ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP



CÂU 1. Các khái niệm: Khuyết tật, người khuyết tật, công tác xã hội với người khuyết tật, quản lý trường hợp với NKT...

Khái niệm khuyết tật: là thuật ngữ chung chỉ tình trạng khiếm khuyết hạn chế và tham gia ở những mặt tiêu cực trong quan hệ tương tác giữa cá nhân một người (về tình trạng sức khỏe) với các yếu tố hoàn cảnh của người đó ( bao gồm y tế, môi trường và các yếu tố các nhân khác).

Khái niệm người khuyết tật: Theo luật người khuyết tật Việt Nam ban hành năm 2010: người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới nhiều dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn.

CÂU 2. Các cách phân loại về khuyết tật và phân tích các nguyên nhân dẫn tới khuyết tật.

Phân loại khuyết tật.

Căn cứ vào:

- Những thiếu hụt về cấu trúc cơ thể và sự suy giảm các chức năng.

- Những h.chế trong h.đ của cá thể.

- Mtrg sống của NKT: những khó khăn, trở ngại do MTS mang lại làm cho họ không thể t/g đầy đủ và có hiệu quả mọi h.đ trong CĐ.

2.1. Khuyết tật vận động.

- là những ngưới ngồi xe lăn, dùng nạng, cần sự trợ giúp của người khác.

- khó khăn trong việc di chuyển.

- Nguyên nhân:

+ Do tai nạ trong quá trình lao động hoặc tai nạn giao thông.

+ Do bẩm sinh.

+ Do bị hội chứng não dẫn đến k.tật vận động.

-> Là tình trạng giảm hoặc mất c/n cử động đầu, cổ, chân tay, thân mình dẫn đến hạn chế trong việc vận động, di chuyển, sinh hoạt và học tập.

2.2. Khuyết tật nghe nói.

- Phải dùng ngôn ngữ kí hiệu.

- Là tình trạng suy giảm hoặc mất chức năng nghe ở những mức độ khác nhau, hạn chế về giao tiếp lamfanhr hưởng tới qu.trình nhận thức và các c/n tâm lý khác của họ(cả nghe nói).

- K.tật nói/ngôn ngữ: là nhữngngườicósựpháttriểnlệchlạcvềngônngữđượcbiểuhiệnnhư:Nóingọng,nóilắp,nóikhôngrõ,khôngnóiđược(câm,điếc) dẫn đến h.chế trong giao tiếp, trao đổi thông tin về lời nói.

- Tùy theo mức độ suy giảm thính lực , người ta chia khuyết tật thính giác thành 4 mức độ khác nhau:

+ MĐ 1: ĐIẾC NHẸ: là sức nghe còn trong khoảng 40-50 dB, ngưới k.thính cong nghe đc các âm thanh, tiếng nói bình thường trong môi trường yên tĩnh và nhìn hình meengj của người nói.

- MĐ 2: ĐIẾC VỪA: là sức nghe còn trong khoảng 56-70dB trong mtrg yên tĩnh, ngưới k.thính nghe đc các âm thanh, tiếng nói to, không nghe đc tiếng nói chuyện bình thường.

- MĐ 3: ĐIẾC NẶNG: sức nghe còn trong khoảng 71-90 dB người khiếm thính chỉ nghe đc tiếng to, sát tai.

- MĐ 4: ĐIẾC NẶNG, điếc sâu: là sức nghe còn trong khoảng từ 91dB trở lên, người khiếm thính hầu như không nghe đc một số am thanh to như tiếng sấm, trống to.

2.3. Khuyết tật nhìn.

- Là tình trạng giảm hoặc mất khả năng nhìn và cảm nhận ánh sáng, màu sắc, hình ảnh và sự vật trong đều kiện ánh sáng và môi trường bình thường. Khi có phương tiện trợ giúp vẫn khó khăn trong việc sử dụng mắt.

- Căn cứ vào mức độ khiếm khyết của thị giác người ta chia k.khuyết thị giác thành 2 loại: mù và nhìn kém.

2.4. Khuyết tật về thần kinh, tâm thần.

- Là trạng thái rối loạn tri giác, trí nhớ, cảm xúc, kiểm soát hành vi, suy nghĩ và có những biểu hiện vs những lời nói, hànhđ bất thường.

- Là trạng thái rối loạn về tri giác, trí nhớ, cảm xúc, kiếm soát hành vi, suy nghĩ và có biểu hiện vs những lời nói, hànhđ bất thường.

2.5. Khuyết tật trí tuệ.

- Là tình trạng giảm hoặc mất khả năng nhận thức, tư duy biểu hiện bằng việc chậm hoặc không thể suy nghĩ, phân tích về sự vật, hiện tượng, giải quyết sự việc, c/n hoạtđ trí tuệ ở dưới mức TB (IQ<70).

- Hiện tượng này x/h trc 18 tuổi.

- Hạn chế (khó khăn): ít nhất ở hai trong các lĩnh vực hành vi thích ứng với mtrg XH như: giao tếp, tương tác cá nhân, sinh hoạt trong GĐ, sử dụng các phương tiện công cộng.

- Để nhận biết trẻ khuyết tật trí tuệ có thể căn cứ vào:

+ Khó tiếp thu được nội dung các môn học trong chương trình giáo dục phổ thông, nhất là các môn học đòi hỏi tư duy trừu tượng, logic.

+ Chậm hiểu, chóng quên

+ Ngôn ngữ kém phát triển, vốn từ nghèo, phát âm thường sai, nắm quy tắc ngữ pháp kém.

+ khó thiết lập mối tương quan giữa các sự vật, hiện tượng.

+ Kém hoặc thiếu một số kỹ năng sống đơn giản như: Kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng sống trong gia đình.

+ Khó kiểm soát được hành vi của bản thân.

+Mộtsốngườicóhìnhdáng,tâmvóckhôngbìnhthường.

2.6. Dạng khuyết tật khác.

- Là các dạng khuyết tật không nằm trong các dạng k.tật trên.

- Hội chứng tự kỉ: Tự kỷ là một loại khuyết tật phát triển kéo dài suốt cuộc đời, làm ảnh hưởng trầm trọng tới quan hệ xã hội, giao tiếp xã hội, khả năng tưởng tượng hành vi của trẻ.

+ Đặc điểm:

•Các chức năng tương tác xã hội kém phát triển nghiêm trọng •Chức năng ngôn ngữ phát triển chậm và lệch lạc bất thường•Hành vi và ứng xử nghèo nàn, định hình, lặp đi lặp lại •Khởi phát trước 36 tháng tuổi.

- Bệnh hủi, bệnh phong.

* Mức độ khuyết tật.

- Đặc biệt nặng:

+ Mất khả năng hoàn toàn trong việc thực hiện các c/n.

+ Cần có người theo dõi, trợ giúp, chăm sóc hoàn toàn.

- Khuyết tật nặng:

+ Mất một phần hoặc suy giảm c/n.

+ Cần có người theo dõi, trợ giúp, chăm sóc.

- Khuyết tật nhẹ: là loại khuyết tật không thuộc hai nhóm trên.

3. Nguyên nhân dẫn đến khuyết tật:

3.1. Nguyên nhân do môi trường sống.

- Đói nghèo, suy dinh dưỡng, bệnh tật, chăm sóc kém.

- Điều kiện ăn ở chật chội, mất vệ sinh.

- Sử dụng thuốc chữa bệnh bừa bãi đẫn tới nhiễm độc.

- Ô nhiễm môi trường và thiên tai.

- Chấn thương do rủi ro, tai nạn.

- Thay đổi chế độ ăn uống và hoàn cảnh sống.

- Chiến tranh và bạo lực.

3.2. Nguyên nhân xã hội.

- Mù chữ, thiếu thông tin, không tiếp cận được với các dịch vụ và tiến bộ khoa học kỹ thuật, thiếu hiểu biết.

- Áp lực căng thẳng trong cuộc sống và công việc.

- Sự bất lực của khoa học và y học kỹ thuật.

- Thái độ xã hội (kỳ thị, xa lánh).

- Đô thị hóa, di cư, dân số gia tăng.

- Hôn nhân cận huyết.

3.3. Nguyên nhân bẩn sinh và trong khi sinh.

- Di truyền, dị tật bẩm sinh: lỗi nhiểm sắc thể, lỗi gen gây dị tật.

- Yếu tố ngoại sinh: nhiễm rubenlla, người mẹ dùng thuốc uống chống động kinh, suy dinh dưỡng hoặc chắm sóc không tốt.

- Trong khi sinh: thiếu oxi, thời gian sinh lâu, can thiệp bằng các kỹ thật không an toàn khi sinh.

- Và một số ngx khác: lạm dung, nghiện rượu bia, thuốc lá -> nhiễm độc thai nhi.

CÂU 3. Những biểu hiện kỳ thị đối với người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay? Cách thức để hướng đến làm giảm kỳ thị xã hội đối với người khuyết tật?

CÂU 4. Những vai trò và nhiệm vụ của nhân viên xã hội khi làm việc với người khuyết tật và gia đình người khuyết tật

CÂU 5. Mô hình đánh giá điểm mạnh trong công tác xã hội khuyết tật là gì? Ý nghĩa của mô hình này trong phân tích, đánh giá vấn đề của thân chủ?

CÂU 6. Những hướng tiếp cận cơ bản về người khuyết tật (Tâm linh tín ngưỡng; Từ thiện.......)

4.1. Tiếp cận trên quan điểm tâm linh tín ngưỡng.

- Nhìn nhận NKT như là sự trừng phạt của thượng đế của thánh thần đối vs người nào đó về lỗi lầm, tội lỗi của họ trong quá khứ hay cả hiện tại.

- Khuyết tật là vấn đề của cá nhận khi họ làm những điều trái vs thuần phong mĩ tục.

- Họ và người thân phải chịu kiếp nạn

*Ưu điểm:

- Khuyến khích con người sống tốt hơn, sống có đạo dức, tu nhân dưỡng tính.

- Sử dụng ở những vùng có niềm tin ntins ngưỡng phát triển.

- Sử dụng và tín ngưỡng và tôn giáo trong trợ giúp tNKT.

*Nhược điểm:

- Cách nhìn nhận mang tính cực đoan về bản chất và ngx khuyết tật.

- Một trong những ngx gây nên sự phân biệt, kỳ thị, khiến cho họ bị cô lập, không đc t/g vào các hoạt động trong XH.

4.2. Dựa trên quan điểm đạo dức, từ thiện.

- Nhìn nhận NKT như là nạn nhân của thương tật.

- Tình trạng k.tật đc nhìn nhận như một sự thiếu sót cần bù đắp từ những người khác và XH.

- Khuyết tật là vấn đề của cá nhân.

- Cần có: Các dịch vụ và chăm sóc đặc biệt, những người kiên nhẫn và nhân từ.

- •Thuật ngữ: tội nghiệp, nạn nhân, không may mắn, thông cảm.

- Bỏ qua các khả năng, suy nghĩ, cảm giác của người khuyết tật.

- Vấn đề cá nhân bị k.tật:

+ Cần đc chăm sóc.

+ Cần lòng nhân dức và thông cảm.

+ Cần các cơ quan tổ chức đặc biệt.

+ Không thể đi, nhìn, nghe,...

- Buồn, bị động.

+ Đáng thương.

* Ưu điểm:

- Thể hiện sự nhân ái tình tương cho NKT.

- Ưu thế trong việc huy động trợ giúp của cđ.

* Nhược điểm:

- Chưa nhìn nhận vào tiềm năng của NKT.

- Dễ gây tâm lý ỷ lại và bị động cho NKT.

4.3. Quan điểm y học về khuyết tật.

- Là những người có hạn chế và có vấn đề về mặt thể chất hay tinh thần cần được chữa trị- Người khuyết tật được xem như là người bệnh nhân- Thuật ngữ sử dụng: Mất mát, bất thường, thiếu hụt, hạn chế, có vấn đề, chữa trị, đau ốm, phụ thuộc

- Bỏqua các khả năng, suy nghĩ, cảm giác của người khuyết tật.

- Vấn đề NKT:

+ Cứu chữa.

+ Chuyên gia y tế.

+ Sự chăm sóc.

+ Trường học đặc biệt.

+ PHCN.

+ Không thể nói, đi, nhìn,...

+ Đào tạo nghề dặc biệt.

* Ưu điểm:

- Nhìn nhận k.tật có thể chữa trị và phục hồi.

- NKT có thể đc trợ giúp hiệu quả thông qua các chương trình y tế.

* Nhược điểm:

- Tập trung vào các yếu tố tinh thần và thể chất của NKT.

- Bỏ qua khả năng tự quyết của NKT.

4.4. Quan điểm XH về khuyết tật.

- Đc Mikr Olive nêu ra lần đầu tiên vào năm 1983.

- Do người khuyết tật phát triển

- Khuyết tật là kết quả của những rào cản về môi trường, giao tiếp, xã hội và thái độ con người.

 - Khuyết tật được xem là kết quả chính trị và xã hội về một khiếm khuyết nào đó.

- Khuyết tật là một phần tự nhiên của con người.

- Dẫntới sự thay đổi về xã hội, chính trị, luật pháp.

- Vấn đề XH làm k.tật:

+ Định kiến, phân biệt đối xử

+ Các dịch vụ không tương xứng

+ Các toà nhà không thể tiếp cận được

+ Giao thông, đi lại không tiếp cận được

+ Nền giáo dục không tương xứng

+ Sự phân biệt

+ Không có quyền.

* Ưu điểm:

- Chú trọng đến yếu tố XH (CSHT) trong trợ giúp NKT.

- Trở thành mô hình tiếp cận phổ biến hiện nay.

* Nhược điểm:

- Chưa tập trung vào việc thay đổi dịnh kiến XH.

- Chưa đưa vấn đề NKT trở thành luật pháp.

4.5.Quan điểm dựa trên quyền.

- Tập trung vào việc hoàn thiện các quyền cá nhân.

- Các hỗ trợ dành cho NKT là quyền cơ bản.

- NKT cần phải đc t/g vào mọi hoạtđ trong đời sống XH như những người không k.tật khác.

- Cần xóa bỏ các rào cản đối vs NKT.

* Ưu điểm:

- Nhìn nhận NKT như một công dân vs đầy đủ quyền lợi như mọi công dân khác.

- Nhấn mạnh đến sự trao quyền và tính chủ động cho NKT -> tăng cường tính chủ động trong việc giải quyết vấn đề và ra quyết định.

* Nhược điểm:

- Những yếu tố về mặt định kiến, quan điểm xã hội rất khó đc quy định trong luật. Dù đảm bảo quyền thì họ vẫn cần đc chia sẻ, cảm thông, trợ giúp.

4.6. Tiếp cận dựa trên cơ sở đa dạng văn hóa.

- Là nhóm người có những phẩm chất và đặc thù cụ thể.

- Có nét đặc trưng về mặt VH, XH.

- Có sự chia sẻ trong một nền VH chung, ngôn ngữ chung, lợi ích chung, những trải nghiệm và các quan điểm chung.

* Ưu điểm:

- Thừa nhận sự khác biệt của NKT.

- Thừa nhận sự tồn tại của các nhóm k.tật.

* Nhược điểm:

- Khác biệt VH.

- Gắn k.tật vs VH -> mâu thuẫn trong quá trình chấp nhận.

4.7. Tính phổ biến của các quan điểm.

- Tính phổ biến của từng quan điểm đc thay đổi cho phù hợp vs hoàn cảnh XH.

- Trc kia quan điểm y tế và từ thiện là phổ biến nhưng hiện nay khôn phù hợp.

- Ngày nay quan điểm XH và quyền cuan người đã đc chấp chận và phổ biến ở các quốc gia.

- Phân loại chức năng quốc tế ICF (WHO), công ước của LHQ về NKT (2006), kế hoạch hànhđ quốc gia (VN) dựa trên quan điểm XHH và quyền.

-> Như vậy: NKT trc hết là con người. Hãy nhìn vào điểm mạnh chứ đừng nhìn vào điểm yếu cảu tôi.

CÂU 7. Người khuyết tật hiện nay đang gặp phải những khó khăn gì trong hòa nhập cộng đồng?

1.6.1. Khó khăn và hạn chế trong tiếp cận giáo dục, học tập.

- theo Bộ Lao động Thương binh và Xã hội VN: trình độ học vấn của người khuyết tật ở Việt Nam là rất thấp

41% số người khuyết tật chỉ biết đọc, biết viết

- 19,5% học hết cấp 1

- 2,75% có trình độ trung học chuyên nghiệp hay chứng chỉ học nghề

- và ít hơn 0,1% có bằng đại học hoặc cao đẳng

-

- bản thân các cơ sở cung cấp dịch vụ giáo dục chuyên nghiệp còn thiếu

- những cơ sở hiện có thì lại thiếu về trang thiết bị và kỹ năng phục vụ tương tác giáo dục chuyên biệt cho người khuyết tật

- khó khăn trong đi lại thiếu phương tiện tới trường

- thiếu sự hỗ trợ của gia đình trong việc duy trì học tập cho người khuyết tật.

6.2. Trong đào tạo nghề và cơ hội việc làm.

- khó khăn trong học tập khiến trình độ học vấn chung của người khuyết tật thấp ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng xin việc

- các cơ sở dạy nghề và cơ hội việc làm cho người khuyết tật vẫn còn rất hạn chế để có thể đáp ứng nhu cầu việc làm phù hợp với khả năng của người khuyết tật

- khi được tuyển dụng họ thường bị trả lương thấp ít triển vọng trong thăng tiến công việc và điều kiện làm việc kém

- một số công việc có những yêu cầu mà người khuyết tật khó thực hiện tốt, một số khác thì yêu cầu ngoại hình và sức khỏe tốt.

- Đa số người khuyết tật thất nghiệp nói rằng họ muốn làm việc nhưng không thể tìm được việc (2/3).

- tỷ lệ tham gia LLLĐ của người khuyết tật thấp cũng có nghĩa là tỷ lệ thất nghiệp của NKT ở cả khu vực nông thôn và thành thị cao hơn người không khuyết tật.

6.3. Trong hôn nhân và lập gia đình.

- người khuyết tật gặp rất nhiều khó khăn và rào cản để có được cơ hội có được cuộc sống hôn nhân, gia đình, sinh con,.... như người lành lặn, khỏe khoắn khác.

- con người có xu hướng lựa chọn bạn đời có bộ gen tốt -> NKT bị cho là chọn lựa "dưới tiêu chuẩn".

- bản thân NKT: lo sợ, rụt rè, mặc cảm.

- GĐ NKT: phản đối

- GĐ của người không khuyết tật: phản đối

- cộng đồng với người khuyết tật: còn tồn tại sự phân biệt đối xử hết sức rõ ràng.

- những lo sợ về gen di truyền, khả năng chăm sóc con cái yếu kém.

- phụ nữ khuyết tật thường gặp nhiều rào cản trong hôn nhân gia đình và tình dục hơn nam giới là người khuyết tật.

- chúng ta nên nhớ rằng ông bà ta có câu "tốt gỗ hơn tốt nước sơn" hãy nhìn người khuyết tật là con người như chúng ta, họ cũng có những phẩm giá nghị lực tâm hồn đáng trân trọng.

6.4. Về mặt tâm lý.

- NKT thường tự ti và mặc cảm.

- Nhạy cảm dễ bị tổn thương.

- Sợ bị cô lập và kì thị.

- Dễ bị khủng hoảng tâm lý.

6.5. Đối mặt vs sự kì thị, PBĐX.

- bị trêu chọc, chịu sự xa lánh, bắt nạt.

- sự sợ hãi, ruồng bỏ, không muốn chơi chung.

- không được tham gia vào các hoạt động xã hội.

-> sự kỳ thị này là của ai? - của Chính những người thân và những người sống xung quanh họ

6.6. Bị bạo lực.

- Có nhiều khả năng là nạn nhân của bạo lực, bạo hành, hãm hiếp.

- Họ ít có khả năng hơn đc cảnh sát can thiệp, bảo vệ pháp lý, chăm sóc phòng ngừa.

- Đặc biệt phụ nữ và trẻ em khuyết tật dễ bị xâm hại tình dục.

- Dễ bị bạo hành cả về thể xác lẫn tinh thần.

CÂU 10. Mục đích và chức năng của công tác xã hội với người khuyết tật.

- CTXH với NKT là hoạt động chuyên nghiệp của nhân viên CTXH giúp đỡ những người khuyết tật tăng cường hay khôi phục việc thực hiện các chức năng xã hội của họ, huy động nguồn lực, xác định những dịch vụ cần thiết để hỗ trợ NKT, gia đình và cộng đồng triển khai hoạt động chăm sóc trợ giúp họ một cách hiệu quả, vượt qua những rào cản, đảm bảo sự tham gia đầy đủ vào các hoạt động xã hội trên nền tảng sự công bằng như những người khác trong xã hội.

*MỤC ĐÍCH:

- Phục hồi, thức đẩy, thực hiện chức năng XH của các cá nhân, nhóm, các tổ chức và cđ NKT.

- Hoạch định, thực thi, vận động chính sách, các DVXH, tài nguyên, các chương trình để đáp ứng nhu cầu của NKT.

- Đảm bảo sự phát triển công bằng và sự tham gia đầy đủ của họ vào các hoạtđ XH.

*CHỨC NĂNG:

- Phòng ngừa: cung cấp các dịch vụ và hoạtđ để ngăn ngừa, ngăn chặn những vấn đề và khó khăn có thể xảy ra cho NKT.

- Can thiệp: đem lại những hỗ trợ cá nhân cho NKT, GĐ, nhóm, cđ NKT để giảm bớt hoặc loại trừ những vấn đề đã xảy ra.

-Phục hồi: biện pháp để c.thiệp duy trì và phục hồi những chức năng bị tổn thương (thể chất và tâm lý) cho NKT.

- Tạo động lực phát triển: phát huy những tiềm năng tạo động lực vượt khó, nâng cao chất lượng sống hướng đến những chuyển biến tích cực cho cá nhân, gia đình NKT.

CÂU 8. Những nguyên tắc trong quá trình thực hành với người khuyết tật.

- thứ nhất: nhân viên xã hội luôn phải thừa nhận quan điểm cho rằng thân chủ là người luôn có khả năng năng lực và có tiềm năng để phát triển

- thứ hai: nhân viên xã hội trong lĩnh vực kinh tế thường xuyên phải vượt qua quan điểm cho rằng vấn đề kinh tế ở cá nhân người khuyết tật

- thứ ba nhân viên xã hội luôn tin rằng mọi mô hình thực hành phải luôn cho thấy kinh tế là sản phẩm của xã hội do đó vấn đề quan tâm đầu tiên là sự can thiệp phải được nhìn nhận trong bối cảnh xã hội cụ thể.

- thứ tư: nhân viên xã hội cần hiểu được lịch sử khuyết tật và vấn đề văn hóa của khuyết tật.

- Thứ năm: mặc dù người khuyết tật đang phải đối mặt với những rào cản nhân viên xã hội cũng luôn phải tin rằng có nhiều điều đáng quan tâm trong cuộc sống của người khuyết tật

- thứ 6: tôn trọng khả năng và vai trò tự quyết của đối tượng

- thứ bảy không được kỳ thị phân biệt đối xử đây cũng là nguyên tắc quan trọng của nghề công tác xã hội.

CÂU 9. Những mô hình, dịch vụ dành cho người khuyết tật hiện nay.

2.1. DỊCH VỤ C.THIỆP SỚM CHO TRẺ K.TẬT.

- Mục đích:

+ Phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro.

+ Dành cho TE từ 0 - 6 tuổi.

+ Càng đc t/h càng sớm thì h.quả càng cao.

+ C.thiệp sớm chính là q.trình nhận biết, phát hiện, chuẩn đoán và XD ch.trình kế hoạch cho cha mẹ trẻ.

- Đấy là ch.trình rất có ý nghĩa cho trẻ về mặt:

+ Y tế.

+ G.dục

+ XH.

-> tạo nền tảng cho tương lai của trẻ.

* Ý nghĩa:

- Lợi ích của c.thiệp sớm là tạo nền tảng cho việc học tập trong tương lai của trẻ k.tật.

- ch.trình c.thiệp sớm về giáo dục hoặc y tế đc bắt đầu càng sớm thì trẻ càng có khả năng học đc nhiều kỹ năng phức tạp hơn.

- Lợi ích về y tế: ngăn chặn ảnh hưởng của k.tật, ngăn ngừa những ng.x dẫn đến sự chậm phát triển hoặc rối loạn chức năng.

- Lợi ích về giáo dục là giai đoạn từ 0-6 tuổi là giai đoạn phát triển mạnh về thể chất cũng như tâm lý:

Do vậy: Trẻ càng đc quan tâm giáo dục sớm, đúng lúc, hợp lý càng đảy nhanh quá trình phát triển thể chất và tinh thần tạo ra những tiền đề thuận lợi cho các giai đoạn kế tiếp.

Những ng.tắc cơ bản:

- Bắt đầu càng sớm càng tốt.

- Từ khi còn trong bào thai.

- Ngay từ khi đứa trẻ ms sinh ra.

- dưới 1 tuổi.

- Dưới 3 tuổi.

- Dưới 6 tuổi.

* Các chương trình c.thiệp sớm cho NKT:

- Can thiệp sớm tại gia đình: Được triển khai tại gia đình của trẻ khuyết tật, người thực hiện là cha mẹ và các thành viên khác của gia đình.

Nhiệm vụ chính của gia đình là thực hiện giáo dục và PHCN tại nhà; phối hợp với cán bộ PHCN và các chuyên gia lập kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật và chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ khuyết tật.

- Can thiệp sớm tại trung tâm, sở y tế: được triển khai tại các trung tâm hoặc khoa PHCN của các bệnh viện. Người thực hiện là các bác sỹ, kỹ thuật viên PHCN.

Nhiệm vụ của quan y tế : Khám xác định khuyết tật và mức độ khuyết tật ở trẻ em trong giai đoạn sớm;Tiến hành các hoạt động điều trị hoặc trị liệu PHCN;Hướng dẫn cho cha mẹ chương trình PHCN tại nhà;Triển khai PHCN dựa vào cộng đồng.

- Can thiệp sớm tại các sở giáo dục: chủ yếu là tại các cơ sở giáo dục mầm non. Người thực hiện là các giáo viên mầm non, các chuyên gia giáo dục trẻ khuyết tật.

Cácnhiệmvụchính củacan thiệp sớmtạicơsởgiáodụclàtiếpnhậntrẻđếncáctrườngmầmnon; dạy trẻcáckỹnăngnhư:Vậnđộng,giaotiếp,sinhhoạthàngngày,vuichơihoạtđộngtheochươngtrìnhchămsócgiáodụcvàthựchiệntheokếhoạchgiáodụccánhân.

- Can thiệp sớm tại trung tâm: Trẻ khuyết tật và gia đình đến trung tâm. Việc dạy học, điều trị, đào tạo và chỉ dẫn được tiến hành tại trung tâm.

Nhiệmvụcủatrungtâmcan thiệpsớm:Pháthiệnsớm;can thiệp sớm;đánhgiáchẩnđoán;hướngdẫntưvấnchophụhuynh;xâydựngcácchươngtrìnhgiúpđỡchogiađìnhkhitiếnhànhcan thiệp chotrẻkhuyếttậttạitrungtâm,trườnghoặctạinhà.

2.2. các dịch vụ giáo dục cho NKT.

* Mục đích:

- Để đảm bảo người khuyết tật có thể tự vươn lên trong cuộc sống, tham gia và hòa nhập một cách đầy đủ và bình đẳng vào xã hội thì việc xã hội tạo điều kiện tối đa để người khuyết tật có cơ hội tiếp cận các dịch vụ giáo dục là điều vô cùng quan trọng.

- Với vai trò là người trợ giúp và cung cấp dịch vụ cho người khuyết tật thì nhân viên công tác xã hội cần phải nắm được các mô hình, phương thức giáo dục cho người khuyết tật.

* Giáo dục chuyên biệt: tách biệt trẻ em có cùng dạng khuyết tật vào cơ sở giáo dục riêng.

- Ưu điểm :

+ rất có hữu ích đối với những trẻ khuyết tật vừa và nặng, cần phải có chế độ chăm sóc, trị liệu, phục hồi chức năng đặc biệt;

+ Phương tiện, trang thiết bị chuyên dùng cho từng loại khuyết tật được đầu tư;

+ Giáo viên được đào tạo bài bản chuyên sâu nên việc chăm sóc và trị liệu cho trẻ khuyết tật được tốt hơn.

- Hạn chế:

+ Nhiều khi không đánh giá đúng, tích cực về khả năng và tiềm năng của trẻ, sự tách biệt trẻ ra khỏi môi trường xã hội chung sẽ gây khó khăn cho quá trình hòa nhập vào các hoạt động của xã hội sau này.

+ Rất tốn kém:Chi phí cao cho xây dựng cơ sở vật chất, đào tạo đội ngũ giáo viên riêng.

* Giáo dục hội nhập: là phương thức giáo dục trẻ khuyế ttật trong lớp học chuyên biệt được đặt trong trường phổ thông bình thường.

- Hạn chế:

+ Trẻ khuyết tật chưa thực sự được hòa nhập với trẻ bình thường trong mọi hoạt động;

+ Việc học tập của trẻ trong các lớp chuyên biệt theo một chương trình riêng không trùng lặp với chương trình chung nên trẻ không thích ứng được;

+ Trẻ nhiều khi bị ức chế về tâm lý.

* Giáo dục hòa nhập: đó trẻ khuyết tật cùng học với trẻ em bình thường trong trường phổ thông ngay tại nơi trẻ sinh sống.

- Bản chất của giáo dục hòa nhập là mọi trẻ em được học trong môi trường giáo dục mà trong đó, trẻ có điều kiện và cơhội để lĩnh hội những tri thức mới.

- Ưu điểm:

+ Trẻ khuyết tật được học ở môi trường bình thường, học ở trường gần nhà nhất.

+ Tùy thuộc vào khả năng và mức độ khuyết tật theo các loại tật khác nhau mà chương trình và phương pháp được điều chỉnh để phù hợp với nhu cầu, năng lực của các em.

2.3. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NKT.

- PHCN: là tất cả các biện pháp nhằm giảm t/đ của tình trạng khuyết tật và những điều kiện bất lợi từ đó tạo điều kiện cho những người khuyết tật hòa nhập với xã hội.

- Phục hồi chức năng baogồm các biện pháp y học, xã hội, giáo dục, kinh tế và kỹ thuật phục hồi.

- Bản thân NKT, gia đình và cộng đồng cũng bình đẳng trong việc tham gia lập kế hoạch,thực hiện và đánh giá chương trình phục hồi chức năng.

* Mục đích của PHCN :

- Hoàn lại một cách tối đa thực thể, tinh thần và nghề nghiệp.

- Ngăn ngừa thương tật thứ cấp.

- Tăng cường khả năng còn lại của NKT để giảm hậu quả khuyết tật cho bản thân, gia đình và xã hội.

- Thay đổi tích cực suy nghĩ và thái độ, chấp nhận NKT.

- Cải thiện các điều kiện nhà ở, trường học, giao thông, công sở để người tàn tật có thể đến được mọi nơi mà họ mong muốn.

- Động viên toàn xã hội ý thức được phòng ngừa khuyết tật là công việc của mọi người, mọi nơi, mọi lúc để giảm thiểu tỉ lệ tàn tật.

* Các hình thức PHCN gồm:

- Tại bệnh viện hay các trung tâm PHCN.

- Ngoài bệnh viện và trung tâm PHCN.

- PHCN dựa vào cđ. ( là hình thức PHCN đang đc khuyến khích).

2.4. MÔ HÌNH SINH KẾ.

- được vận hành từ năm 2008 và được thiết kế qua các chương trình dự án.

- mô hình này tập trung cho người khuyết tật đang sống trong những gia đình có hoàn cảnh khó khăn, chưa thể tự tìm ra lối thoát do thiếu kinh nghiệm, thiếu vốn, thiếu phương pháp làm ăn để thoát nghèo bền vững.

- tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức, hành động của những người xung quanh đối với người khuyết tật, từ đó góp phần giúp họ tự tin hơn vươn lên hòa nhập cộng đồng.

- Tập trung hỗ trợ:

+ dạy nghề.

+ Vay vốn.

+ Tạo việc làm.

+ Hỗ trợ sinh kế.

2.5. MÔ HÌNH SỐNG ĐỘC LẬP.

- sống độc lập không có nghĩa là bạn phải tự làm mọi việc hay là sống một mình. Sống độc lập có nghĩa là với sự trợ giúp của xã hội và cộng đồng người khuyết tật có thể sống hòa nhập.

- trung tâm sống độc lập đầu tiên trên thế giới đã được thành lập năm 1972 tại Mỹ bởi Ed Robert.

- Trung tâm sống độc lập của người khuyết tật tại Hà Nội được thành lập vào tháng 9 năm 2009.

- sống độc lập không có nghĩa là tự mình làm tất cả mọi việc.

- các hoạt động có thể triển khai tại trung tâm:

+ tư vấn đồng cảnh.

+ hỗ trợ cá nhân

+ thiết kế các chương trình đào tạo

+ cung cấp dịch vụ

CÂU 10. Khả năng tiếp cận của người khuyếttật ở Việt Nam hiện nay

- Khái niệm: tiếp cận là việc người khuyết tật sử dụng được các công trình công cộng phương tiện giao thông công nghệ thông tin dịch vụ xã hội thể thao du lịch và dịch vụ khác phù hợp để có thể hòa nhập cộng đồng (theo luật người khuyết tật Việt Nam năm 2010).

- Hình thức tiếp cận:

Tiếp cận (a)------------------>Sử dụng đc(b)

Trực tiếp

Gián tiếp

b,

công trình công cộng

phương tiện giao thông

dịch vụ VH

khác.

- một số căn cứ pháp lý để xóa bỏ rào cản tiếp cận của người khuyết tật

+ luật người khuyết tật

+ Quy chuẩn của VN ( QC:2009/BXD1)

8.2.1. Khả năng tiếp cận CSVC của NKT.

- vậy:

+ tiếp cận là sử dụng được cơ sở vật chất và dịch vụ

+ người cần tiếp cận bao gồm cả người khuyết tật và người không khuyết tật

+ cơ sở pháp lý kiểm định việc tạo điều kiện cho mọi người cùng tiếp cận trong đó có người khuyết tật là rất cần thiết, tạo sự cân bằng, bình đẳng và phát triển xã hội.

8.2.2. Khả năng tiếp cận thông tin.

- Khó khăn trong tiếp cận thông tin dịch vụ cho NKT.

+ Thiếu nhà cung cấp, hỗ trợ.

+ Thiếu sản phẩm phù hợp vs NKT: tạp chí bằng chữ nổi, website cho người khiếm thị,...

- Khó khăn trong tiếp cận thông tin tư vấn tâm lý, đời sống của NKT.

+ Thiếu dịch vụ cho NKT.

+ Thiếu sự hướng dẫn, khai thác thông tin trên web.

8.2.3. Khả năng tiếp cận thể chế và dịch vụ của NKT.

* khả năng tiếp cận cơ sở vật chất của người khuyết tật:

- khả năng tiếp cận với các vật dụng hàng ngày

+ khó khăn trong dùng chung các vật dụng: bàn, ghế, tủ, bếp, nhà,...

+ thiếu các dụng cụ chuyên dụng: tài liệu chữ nổi, sách, nói, máy tính gắn thiết bị hỗ trợ giọng nói.

- khả năng tiếp cận nhà cửa:

+ thiếu các thiết bị phù hợp với người khuyết tật như: công tắc đèn thấp hơn, nhà tắm, nhà vệ sinh, bật thềm,...

+ sự điều chỉnh, thiết kế phù hợp với người khuyết tật vận động nhưng ít quan tâm đến người khuyết tật trí tuệ.

- khả năng tiếp cận các công trình công cộng:

+ sàn các phương tiện giao thông còn cao

+ thiếu các thiết kế dành cho người khuyết tật: mặt phẳng nghiêng lên xe buýt, vỉa hè, biển báo giao thông bằng chữ nổi.

+ đường gồ ghề không bằng phẳng.

+ nhà hát, rạp chiếu phim thiếu nhà vệ sinh cho người khuyết tật.

+ tín hiệu đèn giao thông, âm thanh báo đèn xanh, đèn đỏ cho người khuyết tật chưa có.

8.2.4. Khả năng tiếp cận thể chế và dịch vụ của NKT.

- hạn chế trong thực thi chính sách, pháp luật, hệ thống dịch vụ công.

+ nhiều dạng tập cụ thể trong khuyết tật trí tuệ, thần kinh, tâm thần chưa được thừa nhận để nhận hỗ trợ theo chính sách.

+ khó khăn chứng minh người khuyết tật có đủ điều kiện để nhận hỗ trợ.

- hạn chế trong cơ chế giám sát thực thi trên thực tế.

+ khó khăn trong giám định dạng tật.

+ thiếu hệ thống bảo hiểm dài hạn và linh hoạt khó khăn trong chi phí trị liệu

+ nhiều nhu cầu của người khuyết tật và gia đình người khuyết tật không được đáp ứng.

+ dịch vụ cho người khuyết tật còn chưa đầy đủ, thiếu linh hoạt.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top