contrungthanh

Côn trùng chuyên khoa

BIỆN PHÁP PHềNG CHỐNG SÂU HẠI

1. Phòng chống sâu hại bằng kỹ thuật canh tác

o        Định nghĩa: là lợi dụng sáng tạo các khâu kỹ thuật tất yếu trong trồng trọt (cày bừa, t­ới n­ớc, chăm sóc…) tạo điều kiện ngoại cảnh mới không thuận lợi với sâu hại.

Ưu điểm:

o        Ph­ơng pháp này rất cơ bản.

o        Dễ thực hiện.

o        Rẻ tiền

o        Mang ý nghĩa phòng ngừa tích cực.

o        Không gây hại cho cây trồng.

o        Không gây ô nhiễm môi tr­ờng.

Nh­ợc:

o        Chậm, hiệu quả phải sau 1 thời gian.

o        Khi sâu phát sinh thành dịch thì biện pháp này không ngăn nổi.

Công việc cụ thể:

Biện pháp luân canh:

o        ý nghĩa cao đối với loài đơn thực, phạm vi luân canh lớn, thời gian luân canh dài hiệu quả càng cao.

Điều chỉnh hợp lý thời vụ gieo trồng và thu hoạch:

o        Mỗi loài sâu phát sinh phát triển theo 1 quy luật nhất định.

o        Nắm đ­ợc thời gian phát sinh của sâu hại tránh thời kỳ phá hại nặng của sâu. VD: sâu xám Agrotis ypsilon cắn cây còn nhỏ (4-5 lá).

o        Thu hoạch đúng lúc cũng có tác dụng tốt. VD: bọ hà khoai lang Cylas formicarius thu hoạch càng muộn thì càng bị hại nặng. Rau quả thu hoạch muộn giảm giá trị th­ơng phẩm.

Sử dụng phân bón:

o        Bón phân hợp lý, cân đối tăng tính chống chịu của cây đối với sâu.

o        Phân bón giúp điều khiển tốc độ sinh tr­ởng phát triển của cây.

Làm đất:

o        Làm đất tạo nên sự thay đổi đột ngột môi tr­ờng sống của côn trùng.

o        Đảo lộn điều kiện sinh thái.

o        Biện pháp: cày lật gốc rạ và tháo ngập n­ớc có tác dụng trừ sâu đục thân. Cày ải vụ đông hạn chế sâu xám.

T­ới n­ớc:

o        T­ới n­ớc diệt phần lớn côn trùng sống trong đất.

o        Biện pháp t­ới n­ớc vào rãnh làm cho bọ hung đen đục gốc mía bị chết hay bọ nhảy hại rau.

o        Biện pháp rút n­ớc trừ bọ xít đen hại lúa.

Diệt trừ cỏ dại, vệ sinh đồng ruộng:

o        Tàn d­ của cây trồng có nhiều loài sâu hại sinh sống.

o        Một số loài qua đông trong tàn d­ cây trồng,

o        VD: đục thân lúa qua đông trong gốc rạ, đục thân ngô qua đông trong lõi ngô, sâu hồng hại bông qua đông trong quả, lá khô rụng.

Trồng khu cách ly, khu dẫn dụ:

o        Khu cách ly hạn chế sự lây lan của sâu từ chỗ này sang chỗ khác.

o        VD: Trung Quốc cánh đồng đậu th­ờng trồng ngô hoặc thầu dầu thành vành đai cách ly.

o        Khu dẫn dụ trồng các cây có sức hấp dẫn thu hút mạnh đối với sâu cần phòng trừ.

2. Phòng chống sâu hại bằng biện pháp cơ giới vật lý

- Định nghĩa: là sử dụng hàng loạt các yếu tố vật lý và tác động cơ học tiêu diệt sâu hại cây trồng.

 Ưu điểm:

o        Hỗ trợ đắc lực cho các ph­ơng pháp khác.

o        Dễ áp dụng phù hợp với trình độ ng­ời sản xuất.

o        Bảo vệ đ­ợc thiên địch, không gây ô nhiễm môi tr­ờng.

Nh­ợc điểm:

o        Khó thực hiện trên diện tích rộng.

o        Năng suất lao động thấp dẫn đến hiệu quả kinh tế không cao.

Công việc cụ thể:

Dùng sức ng­ời và dụng cụ thô sơ:

o        Bẻ cành cà phê vối để trừ mọt Xyleborus mostatti.

o        Đào rãnh ngăn sâu.

o        Dùng l­ợc chải sâu.

o        Biện pháp bắt tay, ngắt ổ trứng.

Dùng bẫy ánh sáng:

o        Dựa vào xu tính thích áng sáng đèn của côn trùng.

o        VD: SĐT lúa 2 chấm.

Dùng bả độc:

o        Dựa vào xu tính thích mùi vị của côn trùng.

o        Công thức bả chua ngọt (bẫy dấm mật)

o        mật + dấm + r­ợu + n­ớc + thuốc hoá học

o        tỷ lệ: 4  : 4 : 1 : 1 : 1%

o        Cách dùng: 3-4 bẫy/ha

Dùng bẫy pheromone:

o        Côn trùng có nhiều loại pheromoe với chức năng khác nhau do cơ thể tiết ra.

o        Pheromone sinh dục là mạnh nhất.

o        Pheromone con cái quyến rũ con đực.

o        Khi có gió khuếch tán, phạm vi dài đến vài km, rộng 200m.

Dùng cây chỉ thị, cây dẫn dụ:

o        VD: sâu xanh H. armigera hại bông nh­ng thích đẻ trứng trên thuốc lá.

o        Ruộng bông trồng xen những băng thuốc lá gọi là cây dẫn dụ.

Dùng nhiệt độ:

o        Biện pháp này sử dụng trong kho tàng.

o        VD: mọt bột mỳ Tribollium confusum xử lý nhiệt độ 520C trong 10 giờ có thể gây chết 100%. Sâu hồng bông Pectinophora gossypiella sấy nóng 630C trong 3 phút đã bị chết

Dùng ẩm độ:

o        VD: một số mọt khi phơi sấy hàm l­ợng n­ớc <13% gây chết.

Dùng tia gamma, tia X:

o        Trực tiếp tiêu diệt sâu hại.

o        Để bất dục hoá (còn gọi là tuyệt sinh). VD: dùng quang tuyến X nồng độ 5000 Rơnghen có thểt giết chết mọt Calendra.

o        Dùng tia gamma từ đồng vị phóng xạ Co60 xử lý con đực làm chúng bất dục.

3. Phòng chống sâu hại bằng sinh học

- Định nghĩa: Biện pháp sinh vật học là biện pháp sử dụng những sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hay giảm thiệt hại do sinh vật có hại gây ra.

- Nội dung cụ thể:

o        Sử dụng các chế phẩm sinh vật (nấm, vi khuẩn, virus).

o        Sử dụng các loài bắt mồi và ký sinh.

o        Lợi dụng các loài có ích trong tự nhiên.

Ưu điểm:

o        Không gây ô nhiễm môi tr­ờng

o        Bảo vệ và khích lệ đ­ợc thiên địch trong tự nhiên

o        Có hiệu quả lâu dài.

o        Chủ động ngăn ngừa tích cực.

Nh­ợc điểm:

o        Dễ bị tác động bởi thuốc hoá học.

o        Đòi hỏi trang thiết bị đặc biệt.

o        Đòi hỏi có sự hiểu biết nhất định.

o        Khi sâu hại phát sinh thành dịch, biện pháp này khó ngăn nổi

4. Phòng chống sâu hại bằng biện pháp hoá học

o        Định nghĩa: là ph­ơng pháp sử dụng các chất độc hoá học có chứa 1 l­ợng độc tố nhất định để diệt trừ sâu hại.

Ưu điểm:

o        Nhanh, triệt để, chắc chắn.

o        Ngăn chặn sâu khi sau phát sinh thành dịch.

o        Dễ sử dụng.

 Nh­ợc điểm:

o        Hình thành các chủng sâu hại chống thuốc.

o        Xuất hiện trở lại của sâu hại chính mạnh hơn.

o        Tiêu diệt thiên địch, làm mất cân bằng sinh thái.

o        Sản phẩm nông nghiệp không an toàn.

o        Ô nhiễm môi tr­ờng, ảnh h­ởng đến sức khoẻ con ng­ời và vật nuôi

Công việc cụ thể:

o        Phát hiện loài sâu hại chính đang phá hại trên cây trồng.

o        Chỉ sử dụng thuốc hoá học khi cần thiết.

Thuốc xâm nhập vào cơ thể theo các con đ­ờng sau:

o        Thuốc vị độc (diệt côn trùng qua con đ­ờng tiêu hoá).

o        Thuốc tiếp xúc (diệt côn trùng qua da).

o        Thuốc nội hấp (diệt côn trùng có kiểu miệng chích hút).

o        Thuốc xông hơi (diệt côn trùng qua con đ­ờng hô hấp).

Các nhóm thuốc:

o        Nhóm lân hữu cơ (Sumithion, Diazinon, Dipterex…).

o        Nhóm Clo hữu cơ (DDT, 666, Lindan, Endrin…).

o        Nhóm Cacbamat (Bassa, Mipxin, Padan Trebon, Oncol…).

o        Nhóm Pyrethroit (Sherpa, Sherzol, Sumicidin, Decis…).

Phun thuốc phải thực hiện nguyên tắc 4 đúng:

o        Đúng thuốc.

o        Đúng lúc.

o        Đúng liều l­ợng, nồng độ.

o        Đúng cách và  Phải có thời gian cách ly ít nhất là 1 tuần – 1 tháng.

5. Phòng chống sâu hại bằng giống chống chịu

o        Định nghĩa: là biện pháp sử dụng các giống cây trồng mang gen chống hoặc chịu nhằm ngăn chặn sự phát triển của sâu hại.

Ưu điểm:

o        Gắn liền với cộng việc của sản xuất nông nghiệp.

o        Không gây ô nhiễm môi tr­ờng.

o        Không chịu ảnh h­ởng của thời tiết.

Nh­ợc điểm:

o        Thời gian chọn tạo giống chống chịu dài.

o        Sử dụng giống chống chịu quá tỷ lệ tạo điều kiện xuất hiện nòi sinh thái mới.

Nội dung cụ thể:

o        Quan sát phát hiện giống cây trồng có triển vọng chống chịu sâu hại.

o        Phối hợp các nhà khoa học di truyền, công nghệ sinh học, BVTV để nghiên cứu chọn tạo giống chống chịu sâu hại.

o        Các đặc tính chống sâu về hình thái, giải phẫu.

o        VD: các giống lúa, mía cứng cây do hàm l­ợng silic ở lớp biểu bì cao hơn các giống khác cho nên các loài sâu đục thân khó đục vào bên trong.

o        Các giống bông có nhiều lông ở mặt d­ới lá ít bị Rầy xanh (Chlorita siguttula) phá hại.

o        Sâu cuốn lá bông (Sylepta derogatta) th­ờng cuốn lá thành tổ kèn. Nếu giống bông lá có nhiều thuỳ khi cuốn vào vẫn bị hở thì nó bỏ đi nơi khác.

o        Khả năng chống sâu thể hiện d­ới hình thức miễn dịch.

6. Phòng chống sâu hại bằng kiểm dịch thực vật

o        Định nghĩa: KDTV là biện pháp của nhà n­ớc nhằm ngăn chặn sâu hại lây lan từ vùng này sang vùng khác, n­ớc này sang n­ớc khác.

Ưu điểm:

o        Ngăn chặn đ­ợc sự lây lan của những loài sâu hại nguy hiểm.

o        Có pháp lệnh điều lệ mang tính quốc gia và quốc tế.

Nh­ợc điểm:

o        Cần có hiểu biết khoa học và thực tiễn.

o        Cần có ph­ơng tiện hiện đại tinh vi.

o        Cán bộ KDTV  cần có phẩm chất chính trị

o        KDTV có 2 chức năng: Đối nội và đối ngoại.

Đối ngoại:

o        Th­ờng đóng ở các cửa khẩu, hải cảng và sân bay.

o        Có nhiệm vụ kiểm tra sản phẩm nông nghiệp từ các n­ớc vào n­ớc mình và từ n­ớc mình ra n­ớc ngoài.

Đối nội:

o        Làm nhiệm vụ ngăn chặn sâu hại từ vùng này sang vùng khác. Mỗi n­ớc đều có danh sách đối t­ơng KDTV và in thành văn bản.

o        Sâu chuyển từ nơi nguyên sản sang nơi khác có thể chết hàng loạt vì không thích ứng, khả năng thứ 2 có thể sinh sản hàng loạt và gây hại lớn.

o        VD: bọ hung Nhật Bản (Popillia japonica) tại vùng nguyên sản gây hại không đáng kể, khi sang Bắc Mỹ và châu Âu là loài rất nguy hiểm.

o        Bọ cánh cứng khoai tây (Leptinotarsa dicemlineata) tổ quốc ở Mỹ, Bang Calorado, tr­ớc chiến tranh thế giới thứ 2 ch­a có ở Liên Xô.

Cơ quan kiểm dịch quốc tế và mỗi n­ớc có nhiệm vụ:

o        Kiểm tra và đ­ợc phép áp dụng các biện pháp khi phát hiện có đối t­ợng kiểm dịch.

o        Trả lại hàng hoá cho n­ớc xuất

o        Xử lý khử trùng hàng hoá.

o        Có thể huỷ lô hàng nếu xét thấy nguy hiểm.

o        Chi phí chủ hàng của n­ớc xuất khẩu phải chịu.

Thành phần ban kiểm tra:

o        Chủ hàng.

o        Đại lý tàu biển.

o        Hải quan.

o        Kiểm dịch.

7. Phòng chống sâu hại theo quy trình tổng hợp

o        Định nghĩa: IPM là biện pháp phối hợp hài hoà các biện pháp riêng biệt dựa trên cơ sở hiểu biết nền sinh thái một cách hợp lý giữ cho quần thể sâu hại phát triển d­ới ng­ỡng gây hại kinh tế (EIL).

- Sự cần thiết thực hiện IPM:

o        Do đặc điểm sản xuất nông nghiệp th­ờng gặp rủi ro, do tác động của môi tr­ờng và sâu bệnh hại.

o        Do hạn chế của các biện pháp riêng biệt.

o        Do sâu hại phát sinh phát triển phức tạp.

- Nguyên tắc của IPM:

o        Điều khiển mang tính tự nhiên.

o        Kỹ thuật lấy mẫu.

o        Trồng cây khoẻ.

o        Ng­ời nông dân trở thành chuyên gia.

Tác động của IPM:

+ Tác động kinh tế:

o        Giảm chi phí BVTV.

o        Tăng năng suất lợi nhuận cho nông dân.

o        Xoá đói, giảm nghèo.

+ Tác động môi tr­ờng:

o        Không gây ô nhiễm môi tr­ờng.

o        Tạo sản phẩm nông nghiệp an toàn.

+ Tác động xã hội:

o        Nâng cao hiểu biết, kỹ năng BVTV cho nông dân.

Tạo mối quan hệ cộng đồng, đẩy mạnh trao đổi kinh nghiệm.

I.                   CÁC PHƯƠNG HƯỚNG PHềNG CHỐNG SÂU HẠI

1. điều kiện sinh quần đồng ruộng có lợi cho con người

*Cơ sở khoa học

o        Các loài sinh vật sống trong HST nhất định (HST nông nghiệp và HST đồng ruộng) đều có liên kết với nhau bằng dây chuyền dinh d­ỡng, mạng l­ới dinh d­ỡng và hình thành các nhóm loài cố định.

o        Quan hệ giữa các loài trong HST thông qua chuỗi thức ăn và l­ới thức ăn.

o        Trong chuỗi thức ăn luôn có 2 lực tác động (kìm hãm và hỗ trợ).

o        Có quá trình khai thác năng l­ợng và chuyển dời năng l­ợng.

o        Quy luật hình tháp số l­ợng của Elton, 1927.

o        Nâng cao tính bền vững của cấu trúc sinh quần để duy trì cân bằng sinh học.

o        Cân bằng sinh học là cân bằng động.

o        Sinh quần nghèo sẽ khó có loài thay thế ở 1 mắt xích nào đó của chuỗi thức ăn.

o        Nguy cơ mất đi 1 số chuối thức ăn, 1 loài nào đó bùng phát số l­ợng là tất yếu.

*Vai trò của thiên địch

o        Thiên địch có vai trò lớn trong điều hoà số l­ợng sâu hại.

o        Mật độ của từng loài sâu hại theo quy luật vùng tác động của Viktorov, 1976.

o        Khi mật độ sâu hại thấp thì vai trò thuộc về thiên địch ăn rộng.

o        Khi mật độ sâu hại đủ lớn, vai trò thuộc về thiên địch chuyên tính.

o        Khi mật độ cao hơn nữa, các yếu tố gây bệnh phát huy tác dụng.

o        Khi mật độ sâu hại quá cao (thành dịch), vai trò cạnh tranh cùng loài.

o        Mật độ chủng quần tỷ lệ nghịch với độ giàu của sinh quần.

o        Sinh quần càng giàu thì mật độ chủng quần mỗi loài càng thấp.

o        Khả năng 1 loài sâu hại có số l­ợng quá lớn để gây hại nặng khó xảy ra.

o        Muốn có sinh quần phong phú thì mắt xích đầu tiên (thực vật) phải đa dạng.

o        Nhiều cây thì nhiều sâu hại.

o        Thảm thực vật trong sinh quần càng phong phú, đa dạng thì sinh quần càng giàu.

o        Xen canh, gối vụ, đa dạng cây trồng là quan trọng để làm giàu toàn bộ sinh quần.

o        Đây là khâu đầu tiên và tất yếu của việc điều khiển sinh quần đồng ruộng.

* Biện pháp

o        Đa dạng hoá cây trồng.

o        Hạn chế dùng thuốc hoá học.

o        Không diệt 1 loài đến cùng (giảm mật độ d­ới ng­ỡng gây hại kinh tế).

o        Tạo thuận lợi cho thiên địch (thức ăn, nơi ở, điều kiện khác...).

o        Bổ sung thêm thiên địch vào đồng ruộng (nhập loài mới, bổ sung số l­ợng).

2. cải biến điều kiện sinh sống của sâu hại

Cở sở khoa học

o        Đặc tính của sâu hại trong HST đuợc hình thanh mang tính lịch sử,

o        Quyết định vai trò và chỗ ở của từng loài.

o        Mỗi loài chỉ có thể phát sinh phát triển thuận lợi và gây hại đáng kể trong điều kiện nhất định phụ thuộc vào tiêu chuẩn sinh thái và tính dẻo sinh thái.

o        Các yếu tố vô sinh (nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, đất...) có ảnh h­ởng to lớn đến sức sống, quá trình phát sinh phát triển của sâu hại.

o        Các yếu tố hữu sinh (thức ăn, thiên địch...) có vai trò quan trọng đến sự phân bố gây hại của mỗi loài trong HST nông nghiệp.

*Cơ sở thực tiễn

o        Hiểu biết mối quan hệ giữa cây trồng -  sâu hại – yếu tố môi tr­ờng

o        Giúp ta đề ra biện pháp ngăn chặn, phòng chống sâu hại đạt hiệu quả.

*Biện pháp

o        Luân canh (cắt nguồn thức ăn của sâu đơn thực).

o        Làm đất (cày lật, làm dầm...).

o        Dùng giống chống chịu (tạo thức ăn không phù hợp).

o        Lấp khe nứt trên mặt luống ngăn cản sâu di chuyển lên xuống (bọ hà khoai lang).

o        T­ới n­ớc vào rãnh (bọ nhảy, bọ hung).

o        Trồng cây che bóng hạn chế ánh sáng  (bore cà phê).

o        Vệ sinh đồng ruộng trừ cây dại hạn chế nơi c­ trú qua đông, qua hè.

3. Giảm nhẹ khả năng bị sâu phá hại cho cây trồng

* Cơ sở khoa học.

o        Cây có đặc tính chống chịu yếu tố môi tr­ờng (sâu hại).

o        Cơ chế chống chịu của cây là tính kháng,­a và không ­a thích.

o        Khi có 1 gen (đơn gen) quyết định kháng cao (chống dọc) hẹp, không bền vững.

o        Khi có nhiều gen (đa gen) quyết định kháng rộng, vừa, ổn định (chống ngang).

o        Khi giai đoạn xung yếu của cây không trùng với lúc sâu phát sinh nhiều năng suất ít ảnh h­ởng.

* Cơ sở thực tiễn

o        Hiểu biết mối quan hệ giữa cây trồng với sâu hại,

o        Chọn tạo các giống cây trồng vừa có năng suất, phẩm chất, vừa có tính chống chịu sâu hại.

VD: CR203 chống rầy nâu.

o        Điều chỉnh thời vụ sớm hoặc muộn hơn bình th­ờng.

o        Chăm sóc cây v­ợt quá giai đoạn xung yếu đối với sâu (sâu xám hại ngô 5-6 lá).

* Biện pháp

o        Thu thập bảo tồn nguồn gen chống chịu sâu hại.

o        Lai tạo giống chống chịu, chuyển nạp gen kháng.

o        Điều chỉnh thời vụ

o        Dùng các biện pháp khác (bón phân, t­ới n­ớc, dùng chất điều hoà sinh tr­ởng...) tránh giai đoạn xung yếu của cây đối với sâu.

4. Trực tiếp tiêu diệt sâu hại

* Cơ sở khoa học

o        Khi mật độ 1 loài sâu hại nào đó cao đến mức gây thiệt hại kinh tế

o        phải tiến hành diệt trừ để giảm mật độ.

o        Sâu hại là trạng thái tự nhiên của mỗi HST.

o        Trực tiếp tiêu diệt để giảm mật độ 1 loài sâu hại nào đó là tất yếu.

* Cơ sở thực tiễn

o        Dựa vào mối quan hệ giữa cây trồng, sâu hại và yếu tố ngoại cảnh.

o        Dựa vào các đặc tính sinh học, sinh thái của loài sâu hại đề xuất các biện pháp phòng trừ đạt hiệu quả kinh tế.

* Biện pháp

o        Phun thuốc hoá học và các chế phẩm sinh học (Bt, Bb, NPV...)

o        Bắt tay và dùng các dụng cụ thô sơ.

o        Cày lật đất, ngâm n­ớc, chiếu xạ liều cao (dùng tia X, tia gamma…).

* L­u ý

o        Phải thận trọng dùng thuốc hoá học

o        không gây hậu quả 3R (sâu quen thuốc = Resistance, sâu bùng phát trở lại = Resurgence, để lại d­ l­ợng = Residue).

NGUYÊN TẮC PHềNG CHỐNG SÂU HẠI

1. phũng chống sõu hại phải mang lại kết quả kinh tế rừ rệt

                   * Cơ sở khoa học

o        Sản xuất nông nghiệp là hoạt động kinh tế.

o        Phòng chống sâu hại phải có hiệu quả kinh tế.

o        Hiệu quả kinh tế có đ­ợc khi: A – B > C + D

                        A: giá trị sản phẩm thu đ­ợc khi có trừ sâu

                        B: giá trị sản phẩm thu đ­ợc khi không trừ sâu

                        C: chi phí cho các biện pháp phòng trừ

                        D: lợi nhuận mong muốn

                        A và B phụ thuộc vào giá bán của sản phẩm, C phụ thuộc vào tổng chi phí vật t­ và công lao động.

* Công việc cụ thể

o        Điều tra hàng tuần xác định loài sâu hại chính.

o        Theo dõi sự gây hại và diễn biến mật độ của chúng đã đến ng­ỡng kinh tế ch­a.

o        Dựa vào đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu hại để đề ra biện pháp phòng chống đạt hiệu quả.

2. Phòng là chính

* Cơ sở khoa học

o        Phòng là khống chế sâu từ khi mật độ sâu còn thấp ở dạng ổ dịch.

o        Phòng tốt dịch sâu sẽ khó xảy ra (không tốn tiền để dập dịch) và sẽ có hiệu quả kinh tế cao.

o        Diệt sâu ở tàn d­ cây trồng và nơi sâu qua đông, qua hè.

* Công việc cụ thể

o        Điều tra hàng tuần xác định sâu hại chính ở các thời kỳ gây hại, đặc biệt là thời kỳ ổ dịch.

o        Phòng chống ở thời kỳ ổ dịch là quan trọng, tr­ớc khi sâu lây lan trên đồng ruộng.

3. Phòng chống sâu hại theo quy trình phòng trừ tổng hợp

* Cơ sở khoa học

o        Mỗi biện pháp riêng lẻ đều có nh­ợc điểm.

o        Phối hợp hài hoà nhiều biện pháp sẽ phát huy đ­ợc ­u điểm, hạn chế nh­ợc điểm của từng biện pháp.

o        Nguyên tắc IPM cho phép sâu tồn tại d­ới ng­ỡng gây hại kinh tế (EIL), thiên địch phát huy vai trò tối đa.

o        Chỉ phun thuốc hoá học khi sâu đến ng­ỡng phòng trừ (AT).

* Công việc cụ thể

o        Điều tra hàng tuần trên cây trồng của mỗi HST đồng ruộng.

o        Vẽ bức tranh sinh thái để phân tích đ­a ra quyết định cần hay không cần phòng trừ sâu hại.

4. Phòng chống sâu hại phải mang tính quần chúng

* Cơ sở khoa học

o        Khả năng lây lan của sâu hại trên đồng ruộng rất lớn.

o        Bảo vệ thực vật chủ yếu do nông dân thực hiện.

o        Phòng chống sâu hại không chỉ tiến hành trên diện tích hẹp của từng hộ.

o        Ng­ời nông dân chỉ áp dụng đ­ợc biện pháp phù hợp với trình độ, điều kiện kinh tế – xã hội và tập quán địa ph­ơng.

o        Ng­ời nông dân th­ờng làm theo nhau, tính quần chúng đ­ợc phát huy trong quan hệ cộng đồng.

* Công việc cụ thể

o        Mở lớp học cho nông dân để họ đ­ợc nghe, nhìn thực tế.

o        H­ớng dẫn trên đồng ruộng áp dụng các biện pháp phòng chống sâu hại.

o        Mở câu lạc bộ IPM để nâng cao trình độ hiểu biết về phòng trừ sâu hại.

o        Giúp nông dân có khả năng tự làm và truyền đạt cho ng­ời khác cùng làm…

Bọ hà khoai lang

Tên khoa học: Cylas formicarius

Họ: Vòi voi (Curculionidae)|

Bộ: Cánh cứng (Coleoptera)

a. Phân bố:

Châu Á, châu đại dương, việt nam: Các vùng trồng khoai lang khô hạn như các tỉnh trung du và miền núi phía bắc, tây nguyên.

b. Ký chủ: Khoai lang, cây hại thuộc họ bìm bìm

c. Triệu chứng gây hại

Trưởng thành ăn biểu bì than và lá, bề mặt củ tạo nên lỗ thủy hình tròn nhỏ

Sâu nhhor đục phá dây và củ -> ảnh hưởng deens chat lượng và sane lượng

Phá cả trên đồng ruộng và cả trong kho

d. Quy luật phát sinh phát triển

- Nhiệt độ 25-30oC, độ ẩm thấp, ưu khô hạn

- XU tính yếu với ánh sang ban đêm

- Đẻ trứng trên củ, thời gian sống 16-35 ngày, dài nhất 115-133 ngày

- Sâu non có 5 tuổi, thời gian phát dục khoảng 15-35 ngày

- Sauk hi thu hoạch, bọ hà vẫn có thể tiếp tục sinh sống trên tàn dư của cây khoai (củ, than) và trở thành nguồn sâu cho vụ sau.

Một năm có khoang 6-7 lứa xuất hiện và gây hại

e. Biện pháp phòng trừ

- Sd giống ko bị nhiễm

- Những hom, giống trong dd nấm Beauveria bassina trong 30 phút trước khi trồng

- Các chân đất trồng khoai lang nên luân canh, tốt nhất với lúa

- Cần tiêu diệt ký chủ phụ

- Ruộng bị bọ hà phá hại, khi thu hoạch phải dọn triệt để tàn dư bằng cách đào hố 20-30cm để lấp. Tưới nước giữ ẩm, vun luống đúng lúc.

- Vào thời kỳ trưởng thành xuất hiện -> dùng các miếng khoai lang rải xung quanh bờ để dẫn dụ trưởng thành -> giết, có thể ngâm khoai lang đó trong đó bả độc.

- Sd dẫn dụ sinh học để thu hút trưởng thành đực -> con cái ko đc thụ tinh.

BỌ NHẢY SỌC CONG VỎ LẠC

Phyllotrete vittata

Họ ánh kim: Chrysomelidae

Bộ cánh cứng: Coleoptera

a.                  Phân bố: Phổ biến ở mọi nước trên thế giới, mọi nươi trồng rau họ thập tự

b.                  Ký chủ: Họ thập tự, họ cà, bầu bí

c.                   Triệu chứng:

-                      Trưởng thành ăn lá tạo thành những lổ nhỏ li ti hình bầu dục, với những lá dày thì chỉ ăn phần thịt lá và để lại biểu bì. Đối với cây để giống thì cắn cả quả, hoa

-                      Thời lỳ cây njon, nếu bị hại -> ko sinh trưởng được. Trưởng thành có thể ăn cả bộ phận dưới đất

-                      Sâu non trong đất, chuyên gây hại ở vỏ rễ và tạo đường ngoằn nghèo trên rễ chính, gây khô héo, thối củ,/..

d.                  Quy luật phát sinh phát triển

-                      Trưởng thành hoạt động nhanh nhẹn, có tính hướng sang, thường hoạt động sang sớm và chiều mát

-                      Nhiệt độ 24-28oC, ưu ẩm >80%

-                      Thời gian phát dục 15-79, tuổi 3-9; sâu non 11-16; nhộng 2-17 ngày; 25-200 trướng trên con.

-                      Phá hại nặng rau vụ đông và đông xuân, tháng 3-4 và tháng 8—10

-                      Ko hình thành lứa rõ rệt.

e.                   Biện pháp phòng chống

-                      Vệ sinh vườn quang đãng, làm sạch cỏ, tàn dư

-                      Ko trồng lien tiếp các loại rau thập tự trong 1 vùng, nên luân cacnh

-                      Diệt cây dại họ thập tự vụ hè

-                      Khi thu hoạch, nên chừa lại 1 diện tích ở giữa ruộng, thu hút bọ tập trung vào rồi phun thuốc.

-                      Cần kiểm tra ruộng thường xuyên

-                      Phun thuốc kịp thời: Thisodan, Thiodan…

BỌ XÍT DÀI:

-                      Leptocorisa varicornis

-                      Họ bọ xít mép: Coreidae

-                      Bộ cánh nửa: hemiptera

Phân bố: TQ, Ấn độ, Châu Đại Dương. Tịa VN thì xuất hiện tại các tỉnh miền núi phía Đông Bắc.

Ký chủ: lúa, ngô, mía, dâu,cam, lạc, đậu, đỗ…

Triệu chứng gây hại: bọ xít non và trưởng thành chích hút các hạt lúa non làm cho hạt lúa bị lép trắng.

4.                  QLPSPT:

+ Ở nhiệt độ 19.5-24.50C, ẩm độ 81-87% thì Trứng là 7 ngày, bọ xít non 19.5 ngày, trưởng thành 11 ngày.

+ Ở nhiệt độ 24.2-30C và ẩm độ 82.9-88.8%  thì Trứng là 6 ngày, bọ xít non 17 ngày, trưởng thành 7 ngày.

Ngoài ra, bọ xít dài gây hại còn phu thuộc nhiều vào các yếu tố sinh thái. Khu gần rừng nhiều hơn khu gần đồi và xa rừng, lúa nếp bị hại hơn luá tẻ.

Bọ xít dài có thể có 5 lứa/ năm:

+ giữa tháng 3-đầu tháng 5: phá lúa chiêm xuân trỗ

+ giữa t5-giữa t6: phá lúa đại trà trên diện rộng

+cuối tháng 6-đầu tháng 7: phá lúa mùa đại trà trên diện rộng

+ đầu t8-cuối t9: phá hại lúa mùa nhưng trên diện hẹp

+ dầu t10- giữa t11: qua đông

5.                  Thiên địch :  có 15 loài trong đó có 11 loài bắt mồi, 3 loài ký sinh và 1 loài gây bệnh.

6.                  BPPC :

+ tiêu diệt bọ xit dài qua đông và qua hè bằng biệ pháp thủ công.

+ vệ sinh đồng ruộng và diệt trừ cỏ dại, ký chủ phụ

+ tập trung cấy gọn, từng thời vụ trên từng vùng rộng rãi để tiên theo dõi

+ làm bẫy đèn với con trưởng thành

+ sử dụng các bó lá xoan ngâm nước giải  1 ngày rồi cắm lên cọc, bố trí quanh ruộng để tập trung tiêu diệt bọ xít.

+ nếu mật độ đạt 5-8 con/m2 ở gđ chín sữa thì pahir sử dụng thuốc hóa học.Trebon 10EC, seleron 500ND.

BỌ XÍT HẠI NHÃN VÃI

Tescuratoma papillosa

Họ: Pentatomidae

Cánh nửa: Hemiptera

a.                  Phân bố: Miền nam Trung quốc, Ấn Độ, ở VN thì mọi vùng trồng nhãn vãi

b.                  Ký chủ: Nhãn vãi, cây ăn quả thân gỗ

c.                   Triệu trứng: Gây thối hoa, rụng quả non, hại từ giai đoạn nụ -> hoa đã nở. Chùm hoa bị hại đều khô héo -> nâu đen, chùm hoa khẳng khiu, trơ trụi

d.                  Quy luật phát sinh phát triển

Nhiệt độ: 25oC. Có tập tính giao phối

e.                   Thiên địch: chào mào, vành khuyên, ong ký sinh trướng

f.                   Biện pháp: Diệt thô sơ vào thời kỳ qua đông.

Nhóm sâu đục thân mía

-                      Sâu đục thân mình vàng (Agryroploce schistaceana Snellen), họ Eucosmidae.

-                      Sâu đục thân 5 vạch (Chilo infuscatellus Snellen), họ ngài sáng

-                      Sâu đục thân 4 vạch (Proceras venosatus W = Chilo sacchariphagus), họ ngài sáng

-                      Sâu đục thân mình trắng (Scirpophaga nivella Fabr.), họ ngài sáng

-                      Sâu đục thân cú mèo (Sesamia inferens Walker), họ ngài đêm

1. Phân bố: phía Bắc n­ớc ta và 1 số n­ớc (Trung Quốc, Indonesia…).

2. Ký chủ: ngoài mía còn hại trên cao l­ơng, ngô, kê…

3. Triệu chứng và mức độ gây hại

-                      Thời kỳ cây con: sâu đục vào nõn gây hiện t­ợng nõn héo

-                      Thời kỳ có lóng: sâu non xâm nhập vào thân cây,

-                      đốt mía bị sâu dễ đổ gãy khi có gió, đồng thời bị bệnh thối đỏ.

4. Tập tính sinh sống và quy luật phát sinh gây hại

Sâu đục thân mía mình vàng:

-                      Ngài sau vũ hoá 2 – 5 ngày thì giao phối và đẻ trứng vào ban đêm.

-                      Ngài phản ứng ánh sáng yếu.

-                      Trứng đ­ợc đẻ thành từng quả một, đôi khi thấy 2 – 3 quả 1 chỗ.

-                      Khi mía còn nhỏ đẻ trứng ở lá và bẹ, có lóng thì đẻ trứng trên thân.

-                      Một con cái đẻ 200 – 500 trứng.

-                      Sâu non nở ra phân tán ngay.

-                      Cây con (4 – 5 lá), sâu đục điểm sinh tr­ởng làm cho nõn bị héo khô.

-                      Đẫy sức đục ra gần vỏ hay giữa thân và bẹ lá làm thành một lỗ tròn

-                      Sâu đục xong lỗ thông ra ngoài thì chui vào bên trong nhả tơ dệt kén hoá nhộng.

-                      Nhộng vũ hoá vào buổi tr­a đến chiều.

Sâu đục thân mía 4 vạch:

-                      Ngài hoạt động ban đêm, xu tính với ánh sáng đèn.

-                      Sau vũ hoá 2 – 3 ngày đẻ trứng.

-                      Trứng đ­ợc đẻ thành ổ mặt trên lá,

-                      mỗi ổ 20 – 30 quả, xếp hàng nh­ vảy cá,

-                      Mỗi ngài cái đẻ 153 – 355 trứng.

-                      Sâu non tuổi 1, 2 tập trung ăn lá non để lại lớp biểu bì mỏng.

-                      Tuổi 3 chuyển xuống bẹ lá đục vào nõn mềm gần đốt thân mía đã có lóng.

-                      Sâu th­ờng đục khoảng giữa 2 mắt lóng. Xung quanh lỗ đục có quầng vàng.

-                      Đ­ờng đục trong thân ngoằn ngoèo, nhiều đ­ờng ngang, có thể xuyên qua mắt lóng.

-                      Sâu non có 6 tuổi.

-                      Đẫy sức sâu chui ra nhả tơ làm nhộng ở giữa bẹ và thân.

Sâu đục thân mía 5 vạch:

-                      Ngài hoạt động ban đêm, ban ngày nấp ở bẹ lá hoặc cỏ dại.

-                      Ngài đẻ trứng thành ổ, xếp thành 3 hàng dạng vảy cá.

-                      Mỗi ổ 14 – 22 quả.

-                      Ngài đẻ trứng trên  lá hoặc trong bẹ lá.

-                      Mỗi ngài cái đẻ đ­ợc từ 250 – 300 trứng. Trứng nở vào buổi tr­a.

-                      Sâu non mới nở bò xuống thân gần mặt đất rồi từ đó ăn lên điểm sinh tr­ởng gây hiện t­ợng nõn héo,

-                      Không có quầng vàng (khác SĐT 4 vạch).

-                      Đ­ờng đục trong thân thẳng, ít đ­ờng ngang.

-                      Sâu non đẫy sức đục 1 khoang rộng trong thân và nhả tơ hoá nhộng tại đó.

Sâu đục thân mình trắng:

-                      Ngài hoạt động ban đêm, xu tính đối với ánh sáng đèn.

-                      đẻ trứng thành ổ ở lá ngọn,

-                      ổ trứng đ­ợc phủ 1 lớp lông màu vàng.

-                      Mỗi ổ 2 – 26 quả (TB 14 – 15 quả).

-                      Mỗi ngài cái đẻ 200 – 300 trứng.

-                      Sâu đục từ nõn vào cây.

-                      Tr­ớc tiên sâu gặm thủng lá ngọn, dần dần ăn xuống điểm sinh tr­ởng gây hiện t­ợng nõn héo.

-                      Khi mía đang lớn nếu bị hại thì các mầm ngủ đ­ợc kích thích, phát triển mọc thành những búi chồi.

-                      Đ­ờng đục trong thân thẳng và thấy 1 con.

-                      Sâu non đẫy sức chui ra phần gần vỏ đục lỗ để hoá nhộng.

Các yếu tố ảnh h­ởng tới quy luật phát sinh gây hại :

-                      Mía để gốc trồng vụ Thu bị sâu đục thân hại nặng hơn vụ Đông xuân.

-                      Mía bóc lá đúng lứa bị hại nhẹ hơn mía không bóc lá.

-                      Những giống mía lá uốn cong, cây mềm bị hại nặng hơn giống lá đứng, cây cứng.

-                      Ruộng mía trồng xen cây họ đậu bị hại nhẹ hơn.

-                      Nhóm sâu đục thân phát sinh từ tháng 4 – 12 hàng năm.

-                      SĐT mình vàng hại mạnh tháng 4 – 6 và tháng 9 – 10 (mía đông xuân).

-                      SĐT 4 vạch hại mạnh tháng 5 – 6 (mía đông xuân), tháng 8 – 9 (mía thu).

-                      SĐT 5 vạch có thời gian phá hại t­ơng tự SĐT mình vàng.

-                      SĐT b­ớm trắng phá mạnh từ tháng 5 – 12 khi mía có lóng trở đi.

-                      Thiên địch: trứng các loài SĐT mía 4 vạch, 5 vạch và mình vàng bị ong ký sinh Trichogramma avanescens, sâu non và nhộng cũng bị ong ký sinh.

5. Biện pháp phòng chống

-                      Thu hoạch cần cắt sát gốc để tiêu diệt nguồn sâu qua đông.

-                      Vệ sinh đồng ruộng, xử lý các lá già, ngọn gãy, thân gãy để trừ sâu.

-                      Xử lý hom giống bằng n­ớc vôi.

-                      Bóc lá mía kịp thời.

-                      Trồng xen cây phân xanh họ đậu tạo điều kiện cho ong ký sinh .

-                      Phun Cartap 95SP, Diazinon 40ND, Trichlorofon 80%,  Regent 800WG.

RẦY NÂU

Tên KH: Nilaparvata lugent

Họ muội bay : Delphacidae

Bộ cánh đều : Homoptera

Phân bố : khắp các vùng trồng lúa

Ký chủ : lúa, ngô, lúa mỳ, mạch, kê, cỏ gấu…

Triệu chứng gây hại :rầy trưởng thành và rầy non dùng miệng chích hút vào thân cây để hút dịch, nhẹ thì lá dưới bị héo, nặng thì xảy ra hiện tượng cháy rầy, cả ruộng khô héo, màu trắng tái, năng suất gairm 50% hoặc mất trắng.

QLPSPT : vòng đời 20-30 ngày, vụ xuân 25-30 ngày, vụ mùa 0-25 ngày.thời gian phát dục : Trứng 6-8 ngày, rầy non 12-14 ngày, rây trưởng thành 20-30 ngày.

Nhiệt độ thích hợp 20-300C, ẩm độ 80-85%.

Hàng năm xuất hiện 7—8 lứa, trong đó có lứa 2-3 phá hại tháng 5-6 và lứa 7-8 phá hại tháng 8-9.

Thiên địch : có 84 loài trong đó có 65 loài  bắt mồi, 14 loài ký sinh, 5 loài vi sinh vật và tuyến trùng. Đáng quan tấm nhất là Anagrus flaveolus và A. optabilis, bọ xít mù xanh và nhện sói vân đình.

BPPC :

+ sử dụng giống chông chịu

+ cấy với mật độ hợp lý, bón phân cân đối, tránh bón nhiều đạm

+ nếu có đk nên áp dụng canh tác lúa-cá

+ khi đẻ nhánh  có thể đưa vịt nhỏ vào đồng để vịt sục bùn và ăn rầy.

+ Rắc cát có tẩm dầu kèm theo khua động làm cho rầy giả chết rơi xuông nước và khi bò lên, dầu vít lỗ thở làm cho rầy chết.

+ tạo đk cho tập đoàn thiên địch phát triển

+ thường xuyên thăm đồng

+ khi rầy vượt ngưỡng thì có thể dùng thuốc hóa học và áp dụng chiến lược thay thuốc,Admire 50EC, trebon 10EC….

RỆP MUỘI HẠI RAU

Brevicortne brassicae

Họ Aphididae

Bộ Hômptera

a.                  Phân bố: Châu phi, châu Mỹ, châu Á, gây hại ở nhiều nơi trên nhiều loại cây trồng

b.                  Ký chủ: Rệp xám gây hại trên 50 loài côn trùng, rệp cải hại trên 30 loại cây trồng, chủ yếu là rau họ thập tự

c.                   Triệu chứng

Rệp trưởng thành và rệp non bám vào mọi bộ phận trên mặt đất của cây để chích hút

Lá quan queo, úa vàng, cây phát triển còi cọc, có thể bị chết vì héo vàng

Nếu giai đoạn ra hoa -> cây ko có hạt giống

Nấu là gđ bắp -> cây ko cuấn bắp, rau ăn nhạt

Rệp còn là môi giới truyền bệnh virus cho cây rau

d.                  Quy luật phát sinh phát triển

Trong đk nóng ẩm như ở VN, rệp cái thường chỉ sinh sản đơn tính, rệp ít di chuyển lúc đẻ vẫn chích hút. 50-100 rệp con/rệp cái

- Rệp trưởng thành có xu tính mạnh với màu vàng

- Nhiệt độ 20-25oC, độ ẩm 50-80%

- Vòng đời 10-12 ngày

- đầu vụ xuân mật độ thấp, tăng dần và đạt đỉnh cao vào cuối xuân, bước vào mùa hè do nhiệt độ tăng cao đần vè kèm theo có mưa to nên mật độ gairm, sang thu mát mẻ lại tăng lên và đạt đỉnh cao vào cuối thu.sang đông, nhiệt ddoojj giảm cho đến đầu xuân nên mật độ cũng giảm.

e.                   Thiên địch: Bọ rùa, bọ cánh cọc, bọ ba khoang, ruồi ăn rệp, ong ký sinh, nấm trắng

f.                   Biện pháp

- Gieo cấy với mật độ hợp lý, đảm bảo chế độ phân bón

- Thu dọn tàn dư thực vật

- Phun thuốc theo liều khuyến cáo

- Ko trồng rau họ thập tự liên tiếp trong năm

Rệp sáp hại hại khoai tây     Pseudococcus citri Risso

-                      Họ rệp sáp giả (Pseudococcidae)

-                      Bộ cánh đều (Homoptera)

1. Phân bố

-                      Rệp sáp là loài phân bố rộng ở nhiều n­ớc trên thế giới, ở cả nhiệt đới và ôn đới

2. Ký chủ

-                      Cam, chanh b­ởi, dâm bụt, sanh si , bông, khoai tây, nho, thuốc lá, cà phê, đào và nhiều  cây dại.

-                      Tồn tại trên  nông sản trong thời gian bảo quản củ khoai tây.

3. Triệu chứng và mức độ gây hại

-                      Rệp sáp gây hại chủ yếu trong thời kì cất giữ khoai tây để giống.

-                      Rệp hút dinh d­ỡng ở mầm khoai làm củ héo quắt, mầm thui hỏng, chất l­ợng giống giảm sút mạnh.

-                      Tỉ lệ củ giống h­ hỏng 10-15%, nặng 60-70%,.

-                      Rệp sống trên mầm củ tiết ra chất tạo điều kiện cho nấm muội đen phát triển.

4. Hình thái

-                      Tr­ởng thành cái hình bầu dục không đều, đầu thon nhỏ, bụng  nở rộng ra, chiều dài cơ thể 2,5- 4mm, rộng 2-3mm.

+                    Cơ thể phủ một lớp bột sáp trắng, bên d­ới lớp sáp này là lớp da màu vàng hồng.

+                    Xung quanh cơ thể có 18 đoi tua sáp trắng,

+                    Râu có 8 đốt

+                    Chân dài và linh hoạt,

+                    Con đực nhỏ hơn con cái, thân màu hạt dẻ, có cánh.

+                    Râu màu xám nhạt, có 10 đốt.

+                    Mắt kép và mắt đơn màu đen.

+                    Chân màu xám nhạt phớt xanh, dài hơn cơ thể.

+                    Cuối bung có đôi tua sáp trắng dài quá đỉnh cánh tr­ớc.

-                      Trứng: hình bầu dục, màu vàng nhạt, dài 0,35mm, rộng 0,2mm.

+                    Bọc trứng gồm nhiều trứng xếp chồng lên nhau.

+                    Bên ngoài có lớp lông sáp phủ kín.

-                      Rệp non: mới nở dài 0,4mm, màu vàng hồng, hình bầu dục.

+                    Mắt màu đen.

+                    Chân phát triển và linh hoạt.

+                    râu có 6 đốt, cuối tuổi 1 trên cơ thể xuất hiện lớp bột sáp mỏng và 1 đôi tua sáp ở sau đuôi.

-                      Rệp tuổi 2 dài 0,5mm, màu vàng nâu, ít linh hoạt hơn tuổu 1, trên mình có phủ lớp sáp trắng, phần cuối cơ thể có 6 đôi tua sáp.

+                    Cuối tuổi 2 bắt đầu phân biệt đ­ợc rệp non đực và rệp non cái; rệp non đực nhỏ hơn , màu nâu sẫm hơn, cơ thể cong và hẹp, quanh mình có nhiều sợi lông sáp từ cơ thể tiết ra làm kén để chuẩn bị hoá nhộng.

-                      Rệp non tuổi 3 hình bầu dục, dài 0,8-1,5mm.

+                    Chân ngắn, kém linh hoạt.

+                    Râu có 7 đốt. Trên mình có lớp sáp dày, nhìn rõ các ngấn đốt cơ thể. Quanh mình có 8 đôi tua sáp.

-                      Nhộng đực: bên ngoài có kén bằng bông sáp, cơ thể hình ống hơi dài, màu nâu vàng hoặc màu nâu nhạt.

5. Tập tính sinh sống và quy luật phát sinh gây hại

-                      Rệp bám trên củ khoai ngoài đồng theo vào kho trong thời kì bắt đầu cất giữ củ

-                      Rệp đầu tiên th­ờng bám vào phần lõm của mắt củ, sau bò lên mầm củ khoai tây giống hút chất dinh d­ỡng,

-                      có khi che phủ kín cả mầm, tạo thành một lớp dày đặc trắng nh­ bông.

-                      Ngoài đồng ruộng rệp th­ờng xuất hiện ở những ruộng có độ ẩm  cao, các lá gần gốc, ở phần cuống lá tiếp giáp với thân, rất ít khi phát triển thành đám dày đặc như trên củ giống.

-                      Tác hại của rệp sáp trên đồng ruộng th­ờng không lớn.

-                      Rệp đực và rệp cái biến thái khác nhau. rệp cái trải qua 3 giai đoạn: trứng- rệp non (3 tuổi)- rệp tr­ởng thành.

-                      Đó là kiểu biến thái không hoàn toàn.

-                      Giai đoạn trứng và rệp đực non tuổi 1-2 phát triển t­ơng tự nh­ rệp cái, nh­ng sang tuổi 3 là giai đoạn tiền nhộng.

-                      Khi rệp non đực phát triển đến cuối tuổi 2 thì các tua sáp quanh mình mất đi, xuát hiện những sợi lông sáp quanh cơ thể tạo thành một kén bằng bông sáp;

-                       rệp non đực tuổi 2 lột xác trong kén sáp này để thành tiền nhộng, tiếp theo là giai đoạn nhộng.

-                      Rệp đẻ trứng.

-                      sinh sản đơn tính, và ch­a thấy chúng giao phối với nhau.

-                      Tỉ lệ rệp cái trong quần thể th­ờng cao hơn rệp đực  (82 đ­c /106 cái).

-                      Rệp đẻ trứng và trứng nở ra rệp non, trong số rệp non này có cả đực và cái.

-                      Thời gian đẻ trứng 9-10 ngày (mùa hè) và 1-2 tháng (mùa đông).

-                      Trứng đẻ xếp chồng lên nhau tạo thành bọc, các bọc trứng xếp dài bằng chiều dài cơ thể rệp cái, trung bình mỗi bọc 150-300 quả.

-                      Mỗi rệp cái đẻ nhiều bọc trứng.

-                      Nhiệt độ thích hợp nhất 25-300C,

-                      Vòng đời 32-38 ngày, mùa đông  kéo dài 2- 3 tháng.

-                      Rệp sáp có thể có 6-10 thế hệ trong 1 năm

-                      Cùng với củ khoai tây giống rệp sáp từ trong nhà ra đồng, sau đó phát triển và sinh sản ngoài đồng.

-                      Sau khi thu hoạch rệp lại theo củ khoai tây vào nhà (kho).

-                       Đó là con đ­ờng chu chuyển của rệp sáp liên tục từ năm này qua năm khác.

6. Biện pháp phòng trừ

-                      Biện pháp sinh học: sử dụng loài Leptomastix dactylopii kí sinh rệp sáp và loài bắt mồi Cryptolaemus montrouzieri

-                      Sử dụng  n­ớc chiết tinh dầu cam chanh hỗn hợp với chlorobenzilate, methidathion  tỷ lệ 97 và 96%

-                      Phun thuốc hoá học:

-                       Phosalone, phosphamidon, trichlometafos-3, Malathion, Dimethoate lúc rệp sáp đang ở giai đoạn rệp sáp non tuổi 3.

-                      Bảo quản trên giàn trong phòng thoáng mát

+                    Vệ sinh giàn tr­ớc khi bảo quản

+                    bảo quản khoai trong kho lạnh.

-                      Khi giàn khoai đã bị nhiễm rệp sáp cần tiến hành các thao tác sau:

+                    Dùng bàn chải nhẹ nhàng chải sạch rệp  ở các mắt củ.

+                    Nhúng toàn bộ củ khoai trong dung dịch Dipterex 0,5%, Supracide 0,2%, Regent 0,1% thời gian 1-2 phút.

+                    Hong khô củ đ­ới ánh sáng tán xạ.

+                    Vệ sinh giàn bảo quản, phơi nắng 3-5 ngày, nếu không có nắng to nên dội n­ớc sôi rồi phơi khô.

Rệp xơ trắng hại mía Ceratovacuna lanigera Zehntner

-                      Họ Rệp xơ bông trắng: Eriosomatidae

-                      Bộ Cánh đều: Homoptera

1. Phân bố: Nhật Bản, Phillippine, Srilanca, Trung Quốc, Việt Nam

2. Ký chủ: Hại chủ yếu trên mía

-                      Triệu chứng và mức độ gây hại

-                      Cả rệp non và tr­ởng thành đều hút dịch cây

-                      Cây bị hại lá úa vàng, cây còi cọc, lóng mía ngắn, hàm l­ợng đ­ờng giảm.

-                      Chất bài tiết của rệp tạo điều kiện cho nấm muội đen phát triển

-                      Tập tính sinh sống và quy luật phát sinh gây hại

-                      Rệp sau hoá tr­ởng thành 2 – 3 ngày sinh sản, đẻ trực tiếp ra con.

-                      Loại hình không cánh đẻ nhiều hơn loại hình có cánh, t­ơng ứng 63:20 con.

-                      Sau đẻ đ­ợc 30 phút rệp mẹ chết, cũng có con tới 1 tuần.

-                      Rệp non có 4 tuổi,  sau khi rời khỏi cơ thể mẹ bò đi tìm nơi sinh sống.

-                      Rệp non và tr­ởng thành sống tập trung thành từng đám ở mặt sau lá mía

-                      Một năm có 20 -30 lứa.

-                      Mùa khô dịch tế bào ở lá có nồng độ cao, rệp có cánh nhiều hơn rệp không cánh.

-                      Nhiệt độ thích hợp 20 – 230C.

-                      Điều kiện khô hanh rệp phát sinh và hại nhiều từ tháng 8 – 11.

-                      Những giống mía có nồng độ Brix thấp ( < 1,5 ) thì bị hại nhẹ hơn.

-                      Những giống mía có bản lá dày, góc độ lá nhỏ ít bị hại hơn những giống mía có bản lá mỏng, góc độ lá lớn.

-                      Thiên địch: bọ rùa 13 chấm Synonycha grandis, bọ vân xanh Thialella sp, ruồi ăn rệp Syrphus sp. và nấm Aspergillus sp.

5. Biện pháp phòng chống

-                      Hạn chế trồng 2 vụ mía (xuân và thu) trong cùng 1khu vực.

-                      Tăng c­ờng t­ới n­ớc giữ ẩm.

-                      Bón phân đầy đủ cân đối.

-                      Bóc lá mía kịp thời, xử lý tàn d­ trên đồng ruộng,

-                      Phun thuốc Applaud 10 WP, Suprathion 40 EC

-                      Phun lúc rệp mới phát sinh và ch­a có lớp sáp dày.

RUỒI ĐỤC LÁ ĐẠU TƯƠNG

Melanagromyza sọae

Họ giời đục lá: Agromidae

Bộ: Diptera

a.                                          Phân bố: Mọi vùng trồng đâu tương

b.                                          Ký chủ: đậu tương

c.                                           Triệu chứng

- Sâu non đục theo cuống lá -> ngọn -> héo chết njgonj; nếu cây còn non -> giòi đục xuống gốc -> cây chết -> khuyết mật độ cây

d. Quy luật phát sinh phát triển

- Trưởng thành hoạt động ban nagyf, 6-9h sáng, 16-18h chiều

- Trưởng thành giao phối vào buổi sáng, 20-30phut, đẻ trứng trên lá đậu tương non đẻ trứng vào trong lá. 20-30 trứng/ con; mỗi lỗ đẻ 1 trứng.

- Tuổi 2-3, Sâu non 7-15; nhộng 10-25, trưởng thành 5-6 -> vòng đời 20-28 ngày.

- Nhiệt độ 22-23oC, ẩm độ 85-90%

- 1 năm 5 lứa (T10-11, T11-1, T2-3, T4-5, T5—10)

e. Biện pháp

- Gieo hạt đều, đúng thời vụ, chăm sóc tốt giai đoạn cây con -> cây sinh trưởng khỏe mạnh

- Nhổ bỏ những cây bị chết ngọn, đem hủy để tiêu diệ sâu

- Luân canah với cây trồng nước

- Phun thuốc hóa học

SÂU CUỐN LÁ LÚA LỚN

Tên khoa học: Parnara guttata Bremer et Grey

Họ Bướm nhảy: Hesperiidae

Bọ Cánh vảy: Lepidoptera

a. Phân bố

Trong nc có ở các vùng trồng lúa. Trên thế giới có ở Triều tiên, nhật bản,…

b.. Phạm vi ký chủ

Ngoài lúa còn hại trên cỏ lồng vực

c. Mức độ và triệu chứng

Sâu cuốn lá lúa loại lớn là 1 loài phổ biến và tỉ lệ chủ yếu trong các loài sâu cuốn lá loại lớn khác

Triệu chứng: Sâu non nhả tơ cuốn lá lại thành bao lớn và cắn khuyết lá. Phát sinh thành dịch chúng có thể cắn trụi cả lá làm ảnh hưởng tới inh trưởng tới sinh trưởng phát dục của cây lúa. Cây lúa sau khi bị hại thường thấp nhỏ, đòng ngắn, thời gian lúa chin kéo dài. Ngoài ra có thể làm cho đòng lúa bị cuốn cong ko trổ thoát hoặc đòng bị gãy gặp ko nở hoa kết hạt.

e. Tập quán, quy luật phát sinh gây hại.

Bướm thường vũ hóa vào buổi sang (6-9h), sau khi vũ hóa 20 phút có thể bay  đi kiếm ăn. Thời gian hoạt động mạnh của bướm là 8-11h và chiều 16-18h. Thời gian giao phối thường vào buổi tối. Đẻ trứng vào buổi sang, mỗi lá có từ 1-6 quả. Mỗi ngài có thể đẻ 120 quả.

Tuổi 1-2 mỗi lá dệt khâu thành 1 bao, tuổi lớn thì từ 2-8 lá thậm chí lên tới 15 lá. 1 con sâu có thể ăn đến 14 lá.

* Thời kỳ phát dục:

ở nhiệt độ 27-28oC

- Giai đoạn trứng:  4 ngày

- Giai đoạn sâu non: 18-19 ngày

- Giai đoạn nhộng: 6-7 ngày

- Bướm sống 4-5 ngày

­Quy luật phát sinh gây hại của sâu cuốn lá lớn có liên quan chặt chẽ tới nhiều yếu tố ngoại cảnh.

­+ Điều kiện nóng bức và ẩm (to 27-28oc, ẩm độ 75-80%) là điều kiện thuận lợi cho sâu phát sinh gây hại.

+Mức độ gây hại của sâu liên quan chặt chẽ với vùng địa lý và cơ cấu cây trồng trên đồng ruộng. Nói chung ở miền bắc nước ta, sâu cuốn lá lớn thường xuất hiện thành dịch ở miền núi, trung du nhiều hơn đồng bằng. Vùng nào bố trí nhiều loại cây trồng thì vùng đó có khả năng bị sâu cuốn lá loại lớn gây hại nặng.

+ Trong các giai đoạn sinh trưởng của lúa, thường gđ đẻ nhánh, đứng cái làm đòng  dễ bị hại hơn các gđ khác.

+ Quá trình phát sinh gây hại của sâu cuốn lá lớn bị nhiều loài thiên địch ức chế như ong ký sinh, ruồi ký sinh, họ carabidae, nhện, chim, ếch nhái.

       Hàng năm, sâu cuốn lá lớn thường có thể phát sinh 6-7 lứa, trong đó thường gây hại 

nặng ở lứa thứ 5 từ tháng 8-9( vụ mùa) và tiếp đến là lứa 2 tháng 4-5-6 (vụ chiêm ).

6. Biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá lớn.

1) Biện pháp kỹ thuật canh tác.

- Thực hiện luân canh lúa và màu một cách hợp lý. Mục đích là hạn chế nguồn bổ sung dinh dưỡng cho bướm.

-Đối với sâu cuốn lá nhỏ chú ý diệt trừ cỏ dại quanh bờ ruộng, lau sậy ở các mương máng ao hồ, là nơi cư trú cuối vụ mùa sang đầu xuân, từ đó sâu sẽ di chuyển qua ruộng lúa gây hại.

2) Dùng thuốc hóa học.

Thông thường sâu non tuổi 1 và 2 ra rộ sau khi bướm vũ hóa từ 8-14 ngày. Ngưỡng thiệt hại 5% sản lượng lúa trong vụ mùa khi mật độ sâu non là 8con/m2 hoặc 7 trưởng thành/m2.

3) Biện pháp sinh vật học.

Sử dụng ong mắt đỏ để diệt trứng sâu cuốn lá nhỏ. Cứ mỗi khóm lúa có dưới 5 trứng sâu thì thả 15 vạn ong/ha. Khi mỗi khóm lúa có 10 trứng thí thả 45-75 vạn ong/ha. Có thể thả liên tục 3-4 lần, mỗi lần cách nhau 1-2 ngày.

4) Biện pháp vật lý- cơ giới.

Dung lược chải sâu hoặc dùng cành để chải từng lá (kết hợp phun thuốc) để trừ sâu non.

Thời gian bướm rộ (đối với sâu cuốn lá nhỏ) có thể đốt bẫy đền để diệt.

SÂU CUỐN LÁ NHỎ HẠI LÚA..

f.                   Cnaphanlocrocis medinalis

g.                  Họ ngài sáng : Pyralidae

h.                  Bộ cánh vảy : Lepydoptera

i.                    Phân bố : TQ, ấn độ, thái lan, châu đại dương… 

j.                    Ký chủ : lúa, kê, lau, cỏ lồng vực…

k.                  Triệu chứng gây hại : sâu non ăn lá lúa, nhả tơ cuốn 2 méo lá thành ống, hoặc gập đôi lá lại thành bao lá cũng có khi gập 2-3 lá lại thành bao và nằm trong đó cắn phá. Sâu ko cắn khuyết lá mà chỉ gặm ăn chất xanh.

l.                    QLPSPT : nhiệt độ thích hợp 24-30.50C, ẩm độ 85-88%.

QLPSPT liên quan chặt chẽ đến các yếu tố ngoại cảnh, yếu tố thời tiết ảnh hưởng đến thời gian xuất hiện, đẻ trứng của trưởng thành và mật độ sâu non gây hại trên đồng ruồng.

Mức độ gây hại của lúa nặng nhẹ phụ thuộc từng giống lúa và giai đoạn phát triển khác nhau, thời vụ gieo cấy và chế độ phân bón.Lúa nếp bị hại nặng hơn các giống lúa khác.

1 năm xuất hiện 8 lứa, trong đó có 7 lứa trên đồng ruộng và 1 lứa trên cỏ dại vào vụ đông, lứa 2 và lứa 6 có mật độ sâu non cao nhất, lứa 3 và 7 rơi vào giai đoạn lúa làm đòng và trỗ, hiện tượng gối lứa thường xuyên xuất hiện, nhất la từ lứa thứ 6.

- Thiên địch : có 20 loài, trong đó có 2 loài ký sinh trứng, 7 loài ký sinh sâu non, 3 loài ký sinh nhộng, 7 loài bắt mồi ăn thịt. Trichogramma japonicum có vai trò lớn nhất.

- BPPC :

+ BPKTCT : diệt trừ cỏ dại quanh bờ

+ BPHH : dùng thuốc vị đọc và tiếp xúc

+ BPSVH : dùng ong mắt đỏ

+ BP vật lý, cơ giới : lượm các bao sâu đem đốt hoặc giết.

SÂU Đục quả cà chua

-                      Sâu khoang – Spodoptera litura Fab

-                      Sâu xanh – Helicoverpa armigera Hubner

-                      Sâu xanh – Helicoverpa assulta Guenee

-                      Cả 3 loài thuộc họ ngài đêm (Noctuidae), bộ cánh vảy (Lepidoptera).

-                      Ba loài sâu này có phổ ký chủ rất rộng, phân bố khắp nơi.

1.Tác hại

-                      Các vụ cà chua trồng ở Việt Nam đều bị sâu đục quả gây hại tuy nhiên mức độ gây hại nặng, nhẹ phu thuộc vào điều kiện khí hậu của từng vụ.

-                      vụ cà chua xuân hè bị hại nặng hơn vụ đông.

-                      vụ thu đông sâu khoang là loài đục quả chủ yếu, còn trong vụ xuân hè loài sâu hại chủ yếu là loài sâu xanh H. assulta.

2. Triệu chứng gây hại

-                      Sâu xanh (H. armigera):  hại búp non, nụ, hoa, quả; cắn đứt cuống quả làm rụng quả.

-                      Sâu đục vào thân cây, cắn điểm sinh tr­ởng, làm rỗng thân cây.

-                      Khi hại quả cà chua xanh thì đục từ giữa quả vào, lỗ đục gọn.

-                      Sâu th­ờng chui 1/ 2 phía đuôi vẫn ở bên ngoài,

-                      Khi quả đã già và chín thì sâu th­ờng đục từ cuống quả và chui vào nằm gọn bên trong, phân không đùn ra ngoài.

-                      Sâu xanh (H. assulta): triệu chứng rất giống với sâu H. armigera, chỉ khác là vết đục không gọn mà nham nhở, có những vết bẩn khi sâu đã chui vào bên trong quả.

-                      Khi trời m­a quả dễ bị thối hơn.

3. Quy luật phát sinh gây hại

-                      Phá hại quanh năm, ở tất cả các vụ trồng cà chua.

-                      Vụ xuân hè bị hại nặng, tỷ lệ cây bị hại đến 100% và quả bị hại nghiêm trọng.

-                       Vụ đông sớm từ giai đoạn sau trồng đến khi cây bắt đầu ra nụ sự gây hại thấp,  mật độ cao khi cây thu quả rộ.

-                      sâu xanh H. assulta có 2 – 3 thế hệ/1năm.

-                      Nhộng qua đông trong đất

-                      Tr­ởng thành xuất hiện vào các tháng: 5- 6, 7- 8 và 9-10.

-                      Tr­ởng thành đẻ trứng trên lá non, ngọn và trên nụ hoa.

-                      Mật độ sâu ở lứa tháng 5 – 6 th­ờng có mật độ thấp hơn 2 lứa sau.

-                      Nhiệt độ cao và ít m­a là điều kiện thích hợp nhất cho sâu phát triển

4. Biện pháp phòng chống

-                      Trồng cây dẫn dụ.

-                      Làm bả độc.

-                      Sử dụng axit oxalic hoặc oxalat amonium trộn n­ớc đ­ờng và 1% Dipterex hoặc Padan.

-                      Th­ờng xuyên thu nhặt và hái những quả cà chua bị sâu đục để giảm bớt sự lây lan và tích luỹ số l­ợng.

-                      Sử dụng ong ký sinh Trichogramma dendrolimi

-                      Thuốc sinh học: Delfin, xentary, Tậpkỳ, Bacillus thuringiensis (Bt), NPV

-                      Thuốc hoá học : Decis, Trebon, Sherpa, Pegasus, Fenvallerate vào khoảng 45 ngày tr­ớc khi thu hoạch.

Sâu đục quả đậu tư­ơng  Maruca testulalis Geyer

-                      Tên khác: Maruca vitrata (Geyer)

-                      Họ ngài sáng: Pyralidae

-                      Bộ cánh vảy: Lepidoptera

1.                  Phân bố:        

                        Đông Nam á

2. Ký chủ:

                        Đậu đũa, đậu xanh, đậu cô ve, đậu trạch.

. Triệu chứng và mức độ gây hại

-                      Sâu non chui vào trong hoa theo mép cánh hoa,

-                      Nhả tơ kết các chùm hoa lại, cuộn các lá ngọn thành tổ.

-                      ảnh h­ởng tới quá trình thụ phấn hoặc làm rụng hoa.

-                      Khi cây đậu có quả non, sâu đục vào quả.

4. Tập tính sinh sống và qui luật phát sinh gây hại

-                      Tr­ởng thành hoạt động ban đêm ( 8- 9 giờ), ban ngày ẩn nấp d­ới tán cây

-                      khi bị khua động chúng bay từng đoạn ngắn.

-                      Xu tính với ánh sáng .

-                      Chập tối bay đi tìm các chùm hoa nở để hút mật.

-                      Ăn thêm 1- 2 ngày rồi  giao phối.

-                      Đẻ trứng rải rác trên hoa, đài hoa, lá non.

-                      Một con cái đẻ 35- 40 qủa trứng.

-                      Sâu non nở ra di chuyển tới cánh hoa rồi chui vào trong hoa để phá hại.

-                      Xâm nhập vào quả khi quả mới hình thành, cùng lớn lên với quả .

-                      Sâu non  có 5 tuổi, đẫy sức chui ra khỏi quả rơi xuống đất để hoá nhộng

-                      Vòng đời 20- 25 ngày nhiệt độ 25 - 280 C và ẩm độ 80 - 85 %

5. Biện pháp phòng chống

-                      Luân canh với cây trồng n­ớc để diệt nhộng

-                      Ngắt bỏ những qủa bị sâu hại bằng tay

-                      Phun thuốc hoá học Cypermethrin 25 EC hoặc Fenvalerate 20 EC

-                      Bảo vệ thiên địch

SÂU ĐỤC QUẢ ĐẬU

m.                maruca testuladis

n.                  họ ngài sáng Pyralidae

o.                  bộ cáng vảy Lepydoptera

p.                  phân bố : ở VN xuất hiên quanh năm và gây hại khoảng 10-15% có khi lên đên 40% năng suất cây trồng.

q.                  ký chủ : đậu đũa, đậu xanh, đậu tương…

r.                   triệu chứng gây hại : khi cây đậu có hoa, sâu non có thể chui vào trong hoa theo mép cánh hoa, sâu cắn phá các bộ phận của hoa làm ảnh hưởng đến quá trình thụ phấn hoặc bị rơi rụng, sâu non có thể nhả tơ kết các chùm hoa lại rồi chui vào trong phá hại.sâu non có thể nhả tơ cuốn các lá nhọn thành tổ trông giống tổ sâu cuốn lá, sâu ăn phần thịt lá và để lại gân lá, sâu tuổi lớn có thể cắn vào cả cành và thân, khi cây đậu có quả non thì sâu đục vào quả, ban ngày sâu nằm trong quả để gây hại, chập tối sâu bò ra ngoài rồi di chuyển sang quả khác, tiếp tục gây hại hạt trong quả làm ảnh hưởng đến năng suất va phẩm chất.

s.                   QLPSPT :xuát hiện quanh năm trên đồng ruộng, tháng 11-12 hại lẻ tẻ, tháng 1-2 hại đậu tương xuân mật độ cao hơn đt đông, tháng 3-4 hại mạnh trên đt xuân hè, tháng 8-9 hại mạnh trên đt hè.

Thời gian haofn thành vòng đời  tùy theo mùa, mùa hè từ 25-30 ngày, mùa đông từ 51-85 ngày.

t.                    Thiên địch : ong ký sinh

u.                  BPPC :

+Vệ sinh đồng ruộng, tiêu diệt cỏ dại, ký chủ phụ, thu gom tàn dư cây trồng đem đốt hay chôn sâu.

+Sử dụng thiên địch: Thiên địch của sâu đục quả đậu có một số ong ký sinh sâu non như Cotesia sp., Baeognatha sp.

+Luân canh với cây trồng không cùng họ ký chủ. Có thể dùng thuốc (khi đã có 50% hoa của đợt 1 đã đậu quả) các loại thuốc gốc BT như Biocin, Dipel…luân phiên với thuốc có gốc Pyrethroid như Summicidin, Shepa, Decis, Cyperin…

SÂU ĐỤC THÂN LÚA 2 CHẤM

Tryporyza incertulas

Họ ngài sang: Pyralidae

Bộ cánh vảy: Lepidoptera

a. Phân bố: tại các nước trồng lúa ở Châu Á..

b. Ký chủ: cây lúa. Mới đây có phát hiện trên 4 loài lúa dại và cỏ Leptochloa.

c. Triệu chứng gây hại: lúa ở thời kỳ mạ- đẻ nhánh, sâu đục qua bẹ vào nõn giữa phá hại làm cho dảnh lúa bị héo, sâu đục than cắn điểm dinh trưởng, cắt đứt mạch dẫn dinh dưỡng làm cho bong lep trắng.

d. Quy luật phát sinh phát triển: của SĐT lien quan mật thiết đến đk nhiệt độ và độ ẩm.

+  Ở đk 19-250C thì thời gian phát dục là: Trứng 8-13 ngày, SN 36-39 ngày, Nhộng 1-16 ngày, Bướm vũ hóa đẻ trứng 3 ngày..

+ Ở đk 26-300C: trứng 7 ngày, SN 25-33 ngày, Nhộng 8-10 ngày, Bướm vũ hóa-đẻ trứng 3 ngày

QLPS gây hại của SĐT lúa 2 chấm trên đồng ruộng phụ thuộc khá chặt chẽ với vùng địa lý khí hậu và đk kỹ thuật trồng trọt ở từng nơi và có sự sai khác về thời gian phát sinh gây hại, mức độ thiệt hại.

+ Vụ chiêm xuân, hè thu, mùa thì SĐT phá hại nặng trên lúa vụ hè thu và lúa mùa hơn lúa vụ chiêm xuân.

+ Các giống lúa hiện nay đang được trồng trong SX chưa có một giống lúa nào ko bị SĐT phá hại. nói chung giống lúa nếp và lúa thơm thường bị hại nặng hơn các giống lúa khác

+ Cùng 1 giống lúa nhưng ở các gđ phát triển khác nhau thì mức độ bị hại là khác nhau, nói chung lúa tk đẻ nhánh rộ, làm đòng- trỗ gặp lứa sâu rộ thì mức độ bị hại cso khả năng lớn hơn so với gđ sinh trưởng.

+ Lúa bón nhiều đạm thì lá và thân mềm, màu xanh đậm, raamki rạp sẽ là đk thuận lợi cho sự phát triển của SĐT.

+ Nhiệt độ các tháng trong năm: tháng 11-3 có nhiệt độ thấp nên ko thuận lợi cho sị pspt  của sâu nên ít bị gây hại, tháng 4-5-10 nhiệt độ tb cao nên sâu thường gây hại nặng.

Số lứa phát sinh gây hại hang năm của SĐT có sụ sai khác giữa các vùng địa lý, nhìn chung alf có 5 lứa hính.

QLPS gây hại của SĐt tren đồng ruộng là một quá trình chu chuyển nối tiếp nhau.

e. Thiên địch: có 28 loài thiên địch trong đó có 5 loài bắt mồi và  loài ký sinh. Ong ký sinh Tetrastichus schoenobii thường xuất hiện và ký sinh với tỷ lệ cao vào những tháng nhiêt độ thấp, các loài ong khác thì vào những tháng có nhiệt độ ấm nóng,

g. BPPC:

+ BPKTCT: cày lật gố rạ kèm theo ngâm nước, cắt sát gốc rạ khi thu hoạch, dọn sạch cỏ, phát quang bờ trước khi gieo cấy, tập trung gieo cấy theo từng khoảng, từng giống; bón phân cân đối, hạn chế dung nhiều đạm.

+ BPHH: thường xuyên theo dõi mật độ sâu hại, chỉ phun khi đã quá ngưỡng. với lúa vụ xuân muộn, ngài lứa 2 rộ thì phòng trừ triệt để để tránh bong bạc, vụ mùa thì phòng trừ sâu hại trên mạ, với mạ chiêm thfi ko cần phun thuốc để bảo vệ ong ký sinh.

+ BP khác: ngắt dảnh héo, ổ trứng, bẫy đèn.

Sâu đục thân ngô     Ostrinia furnacalis Guenee

1. Phân bố

-                      Trên thế giới, có mặt ở nhiều n­ớc : ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản đặc biệt là vùng Đông Nam á.

-                      Trong n­ớc ở các vùng trồng ngô, từ phía Bắc (Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, .....) đến các tỉnh phía Nam khu 4 (cũ) và Tây Nguyên.

2. Ký chủ

-                      ở Nga,  hại hơn 50 loài cây trồng và 500 loài cây dại.

-                      ở Mỹ, trên 230 loài cây thuộc 40 họ thực vật khác nhau.

-                       ở n­ớc ta, hại chủ yếu trên ngô, ngoài ra trên bông, kê, cao l­ơng, đay, cà, một số cây thức ăn gia súc họ hoà thảo.

3. Triệu chứng và mức độ gây hại

-                      gây hại rất nặng ngô vụ hè và vụ thu.

-                      Tỷ lệ cây bị hại 60- 100%,

-                      Năng suất giảm tới 20- 30%.

-                      ngô đông xuân, hại ít hơn.

-                       tỷ lệ cây bị hại 10- 40%,

-                      năng suất giảm 5- 10%.

-                      Triệu chứng : tuổi 1- 3 gặm ăn thịt lá nõn

-                      tuổi 3 trở lên mới đục vào thân, bắp non,

-                      sâu đục trong thân để lại những đ­ờng đục có phân đùn ra ngoài

 -   Thân ngô bị đục ít khi bị chết, nếu gặp gió to có thể bị gãy ngang.

-                      Bắp ngô non có thể bị sâu đục từ cuống bắp vào thân bắp.

-                       nếu bắp đã cứng thì sâu có thể đục từ đầu bắp đến cuối bắp

4. Tập tính sinh sống và quy luật phát sinh gây hại

-                      Ngài hoạt động từ chập tối đến nửa đêm.

-                      Ban ngày ẩn nấp trong bẹ lá hoặc nõn ngô.

-                      Thích ánh sáng đèn khá mạnh và phần nào thích vị chua ngọt

-                      Sau khi vũ hoá 1 ngày thì giao phối và sau 1 – 2 ngày thì đẻ trứng.

-                      Thời gian đẻ trứng kéo dài 2 -7 ngày hoặc lâu hơn.

-                      Ngài có tính chọn lọc nơi đẻ trứng,

-                      Ngài thích đẻ trứng ruộng ngô xanh tốt, cả giai đoạn sắp trỗ cờ.

-                      Mỗi ngài cái đẻ trung bình từ 300 – 500 trứng, có khi 1000 trứng.

-                       Hoá nhộng trong thân cây  giữa đ­ờng đục, hoặc trong bẹ lá, lõi bắp, đôi khi ở bên ngoài gần bộ phận bị hại

-                      vòng đời: 29 – 40 ngày ở nhiệt độ 24 -250C

-                      ỏ miền Bắc nhiệt độ trong các tháng mùa hè và mùa thu từ 23 – 28,50C, rất thích hợp cho sâu đục thân ngô phát triển.

-                       các tháng mùa đông, nhiệt độ thấp d­ới 17,50C, không thuận lợi cho trứng nở và sâu non phát dục, tỷ lệ sâu chết tăng lên.

-                      Nhiệt độ ảnh h­ởng rất rõ đến khả năng đẻ trứng của ngài.

-                      nhiệt độ 18,80C (th­ợng tuần tháng 12), ngài cái đẻ 137 trứng.

-                      nhiệt độ 200C (th­ợng – trung tuần tháng 2) ngài cái đẻ 516 trứng.

-                      nhiệt độ 24,20C (th­ợng – trung tuần tháng 4) ngài cái đẻ 673 trứng

 -    Độ ẩm: sâu đục thân ngô ­a ẩm.

Thức ăn:

-                      sâu đục thân ngô có thể sống trên nhiều bộ phận khác nhau của cây ngô;

-                      sâu ăn lá và thân non thì phát dục chậm hơn

-                      trọng l­ợng nhộng thấp hơn so với sâu nuôi bằng hoa đực và bắp non.

-                      Sâu mới nở, thả lên cây ngô ở giai đoạn vừa nhú cờ thì tỷ lệ sâu sống sau 50 ngày là 58,3%

-                      Giai đoạn ngô thích hợp nhất đối với sâu non tuổi nhỏ là lúc cây ngô bắt đầu trỗ cờ.

-                      Tỷ lệ sâu sống cao duy trì trong suốt thời gian phát triển bắp,

-                       sau khi phun râu 2 tuần thì bắt đầu giảm đi. sâu đục thân ngô có trên đồng ruộng trong tất cả 12 tháng trong năm,

-                       sâu đục thân có 7- 8 lứa/năm.

-                      Từ lứa thứ 4, sâu phá hại trên ngô hè và ngô thu nặng nhất.

-                      trong 4 loại thức ăn : n­ớc lã, mật ong 5%, n­ớc đ­ờng 50% và mật ong 100%

-                      thời gian sống trung bình của tr­ởng thành tăng dần từ 8,4 đến 13,7 ngày

-                      l­ợng trứng đẻ cũng tăng dần, t­ơng ứng là 245,0; 328,2; 413,6 và 486,4 quả.

              Giống ngô:

    - giống ngô nếp có mật độ sâu và tỷ lệ hại cao nhất,

-                      t­ơng ứng là (32,4 con/10 cây; 96%)

-                      giống Bioseed 9861 (6,2 con/10 cây và 38%),

-                      giống LVN10 (4,8 con/10 cây và 28%)

Thiên địch:

-                      ong, ruồi ký sinh,

-                      côn trùng và nhện ăn thịt,

-                      các vi sinh vật gây bệnh .

-                       ong mắt đỏ ký sinh trứng,

-                      ong bụng vàng (Xanthopimpla sp.), ong đùi to (Brachymeris sp.) và một số loài ruồi ký sinh ở sâu non và nhộng.

-                      nấm Beauveria sp. và vi khuẩn Bacillus thuringiensis.

6. Biện pháp phòng chống

-     Gieo trồng ngô tập trung thành những vùng sản xuất lớn,

-                      đúng thời vụ thích hợp.

-                      mỗi vùng nên xác định 1 hoặc 2 vụ ngô chính:

-                       không nên gieo trồng ngô liên tiếp, rải rác quanh năm, tạo điều kiện cho sâu tồn tại, phá hại liên tục từ vụ này sang vụ khác.

-                       miền Bắc nên lấy vụ ngô đông xuân và vụ ngô đông sớm làm 2 vụ sản xuất chính.

-                      Ngô sớm: gieo từ trung tuần tháng 10 đến đầu tháng 11

-                      Ngô đại trà: gieo từ 20/11- 20/12.

-                      Ngô gieo muộn vào tháng 1 th­ờng bị sâu đục thân phá hại nặng.

-                      Ngô đông sớm gieo từ tháng 8 đến cuối tháng 9

-                       Xử lý thân cây ngô thu đông tr­ớc tháng 2.

-                      trồng những giống ngô chống chịu sâu đục thân.

-                       Phòng trừ bằng thuốc hoá học

-                       Bảo vệ và lợi dụng ong ký sinh.

-                      Không nên gieo trồng nhiều vụ ngô liên tiếp trong năm

-                       Không nên bố trí xen kẽ, gối tiếp cây ngô và cây bông, kê, cao l­ơng trong cùng một vùng là điều kiện thuận lợi cho sâu đục thân ngô phát triển liên tục và phá hại nặng.

Sâu hồng bông Pectinophora gossypiella Saunders

-                      Họ Ngài mạch: Gelechidae

-                      Bộ Cánh vảy: Lepidoptera

1. Phân bố: rộng khắp trên thế giới

-                      là đối t­ợng kiểm dịch quốc tế.

-                      phát hiện đầu tiên ở ấn Độ,

-                      Hiện nay có mặt ở gần 100 n­ớc.

2. Ký chủ: hại 50 loại  cây trồng,thuộc 24 họ chủ yếu là cây họ bông.

3. Triệu chứng và mức độ gây hại

-                      Hại nụ, hoa, quả và hạt bông

-                      Quả bị thối tạo điều kiện cho nấm bệnh phát triển.

-                      Sâu hại nặng giảm sản l­ợng 20 – 80%.

-                      Mật độ sâu cao có khi lên tới 200 con/kg bông hạt.

4. Tập tính sinh sống và quy luật phát sinh gây hại

-                      Nhộng vũ hoá ban ngày từ 7 – 12 giờ tr­a, rộ 9 – 10 giờ.

-                      Sau giao phối vài ngày thì đẻ trứng.

-                      Mỗi ngài cái đẻ 10 – 120 quả trứng, nhiều 800 quả,

-                      đẻ phân tán hay thành cụm 4 – 5 quả.

-                      Thời kỳ bông ra nụ ngài đẻ trứng bao lá của nụ.

-                      Bông có quả, ngài đẻ ở vỏ quả

-                      Ngài có xu tính với ánh sáng đèn.

-                      Sâu non khoét ăn nhị hoa, cánh hoa bị tơ cuốn chặt không nở đ­ợc.

-                      Sâu có thể đục xuống bầu hoa làm rụng hoa.

-                      Sâu non thích ăn quả xanh.

-                      Quả non sâu đục thẳng vào trong qua vỏ,

-                      Quả chín sâu đục trong hạt

-                      Sâu non có 4 tuổi.

-                      Hoá nhộng trong nụ, quả hoặc ở kẽ đất.

-                      Nhiệt độ thích hợp 25 – 300C, ẩm độ 70 – 80%.

-                      Vòng đời 29 – 48 ngày.

-                      Giống bông châu á bị hại nhẹ hơn giống bông lục địa vì có thời kỳ quả dài hơn, vỏ mềm hơn, sâu đục dễ hơn.

5. Thiên địch: khoảng 90 loài thiên địch (ký sinh và bắt mồi).

-                      Một số loài phổ biến nh­ ong, ruồi, nấm ký sinh.

-                      Ong Microbracon isomera, nhện bắt mồi Pediculoides ventrosatus.

6. Biện pháp phòng chống

-                      Kiểm dịch vì sâu hồng là đối t­ợng kiểm dịch quốc tế.

-                       Xử lý: phơi bông trên giàn cao cách mặt đất 50cm trở lên.

-                      Khi sâu bò ra ngoài hạt bông rơi xuống đất cho gà vịt vào bắt ăn.

-                      Hạt bông tr­ớc khi gieo có thể xông hơi bằng HCN (axit cianua).

SÂU KHOANG

Spodoptera litura

Họ ngài đêm: Noctuidae

Bộ cánh vảy: Lepidoptera

a.                  Phân bố: Khắp thế giới, mọi nơi trồng rau

b.                  Ký chủ: là loài đa thực, ru họ thập tự, cà chua, cà bát, đậu, khoai tây, khoai lang, thuốc lá, bông,…

c.                   Triệu chứng

Sâu non tuổi nhỏ tập trung hàng trăm con ăn lá cây và chừa lại biểu bì trên và gân lá. Khi sâu lớn thì phân tán, ăn thủy lá chỉ để lại gân, có thể cắn trụi lá, hoa

d.                  Quy luật phát sinh phát triển

-                      Vòng đời 25-48 ngày, tuổi 3-7, sâu nong 12-27, nhộng 8-10, trưởng thành 2-4 ngày

-                      Trứng đẻ thành ổ dưới lá và phủ 1 lớp long, 1 ổ có 50-200 quả trứng, 500-2000/ con

-                      Sâu non lột sác 5-6 lần, làm nhộng trong đất

-                      Ưu nóng ẩm, 29-30oC, độ ẩm > 90%

-                      Phát sinh quanh năm, mỗi năm có 7 đỉnh cao mật độ sâu trên đồng ruộng, thòi gian giữa 2 đỉnh cao alf 20-26 ngày

e.                   Thiên đich

-                      Các loài bắt mồi: Bọ rùa, kiến, bọ xít ăn thịt, bọ cánh cứng

-                      Ong ký sinh: Cotesia prodeniace, Telenomus remus

-                      Vi Bt, vi khuẩn nhân đa diện

g. Biện pháp

- Vệ sinh đồng ruộng trước và sau khi trồng, cày ải phơi đất

- Dẫn nước ngập ruộng trước khi làm đất

- Hạn chế phun thuốc để bảo tồn các loài thiên địch thường xuất hiện trên đồng ruộng như nhện, bọ rùa, ong ký sinh...

- Dung bẫy bã pheromone hoặc bẫy chua ngọt

- Bắt sâu tuổi nhỏ lúc chưa phân tán và ngắt ổ trứng

- Trồng cây hướng dương, thầu dầu xung quanh để dẫn dụ sâu khoang

- Phun thuốc theo liều khuyến cáo: Padan, oncol,...

SÂU NĂN :

Pachydiplosis oryzae

Họ muỗi năn : Cecidomyiidae

Bọ 2 cánh : Diptera

1. Phân bố : châu á, châu phi, khắp các vùng trồng lúa, ở VN thì chủ yêu ở các tỉnh miền núi phía Bắc và các tỉnh ven biển miền trung.

2. Ký chủ : lúa, mạ, cỏ môi, cỏ lồng vực

3. Triệu chứng gây hại: cây lúa bị lùn, đâm nhiều chồi, phần thân hơi cứng, chiều ngang thân cây lúa nở to dần theo sự tăng trưởng của sâu non bên trong, lá lúa xanh thẫm và ngắn, dựng đứng, có nhiều cọng lúa giống như cọng hành lẫn trong bụi lúa.

4. QLPSPT :

+ thời gian phát dục : trứng 3-5 ngày, sâu non 9-15 ngày, nhộng 3-5 ngày, vòng đời 18-25 ngày.

QLPSPT liên quan chặt chẽ đến các yêu tố ngoại cảnh.gây hại nặng ở những ngày có ít nắng, sương mù nhiều và nhiệt độ cao vừa phải.

Nhiệt độ thích hợp 22.58-30.230C, ẩm độ 83-89%

Hàng năm xuất hiện 7-8 lứa sâu :

            Lứa 1 : 5/1 – 25/2

            Lứa 2 : 30/2 – 5/3

            Lứa 3 : 15-25/4

            Lứa 4 : 19/4-3-/5

            Lứa 5 : 5/5-30/6

            Lứa 6 : 5/8-30/9

            Lứa 7 : 5/10-20/11

            Lứa 8 : 10/12-25/2

Trong 8lứa trên, lứa 3-5-7 gây hại có ý nghĩa kinh tế.

Thiên địch : trong hơn 26 loài thiên địch thf ong ký sinh thuộc các họ Platygasteridae, Eupelmidae, Pteromalidae có ý nghĩa nhất, chủ yêu ký sinh trên trứng.

6. BPPC :

+ Tiêu diệt cỏ dại, xử lý lúa chét, điều chỉnh thời vụ gieo trồng, tránh lúa đẻ nhánh khi có sâu non nở rộ., sử dụng giống chống chịu.

+ bón phân hợp lý, thúc đẩy lúa đẻ sớm, làm cỏ, sục bùn kịp thời để thúc đẩy đẻ nhánh.

+ loại bỏ cây đã bị hại, tháo nước, phơi ruộng

+ dùng bẫy đèn vào 19-22h để diệt trưởng thành

+ dùng thuốc hóa học : Regent 5SC để xử lý hạt giống trước khi ngâm ủ.

SÂU TƠ

Plutella xylostella

Họ:  Yponomeutidae

Bộ: Lepidoptera

a.                  Phân bố: Từ các nc ôn đới-> nhiệt đới. mọi vùng trồng rau

b.                  Ký chủ: Ký chủ hẹp, các loại rau và cây dại của họ thập tự

c.                   Triệu chứng gây hại

Sâu non tuổi 1 ăn nhu mô lá, tuổi 2 gặm mặt dưới lá, để lại lớp biểu bì mặt trên, tạo những đốm mờ, Cuối tuổi 2 gặm lá thành những lỗ thủng -> Cải bắp ko cuốn, củ su hào lớn. Cây non bị hại chấm lớn và chết.

d.                  Quy luật phát sinh phát triển

-                      Ngài hoạt động nhiều từ chập tối ->  nữa đêm. Sâu non có 4 tuổi

-                      Nhiệt độ: 20-30oC, độ ẩm >70%, vòng đời 21-30 ngày

-                      Tuổi 2, sâu non 7-19 ngày, nhộng 14 ngày, trưởng thành cái 16 ngày, trưởng thành đực 12 ngày

-                      Đẻ khoảng 159-288 trứng

-                      Phát sinh nhiều lứa trong năm, 14 lứa. Tháng 9-Tháng 3 mật độ cao

e.                  

-                      Nấm: Beauveria bassiana, vi khuẩn Bacillus thurigiensis

-                      Ong và ruồi kí sinh

-                      Bọ rùa 28 chấm, 6 chấm, chữ nhân, cánh cộc

f.                   Biện pháp phòng chống

-                      Trồng xen với hành tỏi, cà chua

-                      Luân canh với lúa, cây họ khác

-                      Gieo trồng trên đất sạch

-                      Sd thuốc trừ sâu có nguồn gốc sinh học

-                      Sd bẫy dính mầu vàng bẫy trưởng thành

Sâu vẽ bùa   Phyllocnistis citrella Stain

-                      Họ: Phyllocnistidae

-                      Bộ: Lepidoptera

1.Phân bố:

-                      Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Thái Lan, Malaysia, Singapo, Phillipin.

-                      Ở nước ta có mặt hầu khắp các vùng trồng cam quýt

2. Ký chủ:

-                      Cam, quýt, chanh bưởi, phật thủ và các cây dại thuộc họ cam.

3. Triệu chứng gây hại

-                      Lá bị hại tạo thành đường ngoằn ngoèo, màu trắng bạc. Bị hại nặng, lá  quăn queo, co dúm. Vết thương cơ giới do sâu gây ra tạo điều kiện cho bệnh loét cam (Xanthomonas citri) phát triển.

4. Đặc điểm sinh học và quy luật phát sinh

-                      Trưởng thành hoạt động ban đêm và có xu tính với ánh sáng đèn yếu.

-                      Vị trí đẻ trứng: lá non chồi ngọn, cả 2 mặt lá, 2 bên gân chính

-                      Sâu non đục trong lá, ăn nhu mô tạo nên các đường như vẽ bùa, đường đục không bao giờ chéo lên nhau và cắt ngang đường đục của con khác.

-                      Vị trí hoá nhộng: mép lá, đôi khi ở giữa lá.

-                      Nhiệt độ thích hợp: 23-280C, ẩm độ 80-85%.

-                      Vòng đời 24-42  ngày

-                      Phát sinh phá hại quanh năm. Vùng khu 4 hại chủ yếu đợt lộc xuân, mùa hè ảnh hưởng gió lào hầu như không có. Vùng trồng cam miền Bắc vụ nào cũng có nhưng hại nặng vào đợt lộc Hè thu.

-                      Bưởi bị hại nặng > cam xã Đoài > cam Bố Hạ > Quýt > Chanh

5. Thiên địch

-                      Ong họ Braconidae và Encyrtidae ký sinh sâu non và nhộng sâu vẽ bùa

6. Phòng trừ

-                      Cần chăm sóc tốt các đợt ra lộc, nhất là cây vườn ươm và gốc ghép.

-                      Sử dụng các loại thuốc thấm sâu và nội hấp để phun

-                      Phun thuốc: Sumicidin 20ND, Sumithion 50EC ,

-                      Padan 95SP, Bi58 50EC

Xén tóc xanh lục   Chelidolium argentatum Dalman

-                      Họ: Cerambycidae,

-                      Bộ: Coleoptera

1. Phân bố: Ở phía nam Trung Quốc

-                      Ở  nước ta có mặt ở hầu khắp các vùng trồng cam quýt

2. Ký chủ: Cam, quýt, chanh, bưởi

Triệu chứng gây hại

-                      Cành bị sâu non đục lỗ, lỗ đục thường chảy gôm và mùn gỗ trắng đùn ra. Hại nặng thân cành chết khô gặp mưa gió dễ bị gãy, cây ra ít quả, quả nhỏ và bị chín ép.

4. Đặc điểm sinh học và quy luật phát sinh

-                      Trưởng thành hoạt động ban ngày và có tính ăn thêm. Chúng gặm lá bưởi và lá bàng vào buổi sáng.

-                      Vị trí đẻ trứng: nách các cành nhỏ, đường kính 0,5-1cm

-                      Sâu non gặm thịt vỏ, sau 15 ngày mới đục ăn phần gỗ, đường đục bao giờ cũng hướng lên phía trên.

-                      Vị trí hoá nhộng: trong lỗ đục, thường ở cành cấp 2

-                      Nhiệt độ thích hợp 25-300C, ẩm độ 85-90%

-                      Vòng đời 32-46 ngày

-                      Phát sinh 1 lứa trong 1 năm. Trưởng thành xuất hiện vào đầu tháng 4, rộ vào cuối tháng 5-6

5. Thiên địch

-                      Ong họ Braconidae ký sinh sâu non và nhộng

6. Phòng trừ

-                      Thường xuyên kiểm tra vườn cam quýt, kịp thời ngắt bỏ những cành mới héo do sâu non tuổi nhỏ đục

-                      Tổ chức bắt diệt xén tóc trưởng thành vào buổi sáng sớm cuối xuân đầu hè.

-                      Những cây bị hại quá nặng nên cưa đốn tận gốc đốt hết trước mùa đông.

-                      Phun thuốc: Sumicidin 20ND; Sumithion 50E; Padan 95SP; Supracide 40EC; Diazinon 50EC.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #fanzhong