chi tiết may1
Chương1: Mối ghép đinh tán
Mối ghép đinh tán là mối ghép: cố định ko tháo được
Tùy theo hình dáng mũ đinh ,người ta chia đinh tán làm: 5 loại
Tùy theo điều kiện làm việc ,mối ghép đinh tán làm: 2 loại
Mối ghép đinh tán làm nhiệm vụ ngăn ko cho chất lỏng,khí truyền qua: Chắc kín
Mối ghép đinh tán có những ưu điểm: Ít làm hỏn các chi tiết khi tháo rời
Mối ghép đinh tán thường sử dụng rộng rãi trong các trường hợp: mối ghép chịu tải trọng động và va đập
Tán nóng thường dùng trong các trường hợp: d>10mm,t=(1000=1100)
Tán nguội thường dủng trong các trường hợp : đinh tán làm bằng kim loại màu
Vật liệu làm đinh tán phải thỏa mãn điều kiện: Phải dẻo đễ dễ tán
Mối ghép nhiều hàng đinh thì dạng hỏng ko xảy ra: Đinh tán bị kéo đứt
Công thức xác định điều kiện bền cắt của đinh tán 1 hàng đinh: Tc=Pn/Fc=4Pn/i.n.r.d.d
n=số đinh tán trên mối ghép
Chương2: Mối ghép hàn
Mối ghép hàn là mối ghép cố định ko tháo được
Theo điều kiện làm việc,mối ghép hàn chia làm :
Ưu điểm mối ghép hàn:dễ tự dộng hóa,phục hồi các chi tiết hỏng
Mối hàn dọc: Thuộc mối hàn chồng
Mối hàng ngang: Có phương vuông góc phương lực tác dụng
Mối hàng dọc chịu tác dụng của lực kéo,dể tính ngưởi ta dùng: Ứng suất tiếp r
Mối hàng dọc và ngang chịu tác dụng lực kéo thì ứng suất tính theo:Chịu cắt
Công thức kiểm tra hàng giáp mối khi chịu kéo: Ơk=P/8b
Công thức kiểm tra hàng giáp mối khi chịu uốn: Ơu=6Mn/b8^2
Công thức kiểm tra mối ghép hàng chồng hàng dọc khi chịu kéo: Tc=P/2.0,7.8.ld.ln
Công thức kiểm tra mối ghép hàng chồng hàng dọc khi chịu uốn:Tc=6Mu/0,7.8ln^2
Công thức kiểm tra mối ghép hàng chồng hàng xiên khi chịu kéo: Tc=P/2.0,7.8.(ln/sin@)
Công thức kiểm tra mối ghép hàng chồng hỗn hợp khi chịu kéo: Tc=P/2.0,7.8.(ld+ln/2)
Công thức kiểm tra mối ghép hàng chồng hỗn hợp hoặc hàn xiên khi chịu kéo:Tc=M/(0,78.ld.ln+ 0,7.8.ln^2/6)
Trong thực tế người ta hạn chế mối hàn dọc theo điều kiện: ld<=50.8
Mối hàn thường thích hợp cho: ít, vừa cácbon
Chương Mối ghép ren
Mối ghép ren là mối ghép: cố định tháo được
Ưu điểm mối ghép ren: Dể sử dụng,tháo được,giá thành rẻ
Đường kính ký hiệu d,D là đường kính danh nghĩa
Đường kính ky kiệu d1,D1 là đường kính trong
Đường kính ký hiệu d2,D2 là đuòng kính ngoài
P bước ren,Z số đầu mối ren,S bước xoắn thì: S=Z.P
Lamda là góc nâng hợp bởi tiếp tuyến của đường xoắn ốc với mặt thằng góc với trục của bulông
Trong mối gen ký hiệu M là ren tam giác hệ mét
Các biện pháp ko cho đai ốc tự lỏng: dùng thêm chi tiết phụ tăng ma sát,cố định, gây biến dạng dẻo cục bộ
Mối ghép ren chịu tải trọng nhỏ và va đập ít thì ren thường dùng thép ít và vừa cacbon
Mối ghép ren có yêu cầu lắp ghép chính xác thì ren thường làm bằng: Thép cacbon chất lượng tốt
Công thức kiểm tra điều kiện bền kéo bulông mối ghép ren ghép lỏng chịu tác dụngtải trọng dọc trục:Ơk=4P/r.d1^2
Công thức kiểm tra điều kiện bền cắt bulông mối ghép ren ghép lỏng chịu tác dụngtải trọng ngang: A,B,C sai
Công thức kiểm tra điều kiện bền bulông mối ghép ren ghép chặt chịu tác dụng tải trọng kéo lệch tâm: Ơ=9.3.d1^2
Công thức kiểm tra điều kiện bền bulông mối ghép ren ghép chặt chịu tác dụng tải trọng ngang: Ơ= 1,3.4.K.P/
Mối ghép then
Công dụng của then và trục then là truyền momenl xoắn từ trục sang mayovà ngược lại
Ưu điểm mố ghép then: cấu tạo dơn giản,dễ tháo lắp,giá thành rẻ
Khuyết điểm mối ghép then:truyền moment xoắn nhỏ,khó đảm bảo đồng tâm
Ưu điểm mối ghép trục then:dễ tháo lắp,truyền moment xoắn lớn,dễ dồng tâm
Khuyết điểm mối ghép trục then:già thành đắt,chế tạo khó
Then ghép lỏng là mối ghép then khi làm việc có độ hướng tâm
Then ghép lỏng sử dụng 3 loại: bằng,bán nguyệt,dẫn hướng
Then ghép chặt sử dụng 3loại: Vát,masát,tiếp tuyến
hỏng chủ yếu của mối ghép then: cắt,dập
Điểu kiện bền cắt then bẳng: Tc=2Mz/b.d.l
Điểu kiện bền cắt then vát:Ơd:2Mz/f.b.l(h+d)
Mồi ghép trục phân loại theo dạng răng: 3 loại
Mối ghép trục then phân loại theo định tâm khi ghép :3 loại
Bộ truyền đai
Công thức xác định vận tốc dài:v=r.d.n/60.1000
Công suất truyền dộng:N=p.v.1000
Tỷ số truyền của truyền động cơ khí: i=n1/n2
Hiệu suất xác định: n=1-Nm/N1. Nm là công suất mất mát,KW
Theo tiét diện đai phân ra làm 5 loại
Moment xoắn bánh dẫn Mz=9,55.10^6.K.N/n1; K hệ số tải trọng
Ko phải nhược điểm bộ truyền đai: Tỷ số truyền ổn định
Truyền động đai than ko dùng:Góc,chéo ,nữa chéo
Truyền dộng 2 trục chắt nhau :Góc
Bánh căn đai phụ dặt trên nhánh chùng
Nối đai làm việc vận tốc thấp <10m/s: vật nối
Đối với đai thang thì lượng tăng hệ số ma sát so đai dẹt: f/sin(p/2)
Công suất xác định góc ôm:a1=r-(D2-D1)/A
Xác dịnh chiểu dài L=2A+r/2(D2+D1)=(D2-D1)2/4A
Khoảng cách trục A bộ truyền đai: 2L-R(D2+D1)+Căn((2L-R(D2+D1))^2-8(D2-D1)^2
DentaS là lượng them vào hay bớt đi trên nhánh chùng hoặc căng. =P/2
ứng suất kéo trên đai căng: Ơ=Ơ0+Ơp/2
Ứng suất uốn sinh ra trong đai dẹt khi đai vòng qua bánh đai dẫn D1: Ơu=E.8/D1
Bộ truyền đai xảy ra hiện tượng trượt:S1>S2
Bánh răng trụ răng nghiêng:Pa1=Pa2;P1=P2;Pr1=Pr2
Bánh răng nón răng thẳng:Pa1=Pr2; Pa2=Pr1;P1=P2
Trục vít,bánh vít: P1=pa2; P2=Pa1Pr1=Pr2
A: 1 ổ bi đỡ 1 dãy, 1: ồ bi đỡ lòng cầu 2 dãy;2 ổ đũa đỡ trụ ngắn 1 dãy.;3 ỗ đũa đỡ lòng cầu 2 dãy; 4ổ đũa dỡ trụ dài; 5 ổ đũa đỡ trụ xoắn; 6 ổ bi đỡ chặn; 7 ổ đũa đỡ chặn; 8 bi chặn ;9 đũa chặn
B 1 rất nhẹ; 2 nhẹ; 3 trung bình; 4 nặng; 5 nhẹ rộng; 6 trung bình rộng
C 00=10; 01=12; 02=15; 03=17
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top