Chế độ ruộng đất dưới triều Nguyễn

1. Chính sách về rd của triều Nguyễn

Năm 1802 nguyễn ánh sau khi đánh bại quang toản ôg lên ngôi và tiến hành ban cấp rd  cho các tướng lĩnh có công. Tuy nhiên, trog bối cảnh rd của nhà nước ko nhiều nên nhà vua chỉ ban cấp rd thờ còn các hình thức ban cấp khác đều bị ãi bỏ. việc ban cấp rd rải rác o nhiều năm nhưng tập trug chủ yếu ở thời vua gia long và minh mạng, kết quả của việ ban cấp này là: nhà nước đã ban cấp được 14.330 mẫu o đó có đến 10.000 mẫu ban cấp cho con cháu vua lê để thờ cúng vua lê.

Đến năm 1817, nhà nước đã rút xuống còn 100 mẫu, đối với só người cấp ruộng thờ thì thân vương và những quan lại được hưởng tước công hầu thì được ban cấp chiếm khoảng 16% . ruộng đất được nhà nước ban cấp gồm: quan điền, quan trại và 1 số rd công lx. Đối với quan điền, quan trại, đối tượng được ban cấp hưởng quyền thế nghiệp và có thể được miễn tô thuế hay ko được miễn tô thuế tùy theo sự ưu đãi của nhà nước đối với từng đối tượng. còn đối với bộ pận rd có nguồn gốc là rd công lx thì người được ban cấp chỉ có quyền thu tô thuế mà thôi. Đối với rd công lx do do nạn kiếm tính rd diễn ra dưới thơi trung hưng đến đầu thời nguyễn nên rd côg còn lại ko nhiều nhưng đây lại là nguồn lực kt để xd nhà nước pk do đó nhà nguyễn đã ra sức bảo vệ rd công bằng cách tiến hành đo đạc, lập sổ địa bạ để quản lí chặt chẽ, ngăn chặn tình trạng chiếm công thay tư. Công tác lập địa bạ diễn ra suốt thời vua gia long sang thời minh mạng mới hoàn thành, nhờ công tác ấy mà nhà nước đã tính được tổng S rd cả nước là 4.063.892 mẫu. trong đó rd thực canh là 3.396.584 trog số rd thực canh này thì rd tư là 2.816.221 mẫu còn rd công là 580.363 mẫu chiếm khoảng 17%.

Trên cơ sở đó vua gia long cho khôi pục lại chính sách quân điền và điều chỉnh chính sách đó cho phù hợp với tình hình mới. theo chính sách quân điền của nhà nguyễn thì mọi người dân đih trog lx đều được chia đất công lx, tùy theo địa vị xã hội mà được hưởng số lượng rd khác nhau. Đối với quý tộc, vương tôn thì mỗi người được 18 pần và người thấp nhất là dân thường được 4 pần. để ưu đãi người giuos việc cho nhà nước thì các quan chức có pẩm hàm được nhận trước, tiếp đến là binh lính, cuối cùng là xã đinh. Theo thời hạn mà việc ban cấp được tiến hành 3 năm/lần.

Mặc dù có những cố gắng nhằm pục hồi chính sách quân điền nhưng ở 1 số nơi do ko còn đất công nên chính sách quân điền ko được thực hiện. trog bối cảnh đó nhà nước tìm cách hạn chế đối với rd tư.

Bên cạnh việc ban cấp rd nhà nguyễn đã tránh tạo đk cho đất tư pát triển bằng con đường chính ngạch của nhà nước. nhà nước đẫ thu hồi 1 pần rd tư. Mặt khác thì các quan lại triều nguyễn nhận thấy rd công còn lại quá ít nên năm 1840 họ đã dâng sớ xin vua thôi ko nhận khẩu pần đất công lx nữa giành lại để cho nhân dân. Nhưng tình hình đó vẫn ko thể giải quyết được đồng đều trên cả nước do đó vua minh mạng đã tiến hành cải cách rd và thí điểm lần đầu tiên tại bình định.

Lúc đầu nhà vua cho sung công ½ đất tư của nhà giàu đem chia cho dân nghèo theo chính sách quân điền nhưng chủ trương đó bị những chủ đồn điền ko chấp nhận. sau đó minh mạng chuyển sang quy định là các chủ đất được giữ lại rd tư của mình ko quá 5 mẫu. điều đó đã o bị giai cấp địa chủ chống đối. nhưng nảy sinh tình hình mới là bọn cường hào địa pương đã tìm cách đổi rd xấu của mình lấy rd tốt, tước đoạt từ tay của địa chủ khiến cho nhân dân địa pương đã khiếu kiện ra cả Pú Xuân, thấy tình hình rắc rối minh mạng  cho bỏ dở côg cuộc cải cách của mình.

Trước những khó khăn thất bại đó thì nhà nguyễn quyết định quản rd theo hướng khác: chính sách khai hoang khẩn hoang rd để pục hóa dưới các hình thức như đồn điền ở nam kỳ, dinh điền ở bắc kì. Biện páp này đã đem lại hững hiệu quả nhất định do đó đến năm 1847 tổng S đất thực canh o cả nước đã lên đến 4.273.013 mẫu. việc mở rộng S rd ít nhiều góp pần giải quyết được khó khăn của người nông dân tuy nhiên, ko giải quyết được đồng đều trên cả nước cũng do đó dù ko giải quyết hết vấn đề dân piêu tán cũng do đó mà mâu thuẫ cơ bản o xhvn vẫn chưa được giải quyết.

Nhà nguyễn đã giả quyết vấn đề thủy lợi, đã ra sức bồi đắp hệ thống đê ở bắc bộ, pân cấp việc quản lí đê điều tại đây. Nhà nước cho lập nha đê chính để làm nhiệm vụ trông coi đê điều nhưng do thiếu phối hợp chung  và đặc biệt do sự tác động đặc biệt của môi trườn sinh thái nên đễ điều bắc bộ dưới triều nguyễn vẫn tiếp tục bị vỡ, có nơi như Văn Giang (Hưng Yên) đê điều bổ vỡ kéo dài suốt 18 năm liền. để khuyến khích nông dân tăng cường sx vua nguyễn tổ chức cày tịch điền vào những năm mất mùa đói kém nhà nước tổ chức chợ cấp cho nhân dân. Nhà nước đã ra lệnh cho các lx lập các kho nghĩa thương và quỹ dư trữ tức thời cho nhân dân vào những lúc mất mùa đói kém.

2. Chế độ sở hữu ruộng đất dưới thời Nguyễn

a. Sở hữu nhà nước:

Do nhà nước trực tiếp quản lí:

Ruộng tịch điền: tiếp tục tồn tại do triều nguyễn rời kinh đô vào Phú xuân nên ruộng này ở cạnh khu vực kinh thành huế nhưng khác với các triều đại trước bên cạnh ruộng tịch điền ở kinh đô để nhà vua cày tịch điền thì tai các thành tỉnh nhà nguyễn cho lập đền tế và giữ trách nhiệm cho tổng đốc ở các tỉnh làm lễ tế thần nông tại các địa pương. Tuy nhiên tổng số ruộng tịch điền trog cả nước ko quá 100 mẫu nên ko ảnh hửng đến chế độ rd đương thời.

Quan điền, quan trại: vốn ra đời ở các giai đoạn trước và được dùng để cấp ngụ lộc cho quý tộc, quan lại thì nay nhà nguyễn thu hồi và đặt dưới quyền sở hữu rd của nhà nước. đến năm 1822 minh mạng cho chuyể quan điền, quan trại thành ruộng đất công lx. Do đó đến giữa tk 19 về cơ bản quan điền, quan trại ko còn nữa.

Đồn điền: ngoài bộ pận vốncos tưg trước thì triều nguyễn đã ra sức khai hoang, bổ sung 1 số đồn điền mới nhưng tập trung chủ yếu ở nam bộ.

Bộ phận do nhà nước gián tiếp quản lí:

Ruộng đất công làng xã: do hậu quả của các tk trước để lại thì rdclx còn lại ko nhiều và chúng pân bố ko đồng đều. theo pan huy chú thì trên đất bắc bộ vào cuối thời gia long, chỉ có trấn sơn nam hạ là còn có nhiều rd công và đất bãi công còn các xứ khác rd công ko còn mấy. đến giữa thế kỉ 19 theo lời tâu của thượng thư bộ hộ là Hà Duy Phiên thì tại thừa thiên quảng trị số ruộng công còn nhiều hơn. Sự pân bố ko đồng đều của rd công còn thể hiện o pạm vi từng miền. ở bắc bộ và btb ruộng đất công vốn chiếm tỉ lệ áp đảo trước đây nhưng qua thời gian dần dần bị nạn kiếm tính thu hẹp tạo nên thực trạng như đã pân tích trước đây. Còn ở kv nam trung bộ thì rd tư vốn pát triển hơn rd công bởi đất đai ở đây cằn cỗi và các chúa nguyễn đã khuyến khích nhân dân khai khẩn bằng chính sách tư điền. đối với khu vực nam bộ, do chủ trương đẩy mạnh tốc độ khai pá nên chúa nguyễn đã dùng đến bảng tư hữu để kích thích người khai hoang nên ở đây pần lớn là rd tư hữu của chủ đất lớn.

b. Sở hữu tư nhân:

Do nạn kiếm tính diễn ra trog những thê kỉ trước khi triều nguyễn lên ngôi nên khi nhà nguyễn lên ngôi đã tiếp nhận 1 di sản văn hóa về rd trog đó có sở hữu tư nhân chiếm vị trí bao trùm. Tính chung trog cả nước thì rd tư chiếm 83% rd thực canh. Ruộng đất ở nam bộ, tỉ lệ ruộng tư lên đến 92% trog tổng số thực canh của vùng. Quá trình tư hóa rd đã diễn ra qua 2 hình thức: 1 là thôn tính rd công;2 là qua việc khai hoang rd mới nhưng khác với  giai đoạn trước, dưới triều Nguyễn hình thức khai hoang đất mới cũng bị hạn chế do cs khai hoang đồn điền, dinh điền của nhà nước.

Trong loại hình sở hữu rd tư các hình thức sở hữu tư nhân lớn vừa và nhỏ vẫn còn tồn tại nhưng loại hình sở hữu chỉ có mặt ở NB còn MT và MB thì chủ yếu là sở hữu nhỏ và vừa. tất nhiên, xu thế của ls mà triều nguyễn ko thể ngăn cản được đó là xu hướng “tư hóa rd”, là 1 xu hướng khách quan và chúng tìm đường pát triển và nhà nguyễn dù có cố gắng bao nhiêu cũng ko thể hạn chế được chúng. Trong mâu thuẫn đó thì cuộc khủng hoảng của chế độ pk vn vẫn tiếp tục diễn ra, nhà nguyễn ko thể làm chậm bước đường đó. Nhìn chung, ở nửa đầu tk 19 chế độ pk đang ở giai đoạn đầu tiên của qtpkh và hiện tượng tư hữu  vẫn còn là xu thế và nó đang ở những bước đi cuối cùng, mặc dù vậy nó vẫn chưa đạt được mức triệt để và sâu sắc. trong bối cảnh đó, những việc làm của riều nguyễn ko thể đưa mô hình pk cũ việt nam đến 1 lối thoát nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng về cơ cấu của chế độ pkvn trog khi đó thì chính sách trọng ông ức thương và bế quan tỏa cảng đã khiến cho công thương nghiệp bị dậm chân tại chỗ. Ko tạo ra được “cú hích” để mở đường cho nông nghiệp việt nam tìm được lối ra cũng do đó mà những mâu thuẫn cố hữu o qhsxpk ở vn càng trở nên trầm trọng và đó chính là nguyên nhân bùng nổ của ptnd ở vn hồi nửa đầu tk 19.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: