Đặc điểm cấu tạo bu lông cđc
-Bu lông cđc phải có cđ chịu kéo min 830 Mpa cho các d 16-27 mm và 725 Mpa cho d: 30 – 36 mm . bu lông cđc có thể sử dụng trong các liên kết chịu ma sát hoặc lk chịu ép mặt.
-Lk bu lông cđc chịu ma sát thường được dung trong kết cấu cầu chịu tải trọng thg xuyên gây ứng suất đổi dấu hoặc khi cần tránh biến dạng trượt của mối nối
-Lk bu lông cđc chịu ép mặt chỉ đc dung hạn chế cho các bộ phận chịu ứng suất một dấu và cho các bộ phận thứ yếu.
-Trong thực tế, thg sử dụng bu lông cđc A325 và A490 với đầu mũ và đai ốc theo tiêu chuẩn ASTM
-Các kíc h thước lỗ bu lông ko đc vượt quá trị số trong tiêu chuẩn
+Lỗ quá cỡ : dùng trong mọi lớp của lk bu lông cđc chịu ma sát, ko dùng trong trg hợp lk kiểu ép mặt
+Lỗ ô van ngắn: dùng trong mọi lớp của lk chịu ma sát hoặc ép mặt. trong lk chịu ma sát,cạnh dài lỗ o van đc dùng ko cần chú ý đến phương tác dụng của tải trọng, nhưng trong lk chịu ép mặt, cạnh dài lỗ o van cần vuông góc với phg tác dụng của tải trọng
+lỗ ô van dài : dùng trong 1 lớp của cả lk chịu ma sát và lk chịu ép mặt. lỗ ô van dài có thể đc dùng trong lk chịu ma sát ko cần chú ý đến phg tác dụng của tải trọng. còn trong lk chịu ép mặt, cạnh dài lỗ ô van cần vuông góc với phương tác dụng của tải trọng.
-Trong xây dựng cầu, dmin bu lông cho phép là 16mm.. tuy nhiên ko đc use bu lông d=16mm trong kết cấu chịu lực chính
*. Kiểm toán trong thiết kế bu lông cđc làm việc ma sát
Mặc dù các lk ma sát về lý thuyết ko chịu cắt và ép mặt, chúng phải có đủ cg độ chịu cắt và ép mặt trong tình huống có vượt tải, khi mà sự trượt có thể xảy ra.
Để ngăn ngừa sự trượt, tiêu chuẩn 22TCN 272 05 quy định việc tính toán phải được tiến hành với tổ hợp tải trọng sử dụng. Sức kháng trượt của bu lông cđc cơ bản là một hàm của tích số giữa hệ số ma sát tĩnh và lực căng trước trong bu lông. Quan hệ này được phản ánh bằng công thức xác định sức kháng trượt danh định của bu lông cđc
Rn = Kh.Ks.Ns.Pt
Ns : số mặt ma sát của mỗi bu lông ( bằng số mặt cắt của bu lông)
Pt : lực kéo tối thiểu yêu cầu trong bu lông, được quy định trong bảng 2.3
Kh : hệ số kích thước lỗ, được quy định trong bảng 2.4
Ks : hệ số điều kiện bề mặt, quy định trong bảng 2.5
Bảng 2.3 : lực kéo tối thiểu yêu cầu trong bu lông
Đường kính bu lông Lực kéo tối thiểu yêu cầu trong bu lông Pt (kN)
Bu lông A325M Bu lông A490M
16 91 114
20 142 179
22 176 221
24 205 257
27 267 334
30 326 408
36 475 595
Bảng 2.4 các trị số của Kh
Cho các lỗ chuẩn 1.0
Cho các lỗ quá cỡ và khía rãnh ngắn 0.85
Cho các lỗ khía rãnh dài với rãnh vuông góc với phương của lực 0.7
Cho các lỗ khía rãnh dài với rãnh song song với phương của lực 0.6
Bảng 2.5 các trị số của Ks
Cho các điều kiện bề mặt loại A 0.33
Cho các điều kiện bề mặt loại B 0.5
Cho các điều kiện bề mặt loại C 0.33
Tiêu chuẩn đối với các loại bề mặt
Loại A: các lớp bán cầu đc làm sạch, bề mặt ko sơn và đc làm sạch bằng thổi với lớp phủ loại A
Loại B : các bề mặt ko sơn và đc làm sạch bằng thổi với lớp phủ loại B
Loại C : bề mặt mạ kẽm nóng, đc làm nhám bằng bản chải sắt sau khi mạ
Sức kháng trượt tính toán ( có hệ số) của bu lông cđc cũng chính là sức kháng trượt danh định ( = 1.0)
Rr = Rn = Kh.Ks.Ns.Pt
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top