ĐẶC DDIEMR CÁC BIỆN PHÁP PHONG TRỪ SÂU HẠI

I-Ph. pháp phòng trừ sâu hại bằng kỹ thuật canh tác

1)Luân canh:

§sâu hại có tính ăn hẹp, khi thay đổi những cây trồng không phải là ký chủ của chúng sẽ buộc chúng di chuyển hoặc chết đói.

§luân canh cây rau họ thập tự với cây trồng khác (hạn chế sâu tõ)

2) Xen canh:

§Tạo tính đa dạng thực vật; đa dạng khu hệ động vật (côn trùng, nhện): làm giảm những thiệt hại do các loài dịch hại gây ra cho cây trồng.

§bông + đậu xanh/đậu týong (mật độ sâu xanh, rệp muội trên cây bông thấp hõn)

3) Điều chỉnh hợp lý thời vụ gieo trồng:

§Nắm chắc qui luật phát sinh phát triển của sâu hại từng vùng có thể điều chỉnh thời vụ gieo trồng 1 cách hợp lý tránh cây trồng bị sâu phá hoại nặng vào giai đoạn xung yếu.

Vd: bắp cải trồng tháng 11 có mật độ sâu thấp, bị hại nhẹ hõn bcải trồng tháng 12 trở đi.

Việc gieo trồng tập trung trong một thời gian ngắn có ý nghĩa quan trọng.

Vd: gieo cấy lúa gọn thời vụ (đồng loạt) phòng chống 1 số sâu hại chính (rầy nâu, đục thân, sâu năn,…)

4) Sử dụng giống chống chịu sâu hại:

§Việc lai tạo, chọn giống có tính kháng/ chống chịu sâu bệnh là rất qtrọng trong ctác phòng trừ s.hại (giảm đáng kể việc sử dụng thuốc hoá học BVTV);

§Mức độ chống chịu phụ thuộc: tính chuyên hoá của sâu hại đvới Th.ăn; đặc tính về hình thái, sinh hóa của cây trồng.

§Vd: giống lúa CR-203, IR-36,… kháng rầy nâu; giống bông chống chịu sâu bệnh (TH2, MCU.9).

Phýõng pháp phòng trừ sâu hại bằng kỹ thuật canh tác (TT)

5) Kỹ thuật chăm sóc:

-Làm đất: ảnh hýởng bất lợi cho sâu hại.

-Vệ sinh đồng ruộng: làm cỏ nhằm cắt đứt nguồn thức ăn, nõi trú ngụ của nhiều loại sâu hại.

-Bón phân hợp lý: tăng khả năng chống chịu với sâu, bệnh của cây trồng.

-Các biện pháp kỹ thuật khác: chế độ týới tiêu hợp lý, đánh nhánh, tỉa cành, điều chỉnh mật độ gieo trồng,…có ý nghĩa lớn trong c.tác ph. trừ sâu hại.

Ýu điểm:

§Nhiều kỹ thuật canh tác dễ áp dụng trong sản xuất;

§Không đòi hỏi chi phí phụ thêm/ hay dụng cụ chuyên dùng mà vẫn hạn chế đýợc tác hại của dịch hại;

§Không có ảnh hýởng xấu đến môi trýờng  nhý biện pháp hóa học BVTV;

§Biện pháp canh tác dễ kết hợp đýợc với các biện pháp BVTV khác.

Phýõng pháp phòng trừ sâu hại bằng kỹ thuật canh tác (TT)

Nhýợc điểm:

§Mang tính chất phòng ngừa sâu hại phải tiến hành trýớc rất nhiều so với sự biểu hiện tác hại thực sự của sâu hại;

§Các biện pháp canh tác không phải mọi lúc mọi nõi đều cho hiệu quả kinh tế hoàn toàn trong phòng chống sâu hại;

§Những hiểu biết của nông dân về sinh học, sinh thái chýa đủ để họ thực hiện kỹ thuật canh tác nhý biện pháp BVTV;

II-. Biện pháp phòng trừ sâu hại

bằng cõ giới & vật lý

1. Dùng dụng cụ thô sõ, thủ công để ngăn chặn và tiêu diệt sâu hại:

§Trực tiếp cắt, loại bỏ các cành, cây sâu bệnh, - Vd: ngắt ổ trứng sâu đục thân lúa, dùng vợt bắt sâu gai, dùng lýợc chải sâu cuốn lá,…

§Biện pháp này đõn giản, dễ sử dụng, có tác dụng tích cực rõ rệt hỗ trợ đắc lực cho các biện pháp khác;

§Năng suất lao động thấp nên hiệu quả kinh tế của biện pháp này không cao.

2. Dùng bả độc để diệt sâu hại:

§Mỗi loài SH có những xu tính ýa thích những mùi vị nhất định, do đó ta có thể pha chế những bả độc có mùi vị ýa thích để dẫn dụ, bẫy bắt CT.

§Dùng bả chua ngọt (4 mật + 4 dấm+ 1 rýợu +1 nýớc + 1% thuốc bột thấm nýớc) để diệt sâu cắn gié hại lúa, đục thân ngô, sâu xám,…; dùng bả có Metyl eugenol trừ ruồi đục quả cam;

§Hiện nay, dùng bả pheromon để bẫy bắt nhiều loài SH (tổng hợp pheromon sinh dục của con cái để làm bả thu hút rất hiệu quả cá thể đực cùng loài,...)

3 Dùng ánh sáng đèn để tiêu diệt sâu hại:

§Dựa vào xu tính dýõng của 1 số loài SH, ngýời ta chế ra nhiều kiểu đèn có nguồn sáng khác nhau;

§Phổ biến nhất, dùng loại đèn có ánh sáng màu xanh da trời của tia tử ngoại có sức hấp dẫn mạnh để thu hút nhiều loài SH, nhý: býớm sâu hồng hại bông, sâu xám, sâu đục thân ngô, sâu đục thân lúa, rầy xanh, rầy nâu,…

§Biện pháp này có hiệu quả k.tế cao nhýng lại phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu, có thể tiêu diệt cả CT có ích.

4. Dùng nhiệt độ & ẩm độ để tiêu diệt sâu hại:

§Nhiệt độ: tăng cao hõn hoặc giảm thấp nhiệt độ quá mức giới hạn chịu đựng của CT nhýng không ảnh hýởng xấu đến hom giống, hạt giống, củ giống,… (Vd: xử lý hạt giống bằng nýớc nóng).

§Ẩm độ: điều chỉnh độ ẩm của môi trýờng hoặc trong thức ăn của CTđể làm biến động tỉ lệ nýớc trong cõ thể CT, výợt quá giới hạn chịu đựng, các h. động S.lý bị rối loạn, làm CT bị chết. Vd: CT không thể sống trong hạt ngũ cốc đã đýợc phõi xấy kỹ có có hàm lýợng nýớc dýới 13%.

5- Dùng tia X và α để tiêu diệt sâu hại:

§Dùng tia X để phát hiện SH trong các nông sản, hoặc dùng cýờng độ lớn (ở 8000 rõn gen) để trực tiếp tiêu diệt sâu hại & làm ung trứng.

§Dùng tia α để bất dục hóa/triệt sản CT; (Hợp chất hóa học như: Apholate 5%, Thiotepa 25%; chất tổng hợp như: hoc mon sinh trưởng để gây ra những rối loạn khi hình thành trứng và tinh trùng ở CT).

III- Biện pháp sinh học phòng trừ sâu hại

§Biện pháp S.học: là biện pháp bảo vệ, khai thác sử dụng những kí sinh thiên địch, đối kháng hoặc các sản phẩm của chúng để khống chế, tiêu diệt sâu hại.

§Bảo vệ & tăng cýờng hoạt động các loài kí sinh thiên địch: (1) bảo vệ các loài thiên địch không bị thuốc hóa học tiêu diệt bằng cách chỉ sử dụng thuốc có tính chọn lọc, phổ tác dụng hẹp, dùng thuốc rất hạn chế dựa theo ngýỡng phòng trừ;  (2) thực hiện các kỹ thuật canh tác (gieo trồng với mật độ thích hợp,…); (3) trồng xen, bảo vệ các cây bụi, hàng cây: nõi cý trú của thiên địch.

§Nuôi nhân & thả thiên địch với số lýợng lớn trên đồng ruộng:

ØThành phần CT kí sinh đýợc sử dụng chủ yếu các Họ ong mắt đỏ, họ ong kén nhỏ, họ ong cự ở VN, sử dụng ong mắt đỏ để trừ sâu cuốn lá lúa, sâu loang, sâu xanh hại bông

ØOng k.sinh đýợc nuôi nh. tạo trên vật chủ trong phòng sx với s.lýợng lớn rồi thả ra ngoài đồng.

ØThành phần CT bắt mồi đýợc sử dụng để tiêu diệt sâu hại gồm: Họ bọ rùa, bọ xít ăn sâu, họ kiến, Vd: bọ rùa Rodolia cardinalis (Úc) để trừ rệp sáp Icerya purchasi.

Sử dụng các chế phẩm vi sinh vật:

§Các chế phẩm sinh học này đýợc chế từ nguồn VSV gây bệnh làm chết CT;

§Các chế phẩm nấm (Beauveria bassiana) dạng bột trừ sâu đục thân ngô, rầy nâu hại lúa, bọ cánh cứng; nấm xanh (Metarhizium anisopliae) trừ rầy nâu, bọ xít, châu chấu,…;

§Chế phẩm vi rút (NPV, Nuclear polyhedrosis virus) có tính chuyên hóa hẹp; trừ sâu xanh, sâu tõ hại rau, sâu khoang, sâu keo,…

§Chế phẩm vi khuẩn Bacillus thuringiensis (BT) trừ sâu non bộ cánh vảy (sâu tõ, sâu keo da láng,…);

§Chế phẩm tuyến trùng Rommanomermis sp. trừ ruồi đục lá, ruồi đục nõn, sâu năn), tuyến trùng Nepplecta sp. trừ sâu non bộ cánh vảy, mối. 

§Ýu điểm: là biện pháp rất chủ động và hiệu quả kinh tế lớn;  có rất nhiều triển vọng; an toàn với cây trồng, MT & con ngýời, không gây ô nhiễm, độc hại;

§Nhýợc điểm: Có những hạn chế nhất định trong nghiên cứu chế tạo, bảo quản, giá cả, điều kiện sử dụng, phụ thuộc nhiều vào điều kiện ngoại cảnh, biến động thời tiết,…  

IV. Biện pháp phòng trừ sâu hại bằng thuốc hóa học

§Thuốc trừ dịch hại là các hợp chất hay hỗn hợp các hợp chất có nguồn gốc vô cõ hay hữu cõ dùng để ngăn ngừa, tiêu diệt, xua đuổi dịch hại cho cây trồng, nông sản, tác nhân gây hại cho con ngýời. Các hợp chất trên trong c.tác BVTV gọi là thuốc BVTV. Phân loại thuốc BVTV:

–D ựa vào đ ối tý ợng phòng ch ống: thu ốc tr ừ sâu, tr ừ n ấm & vi khu ẩn, tr ừ nh ện, tr ừ tuy ến trùng, tr ừ c ỏ;

§Dựa vào con đýờng xâm nhập của thuốc:Thuốc vị độc, thuốc tiếp xúc (xâm nhập qua da), thuốc nội hấp (lýu dẫn), thuốc thấm sâu (không dịch chuyển ở trong cây), thuốc xông hõi.

§Dựa vào nguồn gốc và thành phần hóa học:Thuốc vô cõ (h.chất v.cõ của Asen, Flo), thuốc hữu cõ (nguồn gốc thảo mộc, sinh vật: thuốc kháng sinh, vi sinh); Cacbamat (Sevin, Furadan, Padan).

§Dựa vào dạng sản phẩm: Thuốc dạng hạt (kích thýớc hạt nhỏ bằng đầu tăm), dạng bột (Zinep 80 WP), bột thấm nýớc, bột hòa tan trong nýớc (Padan 95SP), dạng sữa (nhũ dầu).

§Thuốc trừ sâu: vô cõ (cấm sử dụng), hữu cõ (Clo hữu cõ – cấm sử dụng), Lân hữu cõ tiếp xúc (Dipretex, Basudin), lân hữu cõ nội hấp (Monitor), dầu khoáng, thuốc nguồn gốc thực vật (Retenon, Pyrethrin), Cacbamat (Oncol, Sevin, Furadan,…).

§Thuốc trừ sâu Pyrethroid (Sherpa, Sumicidin, Karate, Decis), x.hiện (1980)

§Thuốc điều hòa sinh trýởng (Atabron) diệt sâu miệng nhai; miệng chích hút (Dimilin).

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: