Dân chủ
I. xây dựng nỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Xây dựng nền dân chủ XHCN
a. Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ
Theo nghĩa chung nhất, dân chủ là sản phẩm tiến hóa của lich sử, là nhu cầu khác quan của con ng phản ánh mối quan hệ giữa quần chúng nhân dân với cơ quan, tổ chức hay chính quyền, nhà nước có vai trũ quản lý xã hội (nhõn dõn bầu ra cơ quan này, giám sát, chi phối hoạt động của cơ quan này, bói miễn hay bầu ra cơ quan khác,....)
Điều đó được cụ thể hóa trong các phương diện ý nghĩa cụ thể về dõn chủ:
Thứ nhất, dõn chủ là sản phẩm tiến hóa của lịch sử, là nhu cầu khách quan của con người.
Thứ hai, trong xã hội cú chế độ tư hữu, tồn tại áp bức bóc lột, DC là một hệ giá trị, phản ỏnh trỡnh độ phát triển của cá nhân, cộng đồng xã hội chống ỏp bức, chống búc lột, tiến tới xã hội tự do, bỡnh đẳng.
Thứ ba, là một phạm trù chính trị, gắn với một kiểu Nhà nước và một giai cấp cầm quyền, dõn chủ luụn mang bản chất của giai cấp thống trị xã hội. Với phương diện ý nghĩa này, dõn chủ được biểu hiện như một chế độ chính trị, một chế độ dân chủ hay một nền dõn chủ cụ thể.
Đặc điểm của chế độ dân chủ:
Mang tớnh lịch sử: có sự ra đời (từ khi chế độ chiếm hữu nô lệ ra đời thay thế xã hội Cụng xã nguyờn thủy), biến đổi (trong các xã hội PK, TBCN, XHCN), và cú thể bị mất đi khi xây dựng thành công xã hội CSCN (khụng cũn sự phõn chia xã hội thành giai cấp).
Là sự thống nhất của hai mặt đối lập: dõn chủ và chuyờn chính
Dân chủ: hướng tới quần chúng nhân dân, thể hiện quyền lực của nhân dân ngày càng sâu rộng.
Trong những giai đoạn lịch sử nhất định, gắn với chế độ xã hội cụ thể: Mang bản chất của giai cấp thống trị nờn luụn thực hiện chuyờn chính, bảo vệ quyền lực của giai cấp của giai cấp thống trị xã hội.
Lịch sử phát triển của các chế độ dân chủ:
Lênin: "Từ chuyên chế phong kiến đến dân chủ tư sản, từ dân chủ tư sản đến dân chủ vô sản, rồi từ dân chủ vô sản đến không cũn dõn chủ nữa. Đó là biện chứng của sự phát triển dân chủ"
Sự xuất hiện của chế độ chiếm hữu nô lệ là quá trỡnh chuyển biến từ những hỡnh thức tự quản tự nguyện truyền thống sang hỡnh thức tổ chức xã hội mới gắn liền với nhà nước. Ở đó, Nhà nước vừa thể hiện tính dân chủ (nhà nước dân chủ Alten), vừa thể hiện là công cụ chuyên chính của giai cấp chủ nô.
Chế độ Phong kiến nếu xét theo nghĩa dân chủ là hỡnh thức tổ chức Nhà nước thỡ quyền lực tối cao tập trung trong tay nhà vua phong kiến, nờn trong ý nghĩa này thỡ chế độ phong kiến không có dân chủ. Tuy nhiên, nếu xét ở góc độ tự do bỡnh đẳng của công dân, hay các xu hướng, phong trào tiến bộ của chính giai cấp địa chủ trong các triều đại phong kiến (vỡ lợi ớch của số đông, phát triển sản xuất, bảo vệ nền độc lập dân tộc,....) thỡ xã hội phong kiến lại cú sự phỏt triển cao hơn so với xã hội chiếm hữu nụ lệ.
Trong chế độ tư bản chủ nghĩa, mặc dù giai cấp tư sản và các học giả tư sản thường rêu rao khẩu hiệu dân chủ, nhân quyền, tự do, ... nhưng thực chất đó là vũ khí tư tưởng của giai cấp tư sản trong việc tước hết quyền lực của nhân dân, và ru ngủ cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản. (ví dụ: kêu gọi dân chủ chung chung, phi giai cấp, đồng nhất quyền tự do với chủ nghĩa tự do, đưa ra chỉ số tự do kinh tế phát triển tự phát vô giới hạn của các tập đoàn kinh tế tư nhân gây sức ép lên Quốc hội và Chính phủ, nhưng vẫn che dấu sự bần cùng hóa giai cấp vô sản và các nước đang phát triển ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào các tập đoàn này...).Nền dân chủ này là dân chủ trước hết đối với giai cấp tư sản và chuyên chính đối với giai cấp vô sản và các dân tộc thuộc địa.
Cách mạng XHCN không chỉ phủ định biện chứng chế độ tư hữu trước đó mà từ đây cũn là cơ sở để tạo nên một nền dần chủ mới hoàn thiện hơn.
2. Những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN
- Với tư cách là chế độ Nhà nước được sáng tạo bởi quần chúng nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, dân chủ XHCN đảm bảo quyền lực đều thuộc về nhân dõn
- Nền dân chủ XHCN có cơ sở kinh tế là nền công hữu về các tư liệu sản xuất
- Nền dân chủ XHCN được xây dựng dựa trên cơ sở kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích xã hội, có sức động viên, thu hút mọi tiềm năng sáng tạo, tính tích cực xã hội của nhõn dõn trong sự nghiệp xõy dựng xã hội mới.
- Là nền dân chủ mang bản chất giai cấp công nhân
3. Tớnh tất yếu của việc xõy dựng nền dõn chủ XHCN
- Xõy dựng nền dõn chủ XHCN là mục tiờu của quỏ trỡnh xõy dựng CNXH.
- Đồng thời nó cũng là động lực quan trọng của chính quỏ trỡnh xõy dựng CNXH, quyết định thành công của cách mạng XHCN.
- Xõy dựng nền dõn chủ XHCN cũng là một quỏ trỡnh vận động và thực hành dân chủ, là quá trỡnh biến dõn chủ từ khả năng trở thành hiện thực trong toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top