D1 DLDCSVN
Đề 1
Câu 1: Vai trò của NAQ đối vs việc thành lập ĐCS:
- NAQ chuẩn bị các đk về CT, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng:
+ 1911: NTT ra đi tìm đường cứu nước.
+ 7/1920: đọc sơ thảo lần 1 những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa→tìm ra con đường GPDT, vấn đề thuộc địa trong PTCMTG.
+ 12/1920: tham gia thành lập ĐCS Pháp và tán thành gia nhập QTCS. “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác ngoài CMVS”.
_ về tư tưởng :
+ Xúc tiến truyền bà chủ nghĩa Mác Lênin. Vạch trần tội ác của thực dân Pháp với cái vỏ bọc của khai hóa văn minh
+ Tháng 6/1925, lập hội VNCMTN.
è đây là sự chuẩn bị về tư tưởng , lý luận cho quá trình thành lập đảng
_ về tổ chức :
+ Lựa chọn những thanh niên VN ưu tú gửi đi học tại trường đại học Phương Đông LX và trường quân sự Hoàng Phố TQ
+ Tổ chức ra các tờ báo Thanh niên, Công nông, Lính cách mệnh, Tiền phong nhằm truyền bá CN M-L vào VN, thức tỉnh và giác ngộ quần chúng.
+ 1927, Bộ tuyên truyền của Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa bị áp bức xuất bản tác phẩm Đường kách mệnh.
- về chính trị:
NAQ đã hình thành một hệ thống quan điểm chính trj trong tác phẩm ‘đường cách mệnh’
o Tính chất và nhiệm vụ CMVN: là cách mạng GPDT mở đường tiến lên CNXH.
o Chỉ rõ bản chất thực dân là kẻ thù chung của thuộc địa cảu giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên thế giới
o Lực lượng CM: CM là việc chung của dân chúng, phải đoàn kết toàn dân, trong đó “công nông là gốc cách mệnh...”
o CM muốn thắng lợi thì phải có một Đảng lãnh đạo...
o ĐK quốc tế: “cách mệnh An Nam cũng là một bộ phận trong cách mệnh thế giới...”
o Phương pháp CM: phải giác ngộ, tổ chức quần chúng
o ĐCM có giá trị lý luận và thực tiễn to lớn đối với CMVN
1930 NAQ đến hương cảng triệu tập hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành 1 chính đảng duy nhất của việt nam. Thong qua các văn kiện chánh cương vắn tắt của đảng, sách lược vắn tắt của đảng.. do NAQ soạn thảo lấy tên Đảng là dcsvn 24-2-1930
Câu 2: Phân tích đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hóa thời kì trước đổi mới.Theo anh chị qua việc nghiên cứu đó có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì cho quá trình thực hiện CNH - HDH ở Việt Nam hiện nay
Đặc trưng chủ yếu của CNH trước thời kì đổi mới
- CNH theo mô hình nền KT khép kín, hướng nội và thiên về phát triển CN nặng.
- chủ lực thực hiện CNH là nhà nước và các DN nhà nước; việc phân bổ nguồn lực để CNH được thực hiện thông qua cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp ko tôn trọng các quy luật thị trường.
- Nóng vội, giản đơn, chủ quan, duy ý chí, ham làm nhanh làm lớn, ko quan tâm đến hiệu quả KTXH.
- CNH dựa vào lợi thế lao động, tài nguyên và nguồn viện trợ của nước ngoài
Đường lối CNH trước đổi mới:
• Ở miền Bắc (1960 - 1975)
- Đặc điểm khi tiến hành CNH: nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, tiến thẳng lên CNXH
- Mục tiêu cơ bản của CNH: xây dựng nền kinh tế XHCN cân đối
- Phương hướng CNH: Theo tinh thần của Hội nghị TW 7, khoá 3
+ Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lí
+ Kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiệp với phát triển nông nghiệp
+ Ra sức phát triển công nghiệp nhẹ song song với phát triển công nghiệp nặng
+ Ra sức phát triển công nghiệp TW đồng thời phát triển c. nghiệp địa phương
• Trên phạm vi cả nước:
* ĐH 4 (12/1976) đề ra đường lối CNH XHCN
- Mục đích của CNH: đẩy mạnh CNH XHCN để xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho CNXH, đưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ sang sản xuất lớn XHCN
- Nội dung chính:
+ Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.
+ Vừa xây dựng kinh tế TW vừa phát triển kinh tế địa phư¬ơng trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống
2. Kết quả của CNH trước thời kì đổi mới
- So với năm 1955, số xí nghiệp tăng lên 16,5 lần.
- Đã có hàng chục trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề
3. Hạn chế của CNH trước thời kì đổi mới
- Cơ sở vật chất kĩ thuật còn hết sức lạc hậu, những ngành công nghiệp then chốt còn nhỏ bé và chưa được xây dựng đồng bộ, chưa đủ sức làm nền tảng vững chắc cho nền kinh tế quốc dân
- Lực lượng sản xuất trong nông nghiệp mới chỉ bước đầu phát triển, nông nghiệp chưa đáp ứng được nhu cầu về lương thực, thực phẩm cho xã hội
4. Nguyên nhân của những hạn chế
- Về khách quan, chúng ta tiến hành CNH từ một nền kinh tế lạc hậu, nghèo nàn và trong điều kiện chiến tranh kéo dài, vừa bị tàn phá nặng nề, vừa không thể tập trung sức người, sức của cho CNH
- Về chủ quan, chúng ta đã mắc sai lầm nghiêm trọng trong việc xác định mục tiêu, bước đi về cơ sở vật chất, kĩ thuật, bố trí cơ cấu sản xuất, cơ cấu đầu tư
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top