đề 4 cndm

                                                      ĐỀ 4

Câu 1 : quy trình chung lắp ráp và hàn phân đoạn phẳng có khung xương gia cường dọc và ngang.

-Chế tạo cụm chi tiết tấm phẳng (nếu có thì không cần bước này )

 -lấy dấu vị trí cơ cấu dọc và ngang trên tôn ,vạch dấu đường bao phân đoạn ,vạch đường kiểm tra và vạch dấu các lỗ khoét và các chi tiết phụ khác

 -lắp ráp và hàn đính các cơ cấu hướng chính , khi lắp ráp thì nên sử đụng các thiết bị để ép sát cơ cấu với tôn để đảm bảo được khe hởi hàn

- lắp ráp và hàn đính các cơ cấu hướng phụ ( cơ cấu ngáng ) hàn đính cơ cấu với cơ cấu

Hàn chính thức cơ cấu với cơ cấu , hàn các mã  liên kết giữa các cơ cấu với cơ cấu( nếu có)

-hàn chính thức cơ cấu với tôn khi hàn ta hàn từ giữa phân đoạn ra 4 phía ( hàn theo phương pháp hàn mắt sàng  )

-cẩu lật ,dũi sạch mối hàn tôn với tôn mặt sau ,rồi hàn tôn với tôn mặt sau

-lấy dấu lại đường bao phân đoạn ,các đường dọc tâm ,đường kiể tra pđ , cắt bỏ phần thừa và chuẩn bị mép hàn tại mép không có luongj dư  theo dấu đã vạch

-kiểm tra ,nghiệm thu phân đoạn ,kiểm tra kích thước chất lượng mối hàn ,biến dạng chung ,biến dạng cục bộ của phân đoạn

Note : tại đầu mút phân đoạn đường hàn cơ cấu với tôn không hàn trên  đoạn dài 200 đến 300 mm

_có thể theo trình tự  lắp ráp và hàn rời sau

-lấy dấu vị trí ,đường chiều dày cơ cấu trên tấm tôn đã được lắp ráp và xong

-đặt và hàn bằng máy hàn tự động khung xương với tấm phẳng

- đặt cơ cấu hướng phụ hàn đính với tôn

-hàn hướng chính với dầm ngáng

- dùng máy hàn bán tụ động hoặc hàn hồ quang tay những chỗ chưa hàn hết của xương hướng chính và dầm ngáng với tôn phẳng

- lấy dấu đường viền ,đường viền đương kiểm tra , chuẩn bị mép hàn của phân đoạn để đấu nối với phân đoạn khác

Câu 2 quy trình lắp ráp và hàn tổng đoạn từ 1 phân đoạn đáy ,mạn boong ,vách theo chiều dài tổng đoạn

-B1: đặt phân đoạn đáy ,kiểm tra theo dọc tâm , chiều cao , độ nghiêng ngang chúi dọc , sau đó cố định phân đoạn đáy bằng các thanh giằng

-B2  đặt phân đoạn vách ngang vào vị trí đã lấy dấu trên phân đoạn đáy  kiểm tra và rà chân vách với mặt trên đáy đôi và cố định với phân đoạn đáy

-B3 đặt , đính tạm thời Và kiểm tra phân đoạn mạn rà mép và cố định các mối nối ngang với phân đoạn đáy mối nối dọc với phân đoạn vách

-B4 đặt vách chắn , bệ máy … bên trong phân đoạn

-B5lắp các khung lắp ráp và cột chống tại mép tổng đoạn

-B6 đặt phân boong ,kiểm tra ,rà khớp với vách ngang và hàn đính

-B7 ép các pđ mạn với phân đoạn boong và với khung lắp ráp rồi hàn đính

-B8 kiểm tra vị trí tất cả các kết cấu của tổng đoạn  kiểm tra khe hởi hàn và bàn giao để hàn chính thức 

-B9 hàn mối nối ngang giữa phân đoạn đáy với mạn , boong trước sau đó hàn mối nối dọc với vác ngang sau

-B10 đặt các chi tiết trang thiết bị lên phân đoạn lên các mối nối ngang rồi hàn

-B11  kiểm tra kết cấu của tổng đoạn , so sánh với bản vẽ

-B12 thử kín  cho các tổng đoạn  (thử áp lực nc khí )

 Câu 3 các mặt phẳng cơ bản khi lắp ráp thân tàu trên triền

-         mặt phẳng dọc tâm

-         mặt phẳng cơ bản

-          mặt phẳng sườn giữa

 câu 4 kiểm tra việc lắp đặt sống mũi trên triền khi đấu đà

    - kiểm tra dọc theo chiều dài ,nủa chiều rộng và góc nghiêng bằng cách thả rọi từ các điểm ở mặt ngoài sống mũi xuống giao điểm các vạch trên các tấm thép trên nền triền có thể kiểm tra phân đoạn theo chiều dài dựa vào vị trí sườn lắp ráp

-         kiểm tra theo chiều cao ;so sánh chiều cao của  vạch kiểm tra trên sống mũi với vạch tương ứng trên cột triền ( có thể dùng máy ngắm để kiểm tra cao độ của đường kiểm tra )

-         đối  với triền nghiên thì khi thả rọi chú ý :  đến việc xác  định độ lệch  khi có góc α độ lệch a = h .tg α

-         trong đó:

     α góc nghiêng của triền

     h là cao độ của điểm thả rọi

     a độ lệch của đầu rọi tới hình chiếu của điểm thả rọi trên tấm thép trên triền

Cấu 5 các yếu tố ảnh hưởng đến qua trình hạ thủy trên triền , đà trượt máng trượt

1)    ảnh hưởng  của mực nước và khu  vực hạ thủy

-         để hạ thủy dọc dc thì chiều rộng cả khu vực hạ thủy ( từ bờ bên này tới bờ bên kia song ) phải >= 2,5 L ( L chiều dài tàu )

-         để hạ thủy ngang dc thì chiều rộng cả khu vực hạ thủy ( từ bờ bên này tới bờ bên kia song ) phải >= 4 L ( L chiều dài tàu )

-         chiều sâu khu vực hạ thủy phải bằng  (2 ~2,5 ) lần chiều chìm tàu

-         ngoài ra còn phải đảm bảo không có hiện tượng rơi tự do của tàu hoặc có nhưng không đáng kể 

2 ảnh huongr của hướng gió và dòng chảy 

Việc hạ thủy chỉ được tiến hành trong điều kiện sóng  gió không quá cấp 5 . vào mùa lũ lớn , nếu buộc phải hạ thủy thì phải có biện pháp giảm vận tốc dòng chảy , hoặc dùng 1 số biện pháp ngăn gió bằng cách sử dụng 1 số tàu đậu xung quanh khu vực hạ thủy

-          

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #hklj