Chuong 02 - Gioi thieu ve Java
Bé m«n C«ng nghÖ phÇn mÒm KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG VỚI JAVA
Chương 02. Giới thiệu về Java Nguyễn Thị Thu Trang [email protected]
LTHDT 1
Chương 02. Giới thiệu về Java
1. Ngôn ngữ lập trình Java 2. Các đặc tính của Java 3. Mô hình biên dịch của Java
4. Các kiểu chương trình Java 5. Ví dụ và bài tập
Department of Software Engineering 2
Chương 02. Giới thiệu về Java
1. Ngôn ngữ lập trình Java 2. Các đặc tính của Java 3. Mô hình biên dịch của Java
4. Các kiểu chương trình Java 5. Ví dụ và bài tập
Department of Software Engineering 3
1
1. Ngôn ngữ lập trình Java
Java là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng được phát triển bởi Sun Microsystems Java là một ngôn ngữ lập trình tương đối trẻ Bắt đầu được sử dụng từ năm 1995 Ban đầu được thiết kế cho các thiết bị điện tử Java có một cộng đồng phát triển mạnh mẽ Một tập hợp các thư viện với số lượng lớn (từ Sun và các nguồn khác)
Department of Software Engineering 4
Chương 02. Giới thiệu về Java
1. Ngôn ngữ lập trình Java 2. Các đặc tính của Java 3. Mô hình biên dịch của Java
4. Các kiểu chương trình Java 5. Ví dụ và bài tập
Department of Software Engineering 5
2. Các đặc tính của Java
Java được phát triển nhằm giải quyết các vấn đề với các ngôn ngữ lập trình đang tồn tại Các đặc tính của Java: Hướng đối tượng (Object-orientation) Tính khả chuyển (Portability) Hiệu năng (Performance) Bảo mật (Security) Quốc tế hóa (Internationalization) Phân tán (Distributed computing)
Department of Software Engineering 6
2
Nền tảng của Java (Java platform)
Platform là môi trường phát triển hoặc triển khai. Java platform có thể chạy trên mọi hệ điều hành Các platform khác phụ thuộc vào phần cứng Java platform cung cấp: Máy ảo Java - Java Virtual Machine (JVM). Giao diện lập trình ứng dụng - Application Programming Interface (API).
Department of Software Engineering 7
Chương 02. Giới thiệu về Java
1. Ngôn ngữ lập trình Java 2. Các đặc tính của Java 3. Mô hình biên dịch của Java
4. Các kiểu chương trình Java 5. Ví dụ và bài tập
Department of Software Engineering 8
3. Mô hình biên dịch của Java
a. Mô hình biên dịch truyền thống: Mã nguồn được biên dịch thành các chỉ lệnh (instructions) được máy tính hiểu và thực thi.
Department of Software Engineering 9
3
3. Mô hình biên dịch của Java
b. Mô hình biên dịch của Java: Mã nguồn được biên dịch thành các lệnh được hiểu bởi máy ảo Java (bytecode); bytecode sau đó được thông dịch bởi JVM.
Department of Software Engineering 10
3. Mô hình biên dịch của Java
Máy ảo Java (Java Virtual Machine): Máy ảo Java là trái tim của ngôn ngữ Java Đem đến cho các chương trình Java khả năng viết một lần nhưng chạy được ở mọi nơi Tạo ra môi trường bên trong để thực thi lệnh: Nạp các file .class Quản lý bộ nhớ Dọn "rác" Trình thông dịch "Just In Time - JIT"
Department of Software Engineering 11
Chương 02. Giới thiệu về Java
1. Ngôn ngữ lập trình Java 2. Các đặc tính của Java 3. Mô hình biên dịch của Java
4. Các kiểu chương trình Java 5. Ví dụ và bài tập
Department of Software Engineering 12
4
4. Các kiểu chương trình Java
Java có thể được sử dụng để xây dựng các chương trình hoặc các thành phần phần mềm Các chương trình (programs) là các thực thể độc lập có thể chạy trên máy ảo Java Applications Applets Các thành phần (components) được sử dụng để tạo chương trình Servlets JavaServer Pages (JSPs) JavaBeans Enterprise JavaBeans (EJBs)
Department of Software Engineering 13
4.2. Các kiểu chương trình Java
Application Một chương trình độc lập có thể truy nhập vào các tài nguyên hệ thống như là các tệptin. Không cần chạy trên các trình duyệt Có thể gọi các chức năng thông qua dòng lệnh hoặc menu lựa chọn (đồ họa) Phương thức main() là điểm vào (entry point) cho ứng dụng Applet Là một chương trình Java được nhúng trong một trang Web; hầu hết là các ứng dụng đồ họa Hạn chế truy nhập đến các tài nguyên hệ thống Mã nguồn đượcthựcthi tại Client trong các trình duyệtWeb
Department of Software Engineering 14
4.2. Các kiểu chương trình Java
Servlet Kiểm soát các yêu cầu từ trình duyệt và trả lại các phản hồi Tạo ra các nội dung động (dynamic content) trên server Chạy trong các ứng dụng server JavaServer Page (JSP) Các trang HTML được nhúng vớimãJava Tạo ra các nội dung động (dynamic content) trên server thay cho trên trình duyệt Chạy trong các ứng dụng server
Department of Software Engineering 15
5
4.2. Các kiểu chương trình Java
JavaBeans Java code có các thuộc tính, phương thức và các sự kiện riêng hỗ trợ cho việc tái sử dụng giữa các lập trình viên. Thành phần phần mềm tái sử dụng có thể thao tác trực quan trong các công cụ Enterprise JavaBeans (EJB) Các đối tượng phân tán có thể giao tiếp giữa các đối tượng Java trên các máy ảo khác nhau Đóng gói mô hình và logic kinh doanh của một ứng dụng. Chạy trong các ứng dụng server.
Department of Software Engineering 16
Chương 02. Giới thiệu về Java
1. Ngôn ngữ lập trình Java 2. Các đặc tính của Java 3. Mô hình biên dịch của Java
4. Các kiểu chương trình Java 5. Ví dụ và bài tập
Department of Software Engineering 17
Ví dụ 1 - HelloWorld
// HelloWorld.java // Chuong trinh hien thi dong chu "Hello World". public class HelloWorld { /* Phuong thuc main se duoc goi dau tien trong bat cu ung dung Java nao*/ public static void main(String args[]){ System.out.println( "Hello World!" ); } // ket thuc phuong thuc main } // ket thuc lop HelloWorld
Department of Software Engineering 18
6
Ví dụ 1 (tiếp)
Chú thích (Comment) Trên 1 dòng: Bắt đầu bằng: // Nhiều dòng: /* ... */ Java phân biệt chữ hoa chữ thường Từ khóa có sẵn của Java: class: Khai báo lớp public: Quy định phạm vi truy cập Tên lớp chứa hàm main phải trùng với tên file .java.
Department of Software Engineering 19
Cài đặt và chạythử chương trình Java
Bước 1: Cài đặt j2sdk1.5, các biến môi trường Bước 2: Cài trình soạn thảo TextPad, JCreator Bước 3: Lập trình/Viết mã nguồn Bước 4: Dịch Cmd: javac HelloWorld.java Textpad: Ctrl + 1 Bước 5: Chạychương trình Cmd: java HelloWorld.class Textpad: Ctrl + 2
Department of Software Engineering 20
Ví dụ 2 - GUI import javax.swing.JOptionPane; public class FirstDialog{ public static void main(String[] args){ JOptionPane.showMessageDialog(null, "Xin chao ban!"); System.exit(0); } }
Department of Software Engineering 21
7
Ví dụ 3 - Nhập, xuất dữ liệu
import javax.swing.JOptionPane; public class HelloNameDialog{ public static void main(String[] args){ String result; result = JOptionPane.showInputDialog("Hay nhap ten ban:"); JOptionPane.showMessageDialog(null, "Xin chao "+ result + "!"); System.exit(0); } }
Department of Software Engineering 22
Bài tập
1. Chạy thử các ví dụ trong bài học trên Textpad và JCreator. 2. Viết chương trình in ra màn hình 2 chữ cái đầu của tên bạn. Ví dụ tên Thủy In ra 2 chữ TH: TTTTTTTTTT H H T H H T HHHHHHHH T H H T H H 3. Tìm hiểu một câu chuyện ngắn liên quan đến lịch sử ra đời của Java (tên người sáng lập ra Java,...)
Department of Software Engineering 23
Bài tập (2)
4. Viết chương trình nhập hai số nguyên và hiển thị 2 số nguyên vừa nhập.
Department of Software Engineering 24
8
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top