Chương 6TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC

Chương VI

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ

VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN

I. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ

1. Quan niệm về dân chủ

- Dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân.

    + Khát vọng của con người.

    + Thực tiễn xã hội Việt Nam.

- Dân là chủ và dân làm chủ.

    + Vị thế của người dân.

    + Trách nhiệm, năng lực của người dân.

    + Bàn về vấn đề quyền lực của nhân dân trong quyền lực Nhà nước, vai trò vị trí của nhân dân trong phát triển xã hội.

    + Đảng cầm quyền, Đảng lãnh đạo để cho dân làm chủ.

2. Thực hành dân chủ

- Ý nghĩa của vấn đề dân chủ.

- Nghĩa vụ của người dân.

- Phương thức thực hành dân chủ.

+ Thực hành dân chủ rộng rãi.

+ Trong lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội.

+ Để người dân hưởng được quyền dân chủ và dùng quyền dân chủ.

+ Làm cho người dân dám nói, dám làm.

- Thông qua các thiết chế chính trị - xã hội.

- Thông qua việc đề ra và thực hiện đường lối, chủ trương, pháp luật của Đảng và Nhà nước.

II. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN

1. Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân

a. Nhà nước của dân

- Xác lập quyền lực của nhân dân trong hệ thống quyền lực .

- Các Hiến pháp do Hồ Chí Minh chỉ đạo xây dựng.

- Các hoạt động thực tế của Hồ Chí Minh trong việc bầu cử Quốc hội.

b. Nhà nước do dân

- Nhân dân lập ra Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.

- Quan niệm về chức vụ cán bộ Nhà nước là bởi dân ủy thác cho.

- Nhân dân có quyền kiểm soát, giám sát và bãi miễn các đại biểu.

c.  Nhà nước vì dân

- Mục tiêu hoạt động của Nhà nước là tất cả vì cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân.

- Nhà nước kết hợp các loại lợi ích khác nhau của nhân dân.

2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà nước

a. Về bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước

- Do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.

- Biểu hiện ở định hướng mục tiêu xã hội chủ nghĩa.

- Biểu hiện ở nguyên tắc tổ chức và hoạt động cơ bản là tập trung dân chủ.

b. Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân, tính dân tộc của Nhà nước

- Cơ sở khách quan

- Biểu hiện cụ thể

3. Xây dựng Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ

- Xây dựng Nhà nước hợp pháp, hợp hiến.

- Hoạt động quản lý nhà nước bằng Hiến pháp và pháp luật, chú trọng đưa pháp luật vào cuộc sống.

+ Vai trò của luật pháp trong quản lý xã hội.

+ Tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật.

- Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức, tài.

+ Vị trí, vai trò của cán bộ, công chức.

+ Tiêu chuẩn cán bộ, công chức.

4. Xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả.

- Tổ chức bộ máy nhà nước phù hợp.

- Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của Nhà nước.

+ Các biểu hiện tiêu cực trong bộ máy nhà nước.

+ Các giải pháp phòng ngừa và khắc phục.

- Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật đi đôi với giáo dục đạo đức cách mạng.

+ Tăng cường giáo dục pháp luật.

+ Tăng cường giáo đục đạo đức.

+ Kết hợp giáo dục pháp luật và đạo đức, hình thành pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh.

KẾT LUẬN

- Sáng tạo lý luận của Hồ Chí Minh.

+ Lựa chọn kiểu Nhà nước phù hợp với thực tế Việt Nam.

+ Bản chất dân chủ triệt để của Nhà nước mới.

+ Quan niệm về sự thống nhất bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà nước.

+ Kết hợp cả đạo đức và pháp luật trong quản lý xã hội.

- Ý nghĩa của việc học tập.

+ Thấy được vai trò của Hồ Chí Minh trong việc khơi nguồn dân chủ và xác lập Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam.

+ Nhận thức bản chất tốt đẹp của Nhà nước ta.

+ Có thái độ đúng đắn trong việc thực hiện quyền, nghĩa vụ công dân, tham gia xây dựng Nhà nước trong sạch, sáng suốt, mạnh mẽ.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: