chương 3:ATCN
Câu 26: Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi gặp tai nạn điện.
Trả lời: * Điện giật:
- Xảy ra khi người tiếp xúc với phần tử có điện áp.
- Điện giật chiếm 80% tổng số tai nạn điện và 85%-87% số vụ tai nạn điện chết là do điện giật
+ Nguyên nhân: Do tiếp xúc trực tiếp, Do tiếp xúc gián tiếp
* Đốt cháy điện:
- Khi tiếp xúc trực tiếp vào dòng điện áp cao thế.
- Do sự tác động của dòng hồ quang gây quá nhiệt cơ thể.
* Hỏa Hoạn, nổ: Do hiện tượng ngắn mạch.
Câu 27: Tác dụng của dòng điện khi đi qua cơ thể người.
Trả lời: * Tác động: Có 3 tác động.
- Tác động nhiệt
- Tác động điện phân
- Tác động sinh học
* Tác dụng:
- Tác dụng kích thích:
+ Kích thích tổ chức của tế bào kèm theo sự co giật của cơ bắp, đặc
biệt là cơ phổi, cơ tim, có thể làm ngừng trệ cơ quan hô hấp, cơ quan
tuần hoàn và gây chết người.
- Tác dụng gây chấn thương:
+Xảy ra chủ yếu đối với mạng điện cao áp 6KV. Cơ thể người chưa tiếp xúc với vật mang diện nhưng tồn tại dòng hồ quang tương đối lớn qua cơ thể.
+ Do phản xạ tự nhiên của người rất nhanh tách khỏi dòng hồ quang nên tác dụng kích thích rất nhỏ nhưng người bị nạn bị chấn thương như rối loạn chức năng các hệ, tê liệt hệ thần kinh, co quan tao máu hoặc chết cháy do hồquang
Câu 28: Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm khi điện giật.
* Giá trị dòng điện qua cơ thể người: I càng lớn → Mức độ
nguy hiểm càng tăng.
+ <=10mA với dòng xoay chiều và <=50mA với dòng 1 chiều không gây nguy hiểm
+với dongf xoay chiều khoảng 10-50mA người bị điện giật khó có thể tự mình rời khỏi vật mang điện do sự co giật của cơ bắp.
+>50mA có thể chết do mất ổn định hệ Tk và sự co giãn của các sợi cơ tim làm tim ngưng đập.Ok
* Đường đi của DĐ:
+nếu dòng điện đi qqua tim hay vị tí tập trung hệ thần kih hoặc các khớp nối ở tay là nguy hiểm nhất(vùng đầu vùng ngực,cuống phổi,vùng bụng).dòng điện đi từ tay phải qua tim là nguy hiểm nhất.
* Loại điện áp: Xoay chiều nguy hiểm hơn 1 chiều.phụ thuộc vào tần số của dòng điện.F=50-60 là nguy hiểm nhất.OK
* Tình trạng sức khỏe:
- Khi cơ thể mệt mỏi, đang trong tình trạng say rượu thì rất dễ xảy ra hiện tượng sốc điện.
- Phụ nữ và trẻ em nguy hiểm về điện hơn so với nam giới.
- Những người bị bệnh ngoài da, bệnh tim mạch, hô hấp, thần kinh, mức độ nguy hiểm khi bị điện giật cao hơn người khoẻ mạnh.
- Nếu nạn nhân ít nhiều đã có sự cảnh giác, thì mức độ nguy hiểm giảm đi rất nhiều.
- Nếu hệ thần kinh ít bị kích động và khả năng chịu được áp lực tốt thì mức đ ộ nguy hiểm về điện cũng sẽ giảm đi
- Nếu nạn nhân ít nhiều đã có sự cảnh giác, thì mức độ nguy hiểm giảm đi rất nhiều.
Câu 30: Trình bày ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc, áp lực tiếp xúc,
ĐKMT đến điện trở người.
-Điện trở của người phụ thuộc vào áp lực và diện tích tiếp
xúc. Áp lực và diện tích tiếp xúc càng tăng thì điện trở người
càng giảm, do đó sự nguy hiểm càng tăng.
-Điều kiện môi trường:
• Độ ẩm of môi trường xung quanh càng tăng, sẽ tăng mức độ
nguy hiểm.
• Độ ẩm càng lớn độ dẫn điện của lớp da sẽ tăng lên, tức là điện
trở người càng nhỏ. Bên cạnh độ ẩm thì mồ hôi, các chất hóa
học dẫn điện, bụi…hay các yếu tố khác sẽ tăng đọ dẫn điện của
da, cuối cùng sẽ đưa đến làm giảm điện trở người.• Một cách gián tiếp thì nhiệt độ môi trường xung quanh cũng ảnh hưởng đến điện trở người. Khi nhiệt độ môi trường xung quanh tăng lên, tuyến mồ hôi hoạt động nhiều hơn và do đó điện trở người sẽ giảm đi.
ð Độ ẩm, nhiệt độ và mức độ bẩn… của cơ thể người sẽ làm
giảm điện trở suất của da và ảnh hường đến mức độ nguy hiểm.
ð Trong tính toán thường lấy điện trở người khoảng 1000 Ω
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top