CS bn Sởi

CÂU 2:LẬP KHCS BN SỞI

1.Nhận định

1.1 hỏi bệnh

*Bệnh sử

-ngày thứ mấy of bệnh?

-những dấu hiệu đầu tiên of bệnh?chú ý các dấu hiệu:sốt,viêm long,t/c ban

*Tiền sử

-dịch tễ xung quanh?

-chưa tiêm phòng sởi?

-trước đây chưa mắc bệnh sởi?

*Hiện tại

-người bệnh có mệt mỏi,đau đầu,đau khớp?

-trước khi mọc ban,nhiệt độ có tăng cao?

-người bệnh có ăn được không?có bị rối loạn tiêu hóa không?

-người bệnh có ho không?nếu có(bị ho ngày thứ mấy?)

-nếu người bệnh đến khám muộn đã có biến chứng chưa?(pải hỏi kỹ diễn biến of bệnh)

1.2 Khám và quan sát

*toàn trạng

-người bệnh có tỉnh?mệt moi?

-thể trạng?cân nặng-chiều cao?

-chỉ số mạch-nhiệt độ-HA-nhịp thở

-khám phát hiện dấu hiệu Koplik ở trong má,gần lỗ stenon

*tình trạng hô hấp

-khó thở?kiểu thở?

-thở khò khè?

-ho?ho khan hay có đờm?

*tình trạng tuần hoàn

Mạch-HA ổn định?

*Tình trạng xuất tiết

-chảy nước mắt,nước mũi?

-tăng tiết đờm dãi?

-tình trạng ban mọc?

-ban mọc ngày thứ mấy?vị trí mọc?

-hiện trạng ban trên da?

*tình trạng tiêu hóa-tiết niệu

-số lượng-màu sắc-t/c of phân và nước tiểu?

-nếu tiêu chảy:đánh giá mức độ mất nước?

-phát hiện sớm các biến chứng như:viêm phổi,loét miệng,chảy mủ mắt,mờ giác mạc,viêm não,rối loạn tiêu hóa..

1.3 Tham khảo hồ sơ bệnh án

-chẩn đoán-điều trị

-chỉ định thuốc và xét nghiệm

-chế độ hộ lý

-chế độ Cs đặc biệt khác

2.Chẩn đoán điều dưỡng

-kiểu thở không hiệu quả liên quan đến tắc nghẽn đg hô hấp do viêm xuất tiết

-tăng thân nhiệt liên quan đến tình trạng bệnh

-nguy cơ nhiễm khuẩn da liên quan đến vệ sinh kém

-nguy cơ mất nước liên quan đến tiêu chảy cấp

-nguy cơ suy dinh dưỡng liên quan đến hấp thu do tiêu chảy kéo dài

-người nhà thiếu hiểu biết về bệnh

3.Lập KHCS

-đảm bảo lưu thông đường hô hấp

-giảm thân nhiệt cho người bệnh

-vs thân thể hàng ngày cho người bệnh

-bù nước và điện giải

-bảo đảm dinh dưỡng

-người nhà và người bệnh có kiến thức về bệnh

4.Thực hiện KHCS

4.1 Bảo đảm lưu thông đường hô hấp

-đếm nhịp thở,quan sát kiểu thở

-nếu tăng tiết:hút đờm dãi

-nếu khó thở:cho thở oxy ngắt quãng

4.2 Giảm thân nhiệt cho người bệnh

-để nghỉ ở phòng cách ly thoáng,đủ ánh sáng,đủ phương tiện cấp cứu,tránh gió lùa

-khi thân nhiệt người bệnh tăng

Chườm mát tại trán,bẹn,nách

Hạ nhiệt cho người bệnh bằng paracetamol(theo y lệnh)

4.3 Vệ sinh thân thể hàng ngày cho BN

-tắm hoặc lau người hàng ngày bằng nước sôi để nguội ấm và lau khô bàng khăn bông sạch

Nếu có viêm da không được tắm bằng nước xà phòng cho BN

-vệ sinh mắt,mũi

Thực hiện thuốc theo y lệnh nhỏ mắt,mũi cho người bệnh bằng dd argyron 1%

-vệ sinh khoa phòng hàng ngày

-hướng dẫn BN và người nhà nơi đổ rác,đổ các chất thải

-cắt móng tay cho BN,tránh gãi làm xước da dẫn đến viêm da

-nếu có bội nhiễm

+thực hiện thuốc kháng sinh theo y lệnh

+đo lượng nước tiểu 24h

4.4 Theo dõi,phát hiện sớm và xử trí các biến chứng:chảy mủ mắt,loét miệng,bội nhiễm...

-điều trị nhiễm khuẩn mắt bằng thuốc mỡ mắt tetracyclin

-rửa cả 2 mắt mỗi ngày 3 lần.dùng khăn và nước sạch lau nhẹ cho hết mủ

-tra mỡ tetracyclin vào cả 2 mắt mỗi ngày 3 lần:tra 1 ít thuốc mỡ vào bên trong mi dưới

Chú ý:

-bảo trẻ nhắm mắt lại khi rửa mắt và ngước lên khi tra thuốc

-bà mẹ rửa sạch tay trước và sau khi tra thuốc

-tiếp tục điều triji cho đến khi hết mắt đỏ

-không tra bất kỳ thứ gì khác vào mắt trẻ

-điều trị loét miệng bằng tím gentian 0,25% hoặc xanh methylen 1% hoặc glycerin borat 3%

-điều trị mỗi ngày 2 lần

-lau miệng trẻ bằng vải mềm sạch,thấm nước muối sinh lý

-bôi tím gentian 0,25% hoặc xanh methylen 1% hoặc glycerin borat 3%

Chú ý:rửa tay trước và sau khi lau miệng trẻ

4.5 bù nước và điện giải cho BN

-cho BN uống oresol ngay từ khi có sốt hoặc dung dịch nước cháo muối

-nếu huyết áp tụt:thực hiện y lệnh truyền

4.6 Bảo đảm dinh dưỡng

-cho bn ăn thức ăn lỏng,dễ tiêu:cháo thịt nạc,cháo khoai tây cà rốt hoặc cháo đường

-tăng cường vitamin A,C,B

-nếu trẻ biếng ăn:thay đổi món ăn theo sở thích of trẻ

-khi trẻ có rối loạn tiêu hóa:không cho ăn thức ăn có chất tanh

-nếu trẻ còn bú mẹ thì tiếp tục cho trẻ bú

4.7 Người nhà và BN có kiến thức về bệnh

-hướng dẫn nội quy khoa phòng

-hướng dẫn phòng bệnh sởi:cách ly,tiêm phòng

-hướng dẫn bà mẹ điều trị nhiễm khuẩn và loét miệng

-cần đưa trẻ đến cơ sở y tế ngay nếu có bất kỳ dấu hiệu nào sau đây

+không uống được hoặc bỏ bú

+bệnh nặng hơn

+trẻ có sốt cao hoặc sốt

+thở nhanh

+khó thở

+chảy mủ mắt

+tiêu chảy

Trẻ đang mắc sởi hoặc sởi có biến chứng ở mắt/miệng cần đưa trẻ đến khám lại sau 2 ngày

5.Đánh giá

Được đánh giá là tốt khi

-người bệnh phục hồi không có tai biến sau sởi hoặc các biến chứng được cs điều trị kịp thời

-sức khỏe Bn dần hồi phục

-trẻ được đánh giá là tiến triển tốt:các triệu chứng LS giảm dần,trẻ ăn uống được,SK hồi phục dần

-dặn bà mẹ cần khám ngay khi có dấu hiệu bất thường

-tái khám lại sau 2 ngày nếu còn sốt

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #huongcd