D15 DLDCSVN
Đ ề 15:
Câu 1: Vì sao xóa bỏ cơ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp trong chính sách của đảng tại Đại hội 6 là yếu tố cần thiết và cấp bách ? Hiện nay cơ chế đó đã được xóa bỏ triệt để chưa, vì sao?
Trong điều kiện nền kinh tế thế giới chuyển sang giai đoạn phát triển, cơ chế kế hoạch hóa tập trung ngày càng bộc lộ những khiếm khuyết của nó :
- Thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm tiến bộ khoa học - công nghệ.
- Triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động.
- Không kích thích tính năng động, sáng tạo của các đơn vị sản xuất, kinh doanh.
Hậu quả:
- Tài nguyên bị phá hoại, sử dụng khai thác không hợp lý, môi trường bị ô nhiễm.
- Nhà nước bao cấp và tiến hành bù lỗ phổ biến gây hậu quả nghiệm trọng cho nền kinh tế.
+ Sự tăng trưởng kinh tế chậm lại, tăng trưởng kinh tế trên lý thuyết, giấy tờ.
+Hàng hoá, sản phẩm trở nên khan hiếm
+Ngân sách thâm hụt nặng nề
+Thu nhập từ nền kinh tế quốc dân không đủ chi dùng, tích luỹ hầu như không có.
- Cùng với đó là sự thoái hoá về mặt con người và xã hội.
- cơ chế bao cấp, kế hoạch hoá tập trung nên nhà nước gặp nhiều khó khăn trong việc quản lý
Hiện nay cơ chế đó đã được xóa bỏ triệt để chưa, vì sao?
- Chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước của bộ máy hành chính chưa được xác định thật rõ và phù hợp
- Hệ thống thể chế hành chính chưa đồng bộ, còn chồng chéo và thiếu thống nhất
- Tổ chức bộ máy còn cồng kềnh, nhiều tầng nấc
- Đội ngũ cán bộ, công chức còn nhiều điểm yếu về phẩm chất, tinh thần trách nhiệm, năng lực chuyên môn, kỹ năng hành chính
- Bộ máy hành chính ở các địa phương và cơ sở chưa thực sự gắn bó với dân
Câu 2: Hoàn cảnh lịch sử và nội dung đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới?
1. Hoàn cảnh lịch sử
· Tình hình thế giới từ giữa thập kỷ 80 thế kỷ XX.
- Từ giữa những năm 1980, cuộc cách mạng KH và CN (đặc biệt là CNTT) tiếp tục phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện thuận lợi cho LLSX của các quốc gia phát triển mạnh.
- sự sụp đổ chế độ XHCN của Liên Xô đầu những năm 1990
- Xu thế chung : hợp tác do vậy các nước điều chỉnh chính sách đối nội, đối ngoại phù hợp với tình hình mới
· Quá trình toàn cầu hoá và tác động của nó
- Khái niệm: Toàn cầu hoá là quá trình LLSX và quan hệ kinh tế quốc tế phát triển vượt qua các rào cản biên giới quốc gia và khu vực lan toả ra phạm vi toàn cầu.
- Đặc trưng của toàn cầu hoá là hàng hoá, vốn, sức lao động...vận động thông thoáng, sự phân công lao động mang tính quốc tế, quan hệ kinh tế giữa các quốc gia đan xen, hình thành mạng lưới quan hệ đa chiều.
- Tác động của toàn cầu hoá:
+ Tích cực:
+ Tiêu cực:
Tình hình khu vực châu Á - Thái Bình Dương. (Hơn 80 nước)
- Mặc dù còn nhiều bất ổn như phát triển vũ khí hạt nhân, tranh chấp lãnh hải vùng biển Đông và việc các nước lớn trong khu vực đang tìm cách tranh giành ảnh hưởng, giàu nghèo trong khu vực ngày càng cao nhưng chấu Á - Thái Bình Dương vẫn được đánh giá là khu vự ổn định nhất.
- Là khu vực có tiềm lực kinh tế mạnh và năng động nhất với xu hướng chung là hoà bình, hợp tác cùng có lợi.
- Yêu cầu của cách mạng Việt Nam: Giải toả thù địch, đối đầu, phá thế bao vây, cấm vận tiến tới bình thường và hợp tácvới các nước phưong Tây. Phải chống tụt hậu về mặt kinh tế bằng cách phát triển nội lực và tranh thủ ngoại lực thông qua cách chính sách đối nội, đối ngoại.
ND:
Nghị quyết Hội nghị TƯ khóa X (2/2007) đã đề ra một số chủ trương chính sách lớn.
- Đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập đi vào chiều sâu, ổn định và bền vững:tạo sự bình đẳng trong việ hoạch định chính sách thương mại toàn cầu, bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp VN và hạn chế đuợc thiệt hại trong hội nhập.
- Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp
- Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế với các nguyên tắc, quy định của WTO.
- Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả hiệu lực của bộ máy nhà nước
- Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế
- Giữ vững và tăng cường quốc phòng an ninh trong qúa trình hội nhập.
- Phối hợp chặt chẽ hoạt đọng đối ngoai of Đảng ngoại giao của Nhà nước và đối ngoại của nhân dân; chính trị đối ngoại và kinh tế đối ngoại
- Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top