chương 4-phân bổ nguồn nhân lực

Chương 4: PHÂN BỔ NNL

1)KN: Là sự hình thành v pbo NNL vào các ngành kinh tế, các thành phần kinh tế vào các vùng kinh tế theo n qhe tỷ lệ nhất định nhằm sử dụng đầy đủ và có hiệu quả cao các NNL

Yêu cầu:

1. Phải đảm bảo một cơ cấu ld phù hợp với cơ cấu kt trong từng tky ptrien. Đay là yc cơ bản và quan trọng nhất.Vấn đề đặt ra là phải xoán bỏ khoảng cách quá xa giữa cơ cấu ld còn lạc hậu v cơ cấu kt ptr theo hướng CNH, HDH v hội nhập, phải xem xét cơ cấu đó trên nhiều phương diện: trong bản thân NNL( cơ cấu trình độ chuyên môn kt, tuổi, gtih..), theo các thành phần kt... Từ đó dự báo nhu cầu ld ( sl, chất lượng v cơ cấu)

2. Tiếp tục giải phóng sức ld đảm bảo phát huy tối đa nội lực NNL cho ptkt. Để thực hiện thì phải : đổi mới tư duy về chính sách ld-vl, nâng cao kn cạnh tranh của ld, đảm bảo ng ld có kn phát triển nghề nghiệp, di chuyển ld..thực hiện bình đẳng các qh lao động và đẩy mạnh pt thị trường ld

3. Đbao việc làm đầy đủ cho ng trg độ tuổi ld, có knld và có nhu cầu lv.Hướng tới vl có hiệu quả, có năng suất và vl đc tự do lựa chọn.

4. Pbo NNL và sd có hiệu quả trong nền kt thị trg phải dc bảo hiểm v an toàn.Ng ld muốn thgia như là 1 ll của thị trg phải chấp nhận cạnh tranh, có năng lực cạnh tranh và phải đối mặt với những rủi ro do cơ cấu thị trường gây nên. Vì thế, NNL, phải dc ptrien, pbos và sd hợp ly, mặt khác phải dc an toàn và che chắn bởi hệ thống an sinh xã hội, thực hiện nghiêm ngặt các tiêu chuẩn về dk ld và an toàn, vệ sinh ld.

2) Phân bổ NNL giữa các ngành

1. Xu hướng phân bố nguồn nhân lực giữa các ngành.

Nguồn lực lao động là lực lượng sản xuất quan trọng nhất của xã hội.

Quá trình chuyển dịch CCNNL diễn ra theo hai giai đoạn:

- Giai đoạn đầu: thời kỳ này tỷ trọng lao động nông nghiệp mới giảm tương đối, số lượng lao động tuyệt đối vẫn tăng lên.

- Giai đoạn thứ hai: khi nền kinh tế phát triển, vì thế giai đoạn này lao động nông nghiệp giảm về cả số tương đối lẫn số tuyệt đối, lao động trong công nghiệp và dịch vụ tăng lên.

Bảng lao động tham gia vào các ngành kinh tế của VN trong giai đoạn 2000 - 2008

Đơn vị: nghìn người.

Năm 2000 2001 20002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

Nông nghiệp 2448.6 2446.6 2445.8 2444.4 2443.7 2428.4 23994.8 23811.9 23634.7

CN và XD 4929.2 5554.8 6084.7 6670.5 7216.5 7740.0 8335.7 8825.7 9356.0

Dịch vụ 8199.8 8538.3 8967.2 9459.9 9939.1 10504.5 11008.4 11536.2 11925.1

Tổng 37609.6 38562.7 39507.7 40573.8 41586.3 42526.9 43338.9 44173.8 44915.8

Bảng tỷ lệ lao động tham gia vào các ngành trong nền kinh tế. Đơn vị :%

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

Nông nghiệp 65.09 63.45 61.90 60.24 58.75 57.10 55.37 53.91 52.62

CN và XD 13.11 14.40 15.40 16.44 17.35 18.20 19.23 19.98 20.83

Dịch vụ 21.80 22.14 22.70 23.32 23.90 24.70 25.40 26.12 26.55

2. Xu hướng phân bố nguồn nhân lực trong nội bộ ngành:

2.1 Ngành nông nghiệp:Lao động nông nghiệp thuộc lao động tất yếu của xã hội nên xu hướng có tính quy luật ngày càng giảm về mặt số lượng để bổ sung cho lao động các ngành khác mà trước hết là công nghiệp và dịch vụ Tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp có xu hướng giảm. Tuy nhiên lao động nông nghiệp vẫn còn chiếm tỷ trọng lớn trong lao động xã hội như năm 1998 lao động nông nghiệp còn chiếm 68,64% tổng lao động xã hội, năm 2005 còn 56,79% và tới 2008 còn 55,7%.

Phân bố nguồn nhân lực trong nội bộ ngành nông nghiệp nhìn chung còn chưa hợp lý. Đại bộ phận lao động nông nghiệp nằm trong khu vực sản xuất lương thực. Lao động chủ yếu tập trung vào ngành trồng trọt, đặc biệt là khu vực sản xuất lương thực thực phẩm.

2.2 Ngành công nghiệp và xây dựng

Trong điều kiện hiện nay thì ngành công nghiệp được coi là ngành trọng tâm để phát triển kinh tế.Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới nền kinh tế Việt Nam có những sự thay đổi mới, ngành công nghiệp và xây dựng đóng góp ngày càng tăng trong GDP.Theo đó lao động tham gia vào trong ngành ngày càng tăng, năm 2000: 4.929 lao động đến 2008 đã tăng lên là 9 356 lao động, tăng 89,81%.. Trong đó lao động vẫn tập trung chủ yếu trong ngành công nghiệp chế biến.

Bảng cơ cấu lao động trong nội bộ ngành công nghiệp và xây dựng.

Đơn vị: %

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

CN khaithácmỏ 5.19 4.89 4.66 4.44 4.5 4.41 4.44 4.5 4.61

CN chế biến 72.03 69.98 68.37 68.37 66.96 67.81 67.85 67.57 67.4

SX và PP điện, 1.68 1.87 1.89 1.89 1.9 1.96 2.08 2.23 2.4

khí đốt

Xây dựng 21.11 23.26 25.08 25.31 26.65 25.83 25.63 25.7 25.59

Tổng 100 100 100 100 100 100 100 100 100

2.3 Dịch vụ:

Khu vực dịch vụ đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế kinh tế - xã hội của các quốc gia. Nó có ảnh hưởng đến hầu hết các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội như tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, công bằng xã hội và phát triển văn hóa...

Tỉ lệ lao đông trong ngành không ngừng tăng lên qua các năm. Năm 2000: tỷ trọng dịch vụ: 21,80% , năm 2005: 24,7%, năm 2008: 26,55%. Như vậy 1 phần lao động thiếu việc làm ở nông thôn đã chuyển sang tìm kiếm việc làm trong khu vực dịch vụ và công nghiệp.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #dùng