Đại cương ngoại giao
Bài 1: ĐẠI CƯƠNG NGOẠI GIAO
I.
Khái niệm chung về ngoại giao:
1.
Định nghĩa:
·
Ngoại giao xuất phát từ cổ Hy Lạp “diplome” . Có nhiều định nghĩa về ngoại giao:
§
GS.V.I.Pôpov
§
Từ điển của Pháp
§
Nhà ngoại giao Anh Nicolson
§
Học giả Mác-tên-xơ
ð
NX: các định nghĩa đều nói đến QHQT,QHĐN ,đàm phán, coi đó là phương pháp tiến hành QHĐN. Nhưng chưa nói đến :
o
Cơ sở của ngoại giao là CSĐN
o
Mục đích của ngoại giao là bảo vệ lợi ích quốc gia, lợi ích của giai cấp thống trị
o
NG là cơ sở để thực hiện cơ sở đối ngoại của nhà nước
ð
Định nghĩa được thừa nhận:
o
NG là phương tiện để thực hiện CSĐN
o
Là sự vận dụng tổng hợp toàn bộ các biện pháp, hình thức hòa bình để giải quyết các vấn đề
o
Là hoạt động chính thức của CQĐN
và lãnh đạo nhà nước, chính phủ về QHĐN để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của CSĐN của nhà nước bằng đàm phán và các hình thức hòa bình khác
o
Bảo vệ lợi ích của nhà nước và công dân nước mình tại nước ngoài
2.
Lịch sử phát triển của ngoại giao:
·
Thời
thượng cổ:giữa các bộ lạc đã có quan hệ
·
Thời cổ đại: các quốc gia dùng phuơng pháp quân sự, bạo lực để thực hiện CSNG
·
Thời trung cổ: giáo hoàng cử các thánh sứ ra nước ngoài thực hiện sứ mệnh nào đó. Từ thế kỉ 15-16 tại Anh và La Mã đã mở
các đại sứ quán. Tại Nga năm 1802 đã thành lập BNG
·
Đến tháng 4/2010 VN đã thiết lập QHNG voiứ 178 nước
3.
Cách phân loại ngoại giao
·
Phân loại theo chế độ:
§
NG chiếm hữu nô lệ
§
NG phong kiến
§
NG tư bản
§
NG XHCN
·
Phân loại theo chủ thể:
§
NG Đảng
§
NG Nghị viện
§
NG nhân dân
§
NG kênh II
§
NG của các tổ chức phi chính phủ
§
NG song phương, đa phương
·
Phân loại theo nội dung hoạt động:
§
NG pháo hạm
§
NG đôla
§
NG ảo
§
NG phòng ngừa
§
NG nhân quyền
·
Phân loại theo hình thức:
§
NG bí mật ,NG công khai
§
NG cấp cao, NG thượng đỉnh
§
NG con thoi
§
NG chính thức, NG không chính thức
II.
Bộ ngoại giao:
1.
Cơ cấu tổ chức:
·
14 vụ
·
5 cục
·
1 văn phòng
·
1 thanh tra
·
2 ủy ban
·
1 học viện
·
1 tòa báo
·
1 sở
·
3 trung tâm
2.
Lãnh đạo bộ ngoại giao
·
BNG thành lập ngày 28/8/1945
·
Bộ trưởng đầu tiên: chủ tịch HCM
·
Đến nay đã qua đời bộ trưởng:
§
Chủ tịch HCM
§
Nguyễn Tường Tam
§
Hoàng Minh Giám
§
Phạm Văn Đồng
§
Xuân Thủy
§
Nguyễn Duy Trinh
§
Nguyễn Cơ Thạch
§
Nguyễn Mạnh Cầm
§
Nguyễn Dy Niên
§
Phạm Gia Khiêm
§
Nguyễn Bình Minh
·
Hiện nay có 7 thứ trưởng
III.
Công tác ngoại giao Việt Nam:
1.
Ngoại giao chính trị:
·
Tiếp tục mở rộng QHQT
·
Đưa quan hệ đối tác quan trọng đi vào chiều sâu, hiệu quả, ổn định, bền vững hơn
·
Tích cực giữ vững an ninh , chủ quyền , lãnh thổ
·
Tăng cường hoạt động trên các diễn đàn đa phương tham gia giải quyết các vấn đề toàn cầu
2.
Ngoại giao kinh tế:
·
Đưa công tác
NG phục vụ KT vào nề nếp
·
Thực hiện tốt vai trò tham mưu, mở đường , đôn đốc thực hiện các thỏa thuận với đối tác
·
Tích cực chủ động trong việc hội nhập với KTQT
3.
Ngoại giao văn hóa:
·
Đổi mới nhận thức ngoại giao văn hóa, đưa ngoại giao văn hóa trở thành 1 trong ba trụ cột của ngoại giao
·
Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, đối ngoại, quảng bá hình ảnh đất nước, con người VN
IV.
Phong thái của nhà ngoại giao Việt Nam
1.
Tuyệt đối trung thành với tổ quốc,nhân dân
2.
Giữ gìn, bảo vệ danh dự ,uy tín, lợi ích của nhà nước, cơ quan Đảng
3.
Nắm vững , vận dụng ,chấp hành đường lối CSĐN của Đảng và nhà nước
4.
Tuân thủ pháp luật VN, tôn trọng luật pháp, phong tục, tập quán của nước tiếp nhận, và luật pháp quốc tế
5.
Tích cực góp phần tăng cườngQH hữu nghị và hợp tác của VN với các nước
6.
Chủ động sáng tạo, nắm vững nghiệp vụ chuyên môn, hoàn thành tốt công việc
7.
Bảo vệ bí mật quốc gia, có ý thức tổ chức kỉ luật cao trong công việc và sinh hoạt
8.
Giữ vững, nâng cao phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ chính trị, nghiệp vụ chuyên môn, ngoại ngữ
9.
Giữ đoàn kết nội bộ, có tinh thần hợp tác
10.
Sống nề nếp, giản dị, lịch thiệp, có phong thái chững chạc, đứng đắn,đàng hoàng,mọi lúc, mọi nơi, chú ý đến giao tiếp đối ngoại và tính chất đại diện của mình
Bài 2: PHÁP LỆNH VỀ HÀM CẤP NGOẠI GIAO
CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CƠ QUAN ĐẠI DIỆN
I.
Pháp lệnh về hàm cấp ngoại giao – các tiêu chuẩn của cán bộ ngoại giao
1.
Hàm đại sứ, công sứ
·
Trung thành với tổ quốc VN
·
Phẩm chất đạo đức, chính trị tốt
·
Nắm vững và có khả năng thực hiện đúng đắn đường lối và chính sách về đối ngoại, đối nội
·
Có trình độ đại học trở lên, trình độ chính trị cao cấp
·
Được đào tạo chính quy NVNG
·
Biết sư dụng thông thạo ít nhất một ngoại ngữ thông dụng
·
Có thời gian công tác trong ngành từ 10 nắm trở lên
·
Có nhiều kinh nghiệm trong công tác đối ngoại
·
Là bộ trưởng, thứ trưởng hoặc cấp tương đương, vụ trưởng, phó vụ trưởng và cấp tưng đương , chuyên viên cao cấp hoặc đã là người đứng đầu các CQĐD của VN ở nước ngoài
·
Có đóng góp xứng đáng đối với hoạt động ngoại giao ở VN
2.
Hàm tham tán công sứ, tham tán
·
Trung thành với tổ quốc VN
·
Có phẩm chất chính trị đạo đức tốt
·
Nắm vững và có khả năng thực hiện đúng đắn đường lối và chính sách về đối ngoại, đối nội
·
Có trình độ đại học trở lên, trình độ chính trị trung cấp
·
Có thời gian công tác trong ngành ít nhất từ 8 năm trở lên
·
Tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong công tác đối ngoại
·
Được đào tạo về ngoại giao
·
Biết sử dụng ít nhất một ngoại ngữ thông dụng
·
Là
VT
, PVT và cấp tương đương, chuyên viên cao cấp, chuyên viên chính, chuyên viên
3.
Hàm bí thư và bí thư thứ nhất
·
Trung thành với tổ quốc VN
·
Phẩm chất đạo đức, chính trị tốt
·
Nắm vững và có khả năng thực hiện đúng đắn đường lối và chính sách về đối ngoại, đối nội
·
Có trình độ đại học trở lên, trình độ chính trị trung cấp
·
Được đào tạo về nghiệp vụ ngoại giao
·
Biết sử dụng một ngoại ngữ thông dụng, có thời gian công tác trong ngành từ 5 năm trở lên
·
Là chuyên viên, chuyên viên cao cấp
4.
Hàm bí thư thứ 3, tùy viên
·
Trung thành với tổ quốc VN
·
Phẩm chất đạo đức, chính trị tốt
·
Nắm vững và có khả năng thực hiện đúng đắn đường lối và chính sách về đối ngoại, đối nội
·
Có trình độ đại học trở lên, trình độ chính trị trung cấp
·
Được đào tạo về nghiệp vụ ngoại giao
·
Biết sử dụng một ngoại ngữ thông dụng, có thời gian công tác trong ngành từ 3 năm trở lên
·
Là chuyên viên
II.
Cấp ngoại giao
1.
Ngoại giao cao cấp: hàm dại sứ, công sứ, tham tán công sứ, tham tán
2.
Ngoại giao trung cấp: bí thư thứ nhất, bí thư thứ 2
3.
Ngoại giao sơ cấp: hàm bí thư thứ 3, tùy viên
III.
Chức năng nhiệm vụ của CQĐ DVN tại nước ngoài
·
Nghiên cứu công tác chính trị
·
Quốc phòng, an ninh
·
Vấn đề kinh tế, thương mại, đầu tư, du lịch,lao động, khoa học công nghệ
·
Văn hóa, thông tin,báo chí và giáo dục đào tạo
·
Lãnh sự và công tác cộng đồng người VN tại nước ngoài
·
Hành chính, lễ tân, quản trị
CƠ QUAN ĐẠI DIỆN CỦA VIỆT NAM
TẠI NƯỚC NGOÀI
1.
Cơ quan đại diện ngoại giao:
·
Đại sứ quán-đại sứ đặc mệnh toàn quyền
·
Công sứ quán- công sứ đặc mệnh toàn quyền
·
Đại biện quán- đại biện
ð
Đại sứ và công sứ do NTQG bổ nhiệm
ð
Đại biện do BTNG bổ nhiệm
Danh sách đầy đủ các chức danh của 1 CQĐD NG: Đại sứ đặc mệnh toàn quyền, Công sứ (Phó đại sứ), Tham tán công sứ, Tham tán, Bí thư thứ I, II, III, Tùy viên
Ngoài ra còn có tham tán KT- thương mại, tùy viên kinh tế - thương mại, tùy viên qsự, báo chí, văn hóa.
2.
Cơ quan đại diện lãnh sự:
2.1.
Tổng lãnh sự quán
·
Tổng lãnh sự
·
Phó tổng lãnh sự
·
Lãnh sự
·
Phó lãnh sự
·
Tùy viên lãnh sự
2.2.
Lãnh sự quán
·
Lãnh sự
·
Phó lãnh sự
·
Tùy viên lãnh sự
v
Chức năng, nhiệm vụ của CQĐDLS:
·
Cơ quan đại diện lãnh sự là TLSQ và LSQ
·
Thực hiện chức năng, nhiệm vụ lãnh sự tại khu vực LS
·
Có thể thực hiện chức năng, nhiệm vụ ngoài khu vực lãnh sự theo sự thỏa thuận của nước cử và nước tiếp nhận
·
CQLS có thể thực hiện chức năng lãnh sự tại 1 hay nhiều quốc gia
·
Thực hiện chức năng nhiệm vụ do quốc gia khác ủy nhiệm tại nước tiếp nhận
·
Chức năng NG tại nước tiếp nhận theo thỏa thuận của nước cử và nước tiếp nhận
·
Thống nhất quản lý hoạt động đối ngoại của nước cử tại nước tiếp nhận khi ko có CQĐDNG tại nước tiếp nhận.
3.
Phái đoàn đại diện tại các tổ chức quốc tế:
3.1.
Phái đoàn thường trực
3.2.
Phái đoàn
3.3.
Phái đoàn quan sát viên thường trực
3.4.
Cơ quan có tên gọi khác thực hiện chức năng đại diện của Nhà nước tại TCQT
liên chính phủ
ð
Nhiệm vụ:
·
Thực hiện chức năng, nhiệm vụ đại diện tại 1 hay
nhiều TCQT
·
Thực hiện một số nhiệm vụ LS tại quốc gia nơi đặt trụ sở của TCQT theo thỏa thuận giữa nước cử và TCQT đó
Bài 3: MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG NGOẠI GIAO
1.
Thiết lập quan hệ ngoại giao:
·
Có 2 hình thức công nhận quốc gia
§
Công nhận thực tế (mang tính không đầy đủ)
§
Công nhận pháp lí (mang tính đầy đủ) dẫ đến thiết lập QHNG theo thỏa thuận 2 bên
·
Cách tuyên bố công nhận quốc gia
§
NTQG hay thủ tướng tuyên bố công nhận Độc lập quốc gia mới dẫn đến đề nghị thiết lập QHNG
§
CP hay BNG tuyên bố công nhận nền độc lập của quốc gia mới, đề nghị thhiết lập QHNG
§
Bộ ngoại giao thông báo CP công nhận nền độc lập của quốc gia mới,BTNG gửi điện cho BTNG nước mới độc lập và đề nghị thiết lập QHNG
·
Đại diện NG 2 nước gặp nhau tại 1 trong hai nước hoặc nước thứ 3, thỏa thuận 2 nước công nhận nền độc lập của nhau và ra thông cáo chung
·
2 nước tuyên bố công nhận nhau, sau nhiều năm mới thiết lập QHNG, hoặc tuyên bố thiết lập QHNG ngay, thỏa thuận cấp độ, địa điểm đóng trụ sở, sốlượng thành viên CQĐDNG tại mỗi nước
2.
Cắt đứt quan hệ ngoại giao:
·
Với nhiều lí do các nước cắt đứt, tạm đình chỉ quan hệ ngoại giao (xung đột về vũ trang, khó khăn về tài chính, cán bộ…)
·
Kèm theo việc cắt đứt QHNG là việc rút CQĐ DNG , đóng cửa CQĐ DNG và các cơ quan đại diện khác như cơ quan lãnh sự
3.
Tái thiết quan hệ ngoại giao
·
Sau khi cắt đứt QHNG , khi nối lại QHNG cũng tiến hành các thủ tục như khi thiết lập QHNG thông qua con đường trao đổi các văn bản cần thiết
·
Nếu chỉ đình chỉ QHNG thì việc nối lại sẽ dễ dàng hơn. Đại diện hai nước gặp gỡ, thỏa thuận, ra thông cáo tái thiết lập QHNG
4.
Nâng mức quan hệ ngoại giao:
·
Sau một thời gian thiết lập QHNG nếu thấy QH 2 nước phát triển nhiều mặt thì cả 2 bên tuyên bố nâng mức QHNG . Ví dụ như nâng từ cấp đại biện quán, công sứ quán lên mức ĐSQ
5.
Hạ mức quan hệ ngoại giao
Vì nhiều lí do 2 bên tuyên bố hạ mức QHNG
Ví dụ từ cấp đại sứ quán
à
công sứ quán or đại biện quán. Lúc đó người đứng đầu CQDDNG không phải là đại sứ đặc mệnh toàn quyền mà là công sứ đặc mệnh toàn quyền.
6.
Mở cơ quan đại diện ngoại giao:
·
Khi thiết lập QHNG cần thỏa thuận địa điểm đặt trụ sở ĐSQ tại 2 nước bằng văn bản
·
Có nước sau khi thiết lập QHNG sẽ mở ĐSQ luôn. Có nước sau một thời gian mới đặt trụ sở mà trước đó chỉ cử đại sứ kiêm nhiệm
·
Đặt trụ sở theo thỏa thuận của 2 nước và không nhất thiết theo nguyên tắc có đi có lại
·
Trước
khi ĐS đến nhậm chức , nhóm cán bộ ngoại giao, nhận viên hành chính ,kĩ thuật
đến nước tiếp
nhận mang thư của BTNG gửi BTNG nước tiếp nhận đề nghị công nhận ai đó làm Đại biện lâm thời
·
Trước khi khai trương ĐSQ ,ĐBLT làm quen với quy định của nước tiếp nhận về ƯĐMTNG, nghi lễ NG, mối quan hệ ĐSQ với nước tiếp nhận…
·
ĐSQ
gửi công hàm đến BNG ,ĐNG thông báo mở ĐSQ,lịch làm việc, số điện thoại, địa chỉ, fax…
·
Có các biện pháp lễ tân: lễ kéo cờ, lễ gắn biển, chiêu đãi
7.
Xin chấp thuận đại sứ
·
ĐSQ gửi công hàm đến BTNG NTN xin chấp thuận ĐS kèm theo tóm tắt tiểu sử của ĐS
·
BNGNTN trả lời chấp thuận,ĐSQ điện về BNGVN và ĐS làm các thủ tục cần thiết để sang ĐSQ
·
Sau một thời gian (quá theo thông lệ) BNG sở tại không trả lời chấp thuận thì cần hiểu đã bị từ chối, nước sở tại không cần thông báo lí do
·
ĐSQ thông báo về BNG VN và có thể xin chấp thuận người khác
·
Xin chấp thuận ĐS kiêm nhiệm nước khác sau khi ĐS đã trình quốc thư tại nước chính
·
Thời gian trả lời chấp thuận tùy thuộc tập quán lễ tân mỗi nước, có nước sau 2-3 tuần, có nước 1-2 tháng hoặc khi đại sứ cũ đã rời khỏi mới chấp thuân đại sứ mới. nếu quá thông lệ bị coi là bất thường
8.
Thư ủy nhiệm, thư triệu hồi
·
Thư ủy nhiệm
-
Thư của NTQG gửi NTQG nước tiếp nhận
-
Giới thiệu ai đó làm ĐSĐMTQ tại nước tiếp nhận
-
Đề nghị NTQG tạo thuận lợi
·
Thư triệu hồi
-
NTQG nước này gửi NTQG NTN thông báo ĐSĐMTQ đã hết nhiệm kì và về nước nhận nhiệm vụ
-
Cảm ơn NTQG đã tạo thuận lợi.
9.
Trình quốc thư
-
ĐS gặp vụ trưởng vụ Lễ tân, trao bản sao thư ủy nhiệm, thư triệu hồi, bài phát biểu
-
ĐS nhận bản hướng dẫn chi tiết lễ trình quốc thư
-
ĐS gặp trưởng ĐNG để chào và biết thêm tình hình, tập quán lễ tân tại nước sở tại
·
Lễ trình quốc thư ở VN:
-
Chủ tịch nước, BTNG, Chủ nhiệm VP Chủ tịch nước, Cục trưởng cục LTNG, vụ trưởng vụ Khu vực cùng bước vào.
-
CTN đứng giữa, BTNG đứng bên phải, Chủ nhiệm VPCTN đứng bên trái, Cục trưởng cục LTNG và Vụ trưởng vụ Khu vực đứng sau CTN 1 bước.
10.
Đại sứ chào xã giao
o
Sau khi đại sứ trình thư ủy nhiệm, ĐS gửi Công hàm cá nhân tới BNG ,ĐNG thông báo đã trình thư ủy nhiệm
·
ĐSQ gửi CH thường tới BNG đề nghị bố trí để đại sứ chào xã giao các vị lãnh đọa cấp cao
·
ĐSQ gửi CH thường hoặc liên hệ trực tiếp tới các bộ, ban, ngành,UBND thành phố, ĐNG xin sắp xếp để ĐS chào xã giao
·
Nội dung chào xã giao là làm quen, giới thiệu, khoảng 15-20 phút
·
ĐS có thể đị chào 1 mình, có thể đi cùng CBNG, có thể cùng PN/PQ nếu người tiếp có yêu cầu PN/PQ
·
Sau khi hoàn tất việc chào xã giao có thể tổ chức tiệc chúc mừng
11.
Đại sứ chào từ biệt
·
Trước khi kết thúc nhiệm kì khoảng 1 tháng, ĐSQ gửi CH thường đến BNG sở tại đề nghị sắp xếp để ĐS chào từ biệt các vị lãnh đạo cấp cao
·
ĐSQ gửi công hàm thường tới Bộ, ban,ngành, ĐNG hoặc liên hệ trực tiếp để xin ĐS chào từ biệt
·
Sau khi mở tiệc xong có thể ĐSQ mở tiệc để ĐS chia tay
·
ĐS gửi công hàm tới BNG, ĐNG thông báo kết thúc nhiệm kì và giới thiệu đại biện lâm thời
·
ĐS mới chỉ đến nước sở tại khi ĐS cũ đã rời khỏi nước sở tại
·
Đối với nước kiêm nhiệm ĐS không cần đến chào từ biệt, chỉ cần gửi công hàm thông báo và gửi lời chào từ biệt
·
Việc đón, tiếp ĐS là không chính thức
12.
Quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao
a.
Quyền bất khả xâm phạm
Về thân thể:
·
VCNG không thể bị bắt, bị giam giữ dưới mọi hình thức (Viên chức ngoại giao)
·
VCNG không thể bị xúc phạm đến thân thể, tự do và phẩm cách
Về trụ sở cơ quan và nhà ở của viên chức ngoại giao
·
Trụ sở cơ quan và nhà ở của VCNG là BKXP
·
Chính quyền sở tại chỉ có thể vào trụ sở hay nhà ở của VCNG khi có sự đồng ý của NĐĐ CQĐ DNG bằng văn bản hay lời nói, kể cả trường hợp hỏa hoạn hay mất cắp
Về hồ sơ, tài liệu, trang thiết bị, phương tiện giao thông, quốc huy, quốc kì của CQĐ DNG là BKXP
Túi thư ngoại giao là bất khả xâm phạm và được tự do đi lại
Giao thông viên NG khi thi hành công vụ được hưởng quyền ƯĐMTNG
VCNG được hưởng quyền ƯĐMTNG ngay khi đặt chân đến nước sở tại và chấm dứt nhiệm kì, rời khỏi nước sở tại
Nếu VCNG ở lại thường trú tại nước sở tại thì không được hưởng quyền ƯĐMTNG nữa
b.
Quyền miễn bị xét sử
·
VCNG được miễn xét sử về hình sự, dân sự, hành chính tại nước sở tại
·
VCNG có thể bị xét sử tại nước cử hoặc bị nước sở tại tuyên bố là nhân vật không được hoan nghênh và bị trục suất
·
VCNG không ra tòa để làm chứng, tòa án cử người đến gặp viên chức ngoại giao để thu thập chứng cứ
·
VCNG không bị bắt, giam giữ kể cả khi gây tai nạn giao thông, lái xe của VCNG cũng được hưởng quyền đó
·
VCNG không được hưởng quyền miễn xét sử khi:
§
Các vụ kiện về bất động sản riêng của VCNG trên lãnh thổ nước sở tại
§
Việc thừa kế mà VCNG với tư cách là cá nhân
§
Liên quan tới hoạt động nghề nghiệp, thương mại mà VCNG thực hiện bên ngoài chức năng chính của mình
c.
Các quyền ưu đãi xã giao khác
·
Thành viên CQĐD và gia đình họ được miễn thủ tục nhập cư
·
VCNG được tự do thờ cúng tại trụ sở và nhà riêng
·
VCNG được miễn mọi thứ thuế, lệ phí
·
VCNG được miễn nghĩa vụ cá nhân, nghĩa vụ quân sự
·
VCNG được miễn khám xét hải quan, miễn thuế hải quan( trường hợp vi phạm vẫn bị sử lí)
13.
Quyền ưu đãi miễn trừ lãnh sự
-
Được treo quốc kỳ, quốc huy tại trụ sở CQLS, treo cờ trên xe ô tô của người đứng đầu CQLS khi đi hoạt động lãnh sự.
-
Trụ sở CQLS, hồ sơ, tài liệu LS là BKXP
-
CQLS có quyền liên lạc dưới mọi hình thức vs CQĐDNG, CQLS khác, BNG nước cử…( việc đặt đinẹ đài phải được NTN cho phép)
-
VCLS hưởng quyền BKXP về thân thể, nếu phạm tội nghiêm trọng vẫn bị bắt, giam giữ và bị xét xử
-
VCLS miễn bị xét xử khi thi hành công vụ, nếu vi phạm luật GT vẫn bị xét xử
-
VCLS được miễn các thứ thuế trực thu và thuế quan theo nguyên tắc có đi có lại
14.
Đoàn ngoại giao
a.
Định nghĩa
·
Theo nhgiã hẹp là toàn bộ những Người đại diện CQĐDNG tại nước sở tại như ĐS, ĐS giáo hoàng, Công sứ, CSGH, ĐB, ĐBLT
·
Theo nghĩa rộng là toàn bộ những cán bộ NG và thành viên gia đình họ kể cả con vị thành niên và con cái chưa chồng cùng sống chung với CBNG thành một hộ
b.
Danh sách ĐNG:
·
Vụ lễ tân bộ ngoại giao sở tại hàng năm xuất bản cuốn danh bạ ĐNG
·
Xếp theo abc tên các nước có qhe NG vs nước sở tại (cả thường trú và kiêm nhiệm), ghi rõ địa chỉ trụ sở, số đt, fax, email…
·
Danh sách họ tên các ĐS theo thứ tự trình quốc thư, thứ tự các ĐBLT theo ngày thông báo
·
Danh sách quốc khánh các nước xếp theo thứ tự từng tháng
·
BNG nước sở tại xếp thứ tự các VCNG trong mỗi CQĐ D theo thông báo của các cơ quan ĐD
·
Một số nước đưa vào danh sách ĐNG họ tên CBNG và các thành viên trong gia đình họ. có nước chỉ đưa vào danh sách họ tên CBNGvà PN/PQ số điện thoại
·
Không nước nào đưa vào danh sách ĐNG những nhân viên kĩ thuật, lái xe, phục vụ
c.
Tính chất ĐNG
·
ĐNG là tổ chức tập thể không có tính pháp nhân, không mang tính chất chính trị
·
ĐNG hoạt động mang tính nghi lễ chúc mừng, chia buồn tại nước sở tại
·
Trưởng ĐNG thay mặt ĐNG tổ chức các sự kiện hiếu hỉ, chia tay những NĐĐ CQĐDNG khi hết nhiệm kì
d.
Trưởng ĐNG
·
Là ĐS có thâm niên lâu nhất tại nước sở tại
·
Có nước Ba Lan, Pháp quy định Đại Sứ Giáo Hoàng luôn là trưởng ĐNG
·
Là người tư vấn cho đồng nghiệp mới đến về vấn đề lễ tân, phong tục, tập quán, nghi lễ tương hỗ , tình hình tại nước sở tại
·
Là người trung gian giữa BNG với các đồng nghiệp trong ĐNG
·
Là người tổ chức các hoạt động như đặt vòng hoa, dự mít ting, quốc khánh, chúc mừng năm mới, tang lễ lãnh đạo sở tại, chiêu đãi tiễn đồng nghiệp hết nhiệm kì, tặng quà cho họ
·
Là người luôn có trách nhiệm cao, chu đáo, tế nhị, bảo về quyền lợi và đặc quyền ƯĐMTNG của ĐNG
·
Chi phí cho các hoạt động đều do ĐNG đóng góp
15.
Nhân vật không được hoan nghênh:
·
Viên chức ngoại giao vi phạm nghiêm trọng luật pháp sở tại, sở tại thông qua kênh ngoại giao yêu cầu đưa về nước xét xử hoặc tuyên bố là nhân vật không được hoan nghênh, tức là bị trục xuất ngay khỏi nước sở tại
·
Có trường hợp tuy VCNG không vi phạm luật pháp nước sở tại nhưng sở tại áp dụng nguyên tắc có đi có lại và tuyên bố là nhân vật không được hoan nghênh, bị trục xuất khỏi nước sở tại mà không cần phải nêu lí do
16.
Lãnh sự danh dự:
·
Không phải là viên chức nhà nước
·
Không nhận lương của chính phủ nước nào
·
Được nước cử bổ nhiệm và bộ ngoại giao nước sở tại đồng ý
·
Thực hiện chức năng
lãnh sự đồng thời vẫn hoạt động nghề nghiệp hoặc thương mại của mình tại nước sở tại
·
Quốc tịch của LSDD:
§
Phải llà người có quốc tịch nước cử hoặc nước sở tại
§
Nếu nước cử muốn bổ nhiệm người có nhiều quốc tịch thì phải đc sự đồng ý của nước sở tại
·
Nhiệm vụ của LSDD:
§
Thúc đẩy quan hệ nhiều mặt giữa hai nước
§
Bảo vệ quyền lợi và lợi ích của nhà nước công dân pháp nhân của nước cử tại nước tiếp nhận
§
Không làm các nhiệm vụ chuyên môn về lãnh sự như cấp, đổi hộ chiếu,cấp thị thực, giấy tờ về hộ tịch, quốc tịch, công chúng
17.
Khu vực lãnh sự
·
Là
phạm vi lãnh thổ của nước tiếp nhận
·
NTN dành cho CQLS để thực hiện chức năng LS của mình(phải được 2 bên thỏa thuận trc khi đặt CQLS và nêu rõ trong giáy chấp nhận LS)
·
KVLS là một thành phố, 1hải cảng,1 tỉnh ,hay 1 số tỉnh hoặc toàn bộ lãnh thổ nước tiếp nhận nếu ở đó chưa có CQĐ DNG
·
Địa điểm đặt CQLS do 2 nước thỏa thuận
·
Việc thay đổi địa điểm trụ sở CQLS phải được sự đồng ý của nước tiếp nhận
·
LS có thể thực hiện chức năng của mình ngoài khu vực LS trong trường hợp đặc biệt như tai nạn máy bay, tàu thủy
18.
Đại biện và đại biện lâm thời
19.
Chức vụ Ngoại giao
Bài 4: MỘT SỐ CHÚ Ý QUAN TRỌNG
TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO
*Phép lịch sự xã giao:
- Là những nghi thức, lễ phép, ước lệ cho do con người đặt ra, cùng thừa nhận
- Là phép xử thế giữa người vs người, bày tỏ long tự trọng và trân trọng người khác
- Đặc biệt quan trọng khi tiếp xúc vs người nước ngoài
1.
Chào hỏi:
·
Người ít tuổi chào người nhiều tuổi
·
Người chức vụ thấp chào trước
·
Nam
chào nữ trước
·
Nữ có thể ngồi, đội mũ,nón,nam phải đứng dậy, ngả mũ chào
·
Người được chào có nghĩa vụ trả lời(câu chào:chào
bác, chào các anh)
·
Tư thế chào:
§
Không nhai kẹo, ăn uống,ngậm thuốc lá
§
Không đút tay vào túi quần, túi áo
§
Hơi cúi đầu, mắt nhìnvào người đối diện
§
Thái độ vui vẻ, kính trọng
2.
Bắt tay
·
Mục đích:
-
Để chào khi gặp hoặc tạm biệt
-
Để bày tỏ thái độ kính trọng, thân tình hay lạnh nhạt
·
Cách bắt tay:
§
Bàn tay phải siết chặt bàn tay phải người kia
§
Không dùng tay trái để bắt tay
§
Không dùng tay chụp bổ vào nhau
§
Không siết quá chặt khi bắt tay phụ nữ
§
Không nắm tay hờ hững tỏ vẻ lạnh nhạt
§
Không nắm tay lâu hoặc rung lắc mạnh và lâu
§
Nam
đứng dậy để bắt tay, nữ có thể ngồi
§
Phụ nữ, người có chức vụ cao, người cao tuổi dơ tay ra trước
§
Không đút tay vào túi quần ,tay kia bắt tay
§
Không vừa ăn uống, vừa nhai kẹo, vừa bắt tay
§
Thái độ vui vẻ, niềm nở, lịch thiệp
§
Đầu hơi cúi, mắt
nhìn
vào người đó
§
Không bắt tay chéo nhau
§
Không dùng 2 tay để bắt tay 2 ng cùng lúc
§
Khi bắt tay nam bỏ găng tay, nữ không cần
§
Không đứng trên bậc thang bắt tay người bên dưới
§
Không đứng trong ngưỡng cửa bắt tay người ở ngoài
§
Chủ nhà chủ động bắt tay khách
§
Khi khách lớn tuổi , chủ nhà ít tuổi hoặc khách chức vụ cao hơn thì cả hai cùng đưa tay ra 1 lúc
§
Khi gặp vợ chồng thì bắt tay vợ trước
§
Nếu không quen biết nhau mà chưa giới thiệu thì không bắt tay
CHÚ Ý:tại Thái Lan, Lào, Campuchia,Miến Điện không bắt tay mà chắp 2 tay trước ngực ,đầu hơi cúi và nói câu chào
Tại các nước hồi giáo không bắt tay phụ nữ và trẻ em gái
3.
Ôm hôn má, hôn tay:
·
Ôm hôn vào má hoặc vào tay là một cách chào
·
Chỉ ôm hôn má hoặc hôn tay phụ nữ khi đã quen biết hoặc thân quen
·
Người Pháp hôn 4 lần, lần lượt vào hai bên má
·
Người Nga, Bỉ, Thụy Sĩ hôn 3 lần vào 2 má
·
Người Hungari, Bungari, Ba Lan, Hy Lạp hôn má một lần
·
Người Mỹ La – tinh vừa hôn má vừa vỗ lưng
4.
Giới thiệu, tự giới thiệu
5.
Nói chuyện
6.
Đi đứng
7.
Ở nơi công cộng
8.
Trang phục
9.
Khi làm khách
10.
Tiếp khách, tiếp xúc
11.
Sử dụng danh thiếp
-
Người ít tuổi, cvu thấp trao DT cho người nhiều tuổi hơn, có cvu cao hơn, nam trao dt cho nữ
-
Theo thông lệ quốc tế, ghi = bút chì, chữ thường ở góc trái phía dưới để biểu thị 1 số ký hiệu trên danh thiếp: p.m., p.p, p.f, p.f.c, p.f.N.A, p.r.f.N.A, p.r, p.r.v, p.c, p.p.c, P.S.V.P ( thường ghi trên giấy mời)
-
Có thể ghi những dòng sau = bút chì ở ngôi t3, góc trái phải dưới DT
+ Chúc mừng năm mới
+ Cảm ơn đã chú ý quan tâm (khi nhận quà, hoa)
+ Chúc mọi sự tốt lành (khi tặng quà, hoa)
+ Cảm ơn lời chúc mừng
+ Xin chia buồn
+ Chào tạm biệt
12.
Giao tiếp qua điện thoại
-
Nói rõ ràng, ko quá to, quá nhỏ, ko quá nhanh, quá chậm
-
Cần nói lịch thiệp, dễ hiểu, tránh nói cộc lốc, xấc xược, trống không, nhát gừng
-
Nói ngắn gọn nhưng đủ thông tin, không nói dai, ko nói những điểu bí mất
-
Ko tán gẫu qua đt
-
Hạn chế gọi điện vào ngày nghỉ, ăn trưa, sáng sớm, đêm khuya
-
Cần lắng nghe, ko ngắt lời
-
Cần kiềm chế, biết cách lựa chọn thông tin
-
Khi chưa chọn đc số đt ko nhấc ống nghe lên
-
Đọc số và địa chỉ nên nhắc lại 2 lần
-
Người gọi chủ động đặt máy xuống trước
-
Sauk hi nghe xong cần đặt máy đúng vào tổ hợp
-
Khi gọi nhầm số cần xin lỗi rồi mới đc dập máy
-
Khi máy đang ở chế độ chờ nên im lặng, nếu ko đầu dây kia có thể nghe hết thông tin
13.
Tặng quà
·
Mục đích: tặng quà đúng lúc đúng chỗ sẽ đem lại niềm vui, sự hứng khởi cho người nhận
·
Cách tặng quà:
-
Không nên tặng những món quà giá trị sẽ làm người nhận khó xử, có cảm giác mắc nợ
-
Quà tặng một cách vô tư, không vụ lợi sẽ làm người nhận vui vẻ, cảm động, đầy biết ơn
-
Người VN thường nhận quà nhưng ko bóc ngay, khác vs người châu Âu và trong đối ngoại người ta ko tặng quà trực tiếp, lễ tân của mình mang đến BNG để vụ lễ tân xem xét, ktra
-
Người Nhật rất chú trọng việc gói quà tặng và ko mở gói quà ngay sau khi nhận
-
Tặng quà đối ngoại cần chú ý tới phong tục tập quán của nước nhận, người Hàn Quốc ko tặng nhau dao kéo, người Đức ko ưa tặng rượu, người Nhật ko ưa tặng quà…
-
Tặng quà đúng mục đích, quà lưu niệm để kỉ niệm chuyến thắm
-
Tặng đúng lúc: thường là bắt đầu chuyến thắm, chuyển qua lễ tân hoặc đến nơi ở, ko nhận ở nơi làm việc
14.
Dự
khiêu vũ
-
Là hình thức giải trí, văn minh lịch sự
-
Mời khiêu vũ: đến trước mặt người bạn sẽ mời, hơi cúi đầu, đưa bàn tay phải hướng về phía đó và nói: “Mời cô”, mời bà, mời chị
-
Cần xin phép người đang ngồi cùng vs người bạn định mời
-
Nam
mời nữ, trừ điệu valse nữ có thể mời nam
-
Khi cùng ra sàn nhảy or trở lại chỗ ngồi bạn nữ đi bên tay phải nàm, có thể ôm eo or nắm tay nhau.
-
Khi khiêu vũ ko ôm sát quá, ko suồng sã, thô tục, ko chê bai hờ hững vs bạn nhảy, ko ngó nghiêng nhìn người khác
-
Ko buông tay bạn nhảy khi còn nhạc, hết điệu nhảy cần đưa bạn nhảy trở lại chỗ ngồi và cám ơn
-
Ko nhảy 2-3 điệu nhảy vs 1 người
-
Khi đc mời, nếu bạn ko muốn cũng nên từ chối lịch thiệp: xloi tôi ko sành điệu này lắm, ko nên nói “ko thích, ko biết điệu này, mệt rồi…
15. Dự tiệc
Bài 5:
LỄ TÂN NGOẠI GIAO
1.
Khái niệm
·
Là sự vận dụng các quy định, tập quán, lến tân quốc gia, quốc tế được công nhận trong giao tiếp và hoạt động đối ngoại phù hợp với CSĐN của nhà nước
·
Mọi hoạt động đối ngoại đều cần đến lễ ttân ngoại giao
·
Lễ tân ngoại giao là công cụ thể hiện CSĐN
·
Lễ tân ngoại giao mang tính quốc gia, quốc tế
2.
Nguồn gốc
·
LTNG không do ai đặt ra
·
Nó hình thành khi có QHĐN và hoàn thiện qua nhiều thế kỉ thường qua các hội nghị quốc tế
·
Những luật lệ, tập quán lễ tân được lặp đi lặp lại được lựa chọn nhằm giữ gìn và phát triển QHNG giữa các nước
·
LTNG phát triển cùng với sự phát triển QHNG giữa các nước
·
LTNG mang truyền thống dân tộc kết hợp với phong tục tập quán của các quốc gia khác
·
LTNG VN được vânj dụng từ LTNG Nga
3.
Vai trò của lễ tân ngoại giao
a.
Xuất phát từ CSĐN và phục vụ CSĐN
·
LTNG không phải hoạt động chủ yếu của HĐNG
·
Là công cụ, tạo điều kiện cho HĐNG tiến hành thuận lợi
·
Thể hiện thái độ chính trị quan điểm trong từng lễ tiết
·
Thái độ, mức độ đón tiếp thể hiện nội dung và mức độ quan hệ
b.
Mọi hoạt động đều cần đến LTNG
·
Đón tiếp phái đoàn chính thức
·
Tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế
·
Đàm phán, kí kết
·
Bổ nhiệm, triệu hồi người đứng đầu CQĐD
·
Trình thư ủy nhiệm
·
Tổ chức tiệc ngoại giao
·
Mọi hoạt động lễ tân diễn ra đều ảnh hưởng đến quan hệ 2 nước
c.
Vừa là công cụ, vừa là phương tiện để thực hiện CSĐN
·
Là công cụ chính trị của HĐĐN
·
Là phương tiện thực hiện và cụ thể hóa các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế
§
Nguyên tắc bình đẳng(xếp chỗ…)
§
Nguyên tắc coi trọng chủ quyền(coi trọng quốc kì, quốc thiều…)
d.
LTNG cố gắng đảm bảo quyền bình đẳng giữa các nước
·
Tôn trọng quyền độc lập giữa các nước
·
Không phân biệt nước lớn, nhỏ, giàu, nghèo, chế độ chính trị…(trình quốc thư lên NTQG, xếp chỗ…)
e.
LTNG tạo điều kiện và bầu không khí cho các nước được thuận lợi hơn
·
Đề ra quy tắc cho các biện pháp LT, vận dụng các hình thức thích hợp trong đàm phán, kí kết văn kiện QT…làm tăng giá trị và sự tôn trọng bằng điều đã kí kết
4.
Tính chất của lễ tân ngoại giao
a.
Mang tính chất chính trị
Mỗi biện pháp lễ tân đều
·
Thể hiện thái độ chính trị
·
Thể hiện tính chất và mức độ quan hệ
b.
Vừa mang tính quốc gia, vừa mang tính quốc tế
·
LTNG hình thành qua nhiều thế kỉ
·
Được hoàn thiện thông qua các hội nghị quốc tế
·
LTNG ngày càng mang tính quốc tế
·
Các nước công nhận và tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của LTNG (tính quốc tế)
·
Mỗi nước có phong tục, tập quán, chế độ chính trị,, hoàn cảnh xã hội kinh tế khác nhau vì vậy sẽ có những điều chỉnh phù hợp nhưng không trái với LTQT(tính quốc gia)
·
Kết hợp hài hòa, linh hoạt giữa quy định QT vơi phong tục tập quán QG
c.
Mang tính lịch thiệp quốc tế
·
Các nước có quy định riêng về tiếp khách nước ngoài ở các cấp khác nhau
·
Căn cứ vào thực tiễn LTNG đang tồn tại của QT
·
Căn cứ vào tính tương hỗ trong quan hệ ngoại giao giữa 2 nước
·
Căn cứ vào truyền thống dân tộc, phong tục tập quán quốc gia và thực tiễn LTQT
d.
Mang tính khoa học, mềm dẻo, linh hoạt
·
Thực hiện nguyên tắc cơ bản , nguyên tắc chung nhưng cần có những nguyên tắc bổ sung ,khi thực hiện cần linh hoạt, không cứng nhắc, cần mềm dẻo, nhạy bén uyển chuyển
·
LTNG là công tác phức tạp, quan trọng, tế nhị cần vận dụng hình thức, thủ tục LT cho phù hợp với CSĐN của nhà nước mà không trái với quy định LTQT
5.
Yêu cầu của công tác lễ tân ngoại giao
·
Mỗi biện pháp lễ tân cần có kế hoạch, chương trình xác định, khoa học, chính xác, đầy đủ
·
Có phương án dự phòng
·
Phân công cá nhân, bộ phận thực hiện
·
Theo dõ chặt chẽ việc thực hiện
·
Phối hợp đồng bộ, linh hoạt, nhạy bén, nhịp nhàng giữa cá bộ phận, cá nhân thực hiện
6.
Yêu cầu đối với cán bộ làm lễ tân ngoại giao
7.
Công tác lễ tân tại CQĐN trong nước và ngoài nước
a.
CQĐN trong nước:
BNG, cq các tỉnh, tp là sở ngoại vụ; các bộ, ban ngành cũng có cq làm nvu ĐN
-
Đón đoàn cấp cao (do CTN, BTNG, Thủ tướng, CT quốc hội, Tổng bí thư dẫn đầu). Cục LT nhà nước phối hợp vs LT các bộ ban ngành đón đoàn. Khi đoàn đến cử Bộ trưởng tháp tùng, thứ trưởng NG ra sân bay đón ko chính thức đưa về nơi ở, sau đó có buổi đón chính thức tại phủ chủ tịch
-
Chuẩn bị cho đoàn đi thăm địa phương
b.
CQĐN ngoài nước:
các cơ quan đại diện của VN tại nước ngoài, CQĐD tại các tổ chức quốc tế, CQĐD đại sứ quán…
·
Xin chấp thuận cho ĐS, đón ĐS (làm công hàm đón ĐS), làm công hàm thông báo cho BNG là ĐS đã đến, xin sắp xếp cho ĐS gặp BTNG để trình thư ủy nhiệm và thư triệu hồi, chuẩn bị lễ trình quốc thư, tổ chức cho ĐS đi chào xã giao (CBLT phải làm công hàm gửi BNG (CLT) để sắp xếp cho ĐS gặp những người lãnh đạo cấp cao, cbi quà tặng)
·
ĐS Chào từ biệt:
ĐNG, CBLT có thể đề nghị tổ chức 1 buổi tiệc chia tay, tiệc đứng
·
Mở sổ tang: (vĩ lãnh đạo cấp cao của nước mình từ trần thì gọi điện sang ĐSQ để mở sổ tang, treo cờ rủ theo sự chỉ đạo của BNG nước mình), ngay từ khi nhận điện, CBLT phải làm công hàm để thông báo mở sổ tang (CH phải viền đen, phong bì chứa CH cũng viền đen); tổ chức phòng tang lễ (treo cờ tổ quốc, để ảnh người mất ko đc cao hơn ngôi sao lá cờ, để bàn or 1 ghế ở dưới phủ vải đen, tùy từng nước mà thắp hương, thắp nến…, ăn mặc vải sẫm màu, trang nghiêm, bên cạnh có để bút và sổ tang để ghi lời thg tiếc của những nc đến tham dự…)
·
Tổ chức cho ĐS đi công tác kiêm nhiệm
·
Tổ chức quốc khánh tại CQĐD ở nước ngoài ỏ tổ chức kỉ niêm các năm chẵn: trước đó 2-3 tháng, LT nước mình gọi điện sang thông báo tổ chức, ĐSQ có thể tổ chức họp báo mời phóng viên nước ngoài tới phỏng vấn ĐS về quan hệ 2 nước, thành tự ngoại giao…, mở tiệc chiêu đãi
Bài 6: TIỆC NGOẠI GIAO VÀ CÁCH TỔ CHỨC
I.
Mục đích, vai trò, ý nghĩa của tiệc ngoại giao
·
Là biện pháp LTNG quan trọng
·
Có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động ngoại giao
§
Thúc đẩy việc thiết lập, củng cố, và quan hệ giữa đại diện ngoại giao với cơ quan, quan chức sở tại, ĐNG
§
Góp phần tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước
·
Tiệc ngoại giao được tổ chức khi:
§
Nhân dịp Quốc Khánh
§
Nhân những ngày kỉ niệm lớn
§
Nhân dịp năm mới
§
Nhân dịp có đoàn đại biểu chính thức
§
Chào đón, tiễn biệt đại sứ
§
Khai mạc triển lãm, lễ hội
§
Những ngày văn hóa
§
Là hình thức tiếp khách thýờng xuyên, hàng ngày của CQÐ DNG
·
Cách tổ chức tiệc ngoại giao ở mỗi nước có những nét riêng, nhưng cơ bản là như nhau, và cái chung nất cho tiệc ngoại giao là
§
Thể hiện lòng mến khách, hảo tâm
§
Thể hiện danh dự, lòng tự tôn dân tộc
·
Các công việc cần chuẩn bị cho cuộc chiêu đãi
§
Dựa vào yêu cầu chính trị để lựa chọn hình thức chiêu đãi, tiệc đứng hay ngồi, tiệc Âu hay Á
§
Xác định danh nghĩa người chủ tịêc
§
Thành phần và số lượng người dự tiệc
§
Xác định thời gian tổ chức tiệc (nên tổ chức tiệc vào giữa tuần)
§
Dựa vào tính chất và mức độ cuộc chiêu đãi để đề ra tiêu chuẩn và thực đơn
§
Làm và gửi giấy mời sớm
§
Tiệc ngồi cần được khẳng đinh thành phần đến dự để xếp chỗ bàn tiệc
II.
Các công việc cụ thể
1.
Phòng tiếp khách:
·
Trang trí sạch đẹp, giữ bản sắc dân tộc, không cờ, khẩu hiệu lòe loẹt, mát về mùa hè, ấm về mùa đông
·
Có đủ chỗ cho khách ngồi chờ
·
Có bàn bố chí bàn tiệc
·
Có rượu khai vị, nước uống rót sẵn ra cốc mời khách(không cần đồ nhắm)
2.
Phòng chiêu đãi:
·
Trang trí: không cờ và khẩu hiệu, đèn đủ sáng nhưng không chói, ấm về mùa đông và thoáng mát về mùa hè
·
Lối đi rộng, bàn ghế lau chui sạch sẽ, kê ngay ngắn, không bị lung lay
·
Không kê ghế quá sát nhau, chặt chội gây khó chịu cho khách và người phục vụ
·
Ghế của chủ và khách chính được kéo lùi ra sau một chút để dễ nhận ra
·
Hướng dẫn khách ngồi đúng vị trí, bố chí người kéo ghế cho khách chính và phụ nữ
·
Dụng cụ chiêu đãi phải được lau chùi sạch sẽ, đồng bộ, không sứt mẻ, dụng cụ ăn uống phải đủ theo thực đơn
3.
Bày bàn tiệc:
·
Khăn bàn bằng vải trắng, trải 2 lớp, dài đến sàn nhà, không trải khăn nilon hoặc vải hoa
·
Không bày lọ hoa trên bàn tiệc, nếu có bày thì bày bằng bát hoa không ngát mùi
·
Bày dụng cụ ăn cho mỗi thực khách
4.
Xếp chỗ ngồi trong chiêu đãi:
·
Xếp chỗ theo chức vụ của người dự tiệc
·
Chỗ ngồi có ghi tên từng người
·
Có sơ đồ bàn tiệc để ở phòng khách để khách biết trước chỗ ngồi của mình
·
Bố trí người giúp khách tìm chỗ ngồi, không để khách đi đi lại lại chỗ ngồi
·
Chú ý nguyên tắc xếp chỗ ngồi,nếu sai sẽ dẫn tới hậu quả khôn lường
5.
Đón tiếp khách:
·
CBLT đón khách ở cổng, đưa khách vào chỗ ĐS, PN, và
CBNG chờ đón khách trước cửa phòng tiếp khách
·
Nếu mưa, nắng cần ô che cho khách
·
Tại phòng tiếp khách, khách đứng hoặc ngồi đợi 10-15 phút, uống rượu
khai vị và nước, làm quen với nhau, xem sơ đồ chỗ ngồi
·
Trong bữa tiệc nói chuyện thoải mái nhưng không nên nói sâu về vấn đề chính trị(mỗi người sẽ có một lập trường chính trị riêng sẽ dẫn đến tranh luận, cãi nhau)
·
Không đọc diễn văn mà chỉ nâng cốc chúc rượu
·
Chủ nhà không dừng ăn trước khách
6.
Các loại tiệc ngoại giao
Tiệc đứng
Tiệc ngồi:
v
Tiệc ngồi trưa:
§
Thời gian: buổi trưa, tùy thời gian ở mỗi nước ăn cơm chưa
§
Tùy số khách dự mà chọn loại bàn tiệc
§
Có sơ đồ bàn tiệc, ghi tên thực khách tại sơ đồ chỗ ngồi
§
Có thực đơn trên bàn dành cho mỗi người
§
Uống rượu khai vị tại phòng khách trước khi vào phòng tiệc
§
Món ăn: món nguội, vài món nóng gồm thịt, hải sản, món tráng miệng, nước trà, cà phê
§
Thời gian :kéo dài 1h30 phút
§
Tiệc ngồi trưa không trọng thị bằng tiệc ngồi tối
v
Tiệc ngồi tối
§
Trọng thị hơn tiệc trưa
§
Nguyên tắc gần giống tiệc trưa
§
Time: từ 19h30 (tùy thuộc thời gian từng nước)
§
Thời lượng: tối thiểu là 2h
§
Món ăn: giống tiệc ngồi trưa nhưng nhiều hơn và đặc sắc hơn
§
Đồ uống: uống rượu quý hơn
§
Thường tổ chức nhân đón đoàn cấp cao hoặc các vị khách quý
v
Yến tiệc: khi lãnh đạo ngoại giao đến thăm, chỉ tổ chức tiệc ngồi, mời
(100-200) rất nhiều người. Do nguyên thủ quốc gia và phu nhân mời trên danh nghĩa
v
Tiệc trà: dành cho các vị phu nhân
Tiệc đứng:
v
Buffer dinner
§
Time: trưa hoặc tối
§
Lượng khách: vài chuc or vài trăm
§
Địa điểm: trong một hay nhiều phòng, ngoài sân, hoặc vườn
§
Bày bàn: kê bàn to ở giữa, ít ghế quanh phòng, các góc phòng có bàn phục vụ rượu, nước, quanh bàn tiệc có bày chồng đĩa, dĩa
§
Tiệc này không trọng thị bằng tiệc ngồi, ồn ào, lộn xộn hơn; ít người phục vụ, tổ chức được nhiều người, không chính xác về mặt số lượng hay món ăn.
§
Giữa bàn bày các món nguội, món nóng tiếp sau
§
Khách tự đến bàn lấy đĩa, dĩa, tự lấy thức ăn vào đĩa và lùi ra chỗ khác ăn cho người khác đến lấy thức ăn
§
Món ăn nguội là chính, không có súp
v
Tiệc rượu Cocktail:
§
Time: 11h30, 19h30, tối thiểu diễn ra trong 2h
§
Cách thức gần giống như tiệc buffer dinner nhưng ít thức ăn hơn, nhiều đồ uống hơn, các loại rượu mạnh quý
§
Tiệc đứng không có menu, không xếp chỗ đứng, ngồi. thường tổ chức sau hội nghị, hội thảo, chiếu phim, văn nghệ, thi đấu thể thao, triển lãm
§
Khi khách chính về thì mới được về
v
Tiệc rượu vang or champaine
§
Hình thức tiệc đứng đơn giản, tối thiểu 1h
(hải sản thì dùng vang trắng. thịt thì dùng vang đỏ)
§
Tổ chức nhân dịp chào đón, chia tay đại sứ, khai mạc triển lãm, lễ hội, năm mới…
§
Số lượng khách: vài chục đến vài trăm
§
Chủ yếu là rượu và món ăn nguội, hoa quả hoặc bánh ngọt, sandwich
ð
Tiệc đứng không có súp, những món có xương hoặc những món cần sử dụng dao cắt
v
Tiệc trà
§
Là loại tiệc nhẹ nhàng, điưn giản
§
Time: 16h or 15h30
§
Thời lượng 1h30-2h
§
Chủ tiệc: PNĐS or PNBTNG
§
Các khách mời: 10-20 (các phu nhân)
§
Ngồi salon tự do, không xếp chỗ
§
Mục đích: gặp gỡ, làm quen, phổ biến kinh nghiệm nấu ăn, mua sắm, giới thiệu các sản phẩm thủ công mĩ nghệ…nhằm thắt chặt mối quan hệ hơn
ð
MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI TỔ CHỨC TIỆC NGOẠI GIAO:
o
Món ăn: nên có 1-2 món dân tộc, không có nhiều món, không có một số món độc: rắn, rết, thịt chó, thằn lằn
o
Chú ý khách ăn đặc biệt như đạo Hồi: không ăn thịt bò, lợn, ếch, baba, lươn, không uống rượu
o
Đảm bảo thực phẩm luông ngon nhất, tươi nhất, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
Bài 7: XẾP CHỖ TRONG GIAO TIẾP ĐỐI NGOẠI
I.
Tầm quan trọng của việc xếp ngôi thứ:
·
Khi có quan hệ giữa các nước này nảy sinh vấn đề ngôi thứ
·
Ngôi thứ là vấn đề khó, phức tạp, không phân biệt nước lớn hay nước nhỏ, giàu- nghèo,…mà xếp theo một nguyên tắc nhất định
·
Qua nhiều thế kỉ vấn đề ngôi thứ tranh chấp dẫn đến đổ máu
·
Nhiều hội nghị bàn về ngôi thứ nhưng đều thất bại
·
1961, công ước viên về quan hệ ngoại giao để chính thức bàn về ngôi thứ
·
Xếp chỗ là vấn đề quan trọng trong ngôi thứ
·
Trong hoạt động đối ngoại, xếp chỗ sai có thể làm khách bỏ về hoặc tỏ thái độ ảnh hưởng đến quan hệ hai nước
·
Sắp xếp ngôi thứ càng khó nhất là đối với những cuộc chiêu đãi lớn của NN có nhiều lãnh đạo cấp cao
·
Nhiều khi phải áp dụng những nguyên tắc, cân nhắc trước sau để xếp chỗ trong hoạt động đối ngoại giữa các quan chức địa phương với các quan chức nhà nước
·
Cầ cẩn thận khi sắp xếp ngôi thứ trong cácbiện pháp lễn tân, nhất là chiêu đãi
·
Không nên quan niệm việc xếp chỗ là việc nhỏ, không quan trọng
·
Xếp đúng vị trí sẽ gây được ấn tượng tốt đẹp cho khách
·
Xếp sai vị trí sẽ gây hậu quả khôn lường
ð
Chú ý vài nguyên tắc sau:
Ø
Cấp bậc > thâm niên > tuổi >thực tế công tác > danh dự
Ø
Lịch thiệp với phụ nữ (ko xếp phụ nữ ngồi đầu bàn, không xếp vợ chồng cạnh nhau)
Ø
Tôn trọng khách nước ngoài (ưu tiên cho khách nếu cùng chức vụ, tuổi tác, thâm niên)
Ø
Xen kẽ
Ø
1 số điểm khác
1.
Treo quốc kì, ảnh hoặc tượng chủ tịch HCM trong phòng tiếp khách đối ngoại
a. Treo quốc kỳ
·
Có thể treo ngoài sân or trong nhà tùy trường hợp, đươc treo 24/24
·
Treo cờ, ảnh hoặc tượng chủ tịch HCM phía sau nơi ngồi tiếp khách và người chủ trì tiếp khách
·
Treo ảnh hoặc đặt tượng chủ tịch HCM
chính giữa, quốc kì treo trên cột cờ đặt ở phía trái ảnh hoặc tượng nếu nhìn từ phía đối diện. Đỉnh ảnh hoặc tượng không caohơn đỉnh ngôi sao vàng quốc kì Việt Nam khi treo cột cờ
·
Treo cờ Việt Nam và cờ các nước: mỗi cờ treo trên một cột riêng biệt, các cờ hình thức bằng nhau, những cột cờ trang trí giống nhau và đặt song song ngang bằng nhau
·
Trong lễ kí kết 2 bên: cờ khách bên tay phải, cờ Việt Nam bên tay trái (nhìn từ trong ra)
·
Trong lễ kí kết nhiều bên: căn cứ theo tên nước, dịch ra theo tiếng Anh or tiếng nước đăng cai tùy thỏa thuận, xếp theo vần ABC và xếp cờ
·
Treo cờ VN và cờ các nước: mỗi cờ treo 1 cột riêng, các cờ có kích thước bằng nhau, cột cờ trang trí khác nhau, đặt song song, ngang = nhau.
·
Chú ý: 1 số nước xếp ngược lại: Mĩ, Canada, Philippines (CTN Trương Tấn Sang thăm philippin, 2 NTQB phát biểu, cờ nước bạn treo trên cột phía CT nước ta cờ nước ta bên tổng thống nước bạn)
·
Trong đàm phán: cờ của VN đặt trước Trưởng đoàn VN, cờ khách đặt tg tự trước Trưởng đoàn khách.
·
Quốc kỳ cắm trên xe ô tô: cắm bên phải đầu xe người đứng đầu cqdd khi dùng xe cho hdđn. Xe của người đứng đầu CQDD ko cắm qky khi đi trong đội hình đoàn xe đón tiếp đoàn VN thăm nước sở tại
b. Cờ rủ (cờ tang)
-
chỉ treo khi có thông báo của nhà nước về việc treo cờ rủ
-
Trên đỉnh cột cờ buộc dải băng đen có kích thước dài = chiều ngang của cờ, chiều rộng = 1/10 chiều rộng cờ
-
Khi có tang lễ cờ cắm trên đầu xe ô tô của trưởng cqdd cũng đeo băng đen
2.
Thứ tự quốc thiều
·
Đón đoàn cấp cao nước ngoài, cử QT nước khách trước, vn sau rồi đi duyệt đội danh dự, có tặng hoa.
·
Khi tiễn ĐCC chỉ cử QT nước khách, ko duyệt đội danh dự.
·
Hội nghị, hội thảo, thi đấu quốc tế: khai mạc cử quốc thiều khách trước , bế mạc, cử quốc thiều khách sau
·
Chú ý: ko cử nhầm QT; đcc về thăm địa phương, các cq … ko cử QT cả khi đón và tiễn; tại các đp chỉ cử QT khi Hội nghị, hội thảo quốc tế, khi đấu tt qte, ko có đón chính thức
3.
Xếp chỗ trong đàm phán
·
Mỗi đoàn một bên, trưởng đoàn ngồi giữa; bên trái 2 tđ là phiên dịch.
4.
Xếp chỗ trong hội hiến, hội đàm tiếp khách
·
Xếp chữ U, khách ngồi phải chủ cùng nhìn ra cửa, Phiên dịch ngồi sau
5.
Xếp chỗ trong bữa tiệc
a. Tiệc đứng:
-
xếp chỗ cho bàn danh dự
-
bàn tiệc khác ko xếp chỗ mà thực khách tự đứng lấy đồ ăn và đi lại tự do.
b.
Tiệc ngồi:
- Tùy số lượng khách để chọn loại bàn tiệc (hcn, hv, elip, chữ u, e, t…)
- Xếp xen kẽ chủ và khách, nam và nữ
- Vợ chồng không xếp cạnh nhau trừ th là chủ tiệc, vợ ck ngồi đối diện hoặc vợ ngồi bên tay phải của khách chính
- Càng vần chủ tiệc và khách chính càng là chỗ trọng thị
6.
Chỗ ngồi cho phiên dịch
·
Đối với hội kiến, tiếp khách : ngồi sau chủ
·
Đối với đàm phán: ngồi bên tay trái chủ
·
Đối với tiệc: phiên dịch ăn trước, lúc tiệc PD không ăn mà chỉ ngồi sau chủ để dịch
·
Trên xe ôtô: ngồi ghế cạnh lái xe
·
Đi theo đoàn: đi sau người được dịch một bước
7.
Chỗ ngồi trên xe ôtô
Xe nhiều chỗ: chỗ số 1 là sau lái xe
Xe 4 chỗ: (1) là hàng ghế sau chéo lái xe, (2) bên trái số (1), (3) cạnh lái xe
Nếu xe tay lái nghịch: (1) là hàng ghế sau chéo lái xe
Số (2) là người tháp tùng khách số (1), số (3) là phiên dịch, bảo vệ
·
Khách chính có phu nhân, phu nhân ngồi số 1, khách chính ngồi số 2, người tháp tùng đi xe khác
·
Cách đỗ xe: vị trí số một phải đối diện với cửa chính của nhà để xe,khi xe dừng, khách chính bước vào nhà, không phải đi quanh sau xe hoặc chui ngang xe vào nhà
·
Lái xe mở cửa hoặc cán bộ lễ tân, phiên dịch, bảo vệ
·
Chủ nhà có thể bố trí cán bộ đứng mở cửa xe cho khách để tăng thêm sự trọng thị đối với khách
·
Nếu chủ tự lái xe thì khách chính ngồi cạnh chủ
8.
Chỗ ngồi trong lễ kí kết
·
Những người chứng kiến lễ kí kết đứng thành 1-2 hàng phía sau bàn kí. Vị trí trọng thị từ giữa hàng trở ra
·
Trên bàn kí cắm cờ hai nước, cờ khách cắm bên phải cờ chủ nhà
·
Khách ngồi kí bên tay phải chủ
·
Có hai thư kí đứng cạnh hai người kí để hứng dẫn chỗ kí
·
Hai bên kí xong rồi trao đổi văn bản đã kí bằng tay
·
Lễ kí kết giữa Việt Nam với nhiều đối tác nước ngoài: VN xếp ở giữa, bên phải rồi bên trái(nhìn từ trong ra) theo vần ABC tên gọi quốc gia, tổ chức có người đại diện ký dịch ra tiếng VN hay ngôn ngữ thông dụng quốc tế mà các bên thỏa thuận lựa chọn
9.
Chỗ ngồi trên khán đài:
·
Đi lên thang gác và khi ra lễ đài mà vị trí ưu tiên ở đàu hàng thì người có vị trí cao nhất đai đầu hàng rồi tiếp sau theo thứ tự giảm dần
·
Khi vị trí ưu tiên được xác định là ở cuối hàng thì người đi đầu hàng là người thấp nhất
·
Nếu vị trí trọng thị-số 1 được xác định ở giữa thì vị trí số 2 ở tay phải của số 1 và vị trí số 3 ở tay trái của số 1,cứ thế tiếp diễn bên phải rồi bên trái cho tới hết
10.
Vị trí trên khán đài giữa quan chức nước chủ nhà với đoàn ngoại giao
·
Đoàn ngoại giao xếp bên phải của nguyên thủ quốc gia hoặc thủ tướng chủ trì buổi lễ
·
Trưởng đoàn ngoại giao đứng đầu hàng bên trái rồi tiếp theo thứ tự hàng(hàng đại sứ, công sứ, hàng đại biện, hàng đại biện lâm thời), mỗi hàng xếp theo thâm niên
·
Bên trái của Nguyên thủ quốc gia hay thủ tướng là các vị bột trưởng nước chủ nhà
Bài 8: CÔNG TÁC LÃNH SỰ
1.
Định nghĩa về quan hệ lãnh sự
Là một trong những chức năng đối ngoại gồm:
·
Bảo vệ quyền lợi của nhà nước, pháp nhân và công dân tại nước tiếp nhận
·
Góp phần thúc đẩy quan hệ kinh tế ,văn hóa, khoahọc kĩ thuật, giáo dục…
·
Quản lí về đối ngoại đối với người nước ngoài tại nước mình
2.
Cơ cấu, tổ chức
·
Cơ quan lãnh sự trong nước
§
Cục lãnh sự
·
Cơ quan lãnh sự nước ngoài
§
Các tổng lãnh sự quán
§
Các lãnh sự quán
§
Các phòng, bộ phận lãnh sự tại các cơ quan đại diện ngoại giao
3.
Chức năng, nhiệm vụ
·
Bảo vệ toàn vẹn vùng trời, vùng biển của VN
·
Bảo vệ quyền lợi của nhà nước, pháp nhân, công dân mình tai nước ngoài
·
Bảo vệ tài sản quốc gia tại nước ngoài
·
Quản lí người nước ngoài tịa VN
·
Công tác xuất, nhập cảnh
·
Quản lí xuất nhập khẩu, máy bay, tàu thủy của nước ngoài tới VN , của VN đi nước ngoài
·
Quản lí cơ quan lãnh sự của nước ngoài tại VN và của VN tại nước ngoài
·
Góp phần thúc đẩy quan hệ KT, TM,VH,KHKT,GD,…quan hệ lãnh sự giữa VN với nước ngoài
4.
Công tác người Việt Nam tại nước ngoài
(1). Tình hình người VN tại nước ngoài
·
Số lượng gần 4 triệu người ở 102 nước
·
Đặc điẻm, phân bố: tập trung nhiều ở Tây Âu, Đông Âu, Châu Mỹ; một số nước chỉ có 2 – 3 người.
(2). Chủ chương, chính sách của nhà nước
·
Coi Việt Kiều là một bộ phận của dân tộc
·
Thu hút VK về xây dựng đá nước
·
Không sử dụng VK vào mục đích can thiệp vào
nội bộ nước khác
Ø
Công tác VK tại CQĐD:
o
Bảo hộ công dân, bảo vệ quyền lợi chính đáng của công dân
o
Mở rộng tiếp xúc, tuyên truyền chủ chương, chính sách của nhà nước tới VK
o
Tăng cường xây dựng hội đoàn, nhân tố tích cực trong cộng đồng
o
Tổ chức công tác vận động VK nhân dịp tết, công tác khen thưởng VK
5.
Nhiệm vụ chính của cơ quan lãnh sự tại nước ngoài
·
Bảo hộ công dân
·
Đăng kí công dân
·
Công chứng
·
Bảo quản nhận và chuyển tài liệu
·
Hỗ trợ tư pháp
·
Thực hiện chức năng lãnh sự đối với tàu thủy, máy bay của nước cử đến nước tiếp nhận
6.
Công tác quản lí người nước ngoài tại Việt Nam
·
Tình hình người nước ngoài tại VN:
§
Đa dạng (thường trú, tạm trú, tị nạn, ko quốc tịch…)
§
Ngày càng tăng
·
Nội dung công tác quản lí
§
Quản lí XNC
§
Quản lí cư trú, đi lại
§
Quản lí hoạt động, nghề nghiệp
·
Xử lí sự cố liên quan đến người nước ngoài
§
Loại sự cố
§
Nguyên tắc sử lí
7.
Công tác quản lí xuất nhập khẩu
Ø
Khái niệm: là chức năng quản lí nhà nước đối với XNC quốc gia nhằm bảo vệ chủ quyền, toàn vện lãnh thổ, an ninh quốc gia. Là vấn đề chủ quyền của quốc gia và do vấn đề nội luật của quốc gia điều chỉnh
Ø
Nội dung:
·
Quản lí XNC đối với người
·
Quản lí XNC đối với phương tiện giao thông
·
Quản lí XNC đối với hàng hóa và vật phẩm khác
Ø
Các nguyên tắc:
·
Giữ vững chủ quyền quốc gia
·
Phục vụ các yêu cầu CT, KT, VH, KHKT, XH, GD…của mỗi quốc gia
·
Tuân thủ nguyên tắc có đi có lại, nguyên tắc bình đẳng
·
Gắn chặt quan hệ
Ø
Các quy định về quản lí cấp hộ chiếu, thị thực:
·
Nguyên tắc chung:
§
Cấp hộ chiếu cho công dân VN
§
Cấp thị thực cho người nước ngoài
·
Các loại hộ chiếu(3 loại):
§
Hộ chiếu ngoại giao: cấp cho cán bộ ngoại giao và những người đi công tác nước ngoài từ vụ trưởng trở lên và chủ tịch tỉnh đi công tác ở nước ngoài. Thời hạn 5 năm. Phải trả lại bộ ngoại giao khi hết hạn và khi đã hết nhiệm kì công tác
§
Hộ chiếu công cụ: cấp cho cán bộ công nhân viên và người thân của cán bộ công nhân viên khi muốn sang nước ngoài thăm họ. thời hạn 5 năm. Được phép giữ lại sau khi về
§
Hộ chiếu phổ thông: cấp cho công dân VN thời hạn 10 năm, khi hết hạn sẽ được gia hạn thêm 3 năm. Trẻ em dưới 14 tuổi hộ chiếu có thời hạn 5 năm, trên 14 tuổi hộ chiếu có thời hạn như người lớn. hộ chiếu phổ thông do bộ công an cấp(A18)
·
Các loại thị thực (5 loại):
§
Xuất nhập cảnh
§
Nhập xuất cảnh
§
Quá cảnh
§
Thị thực nhiều lần
§
Thị thực 1 lần
Thị thực được cấp ở lãnh sự hoặc tổng lãnh sự nước mình đến
Ø
Quản lí xuất nhập khẩu đối với máy bay, tàu thuyền
·
Theo quy định của vận tải thương mại VN kí kết với các nước
·
Trường hợp không kí kết hiệp định vận tải thương mại phải xin phép chính phủ VN thông qua BNG VN
·
Đối tượng tàu thủy, máy bay, ô tô
·
Sau khi được XNC VN phải tuân thủ mọi quy đinh theo pháp luật VN
8.
Công tác bảo vệ lãnh thổ VN trên mặt trận đối ngoại
Ø
Định nghĩa
·
Là một trong những nhiệm vụ chiến lược hàng đầu của mỗi quốc gia
·
Là tiến hành đấu tranh trong QHQT để giữ vững toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ quốc gia
Ø
Lãnh thổ VN:
·
Diện tích 329.000 km vuông, chưa kể diện tích đảo
·
Biên giới Việt- Trung : 1250km
·
Biên giới Việt-Lào : hơn 2000km
·
Biên giới Việt-CPC: trên 1000km
è
Các đường biên giới với các nước đã được hoạch định và cắm mốc
Ø
Nội dung của công tác bảo vệ chủ quyền
·
Nguyên tắc chung:
§
Bảo vệ nguyên trạng đường biên giới đã chính thức hoạch định
§
Bảo vệ giá trị pháp lí của các hiệp định đã ký kết
§
Đấu tranh chống các hiện tượng thay đổi đường biên giới
·
Vấn đề kiểm soát qua lại biên giới
§
Về khu vực biên giới
§
Vành đai biên giới
§
Cửa khẩu biên giới
§
Giấy tờ qua lại biên giới
§
Qua lại biên giới đối với người, phương tiện, hàng hóa
§
Bảo vệ, giữ gìn an ninh biên giới
§
Khai thác sử dụng nguồn thiên nhiên trong khu vực biên giới
Ø
Nhiệm vụ
·
Đấu tranh về đối ngoại để bảo vệ và thực hiện các biện pháp đã kí kết
·
Chỉ đạo trực tiếp địa phương bảo vệ trực tiếp vùng biên giới
·
Đấu tranh chống các hiện tượng xâm phạm vùng biên giới
·
Nghiên cứu chủ chương, chính sách kí với nước ngoài về biên giới
9.
Công tác bảo vệ chủ quyền quốc gia
Ø
Vùng biển VN
·
Có trên 3500km bờ biển, chưa kể các đảo
·
Đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lí
·
Có vịnh chung với Trung Quốc(vịnh Bắc Bộ)
·
Với Thái Lan, CPC và Malaysia (vịnh Thái Lan)
·
Giao thông hàng hải thuận lợi
·
Tài nguyên khoáng sản phong phú
·
Có tầm quan trong về quốc phòng
·
Hiện nay:
§
Các nước láng giềng đòi chia vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan
§
Trung Quốc tranh chấp quần đảo Hoàng Sa
§
TQ và các nước láng giềng tranh chấp quần đảo Trường Sa
Ø
Cơ sở pháp lí để bảo vệ chủ quyền quốc gia
·
Công ước viên về luật biển 1982
·
Tuyên bố của VN về các vùng biển của VN-12/5/1977
·
Tuyên bố của VN về chiều rộng và đường cơ sở để tính lãnh hải của VN 12/11/1982
·
Công ước Thiên Tân phân chia vịnh Bắc Bộ 26/6/1887
Ø
Nội dung cơ bản của văn bản pháp lí
·
VN có lãnh hải 12 hải lí tính từ đường cơ sở
·
Vùng tiếp giáp lãnh hải 12 hải lí là vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lí (tính từ đường cơ sở)
·
Đường cơ sở là đường thẳng nối những điểm nhô ra biển xa
nhất của lãnh thổ VN hoặc các đảo gần nhất của VN
Ø
Nôi dung của công tác bảo vệ chủ quyền vùng biển VN
·
Quản lí hoạt động của các PTNN tại vùng biển VN
·
Quản lí PTNN nghiên cứu, thăm dò , khai thác hải sản tại vùng biển VN
·
Quản lí PTNN nghiên cứu khoa học, thăm dò, khai thác tài nguyên thiên nhiên tại vùng biển VN
BÀI TẬP
Công dân VN tại Bắc Kinh bị bắt giữ do không có hộ khẩu tại Bắc Kinh. Là cán bộ lãnh sự tại ĐSQ VN tại Bắc Kinh anh /chị phải làm gì để bảo hộ công dân mình
Bài giải
·
Liên hệ với cơ quan công an địa phương để biết công dân đó hiện đang bị giam giữ tai đâu
·
Đề nghị cho gặp gỡ công dân để hỏi các thông tin cụ thể về nhân thân(họ tên, ngày tháng năm sinh, quên quán, gia đình, mục đích đến Bắc Kinh, giấy tờ tùy thân, xuất cảnh khi nào, địa chỉ ở VN…) và các yêu cầu đề nghị của CD
·
Điện về A18 thông báo về nhân thân và đề nghị xác minh
·
Khi A18 trả lời cho phép cấp giấy thông hành thì ĐSQ hay CQLS cấp giấy thông hành cho CD, có dán ảnh và gửi cơ quan công an để làm thủ tục cho CD
CHÚ Ý:
Nếu công dân về nước dưới dạng trục xuất
·
Lãnh sự thông báo về A18 của VN về ngày giờ chuyến bay đưa công dân về nước
·
Nếu công dân phạm tội nghiêm trọng khi trục xuất sẽ có công an của nước sở tại đi kèmvề VN theo hiệp định dẫn độ tội phạm mà VN với nước đó đã kí kết
BÀI 2. anh nguyễn văn a kết hôn vs chị Idina công dân Nga, sinh ra dc 1 cháu bé. Anh A đã đến ls dsq Nga để làm hộ chiếu cho bé. Là cbls, anh, chị có cấp hộ chiếu cho bé ko, cần những giấy tờ gì?
Giải: - 2 vợ chồng thỏa thuận vs nhau = văn bản xem bé mang quốc tịch j. Nếu mang quốc tịch VN thì cô Idina phải ra phòng công chứng xin đơn xác nhận cho con mình mang quốc tịch VN và kí trước công chứng viên, để công chứng viên lưu lại chữ ký cô này
- anh chồng mang giấy này, đky kết hôn, hộ chiếu 2 người, giấy khai sinh or giấy cmnd lên… làm hộ chiếu
- Nếu ko cần giấy xác nhận trên thì cả 2 vợ chồng lên CQLS làm hộ chiếu.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top