danh gia hieu nang mang
Đề cương: Đánh giá hiệu năng mạng
Câu 1: Hãy cho biết mục đích của việc đánh giá hiệu năng mạng? Đặc trưng của cơ chế quản lý hàng đợi cân bằng trọng số (WFQ) và DRR (Deficit) là gì? Ưu điểm đánh giá hiệu năng của phương pháp mô phỏng so với phương pháp thực nghiệm thực tế.
- Mụcđíchcủaviệcđánhgiáhiệunăngmạng:Cáchệthốngmạngđượcthiếtkếnhằmmụcđíchphụcvụnhucầutraođổithôngtinvớinhau,nhưngxétmộtmôhìnhmạngnàođóthìđiềumàchúngtaquantâmlà,hệthốngmạngnàycóhoạtđộngtốthaykhông,cóđápứngđượccáctiêuchímàkhithiếtkếđặtrahaykhông.Chínhvìnhữngđiềunàynênchúngtacầnđánhgiáxemhiệunănghoạtdộngcủahệthốngnhưthếnào.Trênthựctiễnvớimụctiêuđánhgiáđượctoànbộ vấnđềhiệunăngbaogồmcảcácyếutốđođạc, theodõi, điều khiểnđềuđượctínhđến.Việcđánhgiáhiệunăngmạngchochúngtahiệuquảvànănglựchoạtđộngcủahệthốngmạng.Đồngthờicũngchothấyhạnchếcònmắcphảikhithiếtkếhệthốngmạngđểcóphươngphápkhắcphục.Nhưvậy,việcđánhgiáhiệunăngmạngchínhlàtínhtoánvàxácđịnhhiệuquả,nănglực thực sựcủahệthốngmạngtrongcácđiềukiệnkhácnhau.
- WFQ: Hàng đợi cân bằng trọng số (WFQ: Weight Fair Queue): WFQ dùng nhiều hàng đợi để tách biệt các luồng và cấp lượng băng thông như nhau vào mỗi luồng. Hay sự cấp phát băng thông cân bằng được định nghĩa là các luồng trong cùng một lớp có dung lượng nhỏ thì được cấp phát băng thông toàn bộ theo yêu cầu, những thời điểm có mật độ các luồng cao sẽ được chia sẻ băng thông để sử dụng. Điều này ngăn chặn trường hợp một ứng dụng nào đó, ví dụ như FTP tiêu thụ tất cả lượng băng thông khả dụng. WFQ đảm bảo rằng tất cả các hàng đợi không thiếu băng thông và lưu lượng nhận được dịch vụ có thể dự báo. Các luồng dữ liệu cỡ nhỏ nhận dịch vụ ưu tiên, truyền toàn bộ tải được cấp của nó theo một cách hợp lý. Các luồng dữ liệu cỡ lớn chia sẻ khả năng còn lại, nhận lấy lượng băng thông bằng nhau hay một phần nào đó. Hiện nay một số Cisco router đang dùng thuật toán WFQ cho giao tiếp có tốc độ nhỏ hơn 2Mbps.
Thuật toán này cho phép băng thông được chia sẻ một cách công bằng, không sử dụng danh sách truy cập hay các tác vụ quản lý tốn nhiều thời gian khác. Việc cân bằng hiện đang chịu sự chi phối của 6 cơ cấu: IP ưu tiên (IP Precedence), thông báo nghẽn tường minh tiến trong Frame-Relay (FECN: Frame Relay forward explicit congestion notification), thông báo nghẽn tường minh quay lui trong Frame-Relay (BECN: Frame Relay backward explicit congestion notification), RSVP, IP RTP Priority, IP RTP Reserve.
- DRR :Hàng đợi Deficit Round Robin (DRR): cung cấp ưu tiên cho lưu lượng thời gian thực như VoIP, các gói IP được ánh xạ sang các hàng đợi khác nhau căn cứ vào các bit ưu tiên. Tất cả các hàng đợi đều phục vụ theo kiểu xoay vòng (RR), ngoại trừ một hàng đợi ưu tiên được dùng để kiểm soát lưu thoại. DRR hỗ trợ tương tự như WFQ nhưng cho các giao tiếp tốc độ cao. Các tham số cấu hình là:
+ buckets_ chỉ ra tổng số bucket thường dùng cho việc hashing mỗi luồng.
+ blimit_ chỉ ra kích thước bộ đệm chia sẻ bằng byte.
+ quantum_ chỉ ra số byte quay vòng của mỗi luồng.
+ mask_ khi được bật lên 1, có nghĩa là một luồng riêng biệt chứa các gói có các node id giống nhau (các port id có thể khác nhau), khác 1 là các luồng chứa các node id và các port id giống nhau.
- Để giảm sai số của phương pháp toán học, giảm chi phí đầu tư cho hệ thống trước khi đo trong thực tế, phương pháp mô phỏng đã được sử dụng.
Câu 2: Cho biết các đặc trưng của hệ thống xếp hàng. Giải thích hệ thống xếp hàng có các đặc tính sau: M/G/7/450/1400/FCFS.
- Tàinguyênsửdụngchung,mộtthờiđiểmmộtcôngviệc ->theonguyêntắcxếphàng.
- Hệthốngxếphàngmôtảquátrìnhđến,quátrìnhphụcvụ,sốlượngserver,dunglượngbuffer,quitắcphụcvụ.
- Đểđánh giáđộđohiệunăng->giảmchiphí ->cảithiênhiệunăng.
- HệthốngxếphàngM/G/5/128/1200/FCFS:
Theo kí pháp của Kendall một hệ thống xếp hàng được phân loại qua các kí hiệu của bộ mô tả kendall tổng quát có dạng a/d/m/b/N/Q
a: phân bố xác suất của khoảng thời gian yêu cầu để phục vụ các khách hàng trong hệ thống xếp hàng .
d: phân phối xác suất trong khoảng thời gian yêu cầu để phục vụ các khách hàng trong hệ thống xếp hàng
b: kích thước bộ đệm hoặc dung lượng lưu trữ tại hệ thống xếp hàng.
N : số lượng khách hàng được phép chuyển qua hệ thống.
Q: phương thức phục vụ.
QuátrìnhđếnM:quatrìnhmũ(khôngcóbộnhớ),G:quátrìnhchung(tùyý).
- Quátrìnhphụcvụ:sốkênh phụcvụlà5.
- Kíchthướcbộđệm:128(đơnvịdunglượng).
- Quymômật độ:số góitin đếnlà1200gói.
- Quytắcphụcvụ:FCFS:đếntrướcphục vụ trước.
Câu 3: Cho sơ đồ mạng máy tính như hình sau:
a. Hãy mô tả cấu trúc của sơ đồ mạng trên, các thông số trên sơ đồ mạng diễn tả các đặc trưng kỹ thuật gì?. Cho biết tiến trình hoạt động của mạng trong thời gian 5 giây.
b. Hãy viết chương trình bằng NS-2 mô phỏng hoạt động của sơ đồ mạng trên:
Cho biết: Cơ chế quản lý hàng đợi tại nút N2 là RED và kích thước hàng đợi là 30, với minth =6, maxth =16, trọng số hàng đợi là 0.001. Các nút còn lại có hàng đợi DropTail.
a.) Mạng trên bao gồm 4 node (n0, n1, n2, n3). Duplex link (liên kết truyền nhận dữ liệu hai chiều diễn ra đồng thời) giữa node n0 và n2, n1 và n2 có bandwidth (băng thông) = 2 Mbps, delay (thời gian trì hoãn) = 10 ms. Duplex link giữa n2 và n3 có bandwidth = 1.7 Mbps và delay = 20 ms. Các node dùng hàng đợi DropTail, max size (kích thuớc lớn nhất) = 10.
Agent “tcp” gắn với n0 và agent “sink” gắn với n3. Agent “tcp” có thể tạo packet với max size = 1 KByte. Agent tcp “sink” tạo và gửi packet dạng ACK cho sender (sender là agent gửi packet đi) và giải phóng packet nhận được. Agent “udp” gắn với n1 sẽ kết nối với agent “null” gắn với n3. Agent “null” chỉ giải phóng packet đã nhận được. Bộ khởi tạo lưu lượng “ftp” và “cbr” tương ứng được gắn vào agent “tcp” và “udp”. “cbr” được cấu hình để tạo ra packet 1 KByte tại tốc độ 1 Mbps. “cbr” được thiết lập cho start bắt đầu tại thời điểm 0.1 giây và kết thúc tại thời điểm 4.5 giây, “ftp” bắt đầu lúc 1.0 giây và kết thúc lúc 4.0 giây.
b.) code mô phỏng
#Tao doi tuong mo phong
set ns [new Simulator]
#Tao mau cho luong du lieu
$ns color 1 Blue
$ns color 2 Red
#Thiet lap thong so cho hang doi RED
Queue/RED set thresh_ 6
Queue/RED set maxthresh_ 16
Queue/RED set q_weight_ 0.001
#Tao file nam
set nf [open out.nam w]
$ns namtrace-all $nf
#Dinh nghia thu tuc finish
proc finish {} {
global ns nf
$ns flush-trace
#Close the NAM trace file
close $nf
#Execute NAM on the trace file
exec nam out.nam &
exit 0
}
#Tao 4 node
set n0 [$ns node]
set n1 [$ns node]
set n2 [$ns node]
set n3 [$ns node]
#Tao lien ket giua cac nut
$ns duplex-link $n0 $n2 2Mb 10ms DropTail
$ns duplex-link $n1 $n2 2Mb 10ms DropTail
$ns duplex-link $n2 $n3 1.7Mb 20ms RED
#Thiet lap gioi han hang doi la 30
$ns queue-limit $n2 $n3 30
#Tao mo hinh giam sat hang doi
$ns duplex-link-op $n2 $n3 queuePos 0.5
#Thiet lap ket noi tcp
set tcp [new Agent/TCP]
$tcp set class_ 2
$ns attach-agent $n0 $tcp
set sink [new Agent/TCPSink]
$ns attach-agent $n3 $sink
$ns connect $tcp $sink
$tcp set fid_ 1
#Thiet lap ket noi ftp tren tcp
set ftp [new Application/FTP]
$ftp attach-agent $tcp
$ftp set type_ FTP
#Thiet lap ket noi udp
set udp [new Agent/UDP]
$ns attach-agent $n1 $udp
set null [new Agent/Null]
$ns attach-agent $n3 $null
$ns connect $udp $null
$udp set fid_ 2
#Thiet lap ket noi cbr tren udp
set cbr [new Application/Traffic/CBR]
$cbr attach-agent $udp
$cbr set type_ CBR
$cbr set packet_size_ 1000
$cbr set rate_ 1mb
$cbr set random_ false
#Lap lich su kien
$ns at 0.1 "$cbr start"
$ns at 1.0 "$ftp start"
$ns at 4.0 "$ftp stop"
$ns at 4.5 "$cbr stop"
#chay mo phong
$ns run
Câu 4 So sánh đánh giá hiệu năng bằng phương pháp giải tích và mô phỏng.
- Phương pháp giải tích: Việc sử dụng các phương pháp toán trong tính toán hiệu năng mạng đã được thực hiện từ lâu, trong đó các công cụ toán học đã được sử dụng rất linh hoạt và đa dạng như xác suất thống kê, đồ thị, quy hoạch, luồng,... để giải quyết nhiều vấn đề trong hiệu năng. Ưu điểm chính của phương pháp toán học là có thể xác định các ngưỡng giá trị của hệ thống qua việc xác định mối tương quan giữa các yếu tố trước khi tồn tại hệ thống. Nhưng khi áp dụng trong thực tế, việc mô tả đầy đủ các yếu tố đầu vào cho bài toán là cực kỳ khó khăn do vậy kết quả của phương pháp này còn nhiều hạn chế.
- Phương pháp mô phỏng : Để giảm sai số của phương pháp toán học, giảm chi phí đầu tư cho hệ thống trước khi đo trong thực tế, phương pháp mô phỏng đã được sử dụng. Việc mô phỏng hệ thống đòi hỏi phải mô tả chính xác, chân thực tính năng, kỹ thuật, yếu tố ràng buộc giữa các nhân tố tham gia và ảnh hưởng tới hệ thống trong thực tế khi xây dựng. Như vậy, để kết quả chính xác đòi hỏi công tác mô tả kịch bản phải rất chuẩn xác. Trong khuôn khổ môn học, chúng ta sẽ đi sâu vào tìm hiểu và áp dụng phương pháp mô phỏng vào đánh giá hiệu năng mạng. Có hai phương pháp chính được sử dụng trong mô phỏng hệ thống mạng là mô phỏng thời gian thực và mô phỏng rời rạc. Để mô phỏng theo thời gian thực là rất khó do vậy phương pháp phổ biến hiện nay là mô phỏng rời rạc tức là các sự kiện được xác định rõ ràng và có thời điểm mô tả trên trục thời gian.
Câu 5 Hãy giải thích ý nghĩa của đọan mã sau và vẽ sơ đồ mô tả hệ thống mạng để minh họa:
set ns [ new Simulator ]
set n0 [ $ns node]
set n1 [ $ns node]
set n2 [ $ns node]
set n3 [ $ns node]
$ns duplex-link $n0 $n1 5mbps 2ms DropTail
$ns simplex-link $n2 $n1 5mbps 2ms RED
$ns simplex-link $node(2) $node(1) 1Mb 20ms RED
[[$ns link $node(2) $node(1)] queue] set limit_ 20
[[$ns link $node(2) $node(1)] queue] set thresh_ 5
[[$ns link $node(2) $node(1)] queue] set maxthresh_ 15
[[$ns link $node(2) $node(1)] queue] set q_weight_ 0.002
set tcp0 [ new Agent / TCP]
$ns attach-agent $n0 $tcp0
set fpt0 [ new Application / Traffic / FPT]
$fpt0 attach-agent $tcp0
$tcp0 set packetsize_ 210
$tcp0 set window_ 50
set sink0 [ new Agent / TCPSink]
$ns attach-agent $n1 $sink0
$ns connect $tcp0 $sink0
$ns connect $agent(0) $agent(3)
$ns at 0.000000 "$traffic_source(1) start"
$ns at 5.000000 "$traffic_source(1) stop"
$ns at 0.1 " $fpt0 start "
$ns at 5.0 " $fpt0 stop "
- Giải thích code mô phỏng:
+ Tạo 4 nút mô phỏng n0, n1, n2, n3.
+ Tạo một liên kết đôi giữa 2 nút n0 và n1 với băng thông 5mbps, độ trễ 2ms, với hàng đợi DropTail.
+ Tạo một liên kết đơn giữa 2 nút n1 và n2 với băng thông 5mbps và độ trễ 2ms với hàng đợi RED.
+ Sau đó định nghĩa cho hàng đợi RED của node 2 và node 1 với các thông số là: limit = 20, thresh = 5, maxthresh = 15, q_weight = 0.002.
+ Tạo 1 agent tcp0 gắn vào n0 và 1 ứng dụng ftp0 gắn vào tcp0 và định dạng cho agent tcp0 với kích thước gói tin tcp0 packetsize = 210 byte và kích thước cửa sổ cực đại window = 50.
+ Tạo 1 anget đích sink0 gắn vào n1 sau đó thiết lập kết nối truyền gửi tin giữa n0 và n1.
+ Xây dựng kịch bản mô phỏng tại 0.1 giây ftp0 bắt đầu truyền tin và ftp0 kết thúc truyền tin và viết ghi chú trong mô phỏng.
Câu 6 a.Cho ví dụ tính toán các số đo hiệu năng của một mô hình mạng
b. Trình bày các chỉ tiêu đánh giá hiệu năng mạng.
a.)
b.)
- Tính sẵn sàng (Availability): Tính sẵn sàng là thước đo đầu tiên khi xác định và đánh giá hiện trạng mạng có khả năng phục vụ, đáp ứng yêu cầu hay không. Tham số này cho phép chỉ ra luồng thông tin có đang được chuyển tiếp qua hệ thống mạng hay bị tắc nghẽn cần phải xử lý, các dịch vụ mạng đang được cung cấp có sẵn sàng cho việc trả lời các yêu cầu đưa ra. Vấn đề liên thông giữa các hệ thống trong mạng cũng được đề cập trong tính sẵn sàng.
- Thời gian đáp ứng (Response time): Khi yêu cầu được gửi tới, sẽ có một khoảng thời gian dành cho việc xử lý trước khi trả về kết quả, khoảng thời gian này được gọi là thời gian đáp ứng, bao gồm thời gian đi, thời gian xử lý yêu cầu và thời gian về. Đây là tham số rất quan trọng ảnh hưởng tới quá trình đánh giá khả năng giải quyết vấn đề khi có yêu cầu và hạ tầng truyền thông.
- Khả năng sử dụng mạng (Network utilization): Khi hệ thống mạng hoạt động, việc đánh giá khả năng sử dụng mạng là yếu tố quan trọng khi cần đánh giá hiệu năng mạng. Hệ thống mạng có thể hoạt động ở trạng thái bình thường trong đa số thời gian, tuy nhiên trong thực tế thì hệ thống có thể chưa hoạt động hết công suất và khả năng, như vậy phần dư thừa khi xây dựng mạng chưa tính đến cũng là yếu tố giảm đi hiệu năng của hệ thống. Để tính tham số khả năng sử dụng mạng, thông thường công thức chính được sử dụng là phần trăm thời gian sử dụng mạng trong suốt thời gian hoạt động mạng.
- Thông lượng mạng (Network throughput): Thônglượngmạnglàtổnglượngdữliệuchuyểntiếpquacácnútcầnđotrongmộtthờiđiểmxácđịnh. Giátrịbăngthôngkhôngphụthuộc vàothời gianđovà đâylà kháiniệmkháchoàntoànvới thônglượng.Thônglượngthựctếphụthuộcrấtnhiềuvàotổngthểkết nối, thiếtbị sửdụng,ứngdụnghoạtđộng, dịchvụcungcấpcủahệthốngtạithờiđiểmcầnđo.
- Khả năng của băng thông mạng (Network bandwidth capacity): Khả năng của băng thông là một trong những yếu tố để xác định thông lượng mạng trong thời điểm cần đo. Tổng dung lượng băng thông có khả năng giữa hai nút mạng sẽ ảnh hưởng lớn tới hiệu năng của mạng điều này là khá hiển nhiên. Tuy nhiên việc xác định khẳ năng của băng thông giữa 2 điểm cần đo thường rất phức tạp do tổng thể kết nối của hệ thống tác động, do vậy đòi hỏi phải có kỹ thuật cụ thể trong việc xác định giá trị lớn nhất trong khả năng của băng thông mạng khi hoạt động. Có 2 kỹ thuật chính được sử dụng để xác định khả năng băng thông đó là kỹ thuật packet pair/packet train và kỹ thuật thống kê gói tin.
Câu 7: Cho một mô hình mạng, các có 4 trạm gửi, sử dụng các giao thức giao vận TCP, TCP Reno, UDP, hàng đợi DropTail với các dịch vụ FTP, CBR tương ứng truyền qua 2 nút mạng để đến 2 trạm đích. Viết chương trình tóm tắt mô hình họat động của mạng trên bằng NS-2.
#Tao doi tuong mo phong
set ns [new Simulator]
#Tao file nam
set nf [open out.nam w]
$ns namtrace-all $nf
#Dinh nghia thu tuc finish
proc finish {} {
global ns nf
$ns flush-trace
#Close the NAM trace file
close $nf
#Execute NAM on the trace file
exec nam out.nam &
exit 0
}
#Tao 6 node
set n0 [$ns node]
set n1 [$ns node]
set n2 [$ns node]
set n3 [$ns node]
set n4 [$ns node]
set n5 [$ns node]
#Tao lien ket giua cac nut
$ns duplex-link $n0 $n2 2Mb 10ms DropTail
$ns duplex-link $n1 $n2 2Mb 10ms DropTail
$ns duplex-link $n2 $n3 1.7Mb 20ms DropTail
$ns duplex-link $n4 $n3 2.7Mb 10ms DropTail
$ns duplex-link $n5 $n3 1.7Mb 20ms DropTail
#Thiet lap gioi han hang doi la 30
$ns queue-limit $n0 $n2 30
$ns queue-limit $n1 $n2 30
#Thiet lap ket noi tcp
set tcp0 [new Agent/TCP]
$tcp set class_ 2
$ns attach-agent $n0 $tcp0
set sink0 [new Agent/TCPSink]
$ns attach-agent $n4 $sink0
$ns connect $tcp0 $sink0
#Thiet lap ket noi ftp0 tren tcp0
set ftp0 [new Application/FTP]
$ftp0 attach-agent $tcp0
$ftp0 set type_ FTP
#Thiet lap ket noi tcpreno
set tcp1 [new Agent/TCPReno]
$tcp1 set class_ 2
$ns attach-agent $n1 $tcp1
set sink1 [new Agent/TCPSink]
$ns attach-agent $n5 $sink1
$ns connect $tcp1 $sink1
#Thiet lap ket noi ftp1 tren tcp1
set ftp0 [new Application/FTP]
$ftp1 attach-agent $tcp1
$ftp1 set type_ FTP
#Thiet lap ket noi udp
set udp [new Agent/UDP]
$ns attach-agent $n1 $udp
set null [new Agent/Null]
$ns attach-agent $n5 $null
$ns connect $udp $null
$udp set fid_ 2
#Thiet lap ket noi cbr tren udp
set cbr [new Application/Traffic/CBR]
$cbr attach-agent $udp
$cbr set type_ CBR
#Lap lich su kien
$ns at 0.1 "$cbr start"
$ns at 1.0 "$ftp0 start"
$ns at 4.0 "$ftp1 start"
$ns at 4.5 "$cbr stop"
$ns at 5.5 "$ftp1 stop"
$ns at 6.9 "$ftp0 stop"
#chay mo phong
$ns run
Câu 8: a. Cho biết ưu điểm của phương pháp mô phỏng trong đánh giá hiệu năng mạng.
b. Vẽ sơ đồ hệ thống xếp hàng M/M/1 và lược đồ chuyển trạng thái. Tại sao để xác định các độ đo hiệu năng cần tìm ra giá trị các xác xuất trạng thái cân bằng?
a.)
b.)
Đểxácđịnhđộđohiệunăngcầntìmracácgiátrịxácsuấtcânbằngvìđốivới Nđốitượngcầnphụcvụ với tốcđộđếnngangnhauthìđộưutiên giữacácđốitượngcầnphụcvụnàykhôngthểxácđịnhvậytadựa vào xáxuấttrạngtháicânbằng giữacácđốitượngcầnphụcvụnàyđể lậpchếđộphụcvụchohệthống, giátrịxácsuấtcânbằngđểxửlýkhitạimộtthờiđiểmcó2đốitượngyêucầnphụcvụ nganghàng.
Câu 9: Cho đoạn mã lệnh chính trong chương trình của hệ thống mạng. Cho biết cần bổ sung thêm những thông tin gì? Hãy giải thích ý nghĩa của đọan mã sau và vẽ sơ đồ mô tả hệ thống mạng.
set ns [ new Simulator ]
set n0 [ $ns node]
set n1 [ $ns node]
$ns duplex-link $n0 $n1 5mbps 2ms RED
set udp0 [ new Agent / UDP]
$ns attach-agent $n0 $udp0
set cbr0 [ new Application / Traffic / CBR]
$cbr0 attach-agent $udp0
$udp0 set packetsize_ 536
set null0 [ new Agent / Null]
$ns attach-agent $n1 $null0
$ns connect $udp0 $null0
$ns at 0.1 " $cbr0 start "
$ns at 5.0 " $cbr0 stop "
- Cần bổ sung các thông số của hàng đợi RED như thresh_, maxthresh_, q_weight_, wait_.
Câu 10: Cho một mô hình mạng, các có 3 trạm gửi, sử dụng các giao thức giao vận TCP, TCP Reno, UDP với các dịch vụ FTP, CBR tương ứng truyền qua 2 nút mạng để đến 2 trạm đích.
a. Vẽ sơ đồ thiết kế hệ thống trên, ghi rõ các giao thức và dịch vụ sử dụng.
b. Giả sử các gói tin vào tại một thời điểm nào đó vượt khả năng xử lý của nút mạng, Anh Chị hãy cho biết cần phải cải tiến cơ chế hàng đợi tại nút nào để nâng cao hiệu năng mạng và nêu giải pháp xử lý.
c. Viết chương trình tóm tắt mô hình họat động của mạng trên bằng NS-2.
a.
c.
#Tao doi tuong mo phong
set ns [new Simulator]
#Tao file nam
set nf [open out.nam w]
$ns namtrace-all $nf
#Dinh nghia thu tuc finish
proc finish {} {
global ns nf
$ns flush-trace
#Close the NAM trace file
close $nf
#Execute NAM on the trace file
exec nam out.nam &
exit 0
}
#Tao 7 node
set n0 [$ns node]
set n1 [$ns node]
set n2 [$ns node]
set n3 [$ns node]
set n4 [$ns node]
set n5 [$ns node]
set n6 [$ns node]
#Tao lien ket giua cac nut
$ns duplex-link $n0 $n2 2Mb 10ms DropTail
$ns duplex-link $n1 $n2 2Mb 10ms DropTail
$ns duplex-link $n2 $n3 1.7Mb 20ms DropTail
$ns duplex-link $n3 $n4 1.7Mb 20ms DropTail
$ns duplex-link $n4 $n5 2.7Mb 10ms DropTail
$ns duplex-link $n4 $n6 1.7Mb 20ms DropTail
#Thiet lap gioi han hang doi la 30
$ns queue-limit $n0 $n3 30
$ns queue-limit $n1 $n3 30
$ns queue-limit $n2 $n3 30
#Thiet lap ket noi tcp
set tcp [new Agent/TCP]
$tcp set class_ 2
$ns attach-agent $n0 $tcp
set sink [new Agent/TCPSink]
$ns attach-agent $n6 $sink
$ns connect $tcp $sink
#Thiet lap ket noi ftp0 tren tcp
set ftp0 [new Application/FTP]
$ftp0 attach-agent $tcp
$ftp0 set type_ FTP
#Thiet lap ket noi tcpreno
set tcpreno [new Agent/TCPReno]
$tcpreno set class_ 2
$ns attach-agent $n1 $tcpreno
$ns connect $tcpreno $sink
#Thiet lap ket noi ftp1 tren tcpreno
set ftp0 [new Application/FTP]
$ftp1 attach-agent $tcpreno
$ftp1 set type_ FTP
#Thiet lap ket noi udp
set udp [new Agent/UDP]
$ns attach-agent $n2 $udp
set null [new Agent/Null]
$ns attach-agent $n5 $null
$ns connect $udp $null
$udp set fid_ 2
#Thiet lap ket noi cbr tren udp
set cbr [new Application/Traffic/CBR]
$cbr attach-agent $udp
$cbr set type_ CBR
#Lap lich su kien
$ns at 0.1 "$cbr start"
$ns at 1.0 "$ftp0 start"
$ns at 4.0 "$ftp1 start"
$ns at 4.5 "$cbr stop"
$ns at 5.5 "$ftp1 stop"
$ns at 6.9 "$ftp0 stop"
#chay mo phong
$ns run
Câu 11: Trình bày qui trình thực hiện những đánh giá hiệu năng về thông lượng hoặc độ trễ hoặc số gói tin rơi của mô hình mạng mà bạn đã thực hiện mô phỏng.
Câu 12: Mô tả hoạt động của một phần mềm đo trên mạng thực mà bạn đã khảo sát và nhận xét về kết quả đánh giá hiệu năng.
Câu 13: So sánh mạng xếp hàng đóng và mạng xếp hàng mở.
- Mạngxếphàngmở:làmạngnhậnvàgửiđigóitinvào/ratừthếgiớibênngoài, do vậy sốgóitin luônlà mộtđạilượngbiếnđổitheothời gian.
- Mạngxếphàngđóng:khôngcógóitinđến/đitừthếgiớibênngoài.Tổngsốcácgóitinlàhằngsốtheothời gian.
Câu 14: Hãy trình bày một cơ chế cải tiến từ cơ chế quản lý hàng đợi RED và cho biết hiệu năng của nó so với RED.
Kỹ thuật loại bỏ gói sớm theo trọng số WRED (Weighted Random Early Detection).
Các bộ quản lý hàng đợi không hạn chế việc cung cấp một loại phương thức đơn trên một vài hàng đợi cho trước. Thông tin thêm vào từ tình huống của gói có thể lựa chọn một trong nhiều chức năng loại bỏ gói. Ví dụ, một gói được đánh dấu tại một số điểm đường xuống bị vượt quá mức, một hồ sơ lưu lượng có thể tìm cho mình đối tượng cho nhiều chính sách loại bỏ so với các gói khác. So sánh các gói khác được phân loại trong cùng một hàng đợi (các gói được đánh dấu vẫn được qua khi mạng gần như không bị nghẽn. Thông thường loại bỏ các gói trong các luồng ngoài hồ sơ trước) hoặc các gói đặt vào lớp dịch vụ khác tại nguồn có thể có chức năng loại bỏ kết hợp khác nhau. Các gói không bị đánh dấu là đối tượng cho RED với min1TH như làngưỡng dưới của nó, max1TH như là ngưỡng trên của nó, và maxplà khả năngloại bỏ gói định trước khi hàm nhảy tới 1. Nói cách khác các gói bị đánh dấu là đối tượng cho đường xâm chiếm trong đó loại bỏ ngẫu nhiên bắt đầu tại một mức chiếm dụng thấp min2TH, tăng nhanh chóng tới 1 tại max2TH.Việc giảm bớt hàm đặc trưng dựa vào tình huống gói thỉnh thoảng được đề cập đến như là việc đánh trọng số. Ít nhất một đại diện router chính sử dụng trường ưu tiên IPv4 để lựa chọn tám tham số minTH, maxTH, và maxP cho thuật toán RED (mặc dù không có tham số Wq cho hàm EWMA ) liên quan tới sơ đồ WRED.
Câu 15: Bạn có nhận xét gì về các kết quả đo trên mạng thực bằng các phần mềm khác nhau mà bạn đã thực hiện.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top