chính trị
1. Quy luật giá trị
- 3 qui luật kinh tế cơ bản của nền kinh tê hàng hóa,kinh tế thị trường : qui luật giá tri, qui luật cạnh tranh, qui luật cung cầu.
Qui luật giá trị là qui luật cơ bản của nền kinh tế hàng hóa.
Nội dung qui luật giá trị:
-qui luật giá trị là qui luật đảm bảo việc sản suất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở giá trị của nó, tức là trên cơ sở hao phí lao đông xã hội cần thiết.
Yêu cầu của qui luật:
Trong sản suất, qui luật giá trị đòi hỏi phải bảo đảm giá trị cá biệt luôn phù hợp giá trị xã hội và không vượt quá giá trị xã hội: tức là giá trị cá biệt phải luôn nhỏ hơn giá trị xã hội.
- trong lưu thông, phải bảo đảm nguyên tắc ngang giá - ngang giá trị xã hội.
Tác động của qui luật:
Qui luật giá trị có 4 tác dụng: điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa kíc thích cải tiến kỹ thuật, phát triển lực lượng sản xuất; phân hóa giàu nghèo giữa những người sản xuất => xuất hiện dần các điều kiện để chủ nghĩa tư bản ra đời.
Qui luật giá trị có 3 tác dụng:
- -có tác dụng tự phát điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
- -có tác dụng tự phát kíc thích lực lượng sản xuất phát triển.
- -có tác dụng tự phát bình tuyển, phân hóa và làm xuất hiên quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Trong sản xuất hàng hóa qui luật giá trị có 3 tác động chủ yếu sau:
- điều tiết sản xuất và luu thông hàng hóa
- kíc thích cải tiến kỹ thuật, hơp lí hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển
- thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa người sản xuất hàng hóa thành người giàu - người nghèo.
Nhận thức
Những tác động của qui luật giá trị trong nền kinh tế hàng háo có ý nghĩa lý luận và thực tiễn hết sức to lớn:mỗi mặt qui luật giá trị chi phối sự lựa chọn tự nhiên, đào thải các yếu kém, kíc thích các nhân tố tích cực phát triển: mặt khác, phân háo về xã hội người giàu nghèo, tạo ra sự bất bình đẳng trong xã hội.
2. tại sao nói qui luật giá trị thặng dư là qui luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản?
Giá trị thặng dư là phần giá trị dư( dư) dôi ra ngoài giá trị hàng hóa sức lao động, do người lao đông làm thuê(công nhân) tạo ra và bị nhà chủ(tu bản) chiếm đoạt.
Bản chất của chủ nghĩa tư bản chính là quan hệ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê dưới hình thức giá trị thặng dư. Nên sản xuất giá trị thặng dư là qui luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản.
Qui luật giá trị thặng dư là qui luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản vì:
Nôi dung của qui luật giá trị thặng dư là tạo ra ngày càng nhiều giá trị thặng dư cho nhà tư bản. đó là mục đích của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
Qui luật thặng dư có vai trò quyết định phát triển nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Vì nó thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất tái sản xuất mở rộng, tăng năng suất lao động, tạo ra nhiều của cải cho xã hội. đó là mặt tích cực của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Nhưng sự phát triển ấy làm cho mâu thuẩn cơ bản trong lòng chủ nghĩa tư bản ngày càng gay gắt. đó là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa của lực lượng sản xuất ngày càng cao với chế độ chiếm hưu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức:
- triết học mác-lenin khẳng định trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, thì vật chất quyết định ý thức, và ý thức tác động trở lại vật chất (mối quan hệ biện chứng)
vật chất quyết định ý thức:
- vật chất (cơ sở vật chất, điều kiện vật chất, qui luật khách quan) là tiền đề, cơ sở nguồn gốc cho sự ra đời , tồn tại và phát triển của ý thức.
- điều kiện vật chất như thế nào thì vật chất như thế đó; vật chất phát triển đến đâu thì ý thức hình thành và phát triển đến đó; vật chất biến đổi thì ý thức biến đổi theo.
- Vật chất quyết định ý thức là quyết định cả nội dung, bản chất và khuynh hướng vận động, phát triển của ý thức.
- Vật chất còn là điều kiện, là môi trường để hiện thực hóa ý thức, tư tưởng trong đời sống thực tiễn.
Ý thức tác động lại vật chất:
Ý thức phản ánh hiện thực khách quan vào óc con người, giúp con người hiểu được bản chất, qui luật vận động, phát triển của sự vật hiện tượng. trên cơ sơ đó, hình thành phương hướng, mục tiêu và những phương pháp, cách thức thực hiện những phương hướng đó, mục tiêu đó.
Trong hoạt động thực tiễn, sự vật bộc lộ nhiều khả năng. Nhờ có ý thúc, con người biết lựa chọn khả năng đúng, phù hơp mà thúc đẩy sự vật phát triển đi lên.
Nói tới vai trò của ý thức đối với vật chất - thực chất là nói tới vai trò hoạt động thực tiễn của con người. ý thức chỉ có tác dụng "đúng"đối với việc thực, khi nó được thực hiện trong thực tiễn, thông qua thực tiễn.
2 nguyên lí 3 qui luật 6 cặp phạm trù
Qui luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại - (qui luật lượng chất)
Nội dung :
Mỗi sự vật hiện tượng đều là thể thống nhất của hai mặt đối lập : chất và lượng (lượng và chất)
-lượng của sự vật, hiện tượng cũng là tổng hợp những thuộc tính khách quan, vốn có của sự vật, hiện tượng, nhưng lại "vô quan" với chất của sự vật, hiện tượng;lượng thì biểu hiện số lượng các thuộc tính, của các thuộc tính cấu thành nên sự vật, hiện tượng, như về : độ lớn ( to-nhỏ), qui mô(lớn-bé), trình độ (cao-thấp), tốc độ(nhanh- chậm), màu sắc(đậm -nhạt)...
-chất : chất của sự vật, hiện tượng là tổng hợp những thuộc tính khách quan, vốn có của sự vật hiện tượng; chất nói lên (chỉ ra) sự vật, hiện tượng là cái gí, để phân biệt với sự vật,hiện tượng khác.
- sự phân biệt giữa lương và chất chỉ là tương đối; cùng một sự vật, trong mối quan hệ này nó là lượng, trong mối quan hệ khác nó là chất.
Mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất
-lượng chất, là thể thống nhất của hai mặt đối lập; lương nào -chất nấy, chất nào- lượng nấy; không có chất hay lượng tồn tại (mà lại) tách rời nhau.
- sự thống nhất giữa lượng và chất, được thể hiện trong một giới hạn nhất định, gọi là "độ". Độ là giới hạn trong đó có sự thống nhất giữa lượng và chất; Độ là giới hạn, mà ở đó đã có sự biến đổi về lượng nhưng chưa có sự thay đổi về chất, và sự vật vẫn còn là nó, nó chưa là cái khác.
-chất là mặt tương đối ổn định- lượng là mặt biến động hơn. Sự vật biến đổi khi lượng và chất biến đổi!
Những thay đổi dần dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất.
Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi(mang tính tích lũy) của lượng làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng được gọi là điểm mút (*). Điểm mút (**) là tột đỉnh của giới hạn/ mà tại đó diễn ra sự nhảy vọt.
Nhảy vọt là bước ngoặc của sự thay đổi về lượng đưa đến sự thay đổi về chất.
Như vậy, để lượng biến thành chất thì phải có điều kiện.
Và ngược lại, chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng.
Chất mới ra đời, đòi hỏi một lượng mới tương ứng với nó; chính đây là chiều ngược lại của qui luật
Bài tập:
- 100 công nhân
- 12500 đơn vị sản phẩm
- Chi phí bất biến là 250000 usd
- Giá trị sức lao động công nhân 250 usd/tháng
- Trình độ bóc lột là 300%
Giải
Giá trị hàng hóa gồm 3 bộ phận C+V+M
Giá trị toàn bộ sản phẩn là: 250000+(250x100)+ (25000x300)/100= 350000 usd
Giá trị một sp: 350000/12500=28 usd
Cơ cấu giá trị = 250000/12500+250000/12500+75000/12500
= 20C + 20V + 6M
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top