Mục lục

PHẦN 1- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

Mục 1- Giới thiệu chung về CISG

1.

CISG là gì?

2.

Mục tiêu và vai trò của CISG trong thương mại quốc tế?

3.

Nội dung chính của CISG là gì?

4.

Lợi ích đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi áp dụng CISG

5.

Cần lưu ý gì khi áp dụng CISG?

6.

Các nguồn thông tin về CISG

Mục 2- Phạm vi áp dụng CISG

7.

Trường hợp nào CISG được áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà một bên là doanh nghiệp Việt Nam?

8.

Giải thích nội dung và cách xác định phạm vi áp dụng CISG theo Điều 1.1.b CISG


9.

Việc các quốc gia thành viên bảo lưu Điều 1.1.b

có hậu quả như thế nào đối với việc xác định phạm vi áp dụng của CISG?

10.

Tính quốc tế của hợp đồng mua bán hàng hóa được xác định như thế nào theo CISG?

11.

Điều 10.1 CISG quy định: "Nếu một bên có hơn một địa điểm kinh doanh trở lên thì địa điểm kinh doanh của họ sẽ được coi là địa điểm có mối liên hệ chặt chẽ nhất đối với hợp đồng". Như vậy, cần dựa trên tiêu chí nào để xác định "mối liên hệ chặt chẽ nhất" nói trên?

12.

CISG có thể được áp dụng cho các hợp đồng trao đổi hàng hóa không?

13.

CISG không điều chỉnh các giao dịch mua bán một số loại hàng hóa nhất định, đó là những hàng hóa nào?

14.

Đối tượng được coi là "hàng hóa" theo CISG cần thỏa mãn những điều kiện gì? Phần mềm máy tính có thể được coi là hàng hóa trên cơ sở CISG hay không?

15

Theo Điều 3.2 CISG, Công ước này không áp dụng cho các hợp đồng trong đó nghĩa vụ chủ yếu của bên giao hàng là phải thực hiện một

công việc hoặc cung cấp một dịch vụ khác. Tính


"chủ yếu" nói trên được xác định như thế nào?

CISG có thể được áp dụng cho các hợp đồng cung ứng dịch vụ có liên quan đến hàng hóa không?

16.

Có những vấn đề pháp lý nào về hợp đồng mà CISG không điều chỉnh? Đối với những vấn đề đó thì sẽ sử dụng nguồn luật nào để điều chỉnh?

17.

Theo CISG, các bên có quyền từ chối áp dụng Công ước. Thế nào được coi là sự từ chối hợp lệ?

18.

Các hợp đồng được giao kết trước ngày Công ước có hiệu lực tại Việt Nam (ngày 1/1/2017), nhưng phát sinh tranh chấp sau ngày 1/1/2017 thì có áp dụng Công ước được không?

Mục 3- Một số nguyên tắc chung

19.

CISG ghi nhận những nguyên tắc chung nào liên quan đến giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế?

20.

CISG quy định như thế nào về hình thức của hợp đồng? Khi tham gia CISG, Việt Nam có bảo lưu về vấn đề hình thức của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế không?

21.

"Hình thức bằng văn bản" theo tinh thần của Công ước cần được hiểu thế nào?


22.

Nguyên tắc giải thích ý chí của các bên theo

Điều 8 CISG?

23.

Điều 9.1 quy định rằng các bên sẽ bị ràng buộc bởi những tập quán mà họ thỏa thuận áp dụng và bởi những thói quen được xác lập giữa các bên. Tập quán, thói quen giữa các bên theo Điều 9.1 được hiểu và áp dụng như thế nào?

24.

Nếu các bên trong hợp đồng áp dụng Công ước và có cách diễn giải khác nhau thì làm thế nào? Công ước có nêu các nguyên tắc diễn giải các điều khoản của Công ước không?

PHẦN 2- HÌNH THÀNH HỢP ĐỒNG

Mục 1- Chào hàng

25.

Đề nghị giao kết được gửi cho nhiều người không xác định có cấu thành một chào hàng hay không?

26.

CISG yêu cầu như thế nào về nội dung của chào hàng? Điều 55 CISG có phải là ngoại lệ của Điều

14.1 trong trường hợp chào hàng không quy định giá cả hoặc phương thức xác định giá cả?

27.

Làm thế nào để xác định ý chí của người chào hàng để biết tính ràng buộc của chào hàng đó?


28.

Chào hàng gửi đi rồi có thể rút lại được không?

29.

Hủy bỏ chào hàng có gì khác biệt so với rút lại chào hàng? Khi nào một chào hàng có thể bị hủy bỏ?

Mục 2- Chấp nhận chào hàng

30.

Thế nào là chấp nhận chào hàng bằng hành vi?

31.

Khi nào sự im lặng được coi là chấp nhận chào hàng?

32.

Thời hạn chấp nhận chào hàng được tính như thế nào?

33.

Trường hợp đề nghị chào hàng không quy định thời hạn trả lời, thì người được đề nghị phải trả lời trong thời hạn như thế nào?

34.

Chấp nhận chào hàng muộn là gì? CISG quy định như thế nào về chấp nhận chào hàng muộn?

35.

Chấp nhận chào hàng có thể bị thu hồi không?

36.

Quyền thay đổi nội dung chào hàng khi đưa ra chấp nhận chào hàng?

37.

Một trả lời có khuynh hướng chấp nhận chào hàng nhưng chứa các điều khoản sửa đổi, bổ sung thì được xem là chấp nhận chào hàng hay một chào hàng mới?


38.

Điều khoản nào sẽ trở thành nội dung của hợp

đồng trong trường hợp bên chào hàng và bên được chào hàng trao đổi với nhau về nội dung chào hàng và chấp nhận chào hàng căn cứ theo điều kiện giao dịch chung (general/standard business terms) của mỗi bên và các điều khoản này mâu thuẫn với nhau?

PHẦN 3- NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI BÁN VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐƯỢC ÁP DỤNG KHI NGƯỜI BÁN VI PHẠM HỢP ĐỒNG

Mục 1- Nghĩa vụ của người bán

39.

Theo CISG, người bán phải giao hàng trong thời hạn nào?

40.

Theo CISG, nếu hợp đồng không quy định về địa điểm giao hàng thì người bán phải tiến hành việc giao hàng như thế nào?

41.

Nghĩa vụ giao chứng từ của người bán được quy định như thế nào theo CISG?

42.

Theo CISG, người bán có nhất thiết phải giao chứng từ cùng thời điểm với việc giao hàng hóa không? Chứng từ có thể giao trước thời hạn không?

43.

Người bán có nghĩa vụ phải chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho người mua. Vậy có trường hợp


nào theo CISG mà mặc dù có sự tranh chấp về

quyền sở hữu với người thứ ba nhưng người bán được miễn trách đối với việc không tuân thủ nghĩa vụ trên không?

44.

Theo CISG, nghĩa vụ giao kết hợp đồng chuyên chở và mua bảo hiểm cho hàng hóa của người bán được quy định như thế nào?

Mục 2- Các biện pháp được áp dụng khi người bán vi phạm hợp đồng

45.

Theo CISG, trường hợp người bán giao thừa hàng sẽ được xử lý như thế nào?

46.

Theo CISG, thế nào là hàng hóa không phù hợp với hợp đồng?

47.

Theo CISG, khi rủi ro đã được chuyển từ người bán sang cho người mua, người bán có phải chịu trách nhiệm về việc hàng hóa không phù hợp với hợp đồng nữa không?

48.

CISG quy định về việc kiểm tra hàng hóa như thế nào?

49.

Sau khi người mua đã kiểm tra hàng hóa, nếu phát hiện ra hàng hóa không phù hợp thì thời hạn người mua phải thông báo cho người bán biết là bao lâu để không mất quyền khiếu nại?


50.

Người mua cần thông báo những gì khi phát hiện

hàng hóa không phù hợp cho bên bán?

51.

Thông báo của người mua về việc hàng hóa không phù hợp đối với người bán sẽ được lập dưới hình thức nào?

52.

Trong trường hợp mà người bán đã biết hoặc lẽ ra phải biết về các khiếm khuyết của hàng hóa nhưng không thông báo cho người mua và cố ý che giấu, thì người mua có cần thông báo kịp thời để đảm bảo quyền lợi không?

53.

Thời hạn khiếu nại người bán khi người bán có hành vi vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế được quy định như thế nào trong CISG?

54.

Khi người bán có hành vi vi phạm hợp đồng, theo CISG, người mua có quyền áp dụng chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng không? Nếu có, thì chế tài này được áp dụng như thế nào?

55.

Khi người bán giao hàng không phù hợp với hợp đồng, CISG có cho phép người mua giảm giá hàng hóa hay không?


PHẦN 4- NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI MUA VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐƯỢC ÁP DỤNG KHI NGƯỜI MUA VI PHẠM HỢP ĐỒNG

Mục 1- Nghĩa vụ của người mua

56.

Hợp đồng không có qui định về giá thì xác định giá như thế nào?

57.

Trường hợp trong hợp đồng không xác định rõ thời điểm thanh toán thì người mua phải thanh toán vào thời điểm nào?

58.

Người mua phải tuân thủ biện pháp và thủ tục gì khi thực hiện nghĩa vụ thanh toán?

59.

Nếu các bên không có thỏa thuận trước về địa điểm thanh toán, vậy thì người mua sẽ thanh toán tại đâu?

60.

Người mua phải nhận hàng trong mọi trường hợp hay không? Nếu không, trường hợp nào người mua được phép không nhận hàng?

61.

Nghĩa vụ nhận hàng của người mua có phải chỉ là tiếp nhận hàng hóa từ người chuyên chở?

Mục 2- Các biện pháp được áp dụng khi người mua vi phạm hợp đồng

62.

Việc gia hạn thực hiện nghĩa vụ cho người mua được quy định như thế nào trong CISG?


PHẦN 5- HỦY BỎ HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG

THIỆT HẠI

Mục 1- Hủy bỏ hợp đồng

63.

Người mua được tuyên bố hủy bỏ hợp đồng trong những trường hợp nào?

64.

Người bán có quyền tuyên bố hủy bỏ hợp đồng trong những trường hợp nào?

65.

Vi phạm cơ bản là gì? Dựa vào những yếu tố nào để xác định vi phạm hợp đồng là vi phạm cơ bản?

66.

Việc người bán giao chậm hàng có cấu thành vi phạm cơ bản không?

67.

Trong trường hợp nào việc người bán giao hàng không phù hợp cấu thành vi phạm cơ bản?

68.

Người bán có được hủy bỏ hợp đồng do người mua không trả tiền hàng hay không?

69.

Người mua mất quyền tuyên bố hủy bỏ hợp đồng trong những trường hợp nào?

70.

Điều 49.2 CISG có nêu ra một số trường hợp khi người bán đã giao hàng, người mua sẽ mất quyền hủy hợp đồng nếu người mua không tuyên bố hủy bỏ hợp đồng trong một "thời hạn hợp lý". Vậy thì "thời hạn hợp lý" theo quy định trên

được hiểu như thế nào?


71.

Trong những trường hợp nào thì người bán mất

quyền hủy bỏ hợp đồng? Nếu người mua đã thanh toán một phần tiền hàng, thì người bán có mất quyền hủy bỏ hợp đồng theo Điều 64.2 không?

72.

Hậu quả pháp lý của hủy bỏ hợp đồng là gì?

73.

Khi nào một bên có quyền tạm ngừng thực hiện hợp đồng?

74.

Người mua có quyền tuyên bố hủy bỏ hợp đồng ngay cả khi chưa đến hạn thực hiện hợp đồng không?

75.

Đối với hợp đồng giao hàng từng phần, một bên có quyền hủy toàn bộ hợp đồng hay không nếu có hành vi vi phạm hợp đồng trong bất kỳ đợt giao hàng nào?

Mục 2- Bồi thường thiệt hại

76.

Khi một bên vi phạm hợp đồng gây thiệt hại cho bên bị vi phạm thì bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường những thiệt hại nào?

77.

Khi có hành vi vi phạm hợp đồng gây thiệt hại, nghĩa vụ hạn chế tổn thất của bên bị vi phạm được quy định như thế nào?

78.

CISG quy định như thế nào về bồi thường thiệt hại tinh thần?


79.

Nếu một bên chậm thanh toán tiền hàng hay một

khoản tiền khác thì bên kia có quyền đòi tiền lãi không? Lãi suất được tính như thế nào?

80.

CISG có quy định về phạt do vi phạm hợp đồng không?

PHẦN 6: CÁC VẤN ĐỀ VỀ CHUYỂN RỦI RO, BẤT KHẢ KHÁNG VÀ BẢO QUẢN HÀNG HÓA

Mục 1- Chuyển rủi ro đối với hàng hóa

81.

CISG có đề cập đến việc chuyển giao rủi ro từ người bán sang người mua tại Chương IV (Điều 66-70). Vậy, rủi ro ở đây được hiểu là như thế nào?

82.

Trong mọi trường hợp, người mua có phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán tiền hàng nếu rủi ro về mất mát hay tổn thất hàng hóa đã chuyển sang người mua hay không?

83.

Nếu có sự xung đột về chuyển rủi ro theo Incoterms và CISG, vấn đề này sẽ được giải quyết như thế nào?

84.

Thời điểm chuyển rủi ro đối với hàng hóa từ người bán sang người mua trong hợp đồng mua bán hàng hóa được xác định như thế nào theo quy định của CISG?


85.

Người mua có phải chịu rủi ro đối với mất mát và

tổn thất hàng hoá trong trường hợp những hàng hoá này chưa được đặc định hóa theo quy định của Điều 67 CISG không?

Mục 2- Các trường hợp miễn trách nhiệm

86.

CISG quy định như thế nào về trường hợp miễn trách trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế?

87.

"Trở ngại" theo quy định tại Điều 79 CISG có giống với "bất khả kháng" theo quy định của pháp luật Việt Nam không? Trong thực tiễn áp dụng Điều 79 CISG, những trường hợp nào các bên được hưởng miễn trách?

88.

Điều 79 CISG có bao gồm cả việc miễn trách cho người bán nếu họ giao hàng hoá không phù hợp với hợp đồng không?

89.

CISG quy định thế nào về việc miễn trách do lỗi của bên thứ ba tham gia thực hiện một phần hoặc toàn bộ hợp đồng?

90.

Hậu quả pháp lý của quy định miễn trách theo CISG?

91.

Một bên trong hợp đồng có được chấm dứt hợp đồng khi xảy ra trở ngại quy định tại Điều 79.1 của CISG hay không?


92.

Nếu có trở ngại xảy ra thoả mãn quy định của Điều

79 CISG, bên được miễn trách có được quyền dừng thực hiện nghĩa vụ mà không thông báo cho bên bị vi phạm hay không?

93.

Điều khoản Hardship (thay đổi hoàn cảnh cơ bản) có thuộc phạm vi điều chỉnh của Điều 79 không?

94.

Có nên soạn thảo điều khoản miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế không hay chỉ cần viện dẫn quy định của CISG là đủ?

Mục 3- Bảo quản hàng hóa

95.

Khi nào thì người bán phải thực hiện nghĩa vụ bảo quản hàng hoá theo quy định của CISG?

96.

Khi nào thì người mua phải thực hiện nghĩa vụ bảo quản hàng hoá theo quy định của CISG?

97.

Điều 85 và 86 CISG quy định bên thực hiện nghĩa vụ bảo quản có quyền giữ lại hàng hóa cho tới khi nào bên còn lại hoàn trả cho họ các chi phí hợp lý. Chi phí hợp lý ở đây được hiểu như thế nào?

98.

Trong trường hợp nào, bên có nghĩa vụ bảo quản hàng hoá có thể bán hàng hoá này?

99.

Trong trường hợp nào, bên có nghĩa vụ bảo quản


hàng hoá phải bán hàng hoá này? Khoản tiền

hàng thu về sau khi bên có nghĩa vụ bảo quản bán lô hàng sẽ được phân bổ như thế nào?

100.

Điều 88.2 CISG có quy định việc người mua hoặc người bán có nghĩa vụ bảo quản hàng hóa phải tiến hành các biện pháp hợp lý để bán lại hàng hóa dễ hư hỏng. Thực tiễn tranh chấp về vấn đề này được giải quyết như thế nào?

101.

"Chậm trễ một cách phi lý" trong việc tiếp nhận hàng hóa, hay lấy lại hàng hoặc trong việc trả tiền hàng hay các chi phí bảo quản là một trong những điều kiện để bên có nghĩa vụ bảo quản hàng hoá có thể bán hàng này. Vậy hiểu thế nào là "chậm trễ một cách phi lý"?

Phụ lục 1: Bản dịch CISG

Phụ lục 2: Các quốc gia thành viên CISG

Phụ lục 3: Bảng so sánh giữa CISG và pháp luật Việt nam về hợp đồng mua bán hàng hóa

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: