chuyển gioa quyền, thế quyền, thế NV
5 Thế quyền và thế nghĩa vụ
- Chuyển giao quyền yêu cầu là sự thỏa thuận giữa bên có quyền với bên thứ 3 (bên thế quyền) nhằm chuyển giao quyền yêu cầu cho bên thứ 3 đó. Bên thế quyến là chủ thể mới, có quyền yêu câu bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa của họ đối với mình.
T1: quyền yêu cầu đc chuyển giao phải là quyền yêu cầu có hiệu lực về mặt pháp lí và ko thuộc t.hợp pháp luật ko cho phép chuyển giao quyền yêu cầu. d309 k1 ko đc chuyển giao quyền yêu cầu.
T2 khi thực hiện chuyển giao, bên có quyền phải thông báo cho bên có nghĩa vụ biết.
T3 nếu có biện pháp bảo đảm thì bp bảo đảm cũng chuyển giao theo
T4 ng chuyển giao phải cung cấp thong tin , chuyển giao giấy tờ có liên quan.
*Hậu quả pháp lí của chuyển giao quyền yêu cầu. việc chuyển giao quyền yêu cầu sẽ làm chấm dứt mqh giữa ng có quyền với ng có nghĩa vụ theo đó qh nghĩa vụ sẽ đc xác lập giữa ng thế quyền vs ng có nghĩa vụ.. Người chuyển giao quyền yêu cầu ko phải chịu trách nhiệm về khả năng thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Bên chuyển giao quyền yêu cầu cần phải thông báo cho bên có nghĩa vụ về việc chuyển giao quyền yêu cầu nếu ko bên có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ đối với ng chuyển giao quyền yêu cầu thì ng thế quyền ko đc yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ đối với mình
- Chuyển giao nghĩa vụ dân sự
Kn, dk: Chuyển giao nghĩa vụ là sự thỏa thuận giữa bên có nghĩa vụ với người thứ 3 ( ng thế nghĩa vụ) trên cơ sở có sự đồng ý của bên mang quyền, theo đó ng thế nghĩa vụ sẽ trở thành bên có nghĩa vụ mới, thực hiện nghĩa vụ trc bên mang quyền.
Dk: việc chuyển giao nghĩa vụ ds buộc phải đc sự đồng ý của bên mang quyền, bên kia chỉ cần thông báo/ nghĩa vụ đc chuyển giao phải là những nghĩa vụ có hiệu lực pháp lí và ko thuộc những trường hợp pl ko cho phép
*Hậu quả pháp lí của chuyển giao nghĩa vụ dân sự: Việc chuyển giao sẽ làm chấm dứt mqh pháp lí giữa bên có nghĩa vụ với bên có quyền và làm phát sinh mqh pháp lí giữa ng thế nghĩa vụ với bên có quyền/ bên đã chuyển giao sẽ ko phải chịu trách nhiệm về hành vi ko thực hiên, thực hiện ko đầy đủ nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ trc bên có quyền.
6 Trách nhiệm dân sự
a. Khái niệm TNDS là hậu quả pháp lí bất lợi mà chủ thể của nghĩa vụ dân sự đã ko thực hiện or thực hiện ko đúng nghĩa vụ
b. Đặc điểm chung với các TNPL khác
- Được áp dụng khi có hành vi vi phạm pháp luật
- Là hậu quả bất lợi
- Thể hiện sự lên án, sự phản đối của nhà nước đối với ng có hành vi vi phạm
Đặc điểm riêng của TNDS
- Đc áp dụng khi có hành vi vi phạm nghĩa vụ dân sự
- Hình thức của các biện pháp trách nhiệm dsu chủ yếu là những biện pháp mang tính chất tài sản
- Cũng như TNPL khác, TNDS đc áp dụng trong trường hợp có lỗi của chủ thể. Có những trường hopwk , TNDS còn đc áo dụng trong những trường hợp mà chủ thể vi phạm ko có lỗi
- TNDS còn có thể dc áp dụng với người ko gây ra hành vi phạm nghĩa vụ dân sự
c. Phân loại TNDS với các dạng TNPL khác
d. Phân loại TNDS : DD302 blds
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top