DE 1 CNDM

Đề 1. Câu 1: phân loại phân đoạn :

Các pđ đc chia ra từ thân tàu thường khác nhau về kt, h.dáng,t.lượng và cả mức độ phức tạp. ta có thể chia chúng thành 2 loại:

+ phân đoạn phẳng :  - phân đoạn phẳng ko có độ cong: phân đoạn vách ngang, vách dọc, mạn giữa tàu…

- phân đoạn phẳng có độ cong: phân đoạn boong, mạn vùng đuôi, mút tàu

+ phân đoạn khối : phân đoạn khối đáy đôi, phân đoạn mạn kép, phân đoạn đầu và đuôi tàu, thượng tầng…

Câu 2: cấu tạo của bệ cong cố định:

1. Dầm ngang đế bệ. 2. Cột chống. 3. Xương ngang. 4. Tấm tháo lắp được. 5. Dầm dọc đế bệ. 6. Đế bê tông.

* yêu cầu với bệ :

- Nền bệ không bị lún trong suốt quá trình thi công

- Các đế kê phải có đủ độ cứng vững , chắc chắn

- Độ chênh lệch của các điểm trên bệ khuôn và các điểm tương ứng trên sàn phóng không vượt quá 1,5 mm

- Bệ phải có đg tâm rõ ràng, ko thay đổi trong suốt quá trình gia công, lắp ráp và hoàn thiện PĐ

* cách xác định bề mặt cong của bệ: Mép trên xương ngang bệ đc cắt theo dưỡng lấy từ nhà vạch mẫu hoặc cắt trên máy cắt CNC theo số liệu file đã nhập trên xương ngang có vạch đg thẳng dọc tâm tàu và đg nằm ngang // với đg cơ bản

Câu 3: lắp ráp và hàn phân đoạn khối đáy tàu : phương pháp lắp ngửa

1. rải và hàn tôn bao đáy ngoài: đặt tấm tôn giữa đáy lên bệ, kiem tra su phu hợp vị trí đường dọc tâm trên tôn và đường dt trên xương ngang của bệ. đặt những tấm tôn bao còn lại về 2 phía của tấm giữa, rà và cố định các mép tấm nằm sát voi nhau bằng mã răng lưoc  và hàn đính. Hàn nối dọc,ngang của tôn bao ở mặt trong

2. lấy dấu: lấy dấu duong đặt khung xương, và đường đặt các chi tiet phụ theo các lát gỗ khai triển dọc và ngang hoặc lấy dấu theo thảo đồ bản vẽ

3, đặt và hàn khung xương: đặt sống chính đáy, dầm dọc đáy, sông phụ và đà ngang đáy theo đường dấu đã vạch trên tôn đáy ngoài. Hàn nối các bộ phận của khung xương với nhau và hàn đính chúng với tôn bao.

-hàn khung xuong voi nhau truoc sau đó hàn khung xuong với tôn. Hàn dầm dọc truoc sau đó hàn đến sống đáy và đà ngang đáy

4, đặt tôn đáy trong lên phân đoạn: tôn đáy đc lắp và hàn truoc khi đặt lên phân đoạn đáy. cẩu cụm chi tiet tôn đay trong lên phân đoạn đáy, dùng vít ép sát tôn với khung xương và hàn đính. vị trí của tôn đáy trong kiểm tra theo đường dọc tâm, đường sườn ở giữa phân đoạn

- hàn tôn đáy trong với cơ cấu

5, đặt bệ máy , chi tiet phụ lên tôn đáy trong: vạch các đương doc tâm, duong suon lý thuyet theo đó lấy dau vi trí bệ máy. Đat be may len tôn day tren kiem tra vi tri tư thế, hàn đính rồi hàn chính thức bệ máy

6 cẩu lật hàn mặt sau phân đoạn: tháo phân đoạn khỏi bệ lắp ráp, cẩu lật phân đoạn và đặt phân đoạn lên giá đỡ

-hàn mặt sau các mối nối ngang dọc của tôn đáy trong, hàn khung xuong voi tôn day trong

7, lấy dấu để đấu nối phân đoạn trên triền: phân đoạn chế tạo xong phải có lượng dư tại các mối nối lắp rap theo đúng hồ sơ công nghệ chung

vạch và đánh dấu đường dọc tâm, duong ly thuyet của sống phu duong nuoc nam ngang và đườn suon tại 2 đau phan doan

câu 4 : trình bày phuog phap ha thuy doc tau tren da truot, mang truot

-pp đưa tàu xuống nước theo chiều dọc tàu

-tàu đc lắp ráp trên triền nghiêng trckhi hạ thủy tàu đc đặt cố định trước máng trượt đặt trên đà trượt có lớp mỡ bôi trơn.tàu đc đưa xuống nước nhờ máng trượt trên đà trượt dưới trọng lượng bản than tàu

-nếu góc nghiêng của triền  ,trọng lượng tàu lúc hạ thủy là P ,hệ số ma sát máng trượt và đà trượt f thì P đc phantichs thành P1 và P2

P1 =P.cos; P2=T=p.sin đk để tàu có thể tự trượt đc P2/P1 =tg > f (T Fms)

-chiều dài của triền dọc thường từ 100-350m gồm 2 phần : phần trên cạn và phần dưới nước

-số đg trượt phụ thuộc vào loại triền và thiết bị hạ thủy

-độ nghiêng dọc phụ thuộc vào kích thước tàu hạ thủy /triền,độ nghiêng đó đảm bảo thắng đc lực ma sát và vượt qua khỏi mút cuối của triền khi hạ thủy

-chiều rộng đà trượt ,máng trượt đc tính chọn theo áp lực cho phép / 1 đơn vị diện tích đà trượt của gỗ

-chiều dài đà trượt phải đảm bảo sao cho ở thời điểm bắt đầu hạ thủy đuôi tàu phải cách mặt nước 1,2-1,5m theo chiều thẳng đứng

-đg trượt có thể thẳng hoặc cong khi đà trượt cong thì R vào khoảng 8000/23000 m

- việc bố trí tàu trên triền theo chiều cao cần đảm bảo:

               +  chiều cao tàu trên triền  0,8m

               +  đk thao tác ,lắp ráp các thiết bị hạ thủy

               +  đảm bảo chiều cao từ đà trượt đến đáy tàu phải  chiều cao máng trượt + 300mm

               +  khoảng cách từ cuối đáy tàu đến mặt nước phải bằng khoảng 1,2 -1,5m

- triền dọc thường đạt vuông góc với bờ song trong 1 số trường hợp có thể đặt xiên góc với bờ :tốc độ dòng chảy lớn ,chiều rộng song nhỏ chiều rộng long song tối thiểu nơi đặt triền dọc là 2,5L

Câu 5: các sự cố xay ra khi hạ thuỷ trên da truot va mang truot, khac puc

1, Truong hop tau ko truot xuong sau khi tháo bỏ các thiet bj giữ tàu

* nguyen nhan:

 - độ dốc của triền ko đảm bảo, lớp mỡ bôi trơn ko đạtyêu cau. bề mặt đà truot ko đc phẳng

* khac phuc: sử dụng búa gõ nhẹ lên 2 đầu của đà truot để tạo rung. sử dụng kích để kích 2 đầu máng truot phía mũi. Dùng tời kéo nguơc tau lên 1 đoạn nhỏ. sử dụng tàu kéo phía ngoài sông để kéo tàu xuông

2 , Truong hop tau bị dừng ở giữa triền:

*nguyên nhân: Dà truot bj cong. Do nền đất đỡ của đà truot ko đồng đều gây võng đa truot. Bề mặt của đà truot, mang truot ko bằng phẳng

* khac phuc : dùng kích kich đà truot lên rồi kê đà truot cho phẳng. sử dụng tời kéo tàu lên 1 đoạn rồi bôi trơn lại lớp mỡ. sử dụng tàu kéo phía ngoài sông để kéo tàu xuống

3. truong hop tàu bj dừng ở cuối đương trien: nguyen nhan:

- do độ dốc cuả trien nhỏ.

- Do sử dụng thiet bj hạn chế chuyen dọng của tau ko hơp lý

*khac phuc: sử dụng tàu kéo phía ngoài sông để kéo tàu xuống

4 . truong hơp tau bi nghiêng, lệch khi đang chuyển động trên đà truot: nguyen nhan:

- do sự kê kích đà truot 2 bên ko đồng đều.

- do tau chuyen dong quá nhanh làm máng truot bj lệch khỏi đà truot gay mất ổn địng ngang

* khac phuc : - phai kiem tra can than truoc khi phát lệnh hạ thuỷ

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: