dau tu

Chương I: 

1. Khái niệm đầu tư và đầu tư ptrien (hay sự khác biệt của đầu tư ptrien và các hđ đầu tư #)

2. Vai trò của đầu tư ptrien (vi mô + vĩ mô). Liên hệ vai trò đầu tư vs tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu KT tại VN thời gian qua (vốn đầu tư XH trong n~ năm gần đây đến tốc độ tăng trưởng KT, đầu tư cho các ngành nghề)

3. Đặc điểm của hđ đầu tư ptrien. Công tác quản lý hđ đầu tư cần quán triệt n~ đặc điểm này ntn? (thời gian dài thì rủi ro nhiều=> phải có n~ biện pháp dự phòng ntn? Lựa chọn địa điểm đầu tư ntn?)

Chương II: 

1. Các nguồn huy động vốn đầu tư trong nc? đk để huy động có hiệu quả từng nguồn 

2. Các nguồn vốn huy động từ nc ngoài? Đặc điểm từng nguồn? ĐK thu hút hiệu quả từng nguồn

Chương III: 

1. Khái niệm và mục tiêu của quản lý hđ đầu tư

2. Nguyên tắc quản lý đầu tư? Biểu hiện từng nguyên tắc trong quản lý đầu tư tại VN?

3. Các pp quản lý đầu tư? Ưu nhược từng pp?

4. Tác dụng công tác KHH? Các ngtac lập kế hoạch đầu tư

Chương IV: 

1. Các chỉ tiêu đánh giá hđ đầu tư?

2. Các chỉ tiêu đánh giá hqua tài chính-KTXH của dự án đầu tư? (Kn, pp tính...)

3. So sánh điểm giống và khác giữa phân tik TC và phân tik KTXH của dự án

4. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu tư trog DN

Chương II

Câu 1:  Khái niệm đầu tư và đầu tư ptrien (hay sự khác biệt của đầu tư ptrien và các hđ đầu tư #)

Khái niệm đtư: Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình và vô hình để hình thành tài sản tiến hành các loại hoạt động đầu tư theo quy định của luật đầu tư và các văn bản pháp luật có liên quan .  Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn và hình thành tài sản để tiến hành hoạt động đầu tư, vì vậy, nó sẽ tương ứng với giai đoạn đầu của quá trình thực hiện hoạt động thương mại. Và hoạt động đầu tư bao gồm các khâu: chuẩn bị đầu tư, thực hiện và quản lí dự án đầu tư.

Khái niệm đtư ptr:

là bộ phận cơ bản của đtư, là việc chi dùng vốn trong hiện tại để tiến hành các hđ nhắm làm tăng them hoặc tạo ra những tài sản vật chất (nhà xưởng thiết bị…) và tài sản trí tuệ (tri thức, kỹ năng…), gia tăng năng lực sản xuất, tạo them việc làm và vì mục tiêu ptr. Đtư ptr đòi hỏi rất lớn nhiều loại nguồn lực.

Đối tượng của đtư ptr là tập hợp các yếu tố đc chủ đtư bỏ vốn thực hiện nhằm đạt đc n~ mục tiêu nhất định.

+ trên quan điểm phân công xh, có 2 nhóm đtư chính: đtư theo ngành và đtư then lãnh thổ

+ trên góc độ t/c và mđ đtư, có 2 nhóm: công trình vì mtieu lnhuan và công trình phi lnhuan.

+ trên góc độ xem xét mđộ quan trọng: loại đc khuyến khích đtư, loại ko đc khuyến khích đtư, loại bị cẩm đtư.

+ trên góc độ tài sản: nhưng tài sản vật chất, tài sản vô hình.

     Kết quả của đtư ptr là sự tăng thêm về tsan v/c (nhà xưởng, thiết bị…), tsan trí tuệ (trình độ vhoa, chuyên môn, khoa học kỹ thuật…) và tsan vô hình (n~ phát minh sáng chế, bản quyền…). Các kqua nay đạt đc của đtư góp phần làm tăng thêm năng lực sản xuất cảu xh. Hqua của đtư ptr phản ánh qhe so sánh giữa kqua kte xh thu đc vs chi phí chi ra để đạt kqua đó.

  Mục đích của đtư ptr là vì sự ptr bền vững, vì lợi ích quốc gia, cộng đồng và nhà đtư. đtư ptr thường đc thực hiện bởi 1 chủ đtư nhất định. hđ đtư ptr là 1 qtrinh dra trong 1 thời kì dài và tồn tại vđề “độ trêc time”.

  Nội dung đtư ptr ở pvi DN và pvi nền kte có thể khác nhau. Trên góc độ nền kte, đtư ptr phải làm gia tăng tsan cho nền kte chứ ko phải là hiện tượng chu chuyển tsan giữa các đvị.

   Đtư ptr khác về bản chất vs đtư tài chính. Đtư tchinh là loại đtư trong đó người có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ có giá trên thị trường tiền tệ, thị trường vốn để hưởng lsuat định trước hoặc lnhuan tùy thuộc vào kqua hđ kd của cty phát hành. Đtư tchinh là loại đtư ko trực tiếp làm tăng tsan thực cho nền kte mà chỉ làm tăng gtri tsan tchinh cho chủ đtư. Đtư tchinh thường đc thực hiện gián tiếp thông qua các trung gian tchinh như ngân hàng, cty ckhoan. Đtư tchinh là kênh huy động vốn rất qtrong cho hđ đtư ptr và là 1 trong n~ loại hình đtư lựa chọn để tối đa hóa lợi ích, giảm thiểu rủi ro cho các chủ đtư.   

Câu 2: Vai trò của đầu tư ptrien (vi mô + vĩ mô). Liên hệ vai trò đầu tư vs tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu KT tại VN thời gian qua (vốn đầu tư XH trong n~ năm gần đây đến tốc độ tăng trưởng KT, đầu tư cho các ngành nghề)

Vai trò của đtư ptr:

đtư ptr tđ đến tổng cầu và tổng cung:

+ đtư tđ đến cầu: để tạo ra sp cho xh, trước hết cần đtư, đtư là yếu tố chiếm tỉ trọng lớn trong nền kinh tế, thường chiếm 24-28% trong cơ cấu tổng cầu cảu all các nc

AD=C+I+G+X-M

+ đtư tđ đến tỏng cung: tổng cung của nền kte gồm cung trong nc và cung nc ngoài. Bộ phận chủ yếu, cung trong nc là 1 hàm các yếu tố sx: vốn, lđ, tài nguyên, công nghệ…Q=F(K.L,T,R…). tăng quy mô vốn đtư là nguyên nhân trực tiếp làm tăng tổng cung cảu nền kte, nếu các yếu tố khác ko đổi.

Đtư ptr tđ đến tăng trưởng kte: đtư vừa tđ đến tốc độ tăng trưởng vừa tđ đến chất lượng tăng trưởng. tăng quy mô vốn đtư và sd vốn đtư họp lý là n~ nhân tố rất qtrong góp phần nâng cao hqua đtư, tăng n/suất nhân tố tổng hợp, tđ đến việc chuyển dịch cơ cấu kte theo hướng CNH-HĐH, nâng cao sức cạnh tranh của nền kte…do đó nâng cao chất lượng tăng trưởng kte. Mqhe giữa đtư ptr vs tăng trưởng kte thể hiện ở công thức tính hệ số ICOR

Đtư tđ đến việc chuyển dịch cơ cấu kte

Cơ cấu kte là cơ cấu của tổng thế các yếu tố cấu thành nền kte , có quan hệ chặt chẽ vs nhau, đc biểu hiện cả về mặt chất và mặt lượng, tùy thuộc mục tiêu của nền kte. Chuyển dịch cơ cấu kte đc hiểu là sự thay đổi tỷ trọng của các bộ phận cấu thành nền kte. Sự dịch chuyển cơ cấu kte xra khi có sự ptr ko đồng đều về quy mô, tốc độ giữa các ngành, vùng. N~ cơ cấu kte chủ yếu trong nền KTQD bao gồm cơ cấu ngành, lãnh thổ, theo thành phần kte.

Đtư góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kte phù hợp quy luật và chiến lược ptr kte xh của quốc gia trong từng tki tạo ra sự cân đối mới trên pvi nền KTQD và giữa các ngành, vungc, phát huy nội lực kte, trong khi vẫn coi trọng yếu tố ngoại lực.

Đtư tđ đến khoa học & công nghệ: đtư là nhân tố qtrong qđ đổi mới và ptr khoa học, công nghệ của 1 DN và qgia. Để phản ánh sự tđ của đtư đến trình độ ptr của KH&CN có các chỉ tiêu sau:

+ tỉ trọng vốn đtư đổi mới CN/tổng vốn đtư: mđộ đtư đổi mới CN nhiều hay ít trong mỗi tki.

+ tỉ trọng CPhí mua sắm máy móc tbi/tổng vốn đtư thực hiện: tỉ lệ vốn là máy móc chiếm bnh. Đvs DN sx Cnghiep khai khoáng, chế tạo, tỉ lệ này phải lớn.

+tỉ trọng vốn đtư theo chiều sâu/tổng vốn đtư thực hiện: tỉ lệ càng lớn phản ánh mđộ đtư đổi mới KH&CN cao.

+tỉ trọng vốn đtư cho các công trình mũi nhọn, trọng điểm: mđộ tập trung của Cnghe và gián tiến phản ánh mđộ hiện đại của Cnghe.

Liên hệ vai trò đầu tư vs tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu KT tại VN thời gian qua

Kinh tế phục hồi là một nguyên nhân quan trọng trong việc thúc đẩy đầu tư phát triển. Nguồn vốn đầu tư toàn xã hội năm 2010 đã đạt được những kết quả tích cực. Ước tính tổng đầu tư toàn xã hội năm 2010 đạt 800 nghìn tỷ đồng, tăng 12,9% so với năm 2009 và bằng 41% GDP. Trong đó, nguồn vốn đầu tư của tư nhân và của dân cư dẫn đầu bằng 31,2% vốn đầu tư toàn xã hội, nguồn vốn đầu tư nhà nước (gồm đầu tư từ ngân sách nhà nước, nguồn trái phiếu Chính phủ, nguồn tín dụng đầu tư theo kế hoạch nhà nước và nguồn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước) bằng 22,5%, tăng 4,7% so với năm 2009. Những kết quả này cho thấy các nguồn lực trong nước được huy động tích cực hơn. Về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), tính đến hết tháng 11, cả nước thu hút được 833 dự án mới với tổng số vốn đăng ký đạt 13,3 tỷ USD, bằng 60% so với cùng kỳ năm 2009, trong đó vốn thực hiện ước đạt 10 tỷ USD, tăng 9,9%. Mặc dù vốn FDI đăng ký có thấp hơn nhiều so với năm 2009 nhưng tỷ lệ vốn thực hiện trên vốn đăng ký lại cao hơn nhiều. Đây có thể được coi là điểm sáng trong thu hút FDI năm 2010. Điều này cũng cho thấy sự cam kết lâu dài các nhà đầu tư nước ngoài ở thị trường Việt Nam. 

Tốc độ tăng vốn đầu tư cao và nhanh một mặt thể hiện quan hệ tích lũy – tiêu dùng đã có sự chuyển dịch theo chiều hướng tích cực, nhưng mặt khác lại cho thấy những hạn chế trong hiệu quả đầu tư. Nếu như năm 1997, chúng ta đạt được tốc độ tăng trưởng 8,2% với vốn đầu tư chỉ chiếm 28,7% GDP thì cũng với tốc độ tăng trưởng xấp xỉ như vậy năm 2007 (8,5%) chúng ta phải đầu tư tới 43,1% GDP. Đến năm 2010, trong khi tổng mức đầu tư toàn xã hội lên tới 41% GDP, thì tốc độ tăng trưởng lại chỉ đạt 6,7%. Chỉ số ICOR đã tăng tới mức quá cao, trên 8 so với 6,6 của năm 2008. Hệ số ICOR của doanh nghiệp và đặc biệt là doanh nghiệp tư nhân chỉ có 3-4, trong khi đó ICOR của khu vực kinh tế nhà nước và từ đầu tư của nhà nước tới 9-10. Bên cạnh đó còn xảy ra tình trạng chậm trễ trong giải ngân nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước và nguồn vốn trái phiếu Chính phủ, lãng phí, thất thoát vốn đầu tư ở tất cả các khâu của quá trình quản lý dự án đầu tư.

Đtư có vai trò quan trọng đvs tăng trưởng kte, giúp huy động mọi nguoocf lực sx (vốn, lđ, tài nguyên, cnghe…). Đtư đã đóng góp đáng kể vào GDP của qgia, tăng thu nhập của người lao động, góp phần nâng cao năng suất lao động…Đtư đóng vai trò qtrong đvs qtrinh ptr KH&CN, nâng cao năng lực sx vs NSLĐ. Hđ đtư trong thời gian vừa qua đóng góp quan trọng làm tăng GDP. Từ mức đóng góp… vào 2007 đã tăng lên …vào 2008, và năm 2009 là…, mức … vào năm 2010. Như vậy, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam cũng chiều vs sự đóng góp của hđ GDP.

Về cơ cấu các ngành kte, nông lâm nghiệp là ngành có vốn đtư tăng trưởng cao hơn, năm 2007 là 13,6%, tăng lên 15,5% năm 2008, nhưng năm 2009 lại giảm xuống 8,9% . Công nghiệp chế biến, điện khí đốt và nước, xd tăng trưởng đtư cao hơn. Riêng giáo dục đào tạo là ngành có đtư tăng thấp hơn.

Các ngành kết cấu hạ  tầng (vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc, xây dựng,

điện, nước) đã và đang tiếp tục được ưu tiên;

- Các ngành góp phần cải thiện nguồn nhân lực như giáo dục đào tạo, y tế, khoa

học công nghệ có tỷ trọng đầu tư còn nhỏ, không tăng hoặc thậm chí giảm;

- Chưa có chuyển biến mạnh về đầu tư trong các ngành có GTGT cao và góp

phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế như tài chính ngân hàng;

Đóng góp vào qtr tăng việc làm, giảm thất nghiệp.

Câu 3 (48): Trình bày những đặc điểm của đầu tư phát triển. Công tác quản lý hđ đtư cần phải quán triệt những đặc điểm này ntn?

1.Những đặc điểm của đtư phát triển:

Quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đtư ptr thường rất lớn. Vốn đtư lớn nằm khê đọng lâu trong suốt qtr thực hiện đtư. Quy mô vốn đtư lớn đòi hỏi phải có giải pháp tạo vốn và huy động vốn hợp lý, xd các c/sak, qui hoạch kế hoạch đtư đúng đắn, quản lý chặt chẽ tổng vốn đtư, bố trí vốn theo tiến độ đtư, thực hiện đtư trọng tâm trọng điểm.

Thời kì đtư kéo dài. Thời kì đtư tính từ khi khởi công thực hiện dự án đtư đến khi hoàn thành và đưa vào hđ. Nhiều công trình đtư ptr có time đtư kéo dài hàng chục năm.

Thời gian vận hành các kết quả đtư kéo dài. Thời gian vận hành các kết quả đtư tính từ khi đưa công trình vào hđ cho đến khi hết thời hạn sd và đào thải công trình. Trong suốt qua trình vận hành, các thành quả đtư chịu sự tđ 2 mặt, cả tích cực và tiêu cực, của nhiều yếu tố tự nhiên, chính trị, kinh tế, xã hội…Để thích ứng vs đặc điểm này, công tác qly hđ đtư cần chú ý 1 số nd sau:

+ cần xd cơ chế và p2 dự báo khoa học cả cấp vĩ mô và vi mô vầ nhu cầu thị trường đvs sp đtư tương lai, dự kiến knang cung từng năm và toàn bộ vòng đời đự án.

+qly tốt qtr vận hành, nhanh chóng đưa các thành quả đtư vào sd, hđ tối đa công suất để nhanh chóng thu hồi vốn, tránh hao mòn vô hình.

+ chú ý đúng mức đến yếu tố độ trễ time trong đtư. Đtư trong năm nhưng thành quả đtư chưa chắc đã phát huy tdung ngay trong năm đó mà từ những năm sau à kéo dài trong nhiều năm.

Các thành quả của hđ đtư ptr là các công trình xd thường phát huy tdung ở ngay tại nơi đó đc tạo dựng nên, do đó, qtr thực hiện đtư cũng như tki vận hành các kqua đtư chịu ảnh hưởng lớn của các nhân tố về tự nhiên, kte, xh vùng.

Đtư ptr có độ rủi ro cao. Do qui mô vốn đtư lớn, tki kéo dài và time vận hành các kqua đtư cũng kéo dài…nên đtư mức độ rủi ro của hđ đtư ptr thường cao. Để qly hđ đtư ptr hqua, cần phải thực hiện các biện pháp qly rủi ro:

+ nhận diện rủi ro đtư. Xđ đúng ng nhân rủi ro là khâu quan trọng đầu tiên để tìm ra biện pháp phù hợp để khắc phục

+ đánh giá mức độ rủi ro. Rủi ro xảy ra có khi rất nghiêm trọng nhưng chưa đến mức gây thiệt hại về kinh tế.đánh giá đúng mức độ rủi ro sẽ giúp đưa ra biện pháp phòng và chống phù hợp.

+ xd các biện pháp phòng và chống rủi ro. Mỗi loại rủi ro và mức độ rủi ro nhiều hay ít sẽ có biện pháp phòng và chống tương ứng nhắm hạn chế thấp nhất các thiệt hại có thể có do rủi ro này gây ra.

Công tác qly hđ đtư cần phải quán triệt những đặc điểm trên:

Chương III:

Câu 1: Các nguồn huy động vốn đầu tư trong nc? đk để huy động có hiệu quả từng nguồn 

Các nguồn huy động vốn đtư trong nước

Là phần tích lũy của nội bộ nền kte bao gồm tkiem của khu vực dân cư, các tổ chức kte, các DN và tkiem của CPhu đc huy động vào qtr tái sx của xh.

Nguồn vốn Nhà nước

+ nguồn vốn của ngân sách nhà nước: là nguồn chi của ngân sách nhà nc cho đtư. Đó là 1 nguồn vốn đtư quan trọng trong chiến lược ptr kte-xh của mỗi qgia. Thường đc sd cho các dự án kết cấu hạ tầng kte-xh, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ các dự án của DN đtư vào lĩnh vực cần sự tgia của nhà nc.

+ nguồn vốn tín dụng đtư ptr của nhà nc: cùng vs qtrinh đổi mới và mở cửa, tín dụng đtư ptr của nha nc ngày càng đóng vai trò đáng kể trong chiến lược ptr kte-xh.  Nguồn vốn tín dụng đtư ptr của nhà nc có tdụng tích cực trong việc giảm đáng kể bao cấp vốn trực tiếp của nhà nước. Nguồn vốn tín dụng đtư ptr của nhà nc còn phục vụ công tác quản lý và điều tiết kte vĩ mô.

+ nguồn vốn đtư ptr của DN nhà nc: chủ yếu bao gồm từ khấu hao TSCĐ và thu thập giữ lại tại DNNN, thường chiếm 14-15% tổng số vốn đtư toàn xã hội.

Nguồn vốn của dân cư và tư nhân

+ nguồn vốn từ khu vực tư nhân: phần tkiem của dân cư, phần tích lũy của các DN dân doanh, các HTX. Phần tkiem của dân cư tham gia đtư trực tiếp khoảng 5%GDP.

+ nguồn vốn từ các DN tư nhân và hộ gia đình trong thời gian qua có vai trò qtrong đặc biệt trong việc ptr nông nghiệp và kte nông thôn, mở mang ngành nghề, ptr cnghiep, tiểu thủ cnghiep, tmai-dvu và vận tải trên các địa phương. Nguồn vốn trong dân cư  còn phụ thuộc vào thu nhập và chi tiêu của các hộ gđ.

Đkiện để huy động có hiệu quả từng nguồn

Tạo lập và duy trì năng lực tăng trưởng nhanh và bền vững cho nền kte:

+ tăng cường ptr sx kd và thực hành tkiem cả trong sx và tdung của toàn xh. Đây vừa là mục tiêu, vừa là đkiện để ptr và là cơ sở đảm bảo việc gia tăng khả năng huy động các nguồn vốn.

+ đvs tất cả các nguồn vốn đtư, phải xđ yếu tố hqua là y/cầu về mặt lượng của việc huy động vốn trong lâu dài. Các dự án sd vốn nhà nc phải đc đánh giá trên các tiêu chuẩn hiệu quả, phải đc qly chặt chẽ nhằm đảm bảo thời hạn xd, giá cả và chất lượng công trình. Hoàn thiện hơn về cơ chế qly đtư, tiếp tục cải cách DNNN, tăng cường tính hqua đtư của khu vực kte này.

+ các dự án sd vốn vay phải có p/án trả nợ vững chắc, xđ rõ trách nhiệm trả nợ, ko dc gây thêm gánh nợ nần ko trả đc. Phải sd nguồn vốn ODA có hqua trên cơ sở ktra, qly chặt chẽ, chống lãng phí, tiêu cực.điều qtrong là các nguồn vốn bên ngoài đc sd hqua, CPhu chịu trách nhiệm điều phối và sd nguồn vốn nc ngoài vs nhận thức sâu sắc rằng nhân dân VN sẽ là người chịu cái giá phải trả cho sự thất bại nếu nguồn vốn này ko đc sd có hqua.

+ để tăng cường tính hqua của nền kte, cần phải tạo mtruong hđ bình đẳng cho tất cả các nguồn vốn đtư. Xd 1 hệ thống luật pháp thống nhất và bình đẳng giữa các thành phần kte. Phải lấy hqua kte làm thước đo của các hđ đtư.

Đảm bảo ổn định mtruong kte vĩ mô

Sự an toàn của vốn đòi hỏi mtruong kte vĩ mô ổn định, ko gặp những rủi ro do các yếu tố chính trị xh hay mtruong kd gây ra. Sự ổn định kte vĩ mô phải thỏa mãn yêu cầu gắn liền vs năng lực tăng trưởng kte hay ổn định trong tăng trưởng. 1 số đkiện có tính nguyên tắc lquan đến ổn định kte vĩ mô và là yếu tố đảm bảo thu hút có hqua các nguồn vốn đtư:

+ ổn định giá trị tiền tệ: bao hàm cả việc kiềm chế lạm phát và khắc phục hậu quả của tình trạng giảm phát nếu xra đvs nền kte. Cần phải tạo ra sự vận động đồng bộ các yếu tố của nền kte thị trường bao gồm cả lĩnh vực sx v/c, hệ thống tchinh và cơ chế phân phối, lưu thông tương ứng.

+ lãi suất và tỷ giá hối đoái: l/s cang cao -> xu hướng tkiem càng lớn và tiềm năng của các nguồn vốn đtư càng cao. Mức l/s trong nước cao hơn qte hấp dẫn trong thu hút đtư nc ngoài. Mức l/s cao còn là công cụ để CP be đc nguồn vốn của nc mình. Khi sd công cụ l/s cần hết sức cẩn trọng để xđ mức l/s phù hợp, có tđ tích cực đến hqua huy động vốn. Đvs tỷ giá hối đoái, 1 tỷ giá phù hợp vs tình hình ptr của đất nc sẽ có vai trò to lớn đvs việc thu hút vốn đtư, đặc biệt là nguồn vốn đtư nước ngoài.

Xd các chính sách huy động các nguồn vốn có hqua

+ các chính sách và giải pháp huy động vốn cho đtư phải gắn vs chiến lược ptr kte-xh trong từng giai đoạn và phải thực hiện đc các nhiệm vụ của chính sách tchinh qgia.

+ phải đảm bảo mối tương quan hợp lý giữa nguồn vốn đtư trong nc và nguồn vốn đtư nc ngoài

+ cần phải đa dạng hóa và hiện đại hóa các hình thức và phương tiện huy động vốn.

+ các chính sách huy động vốn phải đc tiền hành đồng bộ cả về nguồn vốn và biện pháp thực hiện.

Câu 2: Các nguồn vốn huy động từ nc ngoài? Đặc điểm từng nguồn? ĐK thu hút hiệu quả từng nguồn

Các nguồn vốn huy động từ nc ngoài

Nguồn vốn đtư nước ngoài bao gồm toàn bộ phần tích lũy của cá nhân, các DN, các tổ chức kte và CP nc ngoài có thể huy động vào qtr đtư ptr cảu nc sở tại. Theo tính chất luân chuyển vốn, có thể phân loại các nguồn vốn nc ngoài chính:

+ nguồn vốn ODA: là nguồn vốn ptr do các tổ chức qte và các CP nc ngoài cung cấp vs mục tiêu trợ giúp các nc đang ptr. Căn cứ vào chính sách ưu tiên sd ODA, CP VN đã định hướng nguồn vốn ODA ưu tiên cho các lĩnh vực GTVT, ptr hệ thống nguồn điện, ptr nông nghiệp và nông thôn bao gồm thủy sản, thủy lợi, lâm nghiệp kết hợp xóa đói giảm nghèo, cấp thoát nc và bve mtruong, y tế, giáo dục và đào tạo, KHCN, tăng cường năng lực và thể chế…

+ nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại qte: đkiện ưu đãi dành cho loại vốn này ko dễ dàng như đvs nguồn vốn ODA. Tuy nhiên, bù lại nó có ưu điểm rõ ràng là ko có gắn vs các rang buộc về chính trị, xh. Mặc dù vậy, thủ tục vay đvs nguồn vốn này thường tương đối khắt khe, thời gian trả nợ nghiêm ngặt, mức l/s cao là n~ trở ngại ko nhỏ đvs nc nghèo.

+ nguồn vốn đtư trực tiếp nc ngoài (FDI): đây là nguồn vốn qtrong cho đtư và ptr ko chỉ đvs các nước nghèo mà kể cả các nc cnghiep ptr. Việc tiếp nhận nguồn vốn này ko phát sinh nợ cho nước tiếp nhận vốn. FDI mang theo toàn bộ tài nguyên kd vào nc nhận vốn nên nó có thể thúc đẩy ptr ngành nghề mới, đặc biệt là n~ ngành đòi hỏi cao về kthuat, CNghe hay cần nhiều vốn. Nguồn vốn có tdung to lớn đvs qtrinh CNH, chuyển dịch cơ cấu kte và tốc độ tăng trưởng nhanh ở nc nhận đtư. Hiệu quả sd vốn FDI tùy thuộc chủ yếu vào cách thức huy động và qly sd nó tại nc tiếp nhận đtư chứ ko chỉ ở ý đồ của người đtư.Ko n~ là nguồn vốn bổ sung qtrong, đtư trực tiếp nc ngoài còn đóng góp vào việc bù đắp thâm hụt tài khoản vãng lai và cải thiện cán cân thanh toán qte.

+ thị trường vốn qte: nguồn huy động qua thị trường vốn cũng đc CP quan tâm. Các đề án về phát hành trái phiếu CP và trái phiếu DN ra nc ngoài cũng đã và đang đc triển khai. Ngoài xd đề án cho việc phát hành trái phiếu, VN cũng cần phải xd 1 kế hoạch chi tiết cho việc sd vỗn huy động có hiều quả.

Đkiện thu hút từng nguồn vốn (như câu 1)

Câu 1: Bản chất của nguồn hình thành vốn đtư là gì? Hãy chứng minh

Bản chất của nguồn hình thành vốn đtư chính là phần tiếm kiệm hay tích lũy mà nền kinh tế có thể huy động đc để đưa vào qtrinh tái sx xh.

Chứng minh:

+ Adam Smith: “Tiết kiệm là nguyên nhân trực tiếp gia tăng vốn. Lao động tạo ra sp để tích lũy cho qtrinh tiết kiệm. Nhưng dù có tạo ra bnh chăng nữa, nhưng ko có tiết kiệm thì vốn ko bao giờ tăng lên”

+ C.Mác đã cm rằng: trong 1 nền kte vs 2 khu vực, khu vực I sx tư liệu sx và khu vực II sx tư liệu tiêu dùng. Cơ cấu tổng giá trị của từng khu vực đều bao gồm (c+v+m) trong đó, c là phần tiêu hao vật chất, (v+m) là phần giá trị mới sáng tạo ra. Khi đó, đkiện để đảm bảo tái sx mở rộng ko ngừng thì nền sx phải đảm bảo (v+m)I > cII hay (c+v+m)I > cII + cI. Nghĩa là TLSX đc ạo ra ở khu vực I ko chỉ bồi hoàn tiêu hao v/chất của toàn bộ nền kte mà còn phải dư thừa để đtư làm tăng quy mô TLSX trong qtrinh sx tiếp theo. Đvs khu vực II, y/cầu phải đảm bảo: (c+v+m)II < (v+m)I + (v+m)II. Theo quan điểm của C.Mác, con đường cơ bản và qtrong về lâu dài để tái sx mở rộng là ptr sx và thực hành tiết kiệm ở cả trong sx và tdung hay nguồn lực cho đtư tái sx mở rộng chỉ có thể đc đáp ứng do sự gia tăng sx và tích lũy của nền kte.

+ Keynes đã cm: đtư chính = phần thu nhập mà ko chuyển và tdung, đthời, tiết kiệm là phần dôi ra của thu nhập so vs tiêu dùng. Tức là:

Thu nhập = Tiêu dùng + Đầu tư

Tiết kiệm = Thu nhập – Tiêu dùng

Như vậy: Đầu tư = Tiết kiệm. Đkiện này chỉ đạt đc trong nền kte đóng.

+ Trong nền kte mở, đẳng thức Đtư = Tkiem của nền kte ko phải bao giờ cũng đc thiết lập. Mức chênh lệch giữa tkiem và đtư đc thể hiện trên tài khoản vãng lai: CA = S-I. Nếu nhu cầu đtư > tích lũy nội bộ của nền kte và CA bị thâm hụt thì có thể huy động nguồn vốn đư nc ngoài. Nếu tích lũy của nền kte > nhu cầu đtưtrong nc trong đkiện thặng dư tài khoản vãng lai (CA) thì qgia có thể đtư vốn ra nc ngoài hoặc cho nc ngoài vay vốn nhằm nâng cao hqua sd vốn của nền kte.

Câu 2: Các nguồn vốn đtư cơ bản của nền kte? Theo anh (chị) nguồn vốn nào là quan trọng nhất?

Nguồn vốn trên góc độ toàn bộ nền kte (vĩ mô) (câu 1&2_đề cương cô D)

Nguồn vốn trên góc độ các DN (vi mô):

nguồn vốn bên trong: hình thành từ phần tích lũy từ nội bộ DN (vốn góp ban đầu, thu nhập giữ lại) và phần khấu hao hàng năm.

+ ưu: đảm bảo tính độc lập, chủ động, ko phụ thuộc vào chủ nợ, hạn chế rủi ro về tín dụng, ko làm giảm khả năng vay nợ của đvị. Trong đkiện bt, đây là nguồn tài trợ chủ yếu cho DN.

+ nhc: trong nhiều trường hợp chỉ dựa vào nguồn vốn này sx bị hạn chế về quy mô đtư.

Nguồn vốn bên ngoài:  hình thành từ việc vay nợ hay phát hành trái phiếu ra công chúng twa 2 hình thức tài trợ chủ yếu: tài trợ trực tiếp qua các trung gian tchinh (ngân hàng tmai, các tổ chức tín dung…) or tài trợ trực tiếp (qua thị trường vốn: thị trường chứng khoán, hđ tín dụng thuê mua…). Huy động vốn qua thị trường chứng khoán có:

+ ưu: quy mô huy động rộng rãi hơn (twa phát hành chứng khoán ra công chúng). y/ cầu công khai, minh bạch cao trên thị trường chứng khoán cũng tạo đkiện và sức ép buộc DN sd vốn có hqua hơn.

+nhc: tính cạnh tranh và rủi ro cao hơn.

Câu 3: Tại sao nói: “Vốn đtư đc sd càng hqua thì khả năng thu hút nó càng lớn”? (bài thuyết trình)

Chương IV: 

Câu 1: Khái niệm và mục tiêu của quản lý hđ đầu tư

Khái niệm của qly hđ đtư:

Đtư là hđ có tính lien ngành. Quản lý đtư là công tác phức tạp nhưng là y/c khách quan, nhằm nâng cao hqua đtư. Qly đtư là sự tác động liên tục, có tổ chức, định hướng mục tiêu vào qtrinh đtư và các yếu tố đtư, = 1 hệ thống đồng bộ các biện pháp kte-xh, tổ chức kthuat và các biện pháp khác nhằm đạt đc kqua và hqua đtư cao nhất, trong đkiện cụ thể xđ và trên cơ sở vận dụng sáng tạo n~ quy luật khách quan và quy luật đặc thù của đtư.

Mục tiêu cảu quản lý đtư:

Mục tiêu cảu quản lý đtư trên giác độ vĩ mô:

+ thực hiện thành công các mục tiêu của chiến lược ptr kte-xh trong từng tki của qgia, từng ngành và từng điạ phương. Đvs nc ta, đtư nhằm thực hiện chiến lược kte-xh theo đinh hướng XHCN, chuyển dịch cơ cấu kte theo hướng CNH-HĐH, đẩy nhanh tooscs độ tăng trưởng kte, nâng cao đ/sống v/chất, tinh thần cảu người lao động.

+ huy động tối đa và sd hqua cao nguồn vốn đtư, các nguồn tài lực, vật lực của ngành, địa phương và toàn xh. Qly đtư nhằm sd hợp lý, tkiem và khai thác có hqua từng loại nguồn vốn, tài nguyên thiên nhiên, đất đai, lđ và các tiềm năng khác. Đồng thời, qly đtư gắn vs việc be mtruong sinh thái, chống mọi hành vi tham ô, lãng phí trong sd vốn đtư và khai thác các kqua đtư.

+ thực hiện đúng n~ quy định của PLuat và y/cầu kte-kthuat trong lĩnh vực đtư.

Mục tiêu quản lý đtư của từng cơ sở: nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu hđ, chiến lược ptr của đvị, mục tiêu sx kd của DN, nâng cao hqua kte tchinh. Cụ thể: nâng cao hqua sx kd, hqua sd vốn đtư, nâng cao n/suất lđ, đổi mới CNghe và tkiem chi phí…

Mục tiêu qly đtư đvs từng dự án: đvs từng dự án đtư, qly đtư nhằm thực hiện đúng mục tiêu của dự án, nâng cao hqua kte-xh của đtư trên cơ sở thực hiện đúng tiến độ time đã định, trong pvi chi phí đc duyệt vs tiêu chuẩn hoàn thiện cao nhất.  

Câu 2. Nguyên tắc quản lý đầu tư? Biểu hiện từng nguyên tắc trong quản lý đầu tư tại VN?

Nguyên tắc qly đtư

Thống nhất giữa chính trị và kte, kết hợp hài hòa giữa 2 mặt kte và xh

+ trên giác độ vĩ mô, nguyên tắc thể hiện vai trò của nhà nc, thể hiện trong cơ chế qly đtư, cơ cấu đtư, chính sách đvs người lđ hđ trong lĩnh vực đtư, các chính sách bve mtruong, bve quyền lợi người tdung, thể hiện twa việc giải quyết qhe tăng trưởng kte và công bằng xh, giữa ptr kte và bảo đảm an ninh quốc phòng và giữa y/cầu phát huy nội lực và tăng cường hợp tác qte trong đtư.

+ đvs các cơ sở, nguyến tắc đòi hỏi phải đảm bảo quyền lợi cho người lđ, doanh lợi cho cơ sở, đthời phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đvs nhà nước và xh.

Kết hợp tốt giữa kte và xh là đkiện cần và là động lực cho sự ptr của toàn bộ nền kte-xh nói chung và thực hiện mục tiêu đtư nói riêng.

Tập trung dân chủ: qly đtư phải vừa đảm bảo nguyến tắc tập trung lại vừa đảm bảo y/cầu dân chủ. Nguyên tắc tập trung đòi hỏi công tác qly đtư cần tuân theo sự lãnh đạo thống nhất từ 1 trung tâm, đthời lại phát huy cao tính chủ động sáng tạo của địa phương, các ngành và các cơ sở. Nguyên tắc đòi hỏi khi giải quyết bất kỳ 1 vấn đề gì phát sinh trong qly đtư, 1 mặt dựa vào ý kiến, nguyện vọng, lực lượng và tinh thần chủ động sáng tạo của các đối tượng qly, mặt khác đòi hỏi có 1 trung tâm qly tập trung thống nhất vs mđộ phù hợp để ko xra tình trạng tự do vô CPhu và tình trạng vô chủ trong qly nhưng cũng đảm bảo ko ôm đồm, quan lieu. Nguyên tắc đc vận dụng ở hấu hết các khâu cviec, từ lập kế hoạch đến thực hiện kế hoạch, ở việc phân cấp qly và phân công trách nhiệm, cơ cấu bộ máy tổ chức, sự lãnh đạo của tập thế, qtr đưa ra quyết định đtư…

Qly theo ngành kết hợp vs qly theo địa phương và vũng lãnh thổ: chuyên môn hóa theo ngành và phân bố theo vùng lãnh thổ là y/cầu khách quan của nguyên tắc. Để thực hiện nguyên tắc, phải giải quyết hàng loạt vấn đề như xd các kế hoạch quy hoạch định hướng, xđ cơ cấu đtư hợp lý theo ngành và vùng lãnh thổ, giữa các Bộ, ngành và địa phương…Việc kết hợp qly đtư theo địa phương và ngành cho phép tkiem hợp lý chi phí vận chuyển, góp phần nâng cao hqua đtư xh.

Kết hợp hài hòa các loại lợi ích trong đtư: có nhiều loại lợi ích: lợi ích kte, xh, cá nhân và tập thể, trực tiếp, gián tiếp… Lợi ích kte là động lực qtrong thúc đẩy mọi hđ kte. Kết hợp hài hòa l/ích trong hđ đtư sẽ tạo đọng lực và n~ đkiện làm cho nền kte ptr vững chắc, ổn định. Nguyên tắc thể hiện sự kết hợp giữa l/ích của xh mà đại diện là nhà nc vs l/ích của các cá nhân và tập thể người lđ, giữa l/ích của chủ đtư nhà thấu, các cquan thiết kế, tư vấn, dvu đtư và người hưởng lợi. Sự k/hợp này đc đảm bảo = chính sách cảu nhà nc, sự thỏa thuận theo hợp đồng giữa các đối tượng tham gia qtr đtư, sự cạnh tranh của thị trường twa đấu thầu theo luật định.

Tiết kiệm và hqua: vs 1 lượng vốn đtư nhất định phải đem lại hqua kte-xh đã dự kiến vs chi phí đtư thấp nhất. Biểu hiện tập trunh nhất của nguyên tắc là đạt đc lnhuan cao, đvs xh là gia tăng spham quốc nội và giá trị gia tăng, tăng thu nhập cho người lđ, nâng cao chất lượng sp và bve mtruong, ptr vhoa, gduc và gia tăng phúc lợi công cộng…

Biểu hiện của từng nguyên tắc tại VN  

Câu 3. Các pp quản lý đầu tư? Ưu nhược từng pp?

Pp kte: pp tđ của chủ thể vào đtượng qly = các chính sách và đòn bấy kte như tiền lương, thưởng, phạt, giá cả, lnhuan, tín dụng, thuế…Twa các chính sách đòn bẩy kte để hướng dẫn, kthich, động viên và điều chỉnh các hvi cuả n~ đtượng tgia qtrinh thực hiện đtư theo 1 mục tiêu nhất định của nền kte xh. Pp chủ yếu dựa vào l/ích kte của đtượng tgia vào qtr đtư.

Ưu: pp qtrong nhất, thường đem lại hqua rõ rệt, là tiền đề vững chắc và lâu dài để vận dụng các pp khác.

Pp hành chính: đc sd cả trong lĩnh vực xh và kte. Là cách thức tđộng trực tiếp of chủ thể qly đến đtượng qly = n~ vban, chỉ thị, n~ quy định về tổ chức…Đc thể hiện ở 2 mặt:

+ mặt tĩnh: tđ có tính ổn định về mặt tổ chức twa việc thể chế hóa tổ chức và tiêu chuẩn hóa tổ chức.

+ mặt động: tđ twa qtrinh đkhiển tức thời khi xueets hiện n~ vẫn đề cần giải quyết trong qtrinh qly

Ưu điểm: giải quyết trực tiếp và nhanh chóng n~ vđề cụ thể

Nhc điểm: dễ dẫn tới tình trạng quan liêu máy móc, bộ máy hành chính cồng kềnh và độc đoán.

Pp gduc: phải gduc, hướng cá nhân ptr theo hướng có lợi cho sự ptr chung của toàn xh. Nd: gduc về thái độ đvs lđ, ý thức tổ chức kỷ luật, tính thần trách nhiệm, khuyến khích phát huy sáng kiến, giữ gìn uy tín đvs chủ đtư, khách hàng và người tdung…N~ nd này đặc biệt qtrong vì lđ xd có đặc thù là đòi hỏi chuyên môn cao, đa nghề lại di chuyển thường xuyên theo địa điểm thực hiện dự án và đòi hỏi tính tự giác cao.

Áp dụng pp toán và thống kê trong qly hđ đtư

+ pp thống kê: đc sd để thu thập, tổng hợp, xử lý và phân tích dữ liệu thống kê trong hđ đtư, dự báo các chỉ tiêu vốn, tình hình giả cả, chỉ tiêu kqua và hqua đtư

+ mô hình toán kte: p/ánh mặt lượng các thuộc tính cơ bản of đtượng, là sự trìu tượng hóa khoa học các qtr và hiện tượng kte dra trong hđ đtư.

+ vận trù học: bao gồm: qui hoạch tuyến tính, phi tuyến tính, quy hoạch hđ, đa mục tiêu, lthuyet trò chơi, lthuyet xác suất…N~ lthuyet này đc áp dụng để xđ p/án kiến trúc, kết cấu xd và tổ chức công trình…

+ đkhiển học: đkhiển các hệ thống kỹ thuật và kte phức tạp trong đó qtr vận động của ttin đóng vai trò chủ yếu.

Ưu: nhận thức sâu sắc hơn các qtrinh kte dra trong lĩnh vực đtư, cho phép lượng hóa để chọn ra dự án đtư tốt nhất, lựa chọn p/án đtư và xd tối ưu, chọn nhà thầu có năng lực, tìm ra pp thi công hợp lý nhất. trong đkiện kte KHH tập trung, pp này có đkiện áp dụng thuận lợi ở cả tầm vĩ mô và vi mô.

Nhc: đòi hỏi có 1 cơ chế qly phù hợp. ở nước ta, pp này có thể áp dụng thuận lợi hơn ở các DN nhưng lại khó áp dụng trong qly hđ đtư trên phương diện vĩ mô.

Vận dụng tổng hợp các pp qly trong qly hđ đtư: vận dụng k/hợp các pp cần xđ pp áp dụng chủ yếu trên cơ sở hoàn cảnh cụ thể và mục tiêu qly. Nguyên nhân k/hợp các pp:

+ các quy luật kte tđ lên hđ đtư 1 cách tổng hợp và hệ thống.

+ hệ thống quản lý kte và qly hđ đtư ko phải là n~ qhe riêng lẻ mà là sự tổng hợp các qhe kte, xh, chính trị, pluat…

+ đtượng tđ chủ yếu của qly là con người

+ mỗi pp đều có pvi áp dụng nhất định, n~ ưu nhc điểm khác nhau và phù hợp vs n~ đkiện lịch sử cụ thể.

+ các pp qly luôn có mqhe vs nhau.

Câu 4. Tác dụng công tác KHH? Các ngtac lập kế hoạch đầu tư

Tác dụng công tác KHH đtư

Cho biết mục tiêu và phương diện để đạt đc mục tiêu đtư, mục tiêu ptr kte-xh của nền kte và cơ sở

Cho phép phối hợp hđ giữa các bộ phận, ngành, các lĩnh vực của nền kte cũng như of cơ sở. 1 kế hoạch đtư hợp lý có tdung giảm bớt n~ thất thoát và đtư lãng phí.

Góp phần điều chỉnh và hạn chế n~ khuyết tật của nền kte thị trường: hạn chế xu hướng đtư bất hợp lý, điều chỉnh cơ cấu đtư theo hướng ngày càng hợp lý hơn, hạn chế việc phân hóa giàu nghèo.

Các nguyên tắc lập kế hoạch đtư

KHH đtư phải dựa vào quy hoạch, chiến lược ptr kte-xh của qgia, ngành, địa phương và cơ sở.

Phải xuất phát từ tình hình cung, cầu của thị trường

Coi trong kế hoạch dự báo khi lập KHH đtư trong cơ chế thị trường

Đấy mạnh công tác KHH đtư theo các chương trình, dự án

KH đtư của nhà nc trong cơ chế thị trường cần coi trọng cả kế hoạch định hướng và kế hoạch trực tiếp

Phải đảm bảo tính khoa học, đồng bộ, kịp thời và linh hoạt của kế hoạch

Kế hoạch đtư của nhà nc phải đảm bảo n~ mặt cân đối của nền kte, k/hợp tốt giữa nội lực và ngoại lực, k/hợp hài hòa giữa l/ích hiện tại vs l/ích lâu dài, l/ích tổng thể vs l/ích cục bộ, lấy hqua kte-xh làm tiêu chuẩn để xem xét đánh giá

Kế hoạch đtư trực tiếp của nhà nc phải đc xd theo nguyên tắc từ dưới lên

Chương V:

Câu 2. Các chỉ tiêu đánh giá hqua tchinh-KXH của dự án đtư?

Chỉ tiêu đánh giá hqua tchinh của dự án đtư

Chỉ tiêu lợi nhuần thuần, thu nhập thuần của dự án

+ chỉ tiêu lợi nhuận thuần (W- Worth) đc tính cho từng năm, cho cả đời dựa án hoặc bình quân cả đời dự án

Lợi nhậu thuần từng năm: W I = Oi - Ci

Trong đó: Oi: doanh thu thuần

Ci: các chi phí ở năm I bao gồm tất cả các khoản chi có lien quan đến sx, kd ở năm i: chi phí sx, chi phí tiêu thụ sp, chi phí quản lý hành chính, chi phí khấu hao, chi phí trả lãi vốn vay, thuế thu nhập DN và các chi phí khác.

Tổng lợi nhuận thuần: của cả đời dự án thường đc tính theo mặt bằng hiện tại

= W1 + W2 +…+Wn

Lợi nhuận thuần bình quân: tính theo mặt bằng thời gian ở hiện tại

PV =

+ chỉ tiêu thu nhập thuần:  của cả đời dự án tại 1 thời điểm ( đkì phân tích-PV hay cuối kì phân tích- FV) là chênh lệch giữa tổng các khoản thu và tổng các khoản chi phí của cả đời dự án sau khi đc đưa về cùng 1 thời điểm (PV hay FV)

Thu nhập thuần của dự án thường đc tính chuyển về mặt bằng hiện tại đầu kì phân tích

NPV=  

Trong đó:

Bi: khoản thu của năm i

Ci: khoản chi phí cảu năm i

n: số năm hđ của đời dự án

r: tỷ suất chiết khấu đc chọn

NPV > 0: dự án có hiệu quả tài chính

NPV < 0: dự án ko có hiệu quả tài chính

Thu nhập thuần của dự án tính về thời điểm tương lai

FPV=

Dự án có hiệu quả tài chính khi NFV >0 và ko có hiệu quả khi NFV <0.

Chỉ tiêu tỷ duất sinh lời của vốn đtư: p/ánh mức lợi nhuận thuần (tính cho từng năm) hoặc thu nhập thuần (tính cho cả đời dự án) thu đc từ 1 đvị vốn đtư phát huy tdung

+ nếu tính cho từng năm hđ

RRi =

trong đó:

RRi: tỷ suất lợi nhuận vốn đtư ở năm i

Wipv: lợi nhuận thuần ở năm I tính đến thời điểm dự án bắt đầu đi vào hđ

Ivo: vốn đtư tính tại thời điểm dự án bắt đầu đi vào hđ

+ nếu tính cho cả đời dự án

npv =

trong đó:

npv: mức thu nhập thuần tính trên 1 đvị vốn đtư

NPV: thu nhập thuần tính chuyển về thời điểm dự án bắt đầu đi vào hđ

Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời vốn có: tỷ suất sinh lời vốn có càng cao thì hqua hđ đtư càng có hqua

+ nếu tính cho từng năm hđ của dự án

= : p/ánh mức lợi nhuận thuần từng năm tính trên 1 đvị vốn tự có bình quân của năm đó.

Trong đó: suất sinh lời vốn tự có năm i

+ nếu tính cho cả đời dự án

=  p/ánh mức thu nhập thuần của cả đời dự án tính trên 1 đvị vốn tự có bình quân của cả đời dự án

npv: mức thu nhập thuần bình quân tính trên 1 đvị vốn tự có

Chỉ tiêu số lần quay vòng cảu vốn lưu động: vốn lưa động quay càng nhanh, càng cần ít vốn và do đó càng tiết kiệm vốn đtư, hqua sd vốn càng cao.

+ nếu tính cho từng năm:

=

Trong đó:doanh thu thuần năm i

+ nếu tính bình quân năm của đời dự án

=

Trong đó: : số lần quay còng bình quân năm của vốn lưa động: vốn lưa động bình quân năm của cả đời dự án tính theo thời điểm hiện tại

Chỉ tiêu tỷ số l/ích – chi phí

=

Trong đó:

Bi : doanh thu ở năm i

Ci: chi phí năm i

PV(B): giá trị hiện tại của các khoản thu bao gồm doanh thu ở các năm của đời dự án

PV(C): giá trị hiện tại của các khoản chi phí

Chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn đtư

Thời gian thu hỗi vốn đtư là số time cần thiết mà dự án cần hđ để thu hồi đủ vốn đtư ban đầu. nó là khoảng time để hoàn trả số vốn đtư ban đầu = các khoản lợi nhuận thuần hoặc tổng lợi nhuận thuần và khấu hao thu hồi vốn hàng năm. Time thu hồi vốn đtư có thể đc xđ khi chưa tính đến yếu tố time của tiền gọi là time thu hồi vốn đtư giản đơn và time thu hồi vốn có tính đến yếu tố giá trị time của tiền.

+ pp cộng dồn:

+ pp trừ dần:

Nếu

(W + Di) là lợi nhuần thuần và khấu hao năm i

Ta có:

Time thu hồi vốn tính theo tình hình hđ từng năm:

Ti =

Time thu hồi vốn đtư tính theo tình hình hđ bình quân của cả đời dự án

Tỷ suất hoàn vốn nội bộ: là mức l/suất nếu dùng nó làm tỷ suất chiết khấu để tính chuyển các khoản thu, chi của dự án về cùng mặt bằng time hiện tại thì tổng thu sẽ cân bằng vs tổng chi =

IRR = r1 + 2 – r1)

Trong đó: r2 > r1 và r2 – r1  5%

                NPV1>0 gần 0, NPV2<0 gần 0

Chỉ tiêu điểm hòa vốn:

Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó doanh thu vừa đủ để trang trải các khoản chi phí phải bỏ ra.

+ pp đại số:

Số sp tại điểm hòa vốn: x=

Trong đó: f: tổng định phí của cả đời dự án

                P: giá bán 1 đvị sp

                v: biến phí tính cho 1 đvị sp

Doanh thu điểm hòa vốn:

+ pp đồ thị:

Các loại điểm hòa vốn:

+ điểm hòa vốn lý thuyết: x=

+ điểm hòa vốn tiền tệ:

Trong đó: D là khấu hao cảu năm xem xét

                F là định phí tính toán cho năm xem xét của đời dự án

+ điểm hòa vốn trả nợ:

Hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án đtư

Giá trị gia tăng thuần túy (NVA): chỉ tiêu cơ bản p/ánh hqua kte – xh của đtư. NVA là mức chênh lệch giữa giá trị đầu ra và giá trị đầu vào

NVA = O – (MI – Iv)

Trong đó: O: giá trị đầu ra của dự án

                MI: giá trị đầu vào v/chất thường xuyên và các dvu mua ngoài

                Iv: vốn đtư bao gôm fhci phí xd nhà xưởng, mua sắm máy móc, thiết bị…

Chỉ tiêu số lđ có việc làm do thực hiện dự án và số lđ có việc làm trên 1 đvị giá trị vốn đtư

+ số lđ có việc làm: số lđ trực tiếp và gián tiếp pvu cho dự án trừ đi số lđ mất việc ở các cơ sở sx lquan và số người nước ngoài lviec cho dự án

+ số lđ có việc làm trên 1 đvị vốn đtư:

Số lđ cso việc làm tính trên 1 đvị giá trị vốn đtư trực tiếp

Trong đó:

Ivd: số vốn đtư trực tiếp của dự án

Toàn bộ số lđ có việc làm tính trên 1 đvị giá trị vốn đtư đầy đủ

Trong đó

LT: toàn bọ số lđ có việc làm trực tiếp và gián tiếp

Ivt: số vốn đtư đầy đủ của dự án đang xem xét và các dự án lien đới

Chỉ tiêu mức giá trị gia tăng của mỗi nhóm dân cư hoặc cũng lãnh thổ

Chỉ tiêu ngoại hối róng (tkiem tiền tệ)

Bước 1: xđ các khoản thu, chi ngoại tệ từng năm và cả đời dự án đang xem xét

Bước 2: xđ các khoản thu chi ngoại tệ từng năm của dự án liên đới

Bước 3: xđ tổng chênh lệnh thu chi ngoại tệ từng năm và cả đời dự án

Trong đó: P(FE): tổng chênh lệch thu chi ngoại tệ cả đời dự án tính theo mặt bằng hiện tại

i=1,2,…n :các năm của đời dự án

j=1,2….m: tổ hợp các dự án đang xem xét và các dự án liên đới

Bước 4: xđ số ngoại tệ tkiem do sx hàng thay thế nhập khẩu ko phải nhập khẩu hàng từ nc ngoài

Bước 5: xđ toàn bộ số ngoại tệ tkiem ở bước 3 và bước 4. Nếu kqua >0, dự án tđ tích cực làm tăng nguồn ngoại tệ cho đất nc. Nếu kqua <0 thì dự án bội chi ngoại tệ.

Chỉ tiêu khả năng cạnh tranh quốc tế

IC =

IC: chỉ tiêu biểu thị khả năng cạnh tranh quốc tế

DR: các đầu vào trong nc dùng để sx sp xkhau hoặc thay thế nkhau

Câu 3. So sánh điểm giống và khác giữa phân tik TC và phân tik KTXH của dự án

Giống nhau: + phân tích hiệu quả tài chính và hiệu quả kte – xh đều dựa trên so sánh các lợi ích thu được vs các chi phí phải bỏ ra.

+ Về tỷ suất đc sd để tính chuyển các khoản tiền về cùng 1 mặt = time: đều sd 1 hệ thống các chỉ tiêu để phản ánh các khía cạnh của hiệu quả.

Chỉ tiêu phân biệt

Phân tích hiệu quả tài chính

Phân tích hiệu quả kte – xh của đtư

Về góc độ và mục tiêu phân tích

+ Đứng trên góc độ của nhà đtư, giác độ vi mô.

+ chỉ xem xét n~ khoản lợi ích và chi phí trực tiếp mà chủ đtư nhận đc or phải bỏ ra và tính toán các chỉ tiêu hqua trực tiếp do chính hđ đtư đó mang lại.

+ mục tiêu: tố đa hóa lợi nhuận

+ Đứng trên góc độ của toàn bộ nền kte, giác độ vĩ mô

+ lợi ích và chi phí đc xem xét trên quan điểm của toàn bộ nền kte-xh và tính toán các chỉ tiêu hqua trực tiếp và kqua gián tiếp.

+ mục tiêu: tối đa hóa lợi ích kte-xh, phúc lợi xh

Về mặt tính toán

+Đc tiến hành trước, làm cơ sở cho phân tích kte-xh

+thuế là 1 khoản chi phí

+ khoản miễn giảm thuế là khoản l/ích nhà đrư đc hưởng

+ khoản trợ cấp cho sx các sp thiết yếu của nền kte là l/ích đvs nhà đtư

+ tiền lương, tiền công trả cho người lđ là chi phí

+ khi tính toán, trừ đi khoản nợ như 1 khoản chi phí

+ giá cả đầu ra và đầu vào đc lấy theo giá thị trường làm cơ sở

+ Đc tiến hành sau, ko thể tách rời phân tích hiệu quả tài chính, lấy số liệu của phân tích hqua tchinh là cơ sở điều chỉnh n~ khoản l/ích, chi phí cho phù hợp.

+ thuế là 1 khoản thu nhập của ngân sách giốc gia, khoản thu của nền kte

+ khoản miễn giảm thuế là 1 khoản chi phí mà xh phải chịu

+ khoản trợ cấp cho sx các sp thiết yếu của nền kte là chi phí xh phải chịu

+ tiền lương, tiền công trả cho người lđ là thu nhập

+ khi tính toán, phải cộng khoản nợ vào

+ giá cả đầu ra và đầu vào cần phải loại bỏ n~ méo mó, sai lệch của giá cả

Về các chỉ tiêu phân tích hiệu quả

Lợi nhuận thuần, thu nhuận thuần, tỷ suất lợi nhuận vốn đtư, hệ số hoàn vốn nội bộ, điểm hòa vốn.

Giá trị gia tăng thuần túy, số lđ có việc làm từ dự án, mức giá trị gia tăng phân phối cho các nhóm dân cư và vùng lãnh thổ, mức tiết kiệm ngoại tệ, khả năng cạnh tranh quốc tế và n~ tđ khác…

Câu 4: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu tư trog DN

4.1. đvs DN kd

Hiệu quả tài chính của hđ đtư trong DN kd đc đánh giá twa các chỉ tiêu:

Sản lượng tăng thêm so vs vốn đtư phát huy trong kỳ nghiên cứu của DN: đc xđ = việc so sánh sản lượng tăng thêm trong kỳ nghiên cứu của DN vs tổng mức vốn đtư phát huy tdung trong kỳ nghiên cứu của DN. Nó cho biết 1 đvị vốn đtư phát huy tdung trong kỳ nghiên cứu của DN đẫ tạo ra đc bnh mức tăng của sản lượng trong kỳ nghiên cứu của DN.

Doanh thu tăng thêm so vs vốn đtư phát huy trong kỳ nghiên cứu của DN: nó cho biết mức doanh thu tăng thêm tính trên 1 đvị vốn đtư phát huy tdung trong kỳ nghiên cứu cảu DN.

Tỷ suất sinh lời vốn đtư: đc xđ = việc so sánh lợi nhuận tăng thêm trong kỳ nghiên cứu của DN vs tổng vốn đtư phát huy tdung trong kỳ nghiên cứu của DN. Nó cho biết 1 đvị vốn đtư phát huy tdung trong kỳ nghiên cứu của DN đã tạo ra đc bnh lợi nhuận tăng thêm trong kỳ nghiên cứu của DN.

Trị số của các chỉ tiêu này càng lớn thì hqua sd vốn đtư ptr của DN càng cao

Hệ số huy động TSCĐ: đc xđ = việc so sánh giá trị TSCĐ mới tăng trong kỳ nghiên cứu của DN vs tổng mức vốn đtư xd cơ bản thực hiện trong kỳ nghiên cứu của DN hoặc so vs tổng mức vốn đtư xd cơ bản thực hiện. Trị số của chỉ tiêu này càng cao p/ánh DN đã thực hiện thi công dứt điểm, nhanh chóng huy động các công trình vào hđ, giảm đc tình trạng ứ đọng vốn.

Hệ thống các chỉ tiêu cơ bản p/ánh hiệu quả kte-xh:

Mức đóng góp cho ngân sách tăng thêm trong kỳ nghiên cứu của DN so vs vốn đtư phát huy tdung trong kỳ nghiên cứu của DN: 1 đvị vốn đtư phát huy tdung trong kỳ nghiên cứu của DN đã đóng góp cho ngân sách vs mức tăng thêm là bnh.

Mức tiết kiệm ngoại tệ tăng thêm so vs vốn đtư phát huy tdung trong kỳ nghiên cứu của DN: 1 đvị vốn đtư phát huy tdung trong kỳ nghiên cứu của DN đã đem lại mức tiết kiệm ngoại tệ tăng thêm bnh.

Mức thu nhập (hay tiền lương của người lđ) tăng thêm so vs vốn đtư phát huy tdung trong kỳ nghiên cứu của DN: 1 đvị vốn đtư phát huy tdung trong kỳ nghiên cứu của DN đã đem lại mức thu nhập (hay tiền lương của người lđ) tăng thêm là bnh.

Số chỗ làm việc tăng thêm so vs vốn đtư phát huy tdung trong kỳ nghiên cứu của DN: 1 đvị vốn đtư phát huy tdung trong kỳ nghiên cứu của DN đã tạo ra số chỗ làm việc tăng thêm là bnh.

Trị số của các chỉ tiêu hiệu quả xem xét càng cao chứng tỏ hđ đtư của DN đã đem lại hiệu quả kte – xh ngày càng cao.

-  Hệ số huy động TSCĐ. Trị số này càng cao chứng tỏ hiệu quả đtư của DN hđ công ích càng cao.

-  Mức chi phí đtư tiết kiệm đc so vs tổng mức dự toán: trị số của chỉ tiêu này càng cao vs đkiện các công trình đtư đc đưa vào hđ đúng thời hạn và đảm bảo thực hiện đc các mục tiêu đc giao thì hqua hđ đtư ptr của DN hđ công ích càng cao.

-  Thời gian hoàn thành sớm so vs time dự kiến đưa công trình vào hđ song vẫn đảm bảo chất lượng công trình và chi phí trong phạm vi đc duyệt. Khi time hoàn thành công trình càng sớm chứng tỏ hqua của hđ đtư của DN công ích càng cao.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #dai#duy