chua mat"
XUẤT HUYẾT TIỀN PHÒNG DO CHẤN THƯƠNG
ĐỤNG DẬP
Xử trí: Tùy theo mức độ xuất huyết và tình trạng thị lực:
−
Máu TP <1mm, thị lực trên 7/10:
+ Kiểm tra đáy mắt.
+ Có thể điều trị ngoại trú.
−
Máu TP >1mm:
+ Cho nhập viện.
+ Làm hồ sơ bệnh án mô tả chi tiết .
+ Nếu có thể cho SA nôi nhãn.
Điều trị thuốc: − Nhỏ mắt: Collyre Okacin 6lần/ngày
Collyre Tobradex (nếu giác mạc không tổn thương) 6 lần/ngày.
Collyre Atropin 1% 2 lần ngày.
−
Thuốc uống:
Giảm đau Cetamol 0,5g 1v x4 lần/ngày
Chống viêm: Prednisone 5mg, uống sáng mỗi ngày 4v (sau ăn).
An thần Diazepam 5mg 1 viên (tối)
+ Hướng dẫn bênh nhân: uống nước nhiều, nằm nghỉ đầu cao tại giường.
+ Máu tiền phòng + NA cao: uống Acetazolamid 0,25g 1v x 3 lần/ngày.
Theo dõi: − Nếu máu rút, tiếp tục điều trị cho máu tiêu hết
−
Nếu sau 4 ngày không tiêu còn > 4 -5mm hay nhãn áp cao:
+ Chọc rữa tiền phòng
+ Điều trị thuốc tiếp
+ Theo dõi thị lực nhãn áp
CHẤN THƯƠNG XUYÊN NHÃN CẦU
Xét nghiệm cần làm: − Thử máu TS,TC.
−
X Quang: kiểm tra dị vật.
Sơ cứu: − Rữa mắt nhẹ nhàng.
−
Nhỏ mắt: Collyre Ciplox 0,3% 1giờ/lần.
Collyre Atropin 1% lần/ngày (nếu vết thương giác mạc chu biên kẹt mống không nhỏ Atropin).
Điều trị thuốc: − Kháng sinh phổ rộng::
+ Peflacin 0,4g 1v x 2lần/ngày (hay Ciplox) x 10ngày.
+ Gentamycin 80mg 1ống x 2 lần tiêm bắp (test) hay Nebcin 80mg x 2lần tiêm bắp/ngày x 10 ngày.
−
Thuốc giảm đau: Paracetmol 0,5g 1v x 2lần/ngày.
−
Kháng viêm: Dexamethasone 4mg x 2 ống TMC (sáng).
−
Thuốc chống phù nề: Chymotrypsin 10 ngày.
−
Thuốc an thần: Seduxen 5mg 1v (tối) x 5 ngày.
Phẫu thuật: − Đẩy mống mắt vào hay cắt bớt sau 6 giờ.
−
May lại vết thương (cấp cứu) trong 48 giờ đầu.
−
Tiêm phòng kháng sinh tại chỗ (Gentamycin 80mg dưới KM + Dexamethasone 4mg).
−
Chú ý: Chích SAT.
BỎNG HÓA CHẤT
Xử trí cấp cứu − Lấy hết tất cả ngoại vật ra khỏi mắt. Rửa sạch cùng đồ.
−
Đo độ pH bằng giấy quỳ.
−
Rửa mắt ngay bằng dung dịch muối sinh lý 0,9% hay Glucose 5% ít nhất 1000ml trong khoảng 30 phút. Dùng banh mí nếu cần và nhỏ thuốc tê, nếu bệnh nhân đau.
−
Kiểm tra lại độ pH và cần rửa cho đến khi pH bình thường (7,3 - 7,7).
Điều trị thuốc : − Giảm đau: Cetamol 0,5g 1v x 2 lần/ngày.
−
Chống nhiễm trùng: Collyre Okacin 6lần/ngày.
−
Collyre Refresh Tears 2 lần/ngày.
−
Chống dính mống mắt: Collyre Atropin 1% x1lần/ngày.
−
Chống viêm: Collyre Indocollyre 0,1% hay Collyre Naclof 6 lần/ngày.
+ Chích huyết thanh tự thân để chống dính kết mạc mi cầu và tăng nuôi dưỡng nhãn cầu.
+ Chọc rửa tiền phòng sau 5 ngày điều tri nếu có:
Loét giác mạc tiến triển nặng thêm.
Phản ứng tiền phòng, viêm phù nội mô giác mạc.
Đục thủy tinh thể.
Mắt kích thích đau nhức.
Chú ý: chọc rửa tiền phòng đến khi pH trở về bình thường.
−
Tách dính mi cầu: bằng Spatule thủy tinh hay đặt khuôn chống dính.
CẤP CỨU BỎNG NHIỆT
−
Nhỏ kháng sinh tại chỗ:
+ Collyre Okacin 6lần/ngày.
+ Collyre Refresh Tears (chống dính mi - cầu).
−
Giảm đau, sinh tố A.
DỊ VẬT NỘI NHÃN
Nguyên tắc điều trị: − Tất cả chấn thương hở nhãn cầu đều cần nghĩ đến nguy cơ dị vật nội nhãn.
−
Bệnh cần xử lý sớm.
−
Kháng sinh dự phòng hiệu quả ngay từ đầu.
−
X Quang hốc mắt thẳng - nghiêng, khu trú dị vật.
−
Siêu âm nhãn cầu nêu vết rách giácmạc tự bít, đã khâu hay vết rách củng mạc nhỏ.
−
Những xét nghiệm khác để chuẩn bị bệnh nhân phẫu thuật.
Xử trí trong phiên trực cấp cứu: − Dị vật có từ tính:
+ Nếu có dấu viêm mủ nội nhãn:
Xử trí vết thương ban đầu.
Lấy dị vật nội nhãn bằng nam châm qua pars plana.
Tiêm kháng sinh nội nhãn theo phác đồ.
+ Nếu không có dấu hiệu viêm mủ nội nhãn:
Xử trí vết thương ban đầu.
Điều trị vết thương toàn thân và tại chỗ.
−
Dị vật không có từ tính:
+ Nếu có dấu hiệu viêm mủ nội nhãn:
Xử trí vết thương ban đầu.
Tiêm kháng sinh nội nhãn.
+ Nếu không có dấu hiệu viêm mủ nội nhãn:
Xử trí vết thương ban đầu.
Điều trị kháng sinh toàn thân và tại chỗ.
Xử trí dị vật theo chương trình: − Xét nghiệm bổ sung:
+ Chụp CT Scan.
+ ERG 2 mắt.
−
Những đặc điểm lâm sàng cần biết rõ:
+ Số lượng, vị trí, kích thước dị vật.
+ Tổn thương đi kèm (XHPLT, BVM hay bong hắc mạc).
+ Tình trạng nhiễm kim loại.
Phẫu thuật: − Lấy dị vật bằng Vitrectomy qua pars plana và xử trí tổn thương đi kèm bằng laser nội nhãn, gas nội nhãn, ấn độn củng mạc, thắt đai củng mạc (nếu có bong võng mạc).
Nội khoa: − Không nguy cơ viêm mủ nội nhãn.
−
Dị vật nhỏ bằng kim loại trơ (không gây phản ứng oxy hóa): vàng, bạc.
−
Dị vật bằng chất trơ: thủy tinh, nhựa.
−
Dị vật nhỏ ở những vị trí khó lấy (mặt sau mống mắt, thể mi…).
−
Tiên lượng sau phẫu thuật sẽ xấu hơn trước phẫu thuật có thể gây mù lòa cho bệnh nhân.
−
Những trường hợp này cần theo dõi sát và can thiệp kịp thời nếu có tiến triển xấu.
BỆNH LÝ THỊ THẦN KINH SAU CHẤN THƯƠNG
ĐẦU MẶT
Thị lực giảm trầm trọng: Methylprednisolone (Solumedrol) 30mg IV, sau đó 5,4mg/kg IV trong 48 giờ.
Nếu thị lực không cải thiện sau 48giờ, nên xem xét việc giảm áp thị thần kinh.
Nếu thị lực có cải thiện với Methylprednisolone, chuyển sang uống Prednisolone 1,5mg/kg/ngày và giảm liều nhanh.
Nếu thị lực giảm khi giảm liều Prednisolone, lặp lại liều Methylprenisolone IV và xem xét giải áp thần kinh thị.
Nếu có phù đĩa thị và thị thần kinh sưng to, có thể tụ máu dưới bao thị thần kinh: xem xét vấn đề giải áp thị thần kinh.
Điều trị không hiệu quả nếu trể hơn 1 tuần.
(Traumatic Optic Neuropathy: Textbook of Ophthalmology-Kenneth-Wright 1997)
LOÉT GIÁC MẠC
LOÉT GIÁC MẠC DO VI KHUẨN
Tác nhân
Kháng sinh
Nhỏ mắt
Tiêm dưới kết mạc
Cầu trùng Gram (+)
Cefazolin
Vancomycin
50mg/ml
50mg/ml
100mg/0,5ml
25mg/0,5ml
Trực trùng Gram (-)
Tobramycin
Ceftazidin
Fluroquinolones
9-14mg/ml
50mg/ml
Ciloxan 0,3%
20mg/0,5ml
100mg/0,5ml
Nhiều loại vi khuẩn
Kết hợp Cefazolin +
Tobramycine hay
Cefazolin + Fluroquinolones
50mg/ml
9-14mg/ml
50mg/ml
Cicloxan 0,3%
100mg/0,5ml
20mg/0,5ml
Cầu trùng Gram (-)
Ceftriazone
Ceftazidine
50mg/ml
50mg/ml
100mg/0,5ml
Mycobacterium
Amikacin
20mg/ml
20mg/0,5ml
(American Academy of Ophthamology, External Disease and Cornea Basic and Clinic service Course 1994 – 1995)
LOÉT GIÁC MẠC DO NẤM Tại mắt:
Nhỏ : Fungizone 0,15% hay Natamycine 5% mỗi giờ.
Nếu có hiệu quả, nhỏ tiếp 10 ngày, vết loét sạch, hết nhức.
Nếu không có tác dụng, chuyển sang nhỏ Phytoral như trên.
Tiêm dưới kết mạc: Loét nặng, rộng, có mủ tiền phòng: Fungizone 1mg/0,5ml nước cất, 2 ngày tiêm 1 lần, có thể 5 lần.
Toàn thân:
Ketoconazone 200mg (Nizoral, Myconazole) 1viên x 2 uống vào 2 bữa ăn sáng và chiều: 21 ngày, có thể kéo dài 2 tháng hay Intraconazole 100mg (Sporal) uống 1 lần 2 viên vào bữa ăn, 21 ngày.
LOÉT GIÁC MẠC HERPES SIMPLEX Loét giác mạc nông (Hình cành cây hay bản
đồ):
Trifluridin (Triherpine) collyre: nhỏ mắt 1giờ/lần , 2 tuần.
Hay Acyclovir 3% (thuốc pomade Zovirax): nhỏ mắt 5lần/ngày. 2 tuần.
Loét giác mạc sâu: (Viêm nhu mô)
Nhỏ thuốc trên, phối hợp uống Zovirax viên 200mg: 5 lần/ngày x 10 ngày.
Loét giác mạc hình đĩa:
Nhỏ thuốc như trên kết hợp nhỏ Predforte 4lần/ngày.
Loét biến thể: (loạn dưỡng)
Ngưng thuốc kháng virus.
Nhỏ nước mắt nhân tạo (carboxymethylcellulose: Refrsh Tears).
Dùng kính tiếp xúc.
Nặng: Khâu cò.
CÁCH PHA CHẾ FUNGIZONE NHỎ MẮT - TIÊM DƯỚI KẾT MẠC Dùng nước cất hay glucose 5%.
Không dùng NaCl 0,9%.
Lấy 10ml nước cất cho vào lọ Fungizone 80mg: Dung dịch I.
Lấy 1,5ml dung dịch I + 3,5ml nước cất = 5ml Fungizone 0,15% dùng để nhỏ.
Lấy 0,2ml dung dịch I + 0,3 ml nước cất = 1mg/0,5ml tiêm dưới kết mạc.
VIÊM NỘI NHÃN
Ngoạisinh
Sau: - Phẫu thuật
- Chấn thương
- Nội sinh.
Điều trị: Vi khuẩn:
+ Kháng sinh:
* Gram (-): Aminoglycosides (Gentamycine,Tobramycine, Amikacin) (gây độc cho thận ' theo dõi creatinine máu) hoặc cyclosporin thế hệ 3 (Ceftazidin).
* Gram (+): Amoxylline + acidclavulanic (Augmentin) hoặc Vancomycine.
Có thể nhỏ mắt hay tiêm cạnh cầu hoặc tiêm nội nhãn, tiêm tĩnh mạch.
Phải phối hợp tại chỗ và toàn thân.
+ Corticoides:
* nhỏ mắt prednisolone acetate 1% và/hoặc dexamethasone 4mg x 3ống TTM chậm (sáng và trưa).
Nấm:
+ Cắt dịch kính và tiêm nội nhãn Amphotericin B.
+ Uống Ketoconazole hoặc Fluconazol.
CÁC THUỐC DÙNG TRONG VIÊM NỘI NHÃN NGOẠI SINH (Đường và liều lượng)
Nhỏ mắt
Tiêm dưới KM
Tiêm trong PLT
Toàn thân
Kháng sinh
Gentamycin
9mg/ml
20mg/0,5ml
0,1mg/0,1ml
1mg/kg TM 8 giờ/lần
Vancomycin
50mg/ml
25mg/0,5ml
1mg/0,1ml
1g TM 12 giờ/lần
Amphotericin B
5mg/0,1ml
1mg/kg TM/ngày
Ceftazidine
2-2,25mg/0,1ml
1-2g TM/8giờ
Ceftriaxon
1g TM/12 giờ
Ciprofloxacin
250-500mg (u)/12 giờ
Ketoconazol
400mg (u)/ngày
Fluconazol
200mg (u)/ngày
Corticoides
Prednisolone acetate 1%
Mỗi giờ
Dexamethasone 0,1%
Mỗi giờ
Dexamethasone 4mg/ml
1ml (2mg)
1ml (2mg)
Prednisolone
1mg/kg/ngày (u)
MỔ
ĐỤC THỦY TINH THỂ: PP NGO
ÀI BAO, PP PHACO
Chỉ định: Ngoài bao TL<1/10 - Phaco: TL<4/10.
Xét nghiệm: TS-TC,CTM, Đường huyết, BUN, ECG,TQ,TCK, TPTNT, Test Lidocain 2%, X Quang Tim phổi thẳng (nếu cần)
Khám nội khoa: Chú ý bệnh mạcch vành, cao huyết áp, tiểu đường.
Chuẩn bị trước mổ: Cắt lông mi, rủa mắt, bơm rửa lệ đão bằng Chloramphenicol 0,4% 1 ngày trước mổ.
Nhỏ Collyre Okacin và Collyre Indocollyre 0,1% 6lần/ngày (1 ngày trước mổ).
2 giờ trước mổ: diazepam 5mg uống 1v.
1 gi
ờ trước mổ: nhỏ Mydriacyl 1% và Neosynephrine 10% luân phiên 15phút/lần cho dến lúc mổ.
Hậu phẫu: − Kết thúc cuộc mổ chích dưới kết mạc 40mg Gentamycin + 2mg Dexamethasone
.
−
Hậu phẫu ngày thứ 2:
+ Nhỏ kháng sinh + Corticoides 10 lần/ngày x 20 ngày (Gentamycin 0,3% + Okacin , Indocollyre 0,1%).
+ Acemol 0,5g x3v/ngày x 3 ngày (Từ ngày hậu phẫu thứ nhất).
+ Kháng sinh phổ rộng uống 5 ngày (Từ ngày hậu phẫu thứ nhất).
BIẾN CHỨNG CỦA PHẪU THUẬT LẤY THỦY TINH THỂ Viêm nội nhãn:
Biểu hiện cương tụ rìa, phù kết mạc, mủ tiền phòng, giảm thị lực, nhức mắt.
Thường từ ngày thứ 2 đến ngày thứ 5 sau mổ.
Xem phần viêm nội nhãn.
Phù giác mạc:
Trong lúc đang Phaco: nếu giác mạc đục nhiều, không còn quan sát được nhân phải chuyển qua phương pháp ngoài bao.
Do pha lê thể hoặc thủy tinh thể nhân tạo tiếp xúc với nội mô: thường do xẹp tiền phòng kéo dài.
Tiền phòng nông hoặc xẹp:
Nhãn áp thấp (<10mmHg):
Thường là do rò thủy dịch qua vết mổ.
Phát hiện bằng cách chấm fluorescein nồng độ cao dọc theo vết mổ và khám bằng đèn khe với kính lọc coban (thử nghiệm Seidel cải biên).
Xử trí: Băng ép mắt, Nhỏ thuốc liệt thể mi (Atropin 1%).
Sau 48h mà tiền phòng chưa hồi phục: Vết hở tại vết mổ quá lớn : cần phục hồi tiền phòng và khâu kín vết hở.
Nhãn áp cao:
Do nghẽn đồng tử :
+ Nhỏ thuốc kháng viêm Indocollyre 0,1% 1giọt/lần.
+ Nhỏ thuốc ức chế .
+ Uống Acetazolamide 0,25g uống 1v x 3 lần/ngày.
Tăng nhãn áp:
Cần điều chỉnh nhãn áp nếu tăng cao và kéo dài (>24 giờ) xử trí tùy nguyên nhân: xẹp tiền phòng, xuất huyết.
Thường gặp nhất la do chất viscoelastic còn sót trong tiền phòng: tan dần và nhãn áp tự điều chỉnh.
Viêm màng bồ đào: (Xem phần viêm màng bồ đào)
Xuất huyết tiền phòng:
Thường từ vết mổ hoặc mống mắt: nhẹ và tự tiêu.
Theo dõi nhãn áp.
Trong pha lê thể: huyết tống: thường xảy ra lúc đang phẫu thuật: rất trầm trọng: tăng nhãn áp đột ngột, mất ánh đồng tử, vết mổ toác ra, phòi mống mắt, pha lê thể, máu … phòi ra, phải đóng ngay vết mổ bằng chỉ hoặc dùng ngón tay ấn vào. Nếu cần, phải mở các lớp củng mạc (Sclerotomie) phía sau để máu thượng hắc mạc thoát ra.
Xuất huyết trong pha lê thể muộn: Đau đột ngột, mất thị lực, tiền phòng nông. Hạ nhãn áp bằng thuốc, xuất huyết tự tiêu.
Thuốc cần cho corticosteroides toàn thân và tại chỗ.
Bong võng mạc:
Xảy ra trong vòng 6 tháng sau mổ.
Yếu tố thuận lợi: cận thị trục (dài hơn 25mm), trong lúc mổ bị rách bao sau, thoát pha lê thể.
Xử trí mổ dán võng mạc bị bong lại.
VIÊM MÀNG BỒ
Đ
ÀO: MỐNG MẮT THỂ MI
Điều trị:
−
Chủ lực là: Chống viêm: Corticoides.
+ Nhỏ tại chỗ: Steroides mạnh, Predforte, Maxidex.
+ Chích tại chỗ: Thể nặng: Thêm: chích cạnh cầu methylprednisolone 40mg 2lần/tuần.
+ Toàn thân: uống prednisolone 1mg/kg/ngày x 14 ngày.
Giảm liều dần: 10mg/ngày dến khi còn 10mg/tuần thì ngừng hẳn.
Nếu điều trị dưới 14 ngày, không cần giảm liều dần.
−
Chống dính mống và liệt thể mi:
+ Nhỏ Neosynephrin 10% 3lần/ngày - Atropin 1% 3 lần/ngày.
+ Nếu vẫn không hiệu quả: chích adrenaline 0,1% sát rìa giác mạc (0,1ml)
−
Tìm nguyên nhân để điều trị:
+ HLA.B27: Viêm cứng khớp sống - Hội chứng Reiter - Viêm loét kết tràng - viêm khớp vẩy nến.
+ Hội chứng Behcet.
+ Hội chứng Posner-Schlossman (cơn glaucoma do viêm thể mi).
+ Viêm màng bồ đào do thể thủy tinh.
+ Bệnh Kawasaki.
+ Bệnh Virus Herpes.
+ Viêm khớp dạng thấp thiếu niên.
+ Viêm mống mắt thể mi dị sắc Fush.
VIÊM THỊ THẦN KINH
Xét nghiệm: Máu: CTM - VS - TC - VDRL - Glycemie.
X Quang: Blondeau - Hirtz, tìm viêm xoang sàng.
Khám nội thần kinh nếu có triệu chứng thần kinh.
Điều trị: Methylprednisolone 0,25g pha trong 50ml NaCl 0,9% hay LR truyền TM trong 30 phút - 6giờ/lần x 3 ngày liên tục. Sau đó uống Prednisonlone 1mg/kg/ngày x 11ngày.
Ngày thứ 15: uống methylprednisolone 16mg.
Ngày 16 và ngày 18: uống methylprednisolone 8mg.
Sau đó ngưng thuốc.
Trong thời gian dùng corticoides:
+ Ranitidin 0,15g uống 1v x 2lần/ngày.
+ Hoặc cimetidine 0,3g uống 1 viên x2 lần ngày.
Theo dõi thị lực, thị trường liên tục sau 2 tuần, 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 1 năm.
TẮC
ĐỘNG MẠCH TRUNG TÂM V
ÕNG MẠC
Xét nghiệm: Máu: CTM - ĐH - TC - VS.
Khám tim mạch.
Chụp mạch huỳnh quang để phân biệt với thiếu máu đầu thị thần kinh (nếu nghi ngờ).
Siêu âm Doppler động mạch cảnh. Điều trị: Cấp cứu: xử lý tích cực nếu bệnh nhân đến trong 2 giờ đầu.
Acetazolamide 0,25g x 2 uống hoặc 500mg IV.
Nếu cần: Hạ nhãn áp bằng cách chọc tiền phòng, hút 0,2ml.
Thuốc dãn mạch, tăng oxy: Vastarel - Duxil 1 viên x2 lần/ngày x 10 ngày.
Thở oxy: 95% O2 5% CO2 trong 10 phút mỗi 2 giờ x 48 giờ.
Dặn bệnh nhân đề phòng mắt bên kia.
Tìm nguyên nhân: Cao huyết áp - thuyên tắc - tăng nhãn áp.
TẮC TĨNH MẠCH TRUNG TÂM VÕNG MẠC
Xét nghiệm: Máu: CTM, tiểu cầu.
Khám tim mạch.
Điều trị: Chống kết tập tiểu cầu: Aspegic 250mg, 1gói/ngày.
Tăng Oxy: Duxil, Vastarel, Tanakan: 1v x 2 uống/ngày x 15 ngày.
Hạ Nhãn áp: Acetazolamide 0,25g x 2 viên/ngày.
Điều trị nguyên nhân nếu có thể.
Điều trị biến chứng: laser - điều trị biến chứng phù hoàng điểm dạng nang và phòng ngừa Glaucome tân mạch.
Theo dõi 3 tháng.
VIÊM TÚI LỆ
Viêm túi lệ mãn: Cắt bỏ túi lệ:
Chỉ định:
* Viêm túi lệ mãn có mủ.
* U túi lệ.
* Sau abcès túi lệ.
* Trên 45 tuổi.
Điều trị:
* Chuẩn bị tiền phẫu : thử máu, khám nội.
* Thực hiện phẫu thuật cắt bỏ túi lệ.
Tiếp khẩu TLM:
Chỉ định:
* Lệ quản ngang tốt.
* Niêm mạc mũi tốt.
* Dưới 45 tuổi.
Điều trị:
* Thử máu, khám nội.
* Uống thuốc cầm máu trước mổ: Dicynon 0,5g 1v x 2lần trong 5 ngày.
* Chích Adrenoxyl 1 ống trước mổ nửa giờ.
* Thực hiện phẫu thuật tiếp khẩu túi lệ mũi.
Hậu phẫu:
* Kháng sinh.
* Giảm đau.
* Ăn nhẹ đồ ăn mềm.
* Rút mèche sau 48 giờ.
* Cắt chỉ sau 1 tuần.
* Bơm rửa lệ đạo 1 tuần trong 2 tháng (2 lần/tuần).
Viêm túi lệ cấp hay abcès túi lệ
Triệu chứng sưng nóng đỏ đau vùng túi lệ.
Điều trị:
+ Kháng sinh mạnh Ciprofloxacine x 0,5g uống 1v x 2 lần/ngày.
+ Giảm đau: Cetamol 0,5g uống 1v x 2 lần/ngày.
+ Khi abcès thu gọn có thể rạch abcès + nhét mèche.
+ Chú ý: không bơm rửa lệ đạo
GLAUCOMA CẤP
Điều trị:
Acetazolamide 0,25g 1v x 2 hoặc 2 v x 2.
Kaleorid 0,6g x2v/ngày.
Trường hợp nhãn áp cao sau khi uống Acetazolamid 1 ngày không giảm:
+ Truyền Manitol 20% 1g/kg cânn nặng, 500ml truyền nhanh <1giờ.
+ Hoặc Diamox 0,5g chích tĩnh mạch.
+ Nhỏ Timoptic 0,5% hoặc betoptic 0,25% 2lần/ngày.
+ Thuốc giảm đau, an thần.
+ Đo lại nhãn áp 2 lần ngày.
+ Sau 3 ngày, nếu nhãn áp vẫn không giảm, cần soi góc:
* Góc đóng<1800: cắt MMCB bằng laser hay phẫu thuật.
* Góc đóng>1800: Phẫu thuật CBCM.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top