co hoi, jai phap
25. Cán cân thanh toán QT là gì? Các biện pháp điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế.
Cán cân thanh toán quốc tế là 1 bảng kết toán tóm tắt tất cả hoạt động giao dịch kinh tế - tài chính giữa một nc vs các nc khác trên thế giới trong một thời kì nhất định.
-Cám cân thanh toán quốc tế là một bảng thống kê cho 1 thời kì nhất định đc tính bằng:
+các luồng trao đổi hàng hóa dịch vụ
+những thay đổi về quyền sở hữu
+những khoản chuyển tiền không phải bồi hoàn.
- cán cân thanh toán QT cho thấy tình hình cung cấp tài chính cho các hoạt động kinh tế và thương mại.
* các phương thức điều chỉnh cán cân thanh toán
- những vấn đề cần giải quyết của cán cân thanh toán.
- tính toán mức dư thừa và thiếu hụt của cán cân thanh toán.
- các biện pháp điều chỉnh cán cân thanh toán:
+vay nợ của các chính phủ và tổ chức nc ngoài để bù đắp phần thiếu hụt.
+giảm số lượng dự trữ ngoại tệ
+giảm giá đồng tiền trong nc.
+kiểm soát ngoại thương.
34. Toàn cầu hóa là gì? Cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa KT.
*khái niệm toàn cầu hóa KT
Hiện nay có rất nhiều quan điểm về toàn cầu hóa
- quan điểm thứ nhất: toàn cầu hóa là kết quả của sự phát triển mạnh mẽ lực lượng sx, dẫn đến phá vỡ sự biệt lập của các quốc gia tạo ra sự gắn kết giữa các quốc gia, dân tộc trong sự vận động và phát triển. tham gia vào quá trình toàn cầu hóa chính la thực hiện hội nhập QT.
- quan điểm thứ 2: toàn cầu hóa mới xuất hiện khi Liên Xô và hệ thống các nc XHCN ở đông âu sụp đổ và mĩ trở thành siêu cường quốc số 1 trên TG. Vì vậy toàn cầu hóa về mặt Kt thực chất là chính sách bá quyền của Mỹ.
- quan điểm thứ 3: toàn cầu hóa Kt là qua trình QT hóa đời sống KT đạt đến đỉnh cao đòi hỏi phải đưa vào lưu thông QT các yếu tố của qua trình sx xã hội, dựa trên sự phân công lao động toàn cầu thông qua các loại hình quan hệ KT khác nhau giữa các nc.
Vậy, toàn cầu hóa xét về bản chất là quá trình tăng lên mạnh mẽ nhứng mối liên hệ, sự tác động và phụ thuộc vào nhau của tất cả các nc và các khu vực. toàn cầu hóa Kt chính là kết quả của sự phát triển cao đọ quá trình QT hóa sản xuất và sự phân công lao động QT.
*Những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa KT.
- cơ hội
+toàn cầu hóa thúc đẩy rất mạnh, rất nhanh sự phát triển và xã hội hóa của lực lượng sx, đưa lại sự tang trg cao cho nên KTTG.
+toàn cầu hóa truyền bá và chuyên giao trên quy mô lớn những thành quả mới mẻ, những đột phá sáng tạo khoa học công nghệ, về tổ chức và quản lý, về sx và kinh doanh, tạo đk cho các quốc gia thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa, từng bước chuyển sang nền kinh tế tri thức.
+toàn cầu hóa KT tạo ra khả năn phát triển rút ngắn thời gian và mang lại nguồn lực rất quan trọng, rất cần thiết cho các nc đang phát triển chuyển đổi.
+toàn cầu hóa đã thúc đẩy cải cách sâu rộng nền KT của mỗi quốc gia để bắt kịp và nâng cao khả năng cạnh tranh của nó trong nền KTTG.
- toàn cầu hóa KT thúc đẩy sự xích lại gần nhau hơn của các dân tộc trên TG gopd phần nâng cao dân trí và sự khẳng định của mỗi dân toccj, mỗi con ng,
Tóm lại toàn cầu hóa với những tác động tích cực đó, nó đag mở ra cơ hội thời cơ cho mọi dân tộc phát triển. nó cho phép các nc tiếp cận với dòng vốn khoa học và công nghệ, mở rộng thị trg, tiếp nhận kĩ năng và kinh nghiệm quản lý từ các nc phát triển nhất…
- thách thức
+sự chênh lệch giàu nghèo giữa các nc đang phát triển và các nc phát triển ngày càng sâu sắc.
+toàn cầu hóa làm cho 1 số hoạt động và đời sống con ng kém an toàn, làm cho sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng giữa các nền KT tài chính.
36. Trình bày quan điểm chủ đạo và giải pháp đẩy mạnh hội nhập KTQT của VN.
*những quan điểm chủ đạo
1. quán triệt chủ trương đc xác định tại đại hội IX là : “chủ động hội nhập KTQT và khu vực theo tiến tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hớp tác QT, bảo đảm độc lập, tự chủ, định hướng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ning QG, giữ gìn bản sắc dân tộc, bảo vệ môi trg.
2. hội nhập KTQT là sự nghiệp của toàn dân, trong quá trình hội nhập cần phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần KT, của toàn xã hội trg đó KT nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo.
3. hội nhập KTQT là quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh và cạnh tranh, vừa có nhiều cơ hội vừa ko ít thách thức, do đó cần tỉnh táo, khôn khéo và linh hoạt trong việc xử lý tính 2 mặt của hội nhập tùy theo đối tg, vấn đề, trg hợp, thời điểm cụ thể, vừa phải đề phòng tư tưởng trì trệ, thụ động vừa phải chống tư tưởng giản đơn, nôn nóng.
4. nhận thức đầy đủ đặc điểm nền KT nc ta, từ đó đề ra kế hoạch và lộ trình hợp lý, vừa phù hợp vs trình độ phát triển của đất nc vừa đáp ứng các quy định của các tổ chức KTQT mà nc tat ham gia, tranh thủ những ưu đãi dành cho các nc đang phát triển và các nc có nền KT chuyển đổi từ KT tập trung bao cấp sang KT thị trg.
5. kết hợp chặt chẽ quá trình hội nhập KTQT đối với yêu cầu giữ vững an ninh quốc phòng thông qua hội nhập để tăng cường sức mạnh tổng hợp của QG, nhằm củng cố chủ quyền và an ninh đất nc, cảnh giác vs nhưng mưu toan thông qua hội nhập để thực hiện ý đồ “diễn biến hòa bình” đối vs nc ta.
*giải pháp
1. nâng cao nhận thức về hội nhập KTQT, chống tư tưởng ỷ lại trông chờ vào bảo hộ của nhà nc.
2. nâng cao năng lực cạnh tranh của nền KT = cách tăng cường đổi mới KT trong nc hướng vào XK, đầu tư thiết bị và công nghệ tiên tiến, khai thác các ngành mà VN có lợi thế trc mắt và lâu dài. Tăng cường cải cách hành chính, đặc biệt là tổ chức thực hiện tăng cường năng lực và sự phối hợp của các bộ ngành trong tiến trình hội nhập KTQT
3. đẩy mạnh cải cách các doanh nghiệp nhà nc theo hướng nâng cao tính chủ động, hiệu quả và khả năng cạnh tranh đi đôi vs giải quyết các vần đề việ làm và thay đổi ngành nghề của ng lđ.
4. coi trọng phát triển thị trg trong nc đi đôi vs mở rộng thị trg XK, quản lý tốt NK. Đẩy mạnh và phát triển thương mại dịch vụ.
5. xây dựng chiến lược tổng thể về hội nhập KTQT.
6. hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của hệ thống văn bản pháp luật phục vụ phát triển KT và hội nhập KTQT.
7. đào tạo nguồn nhân lực
2) Hãy cho biết cơ hội và thách thức của chiến lược mở cửa nền kinh tế.
- cơ hội:
+ Tốc độ tăng trưởng cao vì phát huy được lợi thế so sánh quốc gia và tận dụng được nguồn lợi bên ngoài.
+ Nâng cao năng lực cạnh tranh của DN và của nền SX quốc gia.
+ Đáp ứng được nhu cầu tiêu dung ngày càng cao cho SX và đời sống trong nước.
+ Có điều kiện để khai thác hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiênrất giàu có ở hững dạng tiềm năng.
+ Có điều kiện nâng cao giá trị lao động,cải thiện đời sống cho quảng đại đời sống nhân dân lao động, nâng cao tay nghề cho người lao động.
+ Góp phần hạn chế buôn lậu.
- Thách thức:
+ Tốc độ tang trưởng kinh tế ổn định.
+ Cơ cấu kinh tế không đảm bảo cân đối, cấu tiêu dùng không đảm bảo đúng mục tiêu kinh tế vĩ mô.
+ Các ngành sxcòn non trẻ trong nước không có đk phát triển.
+ Nguy cơ nhập khẩu những công nghệ lạc hậu làm ô nhiểm môi trường,những hang hóa ứ đọng tồn kho gây thất thoát tài sản nhà nước và biến đất nước thành bải rác khổng lồ của TG.
+ Gây ra phân hóa mạnh mẽ giữa kẻ giàu và người nghèo, làm tăng mâu thuẫn giữa các tầng lớp dân cư xh, mất dân chủ công bằng xh.
+ Chảy máu chất xám.
+ Lợi ích của nhà nước và chủ quyền quốc gia có thể bị ảnh hưởng.
v Trình bày về Khu vực mậu dịch tự do
Đặc trưng§
Xóa bỏ hàng rào mậu- dịch (thuế quan, phi thuế quan) trong khối để tiến tới mậu dịch tự do trong khối.
Xóa bỏ dần: đòi hỏi quá trình, căn cứ vào tình hình, khả năng của cácà nước. Ví dụ: Lộ trình giảm thuế theo CEPT trong khu vực AFTA khác nhau đối với ASEAN – 6 và ASEAN – 4
Mỗi nước vẫn thực hiện hàng rào mậu dịch khác nhau- đối với các nước ngoài liên kết
à “Mậu dịch lệch hướng”
thâm nhập vào+ nước có thuế quan cao thông qua nước có thuế quan thấp
để khắc phục các+ nước thành viên phải có khả năng phân biệt hiệu quả giữa hàng hóa có nguồn gốc từ FTA và từ nước ngòai FTA (thông qua kiểm tra chi tiết chứng từ chứng minh nguồn gốc xuất xứ của hàng nhập khẩu và dựa vào quy tắc xuất xứ)
Ví§ dụ:
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA
Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ - NAFTA
Nhận xét§
liên kết thấp nhất-
phổ biến nhất vì đảm bảo 2 mục- tiêu:
đa phương hóa quan hệ, đa dạng hóa thị trường+
tự do hóa thương+ mại với các nước trong liên kết
Khu vực mậu dịch tự do ngày càng được mở- CAFTAàrộng. TD: AFTA
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top