chuong4
Chương 4:
Câu 41: Khái niệm về bộ máy nhà nước, các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước của nước CHXHCNVN.
* Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ W đến địa phương được tổ chức theo những nguyên tắc chung, thống nhất tạo thành một cơ cấu đồng bộ để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.
* Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước:
- Nguyên tắc tất cả quyền lực thuộc về tay nhân dân (điều 2 hiến pháp 1992)
- Nguyên tắc đảng lãnh đạo.
- Nguyên tắc tập trung dân chủ.
- Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡ giữa các dân tộc
- Nguyên tắc pháp chế XHCN
Câu 50: Khái niệm, đối tượng điều chỉnh của luật Hiến pháp.
Câu 58: Trình bày hiểu biết về hiến pháp 1946, 1958, 1980, 1992
* Hiến pháp 1946 được Quốc hội khoá I kỳ họp thứ 2 thông qua vào ngày 9/11/1946, bao gồm lời nói đầu, 7 chương, 70 điều.
* Hiến pháp 1959 được Quốc hội khoá I kỳ họp thứ 11 thông qua vào ngày 31/12/1959, bao gồm lời nói đầu, 10 chương, 112 điều.
* Hiến pháp 1980 được Quốc hội khoá IV kỳ họp thứ 7 thông qua vào ngày 18/12/1980, bao gồm lời nói đầu, 12 chương, 147 điều.
* Hiến pháp 1992 được Quốc hội khoá VIII kỳ họp thứ 11 thông qua vào ngày 1504/1002, bao gồm lời nói đầu, 12 chương, 147 điều. Nghị quyết sửa đổi bổ xung một số điều của hiến pháp 1992, bao gồm lời nói đầu, 12 chương, 147 điều. Nghị quyết sửa đổi bổ xung một số điều của hiến pháp 1992 được quốc hội khoá X kỳ họp thứ 10 thông qua vào ngày 25/02/2001.
Câu 60.
Câu 61.
Câu 62.
Câu 63.
Câu 63. Thế nào là quyền của công dân? Các quyền của công dân được quy định trong hiến pháp 1992.
* Quyền của công dân là quyền được quy định trong hiến pháp quy định chung cho mọi công dân, mọi tầng lớp, giai cấp được xuất phát từ quyền tự do, mưu cầu hạnh phúc được sống, bất khả xâm phạm đến cơ thế.
* Quyền của công dân VN được quy định trong hiến pháp 1992
+ Quyền về chính trị: bầu cử, ứng cử, tố cáo khiếu nại, tham gia quản lý, thảo luận về những vấn đề của nhà nước.
+ Quyền về kinh tế xã hội: sở hữu tự do kinh doanh, lao động học tập bình đẳng.
+ Quyền tự do cá nhân: tự do đi lại, tín ngưỡng, ngôn luận.
+ Nghĩa vụ: nộp thuế, lao động công ích, bảo vệ tổ quốc, tôn trọng hiến pháp pháp luật
Câu 64. Trình bày về hệ thống chính trị của nước CHXHCNVN.
* Hệ thống chính trị là tổng thể các thiết chế XH có liên hệ mật thiết với nhau tồn tại và hoạt động nhằm đảm bảo sự tồn tại và phát triển của toàn bộ XH đồng thời bảo về lợi ích, thực hiện những mục đích của giai cấp thống trị trong XH.
* Bao gồm:
- ĐCSVN
- Nhà nước (hạt nhân - giữ vai trò quan trọng và là trung tâm)
- Mặt trận Tổ quốc.
- Công đoàn.
- Đoàn thanh niên cộng sản.
- Hội phụ nữ
- Hội nông dân
- Các tổ chức chính trị khác
Câu 69. Trình bày hiểu biết của anh chị về chính phủ nước CHXHCNVN.
* Vị trí: là cơ quan chấp hành quốc hội, cơ quan hành chính cao nhất của nước CHXHCNVN.
* Chịu trách nhiệm trước quốc hội và báo cáo công tác trước quốc hội, uỷ ban thường vụ quốc hội và chủ tịch nước.
* Chính phủ gồm có:
- Thủ tướng chính phủ
- Các phó thủ tướng
- Các bộ trưởng
- Ngoài thủ tướng, các thành viên khác không nhất thiết phải là đại biểu quốc hội. Nhiệm kỳ chính phủ là 5 năm.
Thủ tướng chính phủ là người đứng đầu chính phủ: nhiệm vụ và quyền hạn, đề nghị quốc hội thành lập bãi bỏ các bộ, lựa chọn các phó thủ tướng, các bộ trưởng, thủ trưởng các cơ quan ngang bộ để đề nghị quốc hội bầu.
Chính phủ có quyền quản lý tất cả các lĩnh vực hoạt động xã hội của đất nước theo quy định của hiến pháp và pháp luật.
Câu 70. Trình bày hiểu biết về hội đồng nhân dân và UBND các cấp:
Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương đại diện cho ý chí nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.
- Nhiệm vụ và quyền hạn: quyết định các chủ chương và biện pháp quan trọng để xây dựng và phát triển địa phương. Bảo đảm thực hiện các quyết định của cơ quan nhà nước cấp trên. Giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước cung cấp và giám sát việc tuân theo PL.
Câu 71: Trình bày hiểu biết về quốc hội nước CHXHCNVN.
* Vị trí vai trò của quốc hội: quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước CHXHCNVN (điều 83 hiến pháp 1992). Quốc hội do cử tri bầu cả nước bầu ra theo nguyên tắc phổ thông trực tiếp bình đẳng và bỏ phiếu kín.
Nhiệm vụ và quyền hạn: quyền lập hiến và quyền lập pháp, quyền quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước (VD: quyết định chính sách tài chính, bãi bỏ và thi hành các loại thuế), quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ các hoạt động của nhà nước.
Cơ cấu tổ chức của quốc hội: Theo PL hiện hành, quốc hội nước ta có cơ cấu 1 viện, bao gồm không quá 500 đại biểu đại diện cho các ngành, các giới, các dân tộc do cử tri nhà nước bầu ra.
Quốc hội có nhiệm kỳ là 5 năm, quốc hội thực hiện các nhiệm vụ của mình thông qua các kỳ họp. Hàng năm QH họp 2 kỳ do UB thường vụ QH triệu tập.
Đại biểu QH là người đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, được cử tri bầu ra để đại diện cho nhân dân ở đơn vị bầu cử cho mình và đại diện cho nhân dân cả nước. Nhiệm vụ và quyền hạn của đại biểu QH được quy định tại điều 97, 98, 99 của hiến pháp năm 1992.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top