Chương 3 ktđt
Chương 3: phương pháp phân tích tài chính và phân tích hiệu quả ktxh dadt
I. Phân tích tài chính DADT
1/PP phân tích hiệu quả tài chính DADT
1.1 Phương pháp dùng các chỉ tiêu tĩnh
-Là chỉ tiêu ko tính đến giá trị tiền tệ theo thời gian thường tính cho 1 năm đại diện,được dùng làm chỉ tiêu tổng hợp khi phân tích báo cáo đầu tư hoặc luận chứng kte-kth và là chỉ tiêu bổ sung khi ptich DAĐT
a.Chi phí cho 1 đơn vị sp
-Để làm ra 1 đơn vị sp thì mất bn đồng chi phí : Cđ
Cđ=1/N x( CPSXkỳ+ VTB x i) (đ)
N:số lượng sp dự kiến làm ra trong kỳ
CPSX kỳ ko bao gồm cp phí trả lãi vay vốn
Vtb : vốn trung bình chịu lãi trong suốt thời gian vận hành của dự án, phụ thuộc phương pháp khấu hao và phương pháp vốn của dự án.
VTB= VCD /2 + VLD
i: lãi suất huy động vốn trung bình
Vân dụng theo chỉ tiêu CP ta ko có ngưỡng quy định trước về CP mang t/c định mức vì vậy thông qua chỉ tiêu CP chưa cho ta biết được p/án đầu tư có đáng giá hay ko nên dùng nó để đánh giá tính đáng giá của PA.
P/án tốt nhất là p/án có Cd min
b. Chỉ tiêu lợi nhuận
-Lợi nhuận tính cho 1 kỳ (năm): L= D - C
D:doanh thu
C: cpsx,kdoanh trong kỳ.
Vậy p/án đáng giá khi L>0 và tiến đến max
-Lợi nhuận tính cho 1 đơn vị sp: lđ=L/N
p/án đáng giá lđ>0, tốt nhất là -> max
c.Mức doanh lợi của 1 đồng vốn đầu tư: R
Khi bỏ 1 đồng vốn đầu tư thì trong 1 năm thu bn đồng lợi nhuận
R=L/V
V: vốn đầu tư của DA.
P/án đúng giá R>= RĐm :mức doanh lợi đ/mức do chủ đầu tư đề ra, -> max
d. Chỉ tiêu thời hạn thu hồi vốn đầu tư nhờ lợi nhuận : TL
TL=V/L
p/án đáng giá TL<=TL đ/mức, -> min
1.2. Phân tích theo nhóm chỉ tiêu động
-Là chỉ tiêu có tính đến giá trị của tiền tệ theo thời gian, các chỉ tiêu dựa vào tính toán có xét đến các yếu tố về thời gian trượt giá và lạm phát,chỉ tiêu động được tính toán cho cả đời của DA.
Chỉ tiêu động được dùng làm chỉ tiêu tổng hợp khi ptich ĐAT
-Tiêu chuẩn để lựa chọn chỉ tiêu động là tối đa hóa lợi nhuận
a. Phương pháp dung chỉ tiêu hiệu số thu chi
a.1>Phương pháp dùng chỉ tiêu giá trị hiện tại của hiệu số thu chi (NPW,NPV)
-Là chênh lệch các khoản thu chi của DA trong suốt thời gian vận hành có xét đến sự sinh lãi của tiền tệ theo thời gian thông qua mức lãi suất tối thiểu chấp nhận được hay còn gọi là mức chiết khấu được quy về thời điểm đầu của DAĐT.
NPW=xích ma từ t=0 đến n của Bt - Ct/(1+r)t
+Bt: thu nhập của DA ở thời điểm t bao gồm doanh thu do bán sp dịch vụ,giá trị thu hồi tài sản khi thanh lý.
+Ct: cp DA ở thời điểm t.
Đối với năm đầu tư nó chính là vốn đầu tư ban đầu,đối với năm vận hành nó là chi phí vận hành hàng năm được xd bằng cpsx kinh doanh trong năm ko bao gồm cp khấu hao và chi phí trả lãi vay vốn đầu tư.
Nếu trong năm vận hành có đầu tư phụ thêm thì ta phải cộng khoản đầu tư phụ thêm hoặc chi phí tái đầu tư vào năm đó.
r: suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được của chủ đầu tư
n:tuổi thọ của phương án.
t: khoảng thời gian tính từ gốc 0 đến thời điểm xuất hiện giá trị của dòng tiền tệ
Nếu dự án đầu tư 1 lần,thu hồi vốn 1 lần,doanh thu và chi phí vận hành hàng năm đều nhau thì ta có thể sd theo công thức:
NPW= -V + [(Bo - Co) x ((1+r)n -1)] / (1+r)n.r + G¬đ/(1+r)n
+V:vốn đầu tư ban đầu
+Bo: doanh thu thu đều hàng năm
+Co:Cp vận hành đều hàng năm
+Gđ:Giá trị thu hồi tài sản khi thanh lý
*)Vận dụng: dùng để đánh giá tính đáng giá của phương án NPW>= 0. Nếu NPW=0 thì lãi đúng = r
+ 2 PA được coi là độc lập với nhau nếu ta quyết định đầu tư vào p/án này sẽ ko ảnh hưởng đến việc quyết định đầu tư vào p/án kia và ngược lại
+2 PA được coi là loại trừ nhau nếu ta qdinh đầu tư vào p/án này sẽ ko còn cơ hội để qdinh đầu tư vào p/án kia và ngược lại
Lựa chọn p/án trong các p/án độc lập : NPW>=0
Lựa chọn p/án trong các p/án loại trừ nhau: NPW max >=0
*)Một số dạng thường gặp khi tính toán NPW:
-Khi so sánh các p/án loại trừ nhau có xảy ra thu nhập của các p/án là như nhau thì chỉ tiêu NPW-> max được chuyển thành ctieu tổng cp -> min tức:
NPC= tổng xíc ma từ t=0 đến n của Ct/(1+r)t tiến đến min
Khi so sánh các P/án loại trừ nhau trong trường hợp thời gian vận hành ko giống nhau.Để đảm bảo tính có thể so sánh được ta phải tìm thời gian ss chung cho các PA = 1 trong 2 cách sau:
C1: chọn thời gian ss chung = bội số chung nhỏ nhất của các tuổi thọ của các p/án
C2:Chọn thời gian ss chung giữa các P/án là 1 số N nào đó mà những DTT nằm ngoài N làm ảnh hưởng rất nhỏ đến kết quả tính toán và đảm bảo độ chính xác theo yêu cầu đề ra ta có thể gọi N trong TH này là thời kỳ tồn tại của DA
-Khi chọn tgian ss chung cho các p/án ta gặp phải những p/án có tuổi thọ ngắn hơn thời gian dùng để ss chung,xảy ra trường hợp này ta phải tái đầu tư tiếp, DTT của chu kỳ tái đầu tư cũng được lấy giống như DTT của chu kỳ đâu tiên. Tuổi thọ của cky tái đầu tư giống cky đầu tiên.l
-Khi đánh giá ss các p/án có xảy ra những DTT đều thì ta áp dụng công thức biến đổi tương đương đối với DTT đều để tính toán
Khi tính toán NPW người ta dùng dòng lợi ích, cp CFt=Bt - Ct
Nếu CFt bao gồm cả thuế thì ngta gọi là DTT trước thuế
Nếu CFt ko bao gồm thuế thì ngta gọi là DTT sau thuế
a.2>Phương pháp giá trị tương lai(NFW,NFV)
-Là toàn bộ thu nhập và chi phí của DA được quy về tdiem cuối n với xuất thu lợi tối thiểu chấp nhận được của CDT
NFW=tổng xíc ma t=0 đến n của (Bt - Ct)(1+r) n-t¬
* Vận dụng:
-P/án đánh giá khi NFW >= 0,lựa chọn P/án trong các p/án độc lập. P/án độc lập được chọn khi NFW>=0. Lựa chọn p/án trong các p/án loại trừ nhau NFW>=0 và tiến tới max.
a.3)Phương pháp giá trị hàng năm
-là DTT đều tương đương được phân bố trong thời gian vận hành của DA
NAW= [NPW . (1+r)n . r ] / (1+r)n -1 = NFW . r/ (1+r)^n -1
NAW có ưu điểm hơn NPW, NFW là khi ss lựa chọn các p/án loại trừ nhau có tuổi thọ ko bằng nhau ta ko cần phải tìm thời gian ss chung cho các p/án.
b.Phương pháp dùng chỉ tiêu suất thu lợi nội tại (IRR)
Suất thu lợi nội tại của DADT là mức lãi suất tương ứng với các thời đoạn của kết số vốn đầu tư ở đầu mỗi thời đoạn đó mà nếu ta sd mức lãi suất này để quy đổi DTT thì sẽ cân bằng giữa thu nhập và chi phí.
IRR được tìm ra từ việc giải pt sau:
NPW= tổng xíc ma t=0 đến n của (Bt - Ct)/ (1+IRR)t = 0
IRR có thể lập trình để tính toán trên mtinh hoặc có thể tính = pp nội suy gần đúng như sau:
B1: Cho IRR=IRR1 nào đó sao cho NPW1 >0
B2: Tăng IRR từ IRR1 lên IRR2 sao cho NPW2< 0
B3: IRR được tính bằng công thức nội suy sau:
IRR = IRR1 + (IRR2- IRR1). NPW1/ (NPW1 + |NPW2| )
- Vận dụng để đánh giá tính đáng giá của p/án ( IRR >=r) nếu <r thì p/án ko đáng giá.
-Lựa chọn p/án trong các p/án độc lập nhau khi IRR>=r
-Lựa chọn p/án trong các p/án loại trừ nhau:
+SS lựa chọn p/án trong 2 p/án loại trừ nhau(chỉ ss lựa chọn khi cả 2 p/án đó đều là đáng giá:
TH1: Nếu 2 p/án có VDT = nhau thì IRR lớn nhất sẽ tốt nhất.
TH2:Nếu 2p/án có VDT # nhau thì p/án có IRR lớn hơn chưa chắc đã tốt hơn tức là chưa chắc đã có lợi nhuận tối đa vì vậy chỉ tiêu xem xét được chuyển thành chỉ tiêu suất thu lợi nội tại của gia số VDT. KH là IRR(hinhftamgiac)
NPW = tổng xíc ma t=0 đến n của (B1t - C1t) - (B2t - C2t)/ (1+IRR tamgiac)t = 0
Chỉ số (1) là chỉ p/án có vdt lớn hơn. Nội suy tt ra IRR tam giác.
Nếu IRR tam giác >= r thì gia số của VDT đáng giá >> p/án 1 tốt hơn.
Ngược lại.
+SS lựa chọn nhiều p/án loại trừ nhau:
B1:sắp xếp các p/án theo thứ tự tăng dần về VDT, đánh số từ 1..m
B2:Tiến hành kiểm tra sự đáng giá của p/án có VDT bé nhất trở đi,chừng nào x/hiện p/án đáng giá về kte thì dừng lại
Nếu p/án đáng giá tìm ra ở bước này là p/án cuối cùng trong các p/án ss thì đó là p/án tốt nhất. Nếu ko thì ta chuyển sang b3
B3:SS theo IRR tam giác.
IRR tam giác >=r thì lấy p/án có VDT lớn hơn. Nếu <r thì giữ p/án chuẩn cũ
B4:Lấy p/án chuẩn mới từ B3 tiếp tục ss với các p/án còn lại để tìm ra p/án tốt nhất.
c> PP dùng chỉ tiêu chỉ số thu chi B/C ( BCR)
-là tỉ số giữa gtri tương đương của các khoản thu nhập của DA được quy về 1 thời điểm (đầu hoặc cuối DA so với giá trị tương đương của các khoản chi phí của DA cũng được quy về thời điểm đó với mức lsuat tối thiểu chấp nhận được của CDT)
Công thức B/c = ...
*)Vận dụng:
-Để đánh giá tính đáng giá của p/án B/C >= 1 (đáng giá)
-Lựa chọn p/án trong các p/án độc lập : B/C >= 1
-SS 2 p/án loại trừ nhau (chỉ ss khi 2 p/án đều đáng giá)
Nếu 2 p/án có VDT như nhau p/án nào có B/C lớn nhất sẽ tốt nhất.
Nếu 2 p/án có VDT # nhau thì p/án có B/C lớn hơn chưa chắc đã tốt hơn...ctieu xem xét là chỉ tiêu chỉ số thu chi của gia số vốn đầu tư KH B/C (tam giác)
CT : B/C (.) = ...
Trường hợp so sánh nhiều p/án loại trừ nhau tt như ss nhiều p/án loại trừ nhau IRR
*)Xác định suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được của CDT khi phân tích tài chính DADT ( r). Việc xác định r 1 cách chính xác là rất quan trọng vì nó đảm bảo cho CDT lựa chọn được những DA hiệu quả,phù hợp với CDT. Việc xd r 1 cách chính xác cũng rất khó khăn,trong thực tế ngta thường xác định r = cách : r= ro + rrủi ro
-ro là lãi suất huy động vốn trung bình của D/án
-r rủi ro là mức rủi ro mà DA phải chịu, rủi ro càng lớn thì r rủi ro càng cao ( các loại rủi ro: pháp luật,kinh tế,mức ls trung bình của những dự án cho ra sp cùng loại, ls của các cơ hội đầu tư # bị loại bỏ... )
2.Phân tích an toàn về tài chính DADT
2.1> phân tích an toàn về nguồn vốn đầu tư
-Đảm bảo tính pháp lý của nguồn vốn
-Uy tín và năng lực của ng cho vay vốn
-Uy tín của các cơ quan bảo lãnh vay vốn
-Độ hấp dẫn của DA đối với cơ quan tài trợ vốn
-Tình hình ổn định của thị trường vốn,các điều kiện cho vay và thanh toán thuận lợi.
-Sự hợp lý của vốn pháp định và vốn điều lệ của DA
-Tỷ lệ giữa vốn tự có và vốn đi vay,giữa vốn trong nước và nước ngoài.
-Tỷ lệ giá trị tài sản lưu động có chia cho tài sản lưu động nợ.T/s lưu động có là khoản tiền mặt,gtri hàng hóa có thể bán đi được để thu tiền và các khoản khách hàng nợ có thể đòi được trong 1 giai đoạn nào đó. T/s lưu động nợ là toàn bộ gtri hàng hóa nguyên vật liệu và các khoản t/s # mà dự án nợ của khách hàng cần phải trả kể cả lương của CN trong 1 giai đoạn nào đó. Tỷ lệ = 2/1 đến 4/1 (an toàn)
2.2> Phân tích điểm hòa vốn
-ĐHV là điểm mà tại đó doanh thu vừa đủ bù chi phí. Để xd DHV ngta xác định cho từng năm vận hành và xd cho cả đời DA. Khi xd DHV ta phải xd doanh thu và chi phí cho DA,cphi của DA đưa vào phân tích là toàn bộ cp sx kinh doanh và được chia thành 2 phần:
+CP cố định :F( phụ thuộc thời gian, ko phụ thuộc spsx ra)
+CP biến đổi:B( Dthu cho DA(do bán sp d/vụ)
2.3>Đánh giá về chỉ tiêu đánh giá về k/năng trả nợ DA
a.Thông qua hệ số k/n trả nợ (Kn)
Kn=khả năng trả nợ / Nhu cầu phải trả nợ
K/n trả nợ là lượng tiền tối đa mà DA có thể mang đi trả nợ như lợi nhuận + khấu hao + cp trả lãi vay vốn.
Nhu cầu phải trả nợ là lượng tiền
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top