CHUYEN DE ON THI DAI HOC MON HOA
CHƯƠNG1: ESTE - LIPIT
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
Este
Lipit – Chất béo
Khái niệm
- Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este.
- Công thức chung của este đơn chức: RCOOR’ ( Tạo ra từ axit RCOOH và ancol R’OH).
RCOOH + R’OH RCOOR’+ H2O
CTPT của Este đơn chức: CnH2n – 2kO2 (n 2)
CTPT của Este no,đơn chức,mạch hở: CnH2nO2 ( n)
- Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
- Chất béo là Trieste của glixerol với axit béo ( axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài và không phân nhánh).
CTCT: ;
Tính chất hóa học
1/ Phản ứng thủy phân:
+) Môi trường axit:
RCOOR’ + H2ORCOOH + R’OH
+) Môi trường bazơ ( p/ư xà phòng hóa):
RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH
2/ Phản ứng khử:
RCOOR’ + H2 RCH2OH + R’OH
3/ Phản ứng ở gốc hiđrocacbon không no:
+) Phản ứng cộng:
VD: CH2 = CH – COO – CH3 + Br2 CH2Br – CHBr – COO – CH3
+) Phản ứng trùng hợp. Một số este có liên kết đôi C = C tham gia phản ứng trùng hợp như anken. Ví dụ:
CH3 CH3
n CH2 = ( - CH2 - - )n
COOCH3 COOCH3
( metyl metacrylat) (“Kính khó vỡ”)
1/ Phản ứng thủy phân:
(COO)3C3H5 +3H2O 3COOH + C3H5(OH)3
2/ Phản ứng xà phòng hóa:
(COO)3C3H5 +3NaOH 3COONa + C3H5(OH)3
3/ Phản ứng hiđro hóa chất béo lỏng(Điều chế bơ):
(C17H33COO)3C3H5+3H2(C17H35COO)3C3H5
Triolein (Lỏng) Tristearin (Rắn)
4/ Phản ứng oxihóa( sự ôi thiu của lipit):
Dầu mỡ động thực vật để lâu thường có mùi khó chịu, ta gọi đó là hiện tượng ôi mỡ. Nguyên nhân chủ yếu là sự oxi hóa liên kết đôi bởi O2, không khí, hơi nước và xúc tác men, biến lipit thành peoxit, sau đó peoxit phân hủy tạo thành những anđehit và xeton có mùi và độc hại.
Ghi chú:
Chí số axit: là số mg KOH dùng để trung hòa hết lượng axit béo tự do có trong 1 gam chất béo.
Chỉ số xà phòng hóa: là số mg KOH dùng để xà phòng hóa hoàn toàn 1 gam chất béo.
Một số axit béo thường gặp:
C15H31COOH ( axit panmitic);
C17H35COOH (axit stearic);
CH3 –(CH2)7 –CH=CH –(CH2)7 -COOH(axit oleic);
CH3 – (CH2)4 – CH = CH – CH2 – CH = CH – (CH2)7 – COOH ( axit linoleic).
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP:
1. Tìm CTPT dựa vào phản ứng cháy:
BÀI TẬP CHƯƠNG : ẾSTE - PIPIT
CHÚ Ý KHI GIẢI TOÁN :
Este + NaOH muối + nước
VD: CH3 – COOC6H5 + NaOHCH3 – COONa + C6H5ONa + H2O
· Đốt cháy este :
1. Xđ CTPT
Ví dụ 1:Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam hỗn hợp hai este đồng phân, thu được 6,72 lít CO2 ( ở đktc) và 5,4 gam H2O. CTPT của hai este là
A. C3H6O2 B. C2H4O2 C. C4H6O2 D. C4H8O2
GiẢI: n C = n CO2 = 0,3 (mol); n H = 2 n H2O = 0,6 (mol); n O = (7,4 – 0,3.12 – 0,6.1)/16 = 0,2 (mol).
Ta có: n C : n H : n O = 3 : 6 : 2. CTĐG đồng thời cũng là CTPT của hai este là C3H6O2.
Chọn đáp án A.
2. Tìm CTCT thu gọn của các đồng phân este:
Ví dụ 2:Số đồng phân este của C4H8O2 là:
A. 4 B. 5. C. 6. D. 7.
GIẢI: Các đồng phân este của C4H8O2 có CTCT thu gọn là:HCOOCH2CH2CH3;HCOOCH(CH3)2;
CH3COOC2H5; C2H5COOCH3.
Chọn đáp án A.
Ví dụ 3:Một este có CTPT là C4H6O2, khi thủy phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. CTCT thu gọn của este là:
A. HCOOCH=CHCH3 B. CH2=CHCOOCH3.
C. CH3COOCH=CH2. D. HCOOC(CH3)=CH2
GIẢI: CH2=CHOH không bền bị phân hủy thành CH3CHO( axetanđehit).
Chọn đáp án C.
3. Tìm CTCT của este dựa vào phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm:
Ghi nhớ: Khi xà phòng hóa một este
* cho một muối và một ancol đơn chức(anđehit hoặc xeton) thì este đơn chức: RCOOR’.
Este đơn chức có CTPT là : CxHyO2 R-COOR’ ĐK : y2x
Ta có 12x+y+32 = R + R’ + 44.
*cho một muối và nhiều ancol thì este đa chức: R(COO)a( axit đa chức)
*cho nhiều muối và một ancol thì este đa chức: (COO)aR ( ancol đa chức)
*cho hai muối và nước thì este có dạng: RCOOC6H4R’.
Ví dụ 4:Xà phòng hóa hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp hai este đơn chức, no, mạch hở là đồng phân của nhau cần dùng 300 ml NaOH 1M. Công thức cấu tạo của hai este là:
A. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3. B. HCOOC2H5 và CH3COOCH3.
C. CH3COOC2H3 và C2H3COOCH3. D. C2H5COOC2H5 và CH3COOC3H7.
GIẢI: CTPT của este no, đơn chức mạch hở là CnH2nO2 ( n 2).
Ta có: n este = n NaOH = 1.0,3 = 0,3 ( mol) Meste = 22,2/0,3 = 74 14 n + 32 = 74 n = 3.
Chọn đáp án B.
Ví dụ 5:Xà phòng hóa một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư)
thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối ( không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là:
CH2=CH-COONa, HCOONa và CHC-COONa.
CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa.
HCOONa, CHC-COONa và CH3-CH2-COONa.
CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa.
( Trích “TSĐH A – 2009” )
GIẢI: CTTQ của este là .Phản ứng:
(COO)3C3H5 +3NaOH 3COONa + C3H5(OH)3. Ta có: tổng 3 gốc axit là C4H9.
Chọn đáp án D.
Ví dụ 6: Xà phòng hóa 2,76 gam một este X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 4,44 gam hỗn hợp hai muối của natri. Nung nóng hai muối này trong oxi dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 3,18 gam Na2CO3, 2,464 lít khí CO2 ( ở đktc) và 0,9 gam nước.Công thức đơn giản cũng là công thức phân tử của X. Vậy CTCT thu gọn của X là:
A. HCOOC6H5. B. CH3COOC6H5 C. HCOOC6H4OH. D. C6H5COOCH3
GIẢI: Sơ đồ phản ứng: 2,76 gam X + NaOH 4,44 gam muối + H2O (1)
4,44 gam muối + O2 3,18 gam Na2CO3 + 2,464 lít CO2 + 0,9 gam H2O (2).
nNaOH = 2 n Na2CO3 = 0,06 (mol); m NaOH =0,06.40 = 2,4 (g). m H2O (1) =m X +mNaOH –mmuối = 0,72 (g)
mC(X) = mC( CO2) + mC(Na2CO3) = 1,68 (g); mH(X) = mH(H2O) – mH(NaOH) = 0,12 (g);mO(X) = mX – mC – mH = 0,96 (g). Từ đó: nC : nH : nO = 7 : 6 : 3.
CTĐG và cũng là CTPT của X là C7H6O3.
Chọn đáp án C.
4. Xác định chỉ số axit, chỉ số xà phòng hóa:
§Ó lµm c¸c bµi tËp d¹ng nµy, cÇn n¾m v÷ng c¸ckh¸i niÖm sau:
ChØ sè axit : lµ sè mg KOH cÇn ®Ó trung hoµ axit bÐo tù do cã trong 1 gam chÊt bÐo
ChØ sè xµ phßng ho¸ : lµ sè mg KOH cÇn ®Ó xµ phßng ho¸ glixerit vµ trung hoµ axit bÐo tù do cã trong 1 gam chÊt bÐo
Cần nắm rõ các khái niệm
1. Chỉ số axit: là số mg KOH (2) cần để trung hoà hết axit tự do có trong 1 gam chất béo
2. Chỉ số este: là số mg KOH (1) cần để thuỷ phân hết este béo có trong 1 gam chất béo
3. Chỉ số xà phòng = chỉ số axit + chỉ số este
4. Khối lượng xà phòng thu được khi xà phòng hóa.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phương trình số (3)
mbéo + mKOH = mxà phòng + mnước + mglixerol → mxà phòng = mbéo + mKOH - mnước - mglixerol
- chỉ số axit = m KOH/ m chất béo ; - chỉ số xà phòng hóa = m KOH/ m chất béo
CH2 – O – CO – C17H35
Ví dụ 7: Một chất béo có công thức H – O – CO – C17H33 . ChỈ số xà phòng hóa của chất béo
CH2 – O – CO – C17H31
A. 190. B. 191. C. 192. D. 193.
GIẢI: M chất béo = 884; MKOH = 56. Chỉ số xà phòng hóa là: 56.1000.3/ 884 = 190.
Chọn đáp án A.
Ví dụ 8:Trong Lipit không tinh khiết thường lẫn một lượng nhỏ axit mono cacboxylic tự do. Chỉ số axit của Lipit này là 7. Khối lượng NaOH cần dùng để trung hòa 1 gam Lipit đó là:
A. 6 mg. B. 5 mg. C. 7 mg. D. 4 mg.
GIẢI: mNaOH = 7.40/ 56 = 5 (mg).
Chọn đáp án B.
C©u 1::Mét chÊt bÐo X cã chØ sè axit lµ 5,6. Khèi lîng NaOH cÇn thiÕt ®Ó trung hoµ 10g chÊt bÐo X lµ
A. 0,04 gam B. 04 gam C. 4 gam D. 0,056 gam
C©u 2: Để xà phòng hóa hoàn 1,51 gam một chất béo cần dùng 45ml dung dịch KOH 0,1 M. Chỉ số xà phòng hóa chất béo là
A. 151 B. 167 C. 126 D. 252
C©u 3: Để xà phòng hóa 63mg chất béo chất béo (trung tính) cần 10,08mg NaOH .Tìm chỉ số xà phòng hóa
A. 200mg, B. 224mg C. 220mg, D. 150mg
5. Hỗn hợp este và axit cacboxylic tác dụng với dung dịch kiềm:
Ví dụ 9: ( Trích “TSĐH B – 2009” )
Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol ( ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là
A. CH3COOH và CH3COOC2H5. B. C2H5COOH và C2H5COOCH3.
C. HCOOH và HCOOC2H5. D. HCOOH và HCOOC3H7.
GIẢI: Ta có: nKOH = 0,04 (mol) > nancol = 0,015 (mol) hỗn hợp X gồm một axit cacboxilic no, đơn chức và một este no đơn chức. naxit = 0,025 (mol); neste = 0,015 (mol).
Gọi là số nguyên tử C trung bịnh trong hỗn hợp X. Công thức chung O2. Phản ứng:
O2 + ( 3-2)/2 O2 CO2 + H2O
Mol: 0,04 0,04 0,04
Ta có: 0,04( 44 + 18) = 6,82 ; = 11/4.Gọi x; y lần lượt là số nguyên tử C trong phân tử axit và este thì: (0,025x + 0,015 y)/0,04 = 11/4 hay 5 x + 3y =22.Từ đó: (x;y)=(2;4).
Chọn đáp án A.
Ví dụ 10:Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol Y) và este Z được tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, tạo ra 16,4 gam muối và 8,05 gam ancol. Công thức của X và Y là
A. HCOOH và CH3OH. B. CH3COOH và CH3OH.
C. HCOOH và C3H7OH. D. CH3COOH và C2H5OH.
( Trích “TSĐH B – 2010” )
GIẢI:Gọi nX = 2a (mol); nY = a (mol); nZ = b (mol).Theo gt có: nMuối = 2a+b = 0,2 mol Mmuối = 82
Gốc axit là R = 15 X là CH3COOH.
Mặt khác: 0,1 =½(2a+b)<nancol = a + b < 2a + b = 0,2 40,25<Mancol < 80,5. Chọn đáp án D
6. Bài tập tổng hợp:
Ví dụ 11: Thủy phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX < MY). Bằng một phản ứng có thể chuyển hóa X thành Y. Chất Z không thể là:
A. metyl propionat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. vinyl axetat.
( Trích “TSĐH B – 2010” )
GIẢI: Đáp án A.
Ví dụ 12:Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là:
A. 4. B. 5. C. 8. D. 9.
( Trích “TSĐH B – 2010” )
GiẢI:Axit có 4. Este có 5. Đáp án D.
Ví dụ 13: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thủy phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là:
A. CH3OCO-CH2-COOC2H5. B. C2H5OCO-COOCH3.
C. CH3OCO-COOC3H7. D. CH3OCO-CH2 –CH2- COOC2H5.
( Trích “TSĐH B – 2010” )
GIẢI: Đáp án A.
Chỉ có este tạo thành từ hai ancol CH3OH và C2H5OH tác dung với axit CH2(COOH)2.
Ví dụ 14:Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylicY, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hóa (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là:
a. 34,20. B. 27,36. C. 22,80. D. 18,24.
( Trích “TSĐH A – 2010” )
GIÁI:nM =0,5 mol; nCO2 = 1,5 mol X và Y đều có 3C trong phân tử X là C3H7OH, Y là C3H8-2kO2.
P/ư cháy: C3H8O 3CO2 + 4H2O và C3H8 -2kO 3CO2 + ( 4-k)H2O.
Mol: x 4x y (4-k)y
Với: 0,5 >y = > 0,25 1,2 <k < 2,4 k =2; y = 0,3 mol Y là C2H3COOH.
Este thu được là C2H3COOC3H7 và nEste = 0,2 mol. Vậy khối lượng mEste = 0,2. 114.80% = 18,24 g.
Chọn đáp án D.
Ví dụ 15:Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là:
A. HCOOH và CH3COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH.
C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. HCOOH và C2H5COOH.
( Trích “TSĐH A – 2010” )
GIẢI:nE =0,2 mol; nNaOH = 0,6 mol = 3nE este E có 3 chức tạo ra bới ancol 3chức và hai axit.
(R1COO)2ROOCR2 + 3NaOH 2R1COONa + R2COONa + R(OH)3.
Mol: 0,2 0,4 0,2
Khối lượng muối: 0,4(R1+67) + 0,2(R2 +67) = 43,6 2R1 + R2 = 17 R1 =1; R2 =15.
Chọn đáp án A.
Ví dụ 16: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200ml dung dịch KOH 0,7M thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 7,20. B. 6,66. C. 8,88. D. 10,56.
( Trích “TSĐH A – 2010” )
GIẢI:X là CnH2n-2kO2 ( k<2, vì có một liên kếtở chức).
P/ư: CnH2n-2kO2 + O2 nCO2 + (n-k)H2O , ta có: n = 2n = 3k+6 k=0, n=3.
CTPT của X là: C3H6O2. CTCT là RCOOR’ với R là H hoặc CH3-.
Phản ứng: RCOOR’ + KOH RCOOK + R’OH Từ đó: x(R + 83) +( 0,14 –x).56 = 12,88
Mol: x x x
Biện luận được R là CH3-và nX= 0,12 mol. (R+27) = 5,04 R = 15, x = 0,12
m = 0,12.74 = 8,88 gam. Chọn đáp án C.
BÀI TẬP: ẾSTE - PIPIT
1. Este no, đơn chức, mạch hở co CTPT TQ là
A, CnH2nO2 ( n ). B. CnH2nO2 ( n2). C. CnH2n-2O2 ( n 2). D. CnH2n+2O2 ( n2).
2. Este tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit cacboxylic không no(có một nối đôi C = C), đơn chức, mạch hở có CTPTTQ là:
A. CnH2n-2O2 ( n4). B. CnH2n-2O2 ( n3). C. CnH2nO2 (n3). D. CnH2n+2O2 ( n4).
3. .Este tạo bởi ancol không no(có một nối đôi C = C), đơn chức, mạch hở và axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở có CTPTTQ là:
A. CnH2n-2O2 ( n5). B. CnH2n-2O2 ( n4). C. CnH2nO2 (n3). D. CnH2n+2O2 ( n2).
4. Số đồng phân cấu tạo của chất có CTPT C4H8O2, đều tác dụng được với dung dịch NaOH là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
5. Một este có CTPT là C3H6O2, có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3 trong NH3. CTCT của este là:
A. HCOOC2H5 B. CH3COOCH3. C. HCOOC3H7. D. CH3COOC2H5.
6. Este C4H6O2 bị thủy phân trong môi trường axit thu được hỗn hợp không tham gia phản ứng tráng gương. CTCT thu gọn của este là:
A. CH3COOCH=CH2. B. HCOO-CH=CH-CH3.
C. CH2=CH-COO-CH3 D. HCOO-CH2- CH=CH2.
7. Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hóa hơi 3,7 gam X , thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,4 gam N2 ( đo ở cùng điều kiện). CTCT thu gọn của X, Y là:
A. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5. B. HCOOC3H5 và C2H3COOCH3.
C. HCOOC2H5 và CH3COOCH3. D. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3.
8. Cho 21,8 gam chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH 0,5 M, thu được 24,6 gam muối và 0,1 mol ancol.Công thức cấu tạo thu gọn của A là:
A. C3H7COOCH3. B. C2H4 (COOC2H5)2 C. (C2H5COO)2C2H4 D. (CH3COO)3C3H5
9. Hóa hơi 27,2 gam một este X thu được 4,48 lít khí ( quy về đktc). Xà phòng hóa X bằng dung dịch NaOH ( vừa đủ) thu được hỗn hợp hai muối của natri.Công thức của este X là
A. CH3 –COO- C6H5. B. C6H5 – COO – CH3.
C. C3H3 – COO – C4H5. D. C4H5 – COO – C3H3.
10. Đốt cháy hoàn toàn một lượng este no, đơn chức thì thể tích khí CO2 sinh ra luôn bằng thể tích khí O2 cần cho phản ứng ( đo ở cùng điều kiện). Công thức của este là:
A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH3. D. CH3COOC2H5.
11. Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản xà phòng hóa tạo ra một muối của axit cacboxylic và một chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
12. Este X có CTPT là C5H10O2. Xà phòng hóa X thu được một ancol không bị oxi hoa bới CuO.
Tên của X là:
A. isopropylaxetat. B. isobutylfomiat. C. propylaxetat. D. Ter -thutylfomiat.
13. Xà phòng hóa hoàn toàn Trieste X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2 gam glixerol và 83,4 gam muối của một axit béo no. Axit béo no là:
A. Axit oleic. B. Axit stearic. C. Axit panmitic. D. Axit linoleic.
14. Hợp chất thơm A có CTPT C8H8O2 khi xà phòng hóa thu được 2 muối. Số đồng phân cấu tạo phù hợp của A là:
A. 5. B.3. C. 2. D. 4.
15. Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được hai sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là
A. metyl propionat B. propyl fomiat C. ancol etylic D. etyl axetat
16. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm hai este đơn chức X, Y là đồng phân cấu tạo của nhau cần 100ml dung dịch NaOH 1M, thu được 7,85 gam hỗn hợp hai muối của hai axit là đồng đẳng kế tiếp và 4,95 gam hai ancol bậc I. Công thức cấu tạo và phần trăm khối lượng của hai este là
A. HCOOCH2CH2CH3 75%, CH3COOC2H5 25% B. HCOOC2H5 45%, CH3COOCH3 55%
C. HCOOC2H5 55%, CH3COOCH3 45% D. HCOOCH2CH2CH3 25%, CH3COOC2H5 75%
17. Este X có công thức đơn giản nhất là C2H4O. Đun sôi 4,4 gam X với 200 gam dung dịch NaOH 3% đến khi phản ứng hoàn toàn. từ dung dịch sau phản ứng thu được 8,1 gam chất rắn khan. Công thức của X là:
A. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. HCOOCH2CH2CH3 D.HCOOCH(CH3)2
18. Thủy phân 4,3 gam este X đơn chức mạch hở (có xúc tác axit) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z. Cho Y, Z phản ứng với dung dịch dư AgNO3/NH3 thu được 21,6 gam bạc. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH=CH-CH3 C. HCOOCH2CH=CH2 D. HCOOC(CH3)=CH2
19. Cho sơ đồ phản ứng:
CH4 X X1 X2X3X4
X4 có tên gọi là
A. Natri axetat B. Vinyl axetat C. Metyl axetat D. Ety axetat
20. A là một este 3 chức mạch hở. Đun nóng 7,9 gam A với NaOH dư. Đến khi phản ứng hoàn toàn thu được ancol B và 8,6 gam hỗn hợp muối D. Tách nước từ B có thể thu được propenal. Cho D tác dụng với H2SO4 thu được 3 axit no, mạch hở, đơn chức, trong đó 2 axit có khối lượng phân tử nhỏ là đồng phân của nhau. Công thức phân tử của axit có khối lượng phân tử lớn là
A. C5H10O2 B. C7H16O2 C. C4H8O2 D. C6H12O2
21. Cho các phản ứng: X + 3NaOH C6H5ONa + Y + CH3CHO + H2O
Y + 2NaOH T + 2Na2CO3
CH3CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH Z + …
Z + NaOH T + Na2CO3
Công thức phân tử của X là
A. C12H20O6 B. C12H14O4 C. C11H10O4 D. C11H12O4
22. Cho sơ đồ chuyển hóa:
C3H6XYZTE(este đa chức).
Tên gọi của Y là:
A. propan-1,3-điol B. propan-1,2-điol. C. propan-2-ol. D. glixerol.
( Trích “TSĐH A – 2010” )
23.Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H2(đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp este (hiệu suất 100%). Hai axit trong hỗn hợp X là
A. HCOOH và CH3COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH.
C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. C3H7COOH và C4H9COOH.
( Trích “TSĐH A – 2010” )
24. Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O. Chất X không phản ứng với Na, thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau:
X Este có mùi chuối chín.
Tên của X là
A. pentanal. B. 2-metylbutanal. C. 2,2-đimetylpropanal. D. 3-metylbutanal.
( Trích “TSĐH B – 2010” )
25.Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là
A. 0,015. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,005.
( Trích “TSĐH B – 2010” )
BT TIẾP THEO
Câu 1:Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 2:Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 3:Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 4:Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 5:Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 6:Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5.
Câu 7:Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là:
A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat.
Câu 8:Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là:
A. metyl propionat. B. propyl fomat. C. ancol etylic. D. etyl axetat.
Câu 9:Este etyl axetat có công thức là
A. CH3CH2OH B. CH3COOH. C. CH3COOC2H5. D. CH3CHO.
Câu 10:Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và C2H5OH. B. HCOONa và CH3OH.
C. HCOONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH.
Câu 11:Este etyl fomiat có công thức là
A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH3.
Câu 12:Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3COONa và C2H5OH.
C. HCOONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 13:Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là
A. C2H3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5.
Câu 14:Este metyl acrilat có công thức là
A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3.
Câu 15:Este vinyl axetat có công thức là
A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3.
Câu 16:Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 17:Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 18:Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là
A. n-propyl axetat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl fomiat.
Câu 19:Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là:
A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3. B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3.
C. H-COO-CH3, CH3-COOH. D. CH3-COOH, H-COO-CH3.
Câu 20:Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:
A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH.
C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH.
Câu 21:Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. HCOO-C(CH3)=CH2. B. HCOO-CH=CH-CH3.
C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3.
Câu 22:Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 23:Cho các chất: etyl axetat, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
Câu 24:Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức.
Câu 25:Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 26:Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 27:Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H33COONa và glixerol.
Câu 28:Khi thuỷ phân trong môi trường axit tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 29: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là (Cho H = 1; C = 12; O = 16).
A. 50% B. 62,5% C. 55% D. 75%
Câu 30:Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là
A. etyl axetat. B. propyl fomiat. C. metyl axetat. D. metyl fomiat.
Câu 31: Để trung hòa lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là (Cho H = 1; O = 16; K = 39)
A. 4,8 B. 6,0 C. 5,5 D. 7,2
Câu 32:Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
A. 400 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml.
Câu 33:Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 16,68 gam. B. 18,38 gam. C. 18,24 gam. D. 17,80 gam.
Câu 34:Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 3,28 gam. B. 8,56 gam. C. 8,2 gam. D. 10,4 gam.
Câu 35:Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 36:Chất X có công thức phân tử C2H4O2, cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối và nước. Chất X thuộc loại
A. ancol no đa chức. B. axit không no đơn chức. C. este no đơn chức. D. axit no đơn chức.
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Công thức phân tử của este là
A. C4H8O4 B. C4H8O2 C. C2H4O2 D. C3H6O2
Câu 38: Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là
A. Etyl fomat B. Etyl axetat C. Etyl propionat D. Propyl axetat
Câu 39: Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là
A. HCOOC3H7 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H5 D. C2H5COOCH3
Câu 40:Propyl fomat được điều chế từ
A. axit fomic và ancol metylic. B. axit fomic và ancol propylic.
C. axit axetic và ancol propylic. D. axit propionic và ancol metylic.
Câu 41: Để trung hoà 14 gam một chất béo cần 1,5 ml dung dịch KOH 1M. Chỉ số axit của chất béo đó là
A. 6 B. 5 C. 7 D. 8
Câu 42: Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 là
A. triolein B. tristearin C. tripanmitin D. stearic
Câu 43: Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng (kg) glixerol thu được là:
A. 13,8 B. 4,6 C. 6,975 D. 9,2
Câu 44: Xà phòng hoá hoàn toàn 37,0 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, đun nóng. Khối lượng NaOH cần dùng là
A. 8,0g B. 20,0g C. 16,0g D. 12,0g
Câu 45: Hợp chất Y có công thức phân tử C4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z có công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của Y là
A. C2H5COOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. HCOOC3H7.
Câu 46: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionatbằng lượng vừa đủ v (ml) dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị v đã dùng là
A. 200 ml. B. 500 ml. C. 400 ml. D. 600 ml.
Câu 47: Trong phân tử este (X) no, đơn chức, mạch hở có thành phần oxi chiếm 36,36 % khối lượng. Số đồng phân cấu tạo của X là:
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 48: X có công thức phân tử C4H8O2. Cho 20 gam X tác dụng vừa đủ với NaOH được 15,44 gam muối X là
A. C2H5COOCH3 B. HCOOC3H7 C. CH3COOC2H5 D. C3H7COOH
Câu 49: Thuỷ phân este X trong môi trường kiềm thu được ancol etylic. Biết khối lượng phân tử của ancol bằng 62,16% khối lượng phân tử của este. Vậy X có công thức cấu tạo là
A. HCOOCH3 B. HCOOC2H5 C. CH3COOC2H5 D. CH3COOCH3
Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 12,4 gam. Khối lượng kết tủa tạo ra là
A. 12,40 gam B. 10,00 gam C. 20,00 gam D. 28,18 gam
CHƯƠNG II: CACBOHIĐRAT
A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
Hợp chất
MONOSACCARIT
ĐISACCARIT
POLISACCARIT
Cacbohiđrat
Glucozơ
Fructozơ
Saccarozơ
Tinh bột
Xenlunozơ
Công thức
phân tử
C6H12O6
C6H12O6
C12H22O11
(C6H10O5)n
(C6H10O5)n
CTCT thu gọn
CH2OH(CHOH)4
CHO
CH2OH[CHOH]3COCH2OH
C6H11O5 – O – C6H11O5
[C6H7O2(OH)3]n
Đặc điểm cấu tạo
-Có nhiều nhóm OH kề nhau
-Có nhóm CHO
-Có nhiều nhóm OH kề nhau.
-Không có nhóm CHO
- Có nhiều nhóm OH kề nhau.
- Hai nhóm C6H12O5
- Mạchxoắn.
-Nhiềunhóm
C6H12O5
-Mạch thẳng
- Có 3 nhóm OH kề nhau
- Nhiều nhóm
C6H12O5.
Hóa tính
1/Tínhchất anđehit
2/Tính chất ancol đa chức
3/ Phản ứng thủy phân
AgNO3/ NH3
+Cu(OH)2
Không
Có
(do chuyển hóa glucozơ)
+Cu(OH)2
Không
Không(Đồng phân mantozơ có p/ư)
+Cu(OH)2
Có
Không
-
Có
Không
-
Có
4/ Tính chất khác
Lên men rượu.
Chuyển hóa glucozơ
p/ư màu với I2
+ HNO3,
1.Hóa tính của Glucozơ:
a. Tính chất anđehit đơn chức;
CH2OH[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag+ NH4NO3.
CH2OH[CHOH]4CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH CH2OH[CHOH]4COONa + 2Cu2O+ 3H2O.
CH2OH[CHOH]4CHO + H2 CH2OH[CHOH]4CH2OH (sobitol).
b. Tính chất ancol đa chức:
2CH2OH[CHOH]4CHO + Cu(OH)2 (C6H11O6)2Cu + H2O
CH2OH[CHOH]4CHO + (CH3CO)2O Este chứa 5 gốc CH3COO – ( p/ư chứng tỏ glucozơ có 5 nhóm –OH).
c. Phản ứng lên men:
C6H12O6 2 C2H5OH + 2CO2.
2. Hóa tính của saccarozơ:
Dung dịch saccarozơ + Cu(OH)2 dung dịch đồng saccarat màu xanh lam.
C12H22O11 + H2O C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 (fructozơ).
3. Hóa tính của tinh bột và xenlulozơ:
(C6H10O5)n (tinh bột hoặc xenlulozơ) + n H2O n C6H12O6 ( glucozơ).
Hồ tinh bột + dd I2 hợp chất màu xanh ( dấu hiệu nhận biết hồ tinh bột)
[C6H7O2(OH)3]n ( Xenlulozơ) + 3n HNO3 [C6H7O2(ONO2)3]n + 3n H2O.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP:
DẠNG 1 Phản ứng tráng gương của glucozơ (C6H12O6)
C6H12O6 2Ag
m: 180 g 316 g
VD1: Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3 /dung dịch NH3 dư, thu Nồng độ % của dung dịch glucozơ là
A. 11,4 % B. 14,4 % C. 13,4 % D. 12,4 %
HD: % = = 14,4%.Chọn đáp án B.
DẠNG 2: Phản ứng lên men của glucozơ (C6H12O6)
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
Mol: 1 2 2
Lưu ý: Bài toán thường gắn với giả thiết cho CO2 hấp thụ hoàn toàn dd nước vôi trong Ca(OH)2 thu được khối lượng kết tủa CaCO3 hoặcsố mol hỗn hợp muối...Từ đó tính được số mol CO2 dựa vào số mol muối.
VD2: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 75%. Toàn bộ CO2 thoát ra được dẫn vào dung dịch NaOH thu được 0,4 mol hỗn hợp muối. Giá trị của m là:
A. 36. B. 48. C. 27. D. 54.
HD: m = 0,2.180 : 75% = 48( gam). Chọn đáp án B
DẠNG 3: Phản ứng thủy phân saccarozơ (C12H22O11)
C12H22O11 (saccarozơ) C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 (fructozơ)
C12H22O11 (mantozơ) 2C6H12O6 (glucozơ)
VD 3: Muốn có 162 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là
A. 307,8 gam. B. 412,2gam. C. 421,4 gam. D. 370,8 gam.
HD: C12H22O11(Saccarozơ) C6H12O6
342 g 180 g
m=? 162g
msacazơ = ==307,8(g). Chọn đáp án A.
DẠNG 4: Phản ứng thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ (C6H10O5)n
( C6H10O5)n n C6H12O6 (glucozơ) 2n C2H5OH + 2n CO2.
m: 162n 180n 92n 88n
VD4: Thñy ph©n m gam tinh bét , s¶n phÈm thu ®îc ®em lªn men ®Ó s¶n xuÊt ancol etylic, toµn bé khÝ CO2 sinh ra cho qua dung dÞch Ca(OH)2 dư, thu ®îc 750 gam kÕt tña. NÕu hiÖu suÊt qu¸ tr×nh s¶n xuÊt ancol lµ 80% th× m cã gi¸ trÞ lµ:
A. 486,0. B. 949,2. C. 759,4. D. 607,5.
HD: nCO2 = nCaCO3 = 7,5 mol. Vậy m = = 759,4 (g). Chọn đáp án C.
DẠNG 5: Xenlulozơ + axitnitrit xenlulozơ trinitrat
[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
m: 162n 189n 297n
VD 5: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
A.26,73. B.33,00. C.25,46. D.29,70.
HD: [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 à [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
162n 3n.63 297n
16,2 m=?
m = = 26,73 tấn
DẠNG 6: Khử glucozơ bằng hyđro
C6H12O6 (glucozơ) + H2 C6H14O6 (sobitol)
VD 6:Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là
A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam.
HD: m = = 2,25 (g). Chọn đáp án A
DẠNG 7: Xác định số mắt xích (n)
VD 7:. Trong 1kg gạo chứa 81% tinh bột có số mắt xích – C6H10O5 – là :
A. 3,011.1024. B. 5,212.1024. C. 3,011.1021. D. 5,212.1021.
HD: Số mắt xích là: = 3,011.1024. Chọn đáp án A.
DẠNG 8: Toán tổng hợp
VD 8: Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng từ ánh sáng mặt trời:
6 CO2 + 6H2O + 673 Kcal C6H12O6
Cứ trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được 0,5 cal năng lượng mặt trời, nhưng chỉ có 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Thời gian để một cây có 1000 lá xanh (diện tích mỗi lá 10 cm2) sản sinh được 18 gam glucozơ là:
A. 2 giờ 14 phút 36 giây. B. 4 giờ 29 phút 12”. C. 2 giờ 30 phút15”. D. 5 giờ 00 phút00”.
HD:Để sản sinh 18 gam glucozơ cần: 673.18/180 = 67,3 (kcal)= 67300 (cal).
Trong mỗi phút, cây xanh nhận được: 1000.10.0,5 = 5000 (cal).
Năng lượng được sử dụng để sản sinh glucozơ là: 5000.10% = 500 (cal).
Vậy thời gian cần thiết là: 67300/500 = 134,6(p)= 2 giờ14’36”
Chọn đáp án A.
VD 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một Cacbohiđrat (cacbohidrat) X thu được 52,8gam CO2 và 19,8 gam H2O. Biết X có phản ứng tráng bạc, X là
A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ
HD: ; Công thức cacbohiđrat là C12H22O11.
Mà X có phản ứng tráng bạc. Vậy X là mantozơ . Chọn đáp án D.
Chú ý: 1) A B ( Hlà hiệu suất phản ứng)
mA = mB. ; mB = mA.
2) A B C ( H1, H2 là hiệu suất phản ứng)
mA = mC. ; mC = mA. .
C.CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1 (Dùng cho kiểm tra 45 phút):
1.Để phân biệt glucozơ và fructozơ thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây?
A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm nóng B. Dung dịch AgNO3 trong NH3
C. Dung dịch brom D. Cu(OH)2
2. Để nhận biết được tất cả các dung dịch của glucozơ, glixerol, fomanđehit,etanol cần dùng thuốc thử là
A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm B. [Ag(NH3)2](OH)
C. Na kim loại. D. Nước brom
3. Để phân biệt các dung dịch hóa chất riêng biệt: saccarozơ, mantozơ, etanol, fomalin có thể dùng một hóa chất duy nhất là
A. Cu(OH)2/ OH - B. AgNO3/ NH3 C. H2/ Ni D. Vôi sữa
4. Phản ứng chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vòng là phản ứng với:
A. Cu(OH)2 B. [Ag(NH3)2](OH) C. H2/Ni (t0) D. CH3OH/HCl
5. Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây?
A. H2/Ni,t0 B. Cu(OH)2 C. AgNO3/ NH3 D. dung dịch brom
6. Phản ứng nào sau đây có thể chuyển hóa gluczơ, fructozơ thành những sản phẩm giống nhau?
A. phản ứng với Cu(OH)2 B. phản ứng với [Ag(NH3)2](OH)
C. phản ứng với H2/Ni, t0 D. phản ứng với Na
7. Saccarozơ có thể tác dụng được với các chất nào dưới đây?
A. H2/Ni,t0 và Cu(OH)2 B. Cu(OH)2 và CH3COOH/H2SO4 đặc
C. Cu(OH)2 và [Ag(NH3)2](OH) D. H2/Ni,t0 và CH3COOH/H2SO4 đặc
8. Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau là:
A. đều được lấy từ củ cải đường B. đều bị oxihoa bởi [Ag(NH3)2](OH)
C.đếu có trong biệt dược”huyết thanh ngọt” D.đều hòa tan Cu(OH)2 ở t0 thường cho dd xanh lam
9. Tinh bột và xenlulozơ khác nhau ở chỗ:
A. phản ứng thủy phân B. độ tan trong nước
C. thành phần phân tử D. cấu trúc mạch phân tử
10. Điểm giống nhau giữa phản ứng thủy phân tinh bột và thủy phân xenlulozơ là:
A. sản phẩm cuối cùng thu được B. loại enzim làm xúc tác
C. sản phẩm trung gian D. lượng nước tham gia quá trình thủy phân
11. Đun nóng xenlulozơ trong dung dich axit vô cơ loãng, thu được sản phẩm là:
A. saccarozơ B. glucozơ C. fructozơ D. mantozơ
12. Một chất khi thủy phân trong môi trường axit loãng, đun nóng không tạo ra glucozơ.
Chất đó là:
A. saccarozơ B. xenlulozơ C. tinh bột D. protein
13. Chất không tham gia phản ứng thủy phân là:
A.saccarozơ B. xenlulozơ C. fructozơ D. tinh bột
14, Tinh bột, xenlulozơ, saccrozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng:
A. hòa tan Cu(OH)2 B. thủy phân C. tráng gương D. trùng ngưng
15. Phát biểu không đúng là:
A. Dung dịch fructozơ hòa tan được Cu(OH)2.
B. Thủy phân (xúc tác H+, t0) sacarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosacarit.
C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, t0) có thể tham gia phản ứng tráng gương.
D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.
16. Cacbohiđrat chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là
A. saccarozơ. B. mantozơ. C. tinh bột. D. xenlulozơ.
17. Ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng của glucozơ?
A. Tráng gương, tráng phích. B. Nguyên liệu sản xuất chất dẻo PVC.
C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic. D. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực.
18. Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là:
A. glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic
B. fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic
C. glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic
D. glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ
( Trích “ TSĐH A – 2009” )
19. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Saccarozơ làm mất màu nước brom. B. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
C. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
( Trích “ TSĐH B – 2009” )
20. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Glucozơ tác dụng được với nước brom.
B. Khi glucozơ ở dạng mạch vòng thì tất cả các nhóm OH đều tạo ete với CH3OH.
C. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng.
D. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau.
( Trích “ TSĐH B – 2009” )
21. Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là:
A. 13,5. B. 30,0. C. 15,0. D. 20,0.
( Trích “ TSĐH A – 2009” )
22. Từ 1 tấn nước mía chứa 12% saccarozơ có thể thu hồi được m (kg) saccarozơ , với hiệu suất thu hồi 80%. Giá trị của m là:
A. 96. B.100. C. 120. D. 80.
23. Cho m gam tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ lượng CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 750 gam kết tủa. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Giá trị của m là:
A. 950,8. B. 949,2. C. 960,4. D. 952,6.
24. Nhà máy rượu bia Hà Nội sản xuất ancol etylic từ mùn cưa gỗ chứa 50% xenlulozơ. Muốn điều chế 1 tấn ancol etylic ( hiệu suất 70%) thì khối lượng ( kg) mùn cưa gỗ cần dùng là:
A. 5430. B. 5432. C. 5031. D. 5060.
25. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric.
Muốn điều chế 29,7 kg xenlulozơ trintrat (hiệu suất 90%) thì thể tích axit ntric 96%
( D= 1,52 g/ml) cần dùng là:
A. 14,39 lit. B. 15,24 lít. C. 14,52 lít. D. 20,36 lít.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỰ GIẢI 2 (Dùng cho kiểm tra 90 phút):
Câu 1: Trong phân tử của cacbohyđrat luôn có
A. nhóm chức axit. B. nhóm chức xeton. C. nhóm chức ancol. D. nhóm chức anđehit.
Câu 2: Chất thuộc loại đisaccarit là
A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ.
Câu 3: Hai chất đồng phân của nhau là
A. glucozơ và mantozơ.B. fructozơ và glucozơ.C. fructozơ và mantozơ.D. saccarozơ và glucozơ.
Câu 4: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. CH3CHO.
Câu 5: Saccarozơ và glucozơ đều có
A. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
B. phản ứng với dung dịch NaCl.
C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.
D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.
Câu 6: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ ® X ® Y ® CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH3CHO và CH3CH2OH. B. CH3CH2OH và CH3CHO.
C. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. D. CH3CH2OH và CH2=CH2.
Câu 7: Chất tham gia phản ứng tráng gương là
A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. fructozơ. D. saccarozơ.
Câu 8: Chất không phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là
A. C6H12O6 (glucozơ).B. CH3COOH. C. HCHO. D. HCOOH.
Câu 9: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là
A. glucozơ, glixerol, ancol etylic. B. glucozơ, andehit fomic, natri axetat.
C. glucozơ, glixerol, axit axetic. D. glucozơ, glixerol, natri axetat.
Câu 10: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. kim loại Na.
Câu 11: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là
A. 184 gam. B. 276 gam. C. 92 gam. D. 138 gam.
Câu 12: Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 14,4 B. 45. C. 11,25 D. 22,5
Câu 13: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là
A. 16,2 gam. B. 10,8 gam. C. 21,6 gam. D. 32,4 gam.
Câu 14: Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là (Cho Ag = 108)
A. 0,20M B. 0,01M C. 0,02M D. 0,10M
Câu 15: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là
A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam.
Câu 16: Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là
A. saccarozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. mantozơ.
Câu 17: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là
A. ancol etylic, anđehit axetic. B. glucozơ, ancol etylic.
C. glucozơ, etyl axetat. D. glucozơ, anđehit axetic.
Câu 18: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. hoà tan Cu(OH)2. B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân.
Câu 19: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là
A. protit. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. xenlulozơ.
Câu 20: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 21: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là
A. 250 gam. B. 300 gam. C. 360 gam. D. 270 gam.
Câu 22: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70.
Câu 23: Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 24: Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là
A. 4595 gam. B. 4468 gam. C. 4959 gam. D. 4995 gam.
Câu 25: Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là
A. Cu(OH)2 B. dung dịch brom. C. [Ag(NH3)2] NO3 D. Na
Câu 26: Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là
A. 11,4 % B. 14,4 % C. 13,4 % D. 12,4 %
Câu 27: Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620 000. Giá trị n trong công thức (C6H10O5)n là
A. 10000. B. 8000 C. 9000 D. 7000
Câu 28: Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là
A. 60g. B. 20g. C. 40g. D. 80g.
Câu 29: Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. 3. B. 5 C. 1 D. 4
Câu 30: Lên men 41,4 gam glucozơ với hiệu suất 80%, lượng khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là
A. 18,4. B. 28,75g C. 36,8g D. 23g.
Câu 31: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nuớc vôi trong dư thu được 120 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60%. Giá trị m là
A. 225 gam. B. 112,5 gam. C. 120 gam. D. 180 gam
Câu 32: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, ancol etylic, axetilen, fructozơ. Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 33: Khi thủy phân saccarozơ thì thu được
A. ancol etylic. B. glucozơ và fructozơ. C. glucozơ. D. fructozơ.
Câu 34: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?
A. [C6H7O2(OH)3]n. B. [C6H8O2(OH)3]n. C. [C6H7O3(OH)3]n. D. [C6H5O2(OH)3]n.
Câu 35: Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?
A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.
C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ
Câu 36: Từ 1 kg gạo nếp ( có 80% tinh bột) khi lên men và chưng cất sẽ thu được V lít ancol etylic
( Rượu nếp) có nồng độ 450. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 80% và khối lượng riêng của ancol etylic là 0,807 g/ml. Giá trị của V là:
A. 1,0. B. 2,4. C. 4,6 D. 2,0
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 10,26 gam một cacbohiđrat X thu được 8,064 lít CO2 (ở đktc) và 5,94
gam H2O. X có M < 400 và có khả năng dự phản ứng tráng gương. Tên gọi của X là:
A. glucozơ. B. saccarozơ. C. fructozơ. D. mantozơ.
Câu 38: Cho sơ đồ biến hóa:
Gỗ (Xenlulozơ)C6H12O6C2H5OHC4H6 Cao su buna.
Khối lượng (tấn) gỗ cần dùng để sản xuất 1 tấn cao su là:
A. 52,08. B. 54,20. C. 40,86. D. 42,35.
Câu 39: Cho 13,68 gam hỗn hợp saccarozơ và mantozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3 thu được 2,16 gam Ag kết tủa. Số mol của saccarozơ và mantozơ trong hỗn hợp
tương ứng là:
A. 0,01 và 0,03. B. 0,03 và 0,01. C. 0,01 và 0,02. D. 0,02 và 0,03.
Câu 40: Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng từ ánh sáng mặt trời:
6 CO2 + 6H2O + 673 Kcal C6H12O6
Cứ trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được 0,5 cal năng lượng mặt trời, nhưng chỉ có 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Thời gian để một cây có 1000 lá xanh (diện tích mỗi lá 10 cm2) sản sinh được 18 gam glucozơ là:
A. 2 giờ 14 phút 36 giây. B. 4 giờ 29 phút 12”. C. 2 giờ 30 phút15”. D. 5 giờ 00 phút00”.
Câu 41:Thñy ph©n hoµn toµn 100ml dung dÞch ®êng mantoz¬ 2M th× thu ®îc dung dÞch X . Cho dung dÞch X t¸c dông víi dung dÞch AgNO3 / NH3 (d) th× ®îc m gam kÕt tña. Gi¸ trÞ cña m lµ
A. 21,6 gam B. 43,2 gam C. 86,4 gam D. 32,4 gam
Câu 42: Cho c¸c dung dÞch vµ c¸c chÊt láng riªng biÖt sau: glucoz¬ , tinh bét, glixezol, phenol, an®ehit axetic vµ benzen. Thuèc thö ®Ó nhËn biÕt c¸c dung dÞch trªn lµ
A. Na, qu× tÝm, Cu(OH)2. B. Na, qu× tÝm, AgNO3/NH3.
C. Na, qu× tÝm, nưíc brom. D. Cu(OH)2, dung dÞch I2, níc brom.
Câu 43: Dïng hãa chÊt nµo sau ®©y cã thÓ ph©n biÖt ®îc c¸c dung dÞch Saccaroz¬ , mantoz¬, etannol, etanal?
A. Cu(OH)2/OH- . B. AgNO3/NH3 C. níc brom. D. H2/Ni,t0.
Câu 44: Lªn men a gam glucoz¬ víi hiÖu suÊt 90% lîng CO2 sinh ra hÊp thô hÕt vµo dung dÞch níc v«i trong thu ®îc 10 gam kÕt tña, phÇn khèi lîng dung dÞch gi¶m 3,4 gam so víi ban ®Çu. TÝnh a?
A. 13,5 gam. B. 20,0 gam. C. 15,0 gam. D. 25,0 gam.
Câu 45: Khi s¶n xuÊt ancol etylic tõ m gam glucoz¬, khÝ sinh ra cho hÊp thô hÕt vµo dung dÞch chøa 0,3 mol Ca(OH)2 thu ®îc 20 gam kÕt tña. BiÕt hiÖu suÊt cña c¶ qu¸ tr×mh lµ 60%. Khèi lîng m gam glucoz¬ ®· dïng lµ:
A. 30 gam B.30 gam hoÆc 60 gam. C. 60 gam hoÆc 120 gam. D. TÊt c¶ ®Òu sai.
Câu 46: D·y gåm c¸c dung dÞch ®Òu t¸c dông víi Cu(OH)2 lµ:
A. Glucoz¬, glixerin, mantoz¬, rîu etylic. B. Glucoz¬, glixerin, an®ehit fomic, natri axetat.
C. Glucoz¬, glixerin, mantoz¬, natri axetat. D. Glucoz¬, glixerin, mantoz¬, axit axetic.
Câu 47: Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic ( hiệu suất 80%). Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hòa hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là
A. 80%. B. 10%. C. 90%. D. 20%.
( Trích “ TSĐH A - 2010” ).
Câu 48: Một phân tử saccaroz ơ có:
A. một gốc - glucozơ và một gốc – fructozơ. B. một gốc - glucozơ và một gốc – fructozơ.
C. hai gốc - glucozơ D. một gốc - glucozơ và một gốc – fructozơ.
( Trích “ TSĐH A - 2010” ).
Câu 49:Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:
A. glixerol, axit axetic, glucozơ. B. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton.
C. anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic. D. Fructozơ, axit acrylic, ancol etylic.
( Trích “ TSĐH B - 2010” ).
Câu 50:Chất X có đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm – OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X là:
A. xenlulozơ. B. mantozơ. C. glucozơ. D. saccarozơ.
( Trích “ TSĐH B - 2010” ).
CHƯƠNG III: AMIN – AMINO AXIT - PROTEIN
A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
Amin
Aminoaxit
Peptit và Protein
Khái niệm
Amin là hợp chất hữu cơ coi như được tạo nên khi thay thế một hay nhiều nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hidrocacbon
Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino -NH2 và nhóm cacboxyl -COOH.
Peptit là hợp chất chứa từ 2 50 gốc - amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết
CTPT
TQ: RNH2( Bậc 1)
VD: CH3 – NH2
CH3 – NH – CH3
CH3 –N– CH3
|
CH3
C6H5 – NH2
( anilin )
TQ: H2N – R – COOH
VD: H2N – CH2 – COOH
(glyxin)
CH3 – C H – COOH
| (alanin)
NH2
peptit – CO – NH –
Protein là loại polipeptit cao phân tử có PTK từ vài chục nghìn đến vài triệu.
Hóa tính
Tính bazơ:
CH3 – NH2 +H2O
[CH3NH3]+OH -
không tan
- Lưỡng tính
- p/ư hóa este
- p/ư tráng gương
- p/ư thủy phân.
- p/ư màu biure.
HCl
Tạo muối
R – NH2 + HCl
[R – NH3]+Cl -
Tạo muối
[C6H5 – NH3]+Cl -
Tạo muối
H2N - R- COOH + HCl
ClH3N – R – COOH
Tạo muối hoặc thủy phân khi đun nóng
Kiềm
NaOH
Tạo muối
H2N – R – COOH + NaOH
H2N–R–COONa + H2O
Thủy phân khi đun nóng
Ancol
Tạo este
Br2/H2
trắng
Cu(OH)2
Tạo hợp chất màu tím
Trùng
ngưng
và - aminoaxit tham dự p/ư trùng ngưng
1/ Hóa tính của Amin:
a)Tính bazơ:
R – NH2 + H – OH R –NH3+ + OH –
+) Lực bazơ của amin được đánh giá bằng hằng số bazơ Kb hoặc pKb :
Kb = và pKb = -log Kb.
+) Anilin không tan trong nước, không làm đổi màu quỳ tím.
+) Tác dụng với axit: RNH2 + HCl RNH3Cl
+) Các muối amoni tác dụng dễ dàng với kiềm: RNH3Cl + NaOH RNH2 + NaCl + H2O.
b) So sánh tính bazơ của các amin:
Tính bazơ của amin phụ thuộc vào sự linh động của cặp electron tự do trên nguyên tử nitơ:
+) Nhóm đẩy e sẽ làm tăng độ linh động của cặp electron tự do (n) trên nguyên tử N nên tính bazơ tăng.
+) Nhóm hút e sẽ làm giảm sự linh động của cặp e tự do trên nguyên tử N nên tính bazơ giảm.
+) Khi có sự liên hợp n - ( nhóm chức amin gắn vào cacbon mang nối ) thì cặp e tự do trên nguyên tử N cũng kém linh động và tính bazơ giảm.
+) Tính bazơ của amin bậc 3 còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác trong đó có ảnh hưởng hiệu ứng không gian của các gốc R.
Số liệu về pKa của axit liên hợp với amin (pKa càng lớn thì tính bazơ càng mạnh):
(C6H5)2NH:0,9; C6H5NHC(CH3)3:3,78; C6H5NH2: 4,58; C6H5NHCH3: 4,85; C6H5NHC2H5: 5,11; NH3: 9,25; C3H5NH2: 9,7; (CH3)3N: 9,80; n- C4H9NH2: 10,60; CH3NH2: 10,62; C2H5NH2 và n-C12H25NH2: 10,63; n- C8H17NH2: 10,65; (CH3)2NH: 10,77; (C2H5)3N: 10,87; (C2H5)2NH: 10,93.
c) Phản ứng thế ở gốc thơm:
+) Halogen hóa: Tương tự phenol, anilin tác dụng với nước Br2 tạo thành kết tủa trắng 2,4,6- tribrom anilin.
+) Sunfo hóa: Đun nóng anilin với H2SO4 đ đ ở 1800C sẽ xảy ra một chuỗi phản ứng mà sản phẩm cuối cùng là axit sunfanilic.Các amit của axit sunfanilic gọi là sunfonamit hay sunfamit có tính chất sát trùng kháng sinh, được dùng nhiều làm thuốc trị bệnh.
d) Phản ứng với axit nitrơ:
+) Điều chế HNO2 : NaNO2 + H+ Na+ + HNO2.
+) Phản ứng của amin với HNO2:
Amin bậc 1 sẽ có hiện tượng sủi bọt khí: R-NH2 + HO –NO R –OH + N2 + H2O.
Amin bậc 2 sẽ tạo hợp chất nit zơ màu vàng: N – H + HO – N = O N – N = O + H2O.
Amin bậc 3 không phản ứng.
2/ Hóa tính của Aminoaxit:
a) Tính chất lưỡng tính:
+) Phản ứng với axit mạnh: HOOC- CH2NH2 + HCl ¨ HOOC – CH2 – NH3 +Cl –
+) Phản ứng với bazơ mạnh: NH2- CH2- COOH + NaOH ¨ H2N – CH2 – COOONa + H2O
+) Tính axit- bazơ của dung dịch amino axit ( R(NH2)a(COOH)b )phụ thuộc vào a,b.
- Với dung dịch glyxin: NH2- CH2- COOH D +H3N- CH2 –COO-
Dung dịch có môi trường trung tính( a = b = 1) nên quì tím không đổi màu
- Với dung dịch axit glutamic ( a = 1, b= 2)làm quì tím chuyển thành màu đỏ
- Với dung dịch Lysin ( a=2, b =1)làm quì tím chuyển thành màu xanh.
b) Phản ứng este hoá của nhóm -COOH
c) Phản ứng trùng ngưng
- Các axit-6-aminohexanoic và 7-aminoheptanoic có phản ứng trùng ngưng khi đun nóng tạo ra polime thuộc loại poliamit.
3/ Hóa tính của peptit và protein:
a) Phản ứng thủy phân:
+) Với peptit: H2N-H-CO-NH-H-COOH+H2O NH2 - H-COOH + NH2-H-COO
R1 R2 R1 R2
+) Với protein: Trong môi trường axit hoặc ba zơ, protein bị thủy phân thành các aminoaxit.
b) Phản ứng màu biure
Tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất phức màu tím
. Đa số các aminoaxit trong thiên nhiên là -aminoaxit.
Sau đây là số liệu liên quan đến 15 aminoaxit thường gặp trong cấu trúc của protein:
CÔNG THỨC
TÊN GỌI
VIẾT TẮT
ĐỘ TAN
pHI
A. Axit monoaminomonocacboxylic
1/ H2 – COOH
NH2
2/ CH3 – H - COOH
NH2
3/ CH3 – H – H– COOH
CH3 NH2
4/ CH3 – H – CH2 – H – COOH
CH3 NH2
5/ CH3 – CH2 –H –H – COOH
CH3 NH2
B. Axit điaminomonocacboxylic
6/ H2 – CH2 – CH2 – CH2 –H – COOH
NH2 NH2
C. Axit monoaminođicacboxylic
7/ HOOC – CH2 –H – COOH
NH2
8/ HOOC – CH2 – CH2 –H – COOH
NH2
9/ H2N – – CH2 –H – COOH
O NH2
10/ H2N – – CH2 – CH2 –H – COOH
O NH2
D. Aminoaxit chứa nhóm – OH , -SH, -SR
11/ HO – CH2 – H - COOH
NH2
12/ CH3 – H – H– COOH
OH NH2
13/ HS – CH2 –H – COOH
NH2
14/ CH3S – CH2 – CH2 –H – COOH
NH2
E. Aminoaxit chứa vòng thơm
15/ C6H5 – CH2 –H – COOH
NH2
Glyxin
M= 75
Alanin
M= 89
Valin
M= 117
Leuxin
M= 131
Iso leuxin
M= 131
Lysin
M= 146
Axit aspactic
M= 133
Axit glutamic
M= 147
Asparagin
M= 132
Glutamin
M= 146
Serin
M= 105
Threonin
M= 119
Xistein
M= 121
Methionin
M= 149
Phenylalanin
M= 165
Gly
Ala
Val
Leu
Ile
Lys
Asp
Glu
Asn
Gln
Ser
Thr
Cys
Met
Phe
25,5
16,6
6,8
2,4
2,1
Tốt
0,5
0,7
2,5
3,6
4,3
20,5
Tốt
3,3
2,7
5,97
6,00
5,96
5,98
6,00
9,74
2,77
3,22
5,4
5,7
5,68
5,60
5,10
5,74
5,48
B.CÁC DẠNG BÀI TẬP:
1.Xác định CTPT của hợp chất chứa Nitơ dựa vào phản ứng cháy:
CxHyOzNt + ( x + - ) O2 x CO2 + H2O + N2.
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức, mạch hở là đồng đẳng liên tiếp thu được 2,24 lít khí CO2 ( ở đktc) và 3,6 gam H2O. CTPT của hai amin là:
A. CH3NH2 và C2H5NH2. B. C2H5NH2 và C3H7NH2.
C. C3H7NH2 và C4H9NH2. D. C4H9NH2 và C5H11NH2.
HD: CTPTTQ của amin no, đơn chức, mạch hở là CnH2n+3N.
nC(hh) = nC(CO2) = 2,24/22,4 = 0,1 (mol); nH(hh) = 2nH(H2O) = 2.3,6/18 = 0,4nC : nH =1:4
=1/4 = 1,5 2 amin là: CH3NH2 và C2H5NH2.
Chọn đáp án A.
2. Xác định CTCT của amin, đồng phân amin:
Ví dụ 2: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là:
A.8. B.7. C.5. D.4.
( Trích “ TSĐH A – 2009” )
HD: Phản ứng: R – NH2 + HCl [R-NH3]+Cl - .
Số mol n amin = nHCl = (15 – 10)/ 36,5 m amin = ( R + 16)/ 7,3 = 10 R = 57 R là C4H9 - .
Các đồng phân amin của X là: CH3CH2CH2CH2NH2; CH3CH(CH3)CH2NH2;
(CH3)3 C(NH2);CH3CH2CH(NH2)CH3; CH3CH2CH2NHCH3;CH3CH2NHCH2CH3;(CH3)2 CH(NH)CH3;
CH3CH2N(CH3)2; Có 8 đồng phân.
Chọn đáp án A.
Chú ý: Khi viết đồng phân amin nên viết từ đồng phân bậc 1( R-NH2), đến bậc 2(R-NH-R’),
bậc 3(R-N-R’).
|
R”
3. Xác định công thức aminoaxit:
Ví dụ 3: Cho 1 mol aminoaxit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol aminoaxit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 – m1 = 7,5. Công thức phân tử của X là:
A. C4H10O2N. B. C5H9O4N. C. C4H8O4N2. D. C5H11O2N.
( Trích “ TSĐH A – 2009” )
HD: (H2N)xR(COOH)y + x HCl (ClH3N)xR(COOH)y;
(H2N)xR(COOH)y +y NaOH (H2N)xR(COONa)y + y H2O.
Theo bài ra và theo các phản ứng ta có: m2 – m1 = 23 y – 36,5x – y = 7,5 44y = 73x +15.
Chỉ có x =1; y = 2 là phù hợp với các kết quả trong đáp án.
Chọn đáp án B.
Chú ý: Nếu đây là bài toán tự luận thì sẽ có vô số đáp án vì có vô số cặp x,y thỏa mãn, mặt khác mỗi cặp x, y lại tương ứng với gốc R tùy ý.
Ví dụ 4: Cho 0,02 mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là:
A. H2NC2H3(COOH)2. B. H2NC3H5(COOH)2. C. (H2N)2C3H5COOH. D. H2NC3H6COOH.
( Trích “ TSĐH B – 2009” )
HD: (H2N)xR(COOH)y + x HCl (ClH3N)xR(COOH)y;
(H2N)xR(COOH)y +y NaOH (H2N)xR(COONa)y + y H2O.
Ta có: nHCl = 0,1.200.10 -3 = 0,02 (mol) = nX; nNaOH = 40.4%/40 = 0,04 (mol) = 2nx x =1; y = 2.
mMuối = 0,02( R + 52,5 + 2.45) = 3,67 R = 41 R là C3H5.
Chọn đáp án B.
4. Viết công thức cấu tạo các đồng phân Peptit và protein;
Ví dụ 5: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là:
A. 3. B. 1. C.2. D. 4.
( Trích “ TSĐH B – 2009” )
HD: Gly – Ala và Ala – Gly là hai chất khác nhau.
H2N–CH2–CO–NH–CH2–COOH (Gly – Gly); H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–COOH ( Gly – Ala);
H2N–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3) – COOH; H2N–CH(CH3)–CO–NH–CH2–COOH ( Ala – Gly);
Chọn đáp án D.
5. Bài tập tổng hợp:
Ví dụ 6: Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là
A. 7 và 1,0. B. 8 và 1,5. C. 8 và 1,0. D. 7 và 1,5.
( Trích “ TSĐH A – 2010” )
HD: aminoaxit là CmH2m -1O4N, amin là CnH2n+3N
Phản ứng cháy: CmH2m -1O4N m CO2 + H2O +N2
CnH2n+3N nCO2 + H2O + N2
Số mol CO2 là : n+m =6 nH2O = n + m+ 1 = 7. Số mol N2 = 1. Chọn đáp án A.
Ví dụ 7:Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là
A. CH3-CH2-CH2-NH2. B. CH2=CH-CH2-NH2.
C. CH3-CH2-NH-CH3. D. CH2=CH-NH-CH3.
( Trích “ TSĐH A – 2010” )
HD: Là amin bậc 1: R – NH2 + HO –NO R –OH + N2 + H2O. Chọn đáp án A.
Ví dụ 8: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch
NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng
hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là
A. 171,0. B. 165,6. C. 123,8. D. 112,2.
( Trích “ TSĐH B – 2010” )
HD: Sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng.
m gam X + HCl (m+36,5) gam muối. Do đó: nX = nHCl = 1 mol.
CH3 – CH(NH2)- COOH + NaOH CH3 – CH(NH2)- COONa + H2O
mol: x x
C3H7N (COOH)2 + 2 NaOH C3H7N (COONa)2 + 2 H2O.
mol: y y
Ta có hệ: . Vậy m = 0,6.89 + 0,4. 147 = 112,2(g).
Chọn đáp án D.
C. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỰ GIẢI 1 ( Dùng cho kiểm tra 45 phút):
1. Nguyên nhân gây ra tính bazơ của amin là:
A. do amin dễ tan trong nước. B. do nguyên tử N còn cặp electron tự do.
C. do phân tử amin bị phân cực. D. do amin có khả năng tác dụng với axit.
2. Trong các chất: CH3CH2NH2; (CH3)2NH; (CH3)3N và NH3. Chất có tính bazơ mạnh nhất là:
A. NH3. B. (CH3)3N. C. (CH3)2NH. D. CH3CH2NH2.
3. Trong các chất: CH3NH2; C2H5NH2; (CH3)2NH; C6H5NH2.Chất có tính bazơ mạnh nhất là:
A. CH3NH2. B. C2H5NH2. C. (CH3)2NH. D. C6H5NH2.
4. Để tách riêng hỗn hợp khí CH4 và CH3NH2 có thể dùng dung dịch:
A. HCl. B. HNO3. C. HCl và NaOH. D. NaOH và Br2.
5. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Anilin tác dụng được với HBr vì trên N còn có đôi electron tự do.
B. Anilin có tính bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút e của nhân thơm lên nhóm chức NH2.
C. Anilin tác dụng được với dung dịch Br2 vì có tính bazơ.
D. Anilin không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm.
6. Tên gọi của aminoaxit có công thức cấu tạo CH3 – CH(NH2) – COOH là:
A. axit - aminopropionic. B. axit - aminoaxetic.
C. axit - aminopropionic. D. axit - aminoaxetic.
7. Trong các hợp chất sau, hợp chất nào không lưỡng tính?
A. Amino axetat. B. Lizin. C. Phenol. D. Alanin.
8. Số đồng phân aminoaxit của C4H9O2N là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
9. Số đòng phân cấu tạo có công thức phân tử C4H11N là:
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
10. Dung dịch glixin ( axit amino axetic) có môi trường:
A. axit. B. bazơ. C. trung tính. D. không xác định.
11. Chất X có công thức phân tử C3H7O2N. X có thể tác dụng với NaOH, HCl và làm mất màu dung dịch brom. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH2=CHCOONH4. B. H2NCH2CH2COOH.
C. CH3CH(NH2)COOH. D. CH3CH2CH2NO2.
12. Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Các amin đều kết hợp với prpton. B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3.
C. CTTQ của amin no, mạch hở là CnH2n+2+kNk.D. Metylamin có tính bazơ mạnh hơn anilin.
13. Cho (CH3)2NH vào nước, lắc nhẹ, sau đó để yên thì được:
A. hỗn hợp đục như sữa. B. hai lớp chất lỏng không tan vào nhau.
C. dung dịch trong suốt đồng nhất. D. các hạt kết tinh không màu lắng xuống đáy.
14. Cặp ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2. B.(CH3)3COH và (CH3)3CNH2.
C. C6H5CH(OH)CH3 và C6H5NHCH3. D. C6H5CH2OH và (C6H5)2NH.
15. Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin?
A. CH3NH2 + H2O CH3NH3+ + OH -. B. Fe3++ 3CH3NH2+ 3H2O Fe(OH)3 +3CH3NH3+.
C. CH3NH2 + HNO2 CH3OH + N2 + H2O. D. C6H5NH2 + HCl C6H5NH3Cl.
16. Cho sơ đồ phản ứng: X C6H6 Y anilin. X và Y tương ứng là:
A. C2H2 và C6H5NO2. B. C2H2 và C6H5-CH3
C.xiclohecxan và C6H5-CH3. D. CH4 và C6H5NO2.
17. Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là:
A. Na kim loại. B. dung dịch NaOH. C. quỳ tím. D. dung dịch HCl.
18. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng thu được muối điazoni.
B. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.
C. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí.
D. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
( Trích “ TSĐH A – 2009” )
19. Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly –Ala – Gly với Gly –Ala là:
A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. B. dung dịch NaCl.
C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH.
( Trích “ TSĐH A – 2009” )
20. Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là:
A. penixilin, paradol, cocain. B. heroin, seduxen, erythromixin.
C. cocain, seduxen, cafein. D. ampixilin, erythromixin, cafein.
( Trích “ TSĐH A – 2009” )
21. Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau:
Benzen Nitrobenzen Anilin.
Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là:
A. 186,0 gam. B. 55,8 gam. C. 93,0 gam. D. 111,6 gam.
( Trích “ TSĐH B – 2009” )
22. Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí , làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 8,2. B. 10,8. C. 9,4. D. 9,6.
( Trích “ TSĐH A – 2009” )
23. Chất X ( chứa C,H,O,N) có thành phần % theo khối lượng các nguyên tố C,H,O lần lượt là 40,45%;7,86%; 35,96%. X tác dụng với NaOH và với HCl, X có nguồn gốc từ thiên nhiên và
MX <100. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH3CH(NH2)COOH. B. H2NCH2CH2COOH.
C. H2NCH2COOH. D. H2NCH2CH(NH2)COOH.
24. Cho 18,6 gam một ankylamin tác dụng với dung dịch FeCl3 (dư), thu được 21,4 gam kết tủa. Công thức cấu tạo thu gọn của ankylamin là:
A. CH3NH2. B. C2H5NH2. C. C3H7NH2. D. C4H9NH2.
25. X là một - aminoaxit chỉ chứa 1 nhóm – NH2 và 1 nhóm – COOH, Cho 0,89 gam X phản ứng vừa đủ với NaOH tạo ra 1,11 gam muối. Công thức cấu tạo của X có thể là:
A. NH2 – CH2 – COOH. B. CH3 – CH(NH2) – COOH.
C. NH2 – CH2 – CH2 – COOH. D. NH2 – CH = CH – COOH.
C. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỰ GIẢI 2 ( Dùng cho kiểm tra 90 phút):
Câu 1: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 2: Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 3: Số đồng phân amin có công thức phân tử C4H11N là
A. 5. B. 7. C. 6. D. 8.
Câu 4: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 5: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C4H11N là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 6: Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H9N ?
A. 3 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin.
Câu 7: Anilin có công thức là
A. CH3COOH. B. C6H5OH. C. C6H5NH2. D. CH3OH.
Câu 8: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?
A. H2N-[CH2]6–NH2 B. CH3–CH(CH3)–NH2 C. CH3–NH–CH3 D. C6H5NH2
Câu 9: Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng công thức phân tử C5H13N ?
A. 4 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin.
Câu 10: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2?
A. Metyletylamin. B. Etylmetylamin. C. Isopropanamin. D. Isopropylamin.
Câu 11: Trong các chất: C6H5CH2NH2 , NH3 , C6H5NH2 , (CH3)2NH , chất có lực bazơ mạnh nhất là:
A. NH3 B. C6H5CH2NH2 C. C6H5NH2 D. (CH3)2NH
Câu 12: Trong các chất: C6H5NH2 , C6H5CH2NH2 , (C6H5)2NH, NH3 chất có lực bazơ yếu nhất là:
A. C6H5NH2 B. C6H5CH2NH2 C. (C6H5)2NH D. NH3
Câu 13: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2?
A. Phenylamin. B. Benzylamin. C. Anilin. D. Phenylmetylamin.
Câu 14: Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất ?
A. C6H5NH2. B. (C6H5)2NH C. p-CH3-C6H4-NH2. D. C6H5-CH2-NH2
Câu 15: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là
A. Anilin B. Natri hiđroxit. C. Natri axetat. D. Amoniac.
Câu 16: Chất không phản ứng với dung dịch NaOH là
A. C6H5NH3Cl. B. C6H5CH2OH. C. p-CH3C6H4OH. D. C6H5OH.
Câu 17: Có thể tách riêng các chất từ hỗn hợp lỏng gồm benzen và anilin bằng những chất nào?
A. Dung dịch NaOH, dung dịch brom B. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH
C. H2O, dung dịch brom D. Dung dịch NaCl, dung dịch brom
Câu 18: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.
C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat.
Câu 19: Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào
A. ancol etylic. B. benzen. C. anilin. D. axit axetic.
Câu 20: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là
A. C2H5OH. B. CH3NH2. C. C6H5NH2. D. NaCl.
Câu 21: Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch
A. NaOH. B. HCl. C. Na2CO3. D. NaCl.
Câu 22: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là
A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom.
C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím.
Câu 23: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với
A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl. C. nước Br2. D. dung dịch NaOH.
Câu 24: Dung dịch metylamin trong nước làm
A. quì tím không đổi màu. B. quì tím hóa xanh.
C. phenolphtalein hoá xanh. D. phenolphtalein không đổi màu.
Câu 25: Chất có tính bazơ là
A. CH3NH2. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. C6H5OH.
Câu 26: Đem trùng ngưng hỗn hợp gồm 22,5 gam glyxin và 44,5 gam alanin thu được m gam protein với hiệu suất mỗi phản ứng là 80%. Vậy m có giá trị là:
A. 42,08 gam. B. 38,40gam C. 49,20gam D. 52,60 gam
Câu 27: Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là
A. 11,95 gam. B. 12,95 gam. C. 12,59 gam. D. 11,85 gam.
Câu 28: Cho 5,9 gam etylamin (C3H7NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối (C3H7NH3Cl) thu được là (Cho H = 1, C = 12, N = 14)
A. 8,15 gam. B. 9,65 gam. C. 8,10 gam. D. 9,55 gam.
Câu 29: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là
A. 7,65 gam. B. 8,15 gam. C. 8,10 gam. D. 0,85 gam.
Câu 30: Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 38,85 gam muối. Khối lượng anilin đã phản ứng là
A. 18,6g B. 9,3g C. 37,2g D. 27,9g.
Câu 31: Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. C2H5N B. CH5N C. C3H9N D. C3H7N
Câu 32: Nicotine là một chất hữu cơ có trong thuốc lá, gây nghiện và mầm mống của bệnh ung thư. Hợp chất này được tạo bởi 3 nguyên tố C,H,N. Đem đốt cháy hết 2,349 gam nicotine , thu được nitơ đơn chất, 1,827 gam H2O và 3,248 lit (ở đktc) khí CO2. CTĐG của nicotine là:
A. C3H5N. B. C3H7N2. C. C4H9N. D. C5H7N.
Câu 33: Cho - aminoaxit mạch thẳng X có công thức H2NR(COOH)2 tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 9,55 gam muối. Tên gọi của X là:
A. Axit 2- aminopropanđioic. B. Axit 2- aminobutanđioic.
C. Axit 2- aminopentanđioic. D. Axit 2- aminohexanđioic.
Câu 34:Hỗn hợp A gồm hai aminoaxit no, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp, có chứa một nhóm amino và một nhóm chức axit trong phân tử. Lấy 47,8 gam hỗn hợp A cho tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 3,5 M (có dư), được dung dịch B. Để tác dụng hết các chất trong dung dịch B cần 1300 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức hai chất trong hỗn hợp A là:
A. CH3CH(NH2)COOH ; CH3 CH2CH(NH2)COOH.
B. CH3 CH2CH(NH2)COOH ; CH3 CH2CH2CH(NH2)COOH.
C. CH3 CH2CH2CH(NH2)COOH ; CH3 CH2CH2 CH2CH(NH2)COOH.
D. H2NCH2COOH ; CH3CH(NH2)COOH.
Câu 35: Keo dán ure fomanđehit được tổng hợp theo sơ đồ:
H2NCONH2 + HCHO H2NCONH-CH2OH ( - NH – CONH – CH2 - )n
Biết hiệu suất của cả quá trình trên là 60%. Khối lượng dung dịch HCHO 80% cần dùng để tổng hợp được 180 gam keo dán trên là:
A. 156,25 gam. B.160,42 gam. C. 128,12 gam. D. 132,18 gam.
Câu 36: Este X được điều chế từ một aminoaxit và ancol etylic. Đốt cháy hoàn toàn 20,6 gam X thu được 16,2 gam H2O, 17,92 lit CO2 và 2,24 lít N2. Các thể tích khí đo ở đktc. Tỉ khối hơi của X so với không khí gần bằng 3,552. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. H2NCH2COOC2H5. B. H2N(CH2)2COOC2H5.
C. H2NC(CH3)2COOC2H5. D. H2NCH(CH3)COOC2H5.
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam một chất hữu cơ X thu được 13,2 gam CO2 , 6,3 gam H2O và 11,2 lít khí N2 ( ở đktc). Tỉ khối hơi của X so với hidro là 44,5. Công thức phân tử của X là:
A. C3H5O2N. B. C3H7O2N. C. C2H5O2N2. D. C3H9ON2.
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng liên tiếp thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Công thức phân tử của 2 amin đó là:
A. CH5N và C2H7N. B. C2H7N và C3H9N. C. C3H9N và C4H11N. D. C4H11N và C5H13N.
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn m gam aminoaxit X chứa 1 nhóm - NH2 và 1 nhóm – COOH thu được 6,72 lít CO2 , 1,12 lít N2 và 4,5 gam H2O. Các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là:
A. 17,4. B. 15,2. C. 8,7. D. 9,4.
Câu 40: X là một - aminoaxit chỉ chứa 1 nhóm – NH2 và 1 nhóm – COOH. Cho 1,72 gam X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 2,51 gam muối. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH2 = C(NH2) – COOH. B. CH3 – CH(NH2) – COOH .
C. H2N – CH = CH – COOH . D. H2N – CH2 – CH2 – COOH .
Câu 41: Một muối X có công thức phân tử C3H10O3N2. Cho 14,64 gam X phản ứng hết với 150 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được chất rắn và phần hơi. Trong phần hơi có một chất cơ Y bậc 1, trong phần rắn chỉ là hỗn hợp của các hợp chất vô cơ. Chất rắn có khối lượng là:
A. 14,8 gam. B. 14,5 gam. C. 13,8 gam. D. 13,5 gam.
Câu 42: Chất hữu cơ X có 1 nhóm amino, 1 chức este. Hàm lượng nitơ trong X là 15,73%. Xà phòng hóa m gam chất X, hơi ancol bay ra cho đi qua CuO nung nóng được anđehit Y. Cho Y thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có 16,2 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là:
A. 3,3375 gam. B. 6,6750 gam. C. 7,6455 gam. D. 8,7450 gam.
Tuyển sinh Đại học KB – 2010:
Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol hỗn
hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là
A. 0,3. B. 0,1. C. 0,4. D. 0,2.
Câu 44: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1
mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe
và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là
A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. B. Gly-Ala-Val-Phe-Gly.
C. Gly-Ala-Val-Val-Phe. D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.
Câu 45: Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng
axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là
A. CH3CH2CH2NH2. B. H2NCH2CH2CH2NH2.
C. H2NCH2CH2NH2. D. H2NCH2CH2CH2CH2NH2.
Câu 46: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở,
trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được
tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho
lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 120. B. 45. C. 30. D. 60.
Câu 47: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều
kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng
ngưng. Các chất X và Y lần lượt là
A. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic.
B. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat.
C. vinylamoni fomat và amoni acrylat.
D. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic.
Câu 48: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch
NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng
hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là
A. 171,0. B. 165,6. C. 123,8. D. 112,2.
Tuyển sinh Đại học KA – 2010:
Câu 49: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là
A. 0,70. B. 0,50. C. 0,65. D. 0,55.
Câu 50: Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là
A. CH4 và C2H6. B. C2H4 và C3H6. C. C2H6 và C3H8. D. C3H6 và C4H8.
CHƯƠNG IV: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
I. POLIME:
1.Khái niệm: Poli me hay hợp chất cao phân tử là những hợp chất có PTK lớn do nhiều đơn vị cơ sở gọi là mắt xích liên kết với nhau tạo nên.
Ví dụ: ( - CH2 – CH = CH – CH2 - )n. với n: hệ số polime hóa ( độ polime hóa).
2. Tính chất hóa học: Có phản ứng cắt mạch ; giữ nguyên mạch; tăng mạch.
3. Điều chế:
- Phản ứng trùng hợp: là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ ( monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime).
Đặc điểm cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là phải có liên kết bội hoặc vòng.
- Phản ứng trùng ngưng: là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác ( ví dụ H2O).
Đặc điểm cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là phải có từ hai nhóm chức (có thể giống nhau hoặc khác nhau) trở lên.
II. VẬT LIỆU POLIME:
Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.
Vật liệu compozit gồm: Polime dẻo (thành phần cơ bản), chất hóa dẻo, chất độn, chất phụ.
Ví dụ:
1/ polietilen (PE): n CH2 = CH2 ( - CH2 – CH2 - )n.
2/ Polivinyl clorua ( PVC ): n CH2 = CH ( - CH2 – CH - )n.
| |
Cl Cl
3/ Polimetyl metacrylat:
CH3 CH3
| |
n CH2 = C ( - CH2 – C –) n
| |
COOCH3 COOCH3
4/ Nhựa phenolfomanđehit ( PPF ).
Có 3 dạng: novolac; rezol;rezit.
2.Tơ là những polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
Có hai loại tơ: Tơ thiên nhiên ( có sẵn trong thiên nhiên như tơ tằm, len, bông) và tơ hóa học (tơ nhân tạo và tơ tổng hợp).
Tơ nhân tạo được sản xuất từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng con đường hóa học, ví dụ: tơ visco, tơ axetat, tơ đồng – ammoniac.
Tơ tổng hợp được sản xuất từ những polime tổng hợp, ví dụ: tơ poliamit, tơ polieste
Tơ nilon – 6,6: n H2N-(CH2)6 – NH2 + n HCOOC – (CH2)4 – COOH
( - HN – (CH2)6 – NH – C – (CH2)4 – C - )n + 2n H2O.
|| ||
O O
Tơ nilon tổng hợp: n CH2 = CH( CN) ( - CH2 – CH(CN) - )n.
3.Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi.
Cao su thiên nhiên: ( - CH2 – C(CH3) = CH – CH2 - )n
Cao su tổng hợp: ( - CH2 – CH = CH – CH2 - )n.
4. Keo dán là loại vật liệu có khả năng kết dính hai mảnh vật liệu rắn.
VD: Nhựa vá xăm, keo dán epoxi và keo dán ure – fomanđehit.
B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1 ( Dùng cho kiểm tra 45 phút):
1. Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Poli vinyl clorua. B. Poli saccarit. C. Protein. D. Nilon – 6;6.
2. Poli ( metyl metacrylat) và nilon – 6 được tạo thành từ các monome tương ứng là:
A. CH3 – COO – CH = CH2 và H2N – (CH2)5 – COOH.
B. CH2 = C(CH3) – COOCH3 và H2N – (CH2)6 – COOH.
C. CH2 = C(CH3) – COOCH3 và H2N – (CH2)5 – COOH.
D. CH2 = CH – COOCH3 và H2N – (CH2)6 – COOH.
( Trích “ TSĐH A – 2009” )
3. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tơ visco là tơ tổng hợp.
B. Trùng ngưng buta – 1,3 – đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna – N.
C. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol – fomanđehit).
D. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
( Trích “ TSĐH B – 2009” )
4. Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. stiren; clobenzen; isoprene; but – 1 – en.
B. 1,2 – điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.
C. buta – 1,3 – đien; cumen; etilen; trans – but – 2 – en.
D. 1,1,2,2 – tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.
( Trích “ TSĐH B – 2009” )
5. Polime không có nhiệt độ nóng chảy cố định vì
A. có lẫn tạp chất.
B. có liên kết cộng hóa trị không phân cực.
C. là tập hợp nhiều loại phân tử, có cấu tạo mắt xích như nhau nhưng số lượng mắt xích trong phân tử khác nhau.
D. có khối lượng phân tử rất lớn và cấu trúc phân tử phức tạp.
6. Tơ nilon thuộc loại:
A. tơ nhân tạo. B. tơ thiên nhiên. C. tơ polieste. D. tơ poliamit.
7. Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Tơ tằm, bông, cao su, tinh bột là polime thiên nhiên.
B. Tơ capron, tơ enang, tơ clorin và nilon -6,6 là tơ tổng hợp.
C. Tơ capron, tơ enang, tơ clorin và nilon -6,6 bị phân hủy trong cả môi trường axit và bazơ.
D. Chất dẻo là vật liệu bị biến dạng dưới tác dụng của nhiệt độ, áp suất và giữ nguyên sự biến dạng ấy khi thôi tác dụng.
8. Chất nào dưới đây không tham gia phản ứng trùng hợp?
A. axetilen. B. isopren. C. stiren. D. xilen.
9. Nhận định đúng là:
A. Cao su là polime thiên nhiên của isoprene.
B. Sợi xenlulozơ có thể bị đepolime hóa khi bị đun nóng.
C. Monome là mắt xích cơ bản trong phân tử polime.
D. Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn, do nhiều đơn vị nhỏ (mắt xích) liên kết với nhau tạo nên.
10. Tơ nilon -6,6 giống như các loại tơ thuộc loại poliamit khác, được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của đời sống vì chúng có đặc tính bền
A. về mặt cơ học. B. trong axit. C. trong kiềm. D. về nhiệt.
11. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là:
A. glyxin. B. axit terephtalic. C. axit axetic. D. etylen glycol.
12. Nhựa phenol fomanđehit được tổng hợp bằng phương pháp đun nóng phenol với:
A. CH3COOH trong môi trường axit. B. HCHO trong môi trường axit.
C. HCOOH trong môi trường axit. D. CH3CHO trong môi trường axit.
13. Polime có cấu trúc mạng không gian ( mạng lưới) là:
A. nhựa baketit. B. amilopectin. C. PVC. D. PE.
( Trích “ TSĐH B – 2008” )
14. Trong số các loại to sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon -6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang; những loại tơ thuộc loại tơ nhân tạo là:
A. tơ tằm và tơ enang. B. tơ visco và tơ nilon -6,6.
C. tơ nilon -6,6 và tơ capron. D. tơ visco và tơ axetat.
( Trích “ TSĐH A – 2007” )
15. Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna – S là:
A. CH2 = C(CH3) – CH = CH2 , C6H5CH = CH2.B. CH2 =CH – CH = CH2 , C6H5 CH = CH2.
C. CH2 = CH – CH = CH2 , lưu huỳnh. D. CH2 = CH – CH = CH2 , CH3 – CH = CH2.
( Trích “ TSĐH B – 2007” )
16. Poli (vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp:
A. C2H5COO – CH = CH2. B. CH2 = CH – COO – C2H5.
C. CH3COO – CH = CH2. D. CH2 = CH – COO – CH3.
( Trích “ TSĐH A – 2007” )
17. Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ (Plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp:
A. CH2 = C (CH3)COOCH3. B. CH2 = CHCOOCH3.
C. C6H5CH = CH2. D. CH3COOCH = CH2.
( Trích “ TSĐH A – 2007” )
18. Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 C2H2 C2H3 Cl PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên ( ở đktc). Giá trị của V ( biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%)
A. 358,4. B. 448,0. C. 286,7. D. 224.0.
( Trích “ TSĐH A – 2008” )
19. Clo hóa PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình một phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là:
A. 3. B.4. B. 5. D. 6.
( Trích “ TSĐH A – 2007” ).
20. Một đoạn mạch polime có khối lượng là 8,4 mg. Số mắt xích etilen ( - CH2 - CH2 - ) có trong đoạn mạch đó là:
A. 1,626.1023. B. 1,807.1023. C. 1,626.1020 . D. 1,807.1020 .
21. Khi trùng ngưng phenol (C6H5OH) với metanal (HCHO) dư trong môi trường kiềm, tạo ra polime có cấu trúc:
A. Dạng mạch không phân nhánh B. Dạng mạch không gian
C. Dạng mạch phân nhánh D. Dạng mạch thẳng
22. Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 u và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 u. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là
A. 113 và 152 B. 113 và 114 C. 121 và 152 D. 121 và 114
23. Một loại polime có cấu tạo không phân nhánh như sau
-CH2-CH2 -CH2-CH2 -CH2-CH2 -CH2-CH2-CH2- CH2 -
Công thức một mắt xích của polime này là
A. -CH2- B. -CH2-CH2-CH2- C. - CH2-CH2- D. -CH2-CH2-CH2-CH2-
24. Trong số các polime sau: tơ nhện, xenlulozơ, sợi capron, nhựa phenol-fomanđehit, poliisopren, len lông cừu, poli (vinyl axetat). Số chất không bền, bị cắt mạch polime khi tiếp xúc với dung dịch kiềm là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
25. Trong các polime có cùng số mắt xích sau đây, polime nào có khối lượng phân tử lớn nhất?
A. Poli (vinyl axetat) B. Tơ capron C. Thuỷ tinh hữu cơ D. Polistiren
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỰ GIẢI 2 ( Dùng cho kiểm tra 90 phút):
Câu 1: Polivinyl clorua có công thức là
A. (-CH2-CHCl-)2. B. (-CH2-CH2-)n. C. (-CH2-CHBr-)n. D. (-CH2-CHF-)n.
Câu 2: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. stiren. B. isopren. C. propen. D. toluen.
Câu 3: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. propan. B. propen. C. etan. D. toluen.
Câu 4: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng
A. nhiệt phân. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng.
Câu 5: Trong các Polime: PVC, PE, amilopectin trong tinh bột, cao su lưu hoá. Số polime có cấu trúc mạng không gian là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6: Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là
A. polivinyl clorua. B. polietilen. C. polimetyl metacrylat. D. polistiren.
Câu 7: Từ monome nào sau đây có thể điều chế được poli(vinyl ancol)?
A. CH2=CH-COOCH3. B. CH2=CH-OCOCH3. C. CH2=CH-COOC2H5. D. CH2=CH-CH2OH.
Câu 8: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là
A. CH3-CH2-Cl. B. CH3-CH3. C. CH2=CH-CH3. D. CH3-CH2-CH3.
Câu 9: Monome được dùng để điều chế polietilen là
A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2. C. CH≡CH. D. CH2=CH-CH=CH2.
Câu 10: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
Câu 11: Cho các polime sau: (-CH2 – CH2-)n; (- CH2- CH=CH- CH2-)n; (- NH-CH2 -CO-)n
Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là
A. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH.
B. CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2- CH2- COOH.
C. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH.
D. CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, NH2- CH2- CH2- COOH.
Câu 12: Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 1. B. 4 C. 3 D. 2
Câu 13: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. nilon-6,6. B. poli(metyl metacrylat).
C. poli(vinyl clorua). D. polietilen.
Câu 14: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)?
A. Bông. B. Tơ visco. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ tằm.
Câu 15: Cho c¸c chÊt stiren(I), vinyl axetilen(II), buta-1,3-®ien(III), 2-phenyletan-1-ol(IV). Hai chÊt cã thÓ dïng ®Ó ®iÒu chÕ cao su Buna-S b»ng 3 ph¶n øng lµ
A. (I) vµ (III). B. (I) vµ (II). C. (III) vµ (IV). D. (II) vµ (IV).
Câu 16: Trong sè c¸c chÊt: etylen, axetilen, stiren, buta-1,3-®ien, caprolactam, metyletilenoxit, sè chÊt cã tham gia ph¶n øng trïng hîp lµ:
A.3 chÊt B.4 chÊt C.5 chÊt D.6 chÊt
Câu 17: §un nãng dung dÞch fomalin víi phenol (d) cã axit lµm xóc t¸c thu dîc polime cã cÊu tróc:
A. M¹ch th¼ng. B. D¹ng ph©n nh¸nh.
C. M¹ng líi kh«ng gian. D. C¸c ph¬ng ¸n ®Òu sai.
Câu 18:Cho biến hóa sau: Xenlulozơ → A → B → C → Caosubuna. A, B, C là những chất nào ?
A. CH3COOH,C2H5OH, CH3CHO. B. C6H12O6(glucozơ), C2H5OH, CH2=CH− CH=CH2
C. C6H12O6(glucozơ), CH3COOH, HCOOH D. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.
Câu 19: X là hợp chất thơm có CTPT C8H10O. Đồng phân nào của X thỏa mãn dãy biến hóa sau:
X X’ polime.
A. C6H5CH2CH2OH B. C6H5CH(OH)CH3
C. CH3C6H4CH2OH D. C6H5CH2CH2OH và C6H5CH(OH)CH3
Câu 20: Cho dãy chuyển hóa :
E là chất nào trong các chất sau ?
A. Cao su buna. B. butađien-1,3 (buta-1,3-đien)
C. axit axetic D. polietilen
Câu 21: Polime nào sau đây là nguyên liệu để sản xuất tơ visco ?
A. xenlulozơ B. caprolactam.
C. axit terephtalic và etilenglicol. D. vinyl axetat
Câu 22: Polime nào trong số polime sau không bị thủy phân trong môi trường kiềm ?
A. cao su buna. B. tơ enan. C. tơ nilon-6,6 D. poli(vinyl axetat).
Câu 23: Phenol không phải là nguyên liệu để điều chế :
A. thủy tinh hữu cơ. B. nhựa bakelit. C. 2,4-D và 2,4,5-T. D. axit picric.
Câu 24: Polime được dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) là
A. poli ( metyl acrylat). B. poli( metyl metacrylat).
C. poli (phenol – fomanđehit). D. poli (metyl axetat).
Câu 25:Tơ không thuộc loại tơ poliamit là tơ
A. nilon-6,6. B. tằm. C. nilon-7. D. nitron.
Câu 26: Tơ lapsan thuộc loại tơ:
A. poliamit. B. polieste. C. poliete. D. vinylic.
Câu 27: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là
A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 121 và 152. D. 113 và 114.
Câu 28: Khi clo hóa PVC, tính trung bình cứ k mắt xích trong mạch PVC phản ứng với một phân tử clo. Sau khi clo hóa, thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng. Giá trị của k là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 29: Trong số các polime:tơ tằm, sợi bông, len, tơ enang, tơ visco, nilon-6,6, tơ axetat, loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là
A. Tơ tằm, sợi bông,nilon-6,6 B. Sợi bông, len, nilon-6,6
C. Tơ visco, nilon-6,6, tơ axetat D. Sợi bông, tơ axetat, tơ visco
Câu 30:Tơ nilon – 6,6 có công thức là
Câu 31: Nhãm vËt liÖu ®uîc chÕ t¹o tõ polime thiªn nhiªn:
A. T¬ visco B. t¬ t»m. C. tơ enang. D. nhùa lμm phim ¶nh.
Câu 32: Giải trùng hợp polime (CH2–CH(CH3)–CH(C6H5)–CH2 )n ta sẽ được monome nào sau đây ?
A. 2-metyl–3–phenylbut-2-en B. 2–metyl–3–phenylbutan
C. Propilen và stiren D. Isopren và toluen
Câu 33: Để giặt áo bằng len lông cừu cần dùng loại xà phòng có tính chất nào sau đây ?
A. Xà phòng có tính bazơ B. Xà phòng có tính axit
C. Xà phòng trung tính D. Loại nào cũng được
Câu 34: Hai chất nào dưới đây tham gia phản ứng trùng ngưng với nhau tạo tơ nilon- 6,6
A. Axit ađipic và etylen glicol B. Axit picric và hexametylenđiamin
C. Axit ađipic và hexametylenđiamin D. Axit glutamic và hexaetylenđiamin
Câu 35: Polime nào sau đây có tên gọi "tơ nilon" hay "olon" được dùng dệt may quần áo ấm?
A. Poli(metylmetacrylat) B. Poliacrilonitrin
C. Poli(vinylclorua) D. Poli(phenol-fomanđehit)
Câu 36: Hệ số trùng hợp của loại polietilen có khối lượng phân tử là 4984 đvC và của polisaccarit (C6H10O5)n có khối lượng phân tử 162000 đvC lần lượt là:
A. 178 và 1000 B. 278 và 1000 C. 178 và 2000 D. 187 và 100
Câu 37: Đem trùng hợp 10,8 gam buta-1,3-đien thu được sản phẩm gồm caosu buna và buta-1,3-đien dư. Lấy 1/2 sản phẩm tác dụng hoàn toàn với dung dịch Br2 dư thấy 19,2 g Br2 phản ứng.Vậy hiệu suất phản ứng là
A. 40% B. 80% C.60% D.79%
Câu 38: Tiến hành phản ứng trùng hợp 5,2 gam stiren, sau phản ứng ta thêm 400 ml dung dịch nước brom 0,125M, khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn thấy dư 0,04 mol Br2. Khối lượng polime sinh ra là
A. 4,16 gam. B. 5,20 gam. C. 1,02 gam. D. 2,08 gam.
Câu 39: Polime được trùng hợp từ etilen. Hỏi 280g polietilen đã được trùng hợp từ tối thiểu bao nhiêu phân tử etilen?
A. 3,01.1024 B. 6,02.1024 C. 6,02.1023 D. 10
Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen, sản phẩm cháy cho đi qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 10 gam kết tủa. Khối lượng bình thay đổi như thế nào?
A. Tăng 4,4g B. Tăng 6,2g C. Giảm 3,8g D. Giảm 5,6g
Câu 41: Sản phẩm trùng hợp của buta-1,3-đien với CH2=CH-CN có tên gọi thông thường:
A. Cao su B. Cao su buna C. Cao su buna –N D. Cao su buna –S
Câu 42: Dùng poli(vinylaxetat) có thể làm được vật liệu nào sau đây?
A. Chất dẻo B. Polime C. Tơ D. Cao su
Câu 43: Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1. X là polime nào dưới đây ?
A. Polipropilen B. Tinh bột C. Polistiren (PS) D. Polivinyl clorua (PVC)
Câu 44: Cho sản phẩm khi trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp tác dụng vừa đủ 16g Brom. Hiệu suất phản ứng trùng hợp và khối lượng PE thu được là
A. 80%; 22,4 g B. 90%; 25,2 g C. 20%; 25,2 g D. 10%; 28 g
Câu 45: PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ sau:
CH4 ® C2H2 ® CH2 = CHCl ® PVC.
Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 20% thì thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy để điều chế 1 tấn PVC là (xem khí thiên nhiên chứa 100% metan về thể tích):
A. 1792 m3. B. 2915 m3. C. 3584 m3. D. 896 m3.
Câu 46: Polime X trong phân tử chỉ chứa C, H và có thể có O. Hệ số trùng hợp của phân tử X là 1800, phân tử khối là 122400. X là
A. Cao su isopren B. PE (polietilen)
C. PVA (poli(vinyl axetat)) D. PVC (poli (vinyl clorua))
Câu 47: Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng nóng là:
A. tơ capron; nilon-6,6; polietilen. B. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren.
C. poli(vinyl axetat); polietilen; cao su buna.
D. polietilen; cao su buna; polistiren.
Câu 48: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
( Trích “ TSĐH A – 2010” )
Câu 49: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là:
A. (1), (3), (6). B. (1), (2), (3). C. (1), (3), (5). D. (3), (4), (5).
( Trích “ TSĐH A – 2010” )
Câu 50: Cho sơ đồ chuyển hóa sau
C2H2 X Y Cao su buna – N
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. benzen; xiclohexan; amoniac. B. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien.
C. vilynaxetilen; buta-1,3-đien; stiren. D. vilynaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin
( Trích “ TSĐH B – 2010” )
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 3:
4.1. Khái niệm đúng về polime là
A. Polime là hợp chất được tạo thành từ các phân tử lớn
B Polime là hợp chất được tạo thành từ các phân tử có phân tử khối nhỏ hơn
C. Polime là sản phẩm duy nhất của phản trùng hợp hoặc trùng ngưng
D. Polime là hợp chất cao phân tử gồm n mắt xích tạo thành
4.2. Trong các chất sau đây chất nào không phải là polime
A. Tri stearat glixerol B. Nhựa bakelit C. Cao su D. Tinh bột
4.3. Chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp
A. Propilen B. Stiren C. Propin D. Toluen
4.4. Sản phẩm ( C2H4-O-CO-C6H4-CO )n được tạo thành từ phản ứng nào sau đây
A. C2H5OH + HOOC-C6H4-COOH→
B. C2H5-COOH + HO-C6H4-OH→
C. CH2=CH-COOH + HOOC-C6H4-COOH→
D. HO-C2H4-OH + HOOC-C6H4-COOH→
4.5. Chất có công thức cấu tạo sau được tạo thành từ phản ứng
A. CH3-CH=CH-CH3 và CH2=CH-C6H5 B. CH2=CH2 và CH2=CH-CH2-CH2-C6H5
C. CH2=CH-CH3 và CH2=CH-CH2-C6H5 D. CH2=CH-CH=CH2 và CH2=CH-C6H5
4.6. Tơ nilon-6 thuộc loại tơ thuộc loại tơ nào sau đây
A. Tơ nhân tạo B. Tơ tự nhiên C. Tơ poliamit D. Tơ polieste
4.7. Xenlulozơ triaxetat được xem là
A. Chất dẻo B. Tơ tổng hợp C. Tơ nhân tạo D. Tơ poliamit
4.8. Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 u và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 u. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là
A. 113 và 152 B. 113 và 114 C. 121 và 152 D. 121 và 114
4.9. Dựa vào nguồn gốc, sợi dùng trong công nghiệp dệt, được chia thành
A. Sợi hoá học và sợi tổng hợp B. Sợi hoá học và sợi tự nhiên
C. Sợi tổng hợp và sợi tự nhiên D. Sợi tự nhiên và sợi nhân tạo
4.10. Từ 15kg metyl metacrylat có thể điều chế được bao nhiêu gam thuỷ tinh hữu cơ có hiệu suất 90%?
A. 13500n (kg) B. 13500 g C. 150n (kg) D. 13,5 (kg)
4.11. Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1. X là polime nào dưới đây ?
A. Polipropilen B. Tinh bột C. Polivinyl clorua (PVC) D. Polistiren (PS)
4.12. Polime được trùng hợp từ etilen. Hỏi 280g polietilen đã được trùng hợp từ tối thiểu bao nhiêu phân tử etilen?
A. 3,01.1024 B. 6,02.1024 C. 6,02.1023 D. 10
4.13. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen, sản phẩm cháy cho đi qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 10 gam kết tủa. Khối lượng bình thay đổi như thế nào?
A. Tăng 4,4g B. Tăng 6,2g C. Giảm 3,8g D. Giảm 5,6g
4.14. Cho sản phẩm khi trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp tác dụng vừa đủ 16g Brom. Hiệu suất phản ứng trùng hợp và khối lượng PE thu được là
A. 80%; 22,4 g B. 90%; 25,2 g C. 20%; 25,2 g D. 10%; 28 g
4.15. Tiến hành phản ứng trùng hợp 5,2 gam stiren, sau phản ứng ta thêm 400 ml dung dịch nước brom 0,125M, khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn thấy dư 0,04 mol Br2. Khối lượng polime sinh ra là
A. 4,16 gam. B. 5,20 gam. C. 1,02 gam. D. 2,08 gam.
4.16. Một loại polime có cấu tạo không phân nhánh như sau
-CH2-CH2 -CH2-CH2 -CH2-CH2 -CH2-CH2-
Công thức một mắt xích của polime này là
A. -CH2- B. -CH2-CH2-CH2- C. - CH2-CH2- D. -CH2-CH2-CH2-CH2-
4.17.Polime X có phân tử khối là 280000 và hệ số trùng hợp n=10000. Vậy X là
A. ( CH2-CH2 )n B. ( CF2-CF2 )n C. ( CH2CH(Cl) )n D. ( CH2-CH(CH3) )n
4.18: Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của monome
A. buta-1,3-đien và stiren B. 2-metylbuta-1,3-đien
C. buta-1,3-đien D. buta-1,2-đien
4.19. Chỉ rõ monome của sản phẩm trùng hợp có tên gọi poli propilen (P.P)
A. ( CH2-CH2 )n B. CH2=CH-CH3 C. CH2=CH2 D. ( CH2-CH(CH3) )n
4.20: Cứ 2,62g cao su buna-S phản ứng vừa hết với 1,6 gam brom trong CCl4. Hỏi tỉ lệ số mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là bao nhiêu ?
A. 2/3 B. 1/3 C.½ D. 3/5
4.21. Sản phẩm trùng hợp của buta-1,3-đien với CH2=CH-CN có tên gọi thông thường:
A. Cao su B. Cao su buna C. Cao su buna –N D. Cao su buna –S
4.22. Giải trùng hợp polime ( CH2–CH(CH3)–CH(C6H5)–CH2 )n ta sẽ được monome nào sau đây ?
A. 2-metyl–3–phenylbut-2-en B. 2–metyl–3–phenylbutan
C. Propilen và stiren D. Isopren và toluen
4.23. Dùng poli(vinylaxetat) có thể làm được vật liệu nào sau đây?
A. Chất dẻo B. Polime C. Tơ D. Cao su
4.24. Nhận xét về tính chất vật lí chung của polime nào dưới đây không đúng ?
A. Hầu hết là những chất rắn, không bay hơi
B. Hầu hết polime đều đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo thành sợi dai, bền.
C. Đa số nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ rộng, hoặc không nóng chảy mà bị phân huỷ khi đun nóng
D. Đa số không tan trong các dung môi thông thường, một số tan trong dung môi thích hợp tạo dung dịch nhớt
4.25. Hai chất nào dưới đây tham gia phản ứng trùng ngưng với nhau tạo tơ nilon- 6,6
A. Axit ađipic và etylen glicol B. Axit picric và hexametylenđiamin
C. Axit ađipic và hexametylenđiamin D. Axit glutamic và hexaetylenđiamin
4.26. Polime nào sau đây có tên gọi "tơ nilon" hay "olon" được dùng dệt may quần áo ấm?
A. Poli(metylmetacrylat) B. Poliacrilonitrin
C. Poli(vinylclorua) D. Poli(phenol-fomanđehit)
4.27. Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế từ sản phẩm trùng hợp monome nào sau đây:
A. CH2=CH-COOCH3 B. CH2=CH-COOH C. CH2=CH-COOC2H5 D. CH2=CH-OCOCH3
4.28: Trong số các polime tổng hợp sau đây: nhựa PVC (1), caosu isopren (2), nhựa bakelit (3), thuỷ tinh hữu cơ (4), tơ nilon-6,6 (5). Các polime là sản phẩm trùng ngưng gồm:
A. (1) và (5). B. (1) và (2) C. (3) và (4) D. (3) và (5).
4.29. Để giặt áo bằng len lông cừu cần dùng loại xà phòng có tính chất nào sau đây ?
A. Xà phòng có tính bazơ B. Xà phòng có tính axit C. Xà phòng trung tính D. Loại nào cũng được
4.30. Khi đun nóng, các phân tử alanin (axit a-aminopropionic) có thể tạo sản phẩm nào sau đây:
A. [ HN-CH2-CO ]n B. [ HN-CH(NH2)CO ]n
C. [ HN-CH(CH3)-CO ]n D. [ HN-CH(COOH)-CH2 ]n
4.31. Trong số các polime sau: (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) sợi len, (4) tơ enang, (5) tơ visco, (6) tơ nilon, (7) tơ axetat. Loại tơ nào có cùng nguồn gốc xenlulozơ?
A. (1), (2), (6) B. (2), (3), (7) C. (2), (5), (7) D. (5), (6), (7)
4.32. Khi trùng ngưng phenol (C6H5OH) với metanal (HCHO) dư trong môi trường kiềm, tạo ra polime có cấu trúc:
A. Dạng mạch không phân nhánh B. Dạng mạch không gian
C. Dạng mạch phân nhánh D. Dạng mạch thẳng
4.33. Trong môi trường axit và môi trường kiềm, các polime trong dãy sau đều kém bền:
A. Tơ nilon- 6,6, tơ capron, tơ tằm B. Sợi bông, tơ capron, tơ nilon -6,6
C. Polistiren, polietilen, tơ tằm D. Nhựa phenol-fomađehit, poli(vinyl clorua), tơ capron
4.34. Poli (etyl acrylat) được điều chế bằng cách trùng hợp monome nào sau đây
A. CH2=CHCOOCH2CH3. B. CH2=CHOOCCH3.
C. CH3COOCH=CHCH3. D. CH2=CH-CH2OOCH
4.35. Dãy gồm các polime được dùng làm tơ sợi là
A. Tinh bột, xenlulozơ, nilon-6,6 B. Xenlulozơ axetat, poli(vinyl xianua), nilon-6,6
C. PE, PVC, polistiren D. Xenlulozơ, protein, nilon-6,6
4.36. Túi nilon dùng trong sinh hoạt thường ngày được cấu tạo chủ yếu từ polime:
A. Nilon-6 B. Nilon-7 C. Polietilen (PE) D. Poli(vinyl clorua) (PVC)
4.37. Polime là các phân tử rất lớn hình thành do sự trùng hợp các monome. Nếu propen CH2=CHCH3 là monome thì công thức của polime tương ứng được biễu diễn là
A. ( CH2-CH2 )n B. ( CH2-CH2-CH2 )n C. ( CH2-CH(CH3) )n D. ( CH2(=CH2) -CH2 )n
4.38: Điều nào sau đây không đúng?
A. Tơ tằm, bông, len là polime thiên nhiên.
B. Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp.
C. Chất dẻo là những vật liệu bị biến dạng dưới tác dụng của nhiệt độ và áp suất mà vẫn giữ nguyên biến dạng đó khi thôi tác dụng.
D. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit
4.39. Thuỷ tinh hữu cơ là sản phẩm trùng hợp của monome:
A. Etyl acrylat B. Metyl acrylat C. Metyl metacrylat D. Etyl metacrylat
4.40. Trong các Polime: PVC, PE, amilopectin trong tinh bột, cao su lưu hoá. Số polime có cấu trúc mạng không gian là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
4.41. Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một loại cao su buna-N chứa 8,69% nitơ. Tính tỉ lệ số mol buta-1,3-đien và acrolonitrin trong cao su
A. 1:2 B. 1:1 C. 2:1 D. 3:1
4.42. Trong các loại tơ: tơ tằm, tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nilon- 6,6. Số tơ tổng hợp là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
4.43. Polime nào dễ bị thuỷ phân trong môi trường kiềm ?
A. ( CH2-CH2 )n B. ( CH2-CH2-O )n C. ( HN-CH2-CO )n D. ( CH2-CH=CH-CH2 )n
4.44. Khi trùng hợp buta-1,3- đien thì thu được tối đa bao nhiêu loại polime mạch hở ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
4.45. Hãy chọn các chất có thể trùng hợp hoặc trùng ngưng thành polime:
CH3COOH(1), CH2=CH-COOH(2), NH2-R-COOH(3), HCHO(3), C2H4(OH)2(4), C6H5NH2 (5), C6H5OH (6).
A. 2, 3, 4 B. 2, 3, 4, 6 C.1, 2, 3, 4, 5, 6 D. 2, 3, 4, 6
4.46. Phenol không phải là nguyên liệu để điều chế
A. Nhựa baketit B. Axit picric C. 2,4 - D và 2,4,5 - T D. Thủy tinh hữu cơ
4.47. Hãy chọn phát biểu sai ?
A. Thành phần chính của cao su thiên nhiên là poliisopren ở dạng đồng phân cis.
B. Thành phần chính của cao su thiên nhiên là poliisopren ở dạng đồng phân trans
C. Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi cao hơn cao su Buna.
D. Có thể cải tiến tính chất cơ học của cao su Buna.
4.48: Mệnh đề nào sau đây không đúng:
Hệ số polime hóa càng lớn thì khối lượng polome càng lớn
Nhiều polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp, trùng ngưng, đồng trùng hợp hay đồng trùng ngưng.
Tùy phản ứng mà mạch polilme co thể bị thay đổi
Tùy thuộc vào điều kiện phản ứng mà tất cả các chất đơn chức cũng có thể trùng hợp thành polime
4.49.Cao su thiên nhiên là polime nào sau đây:
A. ( CH2-CH=CH-CH2 )n C. ( CH2-C=CH-CH2 )n
CH3
B. ( CH2-C=CH-CH2 )n D. ( CH2-CH )n
Cl CH=CH2
4.50: Khi điều chế cao su Buna, người ta còn thu được một sản phẩm phụ là polime có nhánh nào sau đây?
A. ( CH2 – CH – CH2 )n B. ( CH2 – CH )n
CH3 CH = CH2
C. ( CH2 – C = CH2 )n D. ( CH2 – CH )n
CH3 CH3
4.51. Mô tả không đúng về cấu trúc mạch của các polime là
A. PVC (poli (vinyl clorua)) có dạng mạch thẳng
B. Amilopectin có dạng mạch phân nhánh
C. PVA (poli (vinyl axetat)) có dạng mạch phân nhánh
D. Cao su lưu hóa có dạng mạch mạng lưới không gian
4.52. Nhận xét nào sau đây đúng khi tổng hợp tơ capron (nilon-6)
Cách 1. Từ m gam e-aminocaproic với hiệu suất 100%
Cách 2. từ m gam caprolactam với hiệu suất 86,26%
A. Khối lượng tơ capron ở hai cách là như nhau
B. Khối lượng tơ capron thu ở cách một lớn hơn cách hai
C. Khối lượng tơ capron thu ở cách hai lớn hơn cách một
D. Không thể so sánh được vì phản ứng tổng hợp là khác nhau
4.53. Clo hoá PVC được một loại tơ clorin chứa 63,96% clo. Trung bình 1 phân tử Cl2 tác dụng được với:
A. 2 mắt xích PVC B. 1 mắt xích PVC C. 3 mắt xích PVC D. 4 mắt xích PVC
4.54. Polime nào sau đây là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng?
(1) tinh bột (C6H10O5)n, (2) cao su (C5H8)n, (3) tơ tằm (–NH–R–CO–)n.
A. (1). B. (3). C. (1), (2). D. (1), (3).
4.55. Cho các phương trình phản ứng sau:
(1) CH2 = C(CH3) – CH = CH2 ® polime.
(2) CH2 = CH – CH3 + C6H5 – CH = CH2 ® polime.
(3) H2N – (CH2)6 – COOH ® H2O + polime.
(4) C6H5OH + HCHO ® H2O + polime.
Các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng trùng ngưng?
A. (1), (2). B. (3), (4). C. (3) D. (1), (4).
4.56. Polime X trong phân tử chỉ chứa C, H và có thể có O. Hệ số trùng hợp của phân tử X là 1800, phân tử khối là 122400. X là
A. Cao su isopren B. PE (polietilen) C. PVA (poli(vinyl axetat)) D. PVC (poli (vinyl clorua))
4.57. Polime ( CH2 – CH – CH2 – C = CH - CH2 )n
CH3 CH3
được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome:
A. CH2 = CH – CH3. B. CH2 = C – CH = CH2.
CH3
C. CH2 = CH – CH = CH2. D. Cả A và B.
4.58. PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ sau:
CH4 ® C2H2 ® CH2 = CHCl ® PVC.
Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 20% thì thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy để điều chế 1 tấn PVC là (xem khí thiên nhiên chứa 100% metan về thể tích):
A. 1792 m3. B. 2915 m3. C. 3584 m3. D. 896 m3.
4.59. Tơ nilon- 6,6 được điều chế từ chất nào sau đây bằng phương pháp trùng ngưng:
A. Hexametylenđiamin và axit terephtalic. B. Axit ađipic và hexametylenđiamin.
C. Axit e- aminocaproic. D. Glixin và alanin.
4.60: Chỉ ra phát biểu sai:
A. Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng phương pháp hoá học) như tơ visco, tơ xenlulozơ, tơ capron,...
B. Tơ tổng hợp (chế tạo từ các loại polime tổng hợp) như nilon- 6,6, tơ lapsan, tơ nitron,...
C. Tơ tự nhiên (sẵn có trong tự nhiên) như bông, len, tơ tằm.
D. Polime dùng để sản xuất tơ phải có mạch cacbon không nhánh, xếp song song, không độc, có khả năng nhuộm màu, mềm dai.
4.61. Cao su tự nhiên là polime của isopren còn cao su nhân tạo (cao su Buna) là polime của buta- 1,3-đien. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
(1) Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi hơn cao su Buna.
(2) Cao su thiên nhiên có cấu trúc đồng đều hơn cao su Buna.
(3) Có thể cải tiến tính chất cơ học của cao su Buna.
A. (1) B. (2) C. (1), (2), (3) D. (1), (2)
4.62. Chọn phát biểu đúng:
(1) Polistiren ở dạng mạch thẳng.
(2) Khi trùng hợp stiren nếu có thêm một ít đivinylbenzen thì sản phẩm có cơ cấu mạng không gian.
(3) Tỷ lệ đivinylbenzen : stiren càng lớn thì polime thu được càng cứng.
A. (1) B. (2) C. (3) D. (1), (2), (3)
4.63. Chọn phát biểu sai:
(1) Sự lưu hoá cao su thiên nhiên có được là do trên mạch cacbon còn có liên kết đôi.
(2) Có thể dùng C để thay S nhằm tăng độ cứng của cao su.
(3) Lượng S dùng trong phương pháp lưu hóa cao su càng cao, cao su càng đàn hồi.
A. (1) B. (2) C. (3) D. (1), (2), (3)
4.64. Hiđrocacbon X có công thức phân tử C4H6, X được dùng để điều chế cao su nhân tạo. X là
A. buta-1,2-đien B. but-2-in C. buta-1,3-đien D. but-1-in
4.65. Tơ clorin có công thức cấu tạo vắn tắt là
A. [ CH2–CH ]n B. [ CH2–CH–CH–CH ]n
Cl Cl Cl Cl
C. [ CH2–C=CH–CH2 ]n D. [ CH2–CH=CH–CH2–CH–CH2 ]n
4.66. Polime có tên là polipropilen có cấu tạo mạch như sau:
- CH2- CH- CH2- CH- CH2- CH- CH2- CH- CH2-
CH3 CH3 CH3 CH3
Công thức chung của polime đó là
A. ( CH2 )n B. ( CH2– CH )n
CH3
C. ( CH2–CH–CH2 ) D. ( CH2–CH–CH2–CH–CH2 )n CH3 CH3 CH3
4.67. Phản ứng nào cho dưới đây là phản ứng mà mạch của polime bị cắt ra:
A. Cao su isopren + HCl → B. PVC + Cl2 → tơ clorin
C. poli (vinyl axetat) + NaOH dư → D. tơ capron + H2O
4.68: Dãy polime nào sau đây không thể trực tiếp điều chế bằng phương pháp trùng hợp:
A. Cao su buna, cao su isopren, cao su cloropren, cao su buna-S.
B. PE, PVC, thủy tinh hữu cơ, poli stiren, tơ capron.
C. Nilon-6,6, tơ axetat, tơ tằm, tinh bột, poli(vinyl ancol)
D. PVA, tơ capron, cao su buna-N, polipropilen.
4.69. Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về sự lưu hóa cao su?
A. Bản chất quá trình lưu hóa cao su là tạo ra những cầu nối(-S-S-)
B. Cao su lưu hóa có cấu tạo mạng không gian
C. Cao su lưu hóa có những tính chất hơn hẳn cao su thô như bền đối với nhiệt đàn hồi hơn lâu mòn, khó tan trong dung môi hữu cơ
D. Nhờ sự lưu hóa mà cao su có những tính chất vật lí hơn cao su thô như: tính đàn hồi, tính dẻo, bền với tác động của môi trường
4.70: Khi trùng hợp buta-1,3-đien (xúc tác, p, t0) thì không thể sinh ra chất nào dưới đây?
A. [ CH2–CH = CH–CH2 ]n B. [ CH2 - CH ]n
C. D.
4.71. Cao su cloropren được điều chế từ monome nào sau đây:
A. CH2=CCl-CCl=CH2 B. CH2=C(CH2Cl)-CH=CH2
C. CH2=CCl-CH=CH2 D. CH3-CH=CH-CH2Cl
4.72. Trong số các polime sau: tơ nhện, xenlulozơ, sợi capron, nhựa phenol-fomanđehit, poliisopren, len lông cừu, poli (vinyl axetat). Số chất không bền, bị cắt mạch polime khi tiếp xúc với dung dịch kiềm là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
4.73. Trong các polime có cùng số mắt xích sau đây, polime nào có khối lượng phân tử lớn nhất?
A. Poli (vinyl axetat) B. Tơ capron C. Thuỷ tinh hữu cơ D. Polistiren
4.74. Từ xenlulozơ và các chất xúc tác cần thiết có thể điều chế được loại tơ nào?
A. Tơ nilon B. Tơ axetat C. Tơ capron D. Tơ enang
4.75. Trong các polime có cùng số mắt xích sau đây, polime nào có khối lượng phân tử nhỏ nhất?
A. Poli (vinyl axetat) B. Tơ capron C. Thuỷ tinh hữu cơ D. Polistiren
4.76. Poli (metyl metacrylat) là sản phẩm trùng hợp của monome:
A. CH2=CHCl. B. CH2=CHCOOCH3. C. CH2=C(CH3)COOCH3. D. CH2=C(CH3)COOC2H5.
4.77. Cho sơ đồ:
(X) (Y) poli (vinyl ancol)
Các chất X,Y trong sơ đồ trên không thể là
A. CHºCH, CH2=CHOH. C. CH3COOCH=CH2, poli (vinylaxetat)
B. CH2=CHCl, Poli (vinylclorua) D. B và C
4.78: Trong thế chiến thứ II người ta phải điều chế cao su buna từ tinh bột theo sơ đồ sau:
Tinh bột Glucozơ Ancol etylic Buta-1,3-đien Caosu buna
Từ 10 tấn khoai chứa 80% tinh bột điều chế được bao nhiêu tấn caosu buna? (Biết hiệu suất của cả quá trình là 60%)
A. 3,1 tấn B. 2,0 tấn C. 2,5 tấn D. 1,6 tấn
4.79. Những polime nào sau đây có thể được điều chế bằng phương pháp trùng hợp: PVC, Nilon-6,6, tơ capron, thủy tinh hữu cơ, tơ axetat, caosu Buna, PE
A. PVC, thủy tinh hữu cơ, caosu Buna, PE B. PVC, tơ capron, thủy tinh hữu cơ, caosu Buna, PE
C. PVC, , tơ axetat, caosu Buna, PE D. Nilon-6,6, tơ capron, tơ axetat, caosu Buna
4.80. Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là
A. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh B. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2
C. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2 D. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2
4.81.Aminoaxit X có công thức phân tử là C3H7NO2.X có thể trực tiếp tạo ra được bao nhiêu kiểu liên kết peptit
A. 2 B. 3 C. 5. D. 4
4.82. Dãy gồm các polime dùng để làm tơ sợi là
A. tinh bột, xelulozơ, nilon-6 B. xenlulozơ diaxetat, poli (vinyl xianua), nilon-6,6
C. PE , PVC, Polistiren D. xenlulozơ, protein, nilon-6,6
4.83. Đem trùng hợp 10,8 gam buta-1,3-đien thu được sản phẩm gồm caosu buna và buta-1,3-đien dư. Lấy 1/2 sản phẩm tác dụng hoàn toàn với dung dịch Br2 dư thấy 10,2 g Br2 phản ứng.Vậy hiệu suất phản ứng là
A. 40% B. 80% C.60% D.79%
4.84. Buta-1,3-đien là monome để tổng hợp cao su buna. Từ nguyên liệu nào không thể trực tiếp được monome đó?
A. C2H5OH B. CH3-CH2-CH2-CH3 C. CH3COONa D. CH2=CH-COONa
4.85. Nguyên liệu trực tiếp điều chế tơ lapsan (thuộc loại tơ polieste) là
A. Etilen glicol và axit ađipic B. Axit terephtalic và etilen glicol
C. Axit - aminocaproic D. Xenlulozơ trinitrat
4.86. ABS là polime kết hợp được các ưu điểm về độ cứng và độ bền của cấu tử nhựa vinyl với độ dai và sức va đập của thành phần cao su, được tạo ra bằng phản ứng polyme hóa qua lại giữa acrilonitrin (nitrin acrilic) với buta-1,3-đien và stiren. Công thức phân tử của các monome tạo ra ABS là
A. C3H3N, C4H6, C8H8 B. C2H3N, C4H6, C8H8 C. C2H3N, C4H6, C8H6 D. C3H3N, C4H6, C8H6
4.87. Cho các polime sau: ( CH2-CH2 )n, ( CH2-CH=CH-CH2 )n, ( NH-CH2-CO )n. Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các monome trên lần lượt là
A. CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2N-CH2-COOH B. CH2=CH2, CH3-CH=CH-CH3, H2N-CH2-CH2-COOH
C. CH2=CH2, CH3-CH=C=CH2, H2N-CH2-COOH D. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3-CH(NH2)-COOH
4.88. Trùng hợp hoàn toàn vinyl clorua thu được PVC có khối lượng phân tử 7,525.1022 u. Số mắt xích -CH2-CHCl- có trong PVC nói trên là
A. 12,04.1021 B. 12,04.1022 C. 12,04.1020 D. 12,04.1023
4.89. Trong số các loại tơ sau
[ NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO ]n (1)
[ NH-(CH2)5-CO ]n (2)
[ C6H7O2(OOCCH3)3 ]n (3)
Tơ thuộc loại poliamit là
A. (1), (2), (3) B. (2), (3) C. (1), (2) D. (1), (3)
4.90. Cho các chất sau: phenylamoniclorua, natri phenolat, vinyl clorua, ancol benzylic, este phenyl benzoat và tơ nilon-6,6. Tổng số chất tác dụng được với NaOH đun nóng là
A. 6. B. 5 C. 4 D. 3
4.91. Trùng hợp hoàn toàn 16,8 gam etilen thu được polietilen (PE). Số mắt xích
-CH2-CH2- có trong lượng trên PE là
A. 3,614.1023 B. 3,720.1023 C. 12,460.1023 D. 4,140.1022
4.92. Phản ứng lưu hóa cao su thuộc loại phản ứng
A. Giữ nguyên mạch polime B. Giảm mạch polime C. Đipolime hóa D. Tăng mạch polime
4.93. Polime X trong phân tử chỉ chứa C, H và có thể có O. Hệ số trùng hợp của phân tử X là 1800, phân tử khối là 154800. X là
A. Cao su isopren B. PE (polietilen) C. PVA (poli (vinyl axetat)) D. PVC (poli(vinyl clorua))
4.94. Dãy hợp chất nào sau đây chỉ chứa tơ nhân tạo ?
A. Tơ capron, tơ axetat, tơ visco B. Tơ axetat, tơ visco, tơ đồng - amoniac
C. Tơ polieste, tơ visco, tơ đồng - amoniac D. Tơ polieste, tơ visco, tơ axetat
4.95. Chất nào sau đây là nguyên liệu sản xuất tơ visco ?
A. Xenlulozơ B. Caprolactam C. Vinyl axetat D. Alanin
4.96. Polime nào sau đây không bị thủy phân trong môi trường kiềm ?
A. PVA (poli (vinyl axetat) B. Tơ nilon - 6,6 C. Tơ capron D. Cao su thiên nhiên
4.97. Cách phân loại nào sau đây đúng ?
A. Các loại vải sợi, sợi len đều là tơ thiên nhiên B. Tơ capron là tơ nhân tạo
C. Tơ visco là tơ tổng hợp D. Tơ xenlulozơ axetat là tơ hóa học
4.98: Chất nào dưới đây không thể trực tiếp tổng hợp được cao su ?
A. Đivinyl B. Isopren C. Clopren D. But-2-en
4.99. Nhựa phenol-fomađehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch nào sau đây ?
A. CH3CHO trong môi trường axit B. CH3COOH trong môi trường axit
C. HCOOH trong môi trường axit D. HCHO trong môi trường axit
4.100. Khi trùng ngưng a gam axit aminoaxetic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit dư người ta còn thu được m gam polime và 2,88 gam nước. Giá trị của m là
A. 7,296 gam B. 11,40 gam C. 11,12 gam D. 9,120 gam
ĐÁP ÁN CHƯƠNG 1:
Đáp án câu hỏi trắc nghiệm 1:
1B 2A 3B 4D 5A 6C 7C 8D 9A 10C 11C 12D 13C 14D 15D 16D 17B 18B 19D 20A 21C 22A 23B 24D 25A.
Đáp án câu hỏi trắc nghiệm 2: 1C 2C 3B 4A 5C 6C 7B 8D 9C 10B 11B 12B 13D 14C 15B 16B 17A 18D 19D 20A 21C 22A 23D 24B 25D 26C 27D 28B 29B 30D 31B 32B 33D 34A 35A 36D 37C 38B 39D 40B 41A 42A 43B 44B 45C 46C 47A 48B 49B 50C.
ĐÁP ÁN CHƯƠNG 2:
Đáp án câu hỏi trắc nghiệm 1:
1C, 2A, 3A, 4D, 5D, 6C, 7B, 8D, 9D, 10A, 11B, 12D, 13C, 14B, 15B, 16B, 17B, 18A, 19D, 20B, 21C, 22A, 23B, 24C, 25A.
Đáp án câu hỏi trắc nghiệm 2:
1C, 2B, 3B, 4A, 5C, 6B, 7C, 8B, 9C, 10C, 11A, 12D, 13D, 14A, 15A, 16B, 17B, 18D, 19A, 20C, 21D, 22A, 23A, 24C, 25B, 26B, 27A, 28D, 29A, 30C, 31D, 32C, 33B, 34A, 35C, 36A, 37D, 38A, 39B, 40A, 41C, 42D, 43A, 44C, 45B, 46D, 47C, 48D, 49A, 50B.
ĐÁP ÁN CHƯƠNG 3:
Trắc nghiệm 1:
1B, 2C, 3C, 4C, 5C, 6A, 7C, 8C, 9D, 10C, 11A, 12B, 13C, 14C, 15C, 16A, 17C, 18C, 19A, 20C, 21B, 22C, 23A, 24A, 25B.
Trắc nghiệm 2:
1C, 2A, 3D, 4C, 5A, 6B, 7C, 8C, 9B, 10D, 11D, 12C, 13D, 14D, 15A, 16B, 17B, 18D, 19C, 20B, 21B, 22B, 23C, 24B, 25A, 26A, 27C, 28D, 29B, 30D, 31C, 32D, 33C, 34D, 35A, 36A, 37B, 38A, 39C, 40B, 41C, 42A, 43D, 44B, 45B, 46A, 47D, 48D, 49C, 50B.
ĐÁP ÁN CHƯƠNG 4:
Trắc nghiệm 1:
1A, 2C, 3D, 4D, 5C, 6D, 7C, 8D, 9D, 10A, 11C, 12B, 13A, 14D, 15B, 16C, 17A, 18B, 19A, 20D, 21B, 22C, 23C, 24B, 25B.
Trắc nghiệm 2:
1A, 2D, 3B, 4D, 5B, 6B, 7D, 8C, 9B, 10B, 11B, 12C, 13A, 14B, 15D, 16D, 17A, 18B, 19D, 20A, 21A, 22A, 23A, 24B, 25D, 26B, 27D, 28A, 29D, 30C, 31D, 32C, 33C, 34C, 35B, 36A, 37B, 38A, 39B, 40B, 41C, 42A, 43A, 44B, 45C, 46C, 47D, 48C, 49D, 50D.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top