chú ý

* QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC VỀ VẬT CHẤT

     ĐN của Lê nin về VC: " VC là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác chúng ta sao chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác

       ĐN trên có nhưng nội dung cơ bản sau:

-VC là một phạm trù triết học" với tính cách là một phạm trù triết học, vc không tồn tại cảm tình, nghĩa là nó không đồng nhất với các dạng tồn tại cụ thể mà ta thường gọi là vật thể

-thuộc tính chung nhất của VC kaf "thục tại khách quan", tồn tại bên ngoài không lệ thuộc vào cảm giác. vc là vô tận, vô hạn nên có vô vàn những thuộc tính trong đó thuộc tính chung nhất là "thục tại kahcsh quan". nó được xem là tiêu chung nhất để phân biệt giữa vc với những cái không phải là vc. có nghĩa là bất cứ cái j tồn tại khách quan đều là vc và ngược lại, cái j tồn tại không khách quan thì đều không phải là vc thì nó là YT

-vc "đem lại cho con ng trong cảm gaics, được cảm giác chụp lại, chéo lại, phản ánh" vc tồn tại khách quan

- Thuộc tính chung nhất của vật chất là thực tại khách quan tồn tại bên ngoài không lệ thuộc vào cảm giác.Nó được xem như là tiêu chuẩn để phân biệt giữa vật chất với nhưng cái không phải là vật chất.Có nghĩa là bất cứ cái gì tồn tại khách quan, đều là vật chất và ngược lại, cái gì tồn tại không khách quan thì đều không phải là vật chất.

- Vật chất đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác chụp lại,chép lại,phản ánh.. Vật chất tồn tại khách quan nhưng không phải tồn tại trừu tượng, mà tồn tại hiện thực qua các sự vật cụ thể.Khi tác động vào giác quan, chúng gây nên cảm giác và được cảm giác ghi chép lại.

·        Ý NGHĨA Đ/N VẬT CHẤT CỦA LÊNIN

- Đ/N này đã giải quyết được vấn đề cơ bản của triết học theo lập trường duy vật biện chứng.Qua đó nó đã chống lại tất cả những quan điểm duy vật, siêu hình, nhị nguyên,bất khả thi trong quan niệm về vật chất.

- Đ/N này được hiểu mở rộng hơn cả về vật chất dưới dạng xã hội.

- Đ/N đã trang bị thế giới khách quan, phương pháp luận khoa học, mở đường cho khoa học cụ thể phát triển, đem lại niềm tin cho con người trong việc nhận thức thế giới và cải tạo thế giới.

* Phản ánh của ÝT con người mang bản chất riêng

- Là phản ánh có quy trình có trình tự:

+ Một là: trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng mội cách có chọn lọc có đinh hướng

+ Hai là: mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới hình ảnh tinh thần

+ Ba là: hiện thực hóa đối tượng thông qua hành động thực tiễn

- ÝT là sự phản ánh hiện thực Kquan vào trong bộ óc con người 1 cách năng động, sáng tạo

+ trên cơ sở những cái đã có, ÝT có khả năng tạo ra tri thức mới về sự vật, có thể tưởng tượng ra cái không có trong thực tế, có thể tiên đoán, dự báo được Tlai, những giả thuyết, lý thuyết KHọc hết sức trừu tượng và khái quát cáo

+ do ÝT ra đời trong quá trình con người hoạt động cải tạo TG, nên quá trình phản ánh hiện thực Kquan vào bộ óc con nười là quá trình năng động sắng tạo

Tại sao có sự đa dạng, phong phú của các mối liên hệ?

           Cơ sở của sự phong phú , đa dạng của các mối liên hệ là ở tính đa dạng trong sự tồn tại, vận động và phát triển của chính bản thân sinh vật, hiện tượng.

*Biểu hiện của sự phát triển:

Trong thế giới tự nhiên vô sinh Trong thế giới tự nhiên hữu sinh Trong xã hội Trong tư duy

             Tóm lại: phát triển có tính chất phổ biến được thể hiện trong cả tự nhiên, xã hội và tư duy. Nguyên nhân của sự phát triển là do sự  lien hệ, tác động qua lại giữa các mặt, các yếu tố trong lòng các sự vật, hiện tượng chứ không phải do bên ngoài áp đặt và cũng không phải do ý muốn chủ quan của con người tạo ra.

***K.N Sự thống nhất của các mặt đối lập: là sự nương tựa vào nhau, đòi hỏi có nhau của các mặt đối lập, sự tồn tại của các mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kia làm tiền đề.

        Trong sự thống nhất của các mặt đối lập còn bao hàm sự “đồng nhất” của các mặt đối lập.

         Sự đấu tranh của các mặt đối lập: là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt đối lập.

*Trong quá trình vận động, phát triển của sự vật, sự thống nhất và đấu tranh của                       các mặt đối lập không tách rời nhau.Sự thống nhất của các mặt đối lập là điều kiện, tiền đề, là địa bàn cho đấu tranh diễn ra không ngừng. Đấu tranh của các mặt đối lập quy định 1 cách tất yếu sự thay đổi của các mặt đang tác động, làm cho mâu thuần phát triển.  Biểu hiện: Khi mới xuất hiện mâu thuẫn thường được biểu hiện ở sự khác nhau của 2 mặt nhưng theo xu hướng trái ngược nhau.Sự khác nhau đó ngày càng phát triển và đi đến đối lập nhau. Khi 2 mặt đối lập xung đột gay gắt, đã đủ điều kiện chúng sẽ chuyển hóa lẫn nhau,  mâu thuẫn được giải quyết. Nhờ đó thể thống nhất cũ được thay thế bằng thể thống nhất mới, sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời thay thế. Sự vật mới lại là thể thống nhất của các mặt đối laapapj mới và cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập lại tiếp diễn. Cứ như thế làm cho sự vận động, phát triển không ngững. vd: sự đấu tranh của các cấp 1,2,....ĐH)

*Căn cứ vào tính chất của các quan hệ lợi ích (được coi là mâu thuẫn đặc thuf của XH, chỉ tồn tại trong XH có đk giai cấp): mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: