co so co khi
1: cơ cấu bánh răng:
a) tỉ số truyền: i1,2 = trong đó : w1 là vận tốc góc của trục dẫn, w2 là ......trục bị dẫn
b) dộng học hệ bánh răng:
- tỉ số truyền của hệ thống bánh răng thường:
+ i1,6 =
Tổng quát: i =
Lưu ý: i1,n =
Trong đó: m -bằng số cặp bánh răng ngoại tiếp
Z- số bánh răng
2: quan hệ vận tốc trong hệ bánh răng vi sai:
,
i1,n = hay
3: tỉ số truyền bánh răng hành tinh:
i2,c = w2/w1 = 1+ Z1/Z2
4: ứng suất tiếp xúc:
Trong đó: q- tải trọng
E- modun đàn hồi tương đương
p- bán kính cong tương đương
nếu bán kính, modun của các trục tiếp xúc là R1,R2 và E1,E2
thì: E=
hoặc (-)
5: đọc mối ghép:
Nếu chữ H nằm trên tử số được lắp theo hệ lỗ
Nếu chứ H nằm dưới mẫu số được lắp theo hệ trục
VD: 60H7/ e8 mối ghép có kích thước danh nghĩa là 60mm được lắp theo hệ lỗ, chi tiết lõ cơ sở có miền dung sai là H7 còn chi tiết trục có miền dung sai là e8
60D9/ h8 mối ghép có kích thước danh nghĩa là 60mm được lắp theo hệ trục, chi tiết lõ cơ sở có miền dung sai là h8 còn chi tiết trục có miền dung sai là D9
5: đọc kí hiệu ổ lăn:
- hai chữ số đầu tiên từ phải sang biểu thị đường kính trong của ổ,(với nhưng đường kính từ 20-490 các số này = 1/5 đường kính trong của ổ) với các ổ có đường kính trong 10- 17mm ta có
10: 00
12: 01
15: 02
17: 03
-số thứ 3 biểu thị cỡ của ổ : 1 rất nhẹ, 2 nhẹ, 3 trung bình, 4 nặng, 5 nhẹ rộng, 6 trung bình rộng
-số thứ 4 biểu thị loại ổ thông qua các số như sau:
0: loại ổ bi đỡ
1: loại ổ bi đỡ lòng cầu hai dãy
2: loại ổ đũa trụ ngắn đõ 1 dãy
3:loại ổ đũa đỡ lòng cầu 2 dãy
4: loại ổ kim
5: loại ổ đũa trụ xoắn đõ
6:loại ổ bi đỡ chặn 1 dãy
7: loại ổ côn
8: loại ổ bị chặn
-số thứ 5 và thứ 6 biểu thị những đặc tính về cấu tọa của ổ
-số thứ 7 bieur thị cớ ổ về chiều rộng
VD: 103: đây là ổ bi đỡ 1day (0103) loại rất nhẹ và có đường kính trong bằng d=17m
36314 đây là ổ bi đỡ chặn(6) loại trung bình(3) có đường kính trong d=70mm(14.5=70) bi có góc tiếp xúc 12o
7209 đây là ổ côn(7) loại nhẹ(2) có đường kính trong d= 45mm
Tính ổ lăn:
TH1: n nhỏ hơn hoặc bằng 1v/phut
-ổ bi:
-ổ đũa:
Trong đó: -tải trọng tĩnh cho phép(N)
Z: số con lăn trong ổ
db: đường kính của bi(mm)
lc: chiều dài đũa lăn(mm)
- hệ số tính toán
TH2: n lớn hơn hoặc bằng 10v/phút
Q.(n.h)0,3 = C
Trong đó: được gọi là hệ số làm việc của ổ lăn
n- số vòng quay trong một phút
h- thời gian làm việc của ổ (h)
Q-tải trọng tác dụng lên ổ lăn
Ngoài ra còn có công thức để kiểm tra:
Q= ( )
Trong đó: R- tải trọng hướng tam tác dụng lên ổ(Kg)
- tổng tải trọng tác dụng lên ổ(Kg)
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top