Bài giảng thứ ba:Tôi đối xử với các học viên đều như đệ tử
Mọi người biết chăng? Tôi làm việc gì đây? Đối với tất cả học viên tôi đều dẫn dắt nhưlà đệ tử, bao gồm cả người tự học mà có thể tu luyện một cách chân chính. Truyền cônglên cao tầng, mà không dẫn dắt chư vị như thế thì không thể được; điều ấy tương đươngvới [việc làm] vô trách nhiệm, làm loạn. Chúng tôi cấp cho chư vị bao nhiêu thứ như thế,cho chư vị biết được bao nhiêu [Pháp] lý mà người thường không đáng được biết; tôitruyền Đại Pháp này cho chư vị, lại còn cấp cho chư vị rất nhiều thứ nữa. Giúp chư vị tịnhhoá thân thể rồi, với lại còn liên quan đến một số vấn đề khác nữa; do vậy không dẫn dắtchư vị như đệ tử, [thì] hoàn toàn không thể được. Tiết lộ cho một người thường nhiềuthiên cơ tuỳ tiện như thế, điều ấy không được phép. Nhưng có một điểm, thời đại hiện nayđã biến đổi, chúng ta cũng không phải theo hình thức dập đầu chắp tay lạy nữa. Hình thứcấy không có tác dụng gì; làm thế giống như tôn giáo; chúng ta không làm như vậy. Bởi vìchư vị dập đầu xong, bái sư xong, ra khỏi cửa lại quay lại là chư vị khi xưa, nơi ngườithường muốn làm gì liền làm nấy, chỉ vì danh lợi của mình mà tranh mà đấu, thì hỏi [dậpđầu bái sư] có tác dụng gì? Chư vị [thậm chí còn] có thể lấy cờ hiệu của tôi làm bại hoạidanh dự Đại Pháp!Việc tu luyện chân chính đều dựa vào cái tâm của chư vị mà tu; chỉ cần chư vị có thểtu, chỉ cần chư vị có thể tu một cách vững bước tinh tấn và kiên định, thì chúng tôi sẽ dẫndắt chư vị như là đệ tử; [nếu] chẳng đối xử như thế thì không thể được. Nhưng có một sốngười vẫn không nhất định có thể thật sự tự coi bản thân họ là người tu luyện mà [tiếptục] tu; có người không thể [làm được như vậy]. Nhưng rất nhiều người sẽ đi theo tuluyện thật sự. Chỉ cần chư vị còn tu, thì chúng tôi sẽ dẫn dắt chư vị như những đệ tử.Hàng ngày cứ luyện mấy bộ động tác ấy, vậy có thể tính là đệ tử Pháp Luân Đại Phápkhông? Không nhất định [là vậy]. Bởi vì tu luyện chân chính cần chiểu theo tiêu chuẩn tâmtính chúng tôi đề ra mà [tự] yêu cầu, cần phải thật sự đề cao tâm tính bản thân; ấy mới làtu luyện chân chính. Chư vị cứ luyện các động tác ấy, [nhưng] tâm tính không đề cao lên,không có năng lượng lớn mạnh để gia trì mọi thứ, [thì] chưa nói chuyện tu luyện được;chúng tôi cũng không thể coi chư vị là đệ tử Pháp Luân Đại Pháp. Chư vị nếu cứ như thếmãi, đành rằng chư vị luyện công, nhưng không [thực sự] chiểu theo yêu cầu của PhápLuân Đại Pháp chúng tôi, chư vị không đề cao tâm tính, ở chốn người thường chư vị vẫnhành xử như xưa, rất có thể chư vị vẫn gặp phải những sự cố phiền phức này khác; [khi]xử lý không đúng, chư vị thậm chí có thể nói Pháp Luân Đại Pháp đã làm cho chư vị luyệncông thiên [sai] như thế; điều này có thể xảy ra. Vậy nên chư vị phải chiểu theo yêu cầutiêu chuẩn tâm tính của chúng tôi mà hành xử, ấy mới là người tu luyện chân chính. Tôi đãnói cho mọi người vậy là rất rõ; do đó mọi người đừng tìm tôi để làm cái việc bái sư hìnhthức ấy; chư vị chỉ cần thật sự tu, thì tôi sẽ đối đãi như vậy với chư vị. Pháp thân của tôinhiều không tính được; không chỉ là số học viên này, dẫu nhiều hơn nữa tôi cũng quảnđược.Công pháp Phật gia và Phật giáoCông [pháp] Phật gia không phải là Phật giáo, điểm này tôi giảng rõ cho chư vị; thựcra công [pháp] Đạo gia cũng không phải là Đạo giáo. Trong chúng ta có một số người cứkhông hiểu rõ điều này. Một số vị là hoà thượng ở chùa, cũng có một số vị là cư sỹ, họ tựcho rằng họ hiểu biết nhiều điều trong Phật giáo, nên họ chẳng e dè gì mà cứ tuyên truyềnnhững điều trong Phật giáo cho các học viên chúng tôi. Tôi nói với chư vị rằng, chư vịđừng làm thế; bởi vì đây là sự việc trong các pháp môn khác nhau. Tôn giáo có hình thứcCông pháp Phật gia và Phật giáo 41của tôn giáo; còn ở đây chúng tôi truyền một bộ phận pháp môn tu luyện của chúng tôi;trừ các đệ tử chuyên tu của Pháp Luân Đại Pháp, thì [chúng tôi] không giảng hình thức tôngiáo; vậy nên [chúng tôi] không phải là Phật giáo trong thời kỳ mạt Pháp.Pháp trong Phật giáo chỉ là một bộ phận nhỏ trong Phật Pháp; còn có nhiều Đại Phápcao thâm khác; trong mỗi tầng lại có các Pháp khác nhau. Thích Ca Mâu Ni giảng rằng tuluyện có 8 vạn 4 nghìn pháp môn. Trong Phật giáo chỉ có một vài pháp môn, nó chỉ cóThiên Thai tông, Hoa Nghiêm tông, Thiền tông, Tịnh Độ [tông], Mật tông, v.v. chỉ mấy phápmôn ấy; đếm ra chỉ là một con số quá nhỏ! Do vậy nó không khái quát toàn thể Phật Phápđược; nó chỉ là một bộ phận nhỏ của Phật Pháp. Pháp Luân Đại Pháp của chúng tôi cũng làmột pháp môn trong 8 vạn 4 nghìn pháp môn ấy; [nó] không có quan hệ gì với Phật giáonguyên thuỷ cho đến Phật giáo thời kỳ mạt Pháp, cũng không có quan hệ với các tôn giáohiện đại.Phật giáo được Thích Ca Mâu Ni sáng lập vào 2 nghìn 5 trăm năm trước đây tại Ấn Độcổ. Thời ấy sau khi Thích Ca Mâu Ni khai công khai ngộ, trong ký ức của Ông nhớ lạinhững điều bản thân mình đã tu luyện trước đây, [Ông] lấy những điều [tu luyện] ấytruyền rộng ra độ nhân. Pháp môn của Ông bất kể có xuất ra bao nhiêu vạn cuốn kinhsách, kỳ thực là 3 chữ, đặc điểm pháp môn của Ông gọi là "Giới Định Huệ". Giới, chính làcấm hẳn hết thảy dục vọng nơi người thường, cưỡng chế chư vị vứt bỏ những truy cầu lợiích, đoạn tuyệt khỏi hết thảy những điều thế tục này khác. Như thế tâm của họ sẽ biếnthành 'không', điều gì cũng chẳng mong nghĩ, họ có thể định lại được; chúng tương phụtương thành [cho nhau]1. Sau khi định lại được rồi, thì cần đả toạ thực tu, dựa vào định lựcmà tu lên; đó chính là phần tu luyện chân chính của pháp môn ấy. Họ cũng không giảngthủ pháp, không cải biến bản thể của mình. Họ chỉ tu cái công [xác định] tầng cao thấp củamình, vậy nên [họ] chỉ một điều là tu tâm tính của mình; không tu mệnh nên cũng khônggiảng diễn hoá của công. Đồng thời trong khi định thì họ tăng cường định lực, trong khi đảtoạ thì chịu khổ, [và] tiêu nghiệp của họ. Huệ, ấy chính là chỉ người đã khai công khai ngộ,đại trí đại huệ. Thấy được chân lý của vũ trụ, thấy chân tướng của mỗi tầng không gian;thần thông đại hiển. Khai huệ, khai ngộ ấy, còn được gọi là 'khai công'.Thời Thích Ca Mâu Ni sáng lập pháp môn này, ở Ấn Độ có 8 tôn giáo đang đồng thờilưu truyền. Có một tôn giáo thâm căn cố đế gọi là Bà La Môn giáo. Trong những năm tạithế, Thích Ca Mâu Ni đã luôn luôn phát sinh hình thái đấu tranh về ý thức [quan điểm] vớicác tôn giáo khác. Vì điều mà Thích Ca Mâu Ni truyền là chính Pháp, do đó trong suốt quátrình truyền Pháp, Phật Pháp mà Ông truyền càng ngày càng hưng thịnh. Còn các tôn giáokhác càng ngày càng suy tàn; ngay cả Bà La Môn giáo vốn đã cắm rễ sâu nơi ấy cũng lâmvào trạng thái bên bờ diệt vong. Nhưng sau khi Thích Ca Mâu Ni [nhập] niết bàn, các tôngiáo khác lại bắt đầu hưng thịnh trở lại; đặc biệt là Bà La Môn giáo, lại bắt đầu hưng thịnhtrở lại. Còn khi ấy trong Phật giáo xuất hiện tình huống gì? Có một số tăng nhân đã ở cáctầng khác nhau khai công, khai ngộ rồi, [nhưng] mà tầng mà [họ] khai [công khai ngộ] lạitương đối thấp. Thích Ca Mâu Ni đạt đến tầng Như Lai; còn nhiều tăng nhân không hề đạtđược đến tầng ấy.Tại các tầng khác nhau Phật Pháp có các hiển hiện khác nhau; nhưng [tầng] càng cao[thì] càng tiếp cận chân lý, [tầng] càng thấp thì càng viễn ly với chân lý. Vậy nên một sốtăng nhân khai công khai ngộ tại tầng thấp rồi, họ dùng hiển tượng trong vũ trụ mà họthấy tại tầng của bản thân mình, tình huống mà [họ] hiểu được và [Pháp] lý mà [họ] ngộđược, để giải thích những lời mà Thích Ca Mâu Ni đã từng giảng. Nghĩa là, đối với Pháp màThích Ca Mâu Ni từng giảng có các tăng nhân tiến hành giải thích thế này, [hoặc] giải thíchthế khác. Lại có một số tăng nhân lấy những điều bản thân mình tham ngộ mà giảng nóinhư thể đó là lời của Thích Ca Mâu Ni, chứ họ không giảng [bằng] những lời nguyên gốccủa Thích Ca Mâu Ni. Như thế làm diện mục của Phật Pháp sai khác hẳn, hoàn toàn không1 Hiểu là: Giới và Định tương phụ tương thành cho nhau, hai cái cùng sóng đôi bổ trợ cho nhau.42 Công pháp Phật gia và Phật giáocòn là Pháp mà Thích Ca Mâu Ni đã truyền; rốt cuộc đã làm Phật Pháp trong Phật giáo tạiẤn Độ tiêu mất. Đó là bài học lịch sử quan trọng bậc nhất; vậy nên Ấn Độ sau này khôngcòn Phật giáo nữa. Trước khi tiêu mất, Phật giáo trải qua nhiều lần cải tổ, cuối cùng kếthợp với những điều của Bà La Môn giáo, mà hình thành tại Ấn Độ một tôn giáo [đến] hiệnnay, gọi là Ấn Độ giáo. [Họ] cũng không thờ cúng Phật nào cả, mà thờ cúng những thứkhác; [họ] cũng không tin theo Thích Ca Mâu Ni; đã xảy ra tình huống như thế.Phật giáo trong quá trình phát triển, đã xuất hiện một số lần cải tổ rất lớn. Một là [xảyra] không lâu sau khi Thích Ca Mâu Ni không còn tại thế; có người căn cứ theo [Pháp] lý ởcao tầng mà Thích Ca Mâu Ni giảng, để sáng lập ra Đại Thừa Phật giáo. [Về những ai nhìn]nhận rằng Pháp mà Thích Ca Mâu Ni giảng công khai là giảng cho người [tu] bình thườngnghe, dùng để giải thoát tự thân, đạt đến quả vị La Hán, không giảng phổ độ chúng sinh;được gọi đó là [theo] Tiểu Thừa Phật giáo. Hoà thượng tại các nước Đông Nam Á bảo lưutheo phương pháp tu luyện nguyên thuỷ từ thời đại của Thích Ca Mâu Ni; người Hánchúng ta gọi đó là Tiểu Thừa Phật giáo. Tất nhiên tự họ không thừa nhận [điều ấy]; họnhìn nhận rằng họ kế thừa những điều nguyên gốc của Thích Ca Mâu Ni. Quả đúng là nhưvậy; trên cơ bản họ kế thừa phương pháp tu luyện của thời đại Thích Ca Mâu Ni.Đại Thừa Phật giáo vốn đã qua cải tổ ấy, sau khi truyền nhập vào Trung Quốc chúng ta,ở Trung Quốc chúng ta [Đại Thừa Phật giáo] đã cố định lại; đó chính là Phật giáo đang lưutruyền ở nước ta hiện nay. Trên thực tế thì nó đã thay đổi toàn bộ diện mạo so với Phậtgiáo của thời đại Thích Ca Mâu Ni: từ trang phục cho đến toàn bộ các trạng thái tham ngộ,[và] quá trình tu luyện đều đã đổi khác. Phật giáo nguyên thuỷ chỉ nhìn nhận Thích CaMâu Ni là tổ tôn để thờ cúng; nhưng [trong] Phật giáo hiện đại đã xuất hiện khá nhiều vịPhật cũng như các Đại Bồ Tát; hơn nữa đó là tín ngưỡng đa Phật. Xuất hiện tín ngưỡng đốivới rất nhiều Phật Như Lai; trở thành một chủng Phật giáo đa Phật. Ví dụ: Phật A Di Đà,Phật Dược Sư, Đại Nhật Như Lai, v.v.; cũng xuất hiện nhiều Đại Bồ Tát. Như vậy, toàn thểPhật giáo đã hoàn toàn khác xa với [Phật giáo] nguyên sơ do Thích Ca Mâu Ni sáng lậpthuở xưa.Tại thời kỳ ấy còn phát sinh một quá trình cải tổ nữa, từ Bồ Tát Long Thọ truyền xuấtra một chủng phương pháp mật tu; [nó] từ Ấn Độ đi qua Afghanistan, sau đó tiến vào vùngTân Cương nước ta mà truyền vào đất người Hán; [lúc ấy] đúng vào [triều] đại nhà Đường,nên gọi đó là 'Đường Mật'. Bởi vì Trung Quốc chúng ta chịu ảnh hưởng rất mạnh của Nhogia, quan niệm đạo đức khác với các dân tộc nói chung. Trong pháp môn tu luyện Mật tôngnày có [những] điều của nam nữ song tu, xã hội thời ấy không thể tiếp thụ; do vậy vàothời kỳ diệt Phật trong những năm Hội Xương [triều] đại nhà Đường thì nó đã bị trừ dứthẳn; Đường Mật đã bị tiêu mất ở nơi người Hán chúng ta. Nhật Bản hiện nay có [môn] gọilà 'Đông Mật', [đó] chính là học từ Trung Quốc chúng ta vào thời ấy; nhưng họ không hềqua quán đỉnh. Theo Mật tông giảng, không qua quán đỉnh mà học những điều của Mậttông, thì thuộc về trộm Pháp, không được thừa nhận là thân thụ. Một nhánh khác từ ẤnĐộ, Nepal truyền nhập vào Tây Tạng, gọi là 'Tạng Mật', từ đó lưu truyền đến nay. Trên cơbản Phật giáo có những việc như thế; một cách rất đơn giản và khái quát, tôi đã nói mộtlượt về quá trình diễn biến phát triển của nó. Toàn thể Phật giáo trong quá trình pháttriển, còn xuất hiện [những môn] giống như Thiền tông do Đạt Ma sáng lập, còn có TịnhĐộ tông, Hoa Nghiêm tông, v.v.; tất cả đều chiểu theo điều Thích Ca Mâu Ni từng giảng rồitham ngộ [mà] ra; chúng đều thuộc về Phật giáo đã qua cải tổ. Trong Phật giáo có hơnmười pháp môn như vậy; chúng đều đi theo hình thức tôn giáo, do đó đều thuộc về Phậtgiáo.Các tôn giáo sinh ra trong thế kỷ này; [mà] không chỉ thế kỷ này, mấy thế kỷ trước ởcác vùng khác nhau trên thế giới cũng có nhiều tôn giáo mới xuất sinh; phần đông chúngđều là giả. Các Đại Giác Giả độ nhân, [họ] đều có thiên quốc của bản thân mình; Thích CaMâu Ni, A Di Đà Phật, Đại Nhật Như Lai, v.v., các Phật Như Lai ấy độ nhân, [họ] đều có thếCông pháp Phật gia và Phật giáo 43giới do bản thân mình chủ trì. Tại hệ Ngân Hà này của chúng ta, có trên một trăm thế giớinhư thế; Pháp Luân Đại Pháp của chúng tôi cũng có thế giới Pháp Luân.Những pháp môn giả kia độ nhân thì độ đi đâu? Họ không độ nhân được; điều họgiảng ra không phải là Pháp. Tất nhiên có một số người đã sáng lập tôn giáo, mục đích banđầu [là] họ không muốn sẽ làm ma phá hoại chính giáo. Họ khai công khai ngộ tại các tầngkhác nhau, họ thấy được một chút [Pháp] lý; nhưng so với các Giác Giả [có khả năng] độnhân thì họ khác xa: họ rất thấp. Họ phát hiện một số [Pháp] lý, phát hiện một số điều ởnơi người thường là sai; họ cũng [khuyên] bảo người ta làm điều tốt như thế nào; ban đầuhọ cũng không phản đối các tôn giáo khác. Cuối cùng người ta tín phụng họ, cho rằng họgiảng có đạo lý; sau đó ngày càng tin tưởng họ; kết quả một số người sùng bái họ, khôngsùng bái tôn giáo. Tâm danh lợi của họ xuất hiện, [họ] bảo đại chúng phong [cho họ] làm[vị] nào đó; từ đó trở đi họ lập ra một tôn giáo mới. Tôi nói với mọi người rằng chúng đềuthuộc về tà giáo; dẫu chúng chẳng hại người, chúng vẫn là tà giáo. Bởi vì chúng can nhiễuđến [việc] con người tin vào chính giáo; chính giáo là độ nhân, còn chúng thì không thể.Dần dần phát triển, họ quay ra làm điều xấu. Gần đây có nhiều [thứ] loại này đã lưu truyềnvào Trung Quốc chúng ta; ví dụ cái gọi là 'pháp môn Quán Âm' chính là một trong số ấy.Vậy nên mọi người phải hết sức chú ý; nghe nói rằng một nước ở đông Á có trên 2 nghìnloại [như vậy]; tại Đông Nam Á và các nước Tây phương khác, điều gì cũng có [người] tin;có một quốc gia công nhiên có Vu giáo. Những thứ ấy đều là ma xuất hiện tại thời kỳ mạtPháp. Thời kỳ mạt Pháp là không phải chỉ nói đến Phật giáo; mà còn nói về rất nhiềukhông gian từ một tầng rất cao trở xuống đều đã bại hoại rồi. Mạt Pháp không chỉ nói đếnmạt Pháp của Phật giáo, mà còn là xã hội nhân loại không [còn] duy trì tâm Pháp [để] ước[chế câu] thúc đạo đức nữa.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top