chuong 7

7.1.1) Khái niệm & vai trò của SV

4 yếu tố chủ yếu tạo ra SV :

v Những giả định dựa trên các chiến lược của DN

v Hiệu quả của danh mục sản phNm của DN

v Mức độ tăng trưởng tiềm năng của DN

v Những ưu tiên và mục tiêu của DN

? SV thường được xem xét thông qua triển vọng của giá cổ phiếu

trên thị trường chứng khoán hơn là sự tăng trưởng lợi nhuận tiềm

năng nhân tố thực sự quyết định.

SV = Giá trị bền bững trong dài hạn (Vị thế cạnh tranh, lợi

nhuận) > < Giá trị trong ngắn hạn (Doanh số, giá cổ phiếu, tốc

độ tăng trưởng)

7.1.2) Khái niệm & vai trò của sử dụng outsourcing

v Outsourcing : sự chuyển giao 1 (nhiều) hoạt động hay 1 (nhiều)

quy trình sản xuất kinh doanh cho bên thứ 3 (nhà cung ứng).

v J.Welch (1992) : lợi thế của outsourcing

ü Chuyển đổi chi phí cố định thành chi phí biến đổi.

ü Tạo ra sự cân đối hơn về lực lượng lao động.

ü Giảm các khoản đầu tư vốn.

ü Khuyến khích tập trung phát triển sản phNm hơn là sản xuất.

ü DN hưởng lợi từ các đổi mới từ phía các nhà cung ứng.

ü Tập trung nguồn lực vào những hoạt động có giá trị gia tăng

cao.

Sử dụng hợp lý Outsourcing sẽ làm tăng S.V

7.1.2) Khái niệm & vai trò của sử dụng outsourcing

Sử dụng outsourcing thường có hiệu quả nhất khi :

ü Quy trình công nghệ không sẵn có, ví dụ như trong sản xuất

chíp điện tử.

ü Chiến lược phải ưu tiên đạt tới vị thế cạnh tranh mạnh.

ü Sản xuất phải độc lập với khâu thiết kế.

ü Các đối thủ cạnh tranh có công nghệ tốt hơn & Các nhà cung

ứng có lợi thế về chi phí sản xuất.

ü Vốn đầu tư bị giới hạn & DN muốn tập trung vào các hoạt

động giá trị gia tăng cao.

ü Việc thay đổi & tạm dừng các đơn đạt hàng với nhà cung ứng

có thể được thực hiện một cách linh hoạt.

7.1.3) Sử dụng outsourcing để tăng SV

Nên hay ko nên outsourcing ? "When, where, how ?"

Phân biệt 4 TH hoạt động mà DN định outsource đang ở tình trạng :

v Bất lợi cạnh tranh, lợi nhuận dưới mức trung bình.

nhận dạng + chủ động loại bỏ

v Cạnh tranh tương đồng, lợi nhuận ở mức trung bình

luôn luôn outsourcing

v Lợi thế tạm thời, lợi nhuận trên mức trung bình

v Lợi thế bền vững, lợi nhuận cũng trên mức trung bình

giữ + khai thác hiệu quả

7.2.1) Vai trò của phân tích chi phí cạnh tranh

v Để cạnh tranh thành công, một DN phải phân tích và so sánh

cấu trúc chi phí của DN mình với các đối thủ cạnh tranh chủ

yếu.

v Lượng giá cấu trúc chi phí của các đối thủ cạnh tranh cho phép

DN :

ü Ước tính được mức giá sản phNm trong tương lai.

ü Dự đoán những động thái của đối thủ cạnh tranh

ü ChuNn bị những hành động ứng phó

ü Đánh giá khả năng thành công của các chiến lược.

7.2.2) Chiến lược điều chỉnh các yếu tố chi phí

v Phân tích chi phí cạnh tranh bắt đầu với phân tích chiến lược

điều chỉnh các yếu tố chi phí của DN (những yếu tố sẽ quyết

định vị thế cạnh tranh trong dài hạn của DN).

v Câu hỏi đầu tiên mà nhà QT phải đặt ra đó là "các yếu tố chi

phí nào liên quan tới 1 giai đoạn chiến lược ?" & "các yếu tố

nào chịu ảnh hưởng của chiến lược mới ?"

kiểm soát chi phí hoạt động ≠ chi phí chiến lược

v Vấn đề quan trọng đặt ra trong phân tích chi phí cạnh tranh là

"những nguồn lực có lợi thế cạnh tranh của công ty nằm ở đâu,

và những lợi thế này có bền vững theo thời gian hay không?"

7.2.2) Chiến lược điều chỉnh các yếu tố chi phí

Các nhân tố ảnh hưởng bao gồm:

v Thiết kế sản phNm

v Các yếu tố chi phí

v Năng suất lao động

v Tính kinh tế của quy mô

v Mức độ tập trung

v Công suất khai thác

v Định giá

7.3) Phân tích các chỉ số tài chính

7.3.1) Mục đích sử dụng các chỉ số tài chính

7.3.2) Bốn nhóm chỉ số tài chính căn bản

7.3.3) Một số vấn đề lưu . khi sử dụng các chỉ số tài chính

7.3.1) Sử dụng các chỉ số tài chính

Tại sao DN sử dụng các phân tích chỉ số tài chính ?

Các chỉ số tài chính có thể được sử dụng để biểu thị :

v Vị thế của DN trong ngành.

v Mức độ hoàn thành các mục tiêu chiến lược của DN.

v Hiệu quả đầu tư.

v Khả năng vay vốn và tăng trưởng của DN trong tương lai

v Khả năng phản ứng đối với những thay đổi của MT.

v Rủi ro trong hợp tác kinh doanh.

v ...

thành công / thất bại của DN

7.3.2) Bốn nhóm chỉ số tài chính căn bản

Thông thường DN tập trung vào 4 nhóm chỉ số tài chính về :

v Khả năng sinh lời (Profitability): cho biết mức độ hiệu quả sử

dụng những nguồn lực của DN trong mối quan hệ với thu

nhập.

v Khả năng thanh toán (Liquidity): cung cấp những t/t về tìng

trạng tài chính & khả năng thanh toán trong ngắn hạn của DN.

v Khả năng hoạt động (Operational): đo lường năng suất và hiệu

quả hoạt động của DN.

v Đòn bNy (Leverage): cho biết các hoạt động của DN được tài

trợ như thế nào ?

7.3.2) Bốn nhóm chỉ số tài chính căn bản

Để phân tích & đánh giá hiệu quả hoạt động của một DN theo các

nhóm chỉ số này, sử dụng 3 phương pháp sau:

v So sánh ngành (Industrial Comparison): tiến hành so sánh các chỉ số

tài chính của DN mình với các DN tương tự trong cùng ngành.

v Phân tích chuỗi thời gian (Time Series): sử dụng các chỉ số tài chính

trong nhiều số năm trước, biểu diễn trên đồ thị để phát hiện ra những

thay đổi, nhận dạng các xu hướng và dự đoán trạng thái tương lai.

v So sánh với các chu_n mực tuyệt đối : trong nhiều DN, các chỉ số tài

chính tối thiểu được sử dụng như những chuNn mực tuyệt đối cần phải

đảm bảo. Ví dụ :

ü Khả năng sinh lợi: lợi nhuận ròng > 3%, lợi nhuận sau thuế /

doanh thu > 3%

ü Khả năng thanh toán: tài sản lưu động / nợ ngắn hạn: > 1

ü Đòn bNy : tỷ lệ nợ dài hạn / tổng nguồn vốn chủ sở hữu < 1

ü Khả năng hoạt động : chu kỳ thu tiền bình quân < 60 ngày

7.3.3) Một số vấn đề lưu . khi sử dụng các chỉ số tài chính

v Mỗi chỉ số tài chính đều có vị trí quan trọng, phản ánh 1 mặt

nào đó thực trạng hoạt động của DN. Do đó phải dùng nhiều

chỉ số, chỉ tiêu khác nhau để phân tích, đánh giá tổng thể DN.

v Vấn đề then chốt ko phải là sưu tầm các số liệu mà là phát hiện

ra những giải pháp Nn trong các con số.

v Chú ý các mối liên kết nội tại trong KD để xác lập các mối

quan hệ giữa các con số đạt trong bối cảnh môi trường KD.

v Lựa chọn các kỹ thuật phân tích tài chính khác nhau cho các

mục đích khác nhau.

7.4) Hoạch định ngân quỹ chiến lược.

v Việc chuNn bị ngân quỹ thường là bước cuối cùng trong hoạch

định chiến lược. Vốn và các nguồn lực khác cần phải được xác

định cụ thể để có thể chuyển định hướng chiến lược thành

những chương trình hành động cụ thể.

v Hoạch định ngân quỹ chiến lược thực chất là một hệ thống điều

hành ngân quỹ, hệ thống này cung cấp các thông tin để các nhà

quản trị đưa ra các quyết định và triển khai thực hiện chiến

lược.

v Hệ thống này được thiết kế để đảm bảo sự cân đối giữa nhu cầu

tài chính để duy trì các hoạt động kinh doanh hiện tại với nhu

cầu tài chính để triển khai chiến lược mới.

7.4) Hoạch định ngân quỹ chiến lược.

Hoạch định ngân quỹ chiến lược được tiến hành theo 3 giai đoạn :

v Phân tích các dòng vốn : để xác định DN đang sử dụng các

nguồn lực tài chính của mình như thế nào. Bằng việc xem xét

các con số này, các nhà QTCL có thể xác định được các nguồn

vốn bổ sung cần thiết.

v Thiết lập ngân quỹ chiến lược từ 3 nguồn chủ yếu :

ü Từ các hoạt động thường xuyên và các nguồn tài chính nội

tại.

ü Ra hạn các khoản nợ phù hợp với cấu trúc tài chính DN

ü Tăng cường các khoản nợ dài hạn mới hoặc mở rộng vốn

chủ sở hữu thông qua việc thay đổi cơ cấu tài chính của

DN.

v Phân bổ ngân quỹ chiến lược :

Phân bổ ngân quỹ cho chiến lược

Tổng ngân quỹ DN được sử dụng để :

v Ngân quỹ cơ sở (Baseline funds) : Phân bổ cho các hoạt động

kinh doanh hiện thời và trong tương lai của DN.

v Ngân quỹ chiến lược (Strategic funds) : Thực thi các chiến

lược mới để đạt được các mục tiêu chiến lược của DN.

*Hoạch định ngân quỹ CL được tiến hành qua 8 bước cơ bản:

v Nhận dạng các đơn vị kinh doanh chiến lược (SBUs)

v Thiết lập mục tiêu và mục đích cho mỗi SBU.

v Xác định lượng ngân quỹ chiến lược hiện có.

v Lập chương trình để đạt được các mục tiêu CL của mỗi SBU.

v Dự tính ngân quỹ cần có cho mỗi chương trình chiến lược.

v Sắp xếp các chương trình này theo sự đóng góp đối với chiến

lược, tính toán khối lượng ngân quỹ chiến lược sử dụng và mức

độ rủi ro liên quan.

v Phân bổ ngân quỹ chiến lược hiện có cho mỗi chương trình

theo thứ tự ưu tiên của chương trình.

v Thiết lập một hệ thống quản trị và điều hành để giám sát việc

hình thành và sử dụng ngân quỹ đồng thời đảm bảo đạt được

các kết quả như mong đợi.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top