Phần Không Tên 2
· Các nguyên nhân làm hình thành đặc điểm tâm lý tiêu cực trong tâm lý nhân cách là do có những thiếu sót trong quá trình: Tất cả các phương án
· Các quyết định của người cán bộ tư pháp mang tínhBắt buộc, được đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế của Nhà nước.
· Cấu trúc tâm lý của hoạt động tư pháp là: Tất cả các phương án.
· Con đường nhận thức trong giai đoạn xét xử mang tính: Chỉ có gián tiếp
· Đặc điểm đặc trưng của hoạt động ra quyết định trong hoạt động tư pháp là được đưa ra dưới dạng Văn bản phải tuân thủ chặt chẽ theo các quy định của pháp luật về thẩm quyền và thủ tục
· Đặc trưng của trạng thái tâm lý của bị can là: Sự căng thẳng về tâm lý
· Để chuẩn bị về tâm lý cho các chủ thể tham gia ( bị can, người làm chứng, bị hại...)trước khi họ tham gia vào hoạt động điều tra, điều tra viên có thể sử dụng các phương pháp tác động tâm lý: Tất cả các phương án.
· Để giúp phạm nhân giải toả được trạng thái tâm lý căng thẳng, nhanh chóng làm quen với điều kiện sống mới, cán bộ giám thị quản giáo có thể sử dụng các phương pháp tác động tâm lý :Truyền đạt thông tin
· Để giúp phạm nhân giải toả được trạng thái tâm lý căng thẳng, nhanh chóng làm quen với điều kiện sống mới, cán bộ giám thị quản giáo có thể sử dụng các phương pháp tác động tâm lý :Ám thị trực tiếp
· Để giúp phạm nhân giải toả được trạng thái tâm lý căng thẳng, nhanh chóng làm quen với điều kiện sống mới, cán bộ giám thị quản giáo có thể sử dụng các phương pháp tác động tâm lý: Tất cả các phương án (Thuyết phục Truyền đạt thông tin Ám thị trực tiếp)
· Điều kiện, hoàn cảnh phạm tội là: Điều kiện, hoàn cảnh cụ thể về không gian, thời gian và những sự kiện có liên quan xảy ra trong tình huống cá nhân thực hiện hành vi phạm tội
· Đối tượng của hoạt động giáo dục trong hoạt động tư pháp làTất cả các phương án.
· Động cơ của hành vi phạm tội là: Các yếu tố tâm lý bên trong thúc đẩy người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội. Đó có thể là những xúc cảm, tình cảm, mong muốn, những hình ảnh tâm lý
· Động cơ của hành vi phạm tội là:Động cơ phạm tội là nguyên nhân bên trong trực tiếp đưa con người đến quyết định thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội
· Giao tiếp trong hoạt động tư pháp là Tất cả các phương án
· Giao tiếp trong hoạt động tư pháp thường mang tính chất:Tính mâu thuẫn đối kháng giữa các chủ thể tham gia giao tiếp.
· Giao tiếp trong hoạt động đối chất là: Giao tiếp nhiều nhiều, có sự tham gia của các bên
· Giao tiếp trong hoạt động hỏi cung bị can, lấy lời khai của người làm chứng, người bị hại là: Giao tiếp hai chiều giữa điều tra viên và đối tượng bị xét hỏi.
· Hệ thống nhu cầu ở người phạm tội có đặc trưng là:Tất cả các phương án
· Hoạt động chiếm vị trí chủ đạo trong cấu trúc tâm lý của hoạt động cải tạo là: Giáo dục
· Hoạt động nhận thức trong hoạt động tư pháp mang tính : gián tiếp cao
· Hoạt động ra quyết định của người cán bộ tư pháp mang tính Bắt buộc, tính cưỡng chế cao
· Hoạt động thiết kế được tiến hành bằng các hình thức: Tất cả các phương án
· Hoạt động ra quyết định của người cán bộ tư pháp được đưa ra dưới dạng Bằng văn bản
· Hoạt động tổ chức là quá trình tạo ra những điều kiện để thực hiện hoạt động, bao gồm : Tất cả các phương án.
· Khái niệm tác động tâm lý được hiểu theo nghĩa: Những cách thức, những biện pháp được sử dụng để làm ảnh hưởng, làm thay đổi các đặc điểm tâm lý nhân cách con người nhằm đạt những mục đích nhất định
· khái niệm Tâm lý học tư pháp.Tâm lý học tư pháp là tâm lý chuyên nghành về hoạt động tư pháp, nghiên cứu các hiện tượng, các đặc điểm và các quy luật tâm lý biểu hiện trong qúa trình thực hiện tội phạm, trong điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án
· Khi cần chấm dứt hành vi quá khích gây rối của đối tượng trong hoạt động tố tụng , người tiến hành tố tụng phải sử dụng phương pháp tâm lý sau: Mệnh lệnh
· Khi cần giúp người làm chứng tái hiện lại những tình tiết mà họ bị quên hoặc nhầm lẫn, hội đồng xét xử có thể sử dụng phương pháp tác động tâm lý : Truyền đạt thông tin
· Khi cần giúp đối tượng tái hiện lại những tình tiết mà họ bị quên hoặc nhầm lẫn, ta có thể sử dụng phương pháp tâm lý :Đặt và thay đổi vấn đề của tư duy
· Khi cần giúp đối tượng tái hiện lại những tình tiết mà họ bị quên hoặc nhầm lẫn, ta có thể sử dụng phương pháp tâm lý ;Truyền đạt thông tin
· Khi cần giúp bị can tái hiện lại những tình tiết mà họ bị quên hoặc nhầm lẫn, điều tra viên có thể sử dụng phương pháp tác động tâm lý :Truyền đạt thông tin
· Khi cần giúp người làm chứng tái hiện lại những tình tiết mà họ bị quên hoặc nhầm lẫn, điều tra viên có thể sử dụng phương pháp tác động tâm lý : Đặt và thay đổi vấn đề của tư duy
· Khi cần làm đối tượng thay đổi thái độ, quan điểm, lập trường , ta có thể sử dụng phương pháp tâm lý :Tất cả các phương án
· Khi cần làm thay đổi trạng thái tâm lý của người phạm tội, ta có thể sử dụng phương pháp tâm lý: Tất cả các phương án
· Khi cần làm thay đổi hành vi xử sự của người phạm tội, ta có thể sử dụng phương pháp tâm lý: Tất cả các phương án.
· Khi cần tìm hiểu nguyên nhân, điều kiện phạm tội của đối tượng ta có thể sử dụng phương pháp :Phương pháp phân tích nhóm (tập thể)
· Khi cần tìm hiểu mục đích của hành vi phạm tội của đối tượng ta có thể sử dụng phương pháp :Tất cả các phương án.
· Khi cần tìm hiểu động cơ phạm tội của đối tượng ta có thể sử dụng phương pháp :Tất cả các phương án.
· Khi cần tìm hiểu phương thức thực hiện hành vi phạm tội của đối tượng ta có thể sử dụng phương pháp :Tất cả các phương án
· Khi nghị án, để tác động đến các thành viên khác của Hội đồng xét xử, thẩm phán – chủ tọa phiên tòa có thể sử dụng phương pháp tác động tâm lý : Giao tiếp tâm lý có điều khiển
· Khi nghị án, để tác động đến các thành viên khác của Hội đồng xét xử, thẩm phán – chủ tọa phiên tòa có thể sử dụng phương pháp tác động tâm lý :Truyền đạt thông tin
· Khi phạm nhân gây rối quá khích,để chấm dứt hành vi quá khích đó, cán bộ giám thị quản giáo có thể sử dụng các phương pháp tác động tâm lýPhương pháp mệnh lệnh
· Khi tham gia vào quá trình điều tra, hành vi xử sự của bị can được biểu hiện ở trạng thái: Đối lập: sự chủ động, hoặc sự thụ động trong hành vi
· Khi tham gia tranh luận tại phiên tòa, để tác động đến các thành viên Hội đồng xét xử, kiểm sát viên có thể sử dụng phương pháp tác động tâm lý : Tất cả các phương án (Truyền đạt thông tin; Đặt và thay đổi vấn đề tư duy; Thuyết phục)
· Khi tham gia tranh luận tại phiên tòa, để tác động đến các thành viên Hội đồng xét xử, kiểm sát viên có thể sử dụng phương pháp tác động tâm lý : Thuyết phục
· Khi tham gia tranh luận tại phiên tòa, để tác động đến các thành viên Hội đồng xét xử, Luật sư có thể sử dụng phương pháp tác động tâm lý : Thuyết phục
· Khi tham gia tranh luận tại phiên tòa, để tác động đến các thành viên Hội đồng xét xử, luật sư có thể sử dụng phương pháp tác động tâm lý :Tất cả các phương án (Thuyết phục; Đặt và thay đổi vấn đề tư duy; Truyền đạt thông tin)
· Khi tham gia tranh luận tại phiên tòa, để tác động đến Luật sư Hội đồng xét xử có thể sử dụng phương pháp tác động tâm lý : Giao tiếp tâm lý có điều khiển
· Khi tham gia tranh luận tại phiên tòa, để tác động đến kiểm sát viên Hội đồng xét xử có thể sử dụng phương pháp tác động tâm lý : Mệnh lệnh
· Khi tham gia vào quá trình điều tra, mối quan hệ giao tiếp của bị can có xu hướng: Cùng tồn tại hai xu hướng : vừa muốn tiếp xúc, lại vừa sợ tiếp xúc với điều tra viên
· Khi tiến hành hoạt đông hỏi cung bị can, , để tác động đến tâm lý của bị can điều tra viên thường sử dụng các phương pháp tâm lýTruyền đạt thông tin
· Khi tiến hành hoạt đông hỏi cung bị can, , để tác động đến tâm lý của bị can điều tra viên thường sử dụng các phương pháp tâm lý. Phương pháp thuyết phục
· Khi triến hành hoạt động lấy lời khai của người làm chứng, Điêù tra viên có thể sử dụng các phương pháp tâm lýTất cả các phương án (Ám thị gián tiếp Đặt và thay đổi vấn đề của tư duy Thuyết phục)
· Khi tiến hành hoạt động xét hỏi bị cáo và các đương sự liên quan, để tác động đến tâm lý của họ , kiểm sát viên có thể sử dụng phương pháp tác động tâm lý : Thuyết phục
· Khi tiến hành hoạt động xét hỏi bị cáo và các đương sự liên quan, để tác động đến tâm lý của họ , kiểm sát viên có thể sử dụng phương pháp tác động tâm lý :Tất cả các phương án (Thuyết phục; Truyền đạt thông tin; Đặt và thay đổi vấn đề tư duy)
· Khi tiếp xúc với phạm nhân để hiểu được tâm lý của họ, bộ giám thị quản giáo có thể sử dụng các phương pháp tâm lý Phương pháp thực nghiệm
·
· Một phạm nhân mới đi thụ án, có thái độ bất cần. Anh ta có những hành vi vi phạm chế độ của trại cải tạo và hay phản ứng lại cán bộ quản giáo, để hiểu được suy nghĩ, tâm tư, tình cảm của phạm nhân này, qua đó tìm ra được những nguyên nhân trong hành vi tiêu cực của anh ta, cán bộ quản giáo có thể dùng phương pháp tâm lý Tất cả các phương án (Quan sát; Phân tích sản phẩm hoạt động; Đàm thoại)
· Một phạm nhân mới đi thụ án, có thái độ bất cần. Anh ta có những hành vi vi phạm chế độ của trại cải tạo và hay phản ứng lại cán bộ quản giáo, để tạo ra tâm lý tích cực đối với việc cải tạo ở phạm nhân này, cán bộ quản giáo có thể sử dụng các phương pháp tác động tâm lý:Ám thị trực tiếp
· Mục đích của hành vi phạm tội là: Kết quả mà người phạm tội mong muốn đạt được bằng việc thực hiện hành vi phạm tội
· Mục đích của hoạt động giáo dục trong hoạt động tư pháp hướng tới những mục đích đặc biệt là : Tất cả các phương án.
· Mục đích của tranh luận tại phiên toà là: giúp hội đồng xét xử có thể lắng nghe ý kiến từ các phía, các quan điểm khác nhau về vụ án
·
· Nguyên nhân làm mức độ của quá trình kiểm tra xã hội đối với các cá nhân bị giảm xuống có thể là: Tất cả các phương án
· Nguyên nhân dẫn đến những lệch lạc của tâm lý của cá nhân.trong quá trình giao tiếp xã hội có thể là: Tất cả các phương án
· Nguyên nhân dẫn đến những lệch lạc của tâm lý của cá nhân trong quá trình tiếp thu kinh nghiệm xã hội có thể là: Tất cả các phương án
· Nguyên nhân dẫn đến những lệch lạc của tâm lý của cá nhân trong quá trình thực hiện vai trò xã hội có thể là: Tất cả các phương án
· Nguyên nhân tâm lý xã hội của hành vi phạm tội bao gồm:Tất cả các phương án.
· Nguyên nhân tâm lý xã hội của hành vi phạm tội là tậphợp....... hình thành và phát triển do hậu qủa của những điều kiện xã hội không thuận lợi trong quá trình xã hội hoá cá nhân.....này trong sự tác động qua lại với những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể là nguyên nhân đưa con người đến chỗ phạm tội: Các đặc điểm tâm lý tiêu cực
· Nguyên tắc nghiên cứu môn học tâm lý học tư pháp:Tất cả các phương án
· Nhằm hiểu được diễn biến tâm lý của đối tượng mà ta quan tâm: suy nghĩ, tâm trạng, xúc cảm... của đối tượng; có thể đoán được họ đang nghĩ gì, thái độ của họ ra sao? Ta cí thể sử dụng phương pháp tâm lý: Tất cả các phương án. (Quan sát và thực nghiệm là qua tri giác hành động, cử chỉ, ánh mắt, nét mặt, cách nói năng, cách ăn mặc...nhằm nhận xét, phán đoán các đặc điểm tâm lý của họ.Còn đàm thoại thông qua cách nói năng, ngôn ngữ của một người, bạn có thể đánh giá về tâm lý của họ như: thái độ, tình cảm, quan điểm, nhu cầu, hứng thú, tâm trạng... của họ.)
· Nhóm các hoạt động tâm lý cơ bản: là các hoạt động quan trọng nhất, có vai trò thiết yếu và ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện các mục đích của hoạt động tư pháp, gồmTất cả các phương án.
· Nhóm các hoạt động bổ trợ: là các hoạt động hỗ trợ cho các hoạt động chủ đạo, tạo ra những điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện mục đích của hoạt động tư pháp, gồm: Tất cả các phương án.
· Những phạm nhân thích nghi nhanh nhất với điều kiện, hoàn cảnh sống tại nơi giam giữ - cải tạo, tích cực lao động, học tập và thực hiện đúng các quy định của trại là : Nhóm những phạm nhân nhận thức được lỗi lầm của mình, có thái độ ăn năn hối cải
· Phương thức thực hiện hành vi phạm tội là: Hệ thống phương pháp được lựa chọn xuất phát từ động cơ và mục đích đã hình thành và do đặc điểm tâm lý của người hành động quy định
· Quá trình nhận thức trong hoạt động tư pháp mang màu sắc xúc cảmRất cao gây những căng thẳng nhất định về tâm lý cho người cán bộ tư pháp
· Quá trình thích nghi với môi trường xã hội của người mãn hạn tù phụ thuộc yếu tố:Tất cả các phương án
· Quyết định thực hiện hành vi phạm tội là: Sự lựa chọn cuối cùng của người phạm tội về mục đích, phương án, phương tiện phạm tội, thể hiện ý chí và lý trí của người phạm tội, thái độ của họ đối với hành vi phạm tội và hậu quả của nó.
· Sau khi mãn hạn tù những ngưòi dễ dàng tái hòa nhập cộng đồng nhất là những người :Những người được giáo dục, cải tạo tốt
· Sự thích nghi của cá nhân với môi trường xã hội phụ thuộc vào các yếu tốTất cả các phương án
· Tại phiên tòa, trường hợp bị cáo quanh co,khai báo thiếu thành khẩn, hội đồng xét xử có thể sử dụng phương pháp tác động tâm lý Đặt và thay đổi vấn đề tư duy
· Tại phiên tòa, trường hợp người nhà bị hại có hành vi quá khích, để chấm dứt hành vi đó, thẩm phán – chủ tọa phiên tòa có thể sử dụng phương pháp tác động tâm lý: Mệnh lệnh
· Tại phiên toà xét xử vụ án hình sự, khi tiến hành hoạt động xét hỏi bị cáo và các đương sự liên quan, để tác động đến tâm lý của họ. thẩm phán – chủ tọa phiên tòa có thể sử dụng các phương pháp tâm lý: Tất cả các phương án (Thuyết phục Giao tiếp tâm lý có điều khiển Mệnh lệnh)
· Tại phiên toà xét xử vụ án hình sự, khi tiến hành hoạt động nghị án , để tác động đến tâm lý của các thành viên khác trong hội đồng xét xử, Thẩm phán – chủ tọa phiên tòa có thể sử dụng các phương pháp tâm lý: Truyền đạt thông tin
· Tại phiên toà xét xử vụ án hình sự, khi tiến hành hoạt động nghị án , để tác động đến tâm lý của các thành viên khác trong hội đồng xét xử, Thẩm phán – chủ tọa phiên tòa có thể sử dụng các phương pháp tâm lý: Giao tiếp tâm lý có điều khiển
· Tại phiên toà, người làm chứng thường có trạng thái tâm lý căng thẳng do nguyên nhân là: Tất cả các phương án
· Tổng hoà các mục đích của hoạt động tư pháp, được thể hiện trong mỗi hoạt động tư phápTất cả các phương án.
· Trạng thái tâm lý của người phạm tội thường có xu hướng căng thẳng và phức tạp,là do nguyên nhân: Tất cả các phương án
· Trong cấu trúc tâm lý của hoạt động xét xử ,hoạt động thiết kế chiếm vị trí: Chủ đạo
· Trong cấu trúc tâm lý của hoạt động tư pháp, nhóm các hoạt động bổ trợ gồm có:Tất cả các phương án.
· Trong cấu trúc tâm lý của hoạt động điều tra ,hoạt động nhận thức chiếm vị trí: Chủ đạo
· Trong cấu trúc tâm lý của hoạt động tư pháp, nhóm các hoạt động tâm lý cơ bản gồm có :Tất cả các phương án.
· Trong giai đoạn cải tạo, chủ thể của hoạt động giáo dục là: Giám thi,và cán bộ quản giáo
· Trong giai đoạn cải tạo, tính chất của hoạt động giáo dục là:Mệnh lệnh là chủ yếu
· Trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự, để hiểu được diễn biến tâm lý của đối tượng tình nghi, điều tra viên phạ có thể sử dụng các phương pháp tâm lý: Đàm thoại
· Trong giai đoạn giáo dục, cải tạo phạm nhân, để hiểu được diễn biến tâm lý của phạm nhân, giám thị và quản giáo có thể sử dụng các phương pháp tâm lý: Phân tích sản phẩm hoạt động
· Trong giai đoạn giáo dục, cải tạo phạm nhân, để tác động làm chuyển biến tâm lý của phạm nhân trong quá trình chấp hành hình phạt tù, giám thị và quản giáo có thể sử dụng các phương pháp tâm lý:Phương pháp truyền đạt thông tin
· Trong giai đoạn giáo dục, cải tạo phạm nhân, cán bộ giám thị quản giáo trại cải tạo có thể sử dụng các phương pháp tâm lý nào những phương pháp sau.Để tác động tới phạm nhân, giáo dục cải tạo họ.Tất cả các phương án (Phương pháp thuyết phụcTruyền đạt thông tin Phương pháp mệnh lệnh)
· Trong giai đoạn giáo dục, cải tạo phạm nhân, để tác động tới phạm nhân nhằm cảm hóa giáo dục họ, cán bộ giám thị quản giáo trại cải tạo có thể sử dụng các phương pháp tâm lý: Tất cả các phương án (Phương pháp mệnh lệnh; Ám thị trực tiếp; Phương pháp thuyết phục.)
· Trong giai đoạn giáo dục, cải tạo phạm nhân, để tác động tới phạm nhân nhằm cảm hóa giáo dục họ, cán bộ giám thị quản giáo trại cải tạo có thể sử dụng các phương pháp tâm lý:Truyền đạt thông tin
· Trong giai đoạn giáo dục, cải tạo phạm nhân, để tác động tới phạm nhân nhằm cảm hóa giáo dục họ, cán bộ giám thị quản giáo trại cải tạo có thể sử dụng các phương pháp tâm lý:Phương pháp thuyết phục
· Trong giai đoạn giáo dục, cải tạo phạm nhân, để tác động tới phạm nhân nhằm cảm hóa giáo dục họ, cán bộ giám thị quản giáo trại cải tạo có thể sử dụng các phương pháp tâm lý:Mệnh lệnh
· Trong giai đoạn giáo dục, cải tạo phạm nhân, để tìm hiểu nguyên nhân điều kiện phạm tội của phạm nhân, cán bộ giám thị quản giáo trại cải tạo có thể sử dụng các phương pháp tâm lý: Phân tích sản phẩm hoạt động
· Trong gia đoạn nghị án, giao tiếp giữa các thành viên của Hội đồng xét xử mang tính: Tất cả các phương án (Mang tính chuyên môn; mang tính chính thức; Mang tính thân mật)
· Trong giai đoạn tranh luận tại phiên toà, để tác động đến các chủ thể tham gia tranh luận, hội đồng xét xử có thể sử dụng các phương pháp tâm lý:Phương pháp giao tiếp tâm lý có điều khiển
· Trong giai đoạn cải tạo, điều kiện của hoạt động giáo dục là:Chế độ giam giữ, lao động, học tập và sinh hoạt đặc biệt
· Trong giai đoạn xét xử, tính chất của hoạt động giáo dục là:Thuyết phục là chủ yếu
· Trong giai đoạn xét xử, hoạt động nhận thức mang tính: Chủ động cao
· Trong hoạt động hỏi cung bị can, điều tra viên là người: Tất cả các phương án
· Trong hoạt động diều tra, để hiểu được diễn biến tâm lý của đối tượng,ta có thể sử dụng phương pháp tâm lý: Phương pháp đàm thoại.
· Trong hoạt động điều tra, nội dung của hoạt động giáo dục bao gồm:Tất cả các phương án.
· Trong hoạt động điều tra, điều kiện tiến hành hoạt động giáo dục được tiến hành thông qua các dạng hoạt động điều tra cụ thể:Tất cả các phương án.
· Trong hoạt động điều tra, đối tượng của hoạt động giáo dục là: Tất cả các phương án.
· Trong hoạt động điều tra, nội dung của hoạt động thiết kế bao gồm: Tất cả các phương án.
· Trong hoạt động lấy lời khai của người làm chứng, để tác động đến tâm lý của đối tượng bị xét hỏi,điều tra viên có thể sử dụng phương pháp tâm lý: Phương pháp thuyết phục
· Trong hoạt động đối chất, để tác động đến tâm lý của đối tượng đối chất,điều tra viên có thể sử dụng phương pháp tâm lý:Phương pháp giao tiếp tâm lý có điều khiển
· Trong hoạt động hỏi cung bị can, để tác động đến tâm lý của đối tượng bị xét hỏi,điều tra viên có thể sử dụng phương pháp tâm lý:Phương pháp đặt và thay đổi vấn đề của tư duy
· Trong hoạt động hỏi cung bị can, lấy lời khai của người làm chứng, người bị hại, Điều tra viên đóng vai trò: Chủ đạo
· Trong hoạt động lấy lời khai của người bị hại, để tác động đến tâm lý của đối tượng bị xét hỏi,điều tra viên có thể sử dụng phương pháp tâm lý:Truyền đạt thông tin
· Trong hoạt động nghị án, để tác động đến tâm lý các thành viên hội đồng xét xử, thẩm phán - chủ tọa phiên tòa có thể sử dụng phương tác động tâm lý: Truyền đạt thông tin
· Trong hoạt động xét xử, để tác động đến tâm lý của đối tượng bị xét hỏi,hội đồng xét xử có thể sử dụng phương pháp tâm lý: Phương pháp giao tiếp tâm lý có điều khiển
· Trong hoạt động xét xử, điều kiện tiến hành hoạt động giáo dục là : Công khai liên tục, trực tiếp tại phiên tòa
· Trong giai đoạn tranh luận tại phiên tòa, để tác động đến các chủ thể tham gia tranh luận,thẩm phán – chủ tọa phiên tòa có thể sử dụng phương pháp tác động tâm lý: Tất cả các phương án (Truyền đạt thông tin; Mệnh lệnh; Giao tiếp tâm lý có điều khiển)
· Trong giai đoạn xét hỏi tại phiên tòa,tham gia thẩm vấn có : Tất cả các phương án
· Trong giai đoạn xét xử, hoạt động thiết kế của hội đồng xét xử mang tính: Tính tập thể, do tập thể quyết định
· Trong giai đoạn xét hỏi tại phiên toà, để giúp người làm chứng tái hiện lại các tình tiết cần thiết khi họ quên hoặc nhầm lẫn, luật sư có thể sử dụng các phương pháp tâm lý: Truyền đạt thông tin
· Trong giai đoạn phạm nhân thích nghi với điều kiện của trại cải tạo, cán bộ giám thị quản giáo có thể sử dụng các phương pháp tâm lý nào trong những phương pháp sau.Để giúp phạm nhân giải toả được trạng thái tâm lý căng thẳng, nhanh chóng làm quen với điều kiện sống mới.Phương pháp thuyết phục
· Trong giai đoạn phạm nhân trước khi mãn hạn tù, cán bộ giám thị, quản giáo trại cải tạo có thể sử dụng các phương pháp tâm lý nào trong những phương pháp sau. Để giúp phạm nhân xoá được sự căng thẳng trong tâm lý.Phương pháp truyền đạt thông tin.
· Trong trường hợp người bị hại cố tình ăn vạ gây rối, để chấm dứt hành vi đó, điều tra viên có thể sử dụng phương pháp tác động tâm lý: Mệnh lệnh
· Trong trường hợp bị can cố tình gây rối ăn vạ, quá khích, để chấm dứt hành vi đó, điều tra viên có thể sử dụng phương pháp tác động tâm lý: Mệnh lệnh
· Trước khi mãn hạn tù, trạng thái tâm lý phạm nhân thường có biểu hiện:Trạng thái nặng nề băn khoăn, lo nghĩ về cuộc sống tương lai, về thái độ của người thân, bạn bè và của cộng đồng nói chung đối với họ
· Việc tiến hành nhận thức trong hoạt động tư pháp Bị hạn chế về mặt thời gian
· Xã hội hóa cá nhân là quá trình một con người cụ thể chuyển biến thành một thành viên của xã hội hiện tại, tiếp nhận, kế tục và phát triển các..(1.)., các. (.2)..cũng như lĩnh hội ngôn ngữ và các.. (3)...trong sự tác động giữa cá nhân và xã hộiTất cả các phương án.
· Ý nghĩa ứng dụng của môn tâm lý học tư pháp là: Tất cả các phương án.
·
Trong hoạt động lấy lời khai,để hiểu được tâm lý của bị can, điều tra viên có thể sử dụng phương pháp
Chọn một câu trả lời:
a. Phân tích nhóm, tập thể
b. Thực nghiệm tự nhiên
c. Phân tích sản phẩm hoạt động
d. Tất cả các phương án
Trong hoạt động lấy lời khai,để hiểu được diễn biến tâm lý của người bị hại, điều tra viên có thể sử dụng phương pháp
Chọn một câu trả lời:
a. Thực nghiệm tự nhiên
b. Phương pháp quan sát.
c. Tất cả các phương án
d. Đàm thoại
Con đường nhận thức trong giai đoạn điều tra mang tính :
Chọn một câu trả lời:
a. gián tiếp
b. trực tiếp
c. trực tiếp và gián tiếp
d. Tất cả các phương án.
Khi tiến hành đối chất, Điều tra viên có thể sử dụng các phương pháp tâm lý nào
Chọn một câu trả lời:
a. Phương pháp mệnh lệnh
b. Phương pháp truyền đạt thông tin.
c. Tất cả các phương án
d. Đặt và thay đổi vấn đề của tư duy
Khi tiến hành hoạt động xét hỏi bị cáo và các đương sự liên quan, để tác động đến tâm lý của họ , kiểm sát viên có thể sử dụng phương pháp tác động tâm lý :
Chọn một câu trả lời:
a. Đặt và thay đổi vấn đề tư duy
b. Thuyết phục
c. Tất cả các phương án
d. Truyền đạt thông tin
Một phạm nhân mới đi thụ án, có thái độ bất cần. Anh ta có những hành vi vi phạm chế độ của trại cải tạo và hay phản ứng lại cán bộ quản giáo, để tạo ra tâm lý tích cực đối với việc cải tạo ở phạm nhân này, cán bộ quản giáo có thể sử dụng các phương pháp tác động tâm lý:
Chọn một câu trả lời:
a. Phương pháp mệnh lệnh
b. Ám thị trực tiếp
c. Phương pháp thuyết phục.
d. Tất cả các phương án
Trong giai đoạn tranh luận tại phiên toà, để tác động đến các chủ thể tham gia tranh luận, hội đồng xét xử có thể sử dụng các phương pháp tâm lý:
Chọn một câu trả lời:
a. Tất cả các phương án
b. Truyền đạt thông tin
c. Giao tiếp tâm lý có điều khiển
d. Mệnh lệnh
Trong giai đoạn giáo dục, cải tạo phạm nhân, để tìm hiểu nguyên nhân điều kiện phạm tội của phạm nhân, cán bộ giám thị quản giáo trại cải tạo có thể sử dụng các phương pháp tâm lý:
Chọn một câu trả lời:
a. Phương pháp thực nghiệm
b. Tất cả các phương án
c. Phương pháp thuyết phục
d. Phương pháp đạt và thay đổi vấn đề tư duy
Trong giai đoạn giáo dục, cải tạo phạm nhân, để tìm hiểu nguyên nhân điều kiện phạm tội của phạm nhân, cán bộ giám thị quản giáo trại cải tạo có thể sử dụng các phương pháp tâm lý:
Chọn một câu trả lời:
a. Quan sát
b. Đàm thoại
c. Phân tích sản phẩm hoạt động
d. Tất cả các phương án
Khi tiếp xúc với phạm nhân để hiểu được tâm lý của họ, bộ giám thị quản giáo có thể sử dụng các phương pháp tâm lý
Chọn một câu trả lời:
a. Tất cả các phương án
b. Phân tích sản phẩm hoạt động
c. Quan sát
d. Đàm thoại
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top