Cơ hội và thách thức của Việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
MÔN HỌC:
KINH TẾ QUỐC TẾ
CHỦ ĐỀ:
Cơ hội và thách thức của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT)
NHÓM 7 – LỚP 09E18
Đào Thị Bích Ngọc
Nguyễn Mai Phương
Hà Thanh Hồng
Dương Thu Vân
Vũ Phương Thảo
Lê Bùi Minh Tâm
Hà Nội, tháng 4/2012
MỤC LỤC:
Phần 1: M
ột số vấn đề lý luận về
hội nhập kinh tế quốc tế……………………...3
1.1
Kháin
ệm:
…………………………………………………………………...3
1.2.N
ộ
idung
và nguyên tắc
c
ủ
a
hộ
inh
ậ
k
h
ếq
uố
ctế:…………………….3
1.3.Vaitrò
c
ủ
a
hộ
inh
ậ
k
h
ếq
uố
ctế
đố
v
ớiViệtNam:………………........4
Phần 2: Thực trạng Nhội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam………………….4
2.1. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế…………………………………………4
2.2. Một số kết quả đạt được…………………………………………………….6
Phần 3: Cơ hội và thách thức với Việt Nam khi hội nhập kinh tế quốc tế… .….10
3.1 Cơ hội của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế………………………10
3.2 Thách thức của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế…………….……13
Phần 4. Kết luận……………………………………………………………........20
P
hần
1:
M
ột số vấn đề lý luận về
hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT)
1.
1.Kháin
ệm:
H
ộ
h
ập
kin
h tế
q
u
ố
c tếlàq
u
átrình gắnbó
ộ
tcách hữucơ
ền
kin
h
ế
quố
cgiavới
ềnkinhtết
h
ế
iới
gó
h
ầnkhaitháccácng
uồ
nlựcbêntrong
ộ
tcáchcóhiệu
qu
ả.
(Theo
http://vi.wikipedia.org/wiki/
1.2.N
ộ
idung
và nguyên tắc
c
ủ
a
hộ
inh
ậ
k
h
ếq
uố
ctế:
1.2.1.Nguyên
ắc
c
ủ
a
hộ
h
ậpkinhtếq
u
ố
ctế:
Bấtkì
ộ
tq
u
ố
cgianàokhithamgiavàocác
ổ
c
h
ứckinh
ếtrongkhu
v
ực
c
ũn
nh
ưtrênthế
iới
đề
u
ph
ảituânthủ
heonhữngnguyên tắc
củ
acác
ổ
c
h
ức
đ
ónóiriêngvànguyên
ắc
c
ủ
a
hộ
h
ập
kin
h
ếq
uố
ctếnóichung.
Sau
đ
âylà
ộ
tsốnguyên
ắc
c
ơ
ảnc
ủ
a
hộ
h
ập:
- Khôngphânb
ệt
đố
x
ử
iữacácq
uố
cgia
-
Tiếpcậnt
h
ị
rườngcác
ư
ớ
c,cạ
nh
tranhcôngbằng.
-
Dànhưu
đ
ãichocác n
ư
ớc
đ
angvàch
ậ
mpháttriển.
Tuy nhiên, đ
ố
v
ớitừ
gtổc
h
ứccó
các
nguyêntắc
c
ụt
h
ểriêngb
ệt.
1.2.2.N
ộ
dun
gc
ủ
a
hộ
h
ập
:
N
ộ
idung
c
ủ
a
hộ
h
ậpkinh
ế
quố
ctếlà
ở
c
ửa
th
ị
rườ
ch
nh
a
u,
h
ựchiện
thu
ậnlợihoá,
ựdohoát
h
ươ
gmạivà
đầ
utư, cụ thể là:
- Vềt
h
ươ
gmạihànghoá:cácnướccam
k
ếtbãi
ỏhàngràophithuếquan
nh
ưquota,giấyphépxuấtk
h
ẩu...,
ểu
thu
ế
nh
ập
kh
ẩuđượcgiữ
h
iện hànhvàgi
ả
d
ầntheo
lị
chtrìnhth
ảthuận...
- Vềt
h
ươ
gmại
dị
ch
vụ
:cácn
ư
ớcmở
cử
at
h
ịtrườngchonhau
v
ới
c
ả
bố
ph
ương thức:cung
c
ấpquabiêngiới,sử
dụ
dị
ch
v
ụngoài
l
ãnhth
ổ
,
th
ông qualiên doanh,h
ện
d
iện.
- Vềt
h
ịtr
ư
ờ
đ
ầutư:khôngápd
ụn
đ
ố
v
ới
đ
ầutư
ướcngoài yêucầu
v
ềtỉ lệ
nộ
đị
ahoá,cân
ằ
xu
ấtn
h
ập
kh
ẩuvà
h
ạnc
h
ếtiếpcậnngu
ồ
ạitệ,
khuy
ếnkhíchtựdohoá
đ
ầutư
...
1.3.Vaitrò
c
ủ
a
hộ
inh
ậ
k
h
ếq
uố
ctế
đố
v
ớiViệtNam:
Trong
hời
đ
ạingàynay,
ở
rộ
ng quan
h
ệ
kin
htế
q
u
ố
c tế
đ
ãvà
đ
ang làmột trongn
h
ữ
v
ẫn
đ
ềt
h
ờisự
đ
ố
v
ới
h
ầu
h
ếtcác
ước.Xu
hư
ớngtoàn
c
ầu
ho
áđược
th
ể
h
ện
õở
ựpháttriển
v
ượt
bậ
c
c
ủ
a
nề
kin
htết
h
ế
iới về
h
ươ
g mạ
và vềtàichính.
Tuynhiêntrongxu
hếtoàn
cầ
uhoácác
ướcgiàuluôncónhữ
g lợit
h
ế vềlựclư
ợn
v
ậtc
h
ấtvàkinhnghiệm
quả
nlý.Còncác
ướcnghèocó
ềnkinh tế
y
ếukém
d
ễ
ịt
h
uath
ệt,t
h
ườ
ph
ảitrảgiá
đ
ắttrongquátrình
h
ộ
h
ập.
Làmột
nư
ớcnghèotrênt
h
ế
iới,sau
ấ
yc
hụ
c
nă
ịchi
ế
tran
h
tàn
phá,Việt Nam
ắt
đ
ầut
h
ựch
ệnchuyển
đổ
itừ
c
ơ
c
h
ế
k
ế
ho
ạch hoá
ậ
ptrung sang
c
ơ
c
h
ết
h
ịtrường,từ
ộ
ền
kin
h
ếtựtúcnghèonàn
ắt
đ
ầumở
c
ửat
ế
p xúc
v
ới
ềnkinhtế
hị
ườ
rộ
nglớn
đ
ầy
ẫyn
h
ữ
gsứcép,khók
h
ăn.
Đứng t
ước
x
u
th
ếpháttriểntất
y
ế
u, nh
ậnt
h
ứcđược
nh
ữ
gcơ
hộ
ivàthácht
h
ứcmà
h
ộ
h
ập
đ
l
ại,ViệtNam,
ộ
ộ
ph
ậnc
ủ
a
c
ộ
đồ
ngq
uố
ctế
khôn
th
ể
k
h
ướctừ
hộ
h
ập. C
h
ỉcó
hộ
nh
ập
mới giúp
Việt Nam khaitháchếtn
h
ững
nộ
ilựcsẵncó
c
ủ
a
ình
đ
ểtạo
ra nh
ữ
th
u
ậnlợi
phá
iển
kin
htế.
Chínhvìvậymà
đ
ại
hộ
iĐảngVII
c
ủ
aĐả
gC
ộn
S
ảnViệt Nam n
ă
199
1
đ
ã
đ
ềra
đư
ờ
gl
ố
ichiếnlược:“Thựch
ện
đ
a
d
ạnghoá,
đ
ap
h
ươ
hoá
quanhệ
q
uố
ctế,
ởr
ộ
ngqu
a
nhệkinh tế
đố
ại
”
.Đến
đ
ại
hộ
đ
ảngVIII,
ngh
ịqu
y
ếtTW4
đ
ã
đ
ềranhiệm
vụ
:“giữ
v
ữ
đ
ộ
clậptự
c
hủ
,
đ
đ
ôi
v
ớitranh t
h
ủ
ố
đ
ang
u
ồ
nlựctừbênngoài, xây
d
ự
ộ
ền
k
htếmới,
hộ
h
ập
v
ới
kh
u
v
ựcvàt
h
ếg
ới
”
.
Phần 2: Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
2.1. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Tuy Việt Nam mới trở thành thành viên Tổ chức Thươ
ại Th
ế
giới (WTO) được 3 năm, như
ế
n trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta đã trải qua trên 20 năm. Từ cuối thập niên 1980, đất nước bắt đầu mở cửa n
ề
n kinh t
ế
, đẩy mạnh thông thươ
ng v
ới bên ngoài và ti
ế
p nhận luồng vốn đầu tư
ước ngoài. Việc trở thành thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 1995 đánh dấu bước đi quan trọng đầu tiên trong hội nhập kinh tế quốc tế. Từ năm 1996, Việt Nam bắt đầu thực hiện Hiệp định ư
u đãi thu
ế
quan có hiệu lực chung nhằm thi
ế
t lập Khu vực thươ
ại tự do (FTA) trong khối ASEAN (AFTA) với lịch trình cắt giảm thu
ế
quan mà mốc cuối cùng của Hiệp định là năm 2006 khi toàn bộ các mặt hàng, trừ mặt hàng trong Danh mục nông sản nhạy cảm và Danh mục loại trừ hoàn toàn, phải đư
a v
ề
mức thu
ế
suất trong khoảng 0-5%. Nhằm ti
ế
n tới tự do hóa thươ
ại hoàn toàn trong ASEAN, Việt Nam sẽ xóa bỏ thu
ế
quan đối với hầu h
ế
t các mặt hàng vào năm 2015. Một mốc quan trọng nữa trong hội nhập kinh tế quốc tế là việc Việt Nam ký k
ế
t (năm 2000) và thực hiện Hiệp định Thươ
ại song phươ
ng Việt Nam
- Hoa Kỳ (năm 2001) với những nội dung và phạm vi cam k
ế
t sát với chuẩn mực WTO. Ti
ế
p đó là Hiệp định khung v
ề
hợp tác kinh t
ế
toàn diện ASEAN - Trung Quốc được ký k
ế
t vào tháng 11/2002. Nội dung chính của Hiệp định là xây dựng một Khu vực thươ
ại tự do ASEAN-Trung Quốc trong vòng 10 năm. Lĩnh vực tự do hóa bao gồm thươ
ại hàng hóa, thươ
ại dịch vụ, đầu tư
cũng nh
ư
các h
ợp tác khác v
ề
tài chính, ngân hàng, công nghiệp, vvv... Theo Hiệp định khung, ASEAN6 và Trung Quốc sẽ dành cơ ch
ế
đối xử đặc biệt cho Căm-pu-chia, Lào, Mi-an-ma và Việt Nam do chênh lệch v
ề
trình độ phát triển kinh t
ế
. ASEAN6 và Trung Quốc sẽ phải hoàn thành nghĩa vụ cắt giảm thu
ế
quan xuống 0% vào năm 2010, còn với bốn thành viên mới là vào năm 2015.
Việt Nam cũng tham gia vào Khu vực thươ
ại tự do ASEAN - Hàn Quốc được ký lại lần thứ 3 vào tháng 8/2006 với cam k
ế
t lộ trình cắt giảm thu
ế
quan bắt đầu từ năm 2007. Theo cam k
ế
t trong Hiệp định thươ
ại hàng hóa, Việt Nam phải cắt giảm thu
ế
theo lộ trình với đích cuối cùng là xóa bỏ thu
ế
nhập khẩu của ít nhất 90% mặt hàng trong Danh mục thông thường vào ngày 1/1/2015, và ít nhất 95% mặt hàng trong Danh mục này vào ngày 1/1/2016.
Đầu năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên WTO. Các cam k
ế
t WTO của Việt Nam, tươ
ự như
cam k
ế
t của các nước mới gia nhập khác, là xóa bỏ sự phân biệt đối xử giữa hàng nội địa và nhập khẩu hoặc giữa đầu tư
trong và
ngoài nước và minh bạch hóa. Các lĩnh vực quan trọng nhất mà Việt Nam đã có cam k
ế
t gồm mở cửa thị trường thông qua cắt giảm thu
ế
quan; chính sách giá cả minh bạch, không phân biệt đối xử và phù hợp với các quy định của WTO; giảm hoặc đi
ề
u chỉnh lại thu
ế
xuất khẩu đối với một số hàng hóa; không áp dụng trợ cấp xuất khẩu đối với nông sản từ thời điểm gia nhập; duy trì hỗ trợ nông nghiệp trong nước ở mức không quá 10% giá trị sản lượng; bãi bỏ hoàn toàn các loại trợ cấp công nghiệp bị cấm từ thời điểm gia nhập; các ư
u đãi đ
ầu tư
đã c
ấp trước ngày gia nhập WTO sẽ được bảo lư
u
trong 5 năm (trừ các ư
u đãi xu
ất khẩu đối với ngành dệt may).
Tháng 12/2008, Khu vực thươ
ại tự do ASEAN - Nhật Bản được thi
ế
t lập và có hiệu lực ngay với một số cam k
ế
t. Khu vực thươ
ại tự do ASEAN - Úc+Niu-Di-lân chính thức được ký k
ế
t vào đầu năm 2009. Hiệp định thươ
ại tự do giữa ASEAN và Ấn Độ bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/2010, mở ra cho cả 2 bên cơ
h
ội liên k
ế
t thươ
ại cả v
ề
hàng hóa và dịch vụ đầy triển vọng đối với một thị trường rộng lớn với hơ
n 1,7 t
ỷ dân. Việt Nam cũng có trách nhiệm trong việc thúc đẩy đàm phán thươ
mại toàn cầu và xây dựng Cộng đồng kinh t
ế
Đông Á, dù đây là những quá trình phức tạp và lâu dài.
Có thể thấy WTO không phải là điểm bắt đầu và k
ế
t thúc quá trình hội nhập và đổi mới của Việt Nam. Các hiệp định tự do thươ
ại khu vực và song phươ
ng có
mức độ mở cửa cao hơ
n cam k
ế
t trong WTO. Những khác biệt trong cam k
ế
t giữa các hiệp định thươ
ại có thể tạo ra hiệu ứng thươ
ại và đầu tư
khác nhau. Các hi
ệp định thươ
ại tự do song phươ
ng (nh
ư
Hi
ệp định được ký k
ế
t giữa Việt Nam và Nhật Bản cuối năm 2008) và khu vực ở Đông Á thường bao hàm cả những vấn đ
ề
đầu tư
và h
ợp tác kinh t
ế
toàn diện. Chính vì vậy, tác động của các hiệp định đó đ
ế
ề
n kinh t
ế
Việt Nam sâu sắc hơ
n là trong khuôn kh
ổ của khu vực thươ
ại tự do thuần túy. Đi
ề
u rõ ràng là ti
ế
n trình hội nhập kinh tế quốc tế, tự do hóa thươ
ại, đầu tư
và chuy
ển sang thể ch
ế
kinh t
ế
thị trường đang diễn ra ngày càng sâu rộng và không thể đảo ngược.
2.2. Một số kết quả đạt được.
2.2.1. Thương mại quốc tế phát triển mạnh:
2.2.1.1
Xuất khẩu.
Từ năm 2006 đến nay, hoạt động xuất nhập khẩu đạt được những bước tiến mạnh, một phần nhờ vào việc Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào thị trường quốc tế. Trong giai đoạn 2006-2010, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trung bình đạt 56 tỷ USD/năm, bằng 2,5 lần con số của thời kỳ 2001-2005; tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu bình quân đạt 17,2%/năm. Năm 2011, kim ngạch xuất khẩu tăng 33,3%, lên mức 96,26 tỷ USD.
Nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam có kim ngạch xuất khẩu lớn: từ 4 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 3 tỷ USD năm 2006 đã tăng lên 8 mặt hàng năm 2010. Độ mở của nền kinh tế trong giai đoạn này có xu hướng tăng, tỷ lệ tổng kim ngạch xuất nhập khẩu/GDP năm 2010 ở mức 155,4% và ước đạt 169,8% vào năm 2011.
2.2.1.2 Nhập khẩu.
Thời kỳ 2006 đến nay, kim ngạch nhập khẩu có tốc độ tăng cao, đặc biệt trong hai năm đầu sau khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO: bình quân đạt 68,5 tỷ USD/năm, bằng 2,6 lần con số của thời kỳ 5 năm trước và tăng bình quân 18%/năm. Năm 2011, kim ngạch nhập khẩu đạt 105,77 tỷ USD, tăng 25% so với năm 2010.
Nhập siêu giai đoạn 2006-2010 tăng mạnh, bình quân đạt 12,5 tỷ USD/năm, bằng 3,3 lần con số 3,8 tỷ USD của thời kỳ 5 năm trước. Tỷ lệ nhập siêu/xuất khẩu tăng nhanh, từ mức 17,3% của thời kỳ 2001-2005 lên mức 22,3% giai đoạn 2006-2010; tuy nhiên, tỷ lệ này giảm mạnh trong năm 2011, đạt 9,9%.
Hình 2.2.1.2.1: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và nhập siêu giai đoạn 2006-2011.
Đơn vị: triệu USD
Nguồn:
Tổng cục thống kê
2.2.1.3. Đầu tư.
Tổng vốn FDI đăng ký hàng năm đạt trên dưới 20 tỷ USD (gấp đôi năm 2006 và gấp 10 lần so với các năm trước đó). Riêng 2008 lên đến 65 tỷ USD.
Năm 2010 và năm 2011 mức thu hút có giảm hơn chủ yếu do tác động chung của khủng hoảng kinh tế toàn cầu với mức 18 tỷ USD năm 2010 và 15 tỷ USD trong năm 2011.
Vốn ODA được cam kết tài trợ năm 2010 đạt 8 tỷ USD, tăng gần gấp đôi sau 4 năm, nhịp độ tăng bình quân 22%/năm trong giai đoạn 2007 – 2010.
Trong giai đoạn 2006 đến nay, mặc dù nền kinh tế gặp nhiều khó khăn nhưng Việt Nam tiếp tục huy động được lượng vốn đầu tư lớn, góp phần vào việc duy trì tốc độ tăng trưởng ở mức khá cao. Theo số liệu của tổng cục thống kê, vốn đầu tư toàn xã hội có xu hướng tăng nhanh qua các năm. Năm 2011, tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt 877,9 nghìn tỷ đồng, tăng gấp 2,2 lần so với năm 2006 (398,9 nghìn tỷ đồng). Với tốc độ tăng cao như vậy, tỷ lệ vốn đầu tư/GDP tiếp tục duy trì ở mức cao (trên 40%) trong cả giai đoạn 2006-2010; tuy nhiên, cùng với sự giảm tốc đầu tư theo tinh thần Nghị quyết 11 về giảm tổng cầu nhằm kiểm soát lạm phát, tỷ lệ này đã giảm mạnh xuống còn 34,6% năm 2011.
Hình 2.2.1.3.1: Tỷ lệ vốn đầu tư toàn xã hội/GDP giai đoạn 2006-2011 (Đơn vị %)
Nguồn:
Tổng cục thống kê
Về tỷ trọng, mặc dù có xu hướng giảm nhưng khu vực kinh tế nhà nước vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội (từ mức trung bình 54,1% trong giai đoạn 2000-2005 xuống 39,1% trong giai đoạn 2006-2010; năm 2011 tỷ trọng này là 38,9%). Đáng chú ý, tỷ trọng của khu vực kinh tế ngoài nhà nước cũng có xu hướng giảm qua các năm (từ mức 38,1% năm 2006 xuống còn 36,1% năm 2010 và 35,2% năm 2011); trong khi đó, tỷ trọng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài lại có xu hướng tăng (từ mức 16,2% năm 2006 lên mức 25,9% năm 2011).
Hình 2.2.1.3.2. Tỷ trọng đầu tư của các khu vực kinh tế trong tổng đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2006-2011(Đơn vị %)
Nguồn: Tính toá
n từ số liệu của Tổng cục thống kê
2.2.2. Tăng trưởng kinh tế rất khả quan:
-
Nhịp độ tăng GDP (tính theo giá cố định năm 1994) lần lượt là 8, 5% (2007); 6,3% (2008); 5,3% (2009); 6,8% (2010) và 5.89% (2011)
-
Tổng GDP (Theo giá hiện hành) tăng từ 70 tỷ USD năm 2007 lên 105 tỷ USD vào năm 2010.
Quy mô GDP năm 2011 tính theo giá thực tế đạt 119 tỷ USD, gấp 3,3 lần so với năm 2000.
-
GDP bình quân đầu người (giá hiện hành) tăng từ 815 USD năm 2007 lên 1.300 USD vào năm 2011.
Phần 3: Những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi hội nhập kinh tế quốc tế:
3.1. Cơ hội của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế:
3.1.1
Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần mở rộng thị trường xuất khẩu của Việt Nam:
N
ộ
dun
gc
ủ
a
hộ
h
ậplà
ởc
ử
at
h
ịt
ường chonhau,vìvậy,khiViệt Nam gian
h
ậpcáctổ
c
h
ứckinh
ế
quố
ctếsẽ
ở
rộ
ngquan
h
ệ
ạnhàng.Cùng
v
ớiviệc
đư
ợc
h
ưở
gưu
đ
ãi
v
ềth
u
ếquan,xoá
ỏh
à
ngràophith
u
ếquanvàcác
c
hế
đ
ộ
đ
ãingộkhác
đ
ãtạo
đ
iều
k
iệnchohànghoá
c
ủ
aViệt Nam
thâ
nh
ậpt
h
ị trườngt
h
ế
iới. Tính đến hết ngày 30/11/2011, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đat 183,53 tỷ USD, tăng 30,4% so với kết quả thực hiện của cùng kỳ năm trước, trong đó tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 87,36 tỷ USD, tăng 35% .
Bên cạnh đó, cơ cấu đối tác xuất khẩu của Việt Nam có sự điều chỉnh lớn. Thứ nhất là việc tiếp cận sâu hơn đối với các thị trường mới ở khu vực châu Phi. Thứ hai là cân bằng hơn đối với các đối tác thương mại chính. Trong năm 2011, mặc dù tổng kim ngạch xuất khẩu vào châu Phi của Việt Nam mới ở mức khoảng 3,1 tỷ USD, nhưng tốc độ tăng trưởng đã lên tới 131%, riêng Nam Phi tăng 250%. New Zealand cũng nằm trong số các thị trường xuất khẩu mới của Việt Nam, có mức tăng trưởng kim ngạch khá cao, tới 29%. Trong khi đó, tất cả các thị trường xuất khẩu chủ lực của ta đều ghi nhận mức tăng trưởng kim ngạch cao hơn bình quân chung. Các ví dụ điển hình là xuất khẩu vào Hàn Quốc tăng tới 64% trong khi nhập khẩu tăng 34%; sang Trung Quốc tăng 58% trong khi chiều ngược lại tăng 21%; Nhật Bản tăng 37% và 14%; lien minh châu Âu là 48% và 18%.
3.1.2 Hộin
h
ập
kin
htế
quố
ctế
c
ũn
gó
ph
ầntă
th
u
hú
đ
ầ
utư
ư
ớ
cngoài,
v
iệnt
ợpháttr
ển
chín
h
th
ức
:
- Thu hút
v
ốn
đ
ầutư
ướcngoài
:Thamgia
hộ
h
ập kinh
ế
qu
ố
c tếlà
c
ơ
hộ
đ
ểt
h
ị
rườ
ướctađượcmởr
ộ
ng,
đ
iềunày
ẽ
h
ấp
d
ẫncácnhà
đ
ầutư. Họsẽmang v
ố
nvàcông ng
h
ệ vàonư
ớ
cta,sử
dụ
ng lao
độ
ng vàtàinguyên sẵncó
c
ủ
a
ước
a
l
à
a
ản
ph
ẩm tiêuthụtrênthịtrường khuvựcvàt
h
ế
iới
v
ới cácưu
đ
ãimà
ư
ớ
c
acó cơ
hộ
imở
rộ
h
ịtrường,kéo theocơ
hộ
th
u
hú
v
ố
đ
ầutư
ướcngoài.
Đ
ây
c
ũ
nglà
c
ơ
hộ
đ
ểdoanhnghiệp trong
ướchuy
độ
ngvà
ử
dụn
v
ố
ncóhiệu
qu
ả
h
ơn.
- Việnt
ợpháttriển
chính thức (ODA)
:
Tính đến cuối năm 2010, các nhà tài trợ đã cam kết cung cấp ODA cho Việt Nam trên 64 tỷ USD. Những năm gần đây, lượng vốn ODA cam kết năm sau đều cao hơn năm trước, lên tới khoảng 8 tỷ USD mỗi năm, thể hiện sự tin tưởng của các nhà tài trợ vào khả năng phát triển (và trả nợ) của Việt Nam. Số liệu Bộ Kế hoạch - Đầu tư (KH-ĐT) cho thấy trong 5 năm 2006-2010, tổng số vốn ODA cam kết cho Việt Nam đạt 31,7 tỷ USD, tăng 21,5% so với giai đoạn 5 năm trước đó. Các chương trình, dự án tài trợ được ký kết trong thời kỳ 2006-2010 cũng đạt 20,1 tỷ USD, tăng 17,9% so với 5 năm trước. Vốn giải ngân được trong thời kỳ này đạt 13,8 tỷ USD, tăng 17% so với giai đoạn trước đó.
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI):
Bảng 3.1.2.1: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 6 tháng đầu 2011:
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Số vốn
So với cùng kì năm 2010
Vốn thực hiện
Triệu USD
5,3
98,1
Vốn đăng kí
Triệu USD
5,6
51,9
+ cấp mới
Triệu USD
4,3
50,1
+ tăng vốn
Triệu USD
1,26
105,3
Số dự án
+ cấp mới
Dự án
455
69,9
+ tăng vốn
Lượt dự án
132
57,6
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Tuy nhiên, các đối tác đầu tư lớn của Việt Nam vẫn chủ yếu là các nước ở khu vực Châu Á.
Bảng 3.1.2.2: Danh sách 10 nhà đầu tư FDI lớn nhất 6 tháng đầu 2011
STT
Đối tác
Vốn ( triệu USD)
1
Xingapo
1.325
2
Hàn Quốc
673
3
Hồng Koong
631
4
Nhật Bản
466
5
Malaysia
419
6
Vương quốc Anh
329
7
Quần đảo Virgin ( thuộc Anh)
291
8
Samoa
252
9
Thụy Sĩ
247
10
Đài Loan
238
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và Đầu tư
3.1.3 Hội nhập kinh tế quốc tế c
ũn
gtạo
đ
iều
k
iện chotatiếp
hukhoa
họ
ccôngng
h
ệtiên tiến,
đ
ào
tạ
ocánbộq
u
ảnlývàcán
ộkinhdoanh:
Việt Nam gian
h
ậpkinhtế
qu
ố
ctếsẽtra
h t
h
ủđược
k
ĩth
u
ật,côngnghệ tiên tiếnc
ủ
acác
ước
đ
itrước
đ
ể
đẩ
ynhanhquátrình công ngh
ệphoá -hiện
đ
ại hoá,
ạo
c
ơsở
v
ật
ch
ất
k
ĩth
u
ậtchocông cu
ộ
cxây
d
ựng chủ nghĩa xã hội. H
ộ
h
ậpkinhtế
q
u
ố
ctếlàconđườ
đ
ểkhaithông
hị
ườ
ướcta
v
ới
kh
u
v
ựcvàt
h
ế
iớ
,tạora
ô
itrườ
đ
ầutư
h
ấp
d
ẫnvàcóhiệu
qu
ả.Qua
đ
ómàcáckĩth
u
ật,công nghệ
ớicó
đ
iều
k
iện
d
u
nh
ập vàonước
a,
đ
ồng
h
ờitạo
c
ơ
hộ
đ
ểchúng talựa
c
h
ọ
k
ĩth
u
ật,côngnghệ
ướcngoàinh
ằ
m pháttriển
ă
glực
k
ĩ
th
uậ
,
côn
hệ
q
uố
cgia.Trong
c
ạnhtranhqu
ố
ctế
có
h
ểcôngnghệnàylà
c
ũ
đố
v
ới
ộ
tsố
ướcpháttr
ển,như
g lạilà
ớ
,
có h
iệu
qu
ả
ại
ộ
ư
ớ
c
đ
angpháttr
ểnn
h
ưViệtNam.Doyêu
c
ầusử
dụ
nglao
độ
ngc
ủ
acáccôngng
h
ệ
đ
ócao,cók
h
ả
ă
gtạonênnhiều việc
là
mmớ
i.
Trong n
h
ữ
ăm qua,c
uộ
ccáchmạngkhoa
họ
c
k
ĩth
u
ật,nh
ấ
tlàcôngnghệ thông tinvàviễnthông phát
iển
ạnh làmthay
đ
ổ
ộmặtkinhtết
h
ế
iới và
đ
ã
ạo
đ
iều
k
iện
đ
ểViệt Nam
iếpcận
v
à
phá
ển
ới
này
. Sự
xu
ấthiện và
đ
ivàohoạt
độ
ngc
ủ
anh
ều khucôngnghiệp
ớ
ivàhiện
đ
ạin
h
ưHàN
ội,
TPHồChíMinh,
Vĩ
nhPhúc, Đ
ồ
ngNai,Bình
D
ương,HảiPhòng...vàn
h
ữ
xíngh
ệp
l
iêndoanhtrongngànhcôngnghệ
d
ầu
kh
í
đ
ã
c
h
ứ
h
đ
iều
đ
ó.
H
ộ
h
ập
kin
htế
q
u
ố
ctếc
ũn
gó
ph
ầnkhôngnhỏvàocôngtác
đ
ào
tạ
và bồ
d
ưỡng
độ
ũcán
ộtrongnhiềul
ĩ
nh
v
ực.Ph
ầ
nlớncánbộkhoa
h
ọ
c
k
ĩ th
u
ật,cánbộ
qu
ảnlý,cácnhàkinhdoanh
đ
ãđược
đ
àotạoở
v
à
ngoài n
ước.
B
ởi
ỗ
ikhiliêndoanh hayliên
k
ếthayđược
đ
ầutưtừ
ướcngoàithì từ
ườilao
độn
đ
ếncácnhàq
u
ản
k
ý
đ
ềuđược
đ
àotạotaynghề, trình
độ
chuyên mônđược
ângcao.
Tron
gl
ĩ
nh
v
ựcx
u
ấtk
h
ẩulao động, t
heo số liệu tổng kết của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, năm 2010, cả nước đưa được 85.546 lao động đi làm việc ở nước ngoài, đạt 100,64% kế hoạch, tăng 16,4% so với năm 2009.
3.1.4 H
ộ
h
ậpkinhtế
quố
ctếgópp
h
ầnduy
ìhoàbình
ổ
đ
ị
nh,tạo
d
ự
ô
i trườ
th
u
ậnlợi
đ
ểpháttriển
k
htế, nângcaovịthế củaViệt Nam trênt
ườ
quố
c tế.
Trư
ớ
c đổi mới,Việt Nam c
h
ỉcóquanhệ
ngoại giao
ch
ủ
y
ếu
v
ớ
iLiênXôvàcác
nướ
c Đông Âu,Hiện nay, nước ta có quan hệ ngoại giao với 179 quốc gia trên thế giới, là thành viên của hơn 70 tổ chức, diễn đàn khu vực và quốc tế trong tất cả các lĩnh vực. Trong những năm gần đây, Việt Nam đã tham gia ngày càng tích cực vào các công việc của ASEAN, ASEM, APEC, WTO, đảm đương thành công vai trò Ủy viên không thường trực Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2008-2009 và Chủ tịch ASEAN năm 2010. Trong năm 2010, Việt Nam đã chính thức tham gia quá trình đàm phán về Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP); ký tắt Hiệp định Đối tác và Hợp tác (PCA) với Liên minh Châu Âu và chuẩn bị khởi động đàm phán về Khu vực mậu dịch tự do với Liên minh Châu Âu.
Những thành tựu đó đã góp phần tạo dựng và duy trì môi trường hòa bình, ổn định thuận lợi cho phát triển, đồng thời đóng góp trực tiếp vào quá trình nâng cao sức mạnh tổng hợp của đất nước. Hội nhập đã tranh thủ nguồn lực bên ngoài rất quan trọng cho công cuộc xây đựng đất nước. Đồng thời, việc chúng ta tham gia tích cực vào việc giải quyết các vấn đề chung của cộng đồng quốc tế, đóng góp vào quá trình xây dựng luật lệ và các chuẩn mực quốc tế đã và đang góp phần bảo đảm hòa bình và an ninh cho chính mình.
3.2
Thách thức của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế:
Mởc
ử
a
hộ
h
ập
k
htế
quố
ctếkhông c
h
ỉ
đ
ưalại
nh
ữ
glợiích
àc
òn đ
ặt
ước
atrư
ớ
cnh
ềut
h
ửthách.
N
ếuchúngtakhôngcób
ệnphápứ
ph
ót
ố
t thìsự
thu
a
th
iệt
v
ề
kin
htếvàxã
hộ
icóthể
ấtlớn.N
ư
ợ
c lạ
,nếuchúngtacó chiếnlượcthông
inh,chínhsáchkhông khéo
h
ì
ẽ
h
ạnc
h
ếđượct
h
uath
ệ
t,
dànhđượclợiíchnhiều
h
ơn
ch
đ
ất
ước.
3.2.1 Môitrườngk
nhdoanh
đ
ầutưởViệt Nam
ặcdù
đ
angđược
c
ảiti
ế
n songnhìnchung cònchưat
h
u
ậnlợi,cònnhiều khók
h
ăn:
Khuôn k
h
ổpháplý
c
h
ưa
đ
ả
ảocho
c
ạnhtranh bình
đ
ẳnggiữacácthành p
h
ần
kin
htế,sự
độ
c
quy
ềntrong
ộ
tsốl
ĩn
h
v
ực
c
ủ
a
ộ
ốt
ổ
ngcôngtynhànước,
h
ệ
hố
ngtài chính ngânhàngcòn
y
ếukém,sựthiếu
h
bạ
ch
v
ề
c
ơ
c
h
ếchính sách,c
h
ế
độ
h
ươ
gmạicònnặ
v
ề
ảo
hộ
,t
h
ủt
ụ
chànhchínhcòn
ư
ờ
à,
c
h
ưathông thoáng.Cácthểchế
hị
rườngn
h
ư
hị
ư
ờ
v
ố
n,
ứclao
độ
ng,t
h
ị
rườngcông
ngh
ệ,t
h
ịtrườ
ất
đ
ộ
ản...cònsơkhai,c
h
ư
ahìnhthành
đ
ồ
bộ
.
3.2.2 Ng
uồ
nnhân
l
ựcViệt Nam
dồ
dào
nh
ư
ay
ngh
ề
ké
,lợit
h
ế
v
ề
l
ao
độn
ẻcóxu
h
ướ
ất
d
ần:
Trư
ớ
c
ắt,dogiánhâncôngcònrẻvà
đ
angcót
h
ịtrườ
ộn
glớnnên ngành
a
y
ặcvàgiầydalàhaingành cólợithếcạnhtranhcaonhấttrong
nhó
nă
msản
ph
ẩmcôngngh
ệpcókhả
ă
gcạnhtranh.Tuynhiênl
ợ
h
ế
v
ề nhâncôngrẻ
đ
ang
ất
d
ầnvàgiánhâncôngcácngành nàyhiện
đ
angcao
h
ơn
ộ
tsố
nư
ớctrong khu
v
ực.
H
ơnt
h
ế
nữ
a,
đ
ể
đ
àotạo
ngh
ề, nângcaokĩ
ăng, trình
đ
ộtaynghề
c
ần
ph
ảichiphí
đ
ầutư
l
ớn,
đ
iềunàysẽlàmchogiáthành sản
ph
ẩmtănglên,ả
h
h
ưở
đ
ếnsức
c
ạnhtranh
c
ủ
ahànghoá.
3.2.3: Thu hút đầu tư nước ngoài ngay càng giảm:
Theo số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài, tính đến ngày 15/12/2011, vốn đăng ký mới và tăng thêm tại Việt Nam đạt 14,7 tỷ USD chỉ bằng 74% so với năm 2010, đây là năm thứ ba liên tiếp thu hút vốn đầu tư nước ngoài của Việt Nam sụt giảm. Trong đó, vốn thực hiện ước đạt 11 tỷ USD, bằng với mức thực hiện của năm ngoái và đóng góp 25,9% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Ngoài ra, các dự án đầu tư nước ngoài đã giải ngân được 2,52 tỷ USD trong 3 tháng đầu năm 2012, bằng 99,2% với cùng kỳ năm 2011. Về thu hút vốn đăng ký, tính đến ngày 20/3, cả nước đã có 120 dự án mới được cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 2,26 tỷ USD, bằng 77,2% so với cùng kỳ năm 2011.
Theo các chuyên gia kinh tế, sự sụt giảm dòng vốn FDI trên được đánh giá là có phạm vi ảnh hưởng trên toàn cầu chứ không riêng tại Việt Nam. Bởi trước hết, chính là sự khó khăn của các nhà đầu tư nước ngoài, trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế ngày càng lan rộng ở nhiều quốc gia. Về những nguyên nhân nội tại, các điều kiện để thu hút nguồn vốn đầu tư này vẫn còn tắc nghẽn ở một số khâu như: hạ tầng, cơ sở vật chất phục, chất lượng nguồn nhân lực vẫn chưa đáp ứng được đòi hỏi của các nhà thầu quốc tế. Ngoài ra, trong bối cảnh hiện nay, Chính phủ cũng đang có nhiều chính sách thu hẹp dần các chính sách ưu đãi dành cho các nhà đầu tư nước ngoài.
3.2.4
Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ hàng nước ngoài.
Hội nhập kinh tế thế giới cho phép mở rộng thị trường, trong khi đó, khả năng mở rộng thị trường hàng hóa của nước ta ra khu vực và thế giới còn hạn chế và phải đối đầu, cạnh tranh gay gắt với các nước có trình độ phát triển cao hơn ở khu vực Đông Nam Á, đặc biệt là với các nước ASEAN và Trung Quốc. Hơn nữa, những sản phẩm hàng hóa của ta phần lớn đồng dạng với các quốc gia này. Phải nói rằng trong hội nhập, hàng hoá của Việt Nam rất khó mở rộng chiếm lĩnh được thị trường mà ngược lại chúng ta trở thành thị trường tiêu thụ hàng hóa của các nước. Theo số liệu của Tổng cục hải quan, trong năm 2011, tổng kim ngạch xuất khẩu cả năm qua đạt trên 9
6,26 tỷ USD
, tổng kim ngạch nhập khẩu đạt 105,77 tỷ USD, với kết quả này, nhập siêu cả năm là 9,51 tỷ USD. Công nghiệp chủ yếu là gia công, phần lớn sản phẩm các ngành được sản xuất ra trên cơ sở tiêu thụ các nguyên phụ liệu, linh kiện, chi tiết, bán sản phẩm của các nước. Do thiếu các ngành công nghiệp phụ trợ nên đa số các công ty làm hàng xuất khẩu đều phải nhập khẩu nguyên liệu. Vì vậy hàm lượng nội địa Việt Namtrong hàng xuất khẩu rất thấp. Có thể nói chính sách nội địa hóa của ta chưa thỏa đáng. Chính sách đó ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển các ngành liên quan và hỗ trợ, các ngành này phát triển rất ít và rất chậm trong thời gian qua và phải nhập phụ tùng linh kiện từ bên ngoài, do đó làm tăng giá thành sản phẩm, làm cho sản phẩm của Việt Nam đắt hơn các nước trong khu vực, giảm khả năng cạnh tranh. Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế quốc tế trong hầu hết mọi lĩnh vực kinh tế của Việt Nam, chi phí sản xuất đều rất cao. Giá cả sản phẩm công nghiệp “đầu vào” nguyên liệu, vật tư, điện, nước, chất đốt, xăng dầu cho sản xuất còn cao, chi phí cơ sơ hạ tầng, dịch vụ của Việt Nam cao đưa đến giá thành nhiều sản phẩm Việt Nam cao hơn giá thị trường quốc tế, cao hơn các đối thủ cạnh tranh, dẫn tới không xuất khẩu được hoặc phải chịu lỗ.
3.2.5 Việt Nam trở thành bãi thải công nghệ.
Xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa theo chiều hướng là các nước công nghiệp phát triển sẽ chiếm giữ quyền độc tôn sản xuất và làm chủ các sản phẩm công nghệ kỹ thuật cao, các nước đang phát triển sẽ chịu lép vế, sản xuất các mặt hàng chiếm nhiều lao động, giá trị thấp, tốn nhiều nguyên liệu hơn. Các nước công nghiệp phát triển sẽ tìm cách chuyển giao toàn bộ những công nghệ cũ, lạc hậu, gây ô nhiễm sang các nước đang phát triển, những công nghệ này phù hợp với tiềm năng kinh tế và nhân lực của các nước đang phát triển. Mặt khác, do giá trị tiền công cao và ô nhiễm nên một số sản phẩm và công nghệ không cần giữ bí mật, tốn nhiều lao động và ô nhiễm môi trường được chuyển giao cho các nước có giá lao động rẻ hơn, đó là việc mà Hàn Quốc, Nhật, Mỹ, Đức… đang làm với các nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.
Thực tiễn trong khu vực thu hút đầu tư FDI của nhiều nước trên thế giới cho thấy các nhà đầu tư nước ngoài chỉ chuyển sang nước nhận đầu tư các máy móc thiết bị và công nghệ thế hệ thứ hai và thứ ba. Việt Nam cũng như nhiều nước đang phát triển đang lo ngại bị biến thành bãi thải công nghệ cho các nước phát triển, đặc biệt là những thiết bị đã qua sử dụng.
Một nghiên cứu mới đây về chất lượng công nghệ chuyển giao vào Việt Nam cho thấy, trên 727 thiết bị và 3 dây chuyền sản xuất nhập khẩu trong 42 xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thì có 76% thiết bị được sản xuất từ những năm 1950-1960, 50% là các máy móc đã qua sử dụng. Những con số đó cho thấy chất lượng thấp của công nghệ nhập khẩu. Mặt bằng chung về trình độ công nghệ và trang thiết bị của Việt Nam lạc hậu từ 2-3 thế hệ so với các nước công nghiệp phát triển, tỷ lệ trang thiết bị kỹ thuật cũ, công nghệ lạc hậu và trung bình chiếm 60-70%.
Lợi ích của khoa học công nghệ ngày càng nổi lên là một trong những yếu tố có tính chất quan trọng nhất ảnh hưởng đên khả năng cạnh tranh của sản phẩm, tác động đến triển vọng tăng trưởng. Đầu tư cho nghiên cứu khoa học công nghiệp và nông nghiệp đem lại hiệu quả rất lớn. Ở Việt Nam, đầu tư cho khoa học công nghệ đã tác động đến tăng trưởng kinh tế. Thực vậy nghiên cứu triển khai nông nghiệp đã đem lại lãi gấp chục lần từ phát triển nông nghiệp (chẳng hạn trong nông nghiệp từ 20-40% tăng trưởng nông nghiệp ở các nước châu Á.). Trong giai đoạn 1985-1989 dựa vào công nghệ có sẵn từ trước chưa được khai thác đã đóng góp lớn cho phát triển nông nghiệp, chiếm đến 55,5% phần tăng sản lượng nông nghiệp. Trong giai đoạn 1990-1999, công nghệ không thêm gì nhiều nên công nghệ chỉ góp thêm 5,4% phần tăng sản lượng nông nghiệp. Theo Viện chính sách lương thực quốc tế, trong giai đoạn 1985-1990 tác động của khoa học công nghệ đóng góp gần 63% mức tăng sản lượng lúa của Việt Nam. Trong giai đoạn 1991-1995, phần đóng góp của khoa học công nghệ trong mức tăng sản lượng lúa giảm xuống 29,2%, trong giai đoạn 1996-2000 chỉ còn 22,8%. Tuy nhiên đầu tư cho nghiên cứu khoa học nông nghiệp ở nước ta ngày càng ít ỏi. Trong ngành công nghiệp, theo đánh giá của Quỹ phát triển tự động hóa quốc gia thuộc Bộ công nghiệp, đổi mới công nghệ đã đóng góp khoảng 30-40% tăng trưởng GDP toàn ngành. Tuy vậy, việc đầu tư đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp hiện còn rất chậm.
Mức đóng góp của khoa học công nghệ ngày càng giảm thể hiện rõ sự đầu tư yếu kém cho khoa học công nghệ nước ta. Đầu tư cho khoa học công nghệ và đầu tư đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp Việt Nam rất thấp, chi phí đổi mới công nghệ chỉ khoảng 0,2-0,3% doanh thu, trong khi ở Ấn Độ là 5%, Hàn Quốc là 10%. Ngân sách nhà nước dành cho khoa học công nghệ năm 2002 khoảng 3.000 tỷ đồng, chiếm 2% tổng ngân sách nhà nước, tỷ lệ khá nhỏ.
Cần phải tập trung cho khoa học công nghệ, coi khoa học công nghệ là một mũi đột phá trong phát triển kinh tế, đầu tư cho khoa học là hướng rút ngắn cho giai đoạn phát triển theo chiều sâu. Xã hội hóa hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ, xóa bỏ bao cấp trong lĩnh vực khoa học công nghệ không có nghĩa là nhà nước không đầu tư vào khoa học công nghệ, nhà nước cần tăng đầu tư vào những lĩnh vực, những hướng ưu tiên, đừng để cho cơ chế thị trường chi phối 100% hoạt động khoa học công nghệ. Trước mắt cần tăng ngân sách đầu tư cho khoa học công nghệ, nâng tỷ lệ chi ngân sách cho khoa học công nghệ lên trên 5-10% tổng chi ngân sách, đồng thời khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư đổi mới công nghệ.
3.2.6
. Chảy máu chất xám .
Việt Nam thiếu trầm trọng nguồn lao động chuyên môn kỹ thuật, tỷ lệ người có chuyên môn kỹ thuật trong tổng dân số từ 15 tuổi trở lên đạt 8,1% năm 2000 là rất thấp (ở các nước trong khu vực là 49-50%), 9,5% số người trong độ tuổi lao động và 11,7% lực lượng lao động. Năm 2001, lao động không có chuyên môn kỹ thuật chiếm đến 26,7% lao động. Đây là một tồn tại và thách thức lớn đối với nước ta. Song chúng ta có một tiềm năng lớn nguồn chất xám. Cụ thể là, lực lượng cán bộ khoa học kỹ thuật từ đại học trở lên của Việt Nam đến cuối năm 2002 là 1.300.000 người, trong đó tiến sĩ chiếm 10%, tập trung nhiều nhất ở Hà Nội 19,2%, TP.Hồ Chí Minh 14%. Việt Nam có khoảng 300.000 Việt kiều có trình độ đại học trở lên, trong đó có rất nhiều nhà khoa học hàng đầu trong nhiều lĩnh vực là người gốc Việt đang làm việc trong những tập đoàn kinh tế lớn của thế giới. Hiện có khoảng 10.000 học sinh sinh viên Việt Nam học tập ở nước ngoài, hàng năm chi tiêu cho sinh hoạt và học tập mất khoảng 200 triệu USD. Việt Nam đã không khai thác được nguồn chất xám đó do cơ chế chính sách còn nhiều điều bất cập (lương, điều kiện làm việc, đòi hỏi khoa học đáp ứng ngay yêu cầu của thực tiễn, nhà khoa học bị cơ chế hành chính trói buộc, thủ tục thanh quyết toán…). Các công ty nước ngoài tại Việt Nam đã đa dạng hóa phương thức thu hút nhân tài: trao học bổng hỗ trợ sinh viên năm cuối, đào tạo nghề miễn phí, tuyển chọn các sinh viên giỏi gửi đi đào tạo thêm ở nước ngoài.
Cán bộ khoa học kỹ thuật chạy từ cơ quan nhà nước sang các cơ quan nước ngoài, các sinh viên tốt nghiệp giỏi là nguồn tuyển dụng của các công ty nước ngoài, trí thức Việt kiều không về nước làm việc, học sinh đi học nước ngoài học xong ở lại nước sở tại làm việc không về nước. Hiện tượng chảy máu chất xám là rõ ràng.
Nhà nước cần điều chỉnh chính sách theo hướng tạo những điều kiện làm việc thuận lợi cho các nhà khoa học, tạo chỗ ở cho gia đình, học tập cho con cái và chăm sóc y tế, phương tiện đi lại làm việc nghĩa là cần có một chính sách xã hội tiến bộ (như một số nước châu Âu) và có chế độ lương tương xứng, bên cạnh đó cần có những biện pháp chống tham nhũng, chống làm giàu từ đất đai và buôn lậu.
3.2.7 Tỷ lệ đói nghèo cao, chênh lệch thu nhập tăng
Mặc dù tỷ lệ hộ nghèo tại Việt Nam đã giảm từ trên 70% vào giữa thập niên 1980, còn 37% năm 2000 xuống còn 29% năm 2002 và còn khoảng 14% năm 2011, t
uy nhiên, theo thống kê, cả nước hiện có 3,1 triệu hộ nghèo và 1,65 triệu hộ cận nghèo (7,69%). Các tỉnh có hộ nghèo nhiều nhất là Lào Cai, Điện Biên (trên 50%), Lai Châu, Hà Giang (trên 40%), Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Cạn, Sơn La, Hòa Bình, Kon Tum (trên 30%).
Bên cạnh đó, năm 2011, chênh lệch giàu, nghèo ở Việt Nam lên tới 9,2 lần.
Theo Liên Hợp Quốc tại Việt Nam, chuẩn nghèo chính thức của Việt Nam hiện ở mức thấp so với các tiêu chuẩn quốc tế, và thấp hơn hầu hết các quốc gia ở khu vực Đông Á. Cụ thể, theo
Multidimensional Poverty Index (MPI) – "Chỉ số nghèo đa chuẩn", ngưỡng nghèo năm 2010 là 1,25 đôla một ngày (37,5USD một tháng = 750.000VND một tháng)
. Trong khi đó, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội cho biết, năm 2010, k
hu vực nông thôn là những hộ có mức thu nhập bình quân từ 300.000 đồng/người/tháng (dưới 3,6 triệu đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo; Khu vực thành thị là những hộ có mức thu nhập bình quân từ 390.000 đồng/người/tháng (dưới 4.680.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo.
Chương Trình Phát Triển Liên hợp Quốc (UNDP) lưu ý về một số lĩnh vực mà Việt Nam phải phấn đấu hơn nữa, đó là tỷ lệ người suy dinh dưỡng 18%, trung bình của khu vực là 10%, tỷ lệ đói nghèo ở các vùng nông thôn vẫn còn cao, chiếm tới 90% người nghèo của cả nước. Tốc độ giảm nghèo đang chững lại: Trong giai đoạn 1993-1998 Việt Nam đã giảm được 20% tỷ lệ nghèo từ 57% xuống còn 37%, giai đoạn 1998-2002 mức giảm chỉ đạt được 8,1%. Thu nhập và mức sống thời kỳ 1999-2002 tăng không bằng thời kỳ 1993-1998. Đáng lo ngại là nguy cơ tái nghèo còn ở mức cao, sự phân hóa giàu nghèo đang tăng rất nhanh.
3.2.8 Môi trường ngày càng bị ô nhiễm.
Môi trường đang ngày càng xấu đi như thoái hóa môi trường đất, do lạm dụng phân bón, thuốc trừ sâu, phát triển giống lúa cao sản làm cho đất bạc mầu nhanh, xói mòn tài nguyên đất, làm giảm độ phì đất, môi trường nước bị ô nhiễm do công nghiệp và sử dụng phân bón hóa chất trong nông nghiệp gây ra, sự tàn phá rừng tự nhiên, xuống cấp chất lượng rừng, trong đó do sử dụng phát triển thủy sản, bão, lụt, lũ, hạn hán, cháy rừng xẩy ra nghiêm trọng. Sâu bệnh ngày càng phát triển theo chiều hướng khó kiểm soát. Sự phát triển lương thực thực phẩm còn thiếu bền vững. Để phát triển nông nghiệp bền vững không phải chỉ có bền vững về môi trường mà phải đảm bảo cả bền vững về kinh tế, bền vững về xã hội. Vì mưu sinh, người ta phải khai thác tài nguyên một cách bừa bãi, gây ô nhiễm môi trường.
Ngoài ra, một số doanh nghiệp Việt Nam lấy danh nghĩa nhập phế liệu để về tận dụng tái chế, thực chất nhập rác do phế liệu có lẫn tạp chất khó có thể loại bỏ trong quá trình xử lý từ các nước phát triển, chủ yếu từ Mỹ với giá rẻ. Điều đó biến môi trường sống Việt Nam thành bãi rác của các nước phát triển.
3.2.9 Hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra những yêu cầu về gìn giữ độc lập – an ninh – chủ quyền và gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc.
Hiện nay, xu thế toàn cầu hóa và khu vực hóa đã và đang phát triển mạnh trên thế giới. Những mối quan hệ kinh tế ngày càng mở rộng ra khỏi phạm vi của từng quốc gia riêng biệt và vươn tới nhiều lĩnh vực, không còn hạn chế trong thương mại hàng hóa mà lan toả sang các lĩnh vực khác như dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, chính sách cạnh tranh, môi trường.
Vấn đề đặt ra là phải có quan niệm đúng đắn về khái niệm chủ quyền quốc gia trước xu thế mới và làm thế nào để có thể tận dụng một cách có hiệu quả và phát huy những lợi thế của mình mà vẫn bảo đảm giữ gìn bản sắc, bảo đảm chủ quyền quốc gia và định hướng XHCN mà Đảng và Nhà nước đã đề ra.
Xut
h
ế
toà
c
ầuhoávàtiến
trìn
h h
ộ
h
ập
kinh tế quốc tế
thôngqua“
siêu
lộ” thôngt
nvới
ạ
gInternet,
ộ
tmặttạo
đ
iều
k
ện
thu
ận
l
ợic
h
ưat
ừ
ngcó
để
cácdânt
ộ
c,
c
ộn
đồn
g ở
ọ
ơicóthểnhanhchóngtrao
đ
ổ
v
ớinhau về
hàng
hoá,
dị
ch
vụ
, kiến
h
ức...Qua
đ
ógópp
h
ầnthúc
đ
ẩytă
rưởngkinh
ế,phát triểnkhoah
ọ
cvàcôngnghệ, mởmangsự
h
iểu
ết
v
ề
v
ănhoá
c
ủ
anhau. Mặt khác,quátrìnhtrên
c
ũn
là
ảy
h
ố
ngu
ycơ
gh
ê
gớ
v
ềsự
đ
ồ
nghoá các
h
ệt
hố
nggiátrịvàtiêuchuẩn,
đ
ed
ạ,làmsuyk
ệtk
h
ả
ăngsángtạoc
ủ
a
ền
v
ănhoá,nhân
ố
h
ếtsứcquantr
ọn
đố
v
ớisựt
ồ
ntại
c
ủ
anhânloại.
Nguy
c
ơnóitrênlạicàngtă
ấp
bộ
ikhi
ộ
tsiêu
c
ườ
nà
đ
ótựxem giát
ị
v
ănhoá
c
ủ
a
ình là
ư
u
v
iệt,từ
đ
ó
ảysinh thái
đ
ộ
ạo
ạn
v
àý
đ
ồáp
đ
ặtcácgiátrị
c
ủ
a
ì
nhchocácdân
ộ
ckhác
ằ
ộ
tchính sáchcóthể
gọ
ilà
xâ
m lư
ợ
c
v
ănhoávớinhiều biệnpháp
rắngt
ợntinhvi.T
ướctìnhhình
đ
ó chúng takhông thểl
u
v
ềchínhsách
đ
óng
c
ửa,kh
ư
ớc từgiaolưu,trao
đ
ổ
i,
đố
i th
ại
v
ớibênngoài.Ngư
ợ
clại,chúngta,
v
ới
ảnlĩnh
vố
ncó
c
ủ
adânt
ộc
:“
hoà
nh
ậpc
h
ứ khônghoàtan
”
,tiếpthu n
h
ững
y
ếutốnhânbản,
h
ợplí,khoa h
ọ
ctiến
ộc
ủ
a
v
ănhoácác
ước
đ
ể làmgiàub
ả
n sắc
v
ăn hoá dân t
ộ
c.
Đ
âysẽlànhântố
kh
ơi
d
ậy
ề
ăngsángtạo
l
à
mnênnhững giá
ị
v
ậtc
h
ấtvàtinhthầnmới trongquátrìnhcôngngh
ệp hoá-hiện
đ
ạihoá
đ
ấ
ước.Tuynhiênchúngta c
ũn
ỉn
h
áo
ph
ản
đố
h
ữ
v
ănhoángoại laikhôngphân b
ệtt
ố
thayxấu
d
ẫn
đ
ếnmất
gố
c,lai
c
ă
v
ề
v
ănhoágâyhậu
qu
ả
x
ấu
v
ềtưtưở
đ
ạo
đ
ức
c
ủ
acác tầ
glớpdâncư.
N
h
ư
v
ậy
ch
ỉcótrên
c
ơ
ở
iữgìn vàpháthuy nhữnggiá t
ị
ư
u
ú
c
ủ
a
v
ăn hoádânt
ộ
c
đ
đ
ôi
v
ớitiếpthutinh hoa
v
ănhoá
củ
anhân l
ạithì
v
ănhoáViệt Nam
ngà
y
na
y
ới cót
h
ể
đ
óngđượcvai trò
v
ừalà
ụ
ctiêu,
v
ừa là
độ
nglựcvà sẽ
đ
iềutiết sựpháttr
ểnc
ủ
a
kin
htếxã
hộ
i.
Phần 4. Kết luận:
T
iến trình
hội nhập kinh tế quốc tế
của Việt Nam
những
năm tới đang đứng trước những cơ hội và thách thức không nhỏ.
C
h
ủ
độn
hộ
h
ập
kin
h
ế
quố
ctế
h
ựcsự
l
à
đ
iều
k
iện
iênquyết
đ
ểViệt Nam cót
h
ểpháttri
ể
kin
htếvàhoànthành sứm
ệ
nh “
sánh
vaivớicác
c
ườ
ng quố
c
ămchâu”.
Việt Nam
h
ội
h
ập
v
ớit
h
ế
iớisẽtạora
ấtnhiều
đ
ều
k
iệnthuận lợi.Đó không c
h
ỉ
đ
ơn
thu
ầnlàmởr
ộn
iao
l
ưu
v
ớicácnướcmàcònlà
inhchứ
chosự
kh
ẳ
địn
h
v
ịtrí
c
ủ
amìnhtrêntrườ
quố
ctế.Từ
v
iệcmở
rộn
h
ị trường, thuhút
v
ố
đ
ầutư...làmchodoanhngh
ệpcóthị
ph
ầnngàycàng
ộ
lớntrênt
h
ếg
ới.
Tuynhiêntrongquátrình
h
ộ
nh
ậpc
ũ
ngkhông tr
á
nhkh
ỏ
h
ững khó
kh
ăn, t
h
ửthách như:
hộ
nh
ập
v
ớicáctổ
c
h
ứckinh
ế
quố
ctếsẽ
đ
ed
ạ
đ
ếnsự t
ồ
ntại
c
ủ
a
ộ
tsốdoanhngh
ệptrong
ước,ả
h
h
ưở
gtớichínhtr
ị
,
v
ănhoá
c
ủ
a
ộ
tq
uố
cgia...N
h
ưngkhôngvìthế
àchúngtabỏ
đ
h
ời
c
ơ
củ
a
ình. Tráilại,chúngta“hoànhậpc
h
ứkhônghoàtan”,cácdoanhnghiệp Việt Nam hông tựchôn
ìnhmàtìmnhữ
iảiphápnângcaonă
glực
c
ạnhtranh.Nói
ộ
tcáchchung nhất,chúng tahãytranhthủt
h
ời
c
ơ,k
h
ắcp
hụ
ckhókhăn,
đ
ẩy mạnhquátrìnhc
h
ủ
đ
ộn
h
ộ
h
ập
h
ơn
nữ
a.
Chúngta,n
h
ữngchủnhântươnglai
c
ủ
a
đ
ất
ư
ớ
cp
h
ảit
h
ấyđượct
ầ
m quan tr
ọ
ng c
ủ
a
v
ấn
đ
ề
hộ
h
ập
đố
v
ớisựpháttri
ể
nc
ủ
aq
uố
cgia.
T
ừ
đ
ót
hự
c
h
iệntốt tráchnhi
ệ
c
ủ
a
ình
đ
ểgópphầnvàosự
iến
ộc
ủ
a
đ
ất
ước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Nguyễn Văn Dân, (2001), Những vấn đề của toàn cầu hóa kinh tế, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 539.
2.
Nguyễn Minh Đoan, (1998), Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, NXB CAND, Hà Nội, tr. 50.
3.
Bộ Ngoại giao-Vụ Hợp tác kinh tế đa phương (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu hóa: vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 400.
4.
Ủy
ban quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế (2002), Việt Nam và các tổ chức kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, tr. 47.
5.
GS.TS Đỗ Đức Bình, (2010) Giáo trình kinh tế quốc tế, NXB đại học kinh tế quốc dân, tr.234.
6.
PGS.TS Nguyễn Phú Tụ (2007), Giáo Trình Kinh Tế Quốc Tế, NXB Thống kê.
Các Website:
7.
http://www.mpi.gov.vn
8.
http://www.gso.gov.vn/
9.
http://www.undp.org.vn/
10.
http://www.nciec.gov.vn/
11.
http://vanban.moet.gov.vn/
12.
http://daibieunhandan.vn/
13.
http://tim.vietbao.vn/
14.
http://www.undp.org.vn/
15.
http://vi.wikipedia.org/wiki/
16.
http://taichinh.vnexpress.net/
17.
http://www.vanbanphapluat.com/
18.
http://vneconomy.vn/
19.
http://vietstock.vn/
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top