Đầu tư với chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Đầu tư với chuyển dịch cơ cấu kinh tế
1.Khái niệm cơ cấu kinh tế: : Cơ cấu kinh tế là tổng thể các yếu tố cấu thành nền kinh tế, có quan hệ chặt chẽ với nhau, được biểu hiện cả về mặt chất và mặt lượng, tùy thuộc mục tiêu của nền kinh tế.
2. Đặc điểm của cơ cấu kinh tế:
21. Cơ cấu kinh tế được hình thành một cách khách quan.
+ hình thành một cách khách quan của quá trình phân công lao động xã hội và phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất
+ Sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh lịch sử, về hoạt động của các quy luật kinh tế đặc thù của các phương thức sản xuất sẽ quyết định tính khác biệt về cơ cấu kinh tế của mỗi vùng, mỗi nước
không có một cơ cấu mẫu chung cho nhiều nước, nhiều vùng khác nhau. Mỗi quốc gia, mỗi vùng có thể và cần thiết lựa chọn cơ cấu kinh tế phù hợp với mỗi giai đoạn phát triển.
2.2 Cơ cấu kinh tế luôn luôn biến đổi theo hướng ngày càng hoàn thiện.
+ Sự biến đổi đó gắn liền với sự biến đổi không ngừng của khoa học kỹ thuật
+ Cơ cấu mới ra đời thay thế cơ cấu cũ theo hướng tiến bộ hơn
2.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một quá trình mang tính kế thừa và phát triển lịch sử
+ Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một quá trình tích luỹ về lượng một cách tuần tự. Sự biến đổi về mặt lượng đến một mức độ nào đó dẫn đến sự biến đổi về chất
+ Ứng với mỗi điều kiện xã hôi khác nhau,thời kì khác nhau thì có một cơ cấu kinh tế tương ứng với nó
2.4 Chuyển dịch cơ cấu kT chịu tác động to lớn của mục tiêu phát triển của quốc gia trong tưng thời kì
3.Khái niệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đổi tỷ trọng của các bộ phận cấu thành nền kinh tế. Sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế xảy ra khi có sự phát triển không đồng đều về quy mô, tốc độ giữa các ngành, vùng và thành phần kinh tế.
Tương ứng với 3 loại cơ cấu kinh tế ta cũng xét sự chuyển dịch của 3 cơ cấu này:
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng
- Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế.
+ Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tất yếu phải gắn với CNH- HĐH mới sử dụng được nhiều lợi thế so sánh nước công nghiệp chậm phát triển, nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và phát triển
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
4.tác động của đầu tư tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế
( THAM KHẢO THÊM GIÁO TRÌNH TR.30)
4.1 Tác động tới chuyển dịch cơ cấu ngành
+ Đầu tư làm chuyển dịch cơ cấu kt theo hướng tăng tỉ trọng các ngành kt then chốt,các ngành có tiềm năng ,thế mạnh.
+ Đầu tư vì mục tiêu lợi nhuận=> các ngành có tỉ suất lợi nhuận cao sẽ được chú trọng đầu tư=> quy mô và trình độ của ngành đó gia tăng
+ Đầu tư nghiên cứu và triển khai có xu hướng làm xuất hiện các ngành mới, phát triển các ngành kt cao=> các ngành này lại là nơi thu hút vốn đầu tư => dần dần nó chiếm được vị trí nào đó trong nền kt=> cơ cấu kinh tế thay đổi
4.2 Tác động tới chuyển dịch cơ cấu vùng,lãnh thổ
+ Đầu tư làm cơ cấu lảnh thổ chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng đóng góp vào GDP của các vùng có nhiều lợi thế so sánh,các vùng có điều kiện thuận lợi,
+Đầu tư vào vùng khó khăn của nhà nước=> thu hẹp khoảng cách phát triển giữa vùng có điều kiện thuận lợi và các vung có điều kiện KT khó khăn.
4.3 Tác động tới chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế
+ Đầu tư nước ngoài và đầu tư của khu vực tư nhân gia tăng làm cơ cấu thành phần kinh tế chuyển dịch theo hướng phát huy lợi thế của tưng thành phần KT. giảm tỉ trọng khu vực KT nhà nước,tăng tỉ trọng của khu vực ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài,
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top