ChieuDai va LichSuXaGiao

Chiêu đãi trong HĐ NG.

* Tính chất, vai trò

- Mời khách dự tiệc chiêu đãi là đỉnh điểm của việc thể hiện lòng mến khách và sự tin tưởng của chủ nhà.

- Bất cứ 1 cuộc chiêu đãi nào cũng mang tính chtrị và được tiến hành rất long trọng

- Tạo đk thuận lợi cho thông tin giữ chủ và khách.

* Mục đích:

- Tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau

- Thắc chặt mqh hữu nghị, thân thiện giữa chủ nhân và khách.

- Tạo khả năng thuận lợi để thiết lập, duy trì, củng cố, phát triển mqh

- Làm sáng tỏ chủ trương, đường lối cs của NN, CP mình và khách.

- Tạo đk thuận lợi dẫn đến việc kí kết các nghị định thư, tuyên bố chung.

* Các loại chiêu đãi NG và đặc điểm của nó.

Tiệc ngồi:

- Tiệc trưa: Mang tính long trọng

- Tiệc ngồi Mang tính long trọng

- Tiệc trà: Đơn giản, gọn nhẹ, không cầu kỳ nhưng thân mật

- Tiệc thường kỳ: do các phu nhân tổ chức 1 tuần 1 lần vào 1 ngày nhất định với hình thức gần giống tiệc trà.

Đặc điểm chung của tiệc ngồi:

- Số lượng khách hạn chế, hầu như quen nhau

- Có chỗ dành sẵn trong bàn tiệc theo thứ tự, ngôi thứ.

- Không khí bữa tiệc thân mật, gợi mở, phục vụ chu đáo, tận tình.

- Thời gian thường kéo dài khoảng 2 tiếng đồng hồ.

Tiệc đứng:

- Tiệc Cooctail: Thân mật, nhẹ nhàng, các khác mời dễ tiếp xúc, có cơ hội nc nhiều hơn, thoải mái hơn.Thực đơn không cầu kì

- Tiệc buffet: Nghi thức long trọng, thân mật. Phần lớn là đồ nguội, có ít đồ nóng. Kéo dài khoảng 1 tiếng rưỡi

Đặc điểm của tiệc đứng

- Khách mời đông, quen nhau từng nhòm nhỏ

- Tiệc không phân biệt ngôi thứ, không chỗ ngồi riêng

- Tự phục vụ ăn uống, đi lại tự do

- Kk cơi mở, hơi ồn ào

tiếng rưỡi

Những điều cần chú ý

- Chọn món ăn dễ sử dụng, tránh gây cười

- Tôn trọng các món ăn cấm kỵ

- Chú ý đến sự kiêng khem của khách

- Người tổ chức chọn món cần tìm phải tinh tế, hài hòa, đạt mđ đề ra làm hài lòng khách

- Rượu: rượu vang

Rượu vang:

Chia thành rượu nhẹ(10.5-12.5%) và rượu mạnh(12.5-15.5%)

Chọn rượu đi cùng thức ăn:

Vang trắng : món tanh

Vang đỏ: dùng với thịt

Vang hồng: các món nhẹ nhàng

Phục vụ

- Với khách,Nguyên tắc là dụng cụ ăn uống đặt phía nào thì phục vụ đồ ăn uống ở phía đó, dụng cụ đặt ở phía trên, trước mặt ng ăn.

- Về rượu và nước ngọt:

+ Đứng phía bên phải khách để rót

+ rót ½ ly ko rót đầy

+ Không để khách chờ

+ Rượu đc rót phải phù hợp với mon ăn

- Vấn đề ngôi thứ:

+ Phục vụ chủ nhà và khách danh dự cùng 1 lúc, sau đó à khách bên phải rồi đến khách bên trái chủ lần lượt đến hết.

+ Phục vụ nữ trước theo ngôi thứ giảm dần, sau đó đến đàn ông

Vai trò của chủ tiệc: Rất quan trọng với thành công của bữa tiệc

- chủ tiệc luôn tạo cho khách không khí thoải mái và vui vẻ

- Không đc chú ý đến 1 vài người đặc biệt trong bữa tiệc

- ko liên tục tiếp trà cho khách

- ko ép khách ăn hoặc uống.

- Ko đc thôi ăn trc khách

Thời gian của 1 buổi tiệc

- Khai vị ( Làm quen gthiệu khách)

- Phục vụ tiệc ( trên bàn ăn 90')

- Uống cà phê, trà ( 45')

3 phòng khác nhau

Bàn tiệc

- Kích thước bàn ăn

- trang trí bàn tiệc:

+ trừ bàn danh dự thì các bàn khác đều giống hệt nhau

+ khăn trải bàn màu trắng

+ hoa đặt giữa bàn, ko cao qua 30cm

+ Thắp nến( có hoặc ko)

- sắp xếp bộ đồ ăn

+ đĩa ăn để trước mặt ng ăn, dĩa đặt bên trái đĩa, đặt ngửa

+ dao, thìa đặt bên phải đĩa ăn, lưỡi dao hướng về phía đĩa ăn, thìa đặt ngửa

+ Thìa dĩa dùng cho tráng miệng thì ở phía trước đĩa ăn

+ Ly cốc, cho đò uống đặt bên phải, phía trên

+ Đĩa bánh và dao cắt bánh đặt ở phía trên bên trái món ăn

+ Mỗi món ăn đều có thìa dĩa riêng

1 số điều cần chú ý khi dự 1 bữa tiệc NG.

- Tư thế ngồi

- Sử dụng khăn ăn

- Trật tự sd bộ đồ ăn

- Cách ăn trong tiệc NG: ăn ngậm miệng, ngon đến đâu cũng ăn miếng bé và ăn ít.

Khi dừng ăn đặt dao dĩa quay vào phía trong, ăn thêm lần 2 thì chỉ cần 1 động tác.

Khi thôi ăn đặt dao dĩa song song với nhau ở trong lòng đĩa ăn và úp đĩa xuống.

Phép lịch sự xã giao trong LTNG

1. lơi chào

Có thể thể hiện bằng nhiều cách: nụ cười, khóe mắt, ngả mũ, giơ tay...

- các nguyên tắc

+ tùy từng cương vị, tuổi tác mà vận dụng( ít tuổi chào nhiều tuổi, địa vị thấp chào cao)

+ người đến sau chào người trước

+ khi gặp nhau, nam chào nữ trước nếu cùng cấp ngang hàng.

+ ko làm những động tác thừa khi chào hỏi

3. Cái ôm hôn trong NG.

- Khi hôn khách, chỉ chạm má 2 3 cái, ko hôn môi

- Chú ý từng cử chỉ của khách, giang tay hay ko thì mới ôm

- đối với phụ nữ: cần thân trọngk chạm má hoặc hôn tay, chú ý xem họ thích kiểu nào.

Trang phục trong HĐ NG

* Người hoạt động ĐN: chọn theo thói quen nghế nghiệp, thói quen XH

- Mặc theo chức vụ, cấp bậc

- Theo tuổi tác

- Theo hoàn cảnh địa vị, điều kiện cụ thể

è để ng khác biết mình là ai, nhằm qhệ có hiệu quả, thể hiện nền VH nước mình.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: