Chiều tối bản 3 do tui viết
chiều muộn vốn là nguồn cảm hứng quen thuộc trong thơ xưa. Đỗ Phủ xưa đã từng có "Bạc mộ", bà huyện Thanh Quan cũng đã từng khắc tên mình qua "Chiều hôm nhớ nhà" và Nguyễn Du cũng đã miêu tả buổi chiền tàn với câu thơ: "Chim hôm thoi thót về rừng". Đến với thi phẩm "Chiều tối" của Hồ Chí Minh cũng viết về vẻ đẹp của buổi chiều tà, người xưa có câu thi trung hữu họa, nên chăng ta chuyển thẳng 2 câu thơ đầu thành 1 bức họa phẩm. Với mỗi 1 câu thơ như nét khắc nét chạm, Người đã tạc vào trong không gian trước mắt chúng ta một bức tranh thiên nhiên với nền là bầu trời cao rộng. Người điểm xuyết lên đó 1 chòm mây cô lẻ đang trôi chầm chậm giữa miền sơn cước, một cánh chim chiều đơn lẻ đang về rừng tìm nơi trú ngụ:
"Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ
Cô vân mạn mạn độ thiên không"
Giữa không gian đất trời mênh mông vô bờ đang dần buông màn, lại được điểm xuyến bằng hai hình ảnh ước lệ tượng trưng: một chòm mây cô lẻ và một cánh chim nhỏ bé cô đơn đang bị chính không gian khoáng đãng đó bao chùm lấy mà đè nặng lên đôi cánh mỏng manh cố gắng quy lâm để tầm túc thụ. Dẫu lo việc nước, những trận gió thu thổi nóng rát mặt, Người thật sự đang bị bủa vây. Nhưng bằng tâm hồn nhạy cảm tinh tế, Bác như cảm nhận được sự mệt mỏi đang đè nặng trên đôi cánh yếu ớt đó, bóng dáng bé nhỏ tội nghiệp, đơn chiếc. Và đó cũng chính là cái hay có nét hiện đại ở bài thơ.
Trái ngược hoàn toàn với hình ảnh cánh chim trong thơ cổ, do thường có bút pháp chất liệu cổ điển nên dễ thấy thường bay trong vô định, mất hút vào không gian vô tận như cánh chim trong thơ Lí (Chúng điểu cao phi tận). Thiên nhiên thường cũng chỉ được phát họa bằng vài nét chấm phá, không tả chỉ gợi nhưng đã đủ tạo nên linh hồn như trong thơ của Nguyễn Du :
"Chim hôm thoi thóp về rừng
Đóa trà my đã ngậm trăng nửa vành"
(Truyện Kiều)
Hình ảnh ánh chim trong Từ Ấy là một cánh chim thực của đời thường, cũng được thi sĩ vận dụng chất liệu thi cổ ấy vào trong tranh của mình, bay theo nhịp điệu bất tận của cuộc sống: sáng bay đi kiếm ăn, tối bay về rừng tìm chốn ngủ. Ngay cả áng mây lẻ loi "mạn mạn" kia cũng đang là trôi một cách tự do giữa vừng trời. Nhờ đó mà ta nhận ra màu sắc hiện đại trong từng vần thơ khi bắt gặp sự tương đồng giữa chủ thể trữ tình và hình ảnh cánh chim nên nhìn vào bức tranh mà người yêu thơ đã nhận ra tâm trạng của thi nhân trong bài thơ này cũng mang tâm trạng buồn rầu sỡ dĩ ta thấy được điều đó là do " tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình này". Bên ngoài vỏ bọc của chú chim đang bay về tổ ấm là sự mệt mỏi sau một ngày lam lũ kiếm ăn, và bác cũng thế, tuy không nói ra, nhưng bác cũng khát khao có được một chỗ dừng chân, một sự tự do.
Thế nhưng, không vì tay chân bị xiềng xích, vì gian khổ đọa đày thể xác mà nhục chí nản lòng, bác vẫn dạt dào sức sống để có thể trân trọng mà đặt chữ "quyện" ở đầu câu, để có thể nhàn tản, ung dung nhìn ngắm chòm mây trôi nhẹ nhàng. Nếu không có ý chí, nghị lực, thì không thể nào giữ được cho mình một tâm hồn thư thái cùng thơ ca và thiên nhiên. Và đó chính là tinh thần thép vĩ đại của người tù – thi sĩ Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó, Bác hồ của chúng ta là một người không những lạc quan mà còn yêu đời đến mức yêu lấy tất thảy những vật là vô tri vô giác.
Nhưng đâu đó những người con đất việt chúng ta khi đọc hai dòng thơ này, vẫn phải nhói tim khi hiểu được và đồng cảm được cảm giác của bác, lắm lúc bác nôn nóng sốt ruột cái chí mình cao mà chẳng đáng đồng trinh, bị giam hãm một cách vô tích sự trong nhà ngục.
Vẫn biết rằng dịch giả Nam Trân khi chuyển bài thơ sang tiếng việt dùng lối dịch thoát 2 chữ "Cô vân" thành "chòm mây", "mạn mạn" thành "trôi nhẹ". Bản dịch đã làm đánh mất chữ "cô", không làm toát lên được nỗi cô đơn của 1 tù nhân nơi đất khách quê người; còn từ "mạn mạn" dịch là "trôi nhẹ" không làm toát lên thể trạng mệt mỏi của tù nhân sau 1 ngày bị áp giải. Tuy nhiên, tính đến ngày hôm nay, "Chiều tối" của Nam Trân ra đời đã ngót 80 năm nhưng chưa có 1 dịch giả nào khắc phục được hạn chế trên. Vì vậy, chiều tối vẫn là bản dịch hay nhất và sát với bản gốc nhất.
Trong 1 bài thơ thất ngôn tứ tuyệt câu chuyển đề bao giờ cũng có 1 vị trí đặc biệt quan trọng. Nó được xem như 1 chiếc bản lề khép mở 2 thế giới. Và nếu ở câu thơ đầu tiên, Bác vẽ lên bức tranh thiên nhiên với cái nhìn của thi sĩ tài ba thì 2 câu thơ sau là bức tranh sinh hoạt của con người nơi xóm núi cảm nhận = tâm hồn của người chiến sĩ CM.
"Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc
Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng"
Nếu ở hai câu khai, thừa được tâm hồn thanh cao ấy khái quát một bức họa thiên nhiên khoáng đãng thì khép lại bởi hai câu chuyển, hợp thì ta thấy bắt đầu có xuất hiện sự sống. Đó là hình ảnh "sơn thôn thiếu nữ". Người thiếu nữ trong thơ Bác hiện lên trong thơ với một công việc nhà nông đó là xay ngô – "ma bao túc".
Có điều khác với hình tượng thiếu nữ trong thơ xưa, người thiếu nữa trong thơ của Bác không được tạo nên chỉ để sống trong cảnh "phòng khuê khép kín", "cầm kì thi họa" và cũng không chứa đựng nỗi buồn thương man mác vì chiến tranh như "Chinh Phụ Ngâm" (Đặng Trần Côn), "Khuê oán" (Vương Xương Linh) hay tình duyên bẽ bàng như "Cung oán ngâm" (Nguyễn Gia Thiều). Mà ngược lại, người phụ nữ hiện lên vẻ đẹp khỏe khoắn, đầy sức sống, gắn bó với công việc lao động bình dị đời thường.
Thế nhưng, ở bản dịch thơ đã biến "thiếu nữ" thành "cô em", đã làm mất đi cái nhìn trân trọng của bác đối với những người con lao động bình dị.
Từ "bao túc" ở cuối câu 3 được điệp liên hoàn ở đầu câu 4 đã tạo nên sự nối âm nhịp nhàng, diễn tả cái vòng quay không dứt của cối ngô. Qua đó, ta thấy hình ảnh cô gái hiện lên thật chăm chỉ, kiên nhẫn, cần mẫn với công việc của mình. Đáng tiếc là bản dịch thơ đã không thể hiện được biện pháp nghệ thuật điệp vòng này.
Ngoài ra, cái hay ở đây là thể hiện yếu tối hiện đại khi con người không phải là ẩn sĩ để sống chui lủi vào thiên nhiên để lánh xa trần thế mà cô gái ấy là con người của cuộc đời, là tâm điểm, là trung tâm của thi phẩm Chiều Tối.
Hai chữ "thiếu nữ" gợi lên vẻ trẻ trung, tươi tắn của cô gái cùng hoạt động xay ngô đã làm nên vẻ đẹp khỏe khắn, nhịp nhàng trong lao động và mang đến một bức tranh thơ sức sống và niềm vui lan tỏa.
Qua hai câu thơ thôi, nhưng đủ sự tinh ý để ta có thể nhìn ra ở Bác là tấm lòng, là một tình yêu, luôn dõi theo từng vòng xoay của chiếc cối ngô đầy nặng nhọc như cô gái sơn cước trong bài thơ. Tấm lòng nhân ái của Bác trải rộng với mọi kiếp người cần lao trong cõi nhân sinh. Thấp thoáng sau những hình ảnh ấy là ước mơ thầm kín về một mái ấm gia đình của người tha hương :
"Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong 1 nước phải thương nhau cùng"
Bài thơ "Mộ" mang nét nghĩa là chiều tối sẽ khiến ta tưởng rằng bài thơ sẽ kết thúc bằng màn đêm đen đặc, nhưng không, tâm hồn thanh cao ấy đã dùng bút pháp lấy sáng tả tối, lấy ánh lửa hồng để làm bật lên màn đêm đang bao phủ khắp khu rừng.
Chữ "lô" nghĩa là lò than còn "dĩ" là từ chỉ quá khứ, như vậy, "lô dĩ hồng" nghĩa là lò than đã rực hồng từ bao giờ rồi. Có lẽ là từ lúc chiều tà, lúc mà chiếc cối xay ngô dần rơi vào trạng thái nghỉ ngơi, khi mà mọi ánh đèn, vạn vật chìm đắm trong màn đêm yên tĩnh. Vì bản dịch thơ đã thừa chữ "tối", làm lộ ý và phá hỏng quy luật vận trong thơ Bác. Do đó mà ta thấy được sự vận động của thời gian lại một lần nữa được xuất hiện, từ ánh chiều âm u, tăm tối đến ánh lửa rực hồng ấm áp; từ nỗi buồn, sự mệt mỏi đến niềm vui sum họp. Đó là biểu hiện của tinh thần lạc quan, niềm tin mạnh mẽ vào tương lai tươi sáng. Trong bài "Giải đi sớm", Hồ Chí Minh cũng có chữ "hồng" đầy lạc quan như thế:
"Phương Đông màu trắng chuyển sang hồng
Bóng tối đêm tàn quét sạch không"
Ngoài ra, ánh sáng hồng trong bài thơ này cũng được hiểu theo nghĩa hàm ẩn là màu hồng của cuộc cách mạng đang đến gần. Lúc này, ánh sáng ấy đã trở thành ánh sáng của đường lối đảng và cách mạng
chiều muộn vốn là nguồn cảm hứng quen thuộc trong thơ xưa. Đỗ Phủ xưa đã từng có "Bạc mộ", bà huyện Thanh Quan cũng đã từng khắc tên mình qua "Chiều hôm nhớ nhà" và Nguyễn Du cũng đã miêu tả buổi chiền tàn với câu thơ: "Chim hôm thoi thót về rừng". Đến với thi phẩm "Chiều tối" của Hồ Chí Minh cũng viết về vẻ đẹp của buổi chiều tà, người xưa có câu thi trung hữu họa, nên chăng ta chuyển thẳng 2 câu thơ đầu thành 1 bức họa phẩm. Với mỗi 1 câu thơ như nét khắc nét chạm, Người đã tạc vào trong không gian trước mắt chúng ta một bức tranh thiên nhiên với nền là bầu trời cao rộng. Người điểm xuyết lên đó 1 chòm mây cô lẻ đang trôi chầm chậm giữa miền sơn cước, một cánh chim chiều đơn lẻ đang về rừng tìm nơi trú ngụ:
"Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ
Cô vân mạn mạn độ thiên không"
Giữa không gian đất trời mênh mông vô bờ đang dần buông màn, lại được điểm xuyến bằng hai hình ảnh ước lệ tượng trưng: một chòm mây cô lẻ và một cánh chim nhỏ bé cô đơn đang bị chính không gian khoáng đãng đó bao chùm lấy mà đè nặng lên đôi cánh mỏng manh cố gắng quy lâm để tầm túc thụ. Dẫu lo việc nước, những trận gió thu thổi nóng rát mặt, Người thật sự đang bị bủa vây. Nhưng bằng tâm hồn nhạy cảm tinh tế, Bác như cảm nhận được sự mệt mỏi đang đè nặng trên đôi cánh yếu ớt đó, bóng dáng bé nhỏ tội nghiệp, đơn chiếc. Và đó cũng chính là cái hay có nét hiện đại ở bài thơ.
Trái ngược hoàn toàn với hình ảnh cánh chim trong thơ cổ, do thường có bút pháp chất liệu cổ điển nên dễ thấy thường bay trong vô định, mất hút vào không gian vô tận như cánh chim trong thơ Lí (Chúng điểu cao phi tận). Thiên nhiên thường cũng chỉ được phát họa bằng vài nét chấm phá, không tả chỉ gợi nhưng đã đủ tạo nên linh hồn như trong thơ của Nguyễn Du :
"Chim hôm thoi thóp về rừng
Đóa trà my đã ngậm trăng nửa vành"
(Truyện Kiều)
Hình ảnh ánh chim trong Từ Ấy là một cánh chim thực của đời thường, cũng được thi sĩ vận dụng chất liệu thi cổ ấy vào trong tranh của mình, bay theo nhịp điệu bất tận của cuộc sống: sáng bay đi kiếm ăn, tối bay về rừng tìm chốn ngủ. Ngay cả áng mây lẻ loi "mạn mạn" kia cũng đang là trôi một cách tự do giữa vừng trời. Nhờ đó mà ta nhận ra màu sắc hiện đại trong từng vần thơ khi bắt gặp sự tương đồng giữa chủ thể trữ tình và hình ảnh cánh chim nên nhìn vào bức tranh mà người yêu thơ đã nhận ra tâm trạng của thi nhân trong bài thơ này cũng mang tâm trạng buồn rầu sỡ dĩ ta thấy được điều đó là do " tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình này". Bên ngoài vỏ bọc của chú chim đang bay về tổ ấm là sự mệt mỏi sau một ngày lam lũ kiếm ăn, và bác cũng thế, tuy không nói ra, nhưng bác cũng khát khao có được một chỗ dừng chân, một sự tự do.
Thế nhưng, không vì tay chân bị xiềng xích, vì gian khổ đọa đày thể xác mà nhục chí nản lòng, bác vẫn dạt dào sức sống để có thể trân trọng mà đặt chữ "quyện" ở đầu câu, để có thể nhàn tản, ung dung nhìn ngắm chòm mây trôi nhẹ nhàng. Nếu không có ý chí, nghị lực, thì không thể nào giữ được cho mình một tâm hồn thư thái cùng thơ ca và thiên nhiên. Và đó chính là tinh thần thép vĩ đại của người tù – thi sĩ Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó, Bác hồ của chúng ta là một người không những lạc quan mà còn yêu đời đến mức yêu lấy tất thảy những vật là vô tri vô giác.
Nhưng đâu đó những người con đất việt chúng ta khi đọc hai dòng thơ này, vẫn phải nhói tim khi hiểu được và đồng cảm được cảm giác của bác, lắm lúc bác nôn nóng sốt ruột cái chí mình cao mà chẳng đáng đồng trinh, bị giam hãm một cách vô tích sự trong nhà ngục.
Vẫn biết rằng dịch giả Nam Trân khi chuyển bài thơ sang tiếng việt dùng lối dịch thoát 2 chữ "Cô vân" thành "chòm mây", "mạn mạn" thành "trôi nhẹ". Bản dịch đã làm đánh mất chữ "cô", không làm toát lên được nỗi cô đơn của 1 tù nhân nơi đất khách quê người; còn từ "mạn mạn" dịch là "trôi nhẹ" không làm toát lên thể trạng mệt mỏi của tù nhân sau 1 ngày bị áp giải. Tuy nhiên, tính đến ngày hôm nay, "Chiều tối" của Nam Trân ra đời đã ngót 80 năm nhưng chưa có 1 dịch giả nào khắc phục được hạn chế trên. Vì vậy, chiều tối vẫn là bản dịch hay nhất và sát với bản gốc nhất.
Trong 1 bài thơ thất ngôn tứ tuyệt câu chuyển đề bao giờ cũng có 1 vị trí đặc biệt quan trọng. Nó được xem như 1 chiếc bản lề khép mở 2 thế giới. Và nếu ở câu thơ đầu tiên, Bác vẽ lên bức tranh thiên nhiên với cái nhìn của thi sĩ tài ba thì 2 câu thơ sau là bức tranh sinh hoạt của con người nơi xóm núi cảm nhận = tâm hồn của người chiến sĩ CM.
"Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc
Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng"
Nếu ở hai câu khai, thừa được tâm hồn thanh cao ấy khái quát một bức họa thiên nhiên khoáng đãng thì khép lại bởi hai câu chuyển, hợp thì ta thấy bắt đầu có xuất hiện sự sống. Đó là hình ảnh "sơn thôn thiếu nữ". Người thiếu nữ trong thơ Bác hiện lên trong thơ với một công việc nhà nông đó là xay ngô – "ma bao túc".
Có điều khác với hình tượng thiếu nữ trong thơ xưa, người thiếu nữa trong thơ của Bác không được tạo nên chỉ để sống trong cảnh "phòng khuê khép kín", "cầm kì thi họa" và cũng không chứa đựng nỗi buồn thương man mác vì chiến tranh như "Chinh Phụ Ngâm" (Đặng Trần Côn), "Khuê oán" (Vương Xương Linh) hay tình duyên bẽ bàng như "Cung oán ngâm" (Nguyễn Gia Thiều). Mà ngược lại, người phụ nữ hiện lên vẻ đẹp khỏe khoắn, đầy sức sống, gắn bó với công việc lao động bình dị đời thường.
Thế nhưng, ở bản dịch thơ đã biến "thiếu nữ" thành "cô em", đã làm mất đi cái nhìn trân trọng của bác đối với những người con lao động bình dị.
Từ "bao túc" ở cuối câu 3 được điệp liên hoàn ở đầu câu 4 đã tạo nên sự nối âm nhịp nhàng, diễn tả cái vòng quay không dứt của cối ngô. Qua đó, ta thấy hình ảnh cô gái hiện lên thật chăm chỉ, kiên nhẫn, cần mẫn với công việc của mình. Đáng tiếc là bản dịch thơ đã không thể hiện được biện pháp nghệ thuật điệp vòng này.
Ngoài ra, cái hay ở đây là thể hiện yếu tối hiện đại khi con người không phải là ẩn sĩ để sống chui lủi vào thiên nhiên để lánh xa trần thế mà cô gái ấy là con người của cuộc đời, là tâm điểm, là trung tâm của thi phẩm Chiều Tối.
Hai chữ "thiếu nữ" gợi lên vẻ trẻ trung, tươi tắn của cô gái cùng hoạt động xay ngô đã làm nên vẻ đẹp khỏe khắn, nhịp nhàng trong lao động và mang đến một bức tranh thơ sức sống và niềm vui lan tỏa.
Qua hai câu thơ thôi, nhưng đủ sự tinh ý để ta có thể nhìn ra ở Bác là tấm lòng, là một tình yêu, luôn dõi theo từng vòng xoay của chiếc cối ngô đầy nặng nhọc như cô gái sơn cước trong bài thơ. Tấm lòng nhân ái của Bác trải rộng với mọi kiếp người cần lao trong cõi nhân sinh. Thấp thoáng sau những hình ảnh ấy là ước mơ thầm kín về một mái ấm gia đình của người tha hương :
"Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong 1 nước phải thương nhau cùng"
Bài thơ "Mộ" mang nét nghĩa là chiều tối sẽ khiến ta tưởng rằng bài thơ sẽ kết thúc bằng màn đêm đen đặc, nhưng không, tâm hồn thanh cao ấy đã dùng bút pháp lấy sáng tả tối, lấy ánh lửa hồng để làm bật lên màn đêm đang bao phủ khắp khu rừng.
Chữ "lô" nghĩa là lò than còn "dĩ" là từ chỉ quá khứ, như vậy, "lô dĩ hồng" nghĩa là lò than đã rực hồng từ bao giờ rồi. Có lẽ là từ lúc chiều tà, lúc mà chiếc cối xay ngô dần rơi vào trạng thái nghỉ ngơi, khi mà mọi ánh đèn, vạn vật chìm đắm trong màn đêm yên tĩnh. Vì bản dịch thơ đã thừa chữ "tối", làm lộ ý và phá hỏng quy luật vận trong thơ Bác. Do đó mà ta thấy được sự vận động của thời gian lại một lần nữa được xuất hiện, từ ánh chiều âm u, tăm tối đến ánh lửa rực hồng ấm áp; từ nỗi buồn, sự mệt mỏi đến niềm vui sum họp. Đó là biểu hiện của tinh thần lạc quan, niềm tin mạnh mẽ vào tương lai tươi sáng. Trong bài "Giải đi sớm", Hồ Chí Minh cũng có chữ "hồng" đầy lạc quan như thế:
"Phương Đông màu trắng chuyển sang hồng
Bóng tối đêm tàn quét sạch không"
Ngoài ra, ánh sáng hồng trong bài thơ này cũng được hiểu theo nghĩa hàm ẩn là màu hồng của cuộc cách mạng đang đến gần. Lúc này, ánh sáng ấy đã trở thành ánh sáng của đường lối đảng và cách mạng.
Chính vì vậy, chữ Hồng trong câu thơ này là tâm điểm, là con mắt , là nhãn tự của toàn bộ bài thơ. Bởi lẽ chữ 'hồng nằm ở cuối bài thơ song nhờ bút pháp điểm xuyến mang yếu tố cổ điển nên nó mang một nét đặc sắc, độc đáo. Chỉ cần một chữ "hồng" thôi, nhưng cũng đủ để đẩy lùi bóng đêm lui, cân bằng 27 âm tiết còn lại của 1 bài thơ thất ngôn tứ tuyệt. Từ đó, làm bài thơ trở nên thật đẹp thật ấm áp, xua tan đi lạnh lẽo của buổi chiều bị nhấn chìm bởi sự mệt mỏi nặng nề cuối ngày.
Mỗi một tác phẩm văn học đều mang hình hài một chiếc lá thả mình vào dòng chảy triền miên của thơi gian. Chỉ với 28 từ, rất ngắn gọn súc tích thôi nhưng đã cho ta thấy hình ảnh một người tù hiên ngang, tinh thần "thép" mãnh liệt, niềm tin ý chí không bao giờ lụi tàn qua thời gian. Để làm nên thành công này của bài thơ thì người thư kí trung thành của thời đại - HCM, đã vận dụng đan xen yếu tố cổ điển với hiện đại. Nét cổ điển nằm ở: thể thơ, bút pháp, thi liệu, biện pháp tu từ. Còn vẻ đẹp hiện đại thể hiện ở: con người toả sáng và trở thành trung tâm của bức tranh, bài thơ vận động từ tĩnh sang động, từ buổi chiều âm u tăm tối đến ánh lửa rực hồng ấm áp, từ nỗi buồn sang niềm vui.
Từng nhánh hoa được sinh ra và nở rộ không chỉ đơn thuần để người ta chiêm ngưỡng mà còn là vẻ đẹp ở sâu bên trong. Và thi phẩm Chiều Tối cũng giống như thế, ẩn sâu trong nó là cả bầu trời giá trị văn học sâu sắc về tình cảm nhân đạo bao la của người tù chiến sĩ cộng sản Hồ Chí Minh, luôn lạc quan để vượt qua tất cả những nỗi đau do gông xiềng quấn thân. Giữa cuộc sống hối hả ngày nay, rất cần đến những thanh niên sống không chỉ cho mình mà còn cho tổ quốc, những khát vọng như
Chính vì vậy, chữ Hồng trong câu thơ này là tâm điểm, là con mắt , là nhãn tự của toàn bộ bài thơ. Bởi lẽ chữ 'hồng nằm ở cuối bài thơ song nhờ bút pháp điểm xuyến mang yếu tố cổ điển nên nó mang một nét đặc sắc, độc đáo. Chỉ cần một chữ "hồng" thôi, nhưng cũng đủ để đẩy lùi bóng đêm lui, cân bằng 27 âm tiết còn lại của 1 bài thơ thất ngôn tứ tuyệt. Từ đó, làm bài thơ trở nên thật đẹp thật ấm áp, xua tan đi lạnh lẽo của buổi chiều bị nhấn chìm bởi sự mệt mỏi nặng nề cuối ngày.
Đã bao giờ ta tự hỏi rằng, làm sao mà bác có thể rèn cho bản thân một tinh thân thật thép, để chịu đựng những cơn can tràng tấc đoạn hay chưa ? Câu trả lời là nhờ một tình yêu nước yêu đồng bào nồng nàn, có như thế thì mới có thể tiếp tục tìm ra con đường cứu đất nước. Sau cùng, điều khiến ta không ngừng suy ngẫm đó là một bài thơ dẫu không hề có chữ thép, không hề lên giọng thép nhưng lại ngập tràn chất thép của người chiến sĩ Cách Mạng. Song mang đến cho cả thi phẩm là bức tranh chân dung tinh thần tự hoãn của lãnh tụ vĩ đại HCM, vẻ đẹp của người chiến sĩ cách mạng cộng sản đầy bản lĩnh, ý chí, kiên cường, mạnh mẽ. Đó chính là tình yêu nước và khát khao cứu nước không chỉ có trong "Chiều tối" mà nó còn hiện hữu cả ở "Từ ấy" (Tố Hữu).
Mỗi một tác phẩm văn học đều mang hình hài một chiếc lá thả mình vào dòng chảy triền miên của thơi gian. Chỉ với 28 từ, rất ngắn gọn súc tích thôi nhưng đã cho ta thấy hình ảnh một người tù hiên ngang, tinh thần "thép" mãnh liệt, niềm tin ý chí không bao giờ lụi tàn qua thời gian. Để làm nên thành công này của bài thơ thì người thư kí trung thành của thời đại - HCM, đã vận dụng đan xen yếu tố cổ điển với hiện đại. Nét cổ điển nằm ở: thể thơ, bút pháp, thi liệu, biện pháp tu từ. Còn vẻ đẹp hiện đại thể hiện ở: con người toả sáng và trở thành trung tâm của bức tranh, bài thơ vận động từ tĩnh sang động, từ buổi chiều âm u tăm tối đến ánh lửa rực hồng ấm áp, từ nỗi buồn sang niềm vui.
Từng nhánh hoa được sinh ra và nở rộ không chỉ đơn thuần để người ta chiêm ngưỡng mà còn là vẻ đẹp ở sâu bên trong. Và thi phẩm Chiều Tối cũng giống như thế, ẩn sâu trong nó là cả bầu trời giá trị văn học sâu sắc về tình cảm nhân đạo bao la của người tù chiến sĩ cộng sản Hồ Chí Minh, luôn lạc quan để vượt qua tất cả những nỗi đau do gông xiềng quấn thân. Giữa cuộc sống hối hả ngày nay, rất cần đến những thanh niên sống không chỉ cho mình mà còn cho tổ quốc, những khát vọng như thế thật đẹp thật đáng quý biết bao.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top