day con lam giau_longchau
Dạy con làm giàu
Lời nói đầu
Lời nói đầuMột trong những nguyên nhân khiến người giàu ngày càng giàu, người nghèo ngày càng nghèo, còn giới trunglưu thì thườngmắcnợ chính là vì chủ đề tiềnbạc thường đượcdạy ởnhàchứ không phải ở trường. Hầuhết chúng tahọc cáchxử l ý tiềnbạct ừ chamẹ mình, và thường thì người nghèo khôngdạy convề tiềnbạc mà chỉ nói đơn giản l à: “Hãy đến trường và học chochăm chỉ.” Vàrồi đứa trẻ có thểsẽt ốt nghiệpvớimộtsố điểm xuấtsắc nhưngvớimột đầu óc nghèo nànvề cách quản lý tiềnbạc, vì trườnghọc khôngdạyvề chuyện tiền nong mà chỉtập trung vào việc giáodục sáchvở và nhữngkỹnăng nghề nghiệp mà không nói gìvềkỹnăng tài chính. Đó chính là lý dotại sao những nhân viên ngân hàng, bácsĩ,kế t oán thông mi nh dù đạt được nhiều điểmsố xuấtsắc ở trường nhưnglạigặp nhiềurắcrối tài chính suốt đời. Và những mónnợ quốc gia chóngmặt thườngbắt nguồntừ nhữngvị lãnh đạo cóhọcvấn cao, nhưng chỉđược huấn luyệnrất ít hoặc không có chútkỹnăng nàovềvấn đề tài chính. M ột quốc gia có th ểtồntại như thế nàonếu việcdạy trẻ con quản l ý tiềnbạcvẫn l à trách nhiệmcủa phụ huynh, mà hầuhếthọ không có nhiều kiến thứcvềvấn đề này? Chúng ta phải làm gì để t hay đổisố phận tiềnbạclận đậncủa mình? Nhà giàu đã làm gi àu như thế nàotừ hai bàn tay trắng?... Cólẻbạnsẽtìm thấy cho mình nhữnglời giải đápvề cácvấn đề đó trong cuốn sách này. Tuy nhiên, do khác biệtvềvăn hoá,tập quán và chính thể, có thểmộtsố phần nào đócủa cuốn sáchsẽ khiếnbạn thấylạlẫm, thậm chí chưa đồng tình… dùrằng đây làmột cuốn sách đã được đón nhậnnồng nhiệt ởrất nhiềunước trên thế giới. Chúng tôi giới thiệu cuốn sách nàyvới mong muốn giúpbạn có thêm nguồn tham khảovềmột trong nhữnglĩ nhvựccầndạy con trẻ biết trước khi vào đời, của cácbậc phụ huynh ở cácnước khác…Rất mong nhận được những ý kiến đóng gópcủa các
bạn. Xin trân trọngcảm ơn.
Chơng 1: Cha Giàu, Cha Nghèo
Tôi có hai người cha,một người giàu vàmột người nghèo -một người cha ruột vàmột người cha nuôi (chacủa Mi ke -bạn tôi). Cha ruột tôi đã cóbằng thạcsĩ, còn người cha nuôi thì chưahọchếtlớp tám, nhưngcả hai người đều thành công trongsự nghiệp và có ảnhhưởng đến người khác.Cả hai đều khuyên bảo tôirất nhiều điều, nhưng nhữnglời khuyên đó không giống nhau. Cả hai đều tintưởng mãnh liệt vào sựhọc nhưnglại khuyên tôi học những khóahọc khác nhau.Nếu tôi chỉ cómột người cha, tôisẽ hoặc chấp nhận hoặc phản đối ý kiếncủa ông. Có hai người chadạybảo, t ôi thấy được những quan điểm trái ngược nhau giữamột người gi àu vàmột người nghèo. Và thay vì chỉ đơn giản chấp nhận hay phản đối người này hay người kia, tôi đãcố suy nghĩ nhiềuhơn, so sánh vàl ựa chọn cho chính mình.Cả hai người chacủa tôi khi bắt đầutạodựngsự nghiệp đều phải đấu tranhvới chuyện tiền nong, nhưng cả hai có những quan đi ểm khác nhauvềvấn đề tiềnbạc.
Vídụ, cha ruột tôi thường nói : "Ham mê ti ềnbạc l à nguồngốccủamọi điềuxấu. " Còn cha nuôicủa tôi lạibảorằng: "Thiếu thốn tiềnbạc là nguồngốccủamọi điềuxấu." Nhữngsự khác nhau trong quan điểmcủahọ, nhất là khi đềcập đến tiềnbạc, khiến tôi trở nên tò mò và bắt đầu suy nghĩ… Vì có hai người cha đầy ảnhhưởng, tôi đãhọctừcả hai người. Tôi suy nghĩvề lời khuyêncủamỗi người, và nhờvậy, tôi có đượcmột hiểu biết sâusắcvề quyềnlực và tác độngcủa suy nghĩ l ên cuộcsống con người như thế nào.Vídụ, cha ruột tôi thường nói : “Tôi không muanổivật đó.” Còn cha nuôi thìcấm tôi nói nhưvậy ông muốn tôi nói: "Làm thế nào để mua đượcvật đó?"Một bên l à câu khẳng định, còn bên ki a l à câuhỏi.Một bên khiếnbạnrũbỏ trách nhiệm, còn bên kia buộcbạn phải suy nghĩ…
Hai người chacủa tôi có những quan điểmcựckỳ khác biệt. Chẳnghạn,một người bảo: "Phảihọc cho giỏi thìmới được làm việc ở những công tytốt.”
Người kiabảo: "Học cho giỏi thìmới mua được những công tytốt. "Một người ti nrằng: “Ngôi nhà làsốđầutư nhiều nhất và l à tài sảnlớn nhấtcủa chúng ta. ” Người kialại nghĩ khác: "Ngôi nhàcũng làmột khoản tiền phải trả, vànếu ngôi nhà là khoản đầutưlớn nhấtcủa con thì congặprắcrốirồi đây."
Cả hai người cha đều trả tiền hóa đơn đúng thờihạn, nhưngmột người luôn trả đầu ti ên còn người kia luôn trả sau cùng.
Một ngườivậtl ộn để tiết kiệmtừng đồngmột. Người kia chỉ làmmột việc đơn giản l à đầutư.
Một ngườidạy tôi cách viếtmột lá đơn xin việc thế nào cho ấntượng để có thể tìm được việc làmtốt.
Người kiadạy tôi cách viếtmộtdự án ki nh doanh tài chính như thế nào để có thểtạo ra công việc.
Được huấn luyệnbởi hai người cha, tôi có thể quan sát tác độngcủa những suy nghĩ khác nhau lên cuộc sống con người . Tôi thấy người ta thậtsự định hình cuộcsốngcủahọ qua suy nghĩcủa chínhhọ.
Vídụ, người cha nghèocủa tôi l uôn phàn nàn: "Tôisẽ không bao giờ giàu lênnổi.” Vàlời tiên đoán đó đã trở thànhsự thật. Ngượcl ại , người cha giàucủa tôi l uôn nói những câu đại loại như: “Tôi làmột người giàu, mà người gi àu thì không làm những việc đó." Ngaycả khi ônggặp thấtbại thảmhại saumột cuộc đầutưl ớn không thành, ôngvẫn nghĩ mình l àmột người giàu. ông nói: "Có khác biệt giữa nghèo nàn và phásản. Phásản chỉ làtạm thời nhưng nghèo thì vinh tiễn. "
Những quyềnlựccủa suy nghĩ không bao giờ có thể đo hay đánh giá được, nhưng đó làmột điều hiển nhi ên mà tôi nhận thức được ngaytừ khi còn nhỏ. Tôi thấyrằng người cha nghèo không phải nghèo vìsốti ền ông kiếm được, mà vì những suy nghĩ và hành độngcủa ông.
Dùcả hai người chacủa tôi đềurất t ôn trọng việc giáodục vàhọchỏi nhưnghọl ại bất đồngvề việchọc
cái gì là quan trọng.Một người muốn tôihọc hành chăm chỉ, có thứhạng chuyên môn caodể có công
việctốt, kiếm được nhiều tiền. Người ki a khuyến khích tôi học để trở nên giàu có, để hiểu tiềnbạc l àm việc như thế nào vàhọc cáchbắt tiềnbạc phải làm việc cho mình. Ông thường nhắc đi nhắclại: "Tôi không l àm việc vì tiền. Tiềnbạc phải l àm việc vì tôi. "
Năm lên 9 tuổi, tôi quyết định nghe theo vàhọchỏitừ người cha giàuvềvấn đề tiềnbạc. Vì l úc đó, tôi chỉmới 9 tuổi nên những bàihọc cha nuôi tôidạyrất đơn giản. Thực ratấtcả chỉ có 6 bài họcl ặp đil ặp lại và quyển sách này nóivề 6 bài học đó,cũng theo thứtự đơn giản như khi cha nuôi tôidạy tôi. Những bàihọc này là nhữngl ời hướngdẫn gi úpbạn và con cáibạn trở nên giàu cóhơn,bấtkể điều gìsẽxảy ra trênmột thế giới không chắc chắn và đang thay đổi nhanh chóng như hiện nay.
Chơng 2: Bài 1 Ngời giàu không làm việc vì tiền
BÀIHỌCBẮT ĐẦU
“Tasẽ trả cho các con 10 xumột giờ."
Ngaycả vào nhữngnăm 1950, 10 xumột giờcũng là quá thấp.
Buổi sáng hôm ấy, chacủa Mikehẹngặp t ôi và nó lúc 8 giờ. Vì l à chủcủamột kho hàng,một công ty
xâydựng,mộtsốcửa hiệu và ba quán ăn, nên ôngrấtbậnrộn…
Khi chúng t ôi đến, cha Mi ke đang nói chuyện đi ện thoại và chúng tôi phải ngồi chờ ông ởbăng ghế ngoài
hiên sau, cùngvới hai người phụnữ vàmột người đàn ông trung niên l àm nhiệmvụ quản lý nhà hàng và
coi kho cho chacủa Mike.
Hai đứa tôi đã ngồi chờrất l âu,rồi khi tôicảm thấy mình đãbắt đầumấthết kiên nhẫn, thình lình cha
Mike xuất hiện. Mike và tôi giật mìnhbật đứng lên.
“Sẵn sànghọc chưa, các con?” Cha Mikehỏi, kéomột cái ghế đến ngồivới chúng t ôi .
Tôi và Mike cùnggật đầu. “Tốt. Chasẽdạy các con, nhưng không phải theo kiểu tronglớphọc. Nếu các
con làm việc cho cha, chasẽdạy các con cách làm giàu.Nếu không, chasẽ khôngdạy… Thế đấy đồng ý
hay không l à tùy các con."
“Ơ… con có thểhỏi vài câu được không?" Tôi hỏi .
Không. Chị u hay không chị u, thế thôi. Cha có quá nhiều việc phải làm và không thể l ãng phí th ời gian
được.Nếu con không thể quyết địnhdứt khoát, consẽ khônghọc cách kiếm tiền được đâu.Cơhội đếnrồi
đi. Biết được khi nàocần quyết định làmộtkỹnăng quan trọng. Con cócơhội mà con đangcần.Lớphọc
sẽbắt đầu hoặckết thúc trongmười gi âynữa." Chacủa Mike nói cùngvớimộtnụcười .
“Con chịu” tôi và Mike cùng đáp. “Tốt,” cha Mi ke nói . "Các consẽ l àm việcvới bà Martin. Cha trả các
con 10 xumột giờ và các con phải làm việc ba ti ếng đồnghồmỗi thứBảy.”
“Nhưng hôm nay con cómột trận bóng chày” tôi nói .
Cha Mi ke trầm giọng nghiêm khắc “Làm hay không làm nào?”
“Con làm ạ.” Tôi trảl ời , quyết định làm việc vàhọchỏi thay vì đi chơi bóng.
30 XU SAU ĐÓ
Bà đốc công Martinbắt chúng tôi làm việc không ngơi tay. Trong ba ti ếng đồnghồ chúng t ôi phải khiêng
những thùng hàng hóa trênkệ xuống, phủi sạchbụibằngmột cây chổi lônggả, sau đósắpxếp chúnglại
một cáchgọn gàng. Đó quả làmột công việc chán ngấy vì những cánhcửacủacửa hàng luônmởrộng ra
đường và bãi đậu xe. Mỗi lần cómột chiếc xe đi ngang hay chạy vào bãi,bụi mù trời tràn ngậpcửa
hàng…
Suốt ba tu ần, Mike và tôi đến làm việc ở chỗ bà Martin trong ba giờmỗi thứBảy. Vào buổi trưa, khi công
việckết thúc, bà trả chomỗi đứa 30 xu. Vào nhữngnăm 1950,vớimột đứa bé 9 tuổi thì 30 xucũng chẳng
nhiều nhặn gì. Một quyển truyện tranhcũng đã đến 10 xurồi , vìvậy sau khi được trả ti ền tôi chỉ mua
truyệnrồi đivề nhà.
Vào ngày thứTưcủa tuần th ứtư, tôi quyết địnhsẽ nghỉ việc. Tôi muốn được chacủa Mikedạy cách l àm
giàu, chứ đâu có muốn trở thành tên nôl ệcủa 10 xumột giờ. Trênhết,kểtừ ngày thứBảy đầu tiên đến
nay, tôi vẫn chưagặplại ông ấy.
Vào giờ ăn trưa ởcăn-ti n trường, tôi nói với Mike: "Tớbỏ việc thôi!" Mi kemỉmcười. Tôi giậndữhỏi:
"Cậucười cái gì chứ?"
"Chatớ nói rằngcậusẽ xi n nghỉ. Cha nói trước khi nghỉ việccậu hãy đếngặp ông ấy."
Tôi phẫnnộ:
“Cái gì? Thế ra chacậu đang chờ xemtớ chán việc à?"
"Cũnggần nhưvậy. Kiểudạycủa chatớ khácvới chacậu. Chacậu nói lý thuyết nhiều còn chatớ thìrất ít
lời. Cậucứ chờ đến thứBảy này đi đã. Tớsẽ nói với cha làcậu muốn nghỉ việc.”
“Cậu muốn nói làmọi thứ đã đượcdự li ệu à?” “Không, khônghẳn thế… ThứBảy này chasẽ giải thích
chocậu.”
NGÀY THỨBẢYXẾP HÀNG
Tôi đãsẵn sàng đốimặtvới chacủa Mike và tôi đã chuẩnbị trước. Thậm chí cha ruột tôicũngnổi giận,
ông chorằng chacủa Mike đã vi phạm luật l ao động trẻ em vàmọi chuyện phải được làm cho rõ ràng.
Ôngbảo t ôi phải đòihỏi những gìxứng đáng dành cho mình. ít nhất là 25 xumột giờ. Ông còn nóirằng
nếu tôi không được nângl ương thìtốthơn là nên nghỉ việc.
Và vào 8 giờ sáng ngày thứBảy đó, tôil ại đứng trước cánhcửavăn phòngcủa cha Mike.
"Hãy ngồi chờ đến phiên mình nhé!" Cha Mike nói thế khi tôibước vào.
Tôi e dè ngồi xuốngkế bên hai người phụnữ đang ngồi trênbăng ghế bên ngoàivăn phòng nhưbốn tuần
trước. 45 phút trôi qua và đầu tôigần như muốnbốchỏa. Hai người phụnữ đã vàogặp chacủa Mike và
đi ra 30 phút trước đó. Một người đàn ônglớn tuổi ở đấy khoảng 20 phút vàcũng đã đi rồi.
Ngôi nhàvắngl ặng. Chacủa Mikevẫnmải mê l àm việc trong phòng. Cuối cùng, saucả tiếng đồnghồ
chờ đợi , đúng 9 giờ, chacủa Mi kemớigọi tôi vàogặp ông.
“Bác biết con muốn đượctănglương hoặcsẽ nghỉ việc.” Người cha giàuvừa nóivừa xoay ghế.
"Bác đã không l àm đúng thỏa thuận..." Tôi nói màgần nhưbật khóc. Thật kinh khủng khimột đứa trẻ 9
tuổi phải đốimặtvới ngườilớn.
“Bác nói là bácsẽdạy connếu con l àm việc cho bác. Con đã làm việc chăm chỉ,bỏcả những trận bóng
chày để đến làm việc cho bác. Thế mà bác không giữl ời .
Bác chẳngdạy con điều gìcả. Bác chỉ muốn có tiền và không thèm quan tâm đến những người lao động.
Bácbắt con phải chờ đợi quá lâu và không t ôn trọng con chút nàocả. Con chỉ l àmột đứa trẻ, và concần
phải được đối xửtốthơn chứ! ” Tôi ấm ức tuôn ramột tràng.
Người cha giàu nhìn chằm chằm vào tôi , rồi thong thả nói. "Khôngtệ. Trong vòng chưa đầymột tháng,
con nói chuyện giống nhưhầuhết những người l àm việc cho bácvậy”
“Saocơ ạ?” Tôi ngơ ngáchỏilại.Rồi chẳng hiểu ông đang nói gì, tôi tiếptụcbất bình: "Con nghĩ bácsẽ
giữ đúng gi ao kèo vàsẽdạy con. Nhưng thật ra bác chỉ muốn hànhhạcơn thôi. .."
“Bácvẫn đangdạy con đấy chứ.” Người cha giàu bình thản nói.
“Dạy con ư? Thậm chí bác còn không buồn nói chuyệnvới conkểtừ khi con đồng ý làm việc chỉ vìmấy
xulẻ này. 10 xumột giờ, thế đấy,lẽ ra con đã phải báovới chính quyềnvề bácrồi. Bác biết mà, chúng ta
có luật lao động trẻ em. Báccũng biết là cha con làm việc cho chính quyền…” Tôi la lên giậndữ.
“Úi chà, bây giờ thì con nói chuyện nghe y như những người đãtừng làm việc cho bácvậy. Những người
đó hoặc bác cho nghỉ việc hoặchọtự xin nghỉrồi.”
“Bác đã nói dối con. Con đã làm việc cho bác, nhưng bác đã không giữlời. Bác đã khôngdạy con điều gì
cả.” Tôi nói dồndập,cảm thầy mình thật can đảm.
“Sao con nghĩ là bác khôngdạy con gìcả?"
Người cha giàuhỏilại.
Tôi bĩu môi : "Bác đâu nói chuyệnvới con. Con đã làm việc được ba tu ần, vậy mà bác chẳngdạy con gì
cả."
“Dạy nghĩa là phải nói chuyện hoặc làmmột bài diễn thuyết à?”“Ừm, vâng ạ.” Tôi dèdặt trảlời.
“Đó l à cáchdạy ở trường, còn ở đời sẽrất khác,” người cha giàumỉmcười nói. "Đờisẽ chẳnghề nói gì
với con mà chỉ xô đấy con thôi. Khi cuộc đời xô đẩy con, nó muốn nói rằng: “Dậy đi thôi , cómột cáimới
đểhọc đây! ” Khibị đời xô đẩy,mộtsố ngườibỏ cuộc,mộtsố người khác thì chiến đấu. Mộtsố íthọc
được những bài học và tiếptục đi…
Nếu con l à loại người không có chút can đảm nào, consẽbỏ cuộcmỗilần cuộc đời xô đẩy con. Khi đó
consẽsốngmột cuộcsống sao cho an toàn,cố tránh những việc có thể không bao giờxảy ra. Sau đó con
sẽ chết nhưmột ông giàtẻ nhạt. Nhưngsự thật l à con đã để cho cuộc đời đẩy con đến bênbờ khuất phục.
Tận đáy l òng con lànỗi ki nh hoàng khi phảimạo hiểm. Con muốn chiến thắng, nhưngnỗi l osợ thấtbại
cònlớnhơncả niềm vui chiến thắng. Con đã chọnsự an toàn mà.”
Tôi nhìn chacủa Mikemột lúc l âu,rồibậthỏi. “Thế ra bác đã xô đẩy con ư?”
Người cha giàumỉmcười. "Bác muốn cho connếm thử chút mùi vị cuộc đời . Các con l à những người đầu
ti ên đề nghị bácdạy cách làm gi àu. Bác cóhơn 150 nhân công, nhưng chẳng ai hỏi bácvề điều đócả.Họ
hỏi bácvề công việc tiềnl ương mà khônghề yêucầu bácdạyvề tiềnbạc. Do đó,hầuhếtmọi người dùng
nhữngnăm thángtốt nhất trong đời để làm việc vì tiền mà thậtsự không hiểuhọ đang l àm việc vì cái gì."
Tôi ngồi imlặngl ắng nghe. Khi Mike nóivới bác là con muốnhọc cách làm gi àu, bác quyết địnhsẽ thiết
kếmột khóahọc thậtgầnvới cuộcsống thực. Vì thế mà bác để cho đời xô đẩy conmột chút, khi đó con
sẽ thấm những điều bác nói. Chính vìvậy, bác chỉ trả con 10 xumột giờ."
“Vậy bàihọc mà conhọc được khi l àm việc để có 10 xumột giờ là gì? Là bác đã quá keo kiệt và bóclột
nhân công à?” Tôivặnl ại .
Người cha giàubậtcười thật to.
“Đừng đổlỗi cho bác và đừng nghĩ bác là nguồngốccủamọivấn đề. Nếu con nhận rarằngvấn đề là ở
chínhbản thân con, conmới có thể thay đổi chính mình,học được cái gì đó và trở nên khôn ngoanhơn.
Hầuhếtmọi người đều muốn người khác thay đổi chứ không muốn mình thay đổi. Khi không được như
ý, họ nghỉ việc và đi tìmmột việc làm khác, lương caohơn, vìhọ nghĩrằng những đi ều đósẽ giải quyết
đượcvấn đề. Nhưng,họ đãlầm. Tronghầuhếtmọi trườnghợp thì không đâu."
“Thế cái gìsẽ giải quyếtvấn đề?” Tôi hỏi. “Tiếptục làm việcvới 10 xumột giờ vàcố vui à?”
“Đó l à điều mà những người cònl ại sẽ l àm, chấp nhận ti ềnlương thấp dù biếtrằnghọ và gi a đìnhhọsẽ
gặp khó khănvề tài chính. Họ trông chờ được nângl ương, hoặc làm thêmmột công việc thứ hai, hi vọng
rằng có nhiều tiềnsẽ giải quyết đượcvấn đề…”
Tôi gằmmặt nhìn xuống sàn,bắt đầu hiểu ra bài học mà người cha giàu đang nói đến.
BÀIHỌCSỐ 1.
Ngời nghèo làm việc vì tiềnbạc. Ngời giàu buộc tiềnbạc làm việc vì mình.
Người cha giàu tiếptục giảng bàihọc đầu tiên cho tôi. “Bácrấtmừng khi connổi giận vì phải làm việc 10
xumột giờ.Nếu con khôngtức giận và chấp nhận nómột cách vuivẻ bácsẽ không thểdạy con được.
Con thấy đó, việchọc thậtsự phảimất côngsức, phải cósự đam mê và khát khao cháybỏng.Sự giậndữ
làmột phầnlớn trong công thức đó, vì niềm đam mê làkếthợpcủa t ình yêu vàcơn giận. Khi nói đến tiền
bạc, hầuhếtmọi người đều muốn được an toàn vàbảo đảm. Vìvậy, không phải niềm đam mê mà chính
sự e ngạisẽhướngdẫnhọ. Nhiều tiền chưahẳn đã giải quyết đượcvấn đề. Hãy nhìn cha con mà xem.
Ông ấy làm ra nhiều tiền, nhưngvẫn không thể trảhết các hóa đơn. Hầuhếtmọi người được cho tiền chỉ
đểmắcnợ nhiềuhơn mà thôi. Nguyên do vì ở trường,họ chẳng đượchọc gìvề tiềnbạccả, vìvậyhọ t in
rằng phải làm việc để kiếm tiền.”
“Còn bác không nghĩvậy à?” “Không, khônghẳn thế. Nếu con muốnhọc để làm việc vì tiền, hãyhọc ở
trường. Cònnếu muốnhọc cách buộc tiềnbạc phải l àm việc cho mình, bác có thểdạy con, nhưng chỉ khi
con thậtsự muốnhọc mà thôi.”
“Thế không phảimọi người đều muốnhọc hay sao?"
“Không. Vìhọc làm việc để có tiền thìdễhơnrất nhiều, nhất là khisự e ngại làcảm giác đầu ti ên khi
nhắc đến tiềnbạc.”
“Con không hiểu.” Tôi nhănmặt nói.
Chínhsự lo ngại l à nguyên nhân khiến người ta phải làm việc,họ l o không có đủ ti ền, l o phải bắt đầulại
từ đầu. Đó l à cái giácủa việchọcmột nghề nghiệp nào đó, sau đó l à phải làm việc vì tiền. Hầuhếtmọi
người trở thành nôl ệ cho tiềnbạc. .. và sau đóhọnổi giậnvới ông chủ. "
“Học cách buộc ti ềnbạc l àm việc cho mình làmột khóahọc hoàn toàn khác hay sao ạ?" Tôihỏi. "Nhất
địnhrồi ," người cha giàu nói.
"Nhất định làvậy."
Chúng tôi ngồi im đặngmột lúc lâu. Giờ này cólẽ cácbạn tôi đangbắt đầu tr ận bóng chày, còn tôi thì
đanghọc những điều màbạn bè tôisẽ khônghọc được ở trường.
“Lúc 9 tuổi , con đã đượcnếm thửcảm giác thế nào l à làm việc vì tiền. Chỉcần nhânmột thángvừa qua
cho 50năm, consẽ hiểuhầuhết người ta phải làm gì suốt đời." Người cha gi àu nhẹ nhàng nói.
“Con không hiểu…”
“Concảm thấy thế nào khi phải ngồi chờ bác để được thuê làm việc và đểhỏi xintăngl ương?”
“Thật kinh khủng ạ?"
“Nếu con chọn làm việc vì tiền, cuộcsốngcủa consẽ như thế đấy.” Người cha gi àu nói tiếp. "Và concảm
thấy thế nào khi bà Martin trả cho con 30 xu sau ba giờ l àm việc?"
“Concảm thấy không đủ. Cóvẻ như nó không là gìcả. Conrất thấtvọng.”
“Đó l àcảm gi ác màhầuhết các nhân viêncảm thấy khihọ nhận tiềnlương, nhất là sau khi phải trả thuế
và những chi phí khấu trừ. Ít ra thì concũng được nhận 100%rồi.”
“Bác muốn nói làhầuhếtmọi người không được nhận toànbộ ti ềnlương sao?” Tôi kinh ngạchỏi.
"Rất tiếc là không. Chính quyềnsẽl ấy phần trướchếtbằng các loại thuế. Con phải trả thuế khi con làm ra
ti ền. Con phải trả thuế khi con ti êu xài ti ền. Con phải trả thuế khi con tiết kiệm tiền. Con phải trả thuế
ngaycả khi con chết.”
“Saolại như thế được ạ?” Tôi lúng búnghỏi . Tôi chẳng thích những đi ều tôivừa nghe chút nào. Tôi biết
cha tôi thường xuyên phàn nàn vì phải trả thuế quá nhiều, nhưng thậtsự ông không làm gìcả. Có phải
cuộc đờicũng đang xô đẩy ông hay không?
Người cha giàu chầm chậm đu đưa chiếc ghế vàlặnglẽ nhìn tôi. "Bác đã nóirồi córất nhiều điều đểhọc.
Học cách khiến tiềnbạc phải l àm việc cho mình là phảihọc suốt đời.Hầuhếtmọi ngườihọc đạihọc
trongbốnnăm, sau đó khônghọcnữa.Họ đi làm. lãnhlương, cân đối thu chi , và thế thôi. Trênhết,họ
vẫntựhỏitại saohọgặp nhữngrắcrốivề tiềnbạc. Vàhọ nghĩrằng có nhiều tiềnsẽ giải quyết đượcmọi
chuyện. Mộtsốrất ít nhận rarằng chính vìhọ không có kiến thứcvềvấn đề tài chính nênmớinảy sinh
cácvấn đề khác. Hôm nay bác chỉ muốn xem liệu con có đủ say mê đểhọcvề tiềnbạc hay không thôi.
Hầuhếtmọi người đều không có.Họ đến trường,họcmột nghề gì đó, vuivẻ làm việc và kiếm được
nhiều tiền.Một ngày kiahọ thứcdậyvới nhữngrắcrối tài chính khổnglồ và không thể ngưng l àm việc
đượcnữa. Đó là cái gi ácủa việc chỉ biết làm việc vì tiền thay vìhọc cách buộc tiềnbạc làm việc cho
mình.Vậy con có còn đủ say mê đểhọc hay không?"
Tôi gật đầu.
“Tốtlắm”, người cha gi àu nói . "Bây giờ quaylại làm việc đi .Lần này, bácsẽ không trả con đồng nàocả."
"Sao ạ?"
Tôi kinh ngạchỏi .
“Con ngherồi đấy. Không trả gìcả. Convẫnsẽ phải làm việc ba giờmỗi thứBảy, nhưnglần này consẽ
không được trả 10 xumột giờnữa. Con nói con muốnhọc không phải để làm việc vì tiền, do đó bácsẽ
không trả con đồng nàohết.”
Tôi không thể tin vào những gì mình đang nghenữa.
“Bác đã nói chuyện nàyvới Mike. Nó đang làm việc, l aubụi và chất các thùng hàng mà không được nhận
đồng nàocả. Cól ẽ con nên nhanh lên và quaylại l àm việc thôi .”
Tôi la lên: “Như thế là không côngbằng. Bác phải trả con cái gì chứ! ”
“Con đã nói l à con muốnhọc mà. Nếu con khônghọc bây giờ thì sau này consẽ giống như các nhân viên
của bác, l àm việc vì ti ền và hyvọng khôngbị sa thải . Hoặc giống như cha con, kiếm thật nhiều tiền chỉ để
nợnần đếntậncổ, l uôn hyvọng nhiều tiềnhơnsẽ giải quyết đượcvấn đề. Nếu đó l à những đi ều con
muốn, bácsẽ tiếptục trả con 10 xumột giờ như lúc đầu. Hoặc con có thể làm những điều màhầuhếtmọi
ngườisẽ l àm: phàn nàn là ti ềnlương quá thấp, nghỉ việc và đi tìmmột công việc khác.”
Người cha giàuvỗ đầu t ôi và nói tiếp: "Hãy dùng cái này. Nếu con biết dùng cái đầucủa mìnhmột cách
tốt nhất sau này consẽ phải cảm ơn bác vì đã cho conmộtcơhội, và consẽl ớn l ên thànhmột người giàu
có."
Tôi đứng đó, không ti nnổi vàosự thỏa thuận nonnớtcủa mình. Ban đầu tôi đến đây để đòi tăngl ương,
còn bây giờ tôi phải ti ếptục làm việc mà không được trảdộng nàocả.
Trong ba tu ầnkế tiếp, Mike và tôi làm việc ba giờmỗi thứBảy mà không được trả công. Công việc
không l àm tôi bực mình vàmọi chuyệncũngdần trở nêndễ dànghơn. Điềuvướngbận cònlại là phảibỏ
những trận bóng chày và không thể mua được vài cuốn truyện tranhnữa.
Vào buổi trưacủa tu ần làm việc thứ ba, người cha gi àu ghél ại chỗ chúng tôi . Sau khi xem xét những việc
đang diễn ra trongcửa hàng, ôngbước đếntủ kemlạnh, lấy ra hai cây, trả tiền và ra hiệu cho Mike và tôi
cùng ra ngoài đidạo. Cha Mike đưa kem cho hai đứa tôi vàhỏi: "Mọi việc thế nàorồi, hai chàng trai?"
“Tốt thôi ạ.” Mike nói.
Tôi gật đầu đồng ý.
Người cha giàulạihỏi.“Đãhọc được gì chưa?”
Mike và tôi nhìn nhau, nhún vai và đồng loạtl ắc đầu.
TRÁNH NHỮNGCẠMBẪYLỚN NHẤTCỦA CUỘC ĐỜI
“Các con thấy không, bà Martin vàhầuhết những người ở đây đều phải l àm việccậtlực để kiếmmột ít
ti ền, bám vào viễn ảnhcủamột công việcbảo đảm, mong chờmộtkỳ nghỉ kéo dài ba tuầnmỗinăm và
mộtsốlươnghưubủnxỉn saumấy chụcnăm l àm việc.Nếu điều đó l àm các con thấyhứng thú, chasẽ
nânglương các con lên 25 xumột giờ. ..”
“Nhưng đó là những người làm việc chăm chỉ. Bác đang chế giễuhọ à?” Tôi hỏi.
Mộtnụcười thoáng qua trêngươngmặt người cha giàu.
“Có thể nhữngl ời nói của bác nghe cóvẻ tàn nhẫn, nhưng bác đangcốgắng để các con có thể thấy được
một cái gì đó.Hầuhếtmọi người không thấy được những cáibẫy màhọ đangmắc vào chỉ vìtầm nhìn
củahọ quáhẹp. ”
Mike và tôi ngồi ngẩn ra đó, không hiểu rõhết những gìvừa nghe. Người cha giàu nói chuyện nghe thật
tàn nhẫn. Tuy nhi ên chúng tôi có thểcảm thấy ông đangrất muốn chúng tôi hiểu đượcmột đi ều gì đó.
Người cha giàumỉmcười. "25 xumột giờ nghe cóvẻ tuyệt đấy chứ? Nó có làm cho tim các con đập
nhanhhơn không?"
Tôi lắc đầu.
“Thôi được 1 đô l amột giờ.”
Người cha giàu nói cùngvớimộtnụcười kín đáo. Tim tôi đậpmạnh. Trí óc t ôi muốn hét lên: “Nhận đi!
Nhận đi!” Tôi không thể tin vào những gì mình đang nghenữa. Nhưng tôivẫn không nói gìcả.
"À thế thì 2 đô lamột giờ."
Bộ óc và trái tim 9 tuổicủa tôigần như muốnnổ tung. Tôi không thểtưởngtượng l à mình có thể kiếm
được ngần ấy ti ền. Tôi muốn nói “vâng ạ.” Tôi như thấy rõ trướcmắtmột cái xe đạpmới, mộtbộgăng
bóng chàymới vàsự ngưỡngmộcủabạn bè khi tôi xoè tiền ra. Nhưng không biếttại sao, tôivẫn iml ặng.
Cây kem đang chảy xuống t ay tôi. Bây giờ chỉ cònlại cái que và ởdưới đất l àmột đống vani và sôcôla
màlũ kiếnrất khoái . Người cha gi àu nhìn hai đứa trẻ đang chăm chăm ngó ông, mắtmở to và đầu óc
trốngrỗng. Ông biết rằng cómột phần trong chúng t ôi muốn đồng ý thỏa thuận này. Ông biết trong tâm
hồncủamỗi người đều cómột phầnyếu đuối và tham lam mà người khác có thể mua được. Và ôngcũng
biếtrằng trong tâmhồncủamỗi người đều cómột phầnmạnhmẽ và quyết tâm không bao giờ mua được
cả.Vấn đề chỉ đơn giản là phần nàomạnhhơn mà thôi .
"Thôi đượcrồi, 5 đô l amột giờ. "
Bỗngdưng, lòng tôi chợtlắnglại. Điều gì đó đã thay đổi .Lờimời chào trở nên quálớn và đâm ralốbịch.
Vàonăm 1956, không có nhiều người lớn có thể kiếm đượchơn 5 đô lamỗi giờ.Sự cámdỗ biếnmất và
sự bìnhtĩ nh trởlại. Tôi chầm chậm quay sang nhìn Mi ke. Nó quaylại nhìn tôi. Cái phầnyếu đuối và tham
lam trong con người tôi đã imlặng. Cómộtsự điềmt ĩnh và chắc chắnvề tiềnbạc đếnvới trí óc và tâm
hồn tôi. Tôi biết Mi kecũng đangcảm thấy điều đó.
“Tốtlắm.Hầuhếtmọi người đều cómột cái giá. Vàhọ có cái giá đó vìhọ có nhữngcảm xúc mà tagọi là
nỗi losợ vàsự tham lam. Đầu ti ên, nỗi l o không có tiền buộchọ phải làm việc, và khihọ lãnhlương thì
sự tham lam hoặc lòng thèm muốn khiếnhọbắt đầu nghĩ đến những thứ tuyệtvời mà ti ềnbạc có thể mua
được. Khi đó thìmột khuônmẫubắt đầu…" Người cha giàudị u dàng nói.
“Khuônmẫu nào ạ?” Tôihỏi.
“Cái khuônmẫucủa việc thứcdậy, đi làm, trả hóa đơn, thứcdậy, đi l àm, trả hóa đơn… Sau đó thì cuộc
sốngcủahọcứ kéo dài mãi chỉvới hai cảm giác:nỗi losợ vàsự tham l am. Khi được đưa ra nhiều ti ền
hơn, họsẽ tiếptục cái vòng luẩn quẩn nêu tr ênbằng cách giatăng các chi phí. Đó l à cái mà chagọi là Rat
Race.” “Cómột con đường kháchả cha?” Mikehỏi.
“Có đấy nhưng chỉmột ít người tìm ra nó. Đó là con đường mà cha hyvọng hai consẽ tìm ra khihọc và
làm việcvới cha. Chính vìvậy mà cha đã đề nghị đủ loại ti ềnl ương cho hai con.”
“Cha có ám chỉ gì khôngvậy?Tụi con thấyrấtmệt khi phải làm việcnặng, nhất l à khi không được trả
công gìcả.” Mi ke nói nho nhỏ.
“Các con có thấy những người l àm việc cho cha không?Nỗi losợ không có tiền kìm giữhọ trong cáicạm
bẫy: đi làm, kiếm tiền, đi làm, kiếm tiền, hyvọngnỗi l osẽvơi đi. Nhưngmỗi ngày khihọ thứcdậy, sự lo
lắng ấy thứcdậy cùnghọ,gặm nhấm trái timhọ. Tiềnbạc đi ều khiển cuộcsốngcủahọ, nhưnghọ không
dám thú nhậnsự thật đó. Tiềnbạc đi ều khiểncảm xúc và làm chủ l uôncả tâmhồnhọ... ”
Mike và tôi lắng nghe nhưng không thậtsự hiểuhếtmọi đi ều… Tôi chỉ biếtrằng tôivẫn thườngtựhỏitại
sao những ngườil ớn l uôn phảivội vã đi làm, và trônghọ không bao giờ cóvẻhạnh phúc, như thể cómột
cái gì đó buộchọ phải đì l àmvậy…
“Cha muốn hai con tránhdược cái bẫy đó. Đó là điều mà thậtsự cha đangdạy các con chứ không phải chỉ
dạy cách kiếm tiền,bởi vì ti ền không giải quyết đượcvấn đề.”
“Không à?” Tôi ngạc nhiênhỏi.
“Khônghề. Người ta ham muốn tiềnbạc vì những niềm vui màhọ nghĩrằng nó có thể mua được. Nhưng
niềm vui do tiềnbạc mang đến thườngrất ngắn ngủi , và người talạicần tiền để có được những niềm vui
khác, những điều thúvị hơn, tiện nghihơn, an toànhơn. Vìvậy màhọ tiếptục làm việc, nghĩrằng tiềnsẽ
làmdịu đi tâmhồn đang khổsở vì nhữngnỗi l osợ và lòng ham muốncủahọ. Nhưng ti ền không thể làm
được đi ều đó. "
“Ngaycảvới những người giàu sao?”
“Ừ, ngaycảvới những người gi àu. Nhiều người gi àu khao khát kiếm tiền không phải vì l òng ham muốn
mà vìnỗi losợbị nghèo túng, vìvậyhọ tíchlũy hàngtấn tiền chỉdể chonỗi losợ ấy ngày càngtệhại
hơn. Cha biết nhiều người có hàng triệu đô l al ại còn losợhơncả khihọ không có đồng nào trong t úi . Họ
rất lobịmất tiền.Nỗisợ đã gi úp chohọ gi àu có naylại càngtồitệhơn. Cái phầnyếu đuối và tham lam
trong tâmhồnhọ đang hétlớnhơn.Họ không muốnmất những ngôi nhàlớn, những chiếc xehơi vàmột
cuộcsống cao sang mà tiềnbạc đã đem đến.Họ lo không biếtbạn bèsẽ nói gì khihọ không còn tiềnnữa.
Rất nhiều ngườicảm thấy tuyệt vọng vàbịcăng thẳng thần kinh dù trônghọrấtl ộnglẫy và đang có nhiều
ti ền.”
“Thế những người nghèo cóhạnh phúchơn không ạ?”. Tôirụt rèhỏi.
“Không. Sự tránh né tiếnbạccũng chỉ làmột kiểu loạn thần ki nh giống như quágắn bóvới ti ềnbạc thôi.
Cha đãgặprất nhiều người nóirằnghọ không quan tâm đến tiềnbạc, nhưnglại làm việc để kiếm tiền 8
giờmột ngày.Nếuhọ không quan tâm đến tiền thìhọ đi làm kiếm tiền để l àm gì? Kiểu suy nghĩ đó cól ẽ
còntệhơncả những người chuyên tích cóp tiềnbạcnữa. ..”.
“Thế ta phải l àm gì? Không làm việc kiếm tiền cho đến khihếtcảm thấy losợ và tham lam hay sao?”
“Nếu lo không đủ ti ền, thay vì phải chạy đi l àm việc ngaylậptức để kiếm tiền, hãytựhỏirằng: ‘Liệumột
công việc có phải là giải pháptột nhất đểvượt quanỗi lo này hay không?’ Theo cha thì câu trảlời sẽ l à
‘Không’, đặc biệt là khi con nhìn qua suốtmột đời người. Công việc chỉ làmột giải pháp ngắnhạn cho
mộtvấn đề dàihạn thôi . Cũng giống như câu chuyệnvềmột conlừa kéo xe trong l úc người chủ treolủng
lẳngmộtcủ càrết trướcmũi nóvậy. Người chủ có thểsẽ đến đượcnơi mà ông ta muốn, còn conlừa thì
chỉ đuổi theomột ảotưởng thôi.Nếu conl ừa có thể nhìn thấy toàncảnhbức tranh này, có thể nósẽ suy
nghĩl ại xem có nên theo đuổicủ càrốtnữa hay không..."
“Thế bác khuyên con làm thế nào?” Tôibăn khoănhỏi .
“Hãycốnắm cho đượcsứcmạnhcủa tiềnbạc, đừng esợ nó. Nói cho cùng thì chúng ta đều là những
người làm côngcả, chỉ có điều l à ở nhữngmức độ khác nhau thôi. Cha chỉ muốn hai con cócơhội để
nhìn rõ cáicạmbẫy này, cáicạmbẫy gây rabởinỗi losợ và lòng ham muốn. Hãy kéo chúngvề phe mình
chứ đừng để chúng chốnglại mình. Đó l à điều mà cha muốndạy các con. Nếu đầu tiên mà các con không
thể giải quyết đượcnỗi losợ và lòng ham muốn, mà sau đó các conlại gi àu lên, thì các consẽ chỉ là
những nôlệ được trảl ương cao mà thôi. ..”
Trên đường quay trởl ạicửa hàng, người cha giàu giải t hích cho chúng tôi biết người gi àu đã "làm ra tiền"
như thế nào. Lúc đó, chúng tôi không hiểu ông đang nói gì, nhưng nhiềunăm trôi qua thìmọi thứdầndần
sángtỏ...
NHÌN THẤY NHỮNG GÌ NGƯỜI KHÁC KHÔNG THẤY
Trước khi leo lên chiếc xetải nhỏ bên ngoàicửa hàng, cha Mike nóivới chúng tôi: "Hãysửdụng đầu óc
của mình. Cái đầusẽ chỉ cho các con cách làm ra tiền còn nhiềuhơnsố ti ền cha có thể trả. Các consẽ
thấy được những điều mà người khác không thấy.Cơhội ở ngay trướcmắtmọi người. nhưnghầuhết
người ta không thấy được chúng vìhọ đangbận kiếm tiền vàsựbảo đảm công việc nênhọ chỉ thấy được
có hai thứ đó thôi. Một khi các con đã nhìn thấycơhộirồi thì suốt đời các consẽ nhìn ra chúng. Khi các
con đã nhìn ra thì chasẽdạy cho các conmột điều khác…”
Hai tuầnnữa trôi qua, chúng t ôi vẫn ti ếptục suy nghĩ, thảo luậnvới nhau và tiếptục l àm việc không
lương. Đi ều đáng buồn nhấtvới tôi khi không đượchưởng 30 xumỗi thứBảy l à không có tiền mua
truyện tranhnữa.. .
Hết ngày thứBảy thứ hai, khitạm biệt bà Martin, tôi chợt thấy bà l àmmột việc mà trước đây tôi chưa
từng thấy, nói đúng ra là đãtừng thấy nhưng không chú ýl ắm. ..
Bà Martin đangcắt trang đầu quyển truyện tranh làm đôi. Bà giữlạinửa trên bìa sách và quăngcả cuốn
cònlại vàomột thùngcạc ônglớn. Khi tôi hỏi bà đang làm gì, bà trảlời: "Bácbỏ nó đi. Bác đưa trảlại
nửa trên bìa sách cho người gi ao truyện tranh khi ông ta mang sáchmới đến. Khoảngmột tiếngnữa ông
ấysẽ đến đây."
Mike và tôi ngồi chờ. Khi người giao sách đến, tôi hỏi ông xem liệu chúng tôi có thểlấy những cuốn
truyện tranh này không. Ông trảlời: “Cáccậu có thểlấy chúngnếu cáccậu làm việc chocửa hàng vànếu
cáccậu không bán chúnglại …”
Nhà Mi ke cómộtcăn phòng cònbỏ trống ởtầnghầm. Chúng t ôi laudọncăn phòng thậtsạchsẽ vàbắt
đầu chất hàng trăm cuốn truyện tranh vào. Sau đó, thư viện truyện tranhcủa chúng tôi nhanh chóng được
khai trương, với khách hàng làbọn trẻ trong xóm. Chúng tôi thuê chị gái của Mike,một ngườirất thích
đọc sách, đến làm thủ thư. Chị ấylấymỗi đứa trẻ 10 xu khi vào thư viện, và trong hai tiếngmởcửamỗi
ngày, khách hàngcủa chúng tôi có thể đọc bao nhi êu cuốn truyệncũng được. Như thếbọn trẻrất cólời vì
muamột cuốn truyện tranh phảimất 10 xu, nhưngvới 10 xu đó,nếu đến thư việncủa chúng tôi , trong hai
giờ chúng có thể đọc đến 5, 6 cuốn.
Chị của Mikesẽ kiểm trabọn trẻ khi chúng ravề, để chắc chắnrằng chúng không đem quyển nàovề nhà.
Chị ấycũng giữ gìn những quyển sách, ghil ại có bao nhiêu đứa trẻ vào xem, chúng tên gì và chúng bình
luận gì. .. Tính trung bình sau ba tháng, Mi ke và tôi kiếm được 9. 5 $một tuần. Mỗi tuần chúng t ôi trả cho
chịcủa Mike 1$ và cho chị ấy đọc truyện thoải mái, dùrất hiếm khi chị ấy đọc truyện vì l úc nào chịcũng
phảihọc bàicả.
Mike và tôi thu thậpt ấtcả truyện tranhtừ nhữngcửa hàng khác. Chúng t ôi giữlờihứavới người gi ao
sách l àsẽ không bán đi cuốn truyện tranh nàocả. Khi chúngbị rách nát, chúng tôi đốt đi. Chúng tôi cố
gắngmởmột chi nhánhnữa, nhưng không thể tìm ramột người nàotốtbụng và có thể tintưởng được
như chịcủa Mike.
Ngaytừ khi còn nhỏ, chúng tôi đã hiểu đượcrằng: tìm được những nhân vi êntết làrất khó.
Chơng 3: Bài 2Tại sao phảidạy convề tài chính?
Hầuhếtmọi người không nhận rarằng: trong cuộcsống,vấn đề không phải l àbạn kiếm được bao nhi êu
ti ền mà làbạn giữ được bao nhi êu ti ền và làm cho nó sinh sôinảynở như thế nào.
Điều đócũng giống như trồngmột cái câyvậy. Ban đầu,bạnsẽ phảimấtrất nhiều côngsức để chăm bón
nó, đếnmột ngày nào đó, khirễ cây đã đâm sâu vào lòng đất, cái cây đã đủlớn đểtự mình phát triển,bạn
sẽ khôngcần phải tốn công chăm bónnữa màvẫn có th ể đượchưởng những mùa quả ngọt lành.
Muốn cho cái cây tiềnbạccủabạn phát triển,bạn phải có nhiều kiến thứcvề tài chánh để biết chăm bón
nó thật đúng cách.
Khi bắt đầuhọc cách làm gi àu. tôi và Mike hãy còn là những đứa trẻ nên người cha giàu đã nghĩ ramột
cách đơn giản đểdạy chúng tôi. Trong nhiềunăm, ông đãvẽ nhữngbứcvẽ vàsửdụng nhữngtừ ngữ đơn
giản để Mike và tôi hiểu được những biệt ngữ vàsựvận độngcủa tiềnbạc. Nhiềunăm sau đó ôngmớibắt
đầu thêm vào những consố. Tuy đơn giản nhưng nhữngbứcvẽ này đã góp phầnhướngdẫn hai đứa trẻ bé
nhỏ trongmột bài toánsốhọc khổngl ồvề tài chính, hình thànhmộtnềntảng sâusắc và kiêncố...
Quy luật 1.Bạn phải biếtsự khác nhau giữa tàisản (asset) và ti êusản (liabi lity) và để được gi àu có,bạn
phải mua tàisản.
Nghe thì cóvẻ đơn giản đến buồncười, nhưnghầuhếtmọi người đều không biết được nó uyên thâm đến
mức nào, vìhọ không biết đượcsự khác nhau giữamột tàisản vàmột tiêusản l à ở đâu.
"Người giàu kiếm được tàisản. Người nghèo và người trunglưu chỉ thu được tiêusản, nhưnghọ nghĩ
rằnghọ đã kiếm được tàisản." Khi người cha giàu giải thích đi ều này cho Mi ke và tôi, chúng tôi nghĩ ông
đang nói đùa. Chúng t ôi đang chờ đợimột bímật l àm giàu, vậy mà ônglại trảl ời như thế đấy. Nó đơn
giản đếnmức chúng t ôi phải khựnglạimột l úc lâu để suy nghĩ về điều đó.
“Bác muốn nóitấtcả những điều chúng concần biết là: tài sản là gì, sau đó phải đi kiếm nó vàrồi chúng
consẽ giàu có sao?” Tôi ngờvựchỏi.
Người cha giàugật đầu.“Đơn giản thế thôi.” “Nếu chỉ đơn giản như thế,tại sao những người khác không
giàu được?” Tôil ạihỏi.
Người cha giàumỉmcười. “Vì người ta không biết đượcsự khác nhau giữa tàisản và ti êusản.”
“Tại sao ngườilớnl ại ngớ ngẩn thế nhỉ?Nếu đó chỉ làmột điều đơn giản nhưng quan trọng thìtại sao
người tal ại không muốn tìm hiểu?”
Người cha giàu phảimất vài phútmới giải thích được cho chúng tôi biết tàisản l à gì và ti êusản l à gì.
Làmột người lớn, tôicảm thấy giải thích điều nàyvới những ngườil ớn khác thật khó khăn. Vì saovậy?
Vì ngườilớn khôn ngoanhơn.Gần như trongmọi trườnghợp,hầuhết người lớn khôngnắm đượcsự đơn
giảncủamột ýtưởng vìhọ được giáodục khác nhau. Vàmột ngườil ớn thông mi nh thườngcảm thấybị
hạ thấp khi phải chú ý đến những khái niệm quá đơn giản.
Người cha giàu tin vào quy luật KISS - "Giữ Cho Đơn Giản" (Keep I t Simple Stupi d) - vìvậy ôngcố làm
chomọi thứ trở nên thật đơn giảnvới hai chúng tôi…
Ông nói: "Những đi ều xác định nênmột tàisản không phải làtừ ngữ mà là những consố. Vànếu các con
không biết đọcsố thì các con không thể xác định đượcmột tàisản trongmớ bòng bong ấy đâu."
Trongkế toán, vấn đề không phải ởbản thân những consố mà là những consố ấy nói l ên điều gì.Cũng
nhưtừ ngữvậy,vấn đề không phải ởbản thântừ ngữ mà là câu chuyện nhữngtừ ngữ ấykể.
“Nếu con muốn trở nên gi àu có, con phải đọc được và hiểu được những consố.” Người cha giàulặp đi
lặplại câu nói ấycả ngànlầnvới chúng tôi: "Người gi àu kiếm được tài sản. Người nghèo và người trung
lưu chỉ kiếm được tiêusản."
Mô hình vòng quaycủamột tàisản:
Hìnhhộp ở tr ên làBản kêlợitức, hay còngọi làBản kêlờil ỗ. Nó đo các khoản thu nhập và chi phí, tiền
vào và tiền ra. Cáihộp bêndưới làBản cân đối thu chi . Nó đượcgọi nhưvậy vì nó đòihỏi phải cósự cân
đối giữa tàisản và ti êusản. Lý do chính gây ra những cuộcvậtlộn tài chính đơn giản là vì người ta không
biết đượcsự khác nhau giữamột tàisản vàmột tiêusản. Nguyên nhâncủasự nhầmlẫn chính là vì định
nghĩacủa haitừ này. Càngcố tratự đi ển, bạnsẽ chỉ càng nhầml ẫn nhiềuhơn thôi.
Người cha giàu đã nóivới hai chúng t ôimột cách đơn giảnrằng:
"Tàisảnbỏ ti ền vào t úi các con, còn tiêusản t hì lôi tiền ra khỏi túi."
Mô hình vòng quaycủamột t i êusản:
Nếubạn muốn trở nên giàu có, hãy mua tàisản.Nếu muốn trở nên nghèo đi, hãy mua ti êusản.
Chính vì không phân biệt đượcsự khác nhau này màrất nhiều ngườigặp cácrắcrốivề tài chính.
“Mù chữ” và“mùsố” đều là nguyên nhân gây ra những khó khăn t ài chính. Nếu người tagặp khó khăn
tài chính nghĩ a là đang cómột điều gì đó màhọ không hiểu được: hoặc nhữngtừ ngữ hoặc những consố.
Người giàu phát t ài được là nhờhọ"biết đọc biết viết" t rong nhiềulĩnhvực khác nhauhơn những người
đang phải vậtlộnvề tài chính. Vìvậy,nếubạn muốn giàu có và giữ đượccủacải , bạncần phải hiểu biết
về tài chính,cảvềtừ ngữlẫn những consố.
Mũi tên trongsơ đồ biểu thị vòng quay tiềnmặt. Chỉ toàn những consố thì thể hiện đượcrất ít. Chỉ toàn
từ ngữcũng không nói l ên được gì nhiều. Đó l à câu chuyệnvềsự tính toán. Khi báo cáo tài chính, việc
đọc những consố nghĩa là đang nhìn vàocốt truyện, câu chuyệnkểvềnơi đếncủa vòng quay ti ềnmặt.
Trong 80% các gi a đình, câu chuyện tài chính kém vui không phải vìhọ không làm ra tiền mà vìhọ dùng
ti ền để mua ti êusản chứ không mua tàisản.
Nhữngsơ đồ trên thể hiện vòng quay tiềnmặt trong cuộcsống người nghèo, người trunglưu và người
giàu. Chính là vòng quay tiềnmặt đangkể chuyện, câu chuyệnvềmột ngờisửdụng ti ềnbạccủa anh t a
như thế nào, anh ta làm gì sau khicầm tiền trong t ay.. .
Người ta thường nóirằng: “Tôi đangmắcnợ, vìvậy tôi phải đi kiếm tiền.”
Nhưng có nhiều tiền thường không giải quyết đượcvấn đề thậtsự nó chỉ làm chomọi chuyện trở nên
trầm trọnghơn thôi. Tiền làm cho những sai lầm bi thảmcủa con người trở nên hiển nhiên. Chính vìvậy
mà thông thường, khi người ta đượchưởngmộtvận maybất ngờ - vídụ như được thừahưởng gia tài,
tăngl ương hay trúngsố - trước sau gì thìhọcũngsẽ trởvềvới tình trạng tài chínhhỗn độn như ban đầu,
nếu không muốn nói l àtệhơn lúc đầunữa. Tiền chỉ l àmnổibật mô hình vòng quay ti ềnmặt trong đầu
bạn. Nếubạn thườngsửdụnghếtmọi thứbạn có thìgần như chắc chắn l à việctăngl ươngsẽdẫn đếntăng
chi t iêu.
Chúng ta thường kiếm tiềnbằngkỹnăng nghề nghiệpcủa mình và đasố si nh viênrời trường mà không
cómộtkỹnăng tài chính nào, nên dù hàng triệu người cóhọc theo đuổi nghề nghiệpcủa mìnhmột cách
thành công,họvẫngặp phải rất nhiều khó khăn tài chính. Họ làm việcvấtvả nhưng không gi àu được.
Điều thiếu sót trongvốnhọccủahọ không phải là làm thế nào để kiếm tiền, mà l à l àm thế nào đểsửdụng
ti ền - kiếm được tiềnrồi thìcần phải làm gìvới chúng. Cái đógọi l ànăngl ực tài chính -bạn l àm gìvới
ti ềnbạc sau khi đã kiếm ra chúng, làm sao để giữ không cho người khác chiếmlấy,bạn giữ chúng được
bao lâu, ti ềnbạcsẽ làm việc chobạn như thế nào?
Hầuhết những khó khăn tài chính người tagặp phải là dohọ không hiểu được vòng quay ti ềnmặt. Một
người có thể đượchọc hànhtớinơitới chốn, thành công trongsự nghiệp nhưngvẫn không hiểu gìvề tài
chính. Những người này thường phải l àm việc nhiềuhơncần thiết vìhọ đãhọc cách l àm việc chăm chỉ,
nhưng không đượchọc cách buộc tiềnbạc phải l àm việc cho mình.
CÂU CHUYỆNVỀMỘT GIẤCMƠ TÀI CHÍNH TRỞ THÀNHMỘTCƠN ÁCMỘNG TÀI CHÍNH
Cuốn phimvề những người làm việc chăm chỉ cósẵnmột khuônmẫu. Sau khikết hôn, nhữngcặpvợ
chồng trẻ liền thuêmột cănhộ để ở.Vấn đề làcănhộ thì quá tù t úng, nênhọ quyết định phải tiết kiệm để
muamột ngôi nhà trongmộng và có thể có con. Lúc nàyhọ có hai nguồn thu nhập vàhọbắt đầutập trung
vàosự nghiệpcủa mình. Thu nhậpcủahọbắt đầutăng lên.
Chi phísốmộtcủahầuhếtmọi người là thuế: thuế thu nhập, thuế giá trị gi atăng khi tiêu xài, muasắm
hàng hoá… Khi thu nhậptăng, chi phítăng theo, số tiêusảncũngsẽtăng lên.
Có thể chứng minhbằng cách quaylại vídụcủacặpvợ chồng trẻ. Kết quảcủa việc thu nhậptăng lên là
họ quyết địnhsẽ đi mua ngôi nhà trongmộng. Khi đã có nhà, họsẽ phải trảmột thứ thuếmớigọi là thuế
bất độngsản. Sau đóhọ muamột chiếc xemới, đồ đạcmới và nhữngdụngcụmới đểhợpvới ngôi nhà
mớicủa mình. Rồihọbỗng giật mình nhận rarằng phí acột tiêusản đầy những mónnợcầmcố vànợ tín
dụng.
Lúc này,họrơi vào cáibẫy Rat Race.Rồimột đứa trẻ ra đời . Họ làm việc nhiềuhơn. Nhiều tiềnhơn và
thuế caohơn,gọi là đóng thuế theo thu nhập. Quá trình đócứl ặp đil ặpl ại.Mộttấm thẻ tíndụng được
gởi đến. Họsửdụng nó. Nóhếthạn.Một công ty cho vaygọi đến vàbảorằng "tàisản"lớn nhấtcủahọ,
ngôi nhà, được định giá cao. Công ty này đưa ramột mónnợbảo đảm (bill consolidation loan) vàbảo
rằngtốthơnhết là thanh toán những mónnợ lãi suất caobằng thẻ tíndụngcủahọ. Bêncạnh đó, l ợi tức
nhờ mái nhàcủahọ chính làsự khấu trừ thuế.Họ l àm t heo điều đó, và th ở dài nhẹ nhõm. Nhữngtấm thẻ
tíndụng đã được trả. Bây giờhọ gom những mónnợ ti êu thụlại thànhmộtvăntựcầm nhà. Số tiền phải
trả giảm xuống vìhọ giahạn mónnợ đến 30nămcơ mà.
Những người hàng xómgọi điệnrủhọ đi muasắm, vì đang có đợt bán hàng giảm giá...Mộtcơhội để ti ết
kiệm chút ít ti ền.Họtự nhủ: “Tôisẽ không mua gìcả. Tôi chỉ đi xem thôi.” Nhưng ngay khi nhìn thấy
mộtvật gì đó,họlạilấytấm thẻ tíndụng ra...
Tôi rất thườnggặp nhữngcặpvợ chồng như thế. Tênhọ thì khác nhau nhưng tình trạng tài chính thì
giống nhaucả. Những thói quen ti êu xài đã buộchọ phải kiếm thêm nhiều nguồn thu nhập khác.
Họ không biếtrằng chính cách tiêu xài tiềncủahọ, l à nguyên nhân chính gây ra những cuộcvậtlộn tài
chính. Mọi chuyện l à do không hiểu biếtvề tài chính và không phân biệt đượcsự khác nhau giữa tàisản
và tiêusản.
Người nghèo và người trungl ưurất thường cho phép tiềnbạc làm chủ mình. Mỗi buổi sánghọ chỉ đơn
giản thứcdậy và đi làm mà quêntựhỏirằng những điều mình đang l àm có ý nghĩa gì hay không. Không
am hiểu nhiềuvề tiềnbạc, phầnlớnmọi người để cho quyềnlực đángsợcủa ti ềnbạc điều khiển mình.
Người ta thường l àmmột việc gì đó vì những người kháccũng làm nhưvậy.Họ thích ứng mà không chịu
đặt câuhỏi.Họlặplạimột cách không suy nghĩ những điềuhọ nghe được, những ýtưởng theo kiểu "căn
nhà làcảmột tàisản", "ngôi nhà làsự đầut ưlớn nhấtcủabạn", "hãy tìmmột công việc an toàn","đừng
mạo hiểm" . ..
Khi Mi ke và tôi 16 tuổi, chúng tôi bắt đầu làm việc cho cha Mi ke sau giờhọc vàmỗi cuối tuần. Chúng tôi
thường ngồi cùngvới cha Mike trong khi ông tiếp những nhân vi ên ngân hàng, luậtsư,kế toán vi ên,
người môi giới, nhà đầutư, nhà quản l ý và những người lao động… Cha Mike đã không đi theo đám
đông. Ông có những suy nghĩ ri êng và ôngrất ghét câu nói :"Chúng tôi phải l àmvậy vìmọi người đều
làmvậy." Ôngcũng không ưa nhữngtừ như “không thể.”Nếubạn muốn ông làmmột điều gì đó, chỉcần
nói khíchrằng:“Tôi không nghĩ anh có thể l àm được điều đó.”
Khi ngồidự những buổi họpcủa ông, Mike và tôihọc được nhiều thứ. Chacủa Mike không đượchọc
nhiều ở trường nhưng ông rànhvề tài chính và cuối cùng đã thành công. Ông thường nóivới chúng tôi:
"Một người thông minh thuê những người còn thông minhhơn anh tanữa."
Tôi nhớ lúc tôivẽ nhữngsơ đồ này cho cha tôi xem và chỉ cho ônghướng đicủamột vòng quay tiềnmặt,
những chi phílệ thuộc khi làm chủmột ngôi nhà. Một ngôi nhàl ớn nghĩa l à chi phílớn, và vòng quay
ti ềnmặtsẽ tiếptục đi ra ngoài quacột chi phí.
Tôi biếtrằngvới nhiều người,một ngôi nhà đẹp làsự đầutưlớn nhấtcủahọ, dùrằng nó không phải l à
một tàisản mà l àmột t iêusản, vì nó làm cho tiền ra khỏi túi nhiềuhơn. Tuy nhiên,sẽ có nhiều người
không đồng ývới tôibởil ẽmột ngôi nhà đẹprấtdễ gây xúccảm. Và khi nói đến chuyện tiềnbạc thì
nhữngcảm xúcmạnhmẽsẽ làmmờ đi trí thông minh t ài chính.
1. Khi nhắc chuyện nhàcửa, t ôi muốn nóirằng:hầuhếtmọi người phải l àm việc suốt đời để trả tiền cho
một ngôi nhà màhọ không bao giờ thựcsự đượcsởhữu. Nói cách khác, sau nhiềunăm, hầuhếtmọi
người đều muốn muamột ngôi nhàmới, mỗil ần mua nhàsẽdẫn đếnmột mónnợ kéo dài nhiềunăm
trong khinợcăn nhà trước còn chưa trả xong.
2. Nhàcửa không phải l úc nàocũngtăng giá. Điềumất mátlớn nhất làbạn đểmất đi nhữngcơhội .Nếu
bạn đầutư toànbộ tiềnbạc cho ngôi nhà, bạnbị buộc phải làm việcvấtvảhơn vì ti ềnbạcsẽ tiếptục
chuyển qua bêncột chi phí thay vì thêm vàocột tàisản, đó chính là khuônmẫu kinh điển vòng quay tiền
mặtcủa những gia đình trunglưu.Nếu ban đầumộtcặpvợ chồng trẻ để dành nhiều tiền vàocột tàisản
thì nhữngnăm sau nàyhọsẽsốngdễ dànghơn, nhất là khi con cái đến tuổi đihọc. Tàisảncủahọsẽ phát
triển l ên và có thể giúphọ kiểm soát các chi phí. Thông thường thì cómột ngôi nhàcũng giống như gánh
một mónnợ trị gi á nhà phải trả và làmtăng các chi phícủabạn.
Tómlại ,kết quả cuối cùng khi quyết địnhsởhữumộtcăn nhà quá đắt tiền thay vì nênbắt đầumột danh
mụcvốn đầutư, sẽ tác độngmạnh vàomột cá nhân theo ít nhất là ba cách:
1.Mất thời gi an, trong l úc những tài sản khác có thểsẽ được nâng gi á trị lên.
2.Mấtmột phầnvốn, vìsố tiền đó có thể được đem đi đầutư thay vì phải trả các chi phíbảo quản trực
ti ếp li ên quan đến ngôi nhà.
3.Mấtcơhội rèn luyện. Người ta thường coi ngôi nhà, ti ền tiết kiệm vàkế hoạchlươnghưu l àtấtcả
những gìhọ có trongcột tài sản. Vì không đầutư nênhọ đểmất đi những kinh nghiệm đầutư vàsẽ không
bao giờ có thể trở thành“những nhà đầutư sành điệu.”
Tôi không nóibạn đừng mua nhà. Tôi muốn nói, hãy hiểu đượcsự khác nhau giữamột tàisản vàmột ti êu
sản. Khi muốn cómộtcăn nhàl ớnhơn, đầu tiên tôi phải muamộtsố tàisản để có thể phát sinh vòng quay
ti ềnmặt đủ trả cho ngôi nhà ấy đã.
Nhữngbản kê tài chính cá nhâncủa cha ruột tôi là minh chứngtốt nhất cho cuộcsốngcủamột con người
trong vòng Rat Race. Các chi phícủa ôngdường như l uôn đuổikịp các thu nhập, khônghề cho phép ông
đầutư vàomột tàisản nào. K ết quả làsố tiêusảncủa ông, vídụ như những móncầmcố haynợ thẻ tín
dụng, cònlớnhơncảsố tàisản. Nhữngbức tranh sau còn có gi á trị hơncả ngàntừ ngữ:
Tráil ại , bản kê tài chính cá nhâncủa người cha giàulại phản ánhkết quảcủamột cuộcsống dành cho
việc đầutư và giảm đếnmứctối thiểu các tiêusản:
Xemlạibản kê tài chínhcủa người cha giàu tasẽ hiểutại sao người giàu càng ngày càng gi àuhơn.Cột tài
sản làm phát sinh nhiều thu nhậphơnsốcần thiết cho các chi phí, và chúngl ại được đem đầutưl ại vào
cột tàisản.Cột tàisảnsẽ ngày càng phát triển và vìvậy màsố thu nhậpsẽ ngày càng nhiềuhơn.
Kết quả là người giàu ngày càng giàuhơn.
Những người trunglưu luôngặp phải những khó khăn tài chính khôngdứt vì thu nhập chínhcủahọ là
ti ềnlương, và khi tiềnlươngtăng thì thuếcũngtăng. Mà khilươngtăng thì các chi phícủahọcũng có
khuynhhướng giatăngbằngsố tiềndư, vìvậy mà xuất hiệncụmtừ"Rat Race. "Họ xem ngôi nhà như
một tàisảnlớn nhất trong khi nó thực ra làmột loại tiêusản, thay vì phải đầutư tiềnbạc cho những tài
sản thậtsự có thểtạo ra thu nhập.
Khuônmẫucủa việc xem ngôi nhà nhưmộtsự đầutư và triết l ý chorằng:l ươngtăng nghĩa làbạn có thể
muamột ngôi nhàlớnhơn, hay tiêu xài nhiềuhơn, chính lànềntảng chomột xãhội đầynợnần như ngày
nay. Quá trình giatăng chi phí đẩy nhiều gia đình đến những mónnợ ngày càngl ớnhơn và tình trạng tài
chính không chắc chắnhơn, dùrằng có thểhọ đang được thăng tiến trong công việc và được trảl ương
caohơnmức bình thường.
Bikịch ở đây là việc thiếu kiến thức tài chính ban đầu đãtạo ra nhữngrủi ro mà giaicấp trungl ưu phải
đốimặt. Lý dohọ muốn được an toàn là vìvị thế tài chí nhcủahọ quá mong manh.Bản cân đối thu chi
củahọ không cânbằng. Chúng chịu gánhnặngcủa quá nhiều tiêusản mà không cómột tàisản thựcsự
nào làm phát sinh thu nhậpcả. Thông thường, nguồn thu nhập duy nhấtcủahọ là ti ềnlương. Si nhkếcủa
họ phụ thuộc vào các ông chủ.
Vìvậy, khi đếnlượt mình được cuộcsống"chia bài", những người này không thểnắmbắt được nhữngcơ
hội tốt.Họ muốn được an toàn đơn giản vìhọ đang phải làm việcvấtvả trả thuế ởmức cao nhất và gánh
hàng đốngnợnần...
Như tôi đã nói ở phần trước, quy luật quan trọng nhất là biết đượcsự khác nhau giữa tàisản và tiêusản.
Một khibạn đã hiểu được những khác biệt này, hãytập trungmọinỗlực để mua những tàisản có khá
năng phát sinh thu nhập. Đó là cáchtốt nhất đểbắt đầu con đường làm gi àu.Cứ tiếptục nhưvậycột tài
sảncủabạnsẽtăng lên.Cốgắng chiết giảm t iêusản và chi phí xuống,bạnsẽ có nhiều tiềnhơn để đổ vào
cột tàisản. Chẳngmấy chốc thìnềntảng tàisảncủabạnsẽvững vàng đếnmứcbạn có thể nghĩ đến việc
đầutư…
Giới trungl ưugọi việc đầutư làmột hành động"mạo hiểm." Thật rabản thân việc đầutư khônghềmạo
hiểm. Chínhsự thiếu thông minh nhanh nhạyvề tài chí nh và thiếu những kiến thức tài chính đơn giảnmới
là nguyên nhân gây rasựmạo hiểm.
Nếubạn l àm theo những điều mà đasốmọi người thường làm. nói chung công việccủabạnsẽ như thế
này:
1. Nuôi chủ. Hầuhết những người làm việchưởnglương đều làm cho các ông chủ hay nhữngcổ đông
giàuhơn. Nhữngnỗlực và thành côngcủabạnsẽ giúp cho người chủ thành cônghơn và có nhiều tiền
hơn.
2. Nuôi chính quyền. Chính quyền nhận phần mình trongsốl ươngcủabạn th ậm chí trước khibạn nhìn
thấy nónữa. Khicốgắng làm việc chăm chỉhơn, chỉ đơn giản làbạn đang làm gi atăngsố thuế phảinộp
cho chính quyền.
3. Nuôi ngân hàng. Sau khi trả thuế, chi phílớn nhấtkế tiếp thường l à những mónnợ tíndụng.
Vấn đề là khibạncốgắng làm việc chăm chỉhơn thì ba giới trênsẽl ấy đimột phần chi lớnhơn trong
nhữngnỗlựccủabạn. Vìvậy,bạn phảihọc cách làm th ế nào để cho cácnỗlựccủabạn có thể l àmtăng
lợi nhuận trực tiếp chobản thân và gia đình mình.
Một khibạn đã quyết địnhtập trunghết tâm trí để chăm nom việc kinh doanh riêng, bạnsẽ xác địnhmột
mục tiêu như thế nào?Vớihầuhếtmọi người, họ phải giữlấy nghề nghiệpcủa mình vàdựa vào tiền
lương để kiếm tài sản .
Khi tàisảnlớn l ên,họsẽ đomức độ thành công như thêm nào? Khi nào người tamới nhận rarằng mình
đã giàu có đã có tiền? Ngay khi biết được những định nghĩ avề tàisản và ti êusản, tôi cũng đã định nghĩ a
ri êng cho mìnhvềsự có ti ền. Đúng ra tôi đãmượn định nghĩ a nàycủamột người bạn tên là Buckminster
Ful ler.
Anh ấy nói:"Sự có tiền chinh là khảnăngtồntại củamột người trongmộtsố ngàysắptới…” hay nói
cách khác, nếu hôm naybạn ngưng làm việc thìbạnsẽtồntại được bao l âu?Sự có tiền chính làsự đo
vòng quay tiềnmặt bêncột tàisản sovớicột chi phí. Hãyl ấymột vídụ nhỏ. Giảsử vòng quay tiềnmặt
bêncột tàisảncủa tôi là 1.000 $một tháng. Cònsố chi phí hàng thángcủa tôi l à 2.000 $.Vậy khảnăng
ti ềnmặtcủa tôi như thế nào?
Quayvềvới định nghĩacủa Buckmi nster Fuller.Nếu xétmột tháng 30 ngày thì tôisẽ chỉ có đủsố ti ền
ti êu dùng trongnửa tháng.
Khi đạt đếnmức vòng quay ti ềnmặt bêncột tàisản l à 2. 000 $một tháng, tôisẽ trở nên có tiền.
Nhưvậy nghĩ a là tôi chưa giàu có, nhưng tôi có tiền. Lúc nàymỗi tháng tôisẽ có những thu nhậpmới
phát sinhtừ các tàisản có thể giải quyếtvấn đề chi phí hàng tháng cho mình. Nếu muốntăng chi phí, đầu
ti ên tôi phải tăng vòng quay ti ềnmặttừsố tàisản để có thể duy trìsự có tiền này. Chú ýrằng vào th ời
điểm này, tôi không cònbị phụ thuộc vào tiềnlươngnữa. Tôi phảitập trung vào và phải thành công trong
việc xâydựngcột tàisản đã gi úp t ôi trở nên sung t úcvề tài chính.Nếu hôm nay tôi nghỉ việc, tôivẫn có
thể trang trải các chi phí hàng tháng nhờ vòng quay tiềnmặt tàisảncủa mình.
Mục đíchkế tiếp l à phải códưmộtsố tiền trong vòng quay tiềnmặt để đầutư trởlại vàocột tài sản. Càng
nhiều tiền đầutư vàocột tài sản thì nósẽ càng phát triển. Và chỉcần giữ đượcsố chi phí thấphơnsố tiền
mặt phát sinhtừ những tài sản này thì tôisẽ trở nên giàuhơn, với ngày càng nhiều thu nhậptừ những
nguồn khác ngoài sứ l ao độngcủa mình.
Hãy nhớ:
Ngời gi àu mua t àisản
Ngời trunglưu mua những tiêusản màhọ nghĩ là tàisản
Ngời nghèo chỉ có toàn chi phí
Chơng 4: Bài 3 Hãy nghĩ đến việc kinh doanhcủa mình.
Một ngườibạncủa tôi tên là Keith Cunningham, khi đang theohọcmộtl ớp MBAcủa đạihọc
Texas ở Austi n, đã được nghe Ray Kroc, người sánglập McDonald’s, nói chuyện. Ray đãhỏi cảl ớp:“Đố
cácbạn, t ôi ki nh doanh cái gì?”
Hầuhết các sinh viên MBA đềucười vì nghĩrằng Ray đang nói đùa. Không có ai trảlờicả, Ray
lạihỏil ầnnữa: “Theo cácbạn thì tôi kinh doanh cái gì?”
Các sinh viênlạicười , và cuối cùngmột người la to: “Ray, ai mà không biết ông ki nh doanh
hamburger chứ. ”
Raytỏvẻ khoái trá: “Tôicũng nghĩ anhsẽ nói nhưvậy.” Ông ngừngmột lúc và nói nhanh: “Này
cácbạn, t ôi không kinh doanh hamburger. Tôi kinh doanhbất độngsản!”
Ray đã dùng phầnlớn thời gian hôm đó để giải thích những quan điểmcủa ông. Ray chú trọng
vào việc bán hamburger, nhưng ông không bao giờ quên đểmắttớivị trí buôn bán. Ông biếtrằngbất
độngsản vàvị trícủa nó l à nhântốt quan trọng nhất trongsự thành côngcủa việc kinh doanh. Vềcơbản,
người mua hàngcũng phải trảmột phần tiền để mua khu đất ki nh doanh chotổ chứccủa Ray Kroc…
Khi còn trẻ, chúng tôi khôngsốnggầnmộtcửa hàng McDonal d’s nàocả, tuy nhi ên, người cha
giàu đãdạy cho Mike và tôi cùngmột bàihọc mà Ray Kroc đã nói ở trường đạihọc Texas. Đó là bímật
thứ 3của những người giàu.
Bímật đó là: “Hãy nghĩ đến việc kinh doanhcủa chính mình.” Những khó khăn t ài chính thường
làkết quả trực tiếp do người ta suốt đời phải làm việc cho người khác. Sau những chuỗi ngày làm việcvất
vả, nhiều người không có được gìcả.
Đây l à biểu đồ thu nhập và cân đối thu chi môtảtốt nhấtlời khuyêncủa ray Kroc:
Hệ thống gi áodục hiệntạitập trung vào việc chuẩnbị cho thanh ni ên cómộtsố việc làmtốtbằng
cách phát triển nhữngkỹnăng sáchvở. Cuộcsốngcủahọsẽ quay tròn quanhsốl ương tháng, hay như mô
tả ở trên, quanhcột thu nhậpcủahọ. Và sau khi phát triển nhữngkỹnăng sáchvở,họ tiến đếnmộtbậc
học caohơn để nâng cao nhữngkỹnăng chuyên môn cho phéphọ gi a nhập vàolựclượng lao động và
làm việc kiếm tiền.
Cómột khác biệtlớn giữa nghề nghiệp chuyên môn và việc kinh doanh. Tôi thườnghỏimọi
ngườirằng: “Anh kinh doanh cái gì?” Vàhọ trảlời: “Tôi làm việc ở ngân hàng.” Sau đó t ôi hỏi họ có
phải l à chủ ngân hàng không, vàhọ thườngl ắc đầu: “Không, tôi chỉ l àm việc ở đó thôi. ”
Trong trườnghợp này, họ đã nhầml ẫn giữa nghề nghiệp chuyên môn và việc kinh doanh. Nghề
chuyên môncủahọ có thể làmột nhân viên ngân hàng, nhưnghọcũngcần có việc ki nh doanh riêngcủa
mình. Ray Kroc phân biệtrất rõ ràng giữa nghề chuyên môn và việc ki nh doanhcủa ông. Nghề chuyên
môn thì lúc nàocũng giống nhau – ông l àmột người bán hàng. Ban đầu ông bán máy trộnsữa, sau đó thì
ChiPhí
Tài sản
Việc kinh
doanhcủabạn.
Ti êu
Sản
Thu Nhập
Nghề chuyên
môncủabạn
chuyển sang bán hamburger. Nhưng trong khi nghề chuyên môncủa ông là bán hamburger thì việc ki nh
doanhcủa ông l à tích luỹ nhữngbất độngsản có thể phát sinh thu nhập…
Suy nghĩcủa đasố thanh niên làhọc gì thìsẽ l àmnấy.nếuhọc luật, bạnsẽ trở thành luậtsư, còn
nếuhọccơ khí thìbạnsẽ l à thợ máy… Sai lầm trongvấn đề này làrất nhiều người quên nghĩ đến việc
kinh doanh riêngcủa mình. Suốt đờihọ quan tâm đến việc kinh doanhcủamột người nào khác và giúp
cho người đó gi àu l ên. Muốn được an toàn tài chính,một ngườicần phải nghĩ đến việc ki nh doanh riêng
của mình. Công việc kinh doanhsẽ quay tròn quanhcột tài sản chứ không phải cột thu nhập. Như đã nói
lúc đầu, quy luật 1 l à biết đượcsự khác biệt giữa tàisản và ti êusảnrồi phải biết mua tàisản. Người giàu
tập trung vàocột tài sản trong lúc những người khác thường chỉtập trung vàobản kêlợitức.
Đó là lý do vì sao chúng ta thoáng nghe nói: "Tôi muốn đượctănglương", gi á như tôi được thăng
chức. ..", “Tôi muốn đihọc tiếp để có thể tìmmột công việctốthơn!”, “Tôi sẽ l àm việc thêm ngoài giờ!”,
”Cól ẽ tôi sẽ tìmmột việc làm thứ hai.”.
Nguyên nhân chính khiến phần đông người nghèo và người trungl ưa luôn miệngbảo: "Tôi không
có tiền đểmạo hiểm" - chính l à vìhọ không cómộtnềntảng tài chính nào.Họ phải báml ấy công việc vì
họ muốn được an toàn.
Khimột công tyl ớnbị xuốngcấp thì hàng triệu công nhânmới nhận rarằng cái màhọgọi là tài
sảnlớn nhất: ngôi nhà - đang ăntưởi nuốtsốnghọ. Hàng tháng, ngôi nhàcủahọvẫn đòihỏi phải được trả
ti ền.Một “t ài sản” khác là chiếc xehơicũng đang ngấu nghiếnhọ. Những câygậy đánh gôn trị gi á 1.000
$ nay không còn đáng giá 1.000 đô l anữa.Nếu không cóbảo hiểm công việc, họ không còndựa vào thứ
gì đượccả. Những cái họ nghĩ là tàisản không thể giúphọtồntại quacơn khủng hoảng tài chính.
Đểtăngsố tiềnmặt,họ phải bán đi các thứhọ cho là tàisản,với gi á chỉbằngmột phần nhỏ giá trị
ghi trênbản cân đối thu chi cá nhâncủahọ. Hoặcnếu bán được cólời,họ phải trả thuế chosốlời đó. Như
vậy,mộtlầnnữa chính quyềnlại được chi a phần, và do đósố tiền có thể gi úphọ thoátcảnhnợnầnlạibị
giảm đi .
Chính vìvậy mà tôi nói rằng, gi á trị thực tàisảncủamột người thường íthơnhọ nghĩ . Hãybắt
đầu nghĩ đến việc kinh doanhcủa chính mình. Cứ giữlấy công việc hàng ngày nhưng hãybắt đầu mua
những tài sản thựcsự, chứ không phải những tiêusản hay những thứvậtdụng cá nhân không cómột giá
trị nào khibạn đem chúngvề nhà.Một chiếc xemớimấtgần 25% gi á trịvừa mua ngay khibạn lái nó ra
khỏi showroom. Nó không phải làmột tàisản thựcsự dùrằng các nhân viên ngân hàng cho phépbạn liệt
kê nó nhưmột tài sản…
Với những ngườilớn, hãy giữ các chi phí ởmức thấp, giảm thiểu các ti êusản và hãycốgắng xây
dựngmộtnềntảng tài sảnvững chắc. Với những người trẻ tuổi còn chưarời ghế nhà trường, cácbậc cha
mẹrấtcần phảidạy chohọsự khác biệt giữa tàisản và ti êusản. Hãy gi úphọdựng nênmộtcột tàisản
chắc chắn trước khi họbước vào đời, l ập gia đình, mua nhà, có con vàrồibịmắckẹt vàomộtvị thế tài
chính đầyrủi ro bám víu vào công việc và muamọi thứbằng thẻ tíndụng. Tôi thấyrất nhiềucặp trẻ tuổi
lấy nhaurồi đưa nhau vào cáibẫycủamột cáchsống không thể thoát khỏinợnầngần như suốt đời.
Vớihầuhếtmọi người, khi đứa con bé nhất đã trưởng thành thì cácbậc chamẹmới nhận rarằng
họ chưa chuẩnbị đầy đủ cho việcvềhưu vàhọbắt đầu chạy đuavới cuộc sống để dànhdụm ti ền. Nhưng
khi đó thì chính chamẹcủahọcũng đang trở nên giàyếubệnhtật, vàhọlại thấy mình có những trách
nhiệmmới.
Nhưvậy, tôisẽ đề nghịbạn và các concủabạncần kiếm những loại tài sản nào? Trong giớicủa
tôi, những tài sản thựcsự được chia thànhmộtsố loại khác nhau:
1. Những việc kinh doanh khôngcầnsự cómặt cua tôi. Tôi sởhữu chúng, nhưng chúng được
người khác quản l ý vàvận hành. Nếu tôi phải làm việc ở đó thì nó không còn là việc ki nh doanhnữa, nó
trở thành công việcmấtrồi.
2. Cổ phần.
3. Ngân phiếu
4. Công trái chung.
5. Bất độngsản phát si nh thu nhập.
6. Giấynợ (Giấy cho vay,cầmcố).
7. Tiềnbản quyềnsớhữu chất xám như âm nhạc,kịchbản, bằng sáng chế.
8. Vàbấtcứ thứ gì có giá trị , tạo ra thu nhập hay có khảnăngtăng giá và cósẵn thị trờng.
Khi nói hãy quan tâm đến việc kinh doanh ri êngcủa mìn, tôi muốn nói rằng hãy xâydựng và giữ
chocột tàisản đượcvững chắc. Khimột đô larơi vào tay mình thì đừng bao giờ để nó ra đimột cách vô
ích. Hãy nghĩ theohướng này, khi cómột đô l a đi vàocột tài sản, nó phải trở thành nhân côngcủabạn.
Điềutốt nhấtcủa tiềnbạc là chúng l àm việc 24 giờmột ngày và có thể làm việc đểtự phát sinh.Cứ giữ
công việc hàng ngày và làmmột người l ao động tíchcực, nhưng hãy duy trì việc xâydựngcột tài sản này.
Khi vòng quay tiềnmặtcủabạn phát triển lên, bạn có thể muamột vài thứ đồ dùng xaxỉ.Một
điều quan trọngcần nhớ là: người gi àu mua những thứ xaxỉ này sau cùng, trong lúc người nghèo và
người trunglưu có khuynhhướng mua chúng trướchết. Người nghèo và người trunglưu thường mua
những thứ xaxỉ như những ngôi nhàl ớn, kimcương, áo lông thú, nữ trang… vìhọ muốn trông cóvẻ gi àu
có. Trônghọ cóvẻ giàu có thật, nhưng thựcsựhọ đangmắcnợ ngập đầu... Những người có kinh nghiệm
hay những người gi àu thường xâydựngcột tài sảncủahọ trước tiên. Sau đóhọsẽ dùng thu nhập phát
si nhtừcột tàisản để mua những thứ xaxỉ . Còn người nghèo và người trungl ưu thìlại mua những thứ đồ
xaxỉ ấybằngmồ hôi và máucủa chính mìnhcũng như gia tài dànhdụm cho con cái mình.
Một thứ đồ xaxỉ thậtsự là phần thưởng cho việc đầutư và phát triểnmột tàisản thậtsự. Vídụ
như khi vợ chồng tôi đã có tiền phụ thêm nhờ những ngôi nhà cho thuê, vợ tôi liền muamột chiếc
Mercedes. Vợ tôi không phải làm việc thêm haymạo hiểm gì vì chính những ngôi nhà cho thuê đã mua
chiếc xehởi cho cô ấy. Tuy nhiên, cô ấy phải chờ khoảng 4năm, thời gian để cho danhmụcvốn đầutư
bất độngsảntăng lên và cuối cùng thìlại quăng đi đủsố vòng quay tiềnmặt để trả cho chiếc xe. Nhưng
thứ đồ xaxỉ này, chiếc xe Mercedes,l ại làmột phần th ưởng thựcsự vì cô ấy đã chứng mi nh đượcrằng cô
ấy biết cách phát triểncột tàisảncủa mình.Với cô ấy, chiếc xehởi này có ý nghĩ arất nhiều chứ không
chỉ đởn giản l àmột chiếc xe thông thường, vì cô ấy đã dùngsự thông minh tài chínhcủa mình để mua
được nó.
Điều màhầuhếtmọi người thường l àm làvội vàng chạy đi muamột chiếc xehởi haymột thứ đồ
xaxỉ gì đóbằng thẻ tíndụng. Có thểhọsẽ maucảm thấy chán và muốn cómột thứ đồ chơimới . Thường
thì khi muamột thứ đồ xaxỉbằng thẻ tíndụng, sớm muộn gì người tacũng thấy không hài lòngvới nó, vì
mónnợ mà nó mangl ại trở thànhmột gánhnặng tài chính chohọ.
Sau khi bạn đã dành thời gian đầutư và xâydựng việc ki nh doanh cho riêng mình, lúc này chắc
hắnbạn đãsẵn sàng đểhọc thêmmột bímậtnữa - bímậtlớn nhấtcủa những người giàu, một bímật l uôn
đặt những người giàu đứng trướcmọi người, phần thưởng chosự kiên trì ở cuối đoạn đường dành thời
gian nghĩ đến việc kinh doanhcủa ri êng mình.
Chơng 5: Bài 4: Liên đoàn – bímậtlớn nhấtcủa ngời giàu
Trong thờikỳ còn thuyền buôn, người giàu đã biết cách thi ếtlập các liên minh nhưmột cáchhạn
chếmạo hiểm tàisản trongmỗi chuyến buôn. Người giàubỏ ti ền vàomột liên đoàn t ài trợ cho chuyến đi.
Sau đó liên đoàn nàysẽ thuêmột thủy thủ đoàn l ái thuyền đi . Nếu chiếc thuyềngặpsựcố, sự thual ỗcủa
người giàu chỉ giớihạn trongsố tiềnhọ đầutư cho chuyến đi đó mà thôi.Sở đồ sau diễntảcấu trúccủa
một liên đoànnằm ngoàibản kêlợitức vàbản thu chi cá nhân.
Chính kiến thứcvề quyềnlựccủamộtcấu trúc li ên đoànhợp pháp đã cho người giàumột thuận
lợirấtl ớn sovới người nghèo và người trungl ưu. Cho dù đám đông “lấycủa người giàu” có lên đến đâu
đinữa thì người giàuvẫn luôn tìm được cáchvượt qua. Chính vìvậy mà cuối cùng thuếlại đènặng lên
giai cấp trunglưu. Người gi àu quamặt những người lao động trí óc chỉ vìhọ hiểu được quyềnl ựccủa
ti ềnbạc, một chủ đề không đượcdạy trong trườnghọc.
Người giàu quamặt những người lao động trí óc như thế nào?
Những nhàtưbản thựcsự tìm đếnsựbảovệcủa li ên đoàn. Một l iên đoànbảovệ người giàu.
Nhưng cómột điều mà những người chưa bao giờ thiếtl ập li ên đoàn không thể biết được, đó làmột li ên
đoàn không thựcsự phải l àmột cái gì đó. Một li ên đoàn chỉ đởn thuần làmộtcặp giấytờvới vài tài liệu
hợp phápnằm trong vài văn phòng luậtsư và được đăng kývới cáccơ quan nhànước. Nó không phải là
một tòa nhàlớn có ghi tên li ên đoàn tr ên đó. Nócũng không phải làmột nhà máy haymột nhóm người.
Một l iên đoàn chỉ làmột tài li ệuhợp pháp đểtạo nênmột cái xáchợp pháp mà không cóhồn.Mộtl ần
nữacủacải của người giàu đượcbảovệ.Mộtl ầnnữa, cáchsửdụng liên đoàn trở nên phổ biến -một khi
những đạo luật thu nhập thường xuyên đã được thông qua - vìtỉlệ thuế thu nhập liên đoàn thấphơntỷlệ
thuế thu nhập cá nhân. Ngoài ra, như đã nói ở trên, một liên đoàn cómộtsố chi phí nhất định phải trả
trước khi trả thuế.
Thu nhập
Chi phí
Thuế
Các ph í tổn
Tàisản Tiêusản
Một liên
minh cá
nhân
Giảmbớt t huế
thu nhập
Mỗi khi người ta muốn trừng phạt người giàu, người giàu không chỉ đởn giản tuân theo, họ phản
ứnglại. Họ có đủ tiềnbạc và quyềnlực để thay đổi nhiều thứ. Họ không chịu ngồitự gi ác trả nhiều thuế
hơn. Họ tìmmọi cách để giảm thiểutối đa gánhnặng thuế má màhọ phải chị u.Họ thuê những luậtsư và
kế toán vi ên khôn ngoan nhanh nhạy,họ thuyết phục các nhà chính trị thay đổi luậtlệ haytạo ramột vài
lỗhổng.Họ có đủmọi phương cách để thực hiện các thay đổi đó.
Người nghèo và người trungl ưu không có nhữngkế sách nhưvậy, đởn giản vìhọsợ chính
quyền. Và tôi biết các nhân vi ên thu thuếcủa chính quyền đángsợ đến thế nào. Người cha nghèocủa tôi
không bao giờ có ý phản kháng. Người cha giàucũng không. Ông chỉ chơi trò chơimột cách khôn khéo
hơn, và ông làm điều đó thông qua các l iên đoàn - bímậtlớn nhấtcủa ngời gi àu.
Bạn hãy nhớlại bài học đầu ti ên tôihọctừ người cha giàu. Lúc ấy tôi l àmột đứa trẻ 9 tuổi phải
ngồi chờ để được nói chuyệnvới ông. Tôi ngồi trongvăn phòng và chờ ông chú ý đến mình, trong khi
ông thìcố tình phớtlờ tôi . Ông muốn tôi nhận thức được quyềnl ựccủa ông và khao khát có được quyền
lực đó vàomột ngày nào đấy. Trong nhữngnăm tháng tôihọchỏi ở ông, ông luôn nhắc nhở t ôirằng:
chính tri thứcmới là quyềnlực.
Và đi cùngvới tiềnbạc làmột quyềnl ực tol ớn đòihỏi phải có kiến thức để giữ gìn và làm cho
nó sinh sôinảynở. Nếu không có kiến thức đó, bạnsẽbị thế giới xô đẩy. Vànếubạn chỉ biết làm việc để
kiếm tiền,bạn đã trao quyền cho người chủcủabạn.Nếubắt ti ền phải làm việc chobạn thì chínhbạn đã
giữ gìn và điều khiển quyềnlực đó.
Khi chúng t ôi đãnắmvững cách khiến tiềnbạc l àm việc cho mình, người cha giàu muốn chúng
tôi trở nên khéo léohơnvề tài chính và phải hiểu xem luật pháp l àm việc như thế nào.Nếu không hiểu rõ,
bạnrấtdễbịbắtnạt. Nếubạn biết mình đang nói gì,bạn đã cócơhội để đấu tranh. Đó chính là lý do vì
sao ông trả côngrấthậu cho nhữngkế toán viên và các luậtsư thuếvụ khôn ngoansắcsảo… Bàihọc hay
nhấtcủa ông đốivới tôi , bài học mà tôisửdụnghầu như suốt đời, l à: “Hãy khéo léohơn vàbạnsẽ không
bị xô đẩy nhiều.” Người cha giàu hiểu biết luật pháp vìnếu không biếtsẽ phải trả giárất đắt. “Nếubạn
biết làbạn đúng, bạnsẽ không l osợ gì khi phải đấu tranh”.
Người cha nghèo luôn khuyến khích tôi tìmmột công việctốt trongmột liên đoànvững chắc.
Ông nóivề những ưa đi ểmcủa việc "l eo lên nhữngnấc thang l iên đoàn." Ông không hiểurằng,nếu chỉ
dựa vào tiềnl ươngcủa người chủ liên đoàn, tôisẽ chỉ làmột con bòdễbảo luônsẵn sàng cho người ta
vắtsữa.
Khi tôikể cho người cha giàu nghe nhữnglời khuyêncủa cha ruột tôi, ôngcười vàhỏilại : "Thế
tại sao không làm chủ cái thang đó?”
Làmột đứa trẻ, tôi không hiểu người cha giàu ngụ ý gì khì nóirằng phải làm chủ li ên đoàncủa
chính mình. Điều đó nghe thật đángsợ vàdường như không thể thực hiện được. Dùrấthứng thúvới ý
tưởng này nhưng tuổi còn quá trẻ không cho phép tôi hình dung đượchết những triểnvọngvềmột ngày
nào đó, những ngườil ớnsẽ làm việc chomột công ty do chính mình làm chủ.Năm 16 tuổi, tôi biết mình
sẽ không đi theo con đường màhầuhết những người bạnhọccủa tôi đang đi. Quyết định đó đã làm thay
đổi cả cuộc đời tôi.
Nhiều người chủ chorằng khuyên nhân vi ên lo kinh doanh riêngsẽ cóhại cho việc ki nh doanh
củahọ. Nhưngvới tôi việctập trung vào kinh doanh ri êng và phát triển tàisản giúp tôi trở thànhmột nhân
viêntốthơn. Lúc này tôi cómộtmục đích để phấn đấu. Tôi đi làmsớm và làm việc chăm chỉ, tíchl ũy
càng nhiều tiền càngtốt để có thểbắt đầu nhữngvụ đầutư nho nhỏcủa mình.
Nhữnglời khuyêncủa người cha giàu trở nên có ý nghĩa… Tiềnbạc làm việcrất chăm chỉ để
kiếm thêm tiền cho tôi.Mỗi đồng đô l a trongcột tàisản làmột nhân vi ên tíchcực, làm việc để có thêm
nhiều “nhân viên”nữa và mua cho ông chủcủa chúngmột chiếc Porschebằngsố ti ền trước thuế.
Nhờsửdụng những bài họctừ người cha giàu, tôi có thể thoát khỏi vòng Rat Racecủamột nhân
viên ngaytừ khi còn trẻ.Nếu không cóvốn kiến thức này (tôigọi l à IQ tài chính) con đườngcủa tôihẳn
sẽ khó khănhơn nhiều. Bây giờ tôidạyl ại người khác t rong những chuyên đề nghiêncứu hyvọng có thể
chiasẻvốn kiến thức nàyvớihọ.Mỗilần nói chuyện, t ôi luôn nhắc nhởmọi ngườirằng: IQ tài chính
được xâydựng nhờ những kiến thứctừbốn lãnhvực chuyên môn khái quát sau:
1. Kế toán, haysự hiểu biết tài chính, mộtkỹnăngcựckỳ quan trọngnếubạn muốn xâydựng
một đế chế ki nh doanh. Đây là hoạt độngcủa phần não trái hay phần tính toán chi tiết. Hiểu biết tài chính
là khảnăng đọc và hiểu được cácbản kê tài chính. Khảnăng này cho phépbạn nhận biếtmặtmạnh và
mặtyếucủabấtcứmột công ty ki nh doanh nào.
2. Đầutư, hay những chiếnlược và công thức tiền kiếm tiền. Đây là hoạt độngcủa phần não phải
hay phần sángtạo.
3. Hiểu biết thị trờng, hay ngành khoahọccủa cung vàcầu.Cầnnắmvững những khíacạnh
“kỹ thuật”,của thị trường docảm xúc làm chủ đạo. Một nhântố thị trường khác l à gi ác quan ki nhtế khi
đầutư.Sự đầutư có ý nghĩa hay không t ùy thuộc vào điều kiện thị trường hiệntại.
4. Hiểu biết luật pháp.Một hên đoàn được “góikỹ”, bằng nhữngkỹnăngkỹ thuậtkế toán, đầu
tư và tiếp thị có thể đem đếnmộtsự phát triển bùngnổ. Một cá nhân có kiến thứcvề những thuậnlợi thuế
vụ và được liên đoànbảovệ, có thể trở nên giàu có nhanhhơnrất nhiều sovới những nhân vi ên hay chủ
sởhữu các doanh nghiệp nhỏ đởn độc. Vàvề l âu dài thì độ chênhl ệch đó càng sâusắchơn nhiều.
a. Những thuậnl ợi thuếvụ:Một li ên đoàn có thể làm nhiều thứ màmột cá nhân không thể l àm
được, chẳnghạn như được chi phí trước khi trả thuế. Đó làcảmột lãnhvực chuyên mônrất thúvị, nhưng
khôngcần thiết phải dính vào trừ phibạn cómột tàisản hay doanh nghiệp khálớn.
Các nhân viên kiếmhến, trả thuế vàcốsốngbằng những gì cònl ại .Một liên đoàn thì kiếm tiền,
chimọi thứ có thể và chỉbị đánh thuế trênsố cònl ại mà thôi . Đó làmột trong những cách giảm thuếhợp
pháptốt nhất mà người gi àusửdụng.Một li ên đoànrấtdễ thiếtl ập và không quátốn kémnếubạn có tài
sản đầutưt ạo ramột vòng quay ti ềnmặttết Vídụ, khibạnsởhữumột li ên đoàn, nhữngkỳhọp là những
ngày nghỉ ở Hawaii. Tiền mua xe,bảo hiểm, sửa chữa đều là chi phícủa công ty. Tiền ytế là phụ phícủa
công ty. Hầuhết nhữngbữa ăn nhà hàngcũng làmột phần công tác phí. Đi ều quan trọng là hãy làm cho
mọi chuyệnhợp phápbằng các đồng tiền trước thuế.
b. Biện pháp tránh khỏi kiện cáo: Chúng tasống trongmột xãhội l uôn tranh chấp. Người giàu
che giấu phần nhiều tàisảncủahọbằng các phương tiện như li ên đoàn và tíndụng đểbảovệ tàisảncủa
mình. Khi ai đó kiệntụngmột người giàu,họ thườnggặp phải nhiềulớpbảovệhợp pháp, và thường thì
họ thấyrằng người giàu này thựcsự không có gìcả.Họ điều khiểnmọi thứ nhưng khôngsởhữumột cái
gìhết. Còn người nghèo và người trunglưu thìlạicốsởhữumọi thứrồi để chúngl ại rơi vào tay chính
quyền hoặc những người thích kiệntụng người giàu…
Chúng tôi thành thật khuyênbạn nênsởhữumột li ên đoàncủa ri êng mình trongsố tàisảncủa
bạn như l àmột phầncủa chiếnl ược tài chínhtổng thể.
CHƯƠNG 6 – Bài 5: Ngời giàut ạo ra tiền
Trongmỗi chúng ta đều ẩn chứa những tiềmnăng tolớn, nhữngnăng khiếubẩm sinh. Tuy nhiên,
điều kìm nén chúng ta chính làsự thiếutự tin.
Hãy nhớ:
Người giàuvới l iên đoàn
4. Kiếmtiền
5. Dùng tiền
Hãy nhớ:
Người giàuvới l iên đoàn
4. Kiếmtiền
5. Dùng tiền
Khi rời trường,hầuhết chúng ta đều biếtrằng thế giới thực ngoàicửa trườnghọc đòihỏi những
điều khác ngoài các điểmsố. Nhữngtừ như “gan góc”, “can đảm”, "bạodạn", "khéo léo,' , "táobạo", "ki ên
quyết tài giỏi"...mới l à nhữngtừ quan trọng trong câu chuyệntưởng laicủa chúng ta chứ không phải là
những điểmsố...
Những tính cáchtốt đẹp đó đều có trongmỗi con người chúng ta, nhưng “yếu đuối", “bất tài”, và
“hèn kém”cũng cónữa. Saumộtnăm làm phi công cho Manne Corps ở Việt Nam, tôi thựcsự hiểu được
cả hai khíacạnh này trong con người mình. Không có tính cách nàonổi trộihơn tính cách nàocả.
Tuy nhi ên, làmột giáo viên, tôi nhận rarằng chínhnỗi sợ hãi vàtự nghi ngờ quámức làsựtự
dèm pha thi êntưcủa chínhbản thân mìnhlớn nhất. Tôicảm thấy thắt l ong khi nhìn những sinh viên biết
câu trảlời nhưnglại không đủ can đảm để nói ra. Thông thường trong cuộcsống thực, không phảisự
thông minh mà chính làsự táobạosẽ giúpbạnvượt lên.
Theo ki nh nghiệm cá nhân tôi , nănglực tài chính đòihỏi cả kiến thứckỹ thuậtlẫnsự can đảm.
Nếunỗisợ quálớn thì thi êntưsẽbị át đi. Tronglớphọc, tôi luôn thúc đẩy các sinh viênhọc cáchmạo
hiềm, để thi êntưcủahọ biếnnỗisợ thành quyềnlực và tài hoa. Nỗisợsẽ làm việc chomộtsố người và
làm khiếpsợ những người khác. Tôi thấyhầuhếtmọi người khi nói đến tiềnbạc đều muốn được an toàn.
Tôi đãgặp phải những câuhỏi như:Tại sao phảimạo hiểm?Tại sao tôi phải quan t âm đến I Q tài chính
của mình?Tại sao phải hiểu biếtvề tài chính?
Và tôi trảlời: "Chỉ để có nhiềul ựa chọnhơn.”.
Ba trămnăm trớc, đất đai làcủacải . Vìvậy có đất l à có vàng. Ngày nay l à thời đại thông
ti n. Ai có những thông ti n đúng lúc nhất ngời đósẽ l àm gi àu.Vấn đề l à các thông tin bay vòng
quanh thế giớibằngtốc độ ánh sáng. Loạicủa cáimới này khôngbị ngăn chặnbởi những đường biên giới
nhưvới đất đai và nhà máy. Nó thay đổi nhanhhơn và đột ngộthơn.Sốl ượng các nhà đa-triệu phú gi a
tăngmột cách đầy ấntượng. Tuy nhiên, cũng không ít người bịrơi lại phía sau.
Ngày nay, tôi thấyrất nhiều người phải đấu tranhvới cuộcsống thường thìhọcố làm việc chăm
chỉhơn, đởn giản vìhọ còngắn bóvới những quan niệmcũ.Họ muốnmọi thứ đều theol ệ thường,họ
phản đối các thay đổi. Tôi biếtrằng có những ngườibịmất việc haymất nhà, vàhọ đổ thửamọi thứ cho
công nghệ, chonền ki nhtế hay cho ông chủcủahọ. Đáng buồn l àhọ khônghề nhận rarằng chínhhọmới
làvấn đề. Những suy nghĩlỗi thời chính là tiêusảnl ớn nhấtcủahọ. Đởn giản vìhọ không nhận thức
đượcrằng cách suy nghĩ hay cách làm việccủahọ chỉ là tàisản trong ngày hôm qua mà thôi, mà ngày
hôm qua thì đã quarồi.
Một hôm, khi tôi đanghướngdẫnmột nhómhọc viên cách chơimột trò chơi có tên là “Vòng
quay tiềnmặt,” thìmột phụnữ tìnhcờ đếnlớphọc và thamdự vào cuộc chơi. Người phụnữ nàyvừamới
lydị,bị cháy túi vì những thỏa thuận l y hôn nên bà đang phải đi tìmmột giải pháp…
Trò chơi “Vòng quay tiềnmặt"của tôi được thiếtkế để giúpmọi người hiểu được tiềnbạc l àm
việc như thế nào. Khi chơi trò này, người tahọc đượcsựtưởng tác giữabản kêlợitức vàbản cân đối thu
chi, biết được ti ềnmặt “sẽ quay” như thế nào giữa haibản kê này và con đường đi đến giàu cósẽ làcố
gắng gi atăng vòng quay tiềnmặt hàng thángtừcột tài sản đếnmứcvượt quasố chi phí hàng tháng.Một
khi đã đạt được đi ều này,bạnsẽ có thể thoát khỏi vòng Rat Race (cái vòng luẩn quẩn kiếm tiền, trả hóa
đởn vàmắcnợcủa những người nghèo) để đến đường Fast Track (sựtự do tài chínhcủa những người
giàu đúng nghĩa).
Với trò này,mộtsố người thích, mộtsố người không thích, cònmộtsố khácl ạibỏ qua. Ngay ở
vòng đầu người phụnữ đã nói ở trên rút trúngmột lá bài có hình chiếc du thuyền trên đó. Ban đầu bàrất
vui vẻ: "A, tôi cómột chiếc du thuyền”, Sau đó, khi ngườibạn giải thíchvề những consố đang làm việc
trênbản kêlợitức, bản cân đối thu chi và vòng quay ti ềnmặt hàng thángcủa bà thì bà giật mình thấy
rằng chiếc du thuyền đang nuốtsống mình...Với bà, đó quả làmột trò chơi kinh khủng.
Trongnăm 1984, tôibắt đầudạyhọc qua các trò chơi. Tôi luôn khuyến khích những sinh viên
trưởng thành chú ý xem trò chơi phản ánhlại những gìhọ biết và những gìhọcầnhọc. Điều quan trọng
nhất l à trò chơi phản ánh cáchcưxửcủamỗi người. Nó làmộthệ thống phảnhồi lậptức. Thay vì các
giáo viên diễn thuyết thì trò chơi cungcấp bài diễn thuyết chotừng cá nhân và được viết riêng chobạn.
Cũng nhưmột trò chơi, thế giới luôn cungcấp cho chúng ta những phảnhồil ậptức. Ta có thể
học đượcrất nhiềunếu biếttự điều chỉnh.Một ngày trước đây không lâu, tôi phàn nànvớivợ tôirằng,
hẳn chấtt ẩy quần áo đã làm cho cái quầncủa tôi bị rútlại.Vợ tôicười vàlấy tay nhấn vàobụng t ôi cho
tôi thấyrằng không phải cái quầnbị rútlại mà chính tôi đã phình ra.
Trò chơi "Vòng quay ti ềnmặt” được thiếtkế để cungcấp phảnhồi chotừng người chơi.Mục
đíchcủa nó là đặt ra chobạn cácl ựa chọn.Nếubạn rút phải lá bài hình chiếc du thuyền và nó làmbạn
mangnợ, câuhỏisẽ là "Bây giờbạn có thể l àm gì?”. Lúc nàybạnsẽ có bao nhi êul ựa chọn khác nhau?
Đó chính làmục đíchcủa trò chơi :dạy cho người chơi cách suy nghĩ và tìm ra nhiềulựa chọn tài chính
khác nhau…
Tôi đã quan sáthơn hàng ngàn người chơi trò chơi này. Những người thoát khỏi vòng Rat Race
nhanh nhất là những người hiểu được các consố và cómột đầu óc tài chính sángtạo.Họ nhận biết được
nhiềulựa chọn khác nhau. Những ngườimất thời gian lâu nhất là những người không quen thuộcvới các
consố và thường không hiểu được quyềnlựccửasự đầutư. Thường thì những người giàumới chính là
những người sángtạo và chịumạo hiểmhơncả.
Có những người chơi trò "Vòng quay tiềnmặt, kiếm đượcrất nhiều tiền trong trò chơi, nhưnghọ
không biết phải làm gìvới nócả. Hầuhết những người này đều không thành côngvề tài chính trong cuộc
đời thực.Dường như những người khác đangvượt quahọmặc dùhọ có tiễn trong tay. Và đócũng làmột
sự thực trong cuộcsống. Lắm ngời córất nhiều tiền nhưng không có tiếnbộ gìvề tài chínhcả.
Hạn chế cácl ựa chọncủa mìnhcũng giống nhưcố báml ấy những quan niệmcũ. Một ngườibạn
thời trunghọccủa tôi hiện đang làm ba công việcmột lúc. Haimươinăm trước, anh ta là người giàu nhất
trongsố cácbạnhọc. Khi đồn điền l àm đường ở địa phươngbị đóngcửa công tycủa anh tacũng suysụp
theo. Trong đầu anh ta chỉ cómộtlựa chọn duy nhất: l àm việc tíchcựchơn. Vấn đề là anh ta không thể
tìm đượcmột công việctương đương và những thâm niên làm việc như ở công tycũ.Kết quả là anh ta có
dư khảnăng cho công việc hiệntại nhưngvẫn phải chấp nhậnmộtmứclương thấphơn. Hiện nay anh
phải l àmmột lúc ba việc thìmới đủsống.
Tôi đã thấy nhiều người chơi trò “Vòng quay tiềnmặt”, than phiềnrằng những lá bàicơhội thích
hợp không bao giờ đến tayhọcả. Vìvậy màhọ chỉ ngồi yên đó. Tôi biết trong cuộcsống thực có những
người như thế. Họ ngồi chờmộtcơhội “thíchhợp”. Tôi đã thấy nhiều người có được lá bài cơhội thích
hợp nhưnglại không có ti ền. Sau đóhọ cacẩmrằng đáng l ý rahọ đã thoát khỏi vòng Rat Racenếuhọ có
đủ tiền. Vàhọcũng ngồi yên đó. Tôi biết trong cuộcsốngcũng có những người như thế.Họ thấy được
cáccơhội nhưnghọ không có ti ền.
Và tôi thấy nhiều người rút được l á bàicơhộilớn, đọc to l ên nhưng khônghề biết nó làmộtcơ
hội lớn.Họ có tiền, có thời gian chín muồi, họnắm quân bài trong tay nhưnghọ không thấycơhội đang
mỉmcười với họ.Họ không biếtkế hoạch tài chínhcủahọ có thể giúphọ thoát khỏi vòng Rat Race như
thế nào. Và tôi biết trong cuộcsống có nhiều người như thếhơncả những người kiacộnglại.Hầuhếtmọi
người đều có nhữngcơhộivụt sáng ngay trướcmắt nhưng không thấy được nó. Phảimấtcảnăm sauhọ
mới nhận ra nó, lúc đó thì những người khác đã gi àu lênrồi.
Nếu cósự thông minh tài chính,bạnsẽ có nhiềulựa chọnhơn. Nếubạn không cómộtcơhội nào
cả,bạn có thể làm gì đểcải thiện tình hình tài chínhcủa mình?Nếubạn cócơhội mà không có tiền và
không thểmượn ngân hàng được thìbạn có thể l àm gì đểtậndụngcơhội đó?Nếu các linhcảmcủabạn
sailầm vàmọi tính toán đều thấtbại , bạnsẽ làm gì để biếnmột xu thànhmột triệu đô la? Đó chính làsự
thông minh tài chính. Thông minh tài chính là khảnăngbạn có thể nghĩ ra bao nhiêu giải pháp tài chính
khác nhau để xoaysởmộtvấn đề. Thông mi nh tài chính là chuyệnbạn có khảnăng sángtạo như thế nào
trong khi giải quyết cácvấn đề tài chính.
Hầuhếtmọi người chỉ biếtmột giải pháp: làm việc tíchcực tiết kiệm và vaymượn.
Vậytại sao phảicốtăngsự thông minh tài chính?Bởi vì có nhưvậybạnmới có thểtạo ravận
may cho chính mình, mới biết cáchnắmlấytấtcả những gìxảy ra và làm cho nótốt đẹphơn.Rất ít người
nhận biết đượcrằngvận may l à do con ngườitạo ra. Và tiềnbạccũngvậy.Nếubạn muốn được maymắn
và kiếm được nhiều tiềnhơn mà không phải làm việc quásức, khi ấysự thông mi nh tài chính làrất quan
trọng. Nếubạn thuộc típ người chờ thời,bạnsẽ phải chờrất lâu,cũng giống như ngồi chờ cho đến khi đèn
xanhbậthết suốt 5dặm thìmới chịubắt đầu chuyến đi vậy.
Khi Mi ke và tôi còn nhỏ, người cha gi àu thườngbảo chúng t ôi rằng: "Tiền không có thực. Người
nghèo và người trunglưu làm việc kiếm tiền, còn người gi àu làm ra tiền. Các con càng nghĩ tiềnbạc l à có
thực thì các con càng phải làm việcvấtvảhơn cho chúng.Nếu các con hiểu đượcrằng tiềnbạc không có
thực, các consẽ làm giàu nhanhhơn.”
“Vậy ti ềnbạcsẽ l à gìnếu chúng không có thực?” Mike và tôi cùnghỏi .
“Các con nghĩ chúng là gì thì chúngsẽ l à cái đó.” Người cha giàu trảlời.
Tài sản quyềnlực nhất màtấtcả chúng ta đều có chính làbộ óc.Nếu được huấn l uyệntốt, nó có
thểtạo ra nhữngcủacải khổngl ồ trong chốc lát.
Trong thời đại thông tin, tiềnbạc giatăng theocấpsố nhân. Mộtsố người có thể lành giàu đến
mức khó tintừ hai bàn t ay trắng, chỉ với những ýtưởng và các thỏa thuận.Nếubạnhỏi những ngườisống
bằng cách buôn bán chứng khoán hay cácdạng đầutư khác,bạnsẽ thấy rõ đi ều đó. Thường thì những
người này kiếm được hàng triệu đồng trong chốc l át không nhờmột cái gìcả. Khi nóirằng “không nhờ gì
cả”, tôi muốn nói là khônghề cósự trao đổi tiềnbạc. Điều đó được thực hiện qua các thỏa thuận:một tín
hiệu taytạinơi kinh doanh, một đốm sáng trên màn hìnhcủamột nhà buôn ở Lisbon truyềntới màn hình
củamột người ở Toronto,một cú điện thoại cho người môi giới để mua và bán chúng ngay sau đó. Tiền
không đổi chủ, chỉ có những thỏa thuận thay đổi mà thôi .
Tómlại , trí thông minh tài chính đượctạo ra nhờ 4kỹnăng chuyên môn sau.
1. Sự hiểu biết tài chính. Khảnăng đọc hiểu được các consố
2. Những chiếnlợc đầutư. Ngành khoahọc tiền kiếm tiền.
3. Thị trờng. Cung vàcầu. Alexander Graham Bell đã cungcấp cho thị trường những cái mà nó
đòi hỏi. Bill Gatescũngvậy.
4. Luật pháp. Sự hiểu biếtvề những điềulệ, phéptắcvềkế toán, liên đoàn, chính quyền và quốc
gia. Tôi khuyênbạn hãy luôn chơi cho đúng luật.
Chínhsựkếthợpcủabốnkỹnăng trên l à điều kiệncần để thành công trên đườngmưucầusự
giàu có, dùbằng cách mua bán những ngôi nhà nhỏ, nhữngcănhộlớn, công ty,cổ phiếu, ngân phiếu, quỹ
chung, kim loại quý, chương trình bóng chày haybấtcứ cái gìtưởngtựvậy.
Ở đây tôi muốn nóirằngvốn đầutưsẽ đếnrồi đi , thị trường lênrồi xuống, ki nhtế phát triểnrồi
suysụp. Mỗi ngày trong đời , thế giới l uôn luôn trao chobạn nhữngcơhội trong cuộcsống, nhưng thường
thì ta không nhìn ra chúng. Nhưng chúngvẫn ở đó. Và thế giới càng thay đổi , công nghệ càng thay đổi thì
sẽ càng có nhiềucơhội cho phépbạn và gia đìnhbảo đảm tài chính cho những thếhệ sau này.
Nhưvậytại sao phải nghĩ đến chuyện phát triển trí thông minh tài chínhcủabạn? Xin nhắclại
rằng: chỉ cóbạnmới có thể trảl ời được câuhỏi đó. Tôi biết vì sao tôi phải tiếptụchọc và phát triển,bởi
vì thế giới đang thay đổi. Tôi thích đón chào những thay đổi nàyhơn làcứ phải báml ấy quá khứ. Tôi biết
sẽ có nhữngvụ bùngnổ trên thương trường và nhữngvụsụp đổ thị trường. Tôi muốn tiếptục phát triển
trí thông mi nh tài chínhcủa mình vìmột khi thị trường thay đổi thìsẽ cómộtsố người phải quỳlụy công
việccủa mình. Trong khi đó, những người khácsẽ nhận quả đắng nà đời đem chohọ - thỉ nh thoảngtấtcả
chúng ta đều ăn phải quả đắng đó - và biến chúng thành hàng triệu đô l a. Đó chính làsự thông mi nh tài
chính.
Riêng cá nhân mình, tôi sửdụng hai phương ti ện để đạt đượcsựlớnmạnhvề tài chính:bất động
sản và nhữngcổ phiếu nhỏ. Tôi dùngbất độngsản làmnềntảng.Mỗi ngày trôi qua, tàisảncủa tôi cung
cấp vòng quay tiềnmặt và đôi lúc chúngbứt nhanh nâng cao giá trị. Nhữngcổ phiếu nhỏ thì được dùng
để phát triển nhanh.
Tôi không khuyến khíchbạn l àmmọi thứ như tôi đã làm. Vídụ thì chỉ là vídụ. Nếu nhưcơhội
quá phứctạp và tôi không hiểu biếtvềsự đầutư thì tôi sẽ không thực hiện chúng. Những bài toán đơn
giản vàmột giác quan nhanh nhạy làtấtcả những gìcần thiết để phát triển tài chính.
Năm 1989, tôi thường chạybộ quamột vùng ngoại ô khádễ thưởng ở Portl and, Oregon. ở đây có
những ngôi nhà nhỏ nhắn và xinhxắn đếnmức tôi gần như nghĩ mìnhsẽgặp được cô bé quàng khăn đỏ
đang nhảy chân sáo đến nhà bà ngoại.
Trên đường chạy, tôi nhìn thấy nhữngtấmbảng nhà bán, ở khắpnơi. Lúc ấy thị trườnggỗ đang
rất khủng khiếp, thị trường chứng khoánvừa suysụp và ki nhtếbị đình trệ. Trênmột con đường, tôi nhìn
thấymộttấmbảng “nhà bán" cóvẻ như đã treo l âulắmrồi, nórấtcũkỹ. Khi chạy ngang qua, tôi ghé vào
gặp ông chủ nhà, trông ông ta đầyvẻ ưutư.
Tôi hỏi : "Ông bán ngôi nhà gi á bao nhiêu?”
Ông chủmỉmcườiyếu ớt: “Ôngcứ ra giá đi , tôi treobảng bán nhàcảnăm nayrồi. Thậm chí
không ai thèm ngó đến nónữa.”
Tôi nói :"Để tôi xem nào."
Vànửa ti ếng sau, tôi mua ngôi nhàrẻhơn 20.000 $ sovới gi á ban đầu ông ta đề nghị .
Đó làmột ngôi nhà nhỏ xi nhxắn có hai phòng ngủ và những đồ trang trí nhiều màusắc trên các
cửasổ. Nósơn màu xanh nhạtvới những đường viền xám, được xây vàonăm 1930. Bên trong làmột lò
sưởi đá còntốt và hai phòng ngủ bé xíu. Nósẽ làmột ngôi nhà cho thuê hoànhảo.
Tôi trả cho người chủ 5.000 $ ti ềnmặt đặt trước cho ngôi nhà giá 45.000 $, mà thựcsự nó đáng
giá đến 65.000 $. Người chủ vui vẻdời đi, làm như thoátnợvậy. Và người thuê nhà đầu tiên chuyển đến,
một giáosư đại học địa phương. Sau khi trảhếtmọi thứnợnần và các chi phí quản lý t ôibỏ túi được
khoảng 40 $mỗi cuối tháng. Cũng khá thúvị đấy chứ.
Mộtnăm sau, thị trườngbất độngsản đình trệ ở Oregonbắt đầuhồi phục. Những nhà đầutư
Cal ifornial ắm tiềntừ thị trườngbất độngsảnvẫn đang phát triểncủahọ chuyểndần sang miềnbắc đến
vùng Oregon và Washington.
Tôi bán ngôi nhà nhỏ này chomộtcặpvợ chồng trẻ ở Californiavới gi á 95.000 $. Sốvốncủa tôi
đã đem đếngần 40.000 $ tiềnlời nhờ luật thanh toán thuế trễhạn 1031, và tôi tiếptục tìm chỗ đầutưsố
ti ền này…
Điểm chính trong vídụ này làmộtsố tiền nhỏ có thể phát triển thànhmộtsố tiềnlớn như thế nào.
Mộtl ầnnữa, đó làvấn đề hiểu biết cácbản kê tài chính, chiếnlược đầutư nhạy bén thị trường và luật
pháp.Nếu người ta không thành thạo những chủ đề này thì hiển nhiên làhọsẽ tuân theo những gi áo lý
chuẩnmực, hướngmọi người làm sao cho an toàn…
Những thỏa thuận nóngsốt nhất thường không đếnvới những ngườimớihọc việc. Thường thì
nhữngvụ buôn bántốt nhất làm cho người giàu ngày càng gi àuhơn đều dành riêng cho những người am
hiểu trò chơi này.
Tôi càng trở nên "sànhsỏi” thì t ôi sẽ càng có nhiềucơhội trên đường đờicủa mình. Và trí thông
minh tài chínhcủabạn càng cao thì nósẽ càngdễ dàng máchbảobạn l àmột thỏa thuận nhưvậy cótốt
hay không. Chínhsự hiểu biếtcủabạnsẽ chỉ ra nhữngvụ giaodịchtệhại hoặc làm chomộtvụ buôn bán
tồitệ trở nêntốt đẹphơn. Tôi cànghọc được nhiều - và córất nhiều thứ đểhọc - tôi sẽ càng làm ra nhiều
ti ền, đơn giản vì khi năm tháng trôi qua thì t ôi sẽ tíchl ũy được nhiều kinh nghiệmcũng nhưsự khôn
ngoan. Tôi có những ngườibạn luôn muốn được an toàn, l àm việcrất tíchcựcvề chuyên môn, nhưnglại
thấtbại trong việc tìm kiếmsự khôn ngoanvề tài chính, một đi ềucần phải có thời gianmới phát triển
được.
Nhìn chung, triết lýsốngcủa tôi là hãy gieohạt lêncột tàisảncủa mình. Tôibắt đầu gi eo trồng
bằng nhữnghạt giống nhỏ. Mộtsốhạtlớn lên cònmộtsốhạt thì không, nhưng tôi chằng vì thế mà chùn
bước. ..
Trong l iên mi nhbất độngsản, chúng t ôi cómộtsố tàisản trị gi á vài triệu đô la. Đó là REITcủa
chúng t ôi , còngọi làbất độngsản đầutư ủy thác (real estate investment trust). Đi ều tôi muốn làm rõ ở
đây là phầnlớn trong vài triệu đô la này đềubắt đầutừ nhữngsố đầutư nhỏtừ 5. 000 $ đến 10.000 $.
Toànbộsố tiền này đều thuậnlợi trong việcbắtkị pmột thị trường phát triển nhanh chóng,tăngsố miễn
thuế, buôn bán trao đổi vàil ần trong nhiềunăm.
Chúng tôicũngsởhữumột danhmụcvốn đầutư chứng khoán, bao quanh làmột li ên minh màvợ
chồng tôi gọi là quỹ chung cá nhân. Chúng t ôi có những người bạn giaodịch buôn bánvới những nhà đầu
tư như chúng tôi và cómộtsố tiền phụ thêmmỗi tháng để đầutư ti ếptục. Chúng tôi mua những công ty
ri êngvừamớicổ phần hóa trong thị trường chứng khoánMỹ hay Canada để đầucơ, chấp nhậnmạo hiểm
cao. Chúng tôi đãtừng mua 100.000cổ phầnvới giámỗicổ phần l à 25 xu trước khicổ phần hóamột
công ty. Sáu tháng sau, công ty được l ên danh sách và 100.000cổ phần này trị gi ámỗi phần 2$. Nếu công
ty được quản lýtốt cái giásẽ tiếptụctăng lên vàmỗicổ phần có thể lêndện 20 $ hayhơnnữa. Có những
lúc 25.000 $của chúng tôi l ên đến 1 triệu đô trong vòng chưa đầy 1năm.
Đây không phải làmột trò mayrủinếubạn biếtbạn đang l àm gì , chứ không phải chỉ quăng ti ền
vàovụ gi aodịchrồi ngồi nhàcầu nguyện.Cần phảisửdụng kiến thức chuyên môn, sự khôn ngoan và
lòng say mê trong trò chơi này đểhạn chếrủi ro. Dĩ nhiên có nhiềurủi ro là không thể tránh được, nhưng
chính trí thông mi nh tài chínhsẽ giúpbạncải thiện tình hình. Đó là lý do đầu ti ên mà tôi không ngừng
khuyến khíchmọi người đầutư nhiềuhơn vào việc giáodụckỹnăng tài chínhhơn là vào cáccổ phần, bất
độngsản hay những thị trường khác. Càng khôn khéo,bạnsẽ càng có nhiềucơhội đánhbại đối thủ.
Những cuộc chơi chứng khoán mà cá nhân tôi đầutư vào đốivới nhiều người thường là quámạo
hiểm và tôi hoàn toàn không khuyến khíchbạn l àm nhưvậy. Tôi đã chơi trò chơi nàytừnăm 1979 và
thường được trả nhiềuhơnsố phần mà đúng ra mìnhsẽ đượchưởng. Nhưng có thểbạnsẽbắt đầu cuộc
sốngcủabạn theomột cách khác, sao chobạn có khảnăng biến 25.000 $ thành 1 triệu trong 1năm mà ít
phảimạo hiểm nhất. Những điều tôi đã l àm chỉ l à những giọtnước nhỏ trong biểncả, nhưngvớimột cá
nhân trung bình thìsố thu nhập không trả lãi hơn 100.000 $mộtnămcũng đã là khátốt và muốn đạt được
cũng không khólắm. Tùy thuộc vào thị trường và độ nhanh nhạycủabạn, bạn có thể làm được đi ều đó
trong khoáng th ời giantừ 5 đến 10năm.Nếubạn giữ chomứcsốngcửa mình ởmức phải chăng thì
100.000 $ thu nhậpbổ sung làrấtdễ chị u,bấtkểbạn có làm việc hay không.Bạn có thể l àm việcnếubạn
thích hay nghỉ ngơinếubạn muốn, nhưng nênsửdụnghệ thống thuếvụcủa chính quyền theo ý mìnhhơn
là để chốnglại mình.
Nềntảngcủa tôi l à nhữngbất đóngsản phát si nh thu nhập. Tôi thíchbất độngsản vì chúng ổn
định và thay đổirất chậm. Tôi cố giữ cho nóbềnvững. Vòng quay tiềnmặt khá ổn định vànếu quản l ý
tốt thì ta hoàn toàn cócơhộităng gi á trịcủa nó l ên. Vẻ đẹpcủamộtnềntảngbất độngsảnbềnvững l à
đôi khi nó cho phép chúng tamạo hiểmhơnmột chútvới những chứng khoán đầucơ.
Nếu tôi thu được nhiềulợi nhuậntừ thị trường chứng khoán, tôisẽ trả thuế cholợi nhuận thu
đượctừ việc bán t ài sản, sau đó đầutư phần cònlại vàobất độngsản để có thểmộtlầnnữa làm kiêncố
hơnnềntảng tàisảncủa mình.
Mộtl ời cuối cùngvềbất độngsản. Tôi đã dulịch khắpnơi trên thế giới vàtạimỗi thành phố, tôi
đều nghe người ta nói rằngbạn không thể mua đượcbất độngsảnvới giárẻ. Đó không phải là kinh
nghiệmcủa tôi. Ngaycả ở New York, Tokyo hay Bankok,vẫn có nhữngcơhộitốt mà người ta không
chú ý đến. Vìvậy, khi tôi nghe người tabảorằng: Anh không l àm được nhưvậy ở đây đâu, tôisẽ nhắc
nhởhọrằng thực ra câu nói đó chính l à "Tôi không biết l àm sao để làm nhưvậy ở đây.. .”,
Bạn chỉ có thể nhìn thấy nhữngcơhộitốtbằng cái đầucủabạn vàbằngsự nhạycảmvề tài chánh
đã được huấn luyện.Hầuhếtmọi người không giàu l ên được đơn giản vìhọ không được huấn l uyệnvề tài
chính để nhận ra nhữngcơhội ngay trướcmắt. Trong chương cuối cùng, tôi đưa ra 10bước mà tôi đã đi
trên con đườngtự do tài chínhcủa mình. Nhưng phải nhớ l à hãy tìm thấy niềm vui trong đó. Đây chỉ là
một trò chơi. Thỉnh thoảngbạn chiến thắng và đôi lúcbạn phải họchỏi. Nhưng hãy vui đùavới nó. Hầu
hếtmọi ngời không bao giừ chiến thắng vìhọsợ phải thấtbại .
Trong trường, chúng tahọcrằng phạmlỗi làmột điềuxấu, vànếu phạmlỗi chúng tasẽbị phạt.
Tuy nhi ên,nếubạn nhìnl ại quá trìnhhọctậpcủa con người,bạnsẽ thấy chúng tahọcbằng cách phạm
lỗi. Chúng tahọc đi bằng cách té.Nếu chúng ta không bao giờ té ngã thì chúng tasẽ không bao giờ đi
được.Tập chạy xe đạpcũng thế. Tôi đãbị vàivếtsẹo trên đầugối khitập xe, nhưng ngày nay tôi có thể
láimột chiếc xe đạp mà khôngcần suy nghĩ. Và làm giàucũngvậy thôi. Nhưng không may, l ý do chính
màhầuhếtmọi người không giàu lên được l à vìhọsợmất mát. Những người chiến thắng khôngsợsự
thấtbại . Nhưng chính những người thấtbạil ại sợ điều đó. Thấtbại làmẹ thành công. Những người né
tránhsự thấtbạicũngsẽ khônggặp được thành công.
Tôi xem tiềnbạccũng như môn quầnvợtvậy. Tôi chơi tích ct~c, phạmlỗirồisửa chữa, phạml ỗi
nhiềuhơn, sửa chữa nhiềuhơn và ngày càng giỏihơn. Nếu thua, tôisẽ đi ngang qua cái lưới,bắt t ay đối
thủ, mỉmcười và nói: “ThứBả ytới gặplại nhé…”.
Từ ki nh nghiệmcủa mình, tôi chia đầutư ra làm haidạng:
1. Dạng thứ nhất và thông thường nhất l à mua đầutư trọn gói. Nhà đầutưgọi điện chomột đại lý
bánlẻ, vídụ như Công tybất độngsản, nhà buôncổ phần chứng khoán hay ngườil ậpkế hoạch tài chính
để muamột cái gì đó. Có thể l àmột quỹ chung, một REI T,mộtcổ phần haymột ngân phiếu. Đó làmột
cách đầutư đơn giản và nhanhgọn.Cũng đơn giản nhưmột người mua hàng đi đếncửa hàng máy tính và
muacả cái máy tínhnằm ngay trênkệvậy.
2. Dạng thứ hai làtạo ra đầutư. Những nhà đầutưdạng này thường thu thập các thỏa thuận, cũng
giống như người ta muatừng linh kiện máy tínhvề và ráplại vậy. Đó l àmộtdạng l àm theo yêucầu. Tôi
khônghề biết gìvề chuyện ráp máy tínhcả, nhưng tôi biết làm thế nào để ráptừngmảnhcơhội lạivới
nhau, hoặc tôi biết ai có thể làm đi ều đó.
Một nhà đầutư theodạng th ứ hai có thểgọi làmột nhà đầutư chuyên nghiệp. Có khi phảimất
hàngnămmới ráp được cácmảnh nàylại, vàcũng có khi không thể nào gom chúngl ại được. Người cha
giàu l uôn khuyến khích tôi trở thànhmột nhà đầutưdạng thứ hai . Khi đó thì việchọc cách ráp cácmảnh
nàylại làrất quan trọng vì đó làmột chiến thắng tol ớn, và đôi lúc,nếubạn đi ngược dòngnước thì đó
cũngsẽ làmột thấtbại khổnglồ.
Nếu muốn trở thànhmột nhà đầutư chuyên nghiệp,bạncần phát triển bakỹnăng chính. Những
kỹnăng nàybổ sung thêm vàobốnkỹnăng yêucầu để trở thànhmột người cósự thông minh tài chính.
1. Làm thế nào để tìm ramộtcơhội là mà người khácbỏlỡ?
Bằng đầu óc,bạn có thể nhìn thấy những thứ mà người khác không nhì n đượcbằngmắt thường.
Vídụ,một anhbạn muamột ngôi nhàcũkỹ ọp ẹp trông nhưmột ngôi nhà mavậy.Mọi ngườitựhỏitại
sao anh talại mua nó. Điều anh thấy được còn người khác không th ấy chính là vì ngôi nhà đi kèmvới 4 lô
đất phụ thêm. Sau khi mua ngôi nhà, anh phásập nó và bán 5 l ô đất chomột nhà xâydựnggấp balần cái
giá mà anh đã mua trọn gói. Anh kiếm được 75.000 $ chỉ trong 2 tháng làm việc.Số tiền này không phải
là nhiều nhưng chắc chắn làvượt xamộtsốlương ít ỏi, và đi ều này hoàn toàn không khó khăn gìvềmặt
kỹ thuật
2. Làm cách nào đượctăng ti ền?
Những người bình thường chỉ biếtmột cách duy nhất l à đi đến ngân hàng, còn những nhà đầutư
chuyên nghiệp biết nhiều cáchtăngvốn mà khôngcần phải đến ngân hàng. Đểbắt đầu, tôihọc cách mua
nhà mà khôngcần ngân hàng. Những ngôi nhà khôngt ốn quá nhiều tiền, nhưngkỹnăngtăng ti ền mà tôi
học được thì quả l à vô giá.
Tôi rất thường nghemọi người nói: "Ngân hàng không cho tôimượn ti ền, hay "Tôi không đủ ti ền
mua.”,Nếubạn muốn làmmột nhà đầutư chuyên nghiệp,bạncần phải học cách làm những điều màhầu
hếtmọi người không làm được. Nói cách khác phầnlớn vì thiếu tiền nên không l àm ăn được.Nếu có thể
tránh được chướng ngại này, bạnsẽ có được hàng triệu đô la. Nhiềul ần tôi muamộtcănhộ, mộtlốccổ
phần haycảmột tòa nhà mà khôngcần đếnmột xu trong ngân hàng. Cól ần tôi muamột tòa nhà giá 1, 2
triệu đô la. Tôi làm theo kiểu mà người tagọi l à “giữ tiềnl ại ”,vớimộthợp đồng viết tay giữa người mua
và người bán. Tôi gọi đặtcọc 100.000 $, nó cho phép t ôi có 90 ngày đểtăng phần cònl ại củasố tiền.Tại
sao tôi l àm thế? Đơn giản vì tôi biếtrằng ngôi nhà trị giá đến 2 triệu đô la. Tôi khôngtăng tiền lên. Thay
vào đó, người đã nhờ đặt trước 100.000 $sẽ cho tôi 50.000 $ vì đã tìm đượcvụ giaodịch, anh ta thế chỗ
tôi còn tôi ra đi.Tổng thời gian làm việc: 3 ngày.Mộtlầnnữa, điều chínhyếu l à cáibạn muốn chứ không
phải cái bạn mua. Đầutư không phải l à mua bán. Đó làsự hiểu biết.
3. Làm saotổ chức được những người thông minh?
Người thông mi nh l à người thuêmướn hay l àm việc chungvới những người thông minhhơn anh
ta. Khibạncầnlời khuyên thì hãy chắc chắnrằng: bạn đã chọncốvấn cho mìnhmột cách khôn ngoan.
Có quá nhiều đi ều phảihọc, nhưng phần thưởng thì vô cùng tolớn. Nếubạn không muốnhọc
nhữngkỹnăng này thì hãy l àmột nhà đầutưdạng thứ nhất. Chính những điềubạn biết là tàisảnl ớn chất.
Chính những đi ềubạn không biết làrủi rolớn nhất. Luôn l uôn có nhữngrủi ro, vìvậy hãyhọc
cách xoaysở nhữngrủi ro này thay vì né tránh chúng.
CHƯƠNG 7 – Bài 6: Hãy làm việc đểhọc – Đừng lành việc vì tiền
Năm 1995, tôi đượcmộttờ báo Si ngapore phỏngvấn. Người nữ phóng viên trẻ tuổi đếnrất đúng
giờ và cuộc phỏngvấnbắt đầu ngaylậptức. Chúng t ôi ngồi trong đạisảnhcủamột kháchsạn sang trọng,
nhấm nháp cà phê và th ảo luậnvềmục đích chuyến viếng thăm Singaporecủa tôi. Tôi cùng đứng trênbục
diễn thuyếtvới Zi g Zi gl ar. Ông ấy nói về những độngcơ, còn t ôi nói về "Những bímậtcủa người giàu.”
Ngườinữ phóng viên nói:một ngày nào đó, tôicũngsẽ l à tác giảcủa những cuốn sách bán chạy
nhất như anhvậy. Tôi đã đọcmộtsố bài báo cô viết vàrấtlấy l àm thúvị. Cô có cách viếtcứngcỏi và rõ
ràng. Những bài báo cô viếtrất được độc giả yêu thích.
Tôi trảlời: “Văn phongcủa côrất hay. Điều gì đã khiến cô không đạt được giấcmơcủa mình
vậy?”.
Cô gái nói: “Cóvẻ như những tác phẩmcủa tôi không đến đượcvớimọi người. Aicũng nóirằng
những tiểu thuy ếtcủa tôirất tuyệt, nhưng không có gìxảy racả. Vìvậy mà tôi giữ nghề l àm báo. ít nhất
thìcũng có cái để trả hóa đơn. Anh có khuyên tôi gì không.
Tôi hàohứng nói : “Có đấy. Ở Singapore tôi cómột người bạn quản lýmột trườnghọcdạy cách
buôn bán. Anh ta đi ều hành khóa huấn l uyện thưởngmại chorất nhiều công ty đứng đầu ở Si ngapore. Tôi
nghĩnếu cô thamdựmộtlớphọccủa anh ta, côsẽ đẩymạnhsự nghiệpcủa cô l ên được nhiều đấy." “Anh
muốn nói là tôi phải đến trường ấy đểhọc cách bán sách à?" Cô gáihỏilạimột cách gaygắt. Tôigật đầu.
“Anh đùahả?”
Tôi lắc đầu. Lúc này tôi cảm thấydội. Cô gáicảm thấy mìnhbị xúc phạm và tôi ước sao mình
chưahề nói gìcả. “Tôi cóbằngcử nhânVăn chương Anh.Tại sao tôi phải đi học cách làm người bán
sách chứ? Tôi làmột nhà chuyên môn. Tôi đến trường và được huấn luyệnmột nghề nghiệp để không
phải l àmmột người buôn bán. Tôi ghét những người bán hàng.Tấtcả những gìhọ muốn chỉ l à tiền thôi .”
Cô gái thudọn giấytờmột cách giậndữ. Cuộc phỏngvấn chấmdứt. Trên chiếc bàn cà phê làmột
trong những cuốn sách bán chạy nhất mà tôi đã viết. Tôi nhặt nó lên cùngtờ ghi chúcủa cô gái trongtập
giấy thấm. Tôi chỉ cho cô thấy dòng ghi chú: “Cô thấy gì không?”
Cô gáibốirối nhìn xuống: “Sao?”
Tôi cố ý chỉ vào dòng ghi chúcủa cô. Trênt ờ giấy cô viết : “Robert Kiyosaki, tác giả những cuốn
sách bán chạy nhất…”
"Nó viếtrằng tôi l à ‘tác giả cuốn sách bán chạy nhất’ chứ không phải là ‘tác giả cuốn sách viết
hay nhất’”.
Ngaylậptức cô gáimở tomắt, vàlắng nghe tôi thật chăm chú.
“Tôi làmột người viếtvăntệ. Cô làmột nhàvănlớn. Tôihọc cách buôn bán. Cô cóbằngcử
nhân. Gom hai thứ đólại côsẽ l à tác giả cuốn sách viết hay nhất, và “tác giả cuốn sách bán chạy nhất ”.
Tia giậndữ lóe lên trongmắt cô gái: “Tôisẽ không bao giờhạ mình đihọc cách bán hàngcả.
Những người như anh chẳng viết l ách gìhết. Tôi làmột người viếtvăn chuyên nghiệp còn anh làmột
người buôn bán...”
Và cô gái vội vãbỏ đi…
Thế giới đầy những con người tàinăng, thông minh, được gi áodụctốt và cónăng khiếu.. . Chúng
tagặphọmỗi ngày vìhọ ở xung quanh chúng ta. Nhưng cómộtsự thật đáng buồn là chỉ cómột tàinăng
vĩ đại thôi thì không đủ.
Tôi thườngrấtsửngsốt trướcsố ti ềnlương ít ỏi màrất nhiều người đầy tàinăng kiếm được. Tôi
nghe nóirằng chỉ có không đầy 5% ngườiMỹ kiếm đượchơn 100. 000 $mộtnăm. Tôi đãgặp những con
người xuất chúng, học cao nhưng chi kiếm được chưatới 20.000$mộtnăm. Mộtcốvấn kinh doanh
chuyên ngành y khoamậudịchbảo tôirằng: córất nhiều bácsĩ, nhasĩ và ysĩrấtvấtvảvề tài chính.
Trước l úc đó, tôicứ nghĩ trong khihọtốt nghiệp, hẳn l à tiềnbạcbắt đầu đổ vào. Người cốvấn kinh doanh
này đã nóirằng: “Chỉmột tàinăng thôi không đi cùngmột tàisảnl ớn.”
Trước đây tôi đã nóirằng trí thông mi nh tài chính làsự phối hợpcủakế toán, đầutư, thị trường
và pháp luật.Kếthợp đượcbốnkỹnăng chuyên môn này, chuyện tiền kiếm tiềnsẽdễ dànghơn nhiều.
Thế nhưng, khi nói đến tiềnbạc, kỹnăng duy nhất màhầuhết người ta biết chỉ là làm việc chăm chỉ!
Một vídụcổ điểncủa việc phốihợpkỹnăng là chuyện người phóng vi ên trẻ tuổi tôi đã nói ở đầu
bài.Nếu cô ấycầnmẫnhọc thêmkỹnăng buôn bán và ti ếp thị, thu nhậpcủa côsẽtăngvọt ngay.Nếu tôi
là cô ấy, tôi sẽhọc thêm vài khóa viết bài quảng cáocũng như buôn bán. Sau đó, thay vì l àm việc chotờ
báo, tôi sẽ tìm việc ở nhữngvăn phòng quảng cáo. Ngaycả khi thu nhập cócắt giảm, cô ấyvẫnsẽhọc
được cách truyền đạt thông tinbằng những“đườngtắt" được dùng trong nhữngmẩu quảng cáo thành
công. Côcũng nên dành thời gian để nghiêncứu nhữngmối quanhệvới công chúng,mộtkỹnăng khá
quan trọng. Côsẽhọc cách làm ra hàng triệu đô latừ việc quảng cáo khôngmất tiền. Và vào buổi tối hay
những ngày cuối tuần, cô có thể dành để viết cuốn tiểu thuyếtvĩ đạicủa mình. Khi nó hoàn thành, côsẽ
có thể bándược cuốn sách nhanhhơn. Và saumột thời gian ngắn, cô có thể trở thành “tác giả những cuốn
sách bán chạy nhất. ”
Lúc tôi cho ramắt cuốn sách "Nếu muốn gi àu có vàhạnh phúc thì đừng đến trường?"một nhà
xuấtbản đề nghị tôi nên đổi tựa sách thành "Kinhtế gi áodục”. Tôi bảohọrằng, với cái tựa như thế, tôisẽ
chỉ bán được hai cuốn:một chobạn tôi vàmột cho gia đình mình. Tôi chọn cáitựa khó chịu.Nếu muốn
giàu có vàhạnh phúc thì đừng đến trường? vì tôi biếtrằng nósẽ thu hút công chúng. Vìvậy mà tôi chọn
một cáitựasẽ đưa t ôi lên truyền thanh truyền hình, đơn giản là tôisẵn sàng tranh luậnvớihọ. Nhiều
người nghĩ tôi giốngmột cái bánh trái cây cho ruồi bu, nhưng quyển sách thìvẫn bán chạy.
Khi tôitốt nghiệpHọc việnMậudịch HànghảiMỹ vàonăm 1969, người chahọc thức caocủa tôi
rấthạnh phúc. Công ty Standard Oil Cal ifornia thuê tôi l àm thủysư cho những chiếc tàu chởdầu. Tôi là
phó thuyền trưởng thứ ba, và tiềnlươngcủa tôi thấphơn sovới các đồng nghiệp, nhưng nhưvậy làtạm
ổnvới công việc thựcsự đầu tiên sau khi ra trường. l ương khởi điểmcủa tôi l à 42.000 $mộtnămkểcả
thời gian làm việc ngoài giờ, và tôi chỉ phái làm việc trongbảy tháng. Tôi cónăm tháng nghỉ ngơi.Nếu
muốn, tôi có thể đến Việt Namvớimột công ty hànghải trực thuộc vàsẽdễ dàngtănggấp đôi tiềnlương
thay vì đi nghỉ 5 tháng.
Tôi cócảmộtsự nghiệp tol ớn phía trước, nhưng sau sáu tháng l àm việcvới công ty, tôivẫn xin
thôi việc và tham gi a vào Marine Corps đểhọc cách lái máy bay. Người chahọc thức caorất giậndữ. Còn
người cha giàulại chúcmừng tôi, vì ông quan niệmrằng "Bạncần biếtmỗi thứmột chút.”
Đó là lý dotại sao trong nhiềunăm, tôi l àm việc ở nhiềubộ phận khác nhau trong công tycủa
người cha giàu. Có lúc tôi làm việc ởbộ phậnkế toán. Dù cólẽ l à tôi không thể nào trở thànhmộtkế toán
viên giỏi được nhưng ôngvẫn muốn tôi phải họcbằng cách thấmtừtừ. Người cha giàu biếtrằng tôi sẽ
học được những “biệt ngữ” và có khảnăng thấy được cái gì quan trọng còn cái gì không. Tôi còn làm
công việccủamột anhhầu bàn vàmột công nhân xâydựng,cũng như bán hàng, đặt chỗ và ti ếp thị.
Người cha giàu đang “chuẩnbị” cho Mi ke và tôi . Chính vìvậy mà ông khăng khăngbắt chúng tôi phải có
mặt trong những buổi họpcủa ôngvới các nhân vi ên ngân hàng, luậtsư,kế toán và những nhà môi giới...
ông muốn chúng t ôi biếtmỗi thứmột chútvềmọi khíacạnh trong đế chếcủa mình.
Khi tôi xi n nghỉ công việc cólương cao ở St andard Oi l, người chahọc thức cao đã cómột cuộc
nói chuyện thẳng thắnvới tôi ôngrất hoang mang, chẳng hiểunổitại sao tôi quyết địnhbỏmộtsự nghiệp
lương cao, l ợi nhuậnl ớn, thời gi an nghỉ ngơi nhiều và nhiềucơhội thăng ti ến như thế… Tôi không thể
giải thích cho ông hiểu được dù đãrấtcốgắng. Kiểu logiccủa tôi không phùhợpvới logi ccủa ông. Một
vấn đềlớn khác, l ogiccủa tôi là logi ccủa người cha giàu.
Sựbảo đảm công việc làmọi thứ đốivới người chahọc thức cao. Cònhọctập l àtấtcả đốivới
người cha giàu.
Người chahọc thức cao nghĩrằng tôi đến trường đểhọc trở thànhmộtsĩ quan hànghải . Người
cha giàu biếtrằng tôi đến trường đểhọcvề thươngmại quốctế. Làmột sinh viên, tôihọc trông nom hàng
hóa, l ái tàu chở hàng, tàu chởdầu và tàu chở khách sang vùng Viễn Đông và Nam Thái BìnhDương.
Người cha giàu nhấnmạnh việc tôi nên ởl ại Thái BìnhDương thay vì lái tàu sang châu Âu vì ông biết
rằng nhữngnước đangnổi là nhữngnước châu Á chứ không phải châu Âu. Trong khi những ngườibạn
họccủa tôi đangbận tham gia vàoHộiHọc sinh Si nh viên thì tôi học cách ki nh doanh,họcvề những kiểu
người và nhữngnềnvăn hóa Nhật, Đài Loan, Thái Lan, Singapore,Hồng Kong, Việt Nam, Triều Ti ên,
Tahiti, Samoa và Philippines… Nhờ những việchọc đó, tôi đã nhanh chóng trưởng thành.
Người chahọc thức cao chỉ không hiểutại sao tôi quyết định nghỉ việc để gia nhập Marine Corps.
Tôi bảo ôngrằng tôi muốnhọc l ái máy bay, nhưng thựcsự là tôi muốnhọc cách đứng đầumộttổ chức.
Người cha giàu giải thíchrằng điều khó khăn nhất khi đi ều hànhmột công ty là quản lý nhânsự. Ông đã
có banăm phụcvụ trong quân ngũ, còn người cha cóhọccủa tôi thì được miễn quândị ch. Người cha gi àu
cho tôi biết gi á trị của việchọc cách lãnh đạomọi người trong những tình huống nguy hiểm. Ông nói:
"Khảnăng lãnh đạo là điềukế ti ếp mà concần phảihọc.Nếu con không phải làmột nhà l ãnh đạo giỏi ,
consẽbị bán saulưng, trong kinh doanhcũng giống nhưvậy”.
Năm 1973, tôitừ Việt Nam trởvề và xin thôi việc, dù tôirất thích được bay. Tôi tìm việc ở Xerox
Corps. Tôi tham gia vào đây vìmột lý do riêng mà không phải vìlợi nhuận. Tôi l àmột người rụt rè và ý
nghĩ phải đi bán hàng làmộtvấn đề ki nh khủng nhất thế giới. Tôi vào l àm cho Xerox vì ở đây cómột
trong những chương trình huấn luyện bán hàngtốt nhấtnướcMỹ.
xấuhổ. Làmột người lao động trí óc, ông nghĩrằng những người bán hàng thuộctầngl ớp thấp
kém. Tôi làm việc ở Xerox trong 4năm cho đến khivượt qua đượcnỗi sợ hãi khi phải gõcửatừng nhà và
bị xua đuổi. Khi đã trở thànhmột trongnăm người bán hàng giỏi nhất, tôil ại xi n thôi việc và chuyển đi ,
đểl ại saulưngmộtsự nghiệplớnvớimột công ty tuyệt vời.
Năm 1977, tôi thànhl ập công ty đầu ti êncủa mình. Người cha gi àu đã chuẩnbị cho Mi ke và tôi
ti ếp quản các công ty. Vì vậy lúc này tôi phảihọc cách thiếtlập vàkếthợp chúnglạivới nhau. Sản phẩm
đầu ti êncủa t ôi, ví nil ông dùng khóa dán, đượcsản xuất ở Viễn Đông vàvận chuyển đếnmột kho hàng ở
New York,gầnnơi tôi đihọc trước kia. Việchọc chính thức đã hoàn thành, và bây giờ là lúc tôi phải
kiểm tra khảnăng ứngdụngcủa mình.Nếu thấtbại, tôisẽ phásản. Người cha giàu nghĩrằngtốt nhất làbị
phásản trước tuổi 30.Lời khuyêncủa ông là: “Consẽvẫn còn th ời gian để đứng lên.” Vào đêm sinh nhật
thứ 30của t ôi , chuyến tàu đầu ti ênrời Triền Tiên để đến New York…
Ngày nay tôivẫn còn ki nh doanh trên phạm vi quốctế. Và như người cha giàu khuyến khích, tôi
luôn tìm kiếm những đấtnước đangnổi. Hiện nay công ty đầutưcủa tôi đang đầutư trên khắp các vùng
NamMỹ, châu Á, Norway và Nga.
Cómột câu nóicổxưarằng: “Công việc (JOB) l à viết tắtcủa ‘Vượt quasự túng quẫn’ (Just Over
Broke).” Và không may là câu nói này đúngvới hàng triệu triệu người. Vì trườnghọc không nghĩ rằng
hiểu biết tài chínhcũng làmộtsự hiểu biết đáng gi á, nênhầuhết các công nhân phải "sống trong kham
khổ trong cái vòng luẩn quẩn làm việc và trả hóa đơn…"
Tôi còn biếtmột l ý thuyết quản lý khác chorằng: "Công nhân nào làm việc chăm chỉsẽ khôngbị
đuổi, và người chủsẽ chỉ trảlương đủ để cho các công nhân không xin nghỉ việc”. Vànếubạn nhìn vào
tỷl ệ tiềnlươngcủahầuhết các công ty,bạnsẽ thấyrằng có phần nàosự th ật trong câu nói này.
Kết quả cuối cùng l àhầuhết các công nhân không bao giờ ti ến xa được.Họ l àm theo những gìhọ
đượcdạydỗ: “Tìmmột công việcbảo đảm”. Hầuhết các công nhân đềutập trung vào l àm việc để l ãnh
lương và được thưởng nhữnglợi nhuận ngắnhạn nhưng đem đến nhữngbấthạnh dài hạn.
Thay vào đó, tôi khuyến khích những người trẻ tuổi hãy tìm việc vì những gìhọ đãhọchơn là
những gìhọsẽ kiếm được. Hãy nhìn xuống đường đicủa nhữngkỹnăng màhọ muốn đạt được trước khi
chọnmột nghề nghiệp chuyên biệt và trước khibịbẫy vào vòng “Rat Race”.
Một khi người ta đãbịbẫy vào quá trình tr ả hóa đơn suốt đờihọ trở nên giống như những con
chuột đồng bé nhỏ chạy vòng quanhmột cái bánh xe kim loại.. .
Trongbộ phim “Jerry Maguire” do ngôi sao đi ện ảnh Tom Cruise đóng vai chính córất nhiều câu
nói hay. Nhưng cómột câu mà tôi nghĩ l à chân thực nhất. Câu nói đónằm trongcảnh Tom đangrời công
ty. Anhvừabị sa thải và anhhỏi toàn công ty: “Ai muốn đivới tôi?” Và toàncảnh như đôngcứngl ại
trong iml ặng. Chỉ cómột phụnữ lên tiếng: “Tôi cũng muốn đi lắm nhưng tôisẽ được thăng chức trong
ba thángnữa.”
Cólẽ đây là câu nói chân thực nhất trong suốtbộ phim. Đó là loại câu nói mà người ta thường
dùng để khiến mình luôn phải làm việc để trả hóa đơn. Tôi biếtrằng người chahọc thức caocủa mình
luôn mong đợi đượctănglương vàomỗinăm, vàmỗinăm trôi qua ông đều thấtvọng. Vìvậy, ông quay
lại trường đểhọc thêm nhữngkỹnăngmới để có thể đượctănglương, nhưngmộtl ầnnữa ôngl ạibị thất
vọng…
Khi nói chuyệnvới những người trưởng thành muốn kiếm được nhiều tiền, tôi luôn khuyến khích
họ thử tìmmột công việc thứ hai có thểdạy chohọmộtkỹnăngmới . Thường thì tôi khuyến khíchhọ
tham gi a vàomột công ty quảng cáomạnglưới, còngọi là tiếp thị nhiềumức độ,nếuhọ muốnhọckỹ
năng buôn bán.Mộtsố công ty như thế có những chương trình huấn luyện xuấtsắc giúp người tavượt
quanỗi sợ hãi thấtbại vàsợbịtừ chối, những lý do chí nh khiến con người không thành công. Nói cho
cùng thìhọctập còn giá trịhơncả ti ềnbạc.
Khi đưa ra những đề nghị này, tôi thường nghe câu trảlời: Như thế thật phiền phức hay là "Tôi
chỉ muốn làm những gì tôi thích.”
Với câu nói: “Như thế thật phiền phức”, t ôihỏilại: “Vậybạn thích l àm việc suốt đời và đóng cho
chính quyền 50% những gìbạn kiếm được hay sao?” Cònvới câu trảlời “Tôi chỉ muốn làm những gì tôi
thích”, tôi nói :"Tôi không thích đi đến phòngtập thểdục, nhưng tôi buộc phải đi vì tôi muốn được
khỏemạnh vàsống l âu."
Không may là những ngườilớn tuổi thườngrất khóhọc những cáimới . Trừ phimột người đã
quenvới những biến đổirồi, nếu khôngrất khó mà thay đổi được.
Nhưngvới những người có thể đang dodự khi nói đến chuyệnhọc thêmmột cáimới, tôi thường
khuyến khíchhọ: Cuộcsốngcũng như đi đến phòngtập thểdục.Vấtvả nhất là lúc quyết định đi. Khi bạn
vượt quarồi thìmọi thứ đềudễ dàng. Rất nhiều ngàycứhễ nghĩ đến chuyện đitập thểdục l à tôi phátsợ,
nhưng khi tôi đã ở đó vàbắt đầuvận động thì nó tr ở thànhmột thú vui. Sau khi luyệntập, tôi luôn thấy
vui vẻ vì có thể làm được những gì mình nói .
Thay vào đó,nếubạn khôngsẵn sàng làm việc đểhọc thêm những đi ềumới và khăng khăng
muốn traudồi chuyên môn cao chỉ tronglĩ nhvựccủa mình, hãy chắc chắnrằng công tynơi bạn đang làm
việc đượctổ chức thành công đoàn. Những công đoàn lao động l uôn dành đểbảovệ các chuyên gia.Nếu
tôi tiếptụcsự nghiệp lái máy bay,hẳn tôisẽ tìmmột công ty cótổ chức công đoàn phi côngl ớnmạnh. Vì
saovậy? Vì tôisẽ dâng hiến hoàn toàn cuộcsốngcủa mình đểhọcmộtkỹnăng chỉ có giá trị trongmột
lĩ nhvực.
Nếu tôi bị đẩy khỏi ngành này,kỹnăngsống còncủa tôi sẽ trở nên vô giá trị trong những ngành
nghề khác.Một phi côngl ớn tuổibị sa thải -với 100.000 giờ bayvậntảihạngnặng, kiếm được 150.000 $
mộtnăm -sẽrất khó tìm được công việc cómứclươngtương đương trong ngành giáodục chẳnghạn, vì
nhữngkỹnăng mà nhờ chúng, một phi công được trảl ương trong công nghiệp hàng khônglại không quan
trọng trongmộthệ thống khác, vídụ như trườnghọc.
Vìvậy mà theo ki nh nghiệm thì "Chuyên môn cao, công đoànlớn. Đó làmột việcrất nên làm.
Khi tôihỏi các sinh vi ên trong nhữnglớphọc mà tôi đangdạy: "Bao nhiêu người trong cácbạn có thể làm
một cái bánh hamburger ngonhơn Mcdonald,s?”hầu nhưtấtcả các sinh vi ên đều giơ tay. Sau đó tôihỏi:
“vậynếuhầuhết cácbạn đều làm được bánh ngonhơn thìtại sao Mcdonal d’sl ại kiếm được nhiều tiền
hơnbạn?”
Câu trảlời quá hiển nhi ên: Mcdonal d’s cómộthệ thống ki nh doanh xuấtsắc. Lý do khiếnhầuhết
những người tài năng phải chị ucảnh nghèo l à vìhọtập trung vào việc làmmột cái bánh hamburger ngon,
mà biết quá ít hoặc không biết gìvề phương thức kinh doanhcả.
Thế giới đầy những con người tàinăng nhưng nghèo khổ. Vàrất thường,họ nghèo phải đấu tranh
tài chính hay chỉ có thể kiếm được íthơn thựclựccủa mình không phải vì những gìhọ biết mà chính vì
những điềuhọ không biết. Họtập trung vào việc hoàn thiện cáckỹnăng để làmmột chiếc bánh
hamburger ngonhơn làkỹnăng bán và phân phối chiếc bánh hamburger đó. Có thể Mcdonald’s không
làm nên chiếc bánh ngon nhất, nhưnghọ có thể bán và phân phối những chiếc bánh trung bìnhtốt nhất.
Ngời cha nghèo muốn tôi trở nên chuyên môn hóa. Đó là quan điểmcủa ông trong việc làm sao
để được trảlương nhiềuhơn. Thậm chí sau khi nhàcầm quyền Hawaii nóirằng ôngsẽ không còn được
làm việc cho chính quyềnnữa, người chahọc thức caovẫn ti ếptục khuyến khích tôi phải chuyên môn
hóa. Sau đó ông đềcập đến công đoàn giáo viên, việcvận động đểbảovệhơnnữa quyềnlợicủa những
người chuyên nghiệp cókỹnăng vàhọc thức cao. Chúng tôi thường tranh luậnvới nhau, nhưng tôi biết
ôngsẽ không bao giờ đồng ýrằng chínhsự chuyên môn hóa quámức đãdẫn đến yêucầucần được công
đoànbảovệ. Ông không bao giờ hiểu đượcrằngbạn càng trở nên chuyên môn hóa thìbạnsẽ càngdễbị
rơi vàobẫy và càngbị phụ thuộc vào chuyên ngành đó nhiềuhơn.
Ngời cha giàu khuyên Mike và tôi phải chuẩnbị cho chính mình. Nhiều công ty kinh doanh
cũng làm nhưvậy.Họ tìm những sinh vi ên trẻ tuổi sángdạ trong trường kinhtế vàbắt đầu “chuẩnbị” cho
những người này đểmột ngày nào đósẽ ti ếp quản công ty. Vìvậy những nhân vi ên trẻ này không được
chuyên nôn hóa trongmột phòng ban nàocả, họ được chuyểntừ phòng này sang phòng khác đểhọcmọi
khíacạnh tronghệ thống kinh doanh.
Người giàu thường “chuẩnbị” cho con cái củahọ hay concủa người khác như thế.Bằng cách
này, đứa trẻsẽ có đượcmột kiến thứctổng quátvề việc kinh doanh vàsựtương quan giữa các phòng ban
khác nhau.
Đối với những thếhệ sinh ra trong chiến tranh thế giới thứ hai, việc chuyểntừ công ty này sang
công ty khác được xem làmột việc "xấu xa! ”. Ngày nay thì đó làmột việc khôn ngoan. Người ta chuyển
từ công ty này sang công ty khác mà không tìm kiếm khảnăng chuyên môn hóahơnvậytại sao không
tìm đểhọchơn là để kiếm tiền? Trongtương laigần, có thểbạnsẽ kiếm được ít tiềnhơn, nhưng trong
tương lai xa,bạnsẽ đượctưởng thưởng qua cáccổtứclớn.
Nhữngkỹnăng quản lý chínhcần thiết để đạt được thành công l à:
1. Quản l ý vòng quay tiềnmặt.
2. Quản l ý toànhệ thống (kểcảbản thânbạn và thời gi an dành cho gi a đình).
3. Quản l ý nhânsư.
Kỹnăng chuyên môn hóa quan trọng nhất làkỹnăng bán hàng và hiểu biết thi trường. Khảnăng
bán hàng - hay khảnăng giao tiếpvới những người khác:một khách hàng, nhân viên, ông chủ,vợ hoặc
chồng hay ngaycả con cái mình - chính làkỹnăngcơbản đem đếnsự thành công cá nhân. Nhữngkỹ
năng gi ao ti ếp như viết, nói và đàm phán l à những điềucốtyếucủamột cuộcsống thành công. Đó l àmột
kỹnăng mà tôi liêntục rèn l uyện, thamdự các khóahọc hay mua những cuộnbăng giáodục đểmởrộng
kiến thức.
Như tôi đã nói, người chahọc thức cao càng làm việc chăm chỉ, tíchcựchơn thì ông càng thành
thạohơn. Và càng chuyên môn hóahơn thì ông càngmắcbẫy nhiềuhơn. Dù tiềnlươngtăng lên nhưng
nhữngl ựa chọncủa ôngbị giớihạnlại. Ngay sau khi nghỉ làm việc cho chính quyền, ôngmới thấyrằng
thựcsự ôngdễbịtổn thươngvềmặt công việc như thế nào. Cũng giống nhưmột vận động vi ên chuyên
nghiệp thình l ìnhbị chấn thương hay quál ớn tuổi không thể chơi đượcnữa. Cáivị trí được trảl ương cao
màhọtừngnắm giữ đã trôi qua, và bây giờhọ phải dùng đến những khảnănghạn chếcủa mình. Tôi cho
rằng đó là lý dotại sao người cha cóhọc thức caocủa tôi phảidựa quá nhiều vào công đoàn nhưvậy.
Ngời cha giàu khuyến khích Mike và tôi tìm hiểumỗi thứmột chút. Ông khuyến khích chúng tôi
làm việcvới những người thông minhhơn mình, vàtậphợp những người thông minh nàylại thànhmột
nhóm. Ngày nay điều đógọi l àsự hòahợpcủa những chuyên ngành nhà nghề.
Hiện nay tôi có thểgặp được những người cựu giáo viên kiếm được hàng trăm ngàn đô lamột
năm.Họ l àm ra nhiều nhưvậy vìhọ cókỹnăng chuyên môn tronglĩnhvựccủa mìnhcũng như nhiềukỹ
năng khác.Họ có thểdạyhọc vàcũng có thể bán hàng hay ti ếp thị. Tôi biết không cókỹnăng nào quan
trọnghơn bán hàng và tiếp thị . Haikỹnăng nàyrất khóhọc đốivớihầuhếtmọi người chủyếu vìhọsợbị
từ chối. Bạn càng gi ao tiếptốt, điều đìnhtốt vàtự chủ đượcnỗisợbị từ chối thì cuộcsốngsẽ càngdễ
dàng.
Việc chuyên môn hóavềmặtkỹ thuật có điểmmạnh và điểmyếu riêngcủa nó. Tôi có những
ngườibạn thi ên tài nhưng không thể giao tiếpvới người khácmột cách có hiệu quả vàkết quả l àsố ti ền
họ kiếm đượcrất ít ỏi . Tôi khuyênhọ chỉcần dùngmộtnăm đểhọc bán hàng thôi! thậm chínếu không
kiếm được đồng nào,họvẫn có thể phát triểntốt khảnăng gi ao tiếp. Và điều đó quả l à vô giá.
Bêncạnh việc l àmmộthọc vi ên giỏi, một người bán hàng được việc vàmột nhà tiếp thị tài ba,
chúng ta còncần phải làmột giáo vi ên giỏi vàmột si nh viêncừ. Để giàu có thựcsự, tacần phải biết cho
và nhận. Trong những trườnghợp phải đấu tranhvề tài chính hayvề nghề nghiệp, thường người ta không
cho màcũng không nhận. Tôi biết có nhiều người nghèo chỉ vìhọ không phải l àmột sinh viêncừ mà
cũng chẳng phải l àmột gi áo viên giỏi. Cả hai người chacủa tôi đều l à những người rộng rãi.
Cả hai đềutập cho tôi thói quen cho trước khi nhận.Dạy làmột cách cho. Họ cho càng nhiều thì
họsẽ nhận được càng nhiều. Nhưng cómột khác biệt rõ ràng trong cách cho tiền. Người cha giàu cho đi
rất nhiều tiền. Ông cho nhà thờ, cho cáchộitừ thiện, cáchọc viên. Ông biếtrằng để được nhận tiền thì
bạn phải cho tiền. Cho tiền l àmột bímậtcủahầuhết các gia đình giàu cól ớn. Đó l à l ý do tai sao có
nhữngtổ chức như Rockefeller Foundation và Ford Foundation. Nhữngtổ chức này được thiếtlập đểnắm
giữcủacải và giatăng chúngcũng như cho đi mãi mãi.
Người chahọc thức caocủa tôi luôn nói rằng: “Khi tôi códưmột so tiền, tôisẽ cho đihết.”Rắc
rối ở chỗ là ông không bao giờ có tiềndưcả. Vìvạy ôngcố l àm việc tíchcực để kiếm được nhiều tiền mà
khôngt ập trung vào quy luật quan trọng nhấtcủa tiềnbạc: Hãy cho đi vàbạnsẽ được nhận”. Thay vìvậy
ông ti nrằng: "Cứ nhận đirồi sau đósẽ cho.”
Tómlại , tôi họccả hai người cha.Một phần trong tôi l àmột nhàtưbản nòngcốt yêu thích trò
chơi tiền kiếm tiền. Ởmột khíacạnh khác, tôi làmột giáo viên có trách nhiệm xãhội, quan tâm sâusắc
đến khoảng trống ngày cànglớn giữa cái có và cái không. Ri êng cá nhân tôi chorằng chínhhệ thống giáo
dụccổxưa phải chịu trách nhiệm đầu tiênvới khoảng trống đanglớndần này.
CHƯƠNG 8 – Bài 7:Vợt chớng ngạivật
Có 5 lý docốtyếu giải thíchtại sao nhiều người hiểu biếtvề tài chính nhưngvẫn không thể phát
triển được nhữngcột tài sản có thểtạo ramộtl ượng vòng quay tiềnmặtl ớn, nhữngcột tàisản có thể cho
phéphọsống cuộcsống an nhàn thay vì phải l àm việc t oàn thời gian để trả hóa đơn. 5 l ý do này là:
1. Sự losợ 2.
2. Sự hoài nghi . 3.
3. Sựlời biếng.
4. Những thói quenxấu.
5. Tính ki êu ngạo.
Lý do thứ 1: Hãyvượt quanỗi l obịmất tiền. Tôi chưa bao giờgặp ai thựcsư muốnbịmất tiền
cả. Và suốt đời tôicũng khônggặp được người giàu nào mà chưatừngbịmất tiền. Nhưng tôi đãgặprất
nhiều người nghèo không bao giờ đểmấtmột xu nào.. . Đó chính là đầutư.
Nỗi lobịmất tiền làrất thựctế.Mọi người đều l o, ngaycả những người giàu. Nhưngnỗi lo đó
không phải làvấn đề.Vấn đề là banxử l ýnổi lo đó như thế nào,xử l ý việcmất mát như thế nào, xử lý các
sailầm như thế nào… đómới chính là điều l àm nênsự khác biệt trong cuộcsốngmỗi người. Điều này
đúngvớimọi thứ chứ không chỉ ri êng tiềnbạc. Khác biệt chủyếu giữa người giàu và người nghèo chính
là cáchhọ điều khiểnnỗisợ đó.
Cósợcũng không saocả. Nhắc đến tiềnbạc màtỏ ra nhát gancũng không sao.Bạnvẫn có thể
giàu được. Chúng ta đều l à những anh hùng ởmộtmặt nào đó và là nhữngkẻ hèn nhát ở những khíacạnh
khác.Vợcủabạn tôi l àmột y tá ở phòngcấpcứu.Mỗi lần nhìn thấy máu là côlại l ao vào hành động
ngay, nhưng khi tôi nói đến việc đầutư thì cô ấy chạy trốnmất. Còn tôi,mỗilần nhìn thấy máu, tôi không
hề chạy đi mà chỉlăn rabấttỉnh.
Người cha giàurất hiểunỗi ám ảnhvề ti ềnbạc. Ông nói: “Mộtsố ngườirấtsợrắn.Mộtsố khác
rấtsợbịmất tiền.Cả hai đều l à những kiểu ám ảnh.” Vìvậy, giải phápcủa ôngvới nỗi ám ảnhbịmất tiền
là: "Nếu anh ghétmạo hiểm và l olắng, hãybắt đầumọi việc ngaytừsớm., ” Đó l à l ý dotại sao các ngân
hàng thường khuyến khíchbạn biến việc tiết kiệm thànhmột thói quen ngay khi còn nhỏ.Nếubắt đầu l úc
còn trẻ,bạnsẽrấtdễ l àm giàu. Tôisẽ không đi sâu vàovấn đề này nhưng cómột khác biệtlớn giữa
những ngườibắt đầu tiết kiệm ở tuổi 20 và tuổi 30. Một khác biệt chóngmặt.
Người ta nóirằngmột trong những điềukỳ diệu trên thế giới lànănglựccủa tiền lãi kép. Người
hàng xómcủa tôi làm việc taimột công ty máy tínhlớn. ông đã l àm ở đây suốt 25năm. Trong 5nămnữa,
ôngsẽrời công tyvới 4 triệu đô lanằm trongkế hoạchvềhưucủa ông. Chúng được đầutưgầnhết vào
quỹ công trái chung phát triển nhanh, mà sau đó ôngsẽ biến chúng thành cácdạng ngân phiếu và chứng
khoán. Khivềhưu, ông chỉmới 55 tuổi và ông có vòng quay ti ềnmặt không trả l ãi làhơn 300.000$một
năm, nhiềuhơncả tiềnl ươngcủa ông.
Nhưvậytức là có thể làm được điều này, dùbạnsợmất mát hay ghét phảimạo hiểm. Nhưngbạn
phảibắt đầutừsớm vàdứt khoát phải cómộtkế hoạchlươnghưu, vàcũng nên thuêmột ngườilậpkế
hoạch tài chính màbạn tintưởng đểhướngdẫnbạn trước khi đầutư vàobấtcứ cái gì.
Nhưngnếubạn không còn nhiều thời giannữa hoặcnếubạn muốn được nghỉ hưusớm thì sao?
Bạn có thể điều khiểnnỗisợcủa mình như thế nào?
Người cha nghèocủa tôi không làm gìcả. Đơn giản là ông né tránhvấn đề này vàtừ chối thảo
luận.
Ngượclại, người cha gi àu khuyên tôi hãy suy nghĩ nhưmột người Texas. Ông thường nói: “Cha
thích Texas và những người Texas. Ở Texas, mọi thứ đềul ớn. Khimột người Texas chiến thắng, đó l à
một chiến thắnglớn. Và khi họ thấtbại, thấtbại đócũng thật ngoạnmục.”
Tôi hỏi : “Họ thích thấtbại à?”
Người cha gi àu trảlời: “Cha có nói thế đâu. Không ai thích thấtbạicả. Con hãy chỉ ramột người
thua trận vuivẻ và chasẽ cho con thấy thế nào là một người thua trận thựcsự. Đó chính là phái độ cua
người Texas khi đốimặtvớisự mao hiểm, sựtưởng th ưởng vàsự thấtbại mà cha đang nóitới. Đó l à cách
màhọxử lý cuộcsống. Họsốngrất phóng khoáng. Không nhưhầuhết những người quanh đây,mỗi khi
nói đến chuyện tiềnbạc làlại giống như những con giánvậy. Giánrấtsợ người ta chiếu ánh sáng lên
người chúng. Còn những người này rênrỉ khibị người giúp việc ởcửa hàngtạp phẩml ừagạtmất 25 xu.”
Người cha giàu tiếptục giải thích:
“Đi ều cha thích nhất l à phái độcủa con người Texas. Họtự hào khi chiến thắng vàhọ khoác l ác
khi thua cuộc. Texas có câu nói: ‘Nếu anhsấpbị phásản thì hãy phásản sao cho to tát’. Họ không muốn
thừa nhậnhọbị phásản vìmột ngôi nhà. Hầuhếtmọi người quanh đâysợbịmất đếnnỗi họ không có cái
nhà nào đểmấtcả.”
Người cha giàu thườngbảo Mike và tôirằng: l ý dol ớn nhấtdẫn đến việc không thành công tài
chính là vìhầuhếtmọi người muốn được an toàn. Ông nói :“Ngời tasợ thấtbại đếnnỗihọ thấtbại
thật”
Fran Tarkenton, mộtcựu tiềnvệ xuấtsắccủa NFL, nói điều này theomột cách khác: "Chiến
thắng nghĩa là khôngsợ thấtbại .”
Trong cuộcsống, tôi thấyrằng chiến thắng thường đi sausự thấtbại. Trước khi có thể chạy xe
đạp, tôi đãbị ngãrất nhiềul ần. Tôi chưa bao giờgặp người chơi gôn nào chưatừngbịmất trái banh. Tôi
chưa bao giờgặpmột người đang yêu nào chưatừng đau khổ. Và tôi chưa bao giờgặpmột người giàu
nào chưatừngbịmất tiền. Vì vậyvớihầuhếtmọi người, lý dohọ không thành côngvề tài chính l à vìnỗi
đaubịmất tiền cònlớnhơnrất nhiều sovới niềm vui được giàu có. Ở Texas cómột câu nói khác: "Mọi
người đều muốn l ên thiên đường nhưng không ai muốn chết.”Hầuhếtmọi người đềumơ được trở nên
giàu có, nhưnglạirấtsợ phảimất tiền. Vìvậy màhọ không bao giờ giàu lên được.
Người cha giàu thườngkể cho Mi ke và tôi nghe những chuyến đi đến Texascủa ông: "Nếu các
con thựcsự muốnhọc cáchxử l ý cácrủi ro, mất mát và thấtbại, hãy đến San Antonio và thăm Al amo. Ở
Alamo cómột câu chuyệnrất hayvề những con người can đảm đã chọn cách chiến đấu để chốnglại quân
thù tr àn ngập, dù biếtrằng không cómột hyvọng chiến thắng nào.Họ thà chết chứ không chị u đầu hàng.
Đó làmột câu chuyệnrấtcảm động và đánghọctập, tuy nhiên, nóvẫn làmột thấtbại quânsự bi
thảm. Những người línhnọ đã đưa mình vào chỗ chết. Một thấtbại . Họmất mát.Vậy người Texas đón
nhận thấtbại như thế nào?Họvẫn gào lên: “Hãy nhớl ấy Alamo! ”.
Mike và tôi được nghe câu chuyện nàyrất nhiềulần. Người cha giàu luônkể cho chúng tôi nghe
khi ôngsắp cómộtvụ giaodịchlớn và ôngcảm thấycăng thẳng. Sau khi cần cù làm việc và cho dù thành
công hay thấtbại, ôngvẫnkểlại câu chuyện nàyvới chúng t ôi. Mỗil ần ôngsợ phạm sailầm haysợbị
mất ti ền ông nhắclại câu chuyện đó. Nó cho ôngsứcmạnh và nó nhắc nhở ôngrằng: trongvấn đề t ài
chính, ông l uôn có thể chuyểnbại thành th ắng. Người cha gi àu biếtrằng thấtbại chỉ l àm cho ôngmạnh
mẽhơn và khôn ngoanhơn. Không phải ông muốn thấtbại mà ông biết rõ ông là ai và ôngsẽxử lý th ất
bại như thế nào. Ôngsẽ chấp nhận nó và biến nó thành chiến thắng. Đi ều đó đã giúp ông thành công, cho
ôngsự can đảm đểvượt qua giớihạn mà người khác phải l ùi lại. “Chính vìvậy mà charất thích người
Texas. Họ chấp nhậnmột thấtbạilớn và biến nó thànhmột địa điểm dulịch có thể đem đến hàng triệu
đồng. ”
Nhưng ngày nay, cólẽ câu nói có ý nghĩ a nhấtvới tôi là: “Người Texas không chôn vùi thấtbại.
Họlấycảmhứngtừ đó.Họ chấp nhận th ấtbại và biến chúng thành những tiếng thét xung tr ận. Thấtbại
truyềncảmhứng cho người Texas chiến thắng. Nhưng đây không phải làmột công thức dành ri êng cho
người Texas. Nó l à công thứccủatấtcả những người chiến thắng.”
Khi nói việc té xe đạp làmột phần trong giai đoạntập chạy xe, tôi nhớ là càngbị té xe nhiều, tôi
càng quyết tâmhọc chạy xe nhiềuhơn chứ khônghề nhụt chí. Tôicũng đã nóirằng tôi chưa bao giờgặp
một người chơi gôn chưatừngbịmất trái banh. Để trở thànhmột người chơi gôn giỏi , việcmất trái banh
hay thua trận đất chỉ khiến chohọ chơitốthơn luyệntập tíchcựchơn,họchỏi nhiềuhơn. Đó chính là
điều l àm chohọ giỏihơn.Với những người chiến thắng, thấtbại truyềncảmhứng chohọ. Với những
người thua trận, thấtbại đánhgụchọ.
John D. Rockefeller đãtừng nói : “Tôi luôncốgắng biến taihọa thành cáccơhội” và tôirấtlấy
làm thích thúvới câu nói đó.
Thấtbại gâycảmhứng cho người chiến thắng và đánhgục người thua trận. Bímậtlớn nhất cua
những người chiến thắng là thấtbại gâycảmhứng chosự chiến thắng, vìvậy màhọ khôngsợ thấtbại .
Fran Tarkenton đã đừng nói : "Chiến thắng nghĩa là khôngsợ thấtbại .” Những người như Fran Tarkenton
khôngsợ thấtbại vìhọ biết mình l à ai. Họ ghét phải thấtbại, vìvậyhọ biếtrằngsự thấtbạisẽ chỉ gây
cảmhứng chohọ trở nên giỏihơn. Cómột khác biệtlớn giữa việc sợmất và ghétbịmất.Hầuhếtmọi
ngườisợmất tiền đếnnỗihọmất thật.Họbị phásản vìmộtcăn nhà.Vềmặt tài chính,họ quá an toàn và
quá nhỏ nhặt.Họ mua những ngôi nhàlớn và những chiếc xelớn, nhưng không chị u đầutưlớn. Lý do
chính màhơn 90% dân chúngMỹ phảivậtlộnvới vấn đề tài chính là vìhọ không muốnbị thualỗ. Nhưng
lối chơicủahọ không đem đến chiến thắng.
Họ tìm đến những ngườil ậpkế hoạch tài chính,kế toán viên hay người mua bán chứng khoán và
muamột danhmụcvốn đầutư công ty đã cânbằng.Hầuhết đều có tiềnmặt trong các tài khoản, ngân
phiếulợitức thấp, quỹ công trái chung có thể buôn bán trongmột gia đình công trái, vàmộtsố chứng
khoán cá nhân. Đó l àmộtsốvốn đầutưlớnvới những người thích được an toàn. Nhưng chơi an toàn và
“cân đối”, danhmụcvốn đầutư này không phải là cách mà những nhà đầutư thành công thường chơi .
Nếubạn có ít ti ền mà muốn làm giàu,bạncần phải “tập trung” chứ không nên “cân đối ”.Nếu
nhìn vào điểm khởi đầucủamột nhânvật thành công,bạnsẽ thấyhọ khônghề cânbằng. Những ngườicố
làm cho cânbằng đều không đi đến đâucả. Họdậm chântại chỗ. Để tiến lên, đầu ti ênbạn phải làm cho
không cân đối.Cứ thử nhìn cáchbước đicủabạn mà xem.
Thomas Edison không cân đối. Ôngrấttập trung. Bi ll Gates không cân đối . Ông tatập trung.
Donald Trumpcũngtập trung. George Soroscũngtập trung. George Patton không dànrộng hàng ngũ xe
tăng. Ôngtập trung chúnglại và đánh vào những điểmyếu trong hàng ngũ Đức. Người Pháp dàn quân
theo phòng tuyến Maginot vàbạn đã biết chuyện gìxảy ravớihọrồi đấy.
Nếubạn thựcsự khao khát được giàu có, bạn phải cósựtập trung. Hãy đặt nhiều quả trứng vào
ítrổ thôi . Đừng l àn như những gì mà ngời nghèo và ngời trungl ưu thờng làm: đặt thật ít trứng
vào nhiềurổ.
Nếubạn ghétbịmất mát, hãy chơi an toàn. Nếu nhữngmất mát l àm chobạnyếu đi , hãy chơi an
toàn. Hãy đi cùngsự đầutư cân đối.Nếubạn đã quá 30 tuổi vàrấtsợ phảimạo hiểm thì đừng thay đổi.
Hãy chơi an toàn nhưng hãybắt đầu th ậtsớm. Hãybắt đầu tíchlũy giỏ trứngcủabạn càngsớm càngtốt
vì việc đósẽrấtmất thời gian.
Nhưngnếubạn đang ôm giấcmộngtự do - thoát khỏi vòng Rat Race - câuhỏi đầu tiênbạn phải
tựhỏi mình là: “Tôi sẽ phản ứngl ạivới thấtbại như thế nào?”Nếu thấtbại truyềncảmhứng chobạn
chiến thắng, thì có thểbạn nên đi theo chúng - nhưng chỉ "có thể" thôi.Nếu thấtbại làm chobạnyếu đi
hay khiếnbạn cáukỉnh và nóngnảy - như những đứa béhưhỏnggọi luậtsư đến đểsắpxếp việc kiện cáo
mỗilần có chuyệnxảy ra - thì hãy chơi cho an toàn. Hãy giữlấy công việc hàng ngày hoặc là mua công
trái hay cácdạng ngân phiếu. Nhưng hãy nhớrằng dù chúng có an toànhơn thìvẫn luôn cómột chútmạo
hiểm trong những côngcụ này.
Tôi nói tấtcả những điều này, nhắc đến những người Texas và Fran Tarkenton, vì chỉ muốnbạn
nhớrằng: sắpxếpcột tàisản l àmột việcrấtdễ dàng. Nó thựcsự làmột trò chơi đòi hỏi ítnăng khiếu. Nó
khôngcần phảihọchỏi nhiều, chỉcần đi ểm 5 l à đủ. Nhưngdấnvốn chocột tàisản làmột trò chơi đòi hỏi
rất nhiềusự can đảm, ki ên nhẫn vàmột thái độ hào hiệp khi thấtbại. Những người thua trận l uôn né tránh
thấtbại . Nhưng thấtbại lại biến người thua trận thành người chiến thắng. Hãy nhớlấy Al amo.
Lý do thứ 2. Hãyvợt quasự hoài nghi. “Trời sắpsập! Trời sắpsập?”Hầuhết chúng ta đều
biết câu chuyệnvề “chú gà con”, chạy quanh sân gàvị t thông báomộtsựtậnsốsắp đến. Sâu th ẳm trong
tâmhồncủamỗi chúng ta đều cómột “chú gà con”, nhưvậy. Tấtcả chúng ta đều là những “chú gà con”,
khi nỗisợ hãi vàsự nghi ngờ che phủ suy nghĩcủa chúng ta.
Tấtcả chúng ta đều có nhữngmối nghi ngờ, đại loại như: “Tôi không khôn ngoan”. “Tôi không
đủ khảnăng.” “Córất nhi êu người tài giỏihơn tôi.” Và nhữngmối nghi ngờ này làm tê li ệt chúng ta.
Hoặc chúng ta l uôntựhỏi :“Điều gìsẽxảy ranếunền ki nhtếbị khủng hoảng ngay sau khi tôibỏ tiền đầu
tư?”“Điều gìsẽxảy ranếu tôi không làm chủ được và không thểlấy tiềnlại?”“Điều gìsẽxảy ranếumọi
thứ không theokế hoạch?”… Hoặc chúng ta có những người bạn hay những người ta yêumến l uôn nhắc
nhở chúng t avề những thiếu sótcủa chúng tabấtkể chúng tahỏi họ chuyện gì.Họ thường nói: “Sao anh
lại nghĩ rằng anh có thể làm được đi ều đó chứ?” “Nếu đó l àmột ýtưởng hay thìtại sao không ai chịu
làm?”, “Điều đó không bao giờ thực hiện được. Anh không biết anh đang nói gìcả”,. .. Nhữnglờilẽ đầy
nghi hoặc này thường nhiệt tình đếnmức chúng ta không thểbắt tay hành động đượcnữa. Trong lòng
chúng ta cómộtcảm giác khủng khiếp, đến độ chúng t a không ti ến được lên phía trước. Vìvậy mà ta
đứnglạivới những gì an toàn và đểcơhội vuột qua. Chúng t a nhìn đời trôi đi khi chúng ta ngồi imbất
độngvớimột khối u nhạt nhẽo trongcơ thể.Tấtcả chúng ta đềucảm thấy điều này vàomột l úc nào đó
trong cuộcsống,mộtsố người thường xuyênhơn những người khác. ..
Peter Lynch ở quỹ công trái danh tiếng Fidelity Magenan nóirằng việccảnh báo trờisậpcũng
giống nhưmột thứ “ti ếng ồn”, màtấtcả chúng ta đều nghe thấy. “Tiếng ồn” này đượctạo ra trong đầu
chúng ta hoặc đếntừ bên ngoài, thường làtừ những ngườibạn, gia đình đồng nghiệp hoặc các phương
ti ện truyền thông. Lynch nhắclại nhữngnăm 1950, khimối đe doạvềmột cuộc chiến tranhhạt nhân phổ
biến trên báo chí đếnnỗi người tabất đầu xâydựnghầm trú ẩn lánh phóngxạdự trữ thức ăn vànước.
Nếu l úc ấyhọ đầutư tiềnbạc vào thị trườngmột cách khôn ngoan thay vì xâydựnghầm trú ẩn, cól ẽ
ngày nayhọ đã trở nên sung túcvề tài chínhrồi.
Hầuhếtmọi người đều nghèo vìcứhễ nói đến chuyện đầutư l à thế giới nàylại đầy những "chú
gà con” chạy quanh và l a lên: “Trờisắpsập! Trờisắpsập?” Và vì những chú gà con này đều hiện diện
trongmỗi chúng ta, nên phảirất can đảmmới không để cho nhữnglời đồnvềsựbấthạnh u ám tác động
lênmối hoài nghi vànỗi losợcủabạn.
Một vídụ khác, tôi đểmột phần nhỏcủacột tàisản trong giấy chứng nhận thế chấpnợ thay vìcất
trong tài khoản.Vớisố tiền này, tôi kiếm được khoảnlời 16%mộtnăm, chắc chắn là nhiềuhơn consố
5% do ngân hàng đưa ra. Tờ chứng nhận đượcbảo đảmbằngbất độngsản và có hiệulực theo luật pháp
bang, còntốthơnhầuhết các ngân hàng. Cách thức mua giúp cho chúng an toàn. Chúng chỉ không có khả
năng thanh toán ngaybằng tiềnmặt thôi . Vìvậy mà tôi xem chúng như những tài khoảntừ 2 đến 7năm.
Hầu nhưmỗi khi tôikể cho người khác nghe, nhất lànếuhọcất tiền trong ngân hàng, rằng tôi giữ tiền
bằng cách này,họ đều nói nhưvậy l àmạo hiểm.Họ cho tôi biết những lý do vì sao không nên l àm thế.
Khi tôihỏihọlấy thông ti ntừ đâu, họ nóitừbạn bè haytừmộttạp chí đầutư nào đó.Họ không bao giờ
làm điều này, vàhọ cho những người đang l àm điều đó biết l ý dotại sao không nên làm.Lợi nhuận thấp
nhất mà t ôi mong đợi là 16%, nhưng những người đầy nghi ngờ thì luônsẵn sàng chấp nhận 5%.Sự hoài
nghi có cái gi á quá đắt.
Quan niệmcủa tôi l à chính những hoài nghi vàyếm thế này làm cho người ta nghèo đi trong khi
cả thế giới đang chờbạn giàu lên. Chỉ vì nghi ngờ và bám víu vàosự an toàn mà người tacứ nghèo mãi .
Như tôi đã nói, xétvềmặtkỹ thuật thì thoát khỏi vòng Rat Race làmột việcrất đơn giản, khôngcần phải
học thật caomới l àm được. Nhưng chínhsự hoài nghi đã làml ụnbạimọi người.
Ngời cha giàu nói: “Những ngườiyếm thế không bao giờ chiến thắng. Sự nghi ngờ cùngvớinỗi
losợ chính là hai nhântốtạo nênmột người yếm thế. Những ngườiyếm thế thì hay phê bình, còn những
người chiến thắng thì phân tíchmọi việc”.
Ngời cha giàu giải thíchrằng nhữnglời chỉ trích làm cho người ta mù quáng, còn nhữngl ời
phân tíchlại giúp con người sángmắt ra. Sự phân tích gi úp người chiến thắng nhận ra nhữngcơhội mà
người khácbỏ qua, và đây chính l à chìa khóacủamọi thành công. Trong thị trường chứng khoán, tôi
thường nghe người ta nói: “Tôi không muốnmất ti ền.” À,vậy thì điều gì làm chohọ nghĩ là tôi hay
những người khác thích đượcmất tiền chứ?Họ không làm ra tiền vìhọ đã chọn không đểmất tiền. Thay
vì phân tíchsự việc, họtừ chốimột phương tiện đầutư đầy quyềnlực khác…
Trong thị trường chứng khoán, tôi thường nghe người ta nói: “Tôi không muốnmất tiền.” À,vậy
thì đi ều gì l àm chohọ nghĩ l à tôi hay những người khác thích đượcmất tiền chứ?Họ không làm ra tiền vì
họ đã chọn không đểmất tiền. Thay vì phân tíchsự việc,họtừ chốimột phương tiện đầutư đầy quyềnl ực
khác…
Tháng 12năm 1996, t ôi đạp xe đidạovớimột người bạn ngang qua trạmxăngcủa người hàng
xóm. Anh ta nhìnbảng báo và th ấy giádầutăng. (xin nói thêm là anhbạn t ôi luôn ômmột khối ưutư lo
lắng, haycũng có thểgọi anh ta làmột “chú gà con”. Với anh ta,bầu trời thường xuyênsắpsập).
Khi về nhà, anh ta nói với tôivề những consố thống kê cho thấy giádầusẽ tiếptụctăng l ên như
thế nào trong nhữngnămtới. Những thông tin này tôi chưa bao giờ nghe nói đến, dùrằng tôi đangsởhữu
mộtsốlớncổ phần quan trọngcủamột công tydầu hiệntại.Với những thông tin này, ngaylậptức tôibắt
đầu tìm kiếm và phát hiện ramột công tydầumới tinh đang tìm kiếm cácmỏdầu. Người môi giớicủa tôi
rấthứng thúvới công tymới này, và tôi mua 15. 000cổ phầnvới gi ámộtcổ phần là 65 xu.
Tháng 2năm 1997,cũng anhbạn này cùng t ôi đi ngang qua trạmxăng ấy, và rõ ràng là giá tiền
mỗi lítdầu đãtăng l êngần 15%. Mộtl ầnnữa, “chú gà con”l ại lol ắng và phàn nàn. Tôi thì chỉmỉmcười
vì trong tháng giêngnăm 19971 công tydầu bé nhỏcủa tôi đã thành công và trị giá 15.000cổ phần ki a
tăng l ên đến 3$một phần. Và gi ádầusẽ còntăng l ênnữanếu như những gì anhbạn t ôi nói làsự thật.
Thay vì phải phân tíchmọi chuyện, những “chú gà con” nàylại không chịu suy nghĩ. Nếuhầuhết
mọi người đều hiểu đượcrằngmộtl ệnh "stop" làm việc như thế nào trong việc đầutư thị trường chứng
khoán,hẳnsẽ có nhiều người đầutư để chiến thắnghơn là những người đầutư chỉ để chuốcl ấy thấtbại .
Lệnh “stop” đơn giản làmộtl ệnh trong máy tính cho phéptự động bán cáccổ phần khi giábắt đầuhạ,
giúpbạn giảm thiểu việcbị thualỗ vàtăngtối đal ợi nhuận. Nó l àmột côngcụ có ích cho những ngườisợ
bimất mát.
Mỗi khi tôi thấy người tatập trung quá nhiều vào chuyện “Tôi không muốn”hơn là những gìhọ
thựcsự muốn, tôi biếtrằng “ti ếng ồn” trong đầuhọ quál ớn. Những “chú gà con” đã chiếmlĩnh đầu óc
củahọ và đang la um lên: “Trời sắpsập”. Vìvậy màhọ né tránh những gìhọ “không muốn”, nhưnghọ
phải trảmột cái giá quálớn. Có thểhọsẽ không bao giờ đạt được những gìhọ muốn.
Ngời cha giàu haykể chúng tôi nghe câu chuyệnvề đại tá Sanders và ông thườngkết luận:
“Hãy làm như đại tá Sanders đã làm.”
Năm 66 tuổi Sanders làm ăn thấtbại và phải sốngbằng nhữngtấm ngân phiếu phúcl ợi xãhội.
Khônghềnản lòng, Sandersbắt đầu đi vòng quanhnướcMỹ bán công thức l àm món gà rán. Người ta đã
quaylưnglạivới ôngcả 1009lần trước khi có ai đógật đầu“Được đấy”. Và Sanderslại trở thànhmột
triệu phú ởlứa tuổi màhầuhếtmọi người đềubỏ cuộc. Người cha gi àu nói về Harl an Sanders: “Ông ấy là
một con người can đảm và ngoancường.”
Vìvậy,nếubạncảm thấy nghi ngờ và e ngại trướcmộtvụ đầutư nào đó, hãy l àm như đại tá
Sanders đã làmvới “chú gà con”của ông. Ông rán nó lên.
Lý do thứ 3.Sựl ời biếng. Ngườibậnrộn thường l à những ngườil ười biếng nhất. Ta đã nghe
nhiều những câu chuyệnvềmột nhà kinh doanh phải làm việcvấtvả để kiếm tiền và chucấp đầy đủ cho
vợ con. Ông ngồi lì trongvăn phòng nhiễu giờ li ền và đem việc ở công tyvề nhà làmcả những ngày cuối
tuần.Một ngày ki a, ông trởvề và phải đốimặtvớimột ngôi nhà trống.Vợ con ông đãbỏ đi. Ông biết
giữa haivợ chồng đang córắcrối, nhưng ôngvẫn thích l àm việchơn làcủngcốl ạimối quanhệ, vìvậy
mà ông đểmặc và tiếptục lao vào công việc. Mấthết tinh thần, công việccủa ông trượt dài và cuối cùng
thì ôngmất việc.
Ngày nay, tôi thườnggặp nhiễu ngườirấtbậnbịuvới t àisảncủahọ. Vàcũng có những ngườirất
bậnbịu lolắng chosức khỏecủahọ. Đều cùngmột l ý docả.Họbậnrộn, vàhọ xem việcbậnrộn làmột
cách để né tránh cái gì đó màhọ không muốn phải đốimặt. Không ai biết điều đó. Nhưngtừ sâu thầm
trong tâmhồn, họ biết. Thựcsự,nếubạn nhắc nhởhọ thìhọ thường trảlờibằng cáchnổi giận hay cáu
kỉnh.
Nếuhọ khôngbận l àm việc haybậnrộnvới những đứa trẻ, họ thườngbận xem truyền hình, câu
cá, chơi gôn hay đi muasắm. Tuy nhiên! sâu trong tâmhồn,họ biếtrằnghọ đang né tránhmột điều quan
trọng. Đó làdạnglười biếng thông thường nhất.Lười biếngbằng cách giữ cho mìnhbậnbị u.
Thế cách đi ều trịbệnhlười biếng là gì? Câu trảl ời là:một chút tham lam.
Nhiều người trong chúng ta thường xemsự tham l am hay thèm muốn l à những đi ềuxấu.Mẹ tôi
thường nói: “Người tham lam là ngườixấu.” Tuy nhiên, mỗi chúng ta đều ao ước có được những thứ đồ
đẹp, đồmới hay những đồvật ngộ nghĩnh. Để kiềm chếnỗi ham muốn này, thường thì cácbậc phụ huynh
tìm cách ngăn chặnbằng cách xem đó làmộttội lỗi.
Mẹ thích la chúng tôi: “Con chỉ nghĩ đếnbản thân mình thôi. Con không biết là con có các anh
chịnữa hay sao?" Còn cha t ôi thì thích nói : "Con muốn cha mua cho con cái gìvậy? Con nghĩ chamẹ đúc
ra tiền hay sao? Contưởng tiềnmọc trên câyhả? Con biết chúng ta chẳng giàu có gì mà.”
Không phải nhữngl ời nói mà chínhsự sai lầm trongcơn giậndữ đi cùng nhữngl ời nói đómới
làm tôi nhớ mãi.
Có những câu nói sailầm theo kiểu khác như: “Cha đã hy sinhcả đời để mua nó cho con. Cha
mua nó cho con vì chưa bao giờ cha có được nó khi còn nhỏ. ”
Tôi cómột người hàng xóm không khá giả gì, nhưng cái garacủa ônglại chứa đầy đồ chơi của
bọn trẻ đến độ chừng đậu xe vào đó được. Những đứa trẻ con ông cómọi thứ mà chúng đòi hỏi .Lời nói
cửa miệngcủa ông là: “Tôi không muốn chúng phảinếm trảicảm giác thèm khát như tôihồi nhỏ.” Ông
không có gì để dànhdụm cho việchọc hànhcủa chúng hay cho tuổi giàcủa mình, nhưngbọn trẻ thì có
mọi thứ đồ chơi mà người ta chếtạo ra.Gần đây ôngvừa cómộttấm thẻ tíndụngmới vàdẫnbọn trẻ di
Las Vegas chơi . Ông nóibằngmột giọng hy si nh tolớn: "Tôi l àmmọi việc chobọn trẻ."
Ngời cha giàu thì ngượclại, hiếm khi ông cho không Mike và tôi cái gì. Thay vào đó, ônghỏi :
"Các consẽ làm thế nào để mua được nó?”Kểcảhọc phí đạihọc chúng tôicũng phảitự chi trả. Điều ông
muốn chúng tôi học chính là quá trình để đạt đượcmục đích mình mong muốn.
Ngời cha giàucấm chúng tôi nói : “Tôi không muanổivật đó.” Thay vì thế, ông yêucầu con cái
phải nóirằng: “Làm thế nào để mua đượcvật đó?” Lý do ông đưa ra là câu nói “Tôi không muanổi ”
khiến đầu ócbạn ngưng làm việc. Còn câu nói : “Làm thế nào để mua đượcvật đó?”sẽ gi úpbạnmở trí óc
ra, buộcbạn phải suy nghĩ và tìm kiếm câu trảlời.
Nhưng quan trọng nhất, người cha giàucảm thấy câu nói “Tôi không muanổi” làmột l ời nóidối.
Ông nói: "Tinh thần con ngườirấtmạnhmẽ. Nó biếtrằng nó có thể l àm đượcmọi việc." Khi đầu ócbạn
lười biếng nói rằng: "Tôi không muanổi ," t i nh thầnnổi giận, còn đầu óclười biếngcủabạn thìcố bào
chữa cholời nóidốicủa nó. Cái ti nh thần la lên: “Dậy đi , hãy đến phòngtập thểdục đi! ” Và cái đầul ười
biếng than vãn: "Nhưng tôimệt. Tôi đã phải làm việcmệtmỏi suốt ngàyrồi." Hoặc là cái t i nh thầnsẽ nói:
“Tôi muốn phátbệnh vàmệtmỏivới cái nghèol ắmrồi. Ta hãy đi l àm gi àu thôi.” Khi đó cái đầulười
biếngsẽ nói: "Người giàu tham lamlắm.Vảlại việc đó phiền phứclắm. Như thế không an toàn. Có thể
tôisẽ làmmất tiền. Tôi làm việc như thế là quá đủrồi. Tôi có quá nhiều chuyện phải làm. Hãy xemtối
nay tôi phải làm gì này. Ông chủ muốn tôi hoàn thành nó vào sáng mai đấy...”
Câu nói "Tôi không muanổi” còn mang đếnnỗi buồn chánnữa. Việc khôngtự lo liệu đượcdẫn
đếnsựnản lòng và thường l àcả tình trạng trì trệ cùng tính lãnh đạmnữa. Còn câu nói “Làm thế nào để
mua được?”mở racảmột triểnvọng,sựhứng thú và niềmmơ ước. Vìvậy mà người cha gi àu không quá
quan tâm xem các con ông muốn mua cái gì mà là “l àm thế nào để mua được nó”, ông tinrằng có như thế
mớitạo ramột đầu ócmạnhmẽ vàmột tinh thầnnăng động.
Tôi hiểu đượcrằng ngày nay có hàng triệu người đang mangmặccảmtộil ỗi vì lòng tham l am
của mình. Đó làmột quy địnhcũkỹ hình thành ngaytừ khihọ còn nhỏ, khi họ ham muốn có được những
thứtốt đẹphơn. ..
Khi tôi quyết định phải thoát khỏi vòng Rat Race,mọi chuyện chỉ đơn giản làmột câuhỏi: "Làm
thế nào để t ôi khôngcần phải làm việc đầutắtmặttốinữa?" Và đầu óc tôibắt đầu đưa ra những câu trả
lời và các giải pháp. Phần khó khăn nhất là phải đấu tranhvới quan niệmcủa chamẹ tôirằng“Đừng chỉ
nghĩvềbản thân mình như thế.” Hay “Tại sao con không nghĩ cho những người khác?” và những câu
tươngtự nhằm l àm cho tôi thấm nhuầncảm gi áctộilỗivềsự tham lamcủa mình.
Nhưvậy, làm cách nào để đánhbại đượcsựlười biếng? Câu trảl ời làmột chút tham lam.Nếu
không cómột chút tham lam,bạnsẽ không khao khát có được những điềutốthơn vàsẽ không thể tiếnbộ
được. Thế giới phát triển l à nhờmỗi người trong chúng ta đều muốn cómột cuộcsốngtốt đẹphơn. Có
được những phát minhmới là vì chúng ta muốn có những thứtốthơn. Chúng ta đến trường vàhọc hành
chăm chỉ vì chúng ta muốn làmmột việc gì đó giỏihơn. Vìvậy,bấtcứ khi nàobạn thấy mình đanglảng
tránhmột việc màbạn biết l à nên làm thì điều duy nhấtbạn phảitựhỏi mình là “Cái gì dành cho tôi ?"
Hãy tham l ammột chút. Đó là phơng thuốctất nhất để chữasựlời biếng.
Tuy nhi ên, quá tham l amcũng khôngtốt. Nhưng theo t ôi, câu nói hay nhất làcủa Eleanor
Roosevel t: “Hãy l àm những gì mà trái timbạn cho là đúng - vì đằng nào thìbạncũngsẽbị phê bình. Nếu
làmbạnsẽbị chửirủa, còn không làmbạncũngsẽbị chửirủa.”
Lý do thứ 4. Thói quen. Cuộcsống làtấmgương phản chiếu các thói quenhơn l àsự giáodục
của chúng ta. Sau khi xembộ phim "Conan” do ngôi sao điện ảnh Arnold Schwarzenegger đóng,một anh
bạncủa tôi ước ao: "Giá như tôi có đượcmột thân hình đẹp như Schwarzenegger...”Hầuhết các chàng
trai khác đềugật đầu đồng ý.
Một ngườibạn khác nói : "Tôi nghe nói l úc trước anh tarất nhỏ bé vàgầy trơxương.”“Đúng đấy,
tôicũng nghe nói thế…một người khác thêm vào: “Tôi nghe nói anh ta ép mìnhtập thểdục ở phòngtập
hầu nhưmỗi ngày.”
“Dĩ nhi ênrồi, tôi cá là anh tasẽ phải l àm thế.”
Một người hay hoài nghi trong nhóm nói: “Còn khuya, tôi cá l à anh ta si nh ra đã thếrồi. Mà thôi
đừng nói chuyện Arnoldnữa, chúng ta điuống bia đi…”
Trên đây làmột vídụvề việc các thói quen đi ều khiển cáchcưxửcủa con người . Tôi nhớ cólần
tôihỏi người cha gi àuvề thói quencủa những người giàu.Cũng nhưmọi khi, thay vì trảl ời thẳng, ông
muốn tôihọchỏi qua các vídụ.
Ônghỏi: "Cha con thường trả hóa đơn khi nào?”
Tôi nói : "Ngày đầu tháng ạ! ” Ônglạihỏi: "Thế ông ấy có cònlại gì không?”
Tôi nói : "Rất ít ạ.”
Ngời cha giàubảo:“Đó là lý do chính khiến ông ấy phải làm việcvấtvả. Ông ấy có những thói
quenxấu. Cha con thường trả cho người khác trước. Ông ấy trảl ương chobản thân sau cùng, nhưng chỉ
nếu như ông ấy có chút gì cònlại.”
Tôi nói : "Thường thì cha con không còn gìcả. Nhưng ông ấy phải trả hóa đơn mà.. . Cha muốn
nói là không nên trả hóa đơn hay sao?”
Người cha gi àu nói : "Dĩ nhiên l à không. Việc trả hóa đơn dúng l úc l àrất nên làm, nhưng cha
luôn trảlương cho mình trước, ngaycả trước khi trả cho chính quyềnnữa.”
Tôi hỏi : "Nhưng điều gìsẽxảy ranếu cha không có đủ ti ền? Khi đó chasẽ làm gì?"
Người cha già nói : “Cũng thế thôi . Chasẽ trả cho mình trước. Ngaycả khi cha đang t úng ti ền
cũngvậy. Cột tàisảncủa cha quan trọnghơn nhiều sovới chính quyền.”
“Nhưng… người ta không theo đòinợ cha à?”
“Có chứ,nếu cha không trả tiền. Xem nào, cha không nói l à không trả. Cha chỉ nói là chasẽ trả
cho mình trước, ngaycả khi cha đang túng ti ền thôi...”
“Nhưngtại sao cha làm được như thế?”“Độngl ực, con ạ. Con nghĩ aisẽ phàn nàn nhiềuhơnnếu
con không trả - con hay những người chủnợ?”
“Các chủnợ chắc chắnsẽ la tohơn conrồi. Consẽ không nói gìnếu như con không trảl ương
được cho mình.”
“Con th ấy đấy, sau khi trảlương cho mình xong, áplực trả thuế và trả cho các chủnợlớn đếnnỗi
buộc cha phải tìm kiếm nhữngdạng thu nhập khác ápl ực trảnợ trở thành độnglựccủa cha. Cha phải làm
thêm các việc khác, mở những công ty khác, buôn bán trong thị trường chứng khoán, làmbấtcứ việc gì
miễn là để cho những người kia không l a hét mình. Áplực đó buộc cha phải làm việc tíchcựchơn, buộc
cha phải suy nghĩ và trênhết, nó buộc cha phải khôn ngoanhơn và chủ độnghơnmỗi khi nói đến ti ền
bạc. Nếu cha trảl ương cho mình sau,hẳn chasẽ khôngbị áplực nàocả, nhưng chasẽ khánh kiệt."
“Nghĩa là chínhnỗisợ chính quyền và những người mà cha thiếunợ đã thúc đẩy cha?”“Đúng
đấy con ạ. Con biết câu chuyệnvềmột ngườiyếu đuối để cho người khác đá cát vàomặt mình chưa?”
Tôi gật đầu. “Con đã thấymẩu quảng cáo cho các bàihọccửtạ và rèn l uyện thân thể trong truyện
tranh.”
“À,hầuhếtmọi người đều để cho nhữngkẻ haybắtnạt ấy đá cát vàomặt. Cha quyết địnhtận
dụngsựsợ hãi này để làm cho mìnhmạnhhơn, trong khi người khác trở nênyếuhơn. Buộc mình phải
nghĩ xem làm thế nào để kiếm thêm tiềncũng giống như đitập thểdục và l àm việcvới những cáitạvậy.
Càngbắt cáccơbắp ti nh thầncủa mình luyệntập thì cha càngmạnhhơn. Bây giờ thì cha không e ngại gì
những người thu thuế hay thu tiền hóa đơnnữacả.”
“Vìvậy mànếu cha trảlương cho mình trước, chasẽ càngmạnhhơn, cảvề t i nh thần vàvề tài
chính, phải không ạ?”
Ngời cha giàugật đầu, t ôi nói tiếp: “Vànếu cha trả cho mình sau cùng, hoặc không trả gìcả,
chasẽbịyếu đi. Khi đó những người như chủ công ty, quản lý, người thu thuế, thu tiền hóa đơn và các
chủ đấtsẽ xô đẩy cha suốt đời . Chỉ vì cha không có những thói quentốtvề tiềnbạc.”
Ngời cha gi àul ạigật đầu: "Cũng như anh chàngyếu ớtbị đá cát vàomặtvậy.”
Lý do thứ 5. Tính kiêu ngạo. Sự ki êu ngạo làmột cái tôi quálớncộngvớisự thiếu hiểu biết.
Người cha giàu thườngbảo tôi: “Những gì cha biết giúp cha kiếm tiền, những gì cha không biết làm cho
chamất ti ền.Mỗilần ki êu ngạo chalạibịmất tiền vì khi tỏ ra kiêu ngạo, cha thựcsự t inrằng những gì
mình không biết l à khônghề quan trọng.”
Tôi thấy có nhiều người dùngsự kiêu ngạo nhưmộttấm bình phong đểcố che giấusự thiếu hiểu
biếtcủa mình. Điều này thườngxảy ra khi tôi thảo luận cácvấn đề tài chínhvới nhữngkế toán viên hay
thậm chí l à những nhà đầutư khác.
Họcố thổi phồngbản thânhọ qua cuộc thảo luận.Với t ôi thì rõ ràng làhọ không biết mình đang
nói gìcả. Tôi không muốn nói làhọ nóidối, nhưng thậtsự làhọ không nói thực.
Nhiều người trong thế giới tài chính và đầutư hoàn toàn không có khái niệm gìvề những điềuhọ
đang nói.Hầuhếtmọi người trong ngành công nghiệp tiềnbạc này chỉ phun ra nhữngl ời rao hàng như
những người bán xehơi cũvậy.
Khi bạn biếtrằng mình không hiểu biếtvềmột lĩnhvực nào đó, hãybắt đầutự gi áodục chính
mìnhbằng cách tìmmột chuyên gia hay tìm đọcmột cuốn sách nói vềlĩnhvực ấy.
CHƯƠNG 9 -SỰ KHỞI ĐẦU
Để trảl ời câuhỏi: "Tôi có thểbắt đầu như thế nào?” tôi thường đưa ra phương pháp suy nghĩ mà
tôi đã trải nghiệm quamột thời gian dài. Thựcsựrấtdễ tìm được nhữngvụ giaodịchlớn. Tôi thề như thế
đấy. Cũng nhưtập chạy xe đạpvậy thôi, saumột chútlảo đảo ban đầu thìmọi việccũng giống như ăn
bánhvậy. Nhưng khi nói đến tiềnbạc thì quyết địnhvượt qua giai đoạnl ảo đảo này là chuyện riêngcủa
mỗi người.
Để tìm đượcmột “vụ gi aodịchcả đời” trị gi á hàng triệu đô l a, chúng ta phải kêugọi đến khả
năng tài chínhbẩm sinhcủa mình. Tôi ti nrằngmỗi người chúng ta đều cómột khảnăng tài chính thiên
bẩm.Vấn đề l à thiêntư này hãy còn yên ngủ và đang chờ được đánh thức. Nó ngủ yên vìnềnvăn hóacủa
chúng ta đã gi áodục chúng tarằngsự yêu thích tiềnbạc là nguồngốccủamọi tai họa. Nó khuyến khích
chúng tahọcmột nghề nghiệp để có thể làm việc kiếm ti ền, nhưng nó khôngdạy chúng ta phải làm thế
nào để tiềnbạc làm việc cho mình. Nóbảo chúng ta đừng l olắngvềvấn đề tài chính trongtương lai, vì
công ty hay chính quyềnsẽ chăm sóc cho chúng ta khi tavềhưu. Tuy nhiên, cuối cùng thì chính con cái
của chúng ta,cũng được giáodục tronghệ khống trườnghọc y nhưvậy,sẽ phải trang trải những điều đó.
Những gì được truyềnlại là hãy làm việc tíchcực, kiếm tiền và dùng ti ền, khi nào túngbấn thì l uôn có thể
đimượn.
Không may là đasố người ta tin vào những giáo điều trên, đơn giản vì tìm việc và kiếm tiền l uôn
dễ dànghơn nhiều. Nếubạn khôngnằm trongsố đông này, tôi xi n đưa ra 10bước để đánh thức khảnăng
tài chính thi ênbẩmcủabạn. Đây l à 10bước mà cá nhân tôi đã thực hiện và thấyrấthữu hiệu.Nếubạn
muốn làm theomột vài đi ều trongsố này thìrấttốt. Nếu không thì hãydựa vào khảnăng tài chính thi ên
bẩmcủa mình để phát triểnmột danh sách ri êngcủabạn.
Khi ở Peruvớimột người đã l àm công việc đào vàng suốt 45năm, tôihỏi ông ấy vì saolại quátự
ti n trong việc tìm vàng nhưvậy. Ông trảlời: “Vàng ởmọinơi. Nhưnghầuhếtmọi ngời đều không
được huấn luyện để nhìn thấy nó.”
Và đó quả l àsự thật. Đốivớibất độngsản, tôi có thể đi ra ngoài và trởvềvới bốn haynămvụ
giaodịchlớn trongmột ngày, trong khimột người bình thườngsẽ đi và không tìm thấy gìcả, cho dùcả
hai cùng đếnmột vùng như nhau. Nguyên nhân là vìhọ đã không dành thời gian để phát triển khảnăng
tài chính thi ênbẩmcủa mình.
10bước để phát triển khảnăng tài chính thiênbẩmcủabạn - đây là quá trình phát triểnmột
quyềnnăng mà Chúa đã ban chobạn và nósẽ thựcsự làmột quyềnnăng chỉ khi nàobạn có thể điều
khiền được nó.
1. TÔICẦN LÝ DOHƠN LÀMỘT THỰCTẾ:
Sứcmạnhcủa tinh thần.Nếubạnhỏimọi người xemhọ có thích được gi àu có vàtự do tài
chính hay không,họsẽ trảlời là "có”. Nhưng con đường này cóvẻ quá dài và phải leo quá nhiều đồi núi
trong khi chỉcần làm việc kiếm tiền và traosố ti ền còndư cho người môi giớisẽdễ dànghơnrất nhiều.
Cólần tôi gặpmột cô gái trẻ ômmộng cómặt trong độibơi thi Olympi ccủaMỹ. Trong thựctế,
cô gái phải thứcdậy lúc 4 giờ sángmỗi ngày đểtậpbơi trong 3 giờ trước khi đến trường. Cô không đủ
thời gian để tham gi a tiệc tùngvới bạn bè vào nhữngtối thứBảy. Nhưng côvẫn phảihọc vàcố đạt đi ểm
cao nhưmọi người khác. Khi tôihỏi điều gì đã thúc đẩy cô đếnmức cósự hy sinh siêu phàm nhưvậy, cô
nóimột cách đơn giản: "Tôi làm điều đó chobản thân mình và cho những người mà tôi yêumến. Chính
tình yêu đã gi úp tôivượt qua trở ngại và hy sinh.”
Một l ý do haymộtmục đích l àsựkếthợp giữa cái “muốn” và cái “không muốn”. Khi người ta
hỏi tôi nguyên nhâncủa việc muốn trở nên giàu có là gì, tôi thường trảlời: đó chính l àsựkếthợp giữa
nhữngcảm xúc sâusắc "muốn" và “không muốn”.
Tôi sẽ liệt kê ra vài vídụ. Đầu ti ên l à cái “không muốn”, vì nótạo ra cái “muốn”. Tôi không
muốn phải l àm việc đầutắtmặttối suốt đời. Tôi không thích phải l àmmột nhân viên suốt đời . Tôi không
thích cha tôi l uôn phải l àm việcvấtvả suốt đời vàbị lấy đi phầnlớn những gì ông ấy làm ra cho đến chết .
Người giàu thì không như thế.Họ làm việc tíchcực và truyềnl ạimọi thứ cho con cháu mình. Bây giờ là
đến cái muốn. Tôi muốnrảnhrỗi đi dulịch vòng quanh thế giới vàsống theo ý thíchcủa mình. Tôi muốn
có thể l àm được như thế khi mình còn trẻ. Đơn giản là t ôi muốn đượctự do. Tôi muốn quản l ý thời gi an
và cuộcsốngcủa chính mình. Tôi muốn tiềnbạc phải làm việc cho tôi.
Đó là những nguyên nhân sâu kín đã giúp tôi đứngdậy,bước đi tiếp sau những thua cuộc vàvấp
ngã. Thế còn những ham muốncủabạn là gì?Nếu chúng không đủmạnhmẽ, thựctế khó khăncủa con
đường trướcmặt có thểsẽ khiếnbạnnản l òng đấy.
2. MỖI NGÀY TÔI ĐỀU CÓ NHỮNGLỰA CHỌN
Quyềnlựccủasự chọnlựa. Đây là lý do chính khiến người ta muốnsống trongmột đấtnướctự
do. Chúng t a muốn có quyềnl ựa chọn.
Lúc nhỏ, tôirất thích chơi cờtỷ phú và khi đã trưởng thành t ôi vẫnrất thích chơi trò này. Tôi còn
cómột người cha gi àu, người đã chỉ cho tôi thấysự khác biệt giữa tàisản và tiêusản. Ngaytừ l úc còn
nhỏ, tôi đã quyết phải trở nên gi àu có, và t ôi biếttất cá những gì mình phải làm làhọc cách kiếm được tài
sản, những tàisản thựcsự. Ngườibạn thân nhấtcủa tôi, Mike, đã cósẵnmộtcột tài sản trong tay mình,
nhưng anhvẫn chọn phảihọc để giữ và phát triển nó. Nhiều gi a đình giàu có đánhmất tàisản ở các thếhệ
sau, đơn giản vì những thếhệ sau đó không được huấn luyện để trở thành những người quản l ý tàisảntốt.
Với 90% dânsố, giàu cósẽ đem đến “lắmrắcrối”. Vìvậy màhọ nghĩ ra những câu nói như: “Tôi
không quan tâm đến tiềnbạc”, “Tôisẽ không bao giờ l àm giầu”, “Tôi không phải lol ắng gì, tôi còn trẻ
lắm”, “Khi nào kiếm ra tiền, lúc đó t ôi sẽ nghĩ đến chuyệntương lai” hay “Chồng,vợ tôimới là: người lo
việc tài chính”.Vấn đềcủa những câu nói trên là chúngcướp đitừ những người chọn cách suy nghĩ như
vậy 2 thứ:một l à thời gi an, tài sản quý nhấtcủabạn, và hai l àsựhọchỏi. Bạn không có tiền, đó không
phải l ý do để bào chữa cho việc không chị uhọc. Nhưng đó là cái mà hàng ngày chúng talựa chọn, và
thực hiệnvới toànbộ th ời gian, tiềnbạc vàcố nhét chúng vào đầu mình có là quyềnl ựccủasự chọnl ựa.
Tấtcả chúng ta đều được chọnl ựa. Tôi đã chọn được giàu có, vàmỗi ngày tôi đềulựa chọn như thế.
HÃY ĐẦUTƯ VÀO VIỆCHỌC TRƯỚC TI ÊN: Trên thựctế, cột tài sản thựcsự duy nhất
chính l à trí óccủabạn, côngcụ quyềnlực nhất màbạn có khảnăng chi phối . Khi tôi nóivề quyền
lựccủasựl ựa chọn,mỗi chúng ta đều đang chọn xem mìnhcần phải nhớ những gì khi đã đủlớn.Bạn có
thể xem MTV suốt ngày, đọc nhữngtạp chí chơi gôn,học làm đồgốm hay đếnmộtlớphọckế hoạch tài
chính. Hầuhếtmọi người đều chỉbỏ tiền ra muasự đầutưhơn là phải đầutư vào việchọc cách đầutư
trước.
Gần đâymột ngườibạncủa tôi,một phụnữ gi àu có,mới bịmất trộm. Tên trộm cuỗmmấtmột
chiếc TV, VCR và không đụng đếnmột cuốn sách nào. Tươngtự nhưvậy, 90% dânsố mua máy truyền
hình và chỉ có khoảng 10% mua sáchdạy ki nh doanh hay đầutưvề để nghiền ngẫm.
Tôi rất thích đến nhữnghội nghị chuyên đề.Năm 1973, tôi xem TV và thấy quảng cáovềmộthội
nghị chuyên đề kéo dài 3 ngàyvề việc làm thế nào để muabất độngsản mà không phải trả tiềnmặt. Tôi
bỏ ra 385 $ để thamdự và khóahọc này đã đemlại cho tôi nhiều triệu đô la. Nhưng quan trọnghơn, nó đã
đem sinh khí đến cho tôi. Tôi không phải làm việc gì trong suốt quãng đời cònlạinữa chỉ nhờmột khóa
học này.Mỗinăm tôi thamdự ít nhất l à 2 khóa nhưvậy.
Tôi thích những cuốnbăng ghi âm vì tôi có thể nhanh chóng quaylạitừ đầu. Tôi đã nghe cuốn
băngcủa Peter Lynch, có những điều ông ấy nói mà tôi hoàn toàn không đồng ý. Thay vìtỏ ra kiêu ngạo
và phê phán ông, tôibấm 1 nút “rewind” và nghel ại đoạnbăng 5 phútcủa ông ít nhất là 20lần hay nhiều
hơnnữa. Vàbất thình lình, bằng cách làm cho đầu óc mìnhcởimởhơn, tôi đã hiểu đượctại sao ông ấylại
nói như thế. Giống nhưmột phép th ần thôngvậy. Tôicảm thấydường như mìnhvừamở đượcmột cánh
cửa vàotưtưởngcủamột trong những nhà đầutưlớn nhất th ời đại . Tôi đã có thể hiểu thấumột cách sâu
sắc nguồn tài nguyênhọcvấn và kinh nghiệm khổnglồcủa ông.
Kết quả thựctế là tôivẫn giữ cách suy nghĩcũcủa mình, nhưnglại có thêm cách nhìncủa Peter
trong cùngmộtvấn đề hay tình huốngtươngtự. Tôi có hai cách nghĩ thay vì chỉmột. Có thêmmột cách
phân tíchvấn đề theo khuynhhướng khác quả là vô giá. Ngày nay tôi thườngtựhỏi mình: “Peter Lynch
sẽ l àm điều này như thế nào? Hay Donald Trump, Warren Buffett, George Soros,họsẽ giải quyết thế
nào?"
Cách duy nhất có thể thâm nhập vàonănglực tinh thần khổnglồcủahọ l àcần phải khi êmtốn
chịu khó tìm đọc haylắng nghe những gìhọ nói. Những người kiêu ngạo hay phê phán thường là những
người có lòngtự trọng thấp và l uônsợmạo hiểm. Bạn thấy đó, khihọcmột đi ều gìmới,bạncần phải
phạm sai lầm thìmới có thể hiểu thấu đợctấtcả những gì mình đanghọc.
Nếubạn đã đọc đến đây thì cól ẽsự kiêu ngạo đối với bạn không thànhvấn đềnữarồi. Những
người kiêu ngạo hiếm khi chịu đọc sách hay muabăng.Tại sao phải mua chứ?Họ l à trung tâmcủavũ trụ
cơ mà.
Rất nhiều người “thông minh” thường tranh cãi haytỏ ra phòng thủ khi cómột ý kiến khác mâu
thuẫnvới cách nghĩcủahọ. Trong trườnghợp đó, cáigọi l àsự thông minh, kếthợpvới tính kiêu ngạosẽ
thành ra "sự không hiểu biết." Chúng ta đều tinrằng những người cóhọcvấn cao là những người khôn
ngoan, nhưngbản cân đối thu chicủahọ thườnglạivẽ nênmộtbức tranh khác.Một người thựcsự thông
minh luôn chào đón những ýtưởngmới, vì chúng có thểbổ sung vào khối hòahợp những ýtưởng được
tíchlũy.Lắng nghe quan trọnghơn nói.Nếu đó không phải l àsự thật thìhẳn Chúa đã không ban cho
chúng ta hai tai và chỉ cómột miệng.Rất nhiều người nghĩ bằng miệng, thay vìlắng nghe để tiếp thu
những ýtưởng và triểnvọngmới.Họ tranh cãi mà không chị u đặtmột câuhỏi nào.
Tôi không có tinh thần “Làm giàu nhanh” như thường thấy ởhầuhết những người chơi xổsố hay
các conbạc trong sòngbạc. Có thể tôi cóvốnrồilạihết vốn, nhưng tôi được,mộtsự rèn luyện đángkể.
Nếubạn muốn l ái máy bay, tôi khuyênbạn hãy đihọc trước đã. Tôi l uônrấtsửngsốt trước những người
mua chứng khoán haybất độngsản mà không bao giờ đầutư vào tàisảnlớn nhất -bộ óccủahọ. Chỉ mua
một hai ngôi nhà không thể biếnbạn thànhmột chuyên giabất độngsản được đâu.
3. CHỌNBẠN CHOCẨN THẬN.
Sứcmạnhcủasự giao thiệp. Trênhết, tôi không chọnbạn vì tình hình tài chínhcủahọ. Tôi có
những ngườibạn thựcsự trung thànhvới cái nghèocũng như những ngườibạn có thể kiếm được hàng
triệu đồngmỗinăm. Vấn đề là tôihọchỏitừtấtcả những ngườibạncủa mình và ý thức đượcrằng mình
đangcốgắnghọchỏihọ.
Ở đây cómột khác biệt mà tôi muốn làm rõ. Tôi để ý thấy những người có tiền thường thích nói
về chủ đề tiềnbạc. Còn những ngườibạn mà t ôi biết là đanggặp khó khănvề tài chính thì không thích
nói đến chuyện tiềnbạc, kinh doanh hay đầutư.Họ nghĩ rằng như thế l à khiếm nhã hoặc không trí thức.
Tôi họchỏitừtấtcảmọi người và tìm hiểu những gì mình không nên l àm…
Tôi có vài ngườibạn có thể phát triển đượchơnmộttỷ đô la chỉ trongmột khoảng thời gi an nhắn.
Ba người trongsốhọ cùngkểlạimột hiệntượng giống nhau: những ngườibạn nghèocủahọ không bao
giờ đếnhỏi xem l àm thế nào để được như thế, màhọ chỉ đếnhỏi xi nmột trong hai thứ hoặccả hai: 1.một
số tiềnnợ, hoặc 2.một công việc.
CẢNH BÁO: Đừng nên nghe theo những người haysợ hãi . Họ có thểrất đángmến, nhưng khi
nói đến chuyện tiềnbạc, nhất là khi nói đến chuyện đầutư thìhọ giống những chú gà concứ luôn miệng
la “Trờisắpsập.” Lúc nàohọcũng có thể chobạn biếttại saomột cái gì đósẽ không cókết quả. Vấn đề
làmọi người đềulắng nghehọ, nhưng những người chấp nhận các thông ti n ảm đạmbấthạnh nàymột
cách mù quángcũngl ại là những chú gà con, như thế thôi. ..
Nếubạn xem CNBC,mỏ vàngcủa các thông tin đầutư,bạnsẽ thấyhọ thường cómột danh sách
những người đượcgọi là các “chuyên gi a”. Khimột chuyên gia nói thị trườngsẽsụp đổ người khácsẽ nói
là thị trườngsắp bùngnổ.Nếu khôn ngoan,bạn hãylắng nghecả hai người. Hãy giữmột đầu óc phóng
khoáng vìcả hai chuyên gia đều đưa ra những đi ểmrất có lý…
Có nhiều người bạn thâncố khuyên tôi nên tránh khỏi nhữngvụ gi aodịch. Vàinăm trướcmột
ngườibạn nóivới tôirằng anh tarất hàohứng vì có đượcmộttờ giấy chứng nhậngởi tiềnvới lãi suất 6%.
Tôi nói anh ta là t ôi kiếm được đến 16%từ chính quyền nhànước. Ngày hôm sau, anh tagởi cho tôimột
bài báo nóirằng, việc đầutư l àrất nguy hiểm. Bây giờ hàngnăm tôi nhận được 16% tiền lãi, còn anh ta
vẫn chỉ có 6%.
Có thể nóirằngmột trong những điều khó nhất khi xâydựng tàisản là phải chân thựcvới chính
mình và phảisẵn sàng không đi chung đườngvới đám đông.Bởi vì trong thị trường,một đám đông
thường đến trễ và thườngdễbị “làm thịt”.Nếu cómộtvụ l àm ănlớn được đăng ngay ở trang đầucủamột
tờ báo thì tronghầuhết các trườnghợp l àbạnsẽ đến trễ. Hãy tìmmộtvụ giaodịchmới . Như những
người chơilướt sóng thường nói: "Luôn luôn có nhữngcơn sóng khác. " Những ngườihấptấpbắt chokịp
mộtcơn sóng trễ thường chỉ là những người đi dọndẹp.
Các nhà đầutư khôn ngoan khôngcố điều chỉnh thị trường. Nếubỏl ỡmộtcơn sóng,họsẽ tìm
đợt sóng tiếp theo và vào đúngvị tríkịp thời khi chúng đến. Điều nàyrất khóvới hầuhết các nhà đầutư
vì phải muamột thứ không được ưa chuộng quả là kinh khủng. Những nhà đầutư nhút nhátcũng giống
như những concừu đi thành đám đông. Hoặc chínhsự tham lam lôi kéohọ vào khi những nhà đầutư
khôn ngoan đã giành phần xong và đimất. Những nhà đầutư khôn ngoanbỏvốn đầutư khi nó còn chưa
phổ biến.Họ biết rằnghọ kiếm đượcl ợi nhuận khi mua chứ không phải khi bán.Họ kiên nhẫn chờ đợi.
Như tôi đã nói,họ không đi ều chỉnh thị trường. Cũng nhưmột người lướt sóng, họ phải vàovị trísẵn
sàng khicơn sónglớnkế tiếpsắp đến.
Tấtcả những đi ều này đều l à “thươngmại nộibộ”. Có nhữngdạng thươngmại nộibộ khônghợp
pháp và có nhữngdạng thươngmạinộibộhợp pháp. Nhưng dù l àdạng nào thì chúngvẫn l à thươngmại
nội bộ. Khác biệt duy nhất l àbạn đang ở cách xa "nộibộ đếnmức nào”. Tiềnbạc được làmtừ thông tin.
Bạn muốn nghe nói vềmột cuộc bùngnổsắpt ới , tham gia vào hay tách ra trước cuộc suysụpkế tiếp? Tôi
không nóirằng hãy làm đi ều đómột cáchbấthợp pháp, nhưngbạn càng hay biếtsớm thìbạnsẽ càng có
nhiềucơhộitốt để kiếm đượclợi nhuậnvớimứcrủi rotối thiểu. Đó là những điều màbạn bè có thể giúp
bạn. Và đó chính là trí thông mi nh tài chính.
4. NẮMVỮNGMỘT CÔNG THỨCRỒI HÃYHỌCMỘT CÔNG THỨCMỚI : Quyềnl ực
của việchọchỏi nhanh chóng. Muốn làm ra bánh mì,mỗi người l àm bánh mì phải theomột công thức.
Với việc kiếm tiềncũngvậy. Đó l à l ý dotại sao tiền còn đượcgọi l à "bột nhão" (dough).
Hầuhết chúng ta đã nghe câu nói: “Ăn thế nào thì người thế ấy”. Tôi cómột câutươngtự: "Học
thế nào thì người thế ấy.” Nói cách khác, hãycẩn thậnvới những gìbạnhọctập và nghiêncứu, vì đầu óc
bạn có khảnăng tác độngmạnh đếnnỗibạnsẽ trở thành những gì màbạn đưa vào trí óc mình. Vídụ, nếu
bạnhọcnấu ăn,bạnsẽ có khuynhhướng trở thànhmột đầubếp.Nếu không muốn l àm đầubếpnữa thì
bạn phải đihọc thêmmột cái khác, vídụ nhưhọc ngànhsư phạm. Sau khi nghi êncứuvề việc giảngdạy,
thường thìbạnsẽ trở thànhmột gi áo viên. Vàmọi chuyệncứ trôi đi như thế. Hãylựa chọncẩn thận
những gì mình muốnhọc.
Khi nói về tiềnbạc, phầnlớnmọi người làm theomột công thức chung màhọhọc được ở trường.
Đó là làm việc để kiếm tiền.Một công thức mà tôi thấy có ảnhhưởngrấtlớn trên thế giới làmỗi ngày,
hàng triệu người thứcdậy, đi l àm, kiếm tiền, trả hóa đơn, cânbằng thu chi, mua ít công trái chung vàlại
đi l àm tiếp. Đó là công thức haymột phương phápcơbản.
Nếubạnmệtmỏivới những gì đang l àm haynếubạn không kiếm đủ tiền, đơn giản đó là lúccần
thay đổi công thức kiếm tiềncủabạn.
Khi 26 tuổi , tôi đếnmộtlớphọc cuối tuần có têngọi “Làm thế nào để mua nhữngbất độngsản bi
tị ch thu để thếnợ”. Tôihọc đượcmột công thức. Điềukế tiếp l à phải được rèn luyện để có thể ápdụng
những gì mình đãhọc vào thựctế.Hầuhếtmọi người đều khựnglạitại điểm này. Trong 3năm, khi làm
việcvới Xerox, tôi đã dùng th ời gianrảnhcủa mình đểhọc cáchnắmvững nghệ thuật muabất độngsản
tị ch thu thếnợ. Tôi làm ra vài triệu đô labằng công thức này nhưngvới ngày nay thì như thế là quá chậm
chạp và có quá nhiều người đang thực hiện điều đó.
Vìvậy sau khinắmvững công thức đó, tôi tiếptục tìm kiếm các công thức khác. Trong nhiều
lớphọc, dù tôi khônghề dùng đến những thông tin mình đãhọc trực tiếp nhưngvẫn l uôn tìm kiếm những
thông ti nmới.
Tôi tham gi a nhữnglớphọc chỉ dành cho những nhà buôngạocội, nhữngl ớphọc cho những nhà
buôn hàng t ùy chọncũng như nhữngl ớphọc chotấtcảmọi người muốnhọc. Tôi tách khỏi liên minhcủa
mình, ở trongmộtcăn phòng đầy những con người cóhọcvị tiếnsĩvật lý nguyêntử và khoahọc không
gian. Tuy nhi ên, tôi học được nhiều thứ làm cho việc đầutư chứng khoán vàbất độngsảncủa mình có ý
nghĩahơn và sinhlợi nhiềuhơnnữa.
Hầuhết những trường đại họcmới thànhl ập và đạihọc cônglập đều cól ớphọcvềlậpkế hoạch
kế toán tài chính và đầutư truyền thống. Đó là nhữngnơi tuyệtvời đểbắt đầu.
Vìvậy, tôi l uôn tìm kiếmmột công thức nhanh chónghơn. Đó là lý dotại sao dù cùng cómộtnền
tảng khá thông thường nhưng trongmột ngày tôi vẫn có thể l àm ra nhiều tiềnhơn nhiều người khác làm
việc suốt đời.
Cònmột khíacạnh kháccầnlưu ý. Thế giới thay đổi nhưvũ bão ngày nay không thèm xét đến
phần nhiều những điềubạn biết, vì thường thì những điềubạn biết đều đãcũmấtrồi. Cái chính làbạn có
thểhọc nhanh đếnmức nào.Kỹnăng này quả là vô giá. Nó vô gi á vìnếu có thể, nósẽ giúpbạn tìm ra
những công thức - phương pháp kiếm tiền nhanhhơn. Làm việcvấtvả để kiếm tiền chỉ làmột công thức
cũ mà người ta đã nghĩ ra vào thời thượngcổ.
5. HÃY TRẢ CHO MÌNH TRƯỚC
Sứcmạnhcủakỷ luậtbản thân.Nếubạn không thể kiềm chế được chính mình thì đừngcố làm
giàu. Có thể gia nhập quân đội haymột tôn giáo nào đó để có thểtự kiềm chế chính mình. Thật chẳng có
ý nghĩa gì khi đầutư, kiếm tiềnrồil ại quăng nó quacửasổ. Chínhsự thiếukỷ luậtbản thân đã làm cho
hầuhết những người trúngsốbị phásản sau khi trúng hàng triệu đô l a. Chínhsự thiếukỷ luậtbản thân đã
làm cho những người đượctănglươnglậptức đi ra ngoài và muamột chiếc xehơi hay làmmột chuyến
du ngoạn và sau đó thìmắcnợ...
Thật khó mà nóibước nào trong 10bước này l à quan trọng nhất. Nhưng trênhết, đây cól ẽ là
bước khó th ực hiện nhấtnếu đó không phải làmột phầnbản chấtcủabạn. Tôi dám nóirằng: chínhsự
thiếukỷ luật cá nhân l à nhântố khác biệtsố 1 giữa người giàu, người nghèo và người trunglưu.
Nóimột cách đơn giản, những người có lòngtự trọng và ti nh thần chịu đựng thấp đối với các áp
lực tài chínhsẽ không bao giờ giàu l ên được.
Như đã nói, tôihọc đượcmột bàihọctừ người cha giàu l à “thế giớisẽ xô đẩy con đi”. Thế giới
xô đẩy những người thiếu khảnăngtự kiềm chế vàkỷ luậtbản thân, và đẩyhọ trở thànhnạn nhâncủa
những người cókỷ luật riêng mình.
Trong nhữnglớphọc ki nh doanh mà tôidạy, tôi thường nhắcmọi người không nêntập trung quá
nhiều vàosản phẩm haydịchvụcủa mình mà hãytập trung vào việc phát triểnkỹnăng quản lý. Bakỹ
năng quan trọng nhấtcần có đểbắt đầu việc ki nh doanh riêng l à:
1. Quản l ý vòng quay tiềnmặt.
2. Quản l ý nhânsự.
3. Quản l ý thời gian cá nhân.
Có thể nóirằng bakỹnăng quản l ý trên được ápdụng chomọi thứ chứ không chỉ cho các doanh
nghiệp, đó l à bavấn đề trong cuộcsốngcủamỗi cá nhân, mỗi gia đình,mỗi công việc kinh doanh,mỗitổ
chứctừ thiện,mỗi thành phố haymỗi quốc gia.
Mỗikỹnăng đều được nâng cao nhờkỷ luậtbản thân. Tôi không bao giờ xem nhẹ câu nóicủa
người cha giàu: “Hãy trảl ương cho mình trước nhất. ”
Như tôi đã nói,sự hiểu biết tài chính cho phép người ta đọc các consố, và các consốkể chuyện
chohọ nghe. Nhìn vàobản kê thu nhập vàbản cân đối thu chicủa ai đó, tôi có thể thấy liệumột người
hùnghồn nói “hãy trả cho mình trước" có thựcsự làm như những gìhọ thuyết giáo hay không.
Mộtbức tranh đáng giábằng hàng ngànlời nói. Vìvậy,mộtlầnnữa hãy so sánhbản kê tài chính
của những người trảlương cho mình trướcvới những người khác.
Những ngờisẽ trả cho mình trớc:
Hãy nghiêncứusơ đồ trên và chú ý xembạn có thể thấy đượcsự khác biệt hay không. Xi n nhắc
lại l à phải hiểu được vòng quay tiềnmặt thìbạnmới hiểu được câu chuyện.Hầuhếtmọi người chỉ nhìn
vào những consố mà không đọc được gìcả.Nếu thựcsự có thể hiểu được quyềnlựccửa vòng quay tiền
mặt, bạnsẽ nhanh chóng nhận ra những sail ầm trongbức tranhkế tiếp, hoặctại saohơn 90% dânsố phải
làm việccậtl ực suốt đời vàcần đến nhữnghỗ trợcủa chính quyền như phúclợi xãhội khi không còn có
thể làm việcnữa.
Bạn có th ấy không?Sơ đồ trên phản ánh những hoạt độngcủamột cá nhân chọn trả chobản thân
trước. Mỗi tháng,họbỏ ti ền vàocột tàisản trước khi trả chi phí hàng tháng. Dù có hàng triệu người hiểu
được câu nói "Hãy trả cho mình trước”nhưng trên thựctế,họvẫn luôn trả chobản thân sau cùng.
Giờ thì tôi đã có thể nghe những ti ếng la ótừ những người ti ntưởngmột cách chân thành vào
việccần trả hóa đơn trước nhất, và tiếng phản đốicủa những người “có trách nhiệm” luôn trả hóa đơn
đúng lúc. Tôi khôngbảobạn nêntỏ ra vô trách nhiệm và đừng trả hóa đơn. Tôi nóirằng hãy l àm theo
những gì cuốn sách nói, hãy “trả cho mình trước”. Vàsơ đồ trên làbức tranhkế toán môtả chính xác
hành động đó chứ không phải nhưbức tranh sau đây:
Chi phí
Thuế
Thức ăn
Thu nhập
Tàisản
Tiết kiệm
Đầutư
Tiêusản
Công việc
Có nhiềunăm tháng trong đời tôi, vìmột nguyên nhân nào đó mà vòng quay tiềnmặt íthơnrất
nhiều sovới các hóa đơn nhưng tôivẫn luôn trả cho mì nh trước. Các nhân vi ênkế toáncủa tôi kinh hoảng
la lên: “Cơ quan thuếvụsẽtống anh vào tù.” “Anhsẽ không được dùng loại thẻ tíndụng nàynữa đấy!”
“Người tasẽcắt điệnmất! ” Tôivẫncứ trả cho mình trước.
Vì saovậy? Vì đó làsứcmạnhkỷ luậtbản thân vàsứcmạnhcủa ti nh thần, hay nóimột cách bình
dânhơn, đó làsự gan góc.
Như người cha gi àu đãdạy tôi trong tháng đầu ti ên l àm việcvới ông ấy,hầuhếtmọi người đều
để cho thế giới xô đẩy mình đi. Hãy can đảm đi ngược dòngnước vàbạnsẽ giàu lên. Có thểbạn không
yếu đâu, nhưng khi nói đến tiềnbạc thìhầuhếtmọi người đều trở nên nhút nhát.
Dù luôn trả hóa đơn sau cùng nhưng tôi đủ khôn ngoan tài chính để khôngbị rơi vàomột tình
trạng khó khăn. Tôi không thích chịu những mónnợ ti êu dùng. Thựcsự thì tôi córất nhiều món ti êusản,
nhưng tôi không phải trả tiền cho chúng mà người khác phải trả cho các tiêusảncủa tôi . Đó l à những
người thuê nhà. Vìvậy, quy luật đầu tiên khi trảlương cho mình trước là không đểbịmắcnợ. Dù trả hóa
đơn sau cùng nhưng t ôi phải thuxếp sao cho mình chỉ phải trả những hóa đơn nhỏ không quan trọng mà
thôi.
Thứ hai , khi thỉ nh thoảngbị túng tiền, tôivẫn trả cho mình trước. Tôi để cho các chủnợ l a làng
lên. Tôi thíchhọtỏ ra ki ên quyếtvới mình. Vì saovậy? Vì chính những người này đã giúp tôi. Họ buộc
tôi phải đi ra ngoài và kiếm nhiều tiềnhơn. Vìvậy mà t ôi l uôn trả cho mình trước,cứ đầutư tiềnbạc và
cứ để các chủnợ l a ó. Nói chung thì dù sao, tôivẫn thường trảhọ đúnghạn mà. Vợ chồng tôi cómột uy
Chi phí
Thuế
Thức ăn
Thu nhập
Tàisản
Tiết kiệm
Đầutư
Tiêusản
Công việc
tín tuyệtvời. Chúng tôi không để mìnhbị áplực phảisửdụngsố ti ền tiết kiệm hay thanh toán cáccổ phần
để trả những mónnợ tiêu dùng. Như thế là không thông mi nh tài chính. Vậy câu trảlời là:
1. Đừngvướng vào những mónnợ quál ớn màbạn phải trả. Hãy chi phí ít thôi. Hãy xâydựng tài
sản trướcrồi hãy muamột ngôi nhàlớn haymột chiếc xe đẹp. Đểbịkẹt vào vòng Rat Race làmột điều
không thông mi nh chút nào.
2. Khibị túng ti ền, hãy để các ápl ực đè xuốngbạn l àm nên chuyện và đừng l ún sâu vào việc tiêu
xài hay đầutư quámức. Hãy dùng áplực để buộc thiêntư tài chínhcủabạn phải nghĩ ra những cách kiếm
ti ềnmới và sau đó hãy trả hóa đơn đi đã. Hẳn sau đóbạnsẽ có thểtăng khảnăng kiếm tiềncũng như trí
thông minh tài chínhcủa mình l ên.
Nhiềul ần tôi đãbịkẹt vào tình trạng khó khăn tài chính và phải tìm cáchtạo ra nhiều thu nhập
hơn, trong khivẫn trung thànhbảovệ những tàisản trongcột tàisảncủa mình. Nhân vi ênkế toáncủa tôi
la làng lên và biến đi tìm cách trang trải, nhưng tôi vẫn nhưmột người lính anhdũngbảovệ Pháo đài Tài
sảncủa mình.
Người nghèo có những thói quen nghèo. Một thói quenxấu phổ biến l à tính “xài hoang”. Người
giàu biếtrằng chỉ nên ti ết kiệm để làm ra nhiều tiềnhơn chứ không phải để trả hóa đơn.
Tôi biết những câu này nghe cóvẻ thôbạo, nhưng như tôi đã nói , nếubạn khôngcứngrắnvới
chính mình thì thế giớisẽ xô đẩybạn đi.
Nếubạn không thích phải chịu áplực tài chính thì hãy t ìmmột công thức cho riêng mình. Một
công thứctốt làcắt giảm chi phí, cất ti ền vào ngân hàng, trả thuế thu nhập, mua công trái bảo đảm và giữ
mứcsống trung bình. Nhưng điều nàylại tráivới quy luật “tr ả cho mình trước”.
Quy luật này không khuyến khíchbạntự hy si nh hay kiêng khem tài chính. Sống phải có thụ
hưởng.Nếubạn kêugọi thiêntư tài chínhcủa mình,bạn có thểtậnhưởng những niềm vui trong cuộc
sống, gi àu có và thanh toánhết hóa đơn mà không phải hy si nh cuộcsốngtươi đẹpcủa mình. Và đó chính
là trí thông minh tài chính.
6. HÃY TRẢLƯƠNGHẬUHĨ NH CHO NHỮNG NGƯỜI MÔI GIỚI:
trước nhà ghi là “Nhà bán”. Hay tôi thấy trên TV ngày nay, nhiều ngườitự nhận là “những nhà môi giới
hạ giá.”
Ngời cha giàudạy chúng t ôi hãy làm theo điều ngượcl ại ông ti n vào việc trả cônghậuhĩnh cho
những nhà chuyên môn, và tôi cũng làm theo chính sách đó. Ngày nay, tôi có những luậtsư, kế toán,
những nhà môi giới bất độngsản và những người mua báncổ phần chứng khoán tuyệtvời. Vì saovậy? Vì
nếu những người này có chuyên môn giỏi thìsự phụcvụcủahọsẽ đem tiền đến chobạn. Vàhọ càng làm
ra nhiều tiền thì tôisẽ càng làm được nhiều tiền.
Chúng ta đangsống trong thời đại thông ti n. Thông tin là vô gi á.Một người môi giới chứng
khoán có thể cungcấp thông tin chobạn hay dành thời gian đểhướngdẫnbạn. Cómộtsố nhà môi giới
chứng khoánsẵn sàng làm việc này cho tôi.Mộtsố người đãdạy tôi khi tôi córất ít hay không có ti ền, và
cho đến ngày nay tôivẫn còn làm việcvớihọ.
Những gì tôi trả chomột người môi giới chứng khoán là quá bé nhỏ sovớisố tiền mà tôi kiếm
được nhờ những thông tinhọ cungcấp. Tôi thích những người môi giớibất độngsản hay môi giới chứng
khoáncủa t ôi kiếm được nhiều tiền. Vì nhưvậy thường có nghĩa là tôi làm rarất nhiều tiền.
Một người môi giới giỏi sẽ tiết kiệm thời gian kiếm tiền cho tôi - vídụ như khi tôi muamột
miếng đất trốngvới giá 9.000 $ và bán đivới giá 25.000 $, nhờ đó mà tôi có thể mua được chiếc Porch
nhanhhơn.Một người môi giới là taimắt thị trườngcủabạn. Họ ở đómỗi ngày thế cho tôi. Và thay vì
phải đến đó thì tôi có thể ở nhà chơi gôn.
Cũngvậy, trong suy nghĩcủa tôi, những ngườitự đi bán nhà không xem trọng thời gi ancủa
mình.Tại sao tôi phải ti ết kiệm vài đồng trong khi tôi có thể dùng thời gi an này để kiếm được nhiều tiền
hơn hoặc dành thời gi an để ở bên những người mình yêumến? Điều tôi thấy buồncười nhất l àrất nhiều
người nghèo hay người trunglưu l uôn cho tiền huêhồng nhà hàngtừ 15 đến 20% dù phụcvụ cótệ cách
mấy đinữa, nhưnghọlại phàn nàn vì phải trả cho người môi giớitừ 3 đến 7%. Họ thích cho tiền những
ngời l àmtăng chi phícủahọ, nhưnglại hà khắcvới những ngời gi úphọ phát triển tàisản.
Như thế l à không thông minh tài chính. Không phảitấtcả các nhà môi giới đều ngang tài ngang
sức. Điều không may làhầuhết các nhà môi giới chỉ là những người bán hàng. Có thể nóirằng những
người buôn bánbất độngsản l à những ngườitệhại nhất.Họ buôn bán nhưngbản thânhọsởhữurất ít hay
khônghề cómộtbất độngsản nàocả. Cómột khác biệtrấtlớn giữa người môi giới nhàcửa và người môi
giới đầutư. Và đi ều đó là có thậtvới những người môi giới chứng khoán, ngân phiếu, quỹ công trái và
bảo hiểm thườngtựgọi mình là nhà thiếtkế tài chính. Cũng như trong truyệncổ tích, bạn phải hônrất
nhiều con ếch thìmới tìm ramột hoàngtử thựcsự. Hãy ghi nhớ câu nóicũkỹ này:“Đừng bao giờhỏi
một người bán sách giáo khoanếubạncầnmột cuốn sách giáo khoa.”
Khi phỏngvấnmột nhà chuyên môn làm việc lãnhlương, đầu tiên là tôi phải tìm hiểu xemhọ có
bao nhi êu tàisản hay chứng khoán vàhọ phải trả thuế bao nhiêu phần trăm. Tôi ápdụng điều đó cho
những luậtsư thuếvụcũng nhưkế toán vi êncủa mình. Tôi cómộtkế toán vi ên có kinh doanh riêng. Cô
ấy l àmkế toán cho tôi nhưng cô ấy kinh doanhbất độngsản. Tôi cũngtừng cómộtkế toán vi ên làmột
nhân vi ênkế toán kinh doanh nhỏ, nhưng anh ta không cóbất độngsản nàocả. Tôi đã thay anh ta vì
chúng t ôi không có cùng ngành ki nh doanh yêu thích.
Hãy tìmmột người môi giới màbạn thựcsự yêu thích. Nhiều người môi giới sẽ dành thời gian để
huấn luyệnbạn, và có thểhọsẽ là tàisảntốt nhấtbạn có được. Hãy đối xửtốtvớihọ vàhầuhếthọsẽtốt
với bạn. Nếutấtcả những gìbạn nghĩ đến làcắt giảm huêhồngcủahọ thìtại saohọ phải đếnvớibạn
chứ?
Như tôi đã nói trước đây,một trong nhữngkỹnăng quản lý quan trọng là quản lý nhânsự. Nhiều
người chỉ quản lý được những người kém thông minhhơnhọ và có ít quyềnl ựchơnhọ. Nhiều vi ên quản
lý mãi mãi không được thăng chức vìhọ chỉ biết cách làm việcvới những ngườidưới quyền mà không
biết cách làm việcvới cấp trên. Kỹnăng thựcsự là quản lý và trảl ơnghậu cho những ngời giỏi
hơn mình trongmộtlĩnhvựckỹ thuật nào đó. Đó là lý dotại sao các công ty thường cómột ban gi ám
đốc. Bạncũng nên như thế. Và đó chính làsự thông minh tài chính.
7. HÃY LÀMMỘT “NGƯỜI TẶNG QUÀ DA ĐỎ”:
Khi những người da trắng đầu ti ên đến địnhcư ở châuMỹ, họrấtsửngsốtbởi nhiều nétvăn hóa
của người da đỏ châuMỹ. Vídụnếumột người da trắngbị lạnh, người da đỏsẽ đắpmền cho anh ta. Cứ
tưởng đó làmột món quàn ên khi người da đỏ đòilại cáimền anh chàng da trắng thườngrấtbực mình.
Người da đỏcũngrấtbực mình khi nhận rarằng người da trắng không muốn trả nólại. Vìvậy mà ra đời
thuật ngữ “Người da đỏtặng quà.”, Chỉ đơn giản l àmộtsự hiểul ầmvềvăn hóa thôi.
Trong thế giớicủa nhữngcột tàisản, l àmmột “người da đỏt ặng quà” l àmột đi ềurất quan trọng
đối với tàisản. Câuhỏi đầu tiêncủa những nhà đầutư sành điệu là: “Bao lâu thì tôi có thểl ấy ti ềnl ại?”
Họcũng muốn biếthọ có thểl ấy không những gì, đócũng làmột phần công việc. Đó là l ý dotại sao
những khoản ROI , hay tiềnlời đầutư (Return of and on Investment), làrất quan trọng.
Vídụ, tôi tìm ramộtsố lô đất trong vùng đangbịtịch thu để thếnợ. Ngân hàng đòi giá 60.000 $,
tôi đặt giá 50. 000 $ vàhọ chấp nhận, đơn giản vì trong cuộc đấu thầu, tôi đưa ngaymộttờ séc 50.000 $.
Họ biếtrằng tôi đang nói chuyện nghiêm chỉ nh.Hầuhết các nhà đầutưsẽ nói: “Anh là trùmtưbản ti ền
mặt à?” “Nhậnmột giấy báonợ có phảitốthơn không?” Câu tr ảlời cho trườnghợp này l à không. Công
ty đầutưcủa tôi cho thuê nhà nghỉ mùa đông,với cái giá 2.500 $một tháng suốt 4 tháng mùa đông trong
năm. Trong mùa vãn khách, ngồi nhà được cho thuêvới gi á 1.000 $một tháng. Tôi lấylạivốn trong
khoảng 3năm. Giờ thì tôi sởhữu tài sản này, nó đổ tiền cho tôitừ tháng này qua tháng khác.
Với chứng khoáncũngvậy. Thường thì người môi giớicủa tôi sẽgọi điện và khuyên tôi nên
chuyểnmộtlượng tiền đángkể vào nhữngcổ phầncủamột công ty mà anh tacảm thấy nósấpsửa đimột
nướccờ l àmtăngvọt gi á trị cổ phần, vídụ như tuyênbốmộtsản phẩmmới chẳnghạn. Tôi sẽ chuyển tiền
vào trong thời gian khoảngmột tuần đếnmột tháng, trong khi giá trịcổ phần đangtăng lên. Sau đó, tôi rút
sốvốn ban đầu ra và không phải lol ắng gìvềsự daodộngcủa thị trườngnữa, vìsốvốn ban đầu đã quay
về vàsẵn sàng l àm việcvới những tàisản khác. Vìvậy mà ti ền ti ếptục đi vàorồi đi ra, và tôi sởhữumột
tàisản hoàn toàntự dovềmặtkỹ thuật.
Thựcsự l àrất nhiềulần tôibịmất tiền. Nhưng tôi chỉ chơi vớisố tiền mà tôi có thể đểmất. Có
thể nóirằng trung bình 10lần đầutư thì tôi đánh tr úng đích hai hoặc bal ần, năm hoặc sául ần là không
được gìcả, còn thìsẽ thuamất hai hay balần. Nhưng tôi giớihạnsố thualỗcủa mình chỉ trongsố tiền tôi
có vào lúc đó.
Với những người ghét phảimạo hiểm,họbỏ tiền vào ngân hàng. Và nói cho cùng thì ti ết kiệm
vẫntốthơn không l àm gìcả. Nhưngcần phảimất thời gi anrất lâumới có thếlấy tiềnlại được, và trong
hầuhết trườnghợp, bạn chẳng được nhận không thứ gìcả.
Trongmỗivụ đầutưcủa tôi , l uôn phải cómộtbềnổi,một cái gì đó khôngmất tiền. Một khodự
trữ nhỏ,mộtmảnh đất trống, một ngôi nhà, một cổ phần chứng khoán,một cao ốcvăn phòng. Và đó phải
làmột ýtưởng ítmạo hiểm hay giớihạnrủi ro. Có những cuốn sách viết riêngvề chủ đề này nên tôi
không muốn nhắc đến ở đây. Ray Kroc, hay ông chủcủatập đoàn Mcdonald' snổi tiếng, bán hamburger
không phải vì ông thích ăn hamburger mà vì ông muốn có không nhữngbất độngsảndưới các đặc quyền
của công ty.
Vìvậy những nhà đầutư khôn ngoan phải nhìn xahơn ROI (tiềnlời đầutư).Một khi đãl ấy tiền
lại,bạn phải có thêm những tàisản khác mà không phảimất tiền. Như thếmới là thông minh tài chính.
8. TÀISẢN XAXỈ PHẨM
Sứcmạnhcủa việctập trung. Concủabạn tôi cómột thói quenrấtxấu là hay đốtsạch đến đồng
cuối cùng trong túi.Mới 16 tuổi nó đã muốn có chiếc xehơicủa riêng mìnhvới l ý do: “Tấtcảbạn bè con
đều được chamẹ mua cho xehơi riêng.” Thằng bé muốnlấysố tiền tiết kiệmcủa nó và đổi hết thành tiền
mặt. Khi đó thì cha nógọi điện cho tôi . “
Theo anh, tôi có nên cho nó làm thế không? Hay tôi nên làm như nhữngbậc phụ huynh khác là
muahẳn chiếc xe cho nó?”
Tôi trảlời:“Điều đósẽ làm giảm áplực cho anh trongmộttương l aigần, nhưng làm như thế, anh
sẽdạy nó điều gì trongtương lai xa? Anh thử dùng cái mong muốn cómột chiếc xe này và khuyến khích
con mìnhhọc được cái gì đó xem sao?”
Hai tháng sau, tôi gặplại anh ta vàhỏi . “Con trai anh có chiếc xemới chưa?” “Chưa. Nhưng tôi
đã cho nó 3.000 $ để mua xe. Tôi nói nó hãy dùngsố tiền này thay vì dùng ti ền tiết kiệmhọc đạihọccủa
nó. ”
Tôi nói : “À, anh thậtrộng rãi đấy! ”
“Không đâu. Tôi cho nósố tiền nàyvớimột đi ều kiện. Tôi đã l àm theolời khuyêncủa anh, lợi
dụng khao khát muốn mua xecủa nó để nó có thểhọc được cái gì đó.”
“Thế đi ều kiện gì?”
“À, đầu tiên chúng tôimởbộ đồ chơi của anh ra, trò chơi “Vòng quay tiềnmặt” ấy mà. Chúng
tôi chơi và thảo luậnrất lâuvề cáchsửdụng tiềnbạc sao cho khôn ngoan. Sau đó tôi đặt mua dàihạntờ
báo Wall Street Journal vàmộtsố sáchvề thị trường chứng khoán cho nó.”
“Rồi saonữa?”
“Tôibảo 3. 000 $ này làcủa nó, nhưng nó không được trực tiếp dùngsố tiền này để mua xe. Nó
có thể dùng đế mua bán chứng khoán, tìmmột người môi giới chứng khoán riêng và khi nó đã l àm ra
được 6. 000 $từ 3.000 $ này thì nó có thể dùng phânnửa để mua xe và phânnửa để dành đến khi vào đại
học.”
Tôi hỏi : “Vàkết quả thế nào?”
“À, ban đầu nó buôn bánrất maymắn, nhưng vài ngày sau thì thuahếtsốl ời. Sau đó nól ại có
ti ền lãi. Đến hôm nay thì nó chỉ còn khoảng 2. 000 $ thôi , nhưngsố tiền lãi thì đangtăng l ên. Nó đã đọc
tấtcả những cuốn sách t ôi mua và nó còn đến thư việnmượn thêm những cuốn khácnữa. Nó đọc ngấu
nghiếntờ Wall Street Journal, tìm cáchướngdẫn và đã biết xem CNBC thay vì MTV. Sắptới chắc nó chỉ
còn 1.000 $ thôi, nhưngsốl ợi tức và những gì nóhọc được thìrất nhiều. Nó biết lànếu làmmất tiền, nó
sẽ phải đi bộ thêm 2nămnữa. Nhưngdường như nó không còn quan tâm gì đến chuyện đócả. Thậm chí
nó còntỏ ra khônghứng thúvới cái xehơi vì nó đã tìm đượcmột trò chơi khác vuihơn nhiều!”
Tôi hỏi : “Thếnếu nó làmmấthết tiền thì sao?”
“Đã phóng lao thì phải theo lao thôi . Chẳng thà t ôi để nómấtmọi thứ l úc này cònhơn l à chờ đến
khi nóbằng tuổi chúng tarồimớibắt nó phảimạo hiểm.Vảlại , 3.000 $ này l àsố tiềntốt nhất mà tôi đầu
tư cho việchọccủa nó. Những gì nó đãhọcsẽ giúp ích cho nó suốt đời , và cóvẻ như nó đãbắt đầu biết
coi trọng tiềnbạc. Tôi nghĩ nósẽ không còn đốt đến đồng xu cuối cùng trong túinữa đâu.”
Như tôi đã nói trong phần “Trả cho mình trước”, nếumột người khôngnắm đượcsứcmạnhkỷ
luậtbản thân thìtốt nhất l à đừng nên l àm giàu. Trong thời gi an đầu, quá trình phát triển vòng quay tiền
mặttừcột tàisản trên lý thuyết làrấtdễ dàng, nhưng chínhsức chị u đựng tinh thần khi đi ều khiển tiền
bạcmới l à chuyện khó. Trong thế giới t i êu dùng ngày nay, những quyếnrũ bên ngoài rấtdễ đẩy tiềncủa
chúng ta quacột tiêusản. Vìsự chịu đựng ti nh thần kém mà tiềnbạc chảy ra ởnơi cósức khángcựyếu
nhất. Đó là nguyên nhâncủa cái nghèo và việc phảivậtl ộnvới tài chính.
Tôi đã đưa ra nhiều vídụsốhọcvềsự thông minh tài chính, nhưng trong trườnghợp này, chính
khảnăng chỉ huy tiềnbạcmới làm ra tiền. Nếu chúng ta cho 100 ngườimỗi người 10.000 $ vào đầunăm
thì theo tôi, đến cuốinămmọi chuyệnsẽ như sau:
80 người sẽ không còn gìcả.Sự thật thì nhiều ngườisẽ phải mang những mónnợl ớn vìhọ trả
ti ềnmặt cho những chiếc xehơi ,tủlạnh, TV, VCR haymộtkỳ nghỉ nào đó.
16 ngườisẽtăng đượcsố 10.000 $ này khoảng 5% đến 10%.
4 người sẽ có thểtăng đến 20. 000$ hay l ên đến hàng triệu đô la. Giống nhưmọi người khác, tôi
cũng thích những thứ đồ xaxỉ phẩm. Khác biệt ở chỗ l àmộtsố người mua những thứ xaxỉ phẩm này
bằng thẻ tíndụng. Nó làmột cái bẫy“đứng núi này trông núinọ.”Vớirất nhiều người khi muốn muamột
chiếc Porsche, cáchdễ nhất làgọi đi ện cho ngân hàng vaynợ. Còn tôi, thay vì chọn cáchtập trung vàocột
ti êusản, tôi chọnsẽtập trung vàocột tài sảncửa mình.
Nhưmột thói quen, tôi biến những mong muốn được tiêu xài thành nguồncảmhứng thúc đẩy
thiêntư tài chínhcủa mình trong việc đầutư.
Ngày nay, chúng ta thườngmượn tiền để có được những thứ ta muốn thay vìtập trung lo kiếm
ti ền. Cách này quả l àdễ dànghơn trong thời gian ngắn nhưngl ại vấtvảhơn trong thời gi an dài. Đó là
một thói quenxấu mà chúng ta, dù l àmột cá nhân haymột quốc gi a, cũng thường xuyênmắc phải.
Bạn huấn luyện mình và những người thân l àm chủ tiềnbạc càngsớm chừng nào thì càngtốt
chừngnấy. Tiềnbạc l àmột quyềnlực hùngmạnh. Không may là người ta thường để chosứcmạnhcủa
ti ềnbạc chốngl ại mình.Nếubạn cómột trí thông minh tài chính không cao,bạnsẽ không thể giữ được
ti ền. Nósẽ khôn ngoanhơnbạn. Mànếu ti ềnbạc khôn ngoanhơnbạn thìbạnsẽ phải làm việc cho nó
suốt đời. Để l àm chủ tiềnbạc,bạncần phải khôn ngoanhơn nó. Khi đó ti ềnsẽ làm theo những gìbạn yêu
cầu. Nósẽ tuânlệnhbạn. Thay vì phải làmmột nôlệ cho đồng ti ền, bạnsẽ là chủ nhâncủa nó. Đó chính
làsự thông minh tài chính.
9. CẦN CÓ NHỮNG ANH HÙNG.
Sứcmạnhcủa chuyện thần thoại. Khi còn nhỏ, tôi rất khâm phục Willie May, Hank Aaron,
Yogi Berra.Họ là những người anh hùng. Làmột đứa trẻ, tôi muốn được nhưhọ. Tôi muốn biếtmọi thứ
vềhọ vì tôi muốn được giống nhưhọ. Khi còn làmột đứa trẻ 9 - 10 tuổi, mỗilần đánh bóng hay chụp
bóng, tôi không còn là t ôi nữa. Tôi trở thành Yogi hay Hank. Đó làmột trong những cáchhọc có tác động
mạnh nhất mà khi lớn lên chúng ta thường đểmất. Chúng ta làmmất những người anh hùngcửa mình.
Chúng ta làmmấtsự ngây thơcủa mình.
Hôm nay, tôi nhìnbọn trẻ chơi bóng chày ởgần nhà. Trên sân bóng, chúng không còn l à Johny
bébỏngnứa, chúng là Mi chael Jordan, Sir Charles hay Clyde.Bắt chước hay tranh đuavới những người
hùngcủa mình làmột cáchhọc thựcsựmạnhmẽ. Và đó là lý dotại sao khimột người như O. J. Simpson
đánhmất danhdự, nhiều người đã la ókịch liệt. Có nhiều thứ cònhơncảmột phi ên tòaxử án. Đó l àsự
mất đimột anh hùng. Nhiều người đãlớn lênvớihọ, kí nh trọnghọ và muốn được giống nhưhọ. Thế mà
bất thình lình, ta phải giũsạch mình ra khỏi con người ấy.
Khi lớnhơn, tôi có thêm những anh hùng khác. Tôi có những người hùng chơi gôn như Peter
Jacobsen, Fred Coupl es và Tiger Woods. Tôibắt chước những cú đánhcủahọ vàcốsức đọctấtcả những
gì nói vềhọ. Tôicũng có những người hùng như Donald Trump, Warren Buffett, Peter Lynch, George
Soros và Jim Rogers.Lớnhơn chútnữa, tôi biếtvề cuộcsốngcủahọcũng như tôi biết ERA và RBI của
những người hùng bóng chàycủa tôivậy. Tôi làm theo những gì mà Warren Buffett đầutư vào và đọc
mọi thứ nói về quan điểmcủa ông đối với thị trường. Tôi đọc sáchcủa Peter Lynch để hiểu ông chọn các
cổ phần như thế nào. Và t ôi đọc sách nóivề Donal d Trump, cố tìm hiểu xem ông thươnglượng và dàn
xếp cácvụ giaodịch ra sao.
Cũng như khi tôicảm thấy mình không phải là mình lúcsắp đánh bóng, khi đang nghiêncứu thị
trường hay đang điều đìnhmộtvụ giaodịch, trong tiềm thức, tôi luôn hành độngvớisựbạodạncủa
Trump. Hay khi phân tíchmột khuynhhướng, tôi nhìn nó như thể Peter Lynch đang nhìnvậy. Khi có
những người hùng, chúng ta có thể rút ra đượcmột nguồnlực ghêgớmtừ thi êntưcủa chính mình. Nhưng
những người hùng còn l àm được nhiều việchơn là chỉ t ruyềncảmhứng cho chúng ta. Họ làm chomọi
thứ trở nêndễ dàng.
Chính việc làm chomọi thứdễ dànghơn đã thuyết phục chúng ta muốn l àm được nhưhọ. “Nếu
người khác làm được thì mìnhcũng làm được.” Khi nói đến chuyện đầutư, rất nhiều người cảm thấy việc
đó quá khó khăn. Thay vào đó, hãy đi tìmmột người anh hùng có thể làm chomọi chuyện cóvẻdễ dàng
hơn.
10. HÃYDẠY VÀBẠNSẼ ĐƯỢCHỌC
Sứcmạnhcủa việc cho đi . Cả hai người chacủa tôi đều l à gi áo viên. Người cha giàu đãdạy tôi
một bài học mà tôi đem theo suốt đời, đó l àsựcần thiết của l òngtừ thiện haysự cho đi. Người cha cóhọc
thức cao cho tôi rất nhiều thời gian và kiến thức, nhưnggần như không bao giờ cho tiền. Như tôi đã nói ,
ôngbảorằng ôngsẽ chonếu ông có ti ềndư. Dĩ nhiên làrất hiếm khi cómộtsốdư nào.
Ngời cha giàu chocả tiềnl ẫnsự gi áodục. Ông ti ntưởng chắc chắn vào việc chị u thuế thập
phân. Ông l uôn nói: "Nếubạn muốn có cái gì đó,bạn phải cho đi trước đã."
Nếu chỉ được ghi lạimột ýtưởng chobạn, t ôi sẽ ghi lại câu nói đó. Mỗi khibạncảm thấy mình
đang “nghèo” hay đang “cần”một cái gì đó, trước tiên hãy cho đi cái mình muốn và nósẽ trởlạigấp
nhiềulần. Đó hoàn toàn làsự thật đốivới tiềnbạc, tìnhbạn, mình yêu hay chỉmộtnụcười. Tôi biết
thường không ai muốn l àm thếcả, nhưngvới tôi điều đó luônxảy ra. Tôi ti n vào quy luật có đi cólại và
tôi cho đi những gì tôi muốn.
Tôi muốn có tiền nên tôi cho tiền, và nó quaylại gấp nhiềulần. Tôi muốn buôn bán nên t ôi gi úp
người khác buôn bán và tôi có thể bán được hàng. Tôi muốn cócơhộigặpgỡ nên t ôi giúp người khác
giao tiếp, và nhưmột phép thần, nhữngcơhội gặpgỡlại đếnvới tôi. Cómột câu nóicổxưa: “Chúa
khôngcần phải nhận, nhưng con ngườil ại cần phải cho.”
Ngời cha giàu thờng nói: “Người nghèo tham lamhơn người giàu.” Ông giải thíchrằngmột
người giàu thường cungcấp cái gì đó mà những người kháccần có. Suốt nhữngnăm tháng trong đời,mỗi
khi tôicảm thấy túng quẫn, thiếu tiền haycần giúp đỡ, tôi chỉ đơn giản đi ra ngoài hay suy nghĩ xem mình
muốn gì và quyết định cho nó đi . Và khi tôi cho đi , nó luôn l uôn quayl ại.
Điều này nhắc tôi nhớlại câu chuyệnvềmột anh chàng ngồi trong đêml ạnh gi ávớimột đốngcủi
trên tay, anh ta hét l ênvới cái lòsưởi phệbụng: “Khi nào mày cho taomột ítlửa thì taomớibỏ cui vào. ”
Vàmỗi khi nói đến tiềnbạc, tình yêu,hạnh phúc, buôn bán hay giaodịch, mongbạn hãy nhớrằng: đầu
ti ên phải cho đi cáibạn muốn vàrồi nósẽ quayl ại . Thường thì chỉ cần quá trình suy nghĩ xem tôi muốn
gì và làm sao để đem cho người khác những gì tôi muốncũng đủ làm phát sinhmột dòng chảy hào phóng.
Mỗi khicảm thấy người ta khôngcườivới mình, tôimỉmcườivớihọ và nói: “Xi n chào” và nhưmột
phép màubỗng có nhiều ngườimỉmcườivới tôi . Quả thực thế giới chỉ làmộttấmgương để soi lại chính
mình.
Vìvậy mà tôi nói : “Hãydạymọi người vàbạnsẽ đượchọc.” Tôi thấyrằng mình càng nhiệt tình
dạy cho những người muốnhọc thì mình cànghọc được nhiềuhơn. Nếu muốnhọcvề tiềnbạc, hãydạy
điều đó cho người khác.Một dòngtưtưởngmới và những đi ều đặc biệttốt đẹphơnsẽ đếnvớibạn.Cũng
có đôi l úc tôi cho đi và không có gì quayl ại hay những thứ nhận đượclại không phải thứ tôi muốn.
Nhưng sau khi xem xét vàtựvấn mìnhkỹhơn, tôi thấyrằng trong những trườnghợp như thế, thựcsự tôi
đã cho để nhận chứ không phải là cho để mà cho.
Cha t ôi dạy các gi áo viên và ông trở thànhmột giáo vi ên đứng đầu. Người cha gi àu luôndạy
những người trẻ tuổi cách kinh doanhcủa ông. Khi nhìnlại, chínhsựrộng rãi cùng những gìhọ biết đã
làm chohọ khôn ngoanhơn. Trong thế giới này có những quyềnlựcmạnhmẽhơn chúng tarất nhiều.
Bạn có thểtự mình đạt được chúng, nhưngvới sự giúp đỡcủa những quyềnl ực này thìmọi việcsẽdễ
hơn nhiều. Tấtcả những gìbạncần là phảirộng rãivới những gì mình có, và các quyềnlựcsẽrộng rãil ại
với bạn.
CHƯƠNG 10:MỘTSỐ VIỆC PHẢI LÀM
Vẫn còn muốn nhiềuhơn? Đây l àmộtsố việc phải làm
Nhiều người không thoả mãnvới 10bước trêncủa tôi.Họ thâys chúng triết lýhơn là hành động. Tôi nghĩ
rằng hiểu được triết lýcũng quan trọng như hành độngvậy. Có nhiều người muốn l àm mà không suy nghĩ
và có những người chỉ muốn nghĩ mà không muốn làm.
Vìvậyvới những người “muốn làm” những gìbắt đầu, tôi xi n chiasẻvớibạnmộtsố điều tôi đã l àmdưới
dạng tómtắt: hãy ngừng l àm những gìbạn đang làm. Nói cách khác, hãy nghỉ taymột chút và suy nghĩ
cái gì tiến triển còn cái gì không ti ến triển.Một định nghĩacủasự điênrồ là l àm cùngmột việc nhưnglại
mong có đượcmộtkết quả khác.
Hãy ngưng những gì không tiến triển và tìm xem có gìmới để làm không. Hãy tìm kiếm những ýtưởng
mới. Để có những ýtưởng đầutư, tôi đi đến nhà sách và tìm những cuốn sách nóivề các chủ đề khác
nhau. Tôi gọi chúng là các công thức. Tôi mua những cuốn sách “l àm thế nào để…” nóivề những công
thức mà tôi không biết gìvề chúngcả. Ví như trong hiệu sách, tôi tìm thấy cuốn “16 giải pháp phần trăm”
của Joel Moskowitz. Tôi mua cuốn sách và đemvề đọc.
HÀNH ĐỘNG!
Ngàykế tiếp, tôi l àm theo chính xác những gì cuốn sách đã nói. Từngbướcmột. Tôi tìm nhữngmốihời
bất độngsản trongvăn phòng luậtsư và ngân hàng.Hầuhếtmọi người khôngbắt t ay vào hành động,
hoặchọmải nghe theo những đi ều người khác bàn tánvề công thứcmới màhọ nghiêncứu. Người hàng
xómcủa tôi cho tôi biết những l ý dotại sao “giải pháp 16%”sẽ không tiến triển. Tôi không nghe anh ta vì
anh ta chưa bao giờ làm điều đócả.
Hãy tìmmột người đãtừng làm những gìbạn muốn làm. Rủhọ đi ăn trưa.Hỏihọ nhữngmẹo nhỏ, những
kỹxảo trong kinh doanh.Vềtờ chứng nhận thuếbảo đảm 16%, tôi đã đếnsở thuế trongtỉ nh và tìmmột
nhân vi ên làm việc ở đó. Tôi thấy cô ấycũng đang đầutư vào thuếbảo đảm. Ngaylậptức tôimời cô đi
ăn trưa. Cô ấy vui vẻ nóimọi thứ cô biết và phải làm điều đó như thế nào. Saubữa trưa, cô đã dành suôt
buổi chiều để chỉvẽ cho tôi. Ngày hôm sau, nhờsự giúp đỡcủa cô mà tôi tìm được hai tàisảnl ớn vàbắt
đầu tích luỹ được 16%l ợi nhuậnkểtừ đó. Chỉmấtmột ngày để đọc sách, một ngày đểbắt t ay vào việc, 1
giờ ăn trưa và 1 ngày để kiếm được 2vụ giaodịchlớn.
Hãy đếnl ớphọc. Tôi tìm trong thông báo thông tinvề nhữnglớphọcmới mà mình quan tâm. Nhiềul ớp
không phảimất ti ền hay chỉ phảitốnmột chi phí nhỏ. Tôicũng tham gi a và trả chi phí cho nhữnghội nghị
chuyên đềl ớnvề những điều mình muốnhọc. Tôi gi àu có và không phải làm việcvấtvả, đơn giản l à nhờ
những khoáhọc này. Có nhiều ngườibạn không tham gi ahọc, họbảo t ôi lãng phí tiềnbạc, sonnghọvẫn
phải nail ưng ra làm việc.
Hãy ra giá. Khi muốn cómộtmảnhbất độngsản, tôi xem xét nhiều tàisản và viết vài dòng ra giá. Nếu
bạn không biếtmột cái giá “hợp lý” là gì thì tôicũng không biết. Đó là công việccủa các nhânviênbất
độngsản thựcsự.Họ đưa ra cái gi á. Tôi chỉ phải làm càng ít việc càngtốt.
Một ngườibạn muốn tôi chỉ cho cô ấy cách mua nhà. Vào ngày thứ 7, cô ấy vàmột nhân vi ên cùng tôi đi
xem xét 6cănhộ.Bốncănrấttệhại , nhưng haicăn cònl ại thì khátốt. Tôibảo cô ấy hãy ra gi á chocả 6
căn, nhưng chỉ đưa ranửa giá ti ền chủ nhà đòi hỏi mà thôi . Cô gái và người nhân viên suýtnữa lêncơn
đau tim.Họ nghĩ như thế thật kiếm nhã và xúc phạm người bán, nhưng tôi chorằng thựcsự là anh chàng
nhân vi ên kia không muốn phải làm việcvấtvả quá. Vìvậyhọ không l àm gìcả và tiếptục đi tìmmộtvụ
giaodịch kháctốthơn.
Không có chuyện ra giá gìhết, và côbạncủa t ôi vẫn còn đang tìm kiếmmộtvụ giaodịch đúng đắn,với 1
cái gi áhợp lý. Như thếbạnsẽ không biết giáhợp l ý là bao nhiêu cho đến khi bên kia muốn giaodịchvới
bạn. Hầuhết người bán hàng đều ra gi á cao.Rất hiếm khimột người bán hàng đòi cái giá thấphơn gi á trị
thựccủa nó.
Bài học rút ratừ câu chuyện này: hãy ra gi á. Ai không phải l àmột nhà đàutư thường không biết cáicảm
giác khi bánmột thứ gì đó như thế nào. Tôi cómộtmảnhbất độngsản mà tôi muốn bán hàng tháng nay,
và t ôi không quan tâm đến việầocí giá thấp đếnmức nào. Người ta có thể ra giábằng 10 conl ợn và tôi
cũngrất hài lòng. Không phải là vì cái giá mà là vì có người quan tâm đến nó. Có thể tôisẽ phản đốinếu
phải trao đổivớimột nông trại chănlợn. Nhưng trò chơi này hoạt động như thế đó. Trò chơi mua bán này
rất vui thú. Hãy nhớ điều đó. Nórất vui thú và nó chỉ l àmột trò chơi thôi . Hãy ra gi á vàsẽ có ai đó trảl ời :
“Được thôi”.
Và tôi l uôn chào giávớimột ước khoản giải thoát. Trongbất độngsản, tôi dùng nhữngtừ ngữ như “với
sự đồng ýcủacộngsự kinh doanh”. Tôi không bao giờ nói rõcộngsự kinh doanhcủa tôi là ai.Hầuhết
mọi người không biếtrằngcộngsự khinh doanhcủa tôi chính l à con mèo trong nhà. Nếuhọ chấp nhận
cái gi á mà mà tôilại không muốn vuh gi aodịch nàynữa, tôisẽgọi điệnvề nhà nói chuyệnvới con mèo
của mình. Tôi nói những điều ngớ ngẩn như thế đểbạn thấyrằng trò chơi nàydễ dàng và đơn giản đến
mứcvớvẩn. Rất nhiều người làm chomọi chuyện phứctạp l ên và khiến chúng trở nên nghiêm trọng quá
mức.
Tìmmộtvụ giaodịch cól ợi, một việc ki nh doanh đúng đắn, những con người thíchhợp, những nhà đầu
tưtốt haybấtcứ cái gì cũng đều nhưmột cuộchẹn.Bạn phải ti ếpcận thị trường, nói chuyệnvới nhiều
người, trả giá nhiều, thươnglượng, phản đối và chấp nhận. Tôi biết có những người chỉ ngồi nhà chờ đi ện
thaọi reo, nhưng trừ ohibạn là Cindy Crawford hay Tom Crúie,nếu khôngtốt nhấtbạn nên đi ra chợ,
hoắc ra si êu thị. Tìm kiếm ra giá, phản đối , thươnglượngrồi chấp nhận toànbộ quá trình diễn biếncủa
gần nhưmọi việc trên đời .
(còn tiếp. ..)
Để được thoài máivề tiềnbạc
BẠN THUỘC NHÓM NGƯỜI NÀO?
NHÓM ẤY CÓ ĐÚNGVỚIBẠN KHÔNG?
Bạn cótự dovề ti ềnbạc không? Khibạn đang phảivậtlộnvới tài chính trong cuộc đời mình,
cuốn sách này hoàn toàn dành chobạn. Nếubạn muốn kiểm soát những gìbạn đang l àm hôm nayhầu có
thể thay đổi số phận ti ềnbạcl ận đậncủa mình, cuốn sách nàysẽ gi úp chobạnvạch đượcmộtlối thoát
cho ri êng mình.
Trong xãhội có 4 nhóm người l àm ra tiền được thể hiện trongbảng sau:
L C
T Đ
L - nhóm người làm công lãnhl ương
T – nhóm người l àmtư
C – nhóm chủ doanh nghiệp, công ty
Đ – nhóm nhà đầutư
Mỗi người trong chúng ta ít nhấtcũng thuộcvềmột trongbốn nhóm người đó.Vị trí tồntại của
chúng ta trongbốn nhóm người đósẽ quyết định nguồn thu nhập đeml ại cho chúng ta. Nhiều ngườidựa
vào đồnglương lãnh đượcmỗi tháng và do đó tr ở thành những người l àm công trong xãhội, trong khisố
kháctự kinh doanh làm ăn trong khuôn khổ cá nhân hay gi a đình. Những người l àm công hay những
người làmtưnằm phía bên tráibảng. Phía bên phảibảng là những cá nhân kiếm tiềntừ doanh nghiệp
kinh doanh hay các khoản đầutưcủa mình.
Hìnhvẽ trên tómtắtbốn nhóm người trong xãhội làm nên giới kinh doanh này, họ là những ai và
nhữngyếutố nào hun đúc nên tính cách đặc thùcủacủamỗimột nhóm người.Tứ đồ ấy giúp chobạn
thấy được mình đang thuộc nhóm người nào, mà nhờ đóbạn có thểtựvạch cho mìnhmộthướng hành
động theo những gìbạn mong muốn trongtương lai, một khi bạntự chọn cho mìnhmột con đường riêng
biệt có thể đưabạn đếnsựtự dovề tài chính. Hẳn nhiên, sựtự do ấy có thể đạt được trongcảbốn nhóm
nhưng nhữngkỹnăngcủamột cá nhân thuộc nhóm C hay Đsẽ giúpbạn đạt đựơcmục đích nhanh chóng
hơn. Một người nhóm L thành đạt đều có khảnăng trở thànhmột cá nhân thành công ở nhóm Đ.
BẠN MUỐN TRỞ THÀNH AI KHIBẠN TRƯỞNG THÀNH?
Quyển sách này vô hình chung trở thành phần II tiếpnối với quyển sách đầucủa tôi, “Dạy Con
Làm Gi àu - Những BíMật Trong Thế Giới Người Giàu”. Đốivới những độc giả chưa xem qua “Dạy Con
Làm Gi àu”, quyển sách ấy viếtvề những bài học khác nhau do hai người bố truyềndạylại cho tôivề chủ
đề tiềnbạc vàsựl ựa chọn cáchsống trong đời. Một người làbố ruột, còn người kia làbố người bạn thân
nhấtcủa t ôi. Một người cómộtnềnhọcvấnrất cao trong khi người kia chỉhọctới trunghọc.Một người
thì nghèo còn người kia thìl ạirất gi àu.
Cứmỗi khi người tahỏi tôi, “Cháu muốn trở thành ao khi cháu trưởng thành?” Ngườibố nghèo
cóhọc thức caocủa tôi luôn khuyến khích, “Hãy đi đến trường ránghọc cho giỏi, và tìmmột công việc
ổn định an toàn”.
Nói như thế ýcủa người muốn đề nghịmộthướngsống như thế này.
TRƯỜNGHỌC
Ngườibố nghèo mong muốn tôi hoặc trở thànhmột nhân viên nhóm L cómứclương cao, hoặc
một chuyên gia làmtư cómức phí cao như bácsỹ, luậtsư haykế toán gia. Người bố nghèocủa tôi l uôn
tâm quan tâmvềmột đồngl ương đều đặn, nhiều phúclợi và đảmbảo công việc. Đi ều đó giải thíchtại sao
Người đã tr ở thànhmột công chức chính phủ cómứcl ương cao, trở thànhmột nhânvật lãnh đạo đầu
ngành giáodụccủa tiểu bang Hawai i.
Trong khi đó, ngườibố gi àu nhưng íthọc thứclại đưa ramộtlời khuyên kháchẳn. Người khuyến
khích thế này, “”Hãy đi đến trường,tốt nghiệp đại học, sau đótự kinh doanh và trở thànhmột nhà đầutư
thành công. ”
L C
T Đ
Nói như thế, ýcủa người muốn đề nghịmộthướngsống như thế này:
TRƯỜNGHỌC
Quyển sách nàysẽ viếtmột quá trình giáodục, tâm l ý vàcảm xúc mà tôi đã trải qua khi nghe
theol ời khuyêncủa người bố gi àu.
QUYỂN SÁCH NÀY DÀNH CHO AI?
Quyển sách này được viết cho những aisẵn sàng muốn thay đổivị trícủa mình hôm nay, đặc biệt
cho những cá nhân thuộc nhóm người L hay T đang xem xét nhậphộivới những người thuộc nhóm C hay
Đ. Quyển sách này dành cho những người dám xé ráotưtưởngbảo đảm việc l àm màhướngtớisựbảo
đảmvề tài chính. Con đường đódĩ nhiênsẽ khôngdễ dàng chút nào nhưng phần thưởng ở cuối con
đường hoàn toànxứng đáng. Con đường ấy chính là nhắmtớimộtsự giải thoáttự dovề tài chính.
L C
T Đ
Lúc t ôi còn 12 tuổi , ngườibố giàu đãkể cho tôi nghemột câu chuyện giảndị nhưng đãhướng
dẫn tôi suốt trên con đường làm giàu và đạt đếntự dovề tiềnbạc. Câu chuyện đó phản ánhlối giải thích
của ngườibố giàuvềsự khác nhau giữa phía bên tr ái hìnhvẽ,tức l à nhóm người L hay T,với phía bên
phảigồm nhóm người C hay Đ. Câu chuyện như thế này:
“Ngàyxưa cómột ngôi làng nhỏ bé đáng yêu. Ngôi làng ấy làmột chỗ ở th ật tuyệtvời nhưng tiếc
thayl ại gặpmộtvấn đề nghiêm trọng. Khi trời khôngmưa, làng chẳng cònmột t ýnước nào. Nhằm giải
quyếtvấn đềdứt điểm, các già l àng quyết địnhgọi thầu cungcấp nguồnnước hàng ngày cho dân làng. Có
hai nhânvật đứng r a nhận thầu, và các gi à làng đều nhận kýhợp đồngvớicả hai. Các già l àng chorằng
mộtsựcạnh tranh nho nhỏ giữa hai bênvừa có thể l àm cho gi ácả giảm xuống,lạivừa đảmbảo có đủ
nướcdự trữ cho làng.
Người thứ nhất trong hai cá nhân đó tên là Ed, lậptức lên chợ mua hai thùng thiếcmạkẽm và
ngược xuôi trởnướctừhồ vào làng cách đó khoảngmộtdặmVới hai thùngnước đó, anh ta l àm việctừ
sángsớm đến chiềutối và nhanh chóng kiếm ra tiền. Ed đổnước trong thùng vàomộtbể chứanước đúc
bê ông to đùng trong làng.Cứmỗi buổi sáng, anh ta là người thứcdậy trước nhất để đảmbẩol ượngnước
đủ dùng chocả làng. Công việc thậtcực nhọc nhưng anh tacảm thấyrấthạnh phúc khi làm ra ti ền và đã
thắngmột trong hai hợp đồng duy nhấtcủa l àng.
Người nhận thầu thứ hai tên là Bill biếnmất đimộtdạo.Cả làng không nhìn thấy anh ta trong
nhiều tháng, và đi ều đó làm cho Edrất sungsướng vì không cócạnh tranh nên kiếm đượcrất nhiều tiền.
Thay vì đi mua hi a thùngnướccạnh tranhvới Ed, Bill phác thảomộtkế hoạch kinh doanh, thành
lập công ty, tìm thêmbốn đối tác đầutư, thuêmột giám đốc quán xuyến công việc và trởvềvớimột
nhóm thợ xây sau sáu thángmất biệt. Trong vòngmộtnăm, nhóm thợcủa Bill hoàntất công trìnhlắp đặt
một đường ốngdẫnnướcbằng i -nốctừhồ vào thẳng trong làng.
Vào buổi khai trương, Bil l trị nh trọng tuyênbố nguồnnước cungcấpcủa mìnhsạchhơncủa Ed.
Trước đó, Bill đã nghe thấy nhiều phàn nàncủa dân làngvềbụicặn trong nguồnnước do Ed cungcấp.
Bill còn tuyênbốsẽ cungcấpnước li êntục cho l àng suốt 24 giờmỗi ngày, 7 ngàymột tuần. Trong khi
đó,Ed chỉ cungcấpnước vào những ngày trong tuần mà thôibởi vì anh ta nghỉ làm vào cuối tuần. Tiếp
theo, Bill tuyênbốsẽ chỉlấy gi ábằng 75% giácủa Ed mà nguồnnướclạisạchhơn, có đều đặnhơn.Cả
làng hoan hô Bi ll va ùn ùnxếp hàng trước vòinước đường ống do Bi ll xâydựng.
Đểcạnh tranh, Edl ậptứchạ gi á xuống còn 75% sovới giá trước đây, mua thêm hai thùngnước
vànắp đậy, rồibắt đầutăng công suất lênbốn thùng chomỗi chuyến đi. Nhằm cungcấpdịchvụtốthơn,
anh tamướn thêm hai người concủa mình phụ gi úp l àm ca đêm và vào những ngày nghỉ cuối tuần. Khi
hai đứa con lêntỉnh nhậphọc, anh t a nóivới chúng, “Các con hãy nhanh chóng quayvề vìsự nghiệp ki nh
doanh nàysẽ thuộcvề các con.”
Vìmột lý do nào đó, hai người concủa Ed sau khi tốt nghiệp đại học không chịu trởvề làng. Anh
ta cuối cùng phải thuêmướn nhân công vàtừ đóbắt đầugặprắcrốivớivấn đề công đoàn l ao động. Công
đoàn đòitănglương, chucấp thêm phúcl ợi và yêu sáchmỗi nhân công chỉ xáchmỗil ầnmột thùngnước
mà thôi .
Trong khi đó, Bil l ý thức đượcrằngmột khi ngôi làng nàycầnnước thì các làng kháccũng phải
có nhucầu thiếtyếu đó. Thế l à anh ta phác thảolạikế hoạch kinh doanhcủa mình, đi chu du xâydựnghệ
thốngcấpnước nhanh chóng,sốlượnglớn, chi phí thấp và chấtlượngsạch chomọi ngôi làng trên thế
giới. Anh ta chỉ kiếm cómỗimột xu chomỗi thùngnước, thế nhưng anh t alại cungcấp hàngtỷ thùng
nướcmỗi ngày. Cho dù anh t a có làm việc hay không, hàngtỷ ngườivẫn ti êu dùng hàngtỷ thùngnước,
vàmọisố tiền kiếm đựơc đó đều chảy vào tài khoản ngân hàngcủa Bi ll. Bill đã phát kiếnmột đường ống
không chỉdẫnnước chomọi l àng mà còndẫn tiền chảy vào túi của mình.
Bill sống hoàn toànhạnh phúc sau đó, trong khi Edvẫn làm việccực nhọc suốtcả đời màvẫnlận
đậnvề tiènbạc. Chấmhết.”
Câu chuyện đóvề Bi ll và Ed đãhướngdẫn cho t ôi trong suốt nhiềunăm liền, gi úp cho t ôi nhiều quyết
định quan trọng trong đời mình. Tôi thườngtựhỏi :
“Tôisẽ đi xâymột đường ốngdẫnnước hay đi gánhnước?”
“Tôisẽ lao độngmột cáchcực nhọc haymột cách khôn ngoan?”
Và trảl ời cho những câuhỏi đó đã đưa t ôi đếnsựtự dovề tài chính.
Đó chính là những gì mà quyển sách nàysẽ đềcậptới . Đó chính l à cách l àm thế nào trở thành
một người nhóm C hay Đ. Quyển sách dành cho những ai đã quámệtmỏivới công việc gánhnước vàsẵn
sàng đi xây cho mìnhmột đường ốngdẫn tiền chảy vào túi của mình chứ không phải chảy ra khỏi túi.
Quyển sách này đợc chi a l àm ba phần:
Phần1 - Phần đầu quyển sáchsẽ nóivềsự khác nhaucănbản giữabốn nhóm người, giải thích lý
dotại saomộtsố ngườirơi vàomột trongbốn nhóm vàbịkẹt vào đó mà không hay. Phần nàysẽ gi úpbạn
xác địnhvị trícủa mình hôm nay vàgợi ý chobạnmộthứơng đi trong vòngnămnămtới .
Phần2 - Phần nhì quyển sáchsẽ đềcập đến những chuyển biếnvề cá tính. PHần nàysẽ trình bày
về con người màbạn nên trở thànhhơn là những gìbạn phải làm hôm nay.
Phần3 - Phần cuối quyển sáchsẽ đi sâu chi tiếtvề 7bước đi trìnhtự màbạn có thể thực hành
theonếu nhưbạn muốnhội nhập vào nhóm ngườinằm phí a bên phải tứ đồ. Tôisẽ chiasẻvớibạnvề
những bímậtkỹnăngcủa ngườibố gi àuvốnrấtcần thiết để trở thànhmột người thành đạt thuộc nhóm C
hay Đ.Với những điều đó, tôi hyvọng có thể giúpbạn chọnlựamột con đường đi cho mìnhhướngtớisự
tự dovề tìa chính.
Xuyên suốt quyển sách, tôi luôn nhấnmạnh đếntầm quan trọngcủasự thông minhvề tài chính.
Nếubạn muốnsống và hành động ở nhóm bên phảicủatứ đồ,tức l à nhóm người C hay Đ,bạncần phải
thông minh và nhạy bénhơn l úcbạn chọn ởlại bên tráicủatứ đồ nhưmột người thuộc nhóm L hay T.
Để trở thànhmột người thuộc nhóm C hay Đ,bạn phải kiểm soát đượchướng chảy ti ềnbạccủa
mình. Quyển sách này được viếtvớimục đích dành cho nhữngbạnsẵn sàng làmmột cú đột phá trong đời
mình, dành cho những ai dámvượt xahơnsựbảo đảm việc l àmhướngtớisựtự dovề tiềnbạc.
Chúng ta đang ở trong giai đoạn ban đầucủa thời đại công nghệ thông tin, một thời đại sẽ mang
lại nhiềucơhội ti ềnbạc vô gi áhơn bao giờhết. Chính những cá nhân cókỹnăngcủamột người thuộc
nhóm C hay Đmới có khảnưng nhậndạng vànắmbắt nhữngcơhội ngàn vàng đó. Để thành đạt trong
thời đại thông ti n,bạn phải hiểu biếthếtvềbốn nhóm người đó trong xãhội.Một điều đáng tiếc l àhệ
thống giáodụccủa tavẫn cònlệ thuộc vào thời đại Công Nghiệp, vẫn trangbị cho sinh vi ên nhữngkỹ
năng chỉ để trở thành những con người thuộc nhóm bên tráicủatứ đồ.
Nếubạn muốn tìm kiếmmột câu giải đápmới chomộthướng đi cuộc đời trong thời đại thông tin,
quyển sách này hoàn toàn dành chobạn. Nósẽ giúpbạn trong suốt cuộc hành trình ởkỷ nguyênmới này.
Dĩ nhiên, quyển sách này không phải l úc nàocũng cómọi câu trảl ời thỏa đáng, nhưng nósẽ chiasẻvới
bạnvề những kinh nghiệm cá nhân sâusắc, những khám phá đầy íchlợi và thiết thựccủa chính tôi mà
bản thân đã trải qua cuộc phiêulưu xuất pháttừ phía bên nhóm L hay T vàvềtơí đích nhóm C hay Đ.
Nếubạn đã thựcsựsẵn snàgbắt đầu cuộc hành trình, hoặcnếubạn đã đặt chân trên con đường
tìm đếntự dovề tìa chính, tôi xi n chân trọngtặngbạn quyển sách này.
Phần 1 KIMTỨ ĐỒ
Chơng 1Tại sao anh không kiếml ấymột công việc?
Vàonăm 1885, Kim -vợ tôi và tôi không còn nhà để ở. Chúng tôi đềubị thất nghiệp và chẳng
cònmột đồng xu nào trong tài khoản tiết kiệmcủa mình. Thẻ tíndụng đãbị xàihếtmức. Chúng t ôi phải
ngủ qua đêm trongmột chiếc xe Tôytasờn nâucũkỹ. Khi đến ngày cuốicủamột tuầnnọ, chúng tôibắt
đầu thấm thía thựctế phũ phàng trướcmắt mình, luônbị dằnvặtbởi những câuhỏi chúng tôi là ai, đang
làm gì và cuộc đờicủa chúng tôisẽ trôivề đâu.
Tình trạng vô giacưcủa chúng tôi kéo dài thêm hai tuần. Cuối cùngmột người bạn thôngcảm
với tình hình tài chính thê thảmcủa chúng tôi đã cho chúng t ôi về ở trongmộtcăn phòng ởtầnghầmdưới
nhà cô. Chúng t ôi đãcư trú ở đó trong suốt chín tháng trời ròng rã.
Chúng tôi giữ kín chuyệncủa mìnhvớimọi người .Vợ tôi và tôicố giữbề ngoài trong thật bình
thường. Cho đến khibạn bè và gia đình biếtcảnh ngộ khốn khổcủa chúng tôi, câuhỏi đầu tiêncủahọ
luôn l à: “Tại sao anh không kiếmlấymột công việc?”. Lúc đầu chúng tôi còncố giải thích, nhưng riếtrồi
chúng t ôi thấy không đủ khảnăng lýgải nguyên nhâncủa mìnhvớimọi người. Đối vớimột người coi
trong công ăn việc l àm, thật khó lòng giải thích cho người ấy hiểu lý dotại sao mình không muốn kiếm
việc l àm.
Dĩ nhiên, chúng tôicũng phải làm thêmmột vài công việctạp nhạp đây đó, nhưng những đồng
ti ềncỏn con đó chỉcốt để làm lo nòng baotửcủa mình. Tôi phải thừa nhậnrằng trong những thángnăm
đầy hoài nghi đó, ýtưởngvềmột việc làm ổn định, an t oànvớimột đồnglương khấm khá thậthếtsức
cámdỗvới chúng tôi. Nhưngbởi vìsự đảmbảo việc làm không phải là những gì chúng tôi tìm kiếm, nên
chúng t ôi phảivậtlộn hàng ngày trênbờvực tiềnbạc gian nan đó.
Năm đó, năm 1985 lànăm khốn khó nhất trong cuộc đời của chúng tôi, và dàidăngdẳng nhưcả
thếkỷ. Người nào nói tiềnbạc không quan trọng chắc chắn người ấy chưa bao giờnếm mùi không có ti ền
bạc trongmột khoảng thời gian dài. Kim và tôicứ tiếptục cãi vã và trnh luận. Sợ hãi, lo âuvềmộttương
lai mùmị t và cái đóigặm nhấm càng l àmtăng thêmkịch tínhcảm xúccủa con người , khiến chúng ta
thươngf xuyên gâygổvới người thương yêu chúng ta nhiều nhất. Thế nhưng, tình yêu mãnh liệt đãkết
nối hai chúng tôilại với nhau, làm cho chúng tôi cànggắn chặt nhauhơn để đương đầu trước nghịch
cảnh. Chúng ôi thừa biết chúng tôi đang đi theohướng nào, nhưng chỉ có điều chúng tôi không biết mình
có thể đi đến đích được hay không.
Chúng tôi biết rõ mình l úc nàocũng có thể xin đượcmột việc l àm đảmbảovớimứcl ươnghậuhĩ .
Cả hai đứa chúng tôi đềutốt nghiệpdạihọc, có chuyên mônvững và thái đọ làm việcrất nghiêm túc.
Nhưng chúng tôi khng nhắmtới sựbảo đảm việc l àm đó. Điều mà chúng tôi nhắmtới chính l àsựtự dovề
tài chính chobản thân mình.
Vào khoảngnăm 1989, chúng tôi trở thành triệu phú. Mặc dù chúng tôi giàu có trong conmắtcủa
nhiều người, nhưngbản thân chúng tôivẫn chưa thỏa mãn vì chưa đạt được giấcmơcủa mình. Chúng t ôi
vẫn chưa đạt đượcsựtự do thựcsựvề tài chính. Mãi đếnnăm 1994, giấcmơ ấymới tròn hiện thực. Từ đó
trở đi đến cuối cuộc đời , chúng tôimới không phải làm cong cho ainữa. Ngoại trùmột thảmhọa tài chính
bất ngờ ụp xuống, cho đến nay chúng tôi hoàn toàn được giải phóngvềmặt tiềnbạc. Lúc ấy, Kim tròn 37
tuổi và tôi được 47 tuổi.
KHÔNG PHẢI CÓ TIỀNMỚI LÀM RA TIỀN
Sởdĩ tôibắt đầu quyển sách nàyvề tình trạng không nhàcửa và nghèo túngcủa mìnhbởi vì tôi
thường nghemọi người nói, “Phải có tiềnmới làm ra tiền.”
Tôi không đồng ývới quan đi ểm đó. Từ tình trạng vô giacư vào 1985 chotới l úc trở nên gi àu có
vàonưm 1989 và sua đó đạt đượcsựtự dovề tài chính vàonăm 1995, quá trình ấy khônghềbắt đầuvới
ti ềnbạc. Khi chúng tôi khởi sự, chúng tôi làm gì có tiền mà cònbịmắcnợ.
Cũng khôngcần phải cómộtnềnhọcvấn chính quy đỗ đạtmới l àm ra tiền. Tôitốt nghiệp đại
học, nhưng tôi dmá nói thẳng rarằngsựtự dovề ti ềnbạc mà tôi đạt được chẳng ănmơrễ má đến những
gì tôi học được ở đạihọc.
Nhiều người thành côngtỏng đời thườngbỏ ngangdại học. Những nhânvật như Thomas Edi son
- người sángl ậptập đoàn General Electric; Henry Ford - người chủtập đoàn hãng xe Ford; Bill Gate –
cha đẻtập đoàn Microsoft; Mi cheal Dell - người sánglậptập đoang máy vi tính Dell Computers; Ralph
Lauren - người sánglập hãng maymặc Polo.Bằngcấp đại học chỉ quna trọng đốivới những chuyên
ngànhcổ diển chứ không íchl ợi gì đốivới việc những nhânvật đó làm cách nàotở thànhtỷ phú. Những
con người đó đãtựtạo ra ngành ki nh doanh thành công riêng cho mình, và chính là điều mà Kim và Tôi
hằng khao khát đạt đến.
VẬY THÌ CÁI GÌMỚI LÀM RA TIỀN?
Nhiều người thườnghỏi tôi, “Nếu khôngcần phải có tiền để làm ra ti ền, và trườnghọc khôngdạy
anh cách đạt đượcsựtự dovề tài chính, thế thì những điều gìmới l àm ra tiền?”
Câu trảlờicủa tôi là:Cần phải cómột giấcmơ khát khao,một ý chí quyết địnhrứt khoát,
một khảnănghọchỏi nhanh nhạy, biếtsửdụng những thiên phú cósẵn trong mình, và biết phần
nào trong kimtứ đồtạo ra thu nhập cho mình.
KIMTỨ ĐỒ LÀ GÌ?
Sơ đồ đưới đây chính là kimtứ đồ.
L C
T Đ
L - nhóm người làm công lãnhl ương
T – nhóm người l àmtư
C – nhóm chủ doanh nghiệp, công ty
Đ – nhóm nhà đầutư
V Ị TRÍ NÀO TRONG KI MTỨ ĐỒ ĐEMLẠI THU NHẬP CHOBẠN?
Kimtứ đồ thể hiện 4 cách khác nhautạo ra tiềnbạc chomọi người. Chẳnghạn, một người
làm công kiếm tiền nhờ làm thuê chomột người nào đó haymột công ty. Những người làmtư kiếm tiền
bằng cáchtự làm việc cho chính mình.Một doanh nhân kiếm tiềntừ công việc ki nh doanhcủa mình, và
các nhà đầutư kiếm tiềntừ nhiều hình thức đầutư đadạng mà nói khác đi chính làtừ việcsửdụng tiền để
tạo ra thêm nhiều tiềnhơn.
Những phương cách kiếm tiền khác nhau đó đòihỏi những kiểu suy nghĩ, lốisống, kỹnăng
chuyên nghiệp, đườngl ốihập thu gi áodục, và những cá tínhtương thích. Nhữnghạng người khác nhau
sẽbị lôi kéo vào những khu khác nhau trongtứ đồ.
Trong khi tiềnbạc là đốitượng chung, những cách kiếm tiền thìlại thi ên hìnhvạn trạng. Giả
nhưbạnbắt đầulưu tâm đếnsự phân chia trêntứ đồ, cólẽbạnsẽtựhỏi mình câu này, “Tôi kiếm đợc
tiền chủyếutừ phần nào trong Kim Tứ Đố ấy?”
Mỗi phầncủatứ đồ đều khác nhau. Để kiếm được ti ềntừ những phần khác nhaucần phải có
nhữngkỹnăng và cá tính khác nhau, cho dùmột người có thể ở cùng lúc những phần khác nhau đó.
BẠN CÓ THỂ KIẾM TIỀNTỪBỐN NHÓM TRÊNTỨ ĐỒ
Hầuhết chúng ta đều có khảnăng kiếm tiềntừcảbốn nhóm trêntừ đồ. Nhóm người nào mà
bạn hay tôi thuộcvề đó và chủyếu kiếm thu nhậptừ đó khong phải được quyết địnhbởi những gì chúng
ta đượchọc ở trường, mà chính là những gì thuộcvềbản thâncủa chúng ta – đó l à những quan diểmvề
giá trị, những ưu điểm, khuyết điểm vàsở thích cá nhân. Chính nhữngsự khác nhaugốcrễ dó đã thu hút
hay làm chúng tadội ngượcvới những nhóm đó trongtứ đồ.
Tuy nhiên, cho dù hcúng ta có l àmmột ngành nghề chuyên môn nào đinữa, chúng tavẫn có
thểtồntại và lmà việc trongcảbốn nhóm. Chẳnghạn,một bácsỹ có thể chọnl ựa cách kiếm tiền nhưmột
người làm công - thuộc nhóm L,bằng cách gia nhập vào đội ngũ bácsỹ trongmộtbệnh việnl ớn, hoặc
làm việc cho chính phủ trong nhữngdự án chăm sóc ytế công đồng hay trở thành bácsỹ quân y, hoặc
làm việc chomột công tybảo hiểmsức khỏe và nhân thọ.
Vị bácsỹ ấycũng có thể chọnl ựa cách kiếm tiền nhưmột người làmtư - thuộc nhóm T,mở
một phòngmạchtư, thuêmướnmột vài y tá và l ôi kéomộtsốbệnh nhân cho ri êng mình.
Hoặcvị ấy có thể quyết định trở thànhmột doanh nhân thuộc nhóm C, làm chủmọtbệnh
việntư và thuêmướn các bácsỹ khác làm việc trongbệnh viện đócủa mình.Vị bácsỹ có thể xem xét khả
năngmướnmộtvị quản lý điều hành công tybệnh việncủa mình, và nhưvậy trong trườnghợp đóvị bác
sỹ l àm chủmọt công việc ki nh doanh nhưng khôngcần phải làm việc trong dó.Vị bácsỹcũng có thể
quyết định l àm chủmột ngành nghề ki nh doanh nào đó chả liên quan gì đến ngành y, nhưngvẫn thực
hành nghề ycủa mình ởmột nơi nòa đó. Trong trườnghợp ấy,vị bácsỹ có thểtạo ra thu nhậpvừa như
người thuộc nhóm L,vừa như người thuộc nhóm C.
Còn đốivới nhóm Đ,vị bácsỹ có thể kiếm tiềnbằng cách trở thànhcổ đông hùnvốn vào
một chuyện kinh doanhcủa người khác, haybằng những côngcụ đầutư như thị trường chứng khoán, thị
trường trái phiếu, thị trườngbất độngsản.
Nhữngtừ quan trọng nhất chính l à nhữngtừ “Kiếm tiềntừ”. Không phải ngành nghề
chúng t a đang làm là quna trọng, mà chính cách chúng ta kiếm tiềnmới quan trọnghơnhết.
NHỮNG PHƯƠNG CÁCH KHÁC NHAUTẠO RATHU NHẬP
Chính nhữngsự khác nhaugốcrễvề quan điểm giá trị, ưu điểm, khuyết điểm vàsở thích
mới ảnhhưởng chúng ta chọnlựa phương cácht ạo ra thu nhậptừ nhóm nào. Nhiều người chỉ thích làm
công trong khi khối người kháclạirất ghét chuyện ấy. Nhiều người say mê việc l àm chủmột công ty
nhưngl ại không muốn điều hành nó, nhưngcũng biết bao nhiêu ngườivừa thích làm chảu công ty nhưng
lại không muốn điều hành nó, nhưngcũng biết bao nhiêu ngườivừa thích l àm chủ công tyl ại vừa thíchtự
quản lý ều hành công tycủa mình. Nhiều ngườirất ưa thích viẹc đầutư, trong khi trong conmắtcủa
nhiều người khác chỉ thấy nguycơbịmất tiền.Hầuhết chúng ta đều ít nhiều cóhết những tính cách đó.
Để có thể thành công trongbốn nhóm thường đòihỏi phải cósự địnhhướng thích nghi những giá trịgốc
rễtương ứng trong con người ta.
BẠN CÓ THỂ GI ÀU HOẶC NGHÈO ỞCẢBỐN NHÓM.
Một đi ều không kém quna trọngcầnl ưu ý l à chúng ta có thể giàu hay nghèo ởcảbốn nhóm.
Trongmỗi nhóm, có nhiều người có thể kiếm được hàng triệu đô nhưngcũng có vôsố ngườibị khánh
kiệt. Thuộcvề nhóm này hay nhóm khác không nhất thiết đảmbảosẽ thành côngvề tài chính.
KHÔNG PHẢI BỐN NHÓM ĐỀU NHƯ NHAU
Hiểu được những đặc thùcủabốn nhóm trongtứ đồ, bạnsẽ nhận định được nhómnào thích
hợp nhấtvớibạn.
Chẳnghạn, một trong nhiều l ý do khiến tôi chủyếu hành động như nhóm ngừô C hay Đ là
do nhữnglợi thếvề thuế. Đốivới những người làm việc ở phần bên tráitứ đồ, córất ít khảnăng giảm
thuếhợp pháp, không như đối với phần bên phải củatứ đồ. Khi l àm việctạo ra thu nhập thuộc nhóm
người C hay Đ, tôi có thể kiếm tiền nhanhhơn vàbắt đồng ti ền đó làm việc cho tôi lâuhơn mà không
phải trả thuế quámức.
NHỮNG CÁCHKẾM TIỀN KHÁC NHAU
Tứ đồ phân biệt rõ những cách khác nhau mà con người sửdụng đểtạo ra tiền cho mình. Có
những cáchtạo ra ti ền đầy ý thức trách nhiệmhơn là phải l àmlụng vì nó.
HAI NGƯỜIBỐ KHÁC NHAU VÀ NHỮNG QUAN ĐIỂM KHÁC NHAUVỀ TIỀNBẠC.
Ngườibố cóhọc thức caocủa tôi có niềm ti n sâusắc chorừngsự đam mê tiềnbạc làtộilỗi.
Việc kiếml ợi quámức chỉ biểu hiệnsự tham l am. Người đãrất ngượng nghịu khi báo trí đăngt ảimức
lươngcủa người, chỉbởi vì ngườicảm thấy đã được trảl ương quámức trong khi những giáo vi ên khác
làm việc cho người đang l ãnhmột đồnglương ít ỏi. Bố tôi làmột con người trunghậu, thực thà vàcần
mẫn,l úc nàocũngbảovệhết mình cho quan đi ểmcủa mình l à tiềnbạc không phải làvấn đề quan trọng
đối với cuộc đời mình.
Ngờibố cóhọc thức cao nhưng nghèocủa tôi l uôn nói:
“Ta không quan tâm đến tiềnbạc.”
“Tasẽ không bao giờ giàu.”
“Ta không đủsức muavật ấy.”
“Đầutư l àrủi ro. ”
“Tiềnbạc phải làmọi thứ.”
TIỀNBẠCHỖ TRỢ CHO CUỘCSỐNG.
Ngườibố giàucủa tôil ại có quan điểm kháchẳn. Người chorằng thật là khờdại khi phảibỏ
cả cuộc đời làm việc vì tiền và phải giảvờ coi tiền là không quan trọng. Ngườibố giàu tinrằng cuộcsống
quan trọnghơn tiềnrất nhiều, nhưng tiềnl ại quan trọng trong việchỗ trờ cuộcsống. Người thường nói,
“Con chỉ cóbấy nhi êu giờ trongmột ngày, vậy mà conlại làm việc thật l àcực nhọc.Vậy lý gì phải làm
việccực nhọc vì tiền? Hãyhọc cách điều khiển tiềnbạc và nhânsự làm việclại cho con, và khi ấy con có
thếrảnhrỗi làm những chuyện quan trọngcủa đời con.”
Đối với ngờibố giàu, những gì quan trọngsẽ l à:
1. Có nhiều thời gian để nuôi con mình
2. Có ti ền làm việctừ thiện và tài trợ những công trìnhcần thiết
3. Tạo ra công ăn việc l àm vàsự ỏn địnhvề tài chính chocộng đồng
4. Có thời gian và ti ềnbạc chăm sócsức khỏe cho chínhbản thân mình
5. Có thể dulịch vòng quanh thế giới cùngvới người thân
“Những chuyện đó phải cần ti ền”, người bố gi àubảo.
“Đó chính l à lý dotại sao tiềnbạc trở nên quan trọng đối với ta. Tiềnbạc quan trọng nhưng ta không
muốnbỏcả đời mình làm việc cho nó.”
CHỌNLỰAVỊ TRÍ
Một nguyên nhântại soa haivợ chồng tôi luôntập trung vào những nhóm C và Đ, giữa l úc
chúng t ôi không có nhà để ở, l àbởi vì tôi đã được tiếp thu ki nh nghiệm vàdạydỗrất nhiềuvề những
nhóm người ấy. Chính nhờsựhướngdẫncủa ngườibố giàu đã giúp cho tôi hiểu rõ các ưu thếvề tài chính
và chuyên nghiệp khác nhau giữamỗi nhóm. Đốivới tôi , những nhómnằm bên phảitứ đồ,tức là nhóm C
và Đ,mới đemlại nhữngcơhội tốt nhất chosự thành đạtvề tài chính vàsựtự dovề tiềnbạc.
Ở ngưỡngcửa 37 tuổi đời, tôi dãtừng trải qua biết bao thành công và thấtbại ởcảbốn
nhóm, mà nhờ đó đã giúp tôi thấy rõ được phnà nàovề những tính cách cá nhâncủabản thân mình,
nhữngsỉư thích, cái hay và cíadở. Và tôi đã biét đựơc nhóm nào tôisẽ thnàh công khi hành động trong
đó.
CÁCBẬC CHAMẸ LÀ THẦY GI ÁO
Ngaytừ khi tôi cong nhỏ, ngườibố gi àu đã thường xuyên đềcập đến KimTứ Đồ. Người đã
giải thíchvới tôivềsự khác nhau giữamột người thành đạt ở phí a bên trái và bênphảcủatứ đồ. Thế
nhưng l úc đó vì quá nhỏ, tôi chưalĩnhhộihết những gì người nói. Tôi khogn hiểu đượcsự khác nhau
trong cách suy nghĩ,l ập luận giữamọt người l àm công vàmột người làm chủ. Đơn giản, tôi chỉ lo l àm
sao có thểtồntại đượctỏng trường vàlớp.
Thế nhưng, tôi đã nghe những gì Người nói và những đi ều đó chẳng bao lâu trở nên có ý
nghĩa đối với tôi. Có hai ngườibốnăng động và thành công ở quanh tôi đã gi úp cho t ôi có thể đối chiếu
và hiểu được nhữnglời nóicủamỗi người . Chính những gì hai người bố đang l àm và hành động đã minh
họa rõ nét nhấtsự khác nhau giữa phía L – T và C – Đcủatứ đồ. Lúc đầu, nhữngsự khác nhau đómờ
nhạt nhưngdầndần chúng trở nên rõ nét đến rành rành.
Chẳnghạn, một kinh nghiệm đau khổ nhất đốivới tôi khi còn nhỏ là khoảng thời gian mà
ngườibố này đã chơivới tôi sovới ngườibố kia. Khicả hai ngườibốmỗi l úcmột thành công vànổi
ti ếng, tôi nhận thấy rõ nétmột trong hai người càng có ít thời gian bêncạnhvợ vàbốn đứa con nhỏcủa
mình. Ngườibố ruộtcủa tôi lúc nàocũng ở ngoài đường, bậnrộnvới các buổihọp liên miên, hoặcvội vã
chạy ra phi trườngbắtkịp chuyến bay đến những buổi họp khác. Người càng thành công chừng nào thìlại
càng ít ăncơmtối với gia đình chừng ấy. Vào những ngày nghỉ cuối tuần ở nhà, Người lại vùi đầu vào
hàng đống giấytờ công việc trongvăn phòng l àm việc nhỏ bécủa Người .
Trong khi đó ngườibố gi àu càng có nhiều thời gianrảnhrỗihơn khi người thành cônghơn.
Nột trong những lý do khiến tôi đã đựơchọc thật nhiềuvề tiềnbạc, tài chính, chuyện kinh doanh và ự đời
chỉ vì ngườibố gi àumỗi l úcmỗi có nhiều thời gianhưon nói chuyệnvới concủa Người vàvới tôi.
Một ki nh nghiệm khác làcả hai ngườibố khi càng thành công càng kiếm ra được nhiều tiền,
thế nhưng ngườibố ruộthọc thức caocủa tôil ại càng nún sâu vàonợ. Và vì thế, người càng l àm việccật
lựchơn đểrồi nhận ra mình càngbị đánh thuế thu nhập nhiềuhơn. Chủ ngân hàng vàkế toáncủa Người
khuyên người đi muamộtcăn nhà tohơn để giảm thuế. Và thế là người nghe theo, muamộtcăn nhà to
hơn, nhưngcũng vì thế người càng phải rasức làm việc để có đủ ti ền trảcăn nhàmới , và những điều đó
càng làm cho ngườimỗi lúcmột xavớitổ ấmcủa mình.
Ngườibố giàulại kháchẳn. Người làm ra thật nhiều tiền, nhưnglại trả ít thuếhơn. Người
cũng có chủ ngân hàng vàkế toán ri êngcủa mình, nhưng người không nghe theolờitưvấn như ngườibố
ruộthọc thứccủa tôi.
NGUYÊN NHÂN CHÍNH
Thế nhưng, độngcơ chính thúc đẩy tôivượt ràotừ phía bên tr ái sang phía bên phảicủatứđồ
lại l à những gì đã ụp đổ xuống cuộc đời người bố nghèo cóhọc thức caocủa tôi, giữa lúc người đang
đứng tr ên đỉnh caosự nghiệp.
Vào đầu nhữngnăm 70, t ôi đãtốt nghiệp xong đạihọc và gi a nhậpmột khóa đàotạo phi
công lái máy bay ở Pensacola thuộc tiểu bang Fl orida để chuẩnbị tham chiến ở Việt Nam. Người bốhọc
thứccủa tôi lúc ấy đang nhiệm chứctổng Thanh tra ngành gi áodụccủa tiểu bang Hawaii và l àmột thành
viên trong BanTưVấn cho Thống Đốc tiểu bang. Sau cuộcbầucử Thống đốc tiểu bang,vị thống đốc
được tái nhiệm -tức giận vìbố tôi đã tham gai vận động tranhcử cho đối thủcủa mình – đã âm thầm chỉ
thị không cho phépbố t ôi được làmlại trong chính phủcủa tiểu bang Hawaii . Và người đã không bao giờ
kiếm được việc làm nhưcũ. Ở tuổi 54, bố tôi phỉa chạy đi xin việc làm, còn tôi thì trên đường tòng quân
đến Viet Nam.
Ởlứa tuổi ngũ tuần ấy,bố tôi đnàh đi kiếmmột việc l àmmới. Người l àmhết từ chỗ này đến
chỗ khácvới chức danh nghe thật kêu nhưngl ương thấp. Đại loại như chức qunả lý điều hànhmộtcơ
quan philợi nhuận XYZ, hoặc giám đốcmộttổ chức ABCcũng phil ợi nhuận.
Bố tôi làmột người đang ông cao ráo, thông mi nh vànăng động, nhưng người không bao giờ
còn được chào đón trong thế giới mà người đã làm việchơnnửa cuộc đời, thế giớicủa những công chức
chính phủ. Người xoay ra làm ăn,bắt đầuvớimột vài chuyện kinh doanh nhỏ. Cómộtdạo người làmtư
vấn, và còn muamột thương quyền ki nh doanhnổi tiếng, nhưngtấtcả đều thấtbại. Khi người cànglớn
tuổi, bầu nhiệt huyết trong người càng giảm, vàsựdũngcảm dámbắt đầul ại từ đầucũng suyyếudần. Ý
chícủa ngườimỗi lúcmột giảmbớt đi cứ saumỗimộtvụ kinh doanh thấtbại. Người đãtừng là ngươif
làm công thành đạt trong nhóm L, naycốtồntại trong nhóm T mà người khônghề có kinh nghiệm vàsự
đam mêcủa chính mình. Người yêu thích ngành gi áodục côngcộng vô cùng, nhưng chẳng có cách nào
quay trởl ại với thế giới ấy. Chính quyền tiểu bang đã ngầm chỉ đạocấmmọi ngành giáodục được phép
tuyểndụng người , mà trênmột khíacạnh nào đó ta có thể coi người đãbị liệt vào “Sổ bìa đen.”
Nếu không cóbảo hiểm xãhội và ytế, cólẽ nhữngnăm tháng cuối đời Người đãbị nghèo
túng khốn khổ. Người qua đời vớimột tâm trạngcựckỳnản chí và phẫnnộ, nhưnglương tâmcủa người
đã hoàn toàn an ổn và trongsạch.
Nhưvậy đi ều gì đã khiến tôi cma tâm chị u đựng nhữngnăm tháng đentối ấy càonăm 1985?
Đos chính l à ký ức khủng khiếp gi ày vòvềmột ngườibố cóhọc thức phải ngồi ở nhà chờtừng tiếng điện
thoại reo, vàcố thành công trong thế giới kinh doanh mà thế giới đó người chẳng biếtmột chút gì.
Chính đi ều đó và chính ký ức êm đềm khi chứng kiến người bố gi àumỗi lúcmộthạnh phúc
và thành công khi người cànglớn tuổi đã đemlại cho tôimọt khao khát đầycảmhứng. Thay vìlụnbại ở
tuổi 54, ngườibố gi àu đã thành công ngoàisứctưởngt ượng. Trước đó nhiềunăm người đã gi àurồi ,
nhưng đến l úc đó người lại càng giàuhơngấp ngànl ần. Người thường xuyên xuất hiện trênmặt báo như
một daonh nhân đã mua đứt vùng Wai ki ki và Maui. Nhữngnăm tháng miệt mài xâydựng kinh doanh và
đầutư có phương pháp đãgặt hái cho người những mùabội thu, và làm cho người trở thànhmột trong
nhữngtỷ phú gi àu nhất ở quần đảo Hawaii.
SỰ KHÁC NHAU NHỎ BÉ CÓ THỂDẪN ĐẾNSỰ KHÁC NHAU TOLỚN
Vì Ngườibố gi àu đã giải thíchcặnkẽ Kimtứ đồ cho tôi , nên tôi có thể thấyrất rõ nhữngsự
khác nhau nhỏ bémỗi lúcmộtlớn theo thời gi an làm việccủamột con người . Nhờ cótứ đồ, tôi có thểtập
trung vào việc chọnlựa nhóm người mà tôi muốn gia nhập, hơn làlựa chọn những gì mà tôi muốn l àm.
Trong nhữngnăm tháng thê th ảm nhấtcủa đời mình, chínhsự hiểu biết sâusắc và những ki nh nghiệm rút
ratừ cuộc đời của hai người bố có tác độngmạnhmẽ, đã giúp cho tôi chị u đựng vàvượt qua.
NHỮNG CÂU CHUYỆN KHÔNG CHỈ DỪNGLẠI Ở KI MTỨ ĐỒ
Kimtứ đồ chẳng qua chỉ là những nétgạch vàmột vài kýtự trong đó.
L C
T Đ
Nếubạn quan sát bêndướibềmặtcủa hìnhvẽ đơn giản ấy,bạnsẽ nhìn thấy được những thế
giới hoàn toàn khác nhaucũng như những phương diện khác nhau nhìnvề thế giới. Khimột người nhìn
xãhộibằngcặpmắtcủacả nhóm bên tráilẫn nhóm bên phải tứ đồ, tôi có thể thú thật là thế giớisẽrất
khác nhau t ùy theovị trí người ấy đang đứng vàtồntại trong xãhội. Và nhữngsự khác nhau ấy chính l à
đề tài chủyếucủa quyển sách này.
Sau khi đọc quyển sách này, sẽ cóbạn muốn thay đổi ngay cách kiếm tiềncủa mình, nhưng
cũng cóbạn hoàn toànhạnh phúc tiếptục thế đứngcủa mình trong xãhội.Bạn có thể chọn hành động
cùng lúc trong nhiều nhóm, thậm chí ởcảbốn nhóm. Tấtcả chúng ta đềurất khác nhau, vàmột nhóm này
không chắc quan trọnghơn nhóm khác. Trênmỗi ngôi làng, thịtứ, thành phố haymỗi quốc gia trên thế
giới,vẫnrấtcần cómọi người hoạt động ởbốn nhóm nhằm đảmbảosự ổn địnhvề tài chính trongcộng
đồng.
Hơn thếnữa, khi chúng ta già đi và tíchlũy nhiều ki nh nghiệm khác nhau, sở thíchcủa
chúng ta se thay đổi .Chẳnghạn, tôi nhận thấy có nhiều thanh niên thi ếunữ sau khi ra trường thường hài
lòng khi kiếm đượcmột việc l àm. Thế nhưng sau nhiềunăm, nhiều người trongsố ấysẽ không cònhứng
thú leotừngbậc thang chứcvị trong congsở, hoặchết đam mêvới lĩ nhvưc kinh doanh mà mình đang
hoạt động. Những thay đổivề tuổi tác và kinh nghiệm thường khiếnmột người đi tìm những cái đíchmới
để phát triển, được thách thức, kiếm nhiều ti ềnhơn và nhiềuhạnh phúc cá nhânhơn. Tôi hyvọngvới
quyển sách nàysẽ có thể đemlại chobạnmột vài đột phá trongtư duy và ýtưởng để đạt được nhữngmục
đích đó.
Nói tómlại, quyển sách này không viếtvề chuyện vô giacư, mà là chuyện tìm kiếmmột
ngôi nhà trú ẩn,một ngôi nhà trongmột nhóm haycảbốn nhóm ngườicủa xãhội .
CHƯƠNG 2NHỮNG CON NGƯỜI KHÁC NHAU THUỘC NHỮNG NHÓM KHÁC NHAU
“Không thểdạy chomột con chó già những tr ò chơimới được”, ngườibố cóhọc th ức cao
của tôi hay nói câu ấy.
Tôi đãtừng ngồi trò chuyệnvới Người nhiềulần,cốgắng giải thích cho Người hiểu Kimtứ
đồ mà t ôi hyvọng có thể nhờ đó gi úp cho Người lóe lên nhữnghướng đimới trongvấn đề tiềnbạc. Khi
gần đến tuổi 60, Ngườimới nhận ra nhiều giấcmơ nhiều giấcmơcủa mìnhsẽ không bao giờ thực hiện
được.
“Ta đã thử nhưng nó không thành công con ạ,” Người nói thế.
Bố t ôi muốn ám chỉ đến nhữngnỗlựccủa mìnhcố thành công trong nhóm T nhưmột
chuyên vi êntưvấn làmtư, và trong nhóm C khi người đã đemhết toànbộsố tiền dànhdụm được để làm
vốn kinh doanhmột thương quyền hãng kemnổi ti ếng, nhưngrồi đãbị thấtbại hoàn toàn.
Vốn thông minh người hiểu đượcvềmặt l ý t huyết làcần phải có nhữngkỹnưng khác nhau
chomỗi nhóm khác nhau. Người biết có thểhọc chúngrất maunếu như người muốn. Thế nhưngvẫn có
điều gì đó kiềm hãm Ngườilại.
Mộtbữanọ sau khi ăn trưa xong, tôi trò chuyệnvới người bố gi àuvềbố ruộtcủa tôi .
“Bố con và t a không giống nhautừgốcrễ con ạ”, ngườibố giàu nói. “Trong khi chúng ta
cùng là con người cócảm gi ácsợ hãi, lo âu, niềm t in, ưu điểm và khuyết đi ểm, cách chúng ta phản ứng và
xử lý những điều đólại khác nhau vô cùng.”
“Bố có thể cho con biếtsự khác nhau không?” t ôi hỏi.
“Không thể nóihết trongmộtbữa ăn trưa đâu”,người bố gi àu nói. “Nhưng cách chúng ta
phản ứng trước nhữngsự khác nhau đó chính là nguyên nhân khiến chúng tacứ báml ại với nhóm này
hay nhóm khác. Khibố concốgắng đitừ nhóm L sang nhóm C, ông có thể hiểu được quá trình ấyvềmặt
lý trí, nhưngl ại không thể thực hiện đượcvềmặtcảm tính. Khisự việcbắt đầu trục trặc và ôngbịlỗ, ông
không biết cách l àm thế nào giải quyếtvấn đề và thế làbố conlại quayvềvới nhóm người mà ôngcảm
thấy thoải mái nhất. ”
“Trởlại nhóm L và thỉnh thoảng nhóm T”, tôi nói .
Ngườibố giàugật đầu. “Khinỗisợbịmất tiền và thấtbại trở nên quámức đến cào xé trong
lòng,nỗisợ màcả ta vàbố con đều có,bốn cón li ền chọn giải phápbảo đảm trong khi ta chọn giải pháp
tự do”.
“Và đó chính làsự khác nhaucănbản”, tôivừa nóivừavẫy tay chobồi bàn tình tiền.
“Mặc dù chúng t a đều l à con người ”, người bố giàulặplại, “Khi đụng đến tiềnbạc và những
cảm xúc dính đến tiềnbạc, tấtcả chúng ta đều phản ứng khác nhau. Và chính cách chúng ta phản ứng
trước nhữngcảm xúc ấy thường quyết định cách chúng ta chọnlựa cách kiếm tiền.”
“ Những con người khác nhau thuộc những nhóm khác nhau”, tôi nói.
“Đúngvậy”, người bố tiếptục nói khi chúng t ôi đứngdậy vàbước r acửa. “Nếu con muốn
thành công trongbấtkỳ nhóm nào, concần phải biết nhiều thứ khác chứ không chỉ l à nhữngkỹnăngcần
có. Concũngcần phải biết nhữngsự khác nhaugốcrễ đã khiến chomọi người đóng chốt ở những nhóm
khác nhau.Nắm được điều đó, cuộc đờisẽ trở nêndễ dànghơnvới conrất nhiều. ”
Tôibắt tay người bố gi àu và nóil ờitừ biệt khi người tùy tùngl ái chiếc xecủa ngườilại gần.
“Ồbố à, cònmột điều cuối cùng”, t ôi nóivội vã. “Bố con có thay đổi được không?”
“Dĩ nhiên l à được”, ngườibố giàu nói. “Aicũng có thể thay đổi được. Nhưng thay đổi nhóm
người mình theo không giống như chuyện đổi việc hay đổi nghề đâu. Thay đổi nhóm người thường làmột
sự thay đổi cáchmạngvề con ngườicủa con, cách suy nghĩ và cách nhìnvề xãhội, thế giới .Sự thay đổi
đó có thểdễ dàngvới số người nàyhơnvới số người khác chỉ vì có nhiều người thíchsự thay đổi , trong
khi cũng có khối người khácrấtbảo thủ. Đôie nhóm thường l àmột kinh nghiệm đổi đời.Sự thay đổi ấy
thật mãnh liệt và triệt để y nhưsự thay đổi thoátlốtcủa con nhộng thành conbướm. Không nhữngbản
thân con thay đổi màbạn bè concũngsẽ thay đổi. Trong khi convẫn giaohảotốtvới những người bạn
cũ, nhưngsự thay đổicủa consẽ ảnhhưởng đếnsự gi aohảo đó, giống như những conbướm th ật khó
lòng sinh hoạt giống như những con nhộng. Do đó,sự thay đổi ấy làmột cuộc cáchmạng thựcsự, và
không có nhiều người dám đương đầu và chấp nhậnsự thay đổi ấy đâu”.
ĐÂU LÀSỰ KHÁC NHAU?
Làm sao tôi có thể nhận ra người nào thuộc nhóm L, T, C, Đ mà không biết nhiềuvềhọ?
Một trong nhiều cách làlắng nghe những gìhọ nói .
Ngườibố giàu thường nói, “Nếu talắng nghemột người nào đó nói , ta đangbắt đầu dò hiểu
vàcảm nhận l inhhồncủa người ấy”.
CÂU NÓICỦA NGƯỜI NHÓM L
Người thuộc nhóm L,tức l à người làm công, thường hay nói , “Tôi đang tìmmột công việc
ổn định, bảo đảm cómứclương cao và nhiều phúclợi”.
CÂU NÓICỦA NGƯỜI NHÓM T
Người nhóm T, gồm những người l àmtư hay nói:
“Mức giácủa tôi là 35 đômột giờ”
“Mức haohồng bình thườngcủa tôi là 6% giá bán”
“Dường như tôi chẳng bao giờ kiếm đượcmột người siêngnăng và l àm giỏi”
“Tôi đã l àmhơn 20 ti ếng chodự án này”
CÂU NÓICỦA NGƯỜI NHÓM C
Người nhóm Ctức l à chủ công ty thường nói, “Tôi đang tìmmột gi ám đốc đi ều hànhmới
cho công ty mình. ”
CÂU NÓICỦA NGƯỜI NHÓM Đ
Người nhóm Đ,gồm những nhà đầutư, hay nói, “Mứcl ời của tôi tính trêntỷlệl ợi nhuận
ròng haygộp”
CÔNGCỤLỜI NÓI
Một khi ngườibố giàu biết được người được phỏngvấnvềmặtbản chất thuộc nhóm nào, tối
thiểu lúc ấy Ngườicũng biết được người ấy muốn gì, có thể r a đi ều kiện gìvới anh ta, và nói với anh ta
bằng cách nào. Người luôn nói, “Ngôn ngữ l àmột côngcụ đángsợ”
Người thường xuyên nhắc nhở chúng tôi điều này. “Nếu con muốn trở thànhmột ngời
lãnh đạo, concần phải làmộtbậc thầyvề ngôn ngữ”
Nhưvậy,một trong nhữngkỹnăngcần thiết để trở thànhmột người nhóm C thành đạt phải
làmột người biết làm chủlời nói, sửdụngl ời nói đúng chỗ tùy theotừng đốitượng khác nhau. Người đã
dạy chúng t ôi trướchếttậplắng nghecẩn th ận những gìmột người nói, và tiếp sau đó là biết cách những
lời nói nào nên dùng, trong ngữcảnh nào dùng chúng đểtạo hiệu quả ấntượng nhất đối với người nghe.
Ngườibố giàu giải thích, “Mộtlời nói có thể làmhứng khởi ý chícủamột người, nhưng
cũng có thể làm người khácsợ hãi né tránh”.
Chẳnghạn nhưt ừ “rủi ro” có thể l àmmột nhà đầutưrất phấn khởi trong khi có thể khiến
chomột người l àm công l ãnhlương hoảnghốt vàsợ đến co vòi.
Để trở thành những nhà lãnh đạo tài ba, ngườibố giàu đã nhấnmạnh trướchết chúng tôi
phải là những người biếtlắng nghe,bởi vìnếu khôngbạnsẽ chẳng thể nàocảm nhận đượccảm xúc va
li nhhồncủa người đối thoại. Vànếubạn khôngcảm nhận và thấu hiểu được con ngườicủahọ,bạnsẽ
không bao giờ biết được mình đang nói chuyệnvớihạng người nào.
NHỮNGSỰ KHÁC NHAUGỐCRỄ
Nguyên nhân khiến cho ngườibố giàu nói, “Hãylắng nghelờihọ nói vàcảm nhận li nhhồn
họ”, l àbởi vì tiềm ẩn phía bên bêndưới nhữngl ời nói ấy chính l à nhữngbản chất khác nhautừgốcrễcủa
mỗi cá nhân.
THỜI GIAN VÀ TIỀNBẠCCẢU NGƯỜI KHÁC
Phầnlớn chúng ta đều nghevề những bímật l àm giàu trở thànhtỷ phú như thế này:
1. Thời giancủa người khác.
2. Tiềnbạccủa người khác
Hai điều này có thể thấy ngay ở phía bên phảicủatứ đồ, trong khi đó những người làm việc ở phía bên
trái tứ đồlại l à những người mà thời gian và ti ềnbạccủahọbị nhóm kiasửdụng.
Nguyên nhân chủyếu đã khiến hi avợ chồng tôibỏ thời gian để rasức xâydựngmộthệ
thống kinh doanh kiểu nhóm Chơn l à kiểu nhóm T,l àbởi vì chúng t ôi đã đã nhận ra íchl ợi về lâu dài
trong việcsửdụng “thời giancủa người khác”.Một tr ong nhữngyếu đi ểmcủamột người thuộc nhóm T
làsự thành côngcủa ngưới ấy phải đổi l ấybằng cái gi á làm việccực nhọc. Nói cách khác, càng thành
công chừng nào người ấylại càng phải l àm việc nhiều giờhưon,cầnmẫnhơn.
Khi thiếtkế mô hình ki nh doanh kiểu nhóm C,sự t hành công chứngtỏsựmởrộng và
khuếch trươngcủahệ thống,dẫn đến việcsẽ thuê mướn nhiều nhân công. Nói cách khác, bạnsẽ làm việc
íthơn màvẫn kiếm được nhiềuhơnvà có nhiều thời gi anrảnhrỗihơn.
Phần cònlạicủa quyển sách nàysẽ đi sâu vào nhữngkỹnăngcũng như cách suy nghĩcần có
củamột người thuộc phía bên phải tứ đò. Ki nh nghiệmbản thâncủa tôi cho thấy để có thể thành công
trong nhóm bên phải,cần phải cómộtlối suy nghĩ và những thủ thuật ki nh doanh khác nhau.Nếubạn có
đủ khảnăngsẵn sàng thay đổi cách suy nghĩcủa mình, tôi ti n chắcbạnsẽ th ấy con đường đi đếnsựtự do
vàbảo đmảvề tiềnbạc khádễ dàng.Dĩ nhiênsẽ cóbạn thấy con đường đó chông gai và khó đi vô cùng,
nhưngsởdĩ nhưvậy là vìbạn đã quákẹt dính vàomột nhóm, quábảo thủvớilối suy nghĩ l âu naycủa
mình.
Ởmộtmứctối thiểu nào đó, bạnsẽ thấy đượctại sao cómột vài người l àm việc ít, nhưnglại
kiếm nhiều tiền, trả thuế ít và đượcbảo đảmvề t ài chinhhơn những người khác. Đó chỉ làvấn đề hiểu
biết nhóm nàocần phải nhắmtới và khi nào thực hiện cuộc hành chính đó cho chínhbản thân mình.
KIM CHỈ NAMCỦASỰTỰ DO
Kimtứ đồ không phải làmột nhóm quytắc hay bí quyết gìcả. Nó chỉ là kim chỉ namhướng
dẫn cho những ai muốnsửdụng nó.Tứ đồ đãdẫndắtvợ chồng tôi suốt cuộc hành trìnhtừ lúcvậtlộnvới
ti ềnbạcmỗi ngày cho đến khi đạt đếnsựbảo đảmvề tài chính và cuối cùng làsựtự do hoàn toàn. Chúng
tôi không muốnmỗi ngày phải thứcdậy và l àm việc vì ti ền suốtcả đời mình.
SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGƯỜI GIÀU VÀ NHỮNG NGƯỜI KHÁC
Cách đây vàinăm, tôi đọc đượcmột bài báo tiếtl ộ đốivớihầuhết những người gi àu,hết
70% thu nhậpcủahọ kiếm đượct ừ các khoản đầutư (nhóm Đ) và phần cònlại không quá 30% thu nhập
phát sinhtừl ương (nhóm L).Nếu những người ấy có là những người làm cong đi chăngnữa,họcũng là
nhân vi ên trong chínhtập đoàncủahọ.
Trong khi đó đối với đasố người nghèo vàtầnlớp trungl ưu, tối thiểuhết 80 % thu nhậpcủa
họ cótừl ương, thuộc nhóm L và T, và íthơn 20% thu nhập phát si nhtừ các khoản đầutư, thuộc nhóm Đ.
SỰ KHÁC NHAU GIỮA VIỆC CÓ TIỀN VÀSỰ GIÀU CÓ
Trong chương 1, tôi đã viếtrằng haivợ chồng tôi thành triệu phú vàonăm 1989, nhưng mãi
đếnnăm 1994 chúng tôimới đạt đếntự do hoàn toànvề tiềnbạc. Cósự khác nhau giữa việc có tiền vàsự
giàu có. Vào khoảngnăm 1989, chuyện làm ăncủa chúng tôi đã đemlại cho chúng tôirất nhiều tiền.
Chúng tôi càng lúc cang kiếm được nhiềuhơn mà khôngcần phải làm nhiều giờhơn,bởi vìhệ thống ki nh
doanhcứ li êntục phát triển mà khôngcần chúng t ôi phảibỏsức ra nhiều. Chúng t ôi đã đạt đựơc điều mà
hầuhếtmọi người coi đó làsự thành côngvề tiềnbạc.
Chúng tôivẫncần phảibỏ nhiều tiền thu đượctừ chuyện ki nh doanhcủa mình vào đầutư
các tàisảnhữư hình. Công việc kinh doanhcủa chúgn tôi thanh côngrựcrỡ, nhưng chính l úc đó, chúng
tôicần phải tập trung phát triển các tàisảncủa mình đếnmức mà nguồn thu nhập magnl ại từ những tài
sản đầutư ấyvượt xa chi phí sinh hoạthằng ngàycủa chúng tôi.
Quá trìnhnỗlực đócủa chúng t ôi có thể được tómtắt tr ong nhữngsơ đòdưới đây.
Thu nhập
Chi phí
Đếnnăm 1994, thu nhập thụ độngtừtấtcả các tàisảncủa chúng tôi đãvượt xa chi phí si nh
hoạt. Đến khi ấy, chúng tôimới thựcsự gi àu có.
Thu nhập
Chuyện ki nh doanh
Bảngt ómtắt thu nhập
Bảng tómtắt thu nhập
Chi phí
Tàisản Nợ
Trong thựctế, chuyện kinh doanhcủa chúng tôi cũng được coi nhưmột tài sảnbởi vì nó
manglại thu nhập mà khôngcần đến nhiều côngsức chúng t ôi bỏ vào. Trên quan điểm cá nhâncủa chúng
tôivềsự giàu có, chúng tôi luôn đảmbảo mình phải có những tàisản đầutư như địa ốc hay chứng khoán
manglại thu nhập nhiềuhơn chi phí sinh hoạtcủa mình, và như thế chúng t ôimới có thểtự cho mình là
giàu có.Một khi nguồn thu nhậptừcột tàisản trở nênlớnhơn nguồn thu nhập kiếm đượctừcột tàisản
trở nênlớnhơn nguồn thu nhập kiếm đượctừ chuyện kinh doanh, chúng tôi liền sang nhượng việc làm ăn
đó cho đối tác. Từ l úc ấy, chúng tôimới thựcsự gi àu có.
ĐỊNH NGHĨASỰ GI ÀU CÓ
Sự giàu có được định nghĩ a như là: “Số ngàybạn có thể si nh hoạt mà khôngcần đòi hỏisự
làm việccủabạn (haycủa người nhàbạn) trong khibạnvẫn có thể duy trìmứcsống như bình thường”.
Chẳnghạn,nếu chi phí sinh hoạt hàng thángcủabạn l à 1000 đô, vànếubạn cómột khoản
ti ết kiệm 3000 đô,sự gi àu cócủabạnxấpxỉ cỡ 3 tháng hay 90 ngày si nh hoạt. Sự gi àu có được đobằng
thời gian chứ không phảibằng tiềnbạc.
Vào khoảngnăm 1994,sự giàu cócủavợ chồng tôi là vôhạn (trừ phi có những biến động
kinhtế khủng hoảngnặngnề)bởi vì thu nhập chúng tôi đãvượt quá xamức phí sinh hoạtcủa chúng tôi.
Sau cùng, không phải bao nhiêu tiềnbạn làm ramới quan trọng. mà chủyếu bao nhi êu tiền
bạn giữ được và số tiền đósẽ sinhlời thêm chobạn trong bao lâu. Hàng ngày, tôi đềugặprất nhiều
người kiếm được khối tiền, nhưnggần nhưhọ kiếm được đều chảy quacột chi phí.
Mỗilầnhọ kiếm được thêmmột ít tiền,họ đi muasắm.Họ thường mua ngôi nhàlớnhơn
hoặc muasắm.Họ thường mua ngôi nhàlớnhơn hoặc mua xemới , mà những người đó chỉ l àm chohọ
mắcnợ lâu và l àm việccựchơn, đểrồihọ chẳng còn nhiều tiền đầutư vàocột tàisảncủa mình.Họ sài
ti ền đến chóngmặt, chằng khác nàomắctật nhuận tràng tài chánh.
XÀI TIỀNHẾT GA
Khi đềcập đến xehơi, chúng ra hay nghe đến chuyện “chạyhết ga”.Dĩ nhiên ởtốc độ “chạy
hết ga” đóvẫn phải đảmbảo xe khôngbị xì khói hay cháy máy.
Đốivới chuyện tiềnbạccũngvậy. Có nhiều ngườibấtkể giàu hay nghèocũng xài ti ền ở
mức “hết ga”. Kiếm được bao nhiêu tiền,họ đều xài thẳng tay.Vấn đềnằm ở chỗ khimột chiếc xecứ
chạyhết ga nhưvậy, chắc chắn tuổi thọcủa máy xesẽbị giảm đirất nhiều. Đi ều đócũngtươngtựvới
cách xài tiềnhết ga.
Nhiều ngườibạncủa tôi là bácsĩ cho biết,vấn đề xãhội ngày nay l à càng có nhiều người bị
áplựccăng thẳng do làm việc nhiều mà không bao giờ có đủ tiền.Một ngườibạnbảo nguyên nhânl ớn
nhất thường gây rarối loạnvềsức khoẻ là triệu chứng “ung thư t úi ti ền”.
TIỀN LÀM RA TIỀN
Bấtkể bao nhi êu thu nhập kiếm được,bạncũng nên dànhmột tíbỏ vào nhóm Đ. Nhóm Đ
đặc biệt l uôn làm theo phương châm tiền kiếm ra tiền, hoặc quan điểmbắt đồng tiền làm cho mình sao
chobạn không phải làm việccựchơnnữa. Thế nhưng điều quan trọng ở chỗ làrất có nhiều cách đầutư
khác nhau.
CÁC HÌNH THỨC ĐẦUTƯ KHÁC NHAU
Mọi người thường đầutư vào chuyệnhọccủa mình.Hệ thống giáodục truyền thốngrất
quan trọngbởi vìbạn càng cóhọc thức, càngdễ kiếm tiền.Bạn có thểmất 4năm đạihọc, nhưng bùlại
lươngbạn có thểt ăngtừ 24. 000 đo l ên đến 50.000 đômỗinăm.Nếumột người trung bình có thể làm việc
tíchcực trong suốt 40năm, việcbỏ 4năm đạihọc hay sau đạihọc làmmột cách đầutư tuyệtvời. Làm
việccần cù và trung thành l àmột cách đầutư khác, chẳnghạn như trườnghợpmột nhân vi ên làm việc l âu
năm trongmột công ty haymột chính phủ. Thế nhưng bùl ại người đósẽ nhận đượcmột khoản tiềnvề
hưukếch sù theohợp đồng. Hình thức đầutư ấyrất phổ biến trong th ời đại công nghiệp, nhưng hoàn tàon
lỗi thời trong thời đại Thông tin.
Nhiều người khác đầutưbằng cách sinh con nhiều và cómột đại gia đình, và bùl ại có thể
nhờcậy con mình lúcvề già. Cách đầutư ấymột thời thôngdụng, thế nhưng do đi ều kiện kinhtếmỗi l úc
một khó khăn ở th ời đạimới, nhiều gia đình đã coi việc nuôi chamẹ làmột gánhnặngbắt buộc.
Nhữngkế hoạchvềhưucủa chính phủ nhưBảo hiểm xãhội vàBảo hiểm ytế ở cácnước
(trong đó có Việt Nam), mà những khoảnbảo hiểm này được trảbằng cáchcắt giảmlương,cũng làmột
cách đầutư nhưnglại được áp đặtbở luật pháp. Tuy nhiên do những biến độnglớnvề nhân khẩu và giá
cả sinh hoạt, hình thức đầutư này không chắc chắnbảo đảm quyềnlợi đượchưởngcủa những người l ao
động mà chính phủ đã camkết.
Cũng có những hình thức đầutưvềhưu độcl ập khác, chẳnghạn nhưkế hoạchvềhưu cá
nhân. Thông th ướng chính phủsẽdặc cách miễn giảm thuế chocả người lao động và người sửdụng lao
độngnếu tham gia những chương trình này.
THU NHẬPTỪ NHÀ ĐẦUTƯ
Mặc dùt ấtcả những hình thức đầutư trên đều được coi l à đầutư, nhóm Đ thướngtập trung
vào những khoản đầutư đemlại thu nhập li êntục trong suốt thời gian làm việccủahọ. Tiêu chuẩn để trở
thànhmột người thuộc nhóm Đcũng là giống nhưtấtcả những nhóm khác, đó làbạn có thể kiếm được
ti ềntừ chính nhóm Đ hay không. Nói cách khác, tiềnbạc có làm chobạn thu nhập chobạn hay không.
Thử xem xétmột ngườinọ muamộtcăn nhà để đầutưbằng cách cho thuê.Nếu tiền thuê nhà
thu được nhiềuhơn chi phíbỏ ra để duy trìcăn nhà, nguồn thu nhập đó xuất pháttừ nhóm Đ. Điều đó
cũngtươngtự như những người có thu nhậptừ ti ền tiết kiệm, hay l ãi cổ phiếu. Nhưvậy tiêu chuẩncủa
nhóm Đ l à bao nhiêm ti ềnbạn kiếm đượctừ nhóm này mà không phải làm việc trong nhóm đó.
QUỸVỀHƯUCỦA TÔI CÓ PHẢI LÀMỘT HÌNH THỨC ĐẦUTƯ KHÔNG?
Bỏ ti ền vào quỹvềhưu làmột cách đầutưcũng l àmmột việc làm khá hay. Hầuhết chúng ta
đều hyvọng trở thànhmột nhà đầutư khi chúng tavềhưu, thế nhưngvớimục đíchcủa quyển sách này,
nhóm Đ không phải nhưvậy mà l à những người kiếm được tiềntừ những khoản đầutư ngay trong những
năm chúng ta còn làm việc. Thựctế là không phải aicũngbỏ tiền vào quỹhưu trícủa mình.Hầu như đa
sốmọi người khibỏ tiền vào quỹhưu trí đều hyvọngmột khivềhưu,số tiền trong quỹ trở l ên nhiềuhơn
sovớihọbỏ vào trong nhữngnăm qua.
Hoàn t oàn cósự khác biệt giữa người ti ết kiệm ti ền kiểu đó,với những người,bằng cách
đâùutư đã chủ động điều khiển đồng tiền làm việc vàtạo thêm thu nhập cho mình.
THẾ NHỮNG NGƯỜI MÔI GIỚICỔ PHIẾU CÓ PHẢI LÀ NHÀ ĐẦUTƯ KHÔNG?
Nhiều người làm nghềtưvấn trong thế giới đầutư, theo định nghĩa không phải l à những
người thựcsựtạo ra thu nhập cho mìnhtừ nhóm Đ.
Chẳnghạn, phầnlớn các nhà môi giớicổ phiếu, địa ốc,tưvấn tài chính, chủ ngân hàng và
chuyên vi ênkế toán,vềmặtbản chất mà xét thì những người thuộc nhóm L hay T. Nghĩ a l à thu nhậpcủa
họ kiếm đượctừ công việc chuyên môncủahọ, chứ không phải tài sảncủahọ l àm chủ.
Tôi có nhiều người bạnsốngbằng nghề mua báncổ phiếu.Họ muacổ phiếu ở giá th ấp và hy
vọng bánlại ở giá cao. Nhưvậy, thựcsựhọ chỉ sốngbằng nghề “mu bán”, chẳng khác gìmột người chủ
ti ệm bánlẻ, mua hàng hoá giásỉ bán ravới gi á bánlẻ.Họvẫn phảibỏ côngsứccủa chínhhọ để kiếm ra
ti ền. Chính vìvậy, những người thuộc nhóm T nhiềuhơn người thuộc nhóm Đ.
Thếtấtcảmọi người có thể trở thành nhà đầutư không?Dĩ nhiên là có thể, nhưng điều quan
trọng là phải biếtsự khác nhau giữamột người kiếm thu nhậptừ hoahồng, haytưvấn tí nh theo giờ hoặc
trảlương, hay mua thấp bán giá cao,vớimột người kiếm được nhiều tiền hay tìm ra nhữngcơhội đầutư
béobở.
Cómột cách tìm ramột nhàtưvấn giỏi . Đó là, hãyhỏihọ bao nhi êu % thu nhậpcủahọ kiếm
đượctừ hoahồng, phítưvấn sovới khoản thu nhập kiếm đượctừ khoản đầutư hay những công việc ki nh
doanh dohọ l àm chủ.
Tôi được nhiều ngườibạn là chuyên vi ênkế toán tiếtlộ mà không vi phạm bímật thông tin
khách hàng, nhiều ngườitưvấn đầutư chuyên nghiệphầu như córất í t thu nhập kiếm đượctừ khoản đầu
tư. Nói cách khác, “họ không thực hành những bài màhọ bày cho ngưới khác” .
NHỮNG ƯU ĐI ỂMCỦA THU NHẬP KIẾM ĐƯỢCTỪ NHÓM Đ.
Nhưvậysự khác nhau chủyếu phân biệt nhóm Đ là những người nàytập chung vào việc
điều khiển đồng tiềntạo ra thêm tiền.Nếuhọ thựcsự giỏi về việc đó,họ có thể khiến đồng tiền làm việc
cho chínhhọ và gia đìnhhọ suốt hàng trămnăm.
Ngoài ưu điểm rõ ràng nhất là biết cách đi ểu khiển đồng ti ền mà không phảimỗi sáng thức
dậy đi l àm, còn có nhiều ưu đi ểm khácvề thuế mà những người l àm công không có được.
Một trong những nguyên nhân làm cho người giàu càng giàu là đôi khihọ có thể kiếm được
hàng trăm triệu đô mà không phải trảmột đồng thuế nàomột cáchhợp pháp. Đó làbởi vìhọtạo ra tiềntừ
“cột tài sản”, chứ không phảicột “thu nhập”. Nghĩa làhọ kiếm tiền nhưmột nhà đầutư, chứ không phải
người làm công.
Đốivới những người l àm việc, những người này không nhữngbị đánh thuế caohơn màhọ
sẽ chẳng bao giờ thấy được khoản thu nhập mà thuế đãlấy đi thừlươngcủahọ.
TẠI SAO KHÔNG CÓ NHIỀU NGƯỜIHƠN TRỞ THÀNH NHÀ ĐẦUTƯ?
Những người nhóm Đ là những người làm việc ít. Thế thìtại sao không có nhiều người hơn
trở thành nhà đầutư? Lý do giải thíchmột câuhỏi đó chính là nguyên nhântại sao không có nhiều người
dámtự ki nh doanh cho chính mình. Chỉ có thể tómtắt trongmộttừ: “rủi ro”.
Nhiều người không thích đưa tiềnhọ giànhdụm màhọ l àmlụngcực khổ đểrồi không bao
giờ thấysố tiền quay trởl ại với chính mình. Nhiều ngườirấtsợbịmất ti ền, chẳng thàhọ chọn không đầu
tư, không đương đầuvớirủi ro cho dùhọ có thể kiếm được nhiều tiền đi chăngnữa.
Một tàitử đi ện ảnh Holywood đãtừng tuyênbố: “Tôi không quan tâm đếnmứclời của nhà
đầutư. Điều tôi lolắng nhất làsố tiền đầutư cólấyl ại được hay không?”.
Chính nhữngnỗi losựbịmất tiền vô hình chung đã phân biệt thànhbốn nhóm người :
1. Những người không dámrủi ro và không làm gìhết , chỉ chọnlối chơi an toàn vàbỏ tiền
vào tài khoảncủa ngân hàng.
2. Những người giao chuyện đầutư cho người khác quản lý, như chuyên viêntưvấn hay nhà
quản lý quỹtươnghỗ.
3. Những người thích đen đỏ.
4. Những nhà đầutư thực thụ.
Có nhữngsự khác nhau giữa người thích đỏ đenvớimột người đầutư thực thụ. Đốivới
người đỏ đen, đầutư làmột trò chơicơhội, trong khi đó đốivới người đầutư, đó làmột trò chơi đầutư
trí tuệ và đòihỏi nhiều thủ thuật. Còn đốivới người giao chuyện đầutư cho người khác quản l ý, đầutư
chỉ làmột trò chới không thíchhọchỏimột tí nào. Đốivới họ, điều quan trọng chủyếu là phải kiếm được
một chuyên viêntưvấn tài chính thật giỏi.
Trong các chươngkế tiếp quyển sách nàysẽ trình bàyvới bạnvềbảycấpbậc đầutư khác
nhau gi úp chobạn hiểu rõhơnvềvấn đề này.
RỦI RO CÓ THỂ GIẢM ĐƯỢC ĐẾNMỨCTỐI THIỂU
Một tinmừng đốivới chuyện đầutư làrủi ro có thể giảm đếnmứctối thiểu, thậm chí có thể
triệt tiêu hoàn toàn, vàbạn có thể chuyển đượcrất nhiềulờihơnsốvốnbỏ ranếu nhưbạn rànhrẽ quytắc
của cuộc chơi đó.
Nếubạn nghemột người nào đó nói câu này, bạn có thể biết ngay người đó làmột người đầu
tư thực thụ: “Bao lâu tôi có thểlấylạivốn, vàmức thu nhập đeml ại cho tôi thu nhập sau nàysẽ là bao
nhi êu sau khi tôi đãlấylại đượcvốn đầutư như ban đầu?”.
Người đầutư thực thụ muốn biết trong bao lâuhọ có thểl ấylạivốn đầutư ban đầu, trong khi
những người đầutư vào quỹhưu trí phải đợi nhiềunămmới có thể biết đượcsẽl ấylại tiền hay không. Đó
chính làsự khác nhaul ớn nhất giữamột người đầutư chuyên nghiệpvớimột người để gi ành ti ền chuẩn
bị cho cuộcsốngvềhưucủa mình.
Chínhnỗisợ hãi bịmất tiền đã khiến chohầuhếtmọi người đi tìm kiếmsự đảmbảo và ổn
định. Thế nhưng, nhóm Đ không phải nguy hiểm như nhiều người nghĩ. Nhóm Đcũng như ba nhóm kia,
nhưng chỉ khác ở chính nhữngkỹnăng và ngườil ối suy nghĩ. Nhữngkỹnăngcủa nhóm Đvẫn có thể
học đượcnếu nhưbạn chụi khóbỏ thời gian chụihọchỏi.
SỰ KHÁC NHAU GIỮAKẾ HOẠCHVỀHƯUCỦA THỜI ĐẠI CÔNG NGHIỆP
TRƯỚC ĐÂYVỚI KẾ HOẠCHVỀHƯUCỦA THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HIỆN NAY.
Khi tôi còn nhỏ, ngườibố giàu thường khuyến khích t ôi dám chấp nhậnrủi rovới tiềnbạc và
họchỏi cách đầutư. Người hay nói, “Nếu con muốn gi àu, con phảihọc cách trở thànhmột nhà đầutư.
Hãyhọc cách trở thànhmột nhà đầutư chuyên nghiệp”.
Khivề già, tôi đãkểl ại người bốhọc thứccủa tôi những gì mà ngườibố kia đề nghị học
cách đâutư và kiểm soátrủi ro.Bố ruột tôi trảlời, “Ta khôngcần phải học cách đầutư con ạ. Ta đang
tham gi a chương trìnhbảo hiểmcủa chính phủ và cómộtkế hoạch đầuvềhưucủa công đoàn giáodục mà
những nguồnbảo hiểm xãhội đó đều được đảmbảo.Vậy đâu có lý do gì tacần phải chơi trò chơirủi ro
với ti ềncủa mình?”
Bố ruột tôi rất tintưởng vàokế hoạchvềhưu như thếcủa thời đại Công nghiệp, như chương
trìnhbảo hiểm xãhộicủa chính phủ cho người lao động.
Cho nên khi tôi gia nhập vàohải quânMỹ, Ngườirất sungsướng. Thay vì l olắng cho đứa
con có thểbỏmạng ở Việt Nam, Người chỉ nói, “Chỉcần ráng trụ trogn quân đội 20năm, consẽ được
đảmbảo phúclợi ytế vàhưu trí suốt đời”.
Mặc dùvẫn còn đang được ápdụng, nhữngkế hoạchhưu trí như thế đã trở l ênl ỗi thời vàlạc
hậu. Quan điểm chorằng công ty phải chụi trách nhiệmvề tài chính cho cuộcsốngcủabạn sau khivề
hưu và chính phủsẽ chăm l o cho những nhucầucủabạn ở tuổivềhưu thông qua chương trìnhbảo hiểm
xãhội, làmột quan niệmcũ và không còn có giá trị trong thời đạimới này.
MỌI NGƯỜICẦN TRỞ THÀNH NHỮNG NHÀ ĐẦUTƯ
Khi chúng ta thay đổitừkế hoạchhưu trí phúclợibảo đảm mà tôigọi làkế hoạch thời Công
nghiệp,kế hoạchhưu trí đóng gópbảo đảm mà tôigọi l àkế hoạch thời thông tin,hậu quả là giờ đâybạn
phảitự lo chăm sóctới mình cho tuổi vềhưucủabạn. Đi ều không may làrất ít người nhận th ấysự thay
đổi đó.
KẾ HOẠCHHƯU TRÍ Ở THỜI ĐẠI CÔNG NGHIỆP
Trong th ời đại công nghiệp,mộtkế hoạchhưu trí phúclợibảo đảm quy định công tysẽ đảm
bảo chobạn, người lao động,một khoản ti ền nhất định (thường được trả hàng tháng)một khi bạn còn
sống.Mọi người đềucảm th ấy an toànbởi vì nhữngkế hoạch đó đảmbảo chobạnmột nguồn thu nhập ổn
định.
KẾ HOẠCHHƯU TRÍ Ở THỜI ĐẠI THÔNG TI N
Một vài nhânvật nào đó thay đổỉ luật pháp, và các công ty giờ đây không còn chụi trách
nhiệm đảmbảo tài chánh chobạn khi bạn đến tuổivềhưu. Thay vào đó, các công ty ápdụng hình thức
hưu trí đóng gópbảo đảm“Đóng gópbảo đảm ” làmột thuật ngữ chỉ cho việcbạn có thểhưởng được
những khoản ti ền màbạn và công ty đã đóng gópvề quỹhưu trí trong suốt thời gianbạn l àm việc. Nói
cách khác, nguồn thu nhập khibạnvềhưusẽ được quyết định chủyếutừ những khoản đã đóng góp và
quỹhưu trí trước đây.Nếubạn và công ty không đóng góp gìhết, bạnsẽ không được khoản tiềnvềhưu.
Một tinmừng là trong thời đại thông tin tuổi thọcủa con người đãtăng l ên đángkể. Thế
nhưng, tuổi thọcủabạn có thểsẽ l âuhơn nguồn thu nhậphưu trícủabạn, vànếu quỹhưu trí này còn
không đượcbảo đảm an toàn do những biến động vàrủi rocủa thị trường tài chính.
KIỂU ĐẦUTƯCỦA NHỮNG NGƯỜI KHÔNG PHẢI LÀ NHÀ ĐẦUTƯ
Hiện nay, th ị trường chứng khoàn l uôn là đầutư câu chuyệncủacả thể giới.Sởdĩ như thế là
vì có nhiều đã làm sôinổi thị trường, màmột trong nhữngyếutố đó chính làl ựcl ượng những người
không chuyên đangcố tr ở thành những nhà đầutư trên thị trường. Con đường tài chánhcủahọ có thể
đượcvẽ như thế này.
Hầuhết những người này,vốn l à những người thuộc nhóm L hay T, thường cóbản chất
khuynhhướng thiênvềsự ổn định. Điều đó giải thíchtại saohọ đi tìm kiếm những công việc an toàn,
những nghề nghiệp ổn định, haybắt đầu những việc làm ăn nhỏ màhọ có thể kiểm soát được. Dosự biến
động trongkế hoạchhưu trí,họ buộc phải lấn sang nhóm Đ mà ởnơi đóhọ hyvọng có thể tìm thấy được
“An toàn” cho nhữngnăm thángvềhưusắpt ới của mì nh. Điềubấthạnh l à nhóm Đ không phải là nhóm
nhắmtớisự an toàn, mà chínhnơi đường đầutư và chấp nhậnrủi ro.
Trước hiệntượng “Dicư ồ ạt”của những người từ phía bên tr ái tứ đồ đến tìmsự an toàn,
trên thị trường chứng khoán xuất hiện nhiều kiểu đầut ư màbạn thường nghe như thế này.
1. “Đadạng hoá” - Những người đi tìm nhữngsự an toànrất hay dùng nhómtừ này.Tại sao
vậy? Vì đó làmột kiểu chiếnlược đầutư nhằmmục đích “Khôngbịmất tiền”. Vì đó không phải là chiến
lược để thắng, cho nên những người nhóm Đ thành công hay những người giàu khônghề đadạng hoá mà
họlỗlựctập chungbằnghếtmọicốgắngcủa mình.
Warren Buffet,một trong những nhà đầutư xuất chúngcủa thế giới đẫ nó như thế nàyvề
kiểu‘đạdạng hoá’: “Chiếnlược mà chùng tôi ápdụng không theo trường phái đadạng hoá giáo đìều.
Nhiều nguời phê bình chiếnlược đó có nhiềurủi rohơn những chiếnlược thông th ường. Chúng t ôi không
đồng ývớilời phê bình đó. Chúng t ôi ti nrằngmọi chính sách đầutư danhmụctập chung cól ựa chọn có
khảnăng giảmmứcrủi rorất nhiềunếu chính sách đó có thể khiến cho người đầutư đặtvấn đềhếtsức
nghiêm túc nhưvới chuyện l àm ăn, mà đồng thờivẫn làm cho người đầutưcảm thấy yên tâm đốivới
những khíacạnh kinhtếcủa danhmục trước khi anh ta quyết định mua nó”. Nói cách khác, Warren
Buffet chorằng kiểu đầutư nhắm vàomột danhmụctập chung l àmột chiếnlượctốthơn kiểu đadạng
hoá theo ýcủa ông, thay vì giản trải, sựtập trungsẽ khiếnbạn suy nghĩ và hành độngmột cách khôn
ngoanhơn, cẩn thậnhơn. Bài báo cáocủa ông còn đềcậptớimột người đầutư trung bình thường ưa tránh
T
L C
D
sự biến động vìhọ thường đồng nhấtsự biến độngvớirủi ro, thay vào đó, Warren Buffet đã viết, “Trong
thựctế, những người đầutư chuyên nghiệpl ại thích có biến động”. Đốivới haivợ chồng tôi, để thoát
khỏisự nghèo nàn và đạt đếnsựtự do hoàn toànvề ti ềnbạc, chúng tôi đã không đadạng hoá màt ập
chung vàomộtsố ít khoản đầutưcủa mình.
“Cổ phiếu bl ue chip” - Những người đầutư theo kiểu chơi an toàn th ường hay mua nhữngcổ
phiếu blue chip.Tại saovậy?Bởi vì trong đầuhọ luôn chorằng những loạicổ phiều này an toànhơn.
Trong khi những công ty đó an toàn, thị trường chứng khoánlại không an toàn tí nào.
3. “Quỹhỗtương” - Những người có ít kiến thứcvề đầutư thườngcảm thấy an toànhơn khi
đầutưsố ti ền giành giụmcủahọ vào các quỹhỗt ương,bởi vìhọ nghĩ những nhà quản l ý các quỹ này có
chiếnlược đầutư giỏihơnhọ. Đốivới những người không có ý định trở thành những nhà đầutư chuyên
nghiệp, đây làmột cáchrất khôn ngoan. Thế nhưngvấn đề ở chỗ là các quỹhỗtương này chưa chắc là í t
rủi rohơn. Trong thựctế, nếuxảy ramột cuộc khủng hoảng trên thị trường chứng khoàn, chúng tavẫn có
thể thấymột cuộc biến động mà tôi tuyên đoán đó l à “Một cuộc khủng hoảngcủa thị trường quỹhỗ
tương”, mà ảnhhưởng tai hoạcủa nósẽ chẳng kém khủng khiếp như cuộc khủng hoảng đốivới các thị
trường tài chính khác đãtừngxảy ra tronglịchsử, chẳnghạn như cuộc khủng hoảng thị trường mua bán
hoa tuli p vàonăm 1610, cuộc khủng hoảng South Seas Bubble vàonăm 1620, và cuộc khủng hoảng thị
trường trái phiếu vàonăm 1990.
Ngày hôm nay, thị trường đầy ắp hàng triệu người ,vềmộtbản chất là những người đi tìm kiếmsự an
toàn, nhưng do ápl ựccủa những biến động ki nhtế đã khiếnhọtừ phí a bên tráicủa kimtứ đồ phải “vượt
rào” đi sang phía bên phải mà ở đó khônghề cho phépsựtồntạicủa những ýt ưởngvềsự an toàn, đảm
bảo. Chính đi ều đómới l àm cho tôicảm thấy l olắng nhất. Nhiều ngườivẫn chorằng các chương trình
hưu trí màhọ đang tham gia là an toàn, nhưng thựctếlại khônghề an toàn tí nào.Một khixảy ramột
cuộcsụp đổ hay khủng hoảngl ớn, nhữngkế hoạchhưu trí đócủahọsẽ tan thành mây khói. Nhữngkế
hoạchhưu trí đócủahọ không an toàn như những chương trìnhhưu trícủa những thếhệ trước.
NHỮNGBƯỚC NGOẶT THAY ĐỔILỚNVỀ KINHTẾ ĐANGTỚIGẦN
Đã xuất hiện nhữngdấu hiệu cho thấy cómộtbước ngoặt thay đổilớnvềmặt ki nhtế đangt ới gần.
Bước ngoặt đó thường đánhdấusựkết thúc th ời đạicũ vàmởrộngmộtkỷ nguyênmới . Ở cuối thời đại ,
luôn có những người ti ếnbộ ti ên phong, nhưngcũng có người khác ti ếnbộ ti ên phong, nhưngvẫn có
nhiều người khácvẫn bám khư khư vào những quan niệmcủa thời đại cũ. Tôi erằng những người con
vẫn tr ông mongsựbảo đảm tài chínhcủa mình vào trách nhiệmcủamột đại công ty hay chính phủ,họsẽ
thấtvọng trong nhữngnămtới đây. Những ýtưởng đó thuộcvề thời đại công nghiệp chứ không phải thời
đại thông ti n.
Không ai có thể tiên đoán vàotương lai. Tôi đăng ký báovề nhiều công tydị chvụ tintức đầutư.
Công ty nàocũng đưa ralời ước đoàn không giống nhau. Công ty này chorằngtương laigần đất sáng
sủa, trong khimột công ty khác thì tiên đoánmột cuộc khủng hoảng thị trường và suy thoái toàncầu đang
sắpxảy ra. Để có thể khách quan, tôi phải lắng nghetừcả hai phíabởi vìcả hai quan đi ểm trái ngược đó
đều cócơsở lý luật chặt chẽ và thuyết phục.Vấn đềcầnlắmbắt không phải là kiểu chơi coi bói,cố đoán
những gìsẽxảy đến trongtương l ai mà tôicần phải thông tinkị p thời ởcả hai nhóm C và Đ và chuẩnbị
ti nh thần đối phóvớibấtkỳ những gì có thểxảy ra. Một người nếu được chuẩnbị đầy đủvẫn có khảnăng
phát triểntốt cho dùnền kinhtế đi theohướng nào đi chăngnữa.
Nếulịchsử có thể được coi l àmột trong những côngcụ phân t ích,một người thợtới 75 tuổi sẽ trải
quamộtl ần khủng hoàng và hail ần suy thoái kinhtế.Dĩ nhiên,bốmẹcủa tôi đều đã trải qua trong th ời
đạicủahọ, nhưng thếhệ dânMỹ trong giai đoạn cuộc chiến Việt Namvẫn chưahề trải quamột cuộc
khủng hoảnglớnvề kinhtế nào nhưvậycả. Và các chuyên gia kinhtế chorằngcứ trung bìnhmỗi 60năm
sẽxảy ramột cuộc đại khủng hoảng.
Ngày nay,tấtcả chúng tacần phải quan t âm đến nhữngvấn đề khác, chứ không phảỉ làsựbảo đảm
việc l àm. Tôi chorằng điều mà chúng tacần quan tâm chính làsựbảo đảmvề tài chính l âu dài cho chính
mình, và không giao khoán trách nhiệm cho công ty hay chính phủ. Thời đại đã thựcsự thay đổi khi các
công ty đồng loạt côngbốhọsẽ không còn chụi trách nhiệm đốivới cuộcsốngcủabạn khi bạnvềhưu.
Một khi các công ty đều chuyển sangkế hoạchhưu trí đóng gópbảo đảmhọ đã đưa ra thông điệp làtừ
nay trở đi bạn phảitự lo cho chuyệnvềhưucủa mình. Ngày hôm nay,tấtcả chúng tacần phải trở thành
những nhà đầutư khôn ngoanhơn, vàcần phải cẩn thậnhơnvới những biến động lên xuống đến chóng
mặtcủa thị trường tài chính. Tôi thành thực đề nghị với cácbạn chẳng thà chúng tabỏ thời gi anhọchỏi
cách đầutưhơn l à giao ti ềncủa mình cho người khác đầutư giùmbạn.Nếubạn chỉ gi ao tiền cho quỹhỗ
tương haymột chuyên viêntưvấn , bạn có thể phải đợi đến 65 tuổimới biết được những người ấy có l àm
tốt công việcbạn gi ao phó hay không.Nếu nhưhọbết bát,bạn sé phải l àm việclại chotới cuối cuộc đời
mình. Hàng triệu ngườisẽ lâm vào trườnghợp đóbởi vì khi ấy đã quá muộn chohọtự đầutư hayhọchỏi
cách đầutư.
HÃYHỌC CÁCH QUIẢN LÝRỦI RO
Luôn có cách đầutư ítrủi ro nhưngvẫn si nhlời cao. Tấtcả những gìbạncần l àm l àhọc cách l àm sao
có thể thực hiện được. Điều đó không khó. Trong th ựctế, cáchhọchỏi ấy chẳng khác gìvới cácht ập
chạy xe đạp. Bn đầu,bạn có thểvấp ngã, té lên té xuống, nhưngdầndần sau đóbạnsẽ khôngbị ngã, và
việc đầutưsẽ trở thànhmộtbảnnăng tự nhi ên thứ hai giống như việccưỡi xe đạp.
Vấn đềlớn nhất đối với những người thuộc nhóm bên tráicủa Kmtứ đồ là khảnăng chấp nhậnrủi ro.
Sởdĩ phầnl ớnmọi người đều trở thành nhóm L hay T là vìhọ ở những nhóm đóhọ có thể tránh được
nhữngrủi rovề ti ềnbạc. Thay vì né tránhrủi ro, tôi đề nghị cácbạn hãy nênhọc cách kiểm soát đầutưvề
tài chính.
HÃY CHẤP NHẬNRỦI RO
Những người chấp nhậnrủi ro là những người làm thay đổi thế giới. Hiếm có ai trở lên giàu có mà
không biết chấp nhậnrủi ro. Có quá nhiều ngườivẫndựa vào chính phủ né tránh nhữngrủi rovề ti ềnbạc
trong cuộc đời. Như chúng ta đã biết, khi thời đại Thông tinbắt đầucũng là l úc chấmdứt việctồntại
nhữngbộ máy chính phủcồngkềnh đơn giản l à vì chính phủ cànglớn chừng nào thì chi phí ngân sách
nhànướcsẽ tiêu hao chừng đấy. Điều không may là hàng triệu người trên thế giớivẫn còndựa vào những
ýtưởng vào phúcl ợi hay an sinh xãhộisẽbịrớtl ại phí a sauvềmặt tiềnbạc. Thông điệpcủa thời đại
thông ti n làtấtcả chúng ta phảitựlực gánh si nh cho chính mình, phải trưởng t hành trongmọivấn đề tiền
bạc cá nhâncủa mình.
Quan điểm “Hãyrẳnghọc và tìmmột công việc an toàn” làmột quan điểm sinh ratừ thời đại công
nghiệp. Chúng ta không cònsống trong thời đại đónữa. Thời đại đang thay đổi . Thế nhưgnvấn đề là
những quan điểmcủa con ngườil ại không thay đổihọvẫn nghĩhọ có quyền đượchưởngmột đi ều gì đó.
Họvẫn chorằng nhóm Đ không có liên quan gì đếnhọcả.Họcứ nghĩ chính phủ, đại công ty, công đoàn
lao động, quỹhỗtương hay gi a đìnhhọsẽ chăm sóc chohọmột khihọ không còn khảnăng l àm việcnữa.
Tôi rất hyvọng là những suy nghĩ đócủahọsẽ đúng. Và những người như thế không phải đọc ti ếp quyển
sách này.
Chính vì quan t âm đến những người nhận thức được nhucầu trở thành những nhà đầutư đã thôi thúc
tôi viết lên quyển sách này. Quyển sách viết cho những ai muốn “vượt rào”từ phía bên trái sang phía bên
phảicủa Kimtứ đồ nhưng không biếtbắt đầubằng cách nào.Bấtcứ aicũng có thể đihết cuộc hành trình
“xé rào” ấynếu có nhữngkỹnăng thíchhợp vàmột ý chí quyết địnhdứt khoát.
Nếubạn đã tìm th ấy con đường đi đếntự do cho chínhbạn, t ôi xin thật lòng chúcmừngbạn, và mong
bạn hãy chi asẻ ki nh nghiệmcủa mìnhvới những người khác, vàhướngdẫnhọnếuhọcầnsự giúp đỡcủa
bạn. Hãyhướngdẫn những người ấy, nhưng hãy đểhọtự kiếml ấymột con đường cho chính mìnhbởi vì
córất nhiều con đườngdẫn đếnsự giải thoáttự dovề tài chính.
Dù chobạn có quyết định như thế nào đi chăngnữa, mongbạn hãy nhớ chomột điều này làsựtự do
về tài chính có thể đạt được miễn phí, nhưng cái giá đạt được không phảirẻ. Đốivới tôi cái giá mà tôi
phải trả hoàn toànxứng đángvớisựtự do mà tôi đạt được.Một bí quyếtlớn như thế này: Khôngcần phải
có tiền haymộtnềnhọc thức caomới có thể đạt đượcsựtự dovề t ài chính. Mà con đường đi đếnsựtự do
đócũng không nhất thiết có nhiềurủi ro đâu. Thay vào đó, cái giácủasựtự dovề ti ềnbạc chính l à được
tự dobằng những giấcmơ, khao khát cháybỏng, vàmột khảnăng th ắng được nhữngnỗi thấtvọngsẽxảy
đếnvới chúng t a trong cuộc hành trình. Bạn cósẵn sàng chấp nhận trả cái giá đó không?
Một ngườibốcủa tôi đã giảm chấp nhận trả cái giá đó, trong khi người kia không giám nhưngl ại
trảmột cái giá kháchẳn hoàn toàn
CHƯƠNG 3Tại saomọi ngời chọnsự an toànhơn làsựtự do
TÌM KIẾMSỰTỰ DO
Tôi biết nhiều người tìm kiếmsựtự do vàhạnh phúc.Vấn đề làhầuhếtmọi người không được đào
tạo để hoạt động haytồntại trong nhóm C và Đ. Vì thiếusự trangbị này, vì đã được cáchdạy đập khuân
vềbảo đảm công việc và vìsựmắcnợ, phầnl ớnmọi người đãhạn chế cuộc tìm kiếmsựtự dovề tài
chính trong giớihạn phần bên tráiTứ đồ. Không may làsự đảmbảo haysựtự dovề tài chính ít khi nào
đạt được trong nhóm L và T, màsựbảo đảm vàtự do thựcsự ấy chỉ được tìm thấy phần bên tráitứ đồ.
TÌM KIẾMTỰ DO TRONG VÒNG LUẨN QUẨNCỦA CÔNG ĂN VIỆC LÀM
Một điều íchlợicủa kimtứ đồ l à có thể quan sátlốisốngcủamột người. Nhiều ngườibỏcả đời mình
đi kiếmsự ổn định haytự do, nhưng rút cuộc chỉ quẩn quanh giữa công ăn việc làm.Dưới đây làmột ví
dụ mi nh hoạ:
Tôi cómột người bạn quentừ thời đihọc.Cứmỗinăm, tôilại nghe ti nvề anh ấy lúc nàocũng phấn
khởi vì tìm được công việc tuyệtvời. Anh ta ngây ngất khi xin đượcmột việc làmvớimột công tymơ
ướccủa anh ta. Anh yêu quý công ty vì đã l àm công việc mình thích. Anh yêu công việccủa mình vì anh
đượcmột chứcvụ cao, cólươngbổnghậuhĩ, làmvới các đồng nghiệp giỏi, hưởng phúclợidồi dào và có
cơhội thăng tiến đều đặn. Nhưngrồi khoảng 40nămrưỡi sau, tôilại nghe ti nvề anh, nhưnglần này là
hoàn toàn thấtvọng. Theo anh, công ty anh giờ đây làm ăn thậttệhại vàbấtl ương, không đối xửtốtvới
nhân vi êncấpdưới. Anh không ưa chủcủa mình vì anh không được đềbạt th ăng tiến, công ty không trả
anhxứng đáng.Rồi sáu tháng trôi qua, anhlạicảm thấyhạnh phúc vàhồi sinh vì tìm đượcmột công ty
tuyệtvời khác.Mọi việccứlặp đilặplại như thế.
Lối sống như thếcủa ngườibạn có thể được minh hoạ:
Lối sốngcủa anh làmộtsự luẩn cuổn trong công ăn việc l à. Hiệntại, anhsống khá thoải mái vì anh ta là
một người khôn ngoan và nhanh nhẹn. Nhưng chẳng bao lâu,năm thángsẽbắt kịpvới tuổi đời anh, và
những người trẻ khácsẽdầndần thay thế anh nhữngvị trí công việc mà anh đã l àm qua. Anh có vài ngàn
đô la trong tài khoản tiết kiệm nhưng chẳng có gì chuẩnbịo cho tuổivềhưucủa mình. Anh ở trongmột
căn nhà mà anh chưa làm chủ thựcsự,mỗi ngày phải trang trải chi phí nuôi con vàvẫn chưa trảdứtsốnợ
học đại học. Đứa con nhỏ nhấtcủa anh ta được 8 tuổi và hiệnsốngvới người vợ trướccủa anh, còn anh
thì đang nuôinấngmột đứa con khác 18 tuổi.
Anh nóivới tôi, “Tôi khôngcần phải lolắng. Tôi còn trẻ và có nhiều thời gi an trướcmắt.”
Giờ đây, tôi đangtựhỏi là không bíêt anh có thể nói như thế đượcnữa không.
Theo tôi, anhcần phải nghi êm túc nghĩ ngay đến việc sé rào sang nhóm C hoặc Đ. Anhcần phải làm
việcvớimột cáchsốngmới ,một quá trìnhhọchỏimới . Trừ phi số anh đỏ tr úngsố độc đắc haycướimột
ngườivợ gi àu, nếu nhưlốisốngcũ anh phải làm việc suốt đời.
HÃY LO LÀM VIỆCCỦA MÌNH
Khi nhóm L trở thành nhóm Tmộthướng đi phổ biến mà nhiều người hay theo làtừ nhóm L chuyển
sang nhóm T. Trong giai đoạn khủng hoảng và sa thải nhân công, nhiều người tìm ra thông điệp chungrời
bỏvị trí trong những công tylớn vàbắt đầusự nghiệp kinh doanh cho chính mình. Lúc này cómột trào
lưu kinh doanh phổ biến là “ki nh doanhtại nhà”.Rất nhiều người quyết địnhdứt khoát “làm việc cho
chính mình”, “tự kinh doanh” và “tự mình làm chủ”.
Trongt ất cả nhữngsựl ựa chọn ấy, tôicảm thấy đáng ti ếc chol ối sống này nhiều nhất. Theo tôi, trở
thànhmột người nhóm T có thểgạt hái được nhiều thành công nhưngl ại phải đổi nhiềurủi ro. Tôi nghĩ
nhóm T l àmột nhóm khósống nhất.Mức độ thấtbạirất cao. Vànếu nhưbạn chọnlốisống đó, thành
côngtồitệhơn khibạn thấtbạirất cao. Đó l àbởi vì khibạn thành đạt,bạnsẽ phải làm việccựhơn sovới
những người làm việc nhóm khác, vàbạn phải làm việc trongmột thời gian dài,nếubạn muốn tiếptục
duy trìsự thành công ấy.
Lý do khiến những người nhóm T làm việccực là vì “vànấucơmvầưrửa chén”.Họ phải đảm nhiệm
và quán xuyến nhiều công việc mà những người quản lý và nhân viên trongmột công tylớn thường làm.
Người nhóm T phải lobắt điện thoại, xử lý khách hàng, thuêmướn nhân công, …
Cho nênbản thân tôi thường hay phản ứng khi nghemột người nào đó tuyênbốsẽtự kinh doanh cho
mình. Tôi thành t âm chúc người đó nhiều maymắn, thế nhưng toirất lo ngại cho người đó. Toi chứng
kiến nhiều người đemsố ti ền dànhdụmcủa mình, hay vaymượncủabạn bè ra ki nh doanh. Chỉ trogn
vòng 3năm sau khi làm việcvấtvả việc kinh doanh thấtbại. Và thay vì kiếm được tiền cho tuổivềhưu,
họ phải gánh bao nhiêunợ chồng chất.
Theomộe consố thống kê trên toànnướcMỹ,cứ trung bình trong 10hộ cá thể ki nh doanh,hết 9hộ
phásản saunăm 5. Và nhữnghộ kinh doanh cònl ại sau 5nămkế ti ếpbị phásản. Nói cách khác 99%hộ
cá thể này phásản sau 10năm.
Tôi nghĩ phầnl ớn nguyên nhâncủasự thấtbại là do thiếu kinh nghiệm thựctế làm ăn và thiếuvốn.
Một trong những nguyên nhân mà cáchộbị phásản trong 10năm sau không phải dohếtvốn mà dohết
si nhl ực kinh doanh. Những giờ l àm việccăng thẳng vàcực nhọcgặm nhấmdấn mònnăngl ựccủahọ.
Nhiều người nhóm Tbị vắt kiệtsức. Đó l à l ý do nhiều chuyên vi ên có trình độ thường hay thay đổi chỗ
làm, hoặctự khởisự cho mìnhmột công việc kinh doanh cho mình, và thê th ảmhơnlà chếtsớm. Cólẽ
điều đó l ý giảit ại sao tuổi thọcủa giáosư và bácsĩ th ường thấphơn 58 tu ổi trong khi tuổi thọ trung bình
của người thường khác là 70.
Đối với những ngườisống sót,dường nhưhọ chỉ quen thuộcvớil ốisống mònmỏicủa việc sángdậy
đi l àm và làm việccần cù suốt đời . Và đó cólẽ l àtấtcả những gìhọ biết.
Nhiều người nhóm T trong th ời điểm kinh doanh cao troà nhườnglại cho người khác có nhiều si nh
lực và tiềnbạchơn, trước khi họvắt kiệtsức vì làm việc quát ải .Họ nghĩxảhơimột thời gi an, đi dulị ch
rồi sau đó trởvề xâydựng công việc kinh doanh khác.Họcứ làm như thế vàt ạo racơsở kinh doanh cho
chính mình,họ yêu quý quy trình ấy. Thế nhưng, họ phải biết l úc nàohọ rút ngay.
Lời khuyêntệ nhất cho concủabạn
Nếubạn sinh trước th ập niên 30,l ời khuyên đihọc vàlấy đi ểm cao làmộtlời khuyêntốt. Nhưng sau
đó thìlời khuyên đó không cònhợp thìnữa.
Tại saovậy?
Câu trảlờinằm ở hai chi phíl ớn nhấtcủabạn:
1. Thuế
2. Nợ
Đối với những người có thu nhậptừ nhóm L, họ thường khôngt ậndụng đượccơhội giảm thuế. Hiện
nay ởMỹ, khibạn làmmột công nhân thì có nghĩa làbạn đanghợp tác 50/ 50với chính phủ. Nghĩa làm
trước sau gì chính phủcũngsẽlấy đihếtmộtnửa thu nhậpbạn kiếm được, và những khoản thu nhập đó
đãbịlấy trước khibạnl ĩnhlương.
Khi bạn chorằng chính phủ đangtạocơhội giảm thuế nhưngcũng đẩybạn sâuhơn vàonợ, con
đường đi đếnsự thoải máivề tài chính trở lên hoàn toàn xavờivớihầuhết người thuộc nhóm L và nhóm
T. Tôi thường nghe chuyên vi êntưvấn tài chínhtưvấn khách hàngcủahọtăng thêm thu nhậptừ nhóm L
bằng cách muamộtcăn nhàmới để có thểl ợi dụng những khoản lãi xuất vaytừ thuế. Trong khivới
những người thuộc nhóm bên tráitứ đồ, đi ều đó có l ý, còn bên phải thì chẳnghợp l ý tí nào.
Ai trả thuế nhiều nhất?
Người giàu khôngbị đánh thuế nhiều.Tại saovậy? Đơn giản người giàu không kiếm tiền như người
làm công. Những nhàtỷ phú biếtrất r õ ràngrằng cách tránh thuếhợp phát nhất l à kiếm thu nhậptừ nhóm
C hay Đ.
Nếu kiếm tiềntừ nhóm L, cách giảm thuế duy nhất đốivớimọi người là muamộtcăn nhà tohơn,
nhưng điều đó khiếnhọmắcnợ nhiều. Đốivới những người thuộc nhóm Lcủatứ đồ, giải pháp đó chẳng
khôn ngoan tí nàovềmặt tài chính. Giải pháp ấy đốivớihọ chẳng khác nào kiểu “anh cho t ôimột đồng,
tôisẽ đưa cho anh 50 xu”.
LÀM THẾ NÀO ĐẠT ĐẾNSỰTỰ DO
Thuế vànợ là là hai trong nhữngsố lý do khiến phầnlớnmọi người không bao giờcảm thấy yên tâm
về tiềnbạc không bao giờ đạt đếnsựtự do thựcsựvề tiềnbạc. Con đường đi đếnsự an toàncũng nhưsự
giải thíchvề tài chính chỉ được tìm th ấy phía bên trái củatứ đồ.Bạncần phảivượt qualối mòncủa suy
nghĩvềsự ổn định việc làm. Đã đến l úc chúng tacần phải biếtsự khác nhau giữa ổn định vàsựtự dovề
tài chính.
ĐÂU LÀSỰ KHÁC NHAU
Đâu l àsự khác giau giữa:
1. Ổn định việc làm;
2. Ổn định tài chính; và
3. Tự do tài chính
Nhưbạn đã biết, ngườibốhọc thứccủa tôicố bàm vàolối suy nghĩ ổn định việc l àm phầnl ớn giống
như người khác đồng thếhệvới người. Người chorằng ổn định việc l àmcũng giống như ổn định tài
chính và Người cứsống theo quan điểm đó chotới khi ngườimất việc không thể tìm ramột công việc
khác. Trong khi đó, ngườibố gi àu không bao giờ đềcập đến khái niệm ổn định haysựtự dovề việc
làm, mà chỉ biếtsựtự dovề tài chính.
Chìa khóacủa việc tìm kiếm công việc ổn định haysựtự do nàobạn muốn, có thể được tìm
thấy trong nhữnglốisống khác nhaudưới đây được thể hiệntừ kimtứ đồ.
1. Đây là con đờng đi đếnsự ổn định việc làm
Những ngườisống theol ốisống này thường l àm việcrất giỏi.Họbỏ nhiềunăm trong trường
rồi nhiềunăm l àm việc đểl ấy kinh nghiệm.Vấn đề là ở chỗhọ biếtrất ítvề nhóm C hay Đ cho dùhọ có
kế hoạch lâu dài.Họ thườngcảm th ấybất ổnvề ti ềnbạcbởi vìhọ chỉ được gi áodụcvề việc làm hoặcsự
an toàn trong nghề nghiệp chuyên môn.
ĐỨNG HAI CHÂN BAO GIỜCŨNGVỮNGHƠN 1 CHÂN
Trường
học
Để có thể ổn địnhhơnvề tài chính, tôi đề nghị làm việctại nhóm L hay T,một cá nhân nênhọchỏi
thêmvề những nhóm C hay Đ.Một khi cósựtự tin kiếm tiền bêncả hai bêncủatứ đồ,tự nhiên người ta
thấysự ổn địnhhơn chop dù hiệntạihọ kiếm được ít tiền. Hiểu biết làsứcmạnh… vàtấtcả những gìhọ
cần làm là đợi chờ thờicơvậndụng kiến thức đó, và thế làhọsẽ kiếm được tiền.
Đó là lý dotại sao màTạo hoá đãtặng cho chúng ta đôi chân. Giảdụ chúng ta chỉ cómột chân, chắc
chắn con người sẽ thườn xuyêncảm thấybất ổn và loạng choạng. Có hiểu biết ởcả hai pháitứ đồ,một
bên trái vàmột bên phải, chúng t asẽ có khuynhhướngcảm thấy an toànhơn. Những người chỉ biết có
một công việc hay nghề nghiệp chuyên môncủa mình, những người ấy đang đứng trênmột chân.Cứmỗi
lầnnền kinhtế có biến động, cuộcsốnghọsẽ chao đảohơn và sovới những người biết đứngbằng hai
chân.
3. Đây l à con đờng đi đếnsự ổn địnhvề tài chính
Sơ đồ mi nh hoạ con đường đi đếnsự ổn địnhvề tài chí nh đốivớimột người làm công:
Thay vìbỏ tiền vào quỹhưu trí và mong chờ l ãi, vòng chukỳ trên cho thấymọi ngườisẽcảm thấytự t in
về kiến thức hiểu biếtcủa mình trongtư thếvừa làm côngvừa làm nhà đầutư. Ngay khi chúng ta ngồi
trên ghế nhà trường để l àm việc cho đời , tôihỏitại sao chúng ta không tr anh thủcơhội học cách trở thành
nhà đầutư chuyên nghiệp nhỉ.
Một con đường kháccũngdẫn đếnsự ổn địnhvề tài chí nh:
L C
T Đ
Và đây l à con đường đi đếnsự ổn địnhvề tài chính đốivớimột người làmtư:
Hướng đi này đã được đềcập trong “Nhà triệu phú hàng xóm”của Thomas Stanl ey. Đó làmột
quyển sách tuyệtvời.Một nhà triệu phúMỹ trung bình thường làmmột nhà l àmtư, sống tiết kiệm và đầu
tư l âu dài . Hướng đi nàycũng phản ánh con đường tài chính trong đờimột con người .
Con đường đó, con đường “xé rào”từ nhóm T sang nhóm Ccũng chính l à con đường mà nhiều nhà
kinh doanh tài giỏi đã qua, chẳnghạn Bi ll Gates. Con đường đó không phải l à con đườngdễ nhất, nhưng
theo tôi đó l à con đường ngắn nhất.
HAITỐTHƠNMỘT
Nhưvậy có hiểu biếtvề các nhóm khác, đặc biệtmột nhóm bên phải vàmột nhóm bên trái, sẽ có
íchlợi nhiềuhơn thay vì chỉ biếtvề nhómcủa mình. Trong chương 2, t ôi có nêumột thựctế l àmột người
giàu trung bình gi àu có thu nhậphết 70 phấn trămtừ phía bên phải và 30%từ phía bên trái. Tôi nhận th ấy
cho dù bao nhiêu tiền kiếm được,một người sẽcảm thấy ổn địnhhơnnếuhọ hoạt động trên cùng lúccả
hai phía. Sự ổn địnhvề tài chính chẳng qua l àmột thế đứngvững vàng ởcả hai phái Kimtứ đồ.
NHỮNG NHÂN VIÊNCỨU HOÀ TRIỆU PHÚ
L C
T Đ
Tôi có hai ngườibạn là đi ển hình thành đạt ởcả hai phía kimtứdồ. Họ không những có việc làm
đảmbảovới nhiều phúclợi, mà đồng thời kiếm đượcmột gia tài đángkểtừ phía bên phảicủa kimtứ đồ.
Cả hai đều là nhân viêncứu hoả làm việc cho chính quyền thành phố. Họ cómộtmứcl ương khá ổn,
nhi èu phúclợi và chỉ làm việc hai ngàymột tuần. Trong ba ngày cònlạihọ là nhà đầutư thực thụ. Và
cuối tuầnhọ nghỉ cùng gia đình.
Một người mua những ngôi nhàcũ,sửa chữal ại và cho thuê. Khi tôi viết cuốn này thì anh ta là chủ
của 45căn nhà, kiếmmỗi tháng 10.000 đô sau thuế và sau khi trang trảimọi chi phí duy trì, quản lý và
bảo hiểm.Lươngcứu hoảcủa anh ta khoảng 3.500 đómỗi tháng nhưvậytống thu nhậpmỗi tháng 13.000
USD. Điều đó không phải là quátệ đốivới nhân viên nhànước có 4 con.
Người khácbỏ th ời gi an phân tích tìm hiểu công ty và mua cáccổ phiếu và các quyền mua báncổ
phần. Danhmục đềutưcủa anh ta hiện nay l à 1 triệu đô. Giảsử anh ta kiếm 10%,mỗinăm thì thu nhâp
khoảng 300.000 đô cho đến khixảy ra khủng hoảng.
Cả hai ngườicủa tôi đều có thu nhập thụ động để có th ểvềhưusớm ở tuổi 40 sau 20năm đầutư
li êntục. Thế nhưngcả hai đều yêu thích công việccủa chính mình và muốnvềhưu đúng tuổi để trọnvẹn
kiếm phúcl ợi từ địa phương. Khỏicần nói cuộcsốngcủahọ khivềhưusẽ hoàn toàntự do vìhọ đãgặt
hái thành công ởcả hai phía.
BẢN THÂN TIỀNBẠC KHÔNG ĐEMLẠISỰ ỔN ĐỊ NH VÀ AN TOÀN
Tôi cũng đãgặp nhiều người có hàng triệu đô trong tài khoảnhưu trí nhưngvẫn không tìm thấysự
an toàn. Tại saovậy?Bởi vìsố tiền đượctạo ratừ công việc hay chuyện kinh doanhcủahọ. Họ đều có
ti ền trong tài khoảnhưu trí nhưnghọl ại biếtrất ítvề đầutư.Nếusố tiền đótự nhiên biếnmất và tuổi lao
độngcủahọl ại không còn,họ có thể l àm gì đây?
Trong những gi ai đoạn khủng hoảng kinhtế, luôn có những luồng chuyển giaolớnvềcủacải . Cho
dùhọ không có nhiều ti ền, điều quan trọng l àcần đầutư cho dù kiến thức hiểu biếtcủa mình, cho đến khi
có biến độnglớnxảy ra,bạn có thể chuẩnbị đối phó chúngdễ dàng. Đừng bao giờmấtcảnh giác vàsợ
hãi. Như tôi đã đềcập, không ai có thể đoán trước đi ều gìxảy ra, cho nên hãy chuẩnbị cho mình những
hiểu biết để đương đầuvới biến động đó. Bạn nênhọchỏi ngaytừ bây giờ.
4. Đây l à con đờng đi đếnsựtự dovề tiềnbạc
Đây chính l à con đường mà người bố gi àu luôn khuyến khích tôi đi theo. Đó là con đường đi đếnsự
tự dovề tài chính, sựtự do thựcsựbởi vì trong nhóm C, người khácsẽ làm việc chobạn trong khi ở
nhóm Đ, tiềnbạc làm việc chobạn.Bạn hoàn toàntự dovới công việc, có thể chọn làm việc theo ýcủa
mình. Hiểu biếtcủabạnvề hai nhóm này đã manglại chobạnsựtự do hoàn toàn trong việcbỏ côngsức
của mình cho công việc.
Nếubạn quan sát nhàtỷ phú, bạnsẽ thấyhọ đang đi trên con đường này nhưsơ đồ trên. Vòng chukỳ
giữa nhóm C và Đ chính l àcấu trúc thu nhậpcủa Bil l Gates, Rupert Murdoch, Ross Perot.
Tuy nhi ên tôi cũng muốnlưu ýbạnmột đi ều. Nhóm C # Đ. Tôi đã chứng kiến nhiều người nhóm C
rất thành công sang nhượng công tycủa mình hàng triệu đô. Những người này có khuynhhướng chorằng
số tiền khổnglồhọ kiếm được đã chứng minh cho chỉsố thông minh IQcủahọ, cho nênhọ huyênh hoang
đổhết tiền vào nhóm Đ đểrồi phásản. Cuộc chơicũng như luật chơi đềurất khác nhau ởmỗi nhóm. Và
đó chính là lý dotại sao tôi hoàn toàn đề caosựhọchỏi l ên trênbản ngãcủa mình.
Vàcũng giống như trườnghợp tìm kiếmsự ổn địnhvề tài chính, có thể đứng ở hai nhómsẽ mang
lại nhiều ổn địnhhơn trên con đường đi đếnsựtự dovề tài chính.
CHỌNLỰA ĐƯỜNG ĐI
Đó là nhữngl ối kiếm tiền khác nhau màbạn có thểl ựa chọn. Điều không may làhầuhếtmọi người
đều chọn con đường tìm kiếmsự ổn định
việc l àm. Khinền kinhtếbắt đầu trao đảo, họlại càng bám nhiềuhơn vàosự đảmbảo việc làm đầy tuyệt
vọng. Cuối cùng,cả cuộc đờihọbịkẹt mãi ở đó.
Ởmộtmứctối thiểu, tôi đề nghị chúng ta nênhọchỏivềsự ổn địnhvề tài chính, màtừ đósẽ đem
lại cho chúng tasựtự tin không những cho công việc màcả khảnăng kiếm được tiềncủa chính mình
trướcbấtcứmọi thăng trầm. Họsẽ kiếm được ti ền khi nhữngkẻ đầutư t aymơ hoảngsợ và bán tháomọi
thứ màlẽ ra khi ấy, những tay đó nêntậndụngcơhội mua vào. Điều đó giải thíchtại sao tôi khôngcảm
thấysợ hãi khi có biến động kinhtếxảy ra, bởi vìsự biến độngcũng đồng nghĩ avớisự sang taycủacải
trong xãhộitừ nhóm người này sang nhóm khác.
L C
T Đ
NGƯỜI CHỦ KHÔNG LÀM CHOBẠN GIÀU CÓ
Những biến động ki nhtế đangxảy ra trên thế giới nguyên domột phầntừ việc sang nhượng hay
mua đứt giữa các công ty.Mới đây không lâu,một ngườibạn sang nhượng công tycủa mình. Ngườibạn
của tôi kiếm được 15 triệu đôbỏ vào tài khoản ngân hàng, trong khi các nhân viêncủa anh phải đi kiếm
việc khác.
Bữa tiệc chia tay đầynướcmắtcứ ngấm ngầm chực trào những đợt sóng phẫnnộ và oán giận. Mặc
dù anh ta trảl ương các nhân viêcnlương cao,hầuhết các nhân viên chẳng khấm khá gìhơn sovới ngày
đầuhọ vào làm việc cho công ty. Nhiều người cay đắng phát hiện ông chủcủa mình đã trở lên giàu có
trong suốt nhữngnăm thánghọ làm việc quần quật, l ãnhlương và trang trải chi phí si nh hoạt hàng ngày.
Thựctế người chủ không cóbổn phận làm chobạn giàu, mà chỉ cóbổn phận làm sao chomỗi tháng
bạn lãnhl ương theohợp đồng. Nếubạn muốn gi àu đó là công việccủabạn. Và công việc làm giàu đólẽ
ra l ênbắt đầutừ l úcbạn lãnhl ương.Nếubạn không biết quản lý tiềnbạc, cho dù có bao nhiêu tiền trên
thế giới nàycũng không làm chobạn giàu được. Còn ngượclại , nếubạn biết sài tiền khôn ngoan vàhọc
hỏi cách l àm giàu ở nhóm C hay Đ,bạn đang đi trên con đườngtự mình l àm gi àu và nhất là đạt đếnsựtự
dovề tài chính.
Ngườibố giàu thường nói với tôi và con cáicủa mình: “Sự khác nhau duy nhất giữa người gi àu và
người nghèo l àhọ làm gì trong l úcrảnhrỗi.”
Tôi đồng ý nhận xét đó. Tôi nhận thấy có nhiều ngườimỗi lúcmộtbậnrộn, và thời gianrảnh trở
lên quý như vàng. Thế nhưng, tôi đề nghịnếubạn lúc nàocũngbậnrộn, hãycốbậnrộn ở hai bêntứ đồ.
Nếu banh thực hiện đi ều đó, bạnsẽ có nhiềucơhội tìm được nhiều thời gianrảnhhơn vàsựtự dovề tiền
bạc. Khi ở côngsở,bạn hãy làm việc chăm chỉ. Làm ơn đọctạp chí “WallStreet” trong lúc làm việc. Chủ
củahọsẽ tôn trọngbạnhơn và đánh giábạn caohơn. Những gìbạn l àm giàu sau những giờ làm việc
cùng đồngl ươngcủa mình trong l úcrảnhrồimới thựcsự quyết địnhtương laicủabạn.Nếubạncứ lo làm
việc quần quật bên tráitứ đồ,bạnsẽ làm việc suốt đời. Cònnếubạn l àm việc bên trái thìbạnsẽ đạt đếnsự
tự do.
CON ĐƯỜNG TÔI ĐỀ NGHỊ
Nhiều người thuộc bên tráitứ đồ thườnghỏi tôi, “Theo ông t ôi nên đihọc theo đường nào?” Tôi đề
nghị con đường màbố giàu đã chỉ cho tôi, con đường Perot, Bill và những nhàtỉ phú khác đã theo. Con
đường đó là nhưvầy:
Đôi khi tôi nhận thấy thế này, “Tôi muốn trở thành nhà đầutưhơn”.
Khi đó tôi trảlời, “Vậy thìbạncứ ‘xé rào’ thẳng đến nhóm Đnếu nhưbạn có nhiều tiền và nhiều
thời gianrảnh. Còn không, con đường mà tôi đề nghịvớibạnsẽ an toànhơnrất nhiều”
Hầuhếtmọi người đều không có nhiều tiền và nhiều thời gian, cho nênhọ đã phản ứnglại, “Vậy
thì lý do nào mà ông nghĩ tôi nên ‘xé rào’tới nhóm C trước?”
CHƯƠNG 4 Ba kiểuhệ thống kinh doanh
Trên con đường ‘xé rào’ vào nhóm C, hãy l uôn ghi nhớmục đíchcủabạn là làm chủmộthệ
thống vàmướn người vận hànhhệ thống đó chobạn.Bạn có thểtự mìnhl ậpmộthệ thống ri êng hoặc tìm
muamộthệ thống cósẵn. Hãy coihệ thống đó nhưmột câycầunối mà nhờ đóbạn có thểvượt quamột
cách an toàntừ phía bên trái sang bên phảitứ đồ. Câycầu đósẽ giúpbạn đi đếnbờtự dovề tài chính.
Có 3 kiểuhệ thống ki nh doanh hiện đang được ápdụng phổ biến hiện nay l à:
1- Nhữngt ạp đoàn thuộc mô hình công ty truyền thống – đây lànơi bạnt ạomộthệ thống cho
mình.
2- Hãy mualại đặc quyền ki nh doanh – đây lànơibạn muamộthệ thống cósẵn
3- Tiếp thịmạngl ưới – đây lànơibạn mua để hoà nhập thànhmột phầncủahệ thống cósẵn.
Mỗi kiểuhệ thống đều có ưu điểm và khuyết điểm riêng nhưngcả ba đềudẫn đếnmộtmục đích.
Nếu đượcvận hành đúng cách,mỗi hệ thốngsẽtạo chobạnmột nguồn thu nhập ổn định mà không đòi
hỏi chủ nhâncủa nó phải bỏsức ravận hànhmộthệ thống được thiếtlập và đi vào hoạt động.Vấn đề
nằm ở chỗ thiếtlập đượchệ thống và đưa nó vào quỹvận hành.
L C
T Đ
Vàonăm 1985, khimọi nghườihỏi: “Tại sao anh chị lâm vào tìnhcảnh không nhà?”, haivợ
chồng chúng tôi chỉ trảlời, “Chúng tôi đang xâydựng cho mìnhmộthệ thống kinh doanh”.
Hệ thống ki nh doanh đócủa chúng tôi l àmộtsự pha trộn giữa kiểu quản l ý công ty theo mô hình
truyền thốngvới kiểu mual ại đặc quyền kinh doanh. Như đã trình bày, nhóm C đòi hỏi phải có nhiều hiểu
biết và ki nh nghiệm trong việc quản lýhệ thống con người .
Quyết định xây nênmộthệ thống ri êng cho mình đòi hỏimấtrất nhiều côngsức. Tôi đãtừng thử
nghiệm cách làm này vàkết quả công ty do tôi thànhl ập đã thấtbại .Mặc dù trong nhữngnăm đầu công
ty đã phát triểnrấttốt, nhưng đếnnăm thứnăm công tybất ngờ lâm vào tình tr ạng phải tuyênbố phásản.
Khi chúng t ôi thành công, chúng t ôi đã không chuẩnbịkịp chomộthệ thống đầy đủ.Hệ thống đãbắt đầu
tanvỡ cho dù chúng t ôi có làm việccự đi hơnnữa. Chúng t ôi cócảm gi ác mình đang ở trên con tàulộng
lẫybị thủng đáy và chúng tôi không thể nào tìm được chỗnứt, chúng tôi vẫn không thể t átnước rakịp để
phát hiện chỗnứt đó. Nhưng cho dù chúng tôi có phát hiện được, chúng t ôi vẫn không chắc mình có thể
bít được chỗ thủng đó.
CON CÓ THỂMẤTTỪ 2- 3 DOANH NGHIỆP
Lúc còn đi học, ngườibố giàu đãkể cho tôi và concủa người là người đãtừng làmmấtmột
doanh nghiệp l úc tuổi 20.“Đó làmộtsự kiện đau đớn nhấtcũng đáng gi á nhất trong đời ta”, ngườikể.
“Ta càng chán ghétkỷ niệm đó bao nhi êu, talại cànghọc thêm được nhiềubấy nhi êu l àm cách nàosửa
chữa thấtbại đó để có thể thắnglợil ớn sau này”.
Khi biết t ôi đangrấp tâmmở cho mìnhmột doanh nghiệp riêng, người bố gi àu đã nói. “Con có
thểmấttừ hai đến ba doanh nghiệp trước khi con có thểl ập ramột doanh nghiệp thựcsự thành công và
tồntại l âu dài ”.
C L
T Đ
Hệ thống con người
Người đã huấn luyện Mike, concủa người để có thể thừahưởngcơ nghiệpcủa người. Trong khi
đó,bố ruộtcủatội chỉ làmột công chức nhànước và người chẳng cómộtcơ ngơi nào giaolại cho t ôi . Tôi
phảil ập nghiệptừ chính đôi taycủa mình.
THẤTBẠI LÀMỘT THÀNH CÔNG
“Thấtbại làmẹ thành công” ngườibố gi àu l uôn nhắc. “Các con chỉ có thểhọc được nhiều nhấtvề
chínhbản thân mình khi các conbị th ấtbại . Do đó, các con đừng bao giờsợbị thấtbại. Thấtbại chỉ là
một phần trong quá trình thành công. Các con không thể nào thành công mà không bao giờbị thấtbại .
Những người thấtbại chính là những người chưanếm mùi thấtbại bao giờ”.
Lời nói đócủa người cól ẽ l àmộtcảnh báo trước đốivới tôi ,bởi vì cho đếnnăm 1984, tôi đã làm
mất doanh nghiệp thứ bacủa mình. Khi tôigặp Kim -vợ tôi, tôi đãtừng kiếm được hàng triệu đô đểrồi
hoàn toàn tay trắng và l àmlạimọi thứtừ đầu. Tôi biết chắc chắn là nàng đã khôngcưới tôi vì ti ềnbởi vì
lúc ấy tôi không cònmột đồng xu dính túi. Khi tôi tâmsựvới Kim là tôisẽlậplạimột doanh nghiệpl ần
thứtư nàng đã khôngbỏrơi tôi.
“Emsẽ sát cánh bên anh cùng xâydựng nó”, và nàng đã giữ đúnglờihẹn những gì đốivới t ôi .
Cũngvớimột ngườibạn khác, chúng t ôi đãl ập l ênmộthệ thống kinh doanh có 11 chi nhánh khắp thế
giới,cứtạo ra tiền cho chúng tôibấtkể chúng t ôi cóbỏsức ra làm việc hay không. Con đừng đi đếnsự
thành công ấytừ tay trắng đãt ước baomồ hôi,nướcmắt vàsương máucủa chúng tôi. Khi chúng tôi
thành công,cả hai ngườibố đềur ất vuimừng và thành thật chúcmừng tôi,mặc dùcả hai đãbịmất ti ền
khi đầutư vào những công ty thử nghiệm ban đầucủa t ôi lúc tôi còntậptễnhbước đi trong thế giớicủa
nhóm C.
CHƯỚNG NGẠI KHÓ NHẤT
Mike, còn ngườibố giàu, thường nói với tôi, “Mìnhsẽ không bao giờ biết được là mình có thể
thực hiện được những gì màbạn vàbốcủa mình đã làmvới mình hay không. Mình được giao chomộthệ
thống, và những gì mình l àm chỉ l àhọc cáchvận hànhhệ thống đó mà thôi ”.
Tôi chắc chắn l à anh có thểtạo ra cho mìnhmộthệ thống thành công vì anh đã ti ếp thuhết những
gì màbố anhdạy. Thế nhưng t ôi hoàn toàn hiểu ý anh muốn anh chỉ điều gì. Khi xâydựngmột doanh
nghiệptừ tay trắng phần khó nhấtnằm ở hai chướng ngại :Hệ thống, và những người xâydựnghệ thống
đó.Nếucảhệ thốngl ẫn nhânsự không chặt chẽ, khảnăng th ấtbại sẽrất cao. Đôi khi, thật khó mà biết
phần đề phát sinhtừ đâu -từ nguồn nhânsự haytừhệ thống, đã gây rasự thấtbại đó.
TRƯỚC THỜI CÓ HÌNH THỨC FRANCHISE
Khi ngườibố giàubắt đầudạy tôi và cách trở thànhmột người nhóm C, thời ấy chỉ cómột kiểu
kinh doanh. Đó là kiểu làm ănlớncủamột đại công t y gân như độc quyền trongmộttỉnhlẻ. Chỗ chúng
tôi ở Hawai i cómột nhà máysản xuất đường nhưngl ại gần như khống chếhếtmọi thứ, baogồm những
chuyện ki nh doanhlớn khác. Thời ấy, hoặc là làm ănlớnvới hình thức đại công ty hoặc l à theo kiểu gia
đình chứrất ít có những hình thức làm ăn khácnằm trong khoảng giữa.
Để có thể đạt đếnbậc thang lãnh đạo trong những đại công tylớn ấy chắc chắn không phải là
nhữngmục ti êucủa những người bốcủa tôi. Nhữngcộng đồng ti ểusố trên cánh đồng và không bao giờ
được phép đứng vào hàng ngũ quản lýcủa công tycả. Cho nên người bố gi àu đãhọcmọi thứbằng cách
thử nghiệm vàsửa sai .
Khi tôibắt đầu vào trunghọc, chúng tôi đã nghe đồnvề khái niệm “franchise” nhưng hình thức
kinh doanh kiểu ấy không xuất hiện ở thị chấn bé xúi chỗ chúng tôi ở. Chúng t ôi không biết gìcảvề tiệm
bánh mìkẹp thịt MacDonald hay gà rán KFC. Khi tôihọchỏi với ngườibố giàu, những khái niệm ấy
hoàn toànlạ đốivới chúng tôi. Vàrồi chúng tôi cứ liên tiếp nghe tindồnvề những hình thức kinh doanh
kiểu ấy, nào đó “Bấthợp pháp” , nào là “Chòlừagạtbịpbợm”, “nguy hiểm”.Tất nhiên,một khi những
lời đồn ấy đến tai ngườibố gi àu, người đã mua vé máy bay đến Cal ifornia để kiểm tra ti n đồnhơn l à chỉ
nghe theomột cách mù quáng. Khi trởvề, người chỉ nóivới chúng tôi. “Franchisessẽ l àmột cuộc cách
mạngcủatương l ai,” và người đã mualại đặc quyền kinh doanhcủacả hai thương hiệu ấy. Khi xãhọibắt
đầudấy lên tràolưu “franchise” và hình thức ấy bát đầu trở l ên phổ biến,cũng là lúc người trở thành triệu
phú người bánlại những đặc quyền ki nh doanh cho những người khác muốnl ắml ấycơhội làm ăn riêng
cho mình.
Tôi nhớ cólần đãhỏi người mualạimột đặc quyền kinh doanh đó cho riêng tôi ngườicản ngay:
“Ta không bán cho con. Con đãhọc đượctừ tarất nhiều cách xâydựng riêng cho mìnhmộthệ thống ki nh
doanh. Con đừng nhườnglại ở đó hình thức franchi se chỉ dành cho những ai không muốntự mìnhtạo ra
hay không biết cáchtạo ramộthệ thống cho riêng mình.Hơnnữa, con làm gì có 250. 000 đô để mualại
đặc quyền đó”.
Ngày nay, thật khó màtưởngtượng không có thành phố hiện đại nào trên thế giớilại không có
bánh mìkẹp thị t McDonald, gà rán KFC, hay bánh pi zza Hut ởmỗi góc phố. Thế nhưng cách đây không
lâu thôi , nhữngcủa hàng ki nh doanh kiểu ấy liệu cótồntại và t ôi vẫn còn nhớ mãi cái thời “tiềnsử” ấy
trong suốt cuộc đờicủa mình .
LÀM SAOHỌC ĐỂ TRỞ THÀNHMỘT NHÀ DOANH NGHIỆP
Tôi đãhọc trở thànhmột nhà doanh nghiệp bằng cách phụ việc cho người bố gi àu.Cả concủa
ngườil ẫn tôi đều là những người làm công lãnhl ươnghọc cách trở thành chủ doanh nghiệp. Đócũng là
con đường mà nhiều người đã đi qua, con đường “vừa l àmvừahọc”. Và đócũng chính là cách mà nhiều
gia đình giàu đãvậndụng để giáodục và truyền đạt kinh nghiệm qua bao thếhệ.
Vấn đề ở chỗ, không phải aicũng có maymắn đều đượchọchỏi những kinh nghiệm “sauhậu
trường” ấy trong thế giớicủa nhóm C.Hầuhết các “chương trình đạotạo quản lý” trong các công tyl ớn
chỉdừnglại ởmục đíchcủa chương trình – đó là công ty chỉ đàotạobạn trở thành nhà quản l ý mà thôi .
Rất ít công ty gi ám đàotạo cho nhân viên mình trở thành những người thuộc nhóm C đứng nghĩa.
Thông thường, mọi người haybịkẹt l ại ở nhóm T trong cuộc hánh trình đến thế giới nhóm C. Sở
dĩ nhưvậy chủyếu làmọi người không phát triển đượcmộthệ thốngvữngmạnh, cho nênhọ đành chụi
chấmdứt cuộc hành trì nhbằng cách trở thànhmột phần hoà nhậpvớihệ thống. Những người nhóm C
chính là những người thiếtlập đượchệ thốngvận hành mà khôngcần cósự can thiệp haybỏsứccủahọ
vào.
Có ba cáchbạn có thể rút ngắn con đường đi đến thế giớicủa nhóm C.
1. Tìmmột ngời đỡ đầu. Ngườibố gi àu l à người đỡ đầucủa t ôi . người đỡ đầu l à người đã làm
qua những gìbạn muốn làm… và đã thành công. Đừng tìm ngườicốvấn. Người cốvấn chỉ l àkẻ biếtbảo
bạn là thê nào trong khi bản thân người ấy có thể chưatừng làm qua bao giờ.Hầuhết những ngườicốvấn
đều thuộc nhóm T. thế giới lúc nàocũng đầy ắp những người nhóm T thíchcốvấn chobạn làm thế nào
trở thành người nhóm C hay L.Ngườibố giàucủa tôi là người đỡ đầu nhưng không phải l à ngườicốvấn.
Một trong những bí quyếtlớn nhấtcủa người l à:
“Hãy thận trọngvới ngườitưvấn mà con nghe được. Trong khi con phải luônrộngmở đầu óc đểsẵn sàng
ti ếp thu cáimới , hãy dè chừng xem trướchếtl ời khuyên đó đếntừ nhóm nào.”
Ngườibố giàu đãdạy tôivề nhữnghệ thống và làm thế nào lãnh đạomọi người , chứ không phải
quản lýmọi người. Các nhà quản lý thường nhìncấpdưới như hàng thứyếu kém. Trong khi đó các nhà
lãnh đạo phải chỉ đạo những người khác khôn ngoanhơn mình.
Nếubạn muốn tìm đọc những quyển sách tuyệtvờivề những bàihọc tuyệtvờivề những bàihọc
cơbản đểtựl ập cho mìnhmộthệ thống cho ri êng mình, hãy tìm đọc quyển “Huyền thoại E”của Michael
Gerber. Đối với những ai muốnhọc cáchl ập cho mìnhmộthệ thống, quyển sách đó thật hay.
Mộtl ối học truyền thốngvề nhữnghệ thống làlấybằng MBA ( Caohọcvề quản trị kinh doanh)
củamột trườngnổi tiếng và nhanh chóng leo thangcấpbậc con đườngsự nghiệpvớitập đoànlớn.Bằng
MBA trở lên quan trọng vìbạnsẽhọc được nhữngcơbảnvềkế toán,cũng như những consố l iên quan
đến tài chính vàhệ thống kinh doanh trong doanh nghiệpbạn. Tuy nhiên, chỉ cóbằng MBA không nhất
thiếtbạn có thể tr ở lên sànhsỏi trong việcvận hànhtấtcả cáchệ thống,vốncũngtạo thànhmột guồng
máy kinh doanh hoànhảo.
Để có thểhọc đượcmọihệ thốngcần thiết có được trongmột công ty,bạn phảimấttừ 10 đến 15
năm l àm việc vàhọchết các khíacạnh ngóc ngách trong chuyện kinh doanh. Sau đó,bạn có thể chuẩnbị
từ chức và thànhlập doanh nghiệp cho mình. Làm việc chomột đại công ty thành côngcũng giống như
việchọchỏivới người đỡ đầucủabạn.
Cho dùbạn có người đỡ đầu hoặc cho dù có tích luũy nhiều kinh nghiệm, phương pháp này đều
đòi hỏibạn phảibỏ ra nhiều côngsức.Tạo ramộthệ thống ri êng cho mình đòihỏi có nhiều thử nghiệm
sai -sửa, chi phívềmặt pháp l ý ban đầu và các côgn việc thủtục giấytờ khác.Tấtcả những chuyện này
sẽ phát si nh đồng thời khi bạn đang phát triển và tranh thủ nguồn nhânlực làm việc chobạn.
2. Đặc quyền kinh doanh (franchi ses). Một cách kháchọcvềhệ thống là mual ạimột đặc quyền
kinh doanh. Khibạn mualại đặc quyền ki nh doanh, b ạncũng đang mualấymộthệ thống kinh doanh“đã
thử nghiệm và chứng minh thành công”. Có nhiều đặc quyền kinh doanh hoànhảo.
Khi mualạimộthệ thốngbằng đặc quyền ki nh doanh, t hay vì thửtạo cho mìnhmộthệ thống, bạn
có thểtập trung vào việc phát triển nguồn nhânlực cho mình. Mual ạihệ thống đã giúp chobạn giảmbớt
một gánhnặng khibạn chỉ đangtậptễnhhọc cách trở thànhmột doanh nghiệp. Lý dotại sao nhiều ngân
hàng cho vay tiền mua đặc quyền ki nh doanh là những doanh nghiệp mua đặc quyền kinh doanh là
những doanh nghiệp nhỏmới được thànhlập là vì các ngân hàng biết đượctầm quan trọng cáchệ thống
kinh doanh hiệu quảsẽ làm giảmrủi ro cho vay các ngân hàng.
Thế nhưng tôi xinlưu ý ở đây đối với ai mual ại đặc quyền kinh doanh. Cácbạn hãy làm ơn đừng
vướng vào kiểu người nhóm T,tức là “muốntự mình làmmọi việc”.Nếubạn mualại đặc quyền ki nh
doanhbạn hãy trở thành người nhóm L. Hãy làm chính xác những gì người bán đặc quyền yêucầubạn.
Không có gìtệhơn làxảy ra hiệntượng kiệntụng tranh chấp giữa người bán và người mualại đặc quyền.
Ngườibố cóhọc thức caocủa t ôi đã thấtbại khi Người mualại đặc quyền ki nh doanhmột hiệu
kemnổi tiếng và đắt tiền.Mặc dùhệ thống hoànhảo, nhưng việc ki nh doanh đóvẫn thấtbại ê chề. Theo
tôi, chuyện ki nh doanh đó thấtbại là những người hùnvốnvới người chỉ là những người kiểu nhóm L hay
T không biết gì khi việc kinh doanh trở l ênbết bát, và đã không yêucầusựhỗ trợcủa công tymẹ.Kết
quả, các đối tác tranh chấpvới nhauvề việc ki nh doanhcứ thế màtồitệhơn.Họ đã quênmột điềucơbản
làmột người chủ doanh nghiệp thựcsự không chỉ l àm chủmộthệ thống, mà cònlệ thuộcrất nhiều vào
khảnăngvận hànhhệ thống đó.
CÁC NGÂN HÀNGSẼ KHÔNG CHO AI VAY TIỀNNẾU KHÔNG CÓHỆ THỐNG.
Nếu ngân hàng đã không cho những doanh nghiệp nhỏ không cóhệ thống vay tiền, thìtại saobạn
lại phải đầutư vàohọ?Gần nhưmỗi ngày đều cómỗi người tìm đến tôivới nhữngkế hoạch kinh doanh
củahọ, hyvọng chúng t ôi có thểbỏ tiền đầutư vào những ýtưởng ki nh doanh haydự án làm ăn cuảhọ.
Hầu như tôi đã bácbỏ điềucủahọ l à nguyên nhân duy nhất. Những người đến tìm tôi đầutư đều
không phân biệt đượcsự khác nhau giữamộtsản phẩm vàmộthệ thống. Tôi có những ngườibạn (vốn là
casĩ) đếnmời t ôi đầutư vào đĩa nhạcmớicủahọ còn những người khác muốn nhờ tôi thànhlậpmộttổ
chức philợi nhuậnmới đểcải thiện thế giới.Mặc dù tôi có thểrất thíchdự án đó,sản phẩm đó hay con
người đó, tôi đều chối từhọbởi vìhọhầu như không có ki nh nghiệm vì trongvịêctạo ra vàvận hànhmột
hệ thống kinh doanh.
Việc anh hát hay không có nghĩ a là anh hiểu đượchệ thống ti ếp thị, hayhệ thốngvề tài chínhkế
toán,hệ thống bán hàng,hệ thống thuêmướn nhân công và đuổi việc,hệ thống luật pháp, và nhữnghệ
thống khác đã cùngtạo ramột doanh nghiệp kinh doanh có thểsống còntồntại vàvươn l ên trong thành
công. Trong thế giới kinh doanh.
Đểmột doanh nghiệp có thểtồntại và phát triển l âu dài, 100% cáchệ thống trong doanh nghiệp
đó phải hoạt động và rõ ràng.Lấy vídụ:
Một chiếc phicơ làmộthệ thốngcủa nhữnghệ thống.Nếu chiếc phicơcất cánh và giảdụhệ
thốngxăng không hoạt động chắc chắnsẽ gi úp máy bay ngay điều đócũngxảytươngtự đối vớimột
doanh nghiệp. Không phải nhữnghệ thốngbạn biếtsẽ l à đầumối phát sinh cácvấn đề, mà chính những
hệ thốngbạn không biết đếnmới l à nguycơ làm chobạnbị thấtbại tan tành.
Cơ thể con người l àmộthệ thốngcủamọihệ thống.Hầuhết chúng t a đều có người thâncủa
mình qua đời domột trong nhữnghệ thốngcơ thể không hoạt động, chẳnghạn nhưhệ thống tuần hoàn đã
gâybệnh lây lan chotấtcả nhữnghệ thống khác trongcơ thể.
Đó là lý dotại sao xâydựngmộthệ th ống kinh doanh được thử nghiệm và thành công không phải
là điềudễ dàng tí nào. Chính nhữnghệ thốngbạn quênbẵng đi hay không chú ýtớimời là nguồngốc gây
ra những thảmkị ch vàvỡl ợ. Đócũng là lý dotại sao tôi ít khi đầut ư vàomột người nhóm L hay T có
mộtsản phẩmmới haymột ýtưởng kinh doanhmới. Những nhà đầutư chuyên nghiệp có khuynhhướng
đầutư vào nhữnghệ thống đã được chính mình trong thế giới kinh doanh, đượcvận hànhbởi những
người có ki nh nghiệm giàdặn.
Cho nên,nếu như ngân hàng chỉ cho vay nhữnghệ thống đã được thử nghiệm thành công và
quan tâm đến người nàosẽ đượcbổ nhiệm vàovị trívận hànhhệ thống đó, thế thìbạncũng nên làm y
nhưvậy –nếubạn muốn trở thànhmột nhà đầutư khôn ngoan.
3. Tiếp thịhệ thống. Còn đượcgọi là ti ếp thị đacấp hoặc cáchệ thống phân phối trực ti ếp.Cũng
như đối với các đặc quyền ki nh doanh, ban đầu xãhộicốgạt ti ếp thị ra ngoài hệ thống pháp luật, và tôi
biết có những quốc gia đã thành công trong chuyện đó hay nghiêmcấm khắt khe hình thức kinh doanh
đó.Bấtkỳmộthệ thống haymột ýtưởngmớinảy sinh trong th ờikỳ đócũng đềubị cho là “kỳ quặc và
đáng nghi ngờ”. Lúc đầu, tôicũng cho tiếp thịhệ thống làmột tròlừagạt. Nhưng sau nhiềunăm, khi tôi
đã nghi êncứu nhữnghệ thống khác nhau phát sinh qua ti ếp thịhệ thống và chứng kiến nhiều ngườibạn
của mình trở l ên thành công trong kiểu kinh doanh này tôi đã thay đổi quan điểmcủa mình.
Sau khi tôibỏ thành kiếncủa mình vàbắt đầubỏ công tìm hiểuvề tíêp thịhệ thống, tôi nhận thấy
rằng đã có nhiều người xâydựng cho mình nhữnghệ thống kinh doanh tiếp thịhệ thốngmột cáchlương
thiện vàcầnmẫn khi gặp đượchọ, tôi có thể th ấy tác độngcủa nhữnghệ thống kinh doanh này l ên đời
sống vàtương lai tài chínhcủarất nhiều người khác. Chỉ cầnbỏ ramột khoản phí gia nhậpvừ phải
(thường khoảng 200 đô laMỹ), mọi người có thể mua vàomộthệ thốngsẵn có và có thểbắt tay xây ngay
cho mìnhmột công việc kinh doanh nhờ vào nhữngbước ti ến khổnglồ trong công nghệ máy tính cáctổ
chức này hoàn toàn đượctự động hóa, và các công việc nhức đầu như thủtục giấytờ,xử lý đơn hàng,
phân phối,kế toán và những công việc phát si nh kháchầu như toànbộ đều được quản lýbởi cáchệ thống
chương trình phầnmềm ti ếp thịhệ thống. Những nhà phân phối có thểdồnhếtsứccủa mình vào việc xây
dựng ki nh doanh thông qua việc chiasẻcơhội làm ăn đượctự động hoá này, thay vì phải lolắng nhức
đầuvề những thủtục ban đầu trong gi ai đoạnsơ khaicủamột doanh nghiệp nhỏ.
Một trong những người bạn thâncủa tôi đãtừng kiếm được hàngtỷ đôtừ đầutưbất độngsảntừ
năm 1997,vừamới kýhợp đồng l àmột nhà phân phối tiếp thị hệ thống vàbắt đầulập nghiệp kinh doanh
cho mình. Tôirất ngạc nhiên khi thấy anhcầnmẫn chăm chút cho công việc kinh doanh ti ếp thịhệ thống
của mìnhbởi vì rõ ràng anh khôngcần tiền khi tôihỏi anh lý do, anh đã giải thích nhưvầy:
“Tôi đã đihọc để tr ở thànhmộtkế toán vi ên chuyên nghiệp, sau đó t ôi lấy đượcbằng MBA và tài
chính. Khimọi người hỏi tôi cách làm gi àu, tôi đãkểl ại và chiasẻvớihọ kinh nghiệmvề những gi ao
dịch địa ốc hàng triệu đô vàmức thu nhập “thụ động” hàng trăm ngàn đô tôi kiếm đượcmỗinămtừ đầu
tưbất độngsảncủa mình. Và tôi nhận thấy thường thìmọi người thối chí rút lui và ngậm ngùngbỏ đi. Cả
anh và tôi đều biếtrằngcơhội đầutư địa ốc hàng triệu đô như thế hoàn toànnằm ngoàit ầm taycủahọ,
bởi vì ngoài việc không có kiến thức kinh nghiệm,họcũng không có nhiềuvốn để đầutư. Cho nên t ôi đã
bắt đầu tìm kiếmmột con đường mà tôi có thể gi úphọ đạt được những thu nhập thụ động như t ôi đã kiếm
đượctừ việc kinh doanh địa ốccủa mình, mà khôngcần phải quayl ại họchết 6năm vàbỏ thêm 12năm
đầutư trênlĩnhvực địa ốc. Tôi ti nrằng ti ếp thịhệ thống có thể gi úpmọi người cócơhội kiếm được thu
nhập thụ động trong khi họvẫn có thểhọc cách trở thành những nhà đầutư chuyên nghiệp. Đó là lý dotại
sao tôi đã đề nghị hình thức ti ếp thịhẹ thốngvới họ cho dùhọ có ít tiền đi chăngnữahọvẫn có thể đầutư
“sốvốnt ạo ratừmồ hôi côngsứccủa mình” trong vòng 5năm và có thể kiếm đượcmộtmức thu nhập
thụ độngcần thiết cho nhữngmối đầutư thựcsự. Khi phát triển công việc làm ăncủa mình,họlại còn có
thời gianrảnhrỗi đểhọchỏi thêmcũng như kiếm được nhiềuvốnhơn để có thể cùng tôi nhắm vào những
mối đầutưlớn”.
Ngườibạncủa tôi đã gia nhập vàomột công ty tiếp thịhệ thống làm nhà phân phối sau khi đã
nghiêncứu nhiều công ty khác nhau, vàbắt đầu thiếtlập quanhệ làm ăn theo kiểu tiếp thịhệ thốngvới
những người muốn hùnvốn đầutưvới anh sau này. Hiệntại , anh ta đang ăn l ên làm ra tronghệ thống
kinh doanh tiếp thịhệ thốngcũng như chuyện đầutưcủa mình. Anhbảo tôi, “Ban đầu tôi l àm điều này vì
muốn giúpmọi người kiếm ra tiền để đầutư,vậy mà giờ đây tôilại càng trở lên giàu cótừ chuyện ki nh
doanh hoàn toànmớimẻ này”.
Cứmỗi tháng anhmở ra hail ớphọc vào thứbảy. Trongl ớphọc đầu, anhdạymọi người và các
hệ thống ki nh doanh và nguồn nhânlực, hoặc cách trở thànhmột nhà doanh nghiệp thành đạt. Vào buổi
học thứ hai, anhdạyhọvề kiến thức tài chính vàsự thông minhvề tiềnbạc. Anhdạyhọc trở thành những
nhà đầutư có hiểu biết. Cáclớphọcủa anhcứmỗi lúcmột đông.
Con đường anh đề nghị hoàn toàn giốngnư con đường mà tôi đã đề nghị với cácbạn trước đây.
MỘT FRANCHISE CÁ NHÂN
Và đó chính l à l ý dot ại sao ngày nay tôi luốn khuyến khíchmọi người hãy xem xét đến hình thức
ti ếp thịhệ thống. Nhiều đặc quyền ki nh doanhnổi tiếng đòi hỏi trong túibạn phải cótừmột triệu đô trở
lên. Tiếp thịhệ thống chẳng khác nàomột đặc quyền ki nh doanh cá nhân, vàbạn chỉtốn khoảng 200 đô
để mua nó.
Tôi biết hình thức kinh doanh tiếp thịhệ thống đòi hỏi nhiều côngsức. Nhưngsự t hành công ở
bấtcứ nhóm nàocũng đòi hỏi sự l àm việccậtlực. Vềmặt cá nhân, tôi chưa kiếm được đồng thu nhập nào
nhưmột nhà phân phối ti ếp thị hệ thống. Tôi đã nghiêncứu nhiều công ty ti ếp thịhệ thống khác nhau,
cũng như những chính sách th ăng th ưởng và giảm gi ácủahọ. Trong quá trình tìm hiểu. Thựcsự t ôi có gia
nhập vàomột công ty nhưng chỉ cótư cáchmột người t iêu dùng chỉ vì cácsản phẩmcủahọ quátốt.
Tuy nhiên,nếu tôi có thể đề nghịbạn tìm kiếmmộttổ chức tuyệtvời nào đó có thể gi úpbạnhội
nhập vào phần bên phảicủatứ đồ, chìa khóa không phảinằm ở chỗsản phẩm mànằm ở phần ki nh
nghiệm, kiến thức màtổ chức ấy có thể đemlại chobạn. Có nhữngtổ chức tiếp thị hệ thống chỉ quan tâm
đến việc làm thể nàobạn có thể rao bánhệ thốngcủahọ cho những ngườibạn quen. Nhưngcũng có
nhữngtổ chức chỉ quan tâm đến việc huấn luyệnbạn và giúpbạn thành công.
Từ việc nghiêncứu tìm hiểuvề hình thức tiếp thịhệ thống này, tôi đã tìm thấy ravấn đề quan
trọng màbạn có thểhọchỏi đượctừ các chương trìnhcủahọ, mà hai vấn đề ấyrất quan trọng vàcần thiết
để trở thànhmột nhà doanh nghiệp nhóm C thành công.
1. Để thành công,bạncần phảihọc cách chiến thắng và làm chủnỗisợbịtừ chối, và đừng
lol ắng những gì ngời khác nói vềbạn. Rất nhiềul ần tôi đãgặp những người cam chụi bỏ cuộc chỉ vì
nhữngl ời phê bìnhvềhọtừbạn bè khihọ l àmmột đi ều gì đóhơi khácl ạ. Tôi biết điều đãtừng nhưvậy,
trongmột thị trấn nhỏ,mọi người đều biết những gìmột người khác đangdự định làm.Một ai đó không
thích những gìbạn làm có thị trấnsẽ kháo nhauvề chuyện đó và chuyện làmcủabạnsẽ trở thành đề tài
khiềm luậncủamọi người .
Một trong những câu châm ngôn hay nhất mà tôi thườngtựl ặp đilặplạivới chính mình là:
“Những gì anh nghĩvề tôi không phải là chuyệncủa tôi . Điều quan trọng nhất là t ôi nghĩ gìvề chínhbản
thân mình”.
Một trong nhiều lý do khiến người bố gi àu khuyến khích tôi làm việc cho hãng Xerox trong 4
năm trời không phải l à vì Người thíchmấy cái máy photo, mà vì người muốn tôi có thể làm chủ đượcsự
mắccỡhổ thẹn khibịtừ chối.
2.Học cách l ãnh đạomọi ngời . Làm việcvới những kiểu người khác nhau làmộtvấn đề khó
khăn nhất trong kinh doanh. Những người thành công trognbấtkỳ chuyện ki nh doanh nào tôigặp thường
là những người cókỹnăng lãnh đạo tuyệtvời.Kỹnăng l àm việc chung và gâyhứng thú trong quanhệ
công tácvới người khác làmộtkỹnăng vô giá.Kỹnăng đó có thể đượchọchỏi và rèn luyện.
Như tôi đã nói, con đường “xé rào”từ phía bên trái sang bên phải không quan trọng ở những gì
bạn làm được, mà quan trọng ở chỗbạn muốn trở thành loại người nào. Hãyhọc cách ứngxử khibị từ
chối, làm thế nào khôngbị những gì người khác nghĩ vềbạnsẽ ảnhhưởng đếnbạn. Hãyhọc cách lãnh
đạo vàbạnsẽ tìm thấy trái l ành quả ngọt. Cho nên, tôisẽ tán thànhtổ chức tiếp thịhệ thống nào camkết
trước nhất việc trui rènbạn nhưmột con người hơn làmộtkẻ bán hàng. Tôisẽ tìm kiếm nhữngtổ chức
nào mà:
a) Cókỷlục thành tích chứng nhận,mộthệ thống phân phối vàmộthệ thống phân phối vàmột
chế độ thăng thưởng thành công trong nhiềunăm.
b) Cócơhội ki nh doanh màbạn có thể thành công, biết tintưởng và dám chi asẻcơhội ấymột
cáchtự tinvớimọi người.
c) Có các chương trình đàotạo dàihạn, thường xuyên trong việc phát triểnbạn nhưmột con
người. Sựtự tin làyếutố quan trọngsống còncủamột người đứng trong thế giới bên phảicủatứ đồ.
d) Cómột chương trì nh đỡ đầu,hỗ trợvữngmạnh.bạn có muốnhọchỏitừ những nhà lãnh đạo
chứ không phải những nhàcốvấn, hãyhọc nhữngkẻ trở thành nhà lãnh đạo ở phía bên phảitứ đồ và
mong muốnbạn thành công nhưhọ.
e) Có những con ngườibạn kính trọng vàbạn thích được làm việcvớihọ.
Nếumộttổ chức đáp ứng được 5 yêucầu trên, lúc đó hãy nghi êncứu đếnsản phẩmcủahọ. Có
rất nhiều người chỉ nhìn vàosản phẩm mà không chụi xem xéthệ thống kinh doanh vàcơcấutổ chức
đằng sausản phẩm đó. Trongmột vài tổ chức tôi biết,họ thường nêumột khẩu hiệu thế này, “Sản phẩm
sẽtự bán được. Thậtdễ dàng ”. Nếubạn muốn trở thànhmộtkẻ bán hàng,một người nhóm T, thế thìsản
phẩmcủahọ trở lên quna trọng. Nhưngnếubạn hoàn thiện để trở thànhmột nhà doanh nghiệp dài hạn,
thế thì chínhhệ thống, kiến thức thu thập suốt đời vàbản chất con ngườisẽ trở lên quan trọng nhất.
Một ngườibạn đồng nghiệprất am hiểuvề nghành công nghiệp này đã nhắc nhở tôivề giá trịcủa
thời gianvốn là t àisản quý nhấtcủa đời người. Trongmột công ty tiếp thịhệ thống, thành công thựcsự
khi bạnbỏ th ời gian và côngsứccủa mình trong thời gian ngắnhạnh và t hu nhập “thụ động” đángkể
trong dàihạn.Một khibạn được xâydựngmộttổ chứcvữngmạnh trong tay mình,bạn có thể thôi làm
việc mà nguồn thu nhậpvẫn chảy vào túitừ những côngsức xâydựng ban đầu. Tuy nhiên, chìa khoá
quan trọng nhấtcủasự thành côngvớimột công ty tiếp thị hệ thống phải là camkết lâu dài của chínhbạn
cũng nhưcủatổ chức đó, làhướngt ớimục tiêu trở thànhmột nhà l ãnh đạo ki nh doanh nhưbạn muốn.
HỆ THỐNG LÀ CHIẾCCẦUDẪN ĐẾNTỰ DO
Tôi không muốn nhắcl ạ chuyện không có nhà để ở. Tuy nhiên, đốivới haivợ chồng tôi, ki nh
nghiệm đời sống thật là vô giá. Ngày nay,sựtự do vàbảo đảm không phải được tìm thấy ở những gì
chúng ta đang có, mà chính những gì chúng ta biếttạo rabằngsựtự tincủa chính mình.
Từ đó, chúng tôi đãtừngtạo ramột công ty địa ốc,một công tydầu, một công ty khai t hácmỏ, và
hai doanh nghiệp tronglĩnhvực đàot ạo. Cho nên, quá trìnhhọchỏi cáchtạo ramộthệ thống thành công
hoàn toànl ợi ích thiết thựcvới chúng tôi. Thế nhưng tôi không muốn đề nghị quá trình đóvớibấtcứ ai ,
trừ phihọ thựcsự muốn con đường đó.
Chot ới thời đi ểm cách đây vài năm ,cơhội cho người thành công nhóm C chỉ có thể đốivới
những ai gandạ hoặc gi àu cósẵn. Hai vợ chồng tôi cólẽ có lá gan khálớnbởi vì chúng tôi chẳng giàu có
gìcả. Lý do khiến nhiều người ởl ại phái bên phảitứ đồ là vìhọcảm thấyrủi ro quál ớn khi phát triểnmột
hệ thống cho chính mình. Đối vớihọ,sẽ khôn ngoanhơn khi kiếmmột công việc ổn định an toàn.
Ngày nay, chủyếu do nhữngbước phát triểnvượtbậccủa khoahọc công nghệ, những con đường
trở thành doanh nghiệp thành đạt giảm đi nhiều vàcơhội l àm chủhệ thống kinh doanh cho riêng mình
đềumở chửatấtcảmọi người .
Đặc quyền ki nh doanh và tiếp thị hệ thống đã l àm giảm đimột phần gánhnặng trên con đường
phát triểnmộthệ thống cho ri êngbạn.Bạn mualại đặc quyền ki nh doanhtừmộthệ thống thành công, và
nhiệmvụvủabạn bây giờ chỉ là phát triển nguồn nhânlực cho chínhbạn.
Hãy coihệ thống này như những chiếccầu. Những chiếccầu đósẽvạch chobạnmột con đường
an toàn đi đến thế giới bên phải Kimtứ đồ. Đó là những chiếccầudẫnbạn đếnsựtự do tài chính.
Trong chươngkế tiếp, tôisẽ bàn đến nhóm Đ.
CHƯƠNG 5BẢYCẤPBẬC ĐẦUTƯ
Cómộtl ần ngườibố giàubảo tôi, “Con cho t a biếtsự khác nhau giữa người chơi cá ngựa và
người chơi chứng khoán?”
Tôi trảlời, “Con không biết”.
Người nói, “Chẳng khác nhau nhiều con à. Đừng bao giờ trở thành người chỉ biết mua chứng
khoán. Việc mà concần nhắmtới là khi l ớn lên là ngườitạo ra chứng khoán mà các nhà môi giớisẽ bán
và người khác mua. ”
Trongmột khoảng thời gi anrất lâu, tôi đã không biết đượclời người nói. Mãi chotới khi tôibắt
đầudạy môn đầutư chomọi người, tôimới thựcsự hiểu đượcsự khác nhau giữa các nhà đầutư.
Khi viết chương này tôi cám ơn John Burley. Ông được coi làmột trogn những người có đầu óc
khôn ngoan nhất trong thế giới đầutưbất độngsản. Khi anh ngoài 30 anh đã mua 130căn nhà mà không
cầntớimột đồng nàocủa mình. Đến 32 tuổi anh hoàn toàntự dovề t ài chính không bao giờ phải làm việc
để kiếm tiền. Giống như tôi anh đã truyền đạtlại ki nh nghiệmcảu mìnhbằng cách đidạy cho những
người khác. Kiến thức hiểu biếtcủa anh không chỉ gói gọn tronglĩnhvực địa ốc. Anhlập nghiệpbằng
nghềkế hoạch tài chính, cho nên anh hiểu biết sâuvề thế giới tài chính và thuế. Thế nhưng anh cómột
khảnăng độc nhất vô nhị là giải thíchmọi việcrất rõ ràng. Anh ta có tài diễndịch những thứ phứctạp
thành những thứ đpn giảndễ hiểu. Khi diễn đạt anh chia đầutư thành 6bậcdựa trênmức độ ki nh nghiệm
đầutưcủahọcũng nhưsự khác nhauvề tính chất cá nhân. Tôi đã phát triển cáchxếpbậc nàycủa anh chi
ti ếthơn vàtăng thêmmộtbậc thứbảy cho các loại đầutư này.
CÁCHHỌCLỰA CHỌN
Ở cuối phần trì nh bàymỗicấpbậc, tôisẽ chứamột khoảng trống màbạn có thể điền tên những
ngườibạn biết – theo nhận xétcủabạn – phùhợp vàocấpbậc này hay không. Và kl hibạn nhận ramột
cấpbậc đầutư nào đó đúngvới concủabạn,bạnc ó thể điền tên mình vào đó.
Như t ôi đã trình bày, đây chỉ l àmột cáchhọcl ựa chọn nhằmmục đích nâng cao hiểu biếtcủabạn
về cáccấpbậc đầutư khác nhau. Điều đó không nhằmhạncấp hay phê phán những ngườibạncủabạn.
Đề tài tiềnbạcrấtdễ nhạycảm và biến động như đề tài chính trị tôn giáo hay tìnhdục. Và đócũng chính
là l ý dotại sao tôi đề nghị cácbạn hãy giữ kín riêngtư những suy nghĩ cá nhâncủa mình. Khoảng cuối ở
mỗi phần trình bày chỉ nhằmmục đíchtăng thêmsự hiểu biếtcủabạn -nếu bhưbạn chọn dùng nó.
Tôi thường dùng danh sáchcấpbậc này khi bắt đầu cáclớphọcvề đầutư. Phương ti ện ấysẽ làm
cho việc tíêp thu mau chónghơn và đã giúp nhiều người học trở nên ý thức rõ rànghơnvềcấobậchọ
đang ởcấpbậc đầutưhọ muốn nhắmtới.
Qua nhiềunăm, đượcsự cho phépcủa Jonh, tôi đã đi ều chỉ nhl ại nội dungcủamỗicấpbậc sao
cho phùhợpvới kinh nghiệm thựctế mà tôi đã trải qua. Mong cácbạn hãy đọckỹ 7cấpbậc đầutư này.
BẢYCẤPBẬC ĐẦUTƯ
BẬC 0: NHỮNG NGƯỜI KHÔNG CÓ GÌ ĐỂ ĐẦUTƯ
Những người này không có ti ền để đầutư. Hoặc l àhọ ti êuhếtmọi thứ kiếm được, hoặc làhọ chi
nhiềuhơn thu. Có nhiều người ‘giàu’rơi vàocấpbậc này vìhọ ti êu sài quámứchọ kiếm được. Điều
không may là 50% những người lớn đêurơi vàocấpbậc zero này.
Bạn có biết bí êt ai thuộccấpbậc 0? (tuỳ chọn).
BẬC 1: NGƯỜI ĐI VAY
Nhữgn người mnày thườn giải quyết vấn đề ti ềnbạcbằng cách đi vaymượn. Thường thườnghọ
đầutưbằngsố tiềnhọ vay được. Quan điểmvềkế hoạch tài chínhcủahọ là vay quýt trả cam. Cuộcsống
ti ềnbạccủahọ chẳng khác nào đà điểu vùi đầu vào cát,cứ hyvọng vàcầu nguyệnmọi thứsẽ suônsẻ.Họ
có thể có vài tàisản đó, nhưng thựctếmứcnợcủahọl ại quá nhiều.hầu nhưhọ không ý thức gìvề tiền
bạc và thói quen tiêu sàicủa mình.
Bấtcứ thứ giá trị nàohọ làm chủcũng đều có bóng dángnợ trong đó.Họ dùng thẻ tíndụngmột
cáchbốc đồng,rồidồn khoảnnợ tíndụng vào khoảnnợ nhà dàihạn, “rửasạch” thẻ tíndụng vàbắt đầu
dùng tiếp.Nếu trị giácăn nhàhọ ởt ăng lên,họ liền đi vay dùng khoản giá trịcăn nhàtăng lên đó l àm thế
chấp, hoặc muamộtcăn nhàl ớnhơn, đắt tiềnhơn.Họ tin l à trị giábất độngsản chỉ cómột chiều đi lên.
Nhữngtừ, những câu khuyến mãi như “tr ả góp hàng tháng chấp,dễ dàng” luônhấpdẫnhọ.Họ
thường mua những đồ chơisụt giá như du thuyền,hồbơi, đi dul ịch hay o-tovới câu khuyến mãi đó trong
đầu.Họ liệt kê đồ chơi sụt gi á này thành tàisảncủahọ, quayl ại ngân hàng để vaymượn tíêp và khi bị
ngân hàngtừ chối , họcứ thắcmắc không hiểutại sao.
Muasắm làmột cáchvận động ưa thíchcủahọ. Họ mua những thứ khôngcần vàvẫn biệnhộ cho
mìnhbằng những câu như: “Ồ,cứ việc mua đi. Mình đáng đượchưởngcơ mà” , hay như “Nếu mình
không mua bây giờ,sẽ chẳng bao giờ mua được nóvới giáhời như thế ”, “Hàng đang giảm giá”, “Tôi
muốnbọn trẻ có những thứ mà trước đây tôi không đượchưởng”.
Họcứ nghĩ kéo dài nợ ra môt thời gian dài làmột hành động khôn ngoan, l uôntự đùavới mình
rằnghọsẽ làm việc nhiều tiềnhơn trảhếtnợ vàomột ngày đẹp trời nào đó.Họ tiêu sài hết những gìhọ
kiếm được. Những người này thường được coi như là người tiêu dùng. Các chủ ti ệm và đại lý bán xerất
yêumến nhữnghạng người này.Nếuhọ có tiền,họsẽ tiêu sài ngay. Nếuhọ không có tiền ,họcũng đi vay
mượn để tiêu sài.
Khi đượchỏi vấn đềcủahọ là gì,họ đều nóihọ không kiếm đủ ti ền.Họ nghĩ tiềnbạc giải quyết
hếtmọi khó khăn. Nhưng cho dùhọ kiếm được bao nhiêu tiền đi chăngnữa,họ chỉ càng ngập sâuhơn
vàonợ.Hầuhết những người này không nhận rarằngsố tì ên màhọ đang tiêu sài hôm nayvốntừng là
giấcmơ ao ướccủahọ, th ậm chí l àcảmột gia tài màhọ thường mong có trong ngày hôm qua. Thế nhưng
đến ngày hôm nay, khihọ đã thựcsự đạt đượcmức thu nhậphọmơ ước,số tiền ấyvẫn không đủvớihọ.
Họ không chụi nhận thấyrằngvấn đề khúcmắc không nhất thiết làsố tiền kiếm được (hay thiếu
ti ền) mà chính l à thói quen tiêu sàicủahọ.Một vài người cuối cùng th ậtsự tinrằng tình huống khó khăn
của mình hoàn toàn tuyệtvọng và cam chụibỏ cuộc. Cho nênhọcứtự chôn vùi mình sâuhơn và buông
theol ối sống như trước. Thói quen đimượn ti ền, muasắm, tiêu sài hoàn toànmấtsự kiểm soátcủa chính
họ.Cũng giống nhưmột dân nhậu chè chén kiếm gì ăn sau khi tỉ nhrượu vàmệtmỏi , những người này
ti êu sài khihọ phiền muộn vàbị ức chế.Họcứ ti êu tiền, chánnản phiền muộn, và tiêu sài tiếp.
Họ thường tranh luậnvới người thâncủahọvề tiềnbạc, nhất l àtự biệnhộ khi họcần mua thứ
này hay thứ kia.Họ hoàn toànsống trongmộtsự chốibỏ tài chính,cứ ảotưởngmột ngày nào đó cách
khó khăn ti ềnbạccủahọsẽtự nhiên biếnmất, hayhọcứ giảvờ chorằnghọsẽ l uôn kiếm đủ tiền tiêu sài
những thứhọ mong muốn.
Hạng người đầutư ởcấpbậc này trông cóvẻ gi àu có.Họ có thể có nhữngcăn nhàl ớn, là những
chiếc xe bóng loáng đắt ti ền. Thế nhưngnếubạn cócơhội kiểm tra, bạnsẽ thấyhọ đều mua những thứ ấy
bằngnợ.Họ có thể kiếm được nhiều ti ền, nhưnghọ không cách xamấysự phásảnnếu cómột tai nạn
nghề nghiệpxảy ra.
Trongmộtlớphọccủa tôitừng l à chủ doanh gnhiệp trước đây. Anh ta khánổi tiếng trong giới
“kiếml ớn sài lớn”. Anh t a cómột dãycủa hàng vàngbạctồnt ại trong nhiềunăm.Rồi thìmộtlần,nền
kinhtếbị xuốngdốc thê thảm và anh tamấthết cáccủa tiệmcủa mình. Thế nhưng các khoảnnợ không
mất đi. Chỉ không đầy sáu tháng, các khoảnnợ này làm anh t a phásản. Anh t a đến thamdựl ớphọccủa
tôi để tìm kiếmmột giải phápmới,mộthướng đimới,vậy mà anh tavẫn khăng khăng không chụi chấp
nhận ýtưởng là haivợ chồng anh ta là nhà đầutưbậc 1. Anh ta xuất thântừ nhóm C, hyvọng có thể làm
giàu trong nhóm Đ. Anh tacứ chorằngmột khi anh ta đãtừng làmột nhà doanh gnhiệp thành công, anh
ta có thểvậndụng công thứccủa mình để đạt đếnsựtự do tài chínhbằng cách đầutưcủa anh ta. Đó là
mộtbản ngãrất phổ biến ởmộtsố nhà doanh nghiệp hay chorằng mình có thểtự độgn tr ở thành những
nhà đầutư thành công. Các quytắc kinh doanh không phải lúc nàocũng giống như các quytắc đầutư.
Nếu những người đầutư kiểu này không giámtự thay đổi mình,tương lai tài chínhcủahọsẽrất
ảm đạm trừ phihọ cócưới đượcmột ai đó giàu có và chụi đựng được thói quen tiêu tiền nhưnướccủahọ
bạn có biết ai thuộccấpbậc này không? (tuỳ chọn)
BẬC 2: NGƯỜI TIẾT KIỆM
Những người này thường để dànhmột khoản tiền “nhỏ” đều đặn.Họbỏ tiền vào những côngcụ
thấprủi ro, thấp lãi suất như khoản tiết kiệm, tài khoản địnhkỳ.
Nếuhọ có tài khoảnhưu trí cá nhân,họsẽ đầutư vàomột ngân hàng haymột tài khoản ti ềnmặt
trongmột quỹhỗtương.
Những người này thường ti ết kiệm để ti êu dùnghơn l à để đầutư (chẳnghạnhọ tiết kiệm để mua
một tivimới, chiếc xamới,…).Họrất trung thành vào việc trả ti ềnmặt. Họrấtsợ hay tíndụng. Thay vào
đó,họ thíchsự an toàncủa tiền trong ngân hàng.
Ngaycả khi chứng minhvớihọ trongbối cảnh ki nhtế ngày nay, tài khoản tiết kiệm chỉ đemlại
lãi suất âm (sau khi trừ lãi xuất tiết kiệmcủa ngân hàngvớimứcl ạm phát vàmức thuế t hu nhập),họvẫn
không dám chấp nhậnrủi ro.Họ không biếtrằng đồng đô laMỹmất 90% trị giatừnăm 1950, và tiếptục
mất giả ởmức hàngnăm nhiềuhơnmức l ãi xuất mà ngân hàng trả chohọ. Những người này thường mua
nhữngkế hoạchbảo hiểm nhân thọbởi vìhọ yêu thíchcảm giáccủasự an toàn và ổn định.
Những người thuộc nhóm này thường phí phạm th ời gianvốn là tàisản quý nhấtcủahọ,cổ dành
dụm.Họbỏ hàng giờcắtmẫu phiếu khuyến mãi trêntờ báo, còn ở trong siêu thị thìcảm trở người khác
đểcố tranh thủ tiết kiệm vài đồng muasắm.
Thay vì chỉ cố để dànhtứng đồng ti ền,lẽ rahọ dùng thời gianhọ cách đầutư.Nếuhọbỏ ra
10.000 đo l a vào quỹ John Templ eton vàonăm 1954 và quênbẵng nó đi , đếnnăm 1994họ có 2.4 triệu
đô trong tay. Hoặc giảsửhọbỏ 10. 000 đô vào quỹ Quantumcủa George Soros vàonăm 1969, đếnnăm
1994họ kiếm được 22.1 triệu đô. Thay vì thế, chính nhucầu đòihỏivềsự an toàntận sâu trong l ònghọ
phát sinhtừnỗisợ đã khiếnhọ tiết kiệm trong những khoản đầutư cómứclời ít ỏi, như tài khoản tiết
kiệmcủa ngân hàng.
Bạn thường nghe nói, “Tiết kiệm 1 xu l à tiết kiệm được 1 xu”, hay như, “Tôi đang tiết kiệm cho
mấy đứa nhỏ”. Sự thựclại l à thường chínhsựbất ổn điều khiển chi phối họ và cuộc đờihọ.Mặt khác, họ
lại thường thay đổi xoành xoạchbản thânhọcũng như những đốitượng màhọ muốn để dành tiền cho.
Hầu nhưhọ hoàn toàn đối lậpvới kiểu đầutưbậc 1.
Tiết kiệm làmột ýtưởng tiết kiệmtốt trong thời đại nông nghiệp. Nhưngmột khi chúng tabước
vào thời đại Công Nghiệp, ti ết kiệm không phải làmộtlựa chọn khôn ngoan. Việc chỉ biết dành ti ền
thâmh chí trở lêntệhại kho đôMỹ không còn đượcbảo chứngbằng vàng, và khi chúng tagặp phải thời
kỳl ạm phát khiến cho chính phủ i n tiền như điên. Người tíêt kiệm trong thời điểm này làkẻ thua cuộc. Dĩ
nhi ên, khixảy ra gi ai đoạn giảm phát,họ có thể th ắng cuộc…nhưng chỉ khi nào đồng tiềnvẫn được in
còn giá trịmột thứ gì đó.
Tiết kiệm làmột thói quentốt.Bạn nên cómột nguồn tiềnmặtbằngtổng chi phí sinh hoạt chotừ
sáu đến 1năm. Thế nhưng sau khi ti ết kiệm được khoản tiền đó, hãy lên nhớ những có những côngcụ đầu
tưtốthơn và an toànhơn nhiều sovới tài khoản tiết kiệm trong ngân hàng. bạnbỏ tiền ti ết kiệm vào ngân
hàngmức 5% trong khi đó người khác được 15% đó có phải là cách đầutư khôngvậybạn?
Thế nhưng,nếubạn không chị uhọc cách đầut ư và thường xuyên âu lovề cácrủi ro tái
chánh,thế thì tiết kiệm l àmộtchọnlựatốthơn đầutư. Bạnsẽ không phải lo nghĩ nhiềunếu nhưbạn chỉ
giữ tiền trong ngân hàng và các chủ ngân hàngsẽ yêu thichbạnlắm. Màtại sao lai không yêu thichbạn?
Bạn hãy nhìn xem,cứ muôi môt đồngbạnbỏ tài khoản tiết kiệm, ngân hàng cho vaytừ10dến 20 đồng ở
mức l ãi suất “chắc đẹp’’ đến 19% , trong khi chỉ trả chobạn không quá 5%mộtnăm.Tại saotấtcả chúng
talại không trở thành ngân hàng nhỉ?
Bạn có biết ai thuộccấpbậc (tuỳ trọn)
Bâc 3: NHƯNGNGƯỜI ĐẦUTƯ “MA LANH’’
Có 3hạng đầu tư khác nhau trong nhóm này. Nhóm đầutư này có ý thức r õ về nhucầu đầu
tư. Họ có thể tham gi a vào các chương trìnhhưu trí ở công tynơihọ l àm việc quỹhưu trítư khác.Họ
thỉnh thoảngcũng có những khoản đầutư bên ngoàivới các quỹhỗtương, thị trường chứng khoán, thị
trường trái phiếu,v.v
Nhìn chung,họ là những ngưuơi thông mi nh cónền họcvấn vững vàng.Họ chiếm hai phần 3
dânsốnướcMỹ, và được các nhà xãhội họcxếp thành “gi ai cấp trunglưu”. Tuy nhiên, khi đềcập
đến chuyện đầutư,họ thường không được giáodụcvề lĩ nhvực đó, hoặc không cósự “ti nh vi chuyên
nghiệp”của giới đầutư .họ ít khi đọc báo cáo tài chánh hàngnăm haybản cáobạch của công ty là làm
saohọ đọc được nhỉ?Họ khôngdạy cách đọc hiểu báocảo tài chính.Họ thiếu kiến thưcvề tai chính. Có
thểhọ có nhiềubằngcấp cao, có thể l à bácsĩ hay thậm chí l àkế toán viên, nhưngrất ít người trongsốhọ
được đàotạo chính thốngvề những thắng thua trong th ế giới đầutư .
Ởbậc này có 3 hạng đầutư khác nhau.Họ thường l àm những người thông mi nh, cóhọ thức cao, kiếm
được nhiều tiềnvà chị u đầu tư. Thế nhưngvẫn cósự khác nhau rõrệt.
Bậc 3-A. Những người thuộcbậc đầutư nàytạo thànhmột nhómgọi là “không muốnbị làm phiền’’.
Những người nàytự t huyết phục mình làhọ không hiểu gìvề tiềnbạc vàsẽ không bao gi ờ muốn hiểu.Họ
thường nói những câu đại loại như :
“Tôi không giỏi tính toánlắmvớimấy consố’’ .
“Tôisẽ chẳng bao giờ hiểu được thế nào l à đầutư” .
“Tôi quábậnrộn “.
“Sao màl ắm công việc giấytờ đến thế “.
“Vấn đề đó quá phứctạp đốivới tôi “.
“Đầutư là rui ro”.
“Tôi thích để các nhà chuyên nghiệp quyết định tiềnbạc giùm tôi”.
“Chuyện ấy sao mà phiền phức đến thế “.
‘Chồng (vợ) tôi lo chuyện đầutưcủa gi a đình tôi “.
Những người này chỉ biếtbỏ tiền vàokế hoạchhưu trí, còn không thì gi aohết chomột chuyên viênkế
hoạch tài chánh luôn khuyênhọ nên“đadạng hoá” .Họgạttương l ai tiềnbạc ra khỏi đầu mình, chỉ biết
mỗi ngày đi làmcậtlực màvẫntự nói với mình: “Ít nhiều gì thì tacũng cómột chương trìnhhưu trí “.
Khi họvềhưu,họsẽ biết những khoản đầutưhưu trícủahọ đã hoạt động như thế nào ngay mà.
Bạn có biết ai thuộccấpbạc 3 –A không ?(tuỳ trọn )
Bậc 3 –B. Nhóm thứ hai này đượcgọi là nhómcủa những kẻ“đa nghi ”. Những ngừơi này biếthếtmọi
lýtại sao môt j khoản đầutưsẽbị thấtbại . Có những người này bêncạnhbạn th ật l à nguy hiểm.Họ
nghe cóvẻ thông mi nh, lý luận chặt chẽ,lời nóicủahọl ại có trọnglượngvơibạnvị trí công việchọ
đang giữ .Họ thành công trên lĩ nhvực chuyên môncủahọ, nhưng thựctếhọ chỉ l à những tên hèn nhát
nấp sau cái vỏ trí thứccủa mình. Những người đó có thểbảo chobạn biết chính xác làm thế nào vàtại
sao màmỗi c huyện đấutưcủabạnsẽbị người talừagạt . Khi bạn đếnhỏi ý kiếncủahọvề loạicổ phiếu
haymột côngcụ đầutư nào đó,bạnsẽ ravềvới tâm trạnghếtsức hoang mang vasợ hãi . Những người
này thường nói những câu đại loại như, ồ , trước đây tôi đãtừngbị nhưvậy.Bọn ấy đừng hòng lường
gạt tôimộtlần nàonữa” .
Họ thường khoe khoang những thứ như:“Đại l ý môi góicủa tôi ở hãng Mell Lynch hay Dean witte r. . ”
Dùng những t ênnổi danh như thế chẳng quahọ chỉ muốn chedấunỗibất ổn sâu kín trong lònghọ.
Nhưng mà kìlạ thay, những người “đa nghi ” như th ế lại là những người hay hùa theo đám đông như
những cocừu ngoan ngoãn. Ởsở làm,họ tranh thủ đọc những trang tài chánh haytạp c hí wall street.
Rồi sau đóhọkểlại những gìhọ đọc được cho người khác trong giờ giải lao. Ngôn ngữcủahọ toàn
những tiếng lóng , những thuật ngữ c ủa giới đầutư.Họ bànvề nhữngmối đầutưl ớn nhưng không bao
giờ tham gi a.Họ tìm nhữngcổ phiếu được đăng tr ên trang nhất, vànếu như bài bình luậntốt,họsẽ đi
mua nhữngcổ phiếu đó, nhưng điều đó thường l à quá trễ. Những nhà đầutư khôn ngoan thưcsự đã
mua chúngtừ lâu trước khi giới nhà báo đưa ti n về chúng. Những người ‘đa nghi’lại khônghề biềt đi ều
đó.
Khi gặp tinxấu,họ phê phán và nói những câu như, “Tôi biết mà”.Họ nghĩhọ là người chơi ,
nhưng thựcsựhọ làkẻ bình luận đứng ngoàil ề.Họrất muốn tham gia trò chơi, nhưngtận sâu trong l òng
họlạibị ám ảnhnỗisợbị thua, bịmất tiền. Sựbảo đảml ầnlượtcảsự thúvị và kích độngcủa tr ò chơi đó.
Các nhà phân tâmhọc cho biếtsự đa nghi làtổnghợp giữanỗi sợ vàsự ngudốt, từ đódẫn đếnsự
kêucăng. Những người như thế thường nhảy vào thị trường khá chễ khi cósự biến độnglớn chờ đợi đám
đông hay có chứngcứ r õ ràng và quyết định đầutưcủahọ là đúng vìhọ chờ đợi giấu hiệu thông tin đó,
họ nhày vào thị trường trễ, mua ở giá cao và bán giá thấp. Khi thị trường suysụp.Họ gántừ “bị lừa đảo”
cho việc mua cao bán th ấp đó. Những đi ều màhọsợxảy racứxảy ravới họhếtl ần nàytới lần khác.
Họ mua cao và bán thấpbởi vìhọ quá “ma l anh” cho nênhọ tr ở lên quácẩn th ận.Họ khôn ngoan
đó nhưnghọsợbịrủi ro và sai lầm, cho nênhọcốhọchỏi nhiềuhơn để khôn ngoanhơn.Một khihọ
càng biết nhiều,họ chỉ càng thấy nhiềurủi rohơn, vàl ại khiếnhọ miệt mài tìm hiểu nhiềuhơn.Sựcần
thận đếnmức đa nghi thái quá khiếnhọcứlần nàynữa mãi và làm chohọ chậmhơn sovớimọi người .
Họ nhảy vào thị trường khi lòng tham thắng thếnỗisợ trong lònghọ.
Tuy nhiên, khíacạnhxấu nhấtcủa người này là tiêm nhiễm người xung quanhvớinỗisợ khủng
khiếpcủahọ được tredấubằngsự chi thức. Khi đềcập đến đầutư,họ có thểbảo chobạn biếttại saomọi
chuyện không suônsẻ nhưnghọlại không thểbảobạn làm sao chomọi chuyện trơn chu. Những người
này thường cómặt ở khắpmọinơi,từ trong cáchọc viện, chính phủ cho đến t ôn giáo,hệ thống thông tin
đại chúng.Họ ưa nghe chuyện khủng hoảng tài chính hayvụ bêbối đểhọ có thể “truyền bá” đi. Thế
nhưng,họhầu nhưrất hiếm có những đi ều gìtốt đểkểvề thành công tài chính. Người đa nghi rấtdễ
khám phá ra những gì sai lầm đó chính là cáchhọtựbảovệ mình khôngbị lộtẩysự thiếu hiểu biếtcủa
mình.
Những người đầutư này đượcgọi l à Cynics.Từ nay có nguồngốc xuất pháttừmột trường phải
thuộc Hylapcổ đại. Thời ấy, trường phái nàybị xãhội khinhbỉ vìsự kêucăng và thái độ dèbỉumỉa mai
củahọ đốivới thành công hay công trạngcủa người khác. Khi đá động đến tiềnbạc córất nhiều người
thuộc loại này mà những người đó cóhọvấn cao và thông minh. Hãycận thận trước những người này và
đừng bao giờ cho phéphọ soi bói đến các giấcmơ t ài chínhcủabạn.Dĩ nhiên, trong thế giới ti ềnbạc
không thi ếuhạng ngườilừa đảo, mánh mungbị pbợm, nhưng thửhỏi có ngành nào màlại không có
những câu ấy không?.
Bạn có thể làm giàu nhanh mà khôngcần nhiều tiền mà không phải chụi nhiềurủi ro. Điều đó
hoàn toàn có thể nhưng chỉ khi nàobạnsẵn sàng cho phép con ngườibạn giám tintưởng vào khảnăng
hiện thực đó. Một trong những việcbạn làm là để cho đầu óccủabạncởimở và phóng khoáng và hãy đề
phòng trướchạng người đa nghi hay nhữngkẻbịpbợm.Cả hai loại người đórất nguy hiểmvề tiềnbạc.
Bạn có biết ai thuộccấpbậc 3-B?
Bậc 3-C: Nhóm thứ ba trongbậc đầutư này là những người “cờbạc”. Trong khi nhữngkẻ“đa nghi” quá
cẩn th ận, nhóm nàyl ại khácẩu thả.Họ nhìn vào thị trường chứng khoán, haybấtcứ thị trường đầutư
nào, giống như cáchhọ nhìn vào thị trường sòngbạc ở Las Vegas. Đó chỉ l à maymắn.Họ ném con xúc
xắc vàocầu nguyện. Nhóm này không cómột quytắc haymột quy luật đầutư nàocả.Họ muốn hành
động như những “tay chơil ớn”, cho nênhọcứ nguỵ trang như những đại calắm tiền chotới khihọ thắng
hay thuahếtcơhội thua thườngxảy rarất nhiều.Họ tìm kiếm những “bímật” đầutư hay thứ phép thuật
mê tín “chiếc chén thánh”.Họ l uôn tìm cách đầutưmớimẻ vàhồihộp. Thay vìcần phải cósựcầnmẫn
dàihạn đểhọchỏi và hiểu biết , họ chỉ quan tâm đến những “mánh khoé ” hay những ngõt ắt.
Họ nhảy vào mua bán háng hoá, nhữngcổ phiếulần đầu bán ra công chúng, gas và đầutư, gia
súc, haybấtcứ thứ côngcụ đầutư nào mà con người có.Họ thích dùngkỹ thuật đầutư “phứctạp’ như
biên độ giaodị ch, quyền mua báncổ phần...họ nhảy vào chơi mà không biết ai là người chơi và ai là
người đặt ra luật chơi.
Những người này là người đầutưtệhại nhất trên hành tinh.Họ luôncố đánh nhanh th ắng nhanh
và biến. Khi đượchỏi tình hình đầutư như thế nàohọ luôn miệng nói “chỉ huềvốn” hay “lời đượcmột t í
tẹo” thựctế l àhọ chỉmất tiền, vàmất nhiều tiền. Loại người đầutư nàymất đến 90%cơhộihọ không
bao giờ bànvề chuyện thua cuộccủahọcả.Họ chỉ nhớ đến “cú th ắng ngoạnmục” cách đây 6nămhọtự
cho mình là khôn ngoan và không chụi thừa nhậnhọ chỉ maymắn mà thôi .Họ nghĩtấtcả những gìhọ
cần làm là chỉcần thắng “một cúl ớn” thôi làhọsẽsống thoải mái và giàu có. Xãhộigọi kẻ này là những
“taycờbạchết thuốc chữa”. Thựctế sâu xa là khi đềcập đến chuyện đầutư tiềnbạc,họ chỉ là nhữngkẻ
lười biếng.
Bạn có biết ai thuộccấpbậc 3-C?
Bậc 4: NHỮNG NGƯỜI ĐẦUTƯ DÀI HƠI
Những nhà đầutư này ý thức rõvềsựcần thiết đầutưhọ chủ động trong quyết định đầutưcủa mình.Họ
cómộtkế hoạch đầutư dài hạn đượcvạchsẵn để có thể gi úphọ đượcmục tiêu tài chínhcủa mình.Họ
thường tìm tòi vàhọchỏi trước khibắt t ay vào thực hiện muamột khoản đầutư nào đó.Họtậndụng cách
đầutư địnhkỳ, và khi có thểhọ biết đầutưmột cách khôn ngoanvềmặt thuế. Quan trọng nhất là biết tìm
kiếmtưvấntừ những nhàkế hoạch tài chính lão luyện.
Xinbạn đừng nghĩ những người đầutư loại này là những người đầutưlớn vànổi ti ếng. Đến được
trình độ đó còn xal ắm. Những người này không đầut ư vào đị a ốc kinh doanh, hàng hoá haybấtkỳ công
cụ đầutư nào khác. Mà thay vào đó,họ đi theo con đường đầutư dàihơibảo thủ được nhnững nhà đầu
tư c huyên nghiệpnổi tiếng đề nghị như Peter Lynch hay warren Buffet.
Nếubạn chưa l àmột người đầu tư dàihạn,bạn hãyt ự mình đến đó càng nhanh càngtốt. Đi ều đò có ý
nghĩa là gì ? Có nghĩ a l àbạn hãy ngồixụốngvạch ramộtkế hoạch. Hãy kiểm soát những thói quen ti êu
sàicủabạn. Hãy giảmmứcnợ xuống đếnmức tôi thiểu. Hãy si nh hoạtbằng những gì bạn có và sau đó
mớităng lên những phương tiện si nh hoạt chỉ khi nào bạn có thu nhậpdư giả. Hãy tìm hiểu xembạn
cần đầutư bao nhiêumỗi tháng, trong vòng bao lâu ởmộtmức lãi thực tế để đạt đựơcmục tiêucủabạn.
Nhữngmục tiêu như: Bạn muốn nghỉ làm vào l úcmấy tuổi ?Bạnsẽcần bao nhi êu ti ền sinhsống trong
một tháng?
Chỉcầnmộtkế hoạch tài chính dài hạn như thếsẽ làm giảm sốnợ tiêu dùngcủabạn, trong khi có thể
dành ramột khoản tiền nhỏ (trêncơsở địnhkỳ) vàomột quỹhỗtương hàng đầu. Làm như thếsẽtạo ngay
chobạn cócơhộivềhưumột cách giàu có,nếubạnbắt đầu đủsớm và biết theo dõi những gìbạn đang
làm.
· Ởcấpbậc này, hãy giữmọi thứ đơn giản. Đừng cómơmộng vàtượng nhiều quá. Hãy quên đi
những cách đầutư phứctạp. Chỉtập chung vào những chưng khoánmạnh và những khoản đầutư quyhỗ
tương.Nếubạn chưa biết gìcả, hãyhọc cách mua nhũng khoản đầutư quỹhỗtương.Nếu ban chưa biết
gỉcả,học cách mua những khoản đầutư đóng kíncủa quỹhỗtương. Đừngcố khônhơn thị trường. hãy
dùng những côngcụbảo hiểmmột cách thông minh chomục đíchbảovệ chứ không phải tích luỹcủacải .
Có thểsửdụngmột quỹhỗtương như quỹ chỉ số 500 Vanguard làm ti êu chuẩn, vì trong quá khứ quỹ này
dã làmtốthơn hai phần ba các quĩ hỗtương khác. Trong khoảng thời gi an 10năm, loại quĩ này có thể
đeml ại chobạnmức lãivượt xa 90%mức lãi mà các nhà quản l ý quỹhỗtương “chuyên nghiệp’’ khác
cộnglại. Nhưng hãy l uôn nhớrằng không bao giờ cómột khoản đầutư nào an toàn 100%cả. Các quỹ chỉ
số có chỗ sailầm chết ngườicốhữucủa chúng.
·
Hãy đừng đợi nhữngmối “ làm ănl ớn”nữa. Hãy nhảy vào cuộc chơi vàbắt đầu cuộc chơi vàbắt
đầubằng những trò nhỏ (nhưcăn nhà nhỏ đầu tiên mà tôi bắt đầu đầutư chỉ bằngmột vài đô l a) lúc đầu,
bạn đừng lol ắng đúng hay sai mà chỉ bắt đầu chơi thôi.Bạnsẽhọcdược nhiềuhơnmột khibạnbỏ tiền
ra, nhưng nhớ l à chỉbỏ chút ít thôi để chơi nhé. Tiềnbạc có cách l àmtăngsự thông minh tài chínhcủa
bạn nhanh chóng.Sợ hãi và dodựsẽ làmbạn thối lui.Bạn có thể tham gia những trò chơilớnhơnbấtcứ
lúc nàobạn muốn, nhưngbạnsẽ không bao giờlấylại thời gi an và kiến thứcbịmất khibạn chỉ ngồi đó
chờ đợi làm những đi ều đúng hay nhữngmốilớn. Nên nhớ, nhữngmối l àm ăn nhỏsẽdẫn đến nhữngmối
làm ănlớn, nhưngvới điều kiện duy nhất l àbạn phảibắt đầu chơi.
Hãybắt đầu trong ngày hôm nay mà đừng chờ đợi nữa hãycắtbớt việc tiêu sài bằng thẻ tíndụng,
bỏbớt những‘đồ chơi’ đắt tiền giảm giá, và hãygọi chomột quỹhỗtươngnổi ti ếng.Bạn hãy ngồi xuống
với những người thâncủa mìnhvạch ramộtkế hoạch,gọimột nhàkế hoạch tài chính hay đi đến thư viện
vàtự đọcvềkế hoạch t ài chính,tự mình để dành tiền (chẳnghạnmỗi tháng để dành 50$)bạn càng chờ
đợi chừng nàobạnsẽ càng lãng phímột trong nhữgn tàisản quý gi ácủabạn – đó chi nh l à thời gi ancủa
mình.
Một điểm thuvịcần chú ý.Bậc 4 chính là điểm xuất phátcủa nhà triệu phúMỹ. Quyển sách
“Nhà triệu phú hàng xóm” đã môtảmột nhà triệu phú bình thường l àmột người l ái chiếc Ford hiệu
Taurus, làm chủmột công ty vàsống chi túcbằng những gì mìnhtạo được.Họhọchỏi, tìm tòi về đầutư,
cómộtkế hoạch đầutư dài hạn.Họ chẳng làm điều gìkỳ thú, chụi nhiềurủi ro hay khiêugợi gì cả khi
đầutư. Họ thựcsự là những ngườibảo thủ, và chính thói quen ti ềnbạc biết cân đốicủahọ đã l àm chohọ
giàu có và thành công trong suốtmột khoảng thời gi an dài.
Đối với những người không t híchtự do, muốntập trung vào nghề nghiệp chuyên môn hay công
việccủa mình thay vìbỏ nhiều thời gi anhọchỏi cách đầutư, bậc 4 l àbậcbắt buộc đối với họnếu nhưhọ
muốnsốngmột cuộc đời gi àu có và trù phú. Đối với những cá nhân này, điều quan trọnghơnhết làhọ
phải tìm kiếmtưvấntừ những chuyên giakế hoạchvề tài chính. Nhữgn người này có thể giúpbạnvạch
ramột chiếnl ược đầutư và gi úp con đườngbạn đi đúnghướng theocấu trúc đầutư dài hạn.
Bậc đầutư này đòihỏisự kiên nhẫn và biếttậndụng thời gian.Nếubạn biết đầutưsớm và đều
đặn,bạn có thể trở lên gi àu có.Nếubạnbắt đầu trễ, chẳnghạn ở tuổi 45, kiểu đầutưbậc nàysẽ chẳng
giúp ích gì chobạn, nhất l à trong khoảng thời gi antừmức này cho đến 2010.
Bạn có biết ai thuộccấpbậc 4 không? (tuỳ chọn)
BẬC 5: NHỮNG NHÀ ĐẦUTƯ CHUYÊN NGHIỆP
Những nhà đầutư này có“đủsức” t ìm kiếm những chiếnl ược đầutư có nhiềurủi rohơn hay chủ
độnghơntại saovậy?Bởi vìhọ có thói quen tiềnbạcrấttốt,mộtnềntảng tiềnbạcvững chắc và hiểu biết
về đầutư. Trờ chơi đốivớihọ chẳngmớimẻ gìhọtập chung chứ không thườgn đadạng hóa.Họ cómột
kỷlục dàivề trận thằng màhọ đạt được đều đặn, vàhọ có đủ trận thua để có thể tìm th ấy kinh nghiệm,
những bàihọc đáng giá rút ratừ sailầm đó.
Những người đầutư này thường mua “sỉ” các khoản đầutưhơn l à mua “lẻ”.Họ đặt nhữngmối
đầutưcủa chínhhọlạivới nhau đểtựsửdụng. Hoặchọ chuyên nghiệptớimức đủ để tham giamối đầu
tư mà những ngườibạnbậc 6củahọcầnvốn.
Nhữngyếutố nào quyết địnhsự chuyên nghiệpcủa những nhà đầutư này?Họ cómộtnềntảng
tài chínhvới nguồn thu nhập kinh doanh hayvềhưu đángkểtừ nghề nghiệpcủa mình hay có những
khoản đầutưbảo thủ nhưngvứng chắc. Những người này kiểm soát đượctỉ lệvốn/n ợcủa mình, nghĩa là
họ có nhiều thu nhậphơn sovớimức chi phí sinh hoạt hàng ngày.Họ cómột hiểu biếtcặnkẽvề thế giới
đầutư vàtự mình chủ động tìm kiếm những hiểu biết, những thông tinmới.Họcẩn thận, nhưng không đa
nghi, và l uônmởrộng đầu óccủa mình.
Trongmối đầucơ,họ chụirủi ro thấphơn 20%sốvốnhọbỏ vào.Họ thườngbắt đầu nhỏ,bỏ ra
một ít tiền, để có thể hiểu biếtvề cách làm ăn trong giới đầutư cho dù đó làcổ phiếu hay mual ạimột
doanh nghiệp kinh doanhmột hùnhạp đầut ư địa ốc hay mualại tàisảnbị tị ch thu đấu giá thếnợ, vv ….
Nếuhọmất 20%sốvốn này, đi ều đó chẳng ảnhhưởng gì đếnhọ.Họ có thấtbại đó nhưmột bàihọ ki nh
nghiệm,rồi quaylại cuộc chơi đểhọchỏi tiếp, coi thấtbại chỉ làmột phần quá trìnhcủa thành công. Mặc
dùhọ không thíchbịmất tiền,họ khônghềsợbịmất. Thấtbại chỉ càng khiếnhọ ti ếntới trước đểhọchỏi ,
hơn là để mình chím đắm trongcảm xúc thu cuộc và tìm luậtsư để kiệntụng.
Nếumọi người trở lên chuyên nghiệp,họ có thểtựtạo ra nhữngmối đầutư cómức lãi xuấttừ
25% đến vôhạn. Những nhà đầutư đượcgọi là chuyên nghiệp l àbởi vìhọ códư tiền, cómột đội ngũcố
vấn chuyên nghiệp màhọtự taylựa chọn, vàmột kỷlục chứng minh những thành côngcủahọ.
Như đã đề câp trước đây, cac nhà đầutư ởcấpbậc này thươngsắp đặt nhữngmối đầutưcủa chínhhọ
lạivới nhau.Cũng giống như có nhiều người mua nguyênbộ máy vi tínhtừ gi an hàng bánlẻ có những
người khác đi mua cácbộ phậnrời và sau đótựl ắp ráp thànhmột máy vi tính cho nhucầusửdụngcảu
mình. Các nhà đầutưbậc 5 có thểnắp ráp các khoản đầutư khác thànhmộtmối đầutưlớn y nhưvậy.
Những nhà đầut ư này biết rõrằng chính những th ời điểm khinền kinhtế đi xuống l à l úc thị
trường đang trao chohọ nhữngcơhội thành công ngàn vàng.Họ nhảy vào thị trường khi người khác nhảy
ra.Họ thường biết khi nào nên nhảy ra. Ởcấpbậc này, một chiếnlược thoát ra còn quan trọnghơn chiến
lược nhảy vào.
Họrất rõ rangvề những nguyênt ắc hay những quy luậtcủa chínhhọvề đầutư. Côngcụ đầutư
lựa chọncủahọ có thể là địa ốc, trái phiếu giảm gi á, doanh nghiệp kinh doanh các doanh nghiệpbị phá
sản hay những đợtcố phiếumới phát hành. Trong khi họ chấp nhậnrủi ro nhiềuhơnmột người bình
thường,họrất ghét chuyệncờbạc.Họ cómộtkế hoạch và nhữngmục tiêucụ thể.Họ không ngừnghọc
hỏimỗi ngày.Họ đọc báo,tạp chí, đăng kývới những đặc san đầutư và thamdự những buổi thảo luậnvề
đầutư.Họ hiểu rõ tìênbạc và biết cáchbắt tiềnbạc làm việc cho mình.Họtập chung chính vào việc làm
tăng tài sảncủahọhơn là đầutưbởi vìhọ có thể kiếm them thu nhập.Họ t ái đầutư những khoảnlời kiếm
được để xâydựng vàmởrộng tài sảncủahọ.Họ biết rõrằng việc xâydựngmộtcơsở t ài sảnvững chắc
đeml ại lợi nhuận hay lãi xuất cao mà khôngbị đánh t huếnặngsẽ chính là con đườngdẫnhọ đếnsự gi àu
có dài l âu trong cuộc đờicủahọ.
Họ thường xuyêndạy những hiểu biết này cho conhọ và đểlại tài sảncủahọ cho nhiều thếhệ
theo saudưới hình thức công ty,tập đoàn, tổhợpuỷ thác hay đối tác.Bản than thanhọhầu như khôngsở
hữu nhiều thứ nàocả. Chẳng có nhiều tàisản đứngdưới tênhọ vìmục đích giảm thuế vàbảovệ khỏi
những người kiểu Robi n Hoodcứ tin vào chuyệnlấycủa giàu chia cho người nghèo. Nhưngmặc dùhọ
khôngsởhữu thứ gì,họ kiểm soáttấtcảmọi thứ qua cáctập đoàn.Họ kiểm soát những thực thể cótư
cách pháp nhânsởhữu tài sảncủahọ.
Họ cómộthội đồng giám đốccủa chínhhọ để có thể giúphọ trong việc quản lý những tàisản
này.Họl ắng nghe nhữngl ời tưvấn vàhọchỏi.Hội đống không chí nh thức này baogồmmột đội ngũ
chuyên gi a ngân hang,kế toán vi ên, luậtsư và nhà mua giới.Họbỏ khá nhiều tiền chocốvấn tài chính
vững chắc không chỉ làmtăng t àisảncủahọ mà cònbảovệsố t ài sản này đối với gi a đình,bạn bè, tranh
tụng và chính phủ. Ngaycả khihọ đãtừ gi ã cõi đời,họvẫn còn kiểm soát được tàisảncủahọ. Những
người này thường đượcgọi là “những người quản l ý ti ềnbạc”. Ngaycả khi chết,họvẫn ti ếptục chi phối
số phận đồng tiền màhọ đãtạo ra.
Bạn có biết ai thuộccấpbậc 5 không? (tuỳ chọn).
BẬC 6: NHỮNG NHÀ ĐẦUTƯ THỰCSỰ
Rất ít người trên thế giới này đạt được trình độ đầutư tuyệtvời này. ỞMỹ,cứ vài trăm người
mới cómột người là nhà đầutư thựcsự. người này không chỉ là nhà đầutư thuộc nhóm Đ mà còn là
doanh nhân tài giỏi thuộc nhóm C,bởi vì người này có thểvừat ạo ramột chuyện ki nh doanh kinh doanh
lạivừatạo racơhội đầutư cùng l úc.Mục đíchcủa nhà đầutư thựcsự l àt ạo ra nhiều tiềnhơnbằng cách
tổnghợp hài hoà nguồnvốn, t ài năng và th ời giancủa những người khác.Họ thường là nhữngkẻ làm ‘l ay
động và thúc đẩy’ xãhội, làm chonướcMỹ và nhiều quốc gia tolớn khác trở thành trung tâm quyềnl ực
tài chính đồsộ. Đó là những người thuộc dònghọ Kennedy, gia đình Rockefel ler, Ford,.. Chính những
nhà đầutư thựcsự này đã đàotạo ra công ăn việc làm, chuyện ki nh doanh và hàng hóa gi úp chomột quốc
gia phát triển thịnhvượng.
Những nhà đầutưbậc 5 thườngt ạo r a những khoản đầutư cho riênghọsửdụng đồngvốncủa
mình. Trong khi đó, những nhà đầutư thựcsựtạo ra những khoản đầutư không những cho chínhhọ mà
cho những người khácsửdụng tàinăng và nguồnvốncủamọi người . Những nhà đầutư th ựcsự không
cần có tiềnmới tạo ra tiền, chỉbởi vìhọ biết cáchsửdụng tiền và thời gi ancủa người khác. Những nhà
đầutưbậc 6tạo ra khoản đầutư cho nhiều người khác mualại.Họ làm cho nhiều người kháccũng gi àu
lên, tạo ra công ăn việc làm, và làm chomọi thứ có thể hoạt động được. Trong giai đoạnnền kinhtế phát
triển, chuyện đầutư và l àm ăncủahọrất suônsẻ. Trong gi ai đoạnnền kinhtếbị khủng hoảng và đi
xuống, nhà đầutư thựcsự nàylại càng giàuhơn.Họ biếtrằng những biến động kinhtếmở r a nhiềucơ
hộimới chohọ.Họ l à những người tham giasớm nhất vàomộtdự án,mộtsản phẩm,một công ty hay
một quốc gia,cả hang nhiềunăm khi đám đông nhận ra và tham gi a. Khi bạn đọc trên báovềmột quốc
gia đanggặp khó khăn hay lâm vào chiến tranhbạn có thể chắc chắn l àmột nhà đầutư thựcsự nào đó
chẳng bao l âuhọsẽ cómặt ở đó. Một nhà đầutư thựcsựsẽ đi đếnnơi màhầuhếtmọi người đêu tránh né,
“Đừng đi đến nó. Quốc gi a đó, hay chuyện kinh doanh đó, đanggặprối loạnrủi ro nhiềulắm”.
Những nhà đầu thư thực thụ thường nghĩ đến những lãi xuấttừ 100% đến vôhạn. Đó là vìhọ biết
cách quản lýrủi ro và làm ra tiền mà khôngcần tiền.Họ có thể l àm được điều đó vì họ biết ti ềnbạc
không phải làmột thứ đồvậthữu hình, mà chỉ làmột ýtưởng đượctạo r a trong đầuhọ. Những người này
cũng cól ỗisợ như nhiều người khác, nhưnghọ biếnl ỗi sợ thành kích thích thúc đẩyhọ ti ếntới.Họ biến
lỗisợ thành kiến thứcmới, tàisảnmới. Trò chơi trong cuộc đòi củahọ chính là trò chơi tiềntạo ra ti ền.
họ yêu thích trò chơi tiềnbạc đóhơnbbấtcứ trò chơi nào khác. Đó chính l à trò chơi làm lên cuộcsống
củahọ. Cho dù có thẳng hay thua,bạncũng đều nghehọ nói “Tôi yêu thích trò chơi này”. Và đó chính là
những gìtạo nênmột nhà đầu thư thựcsự.
Cũng giống như những nhà đầutưbậc 5 những nhà đầutư thựcsự là những người “quản lý tiền
bạc” xuất sắc khi nghiêncứu con người này,bạn thường thấyhọr ấtrộng rãi với bạn bè gi a đình, nhà thờ
tôn giáo. Hãy nhìn những ngườilập rahọc việnnổi tiếng trên toàn thế giới. Rockefller đã giúpdựng l ên
đạihọc Chi cago, J.P.Morgan đã ảnhhưởng đến Đạihọc Harvard không chỉbằng ti ềnbạc. Những nhà đầu
tư thựcsự khác đã đểlại tên tuổicủa mình như những người sánglập những trường đạihọcnổi tiểng như
Vandẻbilt, Duka, Stanj ord.Họ là những người thuyền trưởngvĩ đại không những trong ngành công
nghiêp màcả trong gi áodục.
Ngày này , Ngài john Templ etonvẫn còncống hiếnrộng rãi cho t ôn giáo , vàGểogsố hiếntặng hang
triệu đô cho nhữngtổ chức tôn gi áo mà ông ta tin vào . Vàcũng đừng quêntổ chức Ford, tổ chức Getty,
cũng như ted Turuer đãtừng chucấp hàngtỷ đô chotổ chức liên hiệp Quốc. Cho nên, trái ngượcvới
ngững gì mà nhiềukẻ đa nghi học thứcmỉ a mai hay những chỉ tríchtừ các trườnghọc, chính phủ, nhà thờ
vàhệ thống thông tin đại chúng hay tuyên truyền, những nhà đầutư thựcsự đãcống hiến cho xãhội
nhiều cách khác nhau không chỉ nnhư l à những người huy trong ngành công nghiệp, mà cont ạo ra công
ăn việc làm vàtạo rarất nhiều tiền . Để cómột thế giớitốt đẹphơn, chúng tacần có nhiềuhơn những
nhà đầutư thựcsự, chứ không phải íthơn mà nhiềukẻ đa nghi thường thuyết phục chúng ta. Thựctếlại
có nhiềukẻ đa nghi hơn những nhadầutư th ựcsự.Kẻ đa nghi , thường ồn ào và làm cho hang triệu người
sợsệt, bất an, chỉ biết di kiếmsự ổn định , đảmbảohơn làsựtự do.
Bạn có biết ai thuộccấpbậc 6 không ?
TRƯỚC KHI ĐỌC TIẾP
Đến đây, quyển sách dã hoàntất phần giải thích ki ntừ Kimtứ đồ. Chương này chủyếu giải thích nhóm Đ
trêntứ đồ. trước khi cácbạn đọc tiếp,dưói đây làmộtsố câuhỏi dành chobạn
1. Bạn l à người đầutư thuộcbậc nào?
Nếubạn thực tình muốn l àm giàu nhanh chóng, hãy đọc đi đọcl ại bảycấpbậc đầutư đó.Cứmỗil ần
tôi đọc qua nhữngcấpbậc, tôilại phát hiện thêmmột phầnvề con người mình được phản ánh trong
bảycấpbậc đó. Tôi không chỉ nhận thấy những ưu điểmcủa mình, mà còn, như Zig Zi gl ar nói ,
“những thính cáchyếu điểm” đã kiềm hãm tôi lại. Con đường đi dếnsự giàu có tiềnbạclớn l ao chính
làcủngcốsứcmạnh con người bạn và khắc phục nhữngyếu kémcủa mình. Để thực hiện được đi ều
đó, trướchếtbạn hãy nhận diện chúnghơn l à giảvờ con người bạn không có nhữngyếu kém đó.
Tátcả chúng ta điều muốn nghĩ tốtvề mình. Tôimơ ước trở thành nhà đầutưbậc 6 trong suốt cuộc
đời của mình. Tôi biết đây chính l á đi ều mà tôi mong muốn trở thànhtừ l úc ngườibố giàu giải thích
sự giống nhau giữamột kẻ chơi chứng khoánvớimộtkẻ cá ngựa. Những sau khi tìm hiêu những
cấpbậc khác nhau trong danh sách này, tôi có thể phát hiện những tính cáchyếu điểm đãkềm giữ
con người tôi lại.Mặc dù ngày hôm nay tôi đang hoạt động nhưmột nhà đầutưbậc 6, tôi vẫn ti ếp
tục đọc đi đọclạibảycấpbậc này và không ngừng trao đổi hoàn thiện mình.
Tôi tìm thấy những tính cáchyếu kémcủa mìnhtừbậc 3-C thường ngóc đầudậy trong những lúcbị
ápl ực.Têncở bạc có trong tôi lá đi ềutốt, nhưng nócũng có khíacạnhxấu. Do đó, nhờ cósựhướng
dấncủavợ tôi vàbạn bè, công thêm việc tìm tòi nghiêncứu, tôibăt đầu nhận ra ngay nhữngyếu kém
của mình và chuyển hoá chúng thành nhữngsứcmạnh cá nhân. Tính hiệu quả trong c on người tôi
như nhà đầutưbậc 6 đượccải thiện ngayl ậptức.
Còn đây l àmột câuhỏi khác.
2. Bạn muốn trở thành người đầutư ởcấpbậc nào ngay bây giờ hay trongtương l ai?
Nếubạn trảlời cho câu2 gíông như câu1, thế thì đó chính làcấpbậcbạn muốn đạttới.Nếubạn cảm
thấyhạnh phúc ởvị trí hiệntại sovới việc trở thànhmột nhà đầutư, thế thìbạncũng chẳngcần nên
đọc ti ếp để làm gì. Chẳnghạn,nếu hiệntạibạn đang làmột nhà đầu tưvững vàng ởbậc 4 và không
có ý múôn tr ở thành nhà đầutư bậc 5 haybậc 6, thế thìbạn đừng đọc ti ếp quyển sáchnữa.Một
trong những niềm vui lớn nhấtcủa cuộc đời chính làsự hạnh phúcbằng l òngvới hiệntại. Và tôi xin
thành thực chúcmừngbạn!
CÁNH CÁO
Bất cứ ai cómục ti êu trở thành nhà đầutưbậc 5 haybậc 6 điều phải phát triển nhữngkỹnăng
của mình TRƯỚCHẾT ởbậc 4.Bậc 4 không thể nàobỏ qua được tr ên con đường màbạn muốn nhắn
tớibậc 5 haybậc 6. Những ai cốgắng trở thành nhà đầutưbậc 5 haybậc 6 mà không có nhữngkỹ
năngcần thiếtcủa nhà đầutưbậc 4 chỉ l àmột người đầutưbậc 3,tức làmộtkẻcờbạc khônghơn
không kém !
Nếubạnvẫn muốn vàcần biết nhiềuhơnvề tài chính,vẫncố theo đuổimục tiêucủasựtự dotải
chính, xinmờibạn đọc ti ếp quyển sách. Những chương cònl ại sẽ chủyếutập trung vào những tí nh
cáchcủamột người thuộc nhóm C và Đ. Qua những chương này,bạnsẽhọc cách“đột phá “từ phía
bên tr ái củatứ đồ sang phía bên phảimột cáchdễ dàng và ítrủi ro.Sự di chuyểntừ bên trái sang bên
phảisẽ tiếptụctập trung vào những t àisản vô hìnhcủabạn dung đểtạo ra những tàisảnhữu hình ở
phần bên phảicủatứ đồ.
Trước khi tiếptục, tôi xinhỏi bạnmột câu cuối cùng:T ừ l úc không có nhàcửa cho đến khi trở thành
triệu pl hú strong thời gi an không quá 10năm,bạn nghĩ haivợ chồng tôicần phảinăm trongcấpbậc
đầutư nào?bạnsẽ tìm thấy câu trảlời trong chươngkế, mà ở đó t ôisẽ chi asẻvới bạn những ki nh
nghiệmhọchỏi đượctừ chuyến phiêulưucủabản thân t ôi trên con đường nhằmtớisựtự dovề tài
chính.
Chơng 6: Con không thểlấy tiềnbằngmắt con đợc
Vào cuốinăm 1974, tôi muamộtcănhộ trungcư nhỏ bé ở vùng ven Wai ki ki . Đó làmột trong nhữngbất
độngsản đầu tiêncủa tôi. Giácăn nhà khoảng 56000 đô.Căn nhàgồm hai phòng ngủ, một phòngtắm
trongmột chungcưhạng trung bình. Cănhộ đem cho thuê thật là hoànhảo, và tôi biết chắcsẽ có người
thêucănhộ đó ngay.
Tôi lái xe đếnvăn phòng làm việccủa ngườibố gi àu, trong l òng khấp khởi kể cho Người nghevềmối
đầutư đó. Người nhìn so quasấp tài li ệu, và không đầymột phút sau Người ngẩng đầu lên vàhỏi tôi:
“Mỗi tháng consẽmất bao nhiêu tiền?”
“Khoảng 100 đômỗi tháng”, tôi trảlời.
“Đừng có ngu ngốc”, người bố giàu nói. “Ta chưa đọckỹ những consố nhưngtừxấp tài liệu đó t a có thể
chắc chắn là consẽmấtmỗi tháng nhiềuhơnsố tiền đó.Hơnnữa, tại sao conlại đầutư vàomột thứ mà
con biết consẽmất bao nhiêu tiền?”
“Ồ,cănhộ trông thậtdễ thương, và con nghĩ đó làmộtcơhộitốt. Chỉcầnsơn phếtmột tý xíu làcănhộsẽ
trông y nhưmới”, tôi nói.
“Nhưng điều đó không giải thíchtại sao con phảimất tiền”, ngườibố giàu nhếch mép.
“Bố à, tay môi giới địa ốcbảo con đừng lolắngvề việcmất tiềnmỗi tháng bây giờ. Hắnbảo trongmột
vàinămnữa, gi ácănhộsẽtănggấp đôi.Hơnnữa, chính phủ hiệntại cho phép con được trừ những khoản
mất ti ền đó vào thu nhập cá nhân.Nếu con không chộpl ấycơhội đó, con esẽ có người kháclấymất”.
Ngườibố giàu đứngdậy và đóngcửa phònglại. Khi Người l àm thế, tôi biết tôi sẽbị giũatơitảcũng như
sẽ đượcdạymột bàihọc quan trọng. Tôi đã trải qua những kiểudạy như thế nàycủa Người .
“Thế thì consẽmất bao nhi êu ti ềnmỗi tháng?” Người bố giàuhỏilại.
“Khoảng 100 đômỗi tháng”, tôi nói với vẻbồn chồn.
Ngườibố giàul ắc đầu khi Người coi quaxấp t ài li ệu. Bàihọcsẽbắt đầu ngay thôi. Hôm đó, t ôi đã được
dạyvề tiềnbạc và đầutư nhiềuhơn những thứ tôi đãhọc được trong suốt 27năm qua. Người bố giàu hài
lòng khi tôi đã giámbắt tay hành động và đầutư vàomộtmảnh địa ốc, thế nhưng hành động đócủa tôilại
phạm quá nhiềulỗilầm có thể khiến tôilụibại sau này. Tuy nhiên, những bàihọc hôm đóvềmộtmối
làm ăn đã giúp cho tôi kiếm được hàng triệu đô trong nhưngnăm sau này.
CONCẦN NHÌN ĐỒNG TIỀNBẰNG ĐẦU ÓCCỦA CON
“Đó không phải là những gìmắt con thấy được”, ngườibố gi àu nói. “Mộtmảnh địa ốc chỉ l àmộtmảnh
địa ốc,cũng giống nhưtờ giấy chứng khoáncủamột công tycũng chỉ l àmộttờ giấy chứng khoán. Con
có thể thấy những thứ đồ. Nhưng những gì con không thấymới l à quan trọng. Đó chính làmối l àm ăn, l à
sự thoả thuận tài chính, là thị trường, sự quản lý, cácyếutốrủi ro, luồng tiềnmặt, cơcấucủamột công ty,
các đạo luậtvề thuế và hàng ngàn thứ khácsẽ quyết địnhmộtcơhội đầutưtốt hay không”.
Sau đó Người ti ếptục xé nhỏmối gi ao kèocủa tôi bằng hàng loạt câuhỏitới tấp. “Tại sao conl ại chịu trả
mức l ãi suất cao đến nhưvậy? Con có hình dungmứclờicủa con l à bao nhiêu hay không?Cơhội đầutư
đó phùhợp như thế nàovới chiếnlược đầutư dàihạncủa con? Consẽtậndụng nhữngyếutốdư thừa
nào?Mứcvốntối đacủa con l à bao nhiêu? Con có kiểm tra cáckỷlụccủacăn nhàtừsở tài chính hay
không/ Làm thế nào để con ước tính chi phísửa chữa? Con có biết là chính quyền thành phốvừamới
thông báokế hoạch quy hoạch trong khuvực đó và thay đổihướng giao thông hay không?Sẽ cómộtdự
án thông đường ngay trước chungcư đó, cho nên dâncư vùng đó đang di chuyển sangnơi có thể tránh
ti ếng ồn trong suốt thời gi an thi công. Con có biết đi ều đó không? Ta biết l à hiệntại thị trường đang trên
đàtăng trưởng, nhưng con có biết là nhữngyếutố nào ảnhhưởng đếnsựtăng trưởng đó hay không? Do
sựhồi phụcnền kinhtế hay là do l òng tham? Con nghĩ đàtăng trưởng đósẽ kéo dài trong bao l âu? Và
chuyện gìxảy ranếu như con không chomướn được? ”
Phụclụctập 2
Phần1 - Phần đầu quyển sáchsẽ nóivềsự khác nhaucănbản giữabốn nhóm người, giải thích lý dotại
saomộtsố ngườirơi vàomột trongbốn nhóm vàbịkẹt vào đó mà không hay. Phần nàysẽ gi úpbạn xác
địnhvị trícủa mình hôm nay vàgợi ý chobạnmộthứơng đi trong vòngnămnămtới .
Phần2 - Phần nhì quyển sáchsẽ đềcập đến những chuyển biếnvề cá tính. PHần nàysẽ trình bàyvề con
người màbạn nên trở thànhhơn là những gìbạn phải l àm hôm nay.
Phần3 - Phần cuối quyển sáchsẽ đi sâu chi tiếtvề 7bước đi trìnhtự màbạn có thể thực hành theonếu
nhưbạn muốnhội nhập vào nhóm ngườinằm phía bên phảitứ đồ. Tôisẽ chiasẻvớibạnvề những bímật
kỹnăngcủa ngườibố giàuvốnrấtcần thiết để trở thànhmột người thành đạt thuộc nhóm C hay Đ.Với
những điều đó, tôi hyvọng có thể gi úpbạn chọnlựamột con đường đi cho mìnhhướngtới sựtự dovề tìa
chính.
Xuyên suốt quyển sách, tôi luôn nhấnmạnh đếntầm quan trọngcủasự thông minhvề tài chính. Nếubạn
muốnsống và hành động ở nhóm bên phải củatứ đồ, tức là nhóm người C hay Đ, bạncần phải thông
minh và nhạy bénhơn l úcbạn chọn ởlại bên tráicủatứ đồ nhưmột người thuộc nhóm L hay T.
Để trở thànhmột người thuộc nhóm C hay Đ,bạn phải kiểm soát đượchướng chảy ti ềnbạccủa mình.
Quyển sách này được viếtvớimục đích dành cho nhữngbạnsẵn sàng l àmmột cú đột phá trong đời mình,
dành cho những ai dámvượt xahơnsựbảo đảm việc l àmhướngtớisựtự dovề ti ềnbạc.
Chúng ta đang ở trong giai đoạn ban đầucủa thời đại công nghệ thông tin, một thời đại sẽ mangl ại nhiều
cơhội tiềnbạc vô giáhơn bao giờhết. Chính những cá nhân cókỹnăngcủamột người thuộc nhóm C hay
Đmới có khảnưng nhậndạng vànắmbắt nhữngcơhội ngàn vàng đó. Để thành đạt trong thời đại thông
ti n,bạn phải hiểu biếthếtvềbốn nhóm người đó trong xãhội.Một điều đáng ti ếc làhệ thống gi áodục
của tavẫn cònl ệ thuộc vào thời đại Công Nghiệp,vẫn trangbị cho sinh viên nhữngkỹnăng chỉ để trở
thành những con người thuộc nhóm bên tráicủatứ đồ.
Nếubạn muốn tìm kiếmmột câu giải đápmới chomộthướng đi cuộc đời trong thời đại thông tin, quyển
sách này hoàn toàn dành chobạn. Nósẽ gi úpbạn trong suốt cuộc hành trình ởkỷ nguyênmới này. Dĩ
nhi ên, quyển sách này không phải lúc nàocũng cómọi câu trảlời thỏa đáng, nhưng nósẽ chiasẻvớibạn
về những ki nh nghiệm cá nhân sâusắc, những khám phá đầy íchlợi và thiết thựccủa chính tôi màbản
thân đã tr ải qua cuộc phiêul ưu xuất pháttừ phía bên nhóm L hay T vàvềtơí đích nhóm C hay Đ.
Nếubạn đã thựcsựsẵn snàgbắt đầu cuộc hành trình, hoặcnếubạn đã đặt chân trên con đường tìm đếntự
dovề tìa chính, tôi xin chân trọngtặngbạn quyển sách này.
Để trở thành nhà đầutư lão luyện
LỜI KHUYÊN ĐẦUTƯCỦA NGƯỜIBỐ GIÀU
Cách đây nhiềunăm tôihỏi ngườibố giàu, ‘Bốsẽ khuyên gìvớimột người đầutư trung bình?’
Người đáp, ‘Đừng trung bình. ’
QUYTẮC TIỀNBẠC 90/10
Hầuhết chúng ta đều biết quy luật 80/ 20.Tức là, 80% thành côngcủa chúng ta đượctạo ratừ
20% nhữngcốgắngcủa mình. Quytắc này domột nhà kinhtếhọc người Ý sánglập vàonăm 1897 – ông
Vil fredo Pareto, và đượcgọi l à Quytắcvềsựcốgắngtối thiểu.
Ngườibố giàu đồng ývới quytắc đóvềsự thành công đạt được tr ênmọilĩnhvực, ngoại trừlĩ nh
vực ti ềnbạc. Khi đềcập đến ti ềnbạc, người ti n vào quytắc 90/10. Người nhận xét chỉ có 10% dânsố
chiếm đến 90%số tiền. Người chỉ ra trong thế giới đi ện ảnh, 10% các diễn vi ên kiếm đượctới 90% tì ên
bạc. Thựctế đócũngxảy ra trong môi trường thể thao, thế giới nghệsỹ, thế giới các nhà đầutư - Điều đó
giải thíchtại sao mà người khuyên,‘Đừng trung bình’.Một bài báomới đây đăng tr êntạp trí Wall Stress
đã chứng chứng minh điều nhận xétcủa Người. Bài báo đó cho thấy 90%cổ phiếu ởMỹ chỉ do 10% dân
sốMỹsởhữu.
Quyển sách nàysẽ giải thích cách l àm thế nào các nhà đầutư chiếm 10% dânsốlạisởhữu đến
90%củacải xãhội và làm thế nàobạn có thể đạt được điều đó.
BẠNSẼHỌC ĐƯỢC GÌTỪ QUYỂN SÁCH NÀY.
Ủy ban gi aodịch chứng khoánMỹ (SEC) định nghĩamột nhà đầutư đủ điều kiện như sau:
1. Người có thu nhập hàngnămtừ 2000. 000 đô trở lên; hoặc
2. Người ấy vàvợ chồng người ấy cótổng thu nhập hàngnămtừ 300.000 đô trở l ên; hoặc
3. Người ấy có tài sản gi á trị thựctừ 1 triệu đô trở l ên
SEC đã đưa ra các quy định đòihỏi nhằmbảovệmột nhà đầutư trung bình trước những khoản
đầutư có nhiềurủi ro vàtệhại nhất trong giới đầutư.Vấn đề nàyl ại phát sinh ở chỗ những đòihỏi này
cũng đồng thời ngăncảnmột nhà đầutư trung bình không cócơhội tiếpcận những khoản đầutưhời nhất
trên thế giới. Và đó chính là lý dotại sao mà ngườibố giàu đã đưa ral ời khuyên chomột nhà đầutư bình
thường, ‘Đừng trung bình’.
KHỞISỰTỪ TAY TRẮNG.
Quyển sách nàybắt đầuvới thời điểmcộtmốc vàonăm 1973 – lúc đó t ôi từ Việt Nam trởvề.
Điều đó, cũng có nghĩa là trong vòngmộtnămtới , tôisẽ thất nghiệp, không có ti ền và không có tài sản gì
cả. Do đó, quyển sách nàybắt đầutừ điểmcộtmốc –cộtmốc mà nhiều ngườibạnsẽ đồngcảm khil ập
lênsự nghiệp cho chính mìnhtừ đôi bàn tay trắng.
Viết l ên quyển sách này thật làmột thử thách đốivới tôi . Tôi đã viết đi viếtlạitới 4lần quyển
sách này. Khi tôi viết xongbản th ảo đầu tiên, chính cô Sharon Lechter - đồng tác giả, đã nhắc tôi nhớlại
nguyêntắc 90/10về tiềnbạc. Cố ấy nói: ‘tôi ti nrằng không quá 3% dânsố cómứctối thiểu đủ để nhận là
nhà đầutư chuyên nghiệp. Đốivới riêngbản thân tôi,cộtmốc khởi đầu lànăm 1973 khi mà trong tay tôi
không hề cómộtcủacải nào. Những gì t ôi có lúc ấy chỉ là nhữnglời khuyêncủa ngườibố giàu vàmột
giấcmơ l àm giàu,một ước nguyện trở thànhmột nhà đầutư đủ điều kiện để có thể tham gi a vào những
cuộc chơi lớn trong thế giới người giàu - những cuộc chơi màmọi người chưatừng nghe đến, chưatừng
được đềcập đến những trang báo tài chính, thậm chí chưatừng được các nhà môi giới đầutư giới thi ệu
‘bánl ẻ’ ra công chúng.
Nhưvậy, dù chobạn có nhiều tiền hay không để đầut ư đi nữa,. cho dùbạn hiểu biết như thế nào
về đầutư, quyển sách nàycũngsẽ có ích chobạn.Nội dung cuốn sách nàysẽ trình bày thật đơn giảnvề
một đề tài phứctạp. Và nhất là quyển sách này nhằm đến những ngời thích thú trở thànhmột nhà
đầutư hiểu biết cho dùhọ có bao nhiêu tiền trong tay đi chăngnữa.
Vàbấtcứ ai đọc “Dạy con làm giàu” đều biết, những gì mà tôi và Sharon yêucầubạn làmột ý
chí mong muốnhọchỏi và thái độ ti ếp thucởimở.
LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐỪNG TRUNG BÌNH
Khi đềcập đến chứng khoán, quy luật 90/10về tiềnbạcvẫn giữ nguyên giá trị.
Vềmặt cá nhân, t ôi rất quan tâm đến thựctế nàybởi vì ngày càng có nhiềuhộ gi a đìnhdựa vào
các khoản đầutư làm nguốn thi nhập chủyếu chotương lai. Vấn đề ở chỗ, trong khi càng nhiều người trở
thành nhà đầutư thì córất ít người hiểu biếtvề đầutư. Chuyện gìsẽxảy ra đốivới những người này.
Ý địnhcủa tôi khi viết quyển sách này là để gi úp cácbạn t ìm ra những giải đáp cho những câu
hỏi đại loại như thế. Và giả như cácbạn không thoả mãnvới giải đáp ấy, quyển sáchvẫn có thể tiếp thêm
nguốnhứng khởi để gi úpbạn đào sâu thêm và khám phá ra những phơng cách có thể ápdụng
trong đờibạn. Cách đâyhơn 40năm, điều quan trọng nhất là ngườibố gi àu đã đểl ại cho tôi chính làsự
khơidậy tính hiếukỳ trong tôivề đề tài đầutư. Tôi nhận thấy ngườibố giàu đã cómộtsứcmạnh màbố
tôi khônghề có, và tôicũng muốn chính mình chiếmhữu đượcsứcmạnhkỳ diệu đó.
Tôi nhận rarằng không phải đồng ti ền đã làm cho người bố giàu tr ở thànhmột nhà đầutư giàu có
cách suy nghĩ và l ogic hoàn toàn đốil ậpvới bố tôi . Tôi nhận rarằng người bố gi àu có cách suy nghĩ hoàn
toàn đốil ậpvới bố tôi. Tôi nhận ra mình phải hiểu cho được kiểu suy nghĩcủa ngườibố giàunếu như tôi
muốn có được trong tay nhữngsứcmạnh mà người đang có.
Tôi tò mò. Và chínhsự t ò mòcũng nhưnối khát khao muốn làm chủsứcmạnhcủa ngườibố
giàu, còn đượcgọi l à kiến thức và khảnăng đãmở ra cho t ôimột chân trờimới trên con đườnghọchỏi và
tìm kiếm.
CÂU TRẢLỜI CỦA NGƯỜI BỐ GIÀU
Cuốicũng, tôicũng thuhết lòng can đảmcủamột đứa nhỏ 12 tuổi hỏi người bố giàu, ‘Bố l àm thể
nào mà mua được 10mẫu đất đắt tiền đó trong khibố con không thể nào muanổi?’ người choàng t ay qua
vai tôi, chậm chạpbướct ới và giải thích cho tôi nghe những đi ềucơbảnvề tiềnbạc và nhà đầutư. “Ta
cũng không muanổi nó con à, mà chínhsự nghiệp kinh doanhcủa ta đã mua nó giùm ta.”
Cách đây vàinăm, tôi dạymộtlớphọc đầutư dài 3 ngàytại Sydney, Úc.Hếtmột ngàyrưỡi đầu,
tôitập trung thảo luậnvề những thủ thuật và chiếnlược xâydựng kinh doanh.Một thành viên trongl ớp
hết chụinổi đã chấtvấn t ôi , “Tôibỏ tiền đến đâycốt đểhọc cách đầutư. Sao ôngl ại phí qúa nhiều thời
gianvề việc kinh doanh đến thế?”
Tôi trảlời, “Có hai l ý do. Lý do thứ nhất l àvĩ trước sau gì chúng ta đều đầutư vào việc ki nh
doanh.Nếu anh đầutư vàocổ phiếu,tức là anh đang đầutư vào việc ki nh doanhcủamột doanh nghiệp.
Nếu anh ta muamột miếng đất để đầutư cho thuê, miếng địa ốc đó chính l àmột việc kinh doanhcủamột
doanh nghiệp.Nếu anh ta muamột miếng đất để đầut ư cho thuê, miếng địa ốc đó chính làmột việc ki nh
doanh.Nếu anh ta mua trái phiếu, anhcũng đang đầutư vào kinh doanh. Do đó để trở thànhmộ nhà đầu
tư giỏi, trướchết anh phảicần giỏi về ki nh doanh. Lý do thứ hai l à vì cách đầutưtốt nhất chính làsử
dụng việc đầutư cho mình. Cách nhà đầutưdở nhất là cách đầutư chomột cá nhân đơn độc.Một nhà
đầutư trung bình biếtrất ítvề kinh doanh và thường đầutư đơnlẻ. Chính vì thế tôi đãbỏ ra nhiều thời
gian nóivề đề tài này trong khoáhọc đầutư cácbạn ạ”.
Vàcũng thế, quyển sách nàysẽ đềcập đến các đề tài xâydựng kinh doanhcũng như cách phân
tíchmột doanh nghiệp. Phần cònlạisẽ đầutư thông qua việc kinh doanhcũng như cách phân tíchmột
doanh nghiệp. Cách đây 40năm, ngườibố giàu đã nói , “Ta không muanổi miếng đất đó, mà chínhsự
nghiệp ki nh doanhcủa ta đã mua nó”. Nói cách khác, quytắccủa người bố giàu chính là“Lấy việc ki nh
doanh mua đầutư cho chính mình”.Hầuhếtmọi người đều không giàu là vìhọ chỉ biết đầutư cá nhân
với tư cách cá nhân ri ênglẻ, chứ không phảivớitư cách chủ doanh nghiệp. Qua quyển sách này,bạnsẽ
thấytại sao 10% dânsố chiếm 90% tiềnbạc.Từ đó quyển sáchsẽ chỉ cách làm thế nàobạn có thể thực
hiện được giống như thế.
Ngay sau đó, vị thamdự đó đãvỡlẽ ratại sao tôi dành nhiều thời gi anvề ki nh doanh. Cuối khoá
học,cảlớpbắt đầu nhận rarằng những nhàtỷ phú trên thế giới không mua các khoản đầutư màtự mình
tạo ra chúng. Hiệntượng nhiều thanh niên chưa quá 30 tu ổi đã trở thànhtỷ phú không phải là do những
thanh niên ấy đi mua các khoản đầutư, mà chínhhọ đãtạo racơhội đầutư cho hàng triệu ngời khác
đầutư vào.
Gần nhưmỗi ngày tôi đều nghe có người nói , “Tôi cómột ýtưởngsản phẩmmới có thể làm ra
hàng triệu đô. ” Đáng tiếc thay,hầu như những ýtưởng sángtạo đó không bao giờ thành những t àisản đồ
sộcả. Phânnửa quyển sách nàysẽtập trung làm thế nào các nhàtỷ phú đã biến những ýtưởngcủa mình
thành những khoản đầutư giá hàng triệu, hàngtỷ đômời gọi các nhà đầutư khác. Do đó,nếubạntừng
chorằng suy nghĩ có thể giúp cho mình gi àu có, thậm chí có thể đưabạn thànhhội viêncủa câulạcbộ
những người gi àu 90/ 10 đó, tôi xintặngbạnnửa quyển sách này.
MUA, GIỮ VÀCẦU NGUYỆN
Trong nhiềunăm, ngườibố giàu đã chỉ cho tôi thấy đầutư có ý nghĩ a khác nhau đốivới những
hạng người khác nhau. Ngày nay tôi thường nghemọi người nói câu như:
- “Tôivừamới mua 500cỏ phiếucủa công ty XYZvới gi á 5 đômộtcổ phiếu. Sau đó, giácổ
phiếutăng l ên 15 đô và tôi bán ra, kiếm đưcợ 5.000 đô trong vòng không đầymột tuần. ”
- “Vợ chồng tôi mual ại nhữngcăn nhàcũ,sửalại và sau đó bán đi kiếm đượcl ời .”
- “Tôi mua bánhợp đồng hàng hoá bán trước giao sau. ”
- “Tôi cóhơn 1 triệu đô la trong tài khoảnhưu trí. ”
- “Chẳng có gì an toànhơnbỏ ti ền vào ngân hàng. ”
- “Tôi cómột danhmục đầutư đadạng hóa. ”
- “Tôi đầutư có quan đi ểm dàihạn.”
Trong khi những câu nói trên phản ánh những loại sản phẩm và những kiểu đầutư khác nhau,
ngườibố gi àu đã không đầutư nhưvậy. Mà thay vào đó, Người nói, “Hầuhếtmọi người không phải là
nhà đầutư mà chỉ l àkẻ tích luỹcơhội hoặccờbạc.Hầuhếtmọi người đều mang cùngmộthội chứng
“mua - giữ - vàcầu nguyện cho gi átăng.”Họsống chập chờn trong hyvọng thị trườngsẽ đi lên vàsợ hãi
khi thị trường đi xuống hoặcsụp đổ.Một nhà đầutư chính nghĩ a đều kiếm được tiềnbấtkể thị trường đi
lên hay đi xuống,bấtkểhọ th ằng hay thua, vàhọ đều chơicả ‘ngắn’lẫn ‘dài ’. Người đầutư trung bình
không biết làm thế, càcũng chính vì thế màhầuhết những nhà đầutư trung bình đó đều thuộcvề nhóm
90% chỉ kiếm được 10% tiềnbạc. ”
KHÔNG PHẢI LÀ MUA, GIỮ VÀCẦU NGUYỆN
Đầutư đốivới ngườibố giàu không phải là việc mua, giữ vàcầu nguyện đơn thuần. Quyển sách
nàysẽ đềcập đến đề t ài sau:
1. 10kỹnăng kiểm soátcủa nhà đầutư: Nhiều người chorằng đầutư làrủi ro, ngườibố giàulại
nói ,“Đầut ư khôngrủi ro, mà không kiểm soát được nómới chính làmộtrủi ro.” 10kỹnăng kiểm soát
được trình bày trong quyển sách nàysẽ giúp cácbạn có thể giảmmứcrủi ro vàtăngl ợi nhuận.
2.Kế hoạchcủa ngườibố giàugồm 4 giai đoạn đãhướngdẫn tôitừ chỗ không cómột đồng tiền
trong túi đến chỗ đầutưvới lượng tiềnmặtdưdả. Giai đoạn đầu tiên chuẩnbị ti nh thần để trở thànhmột
nhà đầutư. Đối vớimọi người, đây là giai đoạn nghe cóvẻ đơn giản nhưngl ạihếtsức quan trọng trong
việc đầutưmột cáchtự tin.
3. Các luật thuế khác nhau ápdụng cho các nhà đầutư khác nhau. Trong quyểnDạy Con Làm
Giàutập 2, tôi đã phác hoạ chân dungbốn nhóm người trong thế giới tiềnbạc. Đó l à:
L: Nhóm người làm công;
T: Nhóm người làmtư;
C: Nhóm người làm chủ doanh nghiệp;
Đ: Nhóm đầutư.
Nói cách khác, lý do thứ haicủa thựctế 90/ 10 l à chỉ có nhóm người 10% biết cách đầutưtừbốn
nhóm khác nhau để có thểtậndụng các ưu đãi về thuế khác nhau. Trong khi đó,một nhà đầutư trung
bình thông thường chỉ biết đầutư vàomột nhóm.
4. Tại sao làm thế nàomột nhà đầutư thựcsựvẫn có thể kiếm tiềnbấtkể thị trường lên xuống
haysụp đổ.
5. Sự khác nhau giữa các nhà đầutư chứng khoán theo trường pháinềntảng và trường pháikỹ
thuật.
6. Trongtập 2, t ôi đã phân t ích sáucấpbậc đầutư. Quyển sách nàysẽbắt đầutừ haibậc đầutư
cuối cùng và chia chi tiết haibậc này ra thành các nhóm:
Nhà đầutư đủ điều kiện
Nhà đầutư chuyên môn
Nhà đầutư lão l uyện
Nhà đầutưnộibộ
Nhà đầutư thựcsự
\Khi đọchết quyển sách này, b ạnsẽ biết được nhữngkỹnăng và kiến thứccần đốivớimỗi nhóm đầutư
khác nhau.
7. Nhiều người nói , “Khi kiếm được tiền, tôi sẽ không còngặp khó khănvề tiềnbạcnữa.” Thế
nhưnghọ không nhận thấyrằng có quá nhiều ti ềncũngtệhại như không có ti ền. Trong quyển sách này,
bạnsẽ nhận biếtsự khác nhau giữa hai vấn đề khó khănvề tiền back: không có tiền hoặc có quá nhiều
ti ền.
Một trong nhiều nguyên nhân khiến chorất nhiều ngườivẫn trở l ên t úng quẫn sau khi chiếm
được nhiều ti ền làbởi vìhọ không biết cách giải quyết vấn đề nhiều tiền. Quyển sách này không chỉ cho
bạn cách kiếm tiền mà chỉbạn cách kiếm ti ền màcả cách giữ chúng. Như ngườibố giàucủa tôi đãtừng
nói , “Có nghĩ a l ý gì khi con kiếm được nhiều tiềnrồi đểmấthết?”
Một ngườibạn môu giớitừng t âmsựvới tôi, “Người đầu trung bình không kiếm ra tiền trên thị
trường. Không nhất thiếthọbọlỗ, mà chỉ làhọ không kiếm được nhiều tiền mà thôi .Tớ chứng kiến khối
người kiếmlời trongnăm nay nhưngnăm saulạimấthết. ”
8. Làm thế nào để kiếm được nhiều tiềnhơnmột nhà đầutư đủ điều kiện. Ngườibố gi àu nói ,
“Tì ên chỉ làmột ýtưởng con ạ. Làm sao con có thể giàu đượcnếu concứ chorằng 200.00 USD l àmộtsố
ti ềnlớn?Nếu con muốn trở thànhmột nhà đầutư gi àu có, con phải nhìn thấysố tiền 200.000 đô đó chỉ là
mộthột muối bỏ biển” Và điều đó giải thíchtại sao phần 1của quyển sách nàyhếtsức quan trọng.
ĐIỀU GÌ LÀMMỘT NHÀ ĐẦUTƯ THUỘC NHÓM 90/10 KHÁCH BIỆT?
Một trong những khíacạnh chủ chốt nhấtcủa quyển sách này chính làsự khác nhaucơbảnvề
cách suy nghĩ giữamột nhà đầutư 90/ 10 vàmột người đầutư trung bình. ngườibố giàu thướng nói , “Nếu
con muốn giàu, hãy tìm hiểu xem những gì mà người khác l àm và hãy l àm ngượclại.” Khi đọc quyển
sách, bạnsẽ thấy giữa nhóm người giàu 90/10 và những người khác không cósự khác biệtvề các phương
ti ện đầutư, mà chỉ khác biệt ởlối suy nghĩ vàlập luận. Tôi xin đưa ra vài vídụ:
1.Hầuhết những người đầutư th ướng nói,“Đừng chấp nhậnrủi ro” Nhà đầutư giàu có muốn
chấp nhậnrủi ro.
2. Hầuhết những người đầutư thường“đadạng hoá”, trong khi nhà đầutư gi àu cólạitập trung.
3. Người đầutư trung bìnhcố giảmnợ càng nhiều càngtốt, trong khi nhà đầutư gi àu có bi êttăng
nợ cólợi cho mình.
4. Người đầutư trung bìnhcố giảmnợ càng nhiều càngtốt, trong khi đó người đầutư gi àu biết
cáchtăng chi phí làm cho mình giàuhơn.
5. Người đầutư trung bình có việc l àm. Nhà đầutư giàu cótạo ra việc làm.
6. Người đầutư trung bình l àm việccực nhọc. Nhà đầutư làm việc íthơn màvẫn có nhiều tiền.
MẶT BÊN KIACỦA ĐỐNG TIỀN
Nhưvậy, điều quan trọng khi đọc quyển sách này l àbạncốgắng nhận biết những suy nghĩcủa
mình khi nào hoàn toàn mâu thuẫn và đối chọivới nhữngtưtưởnghướngdẫncủa ngườibố giàu. Người
nói , “Một trong những lý do khiến cho ít người trở lên giàu có l à vìmọi người thườngbịkẹt vàomộtlối
mòn suy nghĩ.Họ chorằng chỉ cómột cách suy nghĩ hay l àmmột đi ều gì đó theomột cách thông thướng
nào đó. Trong khi người đầutư trung bình suy nghĩ, “Hãy chơi an toàn và đừng chấp nhậnrủi ro,” nhà
đầutư giàu có phải suy nghĩ l àm thế nàocải thiện nhữngkỹnăngcủa mình để có thể chấp nhận nhiềurủi
rohơn. Đó chính là cách suy nghĩ “ởcả haimặtcủa đồng ti ền.” Nhà đầutư gi àu có thường suy nghĩ li nh
hoạt và sángtạohơn người đầutư trung bìnhrất nhiều. Chẳnghạn, trong khi cả hai đều nghĩvềvấn đề an
toàn, nhà đầutư giàu cócũng đồng th ời nghĩ cách làm thế nào có thể giám chấp nhận nhiềurủi rohơn.
Đối với nợ, nhà đầutư giàulại nghĩ cả cácht ăngnợ. Khi người đầutư trung bình luônsống trongnỗi sợ
thị trườngbị khủng hoảng, nhà đầutư gi àu cólại trờ đợi có khủng hoảng. Những điều đó nghe cóvẻ vô l ý
đối vớimột người đầutư trung bì nh, nhưng chính những kiểu suy nghĩ nghe ‘vô l ý’lại l àm gi àu cho nhà
đầutư giàu có.”
Khi bạn đọc quyển sách này, hãy l uôn ý thức sự đốil ập khác nhau trong suy nghĩlập luận
giữa ngời đầutư trung bình và nhà đầutư gi àu có. Như người bố gi àu đã nói, “Nhà đầutư giàu có
luôn ý thức rõvề haimặtcủamỗi đồng tiền. Trong khi đó, người đầutư trung bình chỉ chăm lo nhìn có
mộtmặtcủa đồng tiền mà người đầutư trung bình không thấy đã kiềm hãmhọ không bao giờ giàu lên
được, trong khi nhờ nó mà người kialại càng giàuhơn.” Phần thứ hai của quyển sách nàysẽ đềcập đến
‘mặt bên ki acủa đồng ti ền.’
BẠN CÓ MUỐNVƯỢTHƠNCẤPBẬC ĐẦUTƯ TRUNG BÌNH KHÔNG?
Quyển sách này không chỉ nóivề đầutư, những máchnước, hay những bí quyết làm giàu.Một
trong nhữngmục đíchcủa chúng tôi l àtạo r acơhội chobạn có đượcmột cách nhìn khácvề đầutư.Bốn
mươi năm trước đây, tôi đã nhận thấysự khác nhau giữa ngườibố giàu và người bố gi àu còn sâusắchơn
cảsố ti ền màmỗi ngườibố có để đầut ư.Sự khác nhau đó chính làsự khao khát mãnh li ệtvượt xahơn
cấpbậc đầutư trung bình.Nếubạn có niềm khát khao đam mê đó,vậy xi nmời bạn đọc tiếp quyển sách
này.
PHẦN 1BẠN CÓSẴN SÀNG TRỞ THÀNH NHÀ ĐẦUTƯ CHƯA?
Chơng 1 Con nên đầutư vào đâu?
Vàonăm 1973, tôitừ Việt Nam trởvề nhà. Sau khi ổn định chỗ ởtạicăncứ không quân, tôigọi
điện cho Mike vàhẹngặp ăn trưat ại nhà anhvới bốcủa anh, mà tôigọi là ngườibố gi àu. Khi chiếc xe
limousi necủa Mi ke đến đón t ôi tại khucăncứ xámxịt, t ôi liền nhận ra ngay có biết bao nhiêu thay đổi đã
xảy ra giữa hai đứa chúng tôikểtừ ngàytốt nghiệp trunghọcnăm 1965.
“Chúcmừngcậu đã trởvề”, Mi ke nói khi tôibước vào phòng khách trongcăn nhàl ộnglẫybằng
đá hoacương. Anhcười rạngrỡ, trong tay ẵm đứa trẻbảy tháng tuổi, nói: “Tôi thật mình đã trởvề nguyên
vẹn.”
“Mìnhcũngvậy,” t ôi đã trảlời khi nhìn rabờ biển Thái BìnhDương xanh th ẳmvới bãi cát trắng
mịn trước nhà. Ngôi nhà thật tuyệtvời. Đó làmột biệt thựmộttầngvới nét kiến trúc hài hoà giữa phong
cách Hawaii hiện đại vàcổxưa. Trong nhà trải toàn thảm BaTư cùngvới những chậu cây xanhtươi ,
mượt mà. Ngôi nhà hình chữ U,vớimộthồbơi tolớnlọt thỏm ở giữa vàhướng ra phía biểnl ộng gió.
“Con mình nè, nó tên James,” Mike nói
“Ồ, ” tôi giật mình. Cólẽ tôi đã háhốcmồm khibị cuốn hút vàovẻ tránglệcủa ngôi nhà. “Con
cậu tr ông kháu ra phết,” tôi máy móc trảlời, nhìn ngắm đứa bésơ si nh. Và khi t ôi đứng đómỉmcười ,
đứa bé đang trốmắt nhìnlại tôi, đấu óc t ôi vẫnbị quay cuốngbởi những thay đổi to tát trong támnăm
qua. Tôisống trongmộcăncứ quânsựcũkỹ và nghi êm khắc, chia phòngvới ba thành vi ên khác bêbết
vàcẩu thả, còn Mike thìsống trongmột ngôi nhà trị gi á hàng triệu đôvớimộttổ ấm thật tuyệt vời.
Sau khi dùngcơm chưa, ngườibố giàu lên ti ếng: “Như con thấy đó, Mike đã l àm xuấtsắc việc
đầutư các khoảnlời kiếm đượctừ ki nh doanh. Trong hai năm qua, nó đã kiếm đượcsố tiềnlớnhơnsố
ti ền mà ta kiếm được trong 20năm qua. Kiếm đợcmột triệu đô đầu tiên bao giờcũng là việc khó
khăn nhất. ”
“Thế công việc ki nh doanhtốt đẹp chứ?” t ôi hỏi, khíchlệcả hai người chiasẻ những ki nh nghiệm
làm thế nào mà tàisảntăngvọt đến thế.
“Công việc ki nh doanh thật tuyệtvời,” ngườibố giàu nói. “Những chiếc máy bay Boei ng 747 đới
mới không ngừngrước du khách đi khắpnơi trên thế giới đến Hawai i, làm cho việc kinh doanhcứ phát
triển liêntục. Nhưng thành công thựcsựcủa chúng tal ại chủyếu đếntừ đầutư. Và Mike đang quản lý
các khoản đềutư đó.”
“Chúcmừngcậu,” tôi nói . “Cậu th ật làcừ.”
“Cám ơncậu,” Mike nói. “Nhưng không hoàn toàn do mìnhcả đâu, mà đó chính là nhờ côngsức
đầutưcủabố mình đấy. Mình chỉ thực hành chính xác theo những gì màbố đãdạy chotụi mìnhvề ki nh
doanh và đầutư trong nhữngnăm tháng trước đây. ”
“Bây giờcậu đãgặt hái thành quảrồi còn gì,” t ôi nói . “Mình không thể nào ngờcậusống ở đây
trong khu giàu nhấtcủa thành phố.Cậu còn nhớtụi mình là người là những đứa trẻ nghèovừa ôm những
tấmlướt sóng ở ngoài biển không?”
Mikecười. “Nhớ chứ.Tớ còn nhớmấy lão nhà giàu keo kiệt không chobọn nhóctụi mìnhlướt
sóng trong khubờ biểncủahọ. Bây giờ thì đếnl ượt mìnhl ại y nhưvậy. Có ai ngờtụi mìnhlại trở lên…”
Mike đột ngột khi nhận ra mìnhl ỡlời. Anh nhận rarằng trong khi anh đang ở đây, tôivẫnsống
bên kia quần đảo trong nhữngcăncứ buồntẻ xámxị t.
“Mình xinl ỗi,” anh nói. “Mình… không có ý…”
“Có gì mà xinl ỗi ,” tôi nhăn nhócười. “Tớr ấtmừng chocậu . tớmừng khi nhìn th ấycậu giàu có
và thành công đến như thế.Cậurấtxứng đángbởi vìcậu đãtốn nhiều thời gianhọc cách đi ều hành ki nh
doanh. Còn mìnhsẽrời quân đội trong vài nămnữa nhay sau khi hếthạn quân ngũ. ”
Cảm thấy cósựcăng thẳng giữa Mike và tôi, ngườibố gi àuvội nói chen vào. “Nó đã l àm công
việc đótốthơn ta. Tarấttự hàovề Mi ke vàvợ nó. Còn bây giờ, chiến tranh đãkết thúc và con trởvề. Đã
đếnlượt conrồi đó Robert.”
CON CÓ THÊ ĐẦUTƯVỚI BỐ VÀ MIKE ĐƯỢC KHÔNG?
“Con muốn đầutưvớibố và Mike,” t ôi nôn nóng đáp. “Trong thời gi an ở Việt Nam, con có thể
giành được 30 nghìn đô và con muốn dùngsố tiền này đầutư thay vì ti êuhết. Con có thể đầutưvớibố và
Mike được không?”
“Tasẽ giới thiệuvới conmột nhà môi giới giỏi,” ngườibố gi àu nói. “Ta chắc chắn ông tasẽtư
vấnhữu ích cho con, thậm chí ông tasẽ cho conmột hai máchnước cóhời .”
“Không, không,” tôi nói. “Con muốn đầutư vào những thứ màbố đang đầutưcơ. Thôi màbố.
Bố biết con thânvớicả hai ngườitừ biết bao lâurồi. Con không muốngặp tay môi giới đó đâu. ”
Căn phòng yênlặng khi tôi đợibố và Mike trảlời.
Cuối cùng tôi lên tiếng, “Con nói điều gì sai à?”
“Không đâu,” Mi ke nói . “Tớ vàbố đang đầutư vàomột ánrấthấpdẫn, nhưngt ớ nghĩ tốt nhất
cậu nênlạcvới người môi giớicủa chúng ta vàbắt đầyvới anh ta.”
Sự yênlặng bao trùmcảcăn phòng, chỉ cònl ại ti ếng lách tách chéndĩa khi người giúp việcdọn
bàn ăn.Vợcủa Mike xi nlỗimọi người và ẵm đứa bé l ên phòng ngủ, nhườngl ại căn phòng cho ba người
chúng t ôi .
“Con không hiểu,” tôi nói. “Trong nhữngnăm tháng trước đây con đã làm việc ki nh doanh cùng
hai người . Con đã l àm việc và đổil ấyhầu như không gìcả. Con vào đạihọc theo ýcủabố. Giờ đây, khi
conbắt đầul ớn tuổi và chỉ cònmột vài đồng để đầutư,bốlại ngại ngùng khi con muốn đầutưvớibố.
Con thựcsự không hiểu.Tại saol ại thếhảbố?Tại saolạil ạnh lùng đến thế? Chẳngl ẽbố muốngạt con ra
ngoài à? Chẳng nhẽbốlại không muốn con giàu như Mi ke vàbố?”
“Không phảibố vàtớlạnh lùngvới cậu,” Mike nói. “Vàcũng không phải bố vàtớ muốngạtcậu
ra ngoài hay không muốncậu gi àu có. Chỉ có điềumọi thứ bây giờ đã khác.’
Ngườibố imnặnggật đầu
“Tar ất muốn con đầutưvới chúng ta,” cuối cùng ông lên ti ếng. “Nhưng l àm như thếsẽ vi phạm
pháp luật.”
“Vi phạm pháp luật à?” Tôi thốt lên không ti nnổi. “Thếcả hai người đang làm gìbấthợp pháp
à?’
“Không phải,” ngườibố giàumỏmcười khúc khích. “Ta không bao giờ l àmmột điều gì đó trái
pháp luậtcả. Có nhiều cách làm giàuhợp phápdễ dànghơn l àmạo hiểm đi tù vì phạm luật con à. ”
“Vàcũngbởi vìbọn mình không muốn phạm luật, cho nêntớmới nói lànếu chocậu đầutư thì
bọn mìnhsẽ vi phạm luật pháp,” Mi ke nói .
“Đốivới Mike và ta, đầutư vào nhữngdự án đósẽ không phạm luật. Nhưng đốivới con thìbất
hợp pháp,” người bố giàucố tómgọnvấn đề.
“Tại sao?” t ôi hỏi .
“Bởi vìcậu không giàu,” Mike nhẹ nhàng nói . “Nhữngdự án đầutư đó chỉ giành cho người gi àu
mà thôi .”
Câu nóicủa Mi ke như con dao đâm xuyên qua người tôi . Làbạn thâncủa anh nên tôi thừa biết
anh phải khó khănl ắmvới nói nhữnglời như thế đốivới tôi. Những câu nóicủa anh càng nhẹ nhàngbằng
nào thì càng l àmtổn thương trái tim tôitừng ấy. Tôi bắt đầu có khoảng cách giữa tôi và anh. Trong khibố
của tôi vàbốcủa anhlập nghiệptừ hai bàn tay trắng, nhưng anh và ngườibố gi àu trở lên giàu có không
ngừng. Còn tôi vàbố tôivẫnbị kẹt phía bên kiacủa vòng đời . Tôi và Mikemới có 25 tuổi, nhưng Mi ke
đã đi trước tôi đến 25năm tài chính. Ngườibố ruộtcủa tôi đãbị thất nghiệp và phải làmlạitừ đầutừ tuổi
52, còn tôi thì thậm chí chưa l àm được việc gìcả.
“Con có sao không?” người bố giàu âncầnhỏi.
“Con không sao đâubố,” tôi trảlời vàcố che giấunỗi đau sâu thẳm trong lòng xuất pháttừmặc
cảmtội nghiệp cho gi a đìnhcủa chúng t ôi. Convừamới suy nghĩ và đang dò tìm li nhhồncủa mìnhbố ạ,”
tôicốgắngmởmộtnụcười gượnggạo.
“Nhưvậy là con không thể đầutưvới bố và Mikebởi vì von không gi àu,” tôi cuối cùng lên tiếng
và sau khi đã đối diện trởlại thựctế trướcmắt. “Vànếu như con đầut ư vào nhữngdự án màbố đang đầu
tư, đi ều đósẽ vi phạm pháp luật?”
Mike và ngườibốgật đầu. “Trongmộtsố trườnghợp nhất định nào đó,” Mike thêm vào.
“Thế ai dựng lên đạo luật đó,’ tôihỏi.
“Chính phủ li ên bang,” Mike nói
“Là SEC đấy,” ngườibố trảlời
“SEC à? SEC là gìvậy?” tôihỏi .
“Là t ên viếttắtcủaUỷ ban Giaodịch chứng khoán, ” ông trảl ời . “Uỷ ban đó r a đờitừ những
năm 30 theo chỉ thịcủa Joseph Kenedy, chacốcủatổng thống John Kenedy.”
“Tại sao phảilập ra nó?” t ôi hỏi
Ôngcười và nói: “Nó thànhl ập đểbảovệ công chúng trước những tên môi giới , chủ kinh doanh
và người đầutưbấtlương con ạ.”
“Vậytại saobốcười? Đó làmột việctốt đáng làm chứ.’
“Đúngvậy, đó làmột hành độngrất t íchcực,” ống nói nhưngvẫn khúc khích. “Trước khi xảy ra
cuộc khủng hoảng ki nhtế 1929, vôsố khoản đầutưtồitệ, rủi ro được bán ra công chúng.Lườnggạt,
thông ti n giả nhan nhản trên thế giới. Do đó, SEC được thànhl ập để ngăn chặn hiện trạng tiêucực này.
Đó làmộtcơ quanvừa có chứcnăngl ập pháp và hành pháp,vừa cómột vai tròrất quan trọng.Nếu SEC,
khủng hoảng vàhỗn loạnsẽxảy ra liên mi ên con ạ.”
“Vậytại saobốlạicười ?” tôi tiếptụchỏi
“Bởi vì ngoài chứcnăngbảovệ côgn chúng trước những khoản đầutưtồitệ, nó còn ngăn công
chúng khỏicơhội tiếpcậnvới những khoản đầutưtốt nhất,” ông nghiêm túc nói .
“Nếu nhưvậy thì công chúngsẽ đầutư vào đâu?”
“Vào những khoản đầutư ‘sạchsẽ’, những khoản đầutư tuân theo các quy địnhhướngdẫncủa
SEC. ”
“Thế thì có gì sai đâu nào?”
“Không có gì saicả. Ta chorằng đây l àmột ýtưởng hay. Chúng ta phải có luậtlệ và phải tuân
theol ậul ệ. SEC chụi trách nhiệm toànbộ những chuyện đó.”
“Thếtại saobốlạicười ? Con biếtbố quá rõ màbố. Con biết khibốcười ,bố đang ngầm ám chỉ
một điều gì đó.”
“Ta đãbảo conrồi mà,” ông nói . “Tacười vì SECvừabảovệ công chúng trước những khoản đầu
tưtồi tệ,vừa ngăncảnhọ tiếpcận những khoản đầutưtốt nhất.”
“Và đó có phải chăng làmột trong những nguyên nhân khiến cho người gi àu càng giàuhơn?” tôi
dèdặthỏi .
“Đúngvậy, ’ ông nói. “Tacười vì ta thấy đượcsự trớ trêucủavấn đề đó.Mọi người đầutư đều
muốn làm giàu. Nhưng vìhọ không gi àu nên không cócơhội tiếpcận những khoản đầutư làm cho người
giàu. Chỉ khi nào con giàu có, conmới có thể đầutư vào những khoản đócủa thế giới người giàu. Và do
đó, người giàumỗi lúcmột gi àu thêm. Theo ta, đó chínhlàsự trớ trêucủa cuộc đời. ”
“Nhưngt ại saolại như thế đượccơ chứ?” t ôi hỏi. “Chẳngl ẽ điều đó ngăncản người nghèo giới
trunglưuvới người gi àu à?”
“Không nhất thiết nhưvậy đâucậu à,” Mi ke chen vào. “Tớ nghĩ điều đó thựcsự chỉ nhằmbảovề
người nghèo và giới trunglưuvới chínhhọ mà thôi.”
“Tại saocậul ại nghĩ nhưvậy?” tôihỏi.
Ngườibố giàu nói: “Bởi vì có nhiều khoản đầutưtồitệhơn những khoản đầutưtốt.Mọi khoản
đầutư dùtốt hayxấu đều trông giống nhau.Cần phải có nhiều kinh nghiệm và hiểu biếtmới có thể nhìn
ra khoản đềutưtốt hayxấu. Để có thể đạt được trình độ đầutư l ão luy ện, con phải t có khảnăng nhận biết
sắc bén đâu là khoản đầutư giúp con làm giàu và khoản nàosẽ đẩy con đến chỗ nguy hiẻm. Đơn gi an là
hầuhếtmọi người đều không có kiến thức và kinh nghiệm. Này Mike, con hãy mang ra đâyhồsơmới
nhất mà chúng ta đang xem xét. ”
Mike vào phòng làm việccủa mình và mang ramộtxấphồsơ đầy ắp những hìnhvẽ,bảng biểu
vàbản đồ.
“Đây làmộtdự án đầutư mà mình đang xem xétbỏvốn vào,” Mikevừa nóivừa ngồi xuống.“Đó
còngọi làmột chứng khoán chưa đăng ký, có khi đượcgọi là hình thứcgọivốn đầutư. ”
Đầu óc tôi trở l ên tê liệt khi Mi ke cho tôi xem qua các tài liệu chi chít toàn chữ, hìnhvẽ vàbảng
biểu tính toánmức độrủi ro vàl ợi nhuận đầutư. Tôi th ừ người ra khi Mi ke giải thíchvới tôi những gì anh
ta suy nghĩ và cho đây l àcơhội đầutư tuyệtvời.
Nhận th ấy tôi bị quay cuống trongmớ thông tin quát ải và đầy những thuật ngữlạlẫm, ngườibố
giàucắt ngangl ời Mike và nóivới tôi.“Đó l à những gì anh ta muốn Robert thấy. ”
Ông chỉ vàomột đoạnvăn nhỏ in trên bìa trướcxấphồsơ và đọc lên thành tiếng. “Miễn ápdụng
luật chứng khoán vàonăm 1933. ”
“Ta muốn connắm được chuyện này,” ông nói.
Tôi nhoài ngườitới trước để có thể đọc được rõhơn những dòng chữ li ti trong đoạnvăn mà
Người chỉ cho tôi . Những dòng chữ thế này:
“Hình thức đầutư này chỉ dành cho các nhà đầutư đủ đi ều kiện.Một nhà đầutư đủ điều kiệnnếu
người đó:
· Có tàisản thực gi á trịtừmột triệu đô trở lên hoặc
· Có nguồn thu nhậpmỗi nămtừ 200.000 đô trở lên trong nhữngnăm liên tiếpvừa qua (hoặc
300.000 đônếu có chồng hayvợ), và có nguồn thu nhập trongnăm hiệntạitương đương. ”
Tôi ngã người vào ghế và nói:“Điều đó giải thícht ại sao bốbảo con không thể đầutư cùngbố.
Dự án đầutư này chỉ dành cho người giàu.”
“Hoặc người có thu nhập cao,” Mike nói.
“Không chỉ những đi ều kiện đó khắt khe thôi đâu, mà khoản đầutư yêucầutối thi ểu l à 35.000
đô. Đó làmộtcổ phần đầutư đòihỏi chodự án này.”
“35.000 đô! ” tôi háhốc miệng. “Thật là quá nhiều tiền và quá nhiềurủi ro.Cậubảo đó làsố ti ền
tối thiểu màmột nhà đầutưcần có kia mà?
Ngườibố giàugật đầu. “Thế chính phủ trảlương cho con l à bao nhiêu?”
“Con được trảmứclương 12.000 đo l àmộtnăm,cộng thêm trợcấp bay và tác chiến. Thế nhưng
hiệntại con chưa biếtmứclươngcủa con là bao nhiêu khi đóng quântại Hawaii này. Con có thểhưởng
trợcấp si nh hoạt, nhưng chắc chắn không nhiều đâu, vàcũng chẳng thấm gìvớimức sinh hoạt thựctếtại
Hawaii. ”
“Nhưvậy khoản tiết kiệm 3.000 đôcủa con làmộtcốgắngrất đáng khen đấy,’ ngườibố gi àuvừa
nói vừavận động tôi. “Con đã để giành đượcgần 25% thu nhậpcủa conrồi còn gì. ”
“Thế thì con lên l àm gì đây?” tôihỏi. “Con có thể đưa 3.000 đô này chobố để nhập vàovốn đầu
tư và sau đó chũng tasẽ chial ợi nhuậnmột khi đầutư t hành công?”
“Chúng t a có thể làm nhưvậy,” người nói. “Thế nhưng chúng ta không muốn đề nghị con cách
đó vàsẽ không bao giờ dùng cách nàyvới concả.”
“Tại sao?Tại saolại không đốivới con?” tôigặnghỏi.
“Con đã được trangbịmộtnềntảng kiến thức khávữngvề tài chính. Và con có thểvượt xamức
của nhà đầutư đủ điều kiện, trở thànhmột nhà đầutư đủ điều kiện, trở thànhmột nhà đầutư l ão l uyện
nếu con muốn. Khi đó, consẽ gi àu cóvượt xagấp ngànl ần những giấcmơlớn nhấtcảu con.”
“Thế những nhà đầutư đủ đi ều kiện và những nhà đầutư l ão luyện có gì khác nhauhảbố?” tôi
hỏi vàcảm thấtmột ngọnlửa hyvọng nhen nhúm trong l òng tôi.
“Câuhỏi đúngl ắm,” Mi kemỉmcười và nhận rabạn mình đã thoát khỏi nhữngmặccảmtự ti.
“Một nhà đầutư đủ điều kiện theo định nghĩa làmột người có đủ điều kiệnvề tiềnbạc. Nhà đầu
tư này còn đượcgọi là nhà đầutư chuyên nghiệp,” người bố gi àu giải thích. “Nhưng chỉ có ti ềnbạc
không thôi không làm cho con trở thànhmột nhà đầutư lão l uyện.”
“Khác nhau thế nàohảbố?” tôigặnghỏi.
“Con có xem báo hôm qua đưa tinvềmột ngôi sao đi ện ảnh Hollywoodvừamớibịlỗ hàng triệu
dô la trongmộtvụ đầutư bêbối không?’ ônghỏi.
Tôi gật đầu nói : “Con có đọc. Anh ta không thual ỗ hàng triệu đô, mà phải trả thuế cho những
khoản thu nhập không thuế trước đâytừvụ đầutư đó. ”
“Đó l àmột vídụvề nhà đầutư đủ điều kiện đó con à,’ ông tiếptục giải thích. “Không nhất thiết
có nhiều tiềnmới trở thành nhà đầutư lão luyện. Chúng ta thường nghe có bao nhi êu bácsỹ, lậutsư, casĩ
thual ỗ trong khoản đầutư đâu đâu. Những ngời đó có nhiều tiền nhưng không cósự lão l uyện”.Họ
không biết đầutư vào đâu là an toàn màvẫn có lãi cao.Mọi khoản đầut ưcủahọ đều giống như nhau.Họ
không biếtvụ đầutư nàoxấu haytốt. Những người như thếtốt hơnlà nên mua khoản đầutư ‘sạchsẽ’, còn
không thìmướnmộtvị quản l ý tài chính chuyên nghiệp màhọ t i ntưởng để đầutư giùmhọ. ”
“Thế định nghĩamột nhà đầutư lão luyện là thế nào?” tôihỏi
“Một nhà đầutư l ão luyệngồm 3K,” ông trảlời.
“3K à? 3K l à gì?”
Ông rút ramộtxấphồsơ và viết những chữ này.
1. Kiến thức
2. Kinh nghiệm
3. Khoản tiền đầutưdồi dào.
“Đó chính l à 3K,” ông nói. “Đạt được 3 thứ đó, consẽ trở thành nhà đầutư lão luyện.”
Tôi nhìn vào dòng chữcủa ôngvừa nói: “Nhưvậyvị diễn vi ên đó thừ ti ền nhưnglại không có
kiến thức và kinh nghiệm.”
Ônggật đầu: “Vàcũng có nhiều người có kiến thức nhưnglại thiếu kinh nghiệm thựctế nênlại
không có khoản ti ềndư thừa để đầutư.”
“Những người đó hay nói “Tôi biết mà” khi cậu giải thíchmột điều gì đóvới họ, thế nhưnghọlại
không thực hiện những gìhọ biết,” Mike thêm vào. “Mộtvị giám đốc ngân hàng hay nói “Tôi biếtrồi”
với mình vàbố, nhưngmột lý do nào đó ông tal ại không l àm được những gì ông ta biết.”
“Và điều đó giải thíchtại sao ông ta không có nhiều tiềndư,” tôi nói.
Ngườibố giàu và Mike đềugật đầu.
Cuộc đối thoạitạmdừng vàcăn phòng chìm vàosự yênlặng.
“Con suy nghĩ gì thế?” ngườibố giàuhỏi.
“Con đang suy nghĩ consẽ thành ai khi đã trưởng thành,” tôi trảlời.
“Cậu muốn trở thành ai thế?” Mikehỏi.
“Mình đang nghĩ mìnhsẽ trở thành nhà đầutư lão luyện,” tôi trảlời. “Cho dùcấpbậc đó được
định nghĩ a như thế nào đinữa.”
“Rất khôn ngoan,” người bố gi àu lên ti ếng. “Con đã cómộtbước khởi đầu khátốt, đó chính là
nềntảng kiến thức tài chínhcủa con. Giờ đây chỉcần tích lu ỹ kinh nghiệm. ”
“Làm thế nào để biết mình cócả hai hảbố?” tôihỏi
“Khi mà con có nhiều ti ềndư trong tay,” ôngmỉmcười.
Khi ấy,cả ba chúng tôi đều nâng l ynướccủa mình l ên,cụng nhau và nói : “Vì những khoản ti ềndư.”
Ngườibố giàu tiếptục: “và vìtương laimột nhà đầutư l ão luyện.”
“Vìtương l aimột nhà đầutư l ão l uyện và vì những khoản ti ềndư,” tôil ặnglẽlặp đil ặpl ại những câu
hỏi đó trong đầu t ôi .
Giờ đây tôi tự quyết định cuộc đời mình. Ýtưởnghọchỏi để trở thànhmột nhà đầutư l ão l uyện
thậthấpdẫn đốivới tôi . Tôi có thể tiếptụchọchỏitừ ngườibố gi àu vì tôi đã có những ki nh nghiệmcần
thiết.Lần này, ngườibố giàusẽhướngdẫn tôi như những ngườilớnvới nhau.
HAIMƯƠI NĂM SAU
Vàonăm 1993, tàisản đồsộcủa ngườibố giàu được chia cho con cái và cháu chắtcủa ông.
Trong vòng hàng trămnămtới, những người thừakế tàisảncủa Ngườisẽ không phải nolắngvề tiềnbạc.
Mike đã tiếp nhận những tàisản ki nh doanh chínhyếu đã xuất sắc phát triển,mởrộngvương quốc tài
chínhcủa ngườibố giàu -mộtvương quốc mà Người đãlập lêntừ hai bàn tay trắng. Tôi đã chứng kiến
vương quốc đótừ ngày đầu thànhlập cho đến khi nó phát triểnmạnh trong suốt cuộc đời tôi.
Tôi đã phảimất 20nămmới đạt được những gì mà tôi nghĩ là phảimất khoảng 10năm. “Một
triệu đo la đầu tiên kiếm được bao giờcũng khó khăn nhất.”
Nhưng khihồitưởnglại, tôi nhận thấy kiếm đượcmột triệu đó đầu tiên không khó, mà khó khăn
ở chỗ giữ đượcsố tiền vàbắt nó làm việcl ại chobạn. Tôi có thểvềhưunăm 1994 ở tuổi 47, hoàn toàn
tự dovề t ài chính. Nhưngvềhưusớmvới tôi không thíchbằng đầutư nhưmột tay lão luyện. Có thể cùng
tham gi a đầutưvới Mike và ngườibố giàu l àmục đíchcủa t ôi . Cái ngày Mike và ngườibố giàubảo tôi là
không đủ điều kiện đầutưnăm 1973, làmột ngày quan trọngcủa cuộc đời tôi, vàcũng làmột ngày tôi đặt
ramục t iêu trở thànhmột nhà đầutư l ão luyện cho mình.
Dưới đây là khoản đầutư được coi như giành cho nhà đầutư đủ đi ều kiện và lão luyện
1. Gọi vốn đầutư
2. Các gói đầutư địa ốc vàhợp tác có trách nhiệmhữuhạn.
3. Chứng khoán niênyết ra công chúnglần đầu (IPO -mặc dù hình thức nàymọi nhà đầutư
đều có thể mua nhưng không phải đễ tiếpcậnvới khoản này)
4. Gọi vốn trước khi niênyết ra công chúngl ần đầu.
5. Sát nhập doanh nghiệp; mual ại doanh gnhiệp.
6. Cho vayvốn để đầutư kinh daonh
7. Các quỹbảo hiểm tài chính.
Đối với nhà đầutư trung bình, các hình th ức đầutư trên mang quá nhiều tínhrủi ro.Rủi ro ở đáy
không phải là dobản chấtcủa các khoản đầutư đó, mà do người đầutư trung bình không có kiến thức,
kinh nghiệm hay khoản ti ềndư để có thể hiểu rõcơ chế hoạt độngcủa hình thức đầutư này. Hiệntại, tôi
hoàn toàn ủnghộ SEC trong việcbảovệhạn chế nhà đầutư không đủ điều kiện đối với những hình thức
đầutư ấy,bởi vì chính tôi đã phạm nhiềul ỗi lầm và tính toán sai trong con đườnghọchỏicủa mình.
Ngày nay, tôi đang đầutư vào những khoản đầutư ấy nhưmột nhà đầutư lão luyện. Và những
người đầutư trên thế giới đầutư tiềncủahọ vào chính những hình thức đầutư đó.
Mặc dù đôi khi tôibị lỗ, nhưnglợi nhuận kiếm đượctừ những khoản đầutư thành công khácdư
sức trang trải khoảnlỗ ấy. Tôi đạt đượcmứcl ợi nhuận 35% là chuyện bình thường, nhưng ít khi đạt được
mứclợi nhuận 1. 000% . Tôitập trung đầutư vào những khoản đóbởi vì chúngrất sôi động và nhiều
thách thức. Đó không phải là chuyện đơn thuần mua 100cổ phiếu này bán đi 100cổ phiếu khác.Cũng
không phải là chuyện quan t âm đếnmức cao thấpcủatỷsố p/e.
Quyển sách này không nóivề các khoản đầutư.
Quyển sách này nói vềbản thân nhà đầutư.
CON ĐƯỜNG
Quyển sách này không bànvề các khoản đầutư, mà chủyếu nóivề người đầutư và con đướng
trở thànhmột nhà đầutư l ão luy ện. Quyển sách này giúpbạn khám phábản thân mình để đưa ra con
đường đạt đến 3K: Kiến thức – Ki nh nghiệm - Khoản đầutưdồi dào.
Quyển I đềcập đến con đườnghọchỏi của tôi khi còn nhỏ. Quyển II bànbạc đến tích luỹ ki nh
nghiệmcủa tôi khi đã trưởng thànhtừ 1973 đến 1994. Quyển sách này được viết trêncơsở những bàihọc
tôi thu thập đượctừ những thựctếsống động, và chuyển thành những bàihọc tích luỹ đó t hành 3K để có
thể trở thànhmột nhà đầutư l ão luyện.
Vàonăm 1973, toànbộvốn li ếngcủa tôi chỉ có 3.000 đô la để đầutư khônghề cómọt chút kiến
thức hay kinh nghiệm thựctế nào. Đếnnăm 1994, tôi đã trở thànhmột nhà đầutư l ão luyện.
Cách đâyhơn 20năm, gnười bố gi àu đã nói: “Cũng như córất nhiều kiểu nhà khác nhau dành
cho người giàu, người nghèo và người trunglưu, các khoản đầutưcũngvậy.Nếu con muốn đầutư vào
những khoản mà người gi àu đầutư, con không phải chỉ giàu mà thôi . Concần phải trở thànhmột nhà đầu
tư l ão luyện, chứ không chỉmột người giàubỏ ti ền đầutư. ”
5 GIAI ĐOẠN TRỞ THÀNHMỘT NHÀ ĐẦUTƯ LÃO LUYỆN
Ngườibố giàu đã chi a chương trình phát triểncủa tôi thành 5 giai đoạn riêng biệt mà t ôi sẽ thể
hiện qua các bàihọc ở các chương trong quyển sách này. Năm gi ai đoạn đó l à:
1. Bạn cósẵn sáng trở thành nhà đầutư chưa?
2. Bạn muốn trở thành nhà đầutư loại nào?
3. Làm thế nào xâydựng cho mình công việc kinh doanhvữngmạnh?
4. Ai l à nhà đầutư lão luyện? ,và
5. Trảlại
Quyển sách này được viếtdưới hình thứchướngdẫn, chứ không đưa ramột câu trảlờicụ thể.
Mục đíchcủa quyển sách này nhằm giúp chobạn hiểu những câuhỏi nàocần hiểu. Người bố gi àu nói :
“Con không thểdạy cho ai đó tr ở thànhmột nhà đầutư lão l uyện. Nhưngmột người có thểhọchỏi để trở
thành nhà đầutư lão luyện. Điều đócũng giống như việctập xe đạpvậy. Ta không thểdạy con xe đạp,
nhưng convẫn có thểhọc cách đạp xe.Tập xe đạp đòihỏi phải chụi nhiềurủi ro, phải dám thử,sửadần
và cóhướngdẫn rõ ràng. Đầutưcũng như thế.Nếu con không muốn chấp nhậnrủi ro, consẽ nói là con
không muốnhọc, làm thế nào ta có thểdạy con được.”
Nếubạn muốn tìm sáchvề máchnước đầutư, cách làm giàu chụp giựt haymột bí quyết đầutư
nào đócủa người gi àu, thế thì quyển sách này không giành chobạn. Quyển sách này đềcập đến quá trình
họchỏi hơn là đầutư đơn thuần. Đốitượngcủa quy ển sách là những người muốnhọchỏivề đầutư,
những ngườitự tìm kiếm cho mìnhmột con đường làmgầu ri êng ri êngiềnhơn là đi tìmmột con đường
làm giàu bàng phảng, trơn tru.
Nếumục đíchcủabạn làsựhọchởi và tìm kiếm,bạnsẽ nhận thấynăm giai đoạncủa ngườibố
giầu chíng lànăm giai đoạn mà những nhà đầutưtỷ phú trên thế giới đã trải qua. Bi ll Gates cha đẻtập
đoàn Microsoft, Warren Buffet là nhà đầutư giàu nhấtcủaMỹ; Thomas Edison - người sánglậptập đoàn
General Electric,tấtcảhọ đều đi qua những giai độan phát triển này.Cũng chính những giai đoạn đó các
nhà triệu phú,tỷ phú trẻ tuổicủa nghành công nghiệp I nternet hay “chấm com” hiện đang trải qua ngay
tronglứa tuổi 20 hoặc 30.Sự khác nhau duy nhất giữa hai thếhệ đó là trong thời đại thông ti n khác thành
niên đó qua 5 giai đoạn ấy nhanhhơn. Và cólẽbạncũng có thể l àm được chuyện đó.
BẠN CÓ DÁM LÀMMỘT PHẦNCỦA CUỘC CÁCHMẠNG HAY KHÔNG?
Những gi a đình thậtsự giàu có đã ra đời trong th ời đại công nghiệp. Điều đócũng đangxảy ra
trong thời đại thông ti n ngày nay.
Hiệntại, tôi nhận thấy cómột hiệntượngtương phản là xãhội chúng ta càng có nhiều thanh ni ên
trở thành triệu phú haytỷ phú trong độ tuổi 20, 30 và 40, trong khivẫn có những người 40 tuổi hayhơn
sống chậtvật tr êntừng đồnglương ít ỏicủa mình. Nguyên nhâncủa khoảng cách này chính làsự gi ao
cảm giữa thời đại công nghiệp và th ời đại thông tin. Người ta thường nóirằng khi thờicơ thíchhợp đến,
một ýtưởng có thể đạt đượcmộtsứcmạnh quyềnlực vô song. Vàcũng chẳng có gìhạihơn khimột
người nào đóvẫn khư khư bám giữ nhữngtưtưởng suy nghĩ đãl ỗi thời.
Đối với bạn, quyển sách này có thể làmột cách nhìnvề nhữngtưtưởngcũ và tìm kiếm nhữngtư
tưởngmớimẻ đốivớisự gi àu có. Quyển sáchcũng có thể l àmột mô – típ để đổi đờibạn.Sự đổi đời đó
có thể l àmộtbước chuyển biến triệt để và quyết liệt giống nhưsựlột xác xãhội như thời đại công nghiệp
nhườngvị trílịchsử cho thời đại thông ti n. Quyển sáchcũng có thể làtầmgương soi chiếulại chínhbạn
đểbạn có thểtự tìm ramộthướng đi tài chínhmới cho cuộc đời mình. Quyển sáchsẽ giúpbạntập cách
suy nghĩ nhưmột nhà ki nh doanh vàmột nhà đầutưhơn làmột người làm công hoặcmột người l àmtư.
Tôi đãmấtrất nhiềunăm để đi qua những giai đoạn đó, và hiện tôivẫn còn trong cuộc hành trình
ấy. Sau khi đọc quyển sách này,bạn có thể xem xét việc đi qua 5 giai đoạn này, hoặcbạn có thể cho là
con đường phát triển đó không phùhợpvới mình. Tuy nhi ên, nếubạn chọn đi qua 5 gi ai đoạn, cuộc hành
trìnhsẽ nhanh hay chậm hoàn toàn tuỳ thuộc vàobạn. Hãy lên nhớ quyển sách này khôngdạy chobạn
cách làm gi àu nhanh.Sự chọnlựa có l ên đi qua quá trình phát triển tính cách cá nhân và hiểu biếtcủa
mình hay không,bạn có thể quyết định ngay sau khi đọchết phần 1của quyển sách - phần chuẩnbị tư
tưởng và tinh thần trước khi bạn đặt đôi chân bébỏngcủa mình l ên cuộc hành trìnhkỳ diệu đó.
BẠN CÓSẴN SÀNG TRỞ THÀNH NHÀ ĐẦUTƯ CHƯA?
Ngườibố giàu thường nói: “Tiềnsẽ làbấtcứ thứ gì con muốn.” Ýcủa ông là ti ền xuấtbảntừ
chínhtưtưởng và suy nghĩ của mình.Nếumột người hay nói : “Kiếm ti ền khôngdễ tí nàocả” thế thì
người đó có thểsẽ kiếm tiền khó khăn thật.Nếu người khác nói :“Ồ t ôi sẽ không bao giờ giàu được”,
hoặc “Làm giàu thật khó”, Những điều đó có thể trở thànhsố phận thựcsựcủa người đó. Cònnếumột
người nói : “Cách duy nhất làm giàu là làm việccực nhọc”, người đó có thể làm việc quần quật thật.Nếu
một người nói: “Nếu tôi có nhiều tiền, tôisẽbỏ vào ngân hàngbởi vì tôi không biết làm gìvới nócả”, có
thể điều ấysẽxảy ra y nhưvậy.Bạnsẽ ngạc nhiên khi thấy có biết bao nhiêu người trên thế giới hiện
đang suy nghĩ và hành động y như thế. Người bố gi àutừngcảng cáo t ôi việc chuẩnbị ti nh thần trở thành
một nhà đầutư l ão l uyệncũng giống như quá trình chuẩnbị tâm l ý trong cuộc chinh phục đỉnh núi
Everest hay xuống tóc đi tu. Ông so sánh hàihước như thế, thế nhưng ông muốn tôil ưu ý không lên coi
nhẹ tý nàovề chuẩnbịtưtưởng để làm gi àu. Ông nói với tôi: “Sựbắt đầucủa con y như ta. Con khởisự
mà trong tay không cómột đồng nàocả. Những gì concả chỉ l à niềm tin mãnh li ệt vàmột ướcmơ làm
giàu khát khaobỏng cháy.Mặc dù có biết bao ngườimơ ước điều đó, nhưng ít ai có thể biến nó thành
hiện thực. Hãytập trung suy nghĩ và chuẩnbị tâm lýcủa mìnhbởi vì consẽhọc cách đầutư màrất ít
người được cho phép đầutư. Consẽ nhìn thấy thế giới đầutưtừ bên trong nó chứ không phảitừ bên
ngoài . Có biết bao con đường đờidễ dànghơn và những cách đầutư nhẹ nhànghơn cho con chọnlựa.
Cho nên, hãy suy nghĩ thậtkỹ và hãysẵn sàngnếu con biết chọn nó l à con đườngcủa chinh cuộc đời
con.”
CHƯƠNG II VUN ĐẮPNỀN MÓNG TÀISẢN
Vàonăm 25 tuổi, tôi đãvỡl ẽ ra những điều màhồi còn nhỏ tôi không hiểuhết những gì ngườibố
giàu đãdạy cho tôi. Tôi đã nhận r a trong suốt th ời gian dài đó, ông đã lo chămbẵm vun đắpnền móng tài
sảncủa mình. Ôngbắt đầul ập nghiệptừ khu phố nghèocủa thành phố,sống đạmbạc, lo ki nh doanh, mua
địa ốc vàtập chung thực hiện theokế hoạchcủa mình. Giờ đây, tôimới hiểu rõkế hoạchcủa ngườibố
giàu là trở thành đại phú. Lúc Mike và t ôi lêncấp ba, ông đã phát triểnhệ thống tàisảncủa mình ra
những khuvực lâncậncủa Hawaii, mual ại các công ty làm ănyếu kém và tích luỹ địa ốc. Khi chúng tôi
vào đại học, ông trở thànhmột trong những nhà đầutư cótầmcỡ ở Hono – Lul u và các khuvực khác
nhau ở Wai ki ki. Giờ đây, ông và gi a đình đangtậnhưởng những trái l ành quả ngọtcủa bao côngsức l ao
độngcủa mình. Thay vìsống trong khu nghèo nhất ở vùng ngoại ô t hành phố, ông đãdọn vào khu dâncư
giàu nhất ở Hono Lul ubề ngoài , gia đình ông trông chẳng cóvẻ gì giàu có sovới các nhà hàng xóm khác.
Thế nhưng, tôi thừa biết Mike vàbốcủa anhrất gi àubởi tôi đã được ông cho xem cácbản báo cáo tài
chính đã được kiểm toán mà không phải người nàocũng được ông cho xem.
Trong khi đó,bố ruộtcủa tôivừamới thất nghiệp. Lúc ông ở đỉnh caocủasự nghiệpcũng chính
là l úc ôngcũngbị guồng máy chính trị ở tiểu bang Hawaii nghiền nát.Bố tôi đãmấthếtmọi thứ mà ông
đã làm việccậtlựcmới đạt được chỉ vì ông đã giúpvận động tranhcử cho đối thủcủaxếp ông. Ông
không cómộtnềntảng tài sản nào.Mặc dù ông đã 52 tuổi trong khi tôi chỉ 25 tuổi, nhưng chúng tôil ại có
cùngmột đi ểm xuất phátvề tài chính.Cả hai chúng tôi đều không có tiền. Chúng t ôi đều cóbằng đại học.
Có thể kiếm đượcmột công việc ổn định, nhưng chúng tôi khônghề cómột tí tàisản th ực nào trong tay.
Đêm hôm ấy,nằm trằn trọclặnglẽ trong doanh trại , tôi biết tôi đang cómộtcơhội hiếm có trong tay để
chọnhướng đi cho cuộc đời mình.Sởdĩ t ôi cho đó là hiếmbởi vìrất ít cócơhội chứng kiến, so sánh hai
cuộc đời khác nhaucủa hai người bố, vàtừ đó chọn cho mìnhmộthướng đi đúng. Sự chọnlựa đó đốivới
tôi thật khôngdễ và không nên khinh thườngmột tí nào.
NHỮNG KHOẢN ĐẦUTƯCỦA NGƯỜI GI ÀU
Mặc dù đêm đó vôsố ýtưởng quay cuồng trong đầu tôi, nhưng chỉ cómột ýtưởng đã l àm phấn
khích tôihơnhẳn là có những khoản đầutư gi ành cho người giàu như những khoản đầutư giành chomột
người khác. Khi tôi còn nhỏ và làm việc cho ngườibố giàu, ông chỉ luôn đềcập đến việc xxaydựng ki nh
doanh. Giờ đây khi ông đã trở lên giàu có,tấtcả những gì ông quan tâm là những khoản đầutư giành cho
người giàu. Saubữa ăn trưa, ông đã giải thíchvới tôi: “Lý do duy nhất khiến ta xâydựng kinh doanh là vì
việc kinh doanh có thể gi úp ta mua tàisản và ta có thể tham gia vàonhững khoản đầutưcủa người gi àu.
Không có kinh doanh, tasẽ không thể nào đủsức đầutư vào những khoảncủa người gi àu con ạ.”
Ngườibố giàu sau đó nhấnmạnh đếnsự khác nhau giữamột người làm công vàmột chủ doanh
nghiệp đi mua đầutư. Ông nói :“Đasố các khoản đầutư gi ành cho người l àm công đềurấtmắc. Thế
nhưng đốivới công việc kinh doanh, ta đều có thể mua những khoản đầutư đó.” Tôi không hiểu rõlắm
câu nói của ông, nhưng tôi tinsự khác nhau l àrất quan trọng. Giờ đây, tôi trở l ênhếtsức tò mò và nôn
nóng muốn biết đượcsự khác nhau đó. Đêm ấy, tôicứ mong chờ trời mau sáng để có thểgọi điệnlại cho
ngườibố gi àu. Và t ôi đã mang nhữngtừ “cơhội đầut ư gi ành cho người giàu” êm ái đó vào giấcmơcủa
mình.
NHỮNG BÀIHỌC TIẾPTỤC
Khi tôi gọi cho ông sáng hôm sau, ông đãsẵn sàngdạy tôi tiếp ông đãgần gi aohết việc ki nh
doanh cho Mi ke vàvềhưusớm thay vì chơi gôncả ngày ông muốn l àmmột thứ gì khác có ý nghĩahơn.
Chúng tôihẹn nhau ăn trưa ởmột nhà hàngdọcbờ biển Waikiki. Thời tiết hôm đó thật tuyệtvời ,
những ánhnắng ấm áp tr àn xuốngbờ biến xanhdụi dàng, êm ả. Tôimặc quân phục khi đếngặp ông vì
ngay sau buổi hẹn đó tôi phải bay trởvềcăncứ ngoài biển khơi.
Ngườibố giàugật đầubảo t ôi ngồi vàhỏi: “Thế sau khi hếthạn quân ngũnămtới condự địnhsẽ
làm gì?”
“Ba ngườibạn phi côngcủa con đã tìm được việcvới các hãng hàng khôngmặc dù tình hình ki nh
tế hiện nayrất khó khăn nhưnghọ có thể tìm được cho conmột việc làm nhờ nhữngmối quanhệcủahọ.”
“Thế con đang suy nghĩ sẽ l àm việc chomột hãng hàng không à?” ônghỏi.
Tôi chầm chậpgật đầu.“Ồ, ” đó l à những gì con đang làm, và đang suy nghĩ.Mứcl ương khátốt
còn các khoản phúclợi thì không chê được.Hơnnữa, lịch trình baycủa con khá kín,” tôi nói. “Sau cuộc
chiến đó, con đã trở thànhmột phi công khá giỏi.Nếu con cócơhội bay thêmmộtnămnữavớimột hãng
hàng không nhỏ con có thể đảm nhiệm những chuyến phicơvậntảihạngnặng.”
“Thế đó l à những gì consẽ l àm ư?” ônghỏi.
“Không đâubố,” tôi trảlời. “Không bao giờkểtừ khitừ saubữacơm trưa hôm quatại căn nhà
mới Mi ke, và nhất l à sau những chuyện đãxảyvớibốcủa con. Đêm hôm qua con đã trằn trọc không ngủ
được, và concứ suy nghĩ mãivề những điềubố nói về đầutư con biếtnếu con cómột công việc ổn định
vớimột hàng hàng không nào đó, convẫn có thể trở thànhmột nhà đầutư đủ điều kiện. Nhưng concũng
nhận rarằngcả đời consẽ không bao giờ đi xahơn l úc đó. ”
Ngườibố giàul ặnglẽgật đầu. “Thế những gì ta nói đã gõ trúng tim con,” ông khẽ nói.
“Đúng nhưvậybố à,” t ôi trảlời. “Con đãhồi tưởnglại những bài học màbố đãdạy cho conhồi
nhỏ. Bây giờ con đãlớn, và những bài học đó có ý nghĩa thậtmớimẻvới con.”
“Thế con nhớ được những gì?” ônghỏi.
“Con nhớbố đãcắtl ương 10 xumột giờcủa con, vàbắt con l àm việc không công,” tôi trảl ời .
“Con nhớ bài học đó chính l à không lên xa vàosự nghiệp ngập đối với tiềnbạc.”
Nườibố giàumỉmcười và nói : “Bài học đó thật khôngdễ dàng chút nào. ”
“Đúngvậy đóbố. ” tôi trảlời. “Nhưng bài học đócũng thật tuyệtvời .Bố ruộtcủa con đãnổi giận
với bố đấy. Nhưng giờ đây,bố conlại đangsống khônglương.Sự khác nhau duy nhất làbố con đã 52
tuổi trong khi hồi ấy con chỉmời 9 tuỏi. Saubữa hôm qua, con đãtự thềvới mình không bao giờsống
một cuộc đời chỉ biết bám vàosự ổn định công việc chỉ vì concầnmột đốnglương để si nhsống.Cũng vì
thế, concũngsẽ không chắc việc ở hãng hàng không đâu. Và vì thế con monggặpbố hôm nay. Con
muốn ônlại các bài họccủabố, làm thế nàobắt đồng tiền làm việc cho mình mà con không l àm việc suốt
đời vì ti ền. Nhưngl ần này, conhọcvớibố nhưmột người lớncơ. Bố hãy l àm cho bàihọc khóhơn và chi
ti ếthơn. ”
“Con còn nhớ bài học đầu ti êncủa t a l à gì không?”
“Người giàu không làm việc vì tiền,” tôi đáp. “Nhưng người giàu biết cáchbắt đồng tiền làm việc
chohọ”
Mộtnụcườirạngrỡ trên khuânmặt ông. Ông biết tôi đãlắng nghe và nhớlời ôngdạy. “Tốtl ắm,”
ông đáp.“Đó chính lànềntảng để trở thành nhà đầutư.Tấtcả những nhà đầutư đều phảihọc cáchbắt
đồng tiền làm việc cho mình.”
“Đó chính là đi ều con muốnhọc,bố à,” tôi đáp. “Con muốnhọchỏi và muốn truyềnlại chobố
con những kinh nghiệmcủabố. Tình hìnhcủabố con hiện giờrấttệ và làmlạimọi thứ ở tuổi 52.”
“Ta biết, ta biết con ạ.” Người đáp
Vào buổi đẹp trờ đó, những bài học đầutưcủa t ôi đãbắt đầu. Những bàihọcnối tiếp nhau thành
năm giai đoạn, và ởmỗi giai đoạn t ôi lại càng hiểu biếthơnvề quá trìnhtư duycủa ngườibố gi àu cũng
nhưkế hoạch đầutưcủa ông. Những bàihọc đãbắt đầutừ việc chuẩnbị sẵn sàngvềmặt ti nh thần và khả
năng kiểm soátbản thân, bởi vì chi khi ấy đầutưmới thựcsự hiệu quả. Đầutư là quá trìnhbắt đầu vàkết
thúcvới việc kiểm soátcủabản thân mình.
Đêm đó, tôi đãbắt đât chuẩnbị cho mìnhvềmặt ti nh thần khi chọnl ựa giữasự ổn định làm ăn
lâu dài – như theol ối sốngcủa người bố nghèocủa tôi, vàsự vun đắpnền móng t ài sản cho mình – theo
lốisốngcủa ngườibố giàu. Đó l àsựlựa chọnsẽ trở lên giàu, nghèo hay trungl ưu.
CHƯƠNG 3 BÀIHỌC ĐẦUTƯSỐ 1
SỰLỰA CHỌN
Những bàihọc đầutưcủa ngườibố giàubắt đầu. “Khi nói đến tiềnbạc và đầutư,mọi người có
ba nguyên nhân haylựa chọncơbản l à:
1. An toàn
2. Thoải mái
3. Giàu có
Ông tiếptục giải thích: “Cả basựlựa chọn đó đều quan trọng.Sự khác nhau trong cuộcsốngcủamỗi
người chủyếu l à dosựlựa chọn nào ưu tiên trước.” Ông giảỉ thíchrằnghầuhếtmọi người khi đầutư ti ền
bạccủa mình đều theo thứtự đó. Nói cách khác, khi họ quyết địnhvề tiềnbạc, an toàn là điều quan trọng
nhất,rồimới đếnsự thoải mái tiếp sau đó là giàu có. Chính vìvậy,hầuhếtmọi người an toàn lên thứtự
ưu tiên nhất.Một khi họ cómột nghề nghiệp ổn định vàvững chắc,họmớitập trung đếnsự thoải mái .
Chọnlựa cuối cùng đốivới phầnl ớn người giàu có”
Ngườibố giàu đã nói : “Ai aicũngmơ ước có được gi àu có, nhưng đó không phải làsựlựa chọn
hàng đầucủahọ. Cũng chính vìlựa chọn thứtự ưu tiên đó mà chỉ có 3 người trong 100 ngườiMỹ l à giàu.
Nếusự gi àu có phávỡsự thoải mái hay gâycảm giác không an toàn, phầnl ớnmọi ngườisẽ không nghĩ
đến việc làm gi àunữa. Điều đócũng giải thíchtại sao nhiều người chuyên đi tìm kiếmsự đầutư chụp
giựt. Người nào đặtsự an toàn thoải mái lên hàng đầu th ườngcố tìm cách làm giàu nhanh,dễ dàng,
không córủi ro và tiệnlợi.Rất ít người tr ở lên đầutư giàu có nhờ khoản đầutư maymắn, nhưng những
người này thườngmấthết ti ền mà thôi .”
GIÀU CÓ HOẶCHẠNH PHÚC
Tôi thường nghe nhiều người nói . “Tôi thàhạnh phúchơn là giàu có.” Riêng tôi, tôi không bao
giờ hiểunổi câu nói đócả vì tôi đã trải qua lúc gi àu nghèo trong cuộcsống. Trongcả hai tình huống đó,
tôi đều có những l úchạnh phúc và khônghạnh phúc. Tôi không hiểunổimọi ngườilại chorằng phảil ựa
chọn giữahạnh phúc và giàu có.
Khi tôi suy nghĩvề bàihọc này, tôi chiêm nghiệm rarằng thựcsự đi ều mà những người ấy muốn
nói chính là giàu có.” Đó là vìmột khi những người ấy không cócảm gi ác an toàn và thoải mái ,họsẽ
không cóhạnh phúc. Riếng tôi, tôi thà chấp nhậnbấp bênhrồi sau đó trở lên giàu có. Tôi đãtừng nghèo,
từng gi àu, cóhạnh phúc và không cóhạnh phúc. Thế nhưng, tôi có thể chắc chắnmột điềuvớibạnrằng
khi tôi nghèo và khônghạn phúc,sựbấthạnh đó càngtệhơn khi tôi giàu có và khônghạnh phúc.
Tôi cũng không thể hiểunổi câu nói : “Tiềnbạc không l àm cho tôihạnh phúc.”Mặc dù câu nói ấy
có thể đúng ởmột khíacạnh nào đó, nhưng tôivẫn l uôncảm thấy không thoải mái khi trong túi tôi không
có tiền.
Vàonăm 1973, tôi đãxếp thứtự cáclựa chọn:
1. Giàu có
2. Thoải mái
3. An toàn
Trên khíacạnh ti ềnbạc và đầutư,cả balựa chọn này đều quan trọng.Xếp thứtự chúng làmột
quyết địnhrất cá nhân màbạn phải làm trước khi bắt đầu đầutư vàocơhội nào đó Ngườibố nghèocủa
tôi đã chọn: “an toàn’ làmục tiêu trênhết.
CHƯƠNG 4
BẠN NHÌN THẤY THẾ GIỚI NÀO?
Một trong nhữngsự khác nhaunổibật giữa người bố giàu và ngườibố nghèocủa t ôi là cách nhìn
về thế giớicủamỗi người . Người bố nghèo luôn coi thế giới l àmộtsự khan hiếmvề tiềnbạc, được phản
ánh trong những câu nói như thế nàycủa ông: “Con nghĩ tiềnmọc trên cây à?”, hoặc “Con nghĩ l àbố
được làmbằng tiền hay sao?”, hoặc “Ta không muanổi thứ ấy đâu.”
Khi ở bêncạnh người bố giàu, t ôi lại nhận th ấy cách nhìncủa ôngvề thế giới hoàn toàn kháchẳn.
Ông có thể nhìn thấymột thế giới thật nhiều tiền, và do đó ông hay phát biểu những câu nói đại loại thế
này:“Đừng lol ắngvề tiềnbạcnếu chúng ta biết l àm những điều đúng, l úc nào chúng tacũng kiếm được
nhiều tiềncả,” hoặc“Đừng vì không có ti ền mà conlại chorằng con không muanổi thứ con không
muốn.”
Vàonăm 1973, trongmột lầndạy tôivề ti ềnbạc ông nói: “Chỉ có haivấn đềvề tiềnbạc mà thôi .
Một l à không có đủ ti ền. Hai l à có quá nhiều tiền. Thế con muốngặpvấn đề nàovề ti ềnbạc đây?”
Trong nhữnglớp đầutư do t ôi dạy, tôi thường dành nhiều thời gi an cho đề tài này. Phầnl ớn
nhiều người xuất thântừ những gia đình gi àu có, khônggặp khó khăn thiếu thốnvề tiềnbạc. Vì ti ền là
một ýtưởng,một khái niệm cho nênnếubạncứ quan niệm là không lúc nào mình có đủ tiền, thì thựctế
cuộc đờicủabạnsẽxảy ra y nhưvậy.Một trong những thuậnlợi mà tôi có được chính l à cócơhội trả
qua màsống th ựctếvới hai gia đình có hai vấn đề kháchẳn nhauvề tiềnbạc. Và tôi dám cam đoanvới
bạn làcả hai hiện trạng tiềnbạc đó đều khôngtốtcả.
Ngườibố giàu thường bình luậnvềmột hiệntượng thườnggặp trong xãhội : “Nhiều ngườibỗng
trở lên giàusụ - chẳnghạn như thừakếmột gi a tàikếch sù, hoặc chúngsố độc đắc, đều thường nghèo trở
lại. Đó là dovềmột t âm lý, những người ấy trước đây chỉ biết cómột thế giới không có đủ tiền. Và khi
sàihết gi a tàitừ trên trời rơi xuống đó,họlại quay trởvềvới thế giới trước đâycủahọ:Một thế giới
không có đủ tiền.”
Một trong nhữngvận độnglớn nhất trong đời tôi chính là l àm sao xoay chuyển quan niệmmột
thế giới không có đủ ti ềncủa mình.Kểtừnăm 1973kểvề sau, ngườibố giàu đãdạy cho tôi cách suy
nghĩvề ti ềnbạc, phương cách làm việc và đạt đượcmục tiêu l àm gi àu. Người bố gi àu thậtsự ti nrằng
những người nghèovẫn hoàn nghèo đơn giản là vìhọ chỉ biếtmột thế giớitồntại trướcmắthọ. Ông nói :
“Những gì con th ấyvề tiềnbạc trong tâmtưởngcủa concũng chính là những gì con thấyvề tiềnbạc thực
sự ngoài đời. Consẽ không thể làm thay đổi cuộc đời thựccủa connếu như con không t hay đổi trướchết
thế giớinội tâmcủa convề tiềnbạc. ”
Ngườibố giàu đã tóml ược những nguyên nhânvề quan điểm khan hiềm mà ông đã nhìn thấytừ
những thái độsống khác nhaucủamọi người:
1. Bạn càngcầnsự ổn định an toàn bao nhiêu, thì càng cósự khan hiếm trong cuộc đờicủa
bạnbấy nhi êu.
2. Bạn càngcạnh tranh chừng nào, thì đời sốngcủabạn càng khan hiếm đó chí nh là l ý do
tại saomọi người cạnh tranh nhau trong công việc, trong khen thưởng đềbạt và trong điểm thi đuahọc
tập ở trường.
3. Để đạt đượcsự phong phú trong cuộcsống, một người cần có nhiềukỹnănghơn, sángtạohơn và
biếthợp t ác. Những người có đầu óc sángt ạo, cókỹnăng kinh doanh, tài chính, và biếthợp tác thường
đạt đượcmột cuốcsốngdưdả tiềnbạc.
Tôi có thể nhìn th ấy ngaysự khác nhau đó cho cáchsốngcủa hai người bố. Ngườibố ruộtcủa tôi
luôn khiến khích tôi chơi an toàn và tìm kiếmsự ổn định an toàn. Trong khi đó ngườibố giàulại khuyến
khích tôi phát triểnkỹnăng vàsự sángtạo.
Trong nhữnglần dò chuyệnvề đề tài khan hiếm đó ngườibố giàu thườngl ấy ramột đồng xu và nói
với tôi: “Khimột người nói” Tôi không có khảnăng muanổi nó, ‘người ấy chỉ thấy cómộtmặtcủa đồng
tền khi con biết đặt câuhỏi’ l àm thế nào tôi có thể muanổi nó? ‘,đó chính l à l úc conbắt đầu nhìn ramặt
bên kiacủa đồng tiền.Vấn đề ở chỗ, ngaycả khimọi người thấy đượcmặt bên ki acủa đồng tiền đi nữa,
họ chỉ nhìn thấybằngmất thườngcủa mình. Chính vìvậy, người nghèo chỉ th ấynhững gì người gi àu làm
trênbềmắt mà không thấy được những suy tính trong đầucủahọ.Nếu con muốn thậtsự th ấy đượcmặt
bên kiacủa đồng tiền, concần phải đợc những gì đang diễn ra trong đầucủamột ngời con ạ.”
Chơng 5: Bàihọc đầutưsố 3:Tại sao đầutư thờngrốirắm?
Một ngàynọ, tôi đang ngồi đợi ôngbố giàu trong phòng làm việc trong khi ông đangbận điện thoại . Ông
nói những câu thậtl ạ tai , đại loại như: “Thế anh chơi dài ngày hôm nay à?”, “Nếu l ãi suất đặc biệt thìhạ
mức chênhlệch ra sao?”,“Đượcrồi, đượcrồi. Bây giờ thì tôi hiểutại sao anhlại đi muahợp đồng quyền
mua bán hai chiều để giữ được nhưmứccũ?”, “Anh tính chơi ngắncổ phiếu đó à?Tại saol ại không dùng
hợp đồng quyền muacổ phiếu?”.
Khi ông buông đi ện thoại, tôi liền nói: ”Con chẳng hiểu những gìbố nói trên điện thoạicả. Đầutư thật là
rốirắm khó hiểu”.
Ôngmỉmcười: “Những gì ta nói không phải thựcsự là đầutư con ạ”.
Ngườibố giàul ạimỉmcười và nói: “Trướchết, những người khác thường quan niệmvề đầutưrất khác
nhau. Chính điều đó l àm cho đầutư cóvẻrốirắm khó hiểu đó con. Thế nhưng những gì màhầuhếtmọi
ngườigọi là đầutư đều chẳng phải l à đầutư. Tấtcảmọi người đều đềcập đến những khíacạnh khác
nhau, nhưnghọlạitưởngrằng mình đều đang nóivề cùngmột đề tài ”.
“Gìvậybố?”, tôi thắcmắc không hiểu được, “Tấtcảmọi người đều cùng đềcập đến những khíacạnh
khác nhau, nhưnghọlại tưởngrằng mình đang cùng đềcậpvềmột đề tài ? Con không hiểu”.
Ngườibố giàu phá l ên tiếngcười thật to. Và bàihọcbắt đầu.
“ĐẦUTƯ CÓ Ý NGHĨ A KHÁC NHAU ĐỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI KHÁC NHAU”
Khi ngườibố gi àubắt đầu bài học ngày hôm đó, ông đãlặp đilặpl ại câu nói ấy.
Dưới đây là tómtắt những gì tôi đã rút ratừ bàihọc quan trọng đó.
NHỮNG NGƯỜI KHÁC NHAU ĐẦUTƯ VÀO NHỮNG THỨ KHÁC NHAU
•Mộtsố người đầutưbằng chính sách con thật nhiều. Cómột đại gia đình chính làmột phương cách đảm
bảo cuộcsốngcủahọ, sau này khivề giàhọ được các con cáicủa mình chăm sóc.
•Một người đầutư vàonềnhọcvấntốt, cómột công việc ổn định và nhiều phúclợi.Bản thânhọ và
nhữngkỹnăng có được trở thành tài sảncủa chínhhọ.
•Một người đầutư vào những tàisản bên ngoài.
Khoảng 45% dânsốnướcMỹ đều cócổ phiếu ở các công ty. Tỷlệ này càng lúc càngtăng khimọi người
nhận rasự an toàn ổn định trong công việccũng như khảnăng làm việc suốt cuộc đời .
• Cócổ phiếu, trái phiếu, quỹhỗtương,bất độngsản, bảo hiểm, hàng hóa, tiền tiết kiệm, đồsưutập, kim
loại quý hiếm, quỹbảo đảm, v.v...
•Mỗimột nhóm trênl ại được phân loại thành nhiều nhóm nhỏ, chẳnghạn:
Cổ phiếu có thể được chia thành những nhóm nhỏ sau:
1. Cổ phiếu thông thường
2. Cổ phiếu ưu đãi
3. Cổ phiếu cóbảo hành
4. Cổ phiếu các công ty nhỏ
5. Cổ phiếu cáctập đoàn
6. Cổ phiếu chuyển đổi
7. Cổ phiếukỹ thuật
8. Cổ phiếu ngành
9. Vân vân và vân vân
Bất độngsản có thể được chia thành những nhóm nhỏ sau:
1. Nhà ở
2. Văn phòng cho thuê
3. Trung tâm thươngmại
4. Chungcư
5. Nhà kho
6. Bến bãi
7. Đấtsản xuất
8. Đấtsản xuấtgần đườnglộ
9. Vân vân và vân vân
Quỹhỗtương có thể chi a thành những nhóm nhỏ sau:
1. Quỹ chỉsố
2. Quỹtăng trưởngnăng động
3. Quỹ khuvực
4. Quỹ thu nhập
5. Quỹ đóng
6. Quỹ cânbằng
7. Quỹ trái phiếu nhànước
8. Vân vân và vân vân
Bảo hiểm có thể được chia thành những nhóm nhỏ sau:
1. Bảo hiểm nhân thọ trọn đời , địnhkỳ hay biến đổi.
2. Bảo hiểm toànbộ, hay toànbộ biến đổi.
3. Bảo hiểmhỗnhợp (vừa trọn đờivừa theo địnhkỳ trong cùngmột chính sách).
4. Bảo hiểmtử vong người đầu, người thứ hai hoặc người cuối cùng.
5. Bảo hiểmsửdụng để trợvốnhợp đồng mua bán.
6. Bảo hiểmsửdụng chotăng trưởng quản trị và các khoản thưởng khác trong chi trả ngay.
7. Bảo hiểmsửdụng để chi trả các khoản phúclợihưu trí không đi ều kiện.
8. Bảo hiểmsửdụng các khoản phúcl ợi hưu trí không điều kiện.
9. Vân vân và vân vân
• Có nhiềusản phẩm đầutư khác nhau dùng chomục đích khác nhau. Đó là l ý do đề tài đầutư thườngrối
rắm khó hiểu.
CÓ NHIỀU CÔNGCỤ ĐẦUTƯ KHÁC NHAU
Ngườibố già thường dùngtừ “kiểu” để ám chỉ cho nhữngkỹ thuật, phương pháp hoặc công thức mua
bán, trao đổi hay giữ cácsản phẩm đầutư.
- Mua, giữ vàcầu nguyện (chơi dài).
- Muarồi bán (trao đổi).
- Bánrồi mua (chơi ngắn).
- Quyền mua và quyền bán.
- Giữ trung bình chi phối đồng đô.
- Môi giới (trao đổi không kiếmlời).
- Tiết kiệm.
Nhiều người đầutư được phân loại theo kiểu đầutư và hình thức đầutưcủahọ.
- Tôi là người mua bán chứng khoán.
- Tôi đầucơ vào địa ốc.
- Tôisưutầm các đồng tiền quý hiếm.
- Tôi mua bán các quyềnhợp đồng Future hàng hoá.
- Tôi là người mua bán hàng ngày.
- Tôi tintưởng vào tiềngửi ngân hàng.
Đó chính là vídụvề các loại đầutư khác nhau, sản phẩm đầutư chuyên biệt và các kiểu đầutư khác nhau
củahọ.Tấtcả những đi ều đó càng làmtăngsựrốirắmcủa đầutư,bởi vì núpdưới thuật ngữ“đầutư”
những người ấy chỉ thựcsự là:
- Nhữngkẻcờbạc
- Những tay đầucơ tích trữ
- Những người mua bán
- Những người tiết kiệm
- Nhữngkẻmơmộng
- Nhữngkẻ thấtbại
CHẲNG CÓ AI LÀKẺ SÀNHSỎI MỌI THỨ
“Đầutư có ý nghĩ a khác nhau đốivới những người khác nhau”, ngườibố giàu nói. “Không có ai sànhsỏi
vềmọi thứbởi vì córất nhiềusản phẩm đầutư và kiểu đầutư khác nhau”.
MỌI NGƯỜI ĐỀU CÓMỘT KHUYNHHƯỚNG RIÊNGCỦA MÌNH
Một người thường chơi chứng khoánsẽ nói, “Cổ phiếu l à hình thức đầutư tuyệtvời nhất”.Một người
đam mê địa ốcsẽ nói, “Bất độngsản chính l ànềntảngcủamọisự giàu có”. Cònmột người không ưa
vàngsẽ phát biểu: “Vàng làmột thứ hàng hoá đã quál ỗi thời ”.
Vànếu nhưbạn thêm vào đó các kiểu đầutư khác nhau, chắc chắnbạnsẽbịrối ngay. Mộtsố người cho
rằng: “Hãy đadạng hoá. Đừngbỏhếtmọi quả trứngbạn có trongmột cáitổ”. Thế nhưng những người
khác như Warren Buffet – nhà đầutưvĩ đại nhấtcủanướcMỹ chẳnghạn,l ại nói:“Đừng đadạng hoá.
Hãybỏhết quả trứngbạn có vào trongmột cái tổ và theo dõi nócẩn thận”.
Tấtcả những khuynhhướngrất cá nhâncủa những người đượcgọi là chuyên gia đầutư, càng làm cho
đầutư trở thànhmột đề tàirắcrối vàhếtsức khó hiểu.
CÙNGMỘT THỊ TRƯỜNG NHƯNG CÓ NHIỀUHƯỚNG KHÁC NHAU
Mỗi người cómột cái nhìn, cách đánh gi á khác nhauvềhướng chuyển độngcủa thị trường vàtương l ai
nền kinhtế thế giới, điều này càng làm cho việc đâutư thêmrốirắm. Nếubạn thường xem các chuyên
mục tài chính trển ti vi ,bạnsẽ thấymộtvị chuyên gia nào đó hùnghổ phát biểu: “Thị trường đã quá nhiều
rồi. Trong vòng sáu tuầnt ới , chúng tasẽsụp đổ” Thế nhưng chỉmười phút saumộtvị chuyên gia kháclại
xuất hiện trên màn hình và trấn an: “Thị trườngsẽ còn đi lênnữa. Sẽ không có khủng hoảngxảy ra”.
NHẬP CUỘC TRỄ
Một ngườibạngần đây đãhỏi tôi: “Cứmỗil ần tôi nghe thấymộtcổ phiếuhấpdẫn nào đó, khi tôi nhảy
vào mua l à gi á thị trườnglại sụp. Đi ều đó chẳng khác nào tôi đi mua ở gi á cao và ngày hôm sau,cổ phiếu
được gi ao làhấpdẫn đólạibắt đầutụt giá.Tại sao tôicứ luônbị nhập cuộc trễvậy anh?”.
Một than phiền khác mà tôi thường nghe là: “Cổ phiếu ấy giảm giá nên tôi bán đi . Thế mà qua ngày hôm
sau, nó leo lên trởlại. Tại saovậy?”.
Tôi gọi đó l à hiệntượng “nhập cuộc trễ” hoặc hiệntượng “bán quásớm”.Vấn đềvới đầutư thường ở chỗ
một khicổ phiếu haymột quỹ đầutư nào đó được đánh giá, xếphạngsốmột trên thị trường trong vòng
hainăm qua thường làcổ phiếu đó, hay quỹ đó đã được các nhà đầutư thựcsự kiếml ờirồi. Những người
ấy đã biết nhảy vào cuộc chơi ngaytừ đầu và biết nhảy ra khi ởmức gi á cao nhất. Đốivới tôi , chẳng có gì
đángsợhơn khi nghemột người nào đó huênh hoang: “Tôi muacổ phiếu ởmức gi á 2 đô và hiện đang là
35 đo.” Những câu chuyện như thế, hay những máchnước như thế chẳng l àm cho tôi đượclợil ộc gìcả
mà chỉ làm tôi kinh khiếp. Đó chính là lý dotại sao mà ngày naymỗi khi tôi nghe câu chuyện kiếm tiền
hay làm giàu nhanh chóng như thế trên thị trường tôi chỉ lặnglẽbỏ đi mà khôngcần phải nghe thêm gì
cả. Đối với tôi, những điều đó không phải là đầutư thựcsự.
ĐÂY CHÍNH LÀ LÝ DOTẠI SAO ĐẦUTƯLẠI TRỞ NÊNRỐIRẮM PHỨCTẠP
Ngườibố giàu thường nói :“Đầutưsởdĩ trở nênrốirắm, phứctạpbởi vì nó l àmột đề tàirộngl ớn.Nếu
con nhìn quanh consẽ thấymọi người đầutư vào những thứ khác nhau. hãy nhìn những thiết bị điện
trong nhà con xem. Chúng chính l à nhữngsản phẩmcủa những công ty mà người khácbỏ tiền vào đầutư.
Nguồn đi ện mà con đang sài chính l àtừmột công ty điệnl ực cungcấp mà người ta đầutư vào.Một khi
con hiểu được điều đó consẽ nhìn ra cùngmộtbức tranh đối với chiếc xecủa con, bình ga,vỏ xe, dây
thắt an toàn, câygạtnước, bộ đề máy, đường xá, các giải phân cách trên đường, l onnước ngọt, đồ đạcnội
thất, trung tâm thươngmại, cao ốcvăn phòng, ngân hàng, kháchsạn, v.v...Tấtcả những thứ đósởdĩ xuất
hiện vàtồntại domột người nào đó đã đầutưsản xuất ra chúng, làm chosản phẩm hàng hóa xãhội
phong phú và đời sống con người ngàymộtvăn minh. Đómới chính là đầutư thựcsự đấy con ạ”.
Và người bố giàu đãkết thúc bàihọccủa mìnhvề đầutưvới câu nói thế này,“Đốivớihầuhếtmọi người
đầutư l àmộtvấn đề phứctạp vàrối rắm chỉ bởi vì những gì màmọi người gọi là đầutư không phải là
đầutư thựcsự”.
Trong những chương tiếp theo ngườibố già đãhướngdẫn tôi giảmbớtsự phứctạp khó hiểucủa đầutư
và chỉ cho tôi thấy đầutư thựcsự là gì.
Để có khởi đầu thuậnlợivề tài chính
Lời Giới Thiệu
Ngày nay, trong thời đại công nghệ thông tin, giáodục đóng vai tròhếtsưc quan trọng .Nguyên
tắccủa những thời trước đihọc, ra trường kiếm việc làm, đeo bámsự ổn định lâu dàicủa công việc, dành
dụm tiềngửi tiết kiệm và hivọngvềhưu được xãhội chăm lo đãlỗi thời. Cái thời “Gừng càng gi à càng
cay“đã quarồi . Thời đại này đòi hỏi chúng t a phải không ngừnghọchỏi để nâng cao kiến thức và trình
độ. Chúng ta phải chịu trách nhiệm trước cuộcsốngcủa mình vì ngày nay chúng t a córất nhiềusựl ựa
chọn. Những gì ta đãhọc được là quan trọng, nhưng không quan trọngbằngtốc độ chúng t ahọchỏi, thay
đổi và thích nghivớilượng thông tinmới . Chúng ta đã thấy nhiềutấmgươngcủa những người trẻ trên
thế giới biếtl ắmbắtcơhội và đã thành công trong thờikỳ có nhiều thay đổi .Họ đã trở thànhtỉ phú (Bil l
Gates ), hay ởtưổi U45 làm giám đốccủaTập đoànlớn như AOL, Time Warrner
Nền kinhtế ngày nay đangcần những người trẻ có khảnăng đột phábằngsự linh hoạt, sángtạo
hơn l à những con người chỉhọc theo khuônmẫu. Nhưvậy, liệu việc giáodục ở trường không thôi có
cungcấp đủ những gìcần thiết để chúng tabước vào đời thành công trong cuộcsống và thích nghi vớisự
thay đổi hay không? Liệu trườnghọc có trangbị đủ kiến thứcvề tài chính để chúng ta có thể làm giàu?
Và chúng ta hãy nhớrằng cho dù chúng ta có rât nhiều tiền nhưng thiếu kiến thức để làm giàu được;rằng
ngân hàng không đòi hỏi họcbạ màhọ muốn xembản báo cáo tài chínhcủa chúng ta.Họ muốn biết
thành tíchvề tài chínhcủa chúng ta chứ khôngcần biết chúng tahọc giỏi như thế nào. Dovậy, việcbốmẹ
truyền đạt cho chúng ta thành công và giàu có.
Quyển sách nàysẽ cungcấp những kiến thức và bí quết quí báu để chúng tat ự tinbước vào thế giới
thực thế giới chúng ta phải đối đầu khi ra trường, quyển sách này đăc biệt dành cho những ai:
- Muốn có khởi đầu thậnl ợi về tài chính trong cuộcsống để làm gi àu,
- Muốn phát hiện và phát huy tàinăngcủa mình,và
- Muốn trở thành ngườihọc suốt đời .
“TIỀNBẠC LÀ LÝTƯỞNG”
Khi tôi còn bé, ngườibố giàu thường nói : “Tiềnbạc là ýtưởng. Tiềnbạc có thể làbấtkỳ thứ gì con
muốn.Nếu con nói, ‘Consẽ chẳng bao giờ giàu,’ thìhẳn là con không trảnổi. ”
Ngườibố thông tháicủa tôi lại nói nhiềuvề gi áodục.
Có phảimỗi đứa trẻ sinh ra đều giàu có và giỏi giang không?Mộtsố người nghĩ là có thể nhưvậy và
cũng cómộtsố người nghĩ l à không thể. Ý kiếncủabạn ra sao?
CHƯƠNG 1Mọi đưa trẻ sinh ra đều thông minh và giàu có
Cả hai ngườibốcủa t ôi là những người th ầy có ảnhhưởngr ấtlớn đến tôi .Cả hai đều ti nrằngtấtcảmọi
đứa trẻ si nh ra dã cósẵn thông mi nh và gi àu có.Họ là những người th ầyvĩ đại vìhọ ti n vàosựbộcl ộ tài
năngcủa đứa trẻ.
Từ educati on (gi áodục) xuất pháttừ tiếng Latin educare, có nghĩa l à “làmbộcl ộ ra”. Không may là
nhiều người trong chúng ta ký ứcvề giáo giục chỉ là nhữngnămhọc dài , khổsởvới nhữngkỳ thi, những
bài kiểm tra, để nhồi nhétmột đống kiến thức vào đầu, vàrồi quên béngmất những gì đãhọc được. Hai
ngườibồcủa tôi thường nóirất ít, chờ tôi hỏi khi muốn tìm hiểu đi ều gìmới trảl ời . Hoặchọhỏi tôi, để
xem tôi biết đến đâu,thay vì chỉ nói cho tôi biết những gìhọ biết.
Mẹ tôicũng làmột người thầylớn vàtấmgương sáng cho tôi . Người thầycủa t ôi về lòng yêu thương,
lòngtốt vàsự quan tâm đến người khác. chẳng maymẹ tôimấtsớm lúcmới bốnmươi támtưổi .Mẹ đau
ốm li ên miên,vậtlộnvớimột trái t im đauyếutừcơnsốt thấp khớphồi bé. Chínhsự âncần, yêu thương
người khácbất chấp đaubệnhcủamẹ đãdạy tôimột bàihọcsống động.Rất nhiềulần tôibịtổn thương
và muốn trả miếnglại người khác,thì tôil ại nghĩvềmẹ và nhớ ra phải tốtbụng… thay vì giậndữ. Và đối
với tôi, đó l à bàihọc quan trọng mà tôicần nhớhằng ngày.
NHỮNG BÀIHỌCTỪBỐ VÀMẸ
Cócảbố vàmẹ l àm thầy như thế làrất maymắn đốivới tôi . Tôi to con vànặnghơnhầuhết những đứa
trẻ cùngl ứa khác.Mẹ tôi luôn l o ngại tôi ỷ thếbự con đibắtl ạtbạn bè, nênmẹ đã ép tôi phát triển thành
dạng mà ngày nay người ta haygọi là thỏ đế.Mẹ muốn tôitốtbụng và nhân ái như người,nên tôi đã theo
thế.Năm cuốil ớpmột, tôi đemhọcbạvề nhà, trong đó th ầy giáo ghi: “Robertcầnmạnhmẽhơn.Tấtcả
những em trai khác hay trêu chọc emmặc dù em to conhơn các em đó nhiều!”
Khimẹ tôi xemhọcbạ, bà không có ý kiến gì.Bố tôi đi làmvề và đọc nó, ngườinổi điên. “Những
đứa khác trêu chọc con là sao?Tại sao con để cho chúng trêu chọc? Con là thỏ đếhả?” Người lamắng và
để ý đến những nhận xétvề hành vi của tôi chứ khôngmấy để ý đến điểmsố. Khi tôi giải thíchvớibố là
tôi chỉ nghe theolờidạycủamẹ,bố quay sangmẹ và nói: “Học cách đối phóvới chuyệnbị ức hiếp là
quan trọng đốivớitấtcả trẻ con,nếu không khilớn l ên chúngsẽ haybị ức hiếp.Tốtbụngcũng làmột
cách đối phóvới những đứa haybắtnạt, nhưng nhưvậy là phản tácdụngvới lòngtốt không được trân
trọng.”
Quay sang tôi , bốhỏi: “Còn concảm thấy thế nào khibịbạn trêu chọc?”
Rànrụanướcmắt, tôi trảl ời: “Concảm thấy khiếpsợ. Concảm thấybơvơ, hoảng loạn. Con
không muốn đến trường. Con muốn chống trả, nhưng concũng muốn làmột đứa trẻ ngoan nhưbốmẹ
muốnvậy. Con ghétbịgọi là “th ằngmập” và “th ằng khờ” haybị trêu chọc. Con ghét nhất là đứng chịu
trận. Concảm thấy mình là thỏ đế. Thậm chímấybạn gái còncười con vì con chỉ biết đứng khóc. Con
biết con có thể đánhlại tụi nó.Tụi nó chỉ l àmấy đứa hay kiếm chuyệnvới người khác, vàtụi nó thích
kiến chuyệnvới con vì con là đứa to con nhất tronglớp.Mọi người nói đừng đánh chúng vì conlớnhơn,
nhưng con ghét đứng chị u trận. Con ước gì mình có thể l àm gì đó.Tụi nó biết consẽ không làm gìhết
nêntụi nómới chêu chọc con trướcmặt những đứa khác hoài. Con muốn thộpcổ và đấmtụi nó.”
“Đượcrồi, đừng đánh chúng. Nhưngbằngbấtcứ cách gì có thể được, con phải cho chúng biết
rằng consẽ không chị u đểbị chọc ghẹonữa. Con đanghọcmột bàihọcrất quan trọngvề lòngtự trọng và
học cách đứng l ên vìlẽ phải . Đừng đánh chúng. Hãy nghĩ ra cách cho chúng biết là consẽ không đểbịbắt
nạtnữa. ”
Tôi ngừng khóc. Tôicảm thấy kháhơn nhiều vàlấylại đươc phần nàodũngcảm vàtự ti n. Bây
giờ tôi đã sãn sàng quay trởlại trườnghọc.
Hôm sau,bốmẹ tôi bịmời vào trường vì tôi đã ấn hai tên‘đại bàng’ xuốngvũng bùn sau khi đã
kiên nhẫn yêucầu chúng thôi trêu chọc tôi , nhưng chúngvẫncứ tiếp diễn.
Từ đó trở đi,nămhọccủa t ôi dễ chịuhơn nhiều. Tôi đã cómột chúttư tin, tôi đã có đượcsựnể
trọng tronglớp, và côbạn xinh nhấtlớp trở thànhbạn gáicủa tôi. Nhưng thúvị nhất là hai‘đại bàng’
cuối cùngcũng trở thànhbạncủa tôi. Tôi đãhọc được cáchsống hoà mìnhbằngsựmạnhmẽ thay vìsợ
hãi daidẳng.
Mấy tuần sau, tôi đãhọc thêm đượcmộtsố bàihọc đáng giá trong cuộcsốngtừcảbố vàmẹ tôi .
Tôi học đượcrằng trong cuộcsống không có câu trảl ời đúng hoặc sai. Tôihọc đượcrằng trong cuộc
sống, chúng ta cósự chọnlựa, vàmỗi chọnlựa cómộthệ quả.Nếu chúng ta không thích chọnlựa này và
hệ quảcủa nó thì chúng ta có thể tìm kiếmmột chọnlựa khácvớimộthệ quảdễ chị uhơn.Từvụvũng
bùn, t ôi đã nghiệm ratầm quan trọngcủacảtốt bụng, nhân ái từmẹ, vàmạnhmẽ, chuẩnbị chống trảtừ
bố. Tôi đãhọc đượcrằng quá nhiều cái này hoặc cái khác, hoặc chỉ cái này mà không phải cái khác có thể
làm ratựhạn chế mình. Giống như quá nhiềunước có thể làm chếtmột cái cây đang khô héo, con người
chúng t a có khuynhhướng đi quá xavềmộthướng này hoặchướng khác.Tối hôm chúng tôitừ phòng
hiệu trưởngvề nhà,bố tôi nói: “Rất nhiều người sống trongmột thế giới trắng đen hoặc đúng sai .Rất
nhiều ngườisẽ khuyên con,‘đừng bao giờ đánh trả’, vàcũng có những người khác nói ,‘đánh trả đi’.
Nhưng concần nhớ cái chính để thành công trong đời l à:Nếu con phải đánh trả, con phải biết chính xác
đánh khó khăn thế nào. Để biết điều đó đòi hỏi phải thông minhhơn nhiều sovới việc nói ,‘đừng đánh
trả’, hay‘đánh trả đi.’ ”
Bố tôi thường nói : “Thông mi nh thựcsự l à biết cái gìtườngtận và thoả đánghơn là chỉ đơn giản
biết cái gì l à đúng hoặc sai.” Làmột đứa trẻ sáu tu ổi, tôi đãhọc đượctừmẹrằng t ôi cần phảitốtbụng và
hoà nhã… nhưng tôicũnghọc đượcrằng không l ên quátốtbụng và hoà nhã.Từbố tôi, tôihọcsựmạnh
mẽ, nhưng tôicũng nghiệm rarằng tôicần phải thông minh,sửdụng đúngsứcmạnhcủa mình. Tôi đã
thường nóirằng đống tiền có haimặt. Tôi chưa bao giờ thấy đồng tiềnmộtmặt. Nhưngtấtcả chúng ta
thường hay quên đi ều đó. Chúng ta th ường nghĩmặt chúng ta đang đứng trên đó l àmặt duy nhất hoặc là
mặt phải. Khi đó, chúng ta có thể thông thái, chúng t a có thể biếtsự thậtcủa chúng ta, nhưng chúng ta
cũng có thể giớihạnsự thông minhcủa mình.
Cólầnmột th ầy gi áocủa t ôi nói : “Thượng đế cho chúng ta chân phải và chân trái . Thượng đế
không cho chúng ta chân phải và chân sai. Con người tiến lênbằng cáchbước chân phải trướcrồi đến
chân trái. Người nào nghĩrằnghọ luôn l uôn phảicũng giống như nguời chỉ có chân phải.Họ nghĩhọ
đang tiến lên, nhưng thông thườnghọ đangbịlẩn quẩn trong vòng tròn.”
Chúng ta đang ở trongmột th ời đại Công nghệ thông ti n và cácbạn trẻ có thể “thạo th ời ”hơnbố
mẹ mình, nhưng chúng ta có thểhọc để thông mi nhhơnbằng chính thông tin vàcảm xúccủa chúng ta.
Chúng tacần phảihọct ừcảbố vàmẹ mình,bởi vìmới thông tin nhiềuhơn, chúng tacần phải thông mi nh
hơnmớisử lýhết được.
CHƯƠNG 2 Conbạn làmột thiên tài?
BỐ TÔI ĐÃ TI NRẰNGMỌI ĐỨA TRẺ SINH RA ĐỀU CÓ TIỀMNĂNG
Tôi luôn tinrằngbố t ôi làmộthọc sinhrất có tài. Người l àmột người mê đọc sách,một cây viết
vĩ đại ,một nhà hùng biện xuất chúng, và l àmột người thầyl ớn. Thời đihọc Người luôn đứng đầu vànằm
trong ban cánsựlớp.Người tốt nghiệp thủ khoa Đạihọc Hawaii,và sau đó đã trở thànhmột hiệu trưởng
trẻ nhất tronglịchsửcủa Hawaii . Người đượcmời l à nghiêncứu si nh ở các trường Đạihọc Stanford,
Chi cago và TâyBắc. vào cuối thập niên 80,Người được các đồng nghiệpbầu l àmột trong hai nhà gi áo
dục hàng đầu tronglị chsử gi áo giụccộng đồng 150năm quacủa Hawaii và đượccấpbằng tiếnsĩ danh
dự.Măc dù tôigọi Người l àbố nghèobởi vì người l uôn coi thường tiềnbạc làm ra, nhưng t ôi rất hãnh
diện vì người .Người thường nói: “Ta không quan tâm đến tiềnbạc. Tasẽ không bao giờ giàu.”và những
lời đó trở thành nhữngl ời ti ên chi đúng như ý người .
Sau khi đọc cuốnDạy Con Làm Giàutập 1,nhiều người đã nói : “Ta không quan tâm đến tiềnbạc.
Tasẽ không bao giờ giàu.” Và nhữnglời đó trở thành nhữnglời t iên tri đúng như ý Người.
Sau khi đọc cuốnDạy Con Làm Giàu tâp 1, nhiều người đã nói: “Gi á như tôi đọc đươc sách này
haimươinăm trước.”Rồimộtsố ngườihỏi: “Tại sao ông không viết nósớmhơn?”. Câu trảlờicủa tôi là:
“Bởi vì tôi đợi chobố tôimất tôimới viết.”Tôi biết quển sáchsẽ làm Người đau lòngnếu Người đọc thấy
khi cònsống… nhưng trong thâm tâm mình, tôi nghĩ Người ủnghộ những bàihọc màtấtcả chúng ta có
thểhọctừ cuộc đờicủa Người .
IQ LÀ GÌ?
Khi bạn nói ai đó có I Qrất cao, thì có nghĩa là gì? IQcủabạn thể hiện đi ều gì? Có phải có IQ cao
sẻ đảmbảorằngbạnsẽ thành công? Có phải nếubạn có IQ cao thìhẳn làbạnsẽ giàu có?
Khi tôihọclớpbốn, cô giáo thông báovớicảl ớp: “Các em, chúng tatự hào vì cómột thiên tài
tronglớp.Bạn ấy làmộtcậu bé đầy tàinăng, vàbạn ấy có IQrất cao.”Rồi cô ti ếptục thôi đó chính làmột
trong nhữngbạn thân nhấtcủa tôi, Andrew, làmột trong nhữnghọc xinh thông minh nhất mà côtừng
dạy.Chúng tôi haygọi Andrew là Andy Kiến, vìcậu nhỏ con và đeocặp kính dàycộp nênbộdạng giống
nhưmột con kiến. Bây giờ chúng tôi đãgọi nó là “Andy Kiến Trí Tuệ”
Chẳng hiểu IQ có nghĩa là gì,tôi giơ tay lên vàhỏi cô: “Thưa cô, IQ l à gì ạ?”
Cô gi áolắpbắpmột chút và tr ảlời: “I Q là chỉsố thông minh.”
“Dạ, như thế nghĩ a là gì ạ?”
Mộtl ầnnữa côlạilăpbắp,vớimột chút ki ên nhẫn. “Tôi đãbảovới emnếu em không biết định
nghĩa điều gì thì em nên tìm hiểu trongtừ đi ển. Giờ em hãy kiếm quyểntừ đi ển vàtự tral ấy.”
“Dạ,” tôi nherăngcười trảlời khi nhận ra côcũng không biết định nghĩa.Nếu cô biết,côhẳn đã
tự hào nói chocảlớp nghe. Chúng t ôi biết l à khi cô không biết điều gì đó, cô thường không bao giờ thừa
nhận đi ều đó ngoại trừ việcbảotự chúng t ôi tìm hiểu.
Cuối cùng sau khi tratừ “chỉ số thông minh” trongt ừ đi ển, tôi đọc to định nghĩ a lên. Tôi đọc:
“Chỉsố thông minh -một thươngsốcủasự so sánhmức thông mi nh thựctế vàmức thông minh theol ứa
tuổi, được xác địnhbằng cáchlấy tuổi trí tuệcủa người đó, theokết quảcủamột bài kiểm tra IQ, chia cho
tuổi sinhhọctăng trưởng hàngnăm (Tuổi đời )của người đó nhân cho 100.”Khi đọc xong định nghĩa, tôi
ngước l ên và nói: “Emvẫn chưa hiểu được.”
Nản l òng, cô gi áo cao giọng nói: “Em không hiểu vì không muốn hiểu.Nếu em không hiểu thì
emcần nghiêncứu thêm.”
“Nhưng cô là người nói nó quan trọng,” tôi phản công. “Nếu cô nghĩ nó có quan trọng, thì ít ra có
thể nói cho chúng em nghe nó là gì và tai sao nó quan trọng.”
Luc đó, Andy Kiến đứng lên và nói : “tôisẽ giải t hích nó chocảlớp.” Nó ra khỏi bàn và tiến l ên
bảng.Rồi nó viết l ênbảng:
“Người ta nói t ôi làmột thi ên tài bởi vì t ôi 10 tuổi nhưng có điểm kiểm tra I Qrất cao, ngangbằngvới
mức thông mi nhcủamột người 18 tuổi.”
Cảlớp ngồi immột lúc để tiêu hoá thông tin mà Andyvừa đưa lênbảng. “Nói cách khác,nếubạn
khôngt ăngcườnghọchỏi thì khibạn gi à đi IQcủabạnsẽbị giảm,” tôi nói .
“Đó l à cách tôi có thể giải thích,”Andy nói. “Tôi có thể làmột thiên tài ngày hôm nay, thế nhưng
nếu tôi không nângsự hiểu biếtcủa mình, IQcủa tôisẽ giảmdầnmỗinăm, đó những gì phương trình này
cho thấy.”
“Bạnsẽ làmột thi ên tài ngày hôm nay nhưng l àmột thằng đần ngày mai,” tôilẩmbẩm vàcười to.
IQ =
18 (Tuổi trí tuệ)
18 (Tuổi đời)
x 100 =180
“Rất buồncười . nhưng đúngvậy. Tuyvậyt ớvẫn không lol ắngvề việccậu có thể đánhbại được
tớ.”
“Tớsẽ trả đũa sau giờhọc.Tớsẽgặpcậu ở sân bóng chàyrồi chúng t asẽ xem ai có IQ cao
hơn.”Tôicười vàcảlớpcũngcười theo. Andy Kiến làmột trong những ngườibạn thâncủa t ôi.Tấtcả
chúng t ôi đều biếtrằng nó thông mi nh,và chúng tôi biết nó không phải làmộtvận động viên xuấtsắc. Dù
nó không để đánh bóng vàbắt bóng, nhưng nóvẫn làmột phần quan trọngcủa chúng tôi.xet cho cùng,cả
đám đều tán thành truyện đó.
IQ TÀI CHÍNH LÀ GÌ?
Vậy thì làm cách nào đo được IQ tài chínhcủamột người? có phải chúng ta đo chúngbằng giá trị
chi phiếu, thu nhập ,loại xe haycăn nhàcủa chúng ta?
Mấynăm trước, tôihỏi ngườibố giàu xem IQ tài chính l à gì.
Người nhanh chóng trảlời: “Chỉsố thông mi nh tài chính không phải đo quasố ti ền con kiếm được, mà
quasố tiền con giữ được và việc nó gi úp ích cho con như thế nào.”
Về sau người bổ sung thêm định nghĩ avề IQ tài chính. Cól ần, Người nói : “IQ tài chínhcủa con
tăng vì khi càng già thì tiềnbạc càng đemlại cho consựt ự dohơn,hạnh phúchơn,mạnhmẽhơn, và
nhiềulựa chọnhơn trong cuộcsống.” Người tiếptục giải thíchrằng nhiều người kiếm được nhiều tiền khi
họ có tuổi, nhưng điều đó chỉ làm chohọ càng íttự dohơn, nghĩa l à có nhiều hoá đơnnặng đôhơncần
thanh toán. Nhưvậy người đó phải làm việccậtlựchơn để thanh toán chúng. Theo người, như thế không
phải l à người có đầu óc ki nhtế. Người đã th ấy nhiều người l àm ra được hàng đống ti ền, nhưng ti ền đólại
chẳng l àm chohọhạnh phúchơn. Người nói: “Tại sao phải l àm việc cho đồng tiền và chịubấthạnh?Nếu
con phải làm việc vì đồng tiền, thì hãy tìm cách làm việc thoải mái vàhạnh phúc. Đómới là đầu óc ki nh
tế.”
Vềsức khoẻ, Người nói: “Có nhiều người l àm việccậtlực vì ti ền và bándần bán mònsức khoẻ
của mình.Tại sao phải làm thế? Đó không phải là cách làm giàu.Họ nghĩ đến việc làmlụngcực khổ để
kiếm tiềnhơn là l àm thế nào để có những niềm vui trong cuộcsống.”
Vềsựlựa chọn, Người nói thế này: “Bố biết khuvựchạng nhất trên máy baycũngcấp cánh cùng
lúcvới khuvựchạng thường. Điều đó không thànhvấn đề.Vấn đề ở chỗ con chọn vé bayhạng nhất hay
vé bayhạng thường?Hầuhết những người dùng véhạng thường không cósựl ựa chọn. Có tiền là có
quyền,bởi vì càng nhiều tiền càng có nhiều chọnl ựa. ”
Những bàihọcvềhạnh phúc được người càng nhấnmạnh khi về gi à. Càngvề cuối đời, có được
nhiều ti ềnhơn mong ước, người bắt đầulặp đi lặplại: “Tiềnbạc không l àm cho conhạnh phúc. Đừng bao
giờ nghĩ consẽhạnh phúc khi con trở nên giàu có.Nếu con khônghạnh phúc khi đang làm gi àu, thìhẳn
là khi giàu hay nghèo, cũng hãy đảmbảo l à con đang đượchạnh phúc.”
Ngườibố giàu thích đượctự do thoải mái l àm việc vàtự do chọn người làm việc chung. Người
thíchtự do muabấtcứ thứ gì mình muốn. Người thích cósức khỏe,hạnh phúc và nhữngsựl ựa chọn.
Người thích có khảnăng t ài chính để l àmtừ thiện theo ý nguyện. Và thay vì than vãnvề những nhà chính
trị vàcảm thấybấtlực không thay đổi đượchệ thống thì ngườilại khiến những nhà chính trị tìm đến để
xinlời khuyên (và hyvọng vàosự đóng gópcủa người cho chiếndịchvần động). Người thích có quyền
lực thông qua những người đó. Nhưng điều người tâm đắc nhất là thời gianrảnhrỗi mà ti ềnbạc đã đem
lại cho người . Người thích gi ành thời gian nhìn ngắm những đứa conl ớn lên và theo đuổi nhữngdự án
mà người thích, dù nó có đemlạil ợi nhuận hay không. Cho nên ngườibố giàucủa tôi đo I Q tài chínhcủa
mìnhbằng th ời gianhơn làbằng tiềnbạc. Nhữngnăm cuối đời l à nhữngnăm tháng vui thú nhấtbởi vì
người giành phầnlớn thời gian để chi tiền thay vìcốgằng giữ chúng. Cóvẻ như người có nhiều niềm vui
khi chi tiền ra nhưmộtmạnh thường quân hay nhưmột nhà đầutư. Ngườisốngmột cuộcsống giàu có,
hạnh phúc vàrộnglượng. Quan trọng nhất là người đã cómột cuộcsống hoàn toàntự do, và đó là cách
người đo IQ tài chínhcủa mình.
SỰ THÔNG MINH LÀ GÌ?
Bố ruộtcủa tôi,một nhà lãnh đạo trong nghành giáodục và làmột th ầy giáo có tài,cuối cùng đã
trở thành gi asư riêng cho Andy Kiến. Andy thông minh vàhọclớp caohơn t ôi thay vìhọclớpnăm.Bố
mẹcậu ấy đãbị nhiều áplực phải đểcậu nhảy nhiềulớp,trong khi họ muốncậuvẫnhọc đúng tuổi.Vìbố
ruột tôi cũng làmột thi ên tài,một người đãtốt nghiệp chương trìnhbốnnăm đạihọc chỉ trong hainăm,
nên người đã hiểurằng Andy đang tr ải qua điều gì và đã tôn trọng nguyệnvọngcủabốmẹcậu. Người
đồng ývớibốmẹ Andy l àcậu nên hoàn thiện thể chất và tìnhcảmhơn l à lên trườnghọc hay cao đẳng
họcvới những xinh viêngấp đôi tuổi. Cho nên, sau khihọc chương trình tiểuhọcvới những đứa trẻ bình
thường,Andysẽ đếnbố tôi,một thanh tra giáodục và dành buổi trưa đểhọcvới người . Và t ôi đến chỗ
ngườibố gi àu vàbắt đầu chương trình đểhọc nâng cao kiện thứcvề tài chínhcủa mình.
Thậtlạ, những người bốbỏ thời gian ra đểdạy concủa người khác. Trong cuộcsống nhiềubậc
chamẹ ưu tiên thời giờcủa mình đểdạy thể thao, nghệ thuật, âm nhạc, khiêuvũ , nghề thủ công,kỹnăng
kinh doanh, và nhiều thứnữa cho người khác.Tấtcả những ngườilớn đều là người thầy theo cách này
hay cách khác…Là người lớn, trúng t a l à những người thầy qua việc làmcủa chúng tahơn là qual ời nói .
Khi cô gi áocủa chúng tôi thông báovớicảlớp Andy làmột thi ên tài IQ cao,có nghĩa là côcũng nóivới
chúng t ôi những trò cònl ại không phải là thiên tài. Tôi về nhàhỏibố định nghĩacủa người vềsự thông
minh. Câu trảl ời của người thật đơn giản. Người chỉ nói thế này: “thông minh là khảnăngvượt trội để
phân biệtmọi chuyệntốthơn”
Như biết tôi không hiểu nên người giải thích thêm. Ngườihỏi: “con có biếttừ thể thao nghĩa là gì
không ?”
“Chắc chắn con biết. Con khoái thể thao”
“Tốt. Có gì khác nhau giữa đá bóng, gol F vàlướt ván không?”
“Dĩ nhi ên là có ạ. Cósự khác nhaurấtlớn giữa các môn thể thao này.”
“Tốt. Nhũngsự khác nhau này đượcgọi l à nhữngsự phân biệt. “Ýbố là nhữngsự phân biệt
tươngtự khác biệt ?”
Bố tôigật đầu.
“Cho nên con có thểkể ra càng nhiềusự khác biệt giữasựvật gì đó thì con càng thông minh à ?”
tôi tiếptụchỏi.
“Đúngrồi,”bố t ôi trảlời. “con giỏi thể thaohơn Andy… nhưng Andyhọc giỏi hơn con. Nghĩa là
Andyhọctốt nhấtbằng cách đọc và con hoctốt nhấtbằng cách làm. Vì thế Andy thấy thoải mái khi học
tronglớp còn con thấy thoải mái khihọc ở sânvận động. Andysẽhọclịchsử và khoahọc nhanh chóng
và consẽ tiếp thu nhanh môn bóng chày và bóng đá. ”
Tôi đứnglặng đimột lúc.Bố tôi để tôi đứng đómộthồi. Cuối cùng tôi tỉ nh chíl ại và nói: “cho
nên conhọcbằng cách chơi còn Andyhọcbằng cách đọc sách. ”
Mộtl ầnnữabố tôigật đầu.
Tôi ti ếplời : “khi cô giáo con nóirằng Andy làmột thiên tài , có nghĩ a làcậu ta giỏihơn con trong
việchọcbằng cách đọc, còn con giỏihơn trong việchọcbằng cách làm.”
“Ừ,”bố tôi tán thành.
“Vậy concần phải tìm những gìcầnhọc thíchhợp nhấtvới cáchhọccủa con.”
Bố tôigật đầu đồng ý. “Convẫncần phải họcbằng cách đọc, nhưng cóvẻ như consẽhọc nhanh
hơnbằng cách l àm.Trên nhiều phương diện, Andygặpvấn đề làcậu có thể đọc chứ không thể làm,cậu ta
có thể thấy thựctế cuộcsống làmộtnơi khó thích nghihơn con.Cậuvẫn giỏi khi còn ở trong môi trường
khoahọc và gi áodục. Và đó là l ý docậu chật vật khi ở ngoài sân bóng chày hoặc khi nói truyệnvới
những đứa trẻ khác.Bố nghĩ thật tuyệt khi con và cácbạnrủcậu cùng vào đội bóng. Consẽdạy chocậu
những thứ mà trong sách gi áo khoa không bao giờdạy… những mônhọc và nhữngkĩ năngcựckỳ quan
trọng để thành công trong cuộc đơi.”
“Andy làmột ngườibạntốt. Nhưng nó thích đọc sáchhơn chơi bóng chày. Còn con thích chơi
bóng chàyhơn đọc sách. Nó t hông mi nhhơn khi ở tronglớp, nhưng không có nghĩ a l à nó thông mi nhhơn
con. I Q caocủa nó có nghĩa là nó có tài họcbằngmắt. Concấn phải tìm cách phân biệt nhanhhơn để con
có thểhọc nhanhhơn… theo cáchtốt nhất đốivới con”.
NHÂN LÊNBẰNG CÁCH CHIA BA
Ngườibốhọc thứccủa tôi nói: “Cũng nhưmộttế bào si nhsảnbằng cách chia đôi… trí thông
minhcũngvậy. Khi chúng t a chiamột chủ đề ra làm 2, chúng ta đã làmt ăng sự thông mi nhcủa mình lên.
Nếu sau đó chúng t alại chi a, thì ta cóbốn, và chí thông mi nhcủa chúng ta đã được nhân l ênbốnl ần…
nhân lênbằng cách chia ra.‘Đógọi là cáchhọcl ượngtử’ chứ không phải ‘cáchhọc tuyến tính’. ”
Tôi gật đầu, như hiểu ra tôi nói: “Khi con chơi bòng chàylần đầu, con không biết gì nhiều.
Nhưng con mau chóng phát hiện rasự khác nhau giữa đánh bóng, chạyvề chỗ. Có phải đó là điềubố
muốn nói trí thông mi nhcủa contăng lênbằng cách đưa ra những phân biệttốthơn?”
“Đúngvậy. Không phải contự thấy mình tiếnbộ khi conhọc nhiềuhơn sao?”
“Rất đúng. Andyhọcrất giỏi nhưngcậu ta không thể chạm vào bóng. ”
“Andy có thể biếtsự khác nhau giữa chặn bóng và chạyvề chỗ, nhưng nó không thể thực hiện
được cú nàocả. ”
“Và đó làvấn đềvới việc đánh gi ámột người chỉ thường qua việchọctập xuấtsắccủa người đó.
Thông thường ngườihọc xuấtsắc không thành cônglắm trong cuộcsống thựctế. ”
“Tại saovậy ạ?” t ôi hỏi .
“Đó l àmột câuhỏi hay màbố không có câu trảl ời .Bố nghĩbởi vì những nhàsư phạm chủyếu
chú trọng vào nhữngkỹnăng trí tuệ chứ không phảikỹnăng thực hành.Bốcũng nghĩ là những nhàsư
phạm phạt người ta vìsự phạml ỗi, vànếu consựbị phạmlỗi, consẽ không làm được gìcả. Chúng ta
đang ở tronghệ thống giáodục chú trọng quá nhiều vàosựcần thiếtcủa việc phải làm đúng vàsợbị sai .
Chính sách đó đã ngăncản người t a hành động.Tấtcả những gì chúng tahọc được là thông qua hành
động. Ở trường đầy những người có thể nóivới contấtcả những gì con có thể biếtvề bóng chày, nhưng
họ không thể chơi bóng chày được.”
CÓ BAO NHIÊUDẠNG TÀI NĂNG KHÁC NHAU?
Đầu thập ni ên 80, trong quyển sách Frame ò Mind (Khung trí tuệ), Howard Gardner đã xác định
bảydạng tàinăng khác nhau tronglĩ nhvực.
1.Họctập: Đó là khảnăng đọc viếtbẩm si nhcủamột người, làmộtnăngl ực quan trọngbởi vì
nó làmột trong những cáchcơbản nhất để con người thu thập và chi asẻ thông ti n. Nhà báo, nhàvăn, luật
sư, gi áo viên thường được trời ban chodạng tàinăng này.
2. Tính toán: Làdạng tàinăng li ên quan đếndữ liệusố.Một nhà toánhọc hiển nhi ên được trời
bantặng chodạng t ài năng này.Mộtkỹsư được đàotạo chính quy có thểcần phải giỏi ởcả hai dạng tài
năng này.
3. Không gian: Đây l àdạng tài năng thườnggặp ở những người có đầu óc sángtạo, như nghệsĩ ,
nhà thiếtkế.Một kiến trúcsư giỏi phải có badạng tàinăng tr ênbởi vì nghề nghiệpcủahọ đòihỏicảtừ
ngữ, consố, và thiếtkế sángtạo.
4. Thểlực: Đây làdạng tài năng th ườnggặp ở nhiềuvận động viên vàvũsư. Nhiều người tuy
khônghọc giỏi ở trường nhưng có tài này. Nhiều lúc người có t ài nàybị hútvềhướng kinh doanh địa ốc
hay máy móc.Họ cólẽ thích cácsưởngmộc hay cácl ớphọcnấu ăn. Nói cách khác, họ l à những thiên tài
khimắt thấy, tay chạm và làmmọi thứ. Một người thiết kế có thểcần cócảbốndạng tàinăng trên.
5.Nội tâm: Dạng tàinăng này thường đượcgọi là “Thông minh trongcảm xúc” (hay thông mi nh
tâmhồn). Đó là những gì chúng t atự nói vớibản thân, như khi chúng t asợ hay giậndữ. Thông thường,
người ta không thành công ởmộtsốmặt nào đó không phải vì thiếu kiến thức màbởi vìhọsợ thấtbại. Ví
dụ, tôi biết nhiều người thông minh sáng láng,học thường đạt điểm cao nhưnglại kém thành công trong
cuộcsống, l ý do l àhọsợ phạm sai lầm hay thấtbại.
Tôi hoàn toàn chắc chắnrằnghầuhết chúng ta đều đã trải nghiệmsứcmạnhcủacảm xúcvượt xa
lý trí, đặc biệt khi chúng tasợ hãimấtcả ý trí hoặc chúng ta nói điều gì đó mà chúng ta không nên nói.
Tôi đồng ýrằngsự thông minhcảm xúc l àmột tàinăng quan trọng nhất trongtấtcả cácdạng tài
năng tôi nóivậy l à vínội tâm làsự kiểm soátcủa chúng ta đốivới những gì chúng ta nóivớibản thân. Đó
là tôi nói chuyệnvới chính tôi vàbạn nói chuyệnvới chínhbạn.
6. Gi aotế: Đây làdạng tàinăng tìm thấy ở những người có tài ăn nói. Chẳnghạn như những nhà
giaotế, các ngôi sao ca nhạc, nhà thuyết gi áo, nhà chính trị, nghệsĩ, người tiếp thị bán hàng và những
ngườidẫn chương trình.
7. Môi trờng: Đây làdạng tài năng giúpgắnkết con người vớimọi thứ xung quanhhọ.Dạng
này thường có ở những nhà nônglớn, các nhà huấn luyện thú, các nhà địahảidươnghọc và những người
quản lý công vi ên.
Nếu chia nhỏ cácdạng tàinăngcơbản trênbằng cách phân biệt rõhơn, t a có thể có đếnhơn ba
mươi dạng tài năng.
NGƯỜI THẤTBẠI TRONGHỌCTẬP
Người nàohọc không giỏi ở trường, ngaycả khi họrất chăm chỉ, thì thường không có tài họctập.
Những người này không thểhọcbằng cách ngồi ìmột chỗ, nghe giảng, hoặc đọc sách. Họ chắc chắn là
cónăng khiếu tronglĩ nhvực khác.
Bố ruột t ôi rõ r àng có tài họctập, đó l à lý do người cókỹnăng đọc, viếtrấttốt và có I Q cao.
Ngườicũng làmột nhà giaotế tàinăng.
Còn ngườibố giàul ại có t ài tính toán. Và người còn làmột diễn giảrất giỏi vàrất có tài giao ti ếp.
Người có hàng trăm nhân viên thích l àm việc cho người. Người cũng không e ngại nóivềrủi ro, điều đó
có nghĩ a là tàinăngnội t âmcủa ngườicũngrấtmạnh. Nói cách khác, người có khảnăngt ập chungrất
cao vào các chi ti ếtgắn li ềnvới khảnăng th ấp nhậnr ủi ro trong đầutư; và người có khảnăng xâydựng
các công ty mà người ta thích vào làm.
Ngườibố ruộtcủa tôi tuyrất có tài , nhưngnỗi sợbị thulỗ tiềnbạc chính làmột điểmyếucủa
người. Khi ngườicốgắngbắt đầusự nghiệp kinh doanh, sau đóbị thualỗ, người đau l òng và quay trởvề
đi l àm công.Một điều mà người chủ doanh nghiệp phải có, đặc biệt khibắt tay xâydựngmột doanh
nghiệp mà không có tiền l à tài năng trongnội tâm.
Ngườibị té ngã và biết đứng lên đượcgọi là người vững vàng, ngoancường hay quả quyết.
Người giảm l àm những điều mà người khác thấy kinh hãi đượcgọi là có khí phách haydũngcảm.Một
người phạm sai lầm, nhưng gi ám chấp nhận sailầm đó và xi nlỗi, đượcgọi là người khiêmtốn… đócũng
làdạng tàinăng khác.
TẠI SAO CÓ NHỮNG NGƯỜI THÀNH CÔNGHƠN NGƯỜI KHÁC?
Vào cuối th ập niên 1930một nghiêncứu trên những người thành đạtcủa viện Carnegi e cho th ấy,
trình độ chuyên mônkỹ thuật chiếm đến 15% trong thành côngcủamột người. Nói cách khác, mộtsố tiến
sỹ thành cônghơn những người khác không nhất thiết vìhọhọc trường nào hayhọc thông minh đến đâu.
Tấtcả chúng ta đều biết ngườihọc giỏi ở trường vàrất thông minh, chưahẳn đã thành công trong cuộc
sống. Khi bạn nhìn vào 7dạng tàinăng khác nhau,bạn có th ấy có nhiều lý do khác nhau đểmột người
thành công. Nói cách khác,bạn có thể phân biệt rõnềntảngcủasự thông minh.
Một nghi êncứu khác được ti ến hành trên 3000 ông chủ qua phỏngvấn trảlời câuhỏi: “Haikỹ
năng hàng đầu màbạn tìm kiếm khi tuy ển nhân vi ên là gì?”. Sáukỹnăng được đềcập nhiều nhất l à: Thái
độtốt;kỹnăng giao tíêptốt; ki nh nghiệm l àm việc; những ý kiếncủacơ quancũ; nhữngkỹnăng được
huấn luyện ra sao;tổng thời gian đến trường.
Mộtl ầnnữa, thái đọ vàkỹnăng gi ao tiếpl ại đượcxếp caohơnnăngl ựcvề chuyên môn trong
việc xác địnhmột việc l àm thành công.
PHÁT HIỆN RANĂNG KHIẾUCỦABẠN VÀ TRỞ THÀNHMỘT NGƯỜI CÓ TÀI.
Bố tôi biếtrằng việc ngồi yên trong phòng, nghe giảng, đọc sách và đọc những môn mà không
vận độngcơ thể không phải l à cáchhọctốt nhấtcủa tôi . Người ta thường nói : “Ta không ti nbấtkỳ đứa
con nàocủa tasẽhọc giỏi ở trường”. Người biết làtấtcả trẻ con khônghọc cùngmột kiểu.Một người chị
của tôi là hoạsỹ tài ba, sắcsảovề màusắc vàbốcục. Bây giờ chị ấy làm việc nhưmột hoạsỹ thương
mại . Người chị kháccủa tôi l àmộtnữ tusĩ vàrất yêu thi ên nhi ên. Anh trai tôi làmộthọc giả giỏi. Anh
thích làm vàhọcvới hai bàn tay mình. Đưa anhmột cái tua - vít là anh muốn .chữa chữamọi thứ. Anh
cũng làmột nhà giao ti ếp tài ba, đó l à lý do anh làm việctại ngân hàng Máu. Anh thích trấn an những
ngườibồn chồn lol ắng và đề nghĩ củahọ hiến máu đểcứu người khác. Còn tôi tôisẽ nóirằngnội tâmcủa
tôirấttốt đi ều đó cho phép tôivượt quanỗisự hãi và hành động. Đó là l ý do tôi thích làmmột người phụ
trách hãng buôn vàmột nhà đầutư. Tôi đãhọc cách thống trị nỗi sợ và chuyển chúng thànhsự hàohứng.
Bố tôi thông minh đủ để khuyến khích con mình nhận ra đượcnăng khiếucủa ta và chọn cách
học cho riêng chúng. Khi người phát hiện ra là t ôi thựcsự quan tâm đến tiềnbạc, chủ nghĩatưbản và
kinhtếhọc những môn mà người không ưa, người khuyến khích tôi tìm những th ầy gi áo có thểdạy tôi
những mà người không ưa, người khuyến khích tôi tìm nhưng thầy giáo có thểdạy tôi nhưng môn đó. Vả
dó là lý do ở tuổi nên chín, tôibắt đầuhọchỏitừ người bố gi àu.Mặc dù ngườibố ruộtcủa tôi t ôn trọng
ngườibố gi àu, nhưnghọ không đồng quan đi ểmvới nhau trong nhiềuvấn đề.Bố ruột tôi biết ràngnếu
một đứa trẻ thích thúmột mônhọc nào, thì đứa trẻ đó cócơhộitốthơn để phát hiện ra t àinăngbẩm si nh
của nó. Người cho phép t ôi học những môn tôi ưa t híchmặc dù người không đặc biệt thích môn đó . Và
khi tôi không đạt đi ểm cao ở trường, người không buồn,mặc dù Người làmột lãnh đạo trong ngành gi áo
dục.
Người biếtrằngmặc dù trườnghọc l à quan trọng, nhưng đó không phải lànơi tàinăngcủa tôi
đươc nhận ra. người biếtnếu trẻ conhọc và làm những gì chúng ưa thích thì chúngsẽ nhận ra những tài
năngcủa chúng vàsẽ thành công. Người biết và nói chúng tôi thông minh,mặc dù chúng tôi thườngbị
điểm thấp ở trường. làmột nhà gi áo có uy tín, Người biếtrằng giáodục thựcsự là l àmbộclộlăng khiếu
của trẻ ra, chứ không phải nhồi nhét thông ti n vào.
BẢOVỆNĂNG KHIẾUCỦA CONBẠN.
Bố tôirất nghiêm t úc trong viêcbảovệnăng khiếucủatấtcả những đứa con. Người biếtrằng
trườnghọc chỉ phát hiện ra đượcnăng khiếu gi ao ti ếp. Người quan tâm đến t ôi bởi vì tôi làmột đứa trẻ
hiếu động và ghét những mônhọctừtư, chán ngắt. Người biết tôi có khẳnăngtập trung ngắn vàsẽgặp
rắcrối khi đihọc. Vì những l ý do đó, người khuyến khích tôi chơi thể thao vàhọchỏi ở người bố gi àu.
Người muốn tôivẫnrấtnăng động vàhọcmột môn mà tôirấthứng thú để đảmbảosựtự tincủa tôi, đi ều
nay có liên quanmật thi ết đến việc giữ chonăng khiếucủa tôi nguyênvẹn. Người đã ápdụng nhưvậyvới
anh chị em tôi.
Khi xem truyền hìnhnếu chúng tacảm thấy chán, chúng ta chỉ việc nhấn nút và xem chương
trình kháchứng thúhơn buồn thay, con cái chúng talại không có đượccơhội đó ở trườnghọc.
RÙA VÀ THỎ
Bố tôi thích câu chuyện ngụ ngôn Rùa và Thỏ.Người thường nóivới con gái: “Có nhữngbạnhọc
ở trường thông minh, nhanh nhẹnhơn các con ở môt vàimặt nào đó. Nhưng không có nghĩ a l àhọdẫn đầu
trước các con. Hãy luôn nhớ câu chuyện rùa và thỏ.Nếu các conhọc hành theo tiến độcủa mình vàcứhọc
mãi thì consẽvượt quamặt nhữngkẻhọc nhanh nhưngrồi ngưngl ại. Đơn giảnbởi vìmột đứa trẻ có
điểm cao ở trường không có nghĩ a là đứa trẻ có cuộcsống. nên nhớ,nền gi áodục thậtsựsẽbắt đầu khi
con ra trường.” đó l à cách khuyến khíchcủabố tôi để con cái trở thành ngườihọc suốt đời như người .
IQCỦABẠN CÓ THỂ GIẢM.
Tôi nghiệm rarằng cuộcsống làmột bàihọc phảihọc không ngừng.Cũng giống nhưmột con thỏ
nằm ngủ, nhiều ngườisẽnằm ngủ sau khi ra trường. Trong cuộcsống thay đổi đến chóngmặt ngày nay,
thái độ nhưvậy phải trả giárất đắt. Hẵy kiểm tralại công thức xác định I Q:
Tuổi trí tuệ
I Q= x 100
tuổi đời
Bằng cách tính đó, IQcủabạnsẽ giảm vì tuổi đờicủabạnmỗinămmỗităng. Đó là l ý do câu
chuyệnvề rùa và thỏcủabố t ôi luôn đúng. Khibạnhọpmặtbạn bè th ời trunghọc,bạn luôn có thể nhận
ra những con thỏ ngủgật trên đường. Rất nhiềulầnhọ đã l à những si nh viên đượcbầu là “Tàinăng trẻ”…
nhưng bây giờhọ đã không còndược nhưvậynữa.họ quênsự giáodục ngoài đời diễn ra sau khi ra
trường.
PHÁT HIỆN RANĂNG KHIẾUCỦA CONBẠN
“Conbạn làmột thiên t ài ”. tôi nghĩ l àvậy và t ôi hyvọngbạncũng nghĩ thế. Thực ra, cólẽ con
bạn có nhiềunăng khiếu khác nhau.Vấn đề ở chỗ,nền giáodục hiệntạicủa chúng ta chỉ phát hiện ramột
dạngnăng khiếu thôi .nếunăng khiếucủa conbạn không phải lànăng khiếu do giáodục phát hiện, con
bạn có thểcảm th ấy ngudốt ở trường thay vì thấy mình thông minh. tệhại nhất l ànăng khiếu đó có thểbị
lờ đi hoạc có thểbị cản trở phát huy trongnền giáodục. Tôi biết có nhiều đứa trẻbị làm chocảm thấy
kém thông minhbởi vì chúngbị so sánhvới những đứa trẻ khác. Thay vì phát hiện ratừngnăng khiếu
ri êngcủamỗi đứa trẻ thì chúng talại ápdụngmột tiêu chuẩn chungvề IQ chomọi đứa trẻ. Trẻ con đihọc
với cảm giác mình không thông mi nh. đi ều naysẽ gâybấtlợil ớn trong cuộcsống. điều quan trọng các
bậcbốmẹcần l àm l à xác địnhnăng khiếubẩm sinhcủa con mình ngay nhữngnăm tháng đầu đời , khuyến
khích phát triển nhữngnăng khiếu đo, vàbảovệ chúng khỏi “năng khiếu càobằng ”củanền giáodục.
Nhưbốcủa tôitừng nói với các con .“nền giáodụccủa chúng ta được thiếtkế đểdạy trẻ con nhưng buồn
thay nó không được thiếtkế đểdạytấtcảmọi đứa trẻ.”
Khi người tahỏi tôi có nghĩtấtcảmọi trẻ con đều thông mi nh không, tôi đáp: “Tôi chưatừng
thấy đứa trẻ nào mà không háohức tò mòhọchỏi. tôi chưatừng thấy đứa trẻ nào phải đượcbảohọc đi
học nói . Tôi chưatừng thấy đứa trẻ nào té ngã trong khihọc đi màlại không muốn đứng nênl ại và nói
trong khimặt úp suống sàn, ‘Conlại thấtbại nữarồi . Con nghĩ là con không bao giờhọc đi được. ’ Tôi chỉ
thấy những đứa trẻ té lên té xuống nhưng cuối cùngvẫn đứng lên vàbắt đầu đi đuợc,rồi sau đó còn chạy
nữa. Trẻ con là những xinh li nh bébỏng có khảnănghọchỏi rất cao. Tuy nhiên, tôicũng đãgặpnộtsố
đứa trẻrất ngán trườnghọc hoặctức giận khi ra trường, hoặc ra trườngvớicẳm giác thấtbại , hoặc ra
trườngvớil ời thề không bao giờ đihọcnữa .”
Hiển nhiên, đối với những đứa trẻ này, chuyện gì đó đãxảy ravớisự yêu thíchhọchỏi tự nhi ên
của chúngt ừ khi si nh ra cho đến khi học song. ngườibốhọc thứccủa tôi đã nói : “Một công việc quan
trọng nhấtcủa cácbậc chamẹ là phát hiện và phát huynăng khiếucủa con mình và giữ l òng đam mêhọc
hỏi của nósống mãi, dặc biệtnếu đứa trẻ đó không thích trườnghọc.”Nếubố tôi đã không làmvậy, cólẽ
tôi đã ra trường trước khi tốt nghiệptừ lâurồi. Người đã giữ cho ngọnlửahọctậpcủa tôi cháy mãi, và
luôn tìm cách khuyến khích tôi phát triểnnăng khiếucủa mình. Tôi đã ởl ại trường,mặc dù tôi ghét
trườnghọc!
CHƯƠNG 3 CHO CONSỨCMẠNH-TRƯỚC KHI CHO CON TIỀN
Một ngàynọ, đứabạn cùnglớp –Richiemời tôi đến nghỉ cuối tuầntại nhà nghỉ ở bãi biểncủa gia
đình nó. Tôicảm độnglắm, Richie làmột những đứa gi àu nhấtlớp, và aicũng muốnkếtbạnvới nó. Và
tôilại maymắn nhận đượclờimời đến nhà nghỉbờ bi ểncủa nó, tr ênmảnh đất riêng cách nhà tôi khoảng
45km.
Mẹ giúp t ôi chuẩnbị hành l ý vàcảm ơnbốmẹcủa Richie có du thuyền riêng vàrất nhiều đồ chơi
hiện đại. Chúng t ôi chơitừ sáng đếntối. Lúcbốmẹ Ri chie đưa t ôi về nhàlại, da t ôi đã rámnắng, lòng
phấn khởi và đầycảm kích.
Mấy hôm sau, ở đâu tôi cũngcứ huyên thuyênvề những ngày cuối tu ần đó. Tôi kểvề những trò
chơi, những món đồ chơi, chiếc du thuyền, những món ăn ngon, và ngôi nhà tuyệt đẹp ven biển. Đến
ngày thứtưcả nhà tôi ngán đếntậncổ khi nghe những chuyện đó.Tối thứnăm, tôihỏibốmẹ xem chúng
tôi có thể muamột ngôi nhà ngoài bãi biểngần nhàcủa Ri chie không. chỉ có thế màbố tôinổidận lôi
đình “Bốn ngày nay,tấtcả những gìcả nhà nghe được làmấy ngày nghỉ cuối tuầncủa con ở nhà nghỉ
ngoài bãi biểncủa nhà Ri chie. Tamệtmỏi vì nghe ba cái thứ đórồi. bây giờ con muốn chúng ta muamột
ngôi nhà bãi biển. Con nghĩbộ ta in ra tiềnhả? ta chỉ có khảnăng t hanh toánhết hoá đơn và giữ chocả
nhà còncơm để mà ăn.Ta cònglưng làmlụng suốt ngày chocả nhà có đủcơm ăn áomặc và thanh toán
hết hoá đơn tính tiền hàng tháng. Nếu con muốnsống như Ri chie thì sao không qua ở bên đó luân đi?”
Khuya đó,mẹ rón rén vào phòng tôi. Tr ên t aymẹ làmột trồng phong bì. Ghé ngồi xuống giường
tôi, bà nói: “bố con đangcăng th ẳngvề tài chính.”
Tôi nằm đó trong bóng đêm,rối tung vi nhữngcảm gi áclẫnlộn và ngước nhìnmẹ. là đứa bémới
chín tuổi, tôi đã buồn,sốc, giận, và thấtvọng. Tôi không có ý chọc giậnbố. Tôi biết chúng tôi đang trong
giai đoạn khó khănvề kinhtế. Tôi chỉ muốn chi asẻmột chútvớicả nhàvề liềmhạnh phúccủa tôi vàvề
bức tranhcủamột cuộcsốngtốt đẹp…một cuộcsống mà tiềnbạc có thể đemlại…một cuộcsống mà có
lẽ chúng tôi cũng khao khát đạt được.
Mẹbắt đầu cho tôi xem những hoá đơn, rất nhiều consố được đánhdấu đỏ. “Chúng ta đã rút quá
số tiềngửi trong ngân hàng, những hoá đơn này chưa thanh toán và cònmộtsố hoá đơn đã trễhạn hai
tháng.”
“Tại sao: ”Tôi hỏi ,gần như nàinỉmộtsự giải thích nào đó. “Chúng t a xài quá nhiều, nhưngbố
conlại không kiếm ra nhiều tiền đến thế. Vàmẹcủabố, bànội con, lại đề nghị chúng tagửi ti ền để gi úp
đỡhọ.bố convừa nhận được thư hôm nay, vàbố conrất l olắng vì chúng tacũng đanggặp khó khăn.
Chúng ta không thể trảnổi những thứ mabốmẹ Richie có thể trả.”
“Nhưngtại sao?”
“Mẹ không biếttại sao. Mẹ chỉ biết chúng ta không thể trảnổi những thứ nhưhọ. Chúng ta không
giàu nhưhọ. Bây giờ thì nhắmmắt và ngủ đi con.Ngày mai con phải đihọcrồi, và concần phải học thật
giỏinếu con muốn thành công trong cuộcsống.Nếu con cóhọcvấn cao thì con có thể giàu nhưbốmẹ
Richie.”
“Nhưngbố cóhọcvấn cao,mẹcũng cóhọcvấn cao,” tôi cãilại. “vậytại sao chúng ta không
giàu?tấtcả những gì chúng ta có l àmột đống hoá đơn chưa trảnổi . con không hiểunổi .”
“Đừngbận tâm, con yêu. Đừng lo nghĩvề ti ềnbạc.Bốmẹsẽ giải quyếtvấn đề ti ềnbạc. Sáng mai
con phải đihọc, nên concần phải ngon giấctối nay.”
Lúcbấy giờ t ôi chín tuổi vàgặp đứabạnhọc như Richi e, tôi biết đó l àsự khác biệtlớn giũa gia
đình tôi và nhiều gia đìnhcủa cáccbạnhọc. Trongdạy con làm gi àutập 1, thật may l à tôi đượchọc ở
trường tiểuhọccủa những đứa trẻ giàu thay vì trường tiểuhọccủa những đứa trẻ nghèo hay trungl ưu. Có
những đứabạn con nhà giàu trong khi gi a đình mìnhnợ ngập đầu, và ở vào độ tuổi nhạycảm đó, nhận
thức này trở thànhmộtbước ngoặc trong đời t ôi.
CÓ PHẢICẦN CÓ TIỀNMỚI LÀM RA TIỀN KHÔNG?
Một trong những câuhỏi thưòng xuyên nhất mà tôi nhân được là : “có phải cần có tiềnmới làm ra
ti ền không?”
Câu trảlờicủa tôi là: “Không, không phải vậy.Tiềnbạc đếntừ ýtưởngcủabạnbởi vì tiềnbạc chỉ
là ýtưởng. ”
Một câuhỏi khác l à: “Tôi đầutư thế nàonếu t ôi không có ti ền? Làm sao tôi có thể đầutư khi
thậm chí tôi không thể trảnổi những hoá đơncủa mình ?”
Tôi biếtrằngvới nhiều người câu trảlờicủa tôi l à không thoả mãn, trong khi họ đang tìm kiếm
những câu trả l òivề cách nhanh chóng ki émmột vài đồngbạc đểhọ có thể đầutư và ti ến l ên trong đời .
tôi muốn người ta biếtrằnghọ có quyềnlực và khảnăng để có ti ền như ý muốn…nếuhọ muốn vàsức
mạnh đó không có trong tiềnbạc, không có ở bên ngoài con ngườihọ. sứcmạnh đó có trong ýtưởngcủa
họ…sứcmạnhcủa ýtưởng. đángmừng là chuyện đó khôngcần dùng đến tiềnbạc… nó chỉcầnsựsẵn
lòng thay đổimột vài ýtưởng, vàbạn có thể đạt đượcsứcmạnh và ti ềnbạc, thay vì để cho tiềnbạc khống
chếbạn.
Ngườibố giàucủa tôi thương nói: “người ta nghèo vìhọ có những ýtưởng nghèo.hầuhết những
người nghèo có ýtưởngvề tiềnbạc và cuộcsốngtưbốmẹcủahọ. vì chúng ta không đượcdạydỗ gi cả
về tiềnbạc ở trườnghọc, nên ýtưởngvề ti ềnbạc được chuyềntưbốmẹ sang con cái, qua nhiều thếhệ. ”
Mặc dù lúc đó t ôi không hiểutại sao nhà Richie gi àuhơn nhà tôi , nhưngmấynăm sau thì t ôi hiểu
ra. nhả Richie biết cáchbắt ti ền l àm viêc chohọ, vàhọ chuyềnlại kiến thức đó cho con cái. Ri chievẫn
đangrất giàu vàsẽ còn gi àunữa. Ngày nay,bấtcứ khi nào chúng tôigặpl ại nhau chúng tôivẫn là những
ngườibạn thân thiết nhất , và đãhơnbốnmươinămkểtừ khi chúng tôikếtbạnvơi nhau. Thường 5năm
chúng t ôimớigặp nhaumộtl ần, thế màcứ như làmớigặp nhau hôm quavậy. Bây giờ tôi đã hiểutại sao
nhàcậu ấy gi àuhơn nhà t ôi ; t ôi thấycậu chuyền đạtl ại kiến thức đó cho con mình. Nhưng không những
chuyềnlại cách “kiếm tiền”,cậu còn chuyền đạtl ạisứcmạnhvề tiềnbạc. và đó làsứcmạnhvề ti ên
bạc… chứ không chỉ tiền, khiến người ta gi àu có. sứcmạnhvề tiềnbạc – đó là đi ều mà t ôi muốn quyển
sách này chuyền đạtlại chobạn đểbạn có thể chuyền đạt l ai cho con cháu.
NGUỜI GIÀU KHÔNGCẦN TIỀN.
Mặc dù ngườibố giàu cho những đứa con kháccủa ngườimột khoản tiền, nhưng người không
cho Mi Ke đồng nàocả, và người không trả ti ền không cho chúng t ôi khi chúng t ôi làm việc cho người .
Người nói: “chomột đứa trẻ ti ền, đó là con đãdạy nó làm việc cho đồng tiền thay vìhọc cách làm ra
đồng tiền.”
Bây giờ tôi không nói làbạn nênbắt con minh làm việc không công. Và tôicũng không nói là
đừng chobọn trẻ ti ền.tôisẽ không ngớ ngẩn đến độbảobạn nóivới concủabạn những gì, vìrằngmỗi
đứa trẻmỗi khác vàmỗi nhàmỗi cảnh. Điều tôi đang nói là tiềnbạc đên tù ýtưởng. Cómột câu nóirất
quen thuộc là: “Một cuộc hành trình hàng ngàndặmbắt đầubằngmộtbước chân đơn giản.”một câu nói
chính xáchơnsẽ là: “Một cuộc hành trình hàng ngàndặmbăt đầubằng ýtưởngtạo nên cuộc hành trình .”
Đối với tiềnbạc, nhiều người bắt đầu cuộc hành trình trong đời họbằng những ýtưởng nghèo nàn hoặc
nhưng ýtưởnghạn chếhọ sau này trong cuộc đời.
KHI NÀOBẠNDẠY CONVỀ TIÊNBẠC?
Tôi thường đượchỏi:“Ở độtưổi nào thì tôi nênbắt đầudạy convề tiềnbạc?”
Câu trảlờicủa tôi là: “khi conbạnbắt đầu quan tâm đến ti ền.”Tôi cómột ngườibạn có đứa con 5
tuổi. Giảdụ tôi cómộttờ 5 đôla hoặcmột tờ 20 đôl a vàhỏi thằng bé: “con muốn cái nào?” thì thằng bésẽ
chọn cái nào?Người tôihỏi l uôn trảlời không chút ngập ngừng: “tờ 20 đôla.”Tôi đáplại: “Chính xác,
thậm chímột đứa trẻ 5 tuổicũng hiểusự khác biệt giữamộttờ 5 đôla và 20 đôl a. ”
Ngườibố giảulấy 10 centmỗi giờ cho việcdạy tôi cách làm gi àu. Người đã không làm điều đó
chỉ đểdạy tôi chuyện tiền nong. Tôi yêucầu đượchọc làm giàu, tôi không chỉ muốnhọcvề ti ền nong.
Nếu đứa trẻ không th ậtsự muốnhọc l àm gi àu, thì hiển nhiên bàihọc nên khác đi.một trong những l ý do
mà người bố giàu cho những đứa con khác tiền ti êu l à vì những đứa trẻ con đó không quan tâm đến
chuyện làm giàu, nên người đãdạyhọ những bàihọc khácvề tiền.Mặc dù những bàihọc khác nhau,
ngườivẫndạyhọ có đượcsứcmạnhvề ti ềnbạc t hay vì phí cả đời chạy theo nhucầuvề tiềnbạc. Người
đã nói: “Con càng nhuềi tiền bao nhiêu thì con càng ítsứcmạnhbấy nhiêu. ”
GIỮA CHÍN TUỔI VÀMƯỜILĂM TUỔI
Nhiều nhà tâm lý giáodục đã nóivới tôirằnglứa tu ổi từ 9 đến 15 tuổirất quan trọng
trongsự phát triểncủamột đứa trẻ. Tôi không phải làmột chuyên giavềsự phát triểncủa trẻ em cho nên
hãy xem nhữngl ời của tôi như nhữnghướngdẫn chung chung chớ đừng xem đó nhưmột kinh nghệm
chuyên môn.Một chuyên giatừng tiếp súc đã nóirằng ở khoảng 9 tuổi, trẻ con thường phávỡmộtsố
điều màbốmẹ áp đặt vàtự tìm cho mìnhmột con đường riêng. Tôi biếtrằng đi ều đó đúngvới tôi bởi vì
năm nên 9, tôibắt đầu làm việcvới ngườibố giàu. Tôi muốn thoát khỏi thế giới thựctạicủabốmẹ tôi ,
nên thế tôicầnmột cá tínhmới.
Một chuyên gia khác đã nóirằng ở độ tuổi này, trẻ con phát triển những gì mà chúnggọi là
“phương pháp để thành công”. Đó chính là ýtưởngcủamột đứa trẻvề cách màsẽtồntạitốt nhất và
thành công. Nói cách khác,nếumột đứa trẻ nghĩ rằng nóhọc giỏi ở trường vàtốt nghiệp danhdựnếu
một đứa trẻ khônghọc giỏi ở trường hoặc không thích trườnghọc, đứa trẻ có thể tìmmột phương pháp
khác.
Chuyên gia nàycũng nêumộtsố điểm đáng chú ývề phương pháp để thành công,rằng
mâu thuẫn giữabốmẹ và con cái bắt đầu khi phương pháp để thành côngcủamỗi đứa trẻ không giống
với củabốmẹ. Và nhữngvấn đề gia đìnhnảy si nh khi cácbậcbốmẹbắt đầu áp đặt phương phápcủahọ
lên con trẻ mà không tôn trọng phương phápcủa con.Bốmẹ trước ti êncần phảinắng nghekỹlưỡng
phương pháp để thành côngcủa con mình.
Chuyên gia nàycũngrằng nhiều ngườil ớngặprắcrối l úcvề gi à khihọ nhận rarằng
những phương pháp màhọ đặt ra cho bon trẻ không t hành công đối với họnữa. Nhiều ngườilớn sau đó
đã thay đổi công việc hoặc nghề nghiệp.mộtsố khác thì ti ếptụccốgắng l àm cho phương phápcửa mình
có hiệulục trởlại . còn nhưng người khác th ấtvọng, nghĩ là mình đã thấtbại trong cuộc đời, thay vì nhận
ra phương pháp để thành côngcủa minh đã không còn phùhợpnữa. Nói cách khác, người ta thườnghạnh
phúcnếu phương phápcủa mình thành công. Người ta thường th ấy bâthạnhvới cuộcsốngnếucảm thấy
mệtmỏi vì phương phápcủa mình, hoặc phương pháp đó không còn phùhợpnữa, hoặc phương phápcủa
mình không đạt được.
Chơng 4.Nếu con muốn gi àu thì con phải làm bài tập ở nhà
Cảbốmẹ tôi vàbốmẹ Mi ke đều không ngừng nhắc nhở chúng tôi làm bàitập ở nhà.Mộtlầnnữa, sự
khác biệt ở chỗhọ không đòihỏi phải làm cùng loại bàitập.
“Con làm bài tập ở nhà chưa?”mẹ tôihỏi. T
“Consẽ làm ngay khi chơi xong trò này. ”
“Con chơi đủrồi đấy! Giờ thì nghỉ đi vàcầm sáchvở xem. Nếu con không đạt đi ểm cao thì consẽ không
vào đại học được, rồihọ làm sao kiếm được việc làmtốtnổi?”
“Dạ,dạ. Consẽ nghỉ chơi nhưng mà để con mua thêmmột kháchsạnnữa.
“Nghel ờimẹ và ngưng chơi ngay đi . Bố biết con thích chơi nhưng đến lúc con phảihọcrồi.”
Đó là giọngcủabố tôi, nghe cóvẻ không vui. Tôi biết tôi phảidừng ngay thay vìnănnỉ. Đi ều này khiến
tôimấtmấy ngôi nhà xanh be bé, và tàisản khiến tôi tích góp khi chơi. Tôi sắpsửa thao tác đúng được
một dãy phố. Nhưng tôi biếtbố tôi nói đúng. Tôisẽ cómột tiết kiểm tra vào ngày mai mà tôi chưahọc gì
cả.
Đó là cái thời tôi hoàn toànbị cờtỉ phú mê hoặc. Tôi chơi trò đótừnăm tám tuổi cj p đếnnămmườibốn
tuổi, khi tôi bắt đầu chơi bóng cho đội của trường trunghọc. Mặc dù không còng chơicờtỉ phú như trước
nữa, nhưng không bao giờ tôibịmất lòng đam mê vào nó, vàmột khi tôi đã đủlớn, tôibắt đầu chơi trò đó
ngoài đời thật.
XÂY NHỮNG TOÀ NHÀTỪ NGƯỜIBỐ GIÀUCỦA TÔI
Sau khi có nhận thứcmạnhmẽ và đúng đắn,một trong những toà nhà quan trọng nhất để đi đếnsự giàu
có l à bàitập ở nhà.
Có nhiều buổi thứbảy, thay vì rong chơi cùngbạn bè hay chơi môn thể thao nào đó thì tôi ngồilạivăn
phòngcủa ngườibố giàu,học ngóc ngáchcủa việc điều hành công việc kinh doanh và nhữngkỹnăngcần
thiết để trở thànhmột nhà đầutư.
Một hôm, ngườibố gi àuhỏi Mike và tôi : “Các con có biếttại sao tasẽ luôn giàuhơn những người l àm
việc cho ta không?”
Mike ngồi phỗng người ramột l úc, rà soát trong đầu để tìm câu trảlời xác đáng nhất. Cuối cùng, tôi đánh
bạo trình bày câu trảl ời mà tôi nghĩ là hiển nhiên. “Bởi vìbố làm ra nhiều tiềnhơnhọ”, tôi nói
“Ừ, Mike nói , gật đầu tán thành.”Bố l àm chủ công ty, vàbố quyết định trảlương chobố bao nhiêu vàhọ
bao nhi êu.”
Ngườibố giàul ắclư người trên ghế,mỉmcười.“Được đúng là ta quyết định trảl ương chomỗi người bao
nhi êu. Nhưngsự thật là ta được trảl ương thấphơn nhân vi êncủa ta.”
Cả Mike và tôi nhìn ngườibố gi àusửngsốt. “Nếubố l àm chủ công việc kinh doanh này, htì saol ại có
nhân vi ên nào được trảl ươnghơnbố được?” Mi kehỏi.
Người đáp: “Bởi vì khi conmới khởi nghiệp, tiềnmặt luôn eohẹp, và người chủ thường là người cuối
cùng được l ãnhlương.”
“Ýbố l à nhân viên luôn là người được lãnhlương trước tiên?” Mikehỏi.
Ngườibố giàugật đầu.“Đúng nhưvậy. Và không chỉhọ lãnhl ương trước tiên màhọ còn lãnhl ương
trước ta.”
“Nhưngtại saolại nhưvậy?” tôi hỏi . “Tại saolại làm chủmột doanh nghiệpnếubố lãnhl ương sau cùng
vàbết bát nhất?”
“Bởi vì đó l à những gìmột chủ doanh nghiệp thườngcần phải làm trước t iênnếu anh ta muốn xâydựng
một doanh nghiệp thành công.”
“Đi ều đó th ật là vô lý,” tôi đáp. “Bố hãy cho con biếttại saobố l àm nhưvậy đi ?”
“Bởi vì những nhân viên l àm việc vì tiền, và ta l àm việc để xâydựngmột tàisản. ”
“Cho nên khi doanh nghiệp này phát triểnhơn. Lươngcủabốt ăng lên?”
“Có thể đúng hoặc không. Ta nói điều nàybởi vì ta muốn các con biết đượcsự khác biệt giữa tiền và tài
sản. Ta có thể hoặc khôngtự trảlương cho mình caohơnvề sau, và ta không làmlụngcực khổ vì tiền
lương. Ta làm việc để xâydựngcột tàisảntăngvềmặt giá trị. Cól ẽ ngày nào đó ta bán doanh nghiệp này
lấy hàng triệu đô la, hoặcmột ngày nào đó tasẽ thuêmột chủtịch điều hành nó cho ta, và ta xâydựng
doanh nghiệp khác. ”
“Vậy là đối vớibố, xâydựngmột doanh nghiệp là xâydựngcột tài sản. Và tàisản đốivớibố quan trọng
hơn là tiềnbạc,” tôi nói,cốhết sức hiểu đượcsực khác biệt tàisản và ti ềnbạc.
“Đúngrồi. Và đó là lý do thứ hai ta lãnhlương íthơn l à vì ta đã có những nguồn thu nhập khác.”
“Ýbố l àbố có tiềntừ những tàisản khác?”
Mộtl ẫnnữa ngườibố giàul ại gật đầu, “Và đó là lý do ta luônhỏi các con câuhỏi đầu tiên,tại sao ta l uôn
giàuhơn nhân viên ta, bất chấp những ai kiếm tiền nhiều nhấttừlương? Ta đangcốhếtsứcdạy các con
một bài học quan trọng. ”
“Bốhọc gìvậy?”
“Bàihọc là, con không làm gi àu ở chỗ làm. Con làm giàu ở nhà”
“Con không hiểu,” tôi than. “Ýbố là gì,bố l àm giàu ở nhà sao?”
“Ừ, ở chỗ làm con kiếm tiền. Và ở nhà con quyết định consẽ l àm gì vớisố tiềncủa con. Con làm gìvới
số tiềncủa con sau khi con kiếm ra nósẽ l àm con giàu hay nghèo.”
“Nó giống như bàitập con l àm ở nhà,” Mi ke nói .
“Ừ, đúng như thế! Đó làtừ ta muốngọi. Tagọi việc làm gi àu l à l àm bàitập ở nhà”
“Nhưngbố con đemmột đống bài tập ở nhà,” tôi nói nhắn nhủ như thế. “Mà nhà con có giàu đâu?”
“Ừ,bố con đem công việcvề nhà, nhưng ông thựcsự không làm bàitập ở nhàcủa ông.Cũng giống như
mẹ con làm việc nhà… đó không phải làdạng bàitập mà ta muốn nói.”
“Hay làm việcvườn,” tôigật đầu.
“Ừ cósự khác nhau việc l àmvườn, những bàitập con đemvề nhà làm, và công việcbố đemvề nhà làm.”
Rồi ngườibố gi àu nói cho tôi đi ều tôi không bao giờ quên: “Sực khác nhaucơbản giữa người giàu,
nghèo và trunglưu làhọ l àm gì trong l úcrảnh. ”
“Thời gianrảnhcủahọ,” tôi nói với giọnghồ nghi . “Ýbố l à gì”
Ngườimỉmcườivới Mike và tôimột lúc,rồihỏi: “Các con biết công việc kinh doanh kháchsạn nàytừ
đâu? Các con nghĩrằng doanh nghiệp nàytừ trên trờirơi xuống không?”
“Không,” Mike nói: “Bốmẹbắt đầu doanh nghiệp nàytừ bàn ăn nhà ta. Đó l ànơitấtcảmọi doanh
nghiệpcủabốbắt đầu kinh doanhmấynăm trước đúng không?”
Mikegật đầu: “Dạ con nhớ. Đó là ngày tháng khó khăncủa gia đình nhà ta. Chúng ta có quá í t tiền. ”
“Và hiện nay chúng ta đã có bao nhi êucửa hàngrồi?”
“Chúng ta cónăm.”
“Và có bao nhiêu kháchsạn?”
“Bảy ạ! ”
Khi ngồi nghe, tôibắt đầu hiểumột chútvề nhữngsự phân biệtmớimẻ. “Cho nên l ý do khiếnbố kiếm
ti ền íthơntừ kháchsạn này làbố có thu nhậptừ doanh nghiệp khác?”
“Đó l àmột phầncủa câu trảlời. Phần cònlại trong bàncờtỷ phú. Các con hiểu biết rằngcờtỷ phú là bài
tậptốt nhất mà con phải làm.”
“Cờtỉ phú ư?” t ôimỉmcườihỏi. Tôi có thểvẫn nghe thấy giọngmẹ tôibảo t ôi dẹp bàncờ đi để l àm bài
tập ở nhà. “Ýbố l à sao,cờtỷ phú là bàitập ở nhà ư?”
“Để t a cho con thấy,” người bố giàuvừa nói vừamở trò chơi được ưa thích nhất trên thế giới. “Đi ều gì
xảy ra khi con đi đượcmột vòng?”
“Con kiếm được 200 $,” t ôi đáp.
“Nênmỗi khi con đi đượcmột vòng, cũng giống như con tích góp tiềnlương. Đúng không?”
“Dạ. Con đoánvậy,” Mike nói.
“Và để thắng cuộc, các con phải làm gì?” ngườibố giàuhỏi.
“Con phải mua bánbất độngsản,” tôi nói.
“Đúngvậy. Và muabất độngsản là bàitập ở nhàcủa con. Đó là đi ều khiến con giàu lên chứ không phải
ti ềnlương.”
Mike và tôi ngồi immột lúc lâu. Cuối cùng tôi đánhbạohỏimột câu: “Có phải bố đang nói ti ềnlương
cao không l àm chobố giàu?”
“Đúngrồi. Tiềnlương không làm chobạn giàu. Chính việc con l àmvới tiềnl ươngmới làm cho con giàu,
nghèo hay trungl ưu.”
“Con không hiểu,” tôi nói : “Bố con luôn nói rằngnếubố đượctăngl ương caohơn, thì nhà consẽ giàu.”
“Và đó là điều màmọi người đều nghĩ . Nhưng thựctế người ta càng kiếm được nhiều tiền thìhọ càng lún
sâu vàonợnần. Cho nênhọ làm việccậtlựchơn.”
“Tại sao thế ạ?” Tôi hỏi .
“Chính vì những gì con làm ở nhà, l àm trong thời gianrảnh.Hầuhếtmọi người cómộtkế hoạch nghèo
nàn hoặcmột công thức nghèo nàn đốivới ti ềnbạccủahọ sau khihọ kiếm được. ”
“Vậy thì ta phải tìm công thức hay nhất để làm giàu được tìm thấy ngay trên bàncởtỷ phú, ” ngườibố
giàu nói, chỉ vào bàncờ.
“Công thức nàocơ?” tôihỏi.
“Được làm sao con chơi thắng?”
“Con muamột vài hectabất độngsản, rồi conbắt đầu đặt những ngôi nhà l ên đó,” Mike trảlời.
“Bao nhiêu ngôi nhà?”
“Bốn ạ, ” tôi nói . “Bốn ngôi nhà màu xanh.”
“Tốt! và sau khi con đã cóbốn ngôi nhà xanh, con làm gìnữa?”
“Con đổibốn ngôi nhà xanhlấymột kháchsạn màu đỏ,” tôi nói.
“Và đó làmột trong những công thức để giàu to. Ngaytại đây, trên bàncờtỷ phú, con cómột trong
những công thức làm gi àu trên thế giới. Đó l àmột công thức mà nhiều người làm theo để giàuhơncả
giấcmơ hoang đường nhấtcủahọ.”
“Bố đang đùavới con,” tôi nóivớimột chúthồ nghi. “Không thể đơn giản như thế được.”
“Đơn giản nhưvậy đó,” ngườibố gi àu xác nhận. “Ta đã kiếm tiền trong nhiềunămtừ công việc kinh
doanhcủa ta và chỉ muabất độngsản.Rồi việc ta l àm làsốnghẳnbằng thu nhậptừbất độngsản và ti ếp
tục xâydựng doanh nghiệp. Ta càng kiếm được nhiều tiềntừ doanh nghiệp thì ta càng đầutư vàobất
độngsản. Đó là công thức làm giàu cho nhiều người .”
“Vậynếu nó đơn giản nhưvậy,tại sao người ta không đầutưbắt chước đi?” Mikehỏi.
“Bởi vìhọ không làm bàitập ở nhàcủahọ,” người bố gi àu đáp.
“Không,” ngườibố gi àu nói . “Nhưng nó là công thứcrất hay giúp nhiều người làm giàu hàng thếkỷ nay.
Nó đúngvới vua chúa, và ngày nay nóvẫn đúng. Chỉ có đi ều khác biệt là con khôngcần là quýtộcmới
làm chỉ đượcbất độngsản.”
“Cho nênbố đã chơicờtỉ phú ngoài đời thực? Mikehỏi.
Ngườibố giàugật đầu. “Nhiềunăm trước, khi ta còn làmộtcậu bé chơicờtỉ phú, ta quyết địnhrằngkế
hoạch l àm giàucủa ta là xâydựng doanh nghiệp vàrồi lấy doanh nghiệp muabất độngsản. Và đó l àtất
cả những gì người ta l àm. Thậm chí khi chúng ta córất ít tiền, tavẫn mua đượcbất độngsản. ”
“Có nhất thiết là muabất độngsản không?” tôihỏi.
“Không. Nhưng khi conlớn lên vàbắt đầu hiểusứcmạnhcủa cáctập đoàn và luật thuế, consẽ không
hiểutại saobất độngsản l àmột trong những mónhời nhất.”
“Bố còn có thể đầutư vào đâunữa?” Mi kehỏi .
“Nhiều người thíchcổ phiếu và trái phiếu. ”
“Bố có trái phiếu không?” tôihỏi.
“Dĩ nhi ên là córồi. Nhưngvẫn có nhiềubất độngsảnhơn. ”
“Tại sao?” t ôi hỏi .
“Tại vì ngân hàngcủa tasẽ cho ta vay tiền để muabất độngsản nhưnglại nhăn nhó”khó khăn khi cho ta
vay để muacổ phiếu.Cho nên ta có thể nhân ti ềncủa mình lêntốthơnbằngbất độngsản ,và luật thuế ưu
ái chobất độngsảnhơn.Nhưng chúng ta đang gúlại điểmmấu chốt.,,
“Đi ểmmấu chốt l à gì ạ’’ tôi hỏi .
“Đi ểmmấu chốt l à,con làm gi àu l à ở nhà chú không phải ở chỗ l àm.Ta thựcsự muốn các con hiểu điều
đó.Ta không quan tâm các con muabất độngsản haycổ phiếu, trái phiếu hay xâydựngmột doanh
nghiệp. Ta chỉ quan tâm là các con hiểu đượchầuhếtmọi người không làm giàu ở chỗ làm.Họ làm giàu
ở nhàbằng cách l àm bàitập ở nhàcủahọ”.
“Con đã hiểurồi” tôi nói.
“Vậy khibố xong việc ở kháchsạntại đây thìbố đi đâu tiếp”
“Rất vui vì con đãhỏi ” ngườibố giàu nói.“Đi thôi. Hãy ra xe và chờ tal ấy xe nhé tasẽ cho con thấynơi
ta đến sau khi xong công việc”
Mấy phút sau, chúng t ôi đếnmột vùng đấtrộngvới ngôi nhà xâycạnh nhau.“Đây l à 20mẫu anh (khoảng
8hects)bất độngsảncơbảncủa ta”.
“Bất độngsảncơbản?” Tôi bộp chộphỏi. Cólẽ tôimới 20 tuổi, nhưng tôi nhìn là biếtmột khu cho thuê
giá thấp. “Chỗ này thật kinh khủng.”
“Được, để ta giải thích cho con nghe. Hãy nghĩ những ngôi nhà này như những ngôi nhà màu xanh trong
nhàtỉ phú. Các con thấy chưa. ”
Mike và tôi chầm chậmgật đầucốhếtsứcmườngtượng ra. Những ngôi nhà khônggọn gàngsạchsẽ như
những ngôi nhà trong bàncờ. “Vậy những kháchsạn màu đỏ đâu”. Chúng tôigần như đồng thanhhỏi .
Rồi sẽ có. Nhưng nó không phải làmột kháchsạn màu đỏ.Mấynămnữa thị trấn nhỏ bécủa tasẽ phát
triển theohướng này. Thành phố đã thông báokế hoạch xâydựngmột sân bay ở đầu ki a ởmảnh đất này.
Cho l ên những ngôi nhà vàmảnh đất nàysẽnằm giữa thị trấn và sân bay.
Con hiểu rarồi.Rồi khi thời điểm đến tasẽ phátấtcả ngôi nhà cho thuê này ra và chuyểnmảnh đất này
thành khu công nghiệp nhẹ. Vàrồi tasẽ kiểm soátmột trongmảnh đất gi á trịcủa thị trấn này.
“Rồibốsẽ l àm gì”.
Tasẽ theo công thức giống nhưvậy. Tasẽ mua thêm những ngôi nhà màu xanh và khi thời đi ểm đến
chuyển chúng thành kháchsạn màu đỏ hoặcmột khu công nghiệp nhẹ hoặcmột khu dâncư hoặcbấtcứ
thứ gì mà thành phốcần vào lúc đó. Ta không phải là người thông tháilắm, nhưng ta biết cách theo đuổi
mộtkế hoạch thành công. Ta l àm việcvấtvả, và làm bài tập ở nhàcủa mình.”
Khi Mi ke và tôimười hai tuổi , ngườibố giàubắt đầu trở thànhmột trong những người gi àu nhất Hawai i.
Khôngtẩu đượcmảnh đất công nghiệp đó, Ngườibố giàu còntậu đượccảmộtmảnh đất ở bãi biển,bằng
cách ápdụng công thức giống nhưvậy. Ở tuổi 34, người đã chuyển tiếngtămmột doanh nhân không
ti ếngtăm thànhmột doanh nhân giàu có, đầy quyềnlực.
Trong cuốntập 1, bàihọc làm giàucủa ngườibố giàu là không làm việc vì tiền, thay vào đó ngườibố
giàubắt đồng ti ền làm việc vì mình. Tôi cũng đã biếtvề Ray Kroc, người sánglậptập đoàn MacDonald’s,
người đã phát biểu: “Tôi không ở trong ngành ki nh doanh hamburger. Công việccủa tôi l àbất độngsản.
“Nhưmột thằng nhóc nhỏ tuổi, tôi sẽ l uôn nhớ tác độngcủa việc so sánh bàihọcvề bàncờtỷ phúvới bài
học trong cuộc đời thực đến ngườibố gi àu và nhiều người khác.Sự giàu cócủahọ thựcsự đạt đượctừ
những gì người bố giàugọi là “l àm bàitập ở nhàcủahọ”. Đốivới tôi , ýtưởng giàu có đạt được ở nhà chứ
không phải ở chỗ làm làmột bài họctừ ngườibố giàu.Bố ruột tôi đã đemvề nhà hàng đống công việc
củacơ quan, nhưng người đã làmrất ít bài tập ở nhà.
Khi tôitừ Việt Namvềnăm 1973, tôilậptức đăng kýmột khoáhọc đầutưbất độngsản mà tôi thấy
quảng cáo trên Ti vi.Học phí 385 đô la. Khoáhọc đó làm chovợ chồng tôi thànhtỷ phú, và thu nhậpt ừ
bất độngsản mà chúng ta đã muabằng cáchsửdụng công thức mà khoáhọc đódạy đã đeml ại cho chúng
tôisựtự do.
Vợ chồng tôi khôngcần phải l àm việcnữa vì có thu nhậpcố địnhtừ việc đầutư vàobất độngsản. Cho
nên khoáhọc 385 đô l a đó đã trảl ại cho tôi những thứ còn quan trọnghơn tiềnbạc. Thông tin thu đượctừ
khóahọc đó đã đemlại chovợ chồng tôi những thứ còn quan trọnghơn l à công việc an phận thủ thường.
Nó đã đemlại cho chúng tasự đảmbảo vàtự dovề tài chính. Chúng tôi l àm việcvấtvảtại chỗ làm và
chúng t ôi cũng làm bàotập ở nhàcủa mình.
Như ngườibố giàu đã nói khi chơicờtỷ phúvới Mike và t ôi : “Các con không giàu lên ở chỗ làm, các con
làm giàu l ên ở nhà.”
TRÒ CHƠI ĐÒIHỎI NHIỀUHƠNMỘTNĂNG KHIẾU
Bố ruột tôicũng hiểu là tôicầnmộtsự khíchlệ, một phấn thưởng khihọc xong. Ngườibố thông thái để
biếtrằngbảo tôi “Hãy đến trườnglấy đi ểm cao để có thể làm việc l àm ổn định” không phải là độnglực
thúc đẩy tôi yêu thích trườnghọc. người biết là tôi cầnhọc những gì tôi muốnhọc,học theo cáchtốt nhất
đối với mình, và tôi cần cómột phần thưởng khuyến khích cho việchọccủa mình.Mặc dù Người không
thích chơicờtỉ phú hàng tiếng đồnghồvới ngườibố giàu, nhưng Ngườivẫn thông thái đủ để biếtrằng tôi
đang chơi vì nhữnglợi ích tôi có thể đạt đượctừ trò chơi đó. Người biết tôi có thể nhìn thấytương l ai
mình. Đó là lý do Người nói: “Hãy đến trường và nhìn thế giới, nhưngnếu con đậu vàomột trườngdạy
học cho convềcả thế giới , consẽ thích việchọccủa mì nh. ”
Bố không nhận rarằng ýtưởng nàysẽ bám chặt vào đầu tôi. Đối với người , du hành vòng quanh thế giới
để biết chơi cờtỷ phú không có ý nghĩa gìcả. Nhưng đến khi người thấy tôi thắp sáng ýtưởng vòng
quanh thế giới đểhọc, Ngườibắt đầu khuyến khích tôi . Người tìm ra điều gì đó thu hút tôi. Ngườibắt đầu
đem nhiều sáchvề đi biển và du hành vòng quanh thế giới… và Người sửdụng những gì tôi có thể thấy
hoặc đangbắt đầu thấy quacờtỷ phú nhưmộtsự khíchlệ tôi học tiếp và chăm chỉhơn. Ngày nay tôi đi
quanh thế giới chơicờtỷ phúbằng tiền thật.Mặc dùkỹnăng đọc viếtcủa tôi khôngtốtlắm, nhưng tôi đã
đọc và viết kháhơn vì ngườibố th ầy giáocủa tôi đủ thông thái tìm ra mônhọc tôi thích thay vì buộc tôi
học môn tôi không ưa.
PHƯƠNG PHÁP ĐỂ THÀNH CÔNG
Một trong những đi ều quan trọng nhất tôi đãhọctừcờtỉ phú là phương pháp để thành công. Tôi biết
mình phải muabốncăn nhà màu xanhrồi chuyển nó thànhmột kháchsạn màu đỏ, nhưng tôi đã không
biết phải l àm như thế nào. Nói cách khác, ở đọ tuổi chín vàmười lăm tuổi, tôi đãhọc đượcrằng mình
không cónăng khiếuhọctập như Andy Kiếnbạn t ôi . Khi tôi tìm ra công thức trên bàncờ, rồi ti ến lên và
thựcsự nhìn thấy, chạm vào vàcảm nhận được những ngôi nhà màu xanhcủa ngườibố giàu, tôi đã phát
hiện ra những phương pháp để thành công cho mình. Tôi biết phương pháp ngờibố nghèo l àhọc hành
chăm chỉ, làm việccầnmẫn để có công việc ổn định và ngồicả ngày trong phòng làm việc – không phải
làmột phương pháp giành cho tôi . Vậycũng may. Nhưng tôi đã nói,mỗi đồng xu đều có haimặt.Mặtrủi
ở chỗ15 tuổi, nhữnglời doạdẫm như “Nếu con không chăm chỉhọc hành thì consẽ không thành công
dược, ” đã có ảnhhưởngmột chút và thúc đẩy tôihọc môn mà tôi không muốnhọc.
Khi tôi nhìn vào điểm kiểm tra thấp nhấtcủabọn trẻ ngày nay, tôi tinrằng vì không ai chohọc sinh lý do
hàohứng đểhọc hành chăm chỉ mà chỉdừng ở việc ép buộc chúnghọc.Tôi nghĩ nhiềubạn trẻsẽ quan
tâmhơn đến việchọcnếuhọ được chơicờtỉ phú ngaytừnămlớpmột.Nếumột đứa trẻ muốn trở thànhtỉ
phú, bạnvẫn có thể cungcấp cho chúng cùngmột chương trìnhhọc như khi tôi còn làmột đứa trẻ. Đứa
trẻ cólẽ thựcsựsẵn lònghọchỏi điều đó,bởi vì phần thưởng cuối cùng l àsự hàohứng và bõ cônghọc
hỏi .
Bằng cách chơi cờ tir phú, tôi đã tìm ra phương pháp thành côngcủa mình. Tôi có thể thấytương laicủa
tôi vào cuối cùng cuộc chơi.Một khi tôi biết mình có thể làm được, tôi rất muốn thànhmộttỉ phú. Đối
với tôi điều đó thật hàohứng và tôisẵn sànghọc để đạt được điều đó. Tôi không cótưtưởng tìmmột
công việc đảmbảo haymột công ty hoặc chính phủ l o cho đời tôi. Vào tuổi 15, tôi biết mình chắc chắnsẽ
giàu. Tôi không chỉ nghĩvậy, tôi biết l à nhưvậy. Khi tôi biết điều đótưtưởngcủa tôi được nâng cao.
Ngườibố nhà giáocủa t ôi có thể thấyrằng tôi đãhọctốt nhấtbằng cách làm thay vì nghe và đọc. người
khuyến khích ướcmơ du hành vòng quanh thế giớicủa tôi vàkếthợp những ướcmơ đóvớicờtỉ phú.
Người không quan tâm đến đi ểmsốcủa tôi có vào đượcmột ngôi trường thanh thế. Người chỉ quan t âm
đến việc tôi ởlại trường,l ấybằng đạihọc và quan trọng làhọc ti ếp.
DẠYDỖ NHỮNG ĐỨA TRẺ GI ÀU CÓ VÀ THÔNG MINH
Vào đầunăm 2000,một trong những công ty hàng đầumạnglưới Marketing đãmời tôi đến nói chuyện
với người màhọgọi l à “thếhệ tiếpnối”về đầutư. Tôi không biếthọ là những người thế nào và chỉ được
biếtrằnghọ là những người trẻ cóbốmẹ thành công trong ti ếp thị ki nh doanh. Khi tôihỏitại saohọcần
họcvề đầutư, câu trảlời l à: “Bởi vìhầuhết cácbạn trẻsẽ được thừakế công việc kinh doanh hàng triệu
dol a, và có khi hàngtỉ đô. Chúng tôi đã và đangdạyhọ nhữngkỹnăng kinh doanh, và hiện nay chúng tôi
cần ôngdạyhọ nhữngkỹnăng đầutư.”Với câu trảl ời đó, tôi biếttại sao tôi đượcmời nói chuyệnvớihọ.
Tôi có hai ngày ởmột khu nghỉ mát để nói chuyệnvới 73bạn trẻ, tuổi 15 đến 35,vềtầm quan tròncủa
đầutư. Thậtdễ chụi vì không có câuhỏi đại loại như: “Tôi đào đâu ra tiền đầutư?” ngườibố gi àucủa tôi
từng nói: “Chỉ có haidạngvềvấn đề tiềnbạc.Một là không đủ tiền, và hai là quádư tiền.” Và nhữngbạn
trẻ nàygặp phải vấn đề thứ hai.
Vào ngày thứ hai, tôi đã để ý thấy nhữngbạn trẻ này quá khác biệt. Họ không giống nhưbạn trẻ khác tôi
từnggặp trước đây. Nhữngbạn trẻ tuổi đôimươi nàycũng có thểtổ chức buổi nói chuyệnvề tiềnbạc,
kinh doanh, và đầutư như những người trưởng thành nói chuyệnvới nhau chứ không phải như nhữngbạn
trẻ nói chuyệnvới ngườil ớn. Tôi đủ già để sinh rahọ, và t ôi thườngcảm thấy như thể l à mình đang nói
chuyệnvới người ngang hàng quamột bànhọpl ớn. Rồi tôi nhận thấy cácbạn trẻ này đượclớn lên trong
môi trường ki nh doanh, nhiều ngời trong đó đang quản lýl ưul ượng tiềnmặt khálớn nhữngmục đầutư
cònlớnhơncả tôi . Tôicảm thấy đúng và nhỏ bé, vìsự giàu cóhọ đangsởhữu chứ không phải vìsự kiêu
kỳcủahọ. Họ không chỉ thoải máivới ngườil ớn màhọ còn thoải mái nói chuyệnvới ngườil ớnvề tiền
bạc và kinh doanh. Tôi đãtừnggặpmộtsốbạn trẻ trước đây,mộtsố chỉ có 14 tuổi, đứng trước 40.000
người và đọc diễnvăn rung độngcả phòng.
Khi tôi trởvề sân bay, tôi nhận thấyrằng ngườibạn thân nhấtcủa t ôi , Mi kecũng đã được truyền đạt
nhiều kinh nghiệm nhưvậy. Tôi nhận rarằng anh đãhọc chăm chỉhơn ở trường đạihọc vì phần thưởng
cuối khoáhọc ở trường làmột công việc kinh doanh hàng triệu đô. Tôi nhận rarằng tôi cũng có maymắn
có đượcmột ngườibố, đã làm việc ở nhà và có thời giờdạydỗ con traicủa Người và tôi nhữngkỹnăng
sống có thể ápdụng trong thựctế.
Khi tôibảo người ta cân nhắc đến việc kinh doanhtại nhà -bấtkỳ việc gì, từmộtmạnglưới tiếp thị cho
đếnmột chuỗicửa hàng đến việc gì ta có thểtự khởi nghiệp được – t ôi có ý nói đến nhữngbạn trẻ trên
ngọn núi đó.
Trongl ịchsửrất nhiều người trên thế giới gi àu cóbằng cách khởi nghiệp ngaytại nhà. Henry Force,
Michael Dell, …
Chơng 5 Conbạnsẽcần bao nhi êu phơng pháp để thành công?
Nhìnlại cuộc đờicủa người bố giàu và ngườibố nghèo, tôi nhận ra ai thành cônghơn ai đơn giản vì
người đó có nhiều phương pháp để thành cônghơn.
Bạncủa t ôi – Adrrian – đã l àm việc nhiềunăm chotập đoànlớn và vào đầunăm 1990 cô đã nghỉ việc.
Vớisựcầu tiến và muốntự mình kinh doanh, Adri an đã mualại quyền ki nh doanhmột đại lý dul ịchbằng
ti ền để dành và tiền nghỉ việctừ công tycũ. Khi cô điều hành đại lýcủa mình, các công ty hàng khôngbắt
đầucắt giảm tiền hoahồng trênmỗi vé mà đại lý bán được. Tiền hoahồng trước ki a l à 800$, nay chỉ còn
100$, thậm chí có lúc 50$. Cô đang đốimặtvới việc đóngcửa đại lý, vàlần này côhếtsạch tiền tiết kiệm
và không nhận được xu nào tiền nghỉ việctừ đại lýcủa mình. Cô đang rao bán đại l ý dul ịchcủa mình,
nhưng giácảcủa nó đãsụt thê thảm vì hoahồng giảm.
Tôi ti nrằngmột trong những đại l ý khiến cho Adrian túng thiếu lúcvề già là cô không đủ phương pháp
để thành công chuẩnbịsẵn cho cuộc đời. Andri an không phải là người duy nhất tôi biết đang phải chật
vậtbởi vì cô thiếu phương pháp để thành công. Có nhiều ngườihọc giỏi nhưng ra trường không tìm
phương pháp để thành công.
CONBẠNCẦN 3 PHƯƠNG PHÁP TÓI THIỂU ĐỂ THÀNH CÔNG
Có 3 phương phápcơbản màmột đứa trẻcần phải học để thành công trong việc và tài chính trên đường
đời :
Một phương pháp tronghọctập
Một phương pháp trong công việc
Một phương pháp trong tài chíng
PHÁT HUYMỘT PHƯƠNG PHÁP ĐỂ THÀNH CÔNG TRONGHỌCTẬP
Giai đoạntừ l úcmới sinh ra đến 15 tuổirất quan trọng; đó là thời gian trẻ con tìm kiếm và phát huymột
phương pháp để thành công tronghọctậpcủa mình.Nếumột đứa trẻ thích thúhọc hành cókết quảtốt thì
đứa trẻ đósẽ pháp huy được phương pháphọc giỏi. Nếu trẻ chậtvật trong nhữngnăm đầu đời thì chúng
sẽtự tinmặccảmvớibạn bè cùng tranglứa và nhữngnămcắp sácht ới trường làmộtcực hình. Đứa trẻ
cócảm thấy mình “ngu xuẩn” và thấy không thểsốngnổi tronghệ thống gi áodục. Chúngbắt đầubị gán
những biệt danhtệhại như “Chậm phát triển” thay vì đượcgọi bằng nhữngtừmỹ miều như “tàinăng”,
“sáng láng” hay “cónăng khiếu”. Làmột ngườilớn tôi ghét cho những biệt danhxấu. Bạn có nghĩ những
đứa trẻ 11, 12 tuổi thích những biệt danh nhưvậy?
Hệ thống đánh giákết quảhọctập làmột l ý donữa để trẻ thấy ít an toànvềmặt giáodục. Trên đồ thìcủa
hệ thống,nếu có 10 đứa trẻ thì có 2 đứa trẻ l ên đường cong, 2 đứa đáy đường cong, 6 đứa ở giữa. Thông
thường, trong các cuộc kiểm tranănglựchọctập, tôi thường đánh gi á l à thuộc 2% ở trênvề tiềmnăng
nhưng 2% thuộc ởdưới đi ểmsố. Ngườibố nhà giáocủa tôi thường đánh gi á: “Học si nh đúng làmộthệ
thống loại trừhơn làmộthệ thống giáodục.”Vớitư cách l àmột người bố, ông có trách nhiệm giữ cho tôi
được an toànvề ti nh thầncảm xúc, và gi úp t ôi tránh khỏi hệ thống loại trừ.
SỰ THAY ĐỔI NĂM CHÍN TUỔI
Triết lý giáodụccủa nhà giáodục hàng đầu – Rudol f Steiner – đãkếthợp chặt chẽ trong các trườnghọc
Waldorf, được đánh giá làmột trong nhữnghệ thống trườnghọc phát triển nhanh nhất thế giới hiện nay.
Steiner thường nói và viếtvề “sự thay đổinăm chín tuổi”.Sự khám phácủa ông là khoảng độ 9 tuổi, trẻ
embắt đầu tách khỏi tính cáchcủabốmẹ vàtự hình thành tính cáchcủa mình. Steiner đã khám phá ra
rằng đây thường l àmột gi ai đoạn trẻ concảm thấy cô độc. Đứa trẻbắt đầu tìm kiếm “cái tôi”của nó trong
cái “chúng tôi, chúng ta”của gia đình. Trong giai đoạn này, đứa trẻcầnhọc nhữngkỹnăngsống thựctế.
Vì l ý do này, những đứa trẻhọctập ởhệ thống Wanl dorf vào độ tuổi nàysẽdạy trồngvườn, xây nhà
chòi, bánh mìnướng, và những thứ giống nhưvậy. Không phải là chúnghọc nghề chotương lai mà
chúnghọckỹnăng này đảmbảo cho cá nhânrằng chúng có thểtồntại được. Đứa trẻcần biếtrằng chúng
có thểtồntại trong giai đoạn này để kiếm đặc đi ểm riêngcủa mình.Nếu chúng không phát triển đượcmột
cảm giác an toàn nào trong giai đoạn này thìhậu quả có thể ảnhhưởng lên các đườnghướng vàlựa chọn
chotương l aicủa chúng. Hiển nhi ên,mỗi đứa trẻ phản ứnglạisự khủng hoảng tính cách này khác nhau,
và đó là lý dotại sao những quan sát vàcảm nhậncẩn thậncủa cácbậc phụ huynhl ạicần đếnvậy. Một
thầy giáovới 30học sinh không thể nhận ra đượtừngl ựa chọn và nhucầu khác nhaucủa cáchọc si nh
mình ở độ tuổi này.
Ngườibốhọc thứccủa tôi không t án thành công trình nghi êncứucủa Rodolf, nhưng ông công nhận giai
đoạn phát triển này trong cuộc đời đứa trẻ. Khi Người ấy để ý thấyrằng tôi khônghọc giỏi ở trường, và
tôibị Andy Kiến ảnhhưởng đến thế nào khi tôi thông báorằng Andy l à thi ên tài còn tôi không, ngườibằt
đầu quan sát vàhướngdẫn t ôimột cáchtườngtậnhơn. Đó là l ý do Người khuyến khích tôi chơi thể thao
nhiềuhơn. Người biếtrằng Andyhọcbằng cach đọc và tôi cũng có thể trở thành công tronghọctập theo
cách riêng tôi . Người muốn tôi tìm ra cách để giữ đượcsựtự ti n trong trườnghọc, nagycả khi qua thể
thaohơn là qua các môn l ý thuyết.
Gia đình tôi cũnggặpvấn đềvề tiềnbạc vào th ời điểm tôi 9- 10 tuổi. Tôi đoán l à ngườibốhọc thức đã
nhận rarằngsự thiếu khảnăng kiếm tiềncủa Người đã ảnhhưởng đến tôi như thế nào. Người biếtrằng
tôi thường thấymẹ ngồi khóc trước hoá đơncần tr ả. Tôi nghĩ Người biết rằng tôi cól ẽsẽ tìm kiếm thấy
một phong cách kháchẳn Người, và tôi đã làmvậy. Tôi đãbắt đầuhọcvới người bố gi àubăn 9 tuổi. Nhìn
lại, tôitự tìm ra câu trảlời có thể giúp gia đình trong giai đoạn khó khănvề tài chính này. Rõ ràng l à tôi
đang tìm kiếmmột tính cách không giốngbốmẹ tôi.
PHƯƠNG PHÁPCỦA ADRI AN NGƯỢCVỚI PHƯƠNG PHÁPCỦA TÔI
Bởi vì trước đây Adri anhọctậptốt ở trường nên tôi khuyên cô trởvề trường đểhọcmộtlĩnhvựcmới .
Phương pháphọctậpcủa tôi khácvớicủa Adrian . Đó là phương pháp tôi đãhọc lúc 9 tuổi – tìmmột
chuyên gi a giỏi vàhọcbằng cách làm. Ngày nay tôi vẫn tìm những chuyên gia giỏi đểhọchỏi. Tôi tìm
những chuyên gia giỏi đã làm những việc tôi muốn l àm , hoặc nghehọ nóivề những gìhọ đã làm . Tôi
cũng đọc , nhưng đó l à cách sau cùng . Thay vì trởvề trường đểhọc ki nh doanh , tôitự xâydựng công ty
cho mình , bởi vì tôihọcbằng cách làmhơn làhọcbằng cách ngồi tronglớp . Tôi tìm kímmột chuyên gia
giỏi , hành động, sail ầm , và tìm sách hoặcbăng nói về những sail ầm tôimắc phải đểhọchỏitừ những
sailầm . Vídụ, khibắt đầu chiếndịch ti ếp thị -một trong những công việccủa tôi -bị thấtbại , tôi vào
một phònghọclớn và tìm cách để có câu trảlờimớimẻ . Ngày nay , làmột nhà tiếp thị khá giỏi … nhưn
tôisẽ không được nhưvậynếu tôi chỉ ngồi tronglớp, đọc sách và nghe giảngtừ những người thầy không
có công ty nào để làm chủcả.
Mỗi đứa trẻsẽ có môt phương pháp độc đáo ri êng để thành công tronghọctập . Việccủabốmẹ là quan
sát vàhỗ trợ đê chúng chọn được phương pháphọctậptốt nhất.Nếu đúa trẻhọc không giỏi ơe trường ,
hãygầngũi với trẻhơn đểhỗ trợ nó tìm cáchtốt nhất đểhọc giỏi .
Nếu conbạnhọc giỏi và thichư đi học , thìbạn thậthạnh phúc . Hãy để chúngvượt trội hơn vàtậnhưởng
điều đó. Nếu chúng không thích trườnghọc, hãy làm cho chúng biếtrằng chúngvẫn còn có tàinăng, và
khuyến khích chúng tìm ra cáchhọc trongmộthệ thống chỉcần cómột tàinăng .Nếu chúng có thể làm
được, chúngsẽ đạt được nhữngkỹnăng để có thểtồntại trong thế giới thực, một thế giới đòihỏi nhiều tài
năng khác nhau đểtồntại . Đó là những gì màbố tôi muốn tôi l àm. Người khuyến khích tôi tìm ra phương
cáchhọctập cho mình, mặc dù thựctế tôi ghét những gì tôihọc. Đó làmộtsự rèn l uyện chuẩnbị cho
cuộcsống thựctế sau này.
SỰTỰ NHẬN THỨCBỊ ĂN MÒN
Tôi nói rằngnợnần vàmấtcảm giác an toànvề tài chính có thể l àm ăn mònsựtự nhận thứcvề tài chính
củamột người. Nói cách khác, nếubạn có quá nhiều thấtbại về tài chính hoặccảm thấy salầy trong việc
cầnsự an toàn trong công việc và trang trảimọi thứ, thìsựtự nhận thứcvề tài chínhcủabạn có thểbị
đông đặc. Đốivới chuyệnhọc hànhcũngvạy,nếy chúng ta nóirằng đứa trẻ không thông minh như những
đứa trẻ khác thì chúng cócảm giác ghét chuyệnhọc.Nếu không cósự ủnghộcủabố tôi, tôi có thể đã
nghỉhọctừ lâu chỉ vì không ai muốncảm gi ác ngu đần. Tôi biết mình khôngdốt. Tôi biết mình chỉ chán
ngán những môn đanghọc ở trường thôi . Tuy nhiên, những điểmsốtồi tệ ở trườngcủa tôivẫnbắt đầu ăn
mònsựtự nhận thứcvềhọc hànhcủa tôi . Chính người bố thông tháicủa tôi giúp tôi qua khỏi gi ai đoạn
khó khăn trong cuộc đời.
Dù cho conbạn cóhọc giỏi hay không, hãy quan sát và khuyến khích chúng tìm ra phương pháphọctập,
bởi vìmột khi chúng ra trường vàbước và đời , sự gi áodụccủa chúngmời thựcsựbắt đầu.
NHỮNGMỐI QUAN TÂMCỦA NGƯỜIBỐ THÔNG THÁICỦA TÔI
Một vài năm trước, người bố nhà giáocủa tôicố thử thay đổihệ thống. Người biếtrằng những đứa trẻ
khác nhau thì cónăng khiếu khác nhau. Ngườicũng nhận rarằnghệ thống làmộtdạng “mộtcỡ chotấtcả
mọi người”, hệ thống này chỉ thíchhợpvới khoảng 30% trẻ và đúng là đángsợ đối với những đứa trẻ còn
lại. Người thường nói : “Lý dohệ thống gi áodục không thay đổi là vì nó không thiếtkế để thay đổi. Nó là
mộthệ thống được thi ếtkế đểtồntạivĩnhcửu.”
Hầu như aicũng biết các thầy cô đangcốhếtsức đểdạybọn trẻ.Vấn đề là ở chỗ,mộthệ thống như đề
cập ở trên chỉ sẽ l àm chậm chúng ta thay vì thay đổi thúc đẩy chúng. Đối với tôi đó làhệ thốngcứng nhắc
Đó làmột công ty duy nhất mà tôi biết không cungcấpnổi cho khách hàng. Thay vì nói chúng ta cómột
hệ thống đáng chán thìhọ nói : “Con cáibạn chậm quá” hoặc “Các gi áo viên cósựyếu kém trong việc
giảngdạy.” Như tôi đã nói, đó là đơnvị duy nhất đổlỗi cho khách hàng những sailầmcủa chính mình.
Trước đây ngườibố ruột tôi nhận rarằng đó làmộthệ thống có nhữngrạnnứt kinh khủng bên trong.
Ngườirấtbực khi phát hiện rahệ thống gi áodục đượchầuhết cácnước nói tiếng anh ápdụng l àmộthệ
thống giáodục có nguồngốc hàng trămnước ở Phổ. Ngườirấtbực khi phát hiện rahệ thống không phải
làdạy trẻ emhọc mà làtạo ra người lính và người làm t hue.Một hôm người nóivới tôi : “Lý do chúng t a
cótừ ‘nhà trẻ’ trongmộthệ thống giáodục l à vìhệ thốngcủa chúng ta có nguồngốc hàng trămnăm trước
từ Phổ, từ ‘nhà trẻ’ là theo tiếng Phổ. Nóimột cách khác,một nhà trẻ để chính quyền giáodục, hoặc
‘truyền bá’. Đó làmộthệ thống được thi ếtkế đểlấy đi trách nhiệm giáodục khỏibốmẹ và duỵ trẻ em
cách phụcvụtốt nhất cho nhucầu và mong muốncủa chính quyền.”
TỪ SAMURAI ĐẾN BÁCSĨ ĐẾN THẦY GI ÁO
Bênnội tôi có truyền thống chiến đấu, nhiều người thuộc samurai trong thời đại phong kiến Nhật. Nhưng
sau giao thươngvới phương Tây được Commodore Perrymở ra,hệ thốngcủa chế độ phong kiếnbắt đầu
tànlụi. Gia đình bênnội tôibắt đầubỏ con đường samurai và trở thành những bácsĩ y khoa. Ôngnội tôi
được địnhsẵn để trở thànhmột thầy thuốc, nhưng ông đãbỏ đến Hawaii, ông đã phávỡ dây chuyền.Mặc
dù ôngnội tôi không phải làmột bácsĩ, nhưngbố tôivẫn mong được vào trường y, nhưng ôngcũngl ại
phávỡ dây chuyền đó.
Khi tôihỏibố tôitại sao người không làm bácsĩ Người trảlời: “Lúcbố t ôi cònhọc trunghọc,bố tôibắt
đầuhỏi tại sao nhiềubạn đột nhiên nghỉ học giữa chừng. Hôm trướcbạnbố còn đó, hôm sau đã th ấy
không còn trongl ớp. Bốbắt đầu tìm hiểuvề ban giám hiệu.Bốsớm phát hiện rarằng đồn điền mía đường
và trồng thơm (dứa) yêucầu các trườnghọc đánhrớt ít nhất là 20% trẻ di cưtừ châu Á. Đó là cách đảm
bảo làhọ cómột đội ngũ công nhân thủ công thấthọc ổn định. Máubố sôi lên khi nhận ra điều đó, vàbố
quyết địnhbước vàol ĩnhvực gi áodục thay vì vào ytế.Bố muốn đảmbảorằngtấtcảmọi đứa trẻ đều có
cơhội được giáodục như nhau. Vàbốsẵn sàng đấu tranh vì đi ều đó. ”
Bố tôi đã đấu tr anhcả đời để thay đổihệ thống và cuối cùngnỗl ựccủa ôngbị đánhbại . Gần cuối đời ,
ông được công nhận l àmột trong hai nhàsư phạm hàng đầu tronglịchsử 150nămcủanền gi áodục ở
Hawaii.Mặc dù Người được những người tronghệ thống công nhận vì lòng can đảm, nhưnghệ thống
nhìn chungvẫn cong nhưcũ. Như tôi đã nói , đó làhệ thống được thiếtkế chosựtồntạihơn l àsự thay
đổi . Điều đó không có nghĩa l àhệ thống đã không làm việctốt cho nhiều người. Nó l àmột công việc xuất
sắc cho khoảng 30%số người làm việctốt tronghệ thống.Vấn đề ở chỗ,hệ thống hiện nay đã được đào
tạotừ hàng tr ămnăm trong thời đại nông nghiệp, thời đại trướccả xehơi mà bay,… Đó l àhệ thốngmạnh
hơncả khủng long và dai như cásấu. Đó l à l ý dobố tôi khó chụi hướngdẫn cáchhọc ở nhà, Người
thường nóivới các con: “Đi ểm cao không quan trọngbằng việc phát hiện ranăng khiếucủa các con.” Nói
cách khác, mọi đứa trẻ đều khác nhau. Tuỳbốmẹ có chụi khó quan sát những cách giúp conhọhọctốt
hay khônghỗ trợ con trong việc phát triển phương pháp để thành công tronghọctập.
Bấtcứ khi nào tôi thấy những đứa trẻ l à tôi thấy ngay những thiên tài nhỏ tuổi hàohứnghọchỏi. Mấy
năm sau, có khi tôilại thấy những đứa trẻ thần đồng đó đang chánhọc vàtựhỏitại sao chúngbị ép buộc
những điều mà chúngcảm thấy không thíchhợp. Nhiềuhọc sinhcảm thấybọsỉ nhục vì chúngxếp loại
dựa trên cùng môn mà chúng khônghề ưa thích vàrồibị gán cho là thông mi nh hay không thông minh.
Một anhbạn trẻ nói với tôi: “Chẳng phải là cháu thông minh. Chỉ vì cháu không quan tâm thôi. Trướchết
hãy nói cho cháu biếttại sao cháu không nên quan tâm đến những mônhọc đó và cháu có thểsửdụng
kiến thức đó như thế nàorồi ,rồi cháusẽhọctốt môn đó. ”
Vấn đề này quan trọnghơncả chuyện đi ểm cao đi ểm thấp. Ngườibố thông tháicủa t ôi dĩ nhi ên đã nhận
ra l à điểmsố có thể ảnhhưởng đếntương lai củamộthọc sinhmột cách tíchcực hay t iêucực, nhưng
Ngườicũng không quan t âm đếnsự ảnhhưởngcủa điểm kém có thể có trênsựtự nhận thức vàtự ti ncủa
mộthọc sinh. Người thường nói : “Nhiều đứa trẻbước vào trườngvớisự hàohứnghọchỏi nhưng chẳng
bao lâu khi ra trường chỉhọc được việc chán ghéthọc hành. ”Lời khuyêncủa Người là: “Nếumộtvịbố
mẹ có con ghét phải đihọc, việc quan trọng nhất là đảmbảo cho con mình duy nhất duy trì sự yêu thích
họchỏibẩm sinh. Hãy phát hiện ranăng khiếu bên trong conbạn, hãy phát hiện ra những gì mà con quan
tâm muốnhọc, và giữlại cho chúng luôn hàohứng trong chuyệnhọc, ngycả không phải tronghọctập”
Thựctế là ngày nay trẻhọc nhiềuhơn chúng ta trước kia. Nếu khôngvậy, chúngsẽbịrớtlại trong 2
phương pháp để thành côngkế tiếp,sẽ được đềcập trong chương tiếp theo. Đó là lý do mà theo tôi, việc
phát triển phương pháp để thành công tronghọctậpcủa conbạn ở nhà quan trọnghơn nhiều sovới đi ểm
số chúng nhận được ở trường. Nhưcả hai người bố đã nói: “Việc giáodục thựcsựcủabạnbắt đầu khi
bạn ra trường vàbước vào đời .”
Chơng 6. Conbạn trở nên vôdụng khitới 30 tuổi?
Khi tôi còn nhỏ, bốmẹ tôi đã đưa rahướng đitương laicủa tôi là đihọc,tốt nghiệp ra trường, tìmmột
việc l àm và trở thànhmột người làm thuê trung thành,cốhếtsức để thăng tiếndần trong công ty và làm ở
đó khitới nghỉhưu. Sau khi nghỉhưu tôisẽ nhận được chiếc đồnghồ vàng và chơi golf trongmộthội
những người nghỉ hưu nào đấy, và thường lái xe ravề t rogn ánh hoàng hôn.
“GỪNG CÀNG GIÀ CÀNG CAY!”
Ýtưởng cómột công việc làm trọn đời l à ýtưởngcủa thời đại công nghiệp. Từnăm 1989, khibứctường
Berlinsụp đổ và WWW xuất hiện và phổ biến khắpnơi trên thế giới cùng luậtlệ thuêmướn đã thay đổi .
Theo đó, luật “gừng càng gi à càng cay”(đối với việc kinh doanh) – đúngvới thời đại công nghiệp; nay
trong thơì đại thông ti n, đi ều đó đã đảol ộn.
Chính vìvậy mà nhucầuvề phương pháp để thành công tronghọctậpcủa đứa trẻ ra đời, nhằm gi úp nó
thay đổi những gì đang diễn ra . Phương pháp để thành công tronghọctập phải được thực hiệntốt và phát
triển cùng nhị pvới những thay đổicủa phương pháp để thành công trong nghề nghiệpcủa đứa trẻ. Nói
cách khác, rất nhiều khảnăng con cáibạnsẽlạchậu khibước vào tuổi 30; và chúngcần phảihọcmột
phương phápmới để thành công trong công việc, hầu đáp ứng thay đổi thị trường lao động. Hay,nếu con
bạn nghĩvềmột nghề nghiệp suốt đời, không chụi họchỏi và chuẩnbịtốt cho những thay đổi nhanh
chóng thìcứmỗinăm trôi qua conbạnsẽ càng có nguycơbị rớtlại sau.
ĐIỂMSỐ CAO KHÔNG CÓ Ý NGHĨA NHIỀULẮM
Tương lai không thuộcvề đứa trẻ ra trườngvới điểmsố cao, màrơi vào bàn taycủa trẻ có phương pháp
họctậptốt nhất và những ýtưởng thiênvề khoahọcmới nhất. Quan trọnghơn là việchọc như thế nào để
có điềm cao, đứa trẻcầnhọc cáchhọc;học cách thay đổi ; vàhọc cách thích nghi nhanhhơn. Tại saovậy?
Đó là vìrất nhiều trongsố nhữngkỹnăng các ông chủ và các doanh nghiệpcần nhân viên có để trảlương
cao chohọ trongtương lailại thường không đượchọc ở trường ngày nay. Hãycứ nhìn vàobầu không khí
kinh doanh ngày nay, người được đòihỏi nhiều nhất là người am hiểuvềmạng Web -mộtlĩnhvực không
đượcdạytại trường. Người ít được đòihỏihơn l à những người thuộcvề thếhệcủa tôi, người muôố có
lương cao nhưnglại nằm ngoài rìa thời đại Công nghệ thông ti n.
SỰ KHAN HIẾM NHÂN CÔNG
Nói về những người trở lên thừa thãi trong tình hình khan hiếm nhân công thì quả l àlạ. Những người bạn
vôtưcủa tôi nóirằng: “Ừm, ngộ nhỡ tôi già đi và cóhạn chếvềkỹnăng vi tính thì sao? Córất nhiều
công việc mà, và tôi có thể ra gi ábấtcứ đâu tôi muốn làm. ”
Sởdĩ cósự khan hiếm nhân công đơn giản là vìnền ki nhtế chúng ta đang bùngnổ. Hàngtỉ đôl a đổ vào
công ty có nguycơsẽ không còn hoạt động kinh doanh trong vòng vàinămnữa. Khi nhiều công ty èouột
vềkỹ thuậtbắt đầu ngưng hoạt động vìhết tiền, thì thị trườngsẽmộtlầnnữalạibị ngậpl ụtbởi vôsố
công nhân. Và khi những công ty đóngcửa thì kéo những ngành ki nh doanh khác đóngcửa theo.
BAO NHÊU TUỔI THÌ QUÁ GIÀ.
Trong chuyến đi Autrali agần đây, bạn t ôi , Kelly Richie trao cho tôimộtbản fototờ West Autrali a,mộttờ
bào địa phương. “Anh đọc đi,” Kellybảo, “Bài bào này tómtắt điều mà baonămrồi anhcố nói vớimọi
người để biết xem ‘bao nhiêu tuổi là quá già’. Nó xác định tuổi hiệntại củamỗi ngườigắnvới nghề
nghiệpcủahọ.” Trang báosố ngày 08-4-2000 chạy títlớnBẠN ĐANGVƯỢT QUA NÓ? Bài báo còn
kèm theo nhữngtấm hình chụpmột người thiếtkế đồ hoạ trẻ,mộtvận động viên thểdụcdụngcụ,một
luậtsư vàmột ngườimẫu thời trang. Dưới hìnhcủatừng người đều có câu chú thíchbằng chữ i n hoa,
đậm như sau:
1. Nhà thiếtkế đồ hoạ:sửdụng trong vòng 30năm.
2. Vận động viên thểdụcdụngcụ:sửdụng trong vòng 14năm.
3. Luậtsư:sửdụng trong vong 35năm.
4. Ngườimẫu:sửdụng trong vòng 25năm.
Nói rõhơn, trong những ngành nghềkể trên khibạn ngấp nghét ới những tuổi đótức làbạn đã quá gi à
rồi. Bài báomở đầubằng câu chuyệnvềmột ngườimẫu khôgn còn là siêumẫu làm ra 2000 đol amột tuần
nữa. Ở tuổi 28 cô th ất nghiệp. Bài báo giải thíchkỹhơn:
Nhiều nghề cógắn nhữngsợi dây báo động nghề nghiệpcăngmặt đất - ở nhữngcộtmốc 20,25,30 hay 40.
Cho dù nhữngsợi dây này đượccăng ở đâu thìcũng phải cách tuổi nghỉhưurất xa. Điều đó có thể l à do
cơ thể: nhansắccủa ngườimẫu tàntạ, những vòng đo không còn chuẩn xác như trướcnữa. Có thể l à do
trínữa nhà toánhọc ngày càng hay tính toán sai; những nhà quảng cáo đại tài không còn ýtưởng đáng
đồng tiền bátgạonữa. Có thể liên quan đếnsức chụi đựng: những chủ ngân hàng cà những luậtsư kiệt
quệ, lydị , kiệtsức (haycả ba) vào lúc 40 tuổi. Điều đó không có nghĩa làbạn không bao giờ làm việc
nữa, nhưngcơhội để tiến đến đỉnh cao đã tr ôi qua. Bạnsẽ làmộtkẻvề đích sau.
Bài báo ti ếp:
Cài thời màbạn khởi nghiệp lúc 20 tuổi, làm việccầnmẫn trong nhiềunăm vàtừtừ nhích l ên địavị cao
hơn cho đến khi đáp đếngần 55 hay 60 đã qua lâurồi. Sự thật ngày nay l ànếubạn không làm được điều
đó trước 40 tuổi thìbạnsẽ không bao giờ l àm đượcnữa. Và trongmộtsố ngành nghề, bạnsẽ biết được
lúc 20 hay 25 tuổi mình cócầnbắt đầu nghĩ đến khởi nghiệp trongbụirậmbằng ngành kinh doanh máy
xéncỏ hay không. Các thành phồlớn đầy những nhà thiếtkế già đangvẽvời vớvẩn, đang nhàonặn vài
cái bìnhgốm, hay thậm chí đang điều hànhmột tiệm bánh ở địa phương.
Bà Di rachi ger – giám đốc phụ trách việc l àmcủa Đạihọc Mel bourne – nóirằng khuynhhướngsự nghiệp
ngày nay – lên đến đỉnh điểm ở 40 vàbắt đầu tuộtdốctại đó, có nghĩa là người tacần l àm việcvới tâm trí
hướngt ớimột công việc khác và dành thời gian để đàotạolại hoặc để đàotạolại hoặc để ti ếp thu phục
vụ công việcmới. Bà bóimộtsố ngành nghề,kểcả nghề thiếtkế đồ hoạ được coi là trẻ và hàng đầu, cần
phải loại trừ những người trên 40.
Thế điều gìxảy ra cho những người lao động già ấy? Bài báo viết:
Trong những ngànhbấp bênh, và có nhị p thay đổi nhanh như thế,mỗi người lính thường có khuynh
hướng l àmột Melissa - trẻ đầy thamvọng, vàsẵn sàng làm 12 giờmột ngày.
Những người ưu tú nhất trongsố những lao độngl ớn tuổi thường l uân chuyển bên trongbộ máy quản lý.
Nhưng những người cònl ại cầm chắcsẽbị đẩy ra ngoài. Tháng 9vừa qua,một công ty máy tính ra tuyển
người chuyênxử lýsựcố chương trình. Đương nhiên,mọibộhồsơ vòng phỏngvấn đều được tôvẽmột
cách đẹp đẽbằngtấtcả những ti êu chuẩncần phải có chotừng chi tiếtmộtcủa nhữngkỹnăng máy tính.
Vàdĩ nhi ên, tấtcả các ứng viên đều có khảnăng làm công việc đó,nếu được chocơhội.Vậy thì, những
người phỏngvấn làm như thế nào để “phân biệt vàng thau”?
Rất đơn giản. “Chúng toi chỉ việc nhìn vào ngày thángnăm sinhcủamột ứngcử vi ên và chiahọ ra thành
viên trên 35 vàdưới 35,” những người trong cuộc tiếtlộ. “Và chúng tôi vứt ‘những người trên 35’ vào
chồnghồsơbị loại” Cách làm đó rõ ràng l à không thuyết phụclắm, nhưngvềmặt nào đó đãdựa theo
thuyết đơn giảncủa Dawin”
Những người thíchhợp thìtồntại , và thấtbại cho những người già.
LÀM VIỆCCẬTLỰCVỚI CÔNG VIỆC KHÔNGLỐI THOÁT (KHÔNGHƯỚNG TIẾN THÂN)
Kelly Richi e đưa tôi bài báoBẠN ĐANGVƯỢT QUA NÓ?bởi vì nhiềunăm liền tôi thường nói với
nhữnghọc tròcủa mình: “Hầuhếtmọi người l àm theolời khuyêncủabốmẹhọ -‘đihọclấy điểm cao và
tìm việc’. Đó làmột ý nghĩlạchậu, một ý nghĩ thời đại công nghiệp.Vấn đề là những người l àm theolời
khuyên đórốt cuộcbị kẹt trongmột công việc khôngl ối thoát. Có thểhọ được đi ểm cao, có công ăn việc
làm ổn định, kiếm đượcrất nhiều tiền, nhưngvấn đề là, công việc không đicũngvớimột cái thang. ”
Có những ngườivẫn đang làm việc, có thu nhập khá, nhưng trí óc cà thể xáchọmệtmỏi rãrời, không ít
người đã kiệt quệ… và khônghề có thang để trèo ra hay leo lên đỉnh. Ở đâu đó tr ên đường đi , họ đụng
vàosợi dây nghề nghiệphồi nào không hay. Trong khi họvẫn có công ăn việc làm hoặcvẫn còn có doanh
nghiệp thì đột nhi ên cái thang trên đỉnhbỗng biếnmất. Tôi có nhiềubạn bèhọc giỏi trong trường, sau khi
ra trường và đạt đếnmộtmức độ thành công nào đó ở tuổi dưới 40, nhưngrồisự nhiệm màu trong công
việc chựnglại và phía đồi bên kia đã hiện ra. Trong những trườnghợp này, tôi tin là phương pháp để
thành công trong nghề nghiệp đã không còn tácdụng,bởi vì phương pháp để thành công tronghọctập
cũng đã ngừngrồi. Nói cách khác,bạn bè tôivẫn còn đangsửdụng cùngmột phương pháp đểhọctập
thành công, và phương pháp đó đang ngừng to ả phép màu trong công việc.
GIÀU CÓ Ở TUỔI 40 VÀ KHÁNH KIỆT Ở TUỔI 47
Tôi cómột người bạnhọc ởlớprất giỏi thời trunghọc. Sau đó anh vàohọcmột trường đạihọc danh giá.
Anh gia nhập câulạcbộ gol fcủa cha mình,cướimột côvợ - cha côcũng sinh hoạt ở cùng câulạcbộ - có
con, và giờ con cái anhhọc ở ngôi trườngtư ngàyxưa anhhọc.
Sau vài năm l àm việc, tích lu ỹ chút kinh nghiệm và chơi golfvới những người thành đạt, anh có t ên trong
những giaodị ch nhà đấtrấtlớn.Gươngmặttươi cườicủa anh đã xuất hiện trên trang bìatạp trí ki nh
doanh địa phương cà anh được catụng l àmột trong những nhà kinh doanh hàng đầucủa thếhệ anh. Khi
đến 40 tu ổi, anh đã anvị cuộc đời . Vào cuối thập niên 1980, thị trường nhà đất Hawaiibỗngxấu đi khi
Nhật rút tiền đầutưcủahọ ra khỏi bang này, và anhmấtgầnhết gi a tài của mình. Anh vàvợ chia tay vì
anh ngoại tình, và bây giờ anh phảicưu mang hai gia đình. Anh tán giabạisản, ở tuổi 47với những hoá
đơn khổnglồcần phải trả.
Tôi gặp anh cách đây vài tháng. Anh đãbước qua tuổi 50, đãhồi phcụ phầnl ớn nhữngmất mát và thậm
chí còn cómột ngườibạn đờimới. Nhưngdẫu anh khẳng địnhrằngmọisựvẫn ổn và anh đang làmtốt,
tôivẫn th ấylửatắt. Có cái gì đó đã thay đổi bên trong, anh thậm chí còn làm việc quyết liệthơn để duy trì
hình ảnh nhữngnăm quá khứcủa mình. Hình như anh cócẻbồn chồn vàyếm thếhơn.
Mộtl ần trongbữa ăntối, ngườibạn đờicủa anh nóivới chúng tôivề việc kinh doanh internetmới mà cô
vừa khởisự. Côrất hàohứng, doanh nghiệpcủa cô đang phát đạt và nhận đượchợp đồngtừ khắpnơi trên
thế giới. Đột nhiên anhbạn tôisửngcồ l ên, hình như anh đãuống quá nhiều và ápl ực nhiều và ápl ực bên
trong đangrạnnứt cái vỏbọc bên ngoàilạnh lùngcủa anh. Rõ ràng, bựcbộivớisự thành côngmớimẻ
của cô, hayvớisự kém thành đạtcủa mình, anh cao giọng: “Cô l àm sao mà làmtốt được? Cô đã không
học đại học. Và cô không quen biết những người danh ti ếng như tôi.”
Khi Kimvề nhà khuya hôm đó, cô nói vềsựmất bìnhtĩnh đột ngộtcủa anh: “Xem ra anh ấy đangcố làm
cho phương pháp để thành côngxưacũcủa mình hoạt động và hình như nó chẳng hiệu nghiệm gìcả.”
Tôi gặt đầu và nghiệmtới điều mà nhà báo West Austr al iagọi là “chạmtới sợi dây báo động nghề
nghiệp”. Tôi nghĩ đến người thanh niên phòng nhânsự đống lýlị ch ra làm những ứng viên trên 35 tuổi và
những ngườidưới 35. Tôi nghĩvề Adrian, ngườibạnbị giảm biên chế đã muamột đại l ý dulịch và giờ
đanghọc trường luật, chờ ra trường ở tuổi 57. Tôi nghĩ đến Người bố thông thái, người ti n vàosứcmạnh
củanềntảng giáodụctốt, dùsự gi áodụctốtrốt cuộccũng khôngcứu được người. Cuối cùng, thoát khỏi
những ý nghĩ ri êngtư, tôi nóivới Kim: “Cóvẻ như những ýtưởng ki nh doanhcũ đối nghịchvới những ý
tưởngmới.
“Anh đoán chắc là những ýtưởng ki nh doanhcủa cô ấymớihơncủa anh ấy?” Kimhỏi.
Tôi gật đầu. “Chúng ta hãybỏ đitừ kinh doanh. Nhưvậy là cô ấy có những ýtưởngmới còn anh ấyvẫn
vận hành trên những ýtưởng mà anh traudồi ở trường phổ thông. Họ chỉ hơn nhau vài tuổi nhưng những
ýtưởngcủa cô ấymới… tuy không độc đáo nhưngvới cô chúngmới , tươitắn và phấn khích, vìvậy cô
cũng không độc đáo và anh đã giữ chúng suốt 40năm qua! ”
“Đúngvậy. Những ýtưởng, đặc biệt là phương pháp để thành côngcủahọ đã trở lênlạchậu,” t ôi đáp.
“Anh ấy thứcdậy và đi làm, nhưng thay vì làmột người tiếnbộ và sángtạovới những ýtưởngmới , thì
anh bây giờvới những ýtưởngcũ trong khi chỉmới 50 tuổi.Vấn đề là anh ấy đã gi à và đãl ạchậutừ cách
đâymườinăm mà khônghề hay biết. Anhvẫn ti ếptụcvới những phương phápcũ và khôngsẵn sàng thay
đổi phương phápcủa mình. Ngày nay anhtấtbật ngược xuôi khắp thành phốvớibản lýlị ch trong tay và
đau tranh công ăn việc l àmvới người cònrất trẻ.”
“Vậy, lời khuyên ‘hãyhọc đi vàlấy đi ểm cao’ làlời khuyêntốt kho anh còn nhỏ,” Kim nói , “nhưnglại là
lời khuyênxấu khi anh trưởng thành.”
“Vấn đề l à anh ấybịmắcbẫy ở trong ngay chính phương pháp để thành côngcủa mình mà khônghề hay
biết,” tôi nói nhỏ nhẹ. “Anh ấy không nhận rarằnglời khuyêntốt trong quá khứ l àlời khuyênxấu hiện
tại, và vìtương laicủa anh thật u ám.”
“Anhvẫn giữ phương phápcũ,” Kim đáplại .
“Và còn tiếptục dùng nónữa… Nó càng ít hiệu quả thì anh ấy càngbất an, và anhlại càng khuyến khích
những người khác l àm theolời khuyêncủa anh – theo phương phápcủa anh -mặc dù, đốivới anh nó
chẳng có tácdụng gìcả. ”
“Tôi nghĩ anhkẹt ở hainơi. Thứ nhất, anh ấybịkẹt ở chỗ phương pháp để thành côngcủa mình không có
tácdụng nên chánnản vàmệtmỏi… nhưng anhvẫn tiếptục. Thứ hai, anh ấybịkẹt trong quá khứ, l úc
anh ấy thành công nhất. Và vì phương phápcủa mình có hiệu quả cao, nên anh ấy muốn tái khẳng định
với chính mìnhrằng ngày nay anh đang muốn làm điều đúng đắn.”
“Vìvậy anh nói chotấtcảmọi người l àm điều anh đã làm. Thậm chí nó đãhết hiệu nghiệm.”
“Anh ấy chưa nhận ra nó đãhết tácdụng. khibạn ra trường, không ai trao chobạntấmbản đồ chỉ đường
tới thành công.Một khi dấuvết biếnmất, đasố chúng talạicố cônglần mò tìm đường qua khirừngrậm,
hyvọngsẽ tìmlại đượcdấuvết. Có người tìmlại được, có người không. Khi không tìm đượcdấuvếtmới
bạn thường ngồi nghĩvềl ối cũ. Đó l à cuộcsống thực.”
NHỮNG ÝTƯỞNG DÁNH CHO CÁCBẬCBỐMẸ
Cách đâymột vài năm, tôi xemmột chương trình truyền hình, trong đó các bàmẹ mang con cáitớisở làm
để khoe chúng l àm được gì. Ngườidẫn chương trình xoáy vào tình ti ết đó và nói: “Đây làmột ýtưởng
hoàn toànmới -mẹdạy con gái hãy là người l àm thuêtốt trongtương l ai .”
Tôi thốt lên: “Ôi!Một ýtưởngcũ mèm!”
Khi nói chuyệnvới những thanh niên ngày nay, tôi thườnghỏi họ xemhọ đang theo phương pháp để
thành côngcủa ao -củahọ haucủabốmẹ?
Vào thờicủa tôi, ở thập ni ên 1960, các ôngbố bàmẹdạy conrằng: “Hãyhọc đi, đạt điểm cao và tìm việc
làm ổn định.” Tôi rấtsợ điều này.Sởdĩhọdạy con mình như thế vì nhiều người trongsốhọl ớn l ên trong
thờikỳ Đại khủng hoảng, một thờikỳ công ăn việc l àmrất hiếm hoi. Dovậy,nỗi sợ thất nghiệp, sợ không
cói đủ tiền l uôn ám ảnhhọmột cách sâusắc.
Ngày naybạn nhìn quanhsẽ thấy khắpnơi đều cóbảng “Thông báo tuyểndụng”. Những ông chủ ráo riết
tìmbấtcứ ai biết đọc biết viết, vuivẻ, biếtmỉmcười và có thể huấn l uyện được. Mặc dù nhữngkỹnăng
kỹ thuật khá quan trọng nhưng nhiều đóng góp khác còn có ý nghĩa đốivới các ông chủhơn.Mặc dù có
hàng hà sasố công ăn việc l àm, nhưng tôivẫn nghe những người trẻlạp đilặplại với conhọcũngvới vẻ
hãi hùng, nhữngl ời bốmẹhọ đã nói với họ: “hãy đihọc, đạt đi ểm cao và tìm việc l àm.”
Khi tôi nghe ai đó nói : “Nhưng chúng tacần phải có công ăn việc l àm ổn định”, tôi nói : “hãytừtừ nào,
bìnhtĩnhlại hít thở và nhìn quanh. Córất nhiều công việc đang chờbạn. Thờikỳ khủng hoảng đã qua,
Internet ngày nay càng phát triểnmạnh. Hãy thôi trút xuống nhữnglời khuyêncũkỹlạchạu. Ngày nay,
nếubạn muốn có việc làm an toàn, ổn địnhbạn có thể tìm được.Vậy, hãy ngừngmột chút và suy nghĩ.”
Có người bìnhtĩnh, có người không. Đasố những người tôigặp đềusợ không có việc l àm, không có tiền
đóng góp ti ền nhà, mộtsố người không thể nghĩ sáng suốt được vì nhữngnỗi sợ dobốmẹ truyềnlại.
Một trong những đi ều quan trọng nhấtbốmẹ có thể làm là ngừngl ại, suy nghĩ đếntương lai,hơn là đưa
ra nhữnglời khuyêndựa vào kinh nghiệmcũ.
TÔICẦN PHẢI NGỪNG LÀM ĐIỀU TÔI GIỎI
Khi tôi nghỉhưu vàonăm 1974 lúc đó tôi 47 tuổi, câuhỏi “Mìnhsẽ l àm gì trong quãng đời cònlại?” đè
nặng tâm trí tôi . Thay vì nghỉ ngơimộtnăm, tôi quyết định l àm điều đượcgọi l à“đầutưlại ”bản thân.
Tức l à tôi cần thay đổi phương pháp để thành công tronghọctập và trong công việccủa mình.Nếu tôi
không l àm, tôisẽ giốngmột võsĩ gi à trởlại đấu trường saumộtnămvắng bóng.Bằng cách đầutưl ại bản
thân, tôi không làm đi ều giỏi và thích làm. Điều đó có nghĩa là tôi phải dừngdạy ki nh doanh và đầutư.
Để đầutưlại mình, tôicần phảihọc những điềumới ,cần thiết chobản thân để thay đổi cách l àmcũcủa
mình. Để làm được đi ều đó, tôitạo ramột trò chơi đểdạy những gì tôi đãhọc cách viết, một môn tôitừng
rớt hail ần ở trường phổ thông. Ngày nay tôi được biết đến nhưmột nhàvănhơnbấtcứ ngành nghề nào
khác tôitừng làm. Nếu không có phương pháp để thành công tronghọctập, công việc và trong tài chính,
tôi đã không dámmạo hiểm chuyển đôit cuộc đời mình. Mànếu tôi không chuyểnhướng tôisẽ thành vô
dụng ở tuổi 47,s ẽgặm nhấm quãng đời cònlạibằnglỳ ứcvề những ngày huy hoàng đã xa.
CÔNG ĂN VIỆCH LÀM ÔNT ĐỊNH GÓP PHẦN NHƯ THẾ NÀO CHO CUỘCSỐNG GI A ĐÌNH?
Bốmẹ ngày naycần nhìn xa tr ôngrộnghơn trong việchọc và tìm công ăn việc làmcủa con cái, vì chúng
thông minhhơn. Chúng đã thấy được ảnhhưởngcủa công ăn việc làm ổn định đốivới cuộcsống gi a
đình, và chúng thấybốmẹ chúng có công việc làm nhưng không có cuộcsống. Đó không phải làtương
lai mà con cái muốn. Để trở thànhbốmẹ thành côngvớimối quanhệtốt đẹpvới con cái mình, cácbậcbố
mẹ phải nhìn vào quảcầu pha lê, nhưng không phảicủahọ mà làcủa con cáo. Phải chiasẻtầm nhìn vào
tương lai,hơn làbắt ép con cáo theo quan đi ểmvềtương laicủa mình.
Tôi đã thấy nhiều tranh luận giữabốmẹ và con cáivề phương pháp để thành công. Vídụ,bốmẹ nói:
“Con phải đihọc”, con cáil ạibảo: “Con muốn ra khỏi trường”. Để cómối quanhệ thành công, bômẹ
phải thấy và hiểu đượctầm nhìncủa con cái ,bởi vì rõ ràngnền giáodục khôngtốt không phải l àmột
phầncủatầm nhìn đó. Ở thời điểm này, tôi không khuyênbốmẹcứ đểmặckệ con cái muốn l àm gì thì
làm. Đi ều tôi muốn nhấnmạnh l à:bốmẹcần nhìn xahơn l àcấp ghép phương pháp để thành công đã có
tácdụngmỹ mãnvới mình vào đầu con cái. Tôi biết khôngdễ, nhưng tôi nghĩ như thếvẫntốthơn l à xung
đột.
Khi bốmẹ nhìn thấy điều con cái nghĩ , vàhướng đicủa chúng thì việc thông tin giữabốmẹ và con cáitốt
hơn vàbốmẹsẽ chỉ dẫn cho chúng. Thật l à vô ích khibốmẹ nghiêm khắcbảo “Bốmẹ không muốn con
làm như thế”, nhưngbọn trẻcứsẽ làm hoặc đã làm như thếrồi . Chiasẻ quan đi ểm và làm giảm thiểusự
va chạm trong phương pháp để thành công giữabốmẹ và con cái đóng vai trò quan trọng trongsựhướng
dẫn dài hạn.
Một khi đã có thông tin liênlạc, tôi nghĩ bốmẹ nên chiasẻvới con cái ở đi ểm chúng thích l àm nhiều
nghề trong cuộcsốnghơn làmột nghề suốt đời.Một khinắmbắt được ýtưởng ấy, con cáisẽ đề cao việc
học suốt đờihơn. Khi đó, nósẽ hiểu đượctại saocần phải phát triển phương pháp để thành công trong
họctập để thành công tronghọctập, vàtại saotới trường l à quan trọng. Tôi nghĩ đi ều này không quan
trọng vì tôi không nghĩbấtcứbốmẹ nài lại muốn con cái mìnhbịkẹt trongmột công việc khônglối
thoát, và “gừng càng gì càng cay.”
So sánh những ýtưởng
Thời đại công nghiệp Thời đại công nghệ thông tin
Việc làm ổn định, theobằngcấp Công việctự do, công ty ảo
Trảlương theo thâm niên Trảlương theokết quả l àm việc
Một công việc Có nhiều nghề
Làm việc chotới tuổi nghỉhưu Nghỉhưusớm
Chạy theo chiếc kim đồnghồ Làm việc khi cócảmhứng
Trườnghọc Những cuộc thảo luận
Bằngcấp Tàinăngnộil ực thậtsự
Kiến thứccũ Những ýtưởngmới
Kế hoạch nghỉhưucủa công tyBản lýlịchhồsơtự quản l ý
Kế hoạch nghỉhưu nhànước Khôngcần điều này
Kế hoạch chăm sócsức khoẻcủa chính phủ Khôngcần
Làm việc ở công ty Làm việctại nhà
Tómlại ,bạn và conbạn sec có nhiềusựlựa chọnhơnbốmẹbạn. Nhữngsựl ựa chọncủa thời đại công
nghệ thông tin. Điềumấu chốt là, ngày nay có nhiềusựl ựa chọn hn, và con cái bạn biết điều đó. Thách
thức ở đây l à phải ủnghộ trườnghọc, vàbốmẹ chuẩnbị cho con cái có nhữngkỹnănghọctập để chúng
có càng nhiềusựlựa chọn càngtốt. Tôi nghĩ , chẳng cóbốmẹ nàol ại muốn con mìnhdừng chân ở ngay
hiệu bán giày vì nó đã làm theolời khuyên“Đihọc thậttốt để có công ăn việc l àm ổn định:. Ngaàynya
con cáocần được gi áodụctốthơn thế.
MỘTLỜI NHẮN NHỦ CUỐI CÙNG
Trongmộtl ớphọc dành cho ngườil ớn, khi tôi nói vớihọrằng chínhlời khuyên“đihọc thậttốt để có
công ăn việc l àm ổn định” đãsậpbẫy, thì nhiều cánh tay giơ lên và yêucầu giải thích rõhơn. Nhiều
người đã hiểu rõ đó làlời khuyêntốt cho đứa trẻ, nhưng làxấu đốivời người lớn… nhưnghọvẫn muốn
biết nhiềuhơn.Mộthọc viênhỏi: “Bằng cách nào mà có công ăn việc l àmlại khiến tasậpbẫy?”
“Một câuhỏi hay,” tôi nói . “Không phải công ăn việc làm khiến tasậpbẫy, mà chínhlời nhấnmạnh đi
kèmvớil ời tuyênbố‘đi học để có công ăn việc làm’ đãbẫybạn”
Lời nhắn đi kèm?Mộthọc viênhỏi. “Lời nhấnmạnh đó là gì”
“Lời nhấnmạnh đó: “Hãycẩn thận và đừng có phạmlỗi đó”
Để cósứcmạnhvề tài chính
Lời Giới Thiệu
Ngày nay, trong thời đại công nghệ thông tin, giáodục đóng vai tròhếtsưc quan trọng .Nguyên
tắccủa những thời trước đihọc, ra trường kiếm việc làm, đeo bámsự ổn định lâu dàicủa công việc, dành
dụm tiềngửi tiết kiệm và hivọngvềhưu được xãhội chăm lo đãlỗi thời. Cái thời “Gừng càng gi à càng
cay“đã quarồi . Thời đại này đòi hỏi chúng t a phải không ngừnghọchỏi để nâng cao kiến thức và trình
độ. Chúng ta phải chịu trách nhiệm trước cuộcsốngcủa mình vì ngày nay chúng t a córất nhiềusựl ựa
chọn. Những gì ta đãhọc được là quan trọng, nhưng không quan trọngbằngtốc độ chúng t ahọchỏi, thay
đổi và thích nghivớilượng thông tinmới . Chúng ta đã thấy nhiềutấmgươngcủa những người trẻ trên
thế giới biếtl ắmbắtcơhội và đã thành công trong thờikỳ có nhiều thay đổi .Họ đã trở thànhtỉ phú (Bil l
Gates ), hay ởtưổi U45 làm giám đốccủaTập đoànlớn như AOL, Time Warrner
Nền kinhtế ngày nay đangcần những người trẻ có khảnăng đột phábằngsự linh hoạt, sángtạo
hơn l à những con người chỉhọc theo khuônmẫu. Nhưvậy, liệu việc giáodục ở trường không thôi có
cungcấp đủ những gìcần thiết để chúng tabước vào đời thành công trong cuộcsống và thích nghi vớisự
thay đổi hay không? Liệu trườnghọc có trangbị đủ kiến thứcvề tài chính để chúng ta có thể làm giàu?
Và chúng ta hãy nhớrằng cho dù chúng ta có rât nhiều tiền nhưng thiếu kiến thức để làm giàu được;rằng
ngân hàng không đòi hỏi họcbạ màhọ muốn xembản báo cáo tài chínhcủa chúng ta.Họ muốn biết
thành tíchvề tài chínhcủa chúng ta chứ khôngcần biết chúng tahọc giỏi như thế nào. Dovậy, việcbốmẹ
truyền đạt cho chúng ta thành công và giàu có.
Quyển sách nàysẽ cungcấp những kiến thức và bí quết quí báu để chúng tat ự tinbước vào thế giới
thực thế giới chúng ta phải đối đầu khi ra trường, quyển sách này đăc biệt dành cho những ai:
- Muốn có khởi đầu thậnl ợi về tài chính trong cuộcsống để làm gi àu,
- Muốn phát hiện và phát huy tàinăngcủa mình,và
- Muốn trở thành ngườihọc suốt đời .
“TIỀNBẠC LÀ LÝTƯỞNG”
Khi tôi còn bé, ngườibố giàu thường nói : “Tiềnbạc là ýtưởng. Tiềnbạc có thể làbấtkỳ thứ gì con
muốn.Nếu con nói, ‘Consẽ chẳng bao giờ giàu,’ thìhẳn là con không trảnổi. ”
Ngườibố thông tháicủa tôi lại nói nhiềuvề gi áodục.
Có phảimỗi đứa trẻ sinh ra đều giàu có và giỏi giang không?Mộtsố người nghĩ là có thể nhưvậy và
cũng cómộtsố người nghĩ l à không thể. Ý kiếncủabạn ra sao?
Phần 1: Sứcmạnh đònbẩycủa trí óc
Sứcmạnh đònbẩymạnh nhất đó là trí óccủa chúng t a.Vấn đềcủa loại đònbẩy này l à nó có thể
làm việc theo ýcủabạn hoặccũng có thể chốnglạibạn. Nếubạn muốnvềhưusớm và gi àu, đi ều đầu ti ên
bạncần làm l àsửdụngsứcmạnhcủa trí ócbạn để làmbạn gi àu. Khi nói đến tiềnbạc, nhiều người dùng
sứcmạnhcủa trí óchọ để làmhọ nghèo thêm.
Như người cha giàu nói: ”Sự khác nhaul ớn nhất giữa người gi àu và người nghèo là người
nghèo thường hay nói “Tôi không muanổi nó” nhiềuhơn người giàu”. Trong phần nàybạnsẽ thấysự
khác nhau giữalời nói gi àu vàlời nói nghèo, lời nói nhanh vàlời nói chậm.Bạnsẽ biết làm thế nào để
thay đổitương lai t ài chínhbằng cách thay đổilời nóibạnsửdụng và cáchbạn suy nghĩ .Nếubạn thay
đổi lời nóicủabạn và suy nghĩ theo cách người giàu, vềhưusớm và gi àusẽ trở nêndễ dàng.
Chơng 1: Làm thế nào đểvềhưusớm và giàu
Tiếp theo câu chuyện l àm thế nàovợ t ôi , Kim, ngườibạntốt nhấtcủa tôi, Lary, và tôibắt đầu
cuộc hành trìnhtừ chỗ phásản cho đến gi àu có vàvềhưu trong vòng 10năm. Tôikể câu chuyện này để
khuyến khích những ai đang trongnợnần hoặccần chúttự tin đểbắt đầu cuộc hành trìnhvềhưusớm.
Khi Kim và t ôi bắt đầu, chúng tôigầnhết tiền, không còn chúttự tin và lún sâu trongnợ. Chúng tôi có
toànnợ. Điều khác biệt là những gì chúng tôi l àmvới những mónnợ này.
Cuộc hành trìnhbắt đầu
Tháng 12 năm 1984, Kim, bạn tôi, Larry Clark và tôi đang trượt tuyết ở Vancouver,
Bri tish Columbia. Tuyếtrất dày và trượt tuyếtrất thúvịmặcdầur ấtlạnh. Buổitối , ba chúng tôi ngồigần
nhau trong cabi n giữa những cây thông cao. Ngồi giữa đốnglửamỗi đêm, chúng tôi thảo luậnkế hoạch
của chúng t ôi trongtương l ai . Chúng tôi có những hyvọngrất cao nhưngl ại rất ít tiềml ực. Kim và tôi
đang trong những đồng đôl a cuối cùng và Larry đang trong quá trình xâydựngmột công ty khác. Những
cuộc thảo luậncủa chúng tôikết thúcrất khuya,mỗi đêm. Chúng t ôi thảo luậnvề những cuốn sách mà
chúng t ôi đã đọc và những cuốn phim đã xem. Chúng t ôi đã nghe các cuốnbăng cát sét giáodục đem theo
và thảo luận những bàihọc ấy.
Vào ngày đầunăm, chúng tôi đề ramục tiêu chonămmới. Nhưngnăm nay,mục tiêucủa chúng
tôi khác trước. Larry muốn làm nhiềuhơn thay vì đề ramục tiêu chonămt ới . Anh ta muốn đề ramục ti êu
thay đổi cuộc đờicủa chúng tôi. Anh ấy nói: “Tại sao chúng ta không viếtmộtkế hoạch đểtấtcả chúng ta
đượctự do tài chính”.
Tôi lắng nghe những lời anh ta nói, nhưng đi ều đó không thích hợpvới tình trạngcủa tôi
lúc đó. Tôi đãmơmộngvề điều đó và biếtmột ngày nào đó tôisẽ l àm được. Nhưng ýtưởngtự do tài
chính luôn l uôn là ýtưởngcủatương l ai , không phải hôm nay…”Tự do tài chính ư?” Tôi nói.
Larry nói :”Chúng ta đã nóivề nó nhiềulầnrồi. Nhưng tôi nghĩ đây là lúc không phải nói, không
phảimơmộng, hãybắt đầu tiến hành đi. Hãy viết xuống.Một khi ta viết xuống, chúng ta biết phải
làm gì. Một khi chúng ta viết xuống, chúng tasẽhỗ trợl ẫn nhau trong cuộc hành trình”.
Gầnhết tiền, Kim và tôi đã nhìn nhau và nói: “Đó l à ý kiến hay nhưng tôi nghĩ tôi nêntập trung
vào việc làm sao đểtồnt ại vàonămtới ”. Tôi vừamới thấtbại doanh nghiệp túi nylon Velcro. Sau khi
phásản vàonăm 1979, tôi đãmất 5năm để xâydựngl ại nó và sau đól ại bỏ nó. Tôibỏ là vì doanh nghiệp
đã thay đổimột cách trầm trọng. Chúng t ôi đã không cònsản xuất ởMỹ. Đểcạnh tranhvới các đối thủ
khác, chúng t ôi didời nhà máy sang Trung Quốc, Đài Loan và Hàn Quốc. Tôibỏ doanh nghiệp là vì tôi
không thể tiếptụcsửdụng ýtưởng bóclột công nhân để làm giàu cho mình. Doanh nghiệp đãbỏ ti ền vào
túi tôi nhưng tâmhồn tôibịtổn thương. Tôicũng đãmấtmộtsố người bạn làcộngsựcủa t ôi . Tôi đã ra đi
vớimột phần chia ít ỏi. Tôi không thể ti ếptục làm việc trongmột công ty mà tâmhồn tôibị côlập vàvới
nhữngcộngsự mà t ôi không thể nói chuyện được. Tôi khôngtự hàovề việc t ôi ra đi, nhưng t ôi biết đây là
lúc để ra đi. Tôi đã ở đó 8năm vàhọc được thật nhiều. Tôi đãhọc l àm sao để xâydựngmột doanh
nghiệp, làm sao để huỷbỏmột doanh nghiệp và làm sao để xâydựnglại nó.Mặc dù t ôi đã ra đi vớimột
số ít tiền, nhưng tôi đã đivới những bàihọc và kinh nghiệm vô giá.
“Cố l ên”, Larry nói ,”Cácbạn nhút nhátrồi. Thay vì đặtmục tiêu trongmộtnăm, hãy đặtmục ti êu
lớn trong nhiềunăm. Hãy đi đếntự do”.
“Nhưng chúng tôi không có nhiều tiền.Bạn biết chúng tôi đãbắt đầumộtlầnnữa.Tấtcả những
điều chúng tôi muốn làm làtồntại trong 6 thángtới hay 1nămtới. Làm sao chúng tôi nghĩvềtự do tài
chính khi trong đầu tôi bây giờ chỉ nghĩ vềtồntại ”.Mộtl ầnnữa t ôi bịsốc vàyếu đuối như thế.Sựt ư tin
trong tôi đã xuốngrất thấp.
Larry tiếp: “Tôi không nói làvềhưu trongnămtới . Tôi nói là lênkế hoạchvềhưu bây giờ đi .
Hãy viết xuốngmục tiêu, nghĩ ramộtkế hoạch và sau đót ập trung vào ýtưởng đó.Hầuhếtmọi người
không nghĩ về việcvềhưu cho đến khi quá trễ…hoặchọ lênkế hoạchvềhưu khi 65 tuổi. Tôi không
muốn như thế. Tôi muốnsống. Tôi muốn giàu. Tôi muốn dulị ch khắp thế giới khi còn trẻ để thích thú
nó”
Và tôi ngồi đólắng nghe Larry vàbất thì nh l ình, tôi nhớlạil ời của người cha giàu: “Thử thách
lớn nhấtcủa con l àsự thiếutự ti n vàsựlười biếng. Chính hai điều này đã định nghĩa và giớihạn con là ai .
Nếu con muốn thay đổi con thì con phải vượt quasự thiếutự tin vàsựlười biếng. Hai đi ều này kiềm hãm
con là người nhỏ bé và phủ nhận cuộcsống mà con muốn. Chẳng có aicản đường con ngoại trừ con lòng
ti ncủa con. Không thay đổi thìdễ dàng.Hầuhếtmọi người chọn cách giữ nguyên cuộcsống hiệntại suốt
đời . Nếu convượt qua đượcsự thiếutự tin vàlười biếng, consẽ tìm thấy cáchcửa đi đếntự do ”.
Người cha gi àu đã nóivới tôi điều này trước khi tôirời Hawai đểbắt đầu cuộc hành trình. Ông
biết tôirời Hawai vì điềutốt. Ông biết tôi rời gi a đình vàmộtnơi tôicảm thấyrất ấm cúng. Ông biết tôi
mạo hiểm để đi vào thế giới mà không có chútbảo đảm an toàn nào. Bây giờ chỉ sau 1 tháng sau buổi nói
chuyệnvới người cha giàu, ngồi trên đỉnh núi tuyết này, tôicảm thấyyếu đuối, bịtổn thương, không an
toàn vàlắng nghe ngườibạn thân nói những điềutươngtự. Tôi biết đây là lúc để trưởng thành hoặctừbỏ
và trởvề nhà. Đó là l úc đểlựa chọn. Tôi có thể đểsựtự tin vàl ười biếng trong tôi chiến thắng hoặc ti ếp
tục đi tới và thay đổisự nhận thức. Đó là l úc để đitới hoặc đi l ùi .
Tôi tr ởlại nói chuyệnvới Larryvềtự do tài chính và nhận ra anh ta không thật sự nói về tự
do. Vào lúc đó, tôi nhận thấyvượt qua sự thiếu t ự tin và l ười biếng là đi ều quan trọng nhất t ôi có
thể làm. Nếu tôi khôngvượt qua được, cuộc đời tôisẽ đi lùil ại ”.
“OK. Hãy l àm điều đó. Hãy lênkế hoạchtự do tài chính”
Đó là ngày đầunăm 1985. Vàonăm 1994, Kim và tôi đãtự do. Larry tiếptục xây dựng doanh
nghiệp, đó làmột trong những doanh nghiệp phát triển nhanh nhất trongnăm 1996. Larry nghỉhưunăm
1998 khi 46 tuổi sau khi bán công ty và nghỉxảhơimộtnăm.
Làm thế nào tôi thực hiện đi ều đó?
Mỗi khi tôikể câu chuyên này, tôi thường đượchỏi: “Làm thế nào ông thực hiện đi ều đó?”.
Tôi trả l ời: “ Không phải tôi l àm như thế nào, mà tại sao tôi làm. Nếu không có cáitại
sao, cái như thế nào trở nênbất khả thi “.
Tôi có thể giải thích l àm thế nào tôi , Kim và Larry được như vây, nhưng tôi đã không. Làm sao
nào chúng tôi l àm được không quan trọng.Nếucần, tôi chỉ nói đơn giảnrằng trong khoảng thời gi an
1985 đến 1994, Kim, Larry và tôitập trung vào ba con đườngcủa người cha gi àu đãdạy để đi đến giàu
có, là:
1. Phát triểnkỹnăngvề doanh nghiệp
2. Phát triểnkỹnăng quản lý tiềnbạc
3. Phát triểnkỹnăng đầutư
Córất nhiều cuốn sách viếtvề các chủ đề này, nhưng tôi nghĩ quan trọnghơn l àtại sao tôi đã làm
điều đó, l àbởi vì tôi muốn thách thứcsự thiếutự ti n, lười biếng và quá khứcủa tôi.
Tranh luậnvớibản thân
Đêm ấy, trên đỉnh núi ,l ắng nghe Larry, tôibản thân tôi tranh luậnvới anh ấy.Mỗi khi anh ấy nói :
”Hãy đặtmục ti êu, viết xuốngmộtkế hoạch”. Tôi nghe trong tôi muốn những điều như:
1. ”Nhưng tôi không có tiền”
2. “Tôi không làmnổi”
3. “Tôi nghĩvề nó sangnăm, khi tôi và Kim ổn định”
4. “Larry không hiểu tìnhcảnhcủa tôi”
5. “Tôicần nhiều thời gi an”
Vì sao tôi quyết địnhvềhưusớm
Có bao nhiêu người trongsố cácbạn códịp nóivớibản thân mình “Tôimệtmỏi lắmrồi ?” Vâng,
vào ngàynămmới đó, ngồi quanh đốnglửavới Kim và Larry, tôi đãmệtmỏi và đã quyết định là phải
thay đổi. Đó không phải l àsự thay đổivềmặt trí óc, màmộtsự thay đổi sâutận trong t ôi . Đó là l úc cho
sự thay đổilớn và tôi biết tôi có thể thay đổi vì tôi khám phá vì sao tôi muốn điều ấy:
1. Tôi đãgặprắcrối quá nhiềuvề tài chính. Tôi đã đôil ần giàu cóvới công ty ví nylon, nhưng
sau khi phásản, tôigặprắcrốil ầnnữa. Tôivẫn chưa giàu có và đây là lúc để trở nên gi àu.
2. Tôi quámệt khi ởmức trung bình.Mặc dù khi ở trường, th ầy giáo thường nói: “Robert làhọc
si nh sángsủa nhưng không chú ý vào chính mình. Suy cho cùng,cậu ấy chỉ l àhọc sinh trung bình “
3. Khi tôi lên tám, tôivề nhà và nhìn th ấymẹ tôi ngồi khóc trên bàn ăn. Bà khóc vì chúng tôi
cònmột núi hoá đơn chưa tr ả. Cha t ôi đã làmtấtcả để kiếm tiền, nhưng làmột giáo vi ên, ông không
thành côngvề tài chính. Ông thường nói: ” Đừng lo, t ôi sẽ gánh”. Nhưng ông đã không. Cách mà cha tôi
đã gánh l à ông quayl ại trường, làm việc nhiềuhơn, và chờ ti ềnlương hàngnămtăng lên. Trong lúc đó,
hoá đơncứ chất đóng vàmẹ tôi cảm thấy cô đơn nhiềuhơn vì không ai lonổi. Cha tôi không thích th ảo
luânvề tiềnbạc vànếu có chỉ làsựnổi giận.
4. Một l ý donữa làvợ tôi, Kim. Tôi đãgặp ngườibạn đời tuyệtvời và cô ấy cùng t ôi cuộc hành
trình tài chính này.
Tôi đã viết những đi ều này vàomảnh giấy vàcất ởmộtnơi bímật. Những ai đã đọc cuốn sách
thứ 2của tôi, Rich dad’s Cashfl ow Quadrant, có thể nhớrằngmọi việc còn tệ hơn khi chúng tôi rời
đỉnh núi ấy. Tôi bắt đầu cuốn sách bằng câu chuyện Kim và tôi đãsống trong xehơi trong 3 tuần
khi hếtsạch tiền. Mọi chuyện khôngtốthơn vì chúng t ôi quyết địnhvềhưu giàu, đó là l ý dotại sao chúng
tôi tiếptục.
Nhiềunăm trước tôi đãhọcmột điều : đam mê làsựkếthợpcủa yêu và ghét.Nếu không cósự
đam mê, thật khó mà hoàn thànhbấtcứ việc gì. Người cha gi àu thường nói : “Nếu con muốn cái gì, hãy
đam mê nó.Sự đam mê mangl ạisựsống cho con.Nếu con muốn thứ gì con không có, hãy khám phá vì
sao con yêu cái con muốn có và vì sao con ghét cái con không muốn không có. Khi conkếthợp hai ý
tưởng đó, consẽ tìm thấy năng lượng đểlấy được bất cứ thứ gì con muốn”.
Tôi đề nghị bạn hãy viếtmột danh sách những đi ều yêu và ghét vào chỗ trốngdưới đây. Có thể
bạnsẽsốngmột cuộc đời với nhiềusự đam mêhơn. Hãy ngồi xuống và khám phá điềubạn yêu và ghét.
Hãy viết xuống. Viết xuốngmơ ước,mục ti êu vàkế hoạchcủabạn để đượctự do tài chính,vềhưusớm,
càngsớm càngtốt.Một khi đã được viết xuống,bạn có thể đưa chomột ngườibạn xem để có thểhỗ trợ
bạn thành công. Hãy nhìn vàomảnh giấyvới nhữngmơ ước,mục tiêu vàkế hoạchmột cách thường
xuyên, luôn nói về nó, t ìm kiếmsựhỗ trợ vàsẵn sàng không ngừnghọchỏi ,mọi chuyệnsẽbắt đầu diễn
ra.
Mộtl ời chú thích, Tôi nghe nhiều người nói : “Tiền không manglạihạnh phúc”. Câu nói ấy phần
nào đúng. Nhưng ti ền có thể mua được thời gi an để tôi l àm những đi ều tôi yêu thích và trả ti ền cho người
khác làm những điều tôi không thích.
Chơng 2:Tại sao phảivềhưu càngsớm càngt ốt
Saugần 10năm làm việccực nhọc vàrắcrối, tôi đãtự do tài chính vàonăm 47 tu ổi.Năm đó,
1994,một ngườibạn đãgọi cho tôi và nói: “Hãyxảhơi ít nhấtmộtnăm sau khi bán các doanh nghiệp”
“Mộtnăm à?” Tôi trảlời.”Tôi định nghỉxảhơicả đời cònlạicủa tôi ”
“Không đâu?” Nyhl nói . Nyhl là một thành viêncủa một nhóm đã xâydựngmột vài công
tyl ớn, trongsố đó có MTV và CMT vào nhữngnăm 1980. Sau khi xâydựng và bán đi vài công ty, anh
nghỉhưunăm 41 tuổi . Chúng tôi làmbạn và anh đangdạy tôi bàihọcvề nghỉhưu. “Trong vòng 3 tháng,
bạnsẽ chán vàbạnsẽbắt đầu xâydựngmột công ty khác”, anh nói.“Đi ều khó nhất đốivớibạn là chẳng
có việc gì l àm. Vìvậy tôi khuyênbạn hãy đề ramục tiêumới , chờ trongmộtnăm trước khi bắt đầumột
công tymới.”
Tôi cười và cốgắng cam đoanvới anhrằng tôi không có ý địnhbắt đầumột công tymới . Tôi
nói : “Tôi nghỉhưurồi. Tôi không phải trởlại l àm việc.Lần saubạngặp tôi ,bạnsẽ không nhận ra tôi
dâu. Tôi khôngmặc áo khoác hay để tóc ngắnnữa. Tôisẽ trông như tên l ang thang tr ên bãi biển”
Nyhl nghe tôi nói , nhưng anh nhấnmạnh cho tôi. Anh muốn tôi nghe và hiểu những gì anh muốn
nói . Sau buổi nói chuyện dài anhbắt đầu nói thận trọng: “Rất ít người cócơhội nhưcậu.Mấy ai đượctự
do tài chính và chẳng có việc gì làm. Không nhiều người nghỉhưu giữa đời. Hầuhếtmọi người không thể
ngừng l àm việc, cho dùhọrất muốn…cho dùhọ ghét công việccủahọ”.
Nyhl ti ếptục giải thíchr ằnghầuhết các nhà doanh nghiệp đều bán công tycủa họ và xây
dựng lại công ty khác ngay sau đó. Anh nói : “Trước đây, tôi đãtừng xâydựngmột công ty, bán
nó và ngaylậptức xâydựngmột công ty khác. Tôi đã xây và bán ba công ty vào l úc tôi 35 tuổi.
Tôi có rất nhiều tiền nhưng không thể ngừng làm việc. Tôi không biết ngừnglại là thế nào. Nếu không
làm việc tôi cảm thấy mình vôdụng và lãng phí th ời gian, vìvậy t ôi làm việc chăm chỉhơn.Sự chăm chỉ
ấy đãcướp đi thời gi ancủa tôivới gi a đình.Rồimột ngày tôi quyết định làmmột đi ều gì đó khác biệt.
Sau khi bán đi công ty cuối cùng vàbỏ hàng triệu đô tr ong ngân hàng, tôi nghỉxảhơimộtnăm. Dành trọn
mộtnăm cho gia đình là một quyết định tốt nhất của tôi từ trước đến nay. Không mấy ai có
được niềm vui khi cómộtnăm ngồi và nghĩvềbản thân mình”
Điều khó nhất mà tôi phải làm
Nyhl nói đúng. Điều khó nhất khi vềhưu là chẳng có gì làm. Sau nhiềunăm, tôi đã thứcdậy vào
buổi sáng mà chẳng có gìhốihả để làm. Vào tháng 9năm 1994, tôi đã hoàn thành việc bán đi các doanh
nghiệp. Tôi bỏ tiền trong ngân hàng và mua vài cănhộ, kho hàng, tôi chính thức nghỉhưu. Lúc đó tôi 47
vàvợ 37. Tôi đã hoàn toàn tự do tài chính, phần đời còn l ại tôi chỉ muốnhưởng th ụ. Đúng như
Nyhl nói, tôi thứcdậysớm, nhận ra hôm nay chẳng cókế hoạch gì. Tôi chẳnggọi điện cho ai vàcũng
không aigọi cho tôi. Tôi cô đơnmột mình chẳng biết đi đâu. Tôicảm thấy vôdụng và lãng phí. Nyhl nói
đúng, không có gì làm l à chuyện khó nhất đốivới tôi. Sau đó t ôi và Kim đã đi dulị ch ở Fiji , đó làmộtnơi
tuyệtvời.Nơi đó tôi đã suy nghĩ thật nhiềuvềbản thân mình. Tôi đã có th ời gi an nghĩvề gia đình, những
ngườibạncũ, những ngườibạn gáicũ và nhữngcộngsự trước đây. Tôi nghĩ vềl ựa chọncủa tôi vàtựhỏi
điều gìsẽxảy ranếu tôi cómột lựa chọn khác…chẳnghạn như: Điều gì sẽxảy ranếu tôicưới côbạn gái
thời đihọc? Điều gìxảy ranếu tôi không làm phi công trong cuộc chiến tranh Vi etnam? Điều gìsẽxảy ra
nếu tôilẩn tránh cuộc chiến đó như phầnl ớn cácbạn t ôi đã l àm? Điều gìxảy ranếu t ôi họclấybằng Thạc
sĩ thay vì t hànhl ập công ty t úi nyl on Velcro? Và quan trọng hơn, tôi đã học được gì và t ôi trở
thành người thế nào sau những thành công và thấtbại ?
Đúng làbạn không thể thay đổi quá khứ…nhưngbạn có thể thay đổi quan đi ểmcủabạnvề quá
khứ. Thời gian đó đã cho tôicơhội dừnglại và nhìnl ại cuộc đời. Có nhiều đi ều tôi đã l àm mà t ôi không
tự hào chút nào và tôi không muốn làml ạilầnnữa. Có nhiềul ỗi lầm mà tôi ước ao tôi đã không phạm
phải. Có những ngườibạntốt mà tôi đã l àmhọ đau lòng. Trongnăm ấy, tôi khám phá ra nhữngsự kiện
trong đời tôi quan trọng như thế nào. Khi đó, tôicũng đã l iênlạcl ại với những ngườibạncũ, gia đình và
chínhbản thân tôi vàcảm ơnhọ đã làmột phầncủa cuộc đời tôi. Ngồimột mình trên đỉnh núi, tôi đã có
thời gian nóil ời “cảm ơn”với quá khứcủa t ôi và chuẩnbị chotương lai.
Ngày nay, khi nói trước công chúngvề khoảng thời gian này, tôi th ường nói: “Đi ều tuyệtvời nhất
của việcvềhưusớm và nghỉ ngơimộtnăm l àbạn cócơhội đểbắt đầu cuộc đờimộtlầnnữa”.
Mười tám tháng sau khi bán các doanh nghiệp và nghỉ hưu, cuối cùng tôi lái xe ra khỏi những
ngọn núi phía nam Arizona. Tôi không biết ti ếp theo phải l àm gì… tôi chỉ biết tôi muốn làm đi ều gì đó
khác biệt. Trong máy vi tínhcủa t ôi đã cóbản th ảocủa Rich dad poor dad và trongcặp tôi đã cóbản phác
hoạcủa tr ò chơi Cashfl ow 101.Nửa đời cònl ại của tôibắt đầu. Lúc này tôi đã gi àdặnhơn, khôn ngoan
hơn, thông mi nhhơn, ít lolắnghơn và đáng ti ncậyhơn.
Rời khỏi ngọn núi với nửa cuộc đời mới bắt đầu. Tôi không còn đi theo tiếnggọicủa
cuộc đờinữa, không còn theo những mong ướccủa cha me, thầy cô,bạn bè hay th ời th ơ ấu. Cuộc đời tôi
bắt đầu và đây l à lúc tôi dành cuộc đời cho trách nhiệmcủa tôi .
Và lý do chính tôi khuyênmọi người hãyvềhưu càngsớm càngtốt . Điều đósẽ chobạnmộtcơ
hội đểbắt đầu cuộc đờimới .
Chơng 3: Làm thế nào tôivềhưusớm
Mùa xuânnăm 1999, tôi cómột buổi nói chuyệnvới khoảng 250 quan chức ngân hàng ở Los
Angeles. Tôi l à người nói đầu ti ên vào buổi sáng, tôi đã baytừ Phoenix(nơi tôi sống)từ đêm hôm
trước. Saubữa đi ểm tâm, tôi ngồi trong phòng kháchsạn và nghĩ trong đầu chủ đềvề những gì phải nói
vớimấy ông quan chức ngân hàng này. Bình thường tôi nóivề :bản kê t ài chính,sự hiểu biếtvề tài chính
vàsự khác nhau giữa tàisản và tiêusản…nhưngdường như không thíchhợpvới những người này.Họ
không phải những quan chức ngân hàng bình thường,họ là những nhà cho vay. Tôi nghĩhọ hiểu rõvề
những kiến thức tài chínhcơbản mà tôi thường nói, hay ít nhất tôicũng hivọng nhưvậy.
Buổi nói chuyệncủa tôi theokế hoạch l à 9:30, bây giờ đã là 8: 00. Tôi muốn cómột ýtưởngmới
cho những người này. Ngồi trên bàn, tôi liếc nhìntờ báo mà kháchsạn đã cungcấo. Trên trang nhất là
mộttấm hìnhcủamộtcặpvợ chồng ngồi trên chiếc xe đánh gôncủahọ vàmột dòng nhan đề: ”Chúng tôi
quyết định nghỉ hưusớm”.
Tờ báo giải thíchkế hoạch nghỉhưu 410kcủacặpvợ chồng này đã hoàn thành 10năm trước.
Nhờ thị trường chứng khoán bùng phát nênhọ nghỉhưusớmhơn 6năm sovới kế hoạch. Khi đó người
chồng 59 tuổi và người vợ 56 tuổi.Tờ báo tríchdẫnlời nóicủahọ ”Quỹ chungcủa chúng tôi đã hoạt
động khátốt vàmột ngày kia chúng tôi nhận ra chúng tôi là triệu phú. Thay vì làm việc thêm 6năm,
chúng tôi nghĩ l ại , bán nhà cửa và mua căn nhỏhơn ở khu nghỉ hưu, trả thêm tiềntừl ợi nhuận
báncăn nhà vào tiền thế chấp,cắt giảm chi phí và hôm nay chúng tôi chơi gônmỗi ngày”
Tôi đã t ìm thấy chủ đề cho buổi nói chuyện. Đọc xong bài báo, t ôi tắmrửa, thay đồ và chờ những
nhà cho vay. Đúng 9: 30, tôi được giới thiệu và lên sân khấu. Tôi chiếulớn bài báo lên,bắt đầu buổi nói
chuyệnbằng cách chỉ vàobức anhcủa đôi vợ chồng vàlặplại nhan đề :”Chúng tôi quyết địnhvềhưu
sớm”. Tôi chỉ ra tuổicủa đôivợ chồng và đôi dong chú thích trong bài báo. Đặtt ờ báo xuống tôi nói: ”Vợ
tôi , Kim, và tôivềhưu thậtsớm. Vàonăm 1994, tôi 47 tuổi vàvợ tôi 37 tuổi . Tôi nhìn quanh phòng và
nhận thấy những người khác nhauvề độ tuổi đangbị thu hút. Saumộthồi imlặng, tôi tiếp: “Tôihỏi các
bạn nhé…Làm thế nào mà tôi vềhưu trước ông ta 12năm…vàvợ tôisớmhơn 19năm? Điều gìtạo rasự
khác biệt?”
Sự iml ặngvẫn ti ếptục. Tôi đãbắt đầumột cáchtệhại. Tôi biết còn quásớm và t ôi biết tôi đã
yêucầu thính giả phải suy nghĩ thay vìl ắng nghe. Tôi biết tôi có thể kiêucăng vàtự phụ, so sánhsự nghỉ
hưusớmhơn đôivợ chồng trongtờ báo. Nhưng tôi muốn đểlạidấu ấn cho những người này và quá muộn
để quay đầul ại . Tôicảm thấy mình như người hề đang nói câu chuyện vui mà khán giả chẳng aicười .
Tiếptục, tôihỏi : “Bao nhi êu người trongsốbạn cókế hoạchvềhưusớm?”
Mộtl ầnnữa không ai trảlời. Không ai giơ tay. Không khínặngnề trong phòngtăng lên. Tôi như
chết đứng tr ên sân khấu. Tôi biết t ôi đã làm đi ều gì đó quá nhanh. Nhìn xuống đám đông, t ôi thấyhầuhết
mọi người đều trẻhơn t ôi .Mộtsốbằng tuổi tôi thì không ấntượnglắm khi tôi nóivề nghỉhưusớm. Tôi
hỏi tiếp: “Bao nhi êu người trongsố cácbạndưới 45 tuổi ?”.
Bất thình lình có trả l ời . Những cánh tay chậm chạp giơ lên khắp căn phòng. Tôi ước
khoảng 60%số người đã giơ tay để r adấurằnghọ chưa đến 45 tuổi. Thay đổi cách nói chuyện, tôihỏi
đám đông: ”Bao nhiêu trongsốbạn muốnvềhưu trong khoảng thời gian 40-50 tuổi vàtự do tài chính
trong khoảng đời cònlại?”
Bây giờ những cánh tay giơ lênhăng háihơn. Tôi bắt đầu gi ao thiệptốthơn và những thính giả
bằng tuổi tôi hoặc l ớn hơn bắt đầu lúng túng, họ nhìn những người trẻ tuổi ngang hàng. Nhận thấy
sự không hài lòngcủa những người này, tôicần phải nói đi ều gì đó đểhọ không ghét.
Nhìn sang những người này t ôi cười và nói : “Tôi xincảm ơn các nhân viên ngân hàng cho vay
trên t oàn thế giới vìhọ giúp tôi hoàn thành việcvềhưusớm, chứ không phải những nhà môi giớibất động
sản hay chứng khoán,cũng không phải các nhàcốvấn tài chính haykế toán viên. Chính l à cácbạn,
những người cho vay trên thế giới, những người làm cho giấcmơvềhưusớmhơnbố t ôi 20năm thành
hiện thực” Nhìn quanhcăn phòng, t ôi th ấysựbựcbội đangbắt đầu tiêu tan và tôi có thể ti ếptục buổi nói
chuyện. Tôihỏi tiếp: “Vậy làm thế nào tôi có thểvềhưusớmhơncặpvợ chồng trongt ờ báo và l àm thế
nào các nhà cho vay như cácbạn đã gi úp t ôi ?”
Mộtl ầnnữa l àsự imlặng. Tôibắt đầu nhận rarằnghọ không biết đã gi úp tôi như thế nào.Mặc
dầuvẫn l àsự imlặng nhưnglần nàyhọdường như đã được đánh thức. Quýêt định khônghỏinữa vìsẽ
khiếnhọ dodự. Tôi quay sang viết hai chữ thậtl ớn:
Nợ & Tiền quỹ
Trởlạivới khán giả, t ôi chỉ vào chữNợ và nói: “Tôi có thểvềhưusớmhơn vì t ôi dùngnợ đểhỗ
trợ cho việcvềhưu. Còn đôivợ chồng này, những ngườivới chương trình 401k, dung ti ền quỹcủahọ để
hỗ trợhọvềhưu. Vìvậyhọmất thời gian lâuhơn tôi”.
Dừnglạimột lúc, tôi muốn đểhọ hiểu sâumột tí. Thếrồimột người giơ tay vàhỏi : “Ý ông là
những người trongtờ báo này dùng tiềncủahọ đểvềvềhưu còn ông thì dùng ti ềncủa chúng tôi đểvề
hưu”
“Đúng thế”, tôi nói. “Tôi dùng tiềncủa cácbạn và lún sâu trongnợ, cònhọ thìcốgắng thoátnợ”
“Vì vậy mà họ mất thời gian lâu hơn à”, một người khác nói . “Mười hainăm lâuhơn
ông. Họmất thời gi an lâuhơn vìhọ dùng tiềncủahọ, tiền quỹcủa chínhhọ đểvềhưu”.
Mời támnămcủamột đời ngời
Tôi cười,gật đầu và nói:“Đốivới tôi,vềhưu ở cái tuổi 47 đã cho tôi thêm 18năm khi so sánh
với ai đóvềhưu ở tuổi 65. Và 18năm là gi á trị biết chừng nào…18nămcủa tuổi trẻ? Đốivớivợ tôi thì
cô ấy có t hêm 28năm để đượchưởng tuổi trẻ. Có bao nhi êubạn ở đây muốnvềhưusớm để đượchưởng
tuổi trẻ, sứcsống vàtự do…tự do để làmbấtcứ chuyện gìbạn muốn để kiếm toànbộsố tiềnbạncần?”
Nhiều cánh tay giơ lên khắpcăn phòng. Bây giờ có thêm nhiềunụcười kèm theo những cánh tay
ấy. Đúng như mong đợi , có vài người ngồi khoanh tay trước ngực và gác chân lên đầugối. Buổi nói
chuyện của tôi dường như không được hài lòngbởi những người này. Những người hoài nghi thì luôn
hoài nghi .Dường như tôi không đụng chạm đếnhọ và ít nhất t ôi đãcứu nguy được phầnmở đầutệhại và
mộtsố người đã đứngvề phía tôi.
Một người đàn ông dãy ghế trước giơ tay vàhỏi: “Ông không phiền giải thích chút xíu l àm thế
nào ôngsửdụngnợ vàhọsửdụng ti ền quỹ”.
“Được thôi”, tôi nói vàhạnh phúc khi cócơhội để giải thích xahơn.Cầmtờ báo và chỉ vàotấm
hình tôi nói : “Những người nàyvềhưu trướckế hoạch 6năm,nếu 65 là cáimốc đểvềhưu, là nhờ thị
trường chứng khoán l àm việctốt. Cho nên , ông ta l àmtốt vì đã đầutư tiềncủa ông vào thị trường. Liệu
sẽtốthơn cho ông ấynếu ôngmượn tiềncủa ngân hàng cácbạn và đầutư tiềncủa cácbạn vào thị trường
tươngtự như thế?”
Một chút lolắng hiện lên trên cácgươngmặt. Điều tôi vừa nói đã làmhọbốirối.Một chàng trai
trẻvớivẻ khó hiểu đã lên tiếng: “ Nhưng tôi sẽ không cho ông ấymượn tiền để đầutư chứng khoán?”
“Tại sao?” , tôihỏi.
“Bởi vì nórấtrủi ro”, anh ta trảlời.
Gật đầu , tôi nói: ”Bởi vìrủi ro nên những người vềhưu này đã phải dùng tiềncủahọ. .tiền quỹ
củahọ.Kế hoạchhưucủahọ, 401k, đã làm việctốt và loạicổ phiếuhọ chọncũngvậy. Họ làmtốt vì thị
trường làm việctốt. Thị trường làm việctốt vì hàng triệu người làmtốt, hàng triệu người ấycũng nhưhọ
thôi, cùng l àm những điều như nhau vàomột th ời điểm…vìvậyhọvềhưusớm. Nhưnghọmất thời gi an
lâuhơn vìhọ dùng tiềncủa chínhhọ. Thúvị ở chỗ,họ đầut ư vào ngànhcủa cácbạn, màhọ không được
chomượn tiền vì nhântốrủi ro. Ngân hàngcủa các bạn không cho mượn tiền để suy xét về thị
trường chứng khoán, đúng không?”
Hầuhếtmọi người trong phònggật đầu.
“Vậy ý ông làhọ maymắn a'?”,một người kháchỏi
“Vâng, họ đã ở đúng nơi đúng lúc của chu kì thị trường”, tôi nói . “Nếu chiềuhướng đi
ngượcl ại , họ đã không thểvềhưusớmrồi ”
“Vậy ông dùng tiềncủa chúng tôi để đầutư vào cái gì?”
“Bất độngsản”, t ôi nói . “Cácbạn còn chomượn ti ền vào việc gìnữa? Cácbạn l à những người
cho vay, không phải à? Cácbạn không phải là những nhà đầutư, phải không?”
Một người trẻ gật đầu và nói nhỏ: “Chúng ta là những nhân viên ngân hàng cho vay và
chúng ta cho mượn tiền vào bất động sản, không phải chứng khoán, không phải khế ước ,cũng
không phải vào các quỹ chung”.
“Nhưng không phải thị trường chứng khoántăng giá nhiềuhơnbất độngsản trong 10nămgần
đây sao?”,một phụnữ trẻ nói. “ Quỹ 401kcủa t ôi đã thực hiệntốthơn nhiều sovới cácvụ đầutưbất
độngsản mà tôi từng thấy”.
“Đi ều đó có thể đúng”, tôi nói. “Nhưng quỹ 401ktăng giá trị vì thị trường trên đà đi lên vàtăng
lợi nhuận. Vậy chính sáchcủabạn là đầutư vào thị trường đang lên và có thểtănglợi nhuận à?”
“Không phải làmột chính sách”, cô ấy trảlời.
“Tôicũngvậy”, tôi trảlời. “Tôi không chỉ đầutư vìtăngl ợi nhuận. Giá trịcủa các bất động
sản của tôi không cần phải tăng giá trị thì tôi mới có thể làm ra ti ền…mặc dùmộtsố đãtăng giá
rất nhanh trong cùng thờikỳ và không có cái nào giảm giá nhưcổ phiếu hay các quỹ chung”.
“Vậynếu ông đầutư đểtăngl ợi nhuận, thì ông đầutư vì cái gì?”, cô ấyhỏi.
“Tôi đầutư vì vòng quay ti ềnmặt”, t ôi nói nhỏ. “ Quỹ 401k đãbỏ vô t úi cácbạn bao nhi êu tiền
mỗi tháng để cácbạn tiêu xài?”
“Chẳng có gì”,cô ấy nói. “Mục đíchcủakế hoạchvềhưu là cósự giảm thuế vàsố ti ền đó vào tài
khoảncủa chúng tôi. Nó không cómục đíchtạo vòng quay ti ềnmặt cho chúng tôi.”
“Bạn cósở hữu bất độngsản nào để tạo vòng quay tiềnmặt hàng thángcộngvớisự giảm
thuế”, tôi hỏi.
“Không”, cô ấy nói. “Những gì tôi có là kế hoạch đầutư vào các quỹ chung”.
“Vàbạn l à nhân viên ngân hàng cho vay phải không?”, tôi hỏivới giọng trêu chọc.
Cô ấy tiếp: “Ôngmượn ti ềncủa chúng tôi để muabất độngsản.Mỗi thángmỗi bất độngsản đó
đeml ại vòng quay tiềnmặt cho ông. Ông vàvợ ông có thểvềhưu vì ông có vòng quay tiềnmặt trong khi
chúng t ôi thì hyvọng cósựt ăng gi ácủa các quỹ chung và hyvọngvềhưu sau đó…hyvọng thị trường
không khủng hoảng khi đến lúc về hưu. Nói cách khác, tôi gi úp ông về hưu sớm nhưng tôi
không giúp chúng tôi?”
“Đó có thể làmột điều t ôi muốn nhắmtới”, tôi trảlời. ”Và đó là l ý do vì sao tôi ở đâycảm ơn các
bạn và ngành nghềcủa cácbạn vì đã đóng góp vào quỹhưucủa chúng tôi . Cácbạn đã đóng góp hàng
triệu đô vìvậy tôi đã có thể nghỉhưusớm. Tôi hyvọng cácbạncũng suy nghĩ và làm như cho chính các
bạn”.
Buổi nói chuyệnkết thúc vàmặc dùhọ là những quan chức ngân hàng cho vay, tôi có thể nghe
những lời như thế này trong đám đông:
1. “Những gì ông ấy nói quárủi ro”
2. “Tôisẽ không bao giờ cho ông tamượn tiềnnữa”
3. “Ông ấy không biết ông đang nói cái gì”
4. “Bạn không thể làm nhưvậy hôm nay. Thị trường đã khácrồi”
5. “Ông ta chỉ maymắn. Cứ chờ thị trường khủng hoảngrồi ông tasẽ quỳgối nănnỉ chúng ta”
6. “Bất độngsản quá nhiềurồi, sẽsớm khủng hoảng”
7. “Biết bao nhiêu người như ông t a phásảnvớibất độngsản”
8. “Nếunợ nhiều quá, tôisẽ không cho ông tamượn tiềnnữa”.
9. “Nếu ông tavềhưurồi, còn đến đây làm gìnữa”
Bài họccủa ngời cha nghèo
Người cha nghèocủa tôi thường khuyên“Đến trường, đạt điểm cao, tìm công việc ổn định, làm
việc chăm chỉ và tiết kiệm tiền”. Ông còn tríchdẫn những câu danh ngôn như”Đừng là ngườimượn tiền
hay là người chomượn”. hoặc “Một xu ti ết kiệm được l àmột xu kiếm được” hoặc “Nếubạn không mua
nổi nó thì đừng mua nó, luôn trảbằng tiềnmặt”.
Cuộc đời người cha nghèocủa tôisẽrấttốt đẹpnếu ông l àm theo nhữnglời khuyên của chính
ông, cũng như nhiều người, ông nói những đi ều rất đúng nhưng ông làm không đúng. Thay vì
vậy ông mượn tiền để mua nhà, mua xe. Ông không bao giờ đầutư vì ông luôn nói“Đầutưrấtrủi
ro”. Thay vìvậy ôngcốgắng ti ết kiệm tiền…nhưngmỗil ần khẩncấp, ôngl ại lấy ti ềntừsố ti ền ấy. Ông
mượn tiền vì những thứ l àm ông nghèo và ôngtừ chốimượn tiền để có những thứ làm ông giàu. Đây là
những điều khác nhau tinhtế đã gây ra nhiều điều khác biết trong đời ông.Bởi vì nhữnglối suy nghĩ và
cách quản l ý tiềnbạn suốt đời nàycủa ông mà ông không thểvềhưu ở tuổi 65. Điều nàycũng giải thích
vì sao ông phải làm việc cho đến ngày ôngbệnh ung thư và không làm đượcnữa. Ông đã làm việccực
nhọc suốt đời và những tháng cuối đời ông, ông chiến đấu vì cuộc đời vàcănbệnh ung thư. Ôngrấtt ốt,
làm viêc chăm chỉ, dànhhết đời để l àm việc, tránhcảnhnợnần vàcốgắng ti ết kiệm. Và những bàihọcvề
cuộc đời và ti ềnbạc ấy đã được ôngcốgắng truyềnl ại cho tôi.
Bài họccủa ngời cha gi àu
Người cha giàucủa tôi, người bạn thân nhấtcủa cha ruột t ôi , đãdạy tôi những bàihọc khác hẳn
về cách suy nghĩ về tiềnbạc. Ông thườnghỏi và nói những điều như:
1. ”Mất bao lâu thì con ti ết kiệm được 1 triệu đô?”. Sau đó ôngl ại hỏi : “Mất bao lâu thì con
mượn được 1 triệu đô?”
2. “Ai sẽ giàu hơn sau một đoạn đường dài? Một người làm cả đời để ti ết kiệm 1 triệu
đô? Haymột người biết cáchmượn 1 triệu đô ở lãi suất 10% và biết cách đầutư nó để nhận 25% tiềnlời
mỗinăm?”
3. “Những người như thế nào thì ngân hàng chomượn tiền?Một người l àm việccực nhọc vì
ti ền haymột người biết cáchmượn tiền vàbắtsố tiền đó làm việcmột cách an toàn và khôn ngoan?”
4. “Con phải l à người như thế nào và concần phải biết những gì để vào ngân hàng và nói “Tôi
muốnmượn 1 triệu đô”. Sau đó ngân hàng trảlời “Tôi cósẵn giấytờ cho ông ký trong vòng 20 phút””
5. “Tại sao chính phủ đánh thuế tiền tiết kiệmcủa con màlạibớt thuế khi con đangnợ”.
6. “Ai sẽ thông mi nhhơnvềmặt tài chính và được gi áodụcvề tiềnbạc?Một người cómột triệu
đô trong khoản tiết kiệm haymột người đangnợmột triệu đô”
7. “Ai sẽ thông minhhơnvới tiềnbạc?Một người l àm việc vì tiền haymột người bắt ti ền làm
việc vì mình”
8. “Nếu con cómộtl ựa chọn, consẽ chọn đến trường vàhọc cách l àm việc vì tiền hay đến
trường vàhọc cáchbắt tiền làm việc vì mình?”
9. “Tại sao ngân hàng vuivẻ cho conmượn ti ền để suy xétvềbất độngsản, nhưng sẽ do dự
khi cho conmượn tiền để suy xét về th ị trường chứng khoán?”
10. “Tại sao những người l àm việccực nhọc nhất thì trả thuế nhiềuhơn những người làm việc ít
vàmượn nhiều?” Khi nói đến việc đi làm, tiềnbạc, tiết kiệm vànợ, hai người chacủa tôi đã có những
quan đi ểm khác nhau rõ ràng.
Nhưng đi ểm khác nhaulớn nhất l à câu nóicủa người cha gi àu: “Người nghèo và người trungl ưu
mất nhiều thời gian để l àm gi àu vìhọ dùng tiềncủa chínhhọ.Nếu con muốn l àm gi àu, concần biết cách
sửdụng tiềncủa người khác…chứ không phải của con.”
Cảnh báo: Cuốn sách này không phải về mợn tiền và l ún sâu trongnợ…mặc dù t ôisẽ
thảo luậnvề cáchsửdụngnợ nhưmột côngcụ đểvềhưusớm và giàu. Như đã nói ở phần giới thiệu, đòn
bẩy làsứcmạnh…màsứcmạnh có thể đợcsửdụng, lạmdụng và khiếpsợ. Chúng t a nên coinợ nhưmột
khẩu súng nạp đạn, thật cẩn thận. Nợ, như khẩu súng nạp đạn, có thể gi úp bạn nhưngcũng có
thể giếtbạn…bất chấp l à ai đangcầm nó.
Tôi nhấnmạnh điều này vì trên trang webcủa tôi ,một thanh niên trẻ viếtrằng anh đã xin thôi
việc, mang ra vài thẻ tíndụng và lún sâu trongnợ để muabất độngsản. Anh nói : “Tôi theolời khuyên
của Robert và lún sâu trongnợvới nhữngnợtốt”.
Trước tiên, tôi chưa bao giờ khuyên ai dùng thẻ tíndụng để muabất độngsản, t ôi không khuyến
khích quá trình này, thật nguy hiểm. Tôi không khuyến khích vì tôi biết nhiều người đã dùng thẻ tíndụng
để muabất độngsản và đã phásản. Đi ều tôi khuyên là hãyhọc cáchsửdụngnợmột cách khôn ngoan.
Trong khi t ôi bắt đầu chương nàybằng nói lênsự khác nhau giữanợ và tiền quỹ, cuốn sách này
không chỉ nóivềnợ. Cuốn sách này còn nóivềmột chủ đề quan trọnghơn cho những ai muốnvềhưu
sớm và gi àu.
Từ ngữ quan trọng thứ hai
Trong phần giới thiệu tôi đã viết về câu nói của người cha giàu: “Từ ngữ quan trọng
nhất trong thế giới tiềnbạc là vòng quay tiềnmặt. Từ ngữ quan trọng thứ hai là đònbẩy”. Khi nóivới các
quan chức ngân hàngvề việc dùng tiềncủahọ đểvềhưusớm, tôi thựcsự đang nói dùng tiềncủahọ như
mộtsứcmạnh đònbẩy.
Cũng trong phần giới thiệu, tôi viếtrằng câu chuyện mà người cha gi àu thích nhấtvề đònbẩy
là Davi d và Goliath. Ông muốn thườngkể cho chúng tôimỗi khi chúng t ôi muốn nghe. Ông còn nói :
“Hãy nhớ, Davi d đánhbại Goliath vì Davi d hiểu công thứccủasứcmạnh đònbẩy”.
“Con nghĩ anh ấy dùng súng cao su”, t ôi nói .
“Đúng”, ông trảlời . “Nằm trong tay,một khẩu súng cao su làmộtdạngcủa đònbẩy.Một khi
hiểu đượcsứcmạnhcủa đònbẩy, consẽ thấy nó ởmọinơi.Nếu con muốn gi àu, con phải học cách khai
thácsứcmạnh đó.” Người cha giàu gõ vào đầu tôi “Ngaycả khi con là những người nhỏ bé trên thế giới ,
con có thể chiến thắng những người tolớnnếu con hiểusứcmạnhcủa đònbẩy”
Khi chúng tôi lớn lên, người cha giàu đã tìm những vídụvề đòn nhằm làm những bàihọcvề ti ền
bạc thêm phần thúvị và ông thường tìm những chủ đề mà chúng t ôi ưa thích đểdạy chúng t ôi những bài
học ấy. Vídụ, khi ban nhạc Beatl eslần đầu ti ên đếnMỹ, thập niên 60,bọn trẻ chúng t ôi rất thích, và ông
đã gây ấntượng cho chúng tôivềsố tiền mà Beatles đã l àm được. Trong bài học , ông nói : “Lý do The
Beatl es làm thật nhiều tiền vìhọ biếtdụng nhiều đònbẩy”. Ông giải thíchrằng The Beatl es làm nhiều ti ền
hơncảTổng thốngMỹ, bácsĩ , luậtsư,kế toán vàcả ôngcũng vìsứcmạnh đònbẩyvềmặt tài chính. Ông
ti ếp: “The Beatl essửdụng ti vi, rađi o,băng đĩa như đònbẩy. Vìvậy nênhọ giàu”.
Tôi và Mikehỏi: “Ti vi, rađio, băng đĩa làdạng duy nhấtcủa đònbẩy sao?”
“Chúng tacần phải là siêu sao nhac rock để giàu sao?”, tôihỏi. Tôi lúc này 16 tuổi và tôi biết ca
hát không phải đi ểmmạnhcủa tôi và nhạccụ duy nhất tôi chơi được là chiếc rađi o.
Người cha giàu cười và nói: “Không, con không cần phải l à si êu sao để giàu có và ti vi ,
rađio vàbăng đĩa không phải loại đònbẩy duy nhất. Nhưngnếu con muốn giàu, con phải sử dụng vài
dạng đòn bẩy. Sự khác nhau giữa người giàu, nghèo và trunglưu là nhữngdạng đònbẩy khác nhau
màhọ dùng. Người gi àu giàuhơn vìhọ dùng các loại đònbẩy khác vàhọ dùng nhiều nhữngdạng đó. ”
Cuốn sách này nói vềsứcmạnhcủa đònbẩy
Người cha giàu thườnglặo đi lặplại nhiềul ần cho chúng tôi“Đònbẩy tài chính làmột thuậnlợi
mà người giàu có trong khi người nghèo và trunglưu thì không”. Ông cũng nói: “Đòn bẩy tài chính
là cách người giàu càng gi àu hơn một cách nhanh chóng”. Vì thế mà cuốn Rich dad poor dadtập 1
tập trung vào vòng quay tiềnmặt, cuốn sách nàysẽtập trung vào chữ đònbẩy để giúpbạnvềhưusớm và
vềhưu gi àu,bạncầnsửdụng vàidạng đònbẩy. Đó l à đòn bẩy, chứ không phải chăm chỉ, đã gi úp t ôi và
Kimvềhưusớm. Trong chươngkế tiếp, cuốn sách nàysẽ đi vào vài vídụvề đònbẩy.
Tôi bắt đàu chương nàyvới câu chuyệnvề buổi nói chuyệnvới các quan chức ngân hàng và làm
thế nào tôi dùng tiềncủahọhơn là ti ềncủa tôi đểvềhưusớm. Đó làmột vídụvềsửdụngnợ nhưmột
đònbẩy.
Vấn đề là đònbẩy như con dao hai lưỡi, có thểcắt chínhbạn. Nói cách khác,một người có thể
dùng đònbẩy để tiến lên trước hoặcrơi phía sauvềmặt tài chính.
Một trong những lý do tầng lớp trung lưu và nghèo l àm việc cực nhọc, làm nhiềunăm
hơn,gặp khó khăn để trảhếtnợ, trả nhiều thuế vìhọ thiếumộtdạng đònbẩy rất quan trọng…và đó là
sự gi áo dụcvề tài chính. Vìvậy trước khibạn chạy ra ngoàimượnnợ để đầutư vào tàisản, hãy nhớ
rằngnợ chỉ làmộtdạngcủa đònbẩy vàt ấtcả các loại đònbẩy đều có 2cạnhr ấtsắt. Tôi xinlặplạilời
nói của người cha giàu:
“Ai sẽ thông minh hơn về mặt tài chính và được giáo dục về tiền bạc? Một người có
một triệu đô trong khoản tiết kiệm haymột người đangnợmột triệu đô”
Điểm quan trọng nhất t ôi muốn nói l à Cuốn sách nàycơbản nói về Giáodục tài chính, Vàbất
chấp loại đònbẩy nàobạn dùng, trướchết tôi khuyênbạn hãyhọcbấtcứ loại đònbẩy nào màbạn thích.
Người cha giàu nói : “Nếu con muốn gi àu , concần biếtsự khác nhau giữanợtốt vànợxấu, chi
phítốt và chi phíxấu, thu nhậptốt và thu nhậpxấu, tiêusảntốt và tiêusảnxấu”.
Chương này đơn thuần nói về dạng đòn bẩy nợ. Nếu bạn không quen thuộcsự khác biệt
giữa các khái niệm này, đơn giản thế này,nợtốt lànợbỏ tiền vào túibạnmỗi tháng,nợxấu lànợ móc
ti ềntừ túi bạnmỗi tháng. Vídụ,nợtừ cáccănhộ cho thuêcủa tôibỏ tiền vào túi tôimỗi tháng,nợtừcăn
nhà tôi đang ở ( tôi vay tiền mua nhà) móc ti ềntừ túi của tôimỗi tháng).
Sau khi xem xét danh sách này,bạn có thể nghĩvề điềubạn muốn làmvới mónnợ.Bạn có thể
muốn giảmnợxấu và nghĩvềtăngnợtốt.Nếubạn làm việc đểtăngnợtốt,cỏhộicủabạn để nghỉ hưu
sớm và gi àu đãcải tiếntốthơn. Nhưng l uôn nhớxử lývới nợ giống nhưxử l ýmột khẩu súngnạp đạn, rất
cẩn thận.
Chơng 4: Làm thế nào đểvềhưusớm
Có hai người cha cho phép tôi nhìn hai thế giới khác nhauvề đònbẩy. Người cha ruộtcủa t ôi là
người cóhọcvị cao và làm việc chăm chỉ. Người cha giàucủa tôi là người có sức mạnh đòn bẩy rất
cao. Vì vậy ông l àm việc rất ít và kiếm tiền rất nhiềuhơn người cha nghèo.Nếubạn muốnvềhưu
sớm và gi àu thì hiểu được khái niệm đònbẩy làrất quan trọng. Theo định nghĩa, chữ đònbẩy đơn giản là
khảnăng làm nhiềuvới cái ít ỏi. Khi nóivề chủ đề làm việc, tiềnbạc và đònbẩy, người cha giàu thường
nói : “Nếu con muốn gi àu, concần phải làm việc ít, kiếm nhiều ti ền. Để như thế, concần phải dùng vài
dạng đònbẩy”. Ông hay nói điềutương phản như: ”Người làm việccực nhọc có giới hạn về đònbẩy.
Nếu con làm việc cực mà không tiến bộ gì về t ài chính, thì con có thể là đònbẩycủa ai đó”. Ông
cũng nói: “Nếu con có tiềngửi tiết kiệm ngân hàng hay tài khoản nghỉ hưu, thì có người đangsửdụng
ti ềncủa con để làm đònbẩy chohọ”.
Đònbẩy ở khắpnơi Khi còn nhỏ ,tôi thường người cha giàu nói: “Đònbẩy ở khắpnơi”.
Ông còn nói: ”Con người tiếnbộhơn convật vì con người không ngừng tìm kiếm đònbẩy. Thuở
khai thi ên , convật chạy nhanhhơn con người, nhưng ngày nay con người có thể đi nhanh và xahơn loài
vật vìhọ sángt ạo nhiều côngcụ làm đònbẩy, như: xe đạp, xehơi, máy bay. Thuở xaxưa, chim có thể
bay còn con người thì không. Ngày nay, con người bay caohơn, cahơn và nhanhhơn chim nhiều”.
Đònbẩy làsứcmạnh
Loàivật có khuynhhướng chỉsửdụng đònbẩy mà thượng đế đã bantặng và nhìn chung chúng
không cónănglực để kiếm các đònbẩy khác. Vìvậy mà l oàivật đã để loài người thống trị hành tinh này.
Điềutươngtựxảy ra khimộtsố người sửdụng nhiềusứcmạnh đòn bâỷhơn những người khác. Như
người cha giàu nói: “Những ngườivới nhiềusứcmạnh đònbẩy có ưu thếhơn những người có ít”. Nói
cách khác, loài người người thống trị các loàivật vìsửdụng các côngcụ đònbẩy,tương tự, những
người có công cụ đòn bẩy sẽ có quyền lực hơn những người không có. Nói đơn giảnhơn“Đòn
bẩy làsứcmạnh”.
Giải thích l àm thế nào loài người thu được ngày càng nhiều đònbẩy, người cha gi àu nói : “Con
chimsửdụng đôi cánh l à đònbẩy duy nhất mà thượng đế bantặng. Con người quan sát cách chim bay và
dùngbộ óc để khám phá làm thế nào để con ngườicũng bay được.Một người có thể baytừ baytừ Châu
Mỹ sang châu Âu cósứcmạnh đònbẩylớnhơnmột người chỉ cómột chiếc thuyền đểvượt Đại Tây
Dương.” Ông còn nói : ”Người nghèo có ít đònbẩyhơn người gi àu.Nếu con muốn gi àu có vàvữngmạnh,
concần hiểusứcmạnhcủa nó”.
Một tintốt l à ngày nayrất nhiều đònbẩy đượctạo ra, những côngcụ như: máy vi tính,
Internet…Những người có thể thích nghi với các công cụ này là những người đang ti ếnvề phía
trước. Những người không chịuhọchỏi cáchsửdụng những côngcụ đònbẩy ngày càng nhiều nàysẽrơi
lại phía sauvềmặt tài chính hoặcsẽ tiếptục làm việccực nhọc mãi.Nếubạn muốn thứcdậymỗi buổi
sáng và đi l àm kiếm tiền,hơn l à l àm việc để kiếm những đònbẩy thuậnl ợi chobạn, thìbạn có nguycơ
rơilại phía saurồi. Tronglị chsử chưa bao giờ có nhiều đònbẩy được phát minh trongmột thời gianrất
ngắn như thời buổi này.
Đònbẩycủa Thợng đế bantặng
Trong khihọcvềlịchsử kinhtế toàncầu ở New York, tôi đãhọcrằng 5000 ngànnăm trước, loài
người đãbắt đầu ứngdụng cánh buồm vàsức gi ó để đẩy những chiếc thuyền đi xa. Trong trườnghợp
này, buồm và gió là đònbẩy, cho phép con người đi xa và mang trọng tải l ớn hơn mà không tốn
nhiều công sức. Những người đã dùng những chiếc thuyềnl ớn và buồm lớn đãrất gi àu so với
người không có. Ngày nay, chúng ta có thể di chuyển nhiều hàng hoá và giàuhơn chỉcần cli ck con chuột
thay vì những chiếc thuyền kia.
Những ngời không có đònbẩy làm việc cho những ngời có đònbẩy
Tronglịch sử, những người bị bỏrơi phía sau là người thất bại trong việc ứngdụng các
đònbẩy màhọ đãtạo ra trong đờihọ. và những người thấtbại trong việcsửdụng các đònbẩy này là
những người phải l àm việc cho những người thành công…và những người ấy phải làm việccực nhọc
hơn. Người cha giàu tôi thường nói : “Những người không có đònbẩy làm việc cho những người có đòn
bẩy”.
Những đònbẩyl ỗi thời
Bởi vìkỹ thuật đếntừbộ óc con người, nên chúng ta có nhữnglựa chọn khác nhau trong việc
truyềntải sứcmạnh đònbẩyhơntổ ti ên chúng ta. Ngày nay, thay vì đibộ, chúng ta có thể chọn xe đạp,
xehơi, máy bay. Hay chúng ta có thể chọn tivi , điện thoại hoặc email đểnối liền khoảng cách.
Chúng ta có nhiềulựa chọn khi nói về hình thức đònbẩy giao thông, khi nóivềvấn đề ti ềnbạc
chúng t acũng có nhiều đònbẩy tài chính có thểsửdụng. Những người có ứngdụng nhiều đònbẩy tài
chínhsẽ tiến xahơnvềmặt tài chính. Những người dùng các loại đònbảylỗi thời sẽ đặt tương l ai
vàsự an toàn tài chínhcủahọ vàorủi ro. Ngày nay hàng triệu người đang ứngdụng côngcụgọi là quỹ
chung để chuẩnbị chovềhưu. Trong khi quỹ chung không có nghĩalỗi thời , chúng không phải là
những công cụ đòn bẩy tài chính mà các nhà đầu tư lựa chọn. Và đó lànội dung cuốn sách này.
Nếuhọ muốnvềhưusớm và giàu,họcần phải bổ sung vào quỹ chungbằng các côngcụ đònbẩy tài chính
nhanhhơn, an toànhơn và nhiều thông tinvề tiềnbạchơn.
Tại sao nhiều ngời khôngsửdụng côngcụ đònbẩy tài chính
Thật làmỉa mai khi nói rằng người nghèo và người trunglưu chỉ nghĩ về các côngcụ tài chính
mang đầy rủi ro. Vì họ nghĩ rằng chúng rủi ro, hầu hết mọi người không ứngdụng những công
cụ đònbẩy nhanhhơn. Người giàu thích dùng các đònbẩy tài chính, còn người nghèo và người trungl ưu
có xuhướng dùng các đònbẩy thuộcvềvật chất. Cònbẩy thuộcvật chất còn có nghĩa l à làm việccực
nhọc. Người giàu ngày càng giàu hơn đơn giản vì họ dùng các đòn bẩy tài chính và người
nghèo và trunglưu thì không…haytối thiểuhọ không dùng cùngmột cách các côngcụtươngtự người
giàu.
Nợ có thể l à đònbẩycủa ngời chiến thắng…cũng có thể là đònbẩycủa ngời thấtbại
Trong chương trước, t ôi nói vềsửdụngnợ để manglại chu nhập phát sinhtừbất độngsản. Trong
vídụnợ l à đònbẩycủa tôi. Tôi có thể mua được cácvụ đầutưl ớnhơn và tiến xahơn ai đócốgắng làm
việc và đầutưbằng ti ền tiết kiệm, còn đượcgọi là tiền quỹ.Một người biết cáchsửdụngnợ để thu thập
tàisản thì cósứcmạnh đònbẩy tài chínhlớnhơn sovớimột người không hiểu làm sao để khai thácsức
mạnhcủanợ. Người cha giàucủa tôi nói: “Người gi àu dùngnợ để chiến thắngvềmặt tài chính và người
nghèo và trunglưu dùngnợ để thấtbạivềmặt tài chính”. Nhưng đểsửdụngnợ nhưmột côngcụ đònbẩy,
người ấycần phải có nhiều giáodụcvề tài chính. Những trang tiếp theocủa cuốn sách nàysẽ giải thích
làm thế nàobạn có thểtăng thêmsự giáodục tài chính.
Người cha nghèo của tôi nói : “Đừng bao giờ l à người mượn tiền hay là người chomượn
mượn tiền”. Ông còn nói : “Trảhết hoá đơn càngsớm càngtốt. Trảhết ti ền vay càngsớm càngtốt.Nợ
nầnrấtrủi ro”. Những ýtưởng và niềm tin này là lý do vì sao ông làm việc cực nhọc suốt đời mà
chẳng tiến bộ gì về tài chính. Người cha giàucủa tôi l àm việc íthơn người cha nghèo màl ại kiếm càng
nhiều ti ềnhơn khi ông càng già. Cuộc đời người cha giàucủa tôi khác biệt vì ông biết cách khai thácsức
mạnh đònbẩy tài chính và người cha nghèo thì không vì chorằng đi ều đórấtrủi ro.
Sẽ châm biếm khi nóirằng người nghèo và trunglưu nghĩrằng dùngnợ để mua t ài sản làrủi ro
nhưngl ại hăng hái dùngnợ và ra ngoài mua tiêusản.Một lý do người trunglưu và nghèobị bỏlại sau
lưng người gi àu vìhọ dungsứcmạnh tài chínhcủa những cái nợxấu để kéohọlại, trong khi người gi àu
dùngsứcmạnhcủa những cái nợtốt để đẩyhọ l ên trước.Một người làm việccực nhọc, tiết kiệm tiền, và
tránhnợnầnbị rơi phía saumột người được huấn l uyện dungnợ nhưmột đònbẩy tài chính.Một người
trung bình nghĩ rằngnợ làxấu vàhọsửdụngnợrấttồi . Chính vìvậy màhầuhết đều tr ánhnợ và tiết kiệm
ti ền để nghỉ hưu. Đốivớihọ, tránhnợ và tiết kiệm l à thông minh và làmột cách an toàn đểsống…vàvới
họ đó l àsựlựa chọn khôn ngoan , được khuyênbởi những người cósự giáodục tài chính ởmức trung
bình..hay thiếu gi áodụcvề tài chính.
Nhữngdạng đònbẩy khác
Có nhiềudạng đònbẩy, chứ không chỉ cónợ, mà Kim và tôi đãsửdụng đểvềhưusớm. Nhằm
xâydựngmột công tyvới 11văn phòng, tôi đã phảisửdụng thời giancủa người khác (OPT-Other
Peopl e’s Time) để xâydựngmộtlại tài sản khác,một tàisản được biết đến là công ty. Trong vídụ này,
đònbẩy l àsức l ao độngcủa con người, nhằm đểtạo ra tàisản nhanhhơn, l ớnhơn và gi á trị hơn.
Lý dohầuhếtmọi người không giàu nhanh đơn giản vì đó l à tiềncủahọ (Tiền tiết kiệm trong
ngân hàng ) và thời gian và công việccủahọ (một công việc an toàn) mà người gi àu đang dùng nhưmột
đònbẩy để thu thập vàtạo ra tài sản cho người giàu. Tôi đã không thể kiếm được nhiều tài sản
trong một thời gian ngắnnếu như t ôi khôngsửdụng hai loại đònbẩy t ài chính là thời giancủa người
khác (OPT- Other People’s Time ) và tiềncủa người khác (OPM- Other People’s Money)
Một tin vui là cór ất nhiềudạng đònbẩy, chứ không chỉ OPM và OPT, màbạn có thể dùng để thu
thập tài sản cho chínhbạn.Cũng như loài người 5000năm trước đã khai thácsức gió cho các chiếc
thuyền,bạn có thể tìm cácdạng đònbẩy khác để giúpbạn. Có vôsốdạng đònbẩymột khi bạn hiểu công
thứccủa đònbẩy vàbắt đầu tìm kiếm nó.Cũng nhưlời người cha giàu đã nói với tôi nhiềunăm trước
“Một cáchtự nhiên, con người luôntạo ra cácdạng đònbẩymới”. Ví dụ:Một người nông dânvới 1000
mẫu đất có nhiềusứcmạnh đònbẩyhơnmột nông chỉ có 100mẫu, nhưng điều đó còn phụ thuộc vào
khảnăng quản lýcủa người nông dân ấy. Hay một chiếc máy vi tính là một công cụ đòn bẩyrất
đa năng, nhưngmộtl ầnnữa phụ thuộc vào chiếc máy t ính đó dùng để làm gì.
Tiếp sau đây tôikể ramột vàidạng đònbẩy khác.Sức khoẻcủabạn,th ời giancủabạn,sự giáo
dụccủabạn và cácmối quanhệcủabạn có thể gi úp đỡbạn haycản trởbạn trênmục tiêuvềhưusớm và
giàu.
Sức khoẻ
Một cách rõ ràng,sức khoẻ làmộtdạng đònbẩyrất quan trọng.Rất nhiều người không đánh giá
được gi á trị củasức khoẻ cho đến khi họ đánhmất nó. Cólợilộc gìnếubạnvềhưusớm màlại không có
sức khoẻtốt đểhưởng thụ?
Thời gi an
Thời gi ancũngrất quan trọng.Một khi con ngườibắt đầurơi lại saulưngvềmặt tài chính, sẽ
rất khó khăn để tìm lại thời gian để tiến lên phía trước. Nếu một người đang chơi tr òrượtbắt tài
chính,sẽrất khó để được chuẩnbị đểnắmbắtcơhội khi nó hiện ra trướcmắt. Tôi thường nghe nhiều
người nói “Anh ta maymắn vì anh ta đã ở đó đúng lúc đúng chỗ”. Tôi nghĩnếu nói đúnghơn là: “Anh ta
maymắn vì anh ta được giáodục, có ki nh nghiệm,sẵn sàng và chuẩnbịnắmbắtcơhội khi cơhội hiện
ra” Thời gian tôihưởng thụsự nghỉhưusớm đã giúp tôităngsự gi àu cócủa tôi l ên. Bây giờ tôi có th ời
gian để nhìn và nhận racơhội .
Giáodục
Sự gi áodục l àmộtdạng đònbẩy quan trọng.Sự khác biệt trong thu nhậpcủamột ngườibỏhọc
vàmột người tốt nghiệp Đạihọc có thể lên hàng triệu đô, khi so sánhcả đời người. Nhưngmột ngườitốt
nghiệp Đạihọc mà có ít giáodụcvề t ài chính thườngbỏrơi phía saumột người có giáodục tài chínhtốt,
cho dù có đến trường hay không. Tôi đãgặp nhiều người có nhiềubằngcấp nhưng khi ra trườnglại l ún
sâu trongnợ ( l à tiền vay thời đihọc). Nhưngtệhơn là những tiền vay đi học đó, nhữngbằngcấp ấylại
khó khăn trong việc xin việc l àm vìvậyhọ càng lún sâuhơn trongnợ tiền muasắm. Đó l à cái giácủa việc
giáodụctốt nhưng thiếu giáodụcvề tài chính.Một công việcl ương cao mà không có giáodụcvề ti ềnbạc
đồng nghĩavớimột người l ún sâu trongnợ nhanhhơnmột ngườilương thấp. Điều đó không thông mi nh
tí nào.
Không nhữngsự gi áodục t ài chính giúpbạnvềhưusớm , nó còn giúpbạn làm cho tài sản si nh
sôinảynở.
Cácmối quanhệ
Đònbẩy có thể được tìm thấy trong cácmối quanhệ, giữa công ty hay cá nhân. Sau đây là các ví
dụ:
• Tôi thấy nhiều người đau khổ vìhọ làm việc chomột công ty được đi ều hànhbởimột ông chủ
bất tài. Tôicũng thấy nhiều người gi àu có vì cómối quanhệvới những người có kiến thứcvề tiềnbạc
•Một hiệphội như hiệphội gi áo viên hay phi công làmộtdạng đònbẩy.Mộttổ chức chuyên
nghiệp như Hiệphội yt ế Hoa Kì có thể làmột dạng đòn bẩy. Các hiệp hội và liên đoàn chuyên
nghiệp là những người với đònbẩy chuyên nghiệp thường trói buộc nhau vàbảovệ nhau khỏi những
người cósứcmạnh đònbẩy tài chính
• Nhiều người giàu vì có nhữngcốvấn tài chính tuyệtvời .Cũng có nhiều người khốn đốnvề tài
chính vì có nhữngcốvấnbất tài. Như người cha giàu nói: “Lý do nhiều nhàcốvấn tài chính đượcgọi là
nhà môi giới vìhọ thường hay phásảnhơn con. Vìvậy con phải cẩn thận khi nhân lời khuyên từ một
ai đó”. Người cha già cũng nói: “Nhữnglời khuyên đắt giá nhất thường miễn phí. Đó làl ời khuyênvề
ti ềnbạc, đầutư hay ki nh doanh mà con có đượctừ những ngườibạn nghèo hay bà con”.
Hầu hết chúng ta đều nghe về sức mạnh của hôn nhân. Một cuộc hôn nhânvữngmạnh
của hai ngườimạnhmẽsẽ càngmạnhmẽhơn. Chúng ta cũng thấy nhiều cặp vợ chồng khó khăn
về tài chính vì ngườibạn đờicủahọ không còn yêu, hoà thuận và phát đạt nữa. Tôi không thể gi àu như
hôm nay mà không có Kim, người bạntốt nhất vàcộngsựtốt nhất.
Khi nói về ngườibạn đời , t ôi từng nghemột người nói: “Bạngần như không thể giàunếu người
bạn đời củabạn không muốn giàu”. Tôi không biết câu đó đúng 100% hay không nhưng tôi chắc chắn
rằng có phần nào đó đúng trong câu nói này.
Vìvậy những người xung quanhbạn có thể l à nguồn đònbẩycủabạn, có thể tíchcực hay ti êu
cực.Bạn có thểhỏi chínhbạn có bao nhi êu người xung quanhbạncản trởbạnvềmặt tài chính và bao
nhi êu người đang kéobạnvề phía trướcvềmặt t ài chính. Khi nói đến tiềnbạc, cácmối giao thiệpcủabạn
có thể là nguồnsưcmạnh đòn bẩy. Người cha giàu thường nói : “Để giàu, những gì con biết
không quan trọngbằng những người con quen”.
Côngcụ
Một người thợ tìm đònbẩy trong các đồ nghề.Một bácsĩ dung các ycụ để phụcvụ công việc.
Một chiếc xe làmộtdạng đònbẩycủa chúng ta.Một chiếc máy tính cho phép chúng ta làm việcvới thế
giới thông qua Web, vì thế nó làmột côngcụ đònbẩy quan trọng
Thời gi an rãnhrỗi
Đònbẩy có thể tìm th ấy ở thời gian rãnhrỗi . Tôi biết nhiều người dành th ời gi an để xem TV hay
shopping. Tôi đãgặp nhiều người giàu nhờ th ời gi an rãnhrỗi, chứ không nhờ công việc làm. Công ty HP
và Fordbắt đầu trong gara và Del lbắt đầu trong phòngnội trú.Một người bạncủa tôi là luậtsư trong các
ngày làm việc và là nhà đầutưbất độngsản vào các ngày cuối tuần. Ngày nay anh ta làm việc miễn phí
cho cáctổ chứctừ thiện và vui đùa cùng các con trẻ hay chơi gôncả ngày. Anh ấyvừamới 39 tuổi.
Hãy tìm kiếm đònbẩy nào l àm việc chobạn
Vìvậy tôi muốn nhấnmạnhrằng có nhiềudạng đònbẩy màbạn có thể dùng để thu thập vàt ạo ra
tàisản đểbạn có thểvềhưusớm. Bạn không phải dùng OPM hay OPT để làm giàunếubạn không muốn.
Nhưng,nếubạn muốnvềhưusớm và gi àu ,bạncần tìm ra loại đònbẩy nào l àm việctốt nhất chobạn.
Xinlặplạil ầnnữa vì đây là câu tómtắtcủa cuốn sách, người cha gi àucủa tôi nói: “Những người
làm việccực nhọc có giới hạnvề đònbẩy.Nếu thân xác con làm việccực nhọc mà không tiếnbộ gìvề tài
chính thì con có thể l à đònbẩycủamột ai đó.” Ôngcũng nói: ‘Nếu con có tiền ở ngân hàng trong tài
khoản tiết kiệm hay nghỉhưu thì có ai đó đang dùng ti ềncủa con làm đònbẩy”.
Trong các cuốn sách trướccủa tôi , tôi đã viếtrằng có ba loại giáodục là:
1. Giáodục phổ thông
2. Giáodục chuyên môn
3. Giáodục tài chính
Người cha nghèocủa tôidừngl ại ở giáodụng chuyên môn và không thích thú gìvề giáodục tài
chính. Đi ều đó xác định điểmdừngcủa ôngvề tài chính. Còn người cha giàucủa tôi không ngừnghọchỏi
về tiềnbạc và điều đó xác định điểmdừngcủa ông làsự giàu có. Người nghèo càng nghèohơn vìhọ
thường thiếu kiến thứccơbảncủa 3 loại giáodục trên.
Những người rơilại phía sau ngày nay baogồm những người có nhiều đònbẩy nhưng thấtbại
trong việc tiếp thu nhiềuhơn các đònbẩy khác. Bạntốt nghiệp Đạihọc 19năm trước không có nghĩabạn
ngừng tiếp thu các đònbẩy. Như người cah gi àutừng nói: “Bằng Đạihọc không có nghĩ a con ngừnghọc
tập haycải thiện các đòn bẩy của con”. Ông tiếp tục “Có 1 triệu đô trong ngân hàng không có
nghĩa là con ngừnghọchỏi.Sự thật là,nếu con ngừnghọc, ti ềncủa consẽ chuyển sang người không
ngừnghọchỏi.”
Tơng laicủa đònbẩy
Ngày nay, chúng ta thấy nhữnghọc si nh trunghọc bán những công tycủa chúng hàng triệu đô và
nghỉhưu mà chưahề đi xin việc l àm đơn giản vì chúng dùngdạng đònbẩy khacvới cái màbốmẹ chúng
đã dùng.Cũng l úc này, chúng t a thấy hàng triệuhọc sinh đến trường để sau này kiếm việc l àm.Sự khác
biệt tìm thấy ở chữ đònbẩy. Ngày nay , đối thủcủabạn khôngcần phải ở cùng thành phố hay cùng đất
nướcvớibạn. Người chiến thắng l à người biết làm ra nhiều và nhiềuvới cái ít và ít…chứ không phải
người muốn được trả nhiều và nhiềubằng cách l àm ít và ít.
Trong các trangkế tiếp,một vài consố có thể không xác thựcvới bạn. Thật khó khăn để nghĩ
đến chuyện kiếm một triệu đô một năm mà không phải làm việc trong khi hiện tại, bạn có thể
đang làm việc cực nhọc để kiếm $50000 mộtnăm. Tôi nhấnmạnh ýtưởng đònbẩy l àm nhiều và
nhiều vìbất chấp bao nhi êu ti ềnbạn kiếm được hôm nay,một triệu đômộtnăm mà không phải làm việc
làrất khả thi,nếubạn ti ếptục suy nghĩvề câu làm ra nhiều và nhiềuvới cái ít và ít.Nếubạn không nghĩ
nhưvậy,từ $50000 lên $1 triệumộtnăm có thể khó khăn đấy.
Điều trớ trêu là, những người không chịu nghĩrằng làm nhiều và nhiềuvới cái ít và ít là những
người thường làm việcrất nhiều và nhiều vì cái ít và ít. Ti nmừng là chừng nàobạn còn nghĩ như thế,bạn
sẽ kiếm được nhiều và nhiều mà l àm viêc thật ít và ít. Điềubạn phải l àm l à giữ ýtưởng này trong đầu và
nósẽdễ dànghơn chobạn đểvềhưusớm và giàu.
Đề nghị:Lấymộtmảnh giấy trắng vàbắt đầu viếtcẩu trảl ời cho câuhỏi này:
“Tôi có thể làm gì cho nhiều ngườivới cái giátốthơn mà chỉ l àm việc thật ít ?”
Nếubạn không thể nghĩ ra điều gì,cứ ti ếptục suy nghĩ. Đây làmột câuhỏirất quan trọng. Chỉ là
một câuhỏi ,nếu được trảlời và đưa vào hành động, có thể l àmbạn thành triệu phú, có thểtỷ phú. Vìvậy
mà người cha giàugọi đây l à “câuhỏimột triệu đô”
Trong chươngkế tiếp, tôi sẽ đi vàosứcmạnhcủa đònbẩycủa trí óc. Khảnăng trảlời các câuhỏi
như trên chẳnghạn làmộtvấn đềsống còn cho việcvềhưusớm và giàu.
Chơng 5:Sứcmạnh đònbẩycủa trí óc
Tại saomộtsố người có thể vàmộtsố thì không thể
Trong Rich dad’s Guide to Investing, tôi đã nói vềmột bàihọcvới người cha gi àu mà tôi đã nói
đi nóil ại nhiềulần Bàihọcbắt đầuvới người cha giàu, con trai ông và tôi đibộ trênmộtmảnh đất tuy ệt
đẹp trước bãi biển Haiwai . Ôngdừnglại , chỉ vào mà nói : “Tavừamới muamảnh đất này”.
Tôi rất ngạc nhi ênrằng ông có thể mua được miếng đất đắt đỏ này.Mặc dù tôi cònrất nhỏ, nhưng
tôi biếtmột miếng đất trước bãi biển Haiwai làmắc đếncỡ nào.Từ lúc người cha giàucủa tôi còn chưa
giàu, tôitựhỏi làm sao ông có khảnăng tham gi amộtvụ đầutư. Người cha gi àu đã chiasẻvới tôi bímật
lớn nhất l àm thế nào ông có thể đầutư nhữngvụ mà ông đủ khảnăng. Đó l àmột trong những bímật đã
làm ông giàu.
Một thựctại khác
Nóimột cách đơn giản, người cha giàucủa tôi có khảnăng mua miếng đất đắt ti ền ngaycả khi
ông không nhiều tiền lúc đó, vì ông đã làm “cho nó có thể”một phần thựct ạicủa ông lúc đó. Còn người
cha nghèo, mặc dù ông kiếm nhiều tiềnhơn lúc đó, ôngvẫn nói: “Tôi không muanổi nó”, vì ýtưởng mua
một miếng đất đắt đỏnằm ngoài thựctại của ông.
Một bàihọc quan trọng nhất
Trong nhiềunăm, người cha gi àu đãdạy tôi nhiều bàihọc…những bài học đã ảnhhưởng hoàn
toàncục diệncủa cuộc đời tôi. Bài họcvềsứcmạnh thựctại củamột người làmột bàihọc quan trọng
nhất. Những ai đã đọc Ri ch dad poor dad, có thể nhớrằng ôngcấm con ông và tôi nói câu “Tôi không
muanổi nó”.
Ông hiểusứcmạnhcủa thựctạicủamột người . Bàihọc đó l à: “Những gìbạn nghĩ l à thậtsẽ là
thựctại củabạn”
Làmột người có tín ngưỡng, người cha gi àu thường tríchdẫn thông điệpcủa Ol d Testament, “và
lời nói trở thànhsự thật”. Ông còn đặt thông điệp đó vàomỗi khoá học để chúng tôi có thể hiểu
được. Ông không ngừng nói với tôi và Mike ““Lời nói trở thành hiện thực” nghĩa làbấtcứ những gì
con nói và nghĩ là thậtsẽ thành thựctại của con”. Khi ông đến miếng đất đẹp trước biển đó, ôngtừ chối
nói : “Tôi không muanổi nó”, mặc dù lúc đó ông không có ti ền. Ông làm việccực nhọc và mang những gì
nằm ngoài thựctạicủa ông và làm nó trở thànhmột phần thựctạicủa ông. Không phải tiền l àm ông ngày
càng gi àu thêm. Chính khảnăngmởrộng thựctạicủa ông đã làm ông ngày càng gi àuhơn.
Đầutư córủi ro không?
Mọi người thường nói“Đầutưrấtrủi ro”.Vớihọ, ýt ưởng đó l àsự th ật, vàbởi vìhọ nghĩ nó là
thật,rồi nó trở thành thựctạicủahọ,mặc dù đầutư chẳng có gìrủi ro. Trong khi luôn l uôn córủi ro, cũng
nhưrủi ro khi băng qua đường hay lái xe đạp, nhưng hành độngcủahọ khôngcần phải li ềulĩ nh. Vìvậy
nhiều người nghĩ đầutư làrủi ro vì họ nghĩ các ýtưởng đó là thật.
Vài tháng trước,một nhàcốvấn đầut ưcủamột ngân hàngnổi tiếng và tôi được phỏngvấn trong
một chương trình rađio. Nhàcốvấn ấy cóvẻ thách th ức t ôi với những ý tưởng trong Rich dad poor
dad. Anh bắt đầu: “Robert Kiyosaki nói rằngmọi người nênbắt đầu thànhlập công ty của chínhhọ
nếuhọ muốn gi àu. Nhưng Kiyosaki sai ở chỗ làmọi người không thểbắt đầu kinh doanhbằng chínhhọ
được. Thànhlậpmột doanh nghiệp thậtrủi ro. Consố cho thấy 9 trongsố 10 doanh nghiệp thấtbại trong
5năm đầu. Vìvậy ýtưởngcủa Kiyosaki thậtrủi ro. Xinhỏi ông có thể nói gìvới cácsự thật này”.
Nhà bình luậnhạnh phúc vì có vàisự tranh luận trong chương trình này vàhỏi tôi bằng giọng
bằng giọng hân hoan: “Ông phải nói gì về sự thật này, ông Kiyosaki?”
Nghe điều này nhiềulần trước đây, tôisẵn sàng tham gi a cuộc tranh luận này.Dừngmột l úc, tôi
lúc: “Tôi đã nghe và th ấy những consố này trước đây…vàtừ kinh nghị êmcủa tôi, tôi muốn nóirằng
những consố nàyrất chính xác. Tôi đã thấy nhiều công ty đã th ấtbại trướclầnkỷ niệm thứ 5củahọ”.
“Vìvậy sao ôngl ại khuyến khíchmọi ngườibắt đầu chuyện kinh doanhcủahọ?”, nhàcốvấnhỏi
vớimột giọng nói có chút giậndữ.
“Trước ti ên”, tôi trảl ời , “Tôi không khuyênmọi ngườibắt đầumột công ty, tôi nóirằngmọi
người nên nghĩ về chuyện kinh doanhcủa mình. Khi tôi nói ”nghĩvề chuyện kinh doanh”, tôi có ýmọi
người nên nghĩ vềl ợi íchcủa việc đầutư. Không nhất thi ết phảilập công ty,mặc dùmột công tymạnh
thường làmột tàisảnsẽ làmbạnrất gi àu”.
“Thế thì việcrủi ro thì sao?” nhà bình luậnhỏivới vẻ vuisướng sau khi nhận ra buổi thảo luận
không l eo thang trong trạng thái căng thẳng.
Trướchết, trong khi 9 trongsố 10 không thành công, nhớr ằng có 1 trongsố 10 đã thành công.
Một khi tôi nhận rarằng 9 trongsố 10 th ấtbại , tôi biết tôicần phải chuẩnbị thấtbại ít nhất là 9lần”.
“Ông chuẩnbị thấtbại 9 trong 10lần?” nhàcốvấn tài chínhhỏivới giọngmỉ a mai.
“Vâng”, t ôi trảlời. “Thậtsự tôi đãtừng làmột trongsố 9l ần thấtbại đó. Tôi đã thành công trong
lầncốgắng thứ 3”
“Ôngcảm thấy thế nào khi thấtbại? Nó đáng gi á chứ?”, nhàcốvấnhỏi, anh t a l àmột công nhân
củamột ngân hàng chứ không phải l à chủ doanh nghiệp.
“Tôicảm th ấyrất kinh khủng ởlần thấtbại thứ nhất vàtệ hơn ởlần thứ hai. Nhưng vâng, nó thật
đáng gi á. Nếu không có 2lần th ấtbại đó, tôi đã khôngvềhưu sớm 18năm haytự do tài chính ngày
nay rồi . Tôi phải mất thời gian mới dànhlại được.Mặc dùcảm thấytồitệ, nhưng tôivẫn chuẩnbị
ti nh thần để tiếptục 10lầnnữa, hay 20lầnnếucần thiết. Tôi không muốn thấtbại nhiềulần, nhưng tôi
sẵn sàng”.
“Nghe cóvẻ quárủi ro cho tôi và chomọi người ”, anh ta nói .
“Tôi đồng ý”, tôi trảl ời . ”Nhưng nó đặt biệtrủi ronếubạn khôngsẵn sàng th ất bại dù chỉmộtl ần
trước khi bạn thành công.Sẽ thậttệhơnnếubạn nghĩrằng thấtbại l àxấu xa. Tôi được người cha gi àu
dạyrằng thấtbại làmột phầncủa chiến th ắng.Mặc dù tôi thành công trong quá khứ, tôivẫn nhận rarằng
tỉ lệvẫn không thay đổi. Mỗi khibắt đầumột công ty, tôi tiếptục xem xétrằng 9 trongsố 10 đã th ấtbại ”.
“Tại sao ônglại nói thế?”, nhà bình luậnhỏi .
“Vì tôi luôncần phải khiêmtốn và t ôn trọngtỷl ệ đó. Tôi đã thấy nhiều người xâydựngmột công
ty, làm ra thật nhiều ti ền, tự mãn, vàbắt đầumột công ty khác mà nghĩ rằnghọ biếttấtcả. Trong khitỷlệ
củahọ đượccải thi ện đôi chút vì những ki nh nghiệm và thành công trong quá khứ, chúng t acần phải
khi êmtốn để biếtrằngtỷlệ 9/10 l uôn ápdụng chotấtcả công ty”.
“Tôi hiểu được chút ítrồi”, anh t a nói. “Vì vậy ngày nay khi bắt đầumột công ty ôngvẫn phải
thận trọng. Ôngvẫn tôn trọngtỷlệ 1/10 có khảnăng thành công”.
“Vâng. Tôi có vài ngườibạntự mãn đặt toànbộsố tiềntừ công ty cuối cùng vàomột công tymới
vàmấttấtcả.Nếubạn muốn thành công,bạncần l uôn luôn tôn trọngtỷlệ đó,bất chấpbạn thành công
như thế nào trong quá khứ. Bấtcứmột người chơi bài xì lát nàocũng biếtrằnglần nàybạn có l á ách và lá
vua, không có nghĩal ần saucũngvậy”.
“Tôi xi n ghi nhớ. Nhưngvẫn nghỉ nórủi ro. Ông và các cuốn sách của ông thật nguy hiểm.
Hầuhếtmọi người không thể l àm những gì ông làm.Hầuhếtmọi người không được chuẩn bị để
điều hành một doanh nghiệp. Ông đồng ý chứ?”.
“Câu ấy có phần đúng. Hệ thống trường học của chúng t a đào t ạo con người để thành
người thợ chứ không phải ông chủ và vì vậy mọi người không được chuẩnbị để đi ều hànhmột
công ty. Vìvậy tôi đồng ývới ông.”
Tôi đangcốhếtsức để không tranh cãivới ngườicốvấn nàymặc dù tôi bị khiêu khích. Tiếptục
tôi nói: “Nhưng t ôi muốn nhắc anhrằng cách đây chưatới 100năm,hầuhếtmọi người đều là những
doanh gia nhỏ bé độclập.Họ là những nhà buôn bán. Con người cách đây 100năm đủmạnhmẽ để đi ều
hành các doanh nghiệpcủahọmặc dùrủi ro. Mãi cho đến khi những người như Henry Fordbắt đầu
xây dựng các công ty vĩ đại thì mới có nhiều người trở thành công nhân. Nhưngmặc dùsự phát
minh các công tytầmcỡ như Ford hay General El ectri c, những doanh nghiệp nhỏ độclậpvẫn tiếptục
phát đạt.
“Sự thật là, các doanh nghiệp nhỏ có trách nhiệm chohầuhết các công ăn việc l àm và có trách
nhiệm cho phầnlớn ti ền thuế thu được. Vìvậymặc dùrủi ro, ngày càng nhiều người xâydựng các doanh
nghịêpcủahọ.Nếu không cóhọ,sự thất nghiệpsẽ càngtăng lên.Nếu không có những cá nhân này chấp
nhậnrủi ro, đất nước chúng ta đã tụt lùi về tài chính và không thịnh vượng như ngày nay.
Những người chấp nhậnrủi rosẽ phát đạt”.
Buổi phỏngvấn ti ếptục trong 10 phútnữa mà không cósự phân giải hay tranh biện nào. Rõ ràng
chúng t ôi có những th ựctại khác nhau, lúc này tôi nhớlời người cha giàu: “ Nhiều cuộc tranh biện
trong cuộc sốngbắt nguồn từ thựctại khác nhau”
Tỷlệrủi ro-phần thởngnằm tuỳ thuộc vàobạn
Một trong những đi ều tôi muốn nóivới nhàcốvấn này làtỷlệrủi ro- phần thưởng tuỳ thuộc vào
tôi. Nhưng nhất địnhcần phải có lý lo để kiểm tra ai đúng ai sai . Tôi không muốn làm điều đó trên rađio
nhưng tôi muốn giải thích chobạn…rằng cósựrủi ro t rong những gì tôi làm nhưng không nhất thiết phải
chơi trò mayrủi.
Nhiều năm trước, người cha giàu giải thích cho t ôi và con ông rằng t ầm quan trọngcủa
sự hiểu biết cácrủi ro, các phần thưởng và cómột phương pháp chiến thắng…một phương pháp chiến
thắng có kèm th ấtbại . Người cha giàu tin vàotỷlệ 9/ 10 thấtbạicủa các doanh nghiệpvừamới bắt đầu.
Ôngcũng tinrằng phần thưởng chỉ cótỷlệ 1/10. Ông đã giải thích chiến thắng biếtrằng th ấtbại làmột
phầncủa thành công. Khi tôi còn ở Marine Corp, chúng t ôi luôn luôn có nhữngkế hoạchbất ngờ, là
nhữngkế hoạch khimọi thứ không đi đúng theo mong đợi.Hầuhếtmọi người ngày nay không có những
kế hoạch nghỉ hưu bất ngờ. Họ không có kế hoạchhưu đính kèm khả năng thị trường khủng
hoảng sau khivềhưu hoặcsống lâuhơn mà không còn đủ các quả trứng dành cho nghỉhưu. Nói cách
khác, khi nóivềkế hoạch nghỉhưu,hầuhếtmọi người có chiếnl ượccủakẻ thấtbại vì đó là chiếnlược
không có chỗ cho nhữngl ỗilầm.
Đánhmất 98% thời gi an
Trong tiếp thị trực tiếp,hầuhết các nhà ti ếp thị biếtrằngcơhội là 98% cácbức thư màhọgửi đi
sẽ khôngdẫn đếnvụ mua bán. Vìvậy những nhà tiếp thị chuyên nghiệp chỉ tính vào 2%củasự phảnhồi ,
thậm chí thấphơn.Họ biếtrằng 2% phảnhồi là gi á trị bao trùmcủa 98% không trảlời.Một khi các nhà
ti ếp thị biết thư phảnhồi chỉ 2%,họ chỉ đơn giảntăngsốlượng th ưgửi đi,họ biếtrằngmất đi 98% th ời
gian.Họ biết cách l àm giàu mà chiến thắng chỉ 2% và thấtbại đến 98%.
Ngời thấtbại nghĩrằng Thấtbại làxấu.
Người cha giàu nói “Người thất bại là những người nghĩ rằng thất bại là xấu. Người thất
bại không có khảnăng để th ấtbại và thườngl ẩn tránh thấtbại dùbấtcứ gi á nào. Nhiều người thấtbại chỉ
đánh vào những điều chắc chắn…những điều như công việc ổn định,tănglương,bảo đảm trợcấp và ti ền
lời trong tài khoản. Người thấtbạicứ thất bại người chiến thắngcứ chiến thắng vì người chiến thắng biết
rằng thấtbại l àmột phầncủa chiến thắng.”
Khi còn nhỏ, người cha gi àu thường nóivới chúng tôi “Con cósẵn sàng th ấtbại 99 trong 100
lần không?”
Câu trảlời mà ông trông chờ l à “Nếu phần thưởng chosự chiến thắnglớnhơn cácrủi ro và trị giá
bằng thấtbại 99l ần”. Để giải thích r õhơn chúng t ôi xi n nói “Nếu chúng tôi biết chúng tôisẽ th ắng 1 triệu
đô,vàtỷl ệrủi ro-phần thưởng là 1: 100 vàmỗi lần đặttối thiểu là $1, chúng t ôi có $100 thì chiếnlượccủa
chúng t ôi là đặt $1 100lần. Sau khi chúng tôi chiến thắng, chúng tôisẽ trởlạivớitỷlệcũ vìtỷlệ ít khi
thay đổi. Chúng t ôi có thểt ăng tiền đặt lên, nhưng chỉ khi chúng t ôi có thểtồnlại sau khi thấtbại 99/100
lần”.
Đó làmột cách đơn giản để huấn luyện chúng t ôi suy nghĩ trongsựrủi ro và chiến thắng thay vì
đúng hay sai,rủi ro hay an toàn. Người cha giàu đã khôngcờbạc hay khuyến khích chúng tôi cờbạc.
Tại sao anh em nhà Wri ght đã đúng
Người cha gi àu kể cho tôi và con ông về một dịp ông đến Ki tty Hawk, North
Cal ifornia. Ông đã ở đó khi rời khỏi quân đội trong chiến tranh thế giới 2. Ông nói: “Các con,một ngày
nào đó concần phải đến Ki tt y Hawk và thấyrằng Orvi lle và Willbur Wright thông minhmức nào. Anh
emhọ đã biết córủi ro tronglần bay đầu tiên nhưng họ đã không liều.”. Ông đã giải thích rằng
anh em nhà Wri ght chọnmột bãi đấtcỏrộng và thựctập th ấtbại. ÔNg nói “Những chàng trai trẻ này
biếthọsẽ té ngã vìvậyhọ tìmmột miếng đất an toàn để mà té.Họ không nhảy trêncầu hay trên đỉnh núi .
Họ thựctập trêndải đấtrộngvới giómạnh cho đến khihọ bay được”.
“Vìhọsẵn sàng chấp nhậnrủi romột cách khôn ngoan, những chàng trai này đã mãi mãi thay
đổi thế giới. Một ngày nào đó, hai con nên đến và xem miếng đất nàynơi hai con ngườidũngcảm
đã chọn và thựctập vìvậy ngày nay chúng t a có thể bay.Hầuhếtmọi ngườisẽ khôngvượt l ênvề tài
chính đơn giản vìhọ chọn cách tránh thấtbại.” Tháng 8năm 2000, t ôi ngồi trênmảnh đấtrộng này và
thấy những gì mà người cha giàu đã thấy cách đây 50năm. Tôi đã th ấymộtmảnh đất l àmộtnơi tuyệtvời
để té ngã trước khicất cánh.
Tôi xin truyềnl ại bàihọc của người cha giàuvề anh em nhà Wright. Ông đãvẽtấm hình này cho
tôi và con ông”
Giải thíchvềtấm hình , người cha giàu nói “Khimột người nói những điều như:
1. “Tôi không muanổi nó”
2. “Bạn không thể làm được đi ều đó”
3. “Tôi không thể làmnổi”
4. “Đi ều đóbất khả thi ”Họ thường nói trong phạm vi thựctạicủahọ.
Ông tiếp “Khi anh em Wri ght tuyênbốrằnghọsẽ l à những người đầu tiên bay được, nhiều
người đã nói “Con người không bao giờ bay”. Sự thật là, một trong những người đã nói điều đó là
người Chaxứcủahọ,một người đáng tôn trọng ở nhà thờ “
Vìvậy khi nhìn vàobức hoạ đơn giảncủa người cha giàu,bạn có thể th ấyrằnghầuhếtmọi người
nghĩrằng con người bay được là chuyệnnằm ngoại thựctại.
Lý do nhiều người nói “Con ngườisẽ không bao giờ bay được” vì ýtưởng ấynằm ngoài thựctại
củahầuhếtmọi người lúc đó. Nhưng ýtưởng đó khôngnằm ngoàilĩnhvực khả thicủa anh em
Wright…vàhọ đã dành nhiềunăm để làm nó trở thành hiện thực. Khi nói đến tiềnbạc, đó l à đi ềutương
tự mà người cha gi àu còn người cha nghèo thì không. Ngày nay, có câu nói phổ biến l à “Sẵn sàng suy
nghĩ bên ngoài cáihộp”. Câuhỏi là,bạn có thể suy nghĩ ra bên ngoài cáihộp trong nhiềunăm không?
Nếu có thể,bạnsẽ trở nên giàu và càng giàu”.
Sau đó trong đời t ôi , tôi đã nóivới ngườicốvấn tài chínhrằng tôisẵn sàng th ấtbại 9 trong 10l ần
trong kinh doanhbởi vì phần thưởngl ơnhơn nhiều cácrủi ro, tôi nghĩ anh ta đã nghe tôi nói. Anh không
thậtsự nghe khi tôi nói “Tôibắt đầu kinh doanh biếtrằng tôi sẽ thấtbại. Tôi không nghĩ tôisẽ thành công
nhưng t ôi biết tôi phảibắt đầu thấtbại”. Cách suy nghĩ đódường như không phải là cách suy nghĩ của
anh ta. Ở đây t ôi không nói anh đúng ai sai, mà điều tôi muốn nói ở đây là thựctạicủa chúng tôi khác
nhau. Vàbởi vì thựctại khác nhau, chúng tôi suy nghĩ khác nhau và nhìn thế giới bằng những cách khác
nhau.
Sứcmạnh đònbẩycủa trí óc.
Tôi không khuyến khích ai đó ra ngoàibắt đầu thấtbạimột cách ngẫu nhiên vàbắt đàu chơi xì lát
trong casi no. Thật l àdạinếu đặt việc nghỉ hưucủabạn trong cuộcxổsố. Bài học này nói vềsự khác nhau
trong thựctại củamỗi cá nhân.
Bài học này l à trí óccủa chúng ta làmột đònbẩymạnh nhất. Bấtcứ điều gì chúng t a nghĩ là thật
sẽ thànhsự th ật, tronghầuhết các trườnghợp.Một người nghĩ đầutư làrủi ro thường tìm th ấytấtcả các
thựctại để chứng minh cho đi ều đó. Người nàysẽmởtờ báo ra và đọcvề những ngườimất tiền trong đầu
tư. Nói cách khác, trí óc cósứcmạnh để thấytấtcả những gì nó nghĩ là thật mà không thấy những thựctại
khác. Như những người nóivới anh em Wright “Con người không bao giờ bay được”. Và nói với
Col umbus “Bạn không thể nhìn thế giới làmặt phẳng à?”Mỗi người luôn có thựctạicủa chínhhọ.
Nhằmmục đíchvềhưusớm và giàu,một trong những điều quan trọng làbạn có thểhọc để làm
chủ thựctại của chí nhbạn. Nếubạn có thểhọc để làm đi ều đó, làm ra nhiều và nhiều ti ềnvới ít và ít công
sứcsẽhơn nhiều.. Nếubạn không thể làm chủ và thay đổi thựctại củabạn, thì làm giàusẽmất nhiều thời
gianhơn đấy. Chính khảnăng thay đổi thựctại cuối cùng đã l àm người cha gi àucủa tôi gi àuhơn. Không
phải miếngbất độngsản trước bãi biển đã làm ông giàu, mà khảnăng thay đổi thựctại. Sau khi ông mua
miếng đất đó ông đãsớm tìm kiếmmột miếnglớnhơn để thử nghiệm thựctạicủa ông.
Trong l úc đó, người cha nghèocủa tôi lạibấtlực trong việc thay đổi thựctại của ông và ông phải
làm việcnặng nhọchơn mà không tiếnbộ gìvề tài chính. Ông không ngừng nói “Tôi không muanổi nó”
và đã nó đã thành thựctạicủa ông. Người cha giàucủa tôi l àmột người rất thông minh. Ông có thể mua
miếng đấttươngtựnếu ôngsẵn sàng thay đổi thựctạicủa ông, nhưng ông không biết chính thựctạicủa
ông đã làm ông nhưvậy. Ông thậtsự nghĩ rằng ông không thể mua miếng đất hàng triệu đô trước bãi
biển. Chính suy nghĩ cuủa ông l à thựctạicủa ông.
Tómlại, đi ểm khác nhaucơbản giữa hai ngườii cha gi àu và nghèo làsự khác nhauvề th ựct ại .
Một người chọn cáchmởrộng thựctạibằng cách nói “Làm sao để mua miếng đất ngay trước bãi biển?”
ngaycả khi ông không thể mua được vào thời đi ểm đó. Người kia thì nói “Tôi không mua nổi
nó”. Như tôi đã nói không phải miếng đất trước bãi biển l àm một người thì giàu còn một
người thì nghèo.mà làsựlựa chọn thựctạicủahọ.
Đònbẩysố 1
Đònbẩysố 1 là đònbẩycủa trí óc vì nó lànơi thựctại củabạn được hình thành. Kim và tôivề
hưusớm và giàu vì chúng tôi không ngừng l àm chủ, thay đổi vàmởrộng thựctại của chúng t ôi . Ngày nay
tôi nóivới nhiều người “Bước đầu tiên để đitừ $50,000mộtnăm l ên $1 triệu đômộtnămbắt đầu thay
đổi thựctại “
Thựctại thay đổi không nhất thiết phải lớnhơn haytốthơn.Mộtsự thay đổi thựctại có thể chỉ
đơn giản là thay đổimột quan điểm. Vídụ, thay vì nóirằng điều gì đórấtrủi ro, như các nhà đầut ư cò
con thường nói , hãy nói “Tỷlệrủi ro- chiến tháng là bao nhi êu?” Hay “Tôi sẽ thất bại bao nhi êu
lần trước khi chiến thắng?”. Thay vì nói ”Miếng đất đó quá đắt”, hãy đọcmột cuốn sáchvề ai đó có thể
mua miếng đất đó, hayhỏimột người đã mua đó và khám phá l àm cách nàohọ mua được. Điều quan
trọng không phải là miếng đất mà làsự thay đổi thựctạicủabạn.
Tại saomột ngời cha thì càng giàu vàmột ngời thì càng nghèo
Người cha giàu có khảnăng không ngừng thay đổi , làm chủ, vàmởrộng thựctại. Vàbởi vì ông
có thể không ngừngmởrộng thựctại , ông đã tr ở nên ngày càng gi àu trong khi làm việc càng ít. Người
cha nghèo,mặt khác, chọn cáchsống trong thựct ại. Ông đãsống trông thế giớicủa những điều ông nghĩ
là thật và đó là thựctại duy nhất khải thi cho ông. Vìvậy ông làm việc ngày càngnặng và nghỉ hưu
nghèo. Ông cómột thựctại duy nhất và không bao giờ làm chủ, thay đổi haymởrộng nó. Thay vì thay
đổi , ônglại thường nói những câu như “ Tôi không muanổi nó”, “Tôi không bao giờ giàu”, “Tôi không
thích tiền”. “Khi tôi vềhưu, thu nhậpsẽ giảm xuống”.Lời nóicủa ông trở thành hiện thựccủa ông.
Nếubạn muốnvềhưusớm và giàu,bạn có thểcần thay đổi vàmởrộng thựctại củabạntập thói
quen thay đổi vàmởrộng thựctại. Như người cha gi àuvẫn thường nói “Suy nghĩ vàlời nóicủa consẽ
thành hiện thực”
Sống ngoài thựctại trong nhiềunăm
Ngồi trên đỉnh núi ở Canada vào ngày đầunăm ấy, t ôi nhận ra tôicần phải thay đổi suy nghĩ ở
ngoài thựctại , và ti ếptục suy nghĩ như thế cho đến khi những ýtưởng này khó khảnăng thành hiện thực
của chúng t ôi .Cũng như anh em nhà Wri ght dành nhiềunăm đểsống ngoài thựctạicủamọi người.Sự
thật, chúng tôicũng đã sống ngoài thực tại trong nhiều năm. Chúng tôi thường tranh cãi với
nhiều người và thườngbị chỉ trích l à nhữngkẻmơmộng, khờ khạo, li ềul ĩnh hayhấptấp. Kim, Larry và
tôi đã phảisốngvới niềm tinvới ít nhất 4năm trước khi chúng t ôi bắt đầu thấy nhữngkết quả xác th ật
trong thựctại của chúng tôi. Nói cách khác, mất 4 đến 8 năm để đưa thực tại đến những chiến
thắngcụ thể mà chúng t ôi tìm thấy trongsự khả thi.
Ngày nay khimọi ngườihỏi tôi đi ều gì khiến tôi giàu, tôi nói“Đó là khảnăngmởrộng hiện thực.
Nếubạn khôngsẵn sàng thaymởrộng thựctại ,làm giàusẽmất nhiều thời gi an”
Một đề nghị: Một cách mà người cha giàudạy chúng tôi đểmởrộng thựctại đó l à đọc các cuốn
sáchvề cuộc đờicủa những người đãsống theo cách mà chúng t ôi mong muốn. Vídụ, ông khuyên chúng
tôi đọc ti ểusửcủa John D.Rockefeller và Henry Ford. Gần đây, tôi đã đọc những cuốn sách viết
về Bill Gates, Richard Branson, George Soros và những người khác.
Khi tôi nghe người ta nói “Tôi quá giàrồi”, tôi khuyênhọ hãy đọcvề câu chuyệncủa Colonel
Sanders,một người đã không làm giàu được cho đến 60 tuổi. Khi tôi nghemột phụ nói “Tôi không làm
giàunổi vì đây là thế giớicủa đàn ông”, tôi khuyên cô đọc về Ani ta Roddick, nhà sáng lập Body
Shop, hoặc Muri el Schiefer, người phụnữ đầu tiên có ghế trong Thị trường.
Chứng khoán New York. Khi có người nói họ quá trẻ, tôibảohọ đọc sáchvề Bi ll Gates, người
giàu nhất thế giới khi chưa đến 30 tuổi.Nếu những câu chuyện này khôngmởrộng thựctại củahọ, nhất
địnhsẽ có những câu chuyện khác làm được điều đó.
Một cuốn sách hay khác là Body for Li fecủa Bil l Phillips.Một ngườibạn đề nghị tôi đọc cuốn
sách này tôibụng t ôi đang ngày càngl ớn. Tôivừamới đọc xong và tôi đang làm theo cácbước trong
cuốn sách. Bi ll Phillips nói nhiều điều giống như những gì người cha giàu đãdạy tôi, nhưng chủ đềcủa
anh ta l àsức khoẻ chocơ thể,còn chủ đềcủa người cha giàu làdồi dàovề tài chính.
Cho dù là chủ đề gì, t ôi thấy quá trìnhcũng như nhau. Vídụ, Bi ll Phil lips viếtvề việc hãy tìm lý
do để giảm cân trước khibạnbắt đầu thực hiện việc giảm cân. Người cha gi àu gọi đó là Tại sao.
Bill Phillips cómột chương r ất hayvề những ướcmơ và đích đến vàtại saocả hai đều quan trọng.Sự
tương quangần nhất tôi thấy ở đây giữa việc để cósức khoẻ và giàu có l à hãy ănuống vào vàvượt qua
thựctại .
Bill Phillips khuyên con người hãy ăn nhiều, không phải giảm bớt. Anh khuyênrằng hãy
ăn 6bữamột ngàynếubạn muốn giảm cân, cósức khoẻ vàl ấyl ạisức khoẻ. Anh nóirằng nhiều người
muốn giảm cânbằng cáchcố nhị n ăn thì chỉ có thể nhị n được đượcmột th ời gian ngắn thôi, trong thời
gian đóhọ chỉmấtsứclực, khôngmập lên và sau đóhọlại trởlạivới việc ănuống saysưa, đi ều đó đã
làmhọmậphơn. Họmậphơn khi giờ đâyhọ có nhiều calo và không đủsứclực để chấmdứt việchấp thụ
calo. Tôi biếtrất rõ công thức đó.
Người cha gi àu nói những đi ềutươngtựvề những ngườicố làm giàubằng cách tằn tiện, keo
kiệt, không chịu chi tiền,sốngdướimức có thể. Hầu hếtmọi người khônglớnmạnhvề tài chínhvới
cáchcưxử nhưvậy.Một ngườicần phải chi nhiều ti ềnnếu muốn giàu có…nhưnghọ phải biết chi như
thế nào và chi vào việc gì để được gi àu có. Người cha giàu thường nói “Có những chi phítốt và những
chi phíxấu”. Vàhầuhết chúng ta đều biết có những thức ăntốt và thức ănxấu.Cũng nhưmột ngườicố
gắng giảm cânbằng cách nhịn ăn,một người cốgắng l àm giàubằng cáchtằn ti ện, chỉ càngyếu ớt thêm
về tài chính thôi, và sau đóbất ngờhọlại saysưa chi tiền.
Bill Philli pscũng đề nghị rằng “Cảm xúctối đaxảy ra khibạnnắm được th ấtbại”. Tôi tinrằng
Phi lli ps đang nóirằng chỉ sau khibạn không thể đi xahơn,tại thời điểmbạn thấtbại,bạnbắt đầu làm
lànhl ại và phát triểnlầnnữa. Nói cách khác, chỉ sau khibạn đặtbản thânvượt xahơn giớihạncủabạn,
và thấtbại, đó l à lúcbạn trở nên khoẻhơn. Tôi thấy điều đótươngtự như việc làm giàu. Tôi thấy nhiều
người khong thành công vìhọ tránh thấtbại vớimọi giá.Cũng như những nhàcốvấn khuyênbạn không
thànhlập doanh nghiệp vì 9 trongsố 10 đã thấtbại,hầuhếtmọi người nghĩ thấtbại làxấu. Người cha
giàudạy chúng tôi thấtbại l àcựckỳ quan trọng trong quá trìnhhọchỏi và thành công. Riêng cá nhân t ôi ,
tôi đãhọc nhiều sau khi th ấtbại chứ không phải trước khi thấtbại .Mặc dù điều đórất đau đớn, quá trình
hàngắnvết thương sau khi thấtbại cuối cùng đã cho tôi nhiềucảm xúc vàsứcmạnh tài chính.
Tôi đãgặp nhiều người không thành công vìhọ đã t hành công trong việc thấtbại .Họ thấtbại
trong việcvượt qua thựct ại của chínhhọ,họ khôngvượt qua được những đi ều màhọ nghĩ là khả thi . Khi
họ thấtbại trong việc đó, họcũng thấtbại trong việc khám phá ra đi ều gì khả thi trong đời họ. Như tôi đã
nói , khảnăng không ngừngmởrộng và thay đổi thựctại cuối cùng đã làm cho người cha giàu ngày càng
giàu.Mộtsố người không nghĩrằngmột ngày nào đóhọsẽ giàu, thì làmhọ giàu lên được.
Nếubạn thậtsự muốnvềhưusớm và giàu,mộtnơi đểbắt đầu là thựctại của chínhbạn.
Chơng 6:Bạn nghĩrằng điều gìrủi ro?
Có hai người chamạnhmẽ đã cho tôi cơhội để xem xét các thựctại khác nhau.Mặcdầu l úc đó
tôirấtrối rắm và mâu thuẫn, phải lắng nghe hai thựct ại khác nhau đã có ích cho t ôirất nhiềuvề sau. Tôi
nhận rarằngcả hai đều nghĩ họ đúng và chorằng người kia sai .
Cha ruột tôi đã tiến lên không ngừng trênnấc thangcủa chính quyền ti ểu bang. Ông nhanh chóng
đi l êntừmột thầy giáo và trở thành người quản lý gi áodụccủa ti ểu bang Hawai. Nhìn thấy điều này,
nhiều người đã nói thầm nhaurằng cha t ôimột ngày nào đósẽ tiến vào chính trị.
Vào l úc cha tôi đang leo lênnấc thangcủa chính phủ, người cha giàu đã l àm việccực nhọc và
đưa chính ông thoát khỏicảnh nghèo nàn và tiến lênsự gi àu có. Trong lúc tôi và con ông vào trunghọc,
ông đã gi àu và ngày càng giàuhơn.Kế hoạch mà ông đã thực hiện trong 20năm đã làm việc. Thậtbất
ngờ ,mọi ngườibắt đầu chú ý đến ông và những việc ông làm. Ông không còn ở trong bóngtối mà
chẳng ai biết đến nữa. Mọi người bắt đầu tự hỏi ông là ai mà bất ngờ mua nhiều miếngbất
độngsản ở Hawai. Người cha giàu làmột ngườibắt đầutừ consố không, cómộtkế hoạch dàihạn, l àm
việc theokế hoạch và bây giờ là điểm chú ýcủa giới người giàu và quyềnl ực ở Hawai.
Trong nhữngnămcủa tuổi 40, người cha gi àu đã chuyển chỗ ởtừmột th ị trấn nhỏnơi chúng tôi
đãsống và đến vui đùa tr ên bãi biển Wai kiki. Nhữngt ờ báo đầy ắp những bài viếtvềmột nhânvậtmới
trong thị trường kháchsạn này. Chẳng bao l âu ông l àm chủmột lô đất trước bãi biểncũng nhưmộtsốbất
độngsản trên hòn đảo này.
Người cha giàu không còn l àmộtcậu bé nghèocủamột thị trấn nhỏnữa. Ông đã đi đến trung tâm
thành phố vàmọi người chú ý đến.
Trong khi hai người cha đang cómộtbước đột phávềsự nghiệp, tôi đang ở trường Cao đẳng
Quânsự New York. Mi ke, giờ đây l à con trai của một người giàu, sống trongmộtcănhộ chungcư
lớn trên bãi biển Waikiki trong khi anh t a đanghọc ở ĐẠihọc Hawai và đang được chuẩnbị để điều hành
đế chếcủa cha anh. Nghe th ật ấntượngrằng anhsống ở chungcư, nhưng thậtsự, Mike đã làm điều hành
kháchsạn, chungcư khi anh còn đang đihọc.
Trong mùa nghỉ Giáng si nh ở nhà, Mike và tôi ở trong văn phòng của người cha giàu và
thảo luậnvề những gì đãhọc ở trường và những ngườibạnmới . Đãgặp nhiều người đếntừ các quốc gia
khác nhau, tôi đã nói với người cha giàu và Mi ke: “Cháu để ý th ấyrằngmọi người nghĩvề tiềnbạcrất
khác nhau. Cháu đãgặp những đứa trẻcủa những gia đình giàu có và những đứa trẻtừ gia đình nghèo
khổ.Mặc dùhầuhết các đứa trẻ đềurất thông minh ở trường, nhưng những đứatừ gi a đình nghèo và
trunglưu có những suy nghĩrất khác so với các đứatừ những gia đình giàu”.
Người cha giàu trảlờirằng. “Chúng không nghĩ khác nhau. Chúng nghĩ trái ngược nhau”. Ngồi
trên bàn , ônglấytờ giấy và viết xuống:
Những suy nghĩ trái ngợc
Sau khi viết xong, ông nhìn tôi và nói “Thựctại của con được định nghĩabằng những gì con nghĩ
là thông mi nh và những gì con nghĩ làrủi ro”.
Nhìn vàotờ giấy, tôi hỏi “Bác chorằng người trunglưu nghĩrằng công việc ổn định là thông
minh và xâydựngmột công ty l àrủi ro”. Tôi biết điều nàyrất rõ vì đó là thựctạicủa người cha nghèocủa
tôi.
“Đúng thế”, ông nói,”Còn điều gìnữa khi nói đến công việc ổn định”
Tôi nghĩmột lúc và nói ”Cháu không biết bác đang nói đến điều gì. Thậtsự l àbố cháu và nhiều
người khác nghĩ ràng cómột công việc ổn định l à thông minh.”
“Con đã quên thựctạicủa bácrồi. Bác nóivới conrằng người trunglưu và người nghèo không
nghĩ khác, họ nghĩ hoàn toàn trái ngược. Vìvậy , thựctại trái ngượccủa bác là gì?”
“Vậy bác nghĩrằng xâydựngmột công ty l à thông minh vàmột công việc ổn định làrủi ro. Có
phải bác nghĩ điều ngượclại không?” Tôihỏi
Người cha giàu đãgật đầu
“Bác nghĩrằng bác không xâydựngmột công ty làrủi ro?” t ôi hỏi
Người cha gi àulắc đầu và nói: “Không.Học cách xâydựngmột công tycũng nhưhọcmọi cái
khác. Bác nghĩ bám vàomột công việc ổn định suốt đời thì nhiềurủi rohơn là chấp nhậnrủi ro đểhọc
cách xâydựngmột công ty.Mộtrủi ro thì trongmột thời gian ngắn, cònmộtrủi ro thìcả đời người”.
Đó là nhữngnăm cuối thập ni ên 60. Chúng tôi chỉ biếtvề việc đến trường, rồi kiếm việc làm, làm
việccả đời, đến khi nghỉhưu thì công ty hay chính phủsẽ chăm sóc cho việc nghỉ hưucủabạn.Tấtcả
chúng t ôi đều đượcdạy ở nhà và ở trường là “Học cho giỏi vìvậy bạn có thể thànhmột nhân vi ên giỏi”.
Điều đócũng có ý làbạn đến trường để trở nêndễsử dụnghơn làmột việc làm thông minh. Ngày nay
chúng t a biếtrằng công việc ổn định làmột việc làmcủa quá khứ, nhưng chẳng ai tựhỏirằng tìm việc
làm ổn định có phải làmột việc làm thông mi nh không.
Tôi nhìn vàosự so sánhcủa người cha giàuvề việc người giàu thì tham lam và người giàu thì
rộng rãi và tôi biết thựctạicủa t ôi lúc đó l à gì. Trong giađình t ôi , người giàu được xem là những người có
trái timbăng giá, những người tham lam, chỉ thích thú tiềnbạc và không lolắng gì đến người nghèo.
Về đi ều này, người cha gi àu nói “Con có hiểusự khác nhau trong cách suy nghĩ?”
“Sự suy nghĩ ngược nhau. Không chỉ sự khác nhau. Đó l à lý do mà khiến con người tarất khó
làm giàu. Làm giàucần có nhiềuhơn l à chỉ nghĩ khác đi”. Tôi nói
“Nếu con muốn giàu, con phải học cách suy nghĩ trái ngượcvới những gì con nghĩhị ên nay”,
người cha giàu nói
“Chỉ là cách suy nghĩ thôi sao?” tôi nói. “Khôngcần phải l àm những điều khác à?”
“Không nhất thiết”, người cha gi àu nói. “Nếu con làm việc vì một công việc ổn định, con
sẽ l àmcực nhọccả đời người .Nếu con làm việc xâydựngmột công ty, con có thể chỉ l àmcực nhọc lúc
ban đầu vàvề sau consẽ l àm ítlại và con có khảnăng kiếm ra ti ền nhiều 10, 100 hay 1000lần. Vìvậy cái
nào thông minhhơn?”
“Còn đầutư thì sao?” Tôi nói. “Bốmẹ con l uôn nóirằng đầutư làrủi ro và tiết kiệm thì thông
minh. Bác không làm những điều khác khi bác đầutư à?’
Người cha giàucười và nói về đi ều đó: “Tiết kiệm và đầutư ti ền là những hoạt động hoàn toàn
giống nhau. Consẽ phải làm những đi ềutươngtự…mặc dù con nghĩ hoàn toàn khác nhau”.
“Giống nhau?”t ôi hỏi.”Nhưng nó khôngrủi rohơn sao?”
“Không”, người cha giàu nói làmộtl ầnnữal ạicười.“Để bác nói cho cháumột bàihọcrất quan
trọng trong đời .” Tôi lúc này đãlớnhơn và ông có thể đưa nhiều chi tiết vào bàihọc cho tôi và Mike.
“Nhưng trước khi bác cho cháu bàihọc này, báchỏi cháu vài điều nhé?”
“Tất nhiên l à được, báchỏi cái gìcũng được”
“Bốmẹ cháu làm gì để tiết kiệm tiền?” ônghỏi
“Họcố làm thật nhiều điều.”
“Kể cho bác nghemột điều. Điều gì màhọ dành dành thật nhiều thời gian để làm”
“Vâng, mỗi ngày thứ tư, khi siêu thị quảng cáo thức ăn với giá đặt biệt trong tuần,bố
mẹ cháu đọchếtt ờ giấy và l ênkế hoạch mua thức ăn trong tu ần.Họ nhìn những loại th ức ăn giảm giá. Đó
làmột hoạt độngmất nhiều thời gi an nhất.Sự thật là, chế độ ănuốngcủa nhà cháu phụ thuộc vàosự
giảm gi ácủa siêu thị.” tôi kể
“Sau đóhọ làm gì?”, ônghỏi tiếp
“Sau đóhọ lái xe xuống phố đến những siêu thị khác nhau và mua những món mà được quảng
cáo là giảm giá. Họ nóirằnghọ tiết kiệmrất nhiều tiền vì muasắm lúc giảm giá”. Tôi nói
“Vàhọ có muasắm quần áo luc giảm gi á không?”
Tôi gật đầu ”Vâng,họ làm những điềutươngtự khi đi mua xe,mới haycũ.Họ dành nhiều thời
gian đi muasắm để tiết kiệm tiền”.
“Vìvậyhọ nghĩ tiết kiệm là thông minh à?”, ônghỏi
“Chính xác là thế”. Thậtsự , khihọ thấy món gì đó đang giảm giá,họ mua thật nhiều và đặt vào
tủl ạnhlớn.Cũng nhưmộtbữanọhọ th ấy có giảm giá thị t heo vàhọ mua thật nhiều , con nghĩ l à đủ cho
mấy tháng.Họ tiết kiệm thật kinh khủng. Họ tiết kiệmtừng xu có thể. Bộ điều đó có gì sai à?”.
“Không”, người cha giàu nói.“Đi ều đó chẳng có gì sai. Bây giờ bácsẽdạy conmột trong những
bàihọc quan trọng nhất mà con chưatừnghọc”.
“Bàihọc là bác không làm giống nhưbốmẹ cháu đã làm?” t ôihỏi
“Không. Bàihọc là bác l àm y chang những gì mà bamẹ cháu làm.Sự thật l à cháu đã th ấy bác
làmrồi. ”
“Sao? Bác muasắm đầytủl ạnh à? Cháu không nghĩ là cháutừng thấy bác làm thế?”
“Không , cháu đã th ấy bác “muasắm” cácvụ đầutư đang giảm gi á đểlắp đầy danhmụcvốn đầu
tưcủa bác”.
Ông nói Tôi ngồi trong imlặngmột lúc và nói “Bác muasắm đểl ắp đầy danhmụcvốn đầutư
cònbốmẹ cháu thì muasắm đểl ắp đầytủlạnh? Ý bác là bác có những hoạt động giống nhau nhưng
bác mua sắm những thứ khác nhau để lấp đầy những thứ khác nhau?”
Ônggật đầu. Ông muốn bài họccủa ông ngấm vào cái đầu 22 tuổicủa tôi.
“Bác làm những điềutươngtự nhưngbốmẹ cháu càng nghèo còn bác càng giàu. Đó là bàihọc
à?” Tôi hỏi
Người cha giàugật đầu và nói :“Đó làmột phầncủa bàihọc”.
“Vậy còn phần kháccủa bài học?” tôihỏi
“Hãy suy nghĩ”, ông nói. ”Chúng ta đãtừng nóivề điều gì?”
Tôi suy nghĩmột lát và cuối cùngmộtnửa cònlạicủa bàihọc đã đếnvới tôi“Ồ, Bác và chamẹ
cháu làm những điềutươngtự nhau nhưng thựctại của bác thì khác”
“Cháubắt đầu hiểurồi đấy. Thế còn thông minh vàrủi ro”
“Họ nghĩ tiết kiệm l à thông minh và đầutư l àrủi ro.”
“Tiếptục đi ”
“Vìhọ nghĩ đầut ư làrủi ro,họ làm việccực nhọc để tiết kiệm tiền…nhưng trong thựctếhọ làm
những điềutươngtự như bác.Nếuhọ thay đổi thựctại củahọ vào đầutư và làm những điềutươngtự như
ti ết kiệm tiền khihọ mua thit,họsẽ ngày càng giàuhơn. Bác làm những điềutươngtựvớihọ nhưng bác
muasắm các công ty, cácvụ đầutưbất độngsản, chứng khoán và cáccơ hôi ki nh doanh khác.”
“Vậyhọ làm những điềutươngtự nhưngtừmột thựctại khác”. Ông nói. “Chính thựctạicủahọ
là nguyên nhân làmhọ nghèo hay trunglưu…chứ không phải hành độngcủahọ”.
“Chính thựctại trong trí óchọ làmhọ nghèo”, t ôi nói nhỏ. “Chính những gì chúng ta nghĩ là
thông minh và những gìhọ nghĩ làrủi ro đã xác định tình trạng kinhtế xãhội cuahọ”. Tôisửdụngmột
từmới mà tôi đãhọc ở trường kinhtế.
Người cha giàu tiếp tục nói: “Chúng ta làm những điều tương tự nhau nhưng chúng ta
hoạt động trong những suy nghĩ khác nhau. Bác hoạt động trong suy nghĩ của người giàu con bố mẹ
cháu hoạt động trong suy nghĩ của người trungl ưu”
“Đó l à lý do vài sao bác nói “Những gìbạn nghĩ là thậtsẽ tr ở thành thựct ại củabạn””, tôi nói
nhỏ
Ônggật đầu và nói “ Vàbởi vìhọ nghĩ đầttư l àrủi ro,họ tìm những ví dụvề những người đãmất
ti ền haygầnmất tiền. Thựctạicủahọ đã chemắthọ thấy những thựctạicủa người khác.Họ thấy những
gìhọ nghĩ l à thật,mặc dù nó không có thật”.
“Vìvậymột người nghĩ công việc an toàn l à thông minhsẽ tìm những ví dụ vì sao công việc ổn
định là thông minh và tìm vídụ vì sao xâydựngmột công ty làrủi ro.Một ngườisẽ tìm nhữngbằng
chứng cho thựctại màhọ t intưởng vào”, Mike thêm vào.
“Chính xác”, người cha gi àu nói . ”Bây giờ hiểu chưa? Con đã tiếp thu được bàihọc chưa?”
Tôi gật đầu. Chỉ vào dòng “căn nhàlớn” và “căn nhà chungcư” trênmảnh giấy, tôi nói “ Vìvậy
bốmẹ cháu l uôn tìm kiếmcăn nhàlớnhơn và bác luôn tìm kiếmcăn chungcưlớnhơn. Bác làm đi ều
tươngt ự nhưng bác giàuhơn trong khibốmẹ cháu chỉ có những món vaylớnhơn. Đó là vídụ khácvề
sứcmạnhcủa suy nghĩ và thựctại , phải không bác?”
“Đúng”, ông nói. “Vàtại saobốmẹ cháu l uôn tìm kiếmcăn nhàlớnhơn?”
“Vì tiềnl ương ông càngtăng vì thế mà thuếcũngtăng.Kế toáncủa ôngbảo ông muamộtcăn
nhàlớnhơn vì ôngsẽ được giảm thuế cho khoản vayl ớnhơn”. Tôi trảlời
“Và ông nghĩ rằng như thế l à thông minh…phải không?”, người cha gi àu nói. “Ông chorằng như
thế là thông minh vì ông tincăn nhà làmột tài sản và ông được giảm thuếtừ chính phủ”.
Tôi gật đầu và thêm “Vàhọ nghĩrằng mua nhữngcănhộ chungcư làrủi ro”.
“Chúng ta đều được giảm thuế nhưng cái giảmcủa bác gi úp bác giàuhơn trong khi cái giảmcủa
bốmẹ cháu càng làmhọgặprắcrối về tài chính vàhọ phải làm việccực nhọchơn. Bác cósự giảm thuế
cho nhữngnợtốt, là các mónnợ l àm bác gi àuhơn cònbốmẹ cháu thì mang những mónnợxấu. Bây giờ
cháu đã hiểu thế nào l à thông minh vàrủi ro đã định nghĩa thựctạicủa con người chưa?”, người cha gi àu
hỏi .
Tôi và Mikegật đầu, Mike nói “Con hiểu rõhơnrồi”.
“Thế còn câu cuối cùng?” Tôi chỉ vào “người gi àu thì tham lam” và “người giàu thìrộng rãi”.
“Trước ti ên, không nhất thiết người giàu hay nghèo là tham lam hayrộng rãi. Thế giới có đầy
những người nghèo tham lam và những người nghèorộng rãi. Và như bác thường nói với cháu, córất
nhiều cách để làm giàu. Cháu có thể giàubằng cách hà tiện, nhưngvấn đề là cuối cùng cháu làmột người
hạ tiện ở cuối đời. Cháu có thể giàubằng cáchcướimột ai đó vì tiền, chẳnghạn nhưmột ngôi sao thể
thao, nhưng người t asẽ biết cháu là loại người gì. Cháu có thể gi àubằng cách gianlận, nhưngtại sao phải
chấp nhậnrủi ro vào tù trong khidễ dàng làm giàu mà không phải vô tù. Hoặc cháu có thể giàu
nhờ may mắn, nhưng cháu phải tính toánvận may thay vìsửdụng trí thông minh”
Tôi đã nghe qua điều này nhiềulần. Nhưnglần này t ôi thật sự muốn được chứng minh cho thấy
làm thế nào để giàu bằng cách rộng rãi, vì vậy t ôi nhấnmạnh “Thế cònsự khác biệt giữa “người
giàu thì tham lam” và “người gi àu thìrộng rãi”?”
“Vâng, làm nhiều và nhiềuvới cái ít và ít làmộtdạngcủasựrộng rãi. Thậtsự, cáchdễ dàng nhất
để l àm gi àu làrộng rãi”, người cha giàu nói
“Ý bác là làm giàubằng cách phụcvụ nhiều người ”, tôi nói
“Đúng thế.Bấtcứ l úc nào bác muốn có ti ền, những gì bác phải làm làtựhỏibản thân mình làm
thế nào để phụcvụ nhiều người”.
Mike quay sang nóivới t ôi “Bốt ớ không bao giờ nói chuyện này trướcmặtcậu, nhưngt ớ nghĩ
cậusẵn sàng nghe bài họckế tiếprồi. Chúng ta đủlớn để hiểu rõhơn”.
“Hiểu cái gì?” Tôihỏi.
Mike nói “Bố cậu l uôn luôn nóirằng người giàu thì tham lam, đúng không?”
Tôi gật đầu nói “Nhiềulần như thế”.
“Lý do ông nói bậy là vì ông nghĩrằng người giàu nên trả tiền cho công nhân càng nhiều khihọ
làm việc càng nhiều. Ônggọi đó l àmsự thâm niên. Đúng không?”
Tôi gật đầu.
“Nhưngcậu có hiểurằng, tronghầuhết trườnghợp,một người thường l àmmộtsốl ượng công
việc như nhau hoặcmột nghề nghiệp như nhau?”Mike nói nhỏ.
“Tớ hiểu điều đó. Nhưng bố tớ nhìn theo cách khác. Ông ti n rằngtăngl ươngdựa trênsự
tậntụy và thâm ni ên”
“Vì thế màbốcậu chorằng người gi àu tham lam vìhọ không trả chosựtận tuỵ và thâm niên.
Đúng không?”
“Đúng”, t ôi trảlời.
“Bạn có nghĩ rằng muốn được nhiều tiền mà làmmộtsốlượng công việc nhất định là tham lam
không?” Mike nói.
“Nhưng đó cách mà những người trong thế giới củabố cháu kiếm ti ền. Đó là thựctạicủahọ”, tôi
nói .
“Đó l àtừ thựct ại . Chúng ta đếntừ những thựctại khác nhau. Trong thế giớicủa bác, để có thêm
ti ền mà làmmột công việc như nhau là tham lam. Trong giớicủa bác,nếu muốn có nhiều tiền, đi ều đầu
ti êncần làm l à phải làm nhiều và nhiềuvới ít và ít tiền, vì nhiều và nhiều người, thìsẽ giàu”. Người cha
giàu nói.
“Đó l à vì saobốtớbắt chúng ta đọc tiểusửcủa Henry Ford. Henry Ford trở thànhmột trong
những người gi àu nhất thế giới vì ông cungcấp xehơi cho thật nhiều ngườivới giárất thấp. Theo cách
nhìncủabốtớ thì Henry Ford làmột ngườirấtrộng rãi. Nhưng nhiều người khác nghĩrằng ông tham lam
vì theo thựctạicủahọ, ông bóclột công nhân.Sự xung độtxảy vì những thựctại khác nhau”.
“Cháu hiểu rồi. Khi lớn lên, cháu nhận thấy sự khác nhau giữa những người muốn làm
nhiều và nhiều vì ít và í t tiền và những người muốn l àm ít và ít vì nhiều và nhiều ti ền. Trong giới của
bố cháu, giáo sư đại học là những người được trả nhiều nhất mà chỉ l àm việc thật ít.Họgọi đó làsự
thâm ni ên và đó là quan điểmcủabố cháu.”
“Và đó l à cáchhọgọi là thông minh”, người cha giàu nói . “Nhưng đó không phải là cách
của bác”.
“Đó l à l ý dobốcậu cócăn nhàlớnhơnbốtớ”, Mi ke nói . “Bốtớmất nhiềunăm mua và xây
những căn hộ vì vậy ông có thể phục vụ nhiều gia đình với những giácả màhọ có khảnăng chi
trả. Vìvậy ông càng xâydựng nhiềucănhộ, giá cho thuê càng giảm.Nếu không có những người nhưbố
tớ, những gia đình có thu nhập thấpsẽ trả tiền thuê nhiềuhơn vì córất ítcănhộ cho thuêvới gi ácảhợp
lý. Nhiềucănhộ nghĩ a là ti ền thuêsẽ giảm. Đó là quy luật ki nhtếcơbản cung vàcầu.Bốcậu làm việc
cực nhọc để mua nhà cho ông và gia đình ông. Ông chẳng cungcấp nhà cho aicả, vì vậy ông ti ếptục nghĩ
rằng người gi àu thì tham l am. Đó là thựctạicủabốcậu chứ không phảicủabốtớ”.
Tôi ngồi đó imlặngcảm ơn Mike vàbốcậu đãrất nhẹ nhàng khi nói với tôivề chủ đề này.Họ đã
làm những gìtốt nhất để chỉ rasự khác nhau giữa tham l am vàrộng rãi cho t ôi. Ở tuổi 20, t ôi bắt đầu thay
đổi thựctại của tôi. Tôi biết tôi có thể chọn thựctại nào tôi muốn và tôi quyết định thựctại của người cha
giàu. Và đó l àhầuhết người gi àu đềurộng rãu. Tôi biếtrằngnếutừ nay tr ở đi ,nếu t ôi muốn giàuhơn,
điều đầu tiên tôicần khám phá là làm thế nào đểrộng rãihơn. Tôi đã biếtrằng tôi có thể chọn cách gi àu
bằng cách đòihỏi nhiều tiềnhơnbằng cách làm việc ít hơn, nhưng tôicũng biếtrằng tôi có thể gi àuhơn
bằng cách l àm việc cho thật nhiều người. Tôi đã chọn thực tại theo cách đó. Như người cha giàu
nói :”Cách suy nghĩ không khác nhau, mà là trái ngược nhau”. Ở tuổi 20, t ôi bắt đầu suy nghĩ theohướng
trái ngượcvới cách suy nghĩcủa gia đình tôi. Đểvềhưusớm và giàu, tấtcả những điều tôi làm l à trở nên
rộng rãihơn, không phải là tham lamhơn. Tôi bắt đầu cách suy nghĩcủa gia đình tôi là cách suy nghĩ
tham lam.
Trong cuốn Rich dad’s cashfl ow quadrant, Tôi viếtvề các loại người khác nhau trong kimtứ đồ,
được minh hoạ như sau:
Kimtứ đồ môtả các thựctại khác nhau.Một người muốn chuyển sang góc phầntư khác hoặc
muốnnằm trong 2 hay nhiềuhơn kimtứ đồ đòi hỏi phải thay đổi thựct ại . Vídụ,từ nhóm E(employee),
nghĩa là người l àm việc lãnhl ương, là nhóm nhìn thế giớitừ hiện thực là công việc ổn định.
Nhóm S (Small business, hay Self empl oyed), là nhóm nhìn thế giới từ nhóm người làm việc độc
lập, trong t âm trí l uôn có quan đi ểmtự mình l àmhếtmọi việc . Khi so sánh nhóm S và nhóm B(
Business), nhóm chủ công ty,bạnsẽ thấysự khác nhauvề việcsửdụng đònbẩy.Một điểm khác nhau
chính giữa các chủ doanh nghiệp nhỏ và các công tylớn là ởsốl ượng người mà người chủ đó phụcvụ.
Một người chủ công tylớn làmtấtcả để xâydựngmộthệ thống phụcvụ nhiều người nhất có thể được.
Một người chủ doanh nghiệp nhỏ phụ t huộc khảnăngcủa cá nhân để phụcvụ nhiều người .Vấn đềcủa
nhóm S là chủ doanh nghiệp nhỏmất nhiều thời gian mà không thể phụcvụ nhiều người nhiều người như
chủ công tyl ớn. Vìvậysự khác biệt là chủ doanh nghiệp nhỏ phụcvụmọi ngườibằng khảnăng của
mình, còn chủ công ty dùngmộthệ thống để phụcvụ càng nhiều người càngtốt.
Nhóm I (I nvestor), nhóm đầut ư, là sân chơicủa người giàu. Các nhà đầutư l àm ra ti ềnbằng ti ền.
Họ không phải làm việc vì tiềncủahọ phải l àm việc chohọ.
Để vềhưu sớm và gi àu , tôi đã phải chối bỏ quan đi ểmcủa gi a đình t ôi trước khi tôitừbỏ
và tìm kiếm thựctạicủa chính tôi . Để Kim và tôi vềhưusớm và gi àu, chúng tôi phải tìm cách phục
vụ càng nhiều người, hơn l à phục vụ ít và mong được trả nhiều.
Chơng 7: Làm thế nào để l àm việc ít mà kiếm nhiều tiền
“Nếu con muốn giàu”, người cha giàu nói,“đừng đòihỏi sựtănglương. Thay vìvậy, hãytựhỏi làm thế
nào phụcvụ nhiều người.Nếu con thậtsự muốn gi àu, consẽ không muốnsựtăngl ương.Nếu con được
tăngl ương thì con đang làm việc cho loại tiền không đúngrồi”.
Trong chương trước, tôi nói rằng tôi vềhưusớmbằng cáchtăngnợhơn l à tránhnợ, nhưhầuhếtmọi
người đều l àm. Điều l ogic ở đây là có nhữngnợtốt vànợxấu vàhầuhếtmọi người đều mang nhữngnợ
xấu. Đi ềutươngtựcũng đúngvới thu nhập.Hầuhếtmọi người không để ý là có những thu nhậptốt và
thu nhậpxấu…vàmọi người không gi àu được là vìhọ làm việccực nhọc vì thu nhậpxấu..và khibạn yêu
cầusựtănglương, bạn đã yêucầu chomộtsựtăng thu nhậpxấu.Nếubạn muốnvềhưusớm và gi àu, bạn
cần phải l àm việccực nhọc cho loại thu nhập đúng đắn.
Trong các cuốn sách trước , tôi đã thảo luậnvề 3 loại thu nhập, đó là: 1. Thu nhập kiếm được: Thu nhập
kiếm được là thu nhậpbạn l àm việc vì ti ền. Đó l à loại t hu nhậpdưới dạng được trảlương. Đócũng là loại
màbạn đòihỏi đượctăng thêm, thưởng, làm ngoài giờ, huêhồng…
2. Thu nhậpl ợitức: Thu nhậplợitức nói chung là thu nhậptừ tàisảndướidạng giấytờ nhưcổ phiếu,
giấynợ, quỹ đầutư chứng khoán đadạng. Phầnlớn các tài khoảnvềhưudựa trên thu nhậplợitức trong
tương lai.
3. Thu nhập thụ động: Thu nhập thụ động nói chung thường đếntừbất độngsản. Đócũng l à thu nhậptừ
bản quyền sáng chế haysửdụng các tàisản trí tuệ như âm nhạc, sách, và những món khác có gi á trị về trí
óc.
Tại sao người cha giàu không thích thu nhập kiếm được
Trong quan điểmcủa người cha giàu, loại thu nhậptệ nhất là thu nhập kiếm được, Với ông, đó là loại thu
nhậptệ nhất vì 4 l ý do sau:
1. Đó là thu nhậpbị đánh thuế cao nhất và là thu nhập ít được l àm chủ nhất, bao nhiêubạn phải trả và khi
nàobạn trả thuế?
2. Cá nhânbạn phải làm việc vì nó và nól ấyhết thời gian quý báucủabạn
3. Córất ít đònbẩy trong thu nhập kiếm được. Cách duy nhấtmọi ngườităng thu nhập kiếm được l à l àm
việc nhiềuhơn
4. Thường thì không códư. Nói cách khác, bạn l àm việc, được trảl ương, và sau đó quaylại làm việc và
được trả tiếp.Mộtlầnnữa, theo người cha giàu, córất ítsứcmạnh đònbẩy khi làm việc vì loại thu nhập
này.
Khi lớn lên , tôi luôn l uôn thấy thúvịrằng người cha giàu không thích thu nhập kiếm được. Ông thường
nói : “Lời khuyêntệ nhất mà con khuyênmột đứa trẻ là hãy đến trường vìvậymới có thể kiếm được công
việcl ương cao”. Lý do ông nóivậy không phải ông chốnglại trườnghọc…ông chỉ chốngl ại cáchdạy
đứa trẻ dànhhết đời người l àm việc vì thu nhập kiếm được. Hầuhếtmọi người tôi biết đềumơ ước có
công việclương caovới thật nhiều thu nhập kiếm được. Người cha giàu nói: “Dạymọi người dànhcả đời
người làm việc cho thu nhập kiếm được giống nhưdạy ai đócả đời làmmột nôlệ cho việclương cao”
Tại sao người cha giàu thích thu nhập thụ động
Mặc dù ông cócả 3 loại thu nhập,nếu cósự chọnlựa trong 3 loại đó, ôngsẽ chọn thu nhập thụ động. Vì
sao? Vì đó là loại thu nhập mà ông l àm việc ít nhất, cũng là thu nhập ít thuế nhất và manglại thu nhập
nhiều nhất cho ông trong thờikỳ l âu dài . Nói cách khác, ông làm việc vì thu nhập thụ động vì, trong thời
gian dài, ông làm việc càng ít, phụcvụ càng nhiều người và kiếm được cang nhiều tiền khi ông càng già.
Trong cuộc hành trìnhvềhưusớm và gi àu , tôi phải biết làm việccực nhọc cho loại thu nhập nào. Kim và
tôi có thểvềhưusớm vìkế hoạchcủa chúng tôi là làm việc cho thu nhập thụ động, không phải thu nhập
kiếm được, nhưhầuhếtmọi người.Một điều khácnữa là chúng tôi lênkế hoạch nghỉhưuvới thu nhập
thụ động chứ không phải thu nhậplợitức, nhưhầuhếtmọi người đều l ênkế hoạch nghỉhưu. Trong khi
mọi người nghỉhưubằng thu nhậpl ợi tức, đó không phải l à loại thu nhậptốt nhất vì đó là loại thu nhậpbị
đánh thuế cao thứ 2 trong 3 loại thu nhập…Và thuế l à khoản chi phílớn nhấtcủamột đời người. Tôisẽ
giải thích đi ều này sau.
Người cha giàucủa tôi cócả 3 loại thu nhập. Lý do ông cócả 3 vìmỗi loại có những thuậnlợi vàbấtlợi
khác nhau. Người cha nghèocủa t ôi chỉ làm việccực nhọc chomột loại thu nhập. Sự khác nhau đó giữa
hai người đãt ạo rasự khác biệtlớn khi xétcảmột đời làm việc.
Hai người cha l àm việccực nhọc cho những loại tiền khác nhau
Hai người chacủa tôi không làm việc cho cùngmột loại thu nhập. Người cha nghèo thường nói :“Đến
trường thìmới có công việclương cao”. Người cha giàu thì: “Không phải con l àm ra bao nhiêu ti ền mà
con giữ được bao nhiêu”. Ông ti ếptục: “Thu nhập kiếm được l à thu nhập mà con làm việccực nhọc nhất
và cho phép con giữlại ít nhất”.
Tiền 50%
Người cha giàu thườnggọi thu nhập kiếm được, thu nhâp màbạn nhận đượctừ việc trảlương, l à “ti ền
50%”. Lý do ônggọi nó là 50% vì khôngcần biếtbạn kiếm bao nhiêu tiền, chính phủ luônlấy ít nhất là
50% hoặc nhiềuhơnbằng cách khác. Nếubạn làm ra $50,000mộtnăm, thì ít nhất $25, 000 có thể đã đi
vào chính phủ trước khi bạn chạm tay vào. Ngaycả khibạn nhận được $25,000, thuếvẫn ti ếptục. Và như
hầuhếtmọi người đều biết,bạnbị đánh thuế khi bạn làm ra tiền, chi phí, tiết kiệm, đầutư và khibạn chết.
Sự thật là ti ền thuế khibạn chết có thểsẽrất cao khibạn không chuẩnbị chosự kiện đó. Như người cha
giàu nói: “Nếu con không chuẩnbịmộtkế hoạchvề tiềnbạccủa con sau khi con chết, thì chính phủsẽ
làm điều đó”.
Theo quan điểmcủa người cha giàu, thật l à kém thông minh khi làm việccực nhọc và để chính phủlấy ít
nhất 50%số tiền. (Nhiềunăm trước, tiền thuế còn caohơn 50%. Trong khi consố ấy có giảm trong
nhữngnămgần đây, nhiềul ỗhổngvề thuế đã được bù đắplại vìsự giảm thuế.Sự thật l à, khi người cha
giàu còn trong nhữngnăm làm viêc kiếm tiền, ông thườnggọi là tiền 80% vì đó l à consố mà chính phủ
đãl ấytừ những người có thu nhập cao).
Tiền 20%
Hầuhếtmọi người ngày naycốgắngvềhưubằng cáchtậndụng loại tiền mà người cha giàugọi l à tiền
20%, tức là tiềntừsựtănglợi nhuận haytăng giácổ phiếu và đôi khi làbất độngsản.Mức này còn cao
hơn nhiềunăm trước, nghĩa là ngày nay làm việc vìtănglợi nhuận thông minhhơn. Khi các chính trị gi a
nói rằng “Tôi phản đốimộtsự giảm thuế cho người giàu”,họ thường ám chỉ đếnmộtsố loại đầutư được
giảm thuế. Nhiều người thông minhhơnvề tài chính và không làm việccực nhọc cho thu nhập kiếm
được. Nhiều người yêucầusự chọnlựacổ phiếutức là ti ền 20%,nếu công ty thành công.Sự chọnl ựa
chứng khoán có thể không có gi á trị gìnếu công tycải thiện giá trị trên thị trường.
Điểm chú ý ở đây nhiều người bám theo những thuậnlợi về thuế và cáccấpbậc đònbẩy khác nhaucủa
các loại thu nhập khác nhau. Khoảng cách cànglớn giữa những người có và những người không có là vì
hầuhếtmọi người không quan tâm có nhiều loại thu nhập khác nhau…vàhọ làm việccực nhọc cho loại
thu nhập không đúng.
Tiền 0%
Một trong những lý do Kim và tôi vềhưusớm vì chúng tôi đãsửdụng loại tiền trì hoãn thuế và nhiềulần
người cha giàugọi đó là ti ền 0%. Tiền trì hoãn thuế là loại tiềntừl ợi nhuận mà khôngbị đánh thuế ngay
lậptức…và được trì hoãn cho đến khi chúng tôi muốn đóng các tiền thuế này. Vídụ: Chúng tôi đặt xuống
$5,000 và muacăn nhà $50, 000. Hainăm sau chúng tôi bán đivới gi á $100,000.Kết quả chúng tôi cólợi
nhuận l à $50, 000 nhưng chúng t ôi chọn cách không trả 20%lợi nhuận, khoảng $10,000. Thay vì trả thuế
chosốl ợi nhuận đó, (consốtươngtự trong chứng khoán hay quỹ chung), chúng tôi trì hoãnl ợi nhuận và
đặt $55,000, gồm $50,000lợi nhuận và $5,000 ti ền đặt mua ban đầu, vàovụ đầutưkế tiếp. Nói cách khác
, chúng tôi có 1000% tiềnlời sau 2năm và không trả thuế ngayl ậptức. Chúng tôi trì hoãn thuếmột cách
hợp pháp vàsửdụng tiềncủa chính phủmột cách nghi êm túc như l à tiền đặt xuống chomộtcănhộlớn
hơnvới giá $330, 000. Sau đó chúng tôi dùng tiền ngân hàng và tiền chưa trảcủa người bán đểcấpvốn
giúp chúng tôisố tiền $275,000 mà chúng tôi không có. Không những chúng tôisửdụng OPM (ti ềncủa
người khác), chúng tôi đãsửdụng ti ềncủa chính phủ để gi úp chúng tôivềhưusớm và gi àu. Giữanăm
1988 và 1994, chúng tôi đã dung cách đầutư và chiếnlược thuế này nhiềulần. ỞMỹ,một trong những
thuậnlợicủa đầutưbất độngsảnhơnhẳn tàisảndướidạng giấytờ làkẽhởhợp phápvề mã thuế. Lý do
chính phủ cho phépkẽhở thuế này vìhọ muốn các nhà đầutư giữ tiềncủahọ để đầutư vàobất độngsản
để cungcấp nhà cho những người không mua nhà hoặc không đủ khảnăng mua nhà.Sự giảm thuế giúp
các nhà đầutư như Kim và tôi cungcấpmột cách phong phú nhà cho thuê và do đó giá thuê nhàcũng
giảm xuống. Sự khuyến khíchvề thuế nàycũng giữ cho ngànhbất độngsản sôi nổi , và gi úpnền kinhtế
quốc gi amạnhmẽ,kểtừ l úcbất độngsản làmộtlĩ nhvựcl ớncủa kinhtếMỹ. Nếu ngànhbất độngsảnbị
tổn thương,cả quốc giacũngvậy.
Tiền miến thuế
Có nhiều cách để kiếm tiền miễn thuế.Một cách là đầutư vào công phiếu miễn thuế. Ví dụmột người đặt
$1,000 vào công phiếu miễn thuế ở lãi suất 5%. Nghĩa làmỗinăm người nàysẽ nhận $50 miễn thuế.
Trong khi nghe chẳng có gì thúvị , nhưng có những l úc tiềnl ời sẽrấtlớn.
Tiền miễn thuếtừ tiền 0%
Một cách khác để trì hoãn thuế l àtạo rasựsụt gi átừ việccải tiến tàisảncủabạn. Vídụ, tôi muacăn nhà
cho thuê giá $100,000. Miếng đất trị giá $20,000 vàcăn nhà trị giá $80,000. Chính phủ cho phép tôi giảm
giácăn nhà và không trả thuế trênsố tiền giảm đó. Giảsử chính phủ cho phép t ôi giảm gi ácăn nhà trong
thời kì 20nămvớisố tiềncải tiến $80,000. Bằng nhiều cách, tiền bù $4,000của thu nhập phụ mà tôi
không phải trả thuế trongnăm đó. Trong khi $4, 000 không phải l àsố tiềnlớn, khivốncủabạn l ên hàng
triệu đô, số tiềnsụt giảm đó, khi cộngvớisố tiềnmất màbạn không thậtsựmất, sẽrất kinh ngạc.Một
phương pháp người gi àusửdụng để nhân được tiền miễn thuếmột cáchhợp pháp l àhọ đơn giản trì hoãn
lợi nhuậntừbất độngsản và sau đó, cuối đời, họ chuyển cácbất độngsản thành cáctổ chứctừ thiện. Khi
họ làm thế,họ có thể không bao giờ phải trả thuế chotấtcả cácl ợi nhuận hoặcsụt giá,họ trì hoãn và
dùngsố ti ền đó cho cuộcsốngbản thân. Đó là vìkẽhởhợp pháp mà nhiều người giàutặng các biệt thự
củahọ hoặcmột phần vào cuối đời. Gia đìnhhọ thườngrất giàu có nhờsự trì hoãn thuếdựa trên những
tàisảnhọ đãtặng, vàhọ khôngcần các tài sản đó để làmhọ giàu thêm.Họ đã l àm đủ tiền để kiếm các tài
sản khác.Mộtl ầnnữa, điều đó được trả cho những ngườirộng rãi.
Lời khuyêntốt
Lời khuyêntốt nhất lúc này là hãy tìm kiếm nhữnglời khuyêntốt. Tôi không phải l à luậtsư thuế, kế toán
thuếvụ, hay luậtsưbất độngsản. Có những đặc biệt và phứctạpcủa luật pháp màbạn có thể tìm thấyl ờ
khuyêntốt nhất, đăc biệt khibạn l à người gi àu hoặc cókế hoạch làm giàu. Như người cha giàu thường
nói : “Lời khuyên đắt nhất con có thể nhận được làlời khuyên miễn phí. Đó làl ời khuyêntừbạn bè,họ
hàng là những người không gi àu hoặc không cókế hoạch l àm giàu”.
Lời khuyênxấu
Không nhữngbạn có thể nhậnlời khuyênxấutừbạn bè hay gia đình, bạn có thể nhậnlời khuyênxấutừ
các nhàcốvấn tài chính chuyên nghiệp. Nhiều người được khuyênrằngcăn nhàcủahọ là khoản khấu trừ
thuếl ớn nhất. Theo tôi,lời khuyên đótệ nhất trong cáclời khuyênxấu. ỞMỹ,mỗi đôlabạn trả trong lãi
suất, chính phủ cho phépbạn khấu trừ thuế khoảng 30%.Nếu điều đóhợp lý đốivớibạn, hãy đưa cho tôi
1 đôla và tôisẽgửilại chobạn 50cents.Một điểm nhỏ màhầuhết các nhàcốvấn không nói chobạn biết
là sau khi bạnvượt quá $125,000 thu nhập kiếm được,bạnbắt đầumấtsự khấu trừ thuếcăn nhàcủabạn.
Đó làmột lý do khác không làm việc vì thu nhập kiếm được và muacăn nhàlớnhơn đẻ có các thuậnlợi
về thuế.
Kẽhở thuếtốt nhất
Trong các chương trước, t ôi viếtvềsự khác nhau giữa những gìmộtsố người nghĩ là thông minh và
người khác nghĩ l àrủi ro. Trong vídụ đầu ti ên, tôi nóirằng người cha nghèo nghĩrằng công việc ổn định
là thông mi nh và xâydựngmột công ty làrủi ro. Người cha giàu thì hoàn toàn ngượclại. Ông nói: “Nếu
con là việc vìmột công việc an toàn, consẽ kiếm được ít và ít khi con làm việc nhiều và nhiều.Với tôi, cá
giá để chomột chút an toàn là quá cao”. Ngày nay,cũng như khi còn nhỏ, cáchtốt nhất để kiếm nhiều mà
làm ít làsởhữumột công ty. Đi ều này được giải thíchbằngkẽhởtốt nhất trên thế giới. Một l ý do đểbắt
đầumột công tycủa chínhbạn l à:
Một người l àm việc lãnhl ương tiêu xàimọi thứbằng đồng ti ền sau thuế. Vídụ,hầuhết công nhân chi trả
ti ền xecộvới các đồng đôla sau thuế. Người chủ công ty thì được phép trả tiền mua xebằng tiền trước
thuếnếu nó được dùng cho công ty và các cuộcgặpmặtcần thiết. Khibạn làm việc cho loại tiền 50%,
chiếc xecủabạn có thể đắthơn nhiều sovới chiếc xe ông chủbạn,mặc dù chiếc xecủabạn giá thấphơn.
Những thứ như vé bóng đá, tiền du ngoạn, cácbữatối, ti ền giữ trẻ và nhiều món khác thường có thể được
muabằng những đồng tiền trước thuế. Các chủ công ty có thể trả cho những thứ nàybằng tiền trước thuế
trong khi giới làm công trảbằng ti ền sau thuế. (Những món tiền này phải được liệt kê như chi phí chính
đáng cho công ty). Vìvậy không nhữnghầuhếtmọi người ởMỹ làm việc cho loại tiền 50%, mà còn trả
ti ền cho nhữngvậtdụng cuộcsốngvới đồng ti ền đãbị giảm đimộtnửa. Khi tôihọcsự khác nhauvới
người cha giàu, tôi nhanh chóng nhận ra cái gi ácủamột công việc ổn định thật đắt.
Mộtl ời cảnh báo
Cuốn sách này không phải l à cuốn sáchvề luật pháp. Cuốn sách được viếtvớimục đích giúpbạn nhận ra
sự khác nhaucủa các loại thu nhập. Tôi xi nbạn chú ýrằng: có cách giảm thuếhợp pháp chừng nàobạn
còn dùng những chiếnlược thuế nhằmmục đích làm ra nhiều tiềnhơn.Nếubạn dùng những chiếnl ược
thuế chỉ để giảm thiểu thuế, thìbạn vi phạm luật pháp. Đây l à điểmrất quan trọng và lý do tôi khuyênbạn
tìm nhữngl ời khuyênvề thuếtốt nhẩt. Tôi đãgặp nhiều người làm những điều chỉvớimục đích tiết kiệm
thuế vàhọ đãbị chính phủ trừng phạt.Mộtl ầnnữa, sựhỗ trợ chuyên nghiệptốt nhất trongl ĩnhvực luật
pháp thường vô giá.
Nếubạn muốn nhiều thông tinvề thuế, liên đoàn và những chiếnlược giảm thuếhợp pháp, b ạn có thể
truycập trang ri chdad.com và tìm kiếm thư việcbăng catset và sáchcủa các tác giả làcốvấncủa Ri ch
Dad. Các cuốn catset chỉ phỏngvấn các nhàcốvấnvề các chủ đề riêng biệt, trong khi các cuốn sách được
viếtbởi các nhàcốnvấnvề chuyên môn. Nhớrằng đây chỉ là nhữngsản phầm gi áodục. Tôi khuyênbạn
nênhỏi ý kiến các nhàcốvấn chuyên nghiệp trước cómột hành độngcụ thể nào.
Ítkẽhở thuế
Khi bạnhọc và hiểu Kimtứ đồbạnsẽsớmbắt đầu nhận rarằng luật thuếtệ nhất cho những người l àm
công. Thậtsự đó là những người l àm công được trảl ương thấp mà phải trả thuế cao nhất - để chính phủ
có thểbảovệtầnglớp lao động. Ngaycả nhóm S có nhiềukẻhởhơn nhóm E. Nhómtốt nhất là nhóm B
đơn giản vì nhóm B cho phépbạnlấytấtcả nhữnglợi thếtừ các nhóm khác. Vídụ, làmột người nhóm B,
tôi có thể dùng cácl ợi thếcủa nhóm E, nhóm S và nhóm I. Nói cách khác,nếubạn là người làm công
hoặc làmtư như luậtsư hay bácsĩ ,bạn không được phép dùng cáckẽhở như nhóm B được. Mộtlầnnữa,
nhữngl ời khuyênvề tài chính và thuế đúng đắnrất quan trọngnếubạn muốn dùng luật pháp sao cho có
lợi.
Bạn đang làm việccực nhọc vì loại tiền nào?
Câuhỏi là:Bạn đang làm việccực nhọc vì loại tiền nào?Nếubạn làm việc cho tiền 50%,bạnsẽ phải làm
vấtvảhơn người làm việc cho loại tiềnrẻhơn, và loại tiền đắt nhất được tìm thấy trong nhóm E.Nếubạn
hỏi bấtcư người nào cóbằng CPA,họsẽ nóivớibạnrằnghọsẽ chẳng gi úp gì chobạn nhiều nêubạn là
người nhóm E. Chính phủ đã khóatấtcả cáckẽhở cho nhóm này. Những người nhóm E, nhóm người
làm công, lợi thếtốt nhấtvề thuế l à 401k. Tôicũng có.Bất chấpbạn lênkế hoạch để được an toàn, thuận
lợi hay gi àu,mọi người nênmởrộngtối đa cácl ợi thếcủa 401k. Nó làmộtkẽhở duy nhất được dành cho
người nhóm E
Mộtvấn đềcủa 401k
Mặc dù tôi khuyênmọi người nên có vàtăngtối đasự đóng góp cho 401k,nếuhọ cómột khoản 401k. tôi
thấyvẫn cómộtvếtnứt.Vếtnứt ở đây làmặc dùbạn tiết kiệm ti ền trong nó và hivọngsẽtăng 20%, và
khi bạn muốn rút ra khivềhưu,bạnsẽbị đánh thuế 50% như loại thu nhập kiếm được.Mặc dùbạn tin
rằngbạn đang đầutư vào chứng khoán (hay tiền 20%), nhưng khibạnbỏ ti ền vào, bạnvẫnbị đánh thuế ở
mức như loại thu nhập kiếm được. Nói cách khác, mặc dùbạn đầutư vào tiền trì hoãn thuế 20%,bạnbị
đánh thuế ởmức 50% khi bạncần ti ền. Đi ều đó nghĩ a làbạn làm việc suốt đời cho loại tiền 50%, và khi
vềhưubạnvẫnbị đánh thuế ởmức 50%. (Dĩ nhi ên, nếu chủcủabạnkếtkợpsự đóng gópcủabạn vào
401k, điều nàyhợp lý khităngtối đasự đóng gópcủabạn).
Vấn đề thứ haicủa 401k l à nó chỉ làm việc cho những người cókế hoạch trở nên nghèo. Nếu thu nhập
củabạn giữ ởmức cao khibạnvềhưu, bạn tiếptục trả thuế caohơnvớisố tiềnhưu vì thu nhậpcủabạn
tăng l ên chứ không giảm xuống. Khi tôi thảo luận 3bậccủakế hoạch tài chính,một l à an toàn vàbảo
đảm,một là thoải mái vàmột là gi àu, nên nhớrằng đó là những phương tiện đầutư khác nhau chomỗi
loại kế hoạch.Kế hoạch 401k và tiết kiệm là nhữngkế hoạchcủa tôi để được an toàn, bảo đảm và thoải
mái . Đó không phải kế hoạchcủa tôi để làm gi àu.
Vấn đề phúcl ợi xãhội
Vấn đềcủa phúcl ợi xãhội l à nó chỉ làm việc cho những ai muốn nghèo.Nếu sau khibạnvềhưu vàbạn
thấy phúclợi xãhội không đủ chobạn si nhsống, vàbạn tiếptục làm việc kiếm thu nhập, chính phủsẽbắt
đầu giảm tiền phúclợi chobạn. Nói cách khác, tronghầuhết trườnghợp, cách duy nhất để nhận toànbộ
số tiền là hãy chọn con đường nghèo.
Vấn đềcủa tiết kiệm
Với những người tinrằng giữ toànbộsố ti ền trong ngân hàng, nghĩrằng tiết kiệm l à thông minh, tiềncủa
họ đang l àm việc cho loại ti ền 50%. Tôi cũng có ti ền trong ngân hàng, nhưng tôi không nghĩ tiết kiệm là
thông minh như nhiều ngườivẫn nghĩ. Tôi có tiền trong khoản ti ết kiệm nhưmột phầncủakế hoạch an
toàn vàbảo đảmvề tài chính, không phảikế hoạch làm giàu. Đây l àsự thậtmặc dù tôi không nghĩrằngsẽ
thông minh khi tiềncủa tôi l àm việc cho loại tiền 50%, cũng như vì l ý dolạm phát.
Thựctạitệ nhất
Trong các chương sau,bạnsẽhọc vì saolời khuyên“Đến trường, kiếm việc làm, làm việc chăm chỉ , tiết
kiệm, bỏ tiền vào khoản 401k” có thể làlời khuyêntệ nhất nhìntừ khíacạnh thuế. Người cha nghèocủa
tôi nghèo vì ôngtự khuyên mình và các concủa ông như thế. Đây là thựctại duy nhấtcủa ông khi nhắc
tới tiềnbạc.
Làm thế nào kiếm nhiều thu nhập có nhiềulợi thếvề thuế
Nếubạn muốnvềhưusớm và giàu,bạncần phải đi theolời khuyêncủa người cha giàu. Vàlời khuyên
của ôngbắt đầuvới ýtưởng là: hãy lo chuyện ki nh doanhcủa mình.
Chỉ đơn giảnbắt đầumột công ty nhỏtại nhà, muamột franchi se hoặc tham giamột công tymạngl ưới
ti ếp thị,bạnsẽ di chuyển sang loại thu nhập có nhiềul ợi thuếvề thuế. Nếubạn có thểcắt giảm chi phí,
bằng cáchsửdụng tiềntừ việcsửdụng các thuậnl ợi về thuế, bạn đã tiếnbộvề tài chínhrồi. Nhưng luôn
nhớrằngmục đíchcủabạn là làm ra nhiều tiền chứ không phải là trốn thuế. Mộtmặt làkế hoạch đóng
thuế,mộtmặt là trốn thuế. Nếubạn cóhứng thúvề việc khám phá làm thế nào để làm việc cho loại tiền
có nhiềul ợi thếvề thuế,bạn có thể vào trang Webcủa chúng t ôi và tìm kiếm cácsản phẩm khác, nhằm
giúp những người muốnhọchỏi thêm; vídụ, chúng tôi có haisản phẩmcủa chuyên gia thuếvụ, Diane
Kennedy, CPA, là:
1. Your first step to Financial Freedom : 4 cuốn catset
2. The Loophol es of the Rich: 1 cuốn sách
Làm việctự nguyện
Trong Rich dad poor dad, tôi đãkểvề câu chuyện người cha gi àu ngừng trả cho chúng tôi 10 cents cho
mỗi giờ làm việc vàbắt chúng tôi làm việctự nguyện. Nhiều người nghĩ đây là câu chuyện thúvị nhưng
làm việctự nguyện không phảimột phần thựctạicủahọ. Tôi muốn nhắnvớibạnrằng: Tronghầuhết
trườnghợp,nếubạn muốn l àm việc cho loại tiền trì hoãn thuế hoặc tiền miễn thuế, nghĩ l àbạn phải làm
việctự nguyện.
Tiền có đượctừsự bù đắpcủasức lao độngbị đánh thuế cao nhất trong các loại thu nhập. Đó là lý do vì
sao tôi thường khép mình khi tôigặp những người trẻ tuổi ở trườngrất phấn khởi về việc cómột công
việcl ương cao.Một người trẻvới ý định nhưvậy hoặc có thựctại nhưvậy thường cókết quảbằng cách
làm việc chăm chỉ cho loại tiền 50%. Một ngày nào đó,họ thứcdậy ở tuổi 40với công việclương cao và
bắt đầutựhỏi tại saobạn bèhọ đãvượt xahọvề tài chính. Lý do những người làm công chăm chỉ tiến xa
hơnvề tài chính trễhơn vìhọ làm việc chocực nhọc vì thu nhậplươngbổng.Họ làm việccực nhọc để
đượctănglương và tiền thưởng.
Mặc dù người cha nghèocủa t ôi bắt đầuvới số thu nhập nhiềuhơn người cha giàu, nhưng cuối cùng
người cha giàu đãvượt qua người cha nghèovề tiềmnăng thu nhập. Người cha giàu nói: “Consẽ đầutư
thời gianbất chấp con đang làm việc cho loại thu nhập kiếm được, lợitức hay thụ động. Một khó khăn
của làm việc cho loại thu nhập kiếm được là con mãi làm việccực nhọc vì nó. Cuối cùngmột người l àm
việc cho loại thu nhậplợitức và thu nhập thụ độngsẽvượt qua convềmặt ti ềmnăng thu nhập vìhọ l àm
việc ít, kiếm được nhiều, trả thuế càng ít”.
Điều đó được giải thích như sau:
Thu nhập kiếm được: tiền 50%
Thu nhậplợitức: tiền 20%
Thu nhập thụ động: ti ền 0%
Người cha nghèocủa tôibị người cha gi àu quamặt vì thu nhập kiếm được thường có đượctừsức lao
động và hai loại thu nhập ki a có đượctừ tàisản. Thời gian trôi qua, người cha giàu tiến chậm nhưng ông
bảo đảm tiếptụctăngsốl ượng vàmởrộng các tàisảncủa ông vàbắt chúng l àm việccực nhọc vì ông.
Người cha nghèo chỉ biết làm thế nào để làm việc chăm chỉmột mình cho loại tiền 50%. Những người
nhóm E ít được làm chủ nhấtvề thuế và trả nhiều thuế nhất, ngaycả khivềhưu.Nếu thu nhậpcủabạn
ngày nay làtừ nhóm E,bạn có thể hãy làm gì đó để kiếm thu nhập ở nhóm khác. Nhóm S cómộtsố ítlợi
thếhơn nhóm E, trong đólợi thế chính l àbạn có thể khấu trừmộtsố chi phítừ thu nhậpcủabạn, trước
khi trả thuế. Vấn đềcủacả nhóm E và S là nhântố đònbẩycủasức l ao động làtối thiểu và trả thuế cao
hơn. Những nhóm được làm chủ cao nhấtvề thuế, có tiềmnăng đònbẩycủa lao động cao nhất và có
nhiềulợi thế nhấtvề thuế là nhóm B và I.Nếubạn thậtsự muốnvềhưusớm và giàu,bạn có thể xem xét
việc l àm việctự nguyện. Khibạntựhỏibản thân mình: “Làm sao t ôi giàubằng cách làm việctự nguyện
được?”bạnbắt đầu thúc đẩy trí óccủabạn sangmột thựctại khác.Nếu không có gì đập vào đầubạn khi
bạn làm việctự nguyện,cứ tiếptục thúc đẩy trí ócbạn haybắt đầu thỉnh thoảng đầutư vàhọctập cuộc
đời những người giàu cótừ nhóm B và nhóm I Người cha gi àu nói : “Làm việc vì tiềnrất khó gi àu. Nếu
con muốn thậtsự gi àu, hãyhọc cách xâydựng, mua vàtạo ra tàisản”. Ôngcũng nói: “Làm việc chăm chỉ
để được trả cao th ậtrủi ro”. Điều đórủi ro vìmọi người thường l ún sâu vào cái vònglẩn quẩn: làm việc
suốt đời đểtănglương và thứ hainữa là người khácsẽ tiến xahơnbạnvềmặt tài chính. Nhiều người giàu
trở nên gi àu nhờ thời gianrảnhrỗi. Vìvậy,nếubạn có việc l àm vìbạn phải chị u trách nhiệm taì chính, cứ
ti ếptục việc l àm đó nhưngtốthơn nênsửdụng thời gi an rãnhrỗi. Khibạncủabạn đi chơi golf hoặc câu
cá…,bạn hãybắt đầumột công ty bán thời gian. Công ty HPbắt đầutừ gara,cũng như Forf Motor. Luôn
nghĩ trong đầurằng hôm naybạn có thể đi lêntừ nghèo khổ lên giàu có nhanhhơn bao giờhết. Micheal
Dell đitừ si nh viên cao đẳng l êntỷ phú chỉ trong 3năm. Trong khi bạn anh t a l àm bàitập ở nhà vàuống
bia, anh đang xâydựngmột công ty trị giá hàngtỷ đô trong phòngnội trú.Hầuhếtbạn anh ta, bây giờ
cũng chỉhơn 30 tuổi, đang l àm việc cho loại tiền 50%. Nhiều người bây giờ quayl ại trườnghọcvới hy
vọng được tiếncử vàtănglương vàmộtsố thì đanguống bia và xem TV. Vềmặt tài chính, họ có thể có
căn nhàlớn, có con đanghọc trườngtư và đang hyvọng khoản 401ksẽ cungcấp đủ tiền chohọ khihọvề
hưu. Mộtsố thì iml ặngtựhỏi làm sao Michael Dell, một sinh vi ênbị đuổi học ở cao đẳng, lại maymắn
nhưvậy.Sự maymắncủa anh đếntừmột thựctại khác,sẵn sànghọchỏi , nhưng khônghọc vì điểm,sẵn
sàng làm việctự nguyện.
Lý do Kim và tôivềhưusớm vì chúng t ôi làm việccực nhọc để xâydựng công ty và muabất độngsản.
Kế hoạch đó cho phép chúng tôi làm việc ít mà kiếm được nhiều. Chúng tôi không làm việc vì tiền.
Chúng làm việc để xâydựng, mua vàtạo ra tài sản, đúng theol ời khuyêncủa người cha giàu. Chúng tôi
không thích công việclương cao hay đượctănglương. Chúng tôicũng không thích làm những việc không
có đònbẩy và làm việc cho loại tiền mà đònbẩycủa nóbị giảmtới 50%. Theo chúng tôi như thế là không
thông minh, và xétvề lâu dài, đi ều đó thậtrủi ro. Trong những chương sau, tôisẽ giải thích làm thế nào
bạn có thể l àm việc để thu thập nhiều tài sản mà ítrủi ro và nhiềul ợitức nhất. Nhưng tôicảnh báobạn l à
bạn có thểcần phảihọc và l àm việctự nguyện đểhọc cách thu thập t ài sản. Tôi cảnh báo ngay l úc này vì
học và làm việctự nguyện l à những đi ều màrất ít người chịu l àm…và đó l à l ý do chỉ có ít ngườivềhưu
sớm và gi àu.
Tôi không chốnglại việc đóng thuế. Thuế là chi phícủamỗi công dân.Nếu không có thúê, chúng ta
không cócảnh sát, l ínhcứu hoả, giáo viên, công nhânvệ si nh, toà án, đường xá…Điểm chínhcủa chương
này làhọc cách làm chủmột cách thông minh vàhợp phápsố tiền trả thuế và khi nào thì phải trả.
Một đề nghị: Lên danh sáchsố tiềnbạn thu được trongmột tháng theo các loại thu nhập sau:
1. Thu nhập kiếm được $_______
2. Thu nhậpl ợitức $_______
3. Thu nhập thụ động $_______
Nếubạn muốnvềhưu, tronghầuhết các trườnghợpbạncần cósố thu nhậpl ợi tức và thụ động. Bạn càng
có thu nhập thụ độnglợitức và thụ độngsớm chừng nào, bạnsẽ đi trên con đườngvềhưusớm và giàu
sớm chừng ấy. Không nhữngbạn có thểvềhưusớm, bạn còn có thểcảm thấy an toànhơnvề ti ềnbạc.
Bạncũng có thểcảm thấy thông minhhơn khi bạn có t hu nhập 20% hay thu nhậptừ việc trì hoãn thuế,
chứ không phải thu nhập 50% màhầuhếtmọi người đều theo đuổi . Chương cuối cùngcủa cuốn sách này
sẽ đi vào những cách thức để có thể thu nhậpl ợi tức và thu nhập thụ độngmột cách an toàn vàlợitức cao
hơn. Nhưngmộtl ầnnữa, nó có thể yêucầusựhọchỏi và l àm việctự nguyện trước khibạn nhận các loại
thu nhập này. Điều đócầnbạn phảicống hiến để tiến đếnmột thựctại khác.Nếubạn quyết địnhbước vào
cuộc hành trình thu thập các loại thu nhập cósứcmạnh đònbẩytốthơn, hãy luôn nhớ đến anh em Wright.
Họ là vídụ đi ển hìnhcủa những người đãhọctập vìhọ muốnhọchỏi chứ không vì điểmsố, họ làm việc
cực nhọcmột cáchtự nguyện mà khôngcầnsựbảo đảm, chấp nhậnrủi romột cách thông minh và thúc
đẩy chínhhọ và thế giới vàomột thựctại khác.
Chơng 8: Cách nhanh nhất để l àm gi àu: Tómtắtvề đònbẩy trí óc
Không lâu sau khi cuốn Rich kid smart kid phát hành, cuốn thứtư trong Ri ch dad series, một bài bình
luận xuất hiện trênmột tờ báonổi tiếng.Hầuhết các phương ti ện thông tin đại chúng đều chorằng Ri ch
dad seri es có những tán thànhtốt.Họ có cái nhìnrất côngbằng, khách quan trong các bài bình luậnvề
các cuốn sáchcủa tôi. Riêng bài báo nàycủatờ báo nàyvề Rich ki d smart kidl ại không nhưvậy. Nhà báo
bắt đầu bài bình luậnbằngmộtsựtấn côngvề khảnăng viết sáchcủa tôi. Anh ta ít nhiều nóirằng tôicần
phải đến trường vàhọc viết thêm.Sựmỉ a mairằng tôi đã phơi bày trong cuốn sách là tôi đã thi trượt hai
lần môn AnhVăn vì tôi không có khảnăng viết.Bị đặt biệt danh là ngudốt và trùm thi rớt khi 15 tuổi vì
tôi viếtvănrấttệ làmộtsự kiệnrất đau đớn trong đời tôi .
Từ đó t ôi không bao giờ nghĩ mình l àmột nhàvăn. Viết có thể làkỹnăngyếu nhấtcủa tôi và là lý do tôi
đã cómột thời gian khắc nghiệt khi còn ở trường. Cuốn sách thứtư trong Rich dad series nóivề cách làm
thế nào tôivượt qua khảnăng không biết đọc biết viếtcủa tôi màvẫntốt nghiệp cao đẳng. Rich kid smart
kid nóivề cách tìm kiếm và phát triển thiêntư cá nhâncủa trẻ con,mặc dù chúng có thể không biết đọc
biết viết,cũng nhưsựcần thiết của việc phát triểnkĩ năngtồntại về tài chínhcủa chúng. Vìvậy bài phê
bìnhcủa nhà báo ấy khôngtập trungvềnội dung chính màvềkỹnăng viếtcủa tôi, làvấn đề tôi gặp phải
suốt thời gian ở trường. Nhà báokết thúcbằng câu tómtắt mà anh ta nghĩrằng đã tán thành t ôi và khách
quan nhất. Anh ta viết: “Cuốn sáchsẽ gi úp conbạn được tuyểndụnghơn”. Lúc này tôi thấyl ời phê bình
vềkỹnăng viếtcủa tôi được bào chữa. Tôicảm thấybị xúc phạm khi bài báocủa anh ta nóirằng cuốn
sáchcủa tôi giúpbọn trẻ được tuyểndụnghơn. Tôi cá là anh ta chưa đọchết cuốn sách. Cuốn sách không
phải giúpbọn trẻ được tuyểndụnghơn, mà l àm chobọn trẻ không được tuyểndụnghơn.Nếubạn muốn
vềhưusớm và giàu , bạncần nghĩ về cách làm thế nào để ít được tuyểndụnghơn, chứ không phải được
tuyểndụnghơn. Mộtlầnnữa,sự khác nhau được thấy ở thựctạivề trí óc.
Làm thế nào để không được tuyểndụng
Trong phần tómtắtsự quan trọngcủa đònbẩy trí óc, tôi trình bàyrằng thựctại củabạn đơn giản chỉ l à
những gìbạn nghĩ l à thật. Hay nóimột cách phổ biến,sự nhận thứccủabạn l à thựctạicủabạn. Khi được
hỏi : “ Thật khó để thay đổi thựctạicủamột người ?”. Tôi trảlời “Còn tuỳ”.Với tôi, chính những khó
khăn cá nhân đã phủ nhận thựctại của người cha nghèovề những gì ông nghĩ l à thông mi nh, và chấp
nhận những ýtưởngcủa người cha giàuvề những gì ông cho là thông mi nh. Bằng nhiều cách, thay đổi
thựctại củamột ngườitừtầnglớp trunglưu hay nghèo sang gi àucũng nhưhọc cách ănbằng tay trái sau
nhiềunămbạn ănbằng tay phải . Trong khi điều đó không khó khăn, vàmọi người đều làm đượcnếuhọ
kiên nhẫn, nhưng nócũng có thể l à điều khôngdễ thực hiện. Cách nhanh nhất để làm giàu l à khảnăng
thay đổi thựctại nhanhhơn. Điều đó nói dễhơn làmvớihầuhếtmọi người , vì tôi đã th ấyhầuhết chỉ
muốn giữ nguyên thựctại để được thoải mái… ngaycả khi đó là thựctại của những khó khăn tài chính và
thiết chặt. Người cha giàu nói : “Hầuhếtmọi người thíchsống giữamức trung bìnhhơn làmởrộng
khoảng trung bình đó“.Ông tinrằnghầuhếtmọi người thích làm việc thoải mái suốt đờihơn là làm việc
không thoải máimộtsốnăm, làm việc chăm chỉ đểmởrộng nhận thứcrồi phần đời cònlại nghỉ ngơi.
Dùng phép ẩndụ chuyểntừ tay phải sang tay trái,hầuhếtmọi người thích nghèo khổvới việc ănbằng t ay
phảihơn là trở nên giàubằng cáchhọc ănvới tay trái. Bằng nhiều cách, nó đòihỏimộtsự thay đổi nhận
thức trong trí óc.
Nội dung vssức chứa
Fast company làmột tờ báolớn và t ôi khuyênmọi người nên đăng ký nó. Trongmột bài báogần đây
nhan đề “Học 101”, chúng t ôi đã đọc:
“Họctập làmột côngcụ quan trọng nhấtcủa con người , nhóm người và công ty muốn tiến nhanh vàcứ
nhanh mãi trongnền kinhtếmới” Tiếp theo bài báo tríchdẫn câu nóicủa Estee Sol omon Gray,cốvấn
của InterWi se, I nc. Cô nói:
“Vìvậy trongnền kinhtếcũ,nội dung là vua, trongnền ki nhtếmới, sức chứa l à vua”
Nói cách khác,học cách chuyểntừ tay phải sang tay trái quan trọnghơn là loại muỗngnĩa nào đang dùng.
Hệ thống trườnghọc hiện nayvẫnrắcrốibằng việc chobọn trẻmộtnội dungtốthơn, hơn l à nhìn xem
thời đại thông ti n đã thay đổisức chứacủa thể giới mà chúng ta đangsống.Cũng như người bình luận
được nhắc đến trước đâycảm thấy, quan điểm xãhộicủa cuốn sáchcủa tôi là làm chobọn trẻ được tuyển
dụnghơn, hầuhết các giáo viên đềutạo ra các khoáhọc cónội dung nhằm gi úpbọn trẻ được tuyểndụng
hơn. Đó l à l ý do vì saohệ thống trườnghọc tiếptụctập trung vàonội dunghơn làsức chứa. Sức chứacủa
thế giới đã thay đổi. Khi chamẹ tôi đangl ớn lên trong thời kì đại khủng hoảng, sức chứa là: công việc là
nỗi ki nh hoàng vàmột công việc ổn định l à vua. Đó là lý do vì saobốmẹ tôi nhấnmạnhsự công việccủa
điểm cao vàmột công việc ổn định. Trong thờikỳcủabốmẹ tôi,nếubạn tìmmột công việc ổn địnhvới
một công tytốt, vàbạn làm việc chăm chỉ vàhợp pháp, cuộc đời bạn đã được ấn định. Công tysẽ có trách
nhiệm chovấn đề tài chínhcủabạn sau khibạnvềhưu. Ngày nay, sau cuộc đào thải nhữngnăm đàu 90,
hầuhếtmọi người nhận rarằngsức chứa hay luật lao động đã mãi mãi thay đổi .
Nội dung,sức chứa vànănglực
Mặc dù người cha giàu khôngsửdụngtừ ngữnội dung vàsức chứa, thay vì thế ông dùngtừ thựctại, ông
cũng thường xuyên dùngtừnăngl ực. ÔNgcũng nói : “Không nhữngmột người nghèo cómột thựctại
nghèo, màhọ còn córất ítnănglực cho phép tiền ởl ạivới họ”.
Ộng có ýrằng khimột người nói những câu: “Tôi chẳng bao giờ gi àunổi ”, “Tôi không muanổi nó”, hay
“Đầutư làrủi ro”, điều đóhạbớtnăngl ựccủahọ để làm giàu. Ông nói: “Khimột người có thựctại của
nghèo hoặc trunglưubất thình l ình đếnvới tiềnbạc,họ thường không đủnănglựcvề t i nh thần vàcảm
xúc để gánh vácsự gi àu cóbất ngờcủa tiềnbạc…va ti ềnsẽ tràn và trôi đi.”. Đó l à vì saobạn thường nghe
người ta nói: “ Tiềnvừamới tuột khỏi tay tôi”. Hoặc “Tôi làm bao nhiêu không thànhvấn đề, tôisẽ thiếu
ti ền vào cuối tháng”. Hoặc “Tôi sẽ đầutư khi códư tiền”.
Thỉ nh thoảng tôicũng dùng vídụcủa người cha gi àutừng dùng đểdạy cho con ông và tôi. Người cha
giàu dùngmột cái lyrỗng và sau đó rótnước đầy ly và ti ếptục rót. Chẳng bao l âu thìnước tràn ra vàcứ
ti ếptục tràn chừng nào ông còn rótnước vào. Người cha giàu nói: “Tiền có muôn vàn trên thế giới. Nếu
con muốn giàu, trước t iên con phảimởrộng thựctạicủa con(sức chứa) nhằm để giữ phần chi acủa con
củasự muôn vàn đó”. Trong các khoáhọc chuyên đề, tôi dùng vídụtươngtự để giải thíchmối liênhệ
giữanội dung,sức chứa vànănglực. Tôibắt đầu rótnước vàomột lyrượu, sau đó làmột lynướclớn
hơn, và sau đó l àmột cái lylớnhơnnữa. Đó chỉ làmột chứng minh đơn giản để mi nh hoạsự khác nhau
giữanănglực giữ tiềncủa người nghèo , trunglưu và giàu.
Làm thế nào đểmởrộngnănglực
Khi đượchỏi: “Làm thế nào tôimởrộngnănglực haysức chứa?” Tôi trảlời: “Hãy nhìn vào ýtưởngcủa
bạn”. Tôi cũng nhắcmọi ngườimột trong những câu nói ưa thích nhấtcủa người cha gi àu, “Tiền chỉ l à
một ýtưởng”. Tôi trảlờibằng cách truyền đạtlời khuyên mà người cha giàu đãdạy tôi . Ông chỉ ra những
câu như:
1. “Tôi không muanổi nó”.
2. “Tôi không thể làm được”
3.“Điều đó sairồi”
4. “Tôi biết điều đórồi”
5. “Tôi thửmộtlầnrồi và nó không hoạt động”
6.“Điều đóbất khả thi. Nósẽ không bao giờ hoạt động”
7. “Bạn không thể làmnổi ”
8.“Điều đóbấthợp pháp”
9.“Điều đórất khó làm’
10. “Tôi đúng còn anh sai ”
Người cha giàu nói: “Người ngudốtsẽ tin vàobấtcứmột viễncảnhcường điệu nào vàmột người hoài
nghisẽ chỉ tríchbấtcứ thứ gìnằm ngoài thựctạicủahọ. Thựctạicủamột người hoài nghi không ti ếpbất
cứ cái gìmớinằm ngoại thựctại vàmột người ngudốt khôgn có khảnăngbỏ ra ngoài những ýtưởng ngu
dốt. Nếu con muốn gi àu, con phảimởrộng đầu óc, một thựctạimềmdẻo và nhữngkỹnăng biến những ý
tưởngmới thành hiện thực và cólợi íchvềmặt kinh doanh.”
Theotạp chỉ Fast company: “Vìvậy, trong thờikỳ kinhtếcũ, nội dung là vua, trong thờikỳ kinhtếmới,
sức chứa là vua” Theo cách nóicủa người cha gi àu: “Nếu con muốn gi àu nhanh, concần phảimởrộng
đầu óc để có những ýtưởngmới và có nhữngkỹnăng tiếp thu các khảnăngl ớnhơn các khảnăng hiện
tại. Để làm được điều đó, con phải cómột thựctại có thể thay đổi,mởrộng và phát triển nhanh chóng. Cố
gắng làm gi àubằng thựctại của người nghèo hoặc thựctại bịhạn chế l àmột đi ềubất khả thi”.
Tại sao không l àm giàu
Ngồi trên ngọn núi Brit i sh Columbia 1985, Kim, Larry và tôi quyết định chúng tôisẵn sàng chị ucực và
thúc đẩy chúng tôi vào thựctạimới, nhằm đểvềhưusớm và giàu…và hãy tin tôi , l úc đó thật khổcực.
Khi đượchỏi làm thế nàovềhưusớm và giàu, tôi chỉ nói đơn giản “Chúng tôi không ngừng thay đổi thực
tại”. Khi đượchỏi làm thế nào để thay đổi thựctại củamột người, tôi tríchdẫn câu nóicủa Robert
Kennedy:
“Nhiều người nhìn vào những điều nhưhọ hiệntại và nói ”Tại sao?”, còn t ôimơ ước những điều chưa đạt
được và nói “Tại sao không?” ”Nếubạn muốn giàu nhanh, bạn có thể phải đi ngượclạisự thoải máicủa
thựctại hiện naycủabạn và ti ến vào những điều khả thimới cho cuộc đờibạn. Như Robert Kennedy nói:
“Tại sao không?” Cómột đầu óc có thểmởrộng thựctại hoặcsức chứa nhanh chóng làmộtdạng đònbẩy
rất quan trọng. Sự thật l à, nó có thể l àdạng đònbẩy quan trọng nhất, đặc biệt trong thế giới thay đổi
nhanh chóng ngày nay.Với người cha giàu, tôi tin chính vì cómột đầu óc có thểmởrộng thựctại làkỹ
năng cá nhân tuyệtvời và lý do ông không ngừng thành côngvề tài chính. Bây giờ tôi đã gi à và hyvọng
đã khônhơn, tôi đã hiểuhơn vì sao người cha gi àucấm tôi và con ông nói :”Tôi không muanổi nó”.
Trong nhữngnămtới đây, khảnăng thay đổi vàmởrộng thựctại làdạng đònbẩy quan trọng duy nhấtcủa
bạn. Những ai có thể l àm được như thếsẽ thịnhvượnghơn những người không thể. Nếubạn muốnvề
hưusớm và giàu,bạncần khảnăng không ngừng thay đổisức chứa nhanh chóng… vìsức chứa xác định
nội dung. Vàsức chứacộngvớinội dungbằngnănglực Đến đây phần nào hoàn thành những ýtưởngvề
sự quan trọngcủasứcmạnh đònbẩy trí óc. Mặc dù ở đâykết thúc phần thựctạivề t inh thần, phần nhiều
của cuốn sáchsẽ trởl ại khái niệmrất quan trọngcủasứcmạnhcủa thựctạicủamột người. Phầnkế tiếp
của cuốn sách nói vềsự quan trọngcủasứcmạnh đònbẩycủamộtkế hoạch tài chínhcủa cá nhânbạn. Lý
do cómộtkế hoạchrất quan trọng vìhầuhếtmọi người có nhữngmơmộng nhưng thấtbại trong việc lên
kế hoạch. Cómột giấcmơvềhưusớm và gi àu là quan trọngrồi, nhưng để biến giấcmơ thành hiện thực,
một ngườicần cómộtkế hoạch đểbắccầu cho giấcmơ đó thành hiện thực. Sứcmạnh đònbẩy trí ócbạn
sẽ được kiểm tra trong phầnkế tiếp vì chúng tôisẽ đi vào những consố đôla màvượt xa thựctạicủahầu
hếtmọi người.Nếu những consố nàyvượt xa thựctại, haysức chứacủabạn, thì những consố này chỉ
mãi là giấcmơ thôi. Như tôi đã nói trước đây, thật khó khăn chomột người đang kiếmdưới $50,000một
năm đểmơ ướcvềhưu trong vàinămvớisố thu nhậpmột triệu đô. Trong khihầuhếtmọi ngườimơ ước
một ngày nào đóvềhưuvới số tiền đó, nhưng chỉ íthơn 1% dânsốMỹ làm được. Thựctại đó mãi mãi
nằm trong giấcmơcủa 99% dânsố. Tintốt l ànếubạn hiểusự quan trọngcủa việc cómột thựctại vàsức
chứa đúng đắn, và hiểu đượctầm quan trọngcủamộtkế hoạch, cơhộicủa việcvềhưusớm và giàusẽ
tăng l ên đángkể.Nếubạn có thể thay thựctại và cómộtkế hoạchmạnhbạo,bạn có thể thấyrằng làm ra
1 triệu đô hay nhiềuhơn mà không phải làm việc có thểdễhơn nhiều l àm việc suốt đời cho $50,000.Tất
cả những gìcần thiết l àmột thựctại haymộtsức chứamềmdẻo vàmộtkế hoạch được đi theo. Phầnkế
ti ếp làtạo ramộtkế hoạch…mộtkế hoạch cósứcmạnh đònbẩy cao đểvềhưusớm và gi àu.
Phần 2: Sứcmạnh đònbẩycủakế hoạch
Đoạndưới đấy tríchdẫn bài phỏngvấnvới Robert Rei ch, Tổng thư kýbộ l ao động th ời Clinton: “Khảng
cách càngrộng giữa người giàu và nghèo đã đặt chúng ta vàomột khó khăn nghiêm trọng” “LàmộtTổng
thư kýcủabộ Lao động, mục t iêucủa tôi l àcốgắng vàtạo ra nhiều việc làmvới tiềnlươngtốthơn cho
ngườiMỹ, và sau khi làm việccực nhọc vìmục tiêu đó qua nhiềunăm, tôi không thể gi úp gì được khi
cảm thấy việc làm và tiềnlương làtấtcả. Nhưng không phải thế” “Vấn đề không phải l à việc làm và tiền
lương khánữa” “Trong thời đại ki nhtếmới, với thu nhập không thể biết trước…có hai con đường đang ở
mức báo động, con đường nhanh và con đường chậm” Câuhỏi là:Bạn vàkế hoạchcủabạn trên đường
nhanh hay đường chậm?
Chơng 9:Kế hoạchcủabạn nhanhcỡ nào?
Ýtưởng l àm việc suốt đờ, ti ết kiệm vàbỏ tiền vào khoảnhưu trí làmộtkế hoạchrất chậm. Đó l àmộtkế
hoạchtốt vàhợp l ý cho 90% dânsố. Nhưng đó không phải làkế hoạchcủa những ai muốnvềhưusớm và
giàu.Nếubạn muốnvềhưusớm và gi àu,bạncần cómộtkế hoạch nhanhhơnkế hoạchcủahầuhếtmọi
người. Nếubạn códịp, hãymướn cuốn phim Top Gun (Tom Cruise) và xem hai chàng phi công trẻ đã
bay và ra những quyết địnhsống còn.Nănglực điều khiểntốc độrất quan trọng đốivới hai chàng phi
công vì cuộcsốngcủahọ phụ thuộc vàotốc độ. Đi ềutươngtựcũng đúngvới cuộcsống và ki nh doanh
hiện nay.Tốc độ thay đổi vàmởrộngsức chứa để thích nghi vớisự thay đổicủa việc kinh doanh trên thế
giới hiện nay làtối quan trọngvới những ai muốn thành côngvề tài chính. Khoảng cách giữa cái có và cái
không có không cònnữa. Ngày nay khoảng cách đang thay đổi nhanh chóng nhất là khoảng cách tài chính
giữa người gi àu và trungl ưu. Nóimột cách chính xác,nếubạn cómộtkế hoạch chậmcủa thời đại Công
nghiệp ( haysức chứa),bạn đangbịbỏl ại saulưng…không phải bởi những người cùng tranglứa, màbởi
những người trẻ tuổivớimột đầu óc nhanh nhạy và những ýtưởng nhanh.Sự thay đổivềsức chứa nhanh
chóng này l ý do chúng ta th ấy có nhữngtỷ phú 25 tuổi và những người 55 tuổi mongmỏimột việc làm
$50,000mộtnăm. Điều buồn là nhiều người cùng trangl ứa 55 tuổi của chúng t avẫn còn khuyên con cái
đi theobước châncủahọ…cùng đi trên con tàu chậm chạp như chamẹ chúng đã đi . Trong cuốn Rich
Dad’s Guide to Investing, tôibắt đầubằng câu: Đầutư làmộtkế hoạch. Tôicũng nói rằnghầuhếtmọi
người lênkế hoạch để trở nên nghèo, đó là lý do vì sao những người như người cha nghèo nói “Khi tôi
nghỉhưu, thu nhậpcủa tôi sẽ thấp xuống”. Nói cách khác,họ đã lênkế hoạch để làm việc chăm chỉ suốt
đời chỉ để nghèohơn. Như người cha giàu nói : “Nếu con muốn giàu vàvềhưusớm, con phải cómộtkế
hoạch thật nhanh gi úp con ngày càng giàu mà làm việc ngày càng ít”.
Làm thế nàotạo ramộtkế hoạch nhanh?
Một trong những nguyên l ýcủa người cha giàuvề tiềnbạc là: “Tiền chỉ l àmột ýtưởng”. Thêm vào,
người cha giàucũng nói : “Có những ýtưởng nhanh và những ýtưởng chậmcũng như có những chuyến
tàu nhanh và những chuyến tàu chậm. Khi nói đến tiềnbạc, hầuhếtmọi người lên chuyến tàu chậm, nhìn
ra ngoàicửasổ nhìn chiếc tàu nhanhvượt quamặthọ.Nếu con muôn giàu nhanh, kế hoạchcủa con phải
có những ýtưởng nhanh”.Nếu chúng ta muốn xây nhà, hầuhếtmọi người trước t iên thuêmột kiến trúc
sư, và kiến trúcsư vàbạn làm việcvới nhau để l ênkế hoạch. Nhưng khi những người nàybắt đầu xây
dựngcơ đồ hay lênkế hoạch chotương lai, hầuhếtmọi người không biếtbắt đầutừ đâu…vàhọ không
bao giờ phác hoạmộtkế hoạch tài chính cho cuộc đờihọ. Không cómộtkế hoạch chi tiết nào để gi àu có.
Khi nói đến tiền, hầuhếtmọi người chỉ thưokế hoạch t ài chínhcủa chamẹ…làkế hoạch thường là làm
việc chăm chỉ và tiết kiệm. Đi theokế hoạch đó, hàng triệu người ngồi trên tàu làm việc và nhìn những
chiếc limosine, phảnl ựctư nhân và nhữngcăn nhà xa hoa…Nếubạn không muốn lênkế hoạch dànhcả
đời mình nhìn racửasổtừ chiếc tàu, chiếc xecủabạn đangbịkẹt giữa giờ cao đi ểm,bạncầntạo ramột
kế hoạch tài chính nhanhhơn. Sau đây là những ýtưởng làm thế nàobắt đầu xâydựng và phát triển mmọt
kế hoạch nhanhhơn.
1. Chọn chiếnlược rút l ui trước
Tôi thường đượchỏi: “Làm thế nào tôibắt đầu đầutư?” hay “Tôi nên đầutư vào cái gì?”. Câu trảlời
bằngmột câuhỏi khác: “Chiếcl ược rút luicủabạn l à gì?”. Và thỉnh thoảng, câuhỏi thứ hai là: “Bạn
muốn rút lui khi bao nhiêu tuổi?” Người cha giàucủa ôi thườngl ặpl ại nhiềulần: “Một nhà đầutư chuyên
nghiệp luôn luôn cómột chiếclược rúi l ui trước khihọ đầutư”. Cómột chiếnl ược rút lui là quytắc đầu
tưcơbản. Đó là vì sao người cha giàu nói: “ Luôn luônbắt đầu ởnơi kết thúc trước khi conbắt đầu.” Nói
cách khác, trước khibạn đầutư, trước ti ênbạncần biết như thế nào, khi nào, ở đâu và bao nhiêu tiền khi
bạn rúi lui. Vídụ,nếu ai đó nóivớibạn: “Đi ều đầu tiênbạn nênlảm trước khibạn lênkế hoạch dulịch là
gì?” Câu trảl ời sẽ là:“Ồ,bạn muốn đi đâu?”. Hay khi ai đóhỏibạn: “Tôi nênhọc ngành gì ?” Câu trảlời
sẽ l à: “Bạn muốn làm cái gì sau khibạntốt nghiệp?”. Đi ềutươngtựcũng đúngvới đầutư. Trước khi
quyết định đầutư vào cái gì, trước ti ênbạncần biếtbạn muốnkết thúcở đâu. Đó là lý do vì sao người cha
giàu thường nói : “Biết được chiếnlược rút lui làmột nguyêntắc đầutưcơbản”. Nhiều người đầutư vìhọ
nhận ra công tyhọ đang làm việc hay chính phủsẽ công lo chohọ sau khihọ không còn khảnăng l àm
việc. Nhiều người đang đầutư ngày nay vìsự an toàn tài chính lâu dài. Trong khi điều đórấttốt, tôi e
ngạirằng nhiều nhà đầutư không nghĩ nhiềuvềmột chiếclược rút lui trước khihọbắt đầu đầutư.
Bạn có bao nhiêu tiền sau khibạn ngừng l àm việc?
Vài năm trước, một người đã cho tôi xem những consố thống kêtừ chính phủ.Mặc dù consố này cótừ
vàinăm trước đây, tôi không nghĩ tỷlệ hay consố đó thay đổi nhiều.Lấy tuổi 65 làm chuẩn khihầuhết
mọi ngườivềhưu ( hay rút l ui ), câuhỏi là, bạn muốn có thu nhập bao nhiêu khi không làm việcnữa? Con
số điều tracủa chính phủ như sau:
Ở tuổi 65, cứ 100 người thì: 36 người chết 54 người sốngbằng trợcấpcủa chính phủ hay gia đình 5
người buộc phải tiếptục làm việc 4 người nghỉ ngơi thoải mái 1 người gi àu Consố trên đã kiểm chứnglại
câu nói của tôirằnghầuhếtmọi ngườidường như cómộtkế hoạch làm việccực suốt đời vàvềhưu
nghèo. Hoặchọ đã l ênkế hoạchvềhưu nghèo hoặchọ không chú ývềkế hoạch tài chínhcủa mình và
chiếnlược rút lui. Nhìn vào consố, câuhỏi được đặt ra l à, khibạn 65 tuổi,bạn muốn hay lênkế hoạch để
trở thành nhóm người nào? Người cha nghèocủa t ôi ,mặc dù cóbằngcấp cao và làm việc chăm chỉ, vẫn
ti ếptục trởlạihọc viện vàhọc nhữngbằngcấp caohơn, những cuối đờivẫnbịxếp vào nhóm mà xãhội
cócả đống. Người cha giàu, mặc khác,kết thúc cònvượt xacả những người gi àu. Mặc dùcả haibắt đầu
ít nhiều gìvới hai bàn tay trắng, nhưngmỗi người có nhữngkế hoạch và chiếnlược rút lui khác nhau.
Mặc dùcả hai vẫn tiếptục làm việc sau 65 tuổi,sự khác nhau l àmột người phải l àm việc cònmột người
làm việc vìcảm thấy thích.
Mục tiêucủa chiếnlược rút luicủabạn l à gì? Sau khi xem consốcủa chính phủ, tôi thêm vào khoảng
cách xahơn cho những consố này, dựa vào trị giá đôlàcủanăm 2000. Lúcvềhưu ở tuổi 65, thu nhập mà
không phải làm việcrơi vào các nhóm sau:
Nghèo $25, 000 hoặc íthơnmộtnăm
Trungl ưu $25,000 đến $100,000mộtnăm
Dưdả $100,000 đến $1, 000,000mộtnăm
Giàu $1,000,000 hoặc nhiềuhơnmộtnăm
Cực giàu $1,000,000 hoặc nhiềuhơnmột tháng
Mộtsự thật kém maymắn là chỉmột trong 100 ngườiMỹ đạttới nhómdưdả hoặchơn khihọ ngừng làm
việc. Trong các khoáhọc chuyên đề, tôi thườnghỏi các nhà đầutư “Cácbạn muốn vào nhóm vàomột khi
bạn hêt làm việc?”. Nói cách khác”Mục tiêucủa cácbạn khi rút l ui là ở nhóm nào?” Tôi thấy thúvị làhầu
hếtmọi người hanh phúc khikết thúc ở nhóm trunglưu. Sau đó t ôi nói : “Nếu cácbạn muốn thế, cứ tiếp
tục đi trên chuyến tàu chậm. Con tàu chậmsẽ đưabạn đến đó. Con tàu chậm đi theokế hoạch tìmmột
công việc ổn định, l àm việc chăm chỉ, sốngdướimức trung bình, ti ết kiệm và đầutư lâu dài” Khi tôi được
hỏi : “Tôi có thể ti ến lên nhómdưdảbằng con tàu chậm không?” Câu trảlời là: “Có…bạn có thể đến đó
bằngmột công việc ổn địnhlương cao…nhưngbạnbắt đầu đầutưsớm, sốngtằn ti ện, đầutưbằngmột
phầnlớn thu nhập, hyvọng thì trường đừngsụp đổ vàsẵn sang nghỉhưu sau 65 tuổi”. Giải thích xahơn,
tôi nói: “Cómột cái giá khisửdụngkế hoạch công việc ổn định vàtằn tiện để đénvới nhómdưdả. Cái
giá làrất khó để chuyển lên nhóm gi àu vàcực gi àubằngkế hoạchbảo thủ này”. Nếubạn muốnvềhưu ở
nhóm trunglưu vàdưdả,bạn khôngcần cuốn sách này. Có nhiều cuốn sách viếtvề những nhóm này hay
những người có những thựctại như thế. Nhóm trunglưu vàdưdả l ànơikết thúc không thể, khoảng 50%
dânsố không đạt đượcmức đó, khiến tôihếtsức lol ắng.
Hãy l ên chuyến tàu nhanh
Nếubạnbắt đầu cuộc đờibằngmộtsố ít ỏi như tôi , và muốnvềhưusớm và giàu ở nhóm gàiu vàcực
giàu,bạnsẽcần phảitừbỏhẳn công việc ổn định và nhảy l ên chuyến tàu nhanh. Để l ên được chuyến tàu
nhanh,một người cần phảimởrộng đầu óc, có những ýtưởng nhanh, có gi áodụcvề ki nh doanh và đầutư
tốthơn, và cómộtkế hoạch nhanhhơn. Nói cách khác, những người nàysẽcần phải hoạt động trongmột
nội dung vàsức chứa khácvềmặt ti nh thần , chứ không như đasốmọi người . Những ngườisửdụng công
việc ổn định vàkế hoạch đầutư lâu dài để đạt đến nhómdưdả thường không cósức chứa, nội dung, và
nănglực gánh vác các khắc khổ cuộcsống nhưtầnglớp gi àu vàcực giàu. Như người cha gi àu thường
nói : “ Consẽ nhiều thứ khi con giàu, hơn l à có nhiều tiền”.Vợ tôi , Kim và tôi quyết định thoát khỏi cái
vònglẩn quẩn ở nhómdưdả. Đó l àmục t i êucủa chúng tôi. Một khi chúng tôi xác địnhmục tiêu,năm
1985, chúng t ôi đã l àm việc và phát triển chiếnl ược rút l ui ,kế hoạch đầutưcủa chúng tôi, và sau đó
chúng t ôimới xác định chiếnlược đi vào.Một khi chúng tôi có chiếnl ược rút l ui , chúng tôi biết phải làm
gì vàbắt đầutừ đâu. Đốivới chúng tôi, đó là đi l ên chuyến tàu nhanh để xâydựngmột công ty và đầutư
vàobất độngsản. Điều đó có nghĩ a chúng tôi phảitừbỏ các ngày nghỉ cuối tuần và xem TV ítl ại . Điều
đósẽdẫn đến nhiềubạn bè hay bà consẽhỏibạn “Sao không đi kiếm việc làm đi?” hoặc “Saobạn làm
việc chăm chỉ thế?” Làm việccực nhọc, công việc không đảmbảo, và đi theomộtkế hoạchcứng nhọc
trên con tàu nhanh. Chúng t ôi đạt đượcmục tiêutừ cácvụ đầutư khi Kim 37 tuổi, còn tôi 47 tuổi. Mất
chínnămkểtừ lúckế hoạch được viết ra cho đến khi chúng t ôi thành công. Chúng tôitạo ramộtkế hoạch
năm 1985 và rút l ui năm 1994. Trongnăm 1985, chúng tôi chọnmộtkế hoạch đưa chúng tôi lên nhómdư
dả thật nhanhcũng như đemlại cho chúng tôi nhiềusự giáodục và kinh nghiệm giúp chúng tôi đủ tiêu
chuẩn chuyển sang nhóm gi àu vàcực giàu. Mấu chốt ở đây l àtừ đủ tiêu chuẩn, tôisẽ giải thích trong các
chương sau. Bởi vì cácvụ đầutưcủa chúng tôi mangl ại cho chúng tôi hơn $100,000mộtnăm trong thu
nhập thụ động, chúng tôi có thể chuyển sang nhóm giàu đơn giản vì chúng tôi có thời gian, tiền và tiêu
chuẩncơbản để chuyển sang nhómkế tiếp. Chúng tôi đi từ nhómdưdả sang nhóm giàu trong 5năm.
Bướckế tiếp là nhómcực gi àu. Nếumọi thứ theokế hoạch chúng t ôimất khoảng 3năm.
Hãy l ên chuyến tàu nhanhNếubạnbắt đầu cuộc đời bằngmộtsố ít ỏi như tôi , và muốnvềhưusớm và
giàu ở nhóm gàiu vàcực giàu,bạnsẽcần phải từbỏhẳn công việc ổn định và nhảy lên chuyến tàu nhanh.
Để lên được chuyến tàu nhanh, một người cần phảimởrộng đầu óc, có những ýtưởng nhanh, có gi áodục
về kinh doanh và đầutưtốthơn, và cómộtkế hoạch nhanhhơn. Nói cách khác, những người nàysẽcần
phải hoạt động trongmộtnội dung vàsức chứa khácvềmặt tinh thần , chứ không như đasốmọi người.
Những người sửdụng công việc ổn định vàkế hoạch đầutư lâu dài để đạt đến nhómdưdả thường không
cósức chứa, nội dung, vànăngl ực gánh vác các khắc khổ cuộcsống nhưtầngl ớp giàu vàcực giàu. Như
người cha giàu thường nói: “ Consẽ nhiều thứ khi con giàu,hơn là có nhiều tiền”. Vợ tôi , Kim và tôi
quyết định thoát khỏi cái vònglẩn quẩn ở nhómdưdả. Đó làmục tiêucủa chúng tôi.Một khi chúng t ôi
xác địnhmục t i êu, năm 1985, chúng tôi đã làm việc và phát triển chiếnlược rút l ui, kế hoạch đầutưcủa
chúng t ôi , và sau đó chúng t ôimới xác định chiếnlược đi vào.Một khi chúng tôi có chiếnl ược rút lui,
chúng t ôi biết phải l àm gì vàbắt đầutừ đâu. Đối với chúng tôi, đó là đi lên chuyến tàu nhanh để xâydựng
một công ty và đầutư vàobất độngsản. Điều đó có nghĩ a chúng tôi phảitừbỏ các ngày nghỉ cuối tuần và
xem TV ítl ại. Điều đósẽdẫn đến nhiềubạn bè hay bà consẽhỏi bạn “Sao không đi kiếm việc làm đi ?”
hoặc “Saobạn l àm việc chăm chỉ thế?” Làm việccực nhọc, công việc không đảmbảo, và đi theomộtkế
hoạchcứng nhọc trên con tàu nhanh. Chúng tôi đạt đượcmục tiêutừ cácvụ đầutư khi Kim 37 tuổi , còn
tôi 47 tuổi.Mất chínnămkểtừ l úckế hoạch được viết ra cho đến khi chúng tôi thành công. Chúng tôitạo
ramộtkế hoạchnăm 1985 và rút l uinăm 1994. Trongnăm 1985, chúng tôi chọnmộtkế hoạch đưa chúng
tôi lên nhómdưdả thật nhanhcũng như đeml ại cho chúng tôi nhiềusự giáodục và kinh nghiệm giúp
chúng t ôi đủ tiêu chuẩn chuyển sang nhóm giàu vàcực giàu.Mấu chốt ở đây làtừ đủ ti êu chuẩn, tôisẽ
giải thích trong các chương sau.Bởi vì cácvụ đầutưcủa chúng t ôi manglại cho chúng tôihơn $100,000
mộtnăm trong thu nhập thụ động, chúng tôi có thể chuyển sang nhóm giàu đơn giản vì chúng tôi có thời
gian, tiền và tiêu chuẩncơbản để chuyển sang nhómkế tiếp. Chúng tôi đitừ nhómdưdả sang nhóm giàu
trong 5năm. Bướckế ti ếp là nhómcực giàu. Nếumọi thứ theokế hoạch chúng tôimất khoảng 3năm.
2. Hãytạo ramộtkế hoạch l àm việc chobạn
Tôi ước tính khoảng 90% dânsố đi theokế hoạchtươngtự. Đó l à l ý do vì saohơn 99% dânsốkết thúc ở
dướimức nhómdưdả. Có những ngườicốgắng đạttới nhómdưdả hay giàu, nhưnghọ đã thấtbại trong
việc biếnkế hoạch thành hiện thực. Tôi nhấnmạnh việctạomộtkế hoạchcủa chínhbạn vìmỗi chúng ta
có những đi ểmmạnh, điểmyếu, những hyvọng và mong ước khác nhau. Tôi biết tôi phải cómộtkế
hoạchcủa chính tôi vì tôi không thông minh nhưbố tôivềmặt giáodục hàn l âm.Tôi thông minh ởl ĩnh
vực khác, không phảilĩnhvực màhệ thống giáodụccủa chúng t a thừa nhận là thông minh.Một trong
nhữngbước đầu tiên trong việctạomộtkế hoạch l à khám phá thi êntưbẩm si nhcủabạn và quá trình nào
bạnhọctậptốt nhất. Trong cuốn Rich ki d smart ki d, Tôi viếtvềbảy thi ên tài khác nhau vàbốn cáchhọc
tập. Hệ thống giáodục hiệntại chỉ thừa nhận duy nhấtmột loại thiêntư, thi êntư đó thuộcvề ngôn ngữ,
và đọc và viết là cách duy nhất đểhọc. Người cha nghèo giúp tôi tìm kiếm thiêntư và cáchhọctậpcủa
tôi,mặc dù đi ều đó không được công nhậnbởi tổ chức mà ông đứng đầu, Sở đàotạocủa chính phủ. Ngày
nay, tôi kiếm tiền không không nhờ những gì t ôi học ở trường, màbằng những gì tôihọc đượcbằng cách
làm theokế hoạch. Ngaycả khibạn chưa bao giờ đến trường, hay không có con cái, điều đó cóvẻ l àmột
bàitậptốt chobạn để tìm kiếm thi êntưcủa mình và cáchhọccủa cá nhânbạn.Nếubạn muốnvềhưu
sớm và gi àu, biết được thi êntưcủa mình và cáchhọc l àmột phần quan trọngcủakế hoạch.
Rời bỏ con đường Công việc ổn định
Tôi nhớ rõ ngày Larry và tôirời khỏi công ty Xerox cuôi nhữngnăm 70. Đó là việc làm cuối cùngcủa tôi .
20năm sau, mộtsố người bạncủa tôi ở Xerox bây giờ đang lobị đào thải vì thử tháchvềkỹ thuật và tài
chínhcủa Xerox. Khoảng cách 20năm đãnớirộnghơn l à tiền. Đó làmột khoảng cách vê thựctại , cũ và
mới.
Mộtsự thay đổi vềsức chứa
Đoạn trước không viếtvề chuyệnvỗlưng tôi nhưng để minh hoạsự thay đổivềsức chứa sau 20năm. 20
năm trước, thật thông minh khi tìmmột việc làm và leo l ênnấc thang li ên đoàn. Tôi nhớ nhiều người
không hiểu vì sao Larry và tôi bỏmộtcơhội nghề nghiệpvớimột công ty tuyệtvời . Sau nhiềunăm, hai
chúng t ôi đứng đầu trong việc bán hàng, côngvẫn phát triển không ngừng,tương lai chúng tôi cóvẻ sáng
sủa. Không những chúng tôi ra đimột cách khó hiểu vào thờikỳ ki nhtế ấy, mà ýtưởngtừbỏmột công
việcl ương cao là đi ều không được chấp nhận. Điều được chấp nhận là làm việc và leo l ênnấc thang l iên
đoàn vàmột ngày nào đó trở thành giám đốc hay phó giám đốccủamột vùng. Khi tôi nói với những
người trẻ tuổi si nh sau 1975, về thời giantươngtự chúng tôirời Xerox, nhiều người trongsốhọ không
muốn leo lênnấc thang liên đoànnữa.Với nhiều người trongsốhọ, điều phải làm l àbắt đầumột công ty
của chính mình và đưa nó vàomột I PO (niêmyết trên thị trường chứng khoán) và sau đó nghỉhưu hoặc
bắt đầuvớimột công ty khác vàcổ phần hoá nó.Sự thay đổi vềsức chứa sau 20năm quả th ậtlớn. Tôi có
những ngườibạn không biêt I PO l à cái gì…nhưng con cáihọ thì biết. Con cáihọ nói về việc trở thành
nhà doanh nghiệp hoặc làm việcvới những người có thểcổ phần hoá công ty vì chúng muốn tiến nhanh
đến giàu có. Chúng muốn ti ến vào con đường nhanhhơn làbị salầy vào cái vòngl ẩn quẩn như chamẹ
chúng…một vònglẩn quẩn tài chính cuối cùngsẽ đưa đếnmộtcăn nhà nghèo khổ cho hàng triệu người
thuộc thếhệcủa tôi .
Làm thế nào đểnắmbắtsự thay đổi?
Tôi có những người bạn ghétsự thay đổivề thời trang, âm nhạc vàkỹ thuật. Những người này ghét nhạc
rap, không cómột trang web cho công ty và vuimừng khi nhiều dot-com thấtbại. Mộtsố trong những
ngườitươngtự tiếptục tin vao công việc ổn định, Bảo hiểm xãhội , ytế…những ýtưởngcủa thời đại
Công Nghiệp. Trong khi có những người chiến đấuvớisự thay đổi ,l ại có những người trốn tránhsự thay
đổi . Tôi có những ngườibạn khác chủ động tìm kiếm những việc làm khôngbị ảnhhưởng hoặc dính dáng
gì đến WWW. Một người trongsốhọ xi n những việc l àm l à gi áo viên, không phải vì anh thíchdạyhọc
bọn trẻ. Anh chọn việc l àm đó vì muốn trốn tránhsự thay đổi không ngừng vì thế giới. Anh muốnmột
việc l àmnơi anh có thể đượcbảo đảm công việc và khôngbị sa thải.Hệ thống trườnghọc l ànơi ẩnnấu
của anh ta trongmột thế giới thay đổi.Một ngườibạn khác thì muamột công ty mà không bao giờbị ảnh
hưởngbởi I nternet . Cô nói: “Tôi quá già để có thểhọc làm cách nào ki nh doanh qua I nternet vìvậy tôi
muốnmột công ty không có Web. Tôi không có tiền cho việc nghỉhưu nênkế hoạchcủa tôi l à làm việc
cho đến khi không còn l àm việc đượcnữa thì thôi”. Những vídụ này cho thấy những thực tai h vàsức
chứa không chịu thay đổi theo thời gian. Những người nàysẽbịbỏlại saulưng giữa khoảng cách ngày
cànglớncủa người gi àu và trungl ưu. Chiếc tàu đãrờixưởng để đến vùng đấtcủa nhữngcơhội lớn, giàu
có và thịnhvượng và nhiều người chọn cách ởlại phía sau…đơn giản l àhọ không thể thay đổisức chứa
của trí ócbản thân mình.
Làm thế nào để nhìn thấytương lai
Trên chuyến baytừ London đến New York, tôi ngồicạnhmột quan chứccấp caocủa IBM. Sau khi biết
nhau, tôihỏi anh “Làm thế nào anh chuẩnbị chotương l ai?”. Anh trảl ời “Mộtlỗil ầm khi ngườilớn nhìn
tương lai làhọ nhìnbằng chínhcặpmắtcủahọ. Đó l à lý do vì sao nhiều ngườilớn không thể nhìn thấysự
thay đổi đang đến. Nếubạn muốn nhìn thấy thế giớisẽ ra sao sau 10năm, hãy nhìn những côcậu tuổi 15.
Quan sát thế giớitừ đôimắtcủabọn chúng vàbạnsẽ thấytương lai”. “Nếubạn có thể ảotưởngvề thế
giới và thật nhìn thế giớibằng quan đi ểmcủamột người trẻhơn,bạnsẽ thấymột thế giớilớnhơn, một
thế giớivới sự thay đổidữdội và thật nhiều cáccơhội sắp đến. Có nhữngcơhội ki nh doanh và đầutư
đang đến có thểtạo racủacảilớnhơncả xe ô tôcủa Henry Ford, dầucủa John D.Rockefell er, máy vi tính
của Bill Gates, và Internetcủa hai nhà sánglập trẻ yahoo, AOL và Netscape.” Sau đó tôihỏi: “Vậysẽ
sớm cómộttỷ phú ở độ tuổi trunghọc chứ?” Anh trảl ời : “Tôi đánh cuộc vào điều đó”Nếubạn chưa gi àu
ngày nay vìbạnlỡ chuyến tàu cuối, đừng lo,một chiếc tàu khác đi đếnsự giàu có vàcơhội sẵn sàngcập
bến. Câuhỏi l à, li ệubạnsẽ ở trên đó không?
Lịchsửtự nósẽlậplại
Một trong những mônhọc ưa thíchcủa tôi ở trường là ki nhtế vàlịchsử kinhtế. Lịchsử kinhtế thường
đượcgắn liềnvới những nhà kinhtếhọc đi đầucủamỗi thờikỳ.Mộtsố những nhà ki nhtếhọc như Adam
Smith, David Ricardo, Thomas Malthus và John Maynard Keynes. Câu chuyệnvề cuộc đời và l àm thế
nàohọ đã thấy thế giới trong thờikỳcủahọ thấpdẫnhấpdẫn, tôi luôn tìm hiểu làm sao màkỹ thuật, con
người và ki nhtế tiến triển. Một thời kỳcủalịchsử kinhtế được hình thành sau khimột nhóm người được
gọi là Nhữngkẻl ạchậu. Nhữngkẻ này là những ngườihọpl ại thành nhóm vàtấn công phá huỷ nhà máy
và thiếtbị vìhọsợmất việc làm. Ngày nay khi ai đógọimột người làKẻlạchậu, có nghĩ a là người đó
chốngl ạisự thay đổicủa công nghệ, hoặcsợ công nghệ thay đổi , hoặc chỉ đơn giản mong công nghệ biến
đi chỗ khác và để thế giới được yên ổn. Trong khi nhữngkẻlạchậu nguyên thuỷ đãhết, nhưng nhữngkẻ
lạchậu thời hiện đại đã thế chỗhọ. Lịchsử l uôntự nólặpl ại .
Bạn cóbị đóngbăngbấy l âu nay không?
Nhiều người trong chúng ta đãtừng th ấy những người hoá trang trên TV biến những người xấu xí thành
xinh đẹp và ngượcl ại .Một nhómgồm người chuyên làm tóc, trang điểm…có thể làmmột người trở nên
đẹpmột cách kì diệu.Một vài sự biến đổi ấy thật đáng kinh ngạc vàmột có thể thay đổicả đờimột người
nào đó.Một ngườibạncủa tôi làmột chuyên gia hàng đầu tronglĩnhvực này, thuộchạng top thế giới,
nghĩa là anh được trả để trau chuốt vàcải thi ện hình ảnhcủa những người giàu. Anh làmột trong những
người mà tôi trả ti ền đểsửa soạn cho tôi . Lý do tôi trả cho ai đó để chọn quần áo vàcắt tóc cho tôimột
cách khác biệt vì tôi không muốnbị đóngbăng trongmột thời gi an dài . Thay vì thế, tôi muốn đi cùngvới
thời gian, đồngbộ hoávớisự thay đổi vềsức chứa vànội dung,hợp thờivới những thay đổi thời trang.
Lý do tôi đổi hình ảnhcủa tôi vì nó gi úp tôi đôngbộ hoávới thời gian.
Chuyên giatạomẫu ấy,cũng tên l à Robert, mộtlần nóivới tôi, “Một người thường trở nên đóngbăng
theo thời gi an khihọcảm thấy thích thú cuộcsống nhất. Đó thường l à thờikỳhọcảm thấy thành công
nhất, vuivẻ nhất, yêu đời nhất…hoặc trêntấtcả những điều đó. Đó l à lý do vì saobạn thấy những người
hiện nayvẫn còn trông như th ời hi ppi. Vàcũng l à lý do vì saobạn nhìn thấy nhiềucựu chiến bi nhcũng
trạc tuổibạnvẫn cònmặc quân phục. Cuộc chiến l à khoảng thời gi anhọcảm thấy yêu đời nhất và cuộc
đời đó có nghĩavới họ”. Khibạn thấy ai đómặc đồng phục thời đihọc ngaycả khihọ đãtốt nghiệp nhiều
năm trước, đó làsự thèm khát quá khứ thông qua đồng phục th ời đihọc.Một vídụ kháccủa việc đóng
băng theo thời gian là khi có người l úcl ớn lênbắt đầucưxử, ănmặc trông giống chamẹhọ. Ngượcl ại là
ngườibắt đầu ănmặc như trẻ concốgắng để được trông trẻhơn hoặc trởlại khoảng thời gi an màhọ thu
hút nhất. Những trườnghợpbịmắckẹt trong quá khứ ấytốthơn nên thay đổi với thời gian. Điều đó được
thể trên cách ănmặc. Ý tôi không phải là thay đổi quần áo mà làhọbị đóngbăngvềmặtsức chứacủa
đầu óc. Những người này thường trở nêncứng nhắc khihọ càng gi à.
Tại saobạn không muốnbịmắckẹt trong quá khứ
Ngày nay chúng ta thấy những người có những hành động quá trớnvề thời trang hoặc nhữngcố chạy theo
mốt hay quá tân th ời. Tôi không muốn nói về điều đó.Một trong những l ý do tô khuyên l à hãy ănmặc
hợp thờimột cách thông mi nh, như ngườibạn Robertcủa t ôi đã nói, vìbạn muốn được đồngbộ hoávới
thời gian.Nếubạn không ở phía trướccủa những gì đangxảy ra, thìbạnsẽ ở trong quá khứ. Nếubạn ở
trong quá khứ, sau đóbạnsẽ l àm việc hoặc đầutư trong nhữngvụcũng ở trong quá khứ. Nhữngvụ đầutư
của những thờikỳ đã trôi qua là nhữngvụsẽ đi xuống thay vì l àmbạn gi àu. Một trong những lý do những
người đầutư vào nhữngvụ đã tr ôi qua vì những người này có thểcũngbị kẹt trong quá khứ.
Điều gìsẽxảy ra
Nếubạn muốnvềhưusớm và giàu,bạncần phải đầutư vào những gìsẽxảy ra, hơn l à những gì đãxảy
ra. Trong thế giới đầutư, có phần nàosự thật trong câu nói “con chim đếnsớmsẽbắt được sâu”
Nhìn thấytương l ai sẽ làmbạn giàu
Người cha giàu thường nóivới con ông và tôi “Nếu con muốn gi àu, concần phải phát triểntầm nhìncủa
con.
Concần phải đứng ở mép rìacủa thời gi an, và nhìn chằm chằm vàotương lai .” Người cha giàucũngkể
những câu chuyệnvề Rockefeller làm gi àu vì ông đã nhìn thấysự phát triển quan trọngcủadầulửa vìsự
phát triểncủa ô tô. Ôngcũngkể cho chúng tôi làm thế nào Henry Ford có thể nhìn thấytầngl ớp trungl ưu
thèm khát chiếc ô tô, khi mà chỉ có người gi àumới có ô tô. Ngày nay thời hiện đại, Bill Gates trở thànhtỷ
phú vì anh chó thể nhìn thấysự phát triểncủa máy tính cá nhân trong khi lão gi à khôn ngoan IBM nhìn
tương laibằng chiếc máy tínhlớn. Lão già IBM không nghĩ như Henry Ford và vì thếhọ đánhmấttương
lai và trao nó cho Microsoft. Nếu tôi là nhà đầutư cho IBM, tôisẽ đuổi cổ những gã mù quáng này vàbắt
họ trả ti ềnl ươngl ại. Thay vì thế,họ đã thưởng và các nhà đầutư đãmấttương lai. Những người trẻ tuổi
manglại cho chúng ta Yahoo, Netscape, AOL và những công ty Internetnổi tiếng khác đã trở thànhtỷ
phú trước khi tốt nghiệp vìhọ đã thấytương lai.Nếubạnl ỡ chuyến tàu để đi đến cánh đồngdầul ửa, thời
đại thông ti n, thời đại Internet, đừng lo,sẽ có những con tàu kháccậpbến. Trongbộ phim TOP GUN, có
đoạntấtcả các phi công đều nói “bắn đi , bắn đi”. Nếubạn xem cuốn phim, bạn có thể nhớ thời gi an có
thểbắn chiếc máy bay địch đobằng mili giây. Nếubạn chờ quá l âu, hoặc chưa chuẩnbị, bạnsẽlỡcơhội.
Điềutươngtựcũng đúng trong thế giới tiềnbạc.Cửasổcủacơhội rấthẹp.Nếubạnbị đóngbăngvới thời
gian,mắckẹt trong quá khứ, ănmặc nhưbốmẹ, không chuẩnbị, thiếu cáckỹnăng kinh doanh và đầutư
cần thiết,bạn có thểnắmlấy cáccơhộibị đóngbăng hoặc chẳng đitới đâu. Năm 1999,một ngườibạn
đến nói với tôi, “ tôi đã nghel ời khuyêncủa anh và đầutư vàomộtcăn nhà cho thuê. Tôi đã muacăn nhà
képvới giá $150,000 trongmộtvựctốt. Đó làmộtsự khởi đầurấttốt phải không?” Tôi đã chúcmừng
anh ta, chỉ thế thôi. Đó l àmộtsự khởi đầutốt. Nhưngvấn đề là, anh đãbắn đếnmục tiêu khi thời gi an đã
trôi qua. Anh đã đến trễbữa ti ệc. Anh đã không làm khi anh nên làm. Nhưng đó l àsự khởi đầutốt vàtốt
hơn là không bao giờbắt đầu. Điều đótốt vì ngaycả khi anhmất tiền , ít nhất anhcũng có những kiến
thức và ki nh nghiệm vô gi á. Tuy nhi ên anh đã không l àm khi anh nên l àm. Tôi nóivậy vì anh cùngvới tôi
và Kim khi chúng tôi thực hiện điều đó giữanăm 1989 và 1994. Kim và tôi đã mua khi thị trườngrớt gi á.
Khi tôi nói anhcũng nên mua, anh nói , “Rủi ro quá. Tôi có thểmất việc l àm. Anh biết l àhọ đang đào th ải
nhiều người. Bêncạnh đó, bất độngsản đang thấp vàhạ gi á.Nếu nó tiếptụcrớt giá thì sao?Nếu chúng ta
rơi vào tình trạng khốn đốn thì sao?”Cửasổcơhội đãmở và nó đã đóng. Mườinăm sau, khi gi ábất động
sản lên đỉnh điểm, và thị trường chứng khoán lung lay, anhbạn t ôi nhận ra anh nênbắt đầu. Bây giờ anh
bắn vàomục tiêu đã giàcỗi và chẳng đi đến đâu… như anhvậy. Anhbị đóngbăng theo thời gian và bây
giớbắn vàomục tiêucũngbị đóngbăngvới thời gian. Ít nhất anhcũng làm điều gì đó nhưng tôi erằng
anhsẽ trảmột cái gi álớn. Cái giá đósẽ caohơn cái giácăn nhà kép đắt đỏcủa anh…một tàisản mangl ại
cho anhrất ít vòng quay ti ềnmặt vàtăng giárất chậm,nếu có. Tôirấttự hàovề anh vì đã chịu đibước
đầu, mộtbước khác sovới chamẹ anhtừ thời đại công nghịêp. Kim và tôivẫn đầutư vào công ty vàbẩt
độngsản.Sự khác biệt l à chúng tôi nhắm vào cácmục tiêu đang phát triển trongtương lai, không phải
quá khứ. Đó l à lý dobạncần đồngbộ hoávớitương lai và chuẩnbịbắn vàomục tiêu khicửasổcơhội
mở ra, như chúng tôi đã làm trong khoảngtừ 1989 đên 1993. Cửasổcơhội đãmởvớicảbất độngsản và
chứng khoán trong khoản 1989 và 1993. Như tôi đã viết trong phần này,năm 2001, thị trường chứng
khoán khủng hoảng. Chỉsố Nasdaq giảm 50%. Thị trường chứng khoán chỉ giảm xuống 42%năm 1929.
Sự sa th ải xảy ramộtlầnnữa. Ngườibạncủa t ôi bắt đầu hoảngsợ. Anh nhận rarằng anh phải trả quá
nhiều chocăn nhà kép.Với tôi,cửasổ đang chuẩnbịmở ral ầnnữa. Trong các khoáhọc chuyên đềcủa
tôi, tôi thường để Kim nói về kinh nghiệmcủa côvề đầutư. Cô thường nói chúng t ôi bắt đầutưnăm 1989
vàdừngl ạinăm 1994. Cô thường thêmrằng giữanăm 1985 và 1989, chúng t ôi đã chuẩnbị để đầutư, làm
theokế hoạch. Trong thời kỳ đó chúng tôi xâydựng công ty vàhọchỏivề đầutưbất độngsản. Những ai
còn nhớvề thời kỳ đó, giữanăm 1985 và 1989 giábất độngsảnrất cao. Kim và tôi chuẩnbị “bắn vào
mục tiêu” khi cơhộimở ra. Khi nómở ra,bạn tôi hoảngsợ và chúng tôibắt đầu mua.Kế hoạchcủabạn
tôi không cósự chuẩnbị khicơhộimở ra. Ngày nay, anh ta đến trễ, đầutư vào nhữngbất độngsản quá
mắc, vàtệhơnnữa, anh không chuẩnbị cho nhữngsự kiệnkế tiếp. Anh ănmặc như ông giàmặc dù anh
trẻhơn tôi, và đầutư nhưmột ông già. Nếubạn muốnvềhưusớm và giàu,bạn phải l ênmộtkế hoạchsẵn
sàng cho nhữngcơhội chưa đến. Vìvậy thời điểm hiệntại rất quan trọng, đồngbộvới thời gi an và nhìn
vàotương l ai.
Kế hoạch chotương l ai
Nếubạn thậtsự muốnvềhưusớm và gi àu, kế hoạchcủabạncần phải l àmộtkế hoạch chotương lai,
tương lai chưatồntại. Như Rockefeller đã chuẩnbịtương lai cho xe ô tô, và Bi ll Gates và Mi chael Dell
đãsẵn sàng cho thời đại máy tính,bạncũng phải chuẩnbị chocơhội củatương l ai.Nếu không,bạnsẽ
đầutư vào nhữngvụ đầutưcủa quá khứ và nhữngvụ đầutư đó thường không cótương lai.
Làm thế nào để nhìntương lai ?
Đểvềhưusớm và giàu,bạn có thểcần phải huẩn l uyện chotương lai…một tương l ai chưatồntại . Như
người quan chứccủa I BM đã nóivới tôi “Mộtlỗil ầm khi ngườilớn nhìntương l ai làhọ nhìnbằng chính
cặpmắtcủahọ. Đó là lý do vì sao nhiều ngườilớn không thể nhìn thấysự thay đổi đang đến”. Có thể
IBM đã đượchọc những bài học quý mà Bill Gates đãdạy. Bàihọc l à,nếubạn muốn nhìn thấytương lai,
bạncần phải nhìn xuyên thấucặpmắtcủa những người trẻ tuổi. Bạn đáp ứng như thế nàovới sự thay đổi
thời trang, âm nhạc vàkỹ thuậtsẽ ảnhhưởng cách suy nghĩ vàsức chứacủa trí óccủabạn như thế ấy.
Nếubạnmắckẹt trong quá khứ, hay không đồngbộvới hiệntại,bạnsẽ hoàn toànbỏlỡtương l ai. Một
cách khác để nhìntương l ai làhọc quá khứ. Trong nhận thứccủa tôi, lị chsử có khuynhhướngtự nól ặp
lại,mặc dù nó không thểl ặplạimột cách chính xác. Nhiều ngườil ớnbỏlỡtương lai, hoặc đi ngượcvới
tương lai vì nhữngkế hoạchcủahọ không cótầm nhìnvề quá khứ.Năm1998, t ôi nói chuyệnvớimột nhà
bình luận trẻ ở San franciscovừabỏhọc cao đẳng. Khi tôi nóivới cô tarằng quỹ chứng khoán đầutư đa
dạngrấtrủi ro và tôi có thể thấy nósẽsớm khủng hoảng, cô ta giậndữ. Cô tabắt đầu tríchdẫn cho tôi
nghe nhữnglời nói và ý kiếncủa nhà môi giới chứng khoáncủa cô ta. “Quỹ chứng khoán mà tôi đầutư
đứng đầu trong 3năm. Nó đãtăng trung bình 25%. Thị trường chứng khoán l à thị trường đầutưtốt nhất
vìmặc dù có những lúc giảm, nhưnăm 1987, thị trường đãt ăng suốt trong 40năm. Đây l ànơitốt nhất để
đầutư”. Cô ta chẳng bao giờ l àm không khí buổi phỏngvấn được vuivẻ vì cách nhìncủa tôivềtương lai
khônghợpvớicủa cô. Ngày nay, quỹ đầutư quý giácủa cô đã giảmhơn 50%. Trong khi số liệu vàdữ
kiệncủa cô ta có phần được tính toán đúng,vấn đề là cácdữ kiện ấy đi không đủ xavề quá khứ. Nếu cô
ta biếtlịchsử thị trường, cô tasẽ biếtrằng chúng ta cómột cuộc khủng hoảngcứ sau trung bình 75năm.
Trong khi không có nghĩa chúng ta cómột cuộc khủngmỗi 75năm, lịchsửcổ đại phần ít đã giải thích vì
sao thị trường đã đi lên trog 40năm cuối cùng. Lần cuôi cùng thị trường khủng hoảng vàonăm 1029.Mất
khoảng 25năm thị trươngmới khôi phụcl ại nhưnăm 1929,tức l ànăm 1955. Tôi nói với cô ta vàonăm
1998, vìvậysố liệucủa cô ta đã tính đúngrằng thị trường đã đi l ên trong 40năm. Cái nhìncủa cô tavề
tương laibị cản trở vìtầm nhìncủa cô tavềtương lai không đính kèm đầy đủ quá khứ.Một điều mà
người cha giàubắt tôi học là đọc các cuốn sáchvềlịchsử kinhtế. Một cuốn sach tuyệtvời tôi khuyênmọi
người nên đọcnếuhọ muốn hiểuvềtương lai là :The worl d philosopherscủa Robert Heil broner. Đó l à
cuốn sách tuyệtvời cho những ai muốn nhìntương l aibằng cáchhọc quá khứ. Khi tôidạy cácl ớphọc
đầutư, tôibảomọi người đi ền vàobản t ình trạng t ài chính. Sau đó tôibảohọ nhìn vào quá khứ vàtựhỏi
bản thânhọ có thấytương laicủahọ không.Nếuhọ không thích những gìhọ thấy, chẳnghạn nhưmột
bản tình trạng tài chínhvới đầy nhữngnợxấu, thu nhậpxấu, chi phíxấu, ti êusảnxấ, và không cótương
lai,nếu đó l àbức tranhtương laicủahọ màbản tình trạng tài chính đã biểu hiện, tôi khuyênhọ không nên
đóngbăngnữa, hãyhợp thời l ên, bỏ quần áocũ đi, mua quần áomới , thay đổi những người bạncũ đi và
bắt đầu nhìntương lai . Nếubạn có thể thay đổisức chứa đầu óccủabạn đẻ được thúvị hơnvới nhữngcơ
hội trongtương lai,bạn cómộtcơhộitốthơn đểvềhưusớm và giàu. Tôi đã viết trong phần giới thiệu
rằngvềhưusớm và gi àu thậtdễ. Nó không khó như th ực hiện….nhưngvới nhiều người,vứtbỏ quá khứ
vàbước đidũngcảm vàomộttương lai không chắc chắn khóhơn nhiều sovới việc trở nên gi àu và nghỉ
hưusớm. Đối với hàng triệu người,sẽ an toàn vàbảo đảmhơn khi ởlạivới quần áo, cácbộsưutập và
quan đi ểmcủabốmẹ hay quá khứ. Đó là l ý do vì saohơn 50% dânsốvềhưugần ởmứcbần cùng.Họ
leo lên chuyến tàu chậm và ở trên đó cho đen cuối đời…tấtcả đều đi theokế hoạch.
Chơng 10:Sứcmạnh đònbẩycủa việc nhìn thấymộttơng lai giàu có
Khi tôi đưa ra những consốdưới đây chomột chiếnlược rút lui, nhiều người không thểtưởngtượngmột
tương laitự do tài chínhvới thu nhậphơn $100,000 hoặchơn trongmộtnăm mà không phải l àm việc.
Nghèo $25, 000 hoặc íthơnmộtnăm
Trungl ưu $25,000 đến $100,000mộtnăm
Dưdả $100,000 đến $1, 000,000mộtnăm
Giàu $1,000,000 hoặc nhiềuhơnmộtnăm
Cực giàu $1,000,000 hoặc nhiềuhơnmột tháng
Lý do nhiều người không thểtưởngtượng có nhiều tiền nhưvậy vì nó khôngnằm trong thựctạicủahọ.
Nhiều người có thểmơ ước nhữngsố tiền như thế và có thể nóirằngmột ngày nào đóhọsẽ làm nhiều
nhưvậy…nhưng thựctế, hầuhếtmọi người chỉmơmộng. Các consố đã chứng mi nhsự thật này.
Tương lai củabạn đượctạo ra ngày hôm nay
Nhiều người không nhận ramục tiêu tài chínhcủahọ vìhọ dùng nhữngtừ nhưmột ngày nào đó, cólẽ
hoặc trongtương lai. Người cha giàu l uôn luôn nói: “Tương laicủa con đượctạo rabằng những gì con
làm hôm nay, không phải ngày mai”. Khibạn nhìn vào những consố trên, câuhỏibạn có thểhỏi chính
mình là “Liệu những gì tôi l àm hôm naysẽ đưa t ôi đếnmục tiêu tài chính tôi muốn ngày mai không?”
Mộtsự thật khắc nghiệt là 99% dânsốMỹsẽkết thúc chỉ đếnmức $100, 000. Hầuhếtmọi người đi theo
bước châncủabốmẹ đểrồi đi theokế hoạchcủabốmẹ. Nói cách khác,họ làm những điềutươngtự và
kết thúc đúngmục tiêu. Chỉ sau khi trởvềtừ Vietnam, tôi nhớsự th ấtvọng vì kiếm được chỉ $900 khi
còn làmột nhân viêncủa Marine Corp, trong khi Mi ke kiếm đượcgần 1 triệu đômộtnămtừ cácvụ đầu
tưcủa anh. Tôicảm thấy nhưbị bại trận và thấtvọngvề khoảng cách giữa thế giớicủa anh và thế giớicủa
tôi, thựctại của anh và thựctạicủa tôi . Những ai đã đọc cuốn Rich dad’s guide to Investing,bạn có thể
nhớlại người cha giàu đã ngồi xuốngvới tôi trước khi t ôirời Mari ne Corp và giúp tôi l ênkế hoạch. Như
cuốn sách ấy đã viết“Đầutư l àmộtkế hoạch, không phải l àmộtsản phẩm haymột thủtục”.
Mộtkế hoạch và chiếccầu đến ướcmơ
Người cha giàu đãvẽ phác hoạmột dòng sônglớn có t ôi đứngmột bênbờcủa con sông ấy. Ông nói:
“Mộtkế hoạch là chiếccầu đến ướcmơ. Công việccủa con l à biếnkế hoạc hay chiếccầu thàn hiện thực,
vìvậy giấcmơcủa conmới thành hiện thực. Nếutấtcả những gì con làm l à đứngmột bênbờ sông vàmơ
về phía bên kia, ướcmơcủa consẽ mãi mãi là ướcmơ. Trước tiên con phải biếnkế hoạch thành hiện thực
rôi ướcmơcủa consẽ thành hiện thực”. Giữanăm 1989 và 1994, Kim và tôi làm việc để biếnkế hoạch
thành hiện thựchơn làmơ ướcvề các giấcmơ. Những gì chúng t ôi làmcũng là những phi côn chiến đấu
phải l àm. Chúng t ôi thựctậphằng ngày, chuẩnbị cho ngàycửasổcơhộimở ra.Một khi nó xuất hiện,
chúng t ôi sẽbắn vàomục tiêurồi sau đócửasổsẽ đónglại. Như người cha giàu đã nói: “Tương l aicủa
con đượctạo ra ngày hôm nay chứ không phải ngày mai”. Nói cách khác, những gìbạn làm hôm nay là
tương laicủabạn. Lý do tôi và Km không xi n việc làm,mặc dù chúng tôi không còn tiềnmặt, vì chúng
tôi không cókế hoạch làm nhân công trongtương lai. Thay vì thế, chúng tôi dành thời gian cho những
khoáhọc chuyên đề đểhọc cách xâydựngmột công ty hay đầutư vàobất độngsản. Mặc dù chúng tôi
không có tiền,mỗi ngày chúng tôi thựctập xâydựngmột công ty và đầutưmột cáchtốthơn. Chúng tôi
đã l àm những gì chúng tôi lênkế hoạch trongtương lai. Ngày nay chúng tôivẫn tiếptục xâydựng công ty
và đầutư vàobất độngsản. Ngày mai có thể chúng tôi làm như thế. Tôi không cókế hoạch làm những gì
người cha nghèo đã làm sau khi ông nghỉhưu, làm kiếm việc l àm vì thế ông có thể nhận tiềnhưu trícủa
bộ xãhội. Ôngbắt đầu cuộc đời bằng cách kiếm việc l àm vàkết thúc cuộc đờicũngbằng cách kiếm việc
làm. Vàonăm 2020, sẽ có hàng triệu người tuổi tôi l àm những đi ều như người cha nghèo đã l àm…kiếm
việc l àm để nhận tiềnhỗ trợtừbộ xãhội. Ngày maihọsẽ l àmtươngtự những gìhọ l àm hôm nay.
Mộtsự thay đổi của thựctại
Cómột điều khác mà người cha nghèo đã làmhằng ngày trong suốt đời ông. Ông l uôn luôn nói : “Tôi sẽ
đầutư khi tôi có tiền”. Ôngcũng thường xuyên nói: “Tôi không muanổi nó”. Khibảo ông làm , ônglại
nói : “Hãy xem, tôi không có thời gian làmbấtcứ điều gì ngày hôm nay, ngay mai chúng ta nói chuyện
sau”. Đó là thựctạihằng ngàycủa ông và đócũng là thựctại của ông vào cuối đời. Theo tôi, lý docơbản
khiến ông nghèo vì ông cómột thựctạicủa người nghèo, mặc dù ông kiếm đượcrất nhiều tiền, và ông
khôngsẵn sàng thay đổi thựctại đó. Như tôi đã nói, cáchdễ nhất để l àm gi àu là không ngừng thay đổi và
cải thiện thựctạicủabạn. Nhưng rõ ràng l à đổivới nhiều người, để thay đổi thựctại, thay đổi những gì
họ làm hôm nay, là phần khó nhất để l àm giàu. Khi tôi đến Haiw ai , tôi thấy nhiều ngườibạncủa tôi đang
làm chính xác theo những gìbốmẹhọ đã làm. Khi bạn tôihỏi tôi đang làm gì, tôi nói họ tôi xâydựng
công ty và đầutư vàobất độngsản, nhiều người trongsốhọ nói những điều nhưbốmẹ tôi, “Tôi không
thể làm được”, hoặc “Tôi đã nghĩvề việc đầutư, cólẽmột ngày nào đó t ôi sẽ đầutư khi tôi có tiền”. Khi
tôi nóivớihọ hãy chuẩnbị vàhọchỏi trước khi đầutưhọ thường nói: “Anh biết tôibậncỡ nào không?
Tôi không có thời gian đihọc đầutư. Chính phủ nên có những khoáhọc miễn phívề đầutư. Sau đó có thể
tôisẽ đi học.Tại sao t ôi phải trả ti ền để đi học đầutư? Như dù sao, đầutư thậtrủi ro. Tôi thíchbỏ ti ền vô
ngân hànghơn”. Người cha gi àucủa tôi thường nói: “Hãylắng nghelời nóicủahọ vàbạnsẽ nhìn thấy
tương laicủahọ”.Nếubạn muốnvềhưusớm và giàu có, bạn có thểcần phải bắt đầulắng nghelời nói
củabạn và nhìn th ấytương laicủabạn. Hãytựhỏi bản thân: “Nếu tôi tiếptục dùng nhữngtừ ngữ này, và
suy nghĩ theo cách này, tôisẽ rút l ui ởtầngl ớp nào? Là nhóm nghèo, trunglưu,dưdả, gi àu haycực
giàu?”Nếubạn trung thực và muốn thay đổi kế hoạch, điềubạncần l àm trước tiên là thay đổi thựctạicủa
bạnbằng cách thay đổikế hoạch, lời nói , và hành độnghằng ngày.Tương l ai củabạn là những gìbạn làm
hôm nay,bất chấp ướcmơcủabạn l à gì. Như người cha gi àu nói : “Thật khó đểgặp được nàng công chúa
hay hoàngtửnếuhằng ngày con chỉ ngồi trên giường, ănkẹo và xem TV”.
Bắt đầutương l aitừ hôm nay
Tại sao quá nhiều ngườivềhưu nghèo và trễ?Họ không thể chấmdứt những gìhọ đang l àm…ngaycả
khi nó chẳng cótương l ai.Họ không thể thay đổisức chứacủa trí óc…làmột công việc ổn định, l àm việc
chăm chỉ, và tiết kiệm tiền. Nhiều người trông như ông già, ănmặc quần áotừ thời quá khứ và bám vào ý
tưởngcủa chamẹtừ thời đại Công nghiệp và sau đó thì không thể đồngbộvới hiệntại vàtương l ai. Điều
đó chẳng liên quan gì đến tuổi tác, mà l à phạm vi đầu óccủahọ Vìvậy l àm thế nàomột ngườibắt đầusự
giàu có vàtự do ngay hôm nay?Mộtl ầnnữa, tinmừng là nóbắt đầutừ trong trí óccủabạn. Nóbắt đầu
với lời nói, ý nghĩ và hành độngcủabạnmỗi ngày. Nóbắt đầubằng nhữngnơi và những người bạn dành
nhiều thời gian nhất. Bắt đầutương lai ngày hôm naybằng cáchtạo ramộtkế hoạch chotương lai. Và đối
với nhiều người ,một trong nhữngbước đầu trongkế hoạc là ngừng l àm việc những gì bạn không muốn
có trongtương lai . Nếubạn không muốn làm việccực nhọc cho loại thu nhập kiếm được,bắt đầutựhỏi
bản thân l àm thế nàohọc cách làm việc cho thu nhập th ụ động và thu nhậplợitức.Một khibạn có câu trả
lời, làm đưa những câu trảl ời này thànhmột phầnkế hoạccủabạn. Có thểbạn phảihọc nhiềuhơn, đọc
nhiều sáchhơn, nghe những cuốnbăng, tham gia nhiều khoáhọc, bắt đầumột công tytại nhà vàgặp
nhiềubạnmới. Nói cách khác, hôm nay làm những gìbạn muốn có trongtương l ai.
Làm thế nào để nhìn thấytương lai?
Tôi thường đượchỏi: ‘Làm thế nào để nhìn thấytương lai kho tôi không thể nhìn nóbằngmắt?” hay
“Làm thế nào tôi thấymột triệu đômộtnăm khi tôi không thể thấy %50,000mộtnăm hiện nay?” Đây là
một câuhỏirất thông minh đểmởrộng đầu óc. Câu trảlời là những điều mà người cha gi àu đã nóivới tôi
trước đây. Ông viết thậtlớn trênbảng:Cảnhtượng là những gì con nhìnbằngmắt Viễncảnh là những gì
con nhìnbằng trí óc Khi tôihỏi ông đi ều gìcải thiện khảnăng nhìn thấy viễncảnhcủamột người . Ông
nói “Lời nói và consố”. Ông nhấnmạnhsự quan trọngcủa việc làm thế nào để đọc cácbản tình trạng tài
chính vìbạn không thể nhìn th ấytương lai tài chínhcủabạnnếubạn không thể đọc cácbản tình trạng tài
chính. Sự thật là,nếubạn không thể đọc cácbản báo cáo tài chính,bạn không thể nhìn quá khứ, hiệntại
vàtương lai tài chính. Tôi đãtạo ramột trò chơi có tên CASHFLOW để giúpmọi ngườicải thiện khả
năng nhìn thấy viễncảnhbằng trí ócbằng cáchdạy chohọ những consố vàtừvựngcủa người gi àu. Khi
người tahỏi tôi vì sao tôi gi àu, tôi nói: ”Tôi chơi trò này hàng ngày”.Sự thật là, bạn càng chơi nhiều trò
này, bạn càngdạy nhiều cho trò chơi, vàbạn càng đem trò chơi vào cuộcsống, và khảnăng nhìn thâấy
viễncảnhcủabạnsẽtốthơn. Như người cha giàu nói: ”Nếu con muốn cóbộrăng khỏe trongtương lai,
hãy chảirăng hôm nay”.
Lời nói nhanh vàkế hoạch nhanh
Nếubạn muốntạo ramộtkế hoạch nhanh,bạncầnsửdụng nhữnglời nói nhanh. Nhiều người không thể
giàu nhanh vìhọ dùngtừ ngữ chậm trongkế hoạchcủahọ.Nếubạn muốn làm gi àu nhanh ,bạncần dung
nhữngtừ ngữ nhanhNếubạn muốn vêhưusớm và giàu,nếubạn muốn làm giàu nhanh, bạncần phảicập
nhật nhiềuhơn,hợp th ờihơn, nhữngtừ ngữ ki nh doanh và đầutư nhanhhơn.Nếu không, nhữngtừ ngữ
cổl ỗsẽ giồng nhưmột người tiều phu chuyên nghiệp nói: “t ôi không qua tâmtới việc có thể chặtgỗ
nhiềuhơnvới chiếccưa máy để làm nhiều tiền. Bố tôi đã cho tôi chiếc rìu và tôisẽ dùng nó cho đến ngày
tôi chết”. Nhiều người ngày nay làm việc vàvẫn dùng chiếc rìucủabốmẹhọ để đầutư ti ềnbạc.
Côngcụ cho trí óc
Trongmộtl ớphọccủa tôi, một phụnữ trẻ đãhỏi: “Ông nghĩ rằng khi nói đến tiềnbạc, có nhữngtừ ngữ
nhanh vàtừ ngữ chậm à?” Tôi trảlời: “Chính xácvới những gì tôi nghĩ . Nếu tiền làmột ýtưởng, thì ý
tưởng được làm nênbằngtừ ngữ.Hầuhếtmọi người dùngtừ ngữ chậm,sẽ đưahọ đến những ýtưởng
chậm, nghĩa l àhọ làm giàucũng chậm” “Lời nói là côngcụ à?” cô ấyhỏi nhỏGật đầu, tôi nói: “người
cha giàucủa tôi nói ‘Lời nói là côngcủa cho trí óc.Lý do nhiều ngườigặp khó khănvề tài chính vìhọ đã
ban cho trí óccủahọ những côngcụcũkỹ, chậm vàlỗi thời.Nếu con muốn giàu, điều đầu tiên con làm là
cập nhật các côngcụcủa con’”. “Ông có thể cho tôimột vídụvềtừ ngữ nhanh vàtừ ngữ chậm được
không? “Chắc chắnrồi.Hầuhếtmọi người nghĩrằng tiết kiệm là thông minh . Tiết kiệm tiền thật chậm.
Bạn có thể giàubằng cách ti ết kiệm, nhưng cái giá là thời gian…cả đời . Vìvậyvới tôi tiết kiệm làtừ ngữ
chậm. Người cha gi àucủa tôi không ti ết kiệm. Thay vìvậy, ôngdạy tôi làm thể nào để làm ra tiền.”
“Nhưngnếu ai đó không biết cách làm ra tiền thì sao?”một người kháchỏi “Thì tiết kiệm l à cáchtốt nhất
hoặc đầutư th ời gian,học cách làm ra tiền. Làm ra tiền l àmộtkỹnăngcầnhọc”. “Nhưng th ật khó cho
mọi người khihỏivề tiềnbạc?”
“Lần đầu tôicũngvậy…cũng nhưhọcbấtcứ cái gìmới. Điều đócũng nhưhọc l ái xe đạp. Tôirấthồihộp
lúcbắt đầu và phạmlỗilần đầu…và tôivẫn phạmlỗi ngày nay. Nhưng tôihọctừlỗilầm, vìvậysự gi áo
dụccủa tôi và kinh nghiệm làm ra tiềndễhơn và càngdễhơn khi tôi càng già. Có những người khác khi
càng gi à thì càngcốgắng làm việc chăm chỉ và tiết kiệm tiền. Đó l àmộtkế hoạch chậmsửdụng nhữngtừ
ngữ chậm màhọ có thể được thừahưởngtừbốmẹ”.
“Vìvậy trong khi tôicốgắng tiết kiếm $100một tháng, ông có thể làm hàng triệu đô. Đó là những gì ông
muốn nói rằngl ời nói là côngcụ…và có nhữngtừ ngữ thì nhanh và có nhữngtừ khác thì chậm” Tôi chỉ
gật đầu và nói: “Lời nói là côngcụ cho trí óc”.
Kế hoạch cósửdụng nhữngtừ ngữ nhanh
Nếubạn l ênkế hoạch đểvềhưusớm và gi àu, bạn có th ểcầncập nhật khotừvựngcủabạn, Vànếubạn
thay đổitừvựng,bạn có thểtăngtốc các ýtưởngcủabạn. Vídụ: Người cha nghèo luôn khuyên tôi:
“Kiếmmột công việclương cao”.
Người cha giàu thì khuyên tôi : “Concần có vòng quay ti ềnmặttừ các tài sản”. Tìm kiếmmột công việc
lương caodường như có thể làmột con đương nhanh để làm giàu l úcbắt đầu, nhưng tronghầuhết trường
hợp đó làmột cách chậm để làm giàuvề sau. Nhớrằng người cha nghèo kiếm nhiềuhơn người cha gi àu
lúcbắt đầusự nghiệp, nhưng ở cuối đời, khoảng cách giữa thu nhậpcủahọrộng như biển Thái Bình
Dương.Sự thật là, rất ít người giàubằngmột việc làm…ngaycảmột việc l àmlương cao. Đoạndưới đây
làmột vài vídụ vì sao vòng quay tiềnmặttừ tàisảntốthơn thu nhậptừmột việc làm.
Hãy xem ba loại thu nhập: Thu nhập kiếm được:
50% Thu nhậpl ợi tức:
20% Thu nhập thụ động:
0% Thu nhập kiếm được, tronghầuhết các trườnghợp, l à thu nhậptừsức l ao độngcủamột người hay
làm việc. Thu nhậplợitức, tronghầuhết các trươnghợp, l à thu nhậptừ tàisảndướidạng giấytờ nhưcổ
phiếu, trái phiếu vàqũy đầutư chứng khoán đadạng. Thu nhập thụ động, tronghầuhết các trườnghợp, là
thu nhậptừbất độngsản. Luôn nhớrằng, trước khi ramột quyết định tài chính nào, sẽrất quan trọng khi
cól ời khuyêncủa các nhà chuyện môn đủ trình độvề những chuyện có li ên quan đến thuế.Mộtkế hoạch
thuếhợp pháp chomột người có thểsẽ xâm phạmvề thuếcủamột người khác. Điểm chínhcủa phần này
là biết cáctừ ngữ khác nhau có thể l àm những đi ều khác nhau. Cómộtsự khác biệt quan trongvề thuế
giữa thu nhập kiếm được và thu nhập thụ động. Trong phạm vi đònbẩy, thuế chohầuhếtmọi người l à
đònbẩy nghịch hoặc đònbẩybị động.Một người l àm việc cho thu nhập kiếm được phải l àm việc chăm
chỉ ít nhất là hailần sovớimột người làm việc chăm chỉ cho thu nhập thụ động. Làm việc cho thu nhập
kiếm được giống như tiến haibước lên phía trước và sau đó lùilạimộtbước.
Họ đánh thuếbạn ngaycả khibạn ngưng l àm việc
Những người nói: “làm việc chăm chỉ , tiết kiệm tiền, đầutư vào khoản 401k”, là người đang làm việc cho
ti ền 50%.Một khibạn nghỉhưu, vàbạnbắt đầu rút tiềntừkế hoạch 401k,số ti ền rút rabị đánh thuế ở
mức thu nhập kiếm được, hoặc tiền 50%, như người cha gi àu thườnggọi . Lãi suấttừ khoản ti ết kiệmcũng
bị đánh thuế ởmức thu nhập kiếm được. Nhiều người nói: “Tôi phải tiếptục làm việc vì tiền trợcấptừ
Bộ xãhội từ chính phủ không đủ cho chi phícủa tôi”. Ngay l úcmột ngườibắt đầu làm việc cho thu nhập
kiếm được đểhỗ trợ cho tiền trợcấp, chính phủ không những đánh thuế thu nhậpcủabạn, mà còn giảm
số tiền trợcấp chobạn vìbạn cómột việc làm. Khi người cha giàu nói: “Hầuhếtmọi người lênkế hoạch
nghèo”, ông biết ông đang nói cái gì. Ông lolắng luật phápcủa chính phủvề thu nhập kiếm được sau khi
nghỉhưu. Nếubạn không nghèo vàbạn muốn kiếm nhiều tiền, chính phủsẽ không gi úpbạn. Nhiều người
vềhưu đơn giản vìhọ thấy nghèo thìtốthơn và không trởlại làm việc thì l ý do thuế. Điểm chính tôi
muốn nói là, chọnlựa cáchsửdụng nhữngtừ ngữ làm việc chăm chỉ, tiết kiêm và đầutư vào khoản 401k
là chọn nhữngtừ ngữ chậm chạp, là nguyên nhânbạn cómộtkế hoạch tài chính chậm. Trong khi chọn
cách dùng nhữngtừ chokế hoạch tài chínhcủa mình có thể cho phépbạn đạt lên nhómdưdả có thu nhập
hưutừ $100,000 đến $1,000,000mộtnăm, nhữnglời nói tươngtự tronghầuhết trườnghợpsẽ không cho
phépbạn đi lên nhóm gi àu và nhómcực gi àu. Như người cha giàu nói: “Consẽ có nhiều thứ khi con giàu
chứhơn l à có nhiều ti ền”. Người giàu dùng nhữnghệ thốngtừ ngữ khác và nhữngtừ ngữ nàysẽhướng
dẫnhọ đến những kinh nghiệmsống khác…những kinh nghiệm như: học cáchtăngsốtưbảnhơn là tiết
kiệm tiền. Nhữngtừ khác như:
Người cha giàu khuyênmọi ngườihọc cách tiết kiẹm tiền. Nhưngbản thân ông thì không ti ết kiệm. Ông
nói : “Tập trung vào tiết kiệm tiềnmất qua nhiều thời gian và córất ítsứcmạnh đònbẩyvới tiền tiết
kiệm”. Ôngcũng nói: ”Số ti ền màhầuhếtmọi người tiết kiệm được là tiền sau thuế”. Đểmột người tiết
kiệm $10, số tiền thựcsựhọ kiếm được là $20 vì đó là thu nhập kiếm được hay là tiền 50%. Nhưng trên
hết, lãi suấttừsố tiềnbạn kiếm đượccũng làmột chủ đểcủa tiền thuế caohơn. Thay vìtập trung vào ti ết
kiệm tiền, người cha giàu dànhcả cuộc đời để rèn luyệnbản thân làm ra tiền. Ông nói: “Nếu con biết cách
xâydựng công ty và đầutư tiền, con có thể l àm nhiều nhiều tiền,vấn đềcủa con sau đó là có quá nhiều
ti ền. Khi con có quá nhiều tiền, trong ngân hàng consẽ códư thừa tiềnhơn là tiết kiệm”. Trong Rich
dad’s guide to i nvesting, tôi đã viếtvề haivấn đềcủa tiềnbạc. Đó là không đủ tiền và quá nhiều tiền.Hầu
hếtmọi người chỉ biếtvấn đề thứ nhất, vấn đề không có đủ ti ền. Những người này nênhọc cách tiết kiệm
ti ền. K ế hoạch tài chínhcủa người cha già là có quá nhiều tiền.Vấn đềcủa ông là ông có quá nhiều ti ền
trong tài khoản tiết kiệm và ông không ngừng tìm kiếm cácvụ đầutư để chuyểnsố ti ền này sang. Thực
tại vàsức chứa trong đầu ông là thế giới này có vôsố tiền. Còn thựctạicủa người cha nghèo là tiền thật
đángsợ và đó là l ý do vì sao ônggặprắcrối khi dành suốt đời để ti ết kiệm tiền.Sự khác nhau giữa làm
việc vì tiền và làm ra tiền là gì?Nếubạn đã đọc Ri ch dad poor dad, bạn có thể nhớ câu chuyệncủa tôi
lắng nghe người cha nghèo vàcốgắng làm ra tiền. Tôi đãcốgắng làm ra tiềnbằng cáchnấu chảy phần
kim loạicủa ống kem đánhrăng và sau đó đúc khuôn các đồng xu. Người cha nghèo đã giải thích cho tôi
sự khác nhau giữa l àm ra tiền vàsự giảmạo. Ông không có khảnăng nói cho tôi làm cách nào l àm ra tiền
đơn giản vìtấtcả những gì ông biết là làm việc vì tiền. Trong thế giới thậtsựcủa ti ềnbạc, nhiều người
giàu trở nênrất gi àubằng cách l àm ra tiền,hơn l à làm việc vì tiền. Vídụ, Bil l Gates giàu nhất thế giới
không phải vì anh làm việc vì tiền, mà làm ra tiền. Anh trở thành người giàu nhất thế giớibằng cách xây
dựngmột công ty và báncổ phầncủa công ty ấy Báncổ phiếucủa công tybạn làmộtdạngcủa việc l àm
ra tiền. Theo nguyêntắc, chừng nào còn cómột thị trườngsẵn sànggồm người mua và người bán chobất
cứ thứ gìbạnsản xuất ra, thìbạn đang làm ra tiền. Những cuốn sáchcủa tôi l à vídụ chomộtdạng làm ra
ti ền. Khi nào còn cómột thị trường như thế cho những người bán sách, thì sáchcủa tôi làm ra tiền cho tôi
hơn là tôi làm việc vì tiền. Nếu tôi làmột bácsĩ phải làm việc để được trảl ương, thfi tôisẽ làmột bácsĩ
làm việc vì tiền. Nếu tôi làmột bácsĩ phát minhmột loại thuốcmới và bán nó thông qua các nhà thuốc,
thì vi ên thuốc đó làmộtdạngcủa bácsĩ làm ra tiềnhơn l à làm việc vì tiền. Tóml ại , l àm việc vì tiền trong
hầuhết các trườnghợp là chậm, và tìm kiếm những cách làm ra tiền có thể nhanhhơnnếubạn biếtbạn
đang làm gì. Vìvậynếukế hoạchcủabạn là làm việc vì tiền và sau đócốgắng ti ết kiệm tiền, thìbạn
đang đong đưavới chiếc rìu chậm chạp và buồntẻcủabố haymẹbạn. Có nhữngtừ ngữ khác có thể l àm
chậmsự sángtạo làm gi àucủabạn và có nhữngtừtăngtốc độ làm ra ti ềncủabạn
Nếubạn không hiểu đầy đủ thuật ngữsựtăng giá vàsựsụt giá , đừng lol ắng. Tôi đãmấtmột thời gian
mới hiểuhết chúng.Nếubạn thậtsự muốn hiểu chúnghơn, bạn có thểcầnhỏikế toán viên haymột
chuyên gi a đầutưbất độngsản để giải thích khái niệm này chobạn. Một ngày khác,một chương trình Tv
chiếumột câu chuyệnvề cáchọc sinh trunghọchọc cách đầutư vào thị trường chứng khoán.Một trong
nhữnghọc sinh được phỏngvấn nói : “ Tôi làm ra nhiều tiền vì tôi đã muacổ phầncủa công ty XYZ và
giá cáccổ phiếu nàytăng cao”. Nói cách khác, anh đang chơivới th ị trườngvới hyvọng có đượclợi
nhuận haysựtăng giá trịcủa loạicổ phiếu anh đã chọn. Khimọi người nói: “Căn nhà làcủa tôi l à khoản
đầutưl ớn nhất”, họ nói thể vìhọ mong đợicăn hàcủahọtăng gi á trị . Tôi nghe nhiều ngườibạn nóivới
tôi những câu như: ”Tôi đã mua nhiều lô trong khuvực đánh gôn. Đó l àmộtvụ đầutưtốt và tôi mong
mảnh đất nàysẽtănggấp đôi trong 5năm”.Vớihọ tiềnl ời là khoản đầutưtốt…và hyvọnghọsẽ nhận
đượcgấp đôisố ti ền trong 5nămtới . Người cha gi àu đãdạy con ông và tôi dùng nhữngtừ ngữ tôi. Khi
nói đếnbấtcứ cácvụ đầutư nào, ông luôn luôn nói: “Lời có được l à khi con mua, chứ không phải khi con
bán”. Nói cách khác, ông không bao giờ mong cácvụ đầutưcủa ôngtăng giá trị.Nếu có,với ông, sựtăng
giá chỉ làmột phần thưởng. Người cha giàucũng đầutư chomột thứ mà ônggọi làsựsụt giá. Một vídụ
làsựsụt giácủa toà nhà mà tôi đã nói ở chương trước. Ông thích vòng quay tiềnmặt ngayl ậptức vàsự
sụt gi á vì ông không phải chờ cho cácvụ đầutưcủa ôngtăng giá trị để làm ra tiền cho ông. Ôngcũng nói ,
“Chờ đợi chocổ phiếu haybất độngsảntăng giá thị thật chậm và đầyrủi ro”. Điểm chính ở đây l à,nếu
bạn chờ đợi làm ra tiềnmột lúc nào đó trongtương l ai, thìkế hoạchcủabạn l àmộtkế hoạch chậm vìbạn
đang dùng nhữngtừ ngữ chậm,sẽdẫnbạn đến những ýtưởng chậm.
Lậpl ạilời nóicủa người cha giàu:”Lời có được là khi con mua, chứ không phải khi con bán”. Tôigặp
nhiều người muamột miếngbất độngsản,mất ti ền vào đómỗi tháng, và nóivới tôi: ”Tôisẽ l àm ra tiền
trởlại khi giá nhàtăng l ên và tôi bán nó đi ”. Ở Úc, nhiều người muabất độngsản,mất tiềnmỗi tháng, và
nghĩ điều đó l àtốt vì chính phủsẽ chohọ giảm thuế vìmất ti ền. Theo ý kiếncủa tôi, đó là cách suy nghĩ
của người thấtbại. Tôi thường nóivới họ: “Tại sao không muamộtbất độngsản làm ra tiền chobạnmỗi
tháng và chobạn giảm thuếmỗi tháng”. Tôi thường nghe câu trảlời là: “Không,kế toáncủa tôi nói rằng
tôi nên tìm nhữngbất độngsảnl ấy tiềncủa tôimỗi tháng và manglại cho tôi sự giảm thuế”. Họ đang nói
về chọmột con tàuvừa chậm vàrủi ro thay vìmột con tàu nhanh nhiềulợi ích. Người cha nghèocủa tôi
nói :“Điều đó quárủi ro” hay “Hãy chơi cho an toàn” hay “Tại sao phải gánhlấyrủi ro?”. ÔNg càng tin
vào những ýtưởng này, ông càngmấtsự l àm chủ cuộcsống tài chínhcủa ông. Làmột người làm côngcố
chơi cho an toàn, ôngmấttự chủ tiền thuếcủa ông. Vì nóirằng đầutư làrủi ro và không thích tiền, ông
càngmất làm chủsựhọchỏivề tài chínhcủa ông. Cuối cùng, ông trả nhiều thuếhơn,mặc dù đã nghỉ hưu
và chỉ đầutư vào nhữngvụ an toàn mà chẳng đi đến đâu mà cònmất ti ền. Tôi cómột ngườihọ hàng dành
25năm trong cho quân đội, nghĩhưu l àmột nhân viênvăn phòng và bây giờ ngồi trước TV theo dõi các
chương trình tài chính, xem gi á trịcổ phiếu ngày càng thấphơn. Ông cang thấtvọng đơn giản vì ông
không l àm chủ được giá trịlợi nhuậncủa ông.Một ngàynọ, ông đã nhìnmộtvị chủ tichmột công ty mà
ôngsởhữumộtsốl ớncổ phần,vừasắmmột chiếc phảnlực riêng, ông phàn nànrằng các nhân vi êncủa
vị chủtịch ấycũng được thưởng hàng triệu đô. Trong khi ông đã gia nhập nhóm người giữcổ phầnnổi
giận, ôngcũng chỉ có thể làmrất ít mà thôi. Trong Rich dad’s guide to investing, tôi đã viếtvề 10 điều
làm chủcủamột nhà đầutư mà người cha gi àu đãdạy. Những đi ều làm chủ này l àsống còn đốivới
những ai muốn được l àm chủ cuộcsống vàtương lai của mình ởmộtmức độ nào đó. Hiện nay, điều l o
lắngcủa tôi là 90% dânsố ởMỹ và nhiềunước châu Âu khác córất ít quyền làm chủtương lai tài chính
củahọ. Consố này còntệhơn ở cácnước đang phát triển. Người cha giàu nóivới tôi phải cómộtkế
hoạchhọc cách làm chủtương l ai tài chínhcủa tôi . Ông nói:“Để làmột người đi trên con đường nhanh,
concần cómộtkế hoạch l àm thế nào để được làm chủhơn. Tren con đường nhanh, con phải làm chủ
nhiềuhơnsố tiền con đếm được”.Nếubạn muốn biết nhiềuhơnvềmười điều làm chủbạn có thểcần
phải đọc hoặc đọclại Ri ch dad’s gui de to investi ng.Mộtlời cuối cùngvềrủi ro vs làm chủ. Người cha
giàu nói: “Một người càng tìm kiếmsự an toàn, người đó càngtựbỏsự l àm chủ cuộc đời họ”. Ngày nay
tôi thấy có hai thế giới đi đôivới nhau. Một thế giới tôigọi là trách nhiệm xãhội. Đó là nhóm người tin
vàosự có trách nhiệm đối với cuộcsốngcủahọ vàkết quả cuổi cùngcủa cuộc đờihọ. Một thế giới khác
tôigọi l ànạn nhân xãhội, là nhóm người tin vàomột ai đó, một công ty, hay chính phủsẽ có trách nhiệm
cho cuộc đờihọ. Trongbấtcứ nhóm nào, gia đình hay công ty, thường có hai loại xãhội.Cả hai nhìn thế
giớitừ quan điểm và thựctạicủa chínhhọ vàcả hai đều nghĩ làhọ đúng. Tôi thấymột trong những nhân
tố gây chi arẽ hai xãhội này là cách nhìncốt lõicủahọvềrủi ro vs làm chủ. Nhữngnạn nhân nàydường
như cho đisự làm chủ cuộc đờihọ chomột người khác nhằm tránhrủi ro. Sau đóhọ giậndữ khicảm thấy
ai đólạmdụngsự làm chủ màhọ đã cho ngườil ạmdụng. Nói cách khác, nhữngnạn nhân này thường là
nạn nhâncủa chínhhọ. Trong nhữngnămtới,sẽ có nhiềunạn nhânvề tài chính. Nhiềunạn nhân tài chính
trongtương laisẽ t i n vào câu thần chú:“Đầutư dàihạn, đadạng hoá, và giữ đó, thị trương đãtăng giá
trong 40gần đây, và hãy chơi cho an toàn”.Nếuhọ không chọn các nhàcốvấnmột cách khôn ngoan, họ
có thể thành nhữngnạn nhân tài chính. Ngày nay, hàng triệu người đặttương lai vàbảo đảm tài chính vào
chứng khoán và quỹ đầutư chứng khoán đadạng. Ngaycả tôicũngsởhữu quỹ này trongkế hoạchhưu.
Nhưng tôi không lênkế hoạch làm giàu nhanhvới quỹ đầutư chứng khoán đadạng vàcũng không mong
đợi những quỹ nàysẽ lo cho tôimột khi tôihết khảnăng làm việc. Theo cá nhân tôi, tôi không có niềm
ti n vào thị trường chứng khoán. Tôi cũng thấyrằngqũy đầutư chứng khoán là quá chậm và yêucầu tôi
phải dùng tiềncủa chính tôi . Như tôi đã nói trước đây trong cuốn sách này, tôi thích dùng tìênmượn để
làm giàuhơn là dùng tiềncủa chính tôi…Và ngân hàngsẽ không cho tôimượn ti ềnnếu tôi mua chứng
khoán.Một lý do khác tôi nói quỹ đầutư chứng khoán quá chậm vìl ợi nhuậnlớn nhất haysựtăng giácủa
tàisảndạng giấytờ đượctạo ra lúc công ty được thànhlập, trước khi công ty đó đượccổ phần hoá. Khi
những nhà đầutư gi àu cóbắt đầu đầutư vàocổ phầncủamột công ty,họ thường đầutư theo các đi ềulệ
của SEC’s (Securities and Exchange Commi si on), Điều D, Luật 506, và các điềulệtươngtự. Nói cách
khác, người giàu đầutư vàocổ phầncủamột công ty khi công ty ấy còn làmột công tytư nhân. Dân
chúng thì đầutư vàocổ phầncủa công ty sau khi nó đã trở nênmột công tycổ phần. Sự khác biệt có thể
rấtlớn. Vídụ, nếubạn đầutư $25,000 vào Intel trước khi đượccổ phần hoá, thì $25,000 đó có thể trị gi á
hơn $40 triệu đo hôm nay tuỳ thuộc vào thị trường lên xuống. Đi ểm chính ở đây, người giàu đã làm ra
ti ền trước khi dân chúng đổ xô vào. Điều đó có nghĩ a người gi àu thường đầutư ítrủi ro vàvới tiềmnăng
lợi nhuận caohơn nhiều. Thời điểmqũy đầutư chứng khoán đadạng muacổ phầncủamột công ty, lợi
nhuận đã đượctạo rarồi . Sau đó phầnlớn dân chúng mua quỹ đầutư đã muacổ phầncủa công ty ấy,
cũng là công ty mà người gi àu đã muacổ phần khi còn làmột công tytư nhân. Nói cách khác, thay vì đầu
tư vào quỹ đầutư chứng khoán đa dang hay thị trường chứng khoán, người giàu đầutư vàomột công ty
tư nhân, được biết đến theo đi ềulệ 506.Sự khác biệtvề tiềmnăngtốc độcủa việc l àm giàu giữa quỹ đầu
tư và IPO (hay điềulệ 506) đáng kinh ngạc. Như người cha giàu nói:“Đầutư vào quỹ chứng khoán đa
dạng là đầutư vào phần cuối cùngcủabữa ăn”. Đi ều này không có nghĩa quỹ đầutư chứng khoán đa
dạng là khôngtốt. Đốivới hầuhếtmọi người, quỹ đầutư là khoản đầutư tuyệtvời. Đó là nhữngvụ đầu
tưtốtnếubạn biếtbạn đang làm gì, biết nhữngrủi ro là gì và biếtbức tranhlớncủa toànbộ trò chơi đầu
tư vào chứng khoán…cổ phần hoá vàtư nhân. Tôi có thể nghe vài người trongsố cácbạn nói : “IPOs chỉ
tốt trong thờikỳ th ị nhvượngcủa thị trường chứng khoán…chứ khôngtốt trong thị trường đi xuống”. Có
một vài sự thật trong câu nói ấy, nhưngbất chấp thị trường, người giàu luôn l uôn đặt hàng nhữngvụ đầu
tưtư nhân chứ không đặt hàng các công tycổ phần. Đó l à lý do hiều biểtlời nói,từvựng, từ chuyên môn
của cácvụ đầutưcủa người giàusẽcải thiệncơ hôi làm gi àucủabạn nhanhhơn. Trongtương l ai gần,
người giàusẽ càng giàuhơn vìhọsẽ đi cùngvới nhữngl ời đề nghị trước IPO. Họsẽ không đầutư vào
công nghệ, hay vi tính, hay dot-com. Thay vìvậy,họ đầutư vào những công ty công nghệ sinhhọc nóng
hổi , công ty công nghệ di truyền, và những công ty có những tên như Network, system.Họsẽ đầutư
những công ty nónghổi củatương lai, những công ty mà chúng t a chưahề nghetới .Họ đầutư vào những
công ty vàdự ánbất độngsản màmột người trung bình chỉ nghe sau khilợi nhuận đã được làm ra.Họ
cũngsẽ đầutư vào công tytư nhân, công tyhữuhạn, nhữngvụ đầutưvề giao thông, thay vì quỹ đầutư
chứng khoán đadạng.Hầuhết chúng t a để biết l uôn luôn có gi á bánsỉ và giá bánlẻ. Đầutưcũng giống
nhưvậy. Người giàu càng giàu vìhọ thích trả gi ásỉhơn gi á bánlẻ.Họ còn được biết đến là những người
bạn và cùng gia đìnhvới những người chuyên mua bán cácvụ đầutưvới giásỉ . Bil l Gates l à người gi àu
nhất hành ti nh không phải vì muacổ phiếucổ phiếucủa Microsoft. Anh là người giàu nhất vì ông được
biết đến là người “báncổ phiếu”. Để thànhmột người báncổ phiếu, bạncần là người sángl ập hoặc làmột
ngườibạn hoặc thàn viên gi a đìnhcủa người sánglập. Người cha nghèocủa t ôi đến trường thường xuyên.
Đó là vì sao ônghọc ở Đạihọc Chicago, Northwestern và Đạihọc Stanford,tấtcả đều là những trường
danh tiếng và thanh thế. Ông trởlại trườngmột cách thí ch thú,hăng hái và mongmộtsự tiếncử vì ông đã
đầutư thời gi an để trởl ại trường. Người cha giàucủa tôi đến những khoáhọc chuyên đề. Ông nói : “Con
đến trườngnếu con muốn làmột công nhântốt hoặcmột nhà chuyên môntốt như: bácsĩ, luậtsư hoaykế
toán viên. Nếu con không quan tâm vàobằngcấp,sự tiếncử hay công việc ổn định, hãy đến các khoáhọc
chuyên đề. Các khoáhọc đó dành cho những người muốnmộtkết quả tài chínhtốthơn làmộtsự tiếncử
haytăngmức ổn địnhcủamột công việc”. Tôi dạy những khoáhọc chuyên đềhơn làdạy trong trường.
Trườnghọc thu hút loại học si nh khác sovới khoáhọc chuyên đề. Vídụ,vợ tôi, Kim và tôi đồng ývới
nhau tham 2 khoáhọcmộtnăm. Chúng tôi đi cùng nhau vì chúng tôi thấy các khoáhọc chuyên đề, cho dù
không hay, đã l àm hôn nhân, tìnhbạn và tinh thầncộng tác caohơn. Thông tin và giáodục cósứcmạnh
trói buộcmọi người lạigần nhaubằng những kinh nghiệm chungcũng như chi arẽ nhau,nếuhọ không
cùng nhauhọc. Trong nhiềunăm chúng tôi đã thamdự nhiều khoáhọc đầutư, tiếp thị, bán hàng, phát
triểnhệ thống, quản lý nhânsự. Chúng tôi đang chuẩnbị thamdự khoáhọcvề cáchmượn tiềntừ chính
phủ để đầutư vào nhữngcăn nhà cho người có thu nhạp th ấp. Chi phí khoáhọc chỉ $85, trả cho chính phủ
và chúng tôi trông chờ l àm ra hàng triệu đô nhờ gì chúng tôihọc. Nhiều người thamdự khoáhọc vìkết
quả chứ không phải dự tiếncử. Tôigặp nhiều tác giảdạyrấttổt ở trường nhưng sáchcủahọ không bán
nhiều như sáchcủa tôi. Khi tôi đề nghịhọ đi học cáclớp ti ếp thị trực tiếp hay bán hàng, nhiều người đã
phẫnnộ. Như tôi đã nói trong Rich dad poor dad, tôi là tác giả bán chạy nhất chứ không phải tác giả viết
hay nhấtMột ngày khác, tôi gặpmột ngườibạngửi con gái vàomột trườngnổi ti ếng. Anhtự hào vì anh
đã trả $85,000 trong 4nămhọccủa con gái anh. Nay cô ấy đã xi n được việc làm $55,000mộtnăm và anh
ấycũngrất xúc động Sau đó anhhỏi tôi các khoáhọc chuyên đềcủa tôi giá bao nhi êu và tôi nói khoảng
$5,000 cho 3 ngày. Anh kinh ngạc vì giá tiền và nói: “Tôi không tr ảnổi. Gi á đó quámắc chomột khoá
học quá ngắn”. Khi anhhỏi tôidạy cái gì trong 3 ngày, tôi trảl ời : “Trong ngày thứ nhất, chúng tôidạy
làm cách nào xâydựngmột công ty như Bill Gates đã làm vàcổ phần hoá nóbằng IPO. CHúng tôicũng
dạy trong ngày thứ nhất làm thế nào để trở thànhmột thành viêncủa nhómbạn và gia đình thuộctầnglớp
IPO, nhưng chỉ trong trườnghợpbạn không muốn thành Bill Gates vàbạn chỉ muốn muacổ phiếuvới giá
sỉ ”. Sau đó tôi tiếp: “Trong ngày thứ hai và ba chúng tôidạy làm thế nào để tìm cácvụ đầutưbất động
sản, l àm thế nào nhanh chóng nhận ra nó và làm thế nào để tính toán nó. Nói cách khác, chúng tôi dạybạn
làm thế nào để suy nghĩ , đàm phán và nhận ra cácvụ giaodịchtươngtự những người như Donald Tri ump
suy nghĩ và đầutư vàobất độngsản. Một ngày khác chúng tôidạy cách dùng tuỳ chọn để mua bán như
cách mua báncủa George Soros, chứ không như cáchcủa những gi ám đốc quỹ đầu chứng khoán đadạng.
Trênhết chúng tôidạy cáchsửdụng li ên đoàn để trả ít thuế vàbảovệ tàisảncủabạn.Bạnsẽgặp những
nhà đầutưnộibộ trên con đường nhanh nóivớibạn làm thế nào tìm được cácvụ đầutư cósứcmạnh đòn
bẩylớn nhất trên thế giới. Và quan trọng nhất,bạnsẽgặp những người nhưbạn, suy nghĩ nhưbạn. Nói
cách khác, bạn có thể có những ngườibạnmới là những người cùng di chuyểnvới cùngtốc độ nhưbạn”.
Tấtcả những gì anh nói là: “Quá nhiều tiền trong vòng 3 ngày”. Như tôi đã nói , có nhữngtừ ngữ nhanh
vàtừ ngữ chậm. Với tôi , tôi thíchbỏ ra $5,000 và 3 ngày đểhọc cách l àm ra hàng triệu đô và có thể hàng
tỷhơn l àhọc trong 4năm vàtốn $85,000 đểhọc cách làm việc cho $55,000 hay íthơn trongmộtnăm cho
cả đời mình. Trênhết, $55,000 l à thu nhập kiếm được.
Tại saomộtsố người chỉ tìm kiếmnội dung
Một điểm khác biệtlớn giữa những người đến trường và những người thamdự khoáhọc chuyên đềmột
lầnnữa làsự khác nhau giữasức chứa vànội dung. Tôi để ý thấymột người đến trườnghỏimột người
đến khoáhọc chuyên đềrằng: “Bạnhọc được gìtừ các khoáhọc chuyên đề?”, người ấy thường không trả
lời được những gì màhọhọc được. Lý do là, nhiều khoáhọc chuyên đề thườngmởrộngsức chứahơn l à
tăngnội dung trong trí ócbạn. Một ngườivừamớimở rôngsức chứa trí óc thường không thể nói chi tiết
những gì màhọ có được. Một người hướngvề trườnghọc,một người muốn trở thànhmột nhân viênhơn,
thường không thể hiểu những gì mang tính chấtgần đúng.Một người chỉ muốn giữ nguyênsức chứa và
chỉ tìm kiếm để cómộtnội dungtăng cao, sẽ không hiểumột người đanghạnh phúc vì nhận thức được
mởrộng và chỉ chờmộtnội dungmới xuất hiện.Một người chỉ muốn cónội dung thườngrất thấtvọng
khi sức chứacủahọbịrối tung l ên. Một ti nmừng làcả hai đều ti ếnvề phía trước, bất chấphọ tìm kiếm
cái gì. Nhưngmột người tiếnvề phía trước nhanh nhất là người tìm kiếmcả hai:sựmởrộngsức chứa và
tăngcườngnội dung. Đã đến l úc thoát khỏi vòngl ẩn quẩn?Một ngày kia,một người nóivới tôi: “Tôi đã
chơi trò cashflowmộtlần. Bây giờ tôi phải l àm gì?” Tôi trảl ời : “Anh chơi trò cashflow 101 chỉmộtl ần?”
“Chỉmộtlần,”anh trảlời. “Anh chơi trò này trong bao lâu?” tôihỏi . “Khoảng 3 ti ếng”, anh trảl ời . “Anh
có thoát khỏi vòngl ẩn quẩn không?” t ôi hỏi “Không, tôi không thể. Nhưng tôi đã rút ra được bài hoc?”,
anh nói . “Bàihọc anh rút ra là gì?” t ôi hỏi “Tôicảm thấy chán. Tôi đãhọcrằng, l ọt vô vòng chuột thật
chán vàmệt. Tôi ghét trò chơi này vìvậy tôi hỏi anh phải l àm gì tiếp theo. Tôi không muốn chơi trò này.
Tôi muốn làm giàu. Vìvậy anhbảo tôi tiếp theo phải l àm gì”. Tôil ấy trò chơi ra và chỉ vào Tôi bắt đầu
nói chậm rãi và thận trọng, tôi chỉ vào vòng chuộtlẩn quẩn,”Vậy đối với anh, trò chơi này l àmột trò chơi
ngớ ngẩn à?”Gật đầu, anh tacười và nói: “Vâng, tôi không muốn chơi trò này. Tôi muốn làm giàu trong
cuộcsống thựctế.” “Anh không nghĩ trò chơi này là thựctế sao?” Tôihỏi.
“Vâng”, anh ta nói vàcười. “Trò chơi này không ápdụngvới tôi ”. “Thật thúvị ”, tôi nói. “Với tôi , trò
chơi này l à cuộcsống thựctế. Tôi hỏi anh nhé. Anh đang ở trong vòng nào? Vòngl ẩn quẩn hay vòng
nhanh?” Người đàn ông trẻ nhìn tôi và không nói gìcả. Tiếptục, tôi nói, “Với tôi trò chơi này l à thựctế.
Trong cuộcsống, mỗi người chúng ta đang ởmột trong hai vòng”. Chỉ vào bài báocủa Robert Reich, tôi
đọc các câu tríchdẫn: “Vấn đề không đơn giản l à cómột công việc hay được trảl ương caonữarồi”.
“Trong thời đại ki nhtếmới,với những thu nhập không thể đoán trước…có hai vòng đang ởmức báo
động, vòng nhanh và vòng chậm.” “Ý anh là vòng nhanh thựcsựtồntại?” anh tahỏi.Gật đầu, tôi nói ,
“Vâng, và vònglẩn quẩncũngvậy. 99% dânsốMỹ đầutưtừ vònglẩn quẩn. Và những người ở vònglẩn
quẩn ngày càngrơilại phía sau. Như Robert Rei ch nói , cómột ”sự thiếu cânbằng giữa chúng”. Điều đó
có nghĩ a l àbạn hoặc ở vòng này hoặc vòng khác. Vậybạn đang đầutư ở vòng nào?”“Ồ, tôi cómột công
việcl ương cao và tôi làm ra nhiều tiền. Đi ều đó không có nghĩ a l à tôi đang đầutưtừ vòng nhanh à?” “Tôi
không nghĩ thế nhưng tôi không thựcsự biết được. Anh phải nói cho tôi biết. Anh đang đầutư vào cái
gì?” Tôihỏi. “Anh có phải l à triệu phú không và anh có kiếm được $200, 000 hàngnăm không?” “Tôi có
$350, 000 trong khoản 401k và t ôi kiếm $120,000mộtnăm. Đi ều đó không có nghĩ a l à tôi đủ tiêu chuẩn
cho vòng nhanh sao?” anh t ahỏi “Tôi không nghĩ thế ,” tôi trảlời. “Ít nhất theo điềulệ SEC, anh không
đủ tiêu chuẩn để vào vòng nhanh”. “Tôi không hiểu”, anhhỏi. “Anh có thể nói cho tôi nghe tôi đang thiếu
cái gì?” Tôi an tâm vì cuối cùng anh ta đãmởrộngsức chứa đầu óc để tiếp thunội dungmới. Tôi luôn
luôn thấyrằng thật khódạy ai đómột đi ều gì khi họ nghĩ họ đã toànbộ câu trảlời. Tấtcả chúng ta đều
biết thật khó để đổ thêmnước vàomột cái ly đầy, điều đócũng khó khidạymột điều gìmới cho những
người mà đầu óc đã khép kín hayl ấp đầymột nội dung khác. Bắt đầu chậm rãi, tôi nói, ”Tôi thiếtkế trò
chơi nàyvới hai vòng vìvới tôi, đây là trò chơicủa cuộcsống thực. Trong cuộcsống, chúng ta ởmột
trong hai vòng. Và bàihọccủa trò chơi này l à làm thế nàobạn và tôi có thể thoát khỏi vònglẩn quẩn.
Mục đíchcủa trò chơi làmởrộng đầu óccủabạn đểbạn có khảnăng làm giàu vàtự do tài chính…tự do
từ vònglẩn quẩn mà chúng ta đều biết…tự dotừsự l ao độngcực nhọc suốt đời vì tiền vàsốngdướimức
trung bình.Bạn càng chơi trò chơi ,bạn càngdạy cho người khác,bạn càngmởrộng đầu óc để biến nó
thànhsự khả thi…và càng ti ến l êntự do tài chính thựcsự trong đầu ócbạn,cảvềsức chứalẫnnội dung.
Nếu đầu óccủabạn khôngmở ra,bạnsẽ làmột trongsố 99 người dànhcả đời cho vòngl ẩn quẩn.” “Ngay
cả khi tôi làm ra thật nhiều tiền?” anh tahỏi. “Câuhỏi hay. Câuhỏi hay nhất mà tôi đã đượchỏi. Câu trả
lời là tiền không thể giúpbạn thoát khỏi vònglẩn quẩn và chỉ tiền thôi không cho phépbạn vào vòng
nhanh. Đó l à lý do vì sao người cha gi àucủa tôi thường nói: “Tiền không l àm con giàu”. “Vì sao?” anh ta
hỏi vớimột cái nhìn khó hiểu. “Không phải có nhiều tiền l à tiến vào vòng nhanh được sao?” “Một câuhỏi
hay khác…và câu trảlời l à không?”. Tôi nói và yên tâm trí óc anh đãmởrộng cho những ýtưởngmới
hơn là giảvờ biết toànbộ câu trảl ời . “Cần nhiều thứhơn l à tiền để thoát khỏi vònglẩn quẩn và còn nhiều
thứhơn để tiến vào vòng nhanh”. “Tôi không hiểu. Phảicần thứ gìnếu cóhơncả ti ền. Tôi có hiếu vì sao
cần nhiều thứhơn tiền để thoát khỏi vònglần quẩn nhưng tôi không hiều vì saocần nhiều thứhơn tiền để
đầutư vào vòng nhanh”. Tôi thu thập các suy nghĩ trước khi trảl ời cho anh ta. “ Anh có nhớ các quảng
cáo trong cáctờ báo The Wall Street Journal và các ấn phẩm tài chính l à cómộtbứctănhmột người ăn
mặc chỉ nhtề thuộctầnglớpdưdả mangmộttấm biển đứng ở góc đường ghi: “Tôi có ti ền để đầutư”
không? “Vâng, tôi đã th ấy quảng cáo đó. Tôi không thựcsự hiểu được.” Anh nói . “Trong thờikỳ sung túc
giữanăm 1995 và 1999. Córất nhiều cá nhân l àm rarất nhiều tiền ở thị trường chứng khoán haytừ công
việc vàhọ đang tìm kiếm cácvụ đầutưcủa người gi àu, nhữngvụ đầutư tìm thấy thấy ở vòng nhanh.Vấn
đề l à ngaycả khihọ có tiền, họvẫn không được phép đi vào cácvụ đầutư ở vòng nhanh. Giảsử có những
vụ nhỏ nhoi và quanh co ở vòng nhanh cho phéphọ đầutư vào, nhưng những giaodịchtốt nhất đónglại
với hầuhếtmọi người…ngaycả khi họ có ti ền”. “Ngaycả khihọ có tiền?Tại sao , tôi không hiểu” anh ta
hỏi “Vì ti ền không được đếm ở vòng nhanh. Trong đầutư thựctế, tiền chỉ được đếmvới những ai còn
mắckẹt vònglẩn quẩn.” “Tại sao không tính đến tiền? ” anhhỏi “Vì những người ở vòng nhanh đã có
nhiều tiềnrồi. Đó là vì sao tiền không được tính đếnnữa. Đển đi vào nhữngvụ đầutưtốthơn ở vòng
nhanh, những gì được đếm l à những gìbạn biết và những ngườibạn quen.”“Đó l à những gìbạn đem vào
bàn và đếm chứ không phải tiền”, anh nói nhỏ. “Anh nói chính xác. Những điều đó không khác nhau giữa
người giàu, người nghèo và trunglưu. Mà là trái ngược nhau. Một bên nghĩrằng tiền là quan trọng và khi
bạn giàurồi ,bạnsẽ thấy tiền không còn quan trọngnữa”. Tôi dành ít phút để chỉ cho anh thấy nhữngcấp
bậc khác nhaucủa những chiếnlược rút lui. Tôi đã giải thích cho anh tarằng nhiều người có thể để đạt
lên nhómdưdả, có thu nhậptừ $100,000 đến 1 triệu. Nếuhọ đạt được nhưvậybằng cách làm việc chăm
chỉ, tiết kiệm, sôngtằn tiện, họ có thể không được phép đầutư vào nhữngvụ đầutưcủa người giàu và
cực giàu. Nhiều người không được phép đầutư đơn giản vìhọ có tiền nhưng không có gi áodục và ki nh
nghiệm cho nhữngvụ đầutư ở vòng nhanh.Họ có ti ền nhưng không mang theo thứ gì khác đến bànhọp. ”
“Vìvậy đó là lý do vì sao những quảng cáovới những người dưdảcầmtấmbảng ‘Tôi có ti ền để đầutư’”
người đàn ông trẻ có đầu ócvừa đượcmởrộng nói . “Họ có tiền nhưng không aicần tiềncủahọ vìhọ
không được chuẩnbị cho vòng nhanh”. “Chính xác”, t ôi nói. “Và đó là lý do người cha giàu nói “Có
nhiều thứ cho con khi con giàu, chứ không phải có nhiều ti ền.” “Thế thì t ôi nên làm gì?” anh tahỏi
“Vâng, đi ều đầu tiên anh nên làm là trởl ại chơi trò Cashflow 101một chụclần. Chơi cho đến khi nào anh
thoát khỏi vònglẩn quẩn trong vòngmột tiếng,bất chấp nghề nghiệpcủa anh là gì, lương bao nhi êu, cao
hay thấp, tình trạngcủa thị trường lên hay xuống khi anh chơi trò này. Sau đó hãy nhìn vàotừ ngữcủa
vòng nhanh và tra định nghĩ acủa nhữngtừ đó. Sau khi học định nghĩ a, anhbắt đầu tìm kiếm các nhà đầu
tư đang đầutư ở vòng nhanh. Dành thời gi anvới họ.Lắng nghel ời nói củahọ vàbắt đầu hiểu đối với họ
điều gì quan trọng…hơn tiềnbạc. Anh càng hiểul ời nóicủahọ anh cang có khảnăng giao tiếpvớihọ và
bắt đầu nhìn thấy thế giớicủahọ… thế giớicủa vòng nhanh”. Tôi nói“Đó là những gì anh đã làm à?” anh
tahỏi “Không đó, đó là những gì t ôi đang làm. Đó là những gì tôi l àmhằng ngàycủa cuộc đời tôi . Như
tôi đã nói : “Trò chơi này l à cuộcsống thựctế.Bạn đang ở trong vòngl ẩn quẩn hay vòng nhanh”. Tôi nói
“Vìvậy làm thế nào mà anh thoát khỏi vòng chuột?”anhhỏi. “Tôi biết anhbắt đầutừ consố không”. “Tôi
đã cómộtkế hoạch. Tôi cómộtkế hoạch l àm thế nào để thoát khỏi vònglẩn quẩn.Sự khác biệtlớn làkế
hoạchcủa tôi làmộtkế hoạch giàu ngàytừ khibắt đầu. Đó làkế hoạch cho phép tôi kiếm thật nhiều tiền,
nhưng quan trọnghơn làgặt hái được nhữngtừ ngữ, sự giáodục và kinh nghiệmcần thiết cho vòng
nhanh. Vìvậy đầutưmột ít thời gianbằng cách chọn chiếnl ược rút l ui trước ti ên và sau đóbắt đầu sáng
tạo và thiếtkếkế hoạchcủa chínhbạn…mộtkế hoạch có kèm theo giáodục, ki nh nghiệm vàtựvựngcần
thiết cho vòng nhanh”. Người đàn ông trẻgật đầu. Đầu óc anh bây giờ đãmở ra. “Vìvậy nhiều người
nghỉhưu nhưnghọvẫn ở trong vòngl ẩn quẩn.” “Hầuhết l à như thế. Cuộcsốngcủahọ đi theokế hoạch.
Họ lên chuyến tàu chậm và ở trên đó suốt đời. Tôi không muốn l ên chiếc tàu chậm vìvậy tôi tìm kiếm
mộtkế hoạchtốthơn…mộtkế hoạch l àm việc cho tôi. Tôi hyvọng anhcũng tìmmộtkế hoạchtốthơn”.
Người đàn ônggật đầu và nói nhỏ “Tôisẽ làm”
Tómtắtvềsứcmạnh đònbẩycủakế hoạch
Theo ý kiếncủa tôi, Lý do nhiều người l àm việccực nhọccả đời màvẫnkết thúc nghèo khổ haymắckẹt
vào vònglẩn quẩn vìhọ đãsống cuộcsốngcủahọ theomọtkế hoạch chậm.Mộtbước quan trọng đểvề
hưusớm và giàu l à ngồi xuống imlặng vàhỏibản thân mình: “Tôi đang đi theokế hoạch gì vàcủa ai?”
Nhữngkế hoạch khác bà có thểtựhỏi mình là:
1. Chiếnl ược rút luicủa tôi là gì?
2. Từ ngữ và ýtưởngcủa tôi nhanhcỡ nào?
3. Tôi đang ở tr ên vòng nào và trongtương l ai tôisẽ vào vòng nào? 4. Tôi đang làm việc cho loại thu
nhập nào và đó có phải là loại thu nhập tôi mong muốn trongtương l ai hay không?
5. Cái giá lâu dàicủasự an toàn là gì?
Chơng 11:Sứcmạnh đònbẩycủasự trung thực
Từ 1985 đến 1989, Kim và tôi đã không có thu nhậplợitức và thu nhập thụ động. Chúng tôi l àm việccần
cù để xâydựng công ty vìvậy chúng tôi đã có thể có nhiều thu nhập kiếm đượcvới sứcmạnh đònbẩy.
Toànbộsố tiềndư chúng tôi kiếm được trởlại vào việc xâydựng công ty. Chúng tôi đã biết loại thu nhập
chúng t ôi muốn, chúng tôi biết định nghĩacủa loại thu nhập chúng tôicần, chúng tôi biết phải chuyển thu
nhập kiếm được sang thu nhậpl ợi tức và thu nhập thụ động, nhưng chúng tôi chẳng có gì đưa ra khi nói
về hai loại thu nhập này. Nhiềunăm qua, t ôi nghe người cha gi àu nói: “Giây phút con l àm ra được thu
nhập thụ động và thu nhậpl ợi tức, cuộc đời consẽ thay đổi.Lời nóisẽ trở thành hiện thực”. Cả hai người
chacủa tôi đều là những người khắc khevề định nghĩacủatừ ngữ.Sự khác nhau là, họ khôngtập trung
vào nhữngtừ ngữ như nhau. Một ngườibắt tôi tra nhữngtừ ngữcủa trườngl ớp cònmột ngườibắt t ôi tra
nhữngtừ thuộcvề tiềnbạc, công ty, đầutư. Nhiều đêm tôi ngồivới cuốntừ điển, tìm những ý nghĩa khác
nhaucủa nhữngtừ ngữ khác nhau cho hai người cha. Tôigặp nhiều ngườitựgọihọ l à nhà đầutư. Khi tôi
hỏi họ có bao nhiêu thu nhập và thu nhậpl ợi tức, nhiều người thú thật l àhọ không có nhiều, vậy màhọtự
khai l à nhà đầutư. Cả hai người cha đều nói : “Con chỉ tốt nhưlời nóicủa con thôi. Những người không
giữ đượclời nói thì khôngtốt gìmấy ”.Một trong những l ý domột ít ngườivềhưusớm và gi àu vìhọ
không trung thựcvớilời nói củahọ. Họ dùng nhữngtừ màvới họ không có thật.
Nhiềuhơncả định nghĩa
Những ai đã đọc Rich dad poor dad,bạn có thể nhớl ại sự khác nhauvề nghĩacủa hai người chavề haitừ
tàisản và ti êusản. Người cha nghèo chorằng ông đã biết định nghĩacủacả hai từ, vìvậy ông không bao
giờ tracứu chúng. Ngaycả khi ông tracứu chúngcũng chưa thể giải thích thấu đáo được, đơn giản vì
định nghĩ a được tìm thấy trong các cuốntừ điển hàn lâm đã thấtbại trong việc giải thíchsự khác nhau.
Tôi ghét tra định nghĩ acủatừ ngữ, nhưng tôivẫn tracứu nhữngtừ tôi không thựcsự hiểu. Tại sao tôi tra
cứu chúng? Tôi tra chúng vì, theo quan đi ểmcủa tôi , từ ngữ là côngcụ quyềnl ực nhấtcủa loài người .
Như người cha gi àu nói : “Lời nói là côngcụcủabộ óc.Lời nói cho phépbộ não nhìn những gìmắt
không thể thấy.” Ôngcũng nói: “Một người dùn nhữngtừ ngữ nghèosẽ có những ýtưởng nghèo, vàkết
quả làmột cuộc đời nghèo.” Dànhmột chút suy nghĩvềsự khác biệt tolớncủa tôi và những người khác
bằng cách biếtsự khác nhau giữa thu nhập kiếm được, lợitức và thụ động. Chúng ta nhữngtừ ngữ đơn
giản, nhưngnếu biết sự khác nhau có thểtạo ramộtsự khác biệtlớn trong cuộc đời bạn. Nếubạn muốn
thay đổitương l ai tài chínhcủabạn,một trong nhữngbước quan trọng nhất và khôngmất ti ền màbạn có
thể có được là biết định nghĩacủa nhữngtừ ngữbạn đang dùngmột cách nghiêm chỉnh. Trên TV, một vài
chuyênmục đầutư thường nói đến cáctừ như: tỷl ệ P/E,kế hoạch tái đầutư,tưbản hoá thị trường…và
những thuật ngữ đầutư khác. Nhữngcăn nhà đầutư yêucầubạn phải suy nghĩ , biết được những đinh
nghĩarất quan trọng để trở thànhmột nhà đầutưtốt. Nhưng có nhiều thứhơn những khái niệmcơbản và
những định nghĩa quan trọng màbạncần phải biết đểvềhưusớm và gi àu.Một vài cáihơn đó, những
nguyêntắccơbản và nhữngtừ ngữ quan trong để hiểu làtỷlệ hiệntại,t ỷlệ nhanh, tỷlệtạm thời,cũng
như tàisản và ti êusản, vàsự khác nhau giữa thu nhập kiếm được, l ợi tức và thụ động
Khai thácsứcmạnhcủatừ ngữ
Tại sao nhữngtừ sau đây quan trọnghơn? Câu tr ảlời l à, vì nhữngtừ nhưt ỷl ệ P/E,kế hoạch tái đầutư,tư
bản hoá thị trường thậtsự chẳng có quanhệ gìvới bạn…đặc biệt khi bạnbắt đầumột doanh nghiệp hay
đầutư.Nếubạn hiểu l àm thế nào cáctỷlệ ápdụng cho cá nhânbạn, vànếubạn ápdụng nhữngtừ ngữ
này cho cuộc đờibạn, thìlời nói sẽ trở thànhmột phầncủa cuộcsống…lời nói trở thànhsự thật…Và khi
điều đóxảy ra, bạn đã khai thácsứcmạnhcủatừ ngữ.Tỷl ệ P/E ápdụngrộng rãi cho các công ty thương
mại cổ phần, như IBM và Microsoft. Mộtt ỷlệ P/E không ápdụng cho cá nhânbạn trừ khibạn quyết định
bán và tôi ti nrằng chế độ chiếmhữu nôlệbị huỷhại ở lúc này. Đốivới những ai chưa hiểutỷpệ P/E là
gì, thì nhớ cho: chỉsố P/E nhanh chóng định giámứcmắcrẻcủamột chứng khoán. Nó chỉ đơn giản l à:
một người đi chợhỏi bao nhiêumột ký thị t heo. Cómộtsự khác nhau giữamột ký thịt heo bánvới giá
$2.99 vàmột ký bánvới giá $1.99…vàmột người đi chợ khôn ngoan nàocũng biếtrằng gi á thị trẻ không
nhất thiết có nghĩa đó làmộtvụ gi aodịchtốt. Đi ềutươngtựcũng đúngvới tỷl ệ P/E cao hay thấp. Mộttỷ
lệ P/E chỉ đơn giản đolường giá trịtương đốicủamộtcổ phiếucũng như so sánh ti ềmnăngcủa nó. Ví
dụ,nếucổ phiếu trảmỗi $2 chomộtcổ phiếu (cổtức là $2) vàmộtcổ phiếu giá $20,tỷlẹ P/Ecủacổ
phiếu là 10…nghĩ a làbạnmất 10năm đểl ấyl ại $20nếumọi chuyệncứ giữ nguyên. Nhưngmộtcổ phiếu
cótỷlệ P/E cao hay thấp không có nghĩa đó làmộtvụ mua bántốt hayxấu, cũng như giá ti ềnmỗi ký
không nói chobạn biết l à thịt heo đó nên mua hay không. Có những nhântố khácbạncần phải kiểm tra
trước khi mua thịt heorẻ. Trong suốt thờikỳ dot-com, nhiềucổ phiếu có chỉsố Ps cao và không có
Es…đã làm cho đầutư vào dot-com thậtlốbịch, nếubạn đi theotỷlệ Pri ce- Earnings. Khi thị trườngsụp
đổ, córất nhiều người ướchọ có thể mua thật nhiều thị t heorể vàcất vàotủl ạnh, thay vì muacổ phiếu
với Ps cao và không có Es. Ngày nay, ngaycả khi thịt heo đôngl ạnh có nhiều giá trịhơncổ phiếucủa các
công ty dot-com. Nhữngkẻ đángcười thậtsự là những người tinrằngbạn có thể đầutư vàolờihứavề
tương lai mà không có chút thựctế nào hôm nay. Nhiều người xúc tiến dot-com trẻ cómộtsức chứatốt
nhưng đã thấtbạivềnội dung…đó l à giáodục và kinh nghiệmvề kinh doanh và đầutư. Có nhữngtỷlệ
quan tronghơn,cơbản và chủyếuhơn để tìm hiểu…vànếubạn hiểu vàsửdụng chúng, cơhộicủabạn để
làm giàuhơn và thành công tài chínhsẽcải thiện.Mộtt ỷlệhữudụng l àtỷlệnợ-quỹ.Tại sao nó quan
trọnghơn? Vìmỗi người trong chúng ta đều có thể dùngtỷlệ này…và chúng ta nên dùngtỷlệ này trong
mỗi tháng. Vídụ,nếubạn cónợ dài hạn và ngắnhạn, chẳnghạn $100,000 vàbạn có tiền trong quỹ là
$20,000, thìtỷl ệnợ-quỹsẽ như thế này: $100,000 / $20,000 Vì thế trong trườnghợp này, tỷlệnợ-quỹ
củabạn là 5. Câuhỏi là, nó có nghĩa là gì? Vâng, thựcsự l à nó là consố nhỏ, nhưngnếu tháng sautỷlệ
đó là 10, điều đó có thể nói chobạn biếtbạn có thể không còn quản l ý cuộc đời củabạnnữa.Mộttỷlệ
nợ- quỹ là 10 có thể mang ý nghĩa là mónnợcủabạn đãtăng lên $200,000 và ti ền quỹcủabạn l à $10, 000.
Trong trườnghợp đó, những consố có ý nghĩahơn vì chúng là những consố có liên quan đến cuộc đời
củabạn. Như người cha giàu nói: “Hãy l o chuyện kinh doanhcủa mình”. Và biết nhữngtỷlệ đơn giản l à
những côngcụ thông minh đểtựdạybảobản thân mình suy nghĩ cũng như quản lý chuyện ki nh doanh
của mình…của cuộc đờibạn.
Nhữngtỷlệ ápdụng cho cuộc đời bạn
Cũng nhưtỷl ệ P/E phản ảnhsựtự ti ncủamột công ty đầutưvềsự quản lýcủamột công tycổ phần,bạn
làmột giám đốccủa cuộc đờibạncần phải có nhữngtỷlệ ápdụng cho chínhbạn. Sau đây l à nhữngt ỷl ệ
bạn có thểcần phải đi theo,nếubạn muốn trở thànhmột người quản lýtốt cuộcsống tài chínhcủabạn.
Một trong nhữngtỷlệ người cha giàu muốn tôi phải xem và theo dõi làtỷl ệ giàu có.Tỷl ệ giàu có đó là:
Thu nhập thụ động + thu nhậplợitức thụ động và thu nhậpl ợitức cóbằng hayvượt quátổngsố chi phí
hay không.
Điều này có nghĩabạn có thể xi n thôi việc (nguồn thu nhập kiếm đượccủabạn) và xâydựnglốisốngcủa
bạn. Một khi thu nhập thụ động vàl ợi tứcvượt quá chi phí, tỷlệ nàysẽbằng hoặclớnhơn 1 vàbạn có thể
thoát khỏi vònglẩn quẩn. Đây làmục t iêucủa trò chơi Cashflow 101, trò chơi mà tôi sáng chế ra nhằm
dạybạn làm thế nàotạo ra thu nhập thụ động l à thu nhậplợitức.Một vídụ là: $600 thụ động + $200lợi
tức =0.2 $4,000Nếu người cha giàu nhìntỷlệ này,0.2, hay thu nhập thụ động hayl ợi tứcbằng 20% chi
phí, ông có thểsẽ cómột buổi nói chuyệncăng thẳngvới tôi về l àm việc chăm chỉhơn đểtăng hai loại
thu nhập đó. Như người cha giàu nói: “Giây phút con l àm ra thu nhập thụ động vàl ợi tức làmột phần
cuộcsốngcủa con, cuộc đời consẽ thay đổi. Nhữnglời nói này l àsự thật”.Với ông, tôi càng thậtsự biết
thu nhập thụ động và thu nhậplợitức là gì, cuộc đời tôisẽ thay đổi vì thựctạicủa cuộcsốngsẽ thay đổi.
Người cha giàu nghĩrằngtỷlệ giàu có làmộttỷlệrất quan trọng để biếttậntường vì nó làmộtsự chỉ dẫn
tuyệtvời làm thế nàobạn quản l ý cuộc đờibạn. ÔNg nói : “Hầuhếtmọi ngườivềhưu nghèo đơn giản vì
họ không bao giờ biết cuộc đờihọsẽcảm thấy như thế nào khi có thu nhập thụ động và thu nhậplợitức.
Họ có thể hiểu định nghĩa, nhưnghọ không cósự trung thực để l àm chol ời nói làmột phần cuộcsốngcủa
họ”. Trong 5năm, Kim và tôi đã biết những định nghĩacủatừ ngữ là gì, chúng tôi biết chúng tôicần nó
trong cuộc đời…nhưng trong 5năm chúng tôi không có hai loại thu nhập này. Bất ngờ sau khi thị trường
chứng khoán khủng hoảngnăm 1987 và 7năm trì trệ sau đó, chúng t ôi biếtcửasổcơhội đãmở ra. Đó l à
thời gian để chúng t ôi biếnl ời nói thành hiện thực. Đó là lúctỷlệ giàu có phảilớnhơn 0. Chúng t ôi mua
tàisản đầu tiênnăm 1989 và đếnnăm 1994, chúng tôi đã cóhơn $10,000 thu nhập th ụ độngmột tháng và
chi phícủa chúng tôi íthơn $3,000một tháng. Điều đó cho chúng tôi tỷl ệ giàu có l à 3.3. Ngày naytỷlệ
giàu cócủa chúng tôi là 12,mặc dù chi phícủa chúng tôităng nhanh chóng. Đó l àsức manhcủa việc biến
từ ngữ thànhmột phần cuộcsốngcủabạn.Nếubạn thậtsự muốnvềhưusớm và giàu, bạn có thểcần biến
tỷl ệ giàu cócủa người cha giàu thànhmột phần cuộcsốngcủabạn. Tôi nghĩ bạnsẽ tìm thấy nhiều ý
nghĩahơn làtỷlệ P/Ecủa IBM hay Microsoft. Nếubạn xemtỷlệ đó hàng tháng, tôi nghĩbạnsẽ tìm thấy
sự thay đổicủabạn manhhơn khi so sánhvới ai đó đang làm việc để đượctăngl ương.Tỷl ệ giàu cócủa
người cha giàu có ảnhhưởnglớnvề những gì tôi nghĩ là quan trong cho cuộc đời tôi. Khi tôi nhìnlại cuộc
đời mình, chính những bàihọc đơn giảntừ người cha giàu đã l àm ra nhiều tiền nhất trong suốt cuộc đời
của tôi. Ngày nay, tỷlệnợ-quỹcủa tôi khoảng 0.7, nghĩa là tôi ngủ ngonmỗi đêm, ngaycả khi tôi có
nhiềunợ. Tôi không có ý tránhnợ và không bao giờ lênkế hoạch tránhnợcả.
Điểm chính ở đây, những bàihọc đơn giảncủa người cha giàu đã cósự tác độngmạnhmẽ đến cuộc đời
tôihơn nhữngnăm tôihọc tính toán, lượng giác, và hoáhọc. Lý do những bàihọc đơn giảncủa người cha
giàu cómột tác động sâusắc vì những bài học ấy thíchhợpvới t ôi chừng nào tôi cònsống. Tôi chưa bao
giờsửdụng tính toán, lượng giáchọc hayt ỷlệ P/E để thúc đẩy tôi ramột quyết định đầutư. Tôi không
dùng chúng vì chúng khônghữudụng và córất ítsự liên quan đến thành công t ài chínhcủa tôi.
Thêmsứcmạnh vào cuộc đờibạn
Có hai điểm tôi muốnlưu ý trong phầnl ời nói , hành động vàsự trung thực. Một điểm đó làmột vài định
nghĩa đơn giản và những consố đơn giản có thể thêm vào nhiềusứcmạnh cho cuộc đờibạn.Cũng như
những người đi chợ khôn ngoan muốn biết giácảcủamột ký thịt,mỗi người chúng ta nên để ýtỷlệnợ-quỹ, tỷlệ gi àu có, và những chỉsố toánhọc đơn giản khác, mà tôi không muốn nói thêm ở đây. Điểm thứ
hai là có nhiềusự thành cônghơn là đơn giản chỉ biết định nghĩacủatừ ngữ và dùng những thuật ngữ này
để giảvờ như thông minhlắm. Rất nhiều người dùng nhữngtừ màhọ không hiểu rõ. Nhiều người bán
hàng dùng nhữngtừ ngữ tài chính màhọ không hiểu, nhữngtừ như “tỷlệ P/E”, đểcốgắng làm chohọ
được xem là thông mi nhhơn khách hàng. Đi ểm chính là, nếubạn muốnvềhưusớm và gi àu,sẽrất cho
bạn khi cải thiệntừvựng tài chínhcủabạn. Nhưng đểcải thiện hoàn toàntừvựngcủabạn,cũngrất quan
trọng khi biết nhiềuhơn là những định nghĩa. Theo tôi , điều quan trọng là biến nhữnglời nói đó thành
một phần cuộc đời và thựctại củabạn. Vídụ, khi tôi nói thu nhập thụ động…tôi nóivớimộtcảm xúc
mạnhmẽ vì nó làmột phầncủa cuộc đời tôi . Thu nhập thụ động có ý nghĩa nhiềuvới tôicũng nhưtừtăng
lương đối vớimột người l àm công. Lý tôi tôi không thích thúvớitừtănglương vìvới tôi thu nhập đó
không có nhiềutương lai. Tôi đã dành nhiềunămhọc cách chuyển thu nhập kiếm được thành thu nhập
thụ động . Tôi càng danh nhiều thời gi an chuyển thu nhập kiếm được thành thu nhập thụ động, tôi càng
thu được nhiều ki nh nghiệm cuộcsống.Vấn đề tôi gặp phảivới nhiều ngườicốvấn tài chính, như các nhà
môi giới chứng khoán, bất độngsản và các nhà hoạch định tài chính, là trong khihọ bán cácsản phẩm
đầutư chobạn, nhữngsản phẩm hyvọngmột ngày nào đósẽ chobạn thu nhập thụ động, nhưng chínhhọ
lại l àm việc cho thu nhập kiếm được. Với tôi, đó làmột kiểu không trung thực.
Cáimũi nhàcốvấn tài chínhcủabạn dàicỡ nào?
Người cha giàu thích các câu chuyệncổ tích. Một trong những câu chuyện ông thích là Pinochi o…một
chú búp bêgỗ muốn trở thànhmộtcậu bé thựcsự. Trong câu chuyện, Pinocchi o nóidối và càng nóidối ,
cáimũigỗcủa anh càng dài ra. Chỉ sau khi anh tìm ra t rái timcủa anh vàbắt đầu nói thực, anhmới trở
thànhmộtcậu bé thựcsự. Khi người cha giàukể cho tôi và con ông câu chuyện này, ông nói.“Đó l àmột
vídụ khácvềlời nóisẽ trở thànhsự thật…haygỗ.” Khi tôi nghĩvề hàng triệu người đang đặttương lai và
sự an toàn t ài chínhcủahọ vào thị trường chứng khoán, tôi thậtsự lolắng. Hàng triệu người l olắngvề
tương lai tài chínhcủahọcũng nhưsố ngườibị sa thải t ăng l ên và thị trường tiếptục dao động. Trongbản
copy bài báo tôi vừa đọc, có nhiều câu chuyệnvề những người vềhưumấthếtsố tiền tiết kiệmvềhưu
củahọ vào những nhàcốvấn đầutư hay những người bánbảo hiểm màhọ t intưởng. Bài báo nói rằng
những nhàcốvấn và đại l ýbảo hiểmbắt đầu bán cho những người vềhưu những khoảng đầutư giảmạo,
đơn giản vì công ty màhọ làm việc đxcắt giảm huêhồng (Thu nhập kiếm được) màhọ đã trả cho các đại
lý…vìvậy các đại l ý tìm thấy nhữngsản phẩmmới, giảmạo để bán cho những người ti ntưởng
họ…những người với hyvọng có thêm thu nhập thụ động vàlợitức cho tuổi giờ. Trong những thậpkỷtới
sẽ có hàng triệu ngườigặprắcrối tài chínhvề gi à đơn giản vìhọ nghe những nhà chuyên mônnổi tiếng
với những chiếcmũi dài. Những người ấycứ nói: “Thị trường chứng khoán l uôn luônt ăng, quỹ đầutư
chứng khoán đadạngtăng trung bình 12%mộtnăm, hãy đầutư dàihạn, đadạng hoá”.
Sứcmạnhcủa lòng trung thực
Trong khicả hai người cha không nhấnmạnhsự quan trọngcủa nhữngtừ ngữ giống nhau, cả hai đều
nhấnmạnhsự quan trọngsự trung thựccủal ời nói .Cả hai người cha đều đồng ýrằngmột định nghĩacủa
sự trung thực làsựtương quan giữalời nóicủamột người và hành độngcủamột người . Cả hai nói: “Lắng
nghe những gìmột người nói, nhưng quan trọnghơn, hãy nhìn những gì người đó l àm.” Nói cách khác,
nếumột người nói: “Tôisẽ đến đó đónbạn l úc 7 giờ “, và người đó đónbạn l úc 7 giờ, thì lúc đó người đó
cósự trung thực l à 100%.Lời nói và hành động làmột.Nếumột người nói , “Tôi sẽ đến đónbạn l úc 7
giờ”, và người đó không bao giờ đến, khônggọi đi ện, không xinlỗi, thì l úc ấy người ấy có 0%sự trung
thực. Hành động vàlời nóicủahọ khôngkếthợp nhau. Lời nóicủahọ không làmột. Người cha ruộtcủa
tôi chỉ cho tôi thấymột định nghĩa trongtừ điểncủatừ trung thực l àtừ trọnvẹn hay hoàn chỉnh. Ông
thường nói: “Con chỉtốt nhưl ời nói của con thôi”. Ông l uôn nhắc nhở con cáivềsự quan trọngcủa việc
giữlời. Ông nói : ‘Cuối cùng, chúng ta làl ời nóicủa chúng ta. Cuối cùng, tấtcả những gì chúng ta có là
lời nóicủa chúng ta. Nếulời nói của con khôngtốt, thì concũng thế”. Đó l à l ý vì sao ông nói :“Đừng bao
giờhứanếu con không định giữ”.Một ngày ki a ở Dall as, hai người thanh niênhỏi tôi họ có thể thamdự
khoáhọc đầutưcủa tôi không. Họ xin vé miễn phí vìhọ không có tiền. Khihọcốgắng làm cho tôi t in
tưởng, Kim và tôi đồng ý chohọ hai vé.Họ không bao giờ phát biểu và tôi nhận ra vì saohọ cóvấn đềvề
ti ềnbạc, mặc dùcả hai có công việcrấttốt.
Mộtkế hoạch trung thực
Một điều đơn giảnhơn, nhưng làmột phần quan trọng trongkế hoạchcủa tôi để cómột cuộc đời giàu có
là chắc chắn cósự trung thực trongl ời nói của tôi và tôn trọngsứcmạnhlời nóibằng cáchkếthợpl ời nói
vàhạnh động. Trong nhiềunăm, người cha giàudạy tôi biết giữl ời trong những thoả thuận nhỏ. Ông nói:
“Nếu con giữ được những thoả thuận nhỏ, consẽ giữ được những thoả thuậnlớn.Một người không thể
giữ những thoản thuận nhỏsẽ không bao giờ biến giấcmơlớn thành hiện thực”. Tôi mang ýtưởng này
ngày nay vì có những người có nhữngkế hoạchlớn nhưng nhữngkế hoạch ấy không bao giờ thànhsự
thật. Lý do là, Nhiều người cókế hoạchlớn nhưng thấtbại trong việc giữ được thoả thuận nhỏ. Như
người cha giàu nói: “Những người không giữ những thoả thuận nhỏ l à những người không thể tintưởng.
Nếu con không thể được tintưởngvới những thoản thu ận nhỏ,mọi ngườisẽ không giúp con biến giấcmơ
con thành hiện thực. Nếu con không thể giữlời, moi người sẽ thấtbại trong việc tintưởng con và córất ít
nìêm tin trong con vàlời nóicủa con”. Tôi đã xemsự khôn ngoanvềlời khuyêncủa hai người chavềsức
mạnhcủalời nói không kiềm chế. Tôi đã thấy nhiều người biểu hiện hành vibản chấtcủahọ khi áplực
đènặng. Tôi cómột người không đúnghẹnvới tôi và sau đóhỏi tôi vì sao không muốn kinh doanh cùng
anh. Anhcũng sai hẹnvới người khác như cáccộngsự, công nhân, và nhân viên ngân hàng, và thường
xuyệnl ườnggạthọ.Mặc dù anh ta thành công, nhưng anh luôn tìm kiếm những ngườicộngsựmới để
làm ănvới anh. Thay vì xâydựngmối quanhệcủa mình, anh đã phá huỷ nó vàbắt đầulạivới những
người hoàn toànmới. Anh khônggặpvấn đề gì khi tìm kiếm những ngườibạnmới nhưng cáimũicủa
anhcứ dài ra và không thể chedấu đượcnữa. Một người bạn kháccủa tôi l àmột người nóidối hàng ngày.
Thay vì nói lênsự thật, cô ấycứdối trá và nghĩ cô ấysẽ chedấu được. Khibị đối diện, cô ấy nói: “Đó
không phảilỗicủa tôi . Tôi không thể giúp được. Bêncạnh đó, tôi đã không nói dối . Anh không nghe
những gì tôi nói”. Nhưng người cha gi àu nói : “Những người không giữ những thoả thuận nhỏ là những
người không thể tintưởng. Nếu con không thể được tintưởngvới những thoản thuận nhỏ, mọi ngườisẽ
không giúp con biến giấcmơ con thành hiện thực”. Vìvậy tôi xin truyềnlại cho cácbạnsự khôn ngoan
của hai người cha câu nói của hai người cha: ”Bảo đảml ời nói và hành độngcủa con làmột”. Trong phần
từ ngữ nhanh vàtừ ngữ chậm, tôi khuyênbạnrằngmột phầnkế hoạchcủabạn là phải hiểutườngtận
nhữngtừ ngữmột cáchcảm xúc, tự nhiên. Cuộc đời consẽ mãi mãi thay đổimột khi conhọc cách mua
cổ phiếudạng bánsỉ chứ không bánlẻ. Khi con biết con có thể giàu như thế nào khi muasỉ , consẽ
không bao giờ mualẻnữa”. Ôngcũng nói: “Cuộc đời consẽ mãi thay đổimột khi con hiểusự khác nhau
giữa tiết kiệm tiền và làm ra ti ền”. Và ” Cuộc đời consẽ mãi thay đổimột khi con hiểu vì saotốthơn khi
cósựsụt gi á chứ không phải hyvọng vàcầu nguyệnsựtăng gi á”. Ông nói: “Nếu concống hiến cuộc đời
để biếnlời nói thànhmột phần cuộc đời con, cuộc đời consẽ khác nhiềuvớimột ai đó chỉ biết định nghĩa
củatừ ngữbằng trí óc”.Một phần ý nghĩacủakế hoạchcủa tôi làbảo đảm nhữngtừ ngữmới và nhanh
mà tôi đãhọc hay quan tâm thànhmột phầncủa cuộc đời tôi. Theo quan đi ểmcủa người cha giàu, tôi sẽ
không trung thựcnếu tôi đơn giản nói ra nhữngtừ ngữ tài chính để nghe cóvẻ thông minh, hay để gây ấn
tượngvớimọi người, và không thậtsự dùng chúng trong đời . Vìvậy bàihọc tôi truyềnlại chobạntừcả
hai người cha giàu và nghèo là khi lênkế hoạchcủabạn, hãy làm nó thànhmột phầnkế hoạchsửdụng và
hiểusứcmạnh nhữngtừ ngữmới nhanhhơn màbạn mong muốn trong đời bạn. Đừng chỉ hiểu định nghĩa
thôi, haytệhơn, không biết định nghĩa vàcứ nói suốt các thuật ngữ, hyvọng gây ấntượng. Biếnl ời nói
thànhmột phần hiện thực vàbạnsẽ khai thácsứcmạnhcủal ời nói . Người cha gi àu thường nói: “Có
những người thuyết giáo và có những thầy giáo. Người thuyết gi áo là những người nói chobạn những gì
bạncần làm nhưnghọ không làm những gìhọ nóivớibạn. Thầy gi áo l à những người nói vớimọi người
về những gìhọ đang l àm và những gìhọ đã làm.” Ôngcũng nói: “Trong thế giới tiềnbạc, kinh doanh và
đầutư, chúng ta córất nhiều người thuyết gi áo”.
Tómtắt
Nếubạn muốnvềhưusớm và giàu, dành thời gi an để traudồitừvựng tài chính và cósự trung thực để đi
theo cái nói ,hơn l àcứ nói thôi. Luôn nhớrằnglời nói là côngcụcủabộ não và có nhữnglời nói nhanh và
lời nói chậm để đi đến giàu có.
Từ ngữ phá hoại nhất trong cáctừ ngữ
Người cha giàu thường nói: “Từ ngữ huỷ hoại nhất trong cáctừ ngữ làtừ ngày mai”. Ông nói: “Người
nghèo, người không thành công, khônghạnh phúc, không khỏe manh l à những người dùngtừ ngày mai
nhiều nhất. Những người này thường nói, “Tôisẽbắt đầu ngày mai ”, hay “Tôisẽbắt đầu ki êng ăn vàtập
thểdục ngày mai”…Người cha giàu nói từ ngày mai làtừ huỷ hoại cuộc đờihơnbấtkỳmộttừ nào. Ông
nói : “Mộtvấn đềcủatừ ngày mai là ta không bao giờ thấy ngày mai. Ngày mai khôngtồntại . Ngày mai
chỉtồntại trong trí óc nhữngkẻmơmộng và thấtbại . Những người trì hoãn đến ngày maisẽ thấytộil ỗi
và nhữn thói quenxấu cuối cùngsẽ bám theohọ. Ta không bao giờ thấy ngày mai.Tấtcả những gì ta có
là hôm nay. Hôm nay làtừcủat người chiến thắng và ngày mai làtừcủa người thấtbại”. Trong những
chương và bàihọc tiếp theo, bạnsẽhọc cách là những đi ều đơn giản ngày nay…những đi ều đơn giản có
thểcải tiến đángkể ngày maicủabạn.
Chơng 12:Sứcmạnh đònbẩycủa chuyệncổ tích
Từ convị txấu xí thành con thiên nga
Người cha giàu thích câu chuyện Rùa và Thỏ.Mộtlần ông nói với tôi: “Bác thành công vì bác l uôn luôn
làmột con rùa. Bác không đếntừmột gi a đình giàu có. Bác không thông minh ở trường. Bác khônghọc
xong ở trường. Báccũng không cónănglựcbẩm sinh. Nhưng bác giàuhơn nhiều sovớimọi người đơn
giản vì bác khôngdừngbước. Bác không bao giờdừnghọc vàmởrộng thựctạivề những gì khả thi cho
cuộc đời bác.” Người cha gi àu thích chuyệncổ tích và chuyện trong kinh thánh. Trong phần đầucủa cuốn
sách, tôi đã chiasẻvới cácbạn câu chuyện Davi d và Gol iath. Người cha gi àu yêu thích câu chuyệnmột
chàng trai bé nhỏ có thểhạmột gã khổngl ồbằng cáchsửdụng cây ná cao su. Người cha gi àu thích
chuyệncổ tích, nhưng ông không phải làmột độc giảlớn…nhưng ông đã ti ếp thu những bàihọctừ những
câu chuyệncổ tích ấy, và nhữn bàihọc này đãhướngdẫn cuộc đời ông…một cuộc đờinơi ôngbắt đầutừ
consố không và cuối cùng trở thànhmột trung tâm quyềnlực tài chính. Có nhiềulần, khi Kim và tôi suy
sụp vàsốngbằng những gìrất ít ỏi, tôi đã tìmmộtnơi để ngồimột cách imlặng vàmộtlầnnữalắng nghe
người cha giàukể cho tôi câu chuyện Rùa và Thỏ. Tôi còn nhớ ông nói : “Nhiềulần trong đời, consẽgặp
những người thông minhhơn con, nhanhhơn, gi àuhơn, quyềnlựchơn và được ban nhiều món quàhơn.
Nhưng vìhọ cósự khởi đầuhơn con không có nghĩa là con không thể thắng cuộc đua. Nếu con giữ niềm
ti n trong con, làm những điều màhầuhếtmọi người không muốn l àm vàcứ tiếptục quá trìnhhằng ngày,
cuộc đuacủa đời consẽ làcủa con”.Một câu chuyệncổ tích mà người cha gi àu yêu thích là Ba chú heo
nhỏ. Ông thườngbện vào nhau câu chuyện Rùa và Thỏ và Ba chú heo nhỏ. Khi tôi khoảng 12 tuổi, người
cha giàu nói: “Người nghèo xây ngôi nhà tài chínhbằngrơm. Người trunglưu xây ngôi nhà tài chính
bằnggỗ. Và người giàu xây nhàbằnggạch.” ÔNg còn thêm: ” Để trở thànhmột con rùa thành công, ta
đồng ýnếu con đi chậm nhưng phải đảmbảo con chậm để xâymộtcăn nhàgạch.”Năm 1968, trong khi ở
nhàlễ Noel sau khirờihọc viện New York, người cha gi àu và con ông đãmời tôi đến thămcăn nhàmới
củahọ, đó l àmộtcăn phòng trongmột kháchsạnmớicủa ông. “Còn nhớ những câu chuyệncủa ta
không?” ônghỏi khi chúng tôi nhìntừ ban công ra bãi biển cát trắng và đại dương xanh pha l ê. “Câu
chuyệnvề Rùa và Thỏ và Ba chú heo nhỏ?” “Con nhớ”, tôi nói, vẫn còn ngạc nhi ênvẻ đẹpcăn nhàmới
củahọ,nằm trêntầng cao nhấtcủa kháchsạn. “Con còn nhớ rõ”. “Vâng, đây làmộtcăn nhàbằnggạch”,
ông nói vớimột cái cười. Hôm đó là 1968, người cha giàu không nói gì nhiềuhơn thế. Ông đã nói và nói
lại những câu chuyệncổ tích thường xuyên, tôi đã biết câu chuyệncổ tích đã trở thành hiện thực. Ông là
một con rùa chọn con đường l âuhơn, chậmhơn, an toànhơn, nhưng giờ đây ôngnằm ở trên cùng và còn
leo caohơn. Ông đã 49 tuổi và ông đãvượt qua nhiều con thỏ trên đường đi. Tôicũng biếtrằng người cha
ruột tôi đã xâymộtcăn nhàbằnggỗ,mộtcăn nhàgỗ đắt tiền trongmột khu xómdưdả ở Honol ul u.
Người cha nghèocủa tôivừamới được thăng chức là người đứng đầuhệ thống giáodục ở tiểu bang
Hawaii. Ông đãvượt đến đỉnhcủanấc thang. Ôngcũngnằm trongtầmmắtcủa quần chúng, cũng như
người cha giàu.Sự khác nhau làmột người đã làm chủtương l aicủa mình, còn người kia thì không. Một
ngườisống trongcăn nhà làmbằnggỗ, còn người ki a làmộtcăn nhà caotầng l àmbằnggạch. Trong 3
năm, người chacủa tôi đãmất công việc an toàn, ổn định vàtấtcả những gì ông có làcăn nhàgỗcủa
mình.
Giá trịcủa việc làmmột convịtxấu xí
Năm 1968, khi đứng trước ban công, người cha giàu đã nhắc tôimột câu chuyệncổ tích khác. Đó làmột
câu chuyệncổ tích mà tôi không nhận ra nó có ý nghĩa nhiềuvới ông vì ông không bao giờkể chi tiết cho
con ông và tôi khi chúng t ôi còn nhỏ. “Vâng, suốt đời ta, ta xem chính mình l àmột convịtxấu xí ”, ông
nói “Bác đùa à? Làm sao báctự xem mình làmột convị txấu xí được?” Tôi thấy đi ều đó khó ti n vì người
cha giàu l àmột người đàn ôngrất đẹp tr ai . “Khi bácbị đuổihọc ở tuổi 13, bác đã th ấy thế giới nhưmột
người ngoài cuộc… làmột ai đó không thíchhợp,một ai đóbị bỏl ại phía sau. Trong khi làm việc ởcửa
hàngcủabốmẹ, những đứa trẻ trunghọc cùngmột đội bóng đã đến, quậy phá và làmhưhạicửa hàng.
Nhiềul ần, những tên haybắtnạt này đến l àmhỏng đồhộp và ném trái cây và thách thức bác làm đi ều gì
đó”. “Bác có đánhl ại không?” t ôi hỏi. “Hailần bác đánh trả, nhưng bácbị đánhtệhơn. Nhưng bác không
kể cho cháu câu chuyện nàyvề những tên côn đồ. Trên thế giới này, có những loạikẻbắtnạt khác nhau.
Báccũng biết những ngườibắtnạtvề trí óc hoặcvềhọcvấn.Họ đếncửa hàng và gâygỗvới bác vìhọ
được gi áodụctốthơn. Dường nhưbởi vìhọ nghĩhọ thông minhhơn người khác,họ có thể nhìn thấp
xuống những người không được đến trường”. “Trườngcủa concũng đầu ắp những người nhưvậy”, tôi
thêm.”Dường như vìhọ nghĩhọ thông minhhơn hay có đi ểm caohơn, đi ều đó cho phéphọ chế nhạo khi
nói chuyệnvới người khác, hay khinhrẻmọi ngưòi”. Người cha gi àugật đầu. Tiếptục, ông nói : “Trong
khi làm việc ởcửa hàng, báccũnggặp nhữngkẻbắtnạt thuộcvề xãhội.Họ nhìn xuốngmũicủahọ vìhọ
đếntừ những gi àu có, hayhọ đẹp, khêugợi, đẹp tr ai,nổi tiếng…Có nhiềul ần khi lũ trẻ nàycười vàomặt
bác. Bác còn nhớ khi báchẹnmột cô gái trong đám đông, bạncủa cô ấy đãcười vàomặt bác. Bácvẫn
nhớmột cô gái đã nói : “Bạn không biếtrằng gái nhà giàu không đi với trai nhà nghèo à?” Điều đó thật
đau đớn”. “Cònnữa”, tôi nói. ”Con đãgặpmột cô gái đã nói với conrằng cô ấy không thể ra ngoàivới
con vì côn đã không vào được trường Ivy League” “Vâng, nhưng ít ra concũng vào được Cao đẳng. Khi
lũ trẻ thời bác vào Đạihọc, báccảm thấy cô đơn, bịbỏlại phía sau, cảm thấy vôdụng. Và đó là lý do,
trong đời bác, bác nhìn chính mình l à convị txấu xí.” Người cha gi àu chưa bao giờkể cho tôi nghevề
cuộc đời ông trước đây. Tôi bây giờ đã 21 tuổi , và tôi nhận rarằng con ông và t ôi có nhiều thuậnlợi mà
ông không có. Tôi đã biết lúc đó cuộc đời ông thậtsự khó khănvềvật chất nhưng t ôi không có ý kiến gì
vềsự khó khăn tinh thần vàcảm xúccủa ông. Đứng trước ban công, tôibắt đầu nhận rarằng ông đã
khôngkể cho tôi nghe câu chuyện trở thành convị txấu xí để tôi xót thương cho ông. Ông đangcười và
hạnh phúc khi thành convịt. Vì vậy tôihỏi ông “Bác dùng câu chuyện convị txấu xí để bác ti ếptục. Bác
không dùng các câu chuyệncổ tích để an ủi bác phải không? “Không”, ông đồng ý. “Bác dùng câu
chuyện convịtxấu xí, câu chuyện Ba con heo, David và Gol iath…để giữ cho bác ti ếptục. Thay vì để
những đứa trẻ này đánhgục bác, bác đã dùng những hành độnghợmhĩ nhcủa chúng để thúc đẩy bác làm
việctốthơn. Ngày nay, bác cómộtcăn nhàgạch và chúng ta đều ở trongcăn nhàgạch đó. Nếu không có
những câu chuyệncổ tích đó, bác đã không cómặt ở đây ngày hôm nay. Bác không còn l à convịtxấu xí
nữa. Bằng cáchbỏ thời gi an để xâycăn nhàgạch, dùng những đònbẩy như Davi d, vàsửdụng thời gi an
như Con Rùa, bác đã đứng trêntầng cao nhấtcủa những con đường mà bác đãlớn l ên”. “Bác thành con
thiên ngarồi à?”, tôihỏivới nụcười.“Ồ, bác không đi xa như thế”, người cha gi àucười. ” Điểm chính là
chúng ta có thểlớn lên, tiến triển và thực hiện những thay đổil ớn trong cuộc đời chúng ta.Một điểm khác
là những câu chuyệncổ tích có thể thành hiện thực. Những convịt xấu xí có thể thành những con thiên
nga đẹp và những con rùa chậm chạp có thể thắng cuộc đua”
Convịtxấu xí thành con thi ên nga giàu có
Trong các khoáhọccủa tôi, tôi thường đưa ra các chiếnlược rút lui sau:
Nghèo $25, 000 hoặc íthơnmộtnăm
Trungl ưu $25,000 đến $100,000mộtnăm
Dưdả $100,000 đến $1, 000,000mộtnăm
Giàu $1,000,000 hoặc nhiềuhơnmộtnăm
Cực giàu $1,000,000 hoặc nhiềuhơnmột tháng
Tôi yêucầulớphọc không nên thành Pinochio và thay vì thế hãy nói sự thậtcủahọ, nếuhọ tiếptục làm
những điều nhưhọ đang l àm. Tôihỏihọ, “Nếu cácbạncứ làm những việc cácbạn đang l àm hôm nay, các
bạnsẽ rút lui ởtầnglớp tài chính nào, lúc 65 tuổi?” Tôi cũng nhắcmọi người rằng íthơn 1 trongsố 100
ngườinằm ởmứcdưdả hoặc caohơn. Nhiều người thừa nhậnhọsẽrấthạnh phúcnếu rút l ui ở nhóm
trunglưu. Điều lolắngcơbảncủahọ làhọsẽ không rút lui ở nhóm nghèo. Nhưng cómộtsố ngườihỏi tôi
một câu mà tôi mong đợi: “Tôi phải làm gì để đi xahơn nhómdưdả?”. Giây phútmột ngườihỏi câu đó,
họ có khảnăng tiến triểntừ convị txấu xí thành con thiên nga. Ởlớphọc đầutư này, tôi có thểkểlại
những câu chuyệncổ tích hay chuyện ki nh thánh mà người cha giàu đãkể cho tôi. Tôihỏihọ: “ Cácbạn
có thể rút ra các bài học trong những câu chuyện này và ápdụng chúng trong cuộcsống không? Cácbạn
có thể xem các bàihọc nàytừ những câu chuyện là thật và khả thi chobạn không? Cácbạn có thểtưởng
tượng đitừ convị t nghèo khổ vànổi lên nhưmột con thi ên nga giàu có và quyềnlực không?”Mộtsố
người thì có thể hiểu cònmộtsố thìtựhỏitại sao tôi nóivề chuyệncổ tích trongmột lớphọc đầutư. Sau
đó tôi nói : “Theo tôi, di chuyểntừmột đầu óccủamột người trunglưu sang đầu óccủamột người thuộc
tầngl ớpdưdả l àmộtsự thay đổil ớn nhưtừ convịt thành con thiên nga”.
Từmộtkế hoạch chậm đếnmộtkế hoạch nhanh
Một trongsốlớphọccủa tôi, một phụnữ trẻhỏi: ”Bước đầu tiên là gì?” Trước khi trảl ời , tôivẽmộtbức
hoạ như sau: Sau đó t ôi nói: “Năm 1989, hai năm sau khi thị trường khủng hoảng và trị trệ kéo dài, Kim
và t ôi đang làm việcvới kế hoạch. Đó làmộtkế hoạch chậm. Kim và tôi đã đồng ýrằng chúng tôisẽ mua
haibất độngsảnmộtnăm trongmườinăm. Vì thị trường khủng hoảng, chúng t ôi đã tìm thấyrất nhiều và
nhiềuvụ giaodịchcũng như những người yếu bóng vía. Chưa đầymộtnăm, chúng tôi đã muanăm tài
sản cho thuê,mỗi cái đều manglại vòng quay tiềnmặt cho tôi. Tôi ước chừng chúng tôi đã xemhơn 600
căn nhà chỉ để tìm 5căn đầutưhợp lý. Nhưng lúc này thị trường trở nêntệhơn và càng nhiềuvụ gi ao
dịch xuất hiện.Vấn đề l à, chúng tôi đãhết ti ền.” “Thế là ông cócơhội nhưng không có ti ền?” người phụ
nữ trẻhỏi . Chỉ vào chiếc ly trêntấm hình, tôi nói , “Tôi nhận ra chúng t ôi đã ở giớihạncủasức
chứa…thựctạicủa chúng tôi”. “Vìvậy đây l à lúc để thay đổi thựctại ?”mộthọc sinh kháchỏi.Gật đầu,
tôi nói, “Vâng. Đó l à lúc phải thay đổi hoặcbỏlỡcơhội”.Cảl ớp imlặng vàlắng nghe chăm chú. Biết
rằng tôi đang đượcsự chú ýcủahọ, tôi nói: “Bao nhiêu người trongsố cácbạn đã thấycơhội nhưng
khôngnắmbắt được?”Hầuhếtmọi người đều giơ tay lên. “Sau đó điều gìxảy ra”, tôi nói, “nghĩa là các
bạn đã ở ranh giớicủasức chứa, là những gìbạn nghĩ là khả thi chobạn, vànội dungcủabạn, l à kiến
thức đểbạn gánh bácvấn đề và thử thách.” “Sau đó thì sao?”mộthọc sinhhỏi. “Chúng tôi phải làm gì?”
“Hầuhếtmọi người từbỏ, và nói, “Tôi không làmnổi”, hoặc “Tôi không muanổi nó”. Nhiều ngườihỏi ý
kiếnbạn bè và vài ngườibạn đó nói vớihọ hãy chơi cho an toàn, đừng gánhl ấyrủi ro”. “Thế ông đã l àm
gì? Ông đã làm gì khi ông nhận rakế hoạchcủa ông quá chậm, cómộtcửasổcơhội và ông thìhết tiền?”
”Vâng, đi ều đầu tiên t ôi đã l àm làtự nhận tôi đang làmột con rùa muốn rút lui…và đó không phải l à lúc
để rút lui, đó là lúc để đi vào. Tôicũng biếtrằng đấy là lúc trở thành con thiên ngahơn là chúvịt. Luôn
giữ trong đầu các bàihọctừ những câu chuyệncổ tích, tôi tiếptục thay vìbỏ cuộc. Tôicũng biết tôi
không biết phải làm gì nhưng tôi biết tôi phải l àmmột đi ều gì đó. Những ngày không biết phải làm gì
chuyển sang hàng tuần.Một ngày ki a sau khi Kim và tôi vừamới trởvềtừmột chuyến dulịch,vừa đặt
vali xuống thì chuông điện thoại reo. Cú điện thoạitừmột nhà môi giớibất độngsản yêu thíchcủa tôi ,
anh nói vớimột giọng vuimừng, “Tôi vừamới tìm thấymộtvụ l àm ăncủa ngày hôm nay.Nếu anh có
hứng thúm, tôisẽ cho anhnửa giờ đồnghồ đểbắt đầu trước khi tôi nói vớimột khách hàng khác.” “Vụ đó
như thế nào?”mộthọc sinhhỏi. “Anh ta nói với tôi đó làmột khu chungcưgồm 12 phòng trongmột khu
vực tuyệtvời và có gi á $335,000, đặtcọc $35, 000, người bán thậtsự múon bán. Người môi giới sau đó
fax cho tôidữ li ệuvềcăn nhàvới vài nétvề thu nhập và chi phí.” “Ông đã mua nó chứ?” người học sinh
hỏi . “Không”, t ôi nói.”Tôi nói với người môi giới cho t ôinửa giờ đồnghồ và tôisẽ lái xe đến đó ngayl ập
tức. Khi tôi đến đó t ôi nhận ra vì sao đó làmộtvụ giaodịch tuyệtvời vì thế tôi laotới điện thoại công
cộng và nói với người môi giới tôi sẽ mua nó”. “Ngaycả khi ông không có ti ền à?”mộthọc sinh khác
hỏi . “Chúng t ôi chẳng có gì”, tôi nói . “Chúng tôivừa muanămcăn cuối cùng và chúng tôi thậtsự eohẹp
về tiềnmặt vì chúng t ôi đang đầutư vàobất độngsảncũng như vào công ty.Mặc dù chúng tôi không có
ti ền, tôi đề nghị người bán 113 những đi ều chúng t ôi đòi hỏi, là tiềncọc $35,000 vàhọsẽ mang $300, 000
với lãi suất 8% trong 5năm. Đó làmộtvụ tuyệtvời mà chúng tôi không thểbỏ qua.” “Tại sao nó làmột
vụ tuy ệtvời?”mộthọc sinh kháchỏi. “Có nhiều lý do.Một l à vì người chủsống trongcăn nhà đó vàhọ
không bao giờtăng gi á thuê. Khách hàng l àbạncủahọ vàhọ không có đòi hỏi thêm tiền, vì vậy giá thuê
thấphơn khoảng 25% sovới thị trường.Một lý do khác l àcặpvợ chồng quá gi à không thể quản l ýcăn
nhà vàhọ muốndời đi. Không phải là nhà đầutư sành đi ệu,họ đã không định giácăn nhà. Họ cònsợ gi á
trịcăn nhà cònhạ th ấp vìsự trì trệ vìvậy màhọ khao khát bán đi. Một lý do đó làmộtvụ đầutưtốt vì có
một nhà máysản xuất chi p vi tính đang xây chỉ cách đómộtdặm vàhơnmột ngàn công nhânsẽdời đến
vùng này,mộtl ầnnữa có nghĩa gi á nhàsẽ caohơn. Nhưngsự thật là chúng tôi không phải đến ngân hàng
đểmượn tiền, điều đó th ậtsự làm cho đây làmộtvụtổt . Vìvậy tôi gọi cho người môi giới và tôi nóivới
anhrằng tôisẽ trả chohọ gi á đầy đủ và các điều khoản. Vấn đề duy nhấtcủa tôi bây giờ l à tìm $35,000
trong 30 ngày, l à thời đi ểmcặpvợ chồng nàydời đi.” “Thế trong 30 ngày, ông không ngừnghỏibản thân,
“Làm sao tôi mua được nó?””, mộthọc sinhhỏi. “Vâng, trong 2 đêm, Kim và tôi buông thả, cuống lên,
toátmồ hôi và l olắng. Chúng tôi khônghỏi làm thế nào chúng tôi đủ khảnăng mua nó. Chúng tôicứhỏi
bản thân vì sao chúng tôi điên khùng nhưvậy. ‘Tại sao tôi làm thế? Chúng ta đã ổn định. Cácvụ đầutư
của chúng ta làm việctốt.Tại sao chúng tavượt qua ranh giới?’ Tôicứ nghĩvề $35,000. Tôi nhận rarằng
$35,000 nhiềuhơnsố tiền trước thuếcủa nhiều người kiếm trongmộtnăm và bây giờ tôi phải kiếm cho ra
$35,000 tiềnmặt trongmột tháng. Tôi đã muốn rút lui. Lòngtự tincủa tôibị thử thách, tôicảm thấy
không thíchhợp, ngudốt. Sau 4 đêm, cuối cùng tôi đã bìnhtĩnh và sau đó tôi bắt đầutựhỏi: “Làm sao tôi
muanổi?”” “Vậy làm thế nào ông đủ khảnăng mua nó?”mộthọc sinhhỏi. “Hay ông đã mua nó?”. “Cuối
cùng, sau khi toátmồ hôi,cầu nguyện và l àmtấtcả để không r út lui, chúng tôi đãlấy giấytờ ra và đi đến
ngân hàngtường thu ậtl ại câu chuyện chovị giám đốc. Sau khi bị ông ta bácbỏ, t ôi hỏi ông vì sao và tôi
có thể l àm gì để đượctốthơn. Sau khi ông nói cho tôi nghe, tôi đến ngân hàngkế ti ếp, vớisựcải thiện
sau khi đến ngân hàng đầu tiên, vàmộtl ầnnữa chúng tôibị bácbỏ. Sau khibị bácbỏ, mộtlầnnữa chúng
tôihỏitại sao. Ngân hàng thứnăm, tôi đãhọc được nhiều thông tinbổ íchvề những gì mà ngân hàng
muốn, tại saohọ muốn vàhọ muốn nó được trình bày chohọ như thế nào. Mặc dùsự trình bàycủa chúng
tôi đãtốthơn nhiều, chúng tôi vẫnbị bácbỏbởi ngân hàng thứnăm. Chuẩnbị rút lui, Kim và tôi đã đến
ngân hàng thứ sáu. Lần này, chúng tôi chuẩnbịtốthơn. Chúng tôicũng biết vì saovụ đầutư nàyrấttốt.
Trongl ần thuyết phục ngân hàng thứnăm, chúng t ôi đã thuyết phụcvềsự hoànhảocủavụ đầutư này.
Lần trình bày này đã rõ rànghơn và chuyên nghiệphơn. Chúng t ôi dùngtừ ngữ mà chủ ngân hàng muốn
nghe. Consốcủa chúng tôi rõ ràng và chúng tôi đí nh kèmhồsơvềnămcăn nhà cho thuê. Bây giờ chúng
tôi có thể giải thíchbằngtừ ngữ và consố 114của ngân hàng vì sao đó làmộtvụ đầu tuyệtvời. Ngân
hàng thứ sáu đã nói được. Ông ta viếttấm séc $35, 000 cho chúng tôi trong hai ngày vàvới ba ngày chúng
tôi đếnvăn phòng môi giới làmhồsơ và muacăn nhà chungcư ấy.” “Sau đó thì sao?”mộthọc si nhhỏi
“Thị trườngbất độngsản tiếptục đi chậm và chúng tôi ti ếptục mua”, tôi trảl ời. “Mặc dù chúng tôi còn
rất ít tiền, chúng t ôi cứ mua.Năm 1994, thị trường ti ến l ên và chúng tôi đượctự do tài chính phần đời còn
lại.Căn nhà chungcư đã được bánhơn $500,000năm 1994 và đãbỏ vào túi chúng tôihơn $1,100mỗi
tháng trong suốt thờikỳ đó.Lợi tức $165,000 được trì hoãn thuế và dùng để muamột khu chungcư 30
phòng khác, l àmột trong nhữngcăn chungcư chúng tôivẫn còn giữ ngày nay.Căn chungcư ấybắt đầu
bỏ vào túi chúng t ôi khoảng $5,000mỗi tháng. Với những tàisản và đầutư khác mà chúng tôi có, chúng
tôi kiếmhơn $10,000một tháng thu nhập thụ động, đưa chúng tôi vào hàng ngũdưdả, và chúng t ôi về
hưu. Chúng tôi đã có khoảng $10, 000 thu nhập thụ đong và khoảng $3,000 chi phí hàng tháng. Chúng tôi
đãtự do tài chính.” “Vậy ông không maymắn.Kế hoạchcủa ông đã làm việc”,mộthọc sinh nói “Chúng
tôi đã chuẩnbị chocửasổcơhội và chúng tôi đãnắmlấy.Vừamới quanăm 1994, gi ábất độngsảntăng
như tênlửa và khó khănhơn để tìm những người bán có thiện ý vàdễ thoả thuận.” “Vậy là ông làm ra
ti ền mà không dùng ti ềncủa mình?”mộthọc sinhhỏi “Vâng, trongvụ đó, tôi không khuyến khíchbạn
làm như những gì tôi đã làm. Đầutư vàobất độngsản mà không có tiềncọc có thểrấtrủi ro,nếubạn
không biếtbạn đang đầutư vào cái gì, vànếubạn không có tiềnmặt chuẩnbị nếumọi thứ không đi theo
hướngbạn mong đợi. Tôi đãgặp nhiều người muabất độngsản mà không có ti ềncọc, chỉ để khám phá ra
chi phícủa nólơnhơn thu nhập thựcsự màhọ nhận được. Tôi có những người bạnbị phásản vìhọ mua
tàisản hay công ty cósứcmạnh đònbẩy quál ớn. Đó l à l ý do vì sao tôi không t án thành muabất độngsản
không có tiền. Tôi khuyến khích hãy cómột vài ki nh nghiệmvề mua, bán và đặt biệt là quản lýbất động
sản trước khi đi vào cácvụ cósức đònbẩy cao. Chúng tôi đã xem hàng trămvụ trước khi chúng tôi mua
căn chungcư 12 phòng này và chúng tôi cũng có vòng quay tiềnmặttừ công ty đểhỗ trợ nhữngmất mát
không mong đợi.Vấn đềcủabất độngsản khôngbỏcọc tiền xuống thường cósứcmạnh đònbẩylớn và
loại sứcmạnh cao này có thểdễ dàng nuốtsốngbạnnếumọi thứ đi sai đường. Vìvậy tôi xi nlặpl ại : tôi
không khuyênmọi người làm những gì chúng tôi đã làm. Tôikể chobạn câu chuyện này vìmột l ý do”.
“và lý do là gì?”mộthọc sinh kháchỏi Chỉ vàotấm hình, tôi vẽ thêm “Lý do tôikể chobạn nghe là để
giải thích chobạnsự quan trọngcủa việcsẵn sàngmởrộngsức chứacủabạncũng như thêm vàonội
dung”. “Vìvậy ngày nay, khảnăng trả $335,000 quádễ dàng cho ông vì ông đãtăng thựctại vàsự giáo
dục. Đó có phải là điều ông đang nói”, mộthọc sinhhỏi “Quádễ”, tôil ặpl ại. “Nhìnl ại bây giờ, thật l à
ngớ ngẩn khi chorằng $35,000 tiềncọc làmộtsố tiềnlơn vàmộtcăn chungcư 12 phòng làmộtvụ gi ao
dịchl ớn. Nhưng trước đó làmộtsố tiềnrấtl ớn, và đó l àmộtvụ đầutưtầmcỡ. Điều quan trọng là Kim và
tôi đãsẵn sàng đi xahơnvềsức chứa vànội dungcủa chúng tôi”. “Thếhầuhếtmọi người không dám
vượt qua cuộcsống thoải máicủahọ.Hầuhếtmọi người chỉ chọn cách chơi an toàn và nói “Tôi không
muanổi nó””“Đó l àmột ki nh nghiệmcủa tôi. Tôi ti nrằngmột trong những lý do chính vì sao íthơn 1%
dânsốvượt qua đượctầngl ớpdưdả đơn giản vìhầuhếtmọi người thấy không thoải mái khivượt qua
thựctại cá nhâncủahọ, sức chứacủahọ vànội dungcủahọ.Hầuhếtmọi ngườicốgắng giải quyết những
vấn đề tài chínhvới những gìhọ biết,hơn làmởrộng những gìhọ biết vì thếhọ có thể giải quyết những
vấn đềlớnhơn.Sẽtốthơn khi đương đầuvới những thử thách tài chính, mọi người lạivậtl ộncả cuộc đời
với nhữngvấn đề tài chínhhọcảm thấy thoải mái.Họcứ giữ nguyêncảnh nghèo nhưngmột con thiên
ngatốthơnsẽ chấp nhậnrủi ro để khỏi trở thành convịtxấu xílầnnữa?” “Ông đã bao giờ thànhmột con
vịtxấu xílầnnữa chưa?”mộthọc sinhhỏi “Chắc chắnrồi. Saucăn nhà $335, 000, chúng t ôi thấydễ dàng
để đầutư vàocấpbậc $2.5 triệu đô.Từ 1994 đến 2001, chúng tôi đã làmrấttốt ởmức $2.5 triệu và thu
nhập thụ độngtăng lên khoảng $16, 000một tháng mà khôngmất nhiều côngsức. Chúng tôi đã lênmức
dưdả và đó là lúc để tiến lên nhóm giàu. Những ai đã biết quá khứcủa tôi,bạn có thể nhớ Rich dad poor
dad còn làbản thảo trong khoản th ời gian 1995 đến 1996, t ôi đã thi ếtkế và sángtạo trò chơi Cashfl ow
năm 1996 và tôi trởvềvới thế giới kinh doanh. Cùng l úc đónăm 1996, tôi biết đó l à lúc để tôihọc cách
cổ phần hoàmột công ty, thông qua quá trình IPO, đó là khi tôigặp Peter, như đã môtả trong cuốn Rich
dad’s guide to i nvesting. Cũngnăm 1996, Kim và tôi đãgặp Sharon Lecher, và Rich dad poor dad được
ấnbản. Kim, tôi và Sharon thànhl ập Cashflow Technology,I nc mùa thunăm 1997. Chúng tôi 116 đã đi
vào thế giới vớimộtsức chứa, nội dung và những người bạnmới. Sức chứacủa đầutư vàobất độngsản
vẫn giữ ởmức $2.5 triệu”. “Vậy ông đã chuyển sangmởrộngsức chứa sang nhữnglĩ nhvực khác nhưng
khôngmởrộng thựctạivềbất độngsản. Đó có phải là những gì ông đang nói?”mộthọc sinhhỏi. “Chính
xác đó là những gì tôi đang nói”. Tôi nói “Cùngvới Sharon l à đồng tác giả và l àcộngsự kinh doanh,
công ty bé nhỏcủa tôi phát triểnlớn nhanhhơncả trongmơ.Với Sharon, chúng tôi không thể thành công
như ngày hôm nay. Sau khi làm việc 5nămvới Peter, chúng tôi cótừ 4 đến 6 công ty đượccổ phần hoá
thông qua quá trình IPO trong vàinămtới . Cảvề kinh doanh và quá trình I PO, thựctạicủa chúng tôivề
những gì khả thi đãmởrộng đángkể.Sức chứacủa chúng tôivề kinh doanh và I PO đã ti ếnvượtbậc. ”
“Nhưng thựctạivềbất độngsảncủa ôngvẫn giữ nguyên”,mộthọc sinh nói. “ Nóvẫn giữ nguyênkểtừ
căn chungcư $335, 000. Nóbịmắckẹt giữa $335,000 và $2. 5 triệu đô. Đó là bàihọccủa ông, phải
không?” “Chính xác”, tôi nói. “Nhưngbởi vìmột người tiếnbộ trênmột võ đài tài chính tài chính không
có nghĩ ahọmởrộng trênmọi võ đài. Đó l à l ý do vì saonăm 2001, Kim và tôi quyết định trởlại với bất
độngsản vàvượt quanbứctườngsức chứacủa chúng tôimộtl ầnnữa”.
Làm giàusẽdễhơn.
Nhiềunăm trước, người cha giàu đã nóivới tôi, “Một trong những lý do người gi àu càng gi àuhơn vìmột
khi họ biết công thức làm gi àu, sẽdễ dànghơn để làm gi àu. Nếu con không bao giờ tìm thấy công thức,
làm giàudường như luôn khó khăn và nghèo l à chuyệntự nhiên”. Lý do tôi dành nhiều thời gian vào chủ
đềsức chứa, nội dung và thựctại vì đó l à công thứccủa người cha gi àu. Đó l à công thứccơbản để đừng
bao giờ nói : “Tôi không muanổi nó” hay “Tôi không thể làmnổi”và chọn cáchmởrộng thựctại. Như
bạn đã biết, người cha giàu dùng những câu chuyệncổ tích và chuyện kinh thánh như những bàihọcdẫn
đường cho cuộc đời ông đi l ên phía trước trong thời gi annợnần vàsợ hãi. Nhưng bàihọc tiến l ênsự gi àu
có đã cósức thu hút nhấtvới tôi . Ông nói: “Một khi con biết công thức làm giàu là không ngừngmởrộng
thựctại , nósẽtăngsứcmạnh đònbẩycủa con, thì làm gi àu càngdễhơn. Đối với nhiều người bịmắckẹt
vàomột thựctại nào đóm nghĩrằng thựctạicủahọ l à thựctại duy nhất, tốc độhọ làm giàusẽ giảm
xuống.” Nói cách khác, người cha giàudạy tôimột khi đã gi àu, l àm giàusẽdễhơn và nhanhhơn.Nếu
bạn không bao giờ giàu, cuộcsốngsẽ khó khănhơn và chậmhơn. Biết được đi ều này, tôi biết đó là lúc để
Kim và tôimởrộng thựctại của chúng tôi ởbất độngsảnmộtl ầnnữa. Chúng t ôi đã đầutư 5năm đểmở
rộng thựctạivề kinh doanh và quá trình IPO và chúng tôi đã làm giàu nhanhhơn bao giờhết. Tôi đã biết
bướckế tiếpsẽdễ và nhanhhơn. Tôi biết vì tôi đã th ấy nóxảy ravới người cha giàu.
Sau $5 triệu đôsẽrấtdễ
Cuốinăm 2000, thị trường chứng khoán khủng hoảng, công tycủa chúng tôimởrộng nhanh chóng, sách
và trò chơicủa chúng tôi bán khắp thế giới, các công ty đang đượccổ phần hoárất thuậnlợi và chúng tôi
sẽsớm cólợi nhuận. Kim nóivới tôi, “Chúng tacần quayl ại với bất độngsản. Chúng tacần đầutư vào
những tài sản chắc chắnnếu chúng ta muốncủngcốsự giàu có.” Vì thế, chúng tôi quaylại thị trường và
chạy vào thựctạicũ, sức chứa vànội dungcũ. Chúng t ôi cảm thấy như quaylại kiếm $35,000 chomột
căn nhà $335,000. Mặc dùdễ dàng để viếtmộttấm séc cho bacăn nhà $335, 000, trả tiềnmặt khôngcần
vaymượn, nhưng chúng tôi gặprắcrốimột lầnnữa.Mọi thứ không đi theo con đườngcủa chúng tôi. Lúc
đó, tôi biết đó là l úcmởrộng thựctạimộtlầnnữa. Sau đó, Kim và tôi tìm kiếm nhữngdự án khoảng $4
triệu đô. Chúng tôicảm thấy thoải mái với consố đókểtừ khi chúng tôi cóhơn $1 triệu đô cho ti ềncọc,
nếucần. Chúng tôi nghĩ chúng tôi đã biết nhiều, nhưng chúng t ôi không thể tìmmột tài sản hoặc tính toán
hợp lý hoặc làm việc theokế hoạchmớicủa chúng tôi. Sau đó tôi đãgọi chomột người bạn tên Bill,
người có hàng trăm triệu đô trongbất độngsản. Sau khigặp anh, tôihỏi anhsự thăm dòcủa chúng tôi có
gì sai . Bill trảlời: “ $4 triệu đô l àmột thị trường khó khăn. Ngân hàng không thích đầutư vào nhữngvụ
lớn và nhữngdự án cótầmcỡ không đủhấpdẫn cho những nhà đầutư cá nhân sành điệu. Nhưngnếuhơn
$5 triệu thìsẽdễ”. Lúc anh ấy nói thế, tôi biết tôi đã ở ranh giớicủa thựctại,sức chứacủa tôi . 4 triệu đô
thìdễ và thoải mái nhưng 5 triệu đônằm ngoài vùng thoải máicủa tôi. Đầu óc tôi bắt đầu hét lên “Nếu tôi
không thể làm ngân hànghứng thúvới 4 triệu đô, l àm sao tôibắthọ thích thúvớimộtvụ đầutư 5 triệu
đô.” Tôi có thểlắng nghe thựctạicủa tôi nói lớnvới tôi. Tôi cũng có thể nghe người cha gi àu nhắc nhở
tôi những câu chuyệncổ tích vàcũng nhớ làm gi àusẽdễhơnmột khibạn giàuhơn, chỉ cần theo công
thức. Tôi biết đó l à lúc để làm theo công thức vàvượt lên thựctại.
Vô cùngdễ
Phầnmở đầu cuốn sách, tôi đã viếtvềsựdễ dàng đểvềhưubằng cáchmượn ti ềntừ ngân hàng.Một khi
Kim và tôisẵn sàngvượt qua thựctại, sự thoải máicủa chúng tôi , chúng tôi thấycũngdễ dàngmượn tiền
từ chính phủ. Tôi đã viếtvề những luật thuế thuậnlợi cho những người nhóm B và I và chốngl ại nhóm E
và S. Tôicũng viếtrằnghầuhết những người than phiềnvề thuế là những người nhóm S và E. Lý do là, ở
nhóm B và I, chính phủ muốn trở thànhcộngsựcủabạn, đơn giản vì nhóm B và Isẽtạo ra việc làm và
cungcấpnơi ăn chốn ở. Tôi luôn l uôn biết điều này, vì người cha giàu đã nói với tôi, nhưng tôi khônghề
biết chính phủsẽ gi úp những người này bao nhiêu thì cólợi cho chính 118 phủ, cho đến khi tôibắt đầu
tìm kiếm cácvụ đầutưbất độngsản tr ên $5 triệu đô…tôisẵn sàngmởrộng thựctạicủa tôi . Cuộc tìm
kiếmcủa chúng tôi tiếptục. Chúng tôi bây giờ tìm nhữngdự ánl ớnhơn khảnăngcủa chúng t ôi . Lầngặp
đầu ti êncủa chúng tôi năm 2001vớimột người bánbất độngsản, đặc biệt cho những người có thu nhập
thấp đượchỗ trợbởi chính phủ, Kim và tôi trình bày cho người nàyl ợi tức hiệntạivềbất độngsảncủa
chúng t ôi . Trong đầutư, vợ chồng tôi có hàng triệu đôbất độngsản, chủyếu là các chungcưtừ 30 đến 50
phòng. “Cácbạn biết cách quản lý cáccăn chungcư cho nhiều gia đình à, tốt”, người quản lý ấy nói, đó là
một phụnữ trẻ khoảng 30 tuổi. “Tại saotốt?”Kimhỏi “Vìmột trong những yêucầucủa chính phủ l àbất
cứ ai muốnmượn ti ền phải cómộthồsơ thành công trong quản l ý các khu chungcư. Anh chị đã làm đi ều
đó tronghơn 10năm và đã điều hànhrất hiệu quả. Nhiều người muốn vaytừ chính phủ nhưng chỉmột ít
người đủ tiêu chuẩn”, cô ấy nói. “Như cácbạn biết, hầuhếtmọi ngườisởhữumộtsốcăn nhà đầutư đều
muốn quản lý cácbất độngsảncủahọ, thu ti ền vàtựhọsữa chữa. Đó l à l ý do vì saohọ không bao giờ
học cách quản l ý các tài sảnlơnhơn như ông bà”. Kim và tôigật đầu. Chúng tôi biết có nhiều thứhơn đối
với bất độngsảnhơn la chỉ đơn giản thu thập tiền thuê vàsửa vài cái toil et. Chúng tôi đãhọc thật nhiều
trong 10năm qua. Nhưng bây giờ là lúc để chúng tôi đi tiếp.Nếu chúng tôi ti ếptục, chúng tôisẽgặp
những ngườibạnmới , học nhữngtừvựngmới, vàsẵn sàng chơimột trò chơi lớnhơn. Lắng nghe hai
người này, tôi nhận ra trong 10năm qua chúng t ôi đã trở thành con thỏ và thi ên nga tronglĩ nhvựcbất
độngsản ởmức 4 triệu đô. Chúng tôi giống như câutục ngữ: con cálớn trong cái ao nhỏ. Đây l à lúc để đi
tới vàmộtl ầnnữa trở nên không thoải mái, trở thành con rùa chậm chạp và convịtxấu xí trongmột trò
chơil ớnhơn. Ngồicạnh người chủ đại l ýbất độngsản làmột chủ ngân hàng đầutư đặc biệt tronglĩ nh
vực miễn thuế, cho vay có lãi suất hoặc không. Khi tôi hỏi anh các loại chương trình tài chínhcủa chính
phủ, anh trảlời, “Nếu anh vàdự áncủa anh đủ ti êu chuẩn, chính phủsẽ đưa cho anhtừ 95% đến 100%số
ti ền”. “Ý anh làhọsẽ cho chúng tôimượn ti ền để mua cácvụ đầutư? Chúng tôisẽ cho ti ền chúng tôi
mua tài sảncủa chúng tôi?” “Nếu anh đủ tiêu chuẩn”, anh ta nói. “Chính phủsẽ cho anhmượn tiền ngay
cả khi anhsữa chữa hay khôi phụcdự án đónếu anh đủ tiêu chuẩn.” “Ý anh l ànếudự án đó trị gi á 10
triệu đôhọsẽ cho tôimượn $10 triệu đô hoặchơn? Vànếucần 3 triệu đô đểsữa chữa, họcũngsẽ cho
chúng t ôimượnsố tiền đó?Họsẽ cho chúng tôimượntấtcảsố tiền cho tài sảncủa chúng tôi?” Anh tagật
đầu. “Họ thích cho anhmượn 20 triệu hoặchơn, nhưng 10 triệu l àmộtnơitốt để anhbắt đầu.Một khi
anh làmtốtmộtdự án 10 triệu đô, thìdự án 20 triệu hoặc 150 triệu khôngnằm ngoài khảnăng chính
phủ…nếu anh có cáchồsơ để chứng mi nh”. Tôi có thể nghe người cha giàu nóimọi đi ềusẽ càngdễhơn.
Nhưng tôi không thể tin là nólạidễ như thế này. Trong l òng cònmột chút nghi ngờ tôi hỏi: “Đi ều kiện là
gì?” “Tôi có thểbảo đảmmức lãi suấttừ 5 đến 7%, trong 40năm, Khôngcần phải chắc chắn” “Không
cần phải chắc chắn ”, tôi hámồm. “Ý anh là chính phủsẽ không đến sau khimọi thứ tôisởhữubỗng trở
nên xuốngcấp hay tôi không thểsố tiền cònlại. Ngân hàng ghét các khoản vay không chắc chắn.Mỗi khi
tôimượn tiềnhọ,họ phảibảo đảmmọi thứ tôi sởhữu phải trong giớihạn.”“Đúngvậy”, người nhân viên
ngân hàng nói. “ Nhưng anhsẽ nhận ra có nhiều đi ểm và điều kiện khác ap đặt ở đây không áp đặt theo
quy ước ở ngân hàng” “Tôi nhận ra đi ều đó, nhưng tôi không hiểutại sao chính phủ có thểtốt như thế”,
tôi nói“Đôi khi , có những chương trìnhtốtnằm trong cácvấn đề miễn thuếcủa chính phủ. Thỉnh thoảng
có những khoản vay có thể tha thứ, l ànơi chính phủ đơn giản quênrằng anh đãmượn tiềncủahọnếu anh
làmmọi thứ trở nêntốt. Đó chỉ đơn giản làmột sự trợcấp”. “Tại sao chính phủ làm thế?”, tôi hỏi “Vìmột
trong nhữngvấn đềlớn hiện nay đang đối diệnvới đấtnước là nhữngnơi ăn chốn ở mà người có thu nhập
thấp có thể trả được. Chính phủ lolắngnếu không những người như anh, hàng triệu ngườisẽ vô giacư và
sẽsống nhữngnơidưới t iêu chuẩn, sinh ratội phạm. Chính phủ đang đi sau các khu ổ chuột và đưamột
vài trongsốhọ vào tù. Những khu ổ chuột này làmhại những người nghèo và chính phủ muốn chấmdứt
tình trạng này. Lúc này, chính phủ đangsẵn sàng chi hàngtỷ đô cho những người như anh có thể chứng
minhhọ l à những người quản lý có trách nhiệm cho nhữngdự ánlớn.” “Họsẽsẵn sàng cho tôi tiền ngay
cả khi để tôi giàuhơn”“Đúng”, người nhân vi ên ngân hàng và nhà môi giới cùng nói vàcười . “Không chỉ
là ti ền. Đó l àmộtsố tiềnl ớn. Nếu anh làmtốt trong nhiềunămtới, tôi có thể gi úp anhmượn hàngtỷ đô,
nếu anh muốn l àm giàuhơn. Năm ngoái ,một phần chi acũng chúng tôi đã quaylạivớihơn 1tỷ đô vì
chúng t ôi không tìm được người đủ tiêu chuẩn.’ Kim đã nói: “Đi ềutốt nhất để làm gi àubằng cách này l à
chúng t ôi làm thật nhiều điềutốt cho nhiều người. Thật thúvị cho tôi suyvề việc chuyểnmột khu ổ chuột
thànhmộtcăn nhà an toàn cho những người có gia đình”. “Đó chính xác là những điều mà chính phủ
muốn cácbạn làm. Đó chính l àtừ những khu nhà ổ chuột l ànơi có nhiềuvấn đềxảy ra nhất, lànơi sinh ra
nhiềutội phạm.Nếu cácbạn có thể biến khu nhà này thànhnơi ăn chốn ở an toàn, bạnsẽ có càng nhiều
ti ền để dùng.Bấtcứ bao nhi êu cácbạn muốn”. “Vậy chúng t ôi làm giàubằng cách làmcộngsựcủa chính
phủ?”, tôi hỏi “Bạn muốn gi àucỡ nàocũng được”, chủ ngân hàng nói vàcười. “Những gì cácbạn phải
làm là l àm những gì cácbạn đã làm trong 10năm qua, làsởhữu và quản lý các khu chungcư cho đa gia
đình. Những gì cácbạncần làm làtưbản hoá 10năm kinh nghiệmcủa cácbạn. Và chúng tôi thích giúp
cácbạn giàuhơn.Bạn có biết tìm những người có nhiềunăm kinh nghiệm như cácbạn khó như thế nào
không?Cứ cho chúng tôi biết khi nào cácbạnsẵn sàng. Cô ấysẽ giúpbạn tìm các tài sản và t ôi sẽ giúp
bạn tìm toànbộsố tiềnbạn muốn”. Buổi nói chuyệnsớmkết thúc. Kim và tôicảm ơnhọ và vào xe. Khi
vào xe, chúng tôi ngồi imlặng vì choáng váng không thể ti nnổi. Đi đã vàidặm và chúng tôi chưa nói gì.
Cuối cùng Kim nói: “Anh có nhớrằngcăn chungcư 12 phòng chúng ta đã mua 10năm trước không?”
“Anh đang nghĩ về nó”, tôi nói“Điều gìsẽxảy ranếu chúng ta chọn cách nói: “Tôi không muanổi nó?””,
cô ấy nói “Cuộc đời chúng tasẽ ra saonếu chúng ta để $35,000 chặn đứng chúng ta”. Tôi nghĩ trong chốc
lát và nói : “Anh nghĩ chúng tavẫnsẵn sàng làm đi ềutươngtự ngày nay.Nếu $35,000 đã làmdừngbước
chúng ta, thì nó có thể làm chúng tadừngbước hôm nay.” Tôi nhớlạil ời nói của người cha giàu: “Tương
laicủa con được xác địnhbằng những gì con l àm ngày nay, không phải ngày mai ”. Quay sang Kim tôi
nói : “Nếu chúng t a nói “Tôi không muanổi nó”mườinăm trước, chúng ta có thể phải nói “Tôi không
muanổi nó” ngày nay.” Chúng t ôi về nhà trong imlặng,cảm thấy thúvị vàhạnh phúc. Khi vào nhà, tôi
có thể nghe ti ếng người cha gi àu nóivới tôirằngmột khi tôi đã giàu, làm giàusẽ càngdễhơn, và lý do
nhiều người không bao giờvượt khỏitầnglớp trunglưu vìhọ không ti n những câu chuyệncổ tích. Khihọ
không tin vào chuyệncổ tích,họsẽ khônghọc các bàihọctừ các câu chuyện. Tôi thầmcảm ơn người cha
giàu vì đã nhắc tôi: “Luôn nhớ những câu chuyệncổ tíchsẽ thành hiện thực…bằng cách này hay cách
khác”.
Quyển 1:Dạy con làm giàu
Chơng 1: Cha Giàu, Cha Nghèo.. ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ....1
Chơng 2: Bài 1 Ngời gi àukhông l àm việc vì tiền ... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ....3
Chơng 3: Bài 2Tại saophảidạy convề tài chí nh? .. ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... .. 13
Chơng 4: Bài 3 Hãy nghĩ đến việckinhdoanhcủa mình. ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... .. 20
Chơng 5: Bài 4: Liên đoàn –bímậtl ớn nhất của ngời giàu .. ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... .. 24
CHƯƠNG 6 – Bài 5: Ngời giàutạo ra tiền... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... .. 28
CHƯƠNG 7 – Bài 6: Hãy làm việc đểhọc – Đừng l ành việc vì tiền . ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... .. 38
CHƯƠNG 8 – Bài 7:Vợt chớng ngạivật ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... .. 47
CHƯƠNG 9 -SỰ KHỞI ĐẦU . ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... .. 60
CHƯƠNG 10:MỘTSỐ VIỆC PHẢI LÀM... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... .. 78
QUYỂN 2: ĐỂ ĐƯỢC THOẢI MÁIVỀ TIỀNBẠC
BẠN THUỘC NHÓM NGƯỜI NÀO? ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... .. 81
Phần 1 KIMTỨ ĐỒ .. ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... .. 87
Chơng 1Tại sao anh không kiếmlấymột công việc? . ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... .. 87
CHƯƠNG 2NHỮNG CON NGƯỜI KHÁC NHAU THUỘC NHỮNG NHÓM KHÁC
NHAU.. ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... .. 97
CHƯƠNG 3Tại saomọi ngời chọnsự an toànhơn làsựtựdo.. ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... 115
CHƯƠNG 4 Bakiểuhệ thốngkinh doanh .. ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... 125
CHƯƠNG 5BẢYCẤPBẬC ĐẦUTƯ .. ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... 136
Chơng 6: Con không thểlấy tiềnbằngmắt con đợc ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... 152
Phụclụctập 2 . ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... 153
LỜI KHUYÊN ĐẦUTƯCỦA NGƯỜIBỐ GIÀU .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... 155
PHẦN 1BẠN CÓSẴN SÀNG TRỞ THÀNH NHÀ ĐẦUTƯ CHƯA? ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... 162
Chơng 1 Con nên đầutư vào đâu? .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... 162
CHƯƠNG II VUN ĐẮPNỀNMÓNG TÀISẢN. .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... 175
CHƯƠNG 3 BÀIHỌC ĐẦUTƯSỐ 1... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... 178
Chơng 5: Bàihọc đầutưsố 3:Tại sao đầutư thờngrốirắm? . .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... 181
Lời Giới Thiệu ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... 187
CHƯƠNG 1 Mọi đưatrẻ sinh ra đều thông minh và giàu có . ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... 188
CHƯƠNG2 ................................................................................ Conbạn làmột thiên tài?
.. ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... 190
CHƯƠNG 3 CHO CONSỨCMẠNH-TRƯỚC KHI CHO CON TIỀN .. ... ... ... ... .... ... ... ... ... 202
Chơng 4. Nếu con muốn giàu thì conphải làmbàitập ở nhà .. ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... 206
Chơng 5 Conbạnsẽcầnbao nhiêu phơng pháp để thành công?. ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... 214
Lời Giới Thiệu ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... 227
Phần 1:Sứcmạnh đònbẩycủatrí óc .. ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... 228
Chơng 1: Làm thế nào đểvềhưusớm và giàu... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... 228
Chơng 2: Tại saophảivềhưu càngsớm càngtốt . .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... 233
Chơng 3: Làm thế nàotôivềhưu sớm . ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... 235
Chơng 4: Làm thế nào đểvềhưusớm . ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... 244
Chơng 5: Sứcmạnh đònbẩycủa trí óc ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... 251
Chơng 6: Bạn nghĩrằng điều gìrủi ro? .. ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... 261
Chơng 7: Làm thế nào để làm việc ít màkiếm nhiềutiền... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... 270
Chơng 8: Cách nhanh nhất để l àm gi àu: Tómtắtvề đònbẩy trí óc . ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... 279
Chơng 9: Kế hoạchcủabạnnhanhcỡ nào? . ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... 283
Chơng 10:Sứcmạnh đònbẩycủa việcnhìn thấymộttơng lai gi àu có .. ... ... ... ... .... ... ... ... 294
Chơng 11:Sứcmạnh đònbẩycủasựtrung thực . .... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... 307
Chơng 12:Sứcmạnh đònbẩycủa chuyệncổ tích.... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... 314
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top