cnxhc4
Câu 4. Lý luận cách mạng không ngừng của CN ML
Câu 4: Phân tích lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác – Lênin
* Tư tưởng của Mác – ăng ghen về CM không ngừng:
- Hoàn cảnh lịch sử: Giữa TK19, đưa ra tư tưởng CM không ngừng/ Đây là thời kỳ CNTB đang lên, chưa bộc lộ rõ tư tưởng phản CM của nó. Và nước Đức đang ở vào “đêm hôm trước” của cuộc CMTS
- Cơ sở để M-ăng ghen đề ra tư tưởng CM không ngừng:
+ Xuất phát từ nhiệm vụ trước mắt và mục đích cuối cùng của CM của GCCN. (NV trước mắt là giành chính quyền và thiết lập chính quyền chuyên chính VS) mđích cuối cùng là “: XD được XH cộng sản.
+ Từ việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp CN
+ Từ sự tổng kết phong trào CMTG
- Nội dung tư tưởng CM không ngừng của M-AG
+ Ông quan niệm CM khôgn ngừng là cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh CM, diễn ra liên tục, không ngừng trong phạm vi một nước và trên thế giới.
+ BAo gồm hai nội dung cơ bản:
Tính liên tục của cách mạng: GCCN phải tiến hành CM một cách liên tục cho tới khi đạt được mục đích cuối cùng là xây dựng CN Cộng sản.
Tính giai đoạn của CM: Quá trình cách mạng của GCCN diễn ra một cách liên tục trải qua những giai đoạn phát triển khác nhau từ thấp đến cao. GĐ trước làm tiền đề cho gđ sau.
Trong đó, giai đoạn trước diễn ra ở các nước quân chủ còn chiếm ưu thế. Ở đó, giai cấp tư sản làm CMTS lật đổ phogn kiến, thiết lập chính quyền tư sản và dân chủ tư sản. M-AG cho rằng trong điều kiện phogn trào công nhân chưa đủ mạnh thì cuộc CM đó có lợi cho GCCN, cho nên giai cấp phải tham gia cuộc CM DCTS để đánh đổ phong kiến.
Giai đoạn sau của cuộc CM là sau khi CMDCTS thắng lợi thì vấn đề dân chủ chỉ là mục tiêu trước mắt chưa phải là mục đích cuối cùng của CMVS. Lúc này, trong xã hội xuất hiện nhiều mâu thuẫn giai cấp, trong đó có mâu thuẫn giữa GCCN và GCTS. Để giải quyết mâu thuẫn này, giai cấp CN phải chuyển sang đấu tranh chống lại giai cấp tư sản. Thực hiện chuyển từ CMDC sagn CM XHCN do giai cấp CN lãnh đạo
Đk để thực hiện chuyuển biến đó là phong trào cách mạng cả GCCN phải kết hợp với phong trào của giai cấp nhân dân lao động.
* Quan niệm của Lênin về CM không ngừng:
Hoàn cảnh lịch sử: Cuối thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20, CNTB chuyển sang giai đoạn CNĐQ. Trong điều kiện CNĐQ, vị trí, vai trò của các g/c, mối tương quan, so sánh lực lượng giữa các giai cấp có sự biến đổi căn bản theo hướng có lợi cho giai cấp CN. Tư sản thoả hiệp với địa chủ pk để chống lại giai cấp nông dân, CN. Giai cấp công nhân ở nhiều nước đã thành lập ra chính đảng của mình. GC, tầng lớp trung gian có xu hướng ngả về phía CM, ủng hộ GCCN.
=> Lê nin cho rằng: “Cuộc CMDCTS ở TK20 mang tính nhân dân sâu sắc; gcCN và nhân dân lao động đã sẵn sang đứng lên làm CMCMDCTS kiểu mới là cuộc CM do gc CN lãnh đạo nhằm lật đổ pk, cô lập GCTS, kết hợp với nhân dân, đem lại quyền lợi cho đại đa số người lao động.”
Sau khi CMDCTS thắng lợi triệt để, GCCN phải tiến hành ngay cuộc CMXHCN. Giữa CMDCTS kiểu mới và CMXHCN không có bức tường ngăn cách. CMDCTS kiểu mới là màn mở dầu còn CMXHCN là xu thế tất yếu.
ĐK để thực hiện sự chuyển biến đó: 3 đk
+ Một là, sự lãnh đạo của gccn thông qua chính đảng của nó đc đảm bảo và ko ngừng củng cố.
+ Hai là, khối lm C-N đc giữ vững và phát triển trên cơ sở 1 dg lối thích hợp với từng gđ cm.
+ Ba là, chính q' dân chủ CM đc củng cố để hoàn thành nhiệm vụ của nó ở gđ thứ 1, đồng thời chuẩn bị những đk để chuyển sang gđ thứ hai.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top