Chính trị là gì, Vai trò của nhân tố chính trị đối với sự phát triển xã hội

Chính trị là gì, Vai trò của nhân tố chính trị đối với sự phát triển xã hội , Phương hướng để hoàn thiện các nhân tố chính trị ở nước ta hiện nay?

Xuất phát từ quan điểm, lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, CN Mác-Lênin cho rằng: Chính trị là một lĩnh vực thuộc kiến trúc thượng tầng, nó chịu sự chi phối quyết định bởi cơ sở hạ tầng mà tr­ư­ớc tiên và quan trọng nhất là kinh tế, nh­­ưng đồng thời nó có tính độc lập t­ư­ơng đối với cơ sở hạ tầng, có tác động mạnh mẽ đến cơ sở hạ tầng đặc biệt là kinh tế, chính trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế, “Chính trị không thể không giữ địa vị ­­ưu tiên so với kinh tế”. Chính trị còn có tác động mạnh ảnh h­­ưởng, chi phối đến các lĩnh vực khác trong cùng kiến trúc thư­­ợng tầng. Chính trị đã đ­­ược đề cập, nghiên cứu từ lâu nh­­ng do quan điểm, cách tiếp cận khác nhau nên cho đến nay câu trả lời các câu hỏi chính trị là gì cũng đang có nhiều điểm khác nhau. Giới lý luận chính trị Liên xô đã định nghĩa: Chính trị từ chữ Hy Lạp Politica đó là công việc của nhà n­ư­ớc hay xã hội, là phạm vi hoạt động gắn liền với các giai cấp, dân tộc, các nhóm xã hội khác nhau mà hạt nhân của nó là giành, giữ, thực thi quyền lực nhà n­­ớc; giới lý luận chính trị Việt Nam cũng đã đ­a ra định nghĩa về chính trị : “Chính trị xét về bản chất là quan hệ giữa các giai cấp và đấu tranh giai cấp. Nói rộng ra chính trị là quan hệ giữa các giai cấp, đảng phái, dân tộc, quốc gia trong việc giành, giữ, thực thi quyền lực nhà n­­ớc, là toàn bộ những mục tiêu, ph­ư­ơng hư­­ớng cơ bản đ­ư­ợc quy định bởi lợi ích khách quan của các giai cấp, đảng phái, là những hoạt động thực tiễn của giai cấp, đảng phái, nhà n­­ước nhằm tìm kiếm những khả năng để thực hiện hoá mục tiêu, ph­­ương hư­ớng đã đư­­ợc lựa chọn”. Với tầm quan trọng của mình với đời sống xã hội chính trị đã trở thành một khoa học đ­­ợc nhiều đối tư­­ợng quan tâm nghiên cứu. Trong khoa học về chính trị thì phạm trù “Quyền lực” là 1 phạm trù cơ bản nhất. Theo quan điểm của CN Mác -Lênin thì quyền lực là khả năng thực hiện ý chí của mình có tác động đến hành vi và phẩm hạnh của ng­­ời khác nhờ 1 ph­­ơng tiện nào đó như­­ uy tín, quyền hành, sức mạnh. Tiếp cận với vấn đề quyền lực trên quan điểm lịch sử cụ thể, CN Mác-Lênin cho rằng có nhiều ph­­ương thức, nhiều con đư­­ờng để đạt đến quyền lực và ứng với các cấp độ khác nhau có các phư­­ơng thức đạt đến quyền lực khác nhau. Mọi ph­ư­ơng thức, mọi con đ­ư­ờng đều đ­ư­ợc coi là hợp lý và cần thiết nếu cách đó, con đ­ư­ờng đó mang lại quyền lực cho giai cấp công nhân, đồng thời góp phần thúc đẩy xã hội phát triển

Khi XH phân chia thành g/c và được tổ chức thành NN thì cũng xuất hiện một lĩnh vực mới, đó là lĩnh vực CT. Từ đó CT trở thành một trong những lĩnh vực cơ bản của đời sống XH và có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển XH.

Xuất phát từ nhiều góc độ xem xét khác nhau nên có nhiều quan niệm khác nhau về khái niệm CT.

Từ quan điểm Mácxit, Lê nin cho rằng: CT là lợi ích, là quan hệ lợi ích, là đấu tranh giai cấp trước hết vì lợi ích giai cấp. Cái căn bản nhất của CT là việc tổ chức chính quyền , quyền lực NN; là sự tham gia vào công việc NN; định hướng cho NN, xác định hình thức, nội dung, nhiệm vụ của NN. CT là biểu hiện tập trung của KT, là việc XD NN về KT. Đồng thời CT không thể không chiếm vị trí hàng đầu so với KT. CT là lĩnh vực phức tạp nhất, nhạy cảm nhất, liên quan đến vận mệnh hàng triệu người. Giải quyết những vấn đề CT vừa là khoa học vừa là nghệ thuật.

Từ những quan niệm trên, các nhà nghiên cứu đã nêu lên ý kiến khái quát về CT như sau: CT là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như giữa các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực NN; là sự tham gia của nhân dân vào công việc NN và XH; là hoạt động CT thực tiễn của các giai cấp, các đảng phái chính trị, các NN nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thoả mãn lợi ích.

Về cấu trúc của chính trị : Do cách quan niệm về chính trị khác nhau do đó có những cách xã định khác nhau về cấu trúc, những cách xác định đều có tính hợp lý nhất định trong đó cần chú ý hai cách cơ bản sau :

Cách 1 : Nghiên cứu các cấp độ sau : Các học thuyết, các lý thuyết chínhtrị hìnht ành nên học thuyết chính trị đây là măjt tinh thần của lý luận chính trị; hệ thống chính trị với tư casch là những thiết chế, phản ánh trực quan lý luận chính trị, nghiên cứu các đọng táhi chính trị diễn ra trong không gian, thời gian xác định nó cho những đồng chí và trạng thái của chế độ chính trị, một chế độ xã hội.

Cách quan tâm đến cương lĩnh của Đảng chính trị, đặc biệt là Đảng chính trị cầm quyền, các thể chế và thiết chế chính trị là nhữung quy định chuẩn mực phản ánh mối quan hệ giữa các bộ phận của một chính thể, tổng thể; con người chính trị (thủ lĩnh chính trị, công dân chính trị).

Nhân tố chính trị có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển xu hướng tác động của nó là thúc đẩy, kìm hãm hoặc thúc đẩy chỗ này, lúc này, nhưng kìm hãm chỗ khác, lúc khác.

Sự phát triển xã hội, thước đo của sự phát triển xã hội luôn đa địeu và phong phú trong đó cơ sở của sự phát triển trước tiên rà xét đến cùng là điều kiện cho những K/n thoả mãn nhu cầu kinh tế của con người và xã hội - Để đạt được sự phát triển kinh tế như trên nó phải là kết quả tổng hợp của cách thành tố cơ bản sau : Một nền chính trị hợp lý- dân chủ, ổn định; tăng trưởng kinh tế bền vững; văn hoá phát triển hướng tói chân – thiện – mỹ ; Các yếu tố nội lực, nôi sinh được khẳng định, đủ sức hội nhập ( con người ngày càng hoàn thiện nhân cách.

Như vậy phát triển xã hội là sự vận động có định hướng của mỗi quốc gia, dân tộc nhằm đạt đến các mục tiêu cơ bản tăng trưởng bền vững, công bằng dân chủ, nhân văn ổn định.

Quan điểm Mác xít cho rằng : Động lực của sự phát triển kinh tế không phải chỉ là những yếu tố như LLSX& QHSX mà còn là những yếu tố của kiến trúc thượng tầng như chính trị, văn hoá : Tuy là những quan hệ phát sinh nhưng KTTT lại tác động trở lại đối với phát triển kinh tế-Trong sự tác động đó, chính trị có ảnh hưởng sâu sắc nhất và ngày càng tăng lên đối với sự phát triển kinh tế – chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế. “ chính trị là kinh tế cô đọng lại, chính trị không thể không chiếm vị trí hàng đầu so với kinh tế ” ( Lênin) – về phương diện nhận thức việc khẳng định sự ưu tiên của chính trị so với kinh tế là đúng, hợp lý. Bởi vì ưu tiên cho chính trị là ưu tiên cho những vấn đề cơ bản, quyết định cho sự phát triển của kinh tế- về phương diện thực tiễn giai cấp cách mạng không thể không giành lấy QLCT nếu như muốn xây dựng một xã hội mới. Tuy nhiên phải thấu đáo quan điểm trên, tuỳ từng thời điểm cách mạng để sử dụng, không nen tuyệt đối hoá mặt nào một cách máy móc, duy ý chí.

Chính trị tác động đến kinh tế được thông qua tư duy của chủ thể cầm quyền, được cụ thể hoá thông qua từng đường lối chính sách, chiến lược kinh tế của Đảng cầm quyền. ThÔng ua hoạt động thực tiễn cách mạng kinh tế của Nhà nước, Nhà nước sử dụng các công cụ quản lý kinh tế vĩ mô để khuyến khích, hỗ trợ, điều tiết, để ngăn ngừa các hoạt động của chủ thể kinh tế. Thông qua chính sách thuế, hàng rào thuế quan để kích thích sự phát triển của ngành này, hạn chế thu hẹp sự phát triển của ngành kia… Nói đến yếu tố chính trị, yếu tố Nhà nước tác động đến các qt kinh tế là nói đến việc các nhân tố chính trị, Nhà nước đưa ra lực hcọn các mục tiêu xác lập các mô hình và các giải pháp cơ bản, xac lập trật tự pháp lý và các chính sách cho các hoạt động kinh tế- yếu tố chính trị, yếu tố Nhà nước tác động trực tiếp thông qua các hoạt động nhu thu hút đầu tư tín dụng ; chính sách giá cả; tăng cường quan hệ quốc tế để mở rộng thương mại; thông tin kinh tế; vấn đề nhân lực ( đào tạo nguồn nhân lực ) có chiến lược dự trữ quốc gia về tiền tệ, các mặt hàng thiết yếu nhằm đảm bảo sự bình ổn giá cả, ổn định kinh tế-chính trị. Bằng con đường gián tíep Nhà nước thông qua hệ thống chính sách kinh tế đòn bẩy đặc biệt là chính sách thuế, hỗ trợ, đầu tư, hàn thiện kịp thời và ban hành hệ thống luật pháp tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các chủ thể kinh tế hệ thống thể chế ( quy định, chính sách …) hệ thống quốc phòng, an ninh quốc gia; hẹ thống giáo dục, đào tạo …

Như vậy, chính trị tác động đến kinh tế, tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội theo hình thức có thể là tích cực hạơc là tiêu cực.

Quan hẹ giữa chính trị và văn hoá - xã hội là mỗi quan hệ phổ biến và nó luôn ảnh hworng và chi phối lẫn nhau ; sự xâm nhập ảnh hưởng giữa các yếu tố này về phưiưong diện hiện thực chính trị là sự xuất hiện nhân tố chính trị trong quá trình vạn động của lịch sử nhân loại, là một quá trình đầy mâu thuẫn song xu hướng chung là cùng với sự xuất hiện nhân tố chính trị, xã hội loài người ngày càng văn minh hơn, tiến bộ hơn, nhân văn hơn – Bằng cuộc đấu tranh lâu dài của các lực lượng chính trị- xã hội thông qua các cuộc cách mạng xã hội đẻ cải biến các quan hệ xã hội, chính trị và đưa tới việc xuất hiện nền chính trị hợp lý hơn, dân chủ hơn và con ngừoi chính trị cũng thể hiện rõc nét hơn. Thông qua cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh xã hội, quyền của các dân tộc được sống trong tự do độc lập ngày càng mở rộng và thực tế hơn. Ăngghen đã nói “giúp cho con nguời, xã hội loài người tíen những bước dài hơn từ vương quốc tất yếu sau vương quốc tự do ”. Hay nói một cách khác cụ thể hơn với tư cách cá thể hoá và tư cách thực thể chính trị , với tư cách đó hoạt động theo đuổi mục đích của con ngwofi nhằm thoát khỏi tình trạng phụ thuộc vào tự nhiên, thoát khỏi sự trói buộc của đìeu kiện sản xuất thấp kém, thoát khỏi sự tín buộc của đói nghèo, bệnh tật, thoát khỏi sự áp bức dân tộc, g.cấp là để vươn tới tự do, trở thành con người với 2 chữ viết hoa “ Con người” ( GorKy - Đạivăn hào Nga).

Để thấy rõ vai trò của chính trị, Nhà nước đối với sự phát triển kinh tế- xã hội chúng ta cùng xem xét một số nước phát triển trong xã hội đương đại.Mô hình hạn chế sự can dự của Nhà nước hay nói cho đúng là mô hình tự do. đặc trưng của mô hình này là Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào các hoạt động kinh tế mà chỉ tạo ra hành lang pháp lý cho tự do sản xuất , tư do cạnh tranh- Đó là sự bảo vệ quyền sở hữu tư nhân, tư do sản xuất , tự do cạnh tranh của chủ thể là G/c tư sản- động lực chủ yếu là lợi nhuận ( lợi nhuận tối đa của nhà tư bản được coi là động lực trực tiếp của sự phát triển kinh tế cho nên nó đi vào mọi quan hệ xã hội ). Tất cả hoạt động kinh tế ở đây đều do bàn tay vô hình điều tiết.

Đẩy mạnh của mô hình này là tạo nên được động lực cá nhân vơi tư cách là độgn lựuc trực tiếp cho ssự phát triển xã hội – nó là nền tảng, sức mạnh cho sự hình thành và phát triển của CNTB.Tuy nhiên mo hình này cũng thể hiện nhiều điều hạn chế đo là sản xuất và tổ chức, vô chính phủ, không có sự định hướng cho sự phát triển của một chỉnh thẻ cho nên dẫn đên khủng hoảng thừa và thiếu có tính chất chu kỳ; sự phân tầng xã hội, nhân hoá giàu nghèo và phân hoá g/c rõ rệt; môi trường tự nhiên bị tàn phá nghiêm trọng, môi trừong xã hội thì bị ảnh hworng và suy giảm đạo đức truyền thống, ngọ cờ tự do, bành đẳng, bác ái trước kia là mục tiêu của g/c tư sản thì nay nó là phương tiện mỵ dân để bảo vệ cho lợi ích của g/c tư sản, đây là biểu hiện của sự tha hoá quyền lực.

Mô hình thứ hai là mô hình kiểu kinh tế T2 có sự quản lý của Nhà nước – ở mô hình này cũng có nhiều dạng biểu hiện như KTTT tự do tuyệt đối ( điển hình là ở Mỹ) hay KTTT xã hội tức là KTTT định hướng xã hội – biểu hiện của nó là tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh nhưng có sự định hướng của Nhà nước cho phúc lợi xã hội điển hình là nền kinh tế Đức, Thuỵ Điển …

Ngoài ra còn có nề KTTT xây dựng trên nền tảng tríet lý gia đình, quốc gia, dân tộc, điển hình là nền kinh tế Nhật Bản.Đối với những mô hình này sự tác động của mặt trái cơ chế thị trường là tất yếu- muốn hạn chế nó Nhà nước phải có sự can thiệp vào quá trình phát triển kinh tế và xã hội ở mức độ nhất định, lĩnh vực nhất định và cách thưsc khác nhau; CNTB hiện đại đã điều chỉnh các quan hệ và điều chỉnh sự can thiệp của Nhà nước đối với kinh tế nhân tạo nên sự thích nghi với thời đại của CNTB- chính vì thích nghi được nên CNTB vẫn tồn tại và phát triển. Tất cả casc hoạt động kinh tế ơt đây được điều tiết bởi bàn tay vô hình và hữu hình

Mô hình nàu cơ bản hạn chế là mặc dù có sự điều chỉnh những CNTB hịen đại cũng không thay đổi được bản chất của chế độ xã hội bởi vì nó vẫn bảo hộ chế độ sở hữu tư niên TBCN do vậy vẫn có mâu thuẫn xã hội đi kháng g/c- chính trị vẫn được trên kinh tế và bảo vệ lợi ích cho số ít chứ không phải là số đông.

Đối với mô hình dựa trên nền tảng tập trung hoá cao độ cả về phương diện chính trị lẫn phương diện kinh tế ( biểu hiện dưới 2 hình thức tương ứng 2 thời kỳ- tời kỳ cộng sản thời chiến và thời kỳ kế hoạch hoá và tập trung hoá mô hình Xã hội chủ nghĩa Xô Viết) và mô hình KTTT định hứong Xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của Nhà nước ở mô hình thứ 2 này, Nhà nước can thiệp một cách đúng dắn vào kinh tế, kinh tế là nềnn tảng của Xã hội học- Mặt mạnh của nó là làm cho nền kinh tế phát triển năng động hơn, giải phóng sức sát xuất xã hội; kiểm soát và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để phát triển; quyền lực được xác định là thuộc về nhân dân lao động ( số đông). Về mặt xã hội : cá nhân có điều kiện phát triển, đồng thời Nhà nước luôn chú ý đến giải quyết các mâu thuẫn xã hội đó là mâu thuẫn giữa tăng trưởng kinh tế với phân hoá xã hội , phân hoá giàu nghèo; tăng truởng kinh tế với xã hội, tăng trưởng kinh tế và suy thoái môi trừong.v.v..

Qua một số mô hình phát triển xã hội trên cho chúng ta thấy chính trị có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế nói riêng và phát triển xã hội nói chung, nó có tac độgn thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của xã hội .Điều đó tuỳ thuộc vào sự nhận thức và xử lý mối quan hệ giữa KTTT và cơ sở hạ tầng đặc biệt là môsi quan hệ cơ bảNhà nước giữa chính trị và kinh tế

Qua đây cũng cho chũng ta thấy sự lực chọn mô hình KTTT định hướng Xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của Nhà nước mà Đảng ta lực chọn là đúng đắn phù hợp với xu thé của thời tại.

Phương hướng hoàn thiện nhân tố chính trị ở nước ta hiện nay để góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền KTTT định hwosng Xã hội chủ nghĩa .Qua phân tích vai trò của nhân tố chính trị trong sự phát triển kinh tế-xã hội và xem xét một sô mô hình phát triển trong xã hội đương đại, có thể khẳng định rằng : Trong thời đại ngày nay muốn phát triển kinh tế-xã hội bền vững, cac chủ thể chính trị cầm quyền tất yếu phải nhận thức và giải quyết một cách đúng đắn mối quan hệ giữa chính trị và kinh tế – Kinh tế tăng trưởng bền vững phải hội đủ trong đó sự định hướng, sự tác động đúng đăn hợp lý của Nhà nước- chính trị điều tiết can thiệp đúng lúc, đúng chỗ, đúng mức, đúng mục đích của Nhà nước đối với quá trình phát triển kinh tế mà sự tằn trưởng kinh tế đó đã đồng thuận với sự ổn định và phát triển xã hội.Như đã phân tích ở trên KTTT có mặt mạnh nhưng cũng có mặt yếu của nó đó là : đã phát sinh tiêu cực như lừa đảo, hối lộ, trốn thuế, thương mại hoá casc quan hệ văn hoá-xã hội.

Để hoàn thiện các nhân tố chính trị ở nước ta cần phải hoàn thiện trên cả 3 phương diện liên quan đó là : Các chủ thể lãnh đạo chính trị, các thể chế và thiết chế chính trị và văn hoá chính trị .

Một là : Về chủ thể lãnh đạo chính trị phải hình thành lãnh đạo thực sự có đức- có tài. Xây dựng đảng cộgn sản Việt Nam thực sự trở thành độgn lực tiêu biểu cho trợ lực – danh dự lương tâm của dân tộc và thời đại, đủ sức tập hợp cổ vũ các tầng lớp nhân dân cùng hành ddoojng vì mục tiêu chung của quốc gia do chính Đảng cộng sản lãnh đạo

Đối với đội ngũ lãnh đạo phải không ngừng nâng cao sự giác ngộ chính trị, về lý luận của CN Mác-Lênin phải có vốn tri thức văn hoá rộng, hiểu biết trên nhiều lĩnh vực- có tri thức chuyên môn sâu. Ngoài ra cần phải có những phẩm chất của người lãnh tụ Máchính trị xít đó là phẩm chất năng lực đạo đức và phẩm chất tâm lý tốt.

Như vậy là cần phải thực hiện tốt hơn nữa NQTW3 khoá VIII về chiến lwojc cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.

Trong thời kỳ tiếp tục thực hiện NQTW6 (lần 2) khoá VIII về xây dựng và chỉnh đốn Đảng, cần tập trung làm tốt những nội dung sau để nâng cao sức chiến đấu và lãnh đạo của Đảng đó là nâng cao hiệu quả của công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ đảng viên; tiếp tục đổi mới công tác cán bộ về nội dung và phương thức;

Xây dựng và củng cố các tổ chức cơ sở Đảng; kiện toàn tri thức, đổi mói phương thức lãnh đạo của Đảng.

Hai là; hoàn thiện một bứoc thể chế chính trị Xã hội chủ nghĩa thích nghivà tạo lập môi trường pháp lý cho sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thị trường định hwosng Xã hội chủ nghĩa xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh và hoạt động có hiệu quả đó là : phải có khả năng kiểm soát và hiệu quả cac nguồn lực (tự nhiên và xã hội ) của đất nước, của thời đại; tạo lập đuowjc cơ chế để mỗi cá nhân, mỗi tầng lơsản phẩm xã hội có điều kiện vì có khả năng tham gia vào công việc của Nhà nước, của xã hội một cách thực chất, hịeu quả; giải quyết tốt các mâu thuẫnn, các xung đột xã hội và bảo đảm vai trò lãnh đạo của Đảng đối với toàn xã hội .

Bộ máy Nhà nước trong hệ thống chính trị phải trong sạch vững mạnh hoạt động co hiệu quả- Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân- Nhà nước dân chủ Xã hội chủ nghĩa .- quyền ực của Nhà nước là thống nhất nhưng có sự phân định mạnh và chức năng thẩm quyền giưac các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp cũng như sự phối hợp, sự kiểm soát lẫn nhau giữa các cơ quan đó – Diều qua trọng là ở chỗ bố trí quyền lực, cơ chế vận hành, phương thức hoạt động phản ánh mối quan hệ – sự tác động giữa Đảng và Nhà nước sao cho hợp lý, khoa học thể hiện đầy đủ hơn nữa bản chất của một thể chế dân chủ Xã hội chủ nghĩa.

Ba là là về văn hoá chính trị: Phải nâng cao văn hoá chính trị Xã hội chủ nghĩa, văn hoá dân chủ, văn hoá pháp quyền cho mọi tầng lớp nhân dân , giá trị của văn hoá xã hội phải hướng dẫn đến tính chân – thiện – mỹ. Văn hoá chính trị hương năng lực và phẩm chất con người vào những hoạt động tích cực, sáng tác đẻ thực hiện các giá trị tư tưởng đã lựa chọn – sự phát triển của văn hoá chính trị ở một trình độ cao với niềm tin sâu sắc dựa trên cơ sở khao học vào ly tưởng chính trị đã lựa chọn có thử giúp con người vượt qua mọi khó khăn thử thách, thậm chí có thể hy sinh để thực hiện lý tưởng chính trị cao đẹp.

Văn hoá chính trị góp phần bảo đảm thực hiện phát huy dân chủ, đấu tranh chống quan liêu tham nhũng về mọi biểu hiện của thái hoá chính trị, góp phần giáo dục ý thức chính trị cho quần chúng, đào tạo và rèn luyện những nhân cách của nhân tài, xuất hiện và tăng trưởng 6 phong trào quần chúng.

Tóm lại: sự linh đọng của chính trị đối với đời sống xã hội nói chung và đối với các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội nói riêng bao giờ cũng diễn ra theo những phương thức, những cơ chế nhất định, mà ở đó tuỳ thuộc vào nhân tô chủ quan- lợi ích, trình độ năng lực, phẩm chất, nhân cách của các cấp độ chủ thể co trong một quốc gia, vùng lãnh thổ xác định cũng như trên những mỗi giai đoạn lịch sử nhất định

Sự hoàn thiện của các nhân tố chính trị, hệ thống chính trị trên một ý nghĩa nhất định vừa là nội dung hợp thành vừa là điều kiện đảm bảo cho sự ổn định, phát triển bền vững. Chính vì vậy trên con đường đổi mới để đi đêsn mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh mà Đảng ta đã đề ra cần phải cơ sự nhận thức và cách làm biện chứng khi xử lý mối quan hệ giữa chính trị và phát triển của xã hội Việt Nam .

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: