chuong 2

Chương 2 : Dân tộc - CM gp dân tộc

Câu 1 : Phân tích cơ sở hình thành TTHCM về vấn đề dân tộc ?

àDân tộc là 1 vấn đề rộng lớn bao gồm những quan hệ chính trị,kinh tế, văn hóa, tư tưởng giữa các dân tộc bộ tộc

àTTHCM được hình thành trên các cơ sở lý luận sau

*- Quan điểm của Mác : Mác tiếp cận vấn đề dân tộc mang pp luận , nêu ra các quan điểm có tính chất, pp luận, bản chất dân tộc, quan hệ giai cấp-dân tộc,thái độ của gc công nhân và Đảng CS đối với vấn đề dân tộc

*- Quan điểm của Leenin: Lenin chỉ ra 2 xu hướng pt của dân tộc , xây dựng cương lĩnh dân tộc tạo cơ sở cho đường lối chính sách dân tộc của các Đảng CS trong thời đại CNĐQ

*- Lý luận CN mác Lenin :

+ Dân tộc ra đời cùng với sự xuất hiện của phương thức sản xuất TBCN, đó là nhà nước dân tộc TBCN

+ Khi TBCN chuyển sag đế quốc thì xuất hiện vấn đề dân tộc thuộc địa

+ Hai xu hướng pt của dân tộc TBCN :

1.Sự thức tỉnh của ý thức dân tộc dẫn đến việc thành lập các quốc gia dân tộc độc lập.

2. Với việc phát triển của LLSX dẫn đến việc phá hủy hang rào ngăn cách giữa các dân tộcà 2 xu hướng phát triển trái ngược nhau , CNTB phát triện làm cho mâu thuẫn dân tộc tăng lên . CHỉ có dưới XHCN thì mới có thể giải quyết được mâu thuẫn đó.

*- HÌnh thành trên cơ sở truyền thống yêu nước, tinh thần cố kết dân tộc cộng đồng của dân tộc VN.

 HCM tiếp cận vấn đề dân tộc dưới góc độ của một quốc gia dân tộc thuộc địa .

Câu 2* : Phân tích nội dung thể hiện sự sang tạo của HCM trong vấn đề dân tộc và giai cấp của Mác-Lenin? Đảng ta đã vận dụng vào công cuộc đổi mới ntn?

Vấn đề dân tộc thuộc địa

à Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân,giải phóng dân tộc: Dân tộc không phải là một tộc người mà là một quốc gia dân tộc thuộc địa,thực chất là vấn đề đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa nhằm thủ tiêu sự thống trị của nước ngoài,giành độc lập,xóa bỏ ách áp bức của chủ nghĩa thực dân,thực hiện quyền dân tộc tự quyết,thành lập nhà nước độc lập.

àLựa chọn con dường giải phòng có dân tộc mình: Bác đưa ra khái niệm này như sự tiếp nói của Lênin(giai cấp với mỗi nước phải giành chính quyền,phải tự xây dựng thành giai cấo dân tộc,giai cấp vô sản phải tự trở thành giai cấp dân tộc)

*Độc lập dân tộc là nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa

àHCM tiếp cận vấn đề này từ quyền con người

àNội dung : Dân tộc phải được độc lập ,đây là quyền của mọi dân tộc dù dân tộc đó lớn hay nhỏ ( tư tưởng tiếp thu truyền thống dân tộc và mang tính thời đại)

àHCM khẳng định

-Độc lập dân tộc phải thực sự đạt được các quyền cơ bản "độc lập + chủ quyền+ thống nhất +toàn vẹn lãnh thổ".Đây là một trong những nội dung dĩ bất biến của TTHCM

-Dân tộc gắn liền với quyền tự quyết.Một dân tộc có quyền quyết định mọi vấn đề của dân tộc mình.Điều đó thể hiện ngay trong các chỉ đạo của Bác đối với dân tộc VN

-Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng nhất.Độc lập tự do là quyền thiên liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc

-Độc lập dân tộc phải gắn liền với hòa bình thật sự."Nếu nước độc lập mà dân không có tự do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gi.Chúng ta giành được độc lập rồi mà dân chết đói,chết rét thì độc lập chẳng để làm gì.Dân chỉ biết đến giá trị của tự do khi họ đươc ăn no mặc đủ"

-Các dân tộc phải bình đẳng với nhau.Đây là điều tất yếu và khách quan.Quyền bình đẳng giữa các dân tộc phải được thực hiện trong thực tiễn.Quyền bình đẳng có ý nghĩa thời đại sâu sắc và nhân văn.

-"Tự do cho đồng bào tôi,độc lập cho tổ quốc tôi,đó là tất cả những gì tôi muốn,đó là tất cả những gì tôi hiểu"

Chủ nghĩa dân tộc trong TTHCM ? ( Chứng minh luận điểm của HCM : ở các nước thuộc địa, tinh thần dân tộc( ỏ chủ nghĩa dân tộc) là một động lực to lớn ? Đảng và nhà nước ta đã áp dụng ntn trong công cuộc xây dựng XHCN?)

à Theo HCM chủ nghĩa dân tộc ở đây là chủ nghĩa dân tộc chân chính,nó khác hoàn toàn với chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi,chủ nghĩa sô vanh.Trong TTHCM chủ nghĩa dân tộc chân chính là một bộ phận của tinh thần quốc tế khác hẳn với tinh thần vị quốc của bọn đế quốc phải động

àNgười khẳng định ở phương Đông và VN kinh tế lạc hậu,chậm phát triển nên sự phân hóa giai cấp chưa triệt để,sự xung đột quyền lợi giai cấp giảm tối thiểu cho nên cuộc đấu tranh giai cấp ở đây diễn ra không giống như ở các nước Phương Tây

àMặt khác,ở các nước phương Đông,mọi giai cấp,mọi tầng lớp xã hội dù là địa chủ hay nông dân đề có sự tương đồng lớn,họ đều là những người mất nước,đều có nguyện vọng chung là độc lập dân tộc.

àHCM đánh giá cao sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc mà những người cộng sản phải nắm lấy và phát huy.Người cho đó là một chính sách mang tính hiện thực tuyệt vời.

à Vận dụng

*1: Khơi dậy chủ nghĩa  yêu nước và tinh thần dân tộc, nguồn lực mạnh mẽ nhất để xây dựng và bảo vệ tổ quốc

- Trong đổi mới Đảng ta luôn khẳng định tiếp tục vận dụng TTHCM về quan hệ giữa dân tộc và giai cấp,dân tộc và quốc tế,độc lập và CNXH nhằm tạo ra nguồn lực mới để phát triển đất nước.Trong đó cần phát huy tối đa nội lực, nhất là nguồn lực con người(trí tuệ,vốn ,truyền thống dân tộc,tài nguyên..),kiên quyết không chịu nghèo đói.đẩy mạnh cong nghiệp hóa,hiện đại hóa,đi lên CNXH.

*2: Nhận thức giải quyết vấn đề dân tộc trên quan điểm của giai cấp công nhân

-HCM rất coi trọng vấn đề dân tộc,đề cao chủ nghĩa yêu nước và đứng trên quan điểm của giai cấp công nhân trong giải quyết vấn đề dân tộc.

-Đảng ta luôn khẳng định " giai cấp công nhân là giai cấp độc quyền lãnh đạo cách mạng VN từ khi có Đảng.Đại đoàn kết nhưng phải trên nền tảng liên minh công nông trí thức do giai cấp CN lãnh đạo.Trong giành giữ chính quyền phải dung bạo lực cách mạng của quần chúng để chống lại bạo lực phản cách mạng

-Kiên trì vì mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH

-Đảng ta khẳng định xây dựng XHCN vì mục tiêu "dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh" không chỉ là vấn đề giai cấp mà còn là vấn đề dân tộc

*3: Chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc,giải quyết mối quan hệ dân tộc anh em trong gia đình đại dân tộc VN:

-Vấn đề đại đoàn kết dân tộc luôn là vấn đề chiến lược của cách mạng việt nam.Phải chăm lo về đời sống cho đồng bào miền núi,thực hiền đền ơn đáp nghĩa đối với đồng bào.Nhiều năm đổi mới thì đời sống đồng bào dân tộc cũng tiến bộ hơn nhưng nhìn chung vẫn còn nghèo đói.vì vậy ta phải ra sưc xây dựng cơ sở hạ tầng,phát triển kinh tế hang hóa, nâng cao dân trí,xóa đói giảm nghèo.

Mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp trong

àVấn đề giai cấp và dân tộc có mối quan hệ chặt chẽ với nhau

+Độc lập gắn liền với CNXH

+CM dân tộc và cách mạng dân chủ

Người luôn đứng trên quan điểm giai cấp để nhận thức giải quyết vấn đề dân tộc.Khẳng định vai trò lịch sử của giai cấp công nhân và quyền lãnh đạo duy nhất của Đảng,chủ trương đại đoàn kết dân tộc trên nền tảng lien minh công công trí thức.Sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng chống lại bạo lực phản cách mạng

àGIải phóng dân tộc là vấn đề trên hết trước hết,độc lập dân tộc gắn liền với CNXH

-Đây là một quy luật khách quan "chỉ có CNXH,CNCS mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và người lao động trên toàn thế giới thoát khỏi ách nô lệ"

-Chỉ xóa bỏ bóc lột mới đảm bảo cho người lao động quyền làm chủ

 "Yêu tổ quốc,yêu nhân dân phải gắn liền với yêu CNXH"

àgiải phóng dân tộc tạo tiền đề giải phóng giai cấp

-giải phóng dân tộc-giành chính quyền-thay đổi địa vị xã hội-giải phóng giai cấp-giải phóng con người.

-HCM giải quyết vấn đề dân tọc theo quan điểm giai cấp nhưng đặt vấn đề giai cấp trong vấn đề giải phóng dân tộc

-Lợi ích của giai cấp phải phục tùng lợi ích của dân tộc

à Giữ vững độc lập của dân tộc mình -Tôn trọng độc lập của các dân tộc khác

-HCM không chỉ đấu tranh cho độc lập của dân tộc mình còn đấu tranh cho các dân tộc khác,không quên nhiệm vụ quốc tế cao cả.

àVận dụng:

*1: Khơi dậy chủ nghĩa  yêu nước và tinh thần dân tộc, nguồn lực mạnh mẽ nhất để xây dựng và bảo vệ tổ quốc

- Trong đổi mới Đảng ta luôn khẳng định tiếp tục vận dụng TTHCM về quan hệ giữa dân tộc và giai cấp,dân tộc và quốc tế,độc lập và CNXH nhằm tạo ra nguồn lực mới để phát triển đất nước.Trong đó cần phát huy tối đa nội lực, nhất là nguồn lực con người(trí tuệ,vốn ,truyền thống dân tộc,tài nguyên..),kiên quyết không chịu nghèo đói.đẩy mạnh cong nghiệp hóa,hiện đại hóa,đi lên CNXH.

*2: Nhận thức giải quyết vấn đề dân tộc trên quan điểm của giai cấp công nhân

-HCM rất coi trọng vấn đề dân tộc,đề cao chủ nghĩa yêu nước và đứng trên quan điểm của giai cấp công nhân trong giải quyết vấn đề dân tộc.

-Đảng ta luôn khẳng định " giai cấp công nhân là giai cấp độc quyền lãnh đạo cách mạng VN từ khi có Đảng.Đại đoàn kết nhưng phải trên nền tảng liên minh công nông trí thức do giai cấp CN lãnh đạo.Trong giành giữ chính quyền phải dung bạo lực cách mạng của quần chúng để chống lại bạo lực phản cách mạng

-Kiên trì vì mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH

-Đảng ta khẳng định xây dựng XHCN vì mục tiêu "dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh" không chỉ là vấn đề giai cấp mà còn là vấn đề dân tộc

*3: Chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc,giải quyết mối quan hệ dân tộc anh em trong gia đình đại dân tộc VN:

-Vấn đề đại đoàn kết dân tộc luôn là vấn đề chiến lược của cách mạng việt nam.Phải chăm lo về đời sống cho đồng bào miền núi,thực hiền đền ơn đáp nghĩa đối với đồng bào.Nhiều năm đổi mới thì đời sống đồng bào dân tộc cũng tiến bộ hơn nhưng nhìn chung vẫn còn nghèo đói.vì vậy ta phải ra sưc xây dựng cơ sở hạ tầng,phát triển kinh tế hang hóa, nâng cao dân trí,xóa đói giảm nghèo.

Câu 2a : Vấn đề dân tộc thuộc địa theo TTHCM?

à Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân,giải phóng dân tộc: Dân tộc không phải là một tộc người mà là một quốc gia dân tộc thuộc địa,thực chất là vấn đề đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa nhằm thủ tiêu sự thống trị của nước ngoài,giành độc lập,xóa bỏ ách áp bức của chủ nghĩa thực dân,thực hiện quyền dân tộc tự quyết,thành lập nhà nước độc lập.

àLựa chọn con dường giải phòng có dân tộc mình: Bác đưa ra khái niệm này như sự tiếp nói của Lênin(giai cấp với mỗi nước phải giành chính quyền,phải tự xây dựng thành giai cấo dân tộc,giai cấp vô sản phải tự trở thành giai cấp dân tộc)

Câu 2b : Nêu nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa trong TTHCM ? ( hoặc là Độc lập dân tộc theo TTHCM?)

*Độc lập dân tộc là nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa

àHCM tiếp cận vấn đề này từ quyền con người

àNội dung : Dân tộc phải được độc lập ,đây là quyền của mọi dân tộc dù dân tộc đó lớn hay nhỏ ( tư tưởng tiếp thu truyền thống dân tộc và mang tính thời đại)

àHCM khẳng định

-Độc lập dân tộc phải thực sự đạt được các quyền cơ bản "độc lập + chủ quyền+ thống nhất +toàn vẹn lãnh thổ".Đây là một trong những nội dung dĩ bất biến của TTHCM

-Dân tộc gắn liền với quyền tự quyết.Một dân tộc có quyền quyết định mọi vấn đề của dân tộc mình.Điều đó thể hiện ngay trong các chỉ đạo của Bác đối với dân tộc VN

-Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng nhất.Độc lập tự do là quyền thiên liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc

-Độc lập dân tộc phải gắn liền với hòa bình thật sự."Nếu nước độc lập mà dân không có tự do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gi.Chúng ta giành được độc lập rồi mà dân chết đói,chết rét thì độc lập chẳng để làm gì.Dân chỉ biết đến giá trị của tự do khi họ đươc ăn no mặc đủ"

-Các dân tộc phải bình đẳng với nhau.Đây là điều tất yếu và khách quan.Quyền bình đẳng giữa các dân tộc phải được thực hiện trong thực tiễn.Quyền bình đẳng có ý nghĩa thời đại sâu sắc và nhân văn.

-"Tự do cho đồng bào tôi,độc lập cho tổ quốc tôi,đó là tất cả những gì tôi muốn,đó là tất cả những gì tôi hiểu"

Câu 2c* : Chủ nghĩa dân tộc trong TTHCM ? ( Chứng minh luận điểm của HCM : ở các nước thuộc địa, tinh thần dân tộc( ỏ chủ nghĩa dân tộc) là một động lực to lớn ? Đảng và nhà nước ta đã áp dụng ntn trong công cuộc xây dựng XHCN?)

à Theo HCM chủ nghĩa dân tộc ở đây là chủ nghĩa dân tộc chân chính,nó khác hoàn toàn với chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi,chủ nghĩa sô vanh.Trong TTHCM chủ nghĩa dân tộc chân chính là một bộ phận của tinh thần quốc tế khác hẳn với tinh thần vị quốc của bọn đế quốc phải động

àNgười khẳng định ở phương Đông và VN kinh tế lạc hậu,chậm phát triển nên sự phân hóa giai cấp chưa triệt để,sự xung đột quyền lợi giai cấp giảm tối thiểu cho nên cuộc đấu tranh giai cấp ở đây diễn ra không giống như ở các nước Phương Tây

àMặt khác,ở các nước phương Đông,mọi giai cấp,mọi tầng lớp xã hội dù là địa chủ hay nông dân đề có sự tương đồng lớn,họ đều là những người mất nước,đều có nguyện vọng chung là độc lập dân tộc.

àHCM đánh giá cao sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc mà những người cộng sản phải nắm lấy và phát huy.Người cho đó là một chính sách mang tính hiện thực tuyệt vời.

à Vận dụng

*1: Khơi dậy chủ nghĩa  yêu nước và tinh thần dân tộc, nguồn lực mạnh mẽ nhất để xây dựng và bảo vệ tổ quốc

- Trong đổi mới Đảng ta luôn khẳng định tiếp tục vận dụng TTHCM về quan hệ giữa dân tộc và giai cấp,dân tộc và quốc tế,độc lập và CNXH nhằm tạo ra nguồn lực mới để phát triển đất nước.Trong đó cần phát huy tối đa nội lực, nhất là nguồn lực con người(trí tuệ,vốn ,truyền thống dân tộc,tài nguyên..),kiên quyết không chịu nghèo đói.đẩy mạnh cong nghiệp hóa,hiện đại hóa,đi lên CNXH.

*2: Nhận thức giải quyết vấn đề dân tộc trên quan điểm của giai cấp công nhân

-HCM rất coi trọng vấn đề dân tộc,đề cao chủ nghĩa yêu nước và đứng trên quan điểm của giai cấp công nhân trong giải quyết vấn đề dân tộc.

-Đảng ta luôn khẳng định " giai cấp công nhân là giai cấp độc quyền lãnh đạo cách mạng VN từ khi có Đảng.Đại đoàn kết nhưng phải trên nền tảng liên minh công nông trí thức do giai cấp CN lãnh đạo.Trong giành giữ chính quyền phải dung bạo lực cách mạng của quần chúng để chống lại bạo lực phản cách mạng

-Kiên trì vì mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH

-Đảng ta khẳng định xây dựng XHCN vì mục tiêu "dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh" không chỉ là vấn đề giai cấp mà còn là vấn đề dân tộc

*3: Chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc,giải quyết mối quan hệ dân tộc anh em trong gia đình đại dân tộc VN:

-Vấn đề đại đoàn kết dân tộc luôn là vấn đề chiến lược của cách mạng việt nam.Phải chăm lo về đời sống cho đồng bào miền núi,thực hiền đền ơn đáp nghĩa đối với đồng bào.Nhiều năm đổi mới thì đời sống đồng bào dân tộc cũng tiến bộ hơn nhưng nhìn chung vẫn còn nghèo đói.vì vậy ta phải ra sưc xây dựng cơ sở hạ tầng,phát triển kinh tế hang hóa, nâng cao dân trí,xóa đói giảm nghèo.

Câu 2d : Mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp trong TTHCM?

àVấn đề giai cấp và dân tộc có mối quan hệ chặt chẽ với nhau

+Độc lập gắn liền với CNXH

+CM dân tộc và cách mạng dân chủ

Người luôn đứng trên quan điểm giai cấp để nhận thức giải quyết vấn đề dân tộc.Khẳng định vai trò lịch sử của giai cấp công nhân và quyền lãnh đạo duy nhất của Đảng,chủ trương đại đoàn kết dân tộc trên nền tảng lien minh công công trí thức.Sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng chống lại bạo lực phản cách mạng

àGIải phóng dân tộc là vấn đề trên hết trước hết,độc lập dân tộc gắn liền với CNXH

-Đây là một quy luật khách quan "chỉ có CNXH,CNCS mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và người lao động trên toàn thế giới thoát khỏi ách nô lệ"

-Chỉ xóa bỏ bóc lột mới đảm bảo cho người lao động quyền làm chủ

 "Yêu tổ quốc,yêu nhân dân phải gắn liền với yêu CNXH"

àgiải phóng dân tộc tạo tiền đề giải phóng giai cấp

-giải phóng dân tộc-giành chính quyền-thay đổi địa vị xã hội-giải phóng giai cấp-giải phóng con người.

-HCM giải quyết vấn đề dân tọc theo quan điểm giai cấp nhưng đặt vấn đề giai cấp trong vấn đề giải phóng dân tộc

-Lợi ích của giai cấp phải phục tùng lợi ích của dân tộc

à Giữ vững độc lập của dân tộc mình -Tôn trọng độc lập của các dân tộc khác

-HCM không chỉ đấu tranh cho độc lập của dân tộc mình còn đấu tranh cho các dân tộc khác,không quên nhiệm vụ quốc tế cao cả.

Câu 4**: Cơ sở nguồn gốc hình thành TTHCM về CM giải phóng dân tộc?Mục tiêu tính chất của CM giải phóng dân tộc thuộc đia?

à CƠ SỞ,nguồn gốc : TTHCM về cách mạng giải phóng dân tộc là hệ thống các quan điểm toàn diện và sâu sắc nhất về con đường cứu nước,chính sách,sách lược cách mạng và phong trào cách mạng nhằm giải phóng áp bức bóc lội,nô dịch,xây dựng một nước VN hoà bình,thống nhất,độc lập với chủ nghĩa xã hội.

-Lý luận: CN MLN cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, ở Việt Nam "giặc đến nhà đàn bà cũng đánh"."ở đâu có áp bức ở đó có đấu tranh"

-Thực tiễn: HCM rút ra bài học kinh nghiệm từ sự thất bại của các con đường cứu nước trước đó

+ HCM khảo sát thực tiễn và kinh nghiệm của các pt yêu nước ở VN cuối tk 19 ,đầu tk 20. Người nhận thấy con đường cứu nước của Phan Bội Châu chẳng khác gì ''đưa hổ của trước,rước beo của sau'', con đường của PHan Chu Trinh chẳng khác gì " xin giặc rủ lòng thương", con đường của Hoàng Hoa Thám tuy có thực tế hơn nhưng " vẫn mang nặng cốt cách phong kiến". Mặc dù rất khâm phục tinh thần cứu nước của ông cha nhưng HCM không tán thành với những con đường của họ và Người đã quyết định ra đi tìm 1 con đường cứu nước mới vào ngày 5/6/1911 tại bến cảng Nhà Rồng.

àHCM thấy rằng Cách mạng tư sản là không triệt để

+ Người khảo sát thực tiễn CMTS nhiều nhất ở 3 nước :Anh, Pháp, Mỹ. Người đọc tuyên ngôn độc lập của MỸ và tìm hiểu CMTS mỹ( 1776). Người độc tuyên ngôn dân quyền và nhân quyền của Pháp , và tim hiểu CMTS Pháp (1789)à CMTS là không triệt để , không đến nới vì công-nông vẫn còn bị áp bức bị cực khổ.

àCon đường giải phóng dân tộc:

+ CM Tháng Mười Nga không chỉ là 1 cuộc CMVS mà còn là CM giải phóng dân tộc  " trong thế giới bây giờ , chỉ có cách mệnh Nga là đã thành công và thành công đến nơi, nghĩa là dân chũng được hưởng cái hạnh phúc, tự do, bình đẳng thật"

+ Người hoàn toàn tin theo Leenin tin theo quốc tế III bởi Lenin và quốc tê III đã " bênh vực cho các dân tộc bị áp bức".Người tìm thấy trong luận cương Lenin 1 phương hước mới để gp dân tộc "con đường CMVS"" Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường CMVS"" Chỉ có CNXH, CNCS mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới thoát khỏi ách nô lệ"

à Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa

-Đối tượng của CM thuộc địa là chủ nghĩa thực dân và tay sai phản động

-CM ở thuộc địa trước hết phải lật đổ ách thống trị của CNĐQ chứ chưa phải là cuộc cách mạng xóa bỏ sự tư hữu,sự bóc lột nói chung

-Yêu cầu bức thiết của nhân dân các nước thuộc địa là độc lập dân tộc

-Mâu thuẫn chủ yếu ở các nước thuộc địa là mâu thuẫn dân tộc quy định tính chất và nhiệm vù hang đầu của CM ở thuộc địa là giải phóng dân tộc

-Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH

à mục tiêu : nhằm đánh đổ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân,giành độc lập dân tộc và thiết lập chính quyền của nhân dân

-mục tiêu cấp thiết của CM thuộc địa chưa phải là giành quyền lợi riêng biệt của mỗi giai cấp mà là quyền lợi chung của toàn dân tộc

-Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH : TTHCM  mục tiêu cứu nước giải phóng dân tộc để đi lên XHCN như vậy giải phóng dân tộc chỉ là 1 giai đoạn,1 mục tiêu,1 nhiệm vụ và là nhiệm vụ tạo ra tiền đề đi lên CNXH

-(gp dân tộc à giành chính quyền à thay đổi địa vị xã hội à giải phóng giai cấpà giải phóng con người)

-Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH thực chất là giải quyết mối quan hệ giữa dân tộc,dân chủ và CNXH                          

Câu 5: Nội dung chính của vấn đề CM giải phóng dân tộc ?

à CM giải phóng dân tộc muốn thắng lợi thì phải đi theo con đường CMVS

àCM giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng CS lãnh đạo

à Lực lượng của CM giải phóng dân tộc bao gồm toàn nhân dân

àCM giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động,sáng tạo,và có khả năng giành thắng lợi trước CMVS ở chính quốc

à CM giải phóng dân tộc thuộc địa phải thực hiện bằng con đường cách mạng bạo lực

Câu 5a*: Tại sao con đường giải phóng dân tộc là con đường CMVS?

àHCM rút ra bài học kinh nghiệm từ sự thất bại của các con đường cứu nước trước đó

+ HCM khảo sát thực tiễn và kinh nghiệm của các pt yêu nước ở VN cuối tk 19 ,đầu tk 20. Người nhận thấy con đường cứu nước của Phan Bội Châu chẳng khác gì ''đưa hổ của trước,rước beo của sau'', con đường của PHan Chu Trinh chẳng khác gì " xin giặc rủ lòng thương", con đường của Hoàng Hoa Thám tuy có thực tế hơn nhưng " vẫn mang nặng cốt cách phong kiến". Mặc dù rất khâm phục tinh thần cứu nước của ông cha nhưng HCM không tán thành với những con đường của họ và Người đã quyết định ra đi tìm 1 con đường cứu nước mới vào ngày 5/6/1911 tại bến cảng Nhà Rồng.

àHCM thấy rằng Cách mạng tư sản là không triệt để

+ Người khảo sát thực tiễn CMTS nhiều nhất ở 3 nước :Anh, Pháp, Mỹ. Người đọc tuyên ngôn độc lập của MỸ và tìm hiểu CMTS mỹ( 1776). Người độc tuyên ngôn dân quyền và nhân quyền của Pháp , và tim hiểu CMTS Pháp (1789)à CMTS là không triệt để , không đến nới vì công-nông vẫn còn bị áp bức bị cực khổ.

àCon đường giải phóng dân tộc:

+ CM Tháng Mười Nga không chỉ là 1 cuộc CMVS mà còn là CM giải phóng dân tộc  " trong thế giới bây giờ , chỉ có cách mệnh Nga là đã thành công và thành công đến nơi, nghĩa là dân chũng được hưởng cái hạnh phúc, tự do, bình đẳng thật"

+ Người hoàn toàn tin theo Leenin tin theo quốc tế III bởi Lenin và quốc tê III đã " bênh vực cho các dân tộc bị áp bức".Người tìm thấy trong luận cương Lenin 1 phương hước mới để gp dân tộc "con đường CMVS"" Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường CMVS"" Chỉ có CNXH, CNCS mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới thoát khỏi ách nô lệ"

Câu 5b: Tại sao CM giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng CS lãnh đạo?

-CM trước hết phải có Đảng :

+ muốn giải phóng thành công trước hết phải có Đảng cách mệnh. Đảng có vững thì cách mệnh mới thành công cũng như người cầm lái có vững thì thuyền mới chạy

+CM muốn thành công phải tập trung,muốn tập trung phải có Đảng CM để bày sách lược cho dân làm cho dân đoàn kết

+Đảng phải có tổ chức theo những nguyên tắc xây dựng đảng kiểu mới của giai cấp VS và hoạt động dựa trên cơ sở lý luận của CN MLN

-Đảng CS phải là người lãnh đạo duy nhất

+3/2/1930: Đảng CSVN ra đời lấy CN MLN làm cốt, có tổ chức chặt chẽ,kỷ luật nghiêm minh và mật thiết lien lạc với quần chúng.

+Đảng là đảng của giai cấp công nhân ,nhân dân lao động và của dân tộc VN.Đảng quy tụ sức mạnh của toàn dân tộc

+Đảng nắm ngọn cờ lãnh đạo duy nhất với pt CMVN và đã trở thành nhân tố hành đầu đảm bảo cho mọi thắng lợi của CM.

Câu 5c: Lực lượng của CMgp dân tộc bao gồm những ai ? ( tại sao LL của CMgp dân tộc là việc chung của toàn dân?)

-CM là sự nghiệp của toàn dân chúng bị áp bức:

+CM là việc chug của toàn dân chúng chứ không phải việc của một hai người

+ HCm đánh giá rất cao vai trò của quần chúng nhân dân trong khởi nghĩa vũ trang " phải dựa vào dân, dựa chắc vào dân thì địch không thể nào tiêu diệt được"

-Lực lượng của CM : giai cấp công nhân và nông dân có số lượng đông nhất nên có sức mạnh lớn nhất vì vậy công nông là "gốc" của CM, Tư sản dân tộc là một bộ phận của CM, Tri thức và tiêu tư sản là bầu bạn của CM.

Câu 5d*:  Phân tích : CMGPDT phải vận dụng sang tạo, thậm chí có thể thành công trước CM vô sản ở chính quốc? ( hoặc tại sao nói HCM là anh hình gp dân tộc tk 20 ? hoặc tính sáng tạo của HCM trong vấn đề giải phóng dân tộc ?)

àLý luận của CN MLN:

+ Xuất phát từ đặc điểm của các nước TB Châu âu, Mac Lenin và quốc tế cộng sản đều lấy sự nghiệp gp vô sản ở chính quốc làm trug tâm, tạo tiền đề cho gp dân tộc thuộc địa " đặt cách mạng thuộc địa phụ thuộc vào CMVS ở chính quốc"à "thằng lợi của CM An Nam được quyết định ở Paris"

àQuan điểm của HCM

+ Xuất phát từ CNĐQ " thuộc địa là một trong những khâu yếu nhất của dây chuyền CNTB"

+ Xuất phát từ thực tiễn VN từ việc hiểu rõ chế độ thực dân Phán thong qua 2 lân khai thác thuộc địa " thuộc địa là một trong những nơi cung cấp nhân lực, nguyên vật liệu, thị trường tiêu thụ rộng lớn và quan trọng nhất cho CNĐQ tồn tại và phát triển"

àNội dung TTHCM

+ Nhận thức đúng vai trò của CM thuộc địa và chủ nghĩa dân tộc Theo HCM giữa CM gp dân tộc ở thuộc địa và CMVS ở chính quốc có mối quan hệ chặt chẽ tác động qua lại lẫn nhau trong cuộc đấu tranh cùng chống kẻ thù chung là đế quốc..nhưng đó là quan hệ bình đẳng chứ không phải là quan hệ lệ thuộc.

+ HCM cho rằng " CM gp dân tộc ở thuộc địa có thể giành thắng lợi trước CMVS ở chính quốc" à đây là 1 luận điểm sáng tạo, có giá trị lý luận và thực tiễn

++ lý luận :phải xem xét học thuyết Mac lenin gắn với lịch sử của nó ( lịch sử của toàn Châu âu chứ không phải lịch sử của Nhân loại à cô gắng vận dụng cho phương Đông

++ Thực tiễn: khi xem xét tính giới hạn của CNTB, mâu thuẫn của CNTB.

à Kết luận: Đây là một cống hiến rất quan trọng của HCM vào kho tang lý luận của CN MLN đã được thắng lợi của phong trào CM gp Dân tộc trong gần 1 thế kỉ qua chứng minh hoàn toàn là đúng đắnà HCM là anh hùng giải phóng dân tộc tk 20.

VÍ dụ cụ thể : VN làm cách mạng thành công à tư bản Pháp yếu à Công nông Pháp làm Cách mạng dễà nhân dân An Nam được tự do

Câu 5e: CMGPDT phải được thực hiện bằng con đường nào ? ( hoặc tại sao CMGPDT phai thực hiện bằng con đường Cách mạng bạo lực ? hoặc tính tất yếu của con đường bạo lực?)

Con đường bạo lực cách mạng

à Tính tất yếu của bạo lực CM

-Mac-anghen: Bạo lực CM là bà đỡ của mọi cuộc cách mạng " Sức mạnh vật chất chỉ có thể đánh bại bằng sức mạnh vật chất" "Bạo lực là quy luật phổ biến của CMVS"

-Vấn đề mang tính nguyên tắc: các thế lực đế quốc sử dụng bạo lực để xâm lược và thống trị thuộc địa " Chủ nghĩa thực dân tự bản than nó đã là một hành động bạo lực của kẻ mạnh đối với kẻ yếu"

àHCM vạch rõ tính tất yêu của bạo lực CM " trong cuộc đấu tranh gian khổ chống kẻ thù của giai cấp và của dân tộc,cần dung bạo lực CM chống lại bạo lực phản CM,giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền".Bạo lực CM là bạo lực của quần chúng bao gồm lực lượng chính trị quần chúng và lực lượng vũ trang nhân dân

à Tư tưởng bạo lực gắn bó hữu cơ với tư tưởng nhân đạo và hòa bình

hình thái bạo lực bao gồm đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang.Tận dụng mọi khả năng để giải quyết xung đột bằng hòa bình.Tiến hành chiến tranh là biện pháp cuối cùng

àSử dựng bạo lực chỉ là bất đắc dĩ " chúng ta muốn hòa bình,chúng ta phải nhân nhượng,nhưng chúng ta càng nhân nhượng thực dân pháp càng lấn tới vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa.Không ! Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước,nhất định không chịu làm nô lệ"

Câu 5f*: Các hình thái bạo lực cách mạng?

HCM trong sự nghiệp kháng chiến kiến quốc "lực lượng chính là ở dân".Người chủ trương tiến hành khởi nghĩa toàn dân và chiến tranh nhân dân

à Toàn dân khởi nghĩa : toàn dân nổi dậy là nét đặc trưng trong TTHCM về hình thái của bạo lực cách mạng

-đấu tranh quân sự kết hợp với đấu tranh chính trị "thắng lợi quân sự đem lại thắng lợi chính trị ,thắng lợi chính trị sẽ làm cho thắng lợi quân sự to lớn hơn"

-Đấu tranh ngoại giao : là một mặt trận có ý nghĩa chiến lược,thêm bạn bớt thù.HCM chủ trương" vừa đánh vừa đàm" " đánh là chủ yếu,đàm là hỗ trợ"

-Đấu tranh kinh tế: gia sức tăng gia sản xuất,phát triển kinh tế,"hậu phương thi đua với tiền phương", " ruộng rẫy là chiến trường,cày cuốc là vũ khí,nhà nông là chiến sỹ"

-Đấu tranh về mặt văn hóa tư tưởng cũng không kém quan trọng.Mục đích của cách mạng chính nghĩa là vì độc lập,tự do,làm cho nhân dân tự giác tham gia kháng chiến

àTự lực cánh sinh: là một phươg châm chiến lược rất quan trọng nhằm phát huy cao độ nguồn sức mạnh,tránh bi động trông chờ vào sự giúp đỡ bên ngoài

-Độc lập,tự chủ,tự lực tự cường kết hợp tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế là một điểm nhất quán trong TTHCM.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: