DD.Kĩ thuật tiêm truyền

Kĩ thuật tiêm truyền

(Yduocvn.com) - Kĩ thuật tiêm truyền

Phần 1: Các đường đưa thuốc vào cơ thể

I. Đường tiêu hoá:

1. Uống:

- ưu điểm:

+ Đơn giản, đường tự nhiên, không cần tiệt trùng.

+ Dùng nhiều dạng thuốc.

- Nhược điểm:

+ Chậm tác dụng (15 phút sau trở lên) ® không dùng cấp cứu.

+ Bị dịch dạ dày phá huỷ ® phòng bằng viên nang.

+ Phụ thuộc tình trạng tiêu hoá: ỉa chảy ® ít hấp thu.

- Trong bỏng:

+ Giai đoạn sốc: không nên cho uống.

+ Khi có xuất huyết tiêu hoá: Không cho uống.

+ Nhìn chung uống trước bữa ăn.

+ Các thuốc uống sau ăn: Thuốc có biến chứng viêm loét đường tiêu hoá:

Các nhóm thuốc viêm giảm đau: Aspirin.

2. Ngậm: ít dùng ở bỏng.

3. Đường hậu môn trực tràng:

- Không tự nhiên, dùng khi không uống được.

- Có thể viên đạn hậu môn: Thuốc hạ sốt: Algotropyl.

Thuốc nhuận tràng: Microlax.

- Có thể thụt giữ.

II. Tiêm dưới da và bắp thịt

1. Tiêm dưới da:

- Thuốc hoà tan trong nước; trong vắt.

- Thuốc không kích thích, không đau, không gây hoại tử. - Có thể tiêm nhỏ giọt một lượng thuốc lớn vào dưới da.

- Một số thuốc trong bỏng: Atropin, Mocphin, Unsulin, Heparin.

2. Tiêm bắp: IM

- Dùng: Với những thuốc không hoà tan, nhũ tương, màu lờ lờ như sữa.

+ Những thuốc gây đâu.

+ Thuốc có tác dụng chậm: Novocin.

- Vị trí:

+ Đùi (mặt trước, trong...) tránh mạch máu.

+ Mông (xem lại vị trí tiêm mông ở phần cơ sở).

+ Cánh tay: Chú ý tiêm quá cao phần cơ delta có thể gây tổn thương thần kinh mũ không nhắc tay được.

- Những thuốc không dùng tiêm dưới da, bắp thịt: Thuốc gây hoại tử.

+ Ouabain + Noradre, Dopamin có thể gây hoại tử.

+ Canxiclorua.

+ Các dung dịch ưu trương không nên đưa đường này.

+ Quinin: không tiêm dưới da.

3. Tiêm tĩnh mạch:

Gồm có tiêm tĩnh mạch và truyền tĩnh mạch nhãn thuốc: IV.

- Dùng trong cấp cứu, nhiễm độc, truyền máu và dịch thể, thuốc kích thích gây hoại tử.

- Thuốc không tiêm tĩnh mạch:

+ Thuốc dầu không hoà tan ® tắc huyết.

+ Thuốc gây viêm thành mạch.

+ Thuốc gây tủa Protein...

- Dung môi tiêm tĩnh mạch: Chủ yếu là nước. Nếu tiêm một khối lượng lớn >250ml: phải là đẳng trương.

- Tư thế: Nằm.

4. Đường khác:

- Thẳng tim: Adrenalin trong hồi sinh chết lâm sàng.

- Tiêm động mạch: Khi yêu cầu tập trung thuốc vào vùng nào đó hoặc hồi sức tổng hợp.

- Đường hô hấp: Khí dung, gồm:

+ Dãn phế quản: Diaphilin...

+ Kháng sinh.

+ Thuốc long đờm: achymotrypsin.

+ Tiêm tuỷ sống, mắt.... ít dùng ở bỏng.

III. Các yếu tố ảnh hưởng tác dụng thuốc - lưu ý khi dùng thuốc ở bệnh nhân bỏng

1. Tính không chịu thuốc

- Do thuốc tác dụng quá mạnh, tác dụng phụ mạnh.

- Cần lưu ý khi bệnh nhân có cơ địa dị ứng.- Các thuốc hay gây dị ứng:+ Thuốc ngủ, an thần.+ Giảm đau hạ sốt: Aspisin.

+ Kháng sinh ® cần thử phản ứng.

2. Quen thuốc: Hay gặp thuốc giảm đau, thuốc ngủ, an thần.

3. Kháng thuốc: ở thuốc kháng sinh ® cần điều trị theo nguyên tắc.

4. nghiện thuốc: Thuốc gây nghiện.

5. Bệnh nhân bỏng:

- Thường Protit giảm và thuốc có tác dụng mạnh do ở thể tự do nhiều trong huyết tương.- Dễ gây quen, nghiện thuốc- Dùng nhiều kháng sinh ® tránh dị ứng

tránh nhờn thuốc.

Hiện nay dùng kháng sinh:+ Tốt nhất dựa kháng sinh đồ.

+ Phối hợp thuốc.

+ Đưa thuốc có nồng độ cao trong máu hơn thường xuyên duy trì trong máu nhưng ở nồng độ thấp. (Không pha kháng sinh vào dịch truyền).

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: