chuong3
Chương 3.
Câu 36: Các ngành luật trong hệ thống pháp luật VN:
- Luật hiến pháp(luật nhà nước)
- Luật kinh tế
- Luật hành chính
- Luật dân sự
- Luật hình sự
- Luật đất đai
- Luật hôn nhân gia đình
- Luật lao động
Câu 45: Khái niệm, đặc điểm của hệ thống PL:
Câu48: Trình bày về khái niệm, đặc điểm của hệ thống PL VN:
* Hệ thống PL VN là tổng thể các QPPL có mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau được chia thành các ngành luật được thể hiện trong các văn bản do nhà nước ban hành theo những trình tự, thủ tục hình thức nhất đinh.
* Đặc điểm của hệ thống PL VN:
- Tính thống nhất và hài hoà: Các văn bản PL phải đảm bảo:
+ Có tính khả thi.
+ Không mâu thuẫn với nhau mà tồn tại theo thứ bậc và phối hợp với nhau chặt chẽ.
+ Do cơ quan nhà nước cấp dưới ban hành phải phù hợp và không được trái với quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước cấp trên ban hành.
- Phân chia hệ thống pháp luật thành những bộ phận cấu thành.
Tính khách quan: việc hình thành và phát triển phải gắn với quá trình lịch sử.
Câu 55: Căn cứ để phân chia các ngành luật? Kể về một số ngành luật VN
Câu 57 Các căn cứ để phân chia các ngành luật. Kể tên và đối tượng điều chỉnh của một số ngành luật trong hệ thống PL VN.
- Các căn cứ để phân chia ngành luật.
+ Căn cứ cơ bản quan trọng nhất để phân chia hệ thống PL thành các ngành luật là dựa vào đối tượng điều chỉnh. Đối tượng điều chỉnh của một ngành luật là các quan hệ XH mà ngành luật đó hướng tới để tác động.
VD: Trong ngành luật hình sự điều chỉnh quan hệ giữa nhà nước và những người phạm tội.
+ Căn cứ thứ 2 là dựa vào phương pháp điều chỉnh: là cách thức mà nhà nước sử dụng để tác động lên xử sự của những người tham gia vào QHPL.
- Các ngành luật trong hệ thống PL VN:
+ Luật hiến pháp (Luật nhà nước)
+ Luật kinh tế
+ Luật hành chính
+ Luật dân sự
+ Luật hình sự
+ Luật đất đai
+ Luật hôn nhân gia đình.
- Đối tượng điều chỉnh của một số ngành luật:
+ Luật hiến pháp: đối tượng điều chỉnh bao gồm các nhóm quan hệ cơ bản sau:
Nhóm các QH XH về kinh tế, chính trị, văn hoá, GD, KHCN, bảo vệ Tổ quốc.
Nhóm các QHXH giữa nhà nước với công dân.
Nhóm các QHXH có liên quan đến tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
+ Luật hành chính:
QH XH phát sinh trong quá trình điều hành, chấp hành của các cơ quan quản lý nhà nước.
Mối QH giữa các cơ quan có thẩm quyền chung của W và cơ quan có thẩm quyền chuyên môn cung cấp.
Các QH XH phát sinh trong hoạt động xây dựng và tổ chức công tác nội bộ của các cơ quan nhà nước.
Nhóm QH XH phát sinh trong quá trình quản lý, tổ chức của các cơ quan tổ chức xã hội được nhà nước trao quyền trong một số TH cụ thể.
+ Luật dân sự: QH tài sản và QH nhân dân.
Không gắn với tài sản: quyền họ tên, danh dự...
Liên quan đến tài sản: quyền tác giả, tác phẩm...
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top