CNXHKH 6-10

Câu 6: Phân tích bản chất dân chủ XHVN. So sánh với bản chất dân chủ TBCN.

Lý luận và thực tiễn chứng minh rằng, ko xây dựng và pt nền dân chủ, hệ thông chính trị in đó có nhà nc xhcn thì ko thể thực hiện đc quyện lực, quyền dân chủ, quyền làm chủ, quyền làm chủ và mọi lợi ích của nhân dân lao động trên thực tế các lĩnh vực của đời sống xh in xh xhcn.

_quan điểm của chủ nghĩaM-L về dân chủ

Thứ nhất, chủ nghĩa M-L kế thừa những nhân tố hợp lý những hoạt động thực tiễn và nhận thức của nhân laọi về dân chủ, đặc biệt là về việc tấn thành cho rằng: dân chủ là 1 nhu cầu khách quan của nhân dân lao động; dân chủ là quyền lực của nhân dân(hay dân chủ thuộc về nhân dân).

thứ 2, khi xh có giai cấp và nhà nc - tức là 1 chế độ dân chủ thể hiện chủ yếu qua nhà nc thì khi đó ko có "dân chủ chung chung, phi giai cấp, siêu giai cấp", "dân chủ thuần tuý". Trái lại, mỗi chế đọ dân chủ gắn liền với nhà nc đều mang bản chất giai cấp thống trị xh.Lịch sử nhân laọi đã chứng minh rõ có các kiểu dân chủ: chế độ dân chủ chủ nô, chế độ dân chủ tư sản, chế độ dân chủ vô sản(hay dân chủ xhcn).Riêng chế độ phông kiến là chế độ quân chủ, (rồi " quân chủ lập hiến") ko phải là chế độ dân chủ, nhưng những nhu cầu dân chủ biểu hiện trong nhân dân, in xh, thậm chí ngay cả trong một số triều đình phong kiến... của xã hội phong kiến vẫn có.

Do đoa, từ khi có chế độ dân chủ thì dân chủ luôn2 với tư cách một phạm trù ls, phạm trù chtrị.

thứ 3, từ khi có nhà nc dân chủ, thì dân chủ còn với ý nghĩa là một hình thức nhà nc, trong đó có chế độ bầu cử, bãi miễn các thành viên nhà nước, có quản lý xh theo luật pháp nhà nc và thừa nhận ở nhà nc đó " quyền lực thuộc về nhân dân" (còn dân là những ai thì do vản chất giai cấp thống trị xh quy định), gắn liền với một hệ thống chuyên chính của giai cấp thống trị xh.

Thứ tư, với một chế độ dân chủ và nhà nước tưưong ứng đều do 1 giai cấp thống trị cầm quyền chi phối tất cả các lĩnh vực của toàn xh, do vậy tính giai cấp thống trị cũng gắn liền với và chi phối tính dân tộc, tính chất của chế độ chtri, ktế văn hoá, xh.. ở mỗi quốc gia dân tộc cụ thể.

-bản chất của nền dân chủ xh cn:

Từ việc nắm vững và phân tích thực tế lich sử đã diễn ra trong sự phát triền dân chủ của nhân loại, nhất là qua những quy luật của chế độ dân chủ chủ nô, chế độ dân chủ tư sản..., các nhà kinh điển của chue nghĩa M-L đã dự báo khoa học - qua nhiều luận điểm cơ bản - về tính tất yếu xảy ra và thắng lợi của CM xhcn, của nền dân chủ xhcn , gắn liền với tất yếu của cnxh. Chính những luận điểm khoa học đó đã được nhận thức và vận dụng đúng đắn, sáng tạo để dẫn dắt nhân dân lao dộng trong thực tiễn cách mạng, làm nên thắng lợi của CM T10 Nga(1917), từ đó hình thành và từng bc pt nền dân chủ xhcn ở nc Nga, sau đó là liên xô và các nc xhcn ở nc Nga, sau đó là Liên Xô và các nc xhcn trên tgiới... Theo cn M-L thì: chuyên chính vô sản và dân chủt xhcn về căn bản là thống nhất. Từ ĐHĐB toàn quốc lần thứ 7 Đ ta thống nhất gọi chuyên chính vô sản là nền dân chủ xh chủ nghĩa( vẫn thực hiện nội dung cơ bản của chuyên chính vô sản). Khái quất về bản chất của nền dân chủ xhcn như sau:

+bản chất chtrị: Dưới sự lãnh đạo của duy nhất của 1 đảng của giai cấp cn - đảng M-L mà trên mọi lĩnh vực xh đều thực hiện quyền lực của nhân dân, thể hiện qua các chuyên quyền dân chủ, làm chủ, quyền con ng, thoả mẫn ngày càng cao hơn các nhu cầu và các lợi ích của nhân dân. Chủ nghĩa M-L chỉ rõ: Bản chất chính trị của nền dân chủ xhcn là sự lãnh đạo chtrị của giai cấp cn thông qua đảng của nó đối với toãnh, nhưng ko phải chỉ để thực hiện quyền lực và lợi ích của toàn thể nhân dân, in đó có gc CN.HCM cúng đã chỉ rõ: Trong chế độ dân chủ xh chủ nghĩa thì bao nhiêu quyền lực đều là vì dân... Chế độ dân chủ xhcn, nhà nc xhcn... do đó về thực chất là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.Cuộc CM xhcn, 3 với cuộc cm trc đây là ở chỗ nó à cuộc cm của số đông, vì lợi ích của số đông nhân dân. V.I.L còn nhấn mạnh rằng: Dân chủ xhcn là chế độ mà nhân dân ngày càng tham gia nhiều vào công việc nhầ nc. Với ý nghĩa đó V.I.Lđã diễn đạt 1 cách khái quất về bản chất và mục tiêu của dân chủ xhcn rằng: đó là nền dân chủ "gấp triệu lần dân chủ tư sản". Do vậy, dân chủ xhcn vừa có bản chất giai cấp Cn, vừa có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc.

+ bản chất kinh tế: Nền dân chủ xhcn dựa trên chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xh đáp ứng sự phát triển ngày càng cao của lực lượng sản xuất dựa trên cơ sở khoa học công nghệ hiện đại nhằm thoả mãn nhu cầu về vật chất và tinh thàn ngày càng cao của toàn thể nhân dân lao động.

Bản chất ktế đó chỉ được bộc lộ đầy đủ qua 1 quá trình chtrị ổn định, phát triển sản xuất và nâng cao đời sống của toàn xh, dưới sự lẫnh đạo của đảng M-L và quản lý, hướng dẫn, giúp đỡ... của nhà nc xhcn.

Bản chất ktế của nề dân chủ xh cn dù khác về bản chất ktế của các chế độ tư hữu, áp bức bóc lột, bất công, nhưng cũng như toàn bộ nền ktế xhcn, nó ko hình thành từ" hư vô" theo mong muốn của bất kỳ ai. Ktế xhcn cũng là sự kế thừa và pt mọi thành tựu của nhân loại đã tạo ra in ls, đồng thời lọc bỏ những ntố lạc hậu, tiêu cực, kìm hãm... của các chế độ ktế trước đó, nhất là bản chất tư hữu, áp bức bóc lột, bất công... đối với đa số nhân dân.

+ Bản chất tư tưởng văn hoá: Nền dân chủ xhcn lấy hệ tư tưởng M-L _ hệ tư tưởng của giai cấp cn làm nền tảng, chủ đạo đối với mọi hình thái ý thức xh # in xh mới( như văn học nghệ thuật,giáo dục, đạo đức, lối ssống, văn hoá, xh, tôn giáo vv..)Đồng thời dân chủ xh chủ nghĩa ké thừa, phất huyy những tinh hoa văn hoá truyền thống các dân tộc; tiếp thu những giá trị tư tưởng - văn hoá, văn minh, tiến bộ xh... mà nhân laọi đã tạo ra ở tất cả các quốc gia dân tộc...

Do đó đời sống tư tưởng - văn hoá của nền dân chủ xhcn rất phong phú, đa dạng, toàn diện và ngày càng trở thành 1 ntố quan trọng hàng đầu, thành mục tiêu và động lực cho quá trình xây dựng chủ nghĩa xh.

bản chất dân chủ tbcn

Câu 7: Đặc điểm riêng của giai cấp CNVN có ảnh hưởng gì đến việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình?

Thế nào là giai cấp công nhân?

Giai cấp công nhân là một tập đoàn người ổn định hình thành tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của nền đại công nghiệp với phương thức sản xuất và quan hệ sản xuất hiện đại. Là lực lượng sản xuất chính tạo ra của cải chủ yếu cho xã hội và cải tạo xã hội

2 thuộc tính cơ bản của giai cấp công nhân;

Ø trực tiếp sử dụng các công cụ sản xuất hiện đại

Ø không có tư liệu sản xuất, bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư của sức lao động

các đặc điểm của giai cấp công nhân hiện đại

• có một ít tư liệu sản xuất

• xu hướng trí thức hoá

Thế nào là sứ mệnh lịch sử của một giai cấp?

Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là gì?

Xoá bỏ mọi hình thức tư hữu, bóc lột. Xoá bỏ CNTB xây dựng CNXH

2 giai đoạn của sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

Xoá bỏ chủ nghĩa tư bản

tập hợp quần chúng nhân dân xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội

So sánh với sứ mệnh lịch sử của các giai cấp trước đây

Xây dựng xã hội công bằng, dân chủ văn minh

tiền đề khách quan quy định sứ mệnh lịch sủ của giai cấp công nhân

địa vị kinh tế xã hội của giai cấp công nhân

Ø phương diện lực lượng sản xuất: là lực lượng sản xuất xã hội tiến bộ

Ø phương diện quan hệ sản xuất: là g/c trực tiếp đối kháng với CNTB vì ko có TLSX

Ø tổng thể: lợi ích của giai cấp công nhân phù hợp với lợi ích của đông đảo quần chúng nhân dân lao động

đặc điểm chính trị xã hội của g/c cn

v lực lượng sản xuất tiên tiến

- đại diện lực lượng sản xuất tiến bộ

- gắn với hoạt động công nghiệp khoa học trình độ cao

- Mở rộng giao lưu

-phù hợp với lợi ích chung

có tính kỷ luật và tinh thần đoàn kết

là g/c triệt để cách mạng

- Tiếp thu cái tiến bộ xoá bỏ cái cũ

- giải phóng mình đồng thời giải phóng toàn xã hội

có bản chất quốc tế

liên hệ với giai cấp công nhân Việt Nam

đặc điểm của g/c cn Việt Nam

có đảng và Chủ nghĩa Mác Lênin soi đường

có liên minh tự nhiên với g/c nd

có truyền thống đấu tranh

ảnh hưởng của các đặc điểm giai cấp công nhân đến thực hiện sứ mệnh lịch sử g/c cn

hội nghị lần thứ 7 ban chấp hành TW khoá 7:

Cùng với quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá phải xây dựng giai cấp công nhân phát triển về số lượng, giác ngộ về chính trị, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có khả năng tiếp thu sáng tạo công nghệ mới, lao động đạt năng suất hiệu quả cao, làm tròn sứ mệnhcủa mình.

Sứ mệnh lich sử của gc cn xuất hiện 1 cach khách uqan, song, để biến kn khách quan đó thành hiện thực thì phải thông qua những nhân tố chủ quan. Trong những ntố chủ quan ấy, việc thành lập ra ĐCS trung thành với sự nghiệp, lợi ích của giai cấp cn là yếu tố trung thành với sự nghiệp, lợi ích của giai cấp cn có thể hoàn thành sứ mệnh ls of mình.

+bản thân gai cấp cn:

Ngay từ khi mới hình thành trong xh tư bản chủ nghĩa, bant thân giai cấp công nhân đã ko ngừng hđộng và trg thành từng bc về số lg và chất lg

Số lượng:

VD: Năm 1900: 80 triệu người, 1990: 615 triệu người,1998: 800 triệu người

Chất lượng: thể hiện ở: trình độ, khả năng thích ứng, sức khoẻ, ý thức chính trị, ý thức tổ chức kỉ luật, tác phong công nghiệp.thông qua các tổ chức nghiệp đoàn, công đoàn, từng bước có ý thức giai cấp, giác ngộ giai cấp và cao nhất là dẫn đến hình thành đảng tiên phong là ĐCS.

Tính tất yếu, quy luật hình thành và phát triển đảng của gc công nhân

a) Theo Mác: ĐCS = CN Mác - Lênin + Phong trào công nhân

Ý nghĩa:

Khiến cho gc công nhân từ gc "tự nó" thành gc "vì nó"

Làm cho phong trào đấu tranh của cnhân từ "tự phát" trở thành "tự giác"

Tác dụng của học thuyết Mác:

Chỉ cho gc công nhân biết mình là ai, có sứ mệnh ls gì và thực hiện sứ mệnh ls đó. Cho phếp giai cấp cn nhân j thức được vị trí, vai trò của mình trong xh, nguồn gốc tạo nên sức mạnh và biết tạo nên sức mạnh đó bằng sự đoàn kết, nhận rõ mục tiêu con đg và những biên pháp giải phóng giai cấp mình, giải phóng toàn xh và giải phóng nhân laọi.

phải có chủnghĩa M soi sáng, gc cn mới đath tới trình độ nhận thức lý luận về vai trò ls của mình. sự thâm nhập của cn M vào phong trào cn dẫn đến sự hình thành chính đảng của giai cấp cn

b)Theo HCM: ĐCS = CN MLN + Phong trào công nhân + Phong trào yêu nước.

Chỉ có ĐCS lãnh đạo,giai cấp cn mới chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác in mỗi hành động với tư cách 1 giai cấp tự giác và thực sự CM. chỉ khi nào gc vô sản tự mình tổ chức đc thành 1 chính đảng độc lập của mình chống lại quyền lực liên hiệp của các giai cấp hữu sản, chỉ khi nào gc vs tự mình tổ chức thành 1Đảng độc lập với tát cả mọi chính đảng cũ do giai cấp hữu sản lập ra thì mới có thể hành động với tư cách là 1 gc đựoc.

* Mqh giữa ĐCS với gc công nhân:

- ĐCS là đại biểu trung thành cho lợi ích của gc công nhân, nhanadân lđ và của cả dân tộc.Đảng chtrị đó là ttỏ chức cao nhất, đại biểu tập trung trí tuệ và lợi ích của toàn thể gc. Đối với gc cn đó là ĐCS, chẳng những đại biểu cho trí tuệ và lợi ích của gc cn mà còn đbiểu cho toàn thể nhân daan lđ và dtộc.

- Gc công nhân là cơ sở XH gc của Đảng, là nguồn bổ sung lực lượng CM của Đảng,đảng là đội tiên phong chiến đấu, là bộ tham mưu của giai cấp, là biểu hiện tập trung lợi ích, nguyện vọng, phẩm chất, trí tuệ của giai cấp cn và của dân tộc. Giữa đảng với gc cn có mối quan hệ hữu cơ, ko thể tchs rời. Những đảng viên của ĐCS có thể ko phải là cn nhưng phải là ng giác ngộ về sứ mệnh lịch sử của gc cn và đứng trên lập trường của gc này.

Đảng đem lại cho toàn bộ giai cấp sức mạnh đoàn kết, nghị lực CM, trí tuệ và hành động CM của toàn bộ gc, trên cơ sở đó lôi cuốn tất cả các tầng lớp nhân dân lđg # và cả dân tộc đứng lên hành động theo đg lối của đảng nhằm hoàn thành sứ mệnh ls của mình.

Sứ mệnh ls của gc công nhân

1)Gc công nhân VN là lực lượng XH to lớn đang phát triển bao gồm những người lđ chân tay và trí óc,làm công hưởng lương, trong các loại hình sx KD và dịch vụ công nghiệp hoặc sx KD và dịch vụ có tính chất công nghiệp

2) Sứ mệnh ls của gc công nhân VN

Gc công nhân nước ta là gc lãnh đạo CM thông qua đội tiền phong là ĐCS có sứ mệnh ls to lớn, là gc đại diện cho phương thức sx tiên tiến, gc tiên phong trong sự nghiệp xd CNXH vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh

Lực lượng nòng cốt trong liên minh gc công nhân với gc nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng

Câu 13: Chứng minh ĐCSVN ra đời lá sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mac-L với phong trào cn, phong trào yêu nc chân chính

Chủ nghĩa Mác - Lênin được truyền bá vào Việt Nam, trở thành nhân tố quan trọng dẫn tới sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

Chủ nghĩa Mác - Lênin truyền bá vào Việt Nam bằng nhiều con đường khác nhau, trong đó con đường hoạt động của Nguyễn Ái Quốc giữ vai trò quyết định nhất.

+ Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam. Từ năm 1921 đến năm 1930, Người đã tích cực hoạt động truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam. Nhờ những đóng góp thiết thực của Người: xuất bản báo chí, viết bài, báo cáo tham luận, đặc biệt là hai tác phẩm "Bản án chế độ thực dân Pháp" và "Đường kách mệnh" những tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin đã ngày càng được thâm nhập rộng rãi vào Việt Nam.

Thông qua việc sáng lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và các hoạt động của Hội, Nguyễn Ái Quốc đã thực hiện việc truyền bá và giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin cho quần chúng lao động và giai cấp công nhân Việt Nam.

+ Qua đó vai trò của chủ nghĩa Mác - Lênin đã được thể hiện: những tư tưởng về cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa đã thức tỉnh những người Việt Nam hướng theo con đường cách mạng đúng đắn, đó là con đường cách mạng vô sản; Đảng Cộng sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa; xác định đúng vấn đề động lực cách mạng, liên minh giai cấp; vị trí cách mạng thuộc địa, phương pháp cách mạng bạo lực...đó là cơ sở lí luận cho Cương lĩnh cách mạng của Đảng sau này. Nhờ chủ nghĩa Mác - Lênin làm cho phong trào công nhân có những bước phát triển mới: chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác.

- Phong trào công nhân là điều kiện cơ bản, quyết định dẫn tới sự ra đời của Đảng.

+ Từ đầu thế kỷ XX, giai cấp công nhân Việt Nam đã được hình thành và bước vào trận tuyến đấu tranh chống áp bức, bóc lột. Trước chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào công nhân chưa trở thành lực lượng riêng biệt, còn hòa lẫn vào phong trào dân tộc.

+ Từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 1925, giai cấp công nhân tăng lên về số lượng và chất lượng, phong trào công nhân đã trưởng thành, xuất hiện những cuộc bãi công lớn đòi các quyền lợi kinh tế, chính trị, trở thành lực lượng riêng biệt và bước đầu xuất hiện những tổ chức sơ khai.

+ Từ năm 1926-1930, do tiếp thu được chủ nghĩa Mác- Lênin, phong trào công nhân đã phát triển dần lên trình độ tự giác với sự xuất hiện của ba tổ chức cộng sản trong năm 1929. Sự thống nhất ba tổ chức cộng sản được đặt ra thành một yêu cầu cấp bách của cách mạng nước ta, đồng thời đánh dấu bước trưởng thành và chín muồi của phong trào công nhân, làm cơ sở cho sự ra đời của một chính đảng vô sản ,duy nhất.

Như vậy, phong trào công nhân ngày một trưởng thành, đi từ tự phát đến tự giác là một trong những điều kiện tất yếu dẫn tới sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Phong trào yêu nước là cơ sở xã hội, là yêu cầu cho sự ra đời của Đảng.

+ Quá trình xâm lược của thực dân Pháp ở Việt Nam chúng đã gặp phải tinh thần đấu tranh quyết liệt của nhân dân ta. Từ thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, các phong trào yêu nước đã xuất hiện, tiêu biểu nhất là phong trào Cần Vương.

+ Từ năm 1919 đến 1930, phong trào yêu nước Việt Nam phát triển theo hai khuynh hướng: khuynh hướng tư sản và vô sản.

Khuynh hướng tư sản: Bao gồm các phong trào của giai cấp tư sản và tiểu tư sản như: phong trào Chấn hưng nội hóa, Bài trừ ngoại hóa, chống độc quyền cảng Sài Gòn, độc quyền xuất khẩu lúa gạo ở Nam Kỳ...những cuộc mít tinh, biểu tình của tầng lớp tư sản. Tiêu biểu là tiếng bom của Phạm Hồng Thái thả xuống Sa Diệm - Quảng Châu (Trung Quốc); phong trào đòi thả Phan Bội Châu; phong trào đòi để tang Phan Châu Trinh...và đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Yên Bái của Việt Nam quốc đan đảng. Các phong trào theo khuynh hướng dân chủ tư sản diễn ra sôi nổi, anh dũng nhưng cuối cùng cũng bị thất bại.

Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản bị thất bại chứng tỏ rằng con đường cứu nước theo khuynh hướng này không còn phù hợp nữa. Những người Việt Nam yêu nước đang đứng trước sự khủng hoảng về đường lối cách mạng, nhất là tầng lớp tiểu tư sản. Vì vậy, khi chủ nghĩa Mác - Lênin được truyền bá vào Việt Nam, làm cho tầng lớp tiểu tư sản phân hóa sâu sắc và họ lần lượt chuyển sang hoạt động trong phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.

Khuynh hướng vô sản:Do ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và những hoạt động truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1920-1930, phong trào theo khuynh hướng vô sản ngày càng phát triển mạnh mẽ, điển hình là các hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên; chủ nghĩa Mác- Lênin thông qua hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên được truyền bá vào Việt Nam làm cho khuynh hướng yêu nước vô sản ngày càng có tác dụng mạnh mẽ ở Việt Nam.

Như vậy, đến cuối năm 1929 đến 1930, cả ba yếu tố: chủ nghĩa Mác - Lênin, phong trào công nhân, phong trào yêu nước đã được kết hợp chặt chẽ với nhau.Sự kết hợp đố đặt ra yêu cầu và tạo điều kiện thuận lợi để Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. Tất cả các yếu tố đó đều xoay quanh một con người, đó là hoạt động của Nguyễn Ái Quốc. Chính vì Người xuất phát từ chủ nghĩa yêu nước ra đi tìm đường cứu nước, rồi truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam làm cho phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ đòi hỏi phải có đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo.

Ý 2:

Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước

- Trên cơ sở nắm vững quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin và xuất phát từ thực tiễn cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đã nhận thấy việc ra đời của Đảng Cộng sản, nếu chỉ kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân thì chưa đủ, vì giai cấp công nhân Việt Nam mới ra đời, còn nhỏ bé, phong trào công nhân còn non yếụ Do đó, phải kết hợp cả với phong trào yêu nước rộng lớn của các tầng lớp nhân dân đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân.. Điều này có thể được giải thích bằng những lý do sau:

+ Phong trào yêu nước Việt Nam đã có từ lâu đời, đã trở thành truyền thống quý báu, tốt đẹp và cũng là một giá trị văn hoá của dân tộc Việt Nam.

+ Phong trào công nhân kết hợp được với phong trào yêu nước bởi vì hai phong trào này đều có mục tiêu chung là giải phóng dân tộc, xây dựng một nước Việt Nam độc lập, giàu mạnh.

+ Trong phong trào yêu nước Việt Nam thì chủ yếu là phong trào của nông dân (Nông dân chiếm hơn 90% dân số) mà giữa giai cấp nông dân và giai cấp công nhân Việt Nam lại có mối quan hệ vô cùng chặt chẽ.

Câu 8: CMR ĐCS là sản phảm của sự kết hợp CNXH khoa học (CNMLN) với phong trào cn( liên hệ với sự ra đời của ĐCSVN)

Quy luật hình thành phát triển Đảng của giai cấp công nhân:

- Chỉ khi giai cấp công nhân đạt tới trình độ tự giác bằng việc tiếp thu lý luận khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin thì phong trào cách mạng của nó mới hực sự là phong trào chính trị. Trình độ lý luận đó cho phép công nhân nhận thức được vị trí, vai trò của mình trong XH, nguồn góc tạo nên sức mạnh và biết tạo nên sức mạnh đó bằng sự đoàn kết, nhận rõ mục tiêu, con đường và những biện pháp giải phóng giai cấp công nhân, giải phóng cả XH.

- Phải có chủ nghĩa Mác - Lênin soi sáng giai câp công nhân mới đạt được tới trình độ nhận thức lý luận về vai trò lịch sử của mình. Sự thâm nhập của chủ nghĩa Mác - Lênin vào phong trào công nhân dẫn đến sự hình thành chính Đangt của giai cấp công nhân.

- Đảng là sự kết hợp giữa phong trào công nhân với chủ nghĩa Mác - Lênin. Trong mỗi nước, sự kết hợp ấy là sản phẩm của lịch sử được thực hiện bằng những điều kiện không gian và thời gian nhất định ở các nước nửa thuộc địa trong đó có Việt Nam thì chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với phong trào yêu nước thành lập ra Đảng cộng sản.

- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Thực tiến lịch sử nước ta đã chứng minh rằng CN Mác - Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã đến việc hình thành Đảng CSVN vào đầu năm 1930.

- Sau khi có Đảng CS lãnh đạo, giai cấp công nhân mới chuyển từ giai đoạn đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác.

*, Mối quan hệ giữa Đảng CS và giai cấp công nhân:

- Đảng CS là tổ chức cao nhất, tập trung cho trí tuệ và lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể dân tộc. Có một Đảng chính trị vững vào, kiên

định, sáng suốt, có đường lối chiến lược và sách lược đúng đắn sẽ giúp cho giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình.

- Giai cấp công nhân là cơ sở XH - giai cấp của Đảng, là nguồn bổ sung lực lượng của Đảng, Đảng là đội tiên phong chiến đấu là bộ phận tham mưu của giai cấp công nhân.

- Giữa Đảng và giai cấp công nhân có mối quan hệ hữu cơ với nhau, không thể tác rời. Những Đảng viên của Đảng CS phải là những người giác ngộ về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và đứng trên lập trường của giai cấp này. Và để hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân phải thường xuyên phấn đấu vươn lên, trưởng thành về các mặt tư tưởng, chính trị, lập trường giai cấp, văn hoá, khoa học công nghệ... Cùng với sự phát triển không ngừng của nền sản xuất công nghiệp hiện đại.

- Giai cấp công nhân Việt Nam có đầy đủ các yếu tố của giai cấp công nhân hiện

đại:

+ Đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến.

+ Có lợi ích cơ bản đối lập với lợi ích của giai cấp TS.

+ Có tinh thần cách mạng triệt để, có ý thức tổ chức kỷ luật cao.

+ Có hệ tư tưởng riêng, có chính Đảng tiên phong.

- Và còn những đặc điểm riêng do hoàn cảnh lịch sử tạo ra:

+ Ra đời trước giai cấp TS Việt Nam nên giai cấp Công nhân Việt Nam có điều kiện sớm giữ vai trò lãnh đạo và giành ưu thế khi có Đảng của riêng mình.

+ Phần lớn xuất thân từ nông dân nên giai cấp công nhân Việt Nam đã mang trong mình mối liên minh vơi nông dân.

+ Khi ra đời, trình độ KHKT, tay nghề và mức sống còn thấp vì Việt Nam lúc đó chưa có nền công nghiệp hiện đại, chịu ảnh hưởng nặng nề của SX nhỏ, thủ công.

+ Trong công cuộc đổi mới hiện nay, tuy đã có nhiều thành tựu to lớn, song giai

cấp công nhân Việt Nam vẫn còn nhiều mặt hạn chế, đặc biệt về trình độ văn hoá,

Câu 9: ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề giai cấp công nhân Việt Nam

Hôn nay, tại vùng đất truyền thống của giai cấp công nhân Việt Nam - vùng mỏ Quảng Ninh - chúng ta sẽ cùng nhau trao đổi, thảo luận về một vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với không chỉ giai cấp công nhân, mà còn là với Đảng, với dân tộc và với cả sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước hiện nay. Đó là vấn đề xây dựng và phát triển giai cấp công nhân trong thời kỳ mới. Trước hết, cho phép tôi được thay mặt Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản chân thành cảm ơn Tỉnh ủy Quảng Ninh và Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam đã nhiệt tình, đầy trách nhiệm ủng hộ, hợp tác cùng chúng tôi tổ chức cuộc hội thảo khoa học - thực tiễn này! Đặc biệt, việc đồng chí Nguyễn Minh Triết, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến dự Hội thảo hôm nay vừa là thể hiện sự coi trọng, quan tâm sâu sát của Đảng, Nhà nước ta đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển giai cấp công nhân, đồng thời cũng là sự động viên, ủng hộ đối với các cơ quan tổ chức cùng những người tham dự cuộc Hội thảo này. Chúng tôi xin được thay mặt Ban Tổ chức Hội thảo, một lần nữa bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với đồng chí Nguyễn Minh Triết - Ủy viên Bộ Chính trị trung ương Đảng, Chủ tịch nước! Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, giai cấp công nhân Việt Nam đã đi tiên phong trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, liên minh đoàn kết chặt chẽ với nông dân, trí thức và các tầng lớp nhân dân lao động yêu nước làm nên thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy địa cầu và Đại thắng Mùa Xuân năm 1975, giành thống nhất, độc lập cho Tổ quốc, tự do hòa bình cho Dân tộc. Đánh giá về giai cấp công nhân Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: Chỉ có giai cấp công nhân là dũng cảm nhất, cách mạng nhất, luôn luôn gan góc đương đầu với bọn đế quốc thực dân. Trung thành với chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, trong công cuộc xây dựng, phát triển và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay, Đảng và Nhà nước ta luôn khẳng định quan điểm nhất quán về vai trò tiền phong lãnh đạo của giai cấp công nhân Việt Nam - người đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến nhất, là lực lượng lao động làm ra nhiều của cải vật chất nhất cho xã hội. Thực hiện đường lối đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng, công cuộc xây dựng và phát triển đất nước ta đã thu được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Tốc độ tăng trưởng GDP liên tục đạt trên 7% năm, môi trường đầu tư được cải thiện, nguồn vốn đầu tư nước ngoài tăng lên hàng năm (riêng 11 tháng đầu năm nay đã dạt trên 15 tỉ USD), cơ cấu kinh tế xã hội chuyển dần theo hướng hiện đại, trong đó công nghiệp, dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng cao. Vị thế của nước ta trên trường quốc tế ngày càng được nâng lên. Với việc ra nhập Tổ chức Thương mại thế giới, nền kinh tế nước ta đã thực sự hội nhập đầy đủ, toàn diện với kinh tế thế giới. Đó là những tiền đề, điều kiện thuận lợi to lớn cho sự phát triển của công nhân nước ta.

trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước, khi chúng ta đang xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại, phát triển và được bảo vệ, dẫn đến sự biến đổi về cơ cấu xã hội, sự phân tầng ngay trong nội bộ giai cấp công nhân với những lợi ích khác nhau, và cùng với đó là mặt trái của kinh tế thị trường đang hàng ngày, hàng giờ tác động vào cuộc sống vật chất và tinh thần của nhân dân nói chung và nhất là giai cấp công nhân nói riêng. Trong khi đó, thế giới đang chuyển biến mạnh mẽ dưới tác động của cách mạng khoa học và công nghệ, của xu hướng toàn cầu hóa, sự phụ thuộc lẫn nhau trong cộng đồng quốc tế về kinh tế, chính trị, sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế tri thức, thúc đẩy nhanh quá trình trí thức hóa lao động công nghiệp, dịch vụ. Những xu thế đó đã tác động mạnh mẽ đến quá trình hình thành và phát triển, mở ra những thuận lợi, cơ hội mới và cũng đặt ra những khó khăn, thách thức mới cho giai cấp công nhân hiện đại ở Việt Nam.Thực tiễn và truyền thống cách mạng Việt nam cho thấy giai cấp công nhân trong mọi hoàn cảnh và đặc biệt, trong những thời điểm bước ngoặt của lịch sử luôn là cơ sở quan trọng nhất của Đảng, là nguồn lực bổ sung sinh lực cho Đảng. Nhìn vào sự phát triển giai cấp công nhân ở nước ta có thể thấy hiện trạng, xu hướng và triển vọng về sự phát triển chung của Đảng, của dân tộc và xã hội với những khả năng, năng lực, tiềm lực của nó. Quan tâm, xây dựng và phát triển giai cấp công nhân, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay là nhiệm vụ sống còn của sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Chúng tôi mong rằng, tại cuộc Hội thảo này, với tinh thần thẳng thắn, trách nhiệm hết mình với sự nghiệp chung, chúng ta sẽ làm rõ hơn những vấn đề đang đặt ra, các rào cản, vướng mắc trong việc phát triển giai cấp công nhân Việt Nam nói chung và công nhân vùng mỏ nói riêng, để giai cấp công nhân Việt Nam đóng góp nhiều hơn nữa vào sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước và luôn xứng đáng là lực lượng tiên phong của cách mạng, là động lực và cơ sở xã hội hùng mạnh của Đảng Cộng sản Việt Nam.Nếu không có gì thay đổi, theo chương trình làm việc của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Hội nghị Trung ương lần thứ VI sắp tới sẽ thảo luận, ra nghị quyết về xây dựng và phát triển giai cấp công nhân trong thời kỳ mới. Chúng tôi hy vọng rằng, những tiếng nói tâm huyết, trách nhiệm của các đại biểu tại hội thảo này sẽ góp thêm những ý kiến kiến hữu ích, thiết thực để Trung ương Đảng có thêm những căn cứ, cơ sở phục vụ cho việc hoạch định chủ trương xây dựng, phát triển công nhân, đáp ứng tích cực nhất yêu cầu cách mạng trong thời kỳ tới.

Câu 10: pt khái niệm giai cấp cn:

Để hiểu rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, trước hết cần làm

rõ khái niệm giai cấp công nhân. Chính C.Mác và Ph.ăngghen đã chỉ rõ:

"Vấn đề là ở chỗ giai cấp vô sản thực ra là gì, và phù hợp với sự tồn tại ấy

của bản thân nó, giai cấp vô sản buộc phải làm gì về mặt lịch sử"1.C.Mác và Ph.Ăngghen đã dùng nhiều thuật ngữ khác nhau: giai cấp vô

sản, giai cấp xã hội hoàn toàn chỉ dựa vào việc bán sức lao động của mình,

lao động làm thuê ở thế kỷ XIX, giai cấp vô sản hiện đại, giai cấp công

nhân hiện đại, giai cấp công nhân đại công nghiệp... như những cụm từ

đồng nghĩa để biểu thị một khái niệm giai cấp công nhân - con đẻ của nền

đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa, giai cấp đại biểu cho lực lượng sản xuất

tiên tiến, cho phương thức sản xuất hiện đại.

Dù khái niệm giai cấp công nhân có nhiều tên gọi khác nhau như thế

nào đi nữa thì theo C. Mác và Ph. Ăngghen vẫn chỉ mang hai thuộc tính cơ

bản:

- Về phương thức lao động, phương thức sản xuất, đó là những người

lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất

công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao.

C. Mác và Ph. Ăngghen đã nêu: "Các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu

vong cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản lại là

sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp"1; "Công nhân cũng là một

phát minh của thời đại mới, giống như máy móc vậy... Công nhân Anh là

đứa con đầu lòng của nền công nghiệp hiện đại"2.

- Về vị trí trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, đó là những người

lao động không có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động cho nhà tư bản

và bị nhà tư bản bóc lột về giá trị thặng dư. Thuộc tính thứ hai này nói lên

một trong những đặc trưng cơ bản của giai cấp công nhân dưới chế độ tư

bản chủ nghĩa nên C.Mác và Ph.Ăngghen còn gọi giai cấp công nhân là

giai cấp vô sản.

Ngày nay, với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, bộ mặt của giai cấp

công nhân hiện đại có nhiều thay đổi khác trước. Cơ cấu ngành nghề của

giai cấp công nhân đã có những thay đổi to lớn: bên cạnh công nhân của

nền công nghiệp cơ khí đã xuất hiện công nhân của nền công nghiệp tự

động hoá, với việc áp dụng phổ biến công nghệ thông tin vào sản xuất.

Song, dù cho trình độ kỹ thuật có thay đổi như thế nào đi nữa thì xét theo

tiêu chí kinh tế - xã hội, giai cấp công nhân vẫn tồn tại như là một giai cấp

đặc thù.

Căn cứ hai thuộc tính cơ bản của giai cấp công nhân như đã trình bày

ở trên, chúng ta có thể coi những người lao động trong các ngành sản xuất

công nghiệp, dịch vụ công nghiệp là công nhân. Còn những người làm công ăn lương phục vụ trong các ngành khác như y tế, giáo dục, văn hoá,

dịch vụ (không liên quan trực tiếp đến sản xuất công nghiệp)... là những

người lao động nói chung, đang được thu hút vào tổ chức công đoàn nghề

nghiệp, nhưng không phải là công nhân.

Sau khi cách mạng vô sản thành công, giai cấp công nhân trở thành

giai cấp cầm quyền, không còn ở địa vị giai cấp bị bóc lột nữa, mà nó đã

trở thành giai cấp thống trị, giai cấp lãnh đạo cuộc đấu tranh cải tạo xã hội

cũ, xây dựng xã hội mới, đại biểu cho toàn thể nhân dân lao động, làm chủ

những tư liệu sản xuất cơ bản đã được công hữu hoá. Trong thời kỳ quá độ

lên chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân có đặc trưng chủ yếu nhất bằng

thuộc tính thứ nhất; còn về thuộc tính thứ hai nếu xét toàn bộ giai cấp, thì

giai cấp công nhân đã là người làm chủ, nhưng trong điều kiện tồn tại nhiềuhành phần kinh tế, thì còn có một bộ phận công nhân làm thuê trong các

doanh nghiệp tư nhân. Những người này về danh nghĩa tham gia làm chủ

cùng toàn bộ giai cấp công nhân và nhân dân lao động, nhưng xét về mặt cá

nhân, họ vẫn là những người làm công, ăn lương và với những mức độ nhất

định, họ vẫn bị những chủ sở hữu tư nhân bóc lột về giá trị thặng dư.

2. Định nghĩa giai cấp công nhân

Những quan điểm của C. Mác và Ph. ăngghen về hai thuộc tính cơ bản

của giai cấp công nhân cho đến nay vẫn giữ nguyên giá trị, vẫn là cơ sở

phương pháp luận để chúng ta nghiên cứu giai cấp công nhân hiện đại, đặc

biệt là để làm sáng tỏ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong thời đại

ngày nay. Căn cứ hai thuộc tính cơ bản nói trên, chúng ta có thể định nghĩa:

Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển

cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại, với nhịp độ

phát triển của lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa ngày càng cao; là

lực lượng lao động cơ bản tiên tiến trong các quy trình công nghệ, dịch vụ

công nghiệp, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, tái

sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội; đại biểu cho lực

lượng sản xuất và phương thức sản xuất tiên tiến trong thời đại hiện nay.

ở các nước tư bản, giai cấp công nhân là những người không có hoặc

về cơ bản không có tư liệu sản xuất, làm thuê cho giai cấp tư sản và bị bóc

lột giá trị thặng dư; ở các nước xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân là

người đã cùng nhân dân lao động làm chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu,

là giai cấp lãnh đạo xã hội trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và

bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #6-10#cnxhkh