csdtoccuadangpt168
Chính sách dân tộc của Đảng.
Kế thừa và phát huy truyền thống của cha ông về vấn đề dân tộc. Ngay từ khi mới ra đời, Đảng ta đã chú trọng về vấn đề xây dựng, đoàn kết các dtoc. Được thể hiện rõ:
- Trong luận cương đầu tiên của Đảng đã đề cập đến vấn đề dtoc và đoàn kết dtoc.
- Hiến pháp nă 1945 của nc' VNDC cộng hòa đã nêu rõ: bảo đảm cho các dtoc quyền làm chủ, quyền bình đẳng giữa các dtoc, quyền đc hỗ trợ, tương trợ, giúp đỡ để cùng phát triển.
Sau khi kháng chiến thắng lợi Đảng ta đã giải quyết đúng đắn kịp thời về các vấn đề đối với đồng bào các dân tộc như cải thiện đời sống, nâng cao đời sống tinh thần, giúp đõ xóa nạn mù chữ, bài trừ tệ nạn mê tin dị đoan.
- Trong đại hội II (1951) của Đảng vấn đề dân tộc đc chính thức đề cập đến trong văn kiên đại hội là đoàn kết, bình đẳng, tương trợ giúp đỡ. Tất cả đều nhằm phát huy những thế mạnh, khắc phụ những thế yếu, phát triển toàn diện.
- Trong đại hội IV( 1976) thì vấn đề dtoc đc nêu lên mang tính chất tổng kết đồng thời đề ra các mục tiêu cụ thể về việc phát triển đồng bào dân tộc thiểu số. Trong đó nêu rõ: tăng cường hơn nữa khối đoàn kết không gì lay chuyển nổi giữa các dtoc trên cơ sở các nguyên tắc: bình đẳng, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau để cùng phát triển.
1. Nguyên tắc bình đẳng:
Vấn đề dân tộc là vấn đề có tính chất phức tạp ở VN. Nó thể hiện:
- Trên 1 lãnh thổ đất không rộng mà có tới 54 dân tộc anh em cùng sinh sống.
- Sự phát triển không đồng đều giữa các dtoc với nhau, đó là sự chênh lệch về các mặt đời sống kinh tế, từ đó dẫn đến sự chênh lệch về văn hóa, nhận thức chính trị,... Trên cơ sở chênh lệch về các mặt đó chính là nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự tồn tại các mâu thuẫn giữa các dtoc, là nguồn gốc của sự bất bình đẳng giữa các dtoc với nhau.
- Sau Cm tháng Tám 1945, sự bất bình đẳng vẫn diễn ta hết sức nghiêm trọng, tồn tại dai dẳng, nó là nguyên nhân chủ yếu, trực tiếp dẫn đến sự mâu thuẫn giữa các dân tộc. Sỡ dĩ có thực trạng đó là do chính sách thống trị của thực dân phong kiến trong suốt 1 thời gian dài, do điều kiện giữa các vùng miền khác nhau nên có sụ chênh lệch dân đến sụ bất bình đẳng, do quan điểm không đúng dẫn đến sự khinh miệt, phân biệt, kì thị giữa các dân tộc với nhau.
- Trên tình hình đó, Đảng ra đã dựa vào chủ nghĩa Mac- Lênin về vấn đề các dtoc, học tập kinh nghiệm với các nước đi trước về việc xây dựng, đoàn kết các dtoc, xuất phát từ thực tiễn về vấn đề dtoc ở VN (tính phức tạp) thì Đảng ta đã xây dựng khá hoàn chỉnh, sâu sắc chính sách dtoc.
- Trong chính sách đó nhấn mạnh rõ: tôn trọng lợi ích, truyền thống văn hóa, tập quán tín ngưỡng, ngôn ngữ,... của các dtoc, chống tư tưởng kì thị hẹp hòi, chia sẽ các dtoc,
- Nguyên tắc này đc thể hiện ở nhứng điểm:
+ Trước hết là bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ. Nghĩa là không thừa nhận bất cứ đặc quyền, đặc lợi của cá nhân, dtoc nào.
+ Bình đẳng trên all các phương diện chính trị, kinh tế, văn hóa. Về chính trị: all đều có quyền tham gia mọi hoạt động chính trị tôn giáo xã hội. Bình đẳng về chinh trị phải đc bổ sung sự bình đẳng về kinh tế, văn hóa. Chừng nào kinh tế, văn hóa chưa đc bình đẳng thì hoàn toàn chưa thực sụ bình đẳng về chính trị. Muốn vậy phải xóa bỏ tận gốc sự chênh lệch về kinh tế, văn hóa.
2. Nguyên tắc đoàn kết.
Đoàn kết luôn là tiền đề và điều kiện cho sự phát triển sức sống mãnh liệc của dtoc. Đoàn kết ở đây không phải là chỉ bó hẹp trong mục đích chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc mà đoàn kết trong cả quá trình dựng nc' và giữ nc'. Đoàn kết ko dừng lại ở phạm vi tầng lớp dưới đối với trên, nhân dân đối với nhà nc' mà phải thể diện ở tính toàn diện of nó: đoàn kết giữa các tôn giáo, các tầng lớp g/c với nhau, các bộ phận cư dân với nhau.
Chính sách đoàn kết của Đảng khằng định tính thống nhất của 1 quốc gia đa dân tộc như VN, khẳng định tính 2 mặt của mối quan hệ biện chứng đó là tôn trọng bảo vệ đồng thời cô kết, hòa hợp lại thành cái chung của các dân tộc, đập tan âm mưu, luận điệu xuyên tạc cho rằng dân tộc Kinh đồng hóa các dtoc.
Đoàn kết hòa hợp các dtoc nhằm làm cho các dtoc ngày càng xích lại gần nhau hơn, hiểu nhau hơn tạo nên sụ gần gũi, gắn bó để cùng phát triển.
3. Tương trợ, giúp đỡ, lẫn nhau.
- Phải dựa trên cơ sỏ bình đằng để giúp đỡ, để bổ sung, khai thác các thế mạnh của mỗi dtoc. Nó là mối qhe biện chứng trong chính sách dtoc của Đảng. Nó là 1 vấn đề hết sức cần thiết đối với sự phát triển của dtoc. Bởi vì rằng mỗi một dtoc có những thế mạnh riêng nhưng cũng có những thế yếu riêng cho nên phải giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau. Về vấn đề này chúng ra hoàn toàn không được quan niệm là dtoc văn minh giúp đỡ các dtoc thiểu số lạc hậu mà ngược lại đồng bào các dtoc thiểu số có những tác động tích cưc, hiệu quả đối với những vấn đề khác mà cả đất nước đều quan tâm. Để hiểu vấn đề này ng' ta phảo đi sâu phân tích, nhìn nhận đánh giá về các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, đkien văn hóa của các dtoc các vùng miên.
Đây vừa là nhiệm vụ vừa là trách nhiệm. Trách nhiệm ở đây đc hiểu theo nghĩa là trách nhiệm giữa các dtoc anh em ruột thịt, trách nhiệm giữa g/cap này đối với 1 bộ phận gc khác.
Quyền lợi: trên cơ sỏ tương trợ giúp đỡ để phát triển các dtoc. Khi đất nước phát triển, các dtoc phát triển từ sự phồn vinh, giàu mạnh đó thì tất cả các dtoc, tất cả mọi con người đều đc hưởng những quyền lợi, hạnh phúc đó.
- Phải được thực hiện trên cơ sở bình đẳng tôn trọng, tin tưởng, học tập lẫn nhau để tránh tình trạng tự ti, ỷ lại, chờ đời giúp đỡ.
- Tóm lại chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau được Đảng ta đề ra được thực hiện và phát huy có hiệu quả, Nhờ chính sách đúng đăn đó cho nên đã phát huy đc sức mạnh tổng hợp to lớn của các dtoc để tự vệ, phát triển. Từng bước đập tan mọi âm mưu, luận điệu xuyên tạc, chia rẽ của các thế lực thù địch. Các dân tộc ở Vn ngày vàng hiểu nhau, xích lại gần nhau hơn, làm cho mối quan hệ giữa các dtoc ngày càng êm dịu hưn, tốt đẹp hơn.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top