chương1 :XHH và những câu hỏi

Câu 1:Trình bày khái niệm cơ cấu xã hội.Phân tích xu hướng biến đổi cơ cấu xã hội VN hiện nay.

Trả lời:Theo Robert Son nhà XHH USA: cơ cấu xã hội là mô hình của các quan hệ giữa các thành phần cơ bản trong hệ thống XH. Những thành phần này tạo lên bộ khung cho tất cả xã hội loài người, mặc dù tính chất của các thành phần và các quan hệ giữa chúng biến đổi từ xã hội này đến xã hội khác. Những thành phần quan trọng nhất Của CCXH là vị thế,vai trò,nhóm các thiết chế

Theo HVHCQG CCXH là kết cấu và hình thức tổ chức bên trong của 1 Hệ thống Xh nhất định-Biểu hiện như là xự thống nhất tương đối bền vững của các nhân tố,các mối liên hệ,các thành phần cơ bản nhất cấu thành hệ thống XH.Những thành phàn này tạo ra bộ khung cho cả XH loài người.Những thành tố cơ bản của CCXH là nhóm vai trò vị thế, vai trò XH mạng lưới XH và thiết chế XH.

*Phân tích xu hướng biến đổi cơ cấu xã hội VN hiện nay gồm

một bức tranh tổng thể về biến đổi cơ cấu xã hội Việt Nam trong giai đoạn đổi mới, thể hiện trên 5 lát cắt quan trọng nhất, đó là cơ cấu xã hội - giai cấp, cơ cấu xã hội - nghề nghiệp, cơ cấu xã hội - dân số, cơ cấu xã hội - dân tộc và cơ cấu xã hội - tôn giáo.

Trên cơ sở phân tích các nhân tố cơ bản tác động đến sự biến đổi cơ cấu xã hội ở Việt Nam trong 25 năm đổi mới, Đề tài đã làm nổi bật sự biến đổi mạnh mẽ của cơ cấu xã hội Việt Nam trong 25 năm đổi mới.

Đối với cơ cấu xã hội - giai cấp:Từ cơ cấu "hai giai, một tầng" ở giai đoạn bao cấp, sang giai đoạn đổi mới cơ cấu này còn được bổ sung thêm nhiều tầng lớp và nhóm xã hội mới: đó là đội ngũ các nhà doanh nghiệp, những tiểu thương, tiểu chủ (kể cả các chủ trang trại lớn), những người lao động làm thuê, những người Việt Nam lao động ở nước ngoài, v.v... Ngoài sự xuất hiện thêm nhiều giai tầng mới thì ngay trong các giai cấp, tầng lớp cơ bản như công nhân, nông dân, trí thức cũng có sự phân hóa và biến đổi mạnh mẽ.

Cơ cấu xã hội - nghề nghiệp:Nếu xem xét cơ cấu nghề nghiệp theo nhóm ngành kinh tế, thì sự biến đổi cơ cấu đó trong giai đoạn đang có sự chuyển dịch tích cực từ nông, lâm, ngư nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, từ các ngành có năng suất thấp sang ngành có năng suất cao hơn. Còn xem xét cơ cấu nghề nghiệp theo thành phần kinh tế thì tỷ lệ lao động thuộc kinh tế nhà nước giảm xuống, trong khi tỷ lệ lao động ngoài nhà nước và khu vực đầu tư nước ngoài tăng lên; theo khu vực thì tỷ lệ lao động ở thành thị tăng lên, trong khi lao động ở nông thôn giảm xuống, v.v...

Cơ cấu xã hội - dân số:Đáng chú ý là tỷ lệ trẻ em trong các nhóm tuổi (từ 0 đến 14 tuổi) giảm mạnh, trong khi các nhóm tuổi từ 25 đến 49 và 65 trở lên đang tăng lên khá rõ ràng - điều góp phần vào sự chuyển đổi từ tỷ số phụ thuộc sang "cơ cấu dân số vàng". Báo cáo cũng chỉ ra rằng, cơ cấu dân số theo giới tính thì dần cân bằng nhưng tình trạng mất cân bằng giới tính ở trẻ sơ sinh tăng lên; tỷ lệ dân số đô thị thấp nhưng đang tăng lên, báo hiệu tích tụ dân số vào đô thị ngày càng mạnh, v.v...

Cơ cấu xã hội - dân tộc: Trong bối cảnh của công cuộc đổi mới, thành phần tộc người có xu hướng tăng lên (có thể vượt qua con số 54 dân tộc - do ý thức tộc người tăng lên, do chính sách ưu đãi của Nhà nước...), sự phân bố về địa lý giữa các dân tộc thay đổi mạnh (do di dân tự do từ Bắc và Nam, do phát triển các khu công nghiệp...), đặc biệt là sự biến đổi cơ cấu dân số giữa các tộc người (tỷ lệ sinh ở các dân tộc thiểu số miền núi cao hơn ở người Kinh và ở đồng bằng).

Cơ cấu xã hội - tôn giáo:Ngoài các tôn giáo chính là Phật giáo, Thiên chúa giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Cao Đài và Hoà Hảo, trong giai đoạn đổi mới còn xuất hiện thêm nhiều tôn giáo mới (từ 50 - 60), trong đó có tôn giáo tách ra từ Phật giáo, có tôn giáo là được phục sinh từ các lễ hội dân gian và cũng có tôn giáo mới được du nhập từ bên ngoài vào. Đó là chưa kể trong nội bộ các tôn giáo cũng có sự thay đổi không chỉ ở số lượng các tín đồ, mà còn ở phương diện tổ chức và nhiều phương diện khác nữa.

Những biến đổi đó đã tác động cả tích cực và tiêu cực đến quá trình phát triển đất nước, cụ thể trên các mặt: kinh tế, văn hóa, chính trị và xã hội.

Ở chiều tích cực: Về mặt kinh tế: sự biến đổi cơ cấu xã hội đó đã góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nước, qua đó góp phần nâng cao đời sống mọi mặt của đại đa số các tầng lớp nhân dân.

Về mặt chính trị, sự biến đổi cơ cấu xã hội (như tự do hoá các ngành nghề, nhiều tầng lớp xã hội mới xuất hiện...) đã góp phần nâng cao địa vị cũng như ý thức dân chủ của người dân. Như vậy, mô hình cơ cấu xã hội ở giai đoạn mới này, về cơ bản, là có lợi cho sự ổn định xã hội và phát triển đất nước về lâu, về dài.

Về mặt văn hóa: Việc giao lưu ngày càng gia tăng giữa các tộc người trong nước, cũng như giữa trong nước và nước ngoài, sự phục sinh của nhiều tín ngưỡng dân gian, sự du nhập và nảy sinh nhiều tôn giáo mới... đang làm cho văn hóa Việt Nam ngày thêm đa dạng và phong phú - mà đa dạng và phong phú chính là một nguyên nhân không thể thiếu để phát triển.

Ở chiều tác động tiêu cực: Sự tác động tiêu cực của biến đổi cơ cấu xã hội ở giai đoạn này có nhiều, song có thể quy lại mấy biểu hiện cơ bản sau:

Biến đổi cơ cấu xã hội đang làm gia tăng sự bất bình đẳng của xã hội: đó là bất bình đẳng giữa nông thôn và đô thị, giữa miền xuôi và miền núi, giữa người có thu nhập cao và người thu nhập thấp, giữa lao động trí óc và lao động chân tay.

Biến đổi cơ cấu xã hội đang làm gia tăng mâu thuẫn và xung đột - dù mới ở mức độ cục bộ - song cũng đã tạo ra những nguy cơ tiềm ẩn đối với sự ổn định và phát triển của xã hội: đó là mâu thuẫn giữa chủ và thợ, giữa thế hệ già và thế hệ trẻ, giữa chủ đầu tư và những người nông dân mất đất, là xung đột giữa một số tổ chức tôn giáo và chính quyền địa phương, giữa các bộ phận tộc người di dân tự do và cư dân địa phương.

Ngoài ra, trong cơ cấu xã hội mới xuất hiện các nhóm yếu thế và dễ bị tổn thương, sự quá tải ở các khu công nghiệp và các thành phố lớn, sự mất dần bản sắc ở không ít tộc người thiểu số, sự lai căng, mất gốc ở một số nhóm người, nhất là ở thế hệ trẻ, v.v

8 nhóm giải pháp cơ bản nhằm tạo ra sự biến đổi tích cực cơ cấu ở xã hội Việt Nam trong giai đoạn từ 2011 - 2020, bao gồm từ việc chủ động tổ chức, quản lý quá trình vận động, biến đổi, hướng tới hình thành một cơ cấu xã hội tối ưu, trên cơ sở chủ động quản lý quá trình biến đổi các thành tố, các mối quan hệ của cơ cấu xã hội một cách hợp lý, đến việc hạn chế thấp nhất những khả năng ảnh hưởng tiêu cực, phát huy cao độ vai trò tích cực của các thành tố, các mối quan hệ của cơ cấu xã hội đó trong đời sống xã hội

Câu 2: Phân tầng XH là gì? phân tích 1 số vấn đề cần giải quyết hiện nay về XH VN

Là sự phân chia nhỏ xã hội thành các tầng khác nhau về địa vị kinh tế, địa vị nghề nghiệp học vấn kiểu dáng nhà ở,nơi cư trú,phong cách sinh hoạt,ứng sử,thị hiếu nghệ thuât

Câu 3: Thế nào là CBXH, tại sao nói CBXH là 1 trong các chuẩn mực của xã hội

CBXH là sự bình đẳng quyền lợi và nghĩa vụ của con người trong mọi quan hệ xã hội và thiết chế XH là thiết lõi về sự bình đẳng thông tin, quy chế CCXH

Công bằng xã hội ở mỗi giai đoạn lịch sử chúa đựng một nội dung kt, xh,ct. va gjai cap nhất định , gắn liền với trình độ ptrien of xh.

dưới CNXH cbxh dc t,hiện tren cơ sở of nguyên tắc phân phối theo lao đọng và các diều chih xh, hạn chế đi tới sóa bỏ bóc lột giai cấp , xóa bỏ mọi đặc quyền , quyền lợi cùng các tệ nạn và suy thoái đạo dức. tư tưởng xã hội

CBXH được các thiết chế xã hội bảo đảm thông qua các chính sách XH.và luật pháp nhằm xóa bỏ mọi vi phạm quyền dân chủ, những biểu hiện của chủ nghĩa quan liêu, sự không tôn trọng nhân cách con người cũng như mọi hành vi vi phạm xã hội khác.

Dân chủ xã hội là 1 hình thức biểu hiện tập chung của công bằng xã hội phàn ánh mức độ tham ga của con n' vào các hoạt dộng và quan hệ XH là tự nguyện hay bắt buộc là tích cực hay tiêu cực,là chủ dộng sáng tạo hay thụ động máy móc

Dân chủ xã hội thể hiện quan hệ nhà nước với con n' trong xã hội nó là phạm trù có tính lịch sử bị ức chế bởi các điều kiện kinh tế xã hội trong xã hội có giai cấp

Dân chủ xã hội còn thể hiện các giá trị xã hội nhất định của xã hội và vì thế cũng như CBXH dân chủ xã hội trở thành mục đích động lực và phương tiện quản lý và phát triển xã hội loại bỏ các bất thường xã hội.Dân chủ xã hội được thực hiện 1 cách đồng bộ, hệ thống trên mọi mặt của xã hội

Công bằng xã hội bao giờ cũng đi liền với xã hội tiến bộ,hay nói cách khác, CBXH ko chỉ là động lực mà còn là thước đo về mặt xã hội của tiến bộ xã hội,Công bằng xã hội và tiến bộ xã hội mang tính lịch sử và cụ thể của mỗi 1 quốc gia,mỗi dân tộc và được cọ sát với các nhận thức chung và thời đại

Công bằng Xã hội thường được xét ở nhiều phương diện : Kinh tế, chính trị,pháp quyền,đạo đức.Trong phương diện kinh tế, tức là sự phù hợp không tương xứng sức lao động, đóng góp của cá nhân, nhóm xã hội và quá trình sản xuất với sự hưởng thụ những kết quả của sản xuất là phương diện cơ bản nhất. Kía cạnh chính trị, pháp quyền của công bằng xã hội là sự tương sứng, Chẳng hạn gi công lao của con người với sự đền đáp của xã hội, hoặc giữa sự thiệt hại mà cá nhân gây ra cho xã hội với những hình phạt của xã hội đối với bọn họ

Công bằng xã hội là một động lực phát triển kinh tế- Xã hội bởi vì nó là yếu tố có tác động trực tiếp đến lợi íchcủa chủ thể hoạt động và do vậy , nó kích thích tính năng động sáng tạo của mọi thành viên trong xh, huy đọng các nguồn nhân lực , vật lực , tài lực trong và ngoài nước vào việc phát triển kt, >>> công bằng xh là 1 trong những điều kiện quan trọng dảm bảo tăng trưởng kt 1 cách ổ định và lâu dài, theo hướng tiến bộ xh

Thuc hiện cbxh o Vn cần dc nghiên cứu và giải quyết những mâu thuẫn là: mâu thuẫn giữa cá nhân và xh, mthuan gjua chinh sách kt va ctri cua nhà nước, mthuan giữa lợi ích nhà đssù tư va ng ldong, mthuan trog lĩnh vực giáo dục đào tạo.

CÂU 4: TẠI SAO NHÀ NƯỚC PHẢI QUẢN LÝ XH. PHÂN TÍCH CÁC ĐĐ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XH. LIÊN HẸ VN

kn quản lý nhà nước về xh: là sự tác động liên tục , có tổ chứ của chủ thể qlxhđó chiinhs là n len xh và các khách thể có liên quan nhằm duy trì và phát trienr xh theo các đặc trưng và mục tiêu mà nn- chủ thể ql đặt ra, phù hợp vs xu thế ptr khách quan của lchj sử.

*Nn phải ql xh vì:

- Đảm bảo cho xh ptr ổn định , công bằng

- Đảm bảo an ninh xh . an ninh quoc gia, toàn vẹn lãnh thổ

-Đảm bảo an sinhh xh

- xh ỏn định ptr, kéo theo các điều kiện để ptr kt, dlich, giao lưu hợp tác kt vs các quốc gia trên thế giới

*CÁc đặ trưng của cơ quan nn

- nn phân chia và ql dân cư theo đơn vị hành chính lãnh thổ: Mỗi nn ddeuf có lãnh thổ riêng và trên lãnh thổ đó nn lại chia thành các đơn vị hành chính lãnh thổ. N n thiets lập quyền lực trên các đơn vị hành chính lãnh thổ , ql cư dan theo đơn vị hành chính lãnh thổ mà ko fu thuộc vào chính kiến, huyết thóng, nghề nghiệp , tôn giáo,,,,,,,

-nn thiết lập quyenf lực công để quản lý xh và nắm quyền qlxh và lắm quyền thống trị: nn thiết lập quyền luwuecj công để ql xh và nắm quyền thống trị thông qua việc thành lập bọ máy chuyên làm nhiệm vụ ql nn và bm chuyên t hiện cưỡng chế đẻ duy trì địa vị của giai cấp thống trị, bắt các gc # phục tùng theo ý chí của gc thống trị

quyền lực công này là quyền lực chính trrij chung và chủ thể của quyền lực công này là gc thống trị về kt và ctr

các tổ chúc # tyrong xh không có quyền này như: doanh nghiệp, cong đoàn, mttq, hội phụ nữ

- NN có chủ quyền qg

NN là 1 tchucs quyền lực có chủ quyền, chủ quyền qg thể hiện ở quyền tối cao của quốc gia trong fam vi lãnh thổ của mình, chủ quyền qg mang nọi dung ctr -pháp lý, nó thể hiện quyền tự quyết của nn về chính sách ddoois nội đối ngoại, ko fu thuôc vào yếu tố và lực lượng bên ngoài

- N ban hành pl và thực hiewenj sự ql bắt buộc đv mọi cdan\

trong xh chỉ có n mới có quyền ban hành pl, đồng thời cũng chính nn mới có quyền áp sụng pl và bảo đảm t,hiện bằng sức mạnh cưỡng chế, bảo đảm cho pl dc thực thi trong cuộc sống\

Thông wa pl, ý chí của nn trở thành ý chí của toàn xh, buộc mọi cơ quan , tổ chúc, các thành viên trong xh fai tuân theo

-NN hình thành hệ thống thuế và thực hiện thu các loại thuế duwos hình tức bắt buộc để duy trì và tăng cường bộ máynn

mọi nn đều quy định và thực hiện thu các loại thuế 1 cách bắt buôc jdv công dân của mình để duy trì hệ thống bm nn, đầu tư dbao cho sự ptr của đất nước cả về kt, ctr, xh, an ninh qp, giả quyết các công việc chung của xh

***** Đặc điểm của ql nn về xh

- ql nn về xh rất khó khăn và phức tạp: ql nn về xh là sự tác ddoongj có mục đích của nn dv con ng, # vs ql tự nhiên , ql nn về xh có chủ thể là con ngvaf đối tượng bị ql là con ng

ql nn về xh rất khó khăn phức tạp, đây là 1 đđ mang tính bao trùm xuyên suốt của mọi qg, thời đại

Thứ nhất đối tượng bị quản lý rất lớn và phức tạp.Nó bao hàm tất cả cư dân sống trên lãnh thổ đất nước và việt kiều với trình độ.hoàn cảnh khác nhau có nhu cầu về mục tiêu ko thuần nhất.

Thứ hai là với sự hội nhập của quá trình toàn cầu hóa trên nhiều lĩnh vực các hoạt động quản lý của nhà nước về xã hội của mỗi quốc gia đều ràng buộc chặt chẽ vào nhau.Việc quản lý nhà nước về xã hội phải tính đến sự tác động tri phối của quốc gia này đến quốc gia khác

Thứ 3: Chủ thể quản lý nhà nước vì XH phụ thuộc vào NN.NNQL xã hội thông qua tổ chức XH

-hai là QLNNXH mang tính quyền lực đặc biệt tổ chức rất cao và có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại của các dân tộc

QLNNXH mang tính quyền lực đặc biệt tổ chức rất cao.Mệnh lệnh của NN mang tính đơn phương khách thể phải phục tùng nghiêm túc nếu ko xẽ bị truy cứu trách nhiệm.và sử lý theo pháp luật 1 quốc gia có thể thành cường quốc trên thế giới hay ko phụ thuộc vào đường lối quản lý nn và XH.Các dân tộc chỉ có thể tồn tại và PT mạnh khi việc QLNN về XH có hiệu quả.; ngược lại là sự đình đốn, trì trệ thậm trí có thể tiêu diệt dân tộc

-3 là QLNN về XH có mục tiêu, chiến lược, kế hoạch,trương trình.đặc điểm này đòi hỏi các cơ quan NN có kế hoạch dài hạn trung hạn và hàng năm có chỉ tiêu định hướng chủ yếu có biện pháp cân đối để thực hiện các chỉ tiêu ấy để hoàn thành có hiệu quả. các chương trình mục tiêu của nhà nước

-4 là QLNN về XH là hoạt động có tính liên tục, tính kế thừa, ổn định.

Ổn định việc QLNN về XH gắn liền với sự tồn tại của các quốc gia và các dân tộc, còn có các con người hoạt động cùng với các quan hệ của họ thì còn phải có hoạt động quản lý NN về XH.Đặc điểm này đòi hỏi các nhà lãnh đạo về quản lý NN về XH phải luôn đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động quản lý của mình và luôn gắn bó mật thiết với lợi ích của dân tộc.Nếu ko sớm muộn họ sẽ bị lịch sử đào thải.

Mặt khác các quy định QL phải tương đối ổn định tránh sự thay đổi nhanh chóng. Các văn bản của nhà nước, của người dân phải được giữ gìn lưu trữ. đặc điểm này thể hiện trách nhiệm của nhà nước đối với công dân, XH.

-5 là QLNN XH vừa là khoa học vừa là 1 nghệ thuật

QLNN về XH là kết quả của hoạt động nhận thức đòi hỏi phải có 1 quá trình không ngừng bổ xung và hoàn thiện.Xác định rõ đối tượng nghiên cứu của NN về con ng'. Do đó phải có quan điểm và tư duy hệ thống tôn trọng các quy luật khách quan, lý luận gắn với thực tiễn, đồng thời thực tiến bổ xung lý luận.

-6 là QLNN XH mang tính thẩm thấu, lan truyền, QL về thời kỳ nào,XH nào thì mang bản chất của thời kì đó vì quản lý dựa trên các cơ sở các quy luật khách quan. mà quy luật khách quan trong mỗi gian đoạn, thời kỳ là khác nhau

Ngoài việc theo đuổi mục tiêu đã định và duy trì đặc chưng của XH mà họ mong muốn, quyền lợi của giai cấp và dân tộc mình. cần phải học hỏi kinh nghiệm của quốc gia khác để tìm ra con đường tốt nhất phát triển nước mình

-7 là quản lý nhà nước về XH huy động sự tham gia của toàn XH.đòi hỏi sự đóng góp công sức, mọi lỗ lực chủ động sáng tạo của con người, mọi phân hệ mọi tiết chế xã hội dưới sự quản lý điều hành của các chủ thể QLXH

CAU 5:KN QLNN VỀ XH. PTICH QUA N HỆ GIỮA CHỦ THỂ VÀ KHÁCH THỂ QLNN VỀ XH. LIÊN HỆ

TL:  

trong qlnn về xh, vhur thể qlnn là nn.NN là 1 tchuc đạc biệt của quyền lực ctri , có bộ máy chuyên trách để làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện chức năng lxh nhằm thực hiện bảo vệ truwocwcs heets lợi ích của giai cấp thống trị trong xh có giai cấp đối kháng, của gc công nhân và ndan lđộng dưới sự lahx đạo của đảng 

CÂU 8: PHÂN TÍCH VÀ LIÊN HỆ VIỆC THỰC HIỆN CƠ CHẾ QLNN VỀ XH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 

******ql nn dụa trên nguyên tắc: - QLNNvề xh đăỵ dưới sự lãn đạo của đảng. sự lãnh đạo của đảng dbao sự phối hợp của các cơ quan nn và tỏ chức xh, lôi cuốn dc dông đảo quần chúng tham gia thực hiện các nhiệm vụ qlnn 

Đảng lãnh đạo qlnn về xh nhưng ko làm thay các cơ quan này. đảng ldao trueocs hết bằng cách đua ra các nghị quyết dg l;ối, chủ trương nhiệm vụ cho qlnn và căn cứ vào đó để nnn ban hành hệ thống văn bản pl. đang lãnh đạo thông qua công tác cán bộ , đảng đào tạo , lựa chọn , giới thiệu cán bộ cho cơ quan qlnn lãnh đạo vieecxs sắp xếp phân bổ nhan viên 

- Nhân dan tham gia ql và giám sát hoạt động của qlnn về xh thao nguyên tắc :"ddan biết đan bàn dân làm dân kiểm tra" 

Nhân dân có thể trực tiếp od gián tiếp tham gia giám sát hoạt dộng qlnn vềxh. có quyền thảo luận đóng góp ý kiến vào quá trình xd quyết định quan trọng của nn, địa phương. Kiểm tra các cơ quan n thực hiện đúng chức năng của mình hay ko. Nhân dân có quyền khiếu nại , tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong qlnn,  

Một hình thức tham gia gián tiếp vào qln về xh khác là thông ưa các tổ chúc xh. vd : hoi phụ nữ. mttq 

- QLNN Về XH dc tiến hành theo nguyên tắc tập truing dân chủ .Thể hienj thông qua cách thức tổ chức bmhc nn từ tw đến địa phương , cũng như mqh trong việc thực hiện các quyết địn hành chính. Tính tập trung dân chủ khong đối lập vowid tính thứ bậc trong hoạt động hành chính nn . - 

- QL NN VỀ XH bằng pl và tuân thủ pl. hệ thống ql nn về pl phải chaapd hành luật và các nghị quyết của quốc hội trong chức năng thực hiện quyền hành pháp , khi ban hành qdinh hành chính phải phù hợp với nội dung và mục đích của luật . MẠt khấc mọi hd hc phải tuân thủ pl nn đã quy định ,hđọng trong khuôn koor pl , thẩm quyền dc giao , không dc vượt quá quyền hạn và lạm dụng quyền hạn .  

- kết họp ql ngành và qly theo lãnh thổ. Nhằm ddeeef ra chủ trương , chính sách ptr toàn ngành, tạo dkien thuận lợi ch o các dvi kt phát huy tính chủ động . nâng cao hiệu qur sx kd.  

ql theo lãnh thổ nhằm tc sự điều hòa phối hợp các hoạt động của các ngành các thành phần kt và các tc kt , văn hóa, xh ., an qp. .. trên cả nước với mục tien bảo đảm pháp chế xh cn, ton trọng quyền làm chủ của nhân dân , ổn định và cải thiện ds ndan về mọi mặt 

- Phân định hd qlnn về xh vs hđộng sx kd của các chủ thể kt nn và hd sự nghiệp của các dvij sự nghiệp 

bmnn ko thực hiện chứ năng kd và ko can thieepj ào hd sx kd dvoi những vấn đề mà theo luật thuộc quyền tự chủ của các dv sx kd. trao quyền tự chủ cho các dv kt nn thành lập và tăng cường hoạt động ql nn , tạo hành lang pháp lý có hiệu lực để ql hoat dong sx kd của mọi chủ hể kt 

- Nguyên tắc công khai . công khi trong hd ql nn ko chỉ là cách thức để mở rộng sự giám sát tham gia của nhân dân mà còn là cách thức đẻ hc nn hoàn thiện bản thân mình. thực hiện công khai theo chủ trương dan biết , dân bàn dân làm dân ktra. việc cong khai fai dc quy định cụ thể tạo dk thu hút đông đảo quần chúng nd tham gia ktr giám sát hd ql nn  

CƠ CHÉ: cơ chế ql nn về xh khác cơ chế ql n về kt. trong lĩnh vực kt, nn ngày càng ko can thiệp trực tiếp vào các hoạt đọng sx kd mà giao quyền tuej chủ cho các tc kt và quyền tự trị cho các cấp chính quyền dịa phương thông qua quá trình phi tập trung hóa trong qlkt. ngược lại trong lĩnh vực xh , nn ngày càng chăm lo và trực tiếp đứng gia giải quyết các vấn đề xh . việc xh háo các hd yte giáo dục văn hóa nhệ thuật là để tăng thêm nguồn lực và để nâng cao trách nhiệm của xh đối với sự nghiệp đó chứ ko có nghĩa giảm bớt trách nhiệm và gánh nặng ngân sách nn dvoi chúng. 

nn qly xh theo cơ chế daauf tư vf điều phối rực tiếp các truoewng trình, dự án xh thông wa các cơ quan tổ chức nn và đội ngũ cán bộ xh . công cụ chủ yếu nn ql xh là các chính sách 

 $$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$

 CÁC THÀNH TÓ CƠ BẢN CỦA CƠ CẤU XH

1 .nhóm xh: gồm từ 2 người trở lên dc liên hệ vói nhau theo 1 kiểu nhất định . nói cách khác nhóm là tập hợp ng có liên hệ với nhau về vị thế , vai trò , nhứng nhu cầu , lọi ích và nhứng định hướng xh nhất định

nhóm là nơi cá nhân  t, hiện dc các vai trò và dapd ứng nhu ầu của cá nhân . do đó ở nhóm nhà nước có thể điều hòa dc mqh lợi ích giưa các cá nhân vs nhau và giữa các cá nhân vs nhóm, tc xh, giữa các nhóm xh vs nhau.

2. vị thế xh: là khái niệm thể hienj vị trí của 1 ng hay 1 nhóm xh trong cơ cấu xh theo sự ddanhs giá và thừa nhận của xh. theo cách hiểu này, vị thế xh liên quan đến sự sắp xép các cá nhân, nhóm xh trong cơ cấu xh, trog đó tất yếu sẽ có những ng có địa vị xh thấp trong khi những ng khác có địa vị cao hơn

3. vai trò xh: là 1 tập hợp các chuẩn mực hành vi , nghĩa vụ và quyền lợi  gắn vs 1 vị thế nhất định

4. thiết chế xh: là những tổ chức xh đặc thù , là 1 tập hợp những giá trị , chuẩn mực , các vị thế, vai trò, các nhóm xh vận hành xung quanh 1 nhu cầu xh cơ bản

5.mạng lưới xh là cấu trúc dx tiết lập bởi các cá nhân ỏ tổ chúc tồn tại  ở các vị trí tương đối ổn định trog cấu trúc đó tạo thành các nút dc kết nối vs nhau bằng 1 hay nhiều  quan hệ cụ thể và phị thuộc lẫn nhau  như quan hệ đồng nghiệp . tài chính, kiến thức niềm tin uy tín

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: