dân chủ đời sống
2. Dân chủ trong các lĩnh vực của đời sống xă hội
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh nội dung của dân chủ rất toàn diện, bao gồm tất cả các lĩnh vực của đời sống: kinh tế, chính trị, văn hóa, xă hội: Đời sống có 4 lĩnh vực quan trọng như nhau không được xem nhẹ mặt nào
- Dân chủ trong lĩnh kinh tế
Theo Hồ Chí Minh phải làm cho dân có ăn, có việc làm, có lợi ích, có sự phát triển, đời sống vật chất ngày càng tăng lên
Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế phải xóa được đói, giảm được nghèo, tăng được giàu
Phải tạo mọi điều kiện cho dân làm ra của cải trước hết là phục vụ cho ḿnh, cho gia đ́nh và sau đó là cho xă hội
- Dân chủ trong chính trị
+ Dân chủ trong lĩnh vực chính trị tập trung chủ yếu trong hoạt động của Nhà nước, bởi v́ quyền lực của nhân dân được thể hiện trong hoạt động của bộ Nhà nước với tư cách nhân dân có quyền lực tối cao. Hồ Chí Minh khẳng định cả trên quan điểm lẫn trên thực tế khi có Nhà nước mới – nhân dân cử ra, tổ chức nên bộ máy nhà nước cũng như toàn bộ hệ thống chính trị
Trong tác phẩm Thường thức chính trị viết năm 1953, Hồ Chí Minh chỉ rơ: “Ở nước ta chính quyền là của nhân dân, do nhân dân làm chủ…Nhân dân là ông chủ nắm chính quyền. Nhân dân bầu ra đại biểu thay mặt ḿnh thi hành chính quyền ấy. Thế là dân chủ” (tập 7, tr.218-219)
+ Quan niệm dân chủ, theo Hồ Chí Minh c̣n thể hiện ở phương thức tổ chức xă hội. Chế độ dân chủ ở nước ta là “bao nhiêu lợi ích đều v́ dân”, “quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”, đồng thời Hồ Chí Minh cũng chỉ ra phương thức tổ chức và hoạt động của xă hội nước ta muốn khẳng định là một nước dân chủ th́ phải có cấu tạo quyền lực xă hội mà ở đó người dân, cả trực tiếp và gián tiếp qua dân chủ đại diện, một hệ thống chính trị do “dân cử ra” và “do dân tổ chức nên”.
Khi xác định quyền hành và lực lượng của xă hội, Hồ Chí Minh c̣n vạch rơ nguồn gốc, lực lượng tạo ra quyền hành đó là nhân dân. Đó là quan điểm gốc để Người coi cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân
Theo Hồ Chí Minh dân chủ trong lĩnh vực chính trị đ̣i hỏi các tổ chức như Đảng, Nhà nước, Mặt trận và các đoàn thể nhân dân phải được chú trọng thực hành dân chủ triệt để và rộng răi. Trong tác phẩm “Sửa đổi lề lói làm việc”, Bác viết 12 điều xây dựng Đảng cách mạng chân chính, trong 12 điều này quan trọng nhất là điều 1, tất cả 11 điều sau nói về Đảng nhưng dựa vào dân
- Dân chủ trong văn hóa
Theo Hồ Chí Minh dân chủ trong văn hóa có nghĩa là người dân phải là người được hưởng những giá trị văn hóa, thành quả văn hóa và dân cũng là chủ thể sáng tạo văn hóa, “văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi”, dùng văn hóa để sửa chữa lối sống phù hoa, xa xỉ.
Đối với giới trí thức Bác nói: Chế độ ta là một chế độ dân chủ, Nhà nước là nhà nước dân chủ, trong một nước dân chủ ai ai cũng có quyền tự do thảo luận, tranh luận để cùng nhau t́m ṭi chân lư. Khi chân lư đă t́m thấy rồi th́ quyền tự do tư tưởng hóa ra là quyền tự do phục tùng chân lư
3. Thực hành dân chủ
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top