CHƯƠNG V: ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CNXH VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC (1975 - NAY)

I. Lãnh đạo xây dựng CNXH trog cơ chế hành chính tập trung (1975-1986)"

1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần 4 (12/1976) & kế hoạch NN 5 năm (1976-1980):

a. VN sau 4/1975:

- Thuận lợi:

+ Thế và lực của đất nước phát triển vượt bậc.

+ Đất nước chuyển từ chiến tranh sang hoà bình

+ Cả dân tộc bừng bừng khí thế chiến thắng, uy tín của Đảng lên rất cao trong nước và trên quốc tế.

- Khó khăn:

+ Đất nước chậm phát triển lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề trên 2 miền.

+ ĐQ Mỹ và các thế lực phản động ráo tiết thực hiện kế hoạch hậu chiến

+ Sự phát triển của KHKT tạo cho chúng ta nhiều nguy cơ thách thức

+ Đất nước đã thống nhất nhưng chưa thống nhất về mặt NN -> lớn nhất.

Hội nghị BCHTW 25(1975) đề ra chủ trương nhanh chóng thống nhất nước nhà về mặt NN và đưa cả nước quá độ lên CNXH. Đây là chủ trương đúng đắn và sáng suốt.

Lý do:

- Độc lập thống nhất và đi lên CNXH là mục tiêu trước sau của Đảng, là nguyện vọng của đông đảo QCND.

- Đường lối CM: giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc gắn liền CNXH-> thực hiện nguyện vọng của QCND.

- Nếu để chậm thống nhất thì tình hình sẽ khó khăn phức tạp không thể lường trước được.

b. Đại hội 4 (12/1976): Diễn ra 14-20/12/1976 tại HN

* ĐH IV phân tich đánh giá tình hình VN, tình hình TG chỉ ra 3 đặc điểm lớn chi phối toàn bộ qúa trình CMXHCH ở VN:

- Nước ta đang ở trog 1 qúa trình từ nền kinh tế còn phổ biến là SX nhỏ tiến thẳng lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCNKQuan

- Cả nước hoà bình độc lập thống nhất đang tiến lên CNXH với rất nhiều thuận lợi to lớn bên cạnh đó cũng còn 1 số khó khăn: hậu quả chiến tranh và tàn dư của chế độ cũ thể hiện sự chủ quan nóng vội.

CMXHCN ở VN tiến hành trong điều kiện quốc tế có nhiều thuận lợi: sự phát triển của 3 dòng thác CM, đặc biệt là sự lớn mạnh của LX và các nước XHCN, song cuộc đấu tranh giữa CM & phản CM vẫn còn gay go,quyết liệt.

* ĐH IV xây dựng đường lối chung và đường lối phát triển kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH:

Đường lối chung:

- Xây dựng mục tiêu của chế độ XHCN mà nhân dân ta xây dựng: xây dựng chế độ làm chủ tập thể XHCN (chế độ NDLĐ làm chủ xây dựng dựa trên chế độ công hữu về TLSX chủ yếu); xây dựng nền SX lớn XHCN: là nền SX gồm nhiều ngành nghề...; xây dựng nền VH mới tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, trên cơ sở kế thừa những giá trị VH truyền thống và tiếp thu tinh hoa VHTG; xây dựng con ng mới XHCN vừa có đạo đức CM vừa có trình độ chuyên môn.

- Biện pháp: nắm vững chuyên chế VS (đảm bảo chỉ có 1 chế độ chính tri...) phát huy quyền làm chủ tập thể CNXH của NDLĐ, tiến hành đồng thời 3 cuộc CM: CMQHSX, CMKHKT, CM tư tưởng VH, trong đó CMKHKT (chuyển LĐ thủ công sang LĐ máy móc) là then chốt, đẩy mạnh CNH XHCN là nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN.

- QĐ về thời kỳ quá độ ở VN:

Về nhịp độ và bước đi: tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH; Dự kiến về độ dài: diễn ra trong khoảng vài ba kế hoạch 5 năm

- Đường lối phát triển kinh tế: công nghiệp hoá XHCN được coi là nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời kỳ quá độ và được đẩy mạnh = cách ưu tiên phát triển CN nặng 1 cách hợp lý trên cơ sở phát triển NN và CN nhẹ, kết hợp công nông nghiệp cả nước trong 1 cơ cấu kinh tế công nông nghiệp hiện đại, kết hợp kinh tế với quốc phòng  đây cũng chính là quan điểm về công nghiệp hoá XHCN của ĐH IV.

c. Kế hoạch NN 5 năm (1976-1980):

2. Đại hội đại biểu toàn quốc 5(27-31/3/1982) tại HN:

(Sau mấy năm thực hiện NQ ĐHIV mặc dù đã cố gắng rất nhiêu nhưng tình hình kinh tế đất nước lại khó khăn nghiêm trọng. Đảng chủ trương hoãn ĐH V 1 thời gian để chăm lo đời sống nhân dân)

- Phân tích đánh giá tình hình chỉ ra những thành tựu và hạn chế trong những năm đầu xây dựng CNXH:

+ Thành tựu: nhanh chóng thống nhất nước nhà về mặt NN; giành thắng lợi trog các cuộc chiến tranh biên giới; cơ bản hoàn thành việc khôi phục, hàn gắn vết thương chiến tranh; xây dựng 1 bước cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH; đời sống VH của nhân dân được nâng cao.

+ Hạn chế: SX tăng chậm trong khi dân số tăng nhanh; những mất cân đối trog nền kinh tế chậm được khắc phục; nền kinh tế phải dựa vào viện trợ nước ngoài chưa tạo được tích lũy; XH thiếu nghiêm trọng nguyên nhiên vật liệu.

- Khẳng định nhiệm vụ CMVN lúc này là bảo vệ Tổ quốc và xây dựng thành công CNXH, 2 nhiệm vụ này QH mật thiết với nhau tuy nhiên phải đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng CNXH vì có xây dựng thành công CNXH mới bảo vệ vững chắc TQ XHCN.

- Khẳng định đường lối chung và đường lối phát triển kinh tế mà ĐH IV xác định là đúng đắn cần quán triệt và phát huy trog suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN đồng thời cũng có 1 số điều chỉnh.

+ Điều chỉnh về mặt lý luận: đó là điều chỉnh nhận thức về thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN: quá độ lên CNXH là thời kỳ LS lâu dài và phải trải qua nhiêù chặng đường và nước ta mới đang ở chặng đường đầu tiên cho nên mọi chủ trương đường lối kể cả CN hóa cũng phải được hoạch định cho phù hợp với yêu cầu, điều kiện của chặng đường đầu tên; Dự kến chặng đường đầu tiên ở VN kéo dài 10 năm.

+ Đề ra 1 số biện pháp trong thực tiễn nhằm điều chỉnh cơ cấu SX, cơ cấu đầu tư, điều chỉnh bước đi CN hóa: Phải tập trug sức phát triển NN, coi NN là mặt trận hàng đầu đưa NN 1 bước lên SX lớn XHCN (vì: Đang thiếu nghiêm trọng lương thực thực phẩm, tận dụng được mọi tiềm năng sẵn có của đất nước); Ra sức phát triển mạh mẽ CN hàng tiêu dùng gồm CN nhẹ & CN hàng chế biến (vì thiếu nghiêm trọng hàng tiêu dùng, tận dụng tiềm năng); Sắp xếp lại ngành CN nặng: trước mắt tập trung cho những ngành quan trọng như điện, năng lượng, cơ khí, hóa chất và nhiều ngành liên quan trực tiếp đến SX NN; Kết hợp NN, CN hàng tiêu dùng và CN năng lượng trog 1 cơ cấu kinh tế công - NN hợp lý phù hợp với yêu cầu và điều kiện của đất nước trog chặng đường đầu tiên.

b. Kế hoạch 5 năm (1981-1985):

II. Đảng lãnh đạo xây dựng đất nước theo định hướng XHCN trong cơ chế thị trường (1986 đến nay):

1. Đại hội đại biểu toàn quốc VI (12/1986) và kế hoạch NN 5 năm (1986 - 1990):

a. Đại hội VI:

* Hoàn cảnh:

- Thế giới: xu thế cải tổ cải cách đổi mới trong các nước XHCN; sự phát triển của KHKT tiếp tục tạo những thách thức cho QG dân tộc kém phát triển; âm mưa điên cuồng phá CM của thế lực thù địch.

- Trong nước: nền kinh tế đất nước khó khăn gay gắt (những khó khăn kéo dài từ khi tổ chức ĐH V); trên thực tế đã có sự suy giảm lòng tin vào đường lối lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của NN, đất nước ta đã lâm vào 1 cuộc khủng hoảng trầm trọng về KHKT mà nguyên nhân của nó bắt nguồn từ những khiếm khuyết trong mô hình CNXH mà nhân dân ta xây dựng; Trên thực tế đất nước khủng hoảng từ 1979 đã diễn ra qúa trình đổi mới cục bộ mà trước tiên là đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế chuyển từ hành chính tập trug quan liêu sang hạch toán kinh doanh XHCN. Công cuộc đổi mới này đã thu được những thành tựu bước đầu làm tiền đề và kinh nghiệm cho chúng ta đổi mới toàn diện về sau.

* Nội dung ĐH 6:

- Phân tích đánh giá tình hình đất nước sau hơn 10 năm tiến lên CNXH chỉ ra những thành tựu sai lầm khuyết điểm đồng thời rút ra bài học kinh nghiệm;

Thành tựu: bảo vệ TQ đạt được những thành tựu to lớn, xây dựng CNXH đạt những thành tựu quan trọng, QH quốc tế đạt được những thành tựu đáng kể.

Sai lầm, khuyết điểm: đánh giá tình hình thiếu khách quan, không thấy đc thuận lợi khó khăn của đất nước trog thời kỳ quá độ; Sai lầm trong bố trí cơ cấu kinh tế tập trug quá lớn cho CN nặng & các công trình quy mô lớn, ít chú ý đến NN và các công trình quy mô nhỏ; Duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế hành chính tập trung quan lieu bao cấp, dẫn đến kìm hãm sự phát triển; SX; để tránh tình trạng phân phối lưu thông rối ren kéo dài; Hệ thống PL vừa thiếu vừa yếu, xử lý vi phạm ko nghiêm minh, bộ máy HCNN cồng kềnh, kém hiệu quả và buông lỏng cơ chế chuyên chính VS; Sai lầm trong cải tạo XHCN nôn nóng muốn xóa bỏ ngay các thành phần kinh tế phi XHCN, xây dựng QHSX mới qúa cao không phù hợp với tính chất và trình độ phát triển LLSX

* Bài học kinh ngiệm: trong toàn bộ hoạt động của mình Đảng phải luôn quán triệt tư tưởng lấy dân làm gốc, chăm lo xây dựng và phát huy quyền làm chủ NDLĐ; phải luôn xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng và hoạt động theo các quy luật khách quan; Kết hợp sức mạnh của dân tộc, của đất nước với sức mạnh thời đại trong từng thời kỳ, từng điều kiện cụ thể để tạo ra sức mạnh to lớn cho sự thành công của CM; phải chăm lo xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh ngang tầm nhiệm vụ LS là Đảng cầm quyền Đảng lãnh đạo nhân dân xây dựng CNXH.

- ĐH 6 hoạch định đường lối đổi mới:

Xây dựng mục tiêu của chặng đường đầu tiên trong thời kỳ qúa độ lên CNXH ở VN:

+ Nhiệm vụ bao trùm mục tiêu tổng quát trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên là ổn định mọi mặt tình hình KTXH và tiếp tục tạo ra những tiền đề cần thiết trong việc đẩy mạnh CN hoá XHCN trong chặng đường tiếp theo.

+ Mục tiêu cụ thể: SX đủ tiêu dùng và có tích lũy; Bước đầu tạo ra 1 cơ cấu kinh tế hợp lý nhằm phát triển SX; Xây dựng và hoàn thiện 1 bước QHSX mới phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX; Tạo ra những chuyển biến tốt về mặt XH; Đảm bảo nhu cầu củng cố quốc phòng giữ vững an ninh chính trị.

- Hệ thống giải pháp:

Đổi mới tư duy kinh tế:

+ Cơ cấu SX : điều chỉnh cơ cấu SX, cơ cấu đầu tư trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên phải tập trung sức người sức của để thực hiện bằng được 3 chương trình mục tiêu: lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu đồng thời phải thực sự coi NN là măt trận hàng đầu đưa NN 1 bước lên SX lớn XHCNN.

+ Cơ cấu kinh tế:: chủ trương thực hiện cơ cấu kinh tế nhiều thành phần để tận dụng mọi tiềm năng sẵn có của đất nước.

+ Cơ chế quản lý kinh tế: chuyển từ cơ chế hành chính tập trung quan lieu bao cấp sang hạch toán kinh doanh XHCN.

- Đổi mới hệ thống chính trị:

+ Đảng: đổi mới nội dung, phưong thức, phong cách lãnh đạo của Đảng, tăng cường 1 bước sự lãnh đạo của Đảng đối với NN, các tổ chức CTXH. Đảng tránh bao biện làm thay NN và các tổ chức CTXH.

+ NN: đổi mới nâng cao vai trò quản lý NN 1 cách có hiệu quả, chăm lo xây dựng hệ thống PL để NN quản lý XH = PL và trên cơ sở PL, từng bước cải cách nền hành chính QG theo hướng tinh giảm, có hiệu lực cao.

- Đổi mới về VHXH: xóa bao cấp đối với giáo dục và y tế, thực hiện theo phướng châm NN và nhân dân cùng làm; Có chính sách thỏa đáng trong việc bồi thường, đào tạo và sử dụng nhân tài; Phát huy bản sắc VH các dân tộc trong đại gia đình các dân tộc VN.

- Đổi mới về đối ngoại: thực hiện đa phương hóa đa dạng hóa các QH đối ngoại.

b. Kế hoạch NN 5 năm (1986-1990)

2. Đại hội VII (6/1991) và kế hoạch NN 5 năm (1991 - 1995):

a. Đại hội VII:

* Hoàn cảnh LS:

Thế giới: cơn địa chấn chính trị ở LX và Đông Âu có tác động ảnh hưởng rất lớn đến chúng ta: ảnh hưởng đến lập trường tư tưởng, ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế (mất đi 1 người bạn hàng to lớn, cùng trình độ).

Trong nc: công cuộc đổi mới đất nước đã thu được 1 số thành tựu bước đầu song nhìn chug đất nước vẫn chưa thoát ra khỏi khủng hoảng KT - XH, vẫn còn nhiều yếu kém tồn tại.

* Nội dug:

- ĐH VII khẳng định đường lối đổi mới Đảng ta hoạch định tại ĐH VI là đúng đắn cần quán triệt và hoàn thiện cho phù hợp với điều kiện mới đồng thời khẳng định quyết tâm của toàn Đảng toàn dân ta kiên trì sự nghiệp đổi mới đi theo con đường mà Đảng và Bác Hồ dã lựa chọn.

Khẳng định Đảng ta lấy CN Mác-Lênin và tư tưởng HCM làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hoạt động CM.

ĐH VII thông qua các văn kiện quan trọng: cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH; chiến lược ổn định phát triển KT-XH đến năm 2000 và những năm tiếp theo.

Cương lĩnh:

Cương lĩnh là hệ thống những quy định về XHCN được xây dựng trên đất nước VN.

- Cương lĩnh chỉ rõ những đặc trưng cơ bản của CNXH mà nhân dân ta xây dựng:

+ Là chế độ XH do NDLĐ làm chủ (2 vế: nhân dân làm chủ và là chủ).

+ Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ công hữu về TLSX chủ yếu.

+ Có nền VH tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

+ Con người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột bất công, làm theo năng lực, hưởng theo LĐ và có cuộc sống ấm no tự do hạnh phúc, có điều kiện để phát triển toàn diện cá nhân.

+ Các dân tộc trong nước bình đẳng giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.

+ Có QH hợp tác hữu nghị với nhân dân tất cả các nước trên TG.

- Xác định những phương hướng cơ bản để xây dựng đất nước trong thời kỳ qúa độ và bảo vệ TQ XHCN.

+ Xây dựng NN XHCN, NN của dân, do dân, vì dân, lấy liên minh g/c CN - ND và tầng lớp trí thức làm nền tảng cho ĐCS lãnh đạo, thực hiện đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân, giữ nghiêm kỷ cương XH, chuyên chế với mọi hoạt động xâm phạm lợi ích của TQ và của nhân dân.

+ Phát triển LLSX, CN hóa đất nước theo hướng hiện đại gắn liền với phát triển 1 nền NN toàn diện là nhiệm vụ trung tâm nhằm từng bước xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, ko ngừng nâng cao năng suất LĐ XH và cải thiện đời sống nhân dân.

+ Phù hợp với sự phát triển của LLSX từng bước thiết lập QHSX mới với sự đa dag về hình thức SH, phát triển nền kinh tế nhiều thành phầnn theo đinhj hướng XHCN vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của NN, kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân thiên nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết qủa LĐ và hiệu quả kinh tế là chủ yếu.

+ Tiến hành CMXHCN trên lĩnh vực tư tưởng VH làm cho thế giới quan Mac - Lênin và tư tưởng đạo đức HCM giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần XH.

+ Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, củng cố mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, tập hợp toàn bộ lực lượng phấn đấu vì sự nghiệp dân giàu nước mạnh xã hội công = văn minh; thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, hợp tác, hữu nghị với tất cả các lực lượng đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc dân chủ và tiến bộ XH trên TG.

+ Xây dựng CMXH và BVTQ là 2 nhiệm vụ chiến lược của CMVN trong khi đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng đất phải luôn đề cao cảnh giác củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh chính trị trật tự an toàn XH, BVTQ và các thành quả CM.

+ Chăm lo xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh để Đảng làm tròn trách nhiệm lãnh đạo CMXHCN ở nước ta.

b. Kế hoạch NN 5 năm (1991-1995):

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #chương