Chân-Thiện-Nhẫn là tiêu chuẩn duy nhất để nhận định người tốt xấu
Trong Phật giáo người ta luôn tìm hiểu xem Phật Pháp là gì. Cũng có người [nhìn]nhận rằng Pháp giảng trong Phật giáo chính là toàn bộ Phật Pháp; thực ra không phải.Pháp mà Thích Ca Mâu Ni giảng, cách đây 2 nghìn 5 trăm năm dành cho những ngườithường ở tầng cực thấp, mới thoát thai từ xã hội nguyên thuỷ; [là] Pháp giảng cho nhữngngười có tư tưởng đơn giản như thế. Thời mạt Pháp mà Ông nói đến, chính là hôm nay;con người hiện tại mà dùng Pháp ấy để tu luyện thì đã không thể được nữa. Vào thời mạtPháp, hoà thượng trong chùa tự độ còn rất khó, huống là độ nhân. Pháp mà Thích Ca MâuNi thời đó truyền là nhắm thẳng vào tình huống bấy giờ mà truyền; ngoài ra Ông cũngkhông hề giảng hết ra những gì bản thân Ông tại tầng của mình biết về Phật Pháp; muốnbảo trì bất biến vĩnh cửu [Pháp ấy], cũng không thể được.Xã hội đang phát triển; tư tưởng của nhân loại càng ngày càng phức tạp; khiến conngười không dễ dàng theo cách đó mà tu được nữa. Pháp trong Phật giáo không thể kháiquát toàn bộ Phật Pháp, nó chỉ là bộ phận rất nhỏ của Phật Pháp. Còn có rất nhiều Pháplớn của Phật gia đang lưu truyền tại dân gian, đơn truyền qua các thời đại. Các tầng khácnhau có các Pháp khác nhau, các không gian khác nhau có các Pháp khác nhau; đó chính làPhật Pháp thể hiện khác nhau tại từng không gian, tại từng tầng khác nhau. Thích Ca MâuNi cũng giảng rằng tu Phật có 8 vạn 4 nghìn pháp môn; nhưng trong Phật giáo chỉ cóThiền tông, Tịnh Độ, Thiên Thai, Hoa Nghiêm, Mật tông, v.v. khoảng hơn chục pháp môn,không thể bao quát hết Phật Pháp được. Bản thân Thích Ca Mâu Ni không hề truyền ra hếtPháp của mình, [Ông] chỉ nhắm thẳng vào năng lực tiếp thụ của người thời đó mà truyềnmột bộ phận mà thôi.Vậy Phật Pháp là gì? Đặc tính căn bản nhất trong vũ trụ này là Chân-Thiện-Nhẫn, Nóchính là thể hiện tối cao của Phật Pháp, Nó chính là Phật Pháp tối căn bản. Phật Pháp tạicác tầng khác nhau có các hình thức thể hiện khác nhau, tại các tầng khác nhau có các tácdụng chỉ đạo khác nhau; tầng càng thấp [thì] biểu hiện càng phức tạp. Vi lạp không khí,đá, gỗ, đất, sắt thép, [thân] thể người, hết thảy vật chất đều có tồn tại trong nó cái chủngđặc tính Chân-Thiện-Nhẫn ấy; thời xưa giảng rằng ngũ hành cấu thành nên vạn sự vạn vậttrong vũ trụ; [ngũ hành kia] cũng có tồn tại chủng đặc tính Chân-Thiện-Nhẫn ấy. Người tuluyện đến được tầng nào thì chỉ có thể nhận thức được thể hiện cụ thể của Phật Pháp tạitầng ấy; đó chính là quả vị và tầng tu luyện [của người ấy]. Nói chung, Pháp rất lớn. Đếnđiểm cực cao mà giảng, thì rất đơn giản; bởi vì Pháp kia giống như hình dáng của kim tựtháp. Đến nơi tầng cực cao thì ba chữ có thể dùng để khái quát, đó chính là Chân-ThiệnNhẫn;thể hiện tại các tầng cực kỳ phức tạp. Lấy con người làm ví dụ, Đạo gia xem [thân]thể người như một tiểu vũ trụ; con người có thân thể vật chất; nhưng chỉ cái thân thể vậtchất ấy không thể đủ cấu thành một con người hoàn chỉnh được; còn phải có tính khí, tínhcách, đặc tính, và nguyên thần mới có thể cấu thành một con người hoàn chỉnh, độc lập, vàmang theo cá tính tự ngã. Vũ trụ này của chúng ta cũng như thế; có hệ Ngân Hà, có cácthiên hà khác, cũng như các sinh mệnh và nước, vạn sự vạn vật trong vũ trụ này; [tất cảnhững thứ ấy] chúng đều có phương diện tồn tại vật chất; đồng thời chúng cũng có tồn tạiđặc tính Chân-Thiện-Nhẫn. Dẫu là vi lạp vật chất nào thì cũng bao hàm chủng đặc tính ấy,trong vi lạp cực nhỏ cũng bao hàm chủng đặc tính ấy.Chủng đặc tính Chân-Thiện-Nhẫn là tiêu chuẩn để nhận định tốt và xấu trong vũ trụ.Thế nào là tốt, thế nào là xấu? Chính là dùng Nó {Chân-Thiện-Nhẫn} mà xác định. 'Đức' màchúng ta nói đến trong quá khứ cũng tương tự như thế. Tất nhiên chuẩn mực đạo đức củaxã hội nhân loại hiện nay đã biến đổi rất nhiều, tiêu chuẩn đạo đức đã méo mó hẳn rồi.Hiện nay [nếu] có người noi gương Lôi Phong, thì có thể bị coi là mắc bệnh tâm thần.6 Chân-Thiện-Nhẫn là tiêu chuẩn duy nhất để nhận định người tốt xấuNhưng nếu vào hồi thập kỷ 50, 60, thì ai dám nói người ấy bị bệnh tâm thần? Chuẩn mựcđạo đức của nhân loại đang trượt trên dốc lớn, đạo đức thế gian trượt xuống hàng ngày;chỉ chạy theo lợi, chỉ vì chút đỉnh lợi ích cá nhân mà làm tổn hại người khác; người tranhkẻ đoạt, chẳng từ một thủ đoạn nào. Mọi người thử nghĩ xem, có được phép tiếp tục nhưthế này không? Có người làm điều xấu, chư vị nói rằng anh ta đã làm điều xấu, anh ta cũngkhông tin; anh ta thật sự không tin rằng mình đã làm điều xấu; có một số người dùngchuẩn mực đạo đức đang trượt dốc kia mà tự đo lường bản thân mình, cho rằng mình tốthơn người khác, vì tiêu chuẩn để đánh giá đã thay đổi rồi. Dẫu tiêu chuẩn đạo đức củanhân loại có thay đổi thế nào đi nữa, đặc tính của vũ trụ không hề thay đổi; Nó chính làtiêu chuẩn duy nhất để xác định người tốt xấu. Là người tu luyện, phải chiểu theo tiêuchuẩn này của vũ trụ mà yêu cầu chính mình, không thể chiểu theo tiêu chuẩn của ngườithường mà đặt yêu cầu cho mình được. Nếu chư vị muốn phản bổn quy chân, chư vị muốntu luyện lên trên, thì chư vị cần chiểu theo tiêu chuẩn ấy mà làm. Là một cá nhân, nếuthuận với đặc tính Chân-Thiện-Nhẫn này của vũ trụ, thì mới là một người tốt; còn ngườihành xử trái biệt với đặc tính này, thì đúng là một người xấu. Trong đơn vị [công tác], hoặcngoài xã hội, có người có thể nói chư vị xấu, [nhưng] chư vị không nhất định đúng là xấu;có người nói chư vị tốt, chư vị lại cũng không nhất định đúng là tốt. Là người tu luyện,[nếu] đồng hoá với đặc tính này, [thì] chư vị chính là người đắc Đạo; [Pháp] lý đơn giảnnhư vậy.Đạo gia tu luyện Chân-Thiện-Nhẫn, trọng điểm tu Chân; vậy nên Đạo gia giảng tu chândưỡng tính, nói lời chân, làm điều chân, làm chân nhân, phản bổn quy chân, cuối cùng tuthành Chân Nhân. Nhưng cũng có Nhẫn, cũng có Thiện; [còn] trọng điểm rơi vào tu Chân.Trọng điểm của Phật gia rơi vào tu Thiện của Chân-Thiện-Nhẫn. Vì tu Thiện có thể tu xuấttâm đại từ bi; một khi xuất hiện tâm từ bi, thì [thấy] chúng sinh rất khổ, do vậy phát sinhnguyện vọng muốn phổ độ chúng sinh. Nhưng cũng có Chân, cũng có Nhẫn; trọng điểm rơivào tu Thiện. Pháp môn Pháp Luân Đại Pháp của chúng ta chiểu theo tiêu chuẩn tối caocủa vũ trụ—Chân-Thiện-Nhẫn đồng tu—[vậy nên] công chúng ta luyện rất to lớn.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top