cnxhc6

Câu 6. Tại sao trong các nguồn lực thì nguồn lực con người lại là quan trọng nhất? Phân tích các quan niệm về nguồn lực con người.

*Nguồn lực con người là quan trọng nhất vì:

- Khi nguồn lực con người đc phát huy thì chúng ta mới phát huy dc các nguồn lực #.

- Con người khác với các  nguồn lực khác là càng khai thác cáng có khả năng tái sinh.

- Nguồn lực con người là tổng hợp các yếu tố ở bên trong con người có thể huy động, sd để thúc đây sự pt.

1.Quan niệm về con người, con người XHCN

- Quan niệm về con người, CN M-L cho rằng: con người vừa là thực thể tự nhiên (giống như và sinh vật khác, con người có quá trình sinh ra, lớn lên, trưởng thành, già nua, chết, có quá trình đồng hoá, dị hoá, di chuyền, biến dị, cần ăn, mặc, ở, có nhu cầu lập gia đình, duy trì nòi giống); vừa là một thực thể XH (có ý thức, có tâm lý, tình cảm…) đồng thời là chủ thể cải tạo hoàn cảnh.

- Quan niệm về con người XHCN

+Con người XHCN mà chúng ta đang xây dựng mang nét đặc trưng sau: có ý thức năng lực làm chủ, là con người lao động mới (có tính tự giác, tính kỷ luật cao…); sống có văn hoá, có tình nghĩa, có ý thức rèn luyện về mọi mặt để phát triển toàn diện (quan hệ trong gia đình, XH), giàu lòng yêu thương, thương yêu đồng loại, có ý thức và tích cực đấu tranh vì mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH.

2. Quan niệm về nguồn lực con người

+ Nguồn lực, theo định nghĩa chung nhất, là một hệ thống các nhân tố mà mỗi nhân tố đó có vai trò riêng nhưng có mối quan hệ với nhau tạo nên sự phát triển của một sự vật, hiện tượng nào đó.

+ Quan niệm của ngân hàng TG

    Nguồn lực của con người gồm có:

- Nguồn lực tự nhiên: tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản, đất đai, rừng, nước, khí hậu…); vị trí địa lý (đường bộ, đường biển, đường không).

- Nguồn lực vốn: nội lực (ngân sách, nhân dân…), ngoại lực ( đầu tư thông qua con đường hợp tác chính phủ…)

+ Quan niệm của các nhà khoa học Việt Nam: nguồn lực con người là tổng thể những yếu tố thuộc về thể chất, tinh thần, đạo đức, phẩm chất, trình độ chí thức, vị thế xã hội…tạo nên năng lực của con người, của cộng đồng có thể sử dụng phát huy trong quá trình phát triển kinh tế XH của đất nước và trong các hoạt động XH khác.

Nội dung:

-Nguồn lực con người khác với các nguồn lực khác ở chỗ:

-Các nguồn lực khác(nguồn lực tự nhiên), nếu khai thác nhiều thì sẽ dẫn đến cạn kiệt, ngược lại, nguồn lực con người hết sức đo dạng và phong phú, người ta đã tính được trong can người có khoảng 14 tỉ nơron thần kinh mà trong suốt một đời mới chỉ sử dụng khoảng 2%.

-Các nguồn lực khác chỉ trở thành nguồn lực và phát huy vai trò của nó trong quá trình phát triển kinh tế XH… thông qua nguồn lực con người.

-Nguôn lực con người muốn trở thành nguồn lực phải thông qua GD ĐT là chủ yếu để nâng cao đặc biệt về chất lượng nguồn lực con người.

-Nội dung cơ bản: Khi nói tới nguồn lực con ngưòi là nói tới sông lượn và chất lượng nguồn nhân lực .

-Số lượng nguồn nhân lực được xây dựng trên quy mô dân số, cơ cầu độ tuổi, sự tiếp nối các thế hệ, giới tính và sự phân bố dân cư giữa các vùng , các miền của đát nước.

VD: Một quốc gia có nền kinh tế phát triển cao nhưng nguồn lực con người lại khan hiếm thì sẽ phải nhập khẩu lao động từ rất nhiều quốc gia khác nhau với nhiều tầng lớp khác nhau. Khi vào, họ mang theo nền văn hoá, phong tục tập quán khác nhau, dẫn đến khó khăn trong việc quản lý.Ngược lại, một quốc gia có nguồn nhân lực tất lớn nhưng kinh tế chậm phát triển,đặc biệt công nghiệp dịch vụ chưa phát triển cao dẫn đến thất nghiệp kéo theo nhiều tệ nạn xã hội.

-Chất lượng nguồn nhân lực: là khái niệm tổng quát bao gômg nhjững nét đặc trưng thể lực, trí lực, tay nghề, năng lực quản lý, mức thành thạo trong công việc , phẩm chất đạo, đức, tình yêu quê hương đất nước, ý thức giai cấp, giác ngộ và bản lĩnh chính trị… trong các yếu tố trên thì phẩm chất đạo đức và trình độ học vấn là quan trọng nhất.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: