ĐC QLCLN

1.

Hãy nêu các đặc tính chung của các thủy vực đã học.

* Đặc tính thủy văn:

- các thủy vực sông:

+ đặc tính thủy văn biểu thị qua sự biến đổi mực nước, lưu lượng

+ dòng chảy trong sông: dòng chảy k ổn định một chiều, biến đổi rõ rệt theo mùa

- các thủy vực hồ tự nhiên và hồ chứa:

+ đặc tính thủy văn biểu thị qua chuyển động của nước rất chậm và ít xáo trộn

+ dòng chuyển vận của nước trong hồ có thể coi là dòng đa hướng , với tấc độ rất bé

à

thời gian lưu trú của nước từ 1 tháng

à

vài trăm năm

+ nhiều hồ có chu kì thay đổi phân tầng và hòa trộn theo phương thẳng đứng. chu kì chịu ảnh hưởng của độ sây,, khí hậu

- các thủy vực nước dưới đất: tốc độ trung bình của nước trong tầng nước ngầm từ 10^-10 – 10^-3 m/s, chịu ảnh hưởng của độ rỗng và độ thẩm thấu của đất đá.

* Các đặc tính vật lí, hóa học:

- vật lí: nhiệt độ, màu sắc, mùi vị,…

- hóa học: biểu thị qua thành phần các chất hóa học có trong nước: DO, TDS,…

- các đặc tính hóa lí của thủy vực nói chung chịu ảnh hưởng nhiều của các điều kiện khí hậu, địa chất của nước trong lưu vực hứng nước cũng như trong tầng chứa nước dưới đất.

* Đặc tính sinh thái của thủy vực

- biểu thị qua sự có mặt của các loài thực vật: tảo, rong, bèo, các vsv cùng các động vật nguyên sinh, động vật phù du, tôm cá,… trong nước

- sự phát triển của các loài trongn nước chịu ảnh hưởng của các biến đổi đk môi trường và mặt khác, chúng cũng ảnh hưởng lại các yếu tố mt

2.

Các yếu tố cơ bản tạo nên chất lượng nước của thủy vực

- các chất vô cơ hòa tan hoặc lơ lửng

- các chất hữu cơ hòa tan hoặc lơ lửng

- các vi khuẩn, vi sinh

- các sinh vật thủy sinh

-thành phần, tính chất, số lượng các loại vật chất, vsv thủy sinh tồn tại trong nước tạo nên chất lượng của nguồn nước.

- Các thành phần vật chất có trong nguồn nước tự nhiên tạo thành so nhiều nguồn khác nhau:

- Do quá trình bào mòn hệ mặt của đất và rửa trôi các loại vật chất trên bề mặt đất do dòng nước mưa trên các sườn dốc xuống thủy vực

-Do quá trình nước chảy qua các tầng đất sâu đã hòa tan chất khoáng trong tầng đất đá và nước ngầm bồi lắng cho sông hồ

- Do bụi và các thành phần vật chất có trong khí quyển bị cuốn theo nước mưa rơi xuống bề mặt đất và tập trung xuống các thủy vực

- Các hoạt động nhân tạo: các chất thải sinh hoạt của con người, các hoạt động sản xuất cn, nn chưa được xử lý chảy vào nguồn nước

3.

Nêu ý nghĩa và tầm quan trọng của việc quản lý chất lượng nước

- chất lượng nước liên quan đến mục đích sử dụng trong các thủy vực

- con người sử dụng nước cho sinh hoạt, các hoạt đọng sản xuất đều chịu tác động bởi cln tại chính nơi đó

- mỗi mục đích sử dụng nước đều có yêu cầu sử dụng nước phù hợp với từng lưu vực

- nhu cầu nước của con người ngày nay không ngừng tăng lên số lượng và chất lượng

- sự gia tăng ô nhiễm nước trong mấy thập kỷ qua

à

lượng nước sạch mà con người có thể sử dụng trên thế giới đang ngày càng giảm đi nhanh chóng

- QLCLN liên quan tới kiểm soát

các nguồn ô nhiễm từ hoạt động của con người gây nên trong sinh hoạt và các hoạt động sản xuất khác

- kiểm soát các nguồn ô nhiễm tốt sẽ ít tốn kém hơn rất nhiều lần so với xử lí ô nhiễm

- đặt ra yêu cầu quản lý bảo vệ cln để sử dụng lâu dài

4. hãy nêu và giải thích ý nghĩa các thông số chất lượng nước cơn bản.

5. Hãy nêu các loại tiêu chuẩn chất lượng nước đã học

* Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt

- tiêu chuẩn nước mặt xung quanh: là giới hạn tối đa cho phép sự tồn tại các chất ô nhiễm có trong nước mặt. nó được đặt ra để đảm bảo sức khỏe cộng đồng, sự cân bằng sinh thái và môi trường sống

- tiêu chuẩn nước thải chảy vào môi trường nước mặt: quy định giới hạn các thông số ô nhiễm và nồng độ tối đa của các chất ô nhiễm trong nước thải cảu các cơ sở sản xuất, chế biến . tc này dùng để kiểm soát mật độ ô nhiễm và tính chất của nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt đổ vào các nguồn nước xung quanh

* tiêu chuẩn nước ngầm

-tiêu chuẩn nước ngầm: quy định giới hạn các thông số cln ngầm, dùng để đánh giá và kiểm soát nước ngầm, làm căn cứ để định hướng cho các mục đích sử dụng khác nhau.

- tiêu chuẩn nước thải: cấm tuyệt đối việc đổ xả nước thải vào nước ngầm

- các tiêu chuẩn kĩ thuật: các tiêu chuẩn kĩ thuật chỉ đạo viêc lựa chọn địa điểm khai thác, thiết kế, xây dựng, lắp đặt, vận hành và đóng cửa các nguồn lớn làm ô nhiễm nước.

* Tiêu chuẩn chất lượng nước biển ven bờ

- tiêu chuẩn chất lượng nước biển

- tiêu chuẩn nước thải chảy vào nước biển ven bờ

6.

Hãy nêu và phân tích các biện pháp cơ bản để quản lý CLN

* Xây dựng, cải tiến thể chế chính sách cà luật pháp cho quan lí CLN

- luật bảo vệ môi trường của nước ta có nhiều điều khoản quy định vè quản lí và bvmt nước

- luật tài nguyên nước (1998) cũng có một số điều khoản về quản lí mt nước

* Tổ chức quản lí và kiểm soát ô nhiễm mt

Nhà nước cần có một hệ thống quản lí môi trường các cấp đủ đáp ứng yêu cầu của công tác quản lí trên thực tế

* Cần có các biện pháp quản lí và kĩ thuật để bv cln

- Các kỹ thuật để giảm các chất ô

nhiễm tại nguồn

+ thu gom rác thải, k đổ vào sông hồ gây ô nhiễm

+ xử lí sơ bộ rác thải bằng các hệ thống bể tự hoại tại gia đình

+ quy hoạch hợp lí các xí nghiệp nhà máy vùng trọng điểm, áp dụng biện pháp di chuyển 1 số xí nghiệp lớn ra khỏi vùng đông dân cư, trung tâm đô thị

- Các biện pháp kĩ thuật cải thiện đk sông, hạn chế ô nhiễm

+ cải tạo lòng sông, tăng khả năng tự làm sạch

+ đưa nồng độ DO tăng lên bằng các bp: bơm kk, khuấy đảo nước,…

- Biện pháp kĩ thuật xây dựng hồ chứa ở thượng nguồn để bổ sung nước cho hạ du trong các thời kì mùa cạn để cải tạo môi trường.

à

tăng tỉ lệ pha loãng của nước sông để giảm ô nhiễm; hạn chế xâm nhập mặn vào đồng bằng ven biển

- các biện páp bảo vệ và trồng rừng, đặc biệt rừng đầu nguồn:

à

giảm xói mòn, giảm độ đục, bùn cát và bồi lắng sông hồ

Tăng khả năng điều hòa lưu lượng nước trong năm, tránh được sự dao động nồng độ chất ô nhiễm quá lớn.

- có các biện pháp kĩ thuật xây dựng trạm và nhà máy xử lí nước thải

- tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng

7.

Hãy nêu khái niệm về ô nhiễm nước và các nguồn gây ô nhiễm ?

* Ô nhiễm nước

Là sự nhiễm độc của nguồn nước xảy ra khi nước ô nhiễm được xả trưc tiếp hoặc gián tiếp vào nguồn nước mà không được xử lí đầy đủ loại bỏ các chất độc hại

* Các nguồn gây ô nhiễm nước

- Nguồn ô nhiễm điểm: điểm xả từ nhà máy, cơ sở sx chế biến, nước thải sinh hoạt vào nguồn sông, hồ, suối.

Lưu lượng và thành phần nước thải có thể đo đạc và kiểm soát được

- Nguồn ô nhiễm diện:

+ thường xuyên xảy ra , liên quan chặt chẽ với dòng chảy do mưa

+ dòng chảy chứa các chất ô nhiễm gia nhập vào các thủy vực tại nhiều điểm khó xác định rõ ràng

+ việc quản lý quản lý các nguồn ô nhiễm diện rất khó khăn, thường pải thay đổi cách thức sử dụng đất, cũng như ý thức của cộng đồng dân cư

8.

Kể tên các chất ô nhiễm chủ yếu, nguồn gốc và tác hại của chúng

- Các chất bị oxy hóa: chất chịu sự phân hủy háo khí nhờ vai trò hoạt động của vk và vsv tồn tại trong môi trường nước

+ có nhiều trong nước thải sinh hoạt, công nghiệp

+ làm giảm DO, ảnh hưởng môi trường sống thủy sinh

- các vk, vi trùng gây bệnh: nguồn nước ô nhiễm do sinh hoạt, bệnh viện, trang trại chăn nuôi

- các chất dinh dưỡng: N,P là chất dinh dưỡng chủ yếu liên quan tới ô nhiễm nước

à

chuỗi thức ăn bị xáo trộn, một số loài phát triển lấn át các loài khác

- các chất rắn lơ lửng: nước thải thường mang theo nhiều các hạt chất rắn vào thủy vực tiếp nhận

à

gây bồi lắng hồ, gây đục nước

- các muối hòa tan

à

một số có thể làm tăng tính mặn của nước

- các kim loại, chat hữu cơ độc hại: trong chất thải ngành công nghiệp, trong phân bón, thuốc bvtv

- nhiệt độ: nước thải cn có nhiệt độ cao

à

ảnh hưởng xấu tới hệ sinh thái

9.

Tình hình ô nhiễm nước ở nước ta và vấn đề quản lý kiểm soát

* Môi trường nước lục địa: hiện nay, vấn đề ô nhiễm nước mặt, nước dưới đất đang ngày càng nghiêm trọng, đặc biệt tại lưu vực sông nhỏ, kệnh rạch, trong kđt

* Các nguồn gây ô nhiễm

- Khai thác và sử dụng quá mức tài nguyên nước mặt, nước ngầm

à

giảm khả năng tự làm sạch, pha loãng

do sự gia tăng dân số nhanh, đô thị hóa mạnh mẽ

à

nhu cầu

nước lớn

- Nước thải công nghiệp, đô thị

+ hầu hết nước thải đô thị chưa được xử lí thải ra môi trường

+ nước rò rỉ từ bãi rác

+ nước thải công nghiệp và sinh hoạt, rỉ rác đang là nguy cơ gây ô nhiễm kim loại nặng, asen, nito...

+ nước thải bệnh viện : khoảng 1000 bện viện mỗi ngày thải ra hàng nghìn m3 chưa qua xử lí hoặc không đạt yêu cầu ra mt

- nước thải từ hoạt động nông nghiệp và từ nguồn khác tại kv nông thôn

+ hóa chất bvtv: 0,5-3,5kg/ha/vụ

+ hoạt động làng nghề

+ hoạt động nuôi trồng vùng ven bờ

*

MT nước biển

-

Các nguồn gây ô nhiễm nước biển

+ Hoạt động của khu dân cư khu vực ven biển

+ Hoạt động khai thác, nuôi trồng thủy sản

+ Các hoạt động vận tải thủy, sự cố tràn dầu

+ Khai thác khoáng sản

+ Hoạt động du lịch, dịch vụ

* Tình hình quản lý KS MT ở VN

- Hệ thống QLMT

- HT văn bản PL về QLMT nước

10.

Phân tích các nguyên tắc chỉ đạo cho việc kiểm soát ô nhiễm nước

* Phòng ngừa ô nhiễm hơn là xử lí ô nhiễm

- cách tiếp cận hợp lí nhất : ngăn ngừa phát sinh chất thải mà pải yêu cầu xử lí

- ưu tiên giảm thiểu chất thải, lọc tại nhà máy các vật liệu thô và quá trình sx tái chế chất thải

* Sử dụng nguyên tắc đề phòng

* Áp dụng nguyên tắc

người gây ô nhiễm pải trả tiền

* Áp dụng các tiêu chuẩn và quy định thực tế

- các tiêu chuẩn , quy định đc tạo ra pải phù hợp với trình độ, năng lực và khả năng kinh tế

- các tc nên đc thiết chặt từ từ cùng với sự tiến bộ đặt được trong sự phát triển nói chung và trong khả năng kinh tế của khu vực tư nhân

* Cân bằng các công cụ kinh tế, điều chỉnh

- Các công cụ quản lí mang tính điều chỉnh đã đặt nặng

vai trò của chính phủ của nhiều quốc gia trong việc kiểm soát ô nhiễm nước

- Lợi ích của việc tiếp cận điều chỉnh là nó cho ra một mức độ hợp lí khả năng có thể dự đoán về giảm ô nhiễm

- bất lợi của tiếp cận điều chỉnh là thiếu hiệu quả kinh tế

- công cụ kinh tế thích hợp hơn nhiều cho việc tuyên chiến với nguồn ô nhiễm phân tán

- việc đặt ra phí, giá là cần thiết cho sự thành công của công cụ kinh tế

* Áp dụng việc kiểm soát ô nhiễm nước ở mức độ thích hợp nhất

* Thiết lập cơ chế liên ngành

- thiết lập các cơ chế, phương tiện phối hợp chính thức và sự trao đổi thông tin trong pạm vi các ngành có liên quan tới nước

* Khuyến khích cách tiếp cận cùng tham gia cuả tất cả các bên liên quan

-Đòi hỏi nâng cao ý thức tầm quan trọng của kiểm soát ô nhiễm nước trong cả những người làm chính sách, công chúng

- các quyết định nên đc thực hiện sau khi đã tham khảo đầy đủ ý kiến của công chúng, các nhóm bị ảnh hưởng liên quan

à

làm tăng sự ủng hộ của công chúng, giúp hội tụ các quan điểm của công chúng, chính quyền.

* Đưa ra cơ chế mở với các thông tin ô nhiễm nước

- liên quan trực tiếp nguyên tắc sự tham gia của công chúng

- khuyến khích sự hiểu biết, thảo luận gợi ý các giải pháp cho các vấn đề chất lượng

* đẩy mạnh hợp tác quốc tế về kiểm soát ô nhiễm nước.

11.

Hãy nêu ý nghĩa và tầm quan trọng của quản lý CLN mặt

- Nước mặt trong các sông hồ là nguồn nước ngọt quan trọng nhất của con người:

+ cung cấp nước cho ăn uống

+ sinh hoạt và công nghiệp

+ cho phát triển nông nghiệp và thủy sản

+ giao thông thủy, nhu cầu vui chơi giải trí

- Các thủy vực nước mặt cũng là nơi tiếp nhận nhiều nguồn nước thải

+ nước thải sh, cn

+ nước hồi quy từ hoạt động sx nn

à

Việc kiểm soát dòng các chất ô nhiễm chảy vào sông hồ là nội dung quan trọng của quản lý chất lượng nước.

12.

Hãy nêu các quá trình liên quan đến sự biến đổi CLN sông/hồ

Chất lượng nước sông, hồ luôn biến đổi theo không gian và thời gian do các biến đổi chất lượng thủy văn và tác động nguồn thải

*Sự pha loãng của nước:

- khả năng pha loãng của nước trong thủy vực tiếp nhận cũng là yếu tố ảnh hưởng cln thủy vực

- nồng độ chất ô nhiễm trong sông hồ sau khi có sự hòa trộn với nước thải có thể tính theo công thức:

C = ( Cs . Qs + Cth . Qth ) / ( Qs + Qth)

* Khả năng tự làm sạch của nước mặt

- khi bị ô nhiễm hữu cơ do nguồn thải vào sau thời gian nhất định cln trong sông hồ có thể hồi phục và trong sạch trở lại

- cơ chế tự làm sạch của nước mặt

+ cơ chế vật lí: là quá trình lắng đọng các chất rắn: vô/hữu cơ xuống đáy

+ cơ chế hóa học: các quá trình hóa học xảy ra trong nước tạo ra biến đổi hóa học hoặc tạo kết tủa

+ cơ chế sinh học: bao gồm qt quang hợp của các thực vật nước, quá trình phân hủy háo khí, yếm khí các chất ô nhiễm hữu cơ nhờ các vsv trong nước

- các nhân tố ảnh hưởng khả năng tự làm sạch của nước:

+ nồng độ DO

+ loại , lượng chất ô nhiễm trong nước

+ loại, số lượng vsv, vk trong nước

+ các nhân tố khí tượng: nhiệt độ, gió,…

+ điều kiện dòng chảy, lưu lượng nước, tốc độ nước

+ điều kiện mặt cắt sông

* Sự ô nhiễm nước trong sông hồ

- sự ô nhiễm bẩn do phân: do chất thải con người và động vật không được thu thập và xử lí đầy đủ

- ô nhiễm do các chất hữu cowl làm cho nồng độ DO trong đoạn sông kể từ say cửa xả nước thải giảm một cách đáng kể

* Sự mặn hóa của nước

- mặn hóa là hiện tượng nồng độ các muối khoáng của nước tăng lên do nhiều nguyên nhân:

+ do xả nước thải từ khu vực mỏ vào sông hồ

+ do nước thải công nghiệp

+ sự bốc hơi lưu vực và bốc thoát hơi mặt lá tăng lên trong lưu vực

* Sự axit hóa nước sông hồ

- là hiện tượng pH thấp (<5)

- các nguyên nhân axit hóa:

+ xả trực tiếp nước thải có chứa axit từ mỏ hoặc ngành cn luyện kim

+ do lắng đọng axit trong không khí gây mưa axit

13.

Phương trình biểu diễn tốc độ phân hủy chất hữu cơ theo thời gian

14.

Mô tả đường cong giảm sút ô xy trong đoạn sông do ảnh hưởng của nước thải chảy vào

Chất ô nhiễm hữu cơ đổ vào sông, quá trình phân hủy háo khí diễn ra chia làm 4 vùng trên đoạn sông:

- vùng phân rã: vùng ngay sau cửa xả nước thải vào sông, vùng này DO giảm nhanh

- vùng phân hủy mạnh: tiếp theo vùng phân rã, là vùng phân hủy mạnh các chất hữu cơ, nồng độ DO giảm mức thấp nhất, thường có thể có phân hủy kỵ khí

- vùng tái sinh: vùng có lượng chất ô nhiễm giảm nên tốc độ sử dụng oxy cho phân hủy cũng giảm

- vùng nước sạch: các chất ô nhiễm hữu cơ gần như đã phân hủy hết , DO phục hồi trở lại như ban đầu

15.

Hiện tượng phú dưỡng và cách phân loại hồ theo tiêu chí phú dưỡng ? Hãy trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của tảo ?

a.

Hiện tương phú dưỡng: Phú dưỡng hóa dđược định nghĩa như là sự làm giàu nước quá mưc bởi những chất dd VC và chất dd có nguồn gốc thực vật. thông thường là các chất chứa N,P như muối nitrat, photphat

-

Phú dưỡng là 1 quá trình tự nhiên trong đó các hồ nước dần dần trở nen nông hơn và có sức sx cao hơn thông qua quá trình bổ sung và xoay vòng chất dd

-

Quá trình PD nhân tạo xảy ra khi các hoạt động của con người làm tăng tốc quá trình TN thông qua việc khiến cho phù ra và chấ dd lọt vào hồ nhanh hơn

-

Hiện tượng phú dưỡng có thể xảy ra ở sông, hồ nhưng đb xảy ra ở hồ với hồ TN và hồ chứa

-

Sức sx của hồ là đơn vị đo khả năng hỗ trợ mạng thức ăn. Tảo tạo ra nền móng cho mạng thức ăn này, cung cấp thực phẩm cho những sinh vật cấp cao hơn

+ sức sx của hồ được xđ thông qua đo đạc sự ptr của tảo mà tình trạng chất dd hiện thời của hồ có thể hỗ trợ đc

+ sức sx cao thường dẫn đến CLN ko tốt

do những thay đổi ko mong muốn khi sự ptr tảo tăng lên

+ sức sx đóng vai trò quan trọng trong việc xd CLN, nó tạo ra nền tảng giúp ta phân loại nước

·

Phân loại hồ bị phú dưỡng: gồm 3 loại:

-

Hồ nghèo dd:

+ sinh vật phù du, thực vật thủy sinh rất ít

+ DO tương đối cao (>=7mg/l)

+ T-N<0.2mg/l, T-P <0.01mg/l

-

Hồ dd trung bình:

+ sinh vật phù du vừa phải, ít bùn cát lắng đọng dưới đáy hồ

+ T-N: 0.2-0.5mg/l; T-P : 0.01 -0.02 mg/l

-

Hồ giàu dd:

+ sinh vật phù du nhiều, sinh vật đáy nhiều. nhiều bùn cát dưới đáy hồ

+ DO thấp ở đáy hồ

+ T-N >0.5mg/l; T-P >0.02mg/l

b.

Các yếu tố ảnh hưởng đên sự pt của tảo

·

Cacbon

-

Tảo thu thập lượng C cần thiết từ CO2 hòa tan

-

Khi tảo chết và phân hủy hoặc bị 1 loài nào đó ăn thì cacbon hữu cơ lại bị OXH thành CO2 hòa tan trở lại nước hoặc khí quyển =>

tạo vòng tuần hoàn C

·

Nito

-

N trông hồ tồn tại dạng NO-3 và đến từ các nguồn bên ngoài thông qua các dòng vào hoặc nước ngầm

-

Tảo hút nito để phát triển. khi xác tảo phân hủy nito hữu cơ đc xả vào nước dưới dạng NH3---OXH

à

NO­-3

·

Phốtpho

-

Bắt nguồn từ nguồn bên ngoài dưới dạng vô cơ ( PO43-)

-

Trong quá trình tảo phân hủy, P quay lại trạng thái VC

-

16.

Hãy phân tích các nguyên nhân và tác hại của hiện tượng phú dưỡng ?

-

Bùn cát: các hạt bùn cát có chứa 1 lượng P đóng góp nguồn dd cho nguồn tiếp nhận

-

Sự phân tầng nhiệt:

-

Các chất dd

+ nguồn dd từ ÔN điểm

+ nguồn dd từ ÔN diện

17.

Hãy nêu khái niệm “chất dinh dưỡng tới hạn” và ý nghĩa của chúng ?

-

Justin liebig: “ sự phát triển của các loài thực vật phụ thuộc vào loại thức ăn nó cần nhưng lại sẵn có ít nhất”

-

Định luật này nói rằng sự phát triển của tảo phụ thuộc chất dd ít nhất (P)

-

Trong tất cả các chất dd chỉ có P là ko có sẵn trong khí quyển hay nước tự nhiên => P được xem là chất dd giới hạn trong hồ

18.

Hãy nêu các biện pháp chính để quản lý và kiểm soát phú dưỡng

có 2 bi

ện pháp làm giảm hiện tượng phú dưỡng trong nước là biện pháp ngăn chặn các chất dinh dưỡng đi vào trong nước và biện pháp xử lý để làm giảm các chất dd trong nước hồ

·

Để ngăn chặn các chất dd đi vào hồ cần chú ý:

-

Kiểm soát việc sử dụng phân bón trong các vùng nông nghiệp ở thượng lưu hồ để giảm nồng độ chất dd nhân tạo đi vào hồ

-

Kiểm soát nước thải sinh hoạt các khu dan cư đổ vào hồ

·

Các biện pháp kỹ thuật

-

Loại bỏ tảo ra khỏi bề mặt nước

-

Dùng bơm xáo trộn nước hồ, hoặc

sục khí nhân tạo vào nước ở đáy hồ làm tăng lương oxi cho nước giúp việc khôi phục vệ sinh nước và cải thiện chất lượng nước

-

Nạo vét các chất lắng đọng ở đáy để loại bỏ các chất dd ra khỏi hệ sinh thái nước

-

Xử lý hóa học nguồn nước bằng các hóa chất để giảm dd

19.

Hãy nêu khái quát chung về nước ngầm và các đặc tính của nước ngầm

Khái quát chung về nước ngầm

-

97% lượng nước ngọt tích lũy trong các tầng đất gọi là nước ngầm

-

Nhiều nơi trên TG đang thiếu nước trầm trọng và nước mặt lẫn nước ngầm

-

Việc khai thác nước ngầm quá mức ở 1 số nơi đã dẫn đến lún sụt đất, xâm nhập mặn…

Các đặc tính cơ bản của nước ngầm

1)

Đặc tính thủy vân

-

Chảy trong lòng đất với tốc độ chậm (tầng ngập nước có v=10-10

đên 10-3 m/s) nên sự tái tạo của nước ngầm rất lâu so với nước mặt

-

Gồm các thành phần:

+ Nước ngầm tầng ko áp

+ Dòng chảy

+ Nước ngầm treo

+ Tầng chảy nước có áp

+ Mặt thủy áp

-

Hệ thống dòng chảy ngầm có khả năng chuyển tải các chất hòa tan: có thể là các thành phần hóa học của nước ngầm; các chất nhiễm bẩn xâm nhập vào dòng ngầm

-

Tốc độ hòa tan của các chất khoáng phụ thuộc vào

+ tính hòa tan của các hợp chất cụ thể trong nước

+ tốc độ của dòng chảy ngầm và mức độ xáo trộn của d/c

-

Các chất nhiễm bẩn được chuyển tải theo quá trình gọi là advection và bao gồm sự khuếch tán phân tử

2)

Các đặc tính hóa học

3)

Các đặc tính sinh học

-

Chất lượng nc ngầm có thể bị ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp bởi các quá trinh vi sinh

-

Vấn đề ô nhiễm bẩn do phân của nước ngầm cũng là mối quan tâm chính

20.

Hãy phân tích một số hoạt động chính của con người làm ảnh hưởng đến CLN ngầm

1)

VSMT trong khu dân cư ko có hệ thống cống tiêu thoát nuwocs thải

-

Phổ biến trong các khu dân cư ko được quy hoạch và phát triển 1 cách tự phát

-

Tác động của vấn đề này làm tăng nồng độ NO3- trong các giếng công cộng ở những vùng mà nguồn cùng cấp nước chủ yếu là nước ngầm

2)

Tiêu nước thải công nghiệp và sinh hoạt đô thị

-

Sự rò rỉ từ các HT cống tiêu nước thải CN do quá cũ hoặc quản lý kém gây rò rỉ nước thải và các chất độc hại xâm nhập vào nước ngầm

3)

Chôn lấp rác thải CN và rác thải SH đô thị

Bãi chôn lấp phải thiết kế theo đúng TC kỹ thuật và nước thải từ bãi rác phải được xử lý tốt

4)

Tai nạn và rò rỉ

-

Ô nhiễm nướ ngầm từ các tôt hợp công nghiệp lớn đang ngày càng phổ biến

-

Việc QL để hạn chế và tránh cá tại nản rủi ro như trên cũng là một phần quan trọng để KS và hạn chế nước ngầm

5)

Canh tác với 1 nền nông nghiệp hóa học

-

Những thay đổi đối với CLN ngầm gây ra bởi phát quàng thảm phủ thực vật

-

Hoạt động canh tác nông nghiệp sd nhiều phân bón=> có tỷ lệ NO3- rất cao và cá ion khác đã có mặt trong nước ngầm, 1 số lượng nhỏ

6)

Mặn hóa do tưới

-

Tưới quá mức khiến cho các vùng đất trũng bị sình và úng ngập, có thể làm tăng mực nước ngầm làm nhiễm mặn của đất và nước ngầm

-

Đòi hỏi tưới hiệu quả kết hợp tiêu hiệu quả

7)

Sử dụng nước thải đô thị để tưới

-

Có thể sd nước thải SH đã qua sử lý để

tưới

-

Tưới bằng NTSH phải chú ý đến SKCĐ

8)

Các hoạt động khai thác mỏ

-

Các hoạt động nhiễm nước ngầm có thể đi kèm với các hoạt động khai thác mỏ

-

Các mỏ than, muối, kali cacbonic, photphat, uranium thường là nguồn gây ô nhiễm chủ yếu đối với nướ mặt và nước ngầm

-

Ô nhiêm nước ngầm có thể xuất phát từ sự thấm rỉ của các phế phẩm mỏ, từ ao lắng của mỏ

-

> vì thế mỏ lộ thiên và mỏ dưới đất cần có các thiết bị tưới tiêu nước nhằm hạn chế ô nhiễm nước ngầm

21.

Các yêu cầu chung về quản lý và bảo vệ CLN ngầm là gì

1)

Quản lý chặt chẽ các nguồn gây ô nhiễm

-

Nơi cất giữ và vận chuyển sản phẩm công nghiệp và chất thải sản xuất

-

Nơi tồn đọng các chất thải công cộng và sh

-

Ruộng vườn có dùng phân bón, thuốc trừ sâu và các chất hóa học

-

Các phần nước mặt chảy xuống nước ngầm

-

Các phần bị

nhiễm bẩn của tầng nước này liên hệ 1 cách tự nhiên hoặc nhân tạo với các tầng nước liền kề khác

-

Các phần thẩm thấu của nước mưa qua KQ đã bị nhiễm bẩn

-

Mặt bằng xí nghiệp, ruộng đồng thấm lọc, hố khoan và các đường hầm lò khác

2)

Ngăn chặn các hoạt động sau để BVCLN ngầm

-

Việc làm nhiemx bẩn nước ngầm do tất cả các dạng nước thải

-

Việc để lọt vào nước ngầm các chất làm bẩn trong quá trình vận chuyển, cất giữ sản phẩm công nghiệp…

-

Việc làm nhiễm bẩn nước mặt có liên hệ thủy lực với nước ngầm

3)

Tổ chức các nơi cất giữ các nguyên liệu, sp và rác thải công nghiệp trên các vùng có khả năng gây ô nhiễm nước ngầm

-

Phải đảm bảo ko thẩm thấu tại nơi tập trung, trước khi sd phải thử nghiệp độ thẩm thấu

-

Ko xd các nơi tập trung trên các vùng nước ngầm trọng điểm

-

Biện pháp bảo vệ phải dựa trên kết quả khảo sát địa chất, tính toán thẩm thấu…

-

Khi tưới bằng nước thải phải xem xét về tình hình nhiễm bẩn nước ngầm có thể xảy ra hay ko để quyết định

-

Khi thăm dò địa chất hoặc khai thác các mỏ khoáng cần áp dụng các biện pháp chống nhiễm bẩn và làm tiêu hao nước ngầm

-

Khi xảy ra sự cố và tai nạn có gây nhiễm

bẩn nước ngầm phải ngăn cách và bảo vệ nơi xảy ra sự cố, ngừng lấy nc ngầm trog vùng xảy ra sự cố

-

22.

Hãy nêu các biện pháp cơ bản để quản lý CLN ngầm

1)

Chính sách và biện pháp: Nhà nước ban hành các quy định TC có tính pháp lý để QLCLNN, chống ô nhiễm nước ngầm

2)

QL chặt chẽ các nguồn gây ô nhiễm, bảo vệ vệ sinh nguồn cung cấp

-

Hạn chế các nguồn gây ô nhiễm, đặc biệt là đối với các chất thải độc hại

-

Thực hiện quy định bảo vệ VS nguồn cung cấp

-

Thanh tra xử lý các VP

3)

Các biện pháp kỹ thuật

-

Công trình VSMT nông thôn: nhà xí, nhà tắm hợp VS

-

Xử lý rác thải, nước thải để hạn chế nguồn ô nhiễm xuống nước ngầm

-

Quy hoạch và thiết kế tốt hệ thống tiêu thoát nước mưa, NT khu vực đô thị và nông thôn

4)

Xây dựng và thực hiện chương trình giám sát CLNN các khu vực ĐT và NT

5)

Giáo dục nâng cao nhận thức MT cho cán bộ và cộng đồng dân cư

23.

Hãy nêu ý nghĩa và nội dung của giám sát CLN

-

Theo tổ chức tiêu chuân háo quốc tế ISO: giám sát được định nghĩa là 1 quá trình được lên chương trình để lấy mẫu, đo đạc và ghi lại theo trình tự các đặc tính khác nhau của nước, thường là với mđ đánh giá sự phù hợp với mục tiêu đã đề xđ

-

Có 3 kiểu hoạt động giám sát:

+ Quan trắc: là việc đo đạc và theo dõi MT nước 1 cách chuẩn hóa, dài hạn để xác định ra tình trạng và chiều hướng

+ điều tra, khảo sát: là các chương trình tập trung, có thời hạn xác định để đo đạc và theo dõi CLN cho 1 mđ cụ thể

+ Giám sát: là việc đo đạc và theo dõi cụ thể, liên tục cho mđ quản lý CLN và các hoạt động vận hành

-

Giám sát CLN là 1 phần bao hàm trong nd của QL, bảo vệ CL các nguồn nước nhằm cung cấp các thông tin và số liệu phục vụ cho công tác quản lý

-

GSCL N là nền tảng cho việc QLCLN, cung cấp thông tin cho phép đưa ra các quết định hợp lý về:

+ Mô tả TNN và xác định các vấn đề ô nhiễm nước thật sự nổi bật

+ Định hình được các kế hoạch và đặt ra các ưu tiên cho việc QLCLN

+ Phát triển và thực hiện các chương trình QLCLN

+ Đánh giá sự hiệu quả của các hành động QL

-

Đối với các nguồn gây ô nhiễm nước, giám sát CLN được tiến hành để đánh giá sự da động của chất ô nhiễm hoặc chất dd dc xả vào nguồn tiếp nhận

24.

Các nội dung cơ bản để thiết kế một chương trình giám sát CLN

1)

Mục đích của GS

-

Lý do chính của việc GSCLN là sự cần thiết để kiểm tra xem CLN được giám sát có phù hợp với các mđ sd đã định hay ko

-

GS cũng là để xđ chiều hướng về CLMTN và MTN bị ảnh hưởng ntn bởi các hoạt động của con người

-

GS nên phản ánh sự cần thiết số liệu của các bên sd nước có liên quan

-

Thực hiệ 1 chương trình GSCLN có thể tập trung vào phân bosoCLN theo ko gian, vào chiều hướng hoặc vào đời sống thủy sinh

-

Một số câu hỏi có thể giúp thiết lập

mục tiêu GS:

+ vì sao việc GS sẽ đc thực hiện?

+

Thông tin gì về CLN là cần thiets cho các mđ sd; những thông tin nào sẽ đc đo đạc và tần suất đo ntn?

+ Nguồn lực tài chính và nhân lực thực tế?

+ Ai chịu trách nhiệm đv cá hợp phần khác nhau của chương trình GS?

+ Ai sẽ sd các số liệu GS…

2)

Sự cần thiết về thông tin cho QL

Các kiểu thông tin điển hình do 1 chương trình GS cung cấp

-

Số lượng và CLN của ' nguồn nước có liên hệ với yêu cầu sd ntn

-

Số lượng và CL của nguồn nước có liên hệ với các TC CLN ntn

-

CLN của nguồn nước bị ảnh hưởng ntn bởi quá trình tự nhiên trong lưu vực

3)

Mô tả về khu vực GS

-

Xác định phạm vi của khu vực

-

Tóm tắt các điều kiện MT và các quá trình mà có thể ảnh hưởng đến CLN

-

Các thông tin về khí tượng, thủy văn

-

Mô tả nguồn nước: lưu vực, vận tốc…

-

Tóm tắt việc sd nước hiện tại và tiềm năng

4)

Lựa chọn địa điểm, vị trí lấy mẫu

-

Yêu cầu phải xem xét các mục tiêu GS và các kiến thức về địa lý của hệ thống nguồn nước cũng như các thông tin về việc sd nước và xả nước vào nó

-

Có 3 vị trí:

+ vị trí cơ sở

+ vị trí xu hướng

+ Vị trí cửa xả sông toàn cầu

5)

Lựa chọn các trạm lấy mẫu

·

Đối với các sông

-

Các trạm lấy mẫu trên sông theo nguyen tắc chung nên đặt ở nơi mà nước hòa trộn đủ đều

-

Việc hòa trộn hoàn toàn của các dòng nhánh với dòng chính có thể ko xảy ra trong phạm vi 1 khoảng cách khá lớn, đôi khi là nhiều km kể từ điểm nhập lưu

-

Nếu có sự hòa trộn ko đều thì tiến hành lấy mẫu 1 vài mẫu để hợp thành mẫu hỗn hợp

·

Đối với các hồ và hồ chứa

-

Khía cạnh quan trọng nhất là sự phân tầng nhiệt gây ra sự khác nhau về CLN theo độ sâu hồ

-

Cần thiết phải lấy hơn 1 mẫu để có thể mô tả đc CLN hồ

6)

Các thông số và trung gian GS

-

Có 3 trung gian chính có thể được sd cho việc GS nc: nước, vật chất dạng hạt, các sinh vật sống. mỗi trung gian cos1 tập hợp các đặc điểm riêng cho mđ giám sát

-

Đối với nhiều mđ có khoảng 20 thông số về mặt lý,hóa, sinh có thể đủ để mô tả

-

Các thông số được chọn trong 1 chương trình GS sẽ phụ thuộc vào các mục tiêu của chương trình và vào cả việc sd nước hiện tại và sự tính trong tương lai

7)

Tần suất và thời gian lấy mẫu

25.

Hãy nêu các khái niệm cơ bản thường sử dụng trong mô hình hóa chất lượng nước

-

Khối lượng và nồng độ

-

Tốc độ

+ tốc độ tải lượng

+ Tốc độ dòng chảy thể tích

+ tốc độ khối lượng

-

Tỷ trọng của nước

-

Cân bằng khối lượng

+ Lượng tích lũy

+ tải lượng vào

+ Lượng ra

+ lượng phả ứng

+ sự lắng

-

Bình lưu và khuếch tán

+ Bình lưu

+ khuếch tán rối

+ khuếch tán phân tử

-

Vi phân số

-

Điều kiện ban đầu và điều kiện biên

26.

Hãy nêu các bước của quá trình mô hình hóa CLN ?

1)

Xác định vấn đề

-

Người làm MHCLN phải cung cấp được 1 phác thảo rõ ràng các mục tiêu của khách hàng

-

Thông thường, người làm MHCLN phải được tham gia trong quá trình này

-

Có 2 nguồn thông tin chính giúp cung cấp các bước xđ vấn đề:

+ Thứ 1: mục tiêu quản

lý, các lựa chọn kiểm soát và các hạn chế

+ Thứ 2: các dữ liệu liên quan đến tính chất vật lý, hóa học, sinh học của nguồn nước và lưu lượng lưu vực hứng nước

-

Sau bước xđ vấn đề, người làm mô hình phải có ý tưởng rõ ràng về mục tiêu cần giải quyết và các thông số CLN kèm theo được cần để đánh giá xem các mục tiêu có thể đạt được hayko

2)

Lựa chọn mô hình

-

Sau khi xđ đc vđ, bước tiếp theo là lựa chọn mô hình:

+ Lựa chọn MH có sẵn

+ Phát triển MH mới để phù hợp với mục tiêu đã xđ

-

Việc phát triển mH mới gồm:

+

Phát triển về mặt lý thuyết: xđ các thông số và tham số cần thiết cùng các pt liên quan. ở bước này cần cân nhắc giữa giới hạn ngân sách và tính phức tạp của MH

+ Xác định pp số và kiểm định MH gồm: thiết kế các thuật toán, tiền hành lập trình bằng ngôn ngữ máy tính; gỡ lỗi; chạy thử và làm thành tài liệu

-

Chạy thử MH để xem tính hợp lý của MH trong 1 số TH

3)

Áp dụng sơ bộ

-

Trong bước này, ngoài việc xác định nhu cầu thông tin nó cũng hữu dụng để xđ thông số MH nào quan trọng nhất

-

Một cách để xđ các thông số quan trọng của MH là sd việc phân tích độ nhạy cuarMH ( phân tích độ nhạy là việc thay đổi chỉ 1 trong các hông số theo 1% tập hợp và quan sát xem kq thay đổi ntn)

4)

Hiệu chỉnh mô hình

-

Là việc điều chỉnh, nắn mô hình để phù hợp với nhữn dữ liệu cho trước

-

Bước này bao gồm việc thay đổi các thông số của mô hình để đạt được sự thống nhất tối ưu giữa kết quả của MH tính được với dãy số liệu cho trước

-

Quá trình này bao gồm:

+ Thử sai

+ Dựa vào kỹ thuật hồi quy tổng bình phương nhỏ nhất

5)

Khẳng định mô hình

-

Sau khi hiệu chỉnh nó phải được khẳng định để sd với sự tin tưởng để thực hiện các dự báo cho QL

-

Kiểm định MH bằng cách

+ cho MH đã được hiệu chỉnh chạt với 1 dãy số liệu mới (tốt nhất là vài dãy số liệu) với các thông số vật lý và các hàm cưỡng bức được thau đổi để phản ánh các điều kiện mới

+ các hệ số động lực được giữ nguyên ở giá trị thu được trong quá trình hiệu chỉnh trước đó

-

Nếu các kq tính toán phù hợp với dãy số liệu mới, MH được khẳng định là công cụ dự báo kq đối với 1 dãy các đk được xd bởi dãy số liệu hiệu chỉnh và kiểm định

-

Nếu kq ko phù hợp dãy số liệu mới, MH thường đượ phân tích để tìm ý do có thể gây sai khác

6)

Áp dụng cho quản lý: a/d việc MHH có thể đưa đến các hành động sửa chữa kịp thời

7)

Mô phỏng MH: đặt ra các kịch bản trong tương lai

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: